Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

BDHSG HOA 9 MOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (458.74 KB, 52 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Bi 1</b>
<b> A/ Lý thut </b>


<b>I/ Tính chất hóa học của oxit:</b>


<i><b>a) Ơxit Bazơ:</b></i>


<b>1. Tác dụng với nước: </b>


Một số oxit Bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ ( BaO, CaO, Na2O,


K2O...)


<i>Ví dụ: </i> <i> Na</i>2O + H2O  2NaOH


CaO + H2O  Ca(OH)2
<b>2. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước:</b>


<i>Ví dụ: </i> CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O
<b>3. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối:</b>


<i>Ví dụ: CaO + CO</i>2  CaCO3


<b>4. Một số oxit lưỡng tính (Al, Zn ...) tác dụng với kiềm  Muối và nước.</b>


Al2O3 +2NaOH  2NaAlO2 + H2O
(Natri Aluminat)


ZnO + 2NaOH  Na2ZnO2 + H2O


<i><b>b) Ôxit Axit:</b></i>



<b>1. Tác dụng với nước: </b>


Ôxit axit tác dụng với nước  Axit


<i>Ví dụ: SO</i>3 + H2O  H2SO4


<b>2. Tác dụng với dung dịch bazơ (kiềm) tạo thành muối và nước:</b>


NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O


Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O
<b>3. Tác dụng với oxit:</b>


Oxit axit tác dụng với một số oxit bazơ tạo thành muối


<i>Ví dụ: SO</i>3 + BaO  BaSO4
<b>B. Bµi tËp </b>


<b> * BÀI TỐN XÁC ĐỊNH LOẠI MUỐI TẠO THAØNH KHI CHO CO2, SO2 TÁC </b>


<b>DỤNG VỚI KIỀM. </b>


<b>a) Phản ứng của CO</b>2 hoặc SO2 tác dụng với kiềm của kim loại hoá trị I (Na, K,…)


CO2 + NaOH  NaHCO3


CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O


Có 3 trường hợp xảy ra:


(1)Nếu 1 <


2


<i>NaOH</i>
<i>CO</i>
<i>n</i>


<i>n</i> < 2  tạo 2 muối
(2)Nếu


2


<i>NaOH</i>
<i>CO</i>
<i>n</i>


<i>n</i>  1  tạo muối NaHCO3


(3) Nếu
2


<i>NaOH</i>
<i>CO</i>
<i>n</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Båi dìng HSG hãa 9 Năm học:2010 - 2011


<b>b) Phản ứng của CO</b>2 hoặc SO2 với kiềm của kim loại hoá trị II (Ca, Ba,…)



2CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2


CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O


Có 3 trường hợp xảy ra:


(1) Nếu 1 < 2
2


( )


<i>CO</i>
<i>Ca OH</i>


<i>n</i>


<i>n</i> < 2  tạo 2 muối
(2) Nếu 2


2


( )


<i>CO</i>
<i>Ca OH</i>


<i>n</i>


<i>n</i>  1  tạo muối CaCO3
(3) Neáu 2



2


( )


<i>CO</i>
<i>Ca OH</i>


<i>n</i>


<i>n</i>  2  tạo muối Ca(HCO3)2


* Lưu ý: Để biết loại muối tạo thành thường phải lập tỉ lệ giữa số mol kiềm và
oxit. Chú ý lấy số mol của chất nào không thay đổi ở 2 phương trình làm mẫu số để xét
bất đẳng thức.


<b>Chuyên đề 5: Bài toán về oxit và hỗn hợp oxit</b>


<b>TÝnh chÊt:</b>


- Oxit bazơ tác dụng với dung dịch axit.
- Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ.


- Oxit lng tớnh va tác dụng với dung dịch axit, vừa tác dụng dung dịch bazơ.
- Oxit trung tính: Khơng tác dụng đợc với dung dch axit v dung dch baz.


<b>Cách làm:</b>


- Bớc 1: §Ỉt CTTQ
- Bíc 2: ViÕt PTHH.



- Bớc 3: Lập phơng trình tốn học dựa vào các ẩn số theo cách đặt.
- Bớc 4: Giải phơng trình tốn học.


- Bớc 5: Tính tốn theo u cầu của đề bài.


<b>A - To¸n oxit bazơ</b>
<b>Bài tập áp dụng:</b>


Bi 1: Cho 4,48g mt oxit của kim loại hoá trị tác dụng hết 7,84g axit H2SO4. Xỏc nh


công thức của oxit trên.
Đáp số: CaO


Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 1 gam oxit của kim loại R cần dùng 25ml dung dịch hỗn hợp gồm
axit H2SO4 0,25M và axit HCl 1M. Tìm công thức của oxit trên.


Đáp số: Fe2O3


Bài 3: Có một oxit sắt cha rõ công thức, chia oxit này làm 2 phần bằng nhau.
a/ Để hoà tan hết phần 1 cần dùng150ml dung dịch HCl 1,5M.


b/ Cho luồng khí H2 d đi qua phần 2 nung nóng, phản ứng xong thu đợc 4,2g sắt.


T×m công thức của oxit sắt nói trên. Đáp số: Fe2O3


Bi 4: Ho tan hon ton 20,4g oxit kim loại A, hoá trị III trong 300ml dung dịch axit
H2SO4 thì thu đợc 68,4g muối khan. Tìm cụng thc ca oxit trờn.


Đáp số:



Bi 5: ho tan hồn tồn 64g oxit của kim loại hố trị III cần vừa đủ 800ml dung dịch
axit HNO3 3M. Tìm cơng thc ca oxit trờn.


Đáp số:


Bi 6: Khi ho tan mt lợng của một oxit kim loại hoá trị II vào một lợng vừa đủ dung dịch
axit H2SO4 4,9%, ngời ta thu đợc một dung dịch muối có nồng độ 5,78%. Xỏc nh cụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hớng dẫn:


Đặt công thức của oxit lµ RO


PTHH: RO + H2SO4 ----> RSO4 + H2O


(MR + 16) 98g (MR + 96)g


Giả sử hoà tan 1 mol (hay MR + 16)g RO


Khèi lỵng dd RSO4(5,87%) = (MR + 16) + (98 : 4,9).100 = MR + 2016


C% =


2016
96



<i>R</i>



<i>R</i>


<i>M</i>
<i>M</i>


.100% = 5,87%


Giải phơng trình ta đợc: MR = 24, kim loi hoỏ tr II l Mg.


Đáp số: MgO


Bi 7: Hồ tan hồn tồn một oxit kim loại hố trị II bằng dung dịch H2SO4 14% vừa đủ thì


thu đợc một dung dịch muối có nồng độ 16,2%. Xác định cơng thức của oxit trên.
Đáp số: MgO


<b>B - To¸n oxit axit</b>


<b>Bµi tËp 1:Cho tõ tõ khÝ CO</b>2 (SO2) vµo dung dịch NaOH(hoặc KOH) thì có các PTHH xảy


ra:


CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O ( 1 )


Sau đó khi số mol CO2 = số mol NaOH thì có phản ứng.


CO2 + NaOH  NaHCO3 ( 2 )


<i>H</i>



<i> ớng giải : xét tỷ lệ số mol để viết PTHH xảy ra. </i>


Đặt T =


2


<i>CO</i>
<i>NaOH</i>


<i>n</i>
<i>n</i>




- NÕu T 1 thì chỉ có phản ứng ( 2 ) vµ cã thĨ d CO2.


- NÕu T 2 thì chỉ có phản ứng ( 1 ) vµ cã thĨ d NaOH.


- NÕu 1 < T < 2 th× có cả 2 phản ứng ( 1 ) và ( 2 ) ở trên hoặc có thể viết nh sau:
CO2 + NaOH  NaHCO3 ( 1 ) /


tÝnh theo sè mol cña CO2.


Và sau đó: NaOH d + NaHCO3  Na2CO3 + H2O ( 2 ) /


Hoặc dựa vào số mol CO2 và số mol NaOH hoặc số mol Na2CO3 và NaHCO3 tạo thành sau


phn ứng để lập các phơng trình tốn học và giải.


Đặt ẩn x,y lần lợt là số mol của Na2CO3 và NaHCO3 tạo thành sau phản ứng.


<b>Bài tập áp dơng:</b>


1/ Cho 1,68 lit CO2 (đktc) sục vào bình đựng dd KOH d. Tính nồng độ mol/lit của muối thu


đợc sau phản ứng. Biết rằng thể tích dd là 250 ml.


2/ Cho 11,2 lit CO2 vào 500ml dd NaOH 25% (d = 1,3g/ml). Tính nồng độ mol/lit của dd


mi t¹o thành.


3/ Dẫn 448 ml CO2 (đktc) sục vào bình chứa 100ml dd KOH 0,25M. Tính khối lợng muối


tạo thành.


<b>Bài tập 2: Cho tõ tõ khÝ CO</b>2 (SO2) vào dung dịch Ca(OH)2 (hoặc Ba(OH)2) thì có các


phản ứng xảy ra:


Phản ứng u tiên tạo ra mi trung hoµ tríc.
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O ( 1 )


Sau đó khi số mol CO2 = 2 lần số mol của Ca(OH)2 thì có phản ứng


2CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2 ( 2 )


<i>H</i>


<i> ớng giải : xét tỷ lệ số mol để viết PTHH xy ra: </i>


Đặt T =



2
2


)
<i>(OH</i>


<i>Ca</i>
<i>CO</i>
<i>n</i>


<i>n</i>




- Nếu T 1 thì chỉ có phản ứng ( 1 ) vµ cã thĨ d Ca(OH)2.


- NÕu T 2 thì chỉ có phản ứng ( 2 ) vµ cã thĨ d CO2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Båi dìng HSG hãa 9 Năm học:2010 - 2011
tính theo sè mol cña Ca(OH)2 .


CO2 d + H2O + CaCO3  Ca(HCO3)2 ( 2 ) !


Hoặc dựa vào số mol CO2 và số mol Ca(OH)2 hoặc số mol CaCO3 tạo thành sau phản ứng


lp cỏc phng trỡnh toỏn hc v gii.


Đặt ẩn x, y lần lợt là số mol của CaCO3 và Ca(HCO3)2 tạo thành sau phản ứng.
<b>Bài tËp ¸p dơng:</b>



Bài 1: Hồ tan 2,8g CaO vào nớc ta đợc dung dịch A.


a/ Cho 1,68 lit khÝ CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch A. Hỏi có bao nhiêu gam kết tủa


tạo thành.


b/ Nếu cho khí CO2 sục qua dung dịch A và sau khi kết thúc thÝ nghiƯm thÊy cã 1g kÕt tđa


thì có bao nhiêu lít CO2 đã tham gia phản ứng. ( các thể tớch khớ o ktc )


Đáp số:
a/ m<sub>CaCO</sub>


3 = 2,5g


b/ TH1: CO2 hÕt vµ Ca(OH)2 d. ---> VCO2 = 0,224 lit


TH2: CO2 d vµ Ca(OH)2 hÕt ----> VCO2 = 2,016 lit


Bài 2:Dẫn 10 lít hỗn hợp khí gồm N2 và CO2 (đktc) sục vào 2 lit dung dÞch Ca(OH)2 0,02M,


thu đợc 1g kết tủa. Hãy xác định % theo th tớch ca khớ CO2 trong hn hp.


Đáp sè:


TH1: CO2 hÕt vµ Ca(OH)2 d. ---> VCO2 = 0,224 lit vµ % VCO2 = 2,24%


TH2: CO2 d vµ Ca(OH)2 hÕt ----> VCO2 = 1,568 lit vµ % VCO2 = 15,68%



Bài 3: Dẫn V lit CO2(đktc) vào 200ml dung dịch Ca(OH)2 1M, thu đợc 10g kt ta. Tớnh v.


Đáp số:


TH1: CO2 hết và Ca(OH)2 d. ---> VCO2 = 2,24 lit.


TH2: CO2 d vµ Ca(OH)2 hÕt ----> VCO2 = 6,72 lit.


