Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Tài liệu Giao an - Cong nghe 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.58 KB, 42 trang )

TiÕt 14 Ngày soạn: ..../...../20....
GIEO TRỒNG CÂY NƠNG NGHIỆP
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- HiĨu ®ỵc kh¸i niƯm vỊ thêi vơ, nh÷ng c¨n cø ®Ĩ x¸c ®Þnh thêi vơ, c¸c vơ gieo trång
chÝnh ë níc ta .
- N¾m ®ỵc mơc ®Ých, ph¬ng ph¸p xư lÝ h¹t gièng, c¸c ph¬ng ph¸p gieo trång.
2. Kỹ năng: H×nh thµnh t duy kÜ tht cho HS .
3. Thái độ: VËn dơng ®ỵc c¸c kiÕn thøc ®· häc ®Ĩ tham gia lao ®éng cïng gia ®×nh ,
gióp gia ®×nh chän h¹t gièng mét sè lo¹i c©y tríc khi gieo trång .
B. Phương pháp giảng dạy - Trực quan, thảo luận nhóm, ...
C. Chuẩn bị giáo cụ:
1. Giáo viên: Thu thËp c¸c tµi liƯu kinh nghiªm ë ®Þa ph¬ng vỊ xư lÝ h¹t gièng, thêi vơ,
c¸c ph¬ng ph¸p gieo trång
2. Học sinh: T×m hiĨu c¸c thêi vơ gieo trång cđa mét sè c©y trång ë gia ®×nh , ®Þa ph-
¬ng.
D. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn đònh lớp: KiĨm tra sÜ sè.
2. Kiểm tra bài củ: KĨ tªn c¸c c«ng viƯc lµm ®Êt, Yªu cÇu cÇn ®¹t cđa c¸c c«ng viƯc lµm
®Êt.
3. Nội dung bài mới
a, Đặt vấn đề : H«m tríc chóng ta ®· ®i t×m hiĨu vỊ kh©u ®Çu tiªn trong trång trät, ®ã lµ
lµm ®Êt vµ bãn ph©n lãt. H«m nay chóng ta sỴ ®i t×m hiĨu thªm vỊ c¸c thêi vơ gieo trång vµ
c¸c ph¬ng ph¸p gieo trång
b, Tri ển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ1: Tìm hiểu về thời vụ gieo trồng
- GV: nghiªn cøu sgk vµ cho biÕt thêi vơ gieo trång lµ
g× ?
- HS: nghiªn cøu SGK vµ tr¶ lêi
- GV nhÊn m¹nh : kho¶ng thêi gian gieo trång ®ỵc kÐo


dµi chø kh«ng ph¶i bã hĐp trong mét thêi ®iĨm , vÝ dơ
( lóa xu©n gieo tõ th¸ng 11 ®Õn th¸ng 2 n¨m sau ).
- GV: ®äc phÇn 1 sgk vµ cho biÕt 3 u tè ®Ĩ x¸c ®Þnh
thêi vơ lµ g×?
- HS: tr×nh bµy 3 u tè
- GV: treo b¶ng mÉu vỊ nhiƯt ®é, yªu cÇu ngo¹i c¶nh cđa
mçi lo¹i c©y trång - ®Ỉc biƯt yªu cÇu ngo¹i c¶nh cđa c©y
lóa tõ lóc nÈy mÇm ®Õn ra hoa kÕt tr¸i .
- GV: H·y suy nghÜ , nhËn ®Þnh trong 3 u tè trªn, u
tè nµo qut ®Þnh nhÊt ®Õn thêi vơ ? v× sao ?
- HS: ( khÝ hËu thn lỵi t¹o ®iỊu kiƯn h¹t nÈy mÇm, ®Ỵ
nhiỊu nh¸nh ra hoa kÕt tr¸i , NS cao ).
- GV kÕt ln v× sao ph¶i gieo trång ®óng thêi vơ cho HS
I. Thêi vơ gieo trång :
1. C¨n cø ®Ĩ x¸c ®Þnh thêi vơ
gieo trång :
- KhÝ hËu .
- Lo¹i c©y trång.
- T×nh h×nh ph¸t sinh s©u,
bƯnh.
2. C¸c vơ gieo trång :
Thêi vơ Thêi C©y

hiểu .
- GV: treo bảng mẫu các vụ gieo trồng
- HS: nghiên cứu sgk và liên hệ thực tế lên bảng điền
vào chổ trống của bảng mẫu .
- HS khác sửa sai .
- GV kết luận : tuỳ hoàn cảnh cụ thể có nơi làm 2 vụ hoặc
3 vụ . ( Quảng Trị làm 2 vụ : vụ ĐX, HT ; riêng MB có

