Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Bài soạn lop 4 tuan 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.62 KB, 37 trang )

Tăng Thị Bình Tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 4. Năm học 2010-2011
Tuần 23: Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2008
Toán
Tiết 111: Luyện tập chung
I. Mục tiêu
*Giúp HS:
- Rèn kĩ năng so sánh hai phân số.
- Củng cố về tính chất cơ bản của phân số.
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ
- HS: bảng con, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2. Bài tập
* Bài 1:
- GV nxét sửa chữa.
* Bài 2: YCầu HS đọc kĩ đầu bài
* Bài 3: Ycầu HS làm vào bảng phụ theo
nhóm.
*Bài 4: GV HDHS tách số và giản ớc.
3.Dặn dò :
- Chuẩn bị bài giờ sau.
- HS làm vào bảng con
- HS làm vào bảng phụ.
PT: a) PS bé hơn 1:
.
5
3
b) PS lớn hơn 1:


.
3
5
PT:
a)
.
5
6
;
7
6
;
11
6
b) - C
1
:
.
8
3
32
12
;
4
3
12
9
;
10
3

20
6
===
4
3
8
3
10
3
<<
nên thứ tự từ bé đến lớn
là:
.
12
9
;
32
12
;
20
6
C
2
: HS quy đồng.
-HS làm bài vào vở.
Tập đọc
Hoa học trò
I. Mục tiêu
1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của địa phơng.

Tăng Thị Bình Tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 4. Năm học 2010-2011
- Đọc trôi chảy đợc toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn
giọng ở các từ ngữ tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phợng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo
thời gian.
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, suy t.
2. Đọc- hiểu
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Phợng, phần tử, vô tâm, tin thắm.
- Hiểu nội dung bài: Hoa phợng là loài hoa đẹp nhất của tuổi học trò, gần gũi và thân
thiết với học trò.
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp độc đáo của hoa phợng qua ngòi bút miêu tả của Xuân Diệu.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: tranh minh hoạ Sgk, bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: đọc bài ở nhà
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
- Gọi HS đọc chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Gọi 2 HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi và
TLCH:
+ Tìm những từ ngữ cho biết hoa phợng nở rất
nhiều?
+ Em hiểu đỏ rực có nghĩa nh thế nào?

+ Trong đoạn văn trên tác giả đã sử dụng biện
pháp nghệ thuật gì để miêu tả số lợng hoa ph-
ợng? Dùng nh vậy có gì hay?
- GV nêu: Đoạn 1 cho chúng ta cảm nhận số l-
ợng hoa phợng rất lớn.
- GV ghi ý 1 lên bảng
- Yêu cầu HS đọc thầm 2 đoạn còn lại và
TLCH:
+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phợng là hoa học
trò?
- GV giảng: Hoa phợng đã từ lâu là một loài
hoa gắn với tuổi học trò, gắn với những kỉ niệm
của thuở cắp sách tới trờng,.Bởi thế hoa ph-
ợng đợc Xuân Diệu gọi bằng cái tên thân thiết:
hoa học trò.
+ Hoa phợng nở gợi cho mỗi ngời học trò cảm
3 HS nối nhau đọc
1 HS đọc
Đọc trong nhóm
2 HS đọc bài trớc lớp
Đọc thầm, trao đổi, tìm từ
HSTL
1 HS nhắc lại
HS đọc thầm và TL
Lắng nghe
HSTL
Tăng Thị Bình Tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 4. Năm học 2010-2011
giác gì? Vì sao?
+ Hoa phợng còn có gì đặc biệt làm cho ta náo
nức?

