TUẦN 19
Thứ hai, ngày 10/01/2011
Tập đọc (PPCT 37)
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT.
I.Mục tiêu: -Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch,phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh
Thành,anh Lê)
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được
câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK (khơng cần giải thích lí do).
-HS khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện tính cách nhân vật. trả lời câu 4.
- Yêu mến, kính trọng Bác Hồ.
II. Chuẩn bò:Tranh minh họa bài học ở SGK.Ảnh chụp thành phố Sài Gòn những năm đầu TK
20, bến Nhà Rồng. Bảng phụ viết sẵn đoạn kòch luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Ôn tập – kiểm tra.
- Giáo viên nhận xét kết quả k.tra HKI.
3. Bài mới: “Người công dân số Một”
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện
đọc.
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm trích đoạn vở kòch
thành đoạn để học sinh luyện đọc.
- Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học
sinh.
- Đoạn 1: “Từ đầu … làm gì?”
- Đoạn 2: “Anh Lê … hết”.
- Giáo viên luyện đọc cho học sinh từ phát
âm chưa chính xác, các từ gốc tiếng Pháp:
phắc – tuya, Sat-xơ-lúp Lô ba …
- Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải và
giúp các em hiểu các từ ngữ học sinh nêu
thêm (nếu có)
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu học sinh đọc phần giới thiệu, nhân
vật, cảnh trí thời gian, tình huống diễn ra
trong trích đoạn kòch và trả lời câu hỏi tìm
hiểu nội dung bài.
- Hát
- 1 học sinh khá giỏi đọc.
- Cả lớp đọc thầm.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn
của vở kòch.
- 1 học sinh đọc từ chú giải.
- Học sinh nêu tên những từ ngữ khác chưa
hiểu.
- 2 học sinh đọc lại toàn bộ trích đoạn kòch.
- Học sinh đọc thầm và suy nghó để trả lời.
1
- Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
- Em hãy gạch dưới câu nói của anh Thành
trong bài cho thấy anh luôn luôn nghó tới
dân, tới nước?
- Giáo viên chốt lại
- Tìm chi tiết cho thấy câu chuyện giữa anh
Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau.
Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn kòch từ đầu
đến “… làm gì?”
- Hướng dẫn học sinh cách đọc diễn cảm
đoạn văn này, chú ý đọc phân biệt giọng anh
Thành, anh Lê.
- Cho học sinh các nhóm phân vai kòch thể
hiện cả đoạn kòch.
- Giáo viên nhận xét.
- Cho học sinh các nhóm, cá nhân thi đua
phân vai đọc diễn cảm.
4. Củng cố.
- Yêu cầu học sinh thảo luận trao đổi trong
nhóm tìm nội dung bài.
5.Dặn dò: - Đọc bài.
- Chuẩn bò: “Người công dân số Một. (tt)”.
- Nhận xét tiết học
- Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài
Gòn.
- Học sinh gạch dưới rồi nêu câu văn.
- VD: “Chúng ta là … đồng bào không?”.
- “Vì anh với tôi … nước Việt”.
- Học sinh phát biểu tự do.
- Đọc phân biệt rõ nhân vật.
- Học sinh các nhóm tự phân vai đóng kòch.
- Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
- Học sinh các nhóm thảo luận theo nội dung
chính của bài.
- Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước
của Nguyễn Tất Thành.
Toán: (PPCT 91)
DIỆN TÍCH HÌNH THANG.
I.Mục tiêu : - Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.
- Cả lớp làm bài 1a, 2a.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chu ẩn bị : Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Hình thang.
- Học sinh sửa bài 3, 4. Nêu đặc điểm
của hình thang.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới: Diện tích hình thang.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
hình thành công thức tính diện tích của
hình thang.
- Hát
- Lớp nhận xét.
- Học sinh thực hành nhóm.
2
- Giáo viên hướng dẫn học sinh lắp
ghép hình – Tính diện tích hình ABCD.
- Hình thang ABCD → hình tam giác
ADK.
- Cạnh đáy gồm cạnh nào?
- Tức là cạnh nào của hình thang.
