Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Bài soạn GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.48 KB, 39 trang )

TUẦN 23 TẬP ĐỌC
Tiết 45 PHÂN XỬ TÀI TÌNH
Ngày soạn: 07/02/2011 - Ngày dạy: 14/02/2011
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện. (Trả lời được các câu hỏi trong
sách giáo khoa).
- Biết đọc diễn cảm bài văn ; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
- Giáo dục lòng ham học để giúp ích cho đời, học tập gương các danh nhân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt đọc bài tập đọc tiết trước và trả lời câu hỏi SGK.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV cho HS xem tranh minh họa và nêu: Các em sẽ biết được quan án là người thông
minh, có tài xử kiện qua bài học hôm nay.
b) Các hoạt động:
Thời
lượng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
8 phút
8 phút
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: HS biết phát âm chính xác, ngắt,
nghỉ hơi đúng chỗ và hiểu một số từ ngữ
mới trong bài.


Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS khá
giỏi đọc cả bài.
- Gợi ý cho HS chia bài thành 3 đoạn, yêu
cầu HS đọc nối tiếp.
- Theo dõi, uốn nắn HS phát âm sai, giải
thích từ ngữ mới.
- Nêu nhận xét chung về cách đọc của HS,
đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Hiểu được quan án là người
thông minh, có tài xử kiện. (Trả lời được
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn.
- Sửa cách phát âm theo hướng dẫn của
GV, đọc chú giải SGK.
- Lắng nghe, ghi nhận.
7 phút
các câu hỏi trong sách giáo khoa).
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc
các câu hỏi trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn ;
giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân
vật.
Cách tiến hành:

- Treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần
hướng dẫn luyện đọc, gọi HS khá, giỏi đọc.
- Hướng dẫn HS cách đọc diễm cảm, đọc
mẫu.
- Theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét, đánh giá kết quả thi đọc
diễn cảm của HS.
- 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- HS khá (giỏi) đọc đoạn văn.
- Lắng nghe, ghi nhận cách đọc của GV.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
4.- Củng cố: (5phút)
- Hỏi HS về ý nghĩa, nội dung bài tập đọc. (Hiểu được quan án là người thông minh, có tài
xử kiện).
- GD thái độ: Giáo dục lòng ham học để giúp ích cho đời, học tập gương các danh nhân.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
TUẦN 23 CHÍNH TẢ
Tiết 23 Nhớ - viết: CAO BẰNG
Ngày soạn 09/02/2011 - Ngày dạy: 16/02/2011

I. MỤC TIÊU:
- Nhớ - viết đúng, trình bày đúng chính tả 4 đoạn bài thơ Cao Bằng.
- Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam viết đúng danh từ riêng (DTR)
là tên người, tên địa lý Việt Nam (BT 2, 3).
- Ý thức viết hoa danh từ riêng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; Giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lên bảng viết các danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam do 1 HS khác đọc.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời
lượng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5 phút
12 phút
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết.
Mục tiêu: HS biết nghe cách phát âm, hiểu
được nội dung bài viết.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Đọc mẫu bài viết, gọi 1 HS đọc lại.
- Đặt câu hỏi về nội dung bài viết.

- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Luyện viết.
Mục tiêu: Nhớ - viết đúng, trình bày đúng
chính tả 4 đoạn bài thơ Cao Bằng.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày; ghi bảng từ khó
viết do HS nêu.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài viết.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
- Thảo luận nhóm tìm từ khó viết.
- Đại diện nhóm lần lượt nêu từ khó viết.
6 phút
- Đọc mẫu từ khó và hướng dẫn HS cách
viết.
- Nhắc nhở HS cách ngồi viết, cách trình
bày đoạn văn xuôi.
- Đọc câu ngắn hoặc cụm từ cho HS viết
vào vở.
- Đọc lại toàn bộ bài viết.
- Chấm chữa bài viết của 7 HS.
- Nêu nhận xét kết quả nghe viết chính tả
của HS.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Mục tiêu: Nắm vững quy tắc viết hoa tên
người, tên địa lí Việt Nam viết đúng danh từ
riêng (DTR) là tên người, tên địa lý Việt
Nam (BT 2, 3).

Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi 1 HS đọc
yêu cầu BT.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu của BT, chia
nhóm và giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và hoàn thiện BT.
- Lắng nghe, tập viết từ khó vào nháp.
- Lắng nghe, quan sát cách trình bày đoạn
văn trong SGK.
- Nghe - viết bài vào vở.
- Rà soát lại bài đã viết cho hoàn chỉnh.
- 7 HS nộp bài cho GV chấm, số HS còn
lại đổi vở chữa lỗi cho nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc theo nhóm, trình bày BT trên
giấy A3 bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm đính bài làm lên bảng rồi
trình bày.
- Các nhóm còn lại nhận xét, góp ý.
4.- Củng cố: (5phút)
- GV đọc cho HS thi đua viết các danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam.
- GD thái độ: Ý thức viết hoa danh từ riêng.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………....
TUẦN 23 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 45 Mở rộng vốn từ: TRẬT TỰ - AN NINH
Ngày soạn: 08/02/2011 - Ngày dạy: 15/02/2011
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu nghĩa các từ trật tự, an ninh.
- Làm được BT 1, 2, 3.
- Biết góp phần giữ gìn an ninh trật tự ở địa phương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt làm miệng các bài tập 2, 3 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời
lượng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
13 phút
10 phút
Hoạt động 1: Bài tập 1, 2.
Mục tiêu: Hiểu nghĩa các từ trật tự, an
ninh Làm được BT 1, 2.
Cách tiến hành:

- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc
yêu cầu BT.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm
vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Bài tập 3.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc cá nhân; 3 HS khá (giỏi) làm
trên giấy A3 bằng bút dạ.
- 3 HS khá (giỏi) lần lượt đính bài làm trên
bảng và trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
Mục tiêu: Làm được BT 3.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc
yêu cầu BT1.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, chia nhóm và
giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu BT1.
- Thảo luận nhóm, làm bài trên giấy A3
bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm đính bài làm lên bảng lớp
và trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua nêu các biện pháp giữ gìn an ninh, trật tự ở địa phương.
- GD thái độ: Biết góp phần giữ gìn an ninh trật tự ở địa phương.

IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………....
TUẦN 23 KỂ CHUYỆN
Tiết 23 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Ngày soạn: 07/02/2011 - Ngày dạy: 14/02/2011
I. MỤC TIÊU:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh; sắp xếp
chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý; biết và biết trao đổi về nội dung câu chuyện.
- Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
- Có ý thức góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 2 HS lần lượt kể lại câu chuyện “Ông Nguyễn Khoa Đăng” tiết 22.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời

lượng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
7 phút
16 phút
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu
cầu của đề bài.
Mục tiêu: HS biết chọn được một câu
chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo
vệ trật tự, an ninh.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Viết đề bài lên bảng.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài, gạch chân
những từ quan trọng.
- Yêu cầu HS nói tên câu chuyện sẽ kể.
Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện và
- Lần lượt đọc đề bài trong SGK.
- Lần lượt đọc các gợi ý trong SGK.
- Lần lượt nói tên câu chuyện sẽ kể.
trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện đã nghe,
đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an
ninh; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ
ý; biết và biết trao đổi về nội dung câu
chuyện; biết nghe và nhận xét lời kể của
bạn.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Kể chuyện theo nhóm.
- Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp và
nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung về ý nghĩa
câu chuyện bạn kể.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
- GD thái độ: Có ý thức góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………....
TUẦN 23 TẬP ĐỌC
Tiết 46 CHÚ ĐI TUẦN
Ngày soạn: 10/02/2011 - Ngày dạy: 17/02/2011
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần. (Trả lời
được các câu hỏi 1, 2, 3).
- Biết đọc diễn cảm bài thơ; học thuộc lòng những câu thơ yêu thích.
- Có tình cảm yêu quí, kính mến các chú công an đã tận tụy, quên mình vì hạnh phúc của
tuổi thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần luyện đọc.
- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt đọc thuộc lòng bài “Phân xử tài tình”; trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV cho HS xem tranh minh họa và nêu: Các em sẽ biết được sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ
cuộc sống bình yên của các chú đi tuần qua bài học hôm nay.
b) Các hoạt động:
Thời
lượng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
8 phút
8 phút
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: HS biết phát âm chính xác, ngắt,
nghỉ hơi đúng chỗ và hiểu một số từ ngữ
mới trong bài.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS khá
giỏi đọc cả bài.
- Gợi ý cho HS chia bài thành 4 khổ thơ,
yêu cầu HS đọc nối tiếp.
- Theo dõi, uốn nắn HS phát âm sai, giải
thích từ ngữ mới.
- Nêu nhận xét chung về cách đọc của HS,
đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

Mục tiêu: Hiểu được sự hi sinh thầm lặng,
bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- Sửa cách phát âm theo hướng dẫn của
GV, đọc chú giải SGK.
- Lắng nghe, ghi nhận.
7 phút
tuần. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc
các câu hỏi trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài thơ; học
thuộc lòng những câu thơ yêu thích.
Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần
hướng dẫn luyện đọc, gọi HS khá, giỏi đọc.
- Hướng dẫn HS cách đọc diễm cảm, đọc
mẫu.
- Theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét, đánh giá kết quả thi đọc
diễn cảm của HS.
- 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.

- HS khá (giỏi) đọc đoạn thơ.
- Lắng nghe, ghi nhận cách đọc của GV.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
4.- Củng cố: (5phút)
- Hỏi HS về ý nghĩa, nội dung bài tập đọc. (Hiểu được sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc
sống bình yên của các chú đi tuần).
- GD thái độ: Có tình cảm yêu quí, kính mến các chú công an đã tận tụy, quên mình vì
hạnh phúc của tuổi thơ.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………....
TUẦN 23 TẬP LÀM VĂN
Tiết 45 LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Ngày soạn: 09/02/2011 - Ngày dạy: 16/02/2011
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể góp phần bảo
vệ an ninh, trật tự.
- Lập được một chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh. (Theo
gợi ý trong SGK)
- Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn trật tự an ninh. Rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm
việc khoa học, ý thức tập thể; kỹ năng hợp tác, kỹ năng thể hiện sự tự tin, kỹ năng đảm nhận
trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; bảng phụ viết sẵn các đề bài.

- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt nêu lại tác dụng của việc lập chương trình hoạt động và cấu tạo của chương
trình hoạt động, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời
lượng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
10 phút Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài.
Mục tiêu: Giúp HS nắm vững yêu cầu của
đề bài.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, treo bảng
phụ viết sẵn đề bài, gọi 1 HS đọc đề bài
trên bảng.
- Gạch chân những từ quan trọng, giúp HS
nắm rõ yêu cầu của đề bài, gọi 1 HS đọc
những từ gạch chân.
- Theo dõi HS trình bày.
- 1 HS đọc đề bài trên bảng.
- 1 HS đọc những từ gạch chân.
- Lần lượt nêu đề bài đã chọn.
13 phút

- Ghi nhận đề bài của từng HS.
Hoạt động 2: Bài tập 2.
Mục tiêu: Lập được một chương trình hoạt
động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an
ninh. (Theo gợi ý trong SGK)
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Cả lớp ghi nhận.
- 1 HS đọc yêu cầu BT2 trong SGK.
- Làm việc cá nhân, 3 HS khá, giỏi làm bài
trên giấy A3 bằng bút dạ.
- 3 HS khá, giỏi lần lượt đính bài làm lên
bảng và trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS bình chọn bạn lập chương trình hay nhất.
- GD thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn trật tự an ninh. Rèn luyện óc tổ chức, tác
phong làm việc khoa học, ý thức tập thể; kỹ năng hợp tác, kỹ năng thể hiện sự tự tin, kỹ năng đảm
nhận trách nhiệm.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………....

TUẦN 23 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 46 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
Ngày soạn: 11/02/2011 - Ngày dạy: 18/02/2011
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến (ND ghi nhớ).
- Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong chuyện Người lái xe đãng trí (BT 1mục III) ;
tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép (BT2).
- Có ý thức sử dụng câu ghép và nối câu ghép bằng quan hệ từ phù hợp khi nói, khi viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS làm lại BT1, 2, 3 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời
lượng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
8 phút
6 phút
Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Mục tiêu: Hiểu thế nào là câu ghép quan
hệ tăng tiến (ND ghi nhớ).
Cách tiến hành:

- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc
yêu cầu BT.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, chia nhóm,
giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
Mục tiêu: Nhớ được cách nối các vế câu
ghép bằng quan hệ tăng tiến (ND ghi nhớ).
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- Lần lượt đọc phần ghi nhớ.
9 phút
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng tại lớp.
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc thuộc.
Hoạt động 3: Phần luyện tập.
Mục tiêu: Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng
tiến trong chuyện Người lái xe đãng trí (BT
1mục III) ; tìm được quan hệ từ thích hợp
để tạo ra các câu ghép (BT2).
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc
yêu cầu BT.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm
vụ học tập.

- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ.
- Cả lớp cổ vũ, động viên.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc cá nhân; 3 HS khá (giỏi) làm
trên giấy A3 bằng bút dạ.
- 3 HS khá (giỏi) lần lượt đính bài làm trên
bảng và trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng ghi nhớ và đặt câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến.
- GD thái độ: Có ý thức sử dụng câu ghép, nối câu ghép bằng quan hệ từ phù hợp khi nói,
khi viết.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………....
TUẦN 23 TẬP LÀM VĂN
Tiết 46 TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
Ngày soạn: 11/02/2011 - Ngày dạy: 18/02/2011
I. MỤC TIÊU:
- Biết rút kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục và lựa chọn chi tiết, trình tự, diễn đạt,
trình bày trong bài văn kể chuyện.
- Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa được lỗi chung; viết lại một
đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn.

- Rèn luyện ý thức tự sửa lỗi và tham gia sửa lỗi chung khi làm văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; bảng phụ viết sẵn các đề bài kiểm tra bài văn kể chuyện và một số lỗi điển
hình.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS lần lượt đọc lại chương trình hoạt động đã làm lại, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời
lượng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
11 phút
12 phút
Hoạt động 1: Nhận xét chung và hướng
dẫn HS chữa một số lỗi điển hình.
Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm về cách xây
dựng bố cục và lựa chọn chi tiết, trình tự,
diễn đạt, trình bày trong bài văn kể chuyện.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, treo bảng
phụ ghi đề bài lên bảng lớp.
- Nêu nhận xét chung; treo bảng phụ ghi lỗi
điển hình lên bảng lớp.

- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Trả bài làm cho HS và
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc theo nhóm, sửa chữa các lỗi
điển hình trên bảng.
- Đại diện nhóm lần lượt lên bảng chữa lỗi
trên bảng phụ.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.

×