Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Cơ hội và thách thức đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam trong bối cảnh Việt Nam gia nhập TPP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (995.63 KB, 106 trang )

   
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

­­­­­­­***­­­­­­­

LUẬN VĂN THẠC SĨ 

CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 
VỪA VÀ NHỎ TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM GIA NHẬP 
TPP

Ngành

:   Kinh doanh

Chuyên ngành

:   Quản trị kinh doanh

Mã số

:  60340102

Nguyễn Ngọc Tâm
NGƯỜI HƯỚNG DẪN :   PGS, TS ĐỖ THỊ LOAN


   

Hà Nội ­ 2017




      i
LƠI CAM ĐOAN
̀

Tôi xin cam  đoan Đê tai 
̀ ̀ “Cơ hôi va thach th
̣ ̀ ́
ưc đôi v
́ ́ ới Doanh nghiêp v
̣ ừa  
va nho cua Viêt Nam trong bôi canh Viêt Nam gia nh
̀
̉ ̉
̣
́ ̉
̣
ập TPP”   là cơng trình 
nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tơi. Các sơ ́liệu sử  dụng phân tích trong 
luận  văn  có nguồn gốc rõ ràng,  đã cơng bố  theo  đúng quy  định. Các kết quả 
nghiên  cưú   trong luận văn la h
̀ ợp phap, do tơi t
́
ự  tìm hiểu, phân tích một cách 
trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn của Việt Nam. Các kết quả này 
chưa từng được cơng bố trong bất kỳ nghiên cưu nào khác.
́

                                                                   TÁC GIẢ


                                                          Nguyễn Ng ọc Tâm


      ii

LƠI CAM 
̀
̉ ƠN

Tac gia xin trân trong cam 
́
̉
̣
̉ ơn PGS.TS Đô Thi Loan cung toan thê cac thây
̃ ̣
̀
̀
̉ ́
̀ 
cô giao khoa Sau Đai hoc Tr
́
̣
̣
ương Đai hoc Ngoai Th
̀
̣
̣
̣
ương đa h

̃ ướng dân, giup đ
̃
́ ỡ, 
chi bao tân tinh va tao moi điêu kiên tôt nhât tac gia nghiên c
̉ ̉
̣ ̀
̀ ̣
̣
̀
̣
́
́ ́
̉
ứu va hoan thiên Đê
̀ ̀
̣
̀ 
tai 
̀ “Cơ hôi va thach th
̣ ̀ ́
ưc đôi v
́ ́ ới Doanh nghiêp v
̣ ừa va nho cua Viêt Nam trong
̀
̉ ̉
̣
 
bôi canh Viêt Nam gia nh
́ ̉
̣

ập TPP”   cho Luân văn tôt nghiêp. Đông th
̣
́
̣
̀
ơi, tac gia
̀ ́
̉ 
cung xin g
̃
ửi lơi cam 
̀ ̉ ơn đên cac Doanh nghiêp v
́ ́
̣ ừa va nho ma tac gia đa co điêu
̀ ̉
̀ ́
̉ ̃ ́ ̀ 
kiên găp g
̣
̣ ỡ đê khao sat thông tin, sô liêu va cac chuyên gia trong cac linh v
̉
̉
́
́ ̣
̀ ́
́ ̃ ực liên 
quan đa đong gop y kiên chuyên môn quy bau đê tac gia co thê hoan thanh Luân
̃ ́
́ ́ ́
́ ́ ̉ ́

̉ ́ ̉
̀
̀
̣  
văn tơt nghiêp.
́
̣
Trong q trình nghiên cứu khơng thể  tránh khỏi những thiếu sót tác giả 
rất mong nhận được sự quan tâm và đóng góp ý kiến của các thầy cơ giáo để đề 
tài hồn chỉnh hơn. 
Xin trân trọng cảm ơn.


      iii


      iv
DANH MUC CAC CH
̣
́
Ư VIÊT TĂT
̃
́
́
Tiêng Anh
́

Tiêng Viêt
́
̣


CSCT

Chinh sach canh tranh
́
́
̣

DNNN

Doanh nghiêp nha n
̣
̀ ươć
Doanh nghiêp v
̣ ưa va nho
̀ ̀ ̉

DNVVN
FTA
FAO

Free trade agreement

Hiêp đinh th
̣
̣
ương mai t
̣ ự do

 Food and Agriculture 


Tổ chức Nông Lương Thế giới

Organization of the United 
Nations

GATT
ILO
NAFTA

General Agreement on Tariffs 

Hiêp đinh chung vê thuê quan va 
̣
̣
̀
́
̀

and Trade

thương mai năm 1994
̣

International Labour 

Tổ chức Lao động quốc tế

Organization
North American Free Trade 


Hiệp định thương mại tự do Bắc 

Agreement

Mỹ
Phong vê th
̀
̣ ương maị

PVTM
RVC
SPS
TPP
TBT
VCCI
WTO

Regional value content

Ham l
̀ ượng gia tri khu v
́ ̣
ực

Sanitary and Phytosanitary 

Hiêp đinh vê biên phap vê sinh va an 
̣
̣

̀ ̣
́ ̣
̀

Measure

toan th
̀ ực phâm
̉

Trans­Pacific Partnership 

Hiêp đinh Đơi tac xun Thai Binh 
̣
̣
́ ́
́ ̀

Agreement

Dương

Technical Barriers to Trade

Hiêp đinh vê hang rao ky tht trong 
̣
̣
̀ ̀
̀ ̃
̣

thương maị

VietNam Chamber of Commerce  Phịng Thương mại và Cơng nghiệp 
and Industry

Việt Nam

World Trade Organization

Tơ ch
̉ ưc Th
́ ương mai Thê gi
̣
́ ới

DANH MỤC BANG BIÊU
̉
̉

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................93


      v
MỤC LỤC

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................93


viii
TOM TĂT KÊT QUA NGHIÊN C

́
́
́
̉
ƯU
́
Tên đê tai 
̀ ̀ “Cơ hôi va thach th
̣ ̀ ́
ưc đôi v
́ ́ ới Doanh nghiêp v
̣ ừa va nho trong 
̀
̉
bôi canh Viêt Nam gia nh
́ ̉
̣
ập TPP”
Kêt qua nghiên c
́
̉
ưu tom tăt
́ ́ ́
Hiệp định đối tác thương mại tự do Xun Thái Bình Dương (TPP) la Hiêp
̀ ̣  
đinh cua thê ky 21, 
̣
̉
́ ̉
mở ra cho Doanh nghiệp Việt Nam những cơ hội bước vào thị 

trường rộng lớn, được đa dạng hóa thương mại với nhiều nước và hưởng các ưu  
đãi về thuế quan. Tuy nhiên, từ đây, các Doanh nghiệp cua Viêt Nam cũng ch
̉
̣
ịu sự 
cạnh tranh khốc liệt với doanh nghiệp nước ngồi, trong khi các hàng rào phi 
thuế quan như kỹ thuật, quy định về xuất xứ hàng hóa của Việt Nam cũng chưa 
vững mạnh để tạo lợi thế cho các doanh nghiệp tận dụng, phát huy. Đây là thách  
thức với các doanh nghiệp noi chung, đ
́
ặc biệt là đơi v
́ ơi kh
́ ối Doanh nghiệp vừa  
và nhỏ  khi ra gia nhập TPP. Đê tim hiêu ro h
̉ ̀
̉
̃ ơn va đ
̀ ưa ra nhưng giai phap hiêu
̃
̉
́
̣  
qua nhăm giup Doanh nghiêp v
̉
̀
́
̣ ưa va nho cua Viêt Nam tân dung đ
̀ ̀
̉ ̉
̣

̣
̣
ược cơ  hôi,
̣  
vượt qua thach th
́
ưc khi Vi
́
ệt Nam gia nhập vào TPP nhằm nâng cao vi thê canh
̣
́ ̣  
tranh trên thi tr
̣ ương trong va ngoai n
̀
̀
̀ ươc, tac gia đa chon đê tai “C
́ ́
̉ ̃ ̣
̀ ̀ ơ hôi va thach
̣
̀ ́  
thưc đôi v
́ ́ ơi Doanh nghiêp v
́
̣ ừa va nho trong bôi canh Viêt Nam gia nh
̀ ̉
́ ̉
̣
ập TPP” để  
nghiên cưu cho luân văn tôt nghiêp.

