A- SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG
Câu 1: Viết phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ sau:
1. Ca
→
CaO
→
Ca(OH)
2
→
CaCO
3
→
Ca(HCO
3
)
2
→
CaCl
2
→
CaCO
3
2)
FeCl
2
FeSO
4
Fe(NO
3
)
2
Fe(OH)
2
Fe Fe
2
O
3
FeCl
3
Fe(NO
3
)
3
Fe(OH)
3
Fe
2
(SO
4
)
3
* Phương trình khó:
- Chuyển muối clorua
→
muối sunfat: cần dùng Ag
2
SO
4
để tạo kết tủa AgCl.
- Chuyển muối sắt (II)
→
muối sắt (III): dùng chất oxi hoá (O
2
, KMnO
4
,…)
Ví dụ: 10FeSO
4
+ 2KMnO
4
+ 8H
2
SO
4
→
5Fe
2
(SO
4
)
3
+ K
2
SO
4
+ 2MnSO
4
+ 8H
2
O
4Fe(NO
3
)
2
+ O
2
+ 4HNO
3
→
4Fe(NO
3
)
3
+ 2H
2
O
- Chuyển muối Fe(III)
→
Fe(II): dùng chất khử là kim loại (Fe, Cu,...)
Ví dụ: Fe
2
(SO
4
)
3
+ Fe
→
3FeSO
4
2Fe(NO
3
)
3
+ Cu
→
2Fe(NO
3
)
2
+ Cu(NO
3
)
2
SO
3
→
H
2
SO
4
3) FeS
2
→
SO
2
SO
2
NaHSO
3
→
Na
2
SO
3
NaH
2
PO
4
4) P
→
P
2
O
5
→
H
3
PO
4
Na
2
HPO
4
Na
3
PO
4
* Phương trình khó:
- 2K
3
PO
4
+ H
3
PO
4
→
3K
3
HPO
4
- K
2
HPO
4
+ H
3
PO
4
→
2KH
2
PO
4
ZnO
→
Na
2
ZnO
2
5) Zn
→
Zn(NO
3
)
2
→
ZnCO
3
CO
2
→
KHCO
3
→
CaCO
3
* Phương trình khó: ZnO + 2NaOH
→
Na
2
ZnO
2
+ H
2
O
KHCO
3
+ Ca(OH)
2
→
CaCO
3
+ KOH + H
2
O
A
o
+ X ,t
→
6) A
Fe
B+
→
D
A
7) CaCl
2
→
Ca
→
Ca(OH)
2
→
CaCO
3
€
Ca(HCO
3
)
2
Clorua vôi Ca(NO
3
)
2
Câu 2: Hãy tìm 2 chất vô cơ thoả mãn chất R trong sơ đồ sau:
↓ ↑↓
o
+ Y ,t
→
o
+ Z ,t
→
A B C
R R R R
X Y Z
Câu 3: Xác đònh các chất theo sơ đồ biến hoá sau:
A
1
A
2
A
3
A
4
A A A A A
B
1
B
2
B
3
B
4
Câu 4: Hoàn thành các phản ứng sau:
X + A
(5)
E
F
+
→
X + B
(6) (7)
G E
H F
+ +
→ →
Fe
X + C
4
(8) (9)
I L
K H BaSO
+ +
→ → + ↓
X + D
(10) (11)
M G
X H
+ +
→ →
B- ĐIỀN CHẤT VÀ HOÀN THÀNH PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG
Câu 1: Bổ túc các phản ứng sau:
FeS
2
+ O
2
o
t
→
A↑ + B J
o
t
→
B + D
A + H
2
S
→
C↓ + D B + L
o
t
→
E + D
C + E
→
F F + HCl
→
G + H
2
S↑
G + NaOH
→
H↓ + I H + O
2
+ D
→
J↓
Câu 2: Xác đònh chất và hoàn thành các phương trình phản ứng:
FeS + A
→
B
(khí)
+ C B + CuSO
4
→
D↓
(đen)
+ E
B + F
→
G↓
vàng
+ H C + J
(khí)
→
L
L + KI
→
C + M + N
Câu 3: Chọn các chất thích hợp để hoàn chỉnh các PTPƯ sau:
a) X
1
+ X
2
o
t
→
Cl
2
+ MnCl
2
+ KCl + H
2
O
b) X
3
+ X
4
+ X
5
→
HCl + H
2
SO
4
c) A
1
+ A
2 (dư)
→
SO
2
+ H
2
O
d) Ca(X)
2
+ Ca(Y)
2
→
Ca
3
(PO
4
)
2
+ H
2
O
e) D
1
+ D
2
+ D
3
→
Cl
2
+ MnSO
4
+ K
2
SO
4
+ Na
2
SO
4
+ H
2
O
f) KHCO
3
+ Ca(OH)
2
dư
→
G
1
+ G
2
+ G
3
g) Al
2
O
3
+ KHSO
4
→
L
1
+ L
2
+ L
3
Câu 4: Xác đònh công thức ứng với các chữ cái sau. Hoàn thành PTPƯ:
a) X
1
+ X
2
→
BaCO
3
+ CaCO
3
+ H
2
O
b) X
3
+ X
4
→
Ca(OH)
2
+ H
2
c) X
5
+ X
6
+ H
2
O
→
Fe(OH)
3
+ CO
2
+ NaCl
C- ĐIỀU CHẾ MỘT CHẤT TỪ NHIỀU CHẤT
1. Điều chế oxit.