thêm vụ đông do nhiệt độ thấp ).
- GV: Hãy nghiên cứu SGK và hoàn thành bảng trên
Hoạt động nhóm
Mục đích và phơng pháp xử lí
hạt giống
Xử lí hạt giống
Mục đích ( 1 )
Phơng pháp ( 2 )
- HS: thảo luận theo nhóm nghiên cứu sgk điền vào chổ
trống ở bảng trên.
- HS: Đại diện nhóm 1 điền vào chổ trống (1) .
- HS: Đại diện các nhóm khác bổ sung.
- GV: kết luận ở bảng bên.
- HS: Đại diện nhóm 2 điền vào chổ trống (2) .
- HS: Đại diện các nhóm khác bổ sung.
- GV: kết luận ở bảng bên .
- GV : Lợi dụng sức nóng của nớc và độ độc của hoá chất
để diệt trừ mầm sâu, bệnh có ở hạt đồng thời kích thích
hạt nẩy mầm nhanh, xử lí bằng nhiệt độ phổ biến ( nớc ấm
) , còn có cách đốt hạt nhng không an toàn dễ hỏng mầm
hạt.
- GV: treo bảng mẫu nhiệt độ và thời gian xử lí 1 số hạt
giống , HS qs để thấy tuỳ loại hạt giống mà nhiệt độ và
thời gian khác nhau.
- Cho HS qs hạt lúa và hạt cải . HS thấy đợc hạt lúa có vỏ
dày hơn nên xử lí ở nhiệt độ 54
0
C , hạt cải có vỏ mỏng
nếu xử lí với nhiệt độ cao sẽ làm hỏng mầm hạt .
- Cho HS qs loại thuốc và khối lợng thuốc xử lí trên 1 kg

hạt.
- GV kết luận yêu cầu cần đạt của 2 phơng pháp xử lí
gieo
trồng
gian
( tháng
)
trồng
- Vụ
đông
xuân
- Vụ hè
thu
- Vụ mùa
11 - 4
năm
sau .
4 - 7
6 - 11
Lúa,
ngô, lạc,
rau
lúa, ngô,
khoai.
Lúa, rau
.
3. Mục đích và phơng pháp xử
lí hạt giống :
Mục
đích,

phơng
pháp xử
lí hạt
giống
Xử lí hạt giống
Mục
đích
Kích thích hạt nẩy
mầm nhanh và diệt
trừ sâu, bệnh có hại
ở hạt .
Phơng
pháp
- Xử lí bằng nhiệt
độ : ngâm hạt trong
nớc ấm ở nhiệt độ,
thời gian khác nhau
tuỳ giống .
- Xử lí bằng hoá
chất : trộn hạt với
hoá chất hoặc ngâm
hạt trong dung dịch
chứa hoá chất với
nồng độ, thời gian
tuỳ giống.
* Yêu cầu :
- Xử lí bằng nhiệt độ : đảm bảo
nhiệt độ nớc và thời gian ngâm .
- Xử lí bàng hoá chất : đúng
nồng độ qui định, đúng thời gian

ngâm, phải có đủ dụng cụ phòng
hộ lao động để bảo vệ sức khoẻ

cho ngêi thùc hiƯn .
HĐ2: Tìm hiểu về phương pháp gieo trồng
- GV: H·y ®äc phÇn 1 ( YCKT ) sgk vµ cho vd vỊ mËt
®é, kho¶ng c¸ch vµ ®é n«ng s©u cđa mçi lo¹i c©y trång
- HS: cho vÝ dơ
- GV: kÕt ln,
- GV: qs tranh h×nh 27 sgk kĨ tªn c¸c c¸ch gieo h¹t vµ
nªu u, nhỵc ®iĨm cđa c¸c c¸ch gieo ®ã .
- HS: tr×nh bµy
- HS: kh¸c bỉ sung, GV kÕt ln.
- GV: liªn hƯ thùc tÕ gia ®×nh vµ ®Þa ph¬ng kĨ tªn c¸c
c©y trång ng¾n ngµy vµ dµi ngµy ®ỵc trång b»ng c©y con .
- HS: liªn hƯ thùc tÕ
- GV: nªu u, nhỵc ®iĨm cđa ph¬ng ph¸p nµy .
- HS: tr¶ lêi
- GV: kÕt ln .
II. Ph¬ng ph¸p gieo trång :
1. Yªu cÇu kÜ tht : ( sgk )

2. Ph¬ng ph¸p gieo trång :
a. Gieo b»ng h¹t :
- Gieo v·i, hµng, hèc ( lóa, ng«,
rau…)
- Nhanh, Ýt tèn c«ng, ch¨m sãc
khã, tèn h¹t gièng ( gieo v·i );
tiÕt kiƯm h¹t gièng, ch¨m sãc dƠ
dµng, tèn c«ng ( gieo hµng,

hèc )
b. Trång b»ng c©y con :
- Trång theo hµng, hèc .
- C©y cµ chua, c©y ít, c©y lÊy
gç….
- TØ lƯ sèng cao, dƠ ch¨m sãc ,
tèn nhiỊu c«ng.
4. Củng cố: H·y ghÐp c¸c c©u tõ 1 ®Õn 4 víi c¸c c©u tõ a ®Õn e cho phï hỵp :

? §iỊn vµo chỉ trống (….) cđa c¸c c©u sau cho ®đ nghÜa :
a. Kho¶ng………… gieo trång mét lo¹i c©y nµo ®ã gäi lµ thêi vơ.
b. Ng©m h¹t gièng vµo níc ë nhiƯt ®é vµ thêi gian nhÊt ®Þnh t gièng lµ ph¬ng ph¸p
…………………
5. DỈn dß:
- Lµm c¸c BT ë vë BT.
- §äc tríc bµi 17, 18 sgk.
Tiết: 15 Ngày soạn: ..../..../20.....
CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SĨC CÂY TRỒNG
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được ý nghĩa, quy trình và nội dung các khâu kỹ thuật chăm sóc
cây trồng như làm cỏ, vun xới, tưới nước, bón phân thúc
2. Kỹ năng: cẩn thận, chính xác, đảm bảo an tồn lao động.
3. Thái độ: Ý thức lao động có kĩ thuật, chịu khó

B. Phương pháp giảng dạy: Quan sát tìm tòi; Hỏi đáp tìm tòi
C. Chuẩn bị giáo cụ:
1. Giáo viên: Tranh vẽ một số phương pháp tưới nước
2. Học sinh: Tìm hiểu các phương pháp chăm sóc cây trồng ở địa phương
D. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn đònh lớp: KiĨm tra sÜ sè.