- Chiều cao là đoạn nào?
- Nêu cách tính diện tích hình tam giác
ADK.
- Nêu cách tính diện tích hình thang
ABCD.
Hoạt động 2:
Bài 1a:
- Giáo viên lưu ý học sinh cách tính
diện tích hình thang vuông.
Bài 2a:
- Giáo viên lưu ý học sinh cách tính
diện tích trên số thập phân và phân số.
4. Củng cố.
- Học sinh nhắc lại cách tính diện tích
của hình thang.
5. Dặn dò:
- Làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bò: “Luyện tập”.
- Nhận xét tiết học
A B
C H K
- CK → đáy lớn và AB → đáy bé.
- AH → đường cao hình thang
- Lần lượt học sinh nhắc lại công thức diện tích
hình thang.
- Học sinh đọc đề, làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Học sinh đọc đề, làm bài.
- Học sinh sửa bài – cả lớp nhận xét.
THỂ DỤC: (PPCT 37)
ĐI ĐỀU, ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP.
TRÒ CHƠI: LÒ CÒ TIẾP SỨC VÀ ĐUA NGỰA.
GV chuyên trách dạy.
…………………………………………………………………………………………………………
LỊCH SỬ: (PPCT 19)
CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ (7-5-1954).
I. Mục tiêu: - Tường thuật sơ lược được chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Trình bày sơ lược ý nghĩa của cuộc chiến thắng Điện Biên Phủ : Là mốc son chói lọi, góp phần
kết thúc thắng lợi cuộc chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
- Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch.
- Giáo dục lòng yêu nước, tự hào tinh thần chiến đấu của nhân dân ta.
II. Chu ẩn bị : Bản đồ hành chính VN. Lược đồ phóng to. Tư liệu về chiến dòch Điện Biên
Phủ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
3
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Hậu phương những năm sau chiến dòch Biên
giới.
- Hãy nêu sự kiện xảy ra sau năm 1950?
- Nêu thành tích tiêu biểu của 7 anh hùng được
tuyên dương trong đại hội anh hùng và chiến só
thi đua toàn quốc lần thứ I?
- Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: Chiến thắng lòch sử Điện Biên Phủ .
Hoạt động 1: Tạo biểu tượng của chiến dòch
Điện Biên Phủ.
- Giáo viên nêu tình thế của Pháp từ sau thất bại
ở chiến dòch Biên giới đến năm 1953.
* Nội dung thảo luận:
- Điện Biên Phủ thuộc tình nào? Ở đâu? Có đòa
hình như thế nào?
- Tại sao Pháp gọi đây là “Pháo đài khổng lồ
không thể công phá”.
- Mục đích của thực dân Pháp khi xây dựng pháo
đài Điện Biên Phủ?
- → Giáo viên nhận xét
- Thảo luận nhóm bàn.
- Chiến dòch Điện Biên Phủ bắt đầu và kết thúc
khi nào?
- Nêu diễn biến sơ lược về chiến dòch Điện Biên
Phủ?
→ Giáo viên nhận xét + chốt (chỉ trên lượt đồ).
- Giáo viên nêu câu hỏi:
+ Chiến thắng Điện Biên Phủ có thể ví với những
chiến thắng nào trong lòch sử chống ngoại xâm
của dân tộc?
+ Chiến thắng có ảnh hưởng như thế nào đến
cuộc đấu tranh của, nhân dân các dân tộc đang bò
áp bức lúc bấy giờ?
→ Rút ra ý nghóa lòch sử.
Chiến thắng Điện Biên Phủ là mốc son chói lọi,
góp phần kết thúc thắng lợi cuộc chiến chống thực
dân Pháp xâm lược.
Hoạt động 2: Làm bài tập.
- Hát
- Học sinh nêu.
- Học sinh đọc SGK và thảo luận nhóm
đôi.
- Thuộc tỉnh Lai Châu, đó là 1 thung lũng
được bao quanh bởi rừng núi.
- Pháp tập trung xây dựng tại đây 1 tập
đoàn cứ điểm với đầy đủ trang bò vũ khí
hiện đại.
