Kế hoạch bộ môn Vật lý 9
I) Đặc điểm tình hình :
1. Thuận lợi :
- Nhà trờng : có 1 phòng dành cho môn Vật lí đạt tiêu chuẩn theo qui định.
- Giáo viên: Là giáo viên đợc đào tạo chính qui về môn Toán - Lý, đã giảng dạy nhiều năm ở bộ môn này nên ít nhiều đã có
kinh nghiệm truyền đạt kiến thức cho học sinh. GV rất quan tâm và nhiệt tình đến công tác giảng dạy cho các em.
- Luôn đợc các em học sinh tin yêu và kính trọng
- Học sinh: Đợc làm qen với bộ môn Vật lý từ lớp 6. Tuổi các em đã biết vừa nghe vừa ghi chép và tự nghiên cứu . Học sinh
đợc trang bị đầy đủ SGK . Ngoài ra số lợng sách nâng cao,tham khảo môn vật lý trong th viện tơng đối nhiều
2.Khó khăn :
- Giáo viên : Đã có phòng học bộ môn mới nhng còn ghép giữa môn Vật lí với môn hc khỏc cho nên giáo viên rất vất vả
khi chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm ( Còn bất cập).
- Học sinh : + Lên lớp 9 môn Vật Lý có đặc điểm phải t duy trừu tợng nhiều , nên quá trình tiếp thu bài học sinh cảm thấy
khó hiểu.
+ Một số em học sinh cha chăm học ,mải chơi.
+ Phụ huynh học sinh còn cha quan tâm nhiều đến việc học tập của con em mình.
3) Những biện pháp :
a) Thầy :
- Soạn giảng đúng chơng trình , nghiên cứu kỹ SGK, SGV bộ môn.
- Sử dụng có hiệu quả các thiết bị , đồ dùng dạy học.
- Giảng dạy theo hớng đổi mới phơng pháp lấy học sinh làm trung tâm.
- Chú trọng bồi dỡng học sinh khá giỏi, kèm cặp học sinh yếu kém.
b) Trò :
- Yêu cầu học sinh trang bị đủ 100% SGK, mua thêm sách nâng cao
- Học bài và làm bài đầy đủ ở nhà, trớc mỗi buổi học đều có truy bài đầy đủ.
- Yêu cầu có sự quan sát những hiện tợng Vật lí xung quanh để có những câu hỏi thắc mắc.
- Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm ,thực hành cho chu đáo.
4) Chỉ tiêu phấn đấu:
- Năm học 2007-2008 tôi đợc phân công dạy 1 lớp lớp 9c có 37 học sinh .
- Mục tiêu cần đạt :
* Chất lợng
+ Giỏi : HS tỉ lệ %
+ Khá : HS tỉ lệ %
+ TB : HS đạt tỉ lệ %
+ Yếu : HS đạt tỉ lệ %
5) Phân phối chơng trình :
- Cả năm : 35 tuần x2tiết/tuần = 70 tiết
- Học kỳ I : 18 tuần x 2tiết/tuần = 36tiết .
