Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

MOT SO BAI TAP DI TRUYEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.89 KB, 8 trang )

Bài tập lai
1. LAI 1 CẶP TÍNH TRẠNG.
a. Dạng 1. Bài toán thuận :
Biết kiểu hình của P, yêu cầu xác đònh kết quả lai F1, F2
Cách giải :
- Xác đònh độ thuần chủng của P , và tương quan trội lặn
+ Nếùu P thuần chủng thì bố mẹ đều mang kiểu gen đồng hợp
+ Nếu P không thuần chủng => tính trạng trội có 2 kiểu gen : đồng hợp và dò hợp chẳng hạn AA
và Aa , từ đó có 2 sơ đồ lai.
* Chú ý là tính trạng lặn chỉ biểu hiện kiểu hình ở trạng thái đồng hợp tức luôn có kiểu gen đồng
hợp.
- Tiếp theo là quy ước gen - xác đònh kiểu gen của P - viết sơ đồ lai và xác đònh kết quả kiểu gen
kiểu hình F1, F2.
Ví dụ1. Đem hai thứ lúa chín sớùm và chín muộn đều thuần chủng lai với nhau , F1 thu đựơc toàn
lúa chín sớm. Tạp giao F1 thu được F2. Viết sơ đồ lai.
Ví dụ 2. Cho đậu thân cao lai với đậu thân thấp F1 thu được toàn đậu thân cao. Cho F1 tự thụ
phấn, xác đònh tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình F1 và F2.
Biết rằng tính trạng chiều cao do 1 gen quy đònh.
b. Dạng 2. Bài toán nghòch .
Biết kết quả lai F1, F2 yêu cầu xác đònh kiểu gen, kiểu hình của P.
Cách Giải : Ta căn cứ vào kết quả lai hay tỉ lệ kiểu hình đời con để suy ra đời bố mệ.
* Trường hợp 1. Kết quả lai đồng tính.
+ Nếu P một bên mang KH trội, một bên mang mang KH lặn có thể kết luận là P thuần chủng
( mang cặp gen đồng hợp ). Ví dụ : p : AA x aa => F1 : Aa ( đồng tính )
+ Nếu cả 2 bên bố mẹ đều mang tính trội, ta có nhiều trường hợp : Cả hai bố mẹ đều mang gen
đồng hợp trội, hoặc 1 bên đồng hợp trội 1 bên dò hợp. Ví dụ :
Bố : Mẹ:
AA x AA
AA x Aa
Aa x AA
VÍ DỤ 3. Cho biết ở lúa thân cao là trội so với thân thấp. Đem lai 2 thứ lúa thân caoi với nhau thu


đưôc toàn lúa thân cao. Xác đònh kiểu gen của P, viết sơ đồ lai.
Ví dụ 4. Ở người tóc xoăn là trội hoàn toàn ( do gen A quy đònh ) so với tóc thẳng ( a ). Bố mẹ đều
tóc xoăn sinh con có người tóc xoăn có người tóc thẳng . Hãy xác đònh kiểu gen của bố mẹ và các
con.
- Trường hợp 2. kết quả lai phân tính .
Cách giải : Ta căn cứ vào tỉ lệ phân tính suy ra các kiểu giao tử của P từ đó xác đònh kiểu gen của
P.
TỈ LỆ ĐỜI CON => ĐỜI BỐ MẸ
3 : 1 => 3 + 1 = 4 = 2 giao tử đực x 2 giao tử cái - ví dụ : Aa xAa
1 : 1 => 1+ 1 = 2 = 2 giao tử đực x 1 giao tử cái - ví dụ Aa x aa
1 :2 : 1 : di truyền 1 tính trạng có 3 kiểu hình => di truyền trội không hoàn toàn :. Aa x Aa
Ví dụ 5. Ởû cà chua quả tròn ( T ) là trội hoàn toàn toàn so với quả bầu dục ( t ). Kiểu gen và kiểu
hình của 2 cây bố mẹ phải như thế nào nêứ ngay ở F1 đã có tỉ lệ phân tính là :
a. 3 : 1
b. 1 : 1
BÀI TẬP VẬN DỤNG.
Bài 1. Cho giao phối 2 ruồi giấm mính xám với mình đen thuần chủng . ở F1 thu được 100% ruồi
mình xám . Cho F1 giao phối với nhau . xác đònh tỉ lệ kiểu hình kiểu gen ở F2.
Bài 2. Cho biết ở cá kiếm mắt đen là trội hoàn toàn so với mắt đỏ. Làm thế nào để chọn được
giống cá kiếm mắt đen thuần chủng?
Bài 3. Cho biết ở cà chua màu quả đỏ là trội hoàn toàn so với màu quả vàng.
a. Xác đònh kết quả ở F1 và F2 khi lai 2 giống cà chua thuần chủng quả đỏ và vàng.
b. Khi giao phấn 2 cây quả vàng với nhau thì kết quả sẽ như thế nào?
c. Hãy cho biết kết quả khi giao phấn một cây lai F1 ở câu a với 1 cây F2 quả đỏ ?
2. LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG.
a. Bài toán thuận : cách giải tương tự lai 1 cặp tính trạng.
* chú ý :
- Viết kiểu gen trong lai 2 cặp tính trạng phải đủ 4 chiếc.
- Viết giao tử phải mang 2 chiếc.
- Trường hợp dò hợp nhiều cặp gen , có thể viết sơ đồ theo hình cây phân nhánh : Ví dụ xét 3 cặp