Bài 4: Cho m(g) khí CO2 sục vào 100ml dung dịch Ca(OH)2 0,05M, thu c 0,1g cht


không tan. Tính m.
Đáp số:


TH1: CO2 hÕt vµ Ca(OH)2 d. ---> mCO2 = 0,044g


TH2: CO2 d vµ Ca(OH)2 hÕt ----> mCO2 = 0,396g


Bài 5: Phải đốt bao nhiêu gam cacbon để khi cho khí CO2 tạo ra trong phản ứng trên tác


dụng với 3,4 lit dung dịch NaOH 0,5M ta đợc 2 muối với muối hiđro cacbonat có nồng độ
mol bằng 1,4 lần nng mol ca mui trung ho.


Đáp số:


Vỡ th tớch dung dịch không thay đổi nên tỉ lệ về nồng độ cũng chính là tỉ lệ về số mol. --->
mC = 14,4g.


Bài 6: Cho 4,48 lit CO2(đktc) đi qua 190,48ml dung dịch NaOH 0,02% có khối lợng riêng


l 1,05g/ml. Hóy cho biết muối nào đợc tạo thành và khối lợng lf bao nhiêu gam.


Đáp số: Khối lợng NaHCO3 tạo thành là: 0,001.84 = 0,084g


Bài 7: Thổi 2,464 lit khí CO2 vào một dung dịch NaOH thì đợc 9,46g hỗn hợp 2 muối


Na2CO3 và NaHCO3. Hãy xác định thành phần khối lợng của hỗn hợp 2 muối đó. Nếu


muốn chỉ thu đợc muối NaHCO3 thì cần thêm bao nhiêu lớt khớ cacbonic na.


Đáp số: 8,4g NaHCO3 và 1,06g Na2CO3. Cần thêm 0,224 lit CO2.


Bài 8: Đốt cháy 12g C và cho toàn bộ khí CO2 tạo ra tác dụng víi mét dung dÞch NaOH


0,5M. Với thể tích nào của dung dịch NaOH 0,5M thì xảy ra các trờng hợp sau:
a/ Chỉ thu đợc muối NaHCO3(không d CO2)?


b/ Chỉ thu đợc muối Na2CO3(không d NaOH)?


c/ Thu đợc cả 2 muối với nồng độ mol của NaHCO3 bằng 1,5 lần nồng độ mol của Na2CO3?


Trong trờng hợp này phải tiếp tục thêm bao nhiêu lit dung dịch NaOH 0,5M nữa để đợc
2 muối có cùng nồng độ mol.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

b/ nNaOH = 2nCO2 = 2mol ---> Vdd NaOH 0,5M = 4 lit.


c/


Đặt a, b lần lợt là số mol của muối NaHCO3 và Na2CO3.


Theo PTHH ta cã:



n<sub>CO</sub>


2 = a + b = 1mol (I)


Vì nồng độ mol NaHCO3 bằng 1,5 lần nồng độ mol Na2CO3 nên.


<i>V</i>
<i>a</i>


= 1,5


<i>V</i>
<i>b</i>


---> a = 1,5b (II)


Giải hệ phơng trình (I, II) ta đợc: a = 0,6 mol, b = 0,4 mol


nNaOH = a + 2b = 0,6 + 2 x 0,4 = 1,4 mol ---> Vdd NaOH 0,5M = 2,8 lit.


Gọi x là số mol NaOH cần thêm và khi đó chỉ xảy ra phản ứng.
NaHCO3 + NaOH ---> Na2CO3 + H2O


x(mol) x(mol) x(mol)


n<sub>NaHCO</sub>


3 (còn lại) = (0,6 x) mol
n<sub>Na</sub>



2CO3 (sau cïng) = (0,4 + x) mol


Vì bài cho nồng độ mol 2 muối bằng nhau nên số mol 2 muối phải bằng nhau.
(0,6 – x) = (0,4 + x) ---> x = 0,1 mol NaOH


VËy sè lit dung dÞch NaOH cần thêm là: Vdd NaOH 0,5M = 0,2 lit.


Bi 9: Sục x(lit) CO2 (đktc) vào 400ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M thỡ thu c 4,925g kt ta.


Tính x.
Đáp số:


TH1: CO2 hết vµ Ca(OH)2 d. ---> VCO2 = 0,56 lit.


TH2: CO2 d vµ Ca(OH)2 hÕt ----> VCO2 = 8,4 lit.


<b>C - Toán hỗn hợp oxit.</b>


<b>Cỏc bi toỏn vn dng số mol trung bình và xác định khoảng số mol của chất. </b>
<b>1/ Đối với chất khí. (hỗn hợp gồm cú 2 khớ)</b>


Khối lợng trung bình của 1 lit hỗn hợp khí ở đktc:
MTB = <i><sub>V</sub></i>


<i>V</i>
<i>M</i>
<i>V</i>
<i>M</i>


4


,
22


2
1
2
1


Khối lợng trung bình của 1 mol hỗn hợp khí ở đktc:
MTB = <i>M</i>1<i>V</i>1<i><sub>V</sub></i><i>M</i>2<i>V</i>2


Hc: MTB = <i>M</i>1<i>n</i>1<i>M<sub>n</sub></i>2(<i>n</i><i>n</i>1) (n lµ tỉng sè mol khÝ trong hỗn hợp)


Hoặc: MTB = <i>M</i>1<i>x</i>1<i>M</i><sub>1</sub>2(1<i>x</i>1) (x1lµ % cđa khÝ thø nhÊt)


Hc: MTB = dhh/khÝ x . Mx
<b>2/ §èi víi chÊt r¾n, láng. M</b>TB cña hh =


<i>hh</i>
<i>hh</i>
<i>n</i>
<i>m</i>
<b>TÝnh chÊt 1: </b>


MTB của hh có giá trị phụ thuộc vào thành phần về lợng các chất thành phần trong hỗn


hỵp.


<b>TÝnh chÊt 2:</b>



MTB của hh luôn nằm trong khoảng khối lợng mol phân tử của các chất thành phần nhỏ


nhất vµ lín nhÊt.


Mmin < nhh < Mmax
<b>Tính chất 3:</b>


Hỗn hợp 2 chÊt A, B cã MA < MB vµ cã thành phần % theo số mol là a(%) và b(%)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Båi dìng HSG hãa 9 Năm học:2010 - 2011


<i>B</i>
<i>B</i>
<i>M</i>


<i>m</i>


< nhh <


<i>A</i>
<i>A</i>


<i>M</i>
<i>m</i>


Giả sử A hoặc B có % = 100% và chất kia có % = 0 hoặc ngợc l¹i.


<b>L</b>
<b> u ý :</b>



- Với bài toán hỗn hợp 2 chất A, B (cha biết số mol) cùng tác dụng với 1 hoặc cả 2 chất X,
Y (đã biết số mol). Để biết sau phản ứng đã hết A, B hay X, Y cha. Có thể giả thiết hỗn hợp
A, B chỉ chứa 1 chất A hoặc B


- Víi MA < MB nếu hỗn hợp chỉ chứa A thì:


nA =


<i>A</i>
<i>hh</i>
<i>M</i>
<i>m</i>


> nhh =


<i>hh</i>
<i>hh</i>
<i>M</i>
<i>m</i>


Nh vậy nếu X, Y tác dụng với A mà cịn d, thì X, Y sẽ có d để tác dụng hết với hỗn hợp A,
B


- Víi MA < MB, nếu hỗn hợp chỉ chứa B thì:


nB =


<i>B</i>
<i>hh</i>
<i>M</i>


<i>m</i>


< nhh =


<i>hh</i>
<i>hh</i>
<i>M</i>


<i>m</i>


Nh vậy nếu X, Y tác dụng cha đủ với B thì cũng khơng đủ để tác dụng hết vi hn hp A,
B.


Nghĩa là sau phản ứng X, Y hết, còn A, B d.


<b>3/ Khối lợng mol trung bình của một hỗn hợp (</b><i>M</i> <b>)</b>


Khi lng mol trung bình (KLMTB) của một hỗn hợp là khối lợng của 1 mol hỗn hợp đó.


<i>M</i> =


<i>hh</i>
<i>hh</i>
<i>n</i>
<i>m</i>
=
<i>i</i>
<i>i</i>
<i>i</i>
<i>n</i>


<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>M</i>
<i>n</i>
<i>M</i>
<i>n</i>
<i>M</i>
...
.
...
.
.
2
1
2
2
1
1




(*)
Trong đó:


- mhh lµ tỉng số gam của hỗn hợp.


- nhh là tổng số mol của hỗn hợp.



- M1, M2, ..., Mi là khối lợng mol của các chất trong hỗn hợp.


- n1, n2, ..., ni là số mol tơng ứng của các chất.


Tính chất: Mmin < <i>M</i> < Mmax


Đối với chất khí vì thể tích tỉ lệ với số mol nên (*) đợc viết lại nh sau:


<i>M</i> =


<i>i</i>
<i>i</i>
<i>i</i>
<i>V</i>
<i>V</i>
<i>V</i>
<i>V</i>
<i>M</i>
<i>V</i>
<i>M</i>
<i>V</i>
<i>M</i>
...
...
2
1
2
2
1
1






(**)
Tõ (*) vµ (**) dƠ dµng suy ra:


<i>M</i> = M1x1 + M2x2 + ... + Mixi (***)


Trong đó: x1, x2, ..., xi là thành phần phần trăm (%) số mol hoặc thể tích (nếu hỗn hợp


khí) tơng ứng của các chất và đợc lấy theo số thập phân, nghĩa là: 100% ứng với x = 1.
50% ứng vi x = 0,5.


<b>Chú ý: Nếu hỗn hợp chỉ gồm có hai chất có khối lợng mol tơng ứng M</b>1 và M2 thì các công


thc (*), (**) v (***) đợc viết dới dạng:
(*)  <i>M</i> =


<i>n</i>


<i>n</i>
<i>n</i>
<i>M</i>
<i>n</i>


<i>M</i><sub>1</sub>. <sub>1</sub> <sub>2</sub>.(  <sub>1</sub>)


(*)/



(**)  <i>M</i> =


<i>V</i>


<i>V</i>
<i>V</i>
<i>M</i>
<i>V</i>


<i>M</i><sub>1</sub>. <sub>1</sub> <sub>2</sub>.(  <sub>1</sub>)


(**)/


(***)  <i>M</i> = M1x + M2(1 - x) (***)/


Trong đó: n1, V1, x là số mol, thể tích, thành phần % về số mol hoặc thể tích (hỗn hợp


khí) của chất thứ nhất M1. Để đơn giản trong tính tốn thơng thờng ngời ta chọn M1 > M2.


NhËn xÐt: NÕu sè mol (hoặc thể tích) hai chất bằng nhau thì <i>M</i> =


2


2


1 <i>M</i>


<i>M </i>


và ngợc lại.



<b>Bài tập áp dụng:</b>


Bài 1: Hoµ tan 4,88g hỗn hợp A gåm MgO vµ FeO trong 200ml dung dÞch H2SO4


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

b/ Để tác dụng vừa đủ với 2 muối trong dung dịch B cần dùng V(lit) dung dịch NaOH
0,2M, thu đợc kết tủa gồm 2 hiđrôxit kim loại. Lọc lấy kết tủa, đem nung trong khơng khí
đến khối lợng khơng đổi thu đợc m gam chất rắn khan(phản ứng hồn tồn). Tính V và m.
Đáp số:


a/ mMgO = 2g vµ mFeO = 2,88g


b/ Vdd NaOH 0,2M = 0,9 lit và mrắn = 5,2g.


Bài 2: Để hoà tan 9,6g một hỗn hợp đồng mol (cùng số mol) của 2 oxit kim loại có hố trị
II cần 14,6g axit HCl. Xác định cơng thức của 2 oxit trên. Biết kim loại hoá trị II cú th l
Be, Mg, Ca, Fe, Zn, Ba.