Mỗi học sinh
+ Có 3 lần kiểm tra thờng xuyên
- Miệng : 1 lần trung bình mỗi tiết 2 em
- 15 (2 lần) :1 lần lấy điểm TH vào tiết 15(tuần 8)
1 lần kiểm tra viết vào tiết 30 (tuần15)
+ Có 3 lần kiểm tra định kì :
Lần 1 : Lấy điểm thực hành tiết 3 (tuần 2)
Lần 2 : Kiểm tra viết vào tiết 19 (tuần 10)
Lần 3 : Lấy điểm thực hành tiết 31 (tuần 16)
+ Có 1bài kiểm tra học kì : Vào tiết 36 (tuần18)
- Học kỳ II : 17 tuần x 2 tiết/tuần =34tiết
Mỗi học sinh
+ Có 3 lần kiểm tra thờng xuyên
- Miệng : 1 lần trung bình mỗi tiết 2 em
- 15(2 lần): 1 lần kiểm tra viết vào tiết 42 ( tuần 21)
1 lần lấy điểm thực hành vào tiết 63 ( tuần 32)
+ Có 3 lần kiểm tra định kì :
Lần 1 : Lấy điểm thực hành tiết 42 (tuần 21)
Lần 2 : Lấy điểm thực hành tiết 50 (tuần 25)
Lần 3 : Kiểm tra viết vào tiết 53 (tuần 27)
+ Có 1bài kiểm tra học kì : Vào tiết 70 (tuần35)
II) Kế hoạch cụ thể :
Chơng
Số tiết
Mục tiêu
Kiến thức Kỹ năng
ChơngI:
Điện học
(21tiết)
1.Phát biểu đợc định luật ôm:
Cờng độ dòng điện chạy qua
dây dẫn tỉ lệ thuận với U và tỉ
lệ nghịch với R
2. Nêu đợc điện trở của 1 dây
dẫn có giá trị hoàn toàn xác
định ,đợc tính bằng thơng số
giữa U đặt vào hai đầu dây dẫn
và I chạy qua nó.Nhận biết đợc
đơn vị của R
3. Nêu đợc đặc điểm về cờng
độ dòng điện, về hiệu điện thế
và điện trở tơng đơng đối với
đoạn mạch nối tiếp và đoạn
mạch //.
1. Xác định đợc điện trở
của một đoạn mạch bằng
(V) và (A).
2. Nghiên cứu bằng thực
nghiệm mối quan hệ giữa
điện trở tơng đơngcủa
đoạn mạch nối tiếp hoặc //
với các điện trở thành
phần và xác lập đợc các
công thức
R
tđ
=R
1
+ R
2
+ R
3
1 1 1
---- = ---- + ----
R
tđ
R
1
R
2
3. So sánh đợc điện trở t-
-Chuẩn bị đồ dùng thí
nghiêm và thí nghiệm
trớc
- Bảng liệt kê các giá
trị U,I của một số đồ
dùng điện trong gia
đình với 2 loại nguồn
110V và 220V
- 3 điện trở có ghi trị
số
- 1 số loại biến trở
- Tranh phóng to các
loại biến trở
- 1 bóng đèn 220V-
100W .
-Xem bài trớc khi
tới trờng
- Làm bài tập ở nhà
đầy đủ
-Chuẩn bị tốt đồ
dùng mà giáo viên
phân công
-Các nhóm HS
chuẩn bị các dụng
cụ thí nghiệm sau:
-Nguồn điện ,
-công tắc,
- dây nối
- Am pe kế
-Vôn kế
-Phơng
pháp thuyết
trình
- Phơng
pháp nêu và
giải quyết
vấn đề
-Phơng
pháp đàm
thoại suy
luận
4. Nêu đợc mối quan hệ giữa
điện trở của dây dẫn với chiều
dài ,tiết diện và vật liệu làm
dây dẫn
5. Nêu đợc biến trở là gì và các
dấu hiệu nhận biết điện trở
trong kỹ thuật.
6. Nêu đợc ý nghĩa các trị số
vôn và oát ghi trên thiết bị tiêu
thụ điện năng.
7. Viết đợc các công thức tính
công suất điện và điện năng
tiêu thụ của 1 đoạn mạch.
8. Nêu đợc một số dấu hiệu
chứng tỏ dòng điện có năng l-
ơng.
9. chỉ ra đợc sự chuyển hoá các
dạng năng lợng khi đèn điện
,bếp điện, bàn là ,nam châm
điện,động cơ điện hoạt động
10. Xây dựng đợc hệ thức Q=I
2
Rt của định luật Jun-Len xơ và
phát biểu định luật này
ơng đơng của đoạn mạch
nối tiếp hoặc song song
với mỗi điện trở thành
phần.
4. Vận dụng đợc định luật
ôm cho đoạn mạch gồm
nhiều nhất 3 điện trở
thành phần
5. Xác định đợc bằng thực
nghiệm mối quan hệ giữa
điện trở của dây dẫn với
chiều dài , tiết diện và với
vật liệu làm dây dẫn.