gen : AaBbDd ( dò hợp 3 cặp cho ra 2
3
= 8 loại giao tử )
D ABD
B
d ABd

A D AbD
b
d Abd
D aBD
B

d aBd
a
D abD

b
d abd
- Tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ từng cặp tính trạng hợp thành nó.
Ví dụ :
(3 : 1 )( 3 : 1 ) = 9 : 3 : 3 : 1 ( 3 : 1 )( 1 : 1 ) = 3 : 3 : 1 : 1
( 3 : 1 )( 1 : 2 : 1 ) = 6 : 3 : 3 : 2 : 1 : 1 = 3 : 6 : 3 : 1 : 2 : 1
( 1 : 1 )( 1 : 2 : 1 ) = 1 : 2 : 1 : 1 : 2 : 1 = 2 : 2 : 1 : 1 : 1 : 1 (1 : 1)(1 : 1) = 1 : 1 : 1 : 1
( 1 : 2 : 1 )( 1 : 2 : 1 ) = 1 : 2 : 1 : 2 : 4 : 2 : 1: 2 : 1 = 4 : 2 : 2 : 2 : 2 : 1 : 1 : 1 : 1
Ví dụ : Gen D : hoa đỏ T : thân cao
d : hoa vàng t : thân thấp
P thuần chủng : hoa đỏ , thân cao x hoa vàng, thân thấp. Xác đònh tỉ lệ kiểu hình F2.
Dạng 2. Bài toán nghòch
Căn cứ vào tỉ lệ kiểu hình ở đời con => kiểu gen của P :