- Thu hút lực lượng quân sự của ta tới đây
để tiêu diệt, đồng thời coi đây là các chốt
để án ngữ ở Bắc Đông Dương.
- Học sinh thảo luận theo nhóm bàn.
→ 1 vài nhóm nêu (có chỉ lược đồ).
→ Các nhóm nhận xét + bổ sung.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nhắc lại .
4
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập theo
nhóm.
N1: Chỉ ra những chứng cứ để khẳng đònh rằng
“tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ” là “pháo đài”
kiên cố nhất của Pháp tại chiến trường Đông
Dương vào năm 1953 – 1954.
N2: Tóm tắt những mốc thời gian quan trọng
trong chiến dòch Điện Biên Phủ.
N3: Nêu những sự kiện tiêu biểu, những nhân vật
tiêu biểu trong chiến dòch Điện Biên Phủ.
N4: Nguyên nhân thắng lợi của chiến dòch Điện
Biên Phủ.
4. Củng cố. - Nêu ý nghóa lòch sử của chiến dòch
Điện Biên Phủ?
5. Dặn dò: Chuẩn bò: “Ôn tập: 9 năm kháng
chiến bảo vệ độc lập dân tộc.”
- Các nhóm thảo luận
→ đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận.
→ Các nhóm khác nhận xét lẫn nhau.
- Thi đua theo 2 dãy.
Thứ ba, ngày 11/01/2011
Toán : (PPCT 92)
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình thang.
- Cả lớp làm bài 1, 3a.
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chu ẩn bị : Bảng phụ, bảng học nhóm...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Diện tích hình thang.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới: Luyện tập.
Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc,
công thức tính diện tích hình thang.
- Giáo viên ghi từng phần lên bảng.
- GV nhận xét, sửa bài:
a) 70cm
2
; b)
16
21
m
2
; c) 1,15m
2
Bài 3a:
- Giáo viên đưa nd bài tập lên bảng.
- GV nhận xét, sửa bài.
4. Củng cố.
5. Dặn dò: - Về nhà làm các BT còn lại.
- Chuẩn bò: “Luyện tập chung”.
- Hát
- Nêu công thức tính diện tích hình thang.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc yc của bài tập.
-3 HS lên bảng làm; cả lớp làm vào nháp rồi
sửa bài.
-HS đọc thầm nd bài tập + q.sát hình.
-2 HS lên bảng làm. Cả lớp thảo luận theo
cặp rồi nhận xét bài làm trên bảng.
Học sinh nêu lại cách tìm diện tích hình
thang.
5
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
6
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (PPCT 37)
CÂU GHÉP.
I. Mục tiêu: - Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là do nhiều vế câu ghép lại ; mỗi vế câu ghép
thường có cấu tạo giống câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu
khác. (ND Ghi nhớ)
- Nhận biết được câu ghép, xác định được vế câu trong câu ghép ( BT1, mục III); thêm được một vế
câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép ( BT3)
- HSKG làm được BT2 (trả lời câu hỏi, giải thích lí do)
II. Chu ẩn bị : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ô mục 1 để nhận xét. Giấy khổ to kẻ sẵn bảng ô bài
tập 1 ; 4, 5 tờ giấy khổ to chép sẵn nội dung bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Ôn tập kiểm tra.
- Giáo viên kt sự chuẩn bò của HS.
3.Bài mới: Câu ghép.
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh lần lượt thực
hiện từng yêu cầu trong SGK.
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đánh số thứ tự vào vò trí đầu
mỗi câu.
- Yêu cầu học sinh thực hiện tiếp tìm bộ phận
chủ – vò trong từng câu.
- Giáo viên đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh:
- Ai? Con gì? Cái gì? (để tìm chủ ngữ).
- Làm gì? Như thế nào/ (để tìm vò ngữ).
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh xếp 4 câu trên vào 2 nhóm:
câu đơn, câu ghép.
- Giáo viên gợi câu hỏi:
- Câu đơn là câu như thế nào?