+ ở đoạn 2 tác giả đã dùng những giác quan
nào để cảm nhận vẻ đẹp của lá phợng?
+ Màu hoa phợng thay đổi thế nào theo thời
gian?
+ Em cảm nhận đợc điều gì qua 2 đoạn văn
này?
- GV ghi ý 2 lên bảng
+ Khi đọc bài Hoa học trò em cảm nhận đợc
điều gì?
- GV kết luận: Bài văn đầy chất thơ của Xuân
Diệu giúp ta cảm nhận đợc vẻ đẹp độc đáo, rất
riêng của hoa phợng, loài hoa gần gũi, thân
thiết với tuổi học trò đó cũng chính là nội dung
chính của bài Hoa học trò.
- Ghi nội dung chính của bài
c) Đọc diễn cảm
- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
của bài
+ Theo em, để giúp ngời nghe cảm nhận đợc vẻ
đẹp độc đáo của hoa phợng, chúng ta nên đọc
nh thế nào?
+ Tìm các từ tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phợng,
tả sự thay đổi của hoa phợng theo thời gian.
- GV treo bảng phụ chép đoạn văn cần luyện
đọc. GV đọc mẫu
- Yêu cầu HS tìm cách đọc hay và luyện đọc
theo cặp.
- GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn theo
nhóm
3. Tổng kết dặn dò

+ Em có cảm giác nh thế nào khi nhìn thấy hoa
phợng?
- Nhận xét tiết học
- VN đọc kĩ bài và đọc trớc bài sau.
Vẻ đẹp đặc sắc của hoa phợng
Nối nhau nêu ý kiến
Lắng nghe
2 HS nhắc lại
3 HS nối nhau đọc bài
HS trao đổi, đa ra kết luận
HS tìm và gạch chân các từ
này để chú ý nhấn giọng khi
đọc.
Đọc theo nhóm bàn
Thi đọc theo 2 dãy
HS phát biểu ý kiến
Kĩ thuật
Lắp cái đu
I. Mục tiêu
- HS biết chọn đúng và đủ đợc các chi tiết đẻ lắp cáI đu.
- Lắp đuợc từng bộ phận và lắp giáp cái đu đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận làm việc theo quy trình
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Mẫu cái đu lắp sẵn
Tăng Thị Bình Tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 4. Năm học 2010-2011
- HS, GV: Bộ lắp ghép kĩ thuật
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: GV hớng dẫn quan sát và nhận

xét mẫu.
2. Hớng dẫn HS thực hành
* Hoạt động1: Chọn và kiểm tra các chi tiết
-GV yêu cầu HS chọn và kiểm tra các chi tiết
đúng và đủ
- GV kiểm tra
* Hoạt động3: HS thực hành lắp
a) Lắp từng bộ phận
b) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh
*Hoạt đông3:Đánh giá kết quả học tập
- GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm theo 4
nhóm
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm :
+ Lắp đúng quy trình, đúng kĩ thuật
+ Lắp mô hình chắc chắn, không bị xộc xệch
-GV nhận xét đánh giá kết quả học tập
- GV nhắc HS tháo các chi tiết xếp gọn vào
hộp
-GV nhận xét đánh giá kết quả học tập
- GV nhắc HS tháo các chi tiết xếp gọn vào
hộp
3. Tổng kết dặn dò
- Gv nhận xét giờ học
- Dặn CB cho giờ sau.
HS chọn chi tiết
HS tiến hành lắp
HS hoàn chỉnh mô hình
HS trng bày sản phẩm
HS dựa vào tiêu chuẩn ,tự đánh
giá sản phẩm

Khoa học
Tiết 45: ánh sáng
I. Mục tiêu
+Giúp HS:
- Phân biệt đợc các vật tự phát sáng và các vật đợc chiếu sáng.
- Làm TN để xác định đợc các vật cho ánh sáng truyền qua và các vật không cho ánh
sáng truyền qua.
- Nêu VD hoặc tự làm TN đẻ chứng tỏ ánh sáng truyền qua đờng thẳng.
- Nêu VD hoặc tự làm TN đẻ chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật
đó đi tới mắt.
II. Đồ dùng dạy học
- GV và HS: hộp cát tông, đèn pin, tấm kính, nhựa trong, tấm gỗ, bìa,
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
Tăng Thị Bình Tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 4. Năm học 2010-2011
1. Hoạt động khởi động
H: Hãy nêu ví dụ về một số âm thanh em thích
và âm thanh em không thích?
- Cho HS nhận xét.
- GV đánh giá.
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Vật tự phát sáng và vật đợc
chiếu sáng.
* Mục tiêu: Phân biết đợc các vật tự phát sáng
và các vật đợc chiếu sáng.
- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp đôi, yêu
cầu HS quan sát hình minh hoạ 1,2 trang 90,
Sgk, trao đổi và viết tên những vật tự phát sáng
và những vật đợc chiếu sáng.
- Gọi HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ

sung.
- GV kết luận: Ban ngày vật tự phát sáng duy
nhất là mặt trời, còn tất cả mọi vật khác đợc
mặt trời chiếu sáng.
* Hoạt động 2: ánh sáng truyền theo đờng
thẳng.
* Mục tiêu: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm
chứng tỏ ánh sáng truyền theo đờng thẳng.
+ Nhờ đâu ta có thể nhìn thấy vật ?
+ Vậy theo em, ánh sáng truyền theo đờng
thẳng hay đờng cong ?
- GV nêu: Để biết ánh sáng truyền theo đờng
thẳng hay đờng cong chúng ta cùng làm TN.
. TN1: Đứng ở giữa lớp và chiếu đèn pin, theo
em ánh sáng của đèn sẽ đi đến đâu?
- GV tiến hành TN chiếu đén vào 4 góc của lớp
học
+ Khi cô chiếu đèn pin thì ánh sáng của đèn đi
đợc đến đâu?
+ Nh vậy ánh sáng đi theo đờng thẳng hay đ-
ờng cong?
. TN 2: GV yêu cầu HS đọc TN 1 trang 90 SGK
+ Hãy dự đoán xem ánh sáng qua khe có hình
gì?
- GV yêu cầu HS làm TN.
- Gọi HS trình bày kết quả.
+ Qua TN em rút ra kết luận gì về đờng truyền
của ánh sáng?
- GV nhắc lại kết luận.
- HS nêu ví dụ về một số âm thanh

em thích và âm thanh em không
thích?
- HS nhận xét.
...........................................................
-Hoạt động nhóm đôi, quan sát trao
đổi và viết ra nháp kết quả.
-Đại diện 2 nhóm trình bày, các
nhóm bổ sung.
-Lắng nghe.
-HSTL theo ý kiến cá nhân.
-HS nghe GV phổ biến TN và dự
đoán kết quả.
-HS quan sát.
-HSTL.
-1 HS đọc trớc lớp, cả lớp đọc thầm
-HS phát biểu theo suy nghĩ.
-HS làm TN theo nhóm .
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
TN.
-HSTL.
Tăng Thị Bình Tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 4. Năm học 2010-2011
* Hoạt động 3: Vật cho ánh sáng truyền qua và
vật không cho ánh sáng truyền qua.
* Mục tiêu: Biết làm thí nghiệm để xác định
các vật cho ánh sáng truyền qua và các vật
không cho ánh sáng truyền qua.
- Tổ chức cho HS làm TN theo nhóm 4. GV h-
ớng dẫn cách làm
- Gọi đại diện các nhóm trình bày, yêu cầu các
nhóm khác bổ sung ý kiến.

- Nhận xét kết quả làm TN.
+ ứng dụng liên quan đến các vật cho ánh sáng
truyền qua và những vật không cho ánh sáng
truyền qua ngời ta làm gì?
- GV kết luận.
* Hoạt động 4: Mắt nhìn thấy vật khi nào?
* Mục tiêu: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để
chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh
sáng từ vật đó đi tới mắt.
+ Măt ta nhìn thấy vật khi nào?
- Gọi HS đọc TN 3 trang 91, yêu cầu HS suy
nghĩ, dự đoán xem kết quả TN nh thế nào?
- Gọi 2 HS lên bảng làm TN, sau đó yêu cầu
HS trình bày kết quả TN trớc lớp.
+ Mắt ta có thể nhìn thấy vật khi nào?
- GV kết luận: Mắt ta có thể nhìn thấy vật khi
có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt.
3. Hoạt động kết thúc
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK trang 91.
- Nhận xét tiết học.
- CB mỗi HS 1 đồ chơi co tiết sau.
-Hoạt động nhóm 4.
-Trình bày kết quat TN.
-Lắng nghe.
-HS liên hệ.
-Lắng nghe.
-HSTL.
-1 HS đọc, cả lớp suy nghĩ , dự đoán
-2 HS trình bày và TL các câu hỏi
của TN.