Phi kim + oxi Nhiệt phân axit (axit mất nước)
Kim loại + oxi OXIT Nhiệt phân muối
Oxi + hợp chất Nhiệt phân bazơ không tan
Kim loại mạnh + oxit kim loại yếu
2. Điều chế axit.
(1)
(2)
(3)
(4)
Oxit axit + H
2
O
Phi kim + Hiđro AXIT
Muối + axit mạnh
Ví dụ: P
2
O
5
+ 3H
2
O
→
2H
3
PO
4
; H
2
+ Cl
2
ásù
→
2HCl
2NaCl + H
2
SO
4
→
Na
2
SO
4
+ 2HCl
3. Điều chế bazơ.
Kim loại(Na, K, Ca, Ba..) + H
2
O Kiềm + dd muối
BAZƠ
Oxit bazơ + H
2
O Điện phân dd muối (có màng
ngăn)
Ví dụ: 2K + 2H
2
O
→
2KOH + H
2
; Ca(OH)
2
+ K
2
CO
3
→
CaCO
3
+ 2KOH
Na
2
O + H
2
O
→
2NaOH ; 2KCl + 2H
2
O
điện phân
cómàng ngăn
→
2KOH + H
2
+ Cl
2
4. Điều chế hiđroxit lưỡng tính.
Muối của nguyên tố lưỡng tính +NH
4
OH (hoăc kiềm vừa đủ)
→
Hiđroxit lưỡng tính + Muối mới
Ví dụ: AlCl
3
+ NH
4
OH
→
3NH
4
Cl + Al(OH)
3
↓
ZnSO
4
+ 2NaOH
(vừa đủ)
→
Zn(OH)
2
↓ + Na
2
SO
4
5. Điều chế muối.
a) Từ đơn chất b) Từ hợp chất
Axit + Bzơ
Kim loại + Axit Axit + Oxit bazơ
Oxit axit + Oxit bazơ
Kim loại + Phi kim MUỐI Muối axit + Oxit bazơ
Muối axit + Bazơ
Kim loại + DD muối Axit + DD muối
Kiềm + DD muối
DD muối + DD muối
* BÀI TẬP:
Câu 1: Viết các phương trình phản ứng điều chế trực tiếp FeCl
2
từ Fe, từ FeSO
4
,
từ FeCl
3
.
Câu 2: Viết phướng trình phản ứng biểu diễn sự điều chế trực tiếp FeSO
4
từ Fe
bằng các cách khác nhau.
Câu 3: Viết các phương trình điều chế trực tiếp:
a) Cu
→
CuCl
2
bằng 3 cách.
b) CuCl
2
→
Cu bằng 2 cách.
c) Fe
→
FeCl
3
bằng 2 cách.
Câu 4: Chỉ từ quặng pirit FeS
2
, O
2
và H
2
O, có chất xúc tác thích hợp. Hãy viết
phương trình phản ứng điều chế muối sắt (III) sunfat.
Câu 5: Chỉ từ Cu, NaCl và H
2
O, hãy nêu cách điều chế để thu được Cu(OH)
2
.
Viết các PTHH xảy ra.
Câu 6: Từ các chất KCl, MnO
2
, CaCl
2
, H
2
SO
4
đặc
. Hãy viết PTPƯ điều chế: Cl
2
,
hiđroclorua.
Câu 7: Từ các chất NaCl, KI, H
2
O. Hãy viết PTPƯ điều chế: Cl
2
, nước Javen,
dung dòch KOH, I
2
, KClO
3
.
Câu 8: Từ các chất NaCl, Fe, H
2
O, H
2
SO
4
đặc
. Hãy viết PTPƯ điều chế: FeCl
2
,
FeCl
3
, nước clo.