Đáp số: MgO vµ CaO


Bài 3: Khử 9,6g một hỗn hợp gồm Fe2O3 và FeO bằng H2 ở nhiệt độ cao, ngời ta thu c Fe


và 2,88g H2O.


a/ Viết các PTHH xảy ra.


b/ Xác định thành phần % của 2 oxit trong hỗn hợp.


c/ Tính thể tích H2(đktc) cần dùng để khử hết lng oxit trờn.



Đáp số:


b/ % Fe2O3 = 57,14% và % FeO = 42,86%


c/ VH2 = 3,584 lit


Bài 4: Cho X và Y là 2 oxit của cùng một kim loại M. Biết khi hoà tan cùng một l ợng oxit
X nh nhau đến hoàn toàn trong HNO3 và HCl rồi cơ cạn dung dịch thì thu đợc những lợng


muối nitrat và clorua của kim loại M có cùng hố trị. Ngoài ra, khối lợng muối nitrat khan
lớn hơn khối lợng muối clorua khan một lợng bằng 99,38% khối lợng oxit đem hoà tan
trong mỗi axit. Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử khối của oxit X. Xỏc nh cỏc
oxit X, Y.


Đáp số:


Bi 5: Kh 2,4g hn hợp gồm CuO và Fe2O3 bằng H2 ở nhiệt độ cao thì thu đợc 1,76g hỗn


hợp 2 kim loại. Đem hỗn hợp 2 kim loại hoà tan bằng dd axit HCl thì thu đợc V(lit) khí H2.


a/ Xác định % về khối lợng của mỗi oxit trong hỗn hợp.
b/ Tính V ( ktc).


Đáp số:


a/ % CuO = 33,33% ; % Fe2O3 = 66,67%


b/ VH2 = 0,896 lit.


Bài 6: Hoà tan 26,2g hỗn hợp Al2O3 và CuO thì cần phải dùng vừa đủ 250ml dung dịch



H2SO4 2M. Xỏc nh % khi lng mi cht trong hn hp.


Đáp sè: % Al2O3 = 38,93% vµ % CuO = 61,07%.


Bµi 7: Cho hỗn hợp A gồm 16g Fe2O3 và 6,4g CuO vào 160ml dung dịch H2SO4 2M. Sau


phản ứng thấy còn m gam rắn không tan.
a/ Tính m.


b/ Tớnh th tích dung dịch hỗn hợp gồm axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M cn dựng phn


ứng hết hỗn hợp A.


Đáp số: a/ 3,2 < m < 4,8;b/ Vdd hh axit = 0,06 lit.
<b>BÀI TẬP:</b>


Bài 1: Cho 7,2 gam hỗn hợp A gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong
phân nhóm chính nhóm II. Cho A hồ tan hết trong dung dịch H2SO4 lỗng, thu được khí


B. Cho tồn bộ B hấp thụ hết bởi 450 ml Ba(OH)2 0,2M thu được 15,76 gam kết tủa.


Xác định hai muối cacbonat và tính % theo khối lượng của chúng trong A.


<b>Đáp số: - 2 muối: MgCO</b>3 và CaCO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Båi dìng HSG hãa 9 Năm học:2010 - 2011
Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp gồm MgCO3 và RCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) bằng


dung dịch HCl. Lượng khí CO2 sinh ra cho hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dung dịch



NaOH 2,5M được dung dịch A. Thêm BaCl2 dư vào dung dịch A thu được 39,4g kết tủa.


a) Định kim loại R.


b) Tính % khối lượng các muối cacbonat trong hỗn hợp đầu.


<b>Đáp số: a) Fe ; b) %MgCO</b>3 = 42% và %FeCO3 = 58%
<b>Bµi 3 . Cĩ 4 gĩi bột oxit màu đen tương tự nhau: CuO, MnO</b>2, Ag2O và FeO. Chỉ dùng dung


dịch HCl có thể nhận biết những oxit nào?


<b>Bµi 4. Cho biết nhơm hyđrơxit là hợp chất lưỡng tính, viết các phương trình phản ứng của </b>


nhơm hyđrơxit với các dung dịch HCl và NaOH ?


<b>Bµi 5. </b> a) Hãy nêu phương pháp để điều chế axit. Cho các thí dụ minh họa?


b) Viết 4 phản ứng thơng thường tạo thành các axit: H2SO4, H3PO4, HNO3, HCl.
<b>Bµi 6. Có 3 chất: Al, Mg, Al</b>2O3. Chỉ được dùng một hóa chất làm thuốc thử hãy phân biệt


3 chất trên?


<b>Bµi 7</b> Hòa tan 8,8g Mg và MgO bằng một lượng dung dịch HCl 14,6% ( dư 10%). Khi


phản ứng hoàn toàn ta thu được 28,5g chất rắn khan.


a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?
b. Tính khối lượng dung dịch HCl cần lấy?



c. Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch sau phản ứng?


<b>Bµi 8</b> Hỗn hợp A gồm: Fe3O4, Al, Al2O3, Fe và MgO. Cho A tan trong dung dịch NaOH


dư được hỗn hợp chất rắn A1, dung dịch B1 và khí C1. Khí C1 cho tác dụng với A nung


nóng được hỗn hợp rắn A2. Dung dịch B1 cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư


được dung dịch B2. Chất rắn A2 cho tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được


dung dịch B3 và khí C2.


Trong A1, A2, B1, B2, B3, C1, C2 gồm những chất ghì? Viết phương trình phản ứng?
<b>Bµi 9 . Khí CO</b>2 được điều chế bằng cách phản ứng giữa HCl và CaCO3 có lẫn hơi nước và


HCl. Làm thế nào để thu được CO2 tinh khiết?


<b>Bµi 10 .</b> Một oxit kim loại có cơng thức là MxOy, trong đó M chiếm 72,41% khối


lượng. Khử hồn tồn oxit này bằng khí CO thu được 16,8 gam kim loại M. Hòa tan lượng
M bằng HNO3 đặc nóng thu được muối M hóa trị III và 0,9 mol khí NO2 . Viết các phương


trình phản ứng và xá định oxit kim loại


<b> **************************************</b>
<b> Buæi 2</b>


<b>A.lý thut </b>


<b> Tính chất hóa học của axit:</b>



<b>1. Dung dịch axit làm quỳ tím đổi sang màu đỏ</b>


<b>2. Tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước ( Phản ứng trung hòa)</b>


HCl + NaOH  NaCl + H2O


<b>3. Tác dụng với oxit bazơ  muối và nước</b>


CuO + H2SO4 CuSO4(màu xanh) + H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Fe + H2SO4  FeSO4 + H2


<b>5. Tác dụng với muối  muối mới () axit mới ( yếu hơn)</b>


CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O


AgNO3 + HCl  AgCl + HNO3
<b>III/ Axit sunfuaric:</b>


<i><b>* Tính chất hóa học của axit sunfuaric ( H</b><b>2</b><b>SO</b><b>4</b><b>)</b></i>


<b>1. Dung dịch axit làm quỳ tím đổi sang màu đỏ</b>


<b>2. Tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước ( Phản ứng trung hòa)</b>
<b>3. Tác dụng với oxit bazơ  muối và nước</b>


<b>4. Tác dụng với kim loại  muối và giải phóng khí hyđrơ (*)</b>


<i><b>Chú ý: </b></i>



+ H2SO4 lỗng khơng tác dụng với Cu và những kim loại đứng sau Cu.


+ H2SO4 đặc, nguội không tác dụng với một số kim loại như Fe, Al.


+ H2SO4 đặc, nóng tác dụng với hầu hết các kim loại giải phóng khí SO2 và muối.


Cu + H2SO4 Đặc, nóng CuSO4 + SO2 + H2O


<b>5. Tác dụng với muối  muối mơi () axit mới ( yếu hơn)</b>


H2SO4 + Na2CO3  Na2SO4 + CO2 + H2O


H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl


<i><b>* Nhận biết dung dịch axit sunfuaric và muối sunfat</b></i>
<i><b>a) Nhận biết axit sunfuaric: </b></i>


+ Dùng quỳ tím.


+ Dùng bariclorua (BaCl2) sẽ có kết tủa trắng (BaSO4)


b) Nhận biết muối sunfat:


+ Dùng muối bariclorua (BaCl2), sản phẩm có kết tủa trắng khơng tan trong axit (BaSO4).


<i><b>* Sản xuất axit sunfuaric:</b></i>


S (FeS2)  SO2  SO3  H2SO4.



S + O2  SO2


( 4FeS2 + 11O2  8SO2 +2 Fe2O3)


2SO2 + O2 2SO3


SO3 + H2O  H2SO4
<b>b.bµi tËp </b>


<b>BÀI TỐN NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH</b>


<b>I. Các loại nồng độ:</b>


<i> 1. Nồng độ phần trăm (C%): là lượng chất tan có trong 100g dung dịch.</i>
Cơng Thức: % ct 100%


dd


m
C


m mct: Khối lượng chất tan (g)


mdd: Khối lượng dung dịch (g)


Với: mdd = V.D V: Thể tích dung dịch (ml)


D: Khối lượng riêng (g/ml)
Vậy: % ct 100%



dd


m
C


m = V.Dmct 100%


0


<i>t</i>


5
2
0<i><sub>, O</sub><sub>V</sub></i>


<i>t</i>


0


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Båi dìng HSG hãa 9 Năm học:2010 - 2011
II. Nồng độ mol (CM): Cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch.


Cơng thức: M


n
C


V


 (mol/l)



Mà n m


M


 suy ra:


M
m
m
M
C
V M.V


  (mol/l) hay (M)
III. Quan hệ giữa nồng độ phần trăm và độ tan S


% S 100%


C


S+100


 


IV. Quan hệ giữa nồng độ phần trăm và nồng độ mol.


Ta coù:    .1000  .100.10  10


ct



ct ct


M


dd dd dd


m


m D m


n <sub>M</sub> D D


C <sub>m</sub> C%.


V m .M m M M


1000.D
10
M
D
C C%.
M


  hay


10


M



M
C% C .


D


V. Khi pha trộn dung dịch:


1) Có thể sử dụng phương trình pha trộn:




1 2


1 2 1 2


m C m C  m + m C (1)


1


m <sub>, </sub>m2 là khối lượng của dung dịch 1 và dung dịch 2.
1


C <sub>, </sub>C2 là nồng độ % của dung dịch 1 và dung dịch 2.


C<sub> là nồng độ % của dung dịch mới.</sub>
(1)  m C m C1 1 2 2 m C + m C1 2


 m C -C1

1

m C -C2

2




2


1
1
2


m C -C


m C -C


 


2) Để tính nồng độ các chất có phản ứng với nhau:
- Viết các phản ứng xảy ra.


- Tính số mol (khối lượng) của các chất sau phản ứng.
- Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch sau phản ứng.
 Lưu ý: Cách tính khối lượng dung dịch sau phản ứng.


 Nếu sản phẩm không có chất bay hơi hay kết tủa.


dd sau phản ứng khối lượng các chất tham gia


m 

<sub></sub>



 Nếu sản phẩm tạọ thành có chất bay hơi hay kết tủa.


dd sau phản ứng khối lượng các chất tham gia khiù


m 

<sub></sub>

 m


dd sau phản ứng khối lượng các chất tham gia kết tủa


m 

<sub></sub>

 m


 Nếu sản phẩm vừa có kết tủa và bay hơi.


dd sau phản ứng khối lượng các chất tham gia khiù kết tủa


m 

<sub></sub>

 m  m


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Câu 1: Tính khối lượng AgNO3 bị tách ra khỏi 75 gam dung dịch bão hoà AgNO3 ở


50o<sub>C, khi dung dịch được hạ nhiệt độ đến 20</sub>o<sub>C. Biết </sub>


 0 


3 20 222


AgNO C


S  <i>g</i><sub> ; </sub>


 0 


3 50 455


AgNO C


S  <i>g</i><sub>.</sub>



Câu 2: Có 2 dung dịchHCl nồng độ 0,5M và 3M. Tính thể tích dung dịch cần phải lấy
để pha được 100ml dung dịch HCl nồng độ 2,5M.