- Em hiểu như thế nào về câu ghép.
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh chia nhóm trả lời câu hỏi.
- Hát
- 2 học sinh tiếp nối nhau đọc yêu cầu đề
bài.
- Cả lớp đọc thầm lại, suy nghó và thực
hiện theo yêu cầu.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- 4 học sinh tiếp nối nhau lên bảng tách
bộ phận chủ ngữ, vò ngữ bằng cách gạch
dọc, các em gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, 2
gạch dưới vò ngữ.
- Học sinh nêu câu trả lời.
- Câu đơn do 1 cụm chủ vò tạo thành.
- Câu do nhiều cụm chủ vò tạo thành là
câu ghép.
- Học sinh xếp thành 2 nhóm.
- Câu đơn: 1
- Câu ghép: 2, 3, 4.
- Học sinh trao đổi nhóm trả lời câu hỏi.
7
- Có thể tách mỗi vế câu trong câu ghép trên
thành câu đơn được không? Vì sao?
- Giáo viên chốt lại, nhận xét cho học sinh phần
ghi nhớ.
Hoạt động 2:
- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh : Tìm câu ghép
trong đoạn văn và xác đònh vế câu của từng câu
ghép.
- Giáo viên phát giấy bút cho học sinh lên bảng
làm bài.
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học sinh.
Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Cho HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi đề
bài.
- Giáo viên nhận xét, giải đáp.
Bài 3: - Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
- Giáo viên dán giấy đã viết nội dung bài tập lên
bảng mời 4, 5 học sinh lên bảng làm bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố.
- Thi đua đặt câu ghép.
- Giáo viên nhận xét + Tuyên dương.
5. Dặn dò: - Học bài.
- Chuẩn bò: “Cách nối các vế câu ghép”.
- Nhận xét tiết học
- VD: Không được, vì các vế câu diễn tả
những ý có quan hệ, chặt chẽ với nhau
tách mỗi vế câu thành câu đơn để tạo nên
đoạn văn có những câu rời rạc, không gắn
nhau nghóa.
- Nhiều học sinh đọc lại phần ghi nhớ.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh đọc đề bài.
- Cảø lớp đọc thầm đoạn văn làm việc cá
nhân tìm câu ghép.
- 3, 4 học sinh được phát giấy lên thực
hiện và trình bày trước lớp.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc thành tiếng yêu cầu.
- Học sinh khá giỏi phát biểu ý kiến.
- VD: Các vế của mỗi câu ghép trên
không thể tách được những câu đơn vì
chúng diễn tả những ý có quan hệ chặt
chẽ với nhau.
- Cả lớp đọc thầm lại.
- Học sinh làm việc cá nhân: viết vào chỗ
trống vế câu thêm vào
- 4, 5 học sinh được mời lên bảng làm bài
và trình bày kết quả.
Học sinh nhận xét các em khác nêu kết
quả điền khác.
-HS đọc lại Ghi nhớ
- 2 dãy thi đua.
(3 em/ 1 dãy)
KHOA HỌC: (PPCT 37)
DUNG DỊCH.
I. Mục tiêu: - Nêu được một số ví dụ về dung dịch .
- Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất .
II. Chuẩn bò: Hình vẽ trong SGK trang 68, 69.
Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, một li (cốc) thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
8
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Hỗn hợp.
- Giáo viên nhận xét.
3.Bài mới: “Dung dòch”.
Hoạt động 1: Thực hành “Tạo ra một dung
dòch”.
* HS biết cách tạo ra một dung dòch, kể tên
một số dung dòch.
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- Giải thích hiện tượng đường không tan hết.
- Đònh nghóa dung dòch là gì và kể tên một số
dung dòch khác?
- Kết luận: Dung dòch là hỗn hợp của chất
lỏng với chất hoà tan trong nó.
- VD : nước chấm, rượu hoa quả.
Hoạt động 2: Thực hành.
* HS nêu được cách tách các chất trong dung
dòch.
- Làm thế nào để tách các chất trong dung
dòch?
- Trong thực tế người ta sử dụng phương pháp
chưng cất đề làm gì?