6. Vận dụng đợc
l
công thức R=p ---
S
để tính mỗi đại lợng khi
biết các đại lợng còn lại
và giải thích đợc các hiện
tợng đơn giản liên quan
đến điện trở của dây dẫn.
7. Giải thích đợc nguyên
tắc hoạt động của biến trở
con chạy. Sử dụng đợc
biến trở để điều chỉnh c-
ờng độ dòng điện trong
mạch
8. Vận dụng đợc định luật
Ôm và công thức
l
R= p------
S
để giải bài toán về mạch
điện đợc sử dụng với hiệu
điện thế không đổi,trong
- 1 bóng 220V-25W
lắp trên bảng điện
-1 số dụng cụ điện nh
máy sấy tóc,quạt trần
- Bảng công suất điện
của một số dụng cụ
điện thờng dùng
(phóng to)
- Tranh phóng to các
dụng cụ dùng điện
H13.1
- 1 công tơ điện
- Bảng 1 bài 13 chuẩn
bị ra bảng phụ
-Hình 18.1 phóng to
- Bóng đèn
-Biến trở
- Điện trở
-Quạt điện nhỏ
đó có mắc biến trở
9.Xác định đợc công suất
điện của một đoạn mạch
bằng (V) và (A) . Vận
dụng đợc các công thức
P=UI,
A=P.t =UIt để tính đợc
một đại lợng khi biết các
đại lợng còn lại đối với
đoạn mạch tiêu thụ điện
năng.
10. Vận dụng đợc định
luật Jun-Len xơ để giải
thích các hiện tợng đơn
giản có liên quan.
11. Giải thích đợc tác hại
của hiện tợng đoản mạch
và tác dụng của cầu chì để
đảm bảo an toàn điện.
12. Giải thích và thực hiện
đợc các biện pháp thông
thờng để sử dụng an toàn
điện và sử dụng tiết kiệm
điện năng.
1. Mô tả đợc từ tính của nam
châm vĩnh cửu
2.Nêu đợc sự tơng tác giữa các
từ cực (cực,cực từ) của 2 nam
châm.
3. Mô tả đợc cấu tạo của la bàn
4.Mô tả đợc thí nghiệm Ơ-xét
phát hiện từ tính của dòng
điện .
5. Mô tả đợc cấu tạo của nam
châm điện và nêu đựơc vai trò
1. Xác định đợc các từ
cực của kim nam châm
2.Xác định đợc tên các từ
cực của một nam châm
vĩnh cửu trên cơ sở biết
các từ cực của 1 nam
châm khác.
3. Giải thích đợc hoạt
động của la bàn và biết sử
dụng la bàn để tìm hớng
địa lý .
-Chuẩn bị đồ dùng thí
nghiêm và thí nghiệm
trớc
-Bộ thí nghiệm đờng
sức từ
-H26.2,26.3,6.4
phóng to
- 1 bản vẽ phóng to
hình 27.1 và 27.2
-Hình vẽ 28.2 phóng
to
Xem bài trớc khi
tới trờng
- Làm bài tập ở nhà
đầy đủ
-Chuẩn bị tốt đồ
dùng mà giáo viên
phân công
-Các nhóm HS
chuẩn bị các dụng
cụ thí nghiệm sau:
+ Thanh nam châm
-Phơng
pháp thuyết
trình
- Phơng
pháp nêu và
giải quyết
vấn đề
-Phơng
pháp đàm
thoại suy
luận
ChơngII
Điện từ
học
(20tiết)
của lõi sắt làm tăng tác dụng từ
của nam châm điện
6. Nêu đợc một số ứng dụng
của nam châm điện và chỉ ra
tác dụng của nam châm điện
trong hoạt động của những ứng
dụng này
7. Phát biểu đợc quy tắc bàn
tay trái về chiều của lực điện
từ.