́
̣
́
̣
Qua qua trinh nghiên c
́ ̀
ứu vê Hiêp đinh TPP, cac nôi dung cua Hiêp đinh liên
̀ ̣
̣
́ ̣
̉
̣
̣
 
quan trực tiêp đên Viêt Nam, th
́ ́
̣
ực trang Doanh nghiêp v
̣
̣ ưa va nho trong bôi canh
̀ ̀ ̉
́ ̉  
Viêt Nam gia nh
̣
ập TPP, đê tai đa đ
̀ ̀ ̃ ưa ra được cac giai phap vi mô va vi mô nhăm
́
̉
́ ̃
̀

̀  
giup Doanh nghiêp v
́
̣ ưa va nho cua Viêt Nam tân dung đ
̀ ̀
̉ ̉
̣
̣
̣
ược cơ  hôi, v
̣ ượt qua  
thach th
́
ưć , nâng cao năng lực cạnh tranh nội tại và chủ động hội nhập sâu, rộng 
vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Một số giải pháp vi mô đôi v
̃
́ ơi nha n
́
̀ ươc đê
́ ̉ 
quản lý và phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong bôi canh Viêt Nam gia nh
́ ̉
̣
ập  
TPP như:  Thiêt lâp hê thông luât phap va tô ch
́ ̣
̣
́
̣
́ ̀ ̉ ức quan ly doanh nghiêp v

̉
́
̣ ừa và 
nho; 
̉  Đôi m
̉ ơi trong chinh sach tai chinh tin dung; Giai phap vê chinh sach thi
́
́
́
̀
́
́
̣
̉
́
̀ ́
́
̣ 
trương va canh tranh; Giai phap vê xuât nhâp khâu; Giai phap khuyên khich đâu t
̀
̀ ̣
̉
́ ̀ ́
̣
̉
̉
́
́
́
̀ ư 



ix
va cai tiên công nghê; Giai phap đao tao nguôn nhân l
̀ ̉
́
̣
̉
́ ̀ ̣
̀
ực. Môt sô
̣ ́ giai phap vi mô cu
̉
́
̣ 
thê nhăm giup doanh nghiêp v
̉
̀
́
̣ ừa va nho nâng cao năng l
̀
̉
ực đê tiêp cân hiêu qua
̉ ́ ̣
̣
̉ 
nhưng l
̃ ợi ich t
́ ừ Hiêp đinh TPP nh
̣

̣
ư: Giai phap nâng cao năng l
̉
́
ực quan tri công ty
̉
̣
 
trong cac doanh nghiêp v
́
̣ ưa va nho; Hiên đai hoa may moc, trang thiêt bi trong
̀ ̀
̉
̣
̣
́ ́
́
́ ̣
 
doanh nghiêp v
̣ ưa va nho; Tăng c
̀ ̀ ̉
ương nguôn l
̀
̀ ực tai chinh cho doanh nghiêp v
̀ ́
̣ ừa 
va nho; Đao tao nâng cao chât l
̀ ̉
̀ ̣

́ ượng đôi ngu lao đông; Đây manh 
̣
̃
̣
̉
̣ ưng dung công
́
̣
 
nghê thông tin trong cac doanh nghiêp v
̣
́
̣ ưa va nho. Bên canh đo, đê tai
̀ ̀ ̉
̣
́ ̀ ̀ cung đ
̃ ưa ra 
một số  kiến nghị  vơi Nha n
́
̀ ươc, Chinh phu đ
́
́
̉ ể  góp phần giúp cac Doanh nghiêp
́
̣  
vưa va nho cua Vi
̀ ̀
̉ ̉
ệt Nam tận dụng được cơ  hội và  ứng phó tốt hơn các thách 
thức.

Nhin chung, hiêp đinh
̀
̣
̣  TPP hay bất cứ  hiệp định tự  do thương mại nào 
khác đều có tính hai mặt của nó, bao gồm cả cơ hội và thách thức với nền kinh 
tế. Việc đưa ra cac giai phap, kiên nghi cu thê nhăm
́
̉
́
́
̣ ̣ ̉
̀  tận dụng hiệu quả cơ hội mà 
hiêp đinh 
̣
̣ TPP mang lại la rât
̀ ́ cần thiết đơi v
́ ới mỗi quốc gia thanh viên đăc biêt la
̀
̣
̣ ̀ 
đơi v
́ ới đât n
́ ước đang trong qua trinh hôi nhâp kinh tê quôc tê nh
́ ̀
̣
̣
́ ́ ́ ư Viêt Nam. 
̣
Trên đây la ban tom tăt kêt qua nghiên c
̀ ̉

́
́ ́
̉
ứu đê tai 
̀ ̀ “Cơ  hôi va thach th
̣
̀ ́
ưć  
đôi v
́ ơi Doanh nghiêp v
́
̣ ưa va nho trong bôi canh Viêt Nam gia nh
̀ ̀
̉
́ ̉
̣
ập TPP” . Tać  
gia rât mong nhân đ
̉ ́
̣ ược y kiên đong gop cua cac thây cô giao.
́ ́ ́
́ ̉
́
̀
́


1
LƠI M
̀ Ở ĐÂU

̀
1. Tinh câp thiêt cua đê tai
́
́
́ ̉
̀ ̀
Hiệp định Đối tác Kinh tế  Chiến lược xun Thái Bình Dương (TPP) kết  
thúc đàm phán  vao ngay 5 tháng 10 năm 2015 gơm m
̀
̀
̀
ười hai nước gia nhập được 
ca ngợi là một bước ngoặt đối với hội nhập kinh tế khu vực. Hiệp định này cũng 
được nhiều chun gia đánh giá là có tác động chiến lược sâu rộng trong cả  khu 
vực cũng như tồn cầu. Là một thành viên của TPP, Việt Nam sẽ được hưởng lợi 
từ hiệp định này về cả mặt kinh tế và chiến lược, nhưng đồng thời cũng phải đối  
mặt với những thách thức đáng kể. Việt Nam se t
̃ ận dụng cơ hội và xử  lý thách  
thức như thê nao đê có th
́ ̀ ̉
ể tao ra nh
̣
ưng chun biên vê kinh t
̃
̉
́ ̀
ế, chính trị và chiến 
lược phat triên cua đât n
́
̉

̉
́ ươc trong nh
́
ững năm tới. Đánh giá sơ  bộ về gia tri ti
́ ̣ ềm  
năng của TPP đối với Việt Nam, Việt Nam có thể  hưởng lợi đáng kể  về  tốc độ 
tăng trưởng GDP, xuất khẩu, và thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI). Trong  
dài hạn, nền kinh tế cũng được hưởng lợi nếu những cải cách hơn nữa về  pháp  
lý, thể  chế và hành chính được thực hiện cùng với những cải tiến trong các lĩnh  
vực nhà nước và tư nhân. Mơt y nghia quan trong cua TPP đơi v
̣ ́
̃
̣
̉
́ ới Viêt Nam la s
̣
̀ ự 
gia nhập sâu hơn cua đât n
̉
́ ươc vao mang l
́ ̀
̣
ươi san xt khu v
́ ̉
́
ực/ toan câu. Cac
̀ ̀
́ 
khoan đâu t
̉

̀ ư cua cac tâp đoan đa qc gia đ
̉
́ ̣
̀
́
ược mong đợi se chun t
̃
̉ ừ cac n
́ ước  
ngoai TPP vao Viêt Nam. TPP s
̀
̀
̣
ẽ hình thành một khu vực mậu dịch tự  do chiếm  
tới 40% kinh tế và 30% thương mại toàn cầu với 800 triệu dân được dự báo sẽ bổ 
sung cho GDP thế giới thêm gần 300 tỷ USD mỗi năm. TPP được kỳ vọng sẽ tạo  
ra một bước nhảy vọt để  Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu và nâng cao năng lực 
cạnh tranh trong nước. Sau khi hiệp định được đưa vào thực hiện, trước mắt, các 
mặt hàng xuất khẩu chủ  lực của Việt Nam như dệt may, da giày, thủy sản, đồ 
gỗ…   sẽ   được   miễn   hoặc   giảm   thuế   đáng   kể   khi   tiếp   cận   thị   trường   Mỹ,  
Australia và các nước đối tác khác. Hiệp định TPP sẽ  đem lại nhiều lợi ích cho  
Việt Nam cả về phương diện kinh tế, thể chế và xã hội. 
Hiệp định đối tác thương mại tự do Xun Thái Bình Dương (TPP) mở  ra 
cho Doanh nghiệp Việt Nam những cơ hội bước vào thị trường rộng lớn, được đa 