-HSTL.
-Lắng nghe.
-2 HS đọc.
- HS theo dõi.
Thứ
Thứ ngày tháng 2 năm 2011
Tăng Thị Bình Tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 4. Năm học 2010-2011
Tiếng Việt*
Luyện đọc: Hoa học trò
I. Mục tiêu
1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của địa phơng.
- Đọc trôi chảy đợc toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn
giọng ở các từ ngữ tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phợng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo
thời gian.
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, suy t.
2. Đọc- hiểu
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Phợng, phần tử, vô tâm, tin thắm.
- Hiểu nội dung bài: Hoa phợng là loài hoa đẹp nhất của tuổi học trò, gần gũi và thân
thiết với học trò.
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp độc đáo của hoa phợng qua ngòi bút miêu tả của Xuân Diệu.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
- Gọi HS đọc chú giải

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Gọi 2 HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- GV giảng: Hoa phợng đã từ lâu là một loài
hoa gắn với tuổi học trò, gắn với những kỉ niệm
của thuở cắp sách tới trờng,.Bởi thế hoa ph-
ợng đợc Xuân Diệu gọi bằng cáI tên thân thiết:
hoa học trò.
+ Hoa phợng nở gợi cho mỗi ngời học trò cảm
giác gì? Vì sao?
+ Hoa phợng còn có gì đặc biệt làm cho ta náo
nức?
+ ở đoạn 2 tác giả đã dùng những giác quan
nào để cảm nhận vẻ đẹp của lá phợng?
+ Màu hoa phợng thay đổi thế nào theo thời
gian?
+ Em cảm nhận đợc điều gì qua 2 đoạn văn
này?
- GV ghi ý 2 lên bảng
+ Khi đọc bài Hoa học trò em cảm nhận đợc
điều gì?
3 HS nối nhau đọc
1 HS đọc
Đọc trong nhóm
2 HS đọc bài trớc lớp
Đọc thầm, trao đổi, tìm từ
HSTL
1 HS nhắc lại
HS đọc thầm và TL

Lắng nghe
Tăng Thị Bình Tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 4. Năm học 2010-2011
- GV kết luận: Bài văn đầy chất thơ của Xuân
Diệu giúp ta cảm nhận đợc vẻ đẹp độc đáo, rất
riêng của hoa phợng, loài hoa gần gũi, thân
thiết với tuổi học trò đó cũng chính là nội dung
chính của bài Hoa học trò.
- Ghi nội dung chính của bài
c) Đọc diễn cảm
- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
của bài
+ Theo em, để giúp ngời nghe cảm nhận đợc vẻ
đẹp độc đáo của hoa phợng, chúng ta nên đọc
nh thế nào?
+ Tìm các từ tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phợng,
tả sự thay đổi của hoa phợng theo thời gian.
- GV treo bảng phụ chép đoạn văn cần luyện
đọc. GV đọc mẫu
- Yêu cầu HS tìm cách đọc hay và luyện đọc
theo cặp.
- GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn theo
nhóm
3. Tổng kết dặn dò
+ Em có cảm giác nh thế nào khi nhìn thấy hoa
phợng?
- Nhận xét tiết học
- VN đọc kĩ bài và đọc trớc bài sau.
HSTL
Vẻ đẹp đặc sắc của hoa phợng
Nối nhau nêu ý kiến

Lắng nghe
2 HS nhắc lại
3 HS nối nhau đọc bài
HS trao đổi, đa ra kết luận
Tuần 23: Thứ ngày tháng 2 năm 2010
Tăng Thị Bình Tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 4. Năm học 2010-2011
Tiếng Việt ( ôn)
Luyện tập :Phân biệt chính tả theo phơng ngữ.
I.Mục tiêu
- Giúp HS :
- Ôn tập kiến thức và luyện kỹ năng phân biệt r/ d/ gi, p.biệt ch/tr, l/n.
- Đọc ,viết đúng từ ngữ có các phụ âm trên.. Củng cố về từ láy, về tính từ , động từ.
- GD HS ý thức cẩn thận khi viết.
II.Chuẩn bị :
GV:Sách BT trắc nghiệm TV lớp 4, BT và nâng cao TV4, bảng phụ
III.Các H Đ dạy học .
Hđ của GV Hđ của HS
A .K tra: YC HS viết bảng tay các từ
sau: nóng nảy, dong dỏng , dải
lụa,che giấu, múa rối
B. Bài mới:
- Giới thiệu bài: GV vào bài.
- HD luyện tập
*Bài 1: ( Bài 4 sách BTT N Tr 5)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- YC HS tự làm bài,chữa bài.
- YC đọc bài đã điền hoàn chỉnh.
*Bài 2:(BT 5 BTTN tr 5)
- GVtreo bảng phụ có ND bài
- YC HS làm.