Câu 3: Khi hoà tan m (g) muối FeSO4.7H2O vào 168,1 (g) nước, thu được dung dịch


FeSO4 có nồng độ 2,6%. Tính m?


Câu 4: Lấy 12,42 (g) Na2CO3.10H2O được hoà tan trong 50,1ml nước cất (D = 1g/ml).


Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.


Câu 5: Lấy 8,4 (g) MgCO3 hồ tan vào 146 (g) dung dịch HCl thì vừa đủ.


a) Viết phương trình phản ứng.


b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đầu?


c) Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứng?
Câu 6: Hoà tan 10 (g) CaCO3 vào 114,1 (g) dung dịch HCl 8%.


a) Viết phương trình phản ứng.


b) Tính nồng độ phần trăm các chất thu được sau phản ứng?


Câu 7: Hồ tan hồ tồn 16,25g một kim loại hố trị (II) bằng dung dịch HCl 18,25% (D
= 1,2g/ml), thu được dung dịch muối và 5,6l khí hiđro (đktc).


a) Xác định kim loại?



b) Xác định khối lượng ddHCl 18,25% đã dùng?
Tính CM của dung dịch HCl trên?


c) Tìm nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng?


Câu 8: Cho a (g) Fe tác dụng vừa đủ 150ml dung dịch HCl (D = 1,2 g/ml) thu được dung
dịch và 6,72 lít khí (đktc). Cho tồn bộ lượng dung dịch trên tác dụng với dung dịch
AgNO3 dư, thu được b (g) kết tủa.


a) Viết các phương trình phản ứng.
b) Tìm giá trị a, b?


c) Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol/l dung dịch HCl?


Câu 9: Một hỗn hợp gồm Na2SO4 và K2SO4 trộn theo tỉ lệ 1 : 2 về số mol. Hoà tan hỗn


hợp vào 102 (g) nước, thu được dung dịch A. Cho 1664 (g) dung dịch BaCl2 10% vào


dung dịch A, xuất hiện kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, thêm H2SO4 dư vào nước lọc thấy tạo ra


46,6 (g) kết tủa.


Xác định nồng độ phần trăm của Na2SO4 và K2SO4 trong dung dịch A ban đầu?


Câu 10: Cho 39,09 (g) hỗn hợp X gồm 3 muối: K2CO3, KCl, KHCO3 tác dụng với Vml


dung dịch HCl dư 10,52% (D = 1,05g/ml), thu được dung dịch Y và 6,72 lít khí CO2


(đktc).



Chia Y thành 2 phần bằng nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Båi dìng HSG hãa 9 Năm học:2010 - 2011
- Phần 2: Cho tác dụng với AgNO3 dư thu được 51,66 (g) kết tủa.


a) Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu?
b) Tìm Vml?


Câu 11: Cho 46,1 (g) hỗn hợp Mg, Fe, Zn phản ứng với dung dịch HCl thì thu được
17,92 lít H2 (đktc). Tính thành phần phần trăm về khối lượng các kim loại trong hỗn


hợp. Biết rằng thể tích khí H2 do sắt tạo ra gấp đơi thể tích H2 do Mg tạo ra.


Câu 11: Để hoà tan hoàn toàn 4 (g) hỗn hợp gồm một kim loại hoá trị (II) và một kim
loại hoá trị (III) phải dùng 170ml dung dịch HCl 2M.


a) Cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu gam hỗn hợp muối khan.
b) Tính thể tích khí H2 (ở đktc) thu được sau phản ứng.


c) Nếu biết kim loại hoá trị (III) ở trên là Al và nó có số mol gấp 5 lần số mol kim
loại hoá trị (II). Hãy xác định tên kim loại hố trị (II).


Câu 12: Có một oxit sắt chưa công thức. Chia lượng oxit này làm 2 phần bằng nhau.
a) Để hoà tan hết phần 1 phải dùng 150ml dung dịch HCl 3M.


b) Cho một luồng khí CO dư đi qua phần 2 nung nóng, phản ứng xong thu được 8,4
(g) sắt.


Tìm cơng thức oxit sắt trên.



Câu 13: A là một hỗn hợp bột gồm Ba, Mg, Al.


- Lấy m gam A cho vào nước tới khi hết phản ứng thấy thốt ra 6,94 lít H2


(đktc).


- Lấy m gam A cho vào dung dịch xút dư tới hết phản ứng thấy thốt ra 6,72 lít
H2 (đktc).


- Lấy m gam A hoà tan bằng một lượng vừa đủ dung dịch axit HCl được một
dung dịch và 9,184 lít H2 (đktc).


Hãy tính m và % khối lượng các kim loại trong A.


Câu 14: X là hỗn hợp hai kim loại Mg và Zn. Y là dung dịch H2SO4 chưa rõ nồng độ.


Thí nghiệm 1: Cho 24,3 gam X vào 2 lít Y, sinh ra 8,96 lít khí H2.


Thí nghiệm 2: Cho 24,3 gam X vào 3 lít Y, sinh ra 11,2 lít khí H2.


(Các thể tích khí đều đo ở đktc)


a) Chứng tỏ rằng trong thí nghiệm 1 thì X chưa tan hết, trong thí nghiệm 2 thì X tan
hết.


b) Tính nồng độ mol của dung dịch Y và khối lượng mỗi kim loại trong X.
Câu 15: Tính nồng độ ban đầu của dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH biết rằng:


- Nếu đổ 3 lít dung dịch NaOH vào 2 lít dung dịch H2SO4 thì sau khi phản ứng



dung dịch có tính kiềm với nồng độ 0,1 M.


- Nếu đổ 2 lít dung dịch NaOH vào 3 lít dung dịch H2SO4 thì sau phản ứng dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Câu 16: Hoà tan hoàn toàn a gam kim loại M có hố trị khơng đổi vào b gam dung dịch
HCl được dung dịch D. Thêm 240 gam dung dịch NaHCO3 7% vào D thì vừa đủ tác


dụng hết với lượng HCl còn dư, thu được dung dịch E trong đó nồng độ phần trăm của
NaCl và muối clorua km loại M tương ứng là 2,5% và 8,12%. Thêm tiếp lượng dư dung
dịch NaOH vào E, sau đó lọc lấy kết tủa, rồi nung đến khối lượng không đổi thì thu
được 16 gam chất rắn. Viết các phương trình phản ứng.


Xác định kim loại và nồng độ phần trăm của dung dịch đã dùng.


Câu 17: Hoà tan hoàn toàn m gam kim loại M bằng dung dịch HCl dư, thu được V lít H2


(đktc). Mặt khác hồn tan hồn toàn m gam kim loại M bằng dung dịch HNO3 loãng,


thu được muối nitrat của M, H2O và cũng V lít khí NO duy nhất (đktc).


b) So sánh hố trị của M trong muối clorua và trong muối nitrat.


c) Hỏi M là kim loại nào? biết rằng khối lượng muối nitrat tạo thành gấp 1,095 lần
khối lượng muối clorua.


Câu 18: Hoà tan hoàn toàn 14,2 gam hỗn hợp C gồm MgCO3 và muối cacbonat của kim


loại R vào axit HCl 7,3% vừa đủ, thu được dung dịch D và 3,36 lít khí CO2 (đktc). Nồng


độ MgCl2 trong dung dịch D bằng 6,028%.



a) Xác định kim loại R và thành phần phần % theo khối lượng của mỗi chất trong C.
b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch D, lọc lấy kết tủa rồi nung ngồi khơng


khí đến khi phản ứng hồn tồn. Tính số gam chất rắn cịn lại sau khi nung.


Câu 19: Khi cho a gam Fe vào trong 400ml dung dịch HCl, sau khi phản ứng kết thúc
đem cô cạn dung dịch thu được 6,2 gam chất rắn X.


Nếu cho hỗn hợp gồm a gam Fe và b gam Mg vào trong 400ml dung dịch HCl thì sau
khi phản ứng kết thúc, thu được 896ml H2 (đktc) và cơ cạn dung dịch thì thu được 6,68


gam chất rắn Y. Tính a, b, nồng độ mol của dung dịch HCl và thành phần khối lượng
các chất trong X, Y. (Giả sử Mg không phản ứng với nước và khi phản ứng với axit Mg
phản ứng trước hết Mg mới đến Fe. Cho biết các phản ứng xảy ra hồn tồn).


Câu 20: Dung dịch X là dung dịch H2SO4, dung dịch Y là dung dịch NaOH. Nếu trộn X


và Y theo tỉ lệ thể tích là VX : VY = 3 : 2 thì được dung dịch A có chứa X dư. Trung hồ


1 lít A cần 40 gam KOH 20%. Nếu trộn X và Y theo tỉ lệ thể tích VX : VY = 2 : 3 thì


được dung dịch B có chứa Y dư. Trung hồ 1 lít B cần 29,2 gam dung dịch HCl 25%.
Tính nồng độ mol của X và Y.


<b> ****************************</b>
<b>Bi 3</b>


<b>A. Lý thut </b>



<b> *Tính chất hóa hc ca Baz:</b>
<b>a . Kiến thức cơ bản </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Båi dìng HSG hãa 9 Năm học:2010 - 2011
2. Bazơ tác dụng với axit ( phản ứng trung hòa) tạo thành muối và nước.


HCl + NaOH  NaCl + H2O


3. Bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.
Ca(OH)2 + CO2  CaCO3  + H2O


4. Bazơ tác dụng với muối mới () và bazơ mới ().
2NaOH + CuCl2  Cu(OH)2 + 2NaCl


5. Bazơ không tan bị phân hủy tạo thành oxit tương ứng và nước.
Cu(OH)2  CuO + H2O


<b>b.N©ng cao </b>


PTHH của phản ứng phân huỷ Fe(OH)2


- PTHH của phản ứng Al(OH)3; Zn(OH)2 với dung dịch kiềm
<b>b.Bµi tËp </b>


<b>* HiƯn t ợng thí nghiệm </b>


<b>Bài 1: Vit phng trình phản ứng xảy ra (nếu có):</b>


a) Cho bột nhơm vào dung dịch NaCl



b) Cho một mẫu Natri vào dung dịch FeCl3.


c) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư.


d) Sục khí SO2 từ từ vào dung dịch nước vơi trong cho đến dư khí SO2.


<b>Bµi 2:Đốt cacbon trong khơng khí ở nhiệt độ cao, được hỗn hợp khí A. Cho A tác dụng với</b>


Fe2O3nung nóng được khí B và hỗn hợp rắn C. Cho B tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 thu


được kết tủa K và dung dịch D, đun sôi D lại được kết tủa K. Cho C tan trong dung dịch
HCl thu được khí và dung dịcg E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư được hỗn hợp
kết tủa hiđrôxit F. Nung F trong khơng khí được xit duy nhất. Viết các phương trình phản
ứng?


<b> Bµi 3: Cho 4 kim loại A, B, C, D có màu gần giống nhau lần lượt tác dụng với HNO</b>3


đặc, dung dịch HCl, dung dịch NaOH ta thu được kết quả như sau:


<b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b>


<b>HNO3</b>


<b>HCl</b>
<b>NaOH</b>


<b></b>
<b>-+</b>
<b>+</b>



<b></b>
<b>-+</b>


<b></b>


<b>-+</b>
<b></b>
<b></b>


<b>-+</b>
<b>+</b>
<b></b>


-Hỏi chúng là các kim loại ghì trong các kim loại sau đây :Mg, Fe, Ag, Al, Cu? Viết các
phương trình phản ứng, biết rằng kim loại tác dụng với HNO3 đặc chỉ có khí màu nâu bay


ra.


<b>Bµi 4 Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al</b>2O3. Hòa tan A trong lượng dư nước, được dung


dịch D và phần không tan B. Sục khí CO2 dư vào dung dịch D, phản ứng tạo kết tủa. Cho


khí CO dư đi qua B nung nóng thu được chất rắn E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH
dư, thấy tan một phần còn lại chất rắn G. Hòa tan hết G trong một lượng dư dung dịch
H2SO4 loãng rồi cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch KMnO4. Viết các phương


trình phản ứng xảy ra?