2
dạng hóa thương mại với nhiều nước và hưởng các  ưu đãi về  thuế  quan. Tuy  
nhiên, từ  đây, các Doanh nghiệp cua Viêt Nam cũng ch
̉

̣
ịu sự cạnh tranh khốc liệt  
với doanh nghiệp nước ngồi, trong khi các hàng rào phi thuế quan như kỹ thuật, 
quy định về xuất xứ hàng hóa của Việt Nam cũng chưa vững mạnh để tạo lợi thế 
cho các doanh nghiệp tận dụng, phát huy. Đây là thách thức với các doanh nghiệp 
noi chung, đ
́
ặc biệt là đơi v
́ ới khối Doanh nghiệp vừa và nhỏ khi ra gia nhập TPP. 
Cả  nước hiện có 400.000 doanh nghiệp vừa và nhỏ, mặc dù có số  lượng 
khơng nhỏ nhưng các doanh nghiệp này lại yếu về vốn, cơng nghệ, năng lực quản 
lý, kinh nghiệm tiếp cận thị trường. Cạnh tranh trong nước đã khó, khi Hiệp định 
TPP có hiệu lực và phải đối mặt với sự cạnh tranh mạnh mẽ từ doanh nghiệp lớn  
bên ngồi, những điểm yếu của khối doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ càng được bộc  
lộ  rõ nét. Theo cam kết trong Hiệp định TPP, hàng hóa xuất khẩu vào thị  trường 
này phải đạt tỷ lệ nội địa hóa từ 55% giá trị trở lên. Do đó, u cầu về xuất xứ là 
thách thức với nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ. Chính vì vậy, nhiều doanh nghiệp  
đã chủ  động nâng cao năng lực, sản xuất hàng hóa chất lượng cao. Tuy nhiên, 
thực tế  cho thấy, đa phần các doanh nghiệp vẫn đang mù mờ  thơng tin về  Hiệp 
định TPP, hạn chế này sẽ  khiến doanh nghiệp gặp khó khăn, thậm chí thua thiệt 
về mặt pháp lý khi xảy ra tranh chấp kiện tụng. Do đo, các c
́
ơ quan Nhà nước cần  
hỗ trợ thơng tin cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cảnh báo về những thách thức  
của TPP. Từ đây, doanh nghiệp sẽ hiểu sản phẩm của mình đang sản xuất, kinh  
doanh gặp khó khăn, thuận lợi gì khi hội nhập vào TPP. Hỗ  trợ  thứ  hai rất quan  
trọng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ chinh là h
́
ỗ trợ về mặt pháp lý.
Ngồi những địi hỏi sự  hỗ  trợ  từ  cơ  chế  chính sách, chính bản thân các 

Doanh nghiệp vưa va nho cũng c
̀ ̀ ̉
ần tạo cho mình tâm thế chủ động trong moi tinh
̣ ̀  
hng đ
́ ể cải thiện và ứng phó với sức ép cạnh tranh, tận dụng tối đa các cơ hội  
và thách thức đặt ra. Trước hết là chủ  động chuẩn bị  chu đáo nhằm cạnh tranh 
với hàng hóa nhập khẩu có mức giá ngày càng giảm bằng cách xây dựng các u  
cầu kỹ  thuật tối thiểu như  kê khai nguồn gốc, xuất xứ, kiểm sốt chất lượng,  
chứng nhận sản phẩm…Bên cạnh đó, Doanh nghiêp v
̣ ưa va nho cua Viêt Nam c
̀ ̀ ̉ ̉
̣
ần  


3
chủ động nâng cao mẫu mã, chất lượng sản phẩm, dịch vụ sau bán hàng, có chiến  
lược kinh doanh phù hợp để giữ vững thị phần trong nước đồng thời tìm kiếm các  
thị trường mới để đầu tư phát triển.
Đê tim hiêu ro h
̉ ̀
̉
̃ ơn va đ
̀ ưa ra nhưng giai phap hiêu qua nhăm giup Doanh
̃
̉
́
̣
̉

̀
́
 
nghiêp v
̣ ưa va nho cua Viêt Nam tân dung đ
̀ ̀
̉ ̉
̣
̣
̣
ược cơ  hơi, v
̣ ượt qua thach th
́
ưc khi
́
 
Việt Nam gia nhập vào TPP nhằm nâng cao vi thê canh tranh trên thi tr
̣
́ ̣
̣ ương trong
̀
 
va ngoai n
̀
̀ ươc, tac gia đa chon đê tai “C
́ ́
̉ ̃ ̣
̀ ̀ ơ  hôi va thach th
̣
̀ ́

ức đơi v
́ ới Doanh nghiêp
̣  
vưa va nho trong bơi canh Viêt Nam gia nh
̀ ̀ ̉
́ ̉
̣
ập TPP” đê nghiên c
̉
ưu cho ln văn tơt
́
̣
́ 
nghiêp.
̣
2. Tinh hinh nghiên c
̀
̀
ứu
Cho đên nay đa co mơt sơ đê tai, bai bao, cơng trình khoa hoc nghiên c
́
̃ ́ ̣ ́ ̀ ̀ ̀ ́
̣
ứu về 
TPP có thể kể đến như sau:
Đê tai Nghiên c
̀ ̀
ưu khoa hoc câp Hoc viên
́
̣

́
̣
̣   “Phat triên cơng nghiêp hơ tr
́
̉
̣
̃ ợ  
Viêt Nam trong điêu kiên gia nh
̣
̀
̣
ập Hiêp đinh Kinh tê đơi tac chiên l
̣
̣
́ ́ ́
́ ược xuyên Thaí  
Binh D
̀
ương TPP”  cua tac gia Nguyên Tiên Thuân va Phi Thi Thu H
̉
́
̉
̃
́
̣
̀ ́ ̣
ương  năm 
2015 (Hoc viên Tai chinh).
̣
̣

̀ ́
Đê tai nghiên c
̀ ̀
ưu v
́ ề  Cơ hôi va thach th
̣
̀ ́
ưc đơi v
́ ́ ới nganh Cơng nghi
̀
ệp hỗ 
trợ  (CNHT) khi Viêt Nam gia nh
̣
ập Hiêp đinh TPP
̣
̣
 (tac gia Ngun Tiên Thn va
́
̉
̃
́
̣
̀ 
Phi Thi Thu H
́ ̣
ương, năm 2015). CNHT là một trong những lĩnh vực rất quan trọng 
để thúc đẩy các ngành cơng nghiệptrong nước phát triển, là một trong những cơng  
cụ để thực hiện thành cơng q trình cơng nghiệp hóa (CNH), hiện đại hóa (HĐH)  
ở nước ta cho đến năm 2020. Khi nền kinh tế Việt Nam gia nhập Hiệp định TPP 
thì sự cạnh tranh sẽ ngày càng gay gắt hơn đối với tất cả các ngành kinh tế trong 

nước, trong đó kể  cả  ngành CNHT của Việt Nam, trong khi sức cạnh tranh của  
ngành CNHT Việt Nam lại rất yếu. Đê tai ch
̀ ̀ ỉ  rõ cơ  hội và thách thức đối với 
ngành CNHT của Việt Nam khi gia nhập Hiệp định TPP va đ
̀ ưa ra quan điểm, giaỉ  
phap, xác đ
́
ịnh mục tiêu phát triển CNHT Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn 


4
đến năm 2030. Đê tai ch
̀ ̀ ưa đê câp đên C
̀ ̣
́ ơ hôi va thach th
̣
̀ ́
ưc đôi v
́ ́ ới Doanh nghiêp
̣  
vưa va nho khi Viêt Nam gia nh
̀ ̀ ̉
̣
ập TPP.
Bai bao “Gia nh
̀ ́
ập TPP Cơ hôi va thach th
̣ ̀ ́
ưc đôi v
́ ́ ới xuât khâu gao cua Viêt