- HD chữa bài
- YC HS sửa từ ngữ viết sai.
- Gọi đọc bài đã điền hoàn chỉnh.
- BT 5, trắc nghiệm tr 9)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- YC HS ghi K.quả ra bảng nhóm
-NX,chữa bài.
-YC tìm thêm từ ghép đợc với các
tiếng là bộ phận của từ
- GV củng cố về từ ghép.
Bài4 : (Bài 7/10)
- YC HS tự làm ra vở nháp, bảng
nhóm.
- Gọi HS đọc bài, chữa bài.
C. Củng cố dặn dò.
-NX giờ học ,dặn dò HS
-HS viết bảng tay ,nhận xét,chữa bài
Bài1 :
- HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS thực hiện YC ra bảng tay, NX chữa bài:
bóng chuyền/ truyền thuyết; chong chóng/ nớc
trong; chẻ củi/ trẻ con; quần chúng/ trúng đích.
*Bài 2
- HS đọc YC
- HS tự làm bài
- Nêu KQ, chữa bài.
Đáp án: từ viết sai: trảy(A)> chảy
* Bài 3
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS ghi K.quả ra bảng nhóm.

- HS nhận xét, chữa bài.
Đáp án: giải bài tập; rải truyền đơn; dải lụa.
Bài 4:
- Các nhóm ghi KQ ra bảng nhóm, NX chữa bài
chung.
Đáp án: rừng cọ; dội về; gió thổi.
- HS theo dõi, ghi nhớ.

Tiếng Việt*
Tăng Thị Bình Tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 4. Năm học 2010-2011
Ôn tập
I. Mục tiêu
- HS ôn lại kiến thức về câu kể Ai thế nào?
- Sử dụng câu kể Ai thế nào? trong khi viết, nói.
- Giáo dục ý thức chăm chỉ, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ viết sẵn đoạn văn a ở BT8 tr10 BTTN, giấy khổ to và bút dạ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS nêu ví dụ về câu kể Ai thế nào?
- Cho, GV đánh giá.
* Giới thiệu bài mới: GV vào bài.
2. Luyện tập
Bài 1. (Bài 8 tr10)
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào nháp, bảng phụ.
- GV treo bảng phụ, gọi HS lên bảng làm.
- Gọi HS phát biểu.
- Nhận xét và kết luận câu TL đúng.

Bài 2. (Bài 9 tr10)
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS tự làm bài. GV phát bảng phụ
cho 3 HS.
- Gọi HS treo bảng phụ lên bảng và đọc đoạn
văn của mình.
- Nhận xét cho điểm bài viết tốt.
- Gọi HS dới lớp đọc đoạn văn của mình và gọi
HS nhận xét.
Bài 3. (Bài 17, 18, 19 tr12)
Tiến hành tơng tự nh 3 bài trên.
- Gọi HS đọc lại bài đúng.
5. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- HS nêu ví dụ về câu kể Ai thế nào?
- HS nhận xét.
- HS theo dõi.
-3 HS đọc thành tiếng
- HS tự làm bài vào nháp, bảng phụ.
- HS chữa bài.
Đáp án: C
-1 HS đọc.
- HS tự làm bài.
- HS treo bảng phụ lên bảng và đọc
đoạn văn của mình.
-Lắng nghe.
Đáp án: Bài 18: C.
Bài 19: a/ Những lá ngô.b/ rộng dài,
trổ ra mạnh mẽ, nõn nà.
Bài 20: C.