2. Kiểm tra bài củ:
- Trình bày các phương pháp xử lý hạt giống.
- Nêu các phương pháp gieo trồng? Ưu và nhược điểm của phương pháp trồng bằng
cây con?
3. Nội dung bài mới:
a, Đặt vấn đê: Nhân dân ta có câu: “Cơng cấy là cơng bỏ, cơng làm cỏ là cơng ăn” nói
lên tầm quan trong của việc chăm sóc cây trồng...
b, Tri ển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ1: Tỉa, dặm cây, làm cỏ, vun xới:
- GV: Tỉa dặm cây trong trồng trọt được tiến hành như
thế nào?
- HS: Trả lời
- GV: KL
- GV: Mục đích của việc làm cỏ vun xới là gì?
- HS: Trả lời, lựa chọn phương án đúng
- GV: kết luận
- GV: Nhấn mạnh một số điểm cần chú ý khi làm cỏ,
vun ới cây trồng: kịp thời, khơng làm tổn thương cho bộ
rễ, kết hợp bón phân, bấm ngọn tỉa cành…
I. Tỉa, dặm cây, làm cỏ, vun
xới:
1. Tỉa, dặm cây.
- Tỉa cây yếu, bị sâu, bệnh và
dặm cây khoẻ vào chổ hạt
khơng mọc.. đảm bảo khoảng
cách, mật độ cây trên ruộng.
2. Làm cỏ, vun xới:
- Mục đích của việc làm cỏ vun
xới.

+ Diệt cỏ dại
+ Làm cho đất tơi xốp
+ Hạn chế bốc hơi nước, hơi
mặn. Hơi phèn, chống đổ…
HĐ2: Tưới tiêu nước
- GV: Tại sao cần phải tưới nước cho cây.
- HS: Trả lời
- GV: Ta phải cung cấp nước cho cây như thế nào là tốt
nhất?
- GV: Nhấn mạnh: Mọi cây trồng đều cần nước để vận
chuyển dinh dưỡng ni cây nhưng mức độ, u cầu
khác nhau.
VD: Cây trồng cạn ( Ngơ, Rau)
- Cây trồng nước ( Lúa )
- GV: Cho học sinh quan sát hình 30.
II. Tưới tiêu nước
1. Tưới nước.
- Cây cần nước để sinh trưởng
và phát triển.
- Nước phải đầy đủ và kịp thời.
2.Phương pháp tưới.

- HS: Quan sát
- GV: Khi Tưới nước cần những phương pháp nào?
- HS: Trả lời
- GV: u cầu hs ghi đúng tên phương pháp tưới phổ
biến trong sản xuất
- HS: Trả lời
- Mỗi loại cây trồng đều có
phương pháp tưới thích hợp

gồm:
+ Tưới theo hàng vào gốc cây.
+ Tưới thấm: Nước đưa vào
rãnh để thấm dần xuống luống.
+ Tưới ngập: cho nước ngạp
tràn ruộng.
+ Tưới phun: Phun thành hạt
nhỏ toả ra như mưa bằng hệ
thống vòi.
HĐ3: Bón thúc
- HS: Nhắc lại cách bón phân bài 9.
- GV: Nhấn mạnh quy trình bón phân, giải thích cách
bón phân hoại.
- GV: Em hãy kể tên các cách bón thúc phân cho cây
trồng?
- HS: Trả lời
III. Bón thúc
- Bón bằng phân hữu cơ hoại
mục và phân hố học theo quy
trình.
- Làm cỏ, vun xới, vùi phân vào
đất…
4. Củng cố:
- Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
- Hệ thống lại u cầu, nội dung chăm sóc cây trồng
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài và trả lời tồn bộ câu hỏi SGK
- Đọc và xem trước bài 20 SGK
- Tìm hiểu cách thu hoạch, bảo quản và chế biến nơng sản ở địa phương
Tiết: 16 Ngày soạn: ..../..../20....

THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN NƠNG SẢN
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HiĨu ®ỵc mơc ®Ých, yªu cÇu cđa c¸c ph¬ng ph¸p thu ho¹ch , b¶o qu¶n ,chÕ
biÕn n«ng s¶n .
2. Kỹ năng:
3. Thái độ: VËn dơng vµo viƯc chÕ biÕn, b¶o qu¶n mét sè s¶n phÈm trång trät cđa gia
®×nh ®Ĩ ®¶m b¶o sư dơng l©u dµi .
- Cã ý thøc tiÕt kiƯm , tr¸nh lµm hao hơt , thÊt tho¸t trong thu ho¹ch .
B. Phương pháp giảng dạy: Trùc quan – minh ho¹.