Câu 9: Từ Na, H
2
O, CO
2
, N
2
điều chế xa và đạm 2 lá. Viết PTP¦
Câu 10: Phân đạm 2 lá có công thức NH
4
NO
3
, phân đạm urê có công thức
(NH
2
)
2
CO. Viết các phương trình điều chế 2 loại phân đạm trên từ không khí,
nước và đá vôi.
Câu 11: Hỗn hợp gồm CuO, Fe
2
O
3
. Chỉ dùng Al và HCl hãy nêu 2 cách điều chế
Cu nguyên chất.
Câu 12: Từ quặng pyrit sắt, nước biển, không khí, hãy viết các phương trình điều
chế các chất: FeSO
4
, FeCl
3
, FeCl
2
, Fe(OH)
3
, Na
2
SO
4
, NaHSO
4
.
BÀI TOÁN TĂNG, GIẢM KHỐI LƯNG
Trường hợp 1: Kim loại phản ứng với muối của kim loại yếu hơn.
* Hướng giải: - Gọi x (g) là khối lượng của kim loại mạnh.
- Lập phương trình hoá học.
- Dựa vào dữ kiện đề bài và PTHH để tìm lượng kim loại tham gia.
- Từ đó suy ra lượng các chất khác.
* Lưu ý: Khi cho miếng kim loại vào dung dòch muối, Sau phản ứng thanh kim
loại tăng hay giảm:
- Nếu thanh kim loại tăng:
− =
kim loại sau kim loại trước kim loại tăng
m m m
- Nếu khối lượng thanh kim loại giảm:
− =
kim loại trước kim loại sau kim loại giảm
m m m
- Nếu đề bài cho khối lượng thanh kim loại tăng a% hay giảm b% thì nên đặt
thanh kim loại ban đầu là m gam. Vậy khối lượng thanh kim loại tăng a%
×
m
hay b%
×
m.
BÀI TẬP
Câu 1: Cho một lá đồng có khối lượng là 6 gam vào dung dòch AgNO
3
. Phản ứng xong, đem lá kim loại ra
rửa nhẹ, làm khô cân được 13,6 gam. Tính khối lượng đồng đã phản ứng.
Câu 2: Ngâm một miếng sắt vào 320 gam dung dòch CuSO
4
10%. Sau khi tất cả đồng bò đẩy ra khỏi dung
dòch CuSO
4
và bám hết vào miếng sắt, thì khối lượng miếng sắt tăng lên 8%. Xác đònh khối lượng miếng
sắt ban đầu.
Câu 3: Nhúng thanh sắt có khối lượng 50 gam vào 400ml dung dòch CuSO
4
. Sau một thời gian khối lượng
thanh sắt tăng 4%.
a/ Xác đònh lượng Cu thoát ra. Giả sử đồng thoát ra đều bám vào thanh sắt.
b/ Tính nồng độ mol/l của dung dòch sắt(II) sunfat tạo thành. Giả sử thể tích dung dòch không thay đổi.
Trường hợp 2: Tăng giảm khối lượng của chất kết tủa hay khối lượng dung dòch sau phản ứng
a) Khi gặp bài toán cho a gam muối clorua (của kim loại Ba, Ca, Mg) tác dụng với dung dòch cacbonat tạo
muối kết tủa có khối lượng b gam. Hãy tìm công thức muối clorua.
- Muốn tìm công thức muối clorua phải tìm số mol (n) muối.
Độ giảm khối lượng muối clorua = a – b là do thay Cl
2
(M = 71) bằng CO
3
(M = 60).
muoi
71 60
=
−
á
a-b
n
Xác đònh công thức phân tử muối:
muoi clorua
muoi
a
=
á
á
M
n
Từ đó xác đònh công thức phân tử muối.
b) Khi gặp bài toán cho m gam muối cacbonat của kim loại hoá trò II tác dụng với H
2
SO
4
loãng dư thu
được n gam muối sunfat. Hãy tìm công thức phân tử muối cacbonat.
Muốn tìm công thức phân tử muối cacbonat phải tìm số mol muối.
muoi
96 60
=
−
á
n -m
n
(do thay muối cacbonat (60) bằng muối sunfat (96)
Xác đònh công thức phân tử muối RCO
3
:
muoi
muoi
= →
á
á
m
R + 60 R
n
Suy ra công thức phân tử của RCO
3
.
Câu 1: Hai thanh kim loại giống nhau (đều tạo bởi cùng nguyên tố R hoá trò II) và có cùng khối lượng.
Thả thanh thứ nhất vào dung dòch Cu(NO
3
)
2
và thanh thú hai vào dung dòch Pb(NO
3
)
2
. Sau một thời gian,
khi số mol 2 muối phản ứng bằng nhau lấy 2 thanh kim loại đó ra khỏi dung dòch thấy khối lượng thanh
thứ nhất giảm đi 0,2%, còn khối lượng thanh thứ hai tăng thêm 28,4%. Tìm nguyên tố R.