4 Củng cố.
5. Dặn dò: - Xem lại bài + Học ghi nhớ.
- Chuẩn bò: Sự biến đổi hoá học.
- Nhận xét tiết học .
- Hát
- Học sinh tự trả lời câu hỏi.
- Học sinh khác nhận xét.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn:
Tạo ra một dung dòch nước đường (hoặc nước
muối).
Thảo luận các câu hỏi:
- Để tạo ra dung dòch cần có những điều kiện
gì?
- Dung dòch là gì?
- Kể tên một số dung dòch khác mà bạn biết.
- Đại diện các nhóm nêu công thức pha dung
dòch nước đường (hoặc nước muối).
- Các nhóm nhận xét.
- Dung dòch nước và xà phòng, dung dòch
giấm và đường hoặc giấm và muối,… Dung
dòch là hỗn hợp của chất lỏng với chất bò hoà
tan trong nó.
- Nhóm trưởng điều khiển thực hành ở trang
69 SGK.
- Dự đoán kết quả thí nghiệm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Nước từ ống cao su sẽ chảy vào li.
- Chưng cất.
- Tạo ra nước cất.
- HS nêu lại nội dung bài học.
ÂM NHẠC: (PPCT 19)
HỌC HÁT: BÀI “ HÁT MỪNG”.
GV chuyên trách dạy.
..................................................................................
9
Đạo đức: (PPCT 19)
EM YÊU QUÊ HƯƠNG. (Tiết 1)
I.Mục tiêu : - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng q
hương.
- u mến, tự hào về q hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng q hương.
- Biết được vì sao cần phải u q hương và tham gia góp phần xây dựng q hương.
* GD TGĐĐ HCM (Liên hệ) : GD cho HS lòng u q hương, đất nước theo tấm gương
Bác Hồ.
TTCC 1,2,3 của NX 7 : cả lớp.
* GDKNS: KN Xác định giá trị ; KN tư duy phê phán.
II.Chu ẩn bị : Giấy, bút màu, các bài thơ nói về quê hương.
III. Các PP/KT dạy học: Thảo luận nhóm ; Trình bày 1 phút.
IV.Các hđ dạy học chủ yếu:
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
1. Ổ n đònh:
2.KT bài cũ: KT sự chuẩn bò của HS.
3.Bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu truyện “Cây đa làng em”.
Cuối cùng, GV kết luận: Bạn Hà đã góp tiền
để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó
thể hiện tình yêu quê hương của Hà.
HĐ2: H.dẫn làm BT1.
GV kết luận: Trường hợp a; b; c; d; e thể hiện
tình yêu quê hương.
HĐ3: GV h.dẫn HS làm bài tập liên hệ thực tế.
-Nêu câu hỏi: +Quê bạn ở đâu? Bạn biết
những gì về quê hương mình?
+Bạn đã làm được những việcm gì để thể hiện
tình yêu quê hương?
-GV k.luận, khen những HS đã biết thể hiện
tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ
thể.
* GDKNS: Em đã làm gì để thể hiện tình u
q hương.
4.Củng cố: Liên hệ GD TGĐĐ HCM.
5. Dặn dò:
-Dặn: Mỗi em vẽ 1 tranh nói về việc làm của
mình để xd quê hương; các nhóm chuẩn bò bài
thơ, bài hát nói về tình yêu quê hương.
Cả lớp hát 1 bài.
Thảo luận nhóm
-2 HS đọc truyện.
-Thảo luận nhóm theo các câu hỏi ở SGK.
-Đại diện nhóm trình bày k. quả, cả lớp nx,
bổ sung.
-1HS đọc YC của BT.
-HS làm bài theo cặp.
-Đại diện 1 số cặp trình bày, cả lớp nx bổ
sung.
-Vài HS đọc Ghi nhớ. (Trình bày 1 phút.)
-HS trao đổi theo cặp.
-Vài HS trình bày trước lớp.
-Vài HS đọc Ghi mhớ; nêu những việc làm
thể hiện tình yêu quê hương.
-Nhận xét tiết học.
10