<b>Bµi 5 Hãy lấy 3 chất vô cơ ( A, B, C) thỏa mãn các điều kiện sau:</b>



- Khi trộn 2 dung dịch A và B thì tạo thành kết tủa.


- Khi cho A hoặc B tác dụng với C thì tạo thành một chất khí khơng cháy.


0


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Bµi 6 A, B, C là các hợp chất của kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao có ngọn lữa màu </b>


vàng, D là một hợp chất của cacbon. A tác dụng với D tạo thành B hoặc C, A tác dụng với
B tạo thành C. Nung D ở nhiệt độ cao được một sản phẩm là D, D tác dụng với dung dịch
C tạo thành B.


A, B, C là những chất ghì? Viết các phương trình phản ứng?


<b>*Ph¶n øng trung hoµ </b>


<b> Bµi 1 Muối X vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dich NaOH. Hỏi </b>
muối X thuộc loại muối trung hịa hay axit? Cho ví dụ minh họa?


<b> Bµi 2 A là dung dịch NaOH, B là dung dịch H</b>2SO4. Trộn 0,2 lit A và 0,3 lit B thu


được 0,5 lit dung dịch C. Lấy 20 ml dụng dịch C, thêm một ít quỳ tím vào ta thấy màu
xanh. Sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0,05M cho tới khi quỳ tím chuyển thành màu tím
thấy tốn hết 40 ml axit. Trộng 0,3 l A và 0,3l B được dung dịch D. Lấy 20 ml dung dịch D,
thêm vào 1 ít quỳ tím thấy có màu đỏ, sau đó thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1 M cho tới
khi quỳ tím đổi thành màu tím thấy tốn hết 80 ml dung dịch NaOH. Tính nồng độ mol của
các dung dịch A và B?


*****************************************



<b>Buæi 4</b>
<b>A. Lý thut </b>


<i><b>I Tính chất hóa học của muối:</b></i>


<b>1. Tác dụng với kim loại ( Mg và kim loại đứng sau Mg) tạo thành muối mới và kim loại </b>


mới yếu hơn.


Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu


<b>2. Tác dụng với axit  muối mới và axit mới.</b>


Điều kiện:


+ Muối mới không tan trong axit mới hoặc


+ Axit tạo thành yếu hơn hoặc dễ bay hơi hơn axit tham gia
CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 +H2O


<b>3. Tác dụng với dung dịch bazơ (Kiềm) muối () và bazơ mới ().</b>


2NaOH + CuCl2  Cu(OH)2 + 2NaCl


* Muối Amôni (NH4-) tác dụng với kiềm giải phóng khí NH3


NH4Cl + NaOH  NaCl + NH3 + H2O


<b>4. Tác dụng với dung dịch muối  hai muối mới.</b>



NaCl + AgNO3  ẠgCl + NaNO3
<b>5. Phản ứng phân hủy.</b>


CaCO3  CaO + CO2


2KClO3  6KCl + 3O2
<b>II.Tính tan của muối:</b>


- Tất cả các muối Nitrat đều tan.


- Tất cả các muối sufat đều tan trừ BaSO4, CaSO4, PbSO4.


- Tất cả các muối cacbonat không tan trừ Na2CO3, K2CO3.


- Tất cả các muối Clorua đều tan trừ AgCl.


0


<i>t</i>


0


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Båi dìng HSG hóa 9 Năm häc:2010 - 2011
- Tất cả các muối Amôni (NH4+) đều tan.


- Tất cả các muối sunfua không tan trừ Na2S, K2S.


- Tất cả các muối Phôtphat không tan trừ Na3PO4, K3PO4.


<i><b>Chú ý:</b></i>



- Muối Nitrat (-NO3) của kim loại kiềm (Na, K, Ba, Ca) khi bị nhiệt phân cho ra


muối Nitrit (NO2) và khí O2.


- Muối Nitrat (-NO3) của kim loại từ Mg -> Cu khi bị nhịêt phân -> Ơxit, khí NO2 và


khí O2.


- Muối Nitrat (-NO3) của kim loại sau Cu khi bị nhiệt phân -> Kim loại, khí NO2 và


khí O2.


- Chỉ có muối Cacbonat của kim loại kiềm (Na, K) khơng bị nhiệt phân, các muối
cacbonat cịn lại bị nhiệt phân -> oxit và khí CO2.


<b>III</b>


<b> . Kiến thức nâng cao:</b>


- PTHH của kim loại: Na; K; Ca…với dung dịch muối


- PTHH của phản ứng phân huỷ muối hiđrocacbonat; muối cacbonat trung hoà; muối
nitrat; và một số muối axit khác


- PTHH của phản ứng giữa dd kiềm với muối axit


<i><b>ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHẢN ỨNG XẢY RA TRONG DUNG DỊCH</b></i>


<i><b>* Sản phẩm phải thỏa mãn một trong những điều kiện sau:</b></i>


- Có chất kết tủa.


- Có chất bay hi.


- Cú cht ớt phõn li (H2O)
<b>B.Bài tập</b>


<b>Các hợp chất vô cơ</b>


<b>Bài1 a) Hon thnh s phn ng sau (Ghi rỏ điều kiện phản ứng)</b>


HCl  Cl2  FeCl3  FeCl2  FeCl3  CuCl2  Cu(NO)3  Cu(OH)2


b) Để Canxi oxit (vôi sống) lâu ngày trong không khi sẽ bị kém phẩm chất. Hãy giải
thích hiện tượng này và viết phương trình phản ứng hóa học có thể xảy ra ?


<b>Bµi 2</b> Định nghĩa phản ứng trao đổi? Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra? Cho ví dụ


minh họa? Phản ứng trung hịa có phải là phản ứng trao đổi khơng?


<b>Bµi 3 Nung m gam hỗn hợp 2 muối cacbonat trung tính của 2 kim loại A và B đều có hóa </b>


trị II. Sau một thời gian thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và còn lại hỗn hợp rắn Y. Cho Y


tác dụng hồn tồn với dung dịch HCl dư rồi cho khí thốt ra hấp thụ hồn tồn bỏi dung
dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Phần dung dịch cô cạn được 32,5 gam hỗn hợp


muối khan. Viết các phương trình phản ứng và tính m ?


<b>Bµi 4 Cho 5,22 gam một muối cacbonat kim loại (hợp chất X) tác dụng với dung dịch </b>



HNO3 . Phản ứng giải phóng ra gồm 0,336 lit NO và x lit khí CO2. Các thể tích khí được đo


ở điều kiện tiêu chuẩn. Hãy xác định muối cacbonat kim loại đó và tính thể tích khí CO2


(x) ?


<b>Bµi 5 Cho một lượng Cu</b>2S tác dụng với dung dịch HNO3 đun nóng. Phản ứng tạo ra dung


dịch A1 và giải phóng khí A2 khơng màu, bị hóa nâu trong khơng khí. Chia A1 thành 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

lượng dư NH3vào phần 2, đồng thời khuấy đều hỗn hợp, thu được dung dịch A4 có màu


xanh lam đậm.


a) Hãy chỉ ra A1, A2, A3, A4 là gì?


b) Viết các phương trình hóa học mơ tả q trình nêu trên?


<b>Bµi 6. Fe + O</b>2  A


A + HCl  B + C + H2O


B + NaOH  D + G
C + NaOH  E + G


Dùng phản ứng hóa học nào để chuyển D thành E? Biết rằng B + Cl2 C.
<b>Bµi 7 Cho một luồng hiđrơ dư lần lượt đi qua các ống mắc nối tiếp sau đây: </b>


CaO  CuO  Al2O3 Fe2O3 Na2O. Sau đó lấy các chất cịn lại trong ống cho tác dụng



lần lượt với CO2 , với dung dịch HCl và AgNO3.


Viết tất cả các phương trình xảy ra?


<b>Bµi 8 Có 5 mẫu kim loại : Ba, Mg, Fe, Ag, Al. Nếu chỉ có dung dich H</b>2SO4 lỗng có thể


nhận biết được những kim loại nào?


<b>Bµi 9. Khử 2,4 g hỗn hộ CuO và một sắt oxit bằng hiđrô thấy còn lại 1,76 g chất rắn. Nếu </b>


lấy chất rắn đó hịa tan bằng dung dịch HCl thì thốt ra 0,448 lít khí (đktc) . Xác định cơng
thức của sắt oxit. Biết rằng số mol của 2 oxit trong hỗn hợp bằng nhau.


<b> *****************************</b>
<b> Buæi 5</b>


<b>A. Lý thut </b>


<b>I/ Tính chất hóa học của kim loại:</b>


<b>1/ Một số oxit kim lo¹i (Na, K, Ba, Ca) tác dụng với nước  Kiềm + H</b>2.
<b>2/ Tác dụng với phi kim  Muối</b>


2Fe + 3Cl2 2FeCl3


<b>3/ Kim loại đứng trước H tác dụng với axit  muối + H</b>2.


<b>4/ Từ Mg trở đi, kim loại đứng trước đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.</b>
<b>Dãy họat động hóa học của kim loại.</b>



K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au
- Đi từ trái sang phải tính kim loại giảm dần


- Từ Mg trở đi, kim loại đứng trước đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch
muối.


- Chí có những kim loại đứng tước H mới đẩy được H ra khỏi axit.


<b>Các phương pháp điều chế kim loại.</b>


- Khử oxit kim loại: Chỉ có những oxit kim loại đứng sau nhôm mới bị khử.


C CO2


CO CO2


H2 + MxOy  M + H2O


Al Al2O3


Mg MgO


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>



<i>OH</i>




<i>H</i>





<i>OH</i>




<i>H</i>


Båi dìng HSG hãa 9 Năm học:2010 - 2011
Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu.


- Nhiệt phân muối hoặc oxit kim loại đứng sau đồng.
2Ag2O  4Ag + O2


<b>II/ Tính chất hóa học của Al và hợp chất của Al , Fe:</b>


* Nhôm:


Ngồi những tính chất của một kim loại Al (Zn) có tính chất lưỡng tính (Tác dụng
với dung dịch kiềm)  Muối và khí H2


Al + NaOH +H2O  2NaAlO2 +3/2 H2
(Natri Aluminat)


* Ơxit nhơm:


Al2O3 +2NaOH  2NaAlO2 + H2O
(Natri Aluminat)



* Hyđrôxit nhôm (Al(OH)3):


- Tác dụng với dung dịch kiềm  Muối + H2O


Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O
<b>Chú ý:</b>


* AlCl3 + NH3 + H2O  Al(OH)3 + NH4Cl


* NaAlO2 + HCl (vừa đủ) + H2O  Al(OH)3 + NaCl


* NaAlO2 + 4HCl (dư)  AlCl3 + NaCl + 2H2O


* NaAlO2 + H2O + CO2  Al(OH)3 + NaHCO3


<i><b>Có thể biểu diển bằng sơ đồ sau:</b></i>


Al+ <sub>Al(OH)</sub>


3 NaAlO2


<b>B. Bµi tËp </b>


<b> Kim loại tác dụng với axit, muối </b>


<b>Bµi 1 Hịa tan 1,42g hợp kim Mg - Al - Cu bằng dung dịch HCl dư ta thu được dung dịch </b>


A, khí B và chất rắn C. Cho dung dịch A tác dụng với xút dư rồi lấy kết tủa nung ở nhiệt
độ cao thì thu được 0,4g chất rắn. Mặt khác đốt nóng chất rắn C trong khơng khí thì thu
được 0,8g một oxit màu đen.



1) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?


2) Cho khí B tác dụng với 0,672 lit khí clo (đktc) rồi lấy sản phẩm hịa tan vào 19,72
lit nước, ta được dung dịch D. Lấy 5 g dung dịch D tác dụng với AgNO3 thấy tạo thành


0,7175g kết tủa. Tính hiệu suất phản ứng giữa khí B và clo?