́
̉
̣
̉
̣ 
Nam” cua tac gia Ha Văn Hôi đăng trên Tap chi khoa hoc cua Đai hoc Quôc gia Ha
̉ ́
̉ ̀
̣
̣
́
̣
̉
̣
̣
́
̀ 
Nôi: Kinh tê va Kinh doanh, Tâp 31, Sô 1 (2015), Trang 10.
̣
́ ̀
̣
́
Bai bao
̀ ́  viêt vê
́ ̀TPP 
 
được đanh gia la Hiêp đinh cua thê ky 21 se co anh
́
́ ̀
̣

̣
̉
́ ̉
̃ ́ ̉  
hưởng nhât đinh đên tinh hinh xuât khâu cua Viêt Nam, trong đo co xuât khâu gao.
́ ̣
́ ̀
̀
́
̉
̉
̣
́ ́ ́
̉
̣  
Tac gia phân tich tinh hinh san xuât va xuât khâu gao cua Viêt Nam trong th
́
̉
́ ̀
̀
̉
́ ̀ ́
̉
̣
̉
̣
ơi gian
̀
 
qua, lam ro c

̀
̃ ơ hôi va thach th
̣
̀ ́
ưc cua xuât khâu gao khi gia nh
́ ̉
́
̉
̣
ập TPP, đông th
̀
ời đề 
xuât môt sô biên phap chinh nhăm tân dung c
́
̣ ́ ̣
́
́
̀ ̣
̣
ơ hôi, v
̣ ượt qua thach th
́
ưc, gop phân
́
́
̀ 
tăng khôi l
́ ượng va kim ngach xuât khâu gao cua Viêt Nam. Bai bao ch
̀
̣

́
̉
̣
̉
̣
̀ ́ ưa đê câp t
̀ ̣ ới  
tinh hinh Doanh nghiêp v
̀
̀
̣ ừa va nho cua Viêt Nam.
̀ ̉ ̉
̣
Bai viêt “Giai phap tăng s
̀ ́
̉
́
ưc canh tranh cua hang nông san Viêt Nam sau khi
́ ̣
̉
̀
̉
̣
 
gia   nhâp̣   TPP”   cuả   tać   giả   Nguyên
̃   Thị   Huệ   và  Vũ  Thị   Quynh
̀   (đăng   trên 
www.academia.edu)
Bai viêt đê câp đên linh v
̀ ́ ̀ ̣

́ ̃ ực nông nghiêp, la  môt trong nh
̣
̀
̣
ững linh v
̃ ực chiụ  
tac đông l
́ ̣
ơn nhât t
́
́ ừ lan song TPP, b
̀ ́
ởi vi bên canh nh
̀
̣
ưng thuân l
̣ ợi va viêc căt giam
̀ ̣
́ ̉  
hoăc xoa bo hang rao thuê quan chăc chăn se dân đên s
̣
́ ̉ ̀
̀
́
́
́ ̃ ̃
́ ự  gia tăng nhanh chong
́  
lượng hang nhâp khâu cua cac n
̀

̣
̉
̉
́ ươc TPP vao Viêt Nam v
́
̀
̣
ơi gia ca canh tranh, nguy
́ ́ ̉ ̣
 
cơ nay đăc biêt nguy hiêm đôi v
̀ ̣
̣
̉
́ ơi nh
́ ưng nganh hang ma năng l
̃
̀
̀
̀
ực canh tranh yêu,
̣
́  
điên hinh la nhom hang nông san v
̉
̀
̀
́
̀
̉ ơi nên san xuât manh mun, nho le, thiêu 

́ ̀ ̉
́
́
̉ ̉
́ ứng  
dung khoa hoc công nghê, liên kêt chuôi long leo găn liên v
̣
̣
̣
́
̃ ̉
̉
́ ̀ ới đôi t
́ ượng dê bi tôn
̃ ̣ ̉  
thương trong qua trinh hôi nhâp la nông dân. Bai viêt nghiên c
́ ̀
̣
̣
̀
̀
́
ứu, phân tich th
́
ực 
trang s
̣
ưc canh tranh cua hang nông san Viêt Nam hiên nay, t
́ ̣
̉

̀
̉
̣
̣
ừ đo đê xuât biên phap
́ ̀ ́ ̣
́ 
cân thiêt đê nâng cao s
̀
́ ̉
ưc canh tranh cua hang nông san sau khi Viêt Nam gia nhâp
́ ̣
̉
̀
̉
̣
̣  
TPP. Bai viêt ch
̀ ́ ưa đê câp đên tinh hinh Doanh nghiêp v
̀ ̣
́ ̀
̀
̣ ừa va nho cua Viêt Nam.
̀ ̉ ̉
̣
Măc du sơ l
̣
̀ ́ ượng Đê tai, bai bao, cơng trình khoa hoc, bai viêt nghiên c
̀ ̀ ̀ ́
̣

̀ ́
ứu về 
Hiêp đinh Kinh tê đôi tac chiên l
̣
̣
́ ́ ́
́ ược xuyên Thai Binh D
́ ̀
ương (TPP) va cac tac đông
̀ ́ ́ ̣  


5
cua Hiêp đinh TPP đôi v
̉
̣
̣
́ ơi Viêt Nam co kha nhiêu nh
́
̣
́ ́
̀ ưng chưa co đê tai nao đi sâu
́ ̀ ̀ ̀
 
nghiên cưu vê C
́ ̀ ơ hôi va thach th
̣ ̀ ́
ưc đôi v
́ ́ ới Doanh nghiêp v
̣ ừa va nho cua Viêt Nam

̀ ̉ ̉
̣
 
trong bôi canh Viêt Nam gia nh
́ ̉
̣
ập Hiêp đinh TPP. Vi thê, tac gia khăng đinh Đê tai
̣
̣
̀ ́ ́
̉
̉
̣
̀ ̀ 
“Cơ  hôi va thach th
̣
̀ ́
ưc đôi v
́ ́ ới Doanh nghiêp v
̣ ừa va nho trong bôi canh Viêt
̀
̉
́ ̉
̣  
Nam gia nhập TPP” không trung lăp v
̀
̣ ơi cac đê tai, bai bao khoa hoc, bai viêt đa
́ ́ ̀ ̀ ̀ ́
̣
̀ ́ ̃ 

co.́

3. Muc đich nghiên c
̣
́
ưu
́
Trên cơ  sở  nghiên cưu vê Hiêp đinh Kinh tê đôi tac chiên l
́ ̀ ̣
̣
́ ́ ́
́ ược xuyên Thaí 
Binh D
̀
ương (TPP), nhưng c
̃ ơ hôi va thach th
̣
̀ ́
ưc đôi v
́ ́ ới Doanh nghiêp v
̣ ừa va nho
̀ ̉ 
cua Viêt Nam khi gia nhâp TPP, đê tai đê xuât giai phap đê Doanh nghiêp v
̉
̣
̣
̀ ̀ ̀ ́
̉
́ ̉
̣ ừa và 

nho cua Viêt Nam co thê tân dung đ
̉ ̉
̣
́ ̉ ̣
̣
ược cơ hôi, v
̣ ượt qua thach th
́
ưc, nâng cao hiêu
́
̣  
qua canh tranh cua Doanh nghiêp v
̉ ̣
̉
̣ ưa va nho trên thi tr
̀ ̀
̉
̣ ương trong va ngoai n
̀
̀
̀ ươć  
nhăm đong gop cho s
̀
́
́
ự phat triên chiên l
́
̉
́ ược kinh tế, chinh tri cua Viêt Nam.
́