+ F2 : 9 : 3 : 3 : 1 = (3 : 1 )( 3 : 1 ) xét riêng từng cặp => F1 dò hợp 2 cặp gen ví dụ AaBbTt x
AaBbTt => P thụần chủng AABBTT x aabbtt hoặc AAbbTT x aaBBtt v.v…
+ 3 : 3 : 1 : 1 = ( 3 : 1 )( 1 : 1 ) Xét riêng từng cặp => 1 bên bố hoặc mẹ dò hợp cả 2 cặp, ben kia 1
cặp dò hợp 1 cặp đồng hợp lặn. VÍ DỤ : AaBb x Aabb hoặc AaBb x aaBb
1 : 1 : 1 : 1 = (1 : 1)(1 : 1) đây là lai phân tích 2 cặp tính trạng . VÍ DỤ : AaBb x aabb hoặc : Aabb
x aaBb.
* Ta có thể phân tích như sau :
- Tỉ lệ 9 : 3 : 3 :1 => 9 + 3 + 3 + 1 = 16 kiểu tổ hợp = 4 giao tử đực x 4 giao tử cái , tức mỗi bên cho
4 loại giao tử hay dò hợp 2 cặp gen.
- Tỉ lệ 6 : 3 : 3 : 2 : 1 : 1 = 16 kiểu tổ hợp , nhưng có 6 kiểu hình chính là = ( trội : lặn )( trội : trung
gian : lặn )
- Tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1 = 4 kiểu tổ hợp = 2 x 2 => mỗi bên cho 2 loại giao tử ví dụ : Aabb x aaBb hoặc 1
: 1 : 1 : 1 = 4 = 4 x 1 => 1 bên cho 4 loại giao tử, bên kia ( dò hợp cả 2 cặp ), bên kia cho ra 1 loại
giao tử( đồng hợp lặn cả 2 cặp). Ví dụ : AaBb x aabb.
Tỉ lệ 3 : 3 : 1 : 1 = 8 kiểu tổ hợp = 4 x 2 => 1 bên dò hợp cả 2 cặp , bên kia 1 cặp dò hợp 1 cặp đồng
hợp ví dụ : AaBb x Aabb hoặc : AaBb x aaBb.
Bài tập vận dụng.
Bài 1. ở một loài thực vật , gen A quy đònh hoa kép, gen a : hoa đơn.BB : hoa đỏ, Bb : hoa hồng,
bb : hoa trắng. Các gen quy đònh hình dạng và màu sắc hoa di truyền độc lập với nhau.
Lai hoa kép , trắng với hoa đơn , đỏ đều thuần chủng , thu được F1, tạp giao F1 được F2 .Hãy xác
đònh tỉ lệ kiểu hình F2.
Bài 2. Menđen đem lai các cây đậu Hà lan đều có chung một kiểu gen, thu được kết quả như sau :
315 hạt trơn, màu vàng 108 hạt trơn, màu xanh
101 hạt nhăn, mmàu vàng 32 hạt nhăn, màu xanh
a. Xác đònh quy luật di truyền chi phối phép lai nói trên.
b. Xác đònh kiểu gen của các cây bố mẹ và các cây con.
3. DI TRUYỀN LIÊN KẾT.
* Trên mỗi cặp NST mang nhiều gen, các gen được phân bố theo chiều dọc NST. Mỗi gen gồm 2
alen ( cặp gen tương ứng ) được phân bố ở một vò trí xác đònh gọi là locut. Ví dụ xét 4 cặp gen Aa
Bb Dd Tt cùng nằm trên một NST :

A B d T


a b D t
Trong đó ABdT cùng nằm trên 1 NST ( tạo thành 1 nhóm gen liên kết ) và abDt tạo thành 1 nhóm
gen liên kết, các nhóm gen liên kết thì di truyền cùng nhau.
Liên kết gen làm hạn chế biến dò tổ hợp vì số loại giao tử phát sinh bò hạn chế.
Trong ví dụ trên cơ thể mang 3 cặp gen liên kết hoàn toàn :
ABdT
abDt
chỉ tạo ra 2 loại giao tử ( thay
vì 16 loại như di truyền độc lập ).
* Đối với di truyền liên kết 2 cặp tính trạng thì tỉ lệ kiểu hình giống như trong lai 1 cặp tính trạng.
VÍ DỤ.
Lai hoa kép, lá răng cưa với hoa đơn, lá nguyên thu được F1 toàn hoa kép, lá răng cưa. Để F1 tự
thụ phấn thu được F2 với tỉ lệ là : 75% hoa kép, lá răng cưa và 25% hoa đơn, lá nguyên. Viết sơ đồ
lai.
* Di truyền trong đó có 3 cặp gen : 2 cặp liên kết còn 1 cặp kia phân li độc lập thì tỉ lệ giao tử và
kiểu hình giống di truyền 2 cặp tính trạng phân li độc lập.
Ví dụ : kiểu gen Aa
DT
dt
chỉ cho 4 loại giao tử : ADT, Adt, Adt và adt.
4. DI TRUYỀN GIỚI TÍNH.
- Trong bộ NST 2n có n cặp NST, trong đó có 1 cặp NST giới tính.
- Nst thể giới tính quy đònh giới tính và các tính trạng liên quan đến giới tính
* Ở người, động vật có vú, ruồi dấm, cây gai, cây chua me … cặp NST giới tính ở giống đực là XY,
ở giống cái là XX.
* Ở cá, chim, bò sát, bướm : con cái : XY còn con đực là XX.
* Ở bọ xít, châu chấu, rệp … con cái XX, con đực : XO ( hay OX ) - NST giới tính trong tế bào sinh