C. Chun b giỏo c:
1. Giỏo viờn: Đọc và nghiên cứu nội dung bài 20, chuẩn bị hình 31; 32
2. Hc sinh: Đọc SGK liên hệ các cách thu hoạch, bảo quản, chế biến nông sản ở địa
phơng.
D. Tieỏn trỡnh bi dy:
1. n ủũnh lụựp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kieồm tra baứi cuỷ:
3. Ni dung bi mi:
a, t vn ờ : Khâu cuối cùng của quá trình sản xuất cây trồng là thu hoạch, bảo quản,
chế biến . Khâu kỹ thuật này làm không tốt sẽ ảnh hởng trực tiếp tới NS cây trồng. Vậy thu
hoạch, bảo quản, chế biến nh thế nào có hiệu quả nhất
b, Tri n khai bi dy:
HOT NG CA THY V TRề NI DUNG KIN THC
Hẹ1: Tỡm hieồu v thu hoch:
- GV: yờu cu1 HS đọc phần 1 ( SGK ) .
- GV: treo bảng phụ
- HS: làm b i tập sau:
Lúa ở các giai đoạn Đậu xanh ở các giai đoạn
a. Hạt vừa, chắc.
b. Hạt chín, vàng đều.

c. Hạt chín , bông rủ.
a. Quả vàng đều
b.Quả chuyển đen đều
c. Quả vàng đen , nứt vỏ.
- GV: Nên thu hoạch ở giai đoạn nào để có NS cao và
chất lợng tốt nhất ?
- GV: Vì sao không nên thu hoạch ở các giai đoạn
khác ?
- GV: Để đảm bảo NS ở giai đoạn cuối, trong khi thu
hoạch cần chú ý gì ?
- HS: rút ra kết luận yêu cầu của thu hoạch .
- GV: cho HS qs tranh hình 31 ( a, b, c, d ) sgk .
- GV: Em hãy ghi tên các phơng pháp thu hoạch , tên
cây trồng phù hợp với mỗi phơng pháp ?
- HS: thảo luận nhóm các vấn đề trên.
- HS: Đại diện nhóm trình bày .
- GV: ghi bảng, nhóm khác bổ sung, sửa sai .
- GV: Thu hoạch loại nông sản nào dùng kéo, loại
nào dùng liềm, loại nào dùng cuốc, hoặc dùng tay ?
- GV: Hiện nay nhiều loại nông sản đợc thu hoạch
bằng phơng pháp cơ giới .
I. Thu hoch
1. Yêu cầu :

- Đủ độ chín.
- Nhanh gọn.
- Cẩn thận .
2. Các phơng pháp thu hoạch :

a. Hái : ( Đậu, cam, quýt .)

b. Nhổ : ( sắn, lạc . )
c. Đào bới: ( khoai lang, khoai tía )
d. Cắt : ( cây hoa, lúa, bắp cải )
Hẹ2: Tỡm hiu v bo qun
- GV: yêu cầu HS đọc phần 1 ( sgk ).
- GV: Em hãy cho vd loại nông sản nào bảo quản
II. Bo qun
1. Mục đích :
Nhằm hạn chế sự hao hụt về số

không tốt sẽ bị thối, hoặc bị mối mọt phá hại ?
- GV: Các loại rau, quả lựa chọn nh thế nào để bảo
quản tốt ?
- GV: Các loại hạt cần làm gì trớc khi bảo quản ?
- HS: nghiên cứu sgk cho biết các phơng pháp bảo
quản .
- HS: liên hệ thực tế nêu tên cây trồng phù hợp với
mỗi phơng pháp, giải thích ?
- GV: Qua các cách bảo quản khác nhau, em thấy cơ
sở chung của việc bảo quản nông sản là gì ?
- HS: ( Hạn chế hoạt động sinh lí, sinh hoá, hạn chế
hoạt động của sinh vật ( sự phá hại của nấm mốc, vi
sinh vật và côn trùng gây hại ).
- GV: Em nào có thể nêu thêm những cách bảo quản
khác nhau ở những nông sản khác ?
lợng và giảm sút chất lợng nông sản
.
2. Các điều kiện để bảo quản tốt
( sgk )
3. Phơng pháp bảo quản :

- Bảo quản thông thoáng .
- Bảo quản kín.
- Bảo quản lạnh.
- Dùng ôzôn để bảo quản quả tơi .
Hẹ3: Tỡm hiu v cụng tỏc ch bin
- GV: yêu cầu 1 HS đọc mục đích của chế biến ở sgk
- HS: cho vd chứng minh nhờ chế biến mà tăng giá trị
của sản phẩm và kéo dài thời gian bảo quản .
- GV: ghi tên các sản phẩm.
- HS: nêu phơng pháp chế biến phù hợp :
+ Hạt ngô, đậu : sấy khô .
+ Củ sắn, sắn dây : Xay bột .
+ Quả vải, dứa : Si rô, đóng hộp .
+ Cải, su hào : Muối chua .
- GV: yêu cầu HS quan sáy lò sấy thủ công, liên hệ
với gia đình sấy khô bằng phơng pháp gì ?
- HS: trả lời và liên hệ thực tế
- GV: yêu cầu HS đọc qui trình chế biến bột, liên hệ
thực tế gia đình, có gì khác ?
- HS: trả lời
- GV: kết luận theo phần ghi nhớ .
III. Chế biến :
1. Mục đích : làm tăng giá trị của
sản phẩm và kéo dài thời gian bảo
quản .
2. Phơng pháp chế biến :
- Sấy khô : Ngô , mít .
- Chế biến thành bột : Khoai,
đâu.
- Muối chua : Giá, cải, măng .