-2 HS nối nhau đọc.
- HS theo dõi, ghi nhớ.
Toán ôn
Ôn tập
I. Mục tiêu
*Giúp HS:
- Rèn kĩ năng so sánh hai phân số.
- Củng cố về tính chất cơ bản của phân số.
Tăng Thị Bình Tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 4. Năm học 2010-2011
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ
- HS: bảng con, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS nêu lại cách so sánh các phân số.
- Cho HS nhận xét, GV đánh giá.
- Giới thiệu bài mới: GV vào bài.
2. Bài tập
* Bài 1: Viết 5 phân số lớn hơn1; 5 phân số
bé hơn 1.
-YCầu HS đọc kĩ đầu bài.
- Cho HS làm bài vào nháp, bảng phụ.
- Gọi HS chữa bài, nêu lại tính chất của
phân số.
* Bài 2: Ycầu HS làm vào bảng phụ theo
nhóm.
*Bài 3: GV HDHS tách số và giản ớc.
3.Dặn dò :

- Chuẩn bị bài giờ sau.
- HS nêu lại cách so sánh các phân số.
- HS nhận xét.
- HS theo dõi.
* Bài 1- HS làm vào bảng phụ.
PT: a) PS bé hơn 1:
.
5
3
..
b) PS lớn hơn 1:
.
3
5
..
* Bài 2: Xếp các phân số sau theo thứ tự từ
bé đến lớn.
PT:
a)
.
5
6
;
7
6
;
11
6
b) - C
1

:
.
8
3
32
12
;
4
3
12
9
;
10
3
20
6
===
4
3
8
3
10
3
<<
nên thứ tự từ bé đến lớn là:
.
12
9
;
32

12
;
20
6
C
2
: HS quy đồng.
-HS làm bài vào vở.
*Bài 3:Rút gọn rồi so sánh các phân số:
a.
12
24

5
12
b.
7
40

1
4
Tuần 23: Thứ ngày tháng 2 năm 2010
Toán
Tiết 112: Luyện tập chung
I. Mục tiêu
*Giúp HS:
Tăng Thị Bình Tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 4. Năm học 2010-2011
- Củng cố về khái niệm ban đầu của phân số, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân
số, quy đồng mẫu số hai phân số, so sánh các phân số.
- Một số nội dung về phép trf, phép chia.

- Giáo dục ý thức chăm chỉ, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ.
- HS: bảng con, nháp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS nêu lại cách so sánh hai phân số.
- Cho HS nhận xét, GV đánh giá.
* Giới thiệu bài mới: GV vào bài.
2. Hớng dẫn luyện tập
*Bài 2 trang 123 (phía dới)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài vào nháp, bảng phụ.
- Gọi HS treo bảng phụ, chữa bài.
Chú ý: Mẫu số là tổng số HS lớp.
*Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS tự làm rồi chữa bài.
-Yêu cầu HS rút gọn rồi so sánh.
*Bài 2 trang 125:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bảng con, bảng lớp.
- Gọi HS chữa bài, nêu lại cách làm.
3. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài giờ sau.
- HS nêu lại cách so sánh hai phân số.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS theo dõi.
- HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS làm bài vào nháp, bảng phụ.
- HS treo bảng phụ, chữa bài.
Đáp án:
a)
.
31
14
b)
.
31
17
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm rồi chữa bài.
Đáp án: Các psố bằng
5
9
là:
.
63
35
;
36
20
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bảng con, bảng lớp.
- HS chữa bài, nêu lại cách làm.
- HS theo dõi, ghi nhớ.
Tập đọc
Tiết 46: Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ.
I. Mục tiêu

1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các tiếng, từ khó do ảnh hởng của địa phơng.
- Đọc trôi chảy toàn bài thơ, ngắt nghỉ hơi, nhịp thơ. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.
- đọc diễn cảm toàn bài thơ với giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình thơng yêu.
2. Đọc- hiểu
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Cu tai, lng đa nôi, tim hát thành lời, A- kay,
Tăng Thị Bình Tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 4. Năm học 2010-2011
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tình yêu nớc, yêu con sâu sắc của ngời mẹ miền núi cần cù
lao động, góp sức mình vào công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc.
3. HTL bài thơ
II. Đồ dùng dạy học
- GV: tranh minh hoạ Sgk, bảng phụ
- HS: đọc bài trớc ở nhà
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS đọc bài Hoa học trò. Nêu nội dung
chính của bài.
- Cho HS theo dõi, nhận xét.
- GV đánh giá.
*Giới thiệu bài mới: GV vào bài bằng tranh
SGK trang 49.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- Yêu cầu 2 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS.
- Gọi HS đọc chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 2 HS đọc bài.
- GV đọc mẫu.

b) Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi và
TLCH:
+ Em hiểu thế nào là Những em bé lớn trên lng
mẹ?
- GV giảng:Ngời phụ nữ miền núi đi đâu, làm
gì cũng địu con trên lng,
+ Ngời mẹ làm những công việc gì? Những
công việc đó có ý nghĩa nh thế nào?
- GV giảng: Công việc rát bình thờng của mẹ
nhng góp phần to lớn vào công cuộc chống Mỹ
cứu nớc của dân tộc.
+ Em hiểu câu thơ: Nhịp chày nghiêng, giấc
ngủ em nghiêng nh thế nào?
- GV giảng: Giấc ngủ của em bé nghiêng theo
nhịp chày giã gạo của mẹ. Hình ảnh đó thể hiện
sự gắn bó, yêu thơng giữa con và mẹ.
+ Những hình ảnh nào trong bài nói lên tình
yêu thơng và niềm hi vọng của ngời mẹ đối với
con?
- GV giảng: ớc mơ của mẹ thể hiện tình yêu n-
- HS đọc bài Hoa học trò. Nêu nội
dung chính của bài.
- HS theo dõi, nhận xét.
- HS theo dõi.
-HS đọc theo trình tự.
-1 HS đọc chú giải SGK trang 49.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối từng
đoạn.
-2 HS đọc bài.

- HS theo dõi.
-Đọc thầm, trao đổi nhóm bàn, nối
nhau TLCH.
-Lắng nghe.
-HS đọc thầm và TL.
-Lắng nghe.
-HS trao đổi, TL.
-Lắng nghe.
-HSTL.
Tăng Thị Bình Tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 4. Năm học 2010-2011
ớc, thơng con tha thiết của ngời mẹ.
+ Theo em, cái đẹp trong bài thơ đó là gì?
+ Bài thơ ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì?
- GV ghi nội dung chính của bài lên bảng
c) Học thuộc lòng .
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ, cả lớp đọc
thầm tìm giọng đọc hay.
- GV treo bảng phụ chép đoạn thơ.
+ GV đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm bàn.
- Gọi HS đọc diễn cảm bài thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ
3. Tổng kết dặn dò.
- Nhận xét tiét học.
- VN: HTL bài thơ, CB đọc trớc bài sau.
-Lắng nghe.
-HSTL.
-2 HS nhắc lại nội dung-theo mục bài
-2 HS đọc bài.
-Theo dõi GV đọc.

-Luyện đọc nhóm bàn.
-2 HS đọc diễn cảm.
-Thi đọc theo 2 nhóm.
Luyện từ và câu
Tiết 45: Dấu gạch ngang
I. Mục tiêu
- Hiểu đợc tác dụng của dấu gạch ngang.
- Sử dụng dấu gạch ngang trong khi viết.
- Giáo dục ý thức chăm chỉ, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ viết sẵn đoạn văn a ở BT1 phần nhận xét., giấy khổ to và bút dạ
- HS: vở, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS tìm các từ nói lên vẻ đẹp của thiên
nhiên.
- Cho HS nhận xét, GV đánh giá.
*Giới thiệu bài mới: GV vào bài.
2. Tìm hiểu VD
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS tìm những câu văn có chứa dấu
gạch ngang. GV ghi nhanh lên bảng.
- Yêu cầu HS trao đổi và TLCH:
+ Trong mỗi đoạn văn trên, dấu gạch ngang có
tác dụng gì?
- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh vào cột bên
cạnh.
Bài 2. Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS trao đổi, TLCH.

- HS làm miệng.
- HS khác theo dõi, nhận xét.
- HS theo dõi.
-3 HS đọc thành tiếng.
-Nối nhau đọc câu văn.
-Trao đổi nhóm bàn.
-Tiếp nối nhau phát biểu.
-1 HS đọc.
-Trao đổi nhóm bàn và TL.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×