̣ ̉
̣
4. Nhiêm vu nghiên c
̣
̣
ưu
́
Đê đat đ
̉ ̣ ược muc đich nghiên c
̣ ́
ứu trên, Đê tai co nhiêm vu:
̀ ̀ ́
̣
̣
­ Lam ro vê Hiêp đinh đôi tac xuyên Thai Binh D
̀
̃ ̀ ̣
̣
́ ́
́ ̀
ương TPP va cac nôi dung
̀ ́ ̣
 
cua Hiêp đinh liên quan tr
̉
̣
̣
ực tiêp đên Viêt Nam.
́ ́
̣

­ Nghiên cưu t
́ ầm quan trọng kinh tế và chiến lược của Hiêp đinh đôi tac
̣
̣
́ ́ 
xuyên Thai Binh D
́ ̀
ương TPP đôi v
́ ới cac Doanh nghiêp v
́
̣ ừa va nho cua Viêt Nam. 
̀ ̉ ̉
̣
­ Tim hiêu th
̀
̉
ực trang Doanh nghiêp v
̣
̣ ưa va nho cua Viêt Nam hiên nay, phân
̀ ̀ ̉ ̉
̣
̣
 
tich cac c
́
́ ơ hôi va thach th
̣
̀ ́
ưc đôi v
́ ́ ới Doanh nghiêp v

̣ ừa va nho trong bôi canh Viêt
̀ ̉
́ ̉
̣ 
Nam gia nhập TPP.
­ Đê xuât giai phap giup Doanh nghiêp v
̀ ́
̉
́
́
̣ ừa va nho cua Viêt Nam tân dung
̀
̉ ̉
̣
̣
̣  
được cơ hôi, v
̣ ượt qua nhưng thach th
̃
́
ưc trong bôi canh Viêt Nam gia nh
́
́ ̉
̣
ập TPP.


6
5. Đôi t
́ ượng va pham vi nghiên c

̀
̣
ứu
Đôi t
́ ượng nghiên cưu cua đê tai la nh
́ ̉
̀ ̀ ̀ ưng vân đê liên quan đên Hiêp đinh đôi
̃
́ ̀
́
̣
̣
́ 
tac xuyên Thai Binh D
́
́ ̀
ương TPP va cac Doanh nghiêp v
̀ ́
̣ ừa va nho cua Viêt Nam khi
̀ ̉ ̉
̣
 
gia nhập TPP.
Pham vi nghiên c
̣
ưu cua đê tai la tac đông cua TPP trong pham vi cac Doanh
́ ̉
̀ ̀ ̀ ́ ̣
̉
̣

́
 
nghiêp v
̣ ưa va nho cua Viêt Nam khi gia nh
̀ ̀
̉ ̉
̣
ập TPP. Cac sô liêu thu thâp t
́ ́ ̣
̣ ừ năm  
2010 đên năm 2017 khi Viêt Nam chuân bi gia nh
́
̣
̉
̣
ập đam phan TPP đên khi ky kêt
̀
́
́
́ ́ 
Hiêp đinh đôi tac xuyên Thai Binh D
̣
̣
́ ́
́ ̀
ương TPP.


7
6. Phương phap nghiên c

́
ưu
́
Phương phap nghiên c
́
ưu ma đê tai s
́
̀ ̀ ̀ ử dung bao gôm: thu thâp sô liêu, phân
̣
̀
̣
́ ̣
 
tich, so sanh, đôi chiêu va tông h
́
́
́
́ ̀ ̉
ợp đê rut ra cac kêt luân đam bao lô gic va phu h
̉ ́
́ ́ ̣
̉
̉
̀ ̀ ợp 
vơi th
́ ực tê.́
7. Kêt câu đê tai
́ ́ ̀ ̀
Chương   1:   Tông
̉   quan   về  Hiêp

̣   đinh
̣   đôí   tać   xuyên   Thaí   Binh
̀   Dương  
(TPP)
Chương 2: Cơ  hôi va thach th
̣
̀ ́
ưc đôi v
́ ́ ới Doanh nghiêp v
̣ ừa va nho cua
̀
̉ ̉  
Viêt Nam trong bôi canh Viêt Nam gia nh
̣
́ ̉
̣
ập TPP.
Chương 3: Giai phap v
̉
́ ượt qua thach th
́
ưc, năm băt c
́
́
́ ơ hôi đôi v
̣
́ ới Doanh  
nghiêp v
̣ ưa va nho cua Viêt Nam khi gia nh
̀ ̀

̉ ̉
̣
ập TPP.


8

CHƯƠNG 1: TƠNG QUAN VÊ HIÊP ĐINH ĐƠI TAC XUN THAI BINH 
̉
̀
̣
̣
́
́
́ ̀
DƯƠNG TPP
1.1. Tơng quan vê Hiêp đinh Đơi tac xun Thai Binh D
̉
̀ ̣
̣
́ ́
́ ̀
ương (TPP)
1.1.1. Khai quat vê Hiêp đinh Đơi tac xun Thai Binh D
́
́ ̀ ̣
̣
́ ́
́ ̀
ương (TPP)

Hiệp   định   Đối   tác   xuyên   Thái   Bình   Dương   (tiếng   Anh:   Trans­Pacific  
Partnership Agreement ­ viết tắt TPP) là một hiệp đinh/th
̣
ỏa thuận thương mại tự 
do được ký kết giữa 12 nước vào ngày 4 tháng 2 năm 2016 tại Auckland, New  
Zealand sau 5 năm đàm phán với mục đích hội nhập các nền kinh tế  thuộc khu 
vực châu Á­Thái Bình Dương. Thỏa thuận ban đầu được các nước Brunei, Chile,  
New Zealand và Singapore ký vào ngày 3 tháng 06, 2005 và có hiệu lực ngày 28 
tháng   05,   2006.   Sau   đó,   thêm  5  nước   đàm   phán   để   gia   nhập,   đó   là   các   nước 
Australia, Malaysia, Peru, Hoa Kỳ, và Việt Nam. Ngày 14 tháng 11 năm 2010, ngày 
cuối cùng của Hội nghị thượng đỉnh APEC tại Nhật Bản, lãnh đạo của 9 nước (8  
nước trên và Nhật Bản) đã tán thành lời đề  nghị  của tổng thống Obama về việc  
thiết lập mục tiêu của các cuộc đàm phán thuộc Hội nghị thượng đỉnh APEC năm  
2011 diễn ra tại Hoa Kỳ (Wikipedia)
Trước đây, TPP được biết đến với tên tiếng Anh là Pacific Three Closer 
Economic   Partnership   (P3­CEP)   và   được   tổng   thống   Chile   Ricardo   Lagos,   thủ 
tướng Singapore Goh Chok Tong và thủ  tướng New Zealand Helen Clark đưa ra 
thảo luận tại một cuộc họp các nhà lãnh đạo của APEC diễn ra tại Los Cabos,  
Mexico. Brunei nhanh chóng gia nhập đàm phán ở vịng 5 vào tháng 04 năm 2005.  
Sau vịng đàm phán này, hiệp định lấy tên là Hiệp định Đối tác Kinh tế  Chiến 
lược Xun Thái Bình Dương (TPSEP hoặc P4).
Mục tiêu ban đầu của Hiệp định là giảm 90% các loại thuế  xuất nhập 
khẩu giữa các nước thành viên trước ngày 1 tháng 1 năm 2006 và cắt giảm bằng  


9
khơng tới năm 2015. Đây là một thỏa thuận tồn diện bao qt tất cả  các khía 
cạnh chính của một hiệp định thương mại tự do, bao gồm trao đổi hàng hóa, các  
quy định về xuất xứ, can thiệp, rào cản kỹ thuật, trao đổi dịch vụ, vấn đề sở hữu 
trí tuệ, chính sách của các chính quyền... 