<b>Bµi 2 Chia 1,5g hỗn hợp bột Fe - Al - Cu thành 2 phần bằng nhau:</b>


1) Lấy một phần hòa tan bằng dung dich HCl thấy cịn lại 0,2g chất rắn khơng tan
và 448 cm3<sub> khí bay ra. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp?</sub>


2) Lấy phần thứ 2 cho vào 400 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,08 M và Cu(NO3)2


0,5 M. Sau khi kết thúc các phản ứng ta thu được chất rắn A và dung dịch B. Tính khối
lượng chất rắn A và nồng độ mol của các chất trong dung dịch B?


0


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Bµi 3 Một loại đá chứa CaCO</b>3, MgCO3, Al2O3, khối lượng nhôm oxit bằng 1/8 khối lượng


các muối cacbonat. Đem nung đá ở nhiệt độ cao ta thu được chất rắn có khối lượng bằng
6/10 khối lượng đá trước khi nung. Tính thành phần trăm của MgCO3 trong đá?


<b>Bµi 4 Hịa tan 4,59g nhơm bằng dung dịch HNO</b>3 được dung dịch nhơm nitrat và hỗn hợp


khí NO và N2O có tỉ khối so với hiđrơ là 16,75.


1) Tính khối lượng nhơm nitrat?


2) Tính thể tích các khí NO và N2O ?


<b>Bµi 5 A là một mẫu hợp kim Cu - Zn. Chia mầu hợp kim đó thành 2 phần bằng nhau. Phần</b>


thứ nhất hòa tan bằng dung dịch dư thấy cịn lại 1 gam khơng tan, phần thứ 2 luyện thêm
vào 4 gam Al thì thu được mẫu hợp kim trong B có hàm lượng phần trăm của Zn nhỏ hơn
33,3% so với hàm lương Zn trong mẫu hợp kim A.


Tính % của Cu trong mẫu hợp kim A, biết rằng khi ngâm mầu hợp kim B trong dung
dịch NaOH thì sau một thời gian lượng khí bay ra vượt q 6 lit.


<b>Bµi 6 Hỗn hợp khí O</b>2 và SO2 có tỉ khối so với hiđrơ bằng 24, sau khi đung nóng hỗn hợp


đó với chất xúc tác ta thu được hỗn hợp khí mới có tỉ khối hơi so với hiđrơ bằng 30.
a) Xác định thành phần hỗn hợp trước và sau phản ứng?


b) Tính thành phần trăm mối khí tham gia phản ứng?


<i><b>Chú ý: Trong bài tập này các chất đều phản ứng khơng hồn tồn.</b></i>
<b>Bµi 7 Hồn thành các phản ứng theo sơ đồ sau:</b>


Fe + ...  A + B


A + NaOH  C + NaCl
C + O2 + H2O  D


D E; E + B Fe


<b>Bµi 8 Có một hỗn hợp 3 kim loại hóa trị II đứng trước H. Tỉ lệ khối lượng nguyên tử của </b>



chúng là 3 : 5 : 7. Tỉ lệ số mol của các kim loại là 4 : 2 : 1. Khi hòa tan 14,6 gam hỗn hợp
bằng dung dịch HCl thấy thốt ra 7,84 l hiđrơ.


Xác định khối lượng nguyên tử và gọi tên của chúng?


<b>Bµi 9. Cho chất A tác dụng với chất B được khí I có mùi trứng thối. Đốt cháy khí I khi có </b>


mặt oxi dư được khí II có mùi hắc. Cho khí I tác dụng với khí II được chất C màu vàng.
Nung chất C với sắt được chất D, cho D tác dụng với dung dịch HCl được khí I.


Viết các phương trình phản ứng xảy ra?


*************************************


<b>Buæi 6</b>
<b>a.lý thut </b>


<b>NHẬN BIẾT VÀ TÁCH CÁC CHẤT VÔ CƠ</b>
<b>A. NHẬN BIẾT CÁC CHẤT</b>


<b>I. Nhận biết các chất trong dung dịch.</b>


Hố chất Thuốc
thử


Hiện tượng Phương trình minh hoạ


0


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Båi dìng HSG hãa 9 Năm học:2010 - 2011


- Axit


- Bazơ


kiềm Quỳ tím


- Quỳ tím hố đỏ
- Quỳ tím hố xanh
Gốc nitrat


Cu


Tạo khí khơng màu,
để ngồi khơng khí
hố nâu


8HNO3 + 3Cu  3Cu(NO3)2 + 2NO


+ 4H2O


(không
màu)


2NO + O2  2NO2 (màu nâu)


Gốc sunfat <sub>BaCl</sub>


2 Tạo kết tủa trắng<sub>không tan trong axit</sub> H2SO4 + BaCl2


 BaSO<sub>4</sub><sub></sub> + 2HCl


Na2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2NaCl


Goác sunfit <sub>- BaCl</sub>


2


- Axit


- Tạo kết tủa trắng
không tan trong axit.
- Tạo khí không màu.


Na2SO3 + BaCl2  BaSO3 + 2NaCl


Na2SO3 + HCl  BaCl2 + SO2  +


H2O


Gốc


cacbonat Axit,<sub>BaCl</sub>


2,


AgNO3


Tạo khí không màu,


tạo kết tủa trắng. CaCO3 +2HCl



 CaCl<sub>2</sub> + CO<sub>2</sub> <sub></sub> + H<sub>2</sub>O
Na2CO3 + BaCl2  BaCO3  + 2NaCl


Na2CO3 + 2AgNO3  Ag2CO3  +


2NaNO3


Gốc


photphat AgNO3


Tạo kết tủa màu vàng Na3PO4 + 3AgNO3  Ag3PO4  +


3NaNO3


(màu vàng)
Gốc clorua AgNO3,


Pb(NO3)
2


Tạo kết tủa trắng HCl + AgNO3  AgCl  + HNO3


2NaCl + Pb(NO3)2  PbCl2  +


2NaNO3


Muoái


sunfua Axit,Pb(NO3)


2


Tạo khí mùi trứng
ung.


Tạo kết tủa đen.


Na2S + 2HCl  2NaCl + H2S


Na2S + Pb(NO3)2  PbS + 2NaNO3


Muối sắt


(II) NaOH Tạo kết tủa trắngxanh, sau đó bị hố
nâu ngồi khơng khí.


FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2  +


2NaCl


4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 


Muối sắt


(III) Tạo kết tủa màu nâuđỏ FeCl3 + 3NaOH


 Fe(OH)<sub>3 </sub><sub></sub> +
3NaCl


Muối



magie Tạo kết tủa trắng MgCl2 + 2NaOH


 Mg(OH)<sub>2 </sub><sub></sub> +
2NaCl


Muối đồng Tạo kết tủa xanh lam Cu(NO3)2 +2NaOH  Cu(OH)2  +


2NaNO3


Muối nhôm Tạo kết tủa trắng, tan


trong NaOH dư AlCl3 + 3NaOH


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

2H2O
<b>II. Nhận biết các khí vô cơ.</b>


Khí SO2 Ca(OH)2


,


dd nước
brom


Làm đục nước vôi
trong.


Mất màu vàng nâu
của dd nước brom



SO2 + Ca(OH)2  CaSO3  + H2O


SO2 + 2H2O + Br2  H2SO4 + 2HBr


Khí CO2 <sub>Ca(OH)</sub>


2 Làm đục nước vôi<sub>trong</sub> CO2 + Ca(OH)2


 CaCO<sub>3 </sub><sub></sub> + H<sub>2</sub>O


Khí N2 Que


diêm đỏ


Que diêm tắt
Khí NH3 Quỳ tím


ẩm Quỳ tím ẩm hố xanh


Khí CO CuO


(đen)


Chuyển CuO (đen)


thành đỏ. CO + CuO


<i>o</i>


<i>t</i>



  Cu + CO2 
(đen) (đỏ)


Khí HCl - Quỳ
tím ẩm
ướt
- AgNO3


- Quỳ tím ẩm ướt hố
đỏ


- Tạo kết tủa trắng HCl + AgNO3


 AgCl<sub></sub> + HNO<sub>3</sub>
Khí H2S Pb(NO3)


2


Tạo kết tủa đen H2S + Pb(NO3)2  PbS + 2HNO3


Khí Cl2 Giấy


tẩm hồ
tinh bột


Làm xanh giấy tẩm hồ
tinh bột


Axit HNO3



Bột Cu Có khí màu nâu xuất<sub>hiện</sub> 4HNO3 + Cu Cu(NO3)2 + 2NO2 +


2H2O
<b>* Bài tập: </b>


<i><b> 1. Nhận biết bằng thuốc thử tự chọn:</b></i>


Câu 1: Trình bày phương pháp phân biệt 5 dung dịch: HCl, NaOH, Na2SO4,


NaCl, NaNO3.


Câu 2: Phân biệt 4 chất lỏng: HCl, H2SO4, HNO3, H2O.


Câu 3: Có 4 ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 dung dịch muối (không trùng kim loại
cũng như gốc axit) là: clorua, sunfat, nitrat, cacbonat của các kim loại Ba, Mg, K,
Pb.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Båi dìng HSG hóa 9 Năm học:2010 - 2011
Câu 4: Phân biệt 3 loại phân bón hố học: phân kali (KCl), đạm 2 lá (NH4NO3),


và supephotphat kép Ca(H2PO4)2.


Câu 5: Có 8 dung dịch chứa: NaNO3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, Na2SO4,


MgSO4, FeSO4, CuSO4. Hãy nêu các thuốc thử và trình bày các phương án phân


biệt các dung dịch nói trên.


Câu 6: Có 4 chất rắn: KNO3, NaNO3, KCl, NaCl. Hãy nêu cách phân biệt chúng.



Câu 7: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các hỗn hợp sau: (Fe + Fe2O3),


(Fe + FeO), (FeO + Fe2O3).


Câu 8: Có 3 lọ đựng ba hỗn hợp dạng bột: (Al + Al2O3), (Fe + Fe2O3), (FeO +


Fe2O3). Dùng phương pháp hoá học để nhận biết chúng. Viết các phương trình


phản ứng xảy ra.


<i><b>2. Nhận biết chỉ bằng thuốc thử qui định:</b></i>


Câu 1: Nhận biết các dung dịch trong mỗi cặp sau đây chỉ bằng dung dịch HCl:
a) 4 dung dịch: MgSO4, NaOH, BaCl2, NaCl.


b) 4 chất rắn: NaCl, Na2CO3, BaCO3, BaSO4.


Câu 2: Nhận biết bằng 1 hoá chất tự chọn:
a) 4 dung dịch: MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3.


b) 4 dung dòch: H2SO4, Na2SO4, Na2CO3, MgSO4.


c) 4 axit: HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4.


Câu 3: Chỉ được dùng thêm quỳ tím và các ống nghiệm, hãy chỉ rõ phương pháp
nhận ra các dung


dịch bị mất nhãn: NaHSO4, Na2CO3, Na2SO3, BaCl2, Na2S.



Câu 4: Cho các hoá chất: Na, MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3. Chỉ dùng thêm nước


hãy nhận biết chúng.


<i><b>@. Nhận biết khơng có thuốc thử khác:</b></i>


Câu 1: Có 4 ống nghiệm được đánh số (1), (2), (3), (4), mỗi ống chứa một trong 4
dung dịch sau: Na2CO3, MgCl2, HCl, KHCO3. Biết rằng:


- Khi đổ ống số (1) vào ống số (3) thì thấy kết tủa.


- Khi đổ ống số (3) vào ống số (4) thì thấy có khí bay lên.
Hỏi dung dịch nào được chứa trong từng ống nghiệm.


Câu 2: Trong 5 dung dịch ký hiệu A, B, C, D, E chứa Na2CO3, HCl, BaCl2, H
-2SO4, NaCl. Biết:


- Đổ A vào B  có kết tủa.
- Đổ A vào C  có khí bay ra.
- Đổ B vào D  có kết tủa.