8. Mô tả đợc cấu tạo và nguyên
tắc hoạt động của động cơ
điện.
9. Mô tả đợc thí nghiệm hoặc
nêu đợc ví dụ về hiện tợng cảm
ứng điện từ .
10. Nêu đợc dòng điện cảm
ứng xuất hiện khi số đớng sức
từ xuyên qua tiết diện của cuộn
dâydẫn kín biến thiên
11. Mô tả đợc cấu tạo của máy
phát điện xoay chiều có khung
dây quay hoặc có nam châm
quay.
12.Nêu đợc các máy phát điện
đều biến đổi trực tiếp cơ năng
thành điện năng
13. Nêu đợc dấu hiệu chính
phân biệt dòng điện xoay chiều
với dòng điện 1 chiều.
14. Nhận biết đợc dấu hiệu ghi
trên (A) và (V) xoay chiều .
Nêu đợc ý nghĩa của các số chỉ
khi các dụng cụ này hoạt động.
15. Nêu đợc công suất hao phí
điện năng trên dây tải tỉ lệ
4. Giải thích đợc hoạt
động của nam châm điện
5. Biết dùng nam châm
thử để phát hiện sự tồn tại
của từ trờng.
6.Vẽ đợc đờng sức từ của
nam châm thẳng,nam
châm hình chữ U và của
ống dây có dòng điện
chạy qua.
7. Vận dụng đợc quy tắc
nắm tay phải để xác định
đợc chiều của đờng sức từ
trong lòng ống dây khi
biết chiều dòng điện và
ngợc lại.
8. Vận dụng đợc quy tắc
bàn tay trái để xác định đ-
ợc một trong ba yếu tố
(Chiều của đờng sức từ ,
của dòng điện và của lực
điện từ) khi biết hai yếu tố
kia.
9. Giải thích đợc nguyên
tắc hoạt động (Về mặt tác
dụng lực và về mặt
chuyển hoá năng lợng)
của động cơ điện 1 chiều.
10. Giải đợc các bài tập
định tính về nguyên nhân
gây ra dòng điện cảm
ứng.
11. Giải thích đợc nguyên
tắc hoạt động của máy
phát điện xoay chiều có
khung dây quay hoặc có
- Mô hình khung dây
trong từ trờng của
nam châm
- 1 đinamô xe đạp có
lắp bóng đèn
- 1 đinamô đã bóc
phần vỏ ngoài đủ nhìn
thấy nam châm và
cuôn dây ở trong
- 1 bộ TN phát hiện
dòng điện xiay chiều
gồm 1 cuộn dây dẫn
kín có mắc 2 bóng
đèn LED // ,ngợc
chiều có thể quy
quanh trong từ trờng
của 1 nam châm
-Mô hình máy phát
điện xoay chiều
-H34.1 ,34.2 phóng to
-1Am pe kế xoay
chiều,1 vôn kế xoay
chiều
- 1 bút thử điện
- 1 bóng đèn 3V có
đui ,1 công tắc
-8 sợi dây đốt
-1 nguồn điện 1
chiều3V-6V
-1 nguồn điện xoay
chiều 3V-6V hoặc 1
máy chỉnh lu hạ thế
thẳng
+ít vụn sắt ,trộn lẫn
vụn gỗ,nhôm
,đồng,nhựa xốp
+Nam châm chữ U
+Kim nam châm
đặt trên mũi nhọn
+La bàn
+ Giá thí nghiệm và
1 sợi dây treo để
treo thanh nam
châm
+ Nguồn điện
+Công tắc
+Dây nối
+ Biến trở
+Am pe kế
+Vôn kế
+ Tấm nhựa Trong
cứng
+ Bút dạ
+Mạt sắt
+Loa điện có thể
tháo gỡ
+ Mô hình động cơ
điện 1 chiều
+ống dây A
khoảng 200Vòng
+ống dây B
khoảng 300 vòng
+Nam châm điện
+ Mấy biến thế nhỏ
+ Nguồn điện xoay
chiều
+1 vôn kế xoay
chiều