- Đóng hộp : Dứa, vải .
4. Cuỷng coỏ: Điền từ thích hợp vào chổ trống () của các câu sau cho phù hợp
a. Bảo quản nông sản nhằm mục đích sự hao hụt về .. và
.. chất lợng của sản phẩm .
b. Chế biến nông sản nhằm mục đích .. của sản phẩm và .thời
gian bảo quản nông sản .
c. Cây lúa thu hoạch băng cách .. dùng dụng cụ là
d. Cây khoai lang thu hoạch bằng cách .. dùng dụng cụ là
e. Thóc, ngô dùng phơng pháp bảo quản
5. Dn dũ:
- Nắm chắc các phơng pháp thu hoạch, bảo quản, chế biến nông sản và yêu cầu của
thừng biện pháp.

- Vận dụng kiến thức đã học vào gia đình, chú ý khi thu hoạch thực hiện tốt thao tác để
tiết kiệm, tránh thất thoát khi thu hoạch .
- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 sgk .
- Đọc bài sgk.
- Tìm hiểu thực tế các loại hình luân canh cây trồng, xen canh cây trồng và tăng vụ .
Tieỏt: 17 Ngy son: ..../.....20.....
Luân canh, xen canh, tăng vụ
A. Muùc tieõu:
1. Kin thc: Hiểu đợc thế nào là luân canh , xen canh, tăng vụ trong sản xuất trồng trọt.
Hiểu đợc các phơng thức canh tác trên .
2. K nng: Rèn kĩ năng t duy kĩ thuật
3. Thỏi : vận dụng kiến thức về luân canh, xen canh, tăng vụ trên đất trồng trọt của gia
đình .
B. Phửụng phaựp ging dy: Trực quan - minh hoạ .
C. Chun b giỏo c:
1. Giáo viên: Đọc thêm kiến thức về cây lúa, ngô, đậu tơng, khoai lang.
Nghiên cứu tranh hình 33 sgk và bài tập điền từ phần II.

Phiếu học tập và BT trắc nghiệm.
2. Học sinh: Xem trớc tranh hình 33 sgk và BT điền từ phần II.
D. Tieỏn trỡnh bi dy:
1. n ủũnh lụựp: Kiểm tra sĩ số.

2. Kieồm tra baứi cuỷ:
3. Ni dung bi mi:
a, t vn ờ: Một trong những nhiệm vụ của trồng trọt là tăng số lợng và chất lợng sản
phẩm , một trong những cách tăng số lợng , chất lợng sản phẩm là luân canh, xen canh, tăng
vụ. Vậy luân canh, xen canh, tăng vụ là làm thế nào ?
b, Tri n khai bi dy:
HOT NG CA THY V TRề NI DUNG KIN THC
HĐ1: Tìm hiểu về luân canh, xen canh, tăng vụ
- GV: cho ví dụ sau :
+ Khu đất A trong một năm trồng :
Khoai lang Lúa xuân lúa mùa .
+ Khu đất B trong một năm trồng :
Lúa chiêm Lúa mùa
+ Khu đất C trong một năm trồng :
Rau - Đậu Lúa mùa .
- GV: Vậy khu đất nào đã trồng luân canh ? Vì sao gọi đó
là luân canh ? ( A , C )
- HS: trả lời và rút ra kết luận thế nào là luân canh .
- GV: kết luận và cho HS đọc ví dụ sgk .
- HS: đọc các hình thức luân canh ( sgk ).
- GV: Vậy em hiểu thế nào là độc canh ?
- GV: Trồng một cây có bất lợi gì ?
- HS: ( dễ bị sâu, bệnh phá hại, giống dễ bị thoái hoá , dễ
bị mất mùa ) .
- GV: mùa đông năm này trồng ngô, mùa đông năm sau

lại trồng ngô, sẽ làm cây trồng thiếu chất dinh dỡng, gây
nên các bệnh cho cây .
- GV: giải thích cho HS hiểu vd ( sgk ) tại sao năm thứ 1,
2 trồng các loại cây trồng khác nhau .
- GV: treo bảng phụ ghi tên cây trồng có mức độ tiêu thụ
chất dinh dỡng và khả năng chống chịu bệnh từ cao đến
thấp .
- HS: dựa vào bảng này cho vd công thức luân canh hợp lí
.
- GV: ghi bảng.
- HS: nêu đợc 2 yếu tố để xây dựng công thức luân canh .
- HS: nêu đợc lợi ích của luân canh .( điều hoà dinh dỡng,
giảm sâu, bệnh , tăng độ phì nhiêu ).
- GV: treo bảng phụ giới thiệu các công thức luân canh và
nhấn mạnh tuỳ mỗi vùng , địa phơng , tuỳ theo điều kiện
cụ thể mà xây dựng chế độ luân canh hợp lí .
- GV: cho HS qs tranh hình 33 ( sgk ) để hiểu sơ qua về
trồng xen .
- HS: cho vd về trồng xen .
- GV: ghi bảng và cho thêm vd .
I. Luân canh, xen xanh, tăng
vụ :
1. Luân canh :
Gieo trồng luân phiên các loại
cây trồng khác nhau trên cùng
một diện tích .
Ví dụ : ( SGK )
- Các hình thức luân canh :
+ Luân canh giữa các cây trồng
cạn .