Xác định các chất có các kí hiệu trên và giải thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+ Cho chất trong lọ A vào các lọ: B, C, D đều thấy có kết tủa.
+ Chất trong lọ B chỉ tạo kết tủa với 1 trong 3 chất còn lại.
+ Chất C tạo 1 kết tủa và 1 khí bay ra với 2 trong 3 chất cịn lại.
Xác định chất chứa trong mỗi lọ. Giải thích?


Câu 4: Hãy phân biệt các chất trong mỗi cặp dung dịch sau đây mà không dùng
thuốc thử khác:



a) NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH.


b) NaOH, FeCl2, HCl, NaCl.


Câu 5: Không được dùng thêm hoá chất nào khác , hãy nhận biết các chất đựng
trong các lọ mất nhãn sau: KOH, HCl, FeCl3, Pb(NO3)2, Al(NO3)3, NH4Cl.


Câu 6: Khơng được dùng thêm hố chất nào khác , hãy nhận biết 5 lọ mất nhãn sau:
NaHSO4, Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2, Na2CO3, KHCO3


Câu 7.Có 3 lọ đựng chất bột màu trắng: Na2O, MgO, P2O5. Hãy nêu phương pháp thực


nghiệm để nhận biết 3 chất và viết phương trình phản ứng xảy ra?


<b>B. MỘT SỐ BÀI TẬP ÁP DỤNG</b>


<b>20. Xác định công thức phân tử của một loại muối clorua kép xKCl.yMgCl</b>2.zH2O


(muối A) người ta tiến hành 2 thí nghiệm sau:


- Nung 11,1 g muối đó thu được 6,78 g muối khan.


- Cho 22,2 g muối đó tác dụng với xút dư rồi lấy kết tủa đem nung thu được 3,2 g
chất rắn. Biết khối lượng phân tả muối kép là 277,5. Tìm các giá trị x, y, z?


<b>21.</b> Khi nung 6,06 g một muối Nitrat của một kim loại kiềm ta thu được 5,1 g chất rắn
(nitrit). Hỏi phân hủy muối nitrat của kim loại ghì?


<b>22.</b> Để xác định thành phần của muối kép A có cơng thức p(NH4)2SO4.qFex(SO4)y.tH2O



người ta tiến hành thí nghiệm sau:


Lấy 9,64 g muối A hịa tan vào nước, sau đó cho tác dụng với Ba(OH)2 dư, khi đun


nóng ta thu được kết tủa B và khí C. Lấy kết tủa B nung ở nhiệt độ cao ( có mặt khơng khí)
ta thu được 10,92 g chất rắn. Cho tồn bộ khí C hấp thụ vào 200 ml dung dịch H2SO4 0,1


M. Để trung hòa lượng axit dư cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,1 M
1) Viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra?


2) Xác định các giá trị x, y, p, q, t?


<b>23.</b> Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2Ovà bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 8%


để điều chế280 g dung dịch CuSO4 16%?


<b>24.</b> Trộn V1 lit dung dịch A chứa 9,125d HCl với V2 lit dung dịch B chứa 5,47 g HCl, ta


thu được 2 lit dung dịch C. Tính nồng dộ mol của dung dịch A, B, C biết V1 + V2 = 2l, và


hiệu số giữa nồng độ mol dung dich A và B là 0,4 mol/l.


<b>25.</b> Đồng nitrat bị phân hủy khi nung nóng theo phản ứng:
Cu(NO3)2 CuO + 2NO2 + O2.


Nếu khi nung 15,04g đồng nitrat thấy còn lại 8,56g chất rắn, thì có bao nhiêu phần trăm
đồng nitrat bị phân hủy và xác định thành phần chất rắn còn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Båi dìng HSG hãa 9 Năm học:2010 - 2011



<b>39.</b> Cho 18,5 g hỗn hợp Z gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 lỗng


đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lit khí NO duy
nhất (đktc), dung dịch Z1 và cịn lại 1,46 gam kim loại.


1/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra?
2/ Tính nồng độ mol/l của dung dịch HNO3?


3/ Tính khối lượng muối trong dung dịch Z1?


<b>40.</b> Viết 4 phương trình thích hợp cho sơ đồ sau: Ba(NO3)2 + ?  NaNO3 + ?


<b>41.</b> Trong tự nhiên các nguyên tố Ca, Mg có trong quặng đơlơmit: CaCO3.MgCO3. từ


quặng này, hãy trình bày phương pháp điều chế CaCO3, MgCO3 ở dạng riêng biệt tinh


khiết?


<b>42. Có hai dung dịch NaOH nồng độ C% (dung dịch 1) và C</b>2% (dung dịch 2). Cần trộn


chúng theo tỉ lệ khối lương như thế nào để thu được dung dịch NaOH C% (dung dịcg 3).
( Không sử dụng quy tắc đường chéo)


Áp dụng bằng số: C1 = 3%, C2 = 10%, C1 = 5%.


<b>43. Cho 10 lít N</b>2 và CO2 (đktc) đi qua 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M, thu được 1 g kết


tủa. Xác định thành phần % (theo thể tích) của CO2 trong hỗn hợp.



<b>45.</b> Cho 1 dung dịch có hịa tan 16,8g NaOH tác dụng với dung dịch có hịa tan 8g
Fe2(SO4)3, sau đó lại thêm vào dung dịch trên 13,68g Al2(SO4)3. Từ những phản ứng này


người ta thu được dung dịch A và kết tủa. Lọc kết tủa được chất rắn B. Dung dịch A được
pha lỗng 500 ml. Các phản ứng xảy ra hồn tồn.


a) Xác đinh thành phần định tính và định lượng của chất rắn B?


b) Xác định nồng độ M của mỗi chất trong dung dịch A sau khi pha lỗng?


<b>Bµi tËp më réng</b>


<b>47.</b> Đốt cháy hoàn toàn 18g chất hữu cơ A cần lượng vừa đủ 16,8lit O2 (đktc), thu được


CO2 và hơi nước với tỉ lệ thể tích V( CO2) : V (H2O) = 3 : 2. Biết tỉ khối hơi của A so với


H2 là 36.


a) Hãy xác định công thức phân tử của A?


b) Hãy đề nghị CTCT của A. Biết rằng A có thể axit hoặc este.


<b>48.</b> Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm: BaCO3, MgCO3, Al2O3 được chất rắn A, khí D.


Hịa tan A trong NaOH dư được dung dịch B và kết tủa C. Sục B vào D thấy có kết tủa.
Hòa tan C trong dung dịch NaOH dư thấy kết tủa tan một phần. Viết các PTPƯ?


<b>49.</b> Viết và cân bằng các phương trình phản ứng:


a/ A +HCl  B + D e/ E + NaOH  H + NaNO3



b/ A + HNO3  E + NO + D f/ G + D + I  H


c/ B + Cl2  F g/ F + AgNO3  E + J


d/ B + NaOH  G + NaCl h/ F + D + K H + CO2 + NaCl.


<b>50.</b>


A D F


MgCl2 MgCl2 MgCl2 MgCl2


B E G


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

A4 A5


<b>52.</b> Cho ví dụ về hỗn hợp rắn gồm: 1 oxit axit, 1 oxit bazơ, 1 oxit lưỡng tính. Trình bày
cách tách riêng 3 oxit đã cho bằng phương pháp hóa học?


<b>53.</b> Cho 40,8 gam hỗn hợp X (Fe, Zn, Al) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được
20,16 lít H2. Mặt khác 0,4 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 12,32lít Cl2 (đktc)


1/ Viết PTPƯ ?


2/ Tính % số mol của mõi kim loại trong hỗn hợp?


<b>54.</b> Lấy 12g chất hữu cơ A chỉ có chứa C, O, H tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch
KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng chỉ thu được phần hơi nước, còn lại chất rắn B
là một muối có khối lượng là 19,6 gam. Nung B trong O2 dư, phản ứng hồn tồn thu được



a gam K2CO3, 6,72 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O.


1/ Tính giá trị của a?


2/ Tìm CTPT và CTCT của A. Biết MA < 65 dVC.


<b>55.</b> 1/Hồn thành các phương trình phản ứng sau:


MnO2 + HCl  khí A Na2SO3 + HCl  khí C


FeS + HCl  khí B Nh4HCO3 + NaOH (dư)  khí D


2/ Cho A tác dụng với D, B tác dụng với C, B tác dụng vơi A trong nước.
Viết phương trình phản ứng. Nêu ý nghĩa thực tế của phản ứng B với D?


3/ Chỉ có CO2 và H2O làm thế nào để nhận biết các chất sau: NaCl, Na2CO3, CaCO3,


BaSO4. Trình bày cáhc nhận biết mỗi chất và viết phương trình phản ứng (nếu có).


4/ Khi đốt cháy A thu được khí CO2 và H2O.


Khi đốt chấy B thu được CO2 và SO2.


Khi đốt cháy c thu được CO2, N2 và H2O.


Hỏi A, B, C có phải là hợp chất hữu cơ khơng? Giải thích?


<b>56.</b> Một hỗn hợp gồm 4 kim loại Ag, Al, Cu, Mg ở dạng bột. Hãy trình bày phương
pháp hóa học để tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp? Viết phương trình phản ứng xảy


ra?


<b>57.</b> Cân bằng các phương trình phản ứng sau:


KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O.


KBr + PbO2 + HNO3  Pb(NO3)2 + Br2 + KNO3 + H2O


KClO3 + NH3 KCl + Cl2 + H2O + ...


NO + K2Cr2O7 + H2SO4  K2SO4 + Cr2(SO4)3 + HNO3 + H2O


<b>59.</b> Cho 27,4g Ba vào 400 gam dung dịch CuSO4 3,2%, khi kết thúc tất cả các phản ứng


ta thu được khí A, kết tủa B và dung dịch C.
1/ Tính thể tích khí A (đktc).


2/ Nung kết tủa B ở nhiệt độ cao đến hkối lượng khơng đổi thì thu được bao nhiêu
gam chất rắn?


3/ Tính nồng độ % của các chất tan trong C?


<b>60.</b> Hoàn thành các PTPƯ sau:


Na2SO4 + X1 BaSO4 + Y1 Ca(HCO3)2 + X2 CaCO3 + Y2


CuSO4 + X3 CuS + Y3 MgCl2 + X4  Mg3(PO4)3 + Y4


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Båi dìng HSG hóa 9 Năm häc:2010 - 2011



<b>61. Có 5 mẫu phân bón: NH</b>4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3, KCl, K2SO4.


Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các mầu phân bón đó? Viết các PTPƯ?


<b>62.</b> Hồn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau:
CH4 A xúc tác A1 A2 NaOH A3 NaOH C6H5ONa


B HBr <sub>B</sub>


1 NaOH B2 B3


<b>64.</b> Hoàn thành các PTPƯ theo sơ đồ chuyển hóa sau:
E


Fe2O3 FeCl2.


F


<b>65.</b> Một loại đá chứa : CaCO3, MgCO3, Al2O3. Lượng Al2O3 bằng 1/8 tổng lượng 2 muối


cacbonat. Nung đá ở nhiệt độ cao, PƯ hoàn tồn thu được chất rắn A có khối lượng bằng
60% khối lượng đá trước khi nung.


1/ Tính % theo khối lượng mỗi chất trong đa trước khi nung?


2/ Muốn hòa tan 2 gam chất rắn A cần tối thiểu bao nhiêu ml dung dịch HCl 0,5 M?


<b>66.</b> Có hỗn hợp dạng bột gồm: Al2O3, Fe2O3, Cu và Au.


a. Hãy chứng minh sự có mặt các chất trên bằng phản ứng hóa học?



b. Hãy nêu phương pháp tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp? Viết các PTPƯ ?


<b>67.</b> Có 2 dung dịch A và B đựng 2 dung dịch HCl có nồng độ mol/l khác nhau. Lấy V
lít dung dịch A cho tác dụng với AgNO3dư được 35,875g kết tủa.