Câu 2: Có 100 ml muối nitrat của kim loại hoá trò II (dung dòch A). Thả vào A một thanh Pb kim loại, sau
một thời gian khi lượng Pb không đổi thì lấy nó ra khỏi dung dòch thấy khối lượng của nó giảm đi 28,6
gam. Dung dòch còn lại được thả tiếp vào đó một thanh Fe nặng 100 gam. Khi lượng sắt không đổi nữa thì
lấy ra khỏi dung dòch, thấm khô cân nặng 130,2 gam. Hỏi công thức của muối ban đầu và nồng độ mol
của dung dòch A.
Câu 3: Cho một thanh Pb kim loại tác dụng vừa đủ với dung dòch muối nitrat của kim loại hoá trò II, sau
một thời gian khi khối lượng thanh Pb không đổi thì lấy ra khỏi dung dòch thấy khối lượng nó giảm đi 14,3
gam. Cho thanh sắt có khối lượng 50 gam vào dung dòch sau phản ứng trên, khối lượng thanh sắt không
đổi nữa thì lấy ra khỏi dung dòch, rửa sạch, sấy khô cân nặng 65,1 gam. Tìm tên kim loại hoá trò II.
Câu 4/ Ngâm đinh sắt vào dung dòch CuSO
4
. Sau một thời gian lấy ra rửa sạch , sấy khô cân nặng hơn
lúc đầu 0,4 gam
a/ Tính khối lượng sắt và CuSO
4
đã tham gia phản ứng ?
b/ Nếu khối lượng dung dòch CuSO
4
đã dùng ở trên là 210 gam, có khối lượng riêng là 1,05 g/ml . Xác
đònh nồng độ mol ban đầu của dung dòch CuSO
4
?
Câu 5/ Cho 333 gam hỗn hợp 3 muối MgSO
4
, CuSO
4
và BaSO
4
vào nước được dung dòch D và một phần
không tan có khối lượng 233 gam . Nhúng thanh nhôm vào dung dòch D . Sau phản ứng khối lượng thanh
kim loại tăng 11,5 gam . Tính % về khối lượng của mỗi muối có trong hỗn hợp trên ?
Câu 6/ Cho bản sắt có khối lượng 100 gam vào 2 lít dung dòch CuSO
4
1M. Sau một thời gian dung dòch
CuSO
4
có nồng độ là 0,8 M . Tính khối lượng bản kim loại , biết rằng thể tích dung dòch xem như không
đổi và khối lượng đồng bám hoàn toàn vào bản sắt ?
Câu 7/ Nhúng một lá kẽm vào 500 ml dung dòch Pb(NO
3
)
2
2M . Sau một thời gian khối lượng lá kẽm tăng
2,84 gam so với ban đầu .
a/ Tính lượng Pb đã bám vào lá Zn , biết rằng lượng Pb sinh ra bám hoàn toàn vào lá Zn.
b/ Tính mồng độ M các muối có trong dung dòch sau khi lấy lá kẽm ra , biết rằng thể tích dung dòch xem
như không đổi ?
Chứng minh chất tác dụng hết
Câu 1/ Cho 3,87 gam hỗn hợp gồm Mg và Al tác dụng với 500 ml dung dòch HCl 1M
a/ Chứng minh rằng sau phản ứng với Mg và Al , axit vẫn còn dư ?
b/ Nếu phản ứng trên làm thoát ra 4,368 lít khí H
2
(đktc) . Hãy tính số gam Mg và Al đã dùng ban đầu ?
c/ Tính thể tích dung dòch đồng thời NaOH 2M và Ba(OH)
2
0,1M cần dùng để trung hòa hết lượng axit
còn dư ?
Câu 2/ Hòa tan 31,9 gam hỗn hợp BaCl
2
và CaCl
2
vào nước được dung dòch A . Cho toàn bộ dung dòch A
tác dụng với 500 ml dung dòch Na
2
CO
3
2M thấy xuất hiện một lượng kết tủa
a/ Chứng tỏ rằng lượng kết tủa ở trên thu được là tối đa ?
b/ Nếu cho toàn bộ lượng dung dòch A tác dụng với lượng dư dung dòch AgNO
3
thì thu được 53,4 gam kết
tủa . Xác đònh % về khối lượng mỗi muối đã dùng ban đầu ?
Câu 3/ Cho 8,4 gam hỗn hợp Zn và Mg tác dụng với 500 ml dung dòch HCl 2M