TPP là một trong những thỏa thuận thương mại tự do tham vọng nhất từ 
sau Hiệp định Thương mại Tự  do Bắc Mỹ  năm 1990. Những người  ủng hộ  coi 
đây là con đường để  các nước thành viên thúc đẩy tăng trưởng trong tương lai. 
TPP sẽ  mang lại lợi ích cho 12 nước ký kết. TPP sẽ  giảm đáng kể  và thậm chí  
loại bỏ hàng rào thuế quan giữa các thành viên, thúc đẩy hoạt động bn bán hàng  
hóa và dịch vụ. Bên canh đo TPP s
̣
́
ẽ đẩy mạnh dịng vốn đầu tư và sự tăng trưởng  
kinh tế của các thành viên. 12 quốc gia đàm phán TPP đều là thành viên của Diễn 
đàn Hợp tác Kinh tế  châu Á – Thái Bình Dương (APEC). Đây là một nhóm nền 
kinh tế đa dạng với tổng GDP lên tới 28.000 tỷ USD, chiếm 40% tổng GDP và 1/3 
giao dịch thương mại tồn cầu.
Hiệp định TPP có thể  tạo ra một thị trường tiềm năng rất lớn đối với các 
doanh nghiệp trong khối. Mỹ sẽ đóng vai trị “quốc gia đầu tàu” vì họ là nền kinh  
tế  lớn nhất thế  giới và Washington đang coi châu Á – Thái Bình Dương là chìa 
khóa để mở cánh cửa tăng trưởng trong tương lai. Một số nhà phân tích thậm chí  
cịn gợi ý rằng Mỹ có thể sử dụng TPP như một phương tiện làm suy yếu lợi ích 
kinh tế của Trung Quốc trong khu vực.
Tồn văn nội dung Hiệp định Đối tác xun Thái Bình Dương TPP bao gồm  
30 chương về  thương mại và các vấn đề  liên quan đến thương mại, từ  thương  
mại hàng hóa đến hải quan và trợ giúp thương mại; biện pháp vệ sinh dịch tễ; rào 
cản kỹ thuật đối với thương mại; biện pháp phịng vệ  thương mại; đầu tư; dịch 
vụ; thương mại điện tử; mua sắm cơng; sở hữu trí tuệ; lao động; mơi trường; các  
chương “ngang” nhằm mục đích đảm bảo TPP tận dụng được các tiềm năng về 
phát triển, năng lực cạnh tranh, và sự  tồn diện; giải quyết tranh chấp, các điều  
khoản ngoại lệ, và điều khoản thi hành. Cu thê gơm: Ch
̣
̉ ̀
ương 01: Quy định và 

định nghĩa chung; Chương 02: Ngun tắc đối xử  quốc gia và việc tiếp cận thị 


10
trường hàng hóa; Chương 03: Quy tắc xuất xứ và thủ tục về xuất xứ; Chương 04:  
Hàng dệt may; Chương 05: Quản lý hải quan và tạo thuận lợi trong thương mại;  
Chương 06: Biện pháp phịng vệ  thương mại; Chương 07: Biện pháp vệ  sinh và  
kiểm dịch; Chương 08: Rào cản kỹ  thuật đối với thương mại; Chương 09: Đầu 
tư; Chương 10: Thương mại dịch vụ  xun biên giới; Chương 11: Dịch vụ  tài 
chính; Chương 12: Nhập cảnh tạm thời đối với doanh nhân; Chương 13: Viễn  
thơng;   Chương   14:   Thương   mại   điện   tử;   Chương   15:   Mua   sắm   Chính   phủ; 
Chương 16: Chính sách cạnh tranh; Chương 17: Các doanh nghiệp nhà nước và  
các đơn vị độc quyền; Chương 18: Sở hữu trí tuệ; Chương 19: Lao động; Chương 
20: Mơi trương; Ch
̀
ương 21: Hợp tác và nâng cao năng lực; Chương 22: Năng lực  
cạnh tranh và tạo thuận lợi trong kinh doanh; Chương 23: Phát triển; Chương 24: 
Doanh nghiệp vừa và nhỏ; Chương 25: Sự  đồng nhất trong quản lý; Chương 26: 
Sự minh bạch và chống tham nhũng; Chương 27: Quy định hành chính và thể chế; 
Chương 28: Giải quyết tranh chấp; Chương 29: Trường hợp ngoại lệ và quy định 
chung; Chương 30: Điều khoản thi hành (Bộ Cơng Thương, 2016).
1.1.2. Q trình đàm phán và mục đích chung
Hiệp định Đối tác Xun Thái Bình Dương (TPP) được đàm phán từ tháng  
3/2010. Tiến trình đàm phán cho hiệp định bị trì hỗn nhiều lần do thiếu tiếng nói 
chung xoay quanh nhiều vấn đề  như: giảm thuế  xuất­nhập khẩu, bảo trợ  hàng 
hóa nội địa, quyền sở hữu trí tuệ v.v... Ngày 5 tháng 10 năm 2015 tại Atlanta, Hoa  
Kỳ, tiến trình đàm phán hiệp định đã kết thúc thành cơng. Ngày 4 tháng 2 năm 
2016 tại Auckland, New Zealand Hiệp định TPP được ký kết thanh viên g
̀
ồm 12 

quốc gia: Úc, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand,  
Peru, Singapore, Mỹ, Việt Nam.
Hiệp   định   TPP   ban   đầu   chỉ   có   4   nước   Brunei,   Chile,   New   Zealand   và 
Singapore ký vào ngày 03 tháng 06, 2005 và có hiệu lực ngày 28 tháng 05, 2006.  
Sau đó lần lượt có 8 quốc gia khác gồm Hoa Kỳ, Úc, Peru, Việt Nam, Malaysia, 
Mexico, Canada và Nhật Bản ngỏ ý muốn gia nhập TPP và các bên tiến hành đàm 
phán qua nhiều vịng cho đến ngày 5/10/2015 thì Bộ trưởng của 12 nước gia nhập  


11
Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã tuyên bố  kết thúc đàm phán.  
Một   số   nước   ngỏ   ý   muốn   gia   nhập   TTP   thể   hiện   rõ   nhất   là   6   nước   gồm:  
Colombia, Philippines, Thái Lan, Indonesia, Đài Loan, Hàn Quốc. Nhưng do một  
số  lý do cũng như  tính chất quan trọng và phức tạp của TPP mà các nước này  
chưa thể  gia nhập đàm phán chính thức để  có thể  trở  thành thành viên của TPP.  
Theo xu hướng, nếu như tác động của TPP mang lại là tích cực cho các quốc gia  
thành viên thì việc các quốc gia này tiến hành đàm phán để  trở  thành thành viên 
của TPP chỉ là vấn đề về thời gian. 
Muc đich chung cua các bên gia nh
̣
́
̉
ập Hiệp định: (1) Thanh lâp m
̀
̣
ột hiệp  
định  khu vực  toàn diện  phục   vụ   thúc  đẩy hội nhập  kinh tế   nhằm tự  do  hóa 
thương mại và đầu tư, đem lại tăng trưởng kinh tế và lợi ích xã hội, tạo ra những  
cơ  hội mới cho người lao động và doanh nghiệp, góp phần nâng cao mức sống,  
lợi ích người tiêu dùng, giảm nghèo và thúc đẩy tăng trưởng bền vững; (2) Thăt́ 

chăt tình h
̣
ữu nghị và hợp tác giữa chính phủ  và người dân của các Nước ký kết; 
(3) Xây dựng dựa trên các quyền và nghĩa vụ tương ứng theo Hiệp định Marrakesh 
về thành lập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới; (4) Thưa nhân s
̀
̣ ự khác biệt về mức 
độ phát triển và sự đa dạng của các nền kinh tế; (5) Cung cơ kh
̉
́ ả năng cạnh tranh 
của các doanh nghiệp của nước mình trên thị  trường tồn cầu và tăng cường khả 
năng cạnh tranh của các nền kinh tế  bằng cách tạo ra các cơ  hội cho các doanh  
nghiệp, bao gồm cả việc thúc đẩy sự phát triển và tăng cường các chuỗi cung ứng  
khu vực; (6) Hô tr
̃ ợ tăng trưởng và phát triển của vi mô, doanh nghiệp nhỏ và vừa 
bằng  cách   tăng   cường  khả   năng   của   doanh  nghiệp   đối  với   việc   gia   nhập  và 
hưởng lợi từ các cơ hội mà Hiệp định này đem lại; (7) Thanh lâp m
̀
̣
ột khn khổ 
pháp lý và thương mại có thể  dự   đốn được cho thương mại và đầu tư  trên 
ngun tắc các bên cùng có lợi; (8) Tao thn l
̣
̣ ợi cho thương mại khu vực bằng  
cách khuyến khích áp dụng thủ tục hải quan hiệu quả và minh bạch để  giảm chi 
phí và đảm bảo khả  năng dự  báo cho các nhà nhập khẩu và xuất khẩu của các  
Bên; (9) Thưa nhân quy
̀
̣
ền điều chỉnh và giải quyết sẵn có của các Bên để  bảo  