+ Luân canh giữa các cây trồng
cạn với cây trồng nớc .
2. Xen canh : ( sgk )

- HS: thảo luận nhóm : QS tranh hình 33 sgk cùng với vd
và liên hệ thực tế .
- GV: phát phiếu học tập :
+ Hãy nhận xét thời gian trồng của ngô, đậu tơng và nhãn,
dứa .
+ Tính chịu bóng râm của cây này với cây kia ở mỗi hình
thức xen canh.
+ Độ sâu của rễ.
+ Mức độ tiêu thụ chất dinh dỡng của ngô, đậu tơng .
- HS: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ,
- GV: kết luận.
- GV: Vậy thế nào là xen canh? Để đảm bảo cho việc xen
canh có kết quả cần chú ý đến 3 yếu tố, đó là gì ?
- GV nhấn mạnh: Xen canh là trồng xen cây thứ 2 dới
phần đất trồng cây thứ 1 để tận dụng diện tích, ánh sáng,
chất dinh dỡng nhằm tăng thêm thu hoạch .
- GV: Ví dụ : trên thửa ruộng có trồng một nữa là khoai
tây , một nữa còn lại là su hào -> có gọi là xen canh
không ? Vì sao ?
- HS: đọc phần 3 ( tăng vụ sgk )
- GV: Vậy để tăng vụ gieo trồng trong năm, giống cây
trồng phải là giống nh thế nào ?
- GV: Trớc đây chỉ gieo trồng đợc một vụ, nay ở địa ph-
ơng em trên một mảnh ruộng thờng gieo trồng đợc mấy
vụ trong năm ?
- HS: ( 2vụ : vụ ĐX và vụ HT )

- GV: Tăng vụ sẽ tăng thêm gì ?
Ví dụ :
- Ngô xen đậu tơng
- Nhãn xen dứa .
- Ngô xen đậu cô ve
- Ngô xen lạc .
3. Tăng vụ : tăng số vụ gieo
trồng trong năm trên một diện
tích đất .
( Ví dụ : sgk )
HĐ2: Tìm hiểu về tác dụng của luân canh, xen canh,
tăng vụ
- HS: làm BT điền từ ở sgk .
- GV: lần lợt gọi 3 HS trình bày 3 nội dung bên.
- HS: bổ sung.
- GV: kết luận .
- GV: ghi vào phần . ở sgk .
II. Tác dụng của luân canh,
xen canh, tăng vụ :
( SGK )
4. Cuỷng coỏ:
Tìm các cụm từ thích hợp điền vào chổ trống (.) của các câu sau cho phù hợp :
Cho các cụm từ sau : Trớc chỉ gieo trồng một vụ , nay gieo trồng hai vụ, trồng hai loại
cây trên cùng diện tích , cây thứ hai trồng xen dới phần đất trồng của cây thứ nhất , mỗi vụ
trồng một loại cây khác nhau trên cùng diện tích trong năm
a/ ... gọi là luân canh.
b/ gọi là xen canh.
c/ gọi là tăng vụ
5. Dn dũ:
- Làm BT ở vở BT và trả lời câu hỏi 1 sgk ( liên hệ BT trên và các kiến thức đã học để trả

lời )
- Vận dụng các kiến thức đã học vào đất trồng trọt của gia đình .

- ¤n l¹i c¸c bµi 3, 6, 8, 13, 14, 16, 17, 19, 21 cïng c¸c BT lµm ë líp vµ ë nhµ ®Ĩ tiÕt tíi
«n tËp .
Tiết: 17 Ngày soạn: ..../......./20.....
¤N TËP
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Th«ng qua giê «n tËp nh»m gióp häc sinh cđng cè vµ kh¾c s©u nh÷ng kiÕn thøc ®· häc
trªn c¬ së ®ã häc sinh cã kh¶ n¨ng vËn dơng vµo thùc tÕ s¶n xt.
- HiĨu ®ỵc t¸c dơng cđa c¸c ph¬ng thøc canh t¸c nµy.
2. Kỹ năng: rÌn lun tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c
3. Thái độ: cã ý thøc lao ®éng, cã kü tht tinh thÇn chÞu khã, cÈn thËn, chÝnh x¸c, ®¶m
b¶o an toµn lao ®éng.
B. Phương pháp giảng dạy: VÊn ®¸p
C. Chuẩn bị giáo cụ:
1. Gi¸o viªn: §äc vµ nghiªn cøu néi dung SGK, b¶ng tãm t¾t néi dung phÇn trång trät,
hƯ thèng c©u hái vµ ®¸p ¸n «n tËp.
2. Häc sinh: §äc c©u hái SGK chn bÞ «n tËp
D. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn đònh lớp: KiĨm tra sÜ sè.
2. Kiểm tra bài củ:
3. Nội dung bài mới:
a, Đặt vấn đê : ¤n tËp häc kú I
b, Tri ển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ1: HƯ thèng kiÕn thøc bµi cò qua c¸c
I. Néi dung «n tËp


câu hỏi
Câu 1: Nêu vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt?
Câu 2: Đất trồng là gì? Trình bày thành phần
và tính chất của đất trồng?
Câu 3. Nêu vai trò và cách sử dụng phân bón
trong sản xuất nông nghiệp?
Câu 4: Nêu vai trò của giống và phơng pháp
chịn tạo giống?
Câu 5: Trình bày khái niệm về sâu bệnh hại
cây trồng và các biện pháp phòng trừ?
Câu 6: Em hãy giải thích tại sao biện pháp
canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh để
phòng trừ sâu bệnh, tốn ít công, chi phí ít?