dưỡng ở con đực chỉ có 1 chiếc => bộ 2n ở con đực là số lẻ.
* Ở bọ nhậy con đực XX, con cái : XO ( hay OX ) - NST giới tính chỉ có 1 chiếc ở con cái => bộ
2n ở con cái là số lẻ.
- Ở giới dò giao tử : XY. XO thì sự di truyền các tính trạng liê kết với giới tính có sự khác nhau
giữa con đực và con cái.
BÀI TẬP VỀ NHIỄM SẮC THỂ VÀ BÀI TẬP VỀ ADN.
I. BÀI TẬP VỀ NST- NGUYÊN PHÂN - GIẢM PHÂN - PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH
Khi làm bài tập dạng này cần chú ý :
- NST chỉ tự nhân đôi 1 lần khi tế bào nguyên phân hay giảm phân và quá trình tự nhân đôi này
xảy ra ở kì trung gian
D0 đó :
+ từ cuối kì trung gian cho đến hết kì sau , số lưỡng nhiễm sắc thể trong tế bào bằng 2n x 2 = 4n. Ở
cuối kì truing gian, kì đầu và kì giữa thì NST ở dạng kép, còn ở kì sau NST ở dạng sợi đơn.
+ cuối kì trung gian giảm phân I cho đến kì giữa giảm phân II NST ở dạng kép.
Ví dụ một tế bào chim bồ câu có 2n = 80 thì khi tự nhân đôi trong tế bào có 2n x 2 = 80 NST kép =
4n = 160 NST đơn.
Xét tế bào có bộ NST lưỡng bội là 2n :
- Một tế bào nguyên phân ( phân chia ) 1 lần tạo ra 2
1
= 2 tế bào con => môi trường cung cấp 2n x
( 2
1
- 1) NST đơn.
- Một tế bào nguyên phân ( phân chia ) 2 lần tạo ra 2
2
= 4 tế bào con => môi trường cung cấp 2n x
( 2
2
- 1 ) NST đơn
- Một tế bào nguyên phân ( phân chia ) 3 lần tạo ra 2

3
= 8 tế bào con => môi trường cung cấp 2n x
( 2
3
- 1 ) NST đơn .
- Một tế bào nguyên phân ( phân chia ) k lần tạo ra 2
K
tế bào con => môi trường cung cấp 2n x ( 2
K
- 1 )

NST đơn.
Số NST đơn CC = 2n x 2
K
- 2n = 2n x ( 2
K
- 1 )
( Số lượng NST đơn do môi trường cung cấp bằng số lượng NST đơn có trong tất cả các tế bào con
trừ đi số lượng NST đơn có trong tế bào mẹ ban đầu )
- Số lượng NST đơn mới hoàn toàn do mơi trường cung cấp : 2n.( 2
K
- 1 ) - 2n = 2n ( 2
K
- 2 )
- Số lần thoi phân bào hình thành trong nguyên phân : 2
K
- 1
- số tế bào đã từng xuất hiện trong nguyên phân : 2. 2
K
- 2

- Một tinh nguyên bào qua giảm phân tạo ra 4 tinh trùng => số tinh nguyên bào ( hay số tinh bào
bậc 1 ) đã qua giảm phân bằng số giao tử đực ( tinh trùng ) chia cho 4.
- Một noãn nguyên bào ( noãn bào bậc 1 ) qua giảm phân tạo ra 1 trứng và 3 thể cực ( thể đònh
hướng ) => số noãn nguyên bào hay số noãn bào bậc 1 qua giảm phân đúng bằng số trứng tạo ra.

2
1
= 2 2
2
= 4 2
3
= 8 …… 2
K

Bài tập vận dụng :
Bài 1. Ở lúa nước 2n = 24 , hãy chỉ rõ :
a. số tâm động ở kì sau của nguyên phân ? ( 4n )
b. số tâm động ở kì sau của giảm phân 1 ? ( 2n )
c. số crômatit ở kì gfiữa của của nguyên phân ? ( 4n = 48 )
d. số crômatit ở kì sau của nguyên phân ? ( không còn dạng crômatit )
e. só nhiễm sắc thể ở kì sau của nguyên phân ? ( 48 NST đơn )
g. số NST ở kì giữia của giảm phân 1? ( 2n kép )
h. số NST ở kì cuối của giảm phân 1? ( có 2 tế bào, mỗi tế bào có n nst kép )
i. số nst ở kì cuối của giảm phgân 2 ? ( có 4 tế bào, mỗi tế bào có n nst đơn )
nếu cho rằng sự phân chia chất tế bào xảy ra ở kì cuối.
Bài 2. Ở gà 2n = 78. một gà mái đẻ 32 trứng trong đó có 25 trứng được thụ tinh và sau khi ầp nở
đïc 23 gà con.
a. tính tỉ lệ trứng được thụ tinh.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×