tồn sự  linh hoạt của các Bên gia nhập nhằm thiết lập các  ưu tiên về  quy phạm  


12
pháp luật, bảo vệ lợi ích cơng cộng, và bảo vệ  các mục tiêu phúc lợi cơng cộng 
hợp pháp, chẳng hạn như y tế cơng cộng, an tồn, mơi trường, bảo tồn tài ngun 
thiên nhiên có khả  năng bị  cạn kiệt, sự tồn vẹn và sự   ổn định của hệ  thống tài  
chính và đạo đức xã hội; (10) Thưa nhân quy
̀
̣
ền áp dụng, duy trì hoặc sửa đổi các  
hệ thống chăm sóc sức khỏe của các Bên; (11) Khăng đinh r
̉
̣
ằng các doanh nghiệp 
nhà nước có thể  đóng một vai trị hợp pháp trong nền kinh tế  đa dạng của các  
Bên, đồng thời thừa nhận rằng việc cung cấp các lợi thế khơng cơng bằng cho các  
doanh nghiệp nhà nước làm suy yếu thương mại và đầu tư cơng bằng và cởi mở,  
và thiết lập các quy tắc cho các doanh nghiệp nhà nước nhằm tạo ra một sân chơi  
bình đẳng với các doanh nghiệp tư  nhân, hoạt động kinh doanh minh bạch và 
vững vàng; (12) Thuc đây b
́ ̉ ảo vệ mơi trường mức độ  cao, kể  cả  thơng qua việc  
thực thi có hiệu quả pháp luật về mơi trường và đẩy mạnh các mục tiêu phát triển  
bền vững, bao gồm cả  thơng qua thương mại hỗ  trợ  lẫn nhau, các chính sách và  
hoạt động mơi trường; (13) Bao vê và th
̉
̣
ực thi các quyền lao động, cải thiện điều  
kiện làm việc và mức sống, tăng cường hợp tác và năng lực của các bên về  các 
vấn đề lao động; (14) Thuc đây s

́ ̉ ự minh bạch, quản trị tốt và tính pháp quyền của 
pháp luật, loại trừ  hối lộ  và tham nhũng trong thương mại và đầu tư; (15) Thưà  
nhân các cơng vi
̣
ệc quan trọng mà cơ quan có liên quan của các Bên đang làm để 
tăng cường hợp tác kinh tế vĩ mơ tại các diễn đàn phù hợp , bao gồm cả các vấn 
đề  tỷ  giá; (16) Thưa nhân t
̀
̣ ầm quan trọng của sự  khác biệt về  văn hóa giữa và  
trong các Bên, và thừa nhận rằng thương mại và đầu tư  có thể  mở  rộng các cơ 
hội để làm giàu bản sắc văn hóa và sự đa dạng văn hóa trong và ngồi nước; (17)  
Đong gop cho s
́
́
ự phát triển hài hịa và mở rộng thương mại thế giới, và kích thích  
để  hợp tác khu vực và quốc tế  rộng hơn; (18) Thanh lâp m
̀
̣
ột Hiệp định để  giải  
quyết những thách thức và cơ  hội về  thương mại và đầu tư  trong tương lai, góp 
phần thúc đẩy các  ưu tiên của mình theo thời gian; và (19) Mở  rơng quan h
̣
ệ  đối 
tác của mình bằng cách khuyến khích sự  gia nhập của các nước hoặc vùng lãnh  
thổ Hải quan riêng biệt khác nhằm nâng cao hơn nữa hội nhập kinh tế khu vực và  
tạo ra nền tảng của một Khu vực mậu dịch tự do châu Á Thái Bình Dương.


13
1.1.3. Nhưng thay đôi l

̃
̉ ơn khi Hiêp đinh đôi tac xuyên Thai Binh D
́
̣
̣
́ ́
́ ̀
ương  
(TPP) được ky kêt va co hiêu l
́ ́ ̀ ́ ̣ ực
Tiêu chuân vê môi tr
̉
̀
ương va lao đông
̀
̀
̣
Vê môi tr
̀
ương: Hi
̀
ệp định đôi tac xuyên Thai Binh D
́ ́
́ ̀
ương TPP đưa ra cam 
kết chung, trong đó quy định, mỗi quốc gia thành viên phải nỗ  lực để  bảo đảm 
pháp luật mơi trường quy định và khuyến khích việc Bao vê mơi tr
̉
̣
ương 

̀ ở mức độ 
cao. Theo đó, các vấn đề  mơi trường trong Hiệp định đề  cập các nội dung sau: 
Bảo vệ tầng ơzơn; BVMT biển khỏi ơ nhiễm từ  tàu; Đa dạng sinh học (ĐDSH); 
Phịng ngừa, phát hiện, kiểm sốt và diệt trừ các lồi ngoại lai xâm hại; Phát triển 
nền kinh tế phát thải thấp và mau phục hồi; Khai thác hải sản, Bảo tồn động thực  
vật hoang dã (ĐTVHD), Hàng hóa và dịch vụ mơi trường… TPP được ky vong s
̀ ̣
ẽ 
làm giảm việc bn bán những lồi nguy cấp đang đơi măt v
́
̣ ơi nguy c
́
ơ  tuyêṭ  
chung va gi
̉
̀ ải quyết nạn đánh cá quá độ tại những nước thành viên.
Vê lao đông: Nh
̀
̣
ững điều khoản về  lao động se co nh
̃ ́ ưng thay đ
̃
ổi lớn,  
những quốc gia thanh viên cua TPP ph
̀
̉
ải chứng minh là họ  tuân theo những tiêu 
chuẩn của Tổ chức Lao động Quốc tế. Nhiêm vu cua T
̣
̣ ̉ ổ chức Lao động Quốc tế 

là làm tăng cơ hội có việc làm tốt và có thu nhập cho mọi người trong điều kiện  
tự  do, cơng bằng, an tồn và đảm bảo nhân phẩm. Bốn mục tiêu chiến lược của  
Tổ chức Lao động Quốc tế bao gồm: đưa ra các ngun tắc và quyền cơ bản tại 
nơi làm việc; tạo cơ hội lớn hơn cho mọi người nhằm đảm bảo việc làm và thu 
nhập tốt; tăng phạm vi và hiệu lực của bảo trợ  xã hội; và tăng cường chủ  nghĩa 
ba bên và đối thoại xã hội.
Các quốc gia gia nhập TPP sẽ bị địi hỏi phải có một mức lương tối thiểu.  
Họ  cũng sẽ  phải cấm tình trạng bắt buộc lao động bằng cách giữ  hộ  chiếu của  
các cơng nhân ngoại quốc và việc địi tiền đặc biệt để cơng nhân được nhận vào  
làm, trở thành một con nợ tức khắc. Các nước thành viên TPP phải có chính sách  
quy định cho phép người lao động được tự  thành lập cơng đồn đại diện cho 
người lao động và hoạt động khơng phụ thuộc vào Nhà nước. Vì thế đối với Việt  


14
Nam, chính quyền phải cho phép nhân viên tự do thành lập cơng đồn và cho phép 
hình thành một cơng đồn đơc l
̣ ập với Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam duy 
nhất hiện thời.
Toa an đăc biêt cua TPP
̀ ́
̣
̣
̉
Với hiệp định TPP, các cơng ty, tập đồn nước ngồi và quốc tế sẽ có khả 
năng khởi kiện một chính phủ của các quốc gia thành viên ra tịa án đặc biệt của  
TPP khi các quốc gia này đặt ra các luật lệ, chính sách đi ngược lại với chỉ  tiêu 
của TPP. Tịa án đặc biệt này có tồn quyền bắt chính phủ  đền bù khơng những  
cho các thiệt hại đã xảy ra, mà cịn những mất mát về cơ hội trong tương lai của 
các tập đồn, cơng ty quốc tế.