Câu 1: Nêu vai trò, nhiệm vụ của trồng
trọt?
- Vai trò của trồng trọt có 4 vai trò
- Nhiệm vụ của trồng trọt 4 nhiệm vụ
( 1,2,4,6 ) SGK.
Câu 2: Đất trồng là gì? Trình bày thành
phần và tính chất của đất trồng?
- Đất trồng là bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất
trên đó thực vật có khả năng sinh sống và
sản xuất ra sản phẩm.
- Thành phần của đất trồng: Rắn, lỏng, khí.
Câu 3. Nêu vai trò và cách sử dụng phân
bón trong sản xuất nông nghiệp
- Vai trò của phân bón: tác động đến chất l-
ợng nông sản, đất phì nhiêu hơn, nhiều chất
dinh dỡng hơn nên cây sinh trởng và phát

triển tốt cho năng xuất cao.
- Sử dụng đúng liều lợng
Câu 4: Nêu vai trò của giống và phơng
pháp chịn tạo giống?
- Vai trò của giống: Là yếu tố quan trọng
quyết định năng xuất cây trồng.
- Làm tăng vụ thu hoạch và thay đổi cơ cầu
cây trồng.
- Phơng pháp chọn tạo giống: Chọn lọc, lai,
gây đột biến, nuôi cấy mô.
Câu 5: Trình bày khái niệm về sâu bệnh
hại cây trồng và các biện pháp phòng trừ?
- Khái niệm về sâu bệnh hại côn trùng là
lớp động vật thuộc ngành động vật chân
khớp.
- Bệnh hại là chức năng không bình thờng
về sinh lý
- Các biện pháp phòng trừ: Thủ công, hoá
học, sinh học.
Câu 6: Em hãy giải thích tại sao biện pháp
canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh
để phòng trừ sâu bệnh, tốn ít công, chi phí
ít?
- Biện pháp canh tác và sử dụng giống
chống sâu bệnh tốn ít công, dễ thực hiện,
chi phí ít vì canh tác có thể tránh đợc những
kỳ sâu bệnh phát triển cây phù hợp với điều

Câu 7: Hãy nêu tác dụng của các biện pháp
làm đất và bón phân lót đối với cây trồng?

Câu 8: Tại sao phải tiến hành kiểm tra, xử lý
hạt giống trơc skhi gieo trồng cây nông
nghiệp.
Câu 9: Em hãy nêu u, nhợc điểm của phơng
pháp gieo trồng bằng hạt và bằng cây con?
Câu10: Em hãy nêu tác dụng của các công
việc chăm sóc cây trồng?
Câu 11: Hãy nêu tác dụng của việc thu hoạch
đúng thời vụ? Bảo quản và chế biến nông
sản? liên hệ ở địa phơng em.
kiện sống, chống sâu, bệnh hại.
Câu 7: Hãy nêu tác dụng của các biện pháp
làm đất và bón phân lót đối với cây trồng?
- Tác dụng của các biện pháp làm đất, xáo
chộn đất, làm nhỏ đất, thu gom, vùi lấp cỏ
dại, dễ chăm sóc.
Câu 8: Tại sao phải tiến hành kiểm tra, xử
lý hạt giống trơc skhi gieo trồng cây nông
nghiệp.
- Trớc khi gieo trồng cây nông nghiệp phải
tiến hành kiểm tra xử lý hạt giống để đảm
bảo tỷ lệ nảy mầm cao, không có sâu bệnh
hại, độ ẩm thấp, không lẫn tạp và cỏ dại,
sức nảy mầm mạnh.
Câu 9: Em hãy nêu u, nhợc điểm của ph-
ơng pháp gieo trồng bằng hạt và bằng cây
con?
* u điểm: cây con lâu, nhiều công
- Gieo hạt: số lợng hạt nhiều, chăm sóc
khó

Câu10: Em hãy nêu tác dụng của các công
việc chăm sóc cây trồng?
- Tứa, dặm đảm bảo mật độ và khoảng cách
của cây trồng.
- Làm cỏ, vun sới để diệt trừ cỏ dại, làm
cho đất tơi xốp, hạn chế bốc hơi nớc.
- Tới, tiêu nớc để tạo điều kiện cho cây sinh
trởng và phát triển tốt.
Câu 11: Hãy nêu tác dụng của việc thu
hoạch đúng thời vụ? Bảo quản và chế biến
nông sản? liên hệ ở địa phơng em.
- Thu hoạch để đảm bảo số lợng, chất lợng
nông sản.
- Bảo quản để hạn chế sự hao hụt, chất lợng
nông sản.
- Chế biến nông sản làm tăng giá trị sản
phẩm, kéo dài thời gian bảo quản.
- Phân bón làm tăng năng xuất cây trồng
4. Cuỷng coỏ:
Tóm tắt bằng sơ đồ minh họa
5. Dn dũ:
- Về nhà ôn tập chuẩn bị kiểm tra tiết sau kiểm tra 45
/

Tiết: 18 Ngày soạn: ..../...../20....
KiĨm tra häc kú i
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: KiĨm tra ®¸nh gi¸ sù nhËn thøc cđa häc sinh n¾m ®ỵc kiÕn thøc träng
t©m cÇn n¾m ®ỵc trong hai ch¬ng trång trät n«ng nghiƯp
2. Kỹ năng: RÌn lun kh¶ n¨ng t duy trong khi kiĨm tra

3. Thái độ: Cã ý thøc tù gi¸c
B. Phương pháp giảng dạy: KiĨm tra
C. Chuẩn bị giáo cụ:
1. Gi¸o viªn: ®Ị kiĨm tra, ®¸p ¸n, thang ®iĨm
2. Häc sinh: ¤n kiÕn thøc ®· häc
D. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn đònh lớp: KiĨm tra sÜ sè.
2. Kiểm tra bài củ:
3. Nội dung bài mới:
a, Đặt vấn đê:
b, Tri ển khai bài dạy:
§Ị kiĨm tra
Câu 1: Hãy nêu các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại ? Ưu và nhược điểm của từng biện
pháp? (4đ)
Câu 2: Trong cơng việc làm đất, lên luống có tác dụng gì? Trình bày các bước trong quy
trình lên luống?(3đ)
Câu 3: Trình bày mục đích và phương pháp xử lí hạt giống? (3đ)
4. Củng cố:
- Thu bµi vµ nhËn xÐt giê kiĨm tra
5. Dặn dò:
- Xem tríc bµi míi
§¸p ¸n:

Câu 1: Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại: biện pháp canh tác và sử dụng giống chống
sâu, bệnh hại; biện pháp thủ công; biện pháp hoá học; biện pháp sinh học; biện pháp kiểm
dịch thực vật.
Ưu và nhược điểm của từng biện pháp
- Biện pháp canh tác:
+ Ưu điểm: rẻ tiền, dể làm
+ Nhược điểm: Không có hiệu quả khi bênh phát sinh thành dịch.

- Biện pháp thủ công:
+ Ưu điểm: đơn giản, dể làm
+ Nhược điểm: không có hiệu quả khi bênh phát sinh nhiều, tốn công.
- Biện pháp hoá học:
+ Ưu điểm: hiệu quả nhanh.
+ Nhược điểm: gây độc cho con người và môi trường.
- Biện pháp sinh học:
+ Ưu điểm: không gây ô nhiễm môi trường.
+ Nhược điểm: hiệu quả diệt trừ chậm.
- Biện pháp kiểm dịch thực vật:
+ Ưu điểm: ngăn chặn được sự lây lan.
+ Nhược điểm: chỉ có tác dụng phòng.
Câu 2: Trong công việc làm đất lên luống có tác dụng để dể chăm sóc, chống ngập úng,
tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng và phát triển.
Quy trình lên luống:
- Xác định hướng luống.
- Xác định kích thước luống.
- Đánh rãnh, kéo đất tạo luống.
- Làm phẳng mặt luống.
Câu 3: Mục đích và phương pháp xử lí hạt giống:
- Mục đích của xử lí hạt giống: kích thích hạt nảy mầm nhanh và diệt trừ sâu bệnh có
hại ở hạt.
- Phương pháp xử lí hạt giống:
+ Xử lí bằng nhiệt độ: ngâm hạt trong nước ấm ở nhiệt độ, thời gian khác nhau tuỳ
giống .
+ Xử lí bằng hoá chất: trộn hạt với hoá chất hoặc ngâm hạt trong dung dịch chứa hoá
chất với nồng độ và thời gian tuỳ từng loại giống.

Tiết: 19 Ngày soạn: .../ ..../ ........
THỰC HÀNH:

XỬ LÝ HẠT GIỐNG BẰNG NƯỚC ẤM
XÁC ĐỊNH SỨC NẢY MẦM VÀ TỶ LỆ NẢY MẦM CỦA HẠT GIỐNG
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được các cách xử lý hạt giống bằng nước ấm, hạt giống ( Lúa, ngơ…) theo
đúng quy trình.
- Làm được các quy trình trong cơng tác xử lý, biết sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ của
nước.
- Làm được các thao tác trong quy trình xác định sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm của
hạt giống.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện ý thức, cẩn thận, chính xác, đảm bảo an tồn lao động.
3. Thái độ:
- Tích cực vận dụng kiến thức đã học vào sản xuất
B. Phương pháp giảng dạy: thực hành
C. Chuẩn bị giáo cụ:
1. Gi¸o viªn: Mẫu hạt giống ngơ, lúa mỗi loại 0,3- 0,5 kg/1nhóm, đĩa, khay, giấy
thấm, vải khơ thấm nước, kẹp. nhiệt kế, tranh vẽ q trình xử lý hạt giống, nước nóng,
chậu, xơ đựng nước, rổ.
2. Häc sinh: Ngơ, lúa mỗi loại 0,3- 0,5 kg/1nhóm, đĩa, khay, giấy thấm, vải khơ thấm
nước, kẹp. nước nóng, chậu, xơ đựng nước, rổ.
D. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn đònh lớp: KiĨm tra sÜ sè.
2. Kiểm tra bài củ: không
3. Nội dung bài mới:
a, Đặt vấn đê:
b, Tri ển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ1: Hướng dẫn ban đầu
GV:

 Nªu mơc tiªu cđa bµi thùc hµnh (nh A)
 KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh.
I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
(SGK)

×