My rut khoi TPP
̃ ́
̉
 va anh h
̀ ̉
ưởng đên Viêt Nam
́
̣
Trong   ngày   làm   việc   chính   thức   đầu   tiên   tại   Phòng   Bầu   dục,   ngày 
23/1/2017 giờ địa phương, tân Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ký sắc lệnh hành 
pháp chính thức rút Mỹ  khỏi Hiệp định đối tác xun Thái Bình Dương (TPP). 
Thơng qua việc ký sắc lệnh trên, Tổng thống Trump hiện thực hóa cam kết được 
ơng đưa ra trong chiến dịch tranh cử tổng thống năm 2016 là Mỹ sẽ rút khỏi TPP  
ngay khi ơng tiếp quản Nhà Trắng. Ơng Trump cho rằng TPP ­ hiệp định có sự gia  
nhập của Mỹ  và 11 đối tác kinh tế  châu Á­Thái Bình Dương gồm Úc, Brunei,  
Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore và Việt 
Nam ­ gây phương hại cho khu vực sản xuất và cướp đi cơng ăn việc làm của 
người dân Mỹ. Trươc đo, M
́ ́ ỹ  và 11 nước đối tác đạt được thỏa thuận TTP vào  
tháng 10­2015. Thỏa thuận này đang trong giai đoạn 2 năm chờ  Quốc hội các  
nước thành viên phê chuẩn. Hiện, nhiều nước thành viên TPP đang cân nhắc khả 
năng triển khai hiệp định này mà khơng cần sự gia nhập của Mỹ. Tổng thống Mỹ 
tiền nhiệm Barack Obama đã cố  gắng thơng qua TPP dù bị  Quốc hội Mỹ  phản  
đối. Theo ơng Obama, TPP giúp duy trì sự ảnh hưởng về mặt kinh tế của Mỹ tới  
khu vực châu Á nhằm đối phó với sự bành trướng ngày càng lớn mạnh của Trung  
Quốc.


15
Theo đánh giá của chun gia kinh tế cho rằng Mỹ rút khỏi TPP Việt Nam  

khơng những khơng bị ảnh hưởng mà thậm chí cịn tốt hơn. Dù Mỹ rút khỏi TPP,  
dù TPP khơng thành hiện thực thì những cơ chế thay thế vẫn đang được các nước  
tiếp tục bàn bạc. Việt Nam vẫn đang trong q trình hội nhập va ̀hồn tồn có thể 
gia nhập với các nước cịn lại của nhóm đàm phán TPP bàn bạc để  điều chỉnh  
hiệp định đó sao cho có thể  cùng nhau thực hiện. Về  cơ  bản, qua trinh
́ ̀  chuẩn bị 
cho TPP đã thúc đẩy lợi ích rất nhiều cho các nền kinh tế, đặc biệt là Việt Nam,  
TPP như một nhân tố động lực và áp lực thúc đẩy cải cách thể chế ở Việt Nam.  
Nó cũng tạo cơ  hội về mở  rộng thị trường cho các doanh nghiệp Việt và người  
Việt tiếp cận cách phát triển mới. Đó là phát triển khơng phải chỉ dựa trên những 
nền tảng cũ, những cái có sẵn lợi thế  (như  tài ngun thiên nhiên, lao động giá  
rẻ…) mà bước sang giai đoạn phát triển mới (dựa trên các nhân tố  về  đổi mới  
cơng nghệ, sáng tạo, hệ  thống quản trị mới… ) để  đưa nền kinh tế  phát triển ở 
một trình độ  cao hơn, phù hợp với chuẩn mực quốc tế, đưa nền kinh tế  vào giai 
đoạn đổi mới lần thứ 2 đang rất cấp thiết  ở Việt Nam. Dù khơng có  Mỹ  thì Việt 
Nam vẫn có nhiều cơ hội từ các nước cịn lại của TPP, đặc biệt là các nước lớn 
như Nhật Bản, Australia,  Ấn Độ... có thể  cùng nhau tạo thành một vành đai, một  
sự liên kết kinh tế mới. Cùng với đó, Việt Nam có cac Hiêp đinh t
́
̣
̣
ự do thương maị  
(FTA) với Liên minh Châu Âu (EU), trong đó với mỗi nước lớn trong thành viên 
EU, Việt Nam đều đã xây dựng được những quan hệ  cơ  bản, là đối tác chiến  
lược, đối tác hợp tác tồn diện…. Việc cần làm là Việt Nam thúc đẩy tiếp các 
mối quan hệ đó để tạo nền tảng cho sự phát triển lâu dài và qua đó góp phần tăng 
trưởng nên kinh tê cua
̀
́ ̉  Việt Nam.
1.2. Mơt sơ nơi dung quan trong cua Hiêp đinh đơi tac xun Thai Binh

̣
́ ̣
̣
̉
̣
̣
́ ́
́ ̀  
Dương TPP liên quan trực tiêp đên Viêt Nam
́ ́
̣
1.2.1. Ngun tăc đơi x
́ ́ ử qc gia va viêc tiêp cân thi tr
́
̀ ̣
́ ̣
̣ ường hang hoa
̀
́
Ngun tắc đối xử quốc gia là một ngun tắc trong luật pháp quốc tế quan  
trọng đối với nhiều chế độ hiệp ước. Nó về cơ bản có nghĩa là đối xử với người 
nước ngồi và người dân địa phương như nhau. Theo ngun tắc đối xử quốc gia, 


16
nếu một nhà nước cấp quyền, lợi ích đặc biệt hoặc đặc quyền cho các cơng dân 
của mình, nó cũng phải cấp những lợi thế đó cho cơng dân của các quốc gia khác  
trong khi họ  đang có trong nước đó. Trong bối cảnh của các điều  ước quốc tế,  
một nhà nước phải cung cấp đối xử bình đẳng với những cơng dân của các quốc  
gia khác đang gia nhập vào thỏa thuận. Các hàng hóa nhập khẩu và sản xuất trong  

nước phải được đối xử bình đẳng ­ ít nhất là sau khi hàng hố nước ngồi đã vào  
thị trường (Wikipedia)
Hiệp định đơi tac xun Thai Binh D
́ ́
́ ̀
ương (TPP) đã dành hẳn một chương 
“Ngun tăc Đ
́ ối xử  quốc gia và Tiếp cận thị  trường hang hoa” quy đ
̀
́
ịnh những 
nghĩa vụ  cơ  bản cho các nước thành viên TPP xóa bỏ  thuế  quan cho những hàng  
hóa nhập khẩu từ nội khối và đối xử với các hàng hóa này như  với hàng hóa sản  
xuất trong nước. TPP hướng tới tạo lập một sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp  
và người lao động của mỗi nước thành viên trên thị  trường các nước thành viên 
khác. Bằng việc xóa bỏ  thuế  nhập khẩu và xuất khẩu (hoặc cắt giảm theo lộ 
trình) cho các hàng hóa lưu thơng giữa các nước thành viên, TPP được kỳ vọng sẽ 
đảm bảo mọi chủ thể kinh tế từ nơng dân đến chủ  trang trại, nhà sản xuất, nhà  
cung cấp dịch vụ, và các doanh nghiệp nhỏ  ở mỗi quốc gia thành viên đều có cơ 
hội cạnh tranh bình đẳng với các đối thủ ở các nước thành viên khác trên một thị 
trường cực kỳ rộng lớn gồm 12 nước thành viên của khu vực kinh tế Châu Á Thái 
Bình Dương năng động.
Nếu cạnh tranh thành cơng ở một hay nhiều nhóm hàng hóa nào đó thì các  
quốc gia thành viên sẽ có điều kiện mở rộng sự hiện diện của các nhóm hàng hóa 
cua n
̉ ước mình ra tồn bộ khu vực TPP và nhờ đó tạo thêm việc làm và thu nhập 
cho cơng dân của nươc mình. Bên canh đo, cac nhà xu
́
̣
́ ́

ất khẩu  ở  các nước phi  
thành viên TPP vốn đang xuất khẩu vào khu vực TPP khi TPP hình thành và xóa 
bỏ hàng rào thuế quan nội khối, hàng hóa xuất khẩu của các nước bên ngồi khối  
đột nhiên trở  nên bất lợi so với hàng hóa tương đương sản xuất trong nội khối 
dẫn   đến   sụt   giảm   khối   lượng   và   kim   ngạch   xuất   khẩu   vào   thị   trường   TPP.  
Ngược lại, nhiều mặt hàng hiện đang được sản xuất và được bảo hộ  bởi hàng 


×