Để trung hịa V' lí dung dịch B cần 500 ml dung dịch NaOH 0,3 M.
a. Tính số mol HCl có trong V lít dung dịch A và V' lít dung dịch B?


b. Trộn V lít dung dịch A và V' lít dung dịch B được 2 lít dung dịch C. Tính nồng
độ mol/l của dung dịch C?


<b>68.</b> Hòa tan 8,8g Mg và MgO bằng một lượng dung dịch HCl 14,6% ( dư 10%). Khi
phản ứng hoàn toàn ta thu được 28,5g chất rắn khan.


a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?
b. Tính khối lượng dung dịch HCl cần lấy?


c. Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch sau phản ứng?


<b>69.</b> Được dùng thêm một thuốc thử khác, hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch
(mất nhãn) sau: NH4HSO4, Ba(OH)2, BaCl2, H2SO4, HCl, NaCl. Viết các PTPƯ (nếu có).


<b>70.</b> Có hỗn hợp chất rắn dạng bột gồm: CuO, Al2O3, SiO2, BaCl2, FeCl3. Hãy trình bày


cách tách rời các chất ra khỏi hỗn hợp và viết PTPƯ (nếu có).


<b>71.</b> Cho sơ đồ chuyển hóa:


A1 A2 A3 A4



X X X X X


B1 B2 B3 B4


<b>72. Một loại phân đạm A chứa 46,67% nitơ. Để đốt cháy hồn tồn 1,8g A cần 1,008 lít O</b>2


(đktc). Sản phẩm cháy gồm N2, hơi nước và CO2. Trong đó tỉ lệ


V(CO2) : V(H2O) = 1:2


Biết công thức đơn giản của chất A củng là công thức phân tử hợp chất A. Tìm CTPT và
viết CTCT của A?


<i>cao</i>
<i>t</i>0


2


<i>Br</i>


2


<i>H</i> <i>CH</i>3<i>CO</i>OH


<i>X</i>




<i>Z</i>





<i>T</i>




<i>Y</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>73.</b> Cho các khí NH3, Cl2, CO2, CO, SO2, O2, N2, NO, NO2, H2S, mỗi khí đều lẫn hơi


nước. Dùng một trong các chất nào sau đây để làm khơ mỗi khí: H2SO4 đặc, CaCl2 khan,


NaOH rắn, P2O5, CaO, CuSO4 khan.


<b>74.</b> Xác định các chất từ A1 đến A11 và viết các PTPƯ sau:


A1 + A2  A3 + A4


A3 + A5  A6 + A7


A6 + A8 + A9  A10


A10  A11 + A8


A11 + A4  A1 + A8


Biết A3 là muối sắt clorua. Nếu lấy 1,27g A3 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu



được 2,87 gam kết tủa.


<b>75.</b> Xác định các chất và hoàn thành các PTPƯ theo sơ đồ sau:


A X + D


X B Y + Z


C +Y hoặc Z <sub>A + G</sub>


<b>76.</b> Hòa tan vừa đủ một lượng hỗn hợp kim loại M và oxit MO ( M có hóa trị khơng đổi
và MO khơng phải là oxit lưỡng tính) trong 750 ml dung dịch HNO3 0,2M được dung dịch


A và khí NO. Cho dung dịch A tác dụng vừa đủ với 240 ml dung dịch NaOH 0,5M thu
được kết tủa. Lọc, nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được 2,4g chất rắn.


a. Xác định M?


b. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?


<b>77.</b> Cho sơ đồ chuyển hóa sau:


1/ B B


A


C D


2/ A1( Khí) A2 (khí) A3



X <sub> A</sub>


4


B1( rắn) B2 (dd) B3


<b>78.</b> Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO3 trong dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu


được dung dịch A và hỗn hợp khí NO2 và CO2. Cho A tác dụng với dung dịch BaCl2 thu


được kết tủa trắng và dung dịch B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết
tủa đỏ nâu và dung dịch C. Cho dung dịch C tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được


kết tủa trắng. Trong từng chất A, B, C chứa những chất ghì? Viết các PTPƯ?


<b>79.</b> Cho hỗn hợp A gồm: Al. Mg, Cu. Hòa tan m gam A trong dung dịch NaOH dư thu
được 3,36 lít khí (đktc) và phần khơng tan B. Hịa tan B trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng


thu được 2,24 lít khí SO2 (đktc) và dung dịch C. Cho C tác dụng với dung dịch NaOH dư


thu được kết tủa D. Nung kết tủa D đến khối lượng không đổi được chất rắn E. Cho E tác
dụng với H2 dư,, nung nóng thu được 5,44 gam chất rắn F. Tính % (m) các chất trong A và


F. Cho biết phản ứng xảy ra hoàn tồn?


<b>80.</b> Viết 4 phương trình khác nhau điều chế NaOH?


<b>81.</b> Cho sơ đồ chuyển hóa:
A + X



0
2<i>,t</i>
<i>H</i>
0
2<i>,t</i>
<i>O</i>
0
<i>,t</i>
<i>Fe</i>

<i>B</i>

<i>D</i>
<i>Br </i>
 <sub>2</sub>
)
(
2 <i>long</i>
<i>Y</i>
<i>cao</i>
<i>t</i>
<i>O</i> 0
,
2
0
1(<i>khi</i>),<i>xuctac</i>,<i>t</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Båi dìng HSG hãa 9 Năm học:2010 - 2011



A + X Fe +B <sub>C</sub> +E <sub>D</sub>


A + X


Biết rằng khí A phản ứng với dung dịch HCl tạo thành dung dịch C + D.
Tìm các chất và viết PTPƯ xãy ra?


<b>82.</b> a/ Có sẳn một dung dịch HNO3 40% (D=1,25 gam/lít) và dung dịch HNO3 10%


(D=1,06g/l). Tính thể tích (ml) của mỗi dung dịch để pha thành 2 lít dung dịch HNO3 15%


(D=1,08g/ml).


b/ Cho 5,6 lít hỗn hợp X gồm: N2 và CO2 (đktc) đi chậm qua 5 lít dung dịch


Ca(OH)2 0,02M, để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5g kết tủa. Tính tỉ khối của hỗn


hợp X so với H2.


c/ Hãy viết công thức của 8 muối vừa tác dụng với dung dịch axit, vừa tác dụng với
dung dịch kiềm. Các phản ứng đều sinh ra chát khí. Viết phương trình phản ứng minh họa?


<b>83.</b> Một loại phèn làm trong nước có cơng thức là: MNH4(SO4)2.12H2O, có khối lượng


phân tử bằng 453 đvC. Tìm kim ,oại M. Cho M tác dụng với dung dịch HNO3 rất loãng ta


thu được dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch KOH được kết tủa B, dung dịch C
và khí D. Cho từ từ dung dịch HCl vào C thấy xuất hiện kết tủa B. Cho B và khí D vào
dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch E. Từ E có thể thu được phèn trên. Viết các



PTPƯ?


<b>84.</b> Viết PTPƯ trong đó 0,1 mol H2SO4 tham gia phản ứng để sinh ra:


a. 1,12 lít SO2 (đktc) b. 2,24 lít SO2 (đktc).


c. 3,36 lít SO2 (đktc). d. 4,48 lít SO2 (đktc).


<b>85.</b> Hỗn hợp X gồm 3 kim loại A, B, C trộn với nhau theo tỉ lệ số mol A:B:C là 4:3:2.
Lấy 4,92 gam hỗ hợp X hịa tan hồn tồn bằng dung dịch HCl thu được 3,024 lít H2


(đktc). Biết rằng tỉ lệ khối lượng mol nguyên tử A:B:C là 3:5:7 và khi các kim loại đó tác
dụng với axit yếu đều tạo ra muối kim loại hóa trị II. Hãy xác đinh A, B, C ?


<b>86.</b> Trong phịng thí nghiệm người ta có thể điều chế muối bằng nhiều phương pháp
khác nhau: Hãy viết 12 phương trình phản ứng điều chế muối?


<b>87.</b> Hồn thành sơ đồ chuyển hóa:


X + A +E <sub>F</sub>


X + B +G H +E F


Fe


X + C + M <sub>K </sub>+L <sub>H + BaSO</sub>


4


X + D X H



<b>88.</b> Nung hỗn hợp X gồm FeS2 và FeCO3 trong khơng khí tới phản ứng hoàn toàn thu


được một sản phẩm oxit sắt duy nhất và hỗn hợp khí A, B
1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra?


2. Nếu cho từng khí A và B lội từ từ qua dung dịch Ca(OH)2 tới dư khí thì có hiện


tượng ghì xảy ra?


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

4. Cho biết 1 lít hỗn hợp khí A, B ở điều kiện tiêu chuẩn nặng 2,1875 gam.
Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợpX?


<b>89.</b> Xác định các chất và viết phương trình theo dãy biến hóa sau:
1/ A + O2 B + C


2/ B + O2  D


3/ D + E  F


4/ D + E + BaCl2  G + H


5/ F +BaCl2 BaSO4 + HCl


6/ H + AgNO3 AgCl + I


7/ I + A  J + NO + E + F
8/ I + C  J + F


9/ J + NaOH  Fe(OH)3 + K.



<b>90.</b> Viết phương trình phản ứng biểu diển các phản ứng hóa học sau:
1/ Cho mẫu nhỏ Natri kim loại vào dung dịch CuSO4.


2/ Cho bột nhôm kim loại vào dung dịch NaOH.


3/ Thổi luồng khí Hiđrơ vào ống thủy tinh chịu nhiệt đựng hỗn hợp MgO và F2O3


đun nóng.


4/ Cho khí Clo sục vào dung dịch NaOH.


5. Cho đồng kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 loãng.


<b>91.</b> A là một loại phân đạm chứa 46,67% Nitơ.


Để đốt cháy hoàn tồn 1,8g A cần 1,008 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm N2, O2 và


hơi nước, trong đó tỉ lệ thể tích . Công thức đơn giản nhất của A củng là
công thức phân tử.


1- Xác định công thức phân tử của A?
2- Viết công thức cấu tạo cảu A?


<b>92.</b> Cho một luồng khí H2 (dư) lần lượt đi qua các ống mắc nối tiếp (như hình vẽ) đựng


các oxit được nung nóng sau đây:
H2


CaO CuO Al2O3 Fe2O3 Na2O .



Ống 1 đựng 0,1 mol CaO, ống 2 đựng 0,02 mol CuO, ống 3 đựng 0,02 mol Al2O3,


ống 4 đựng 0,01 mol Fe2O3, ống 5 đựng 0,05 mol Na2O. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn


tồn, lấy từng chất rắn cịn lại trong mỗi ống lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH,
CuCl2. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra?


<b>93.</b> Một dãy Hiđrôcacbon được biểu diển bởi công thức chung CnH2n+2. Hãy cho biết


thành phần % của H biến đổi như thế nào khi giá trị n tháy đổi?


<b>94.</b> Hỗn hợp X gồm CxHy (A) và khí oxi ( có thể tích gấp đơi thể tích cần đốt cháy A).


Đốt cháy hỗn hợp X đến khi kết thúc phản ứng thì thể tích khí sau thí nghiệm khơng đổi
(các khí được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất), nhưng nếu cho ngưng tụ hơi nước
thì thể tích giảm 40%.


a. Xác định A?


0


<i>, t</i>
<i>xt</i>


2
:
1
: <sub>2</sub>



2 <i>H</i> <i>O</i> 


<i>CO</i> <i>V</i>


<i>V</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Båi dìng HSG hóa 9 Năm häc:2010 - 2011
b. Nếu đốt cháy hồn tồn 4,48l khí A ( đktc) rồi cho toàn bộ sản phẩm vào dung
dịch chứa 11,1 gam Ca(OH)2 . Hỏi sau khi hấp thụ hoàn toàn khối lượng dung dịch tăng


hay giảm bao nhiêu gam?


<b>95.</b> Cho 40,6g hợp kim loại gồm Al và Zn trong bình đựng khí Clo dư. Sau một thời
gian ngừng phản ứng thu được 65,45 gam hỗn hợp gồm 4 chất rắn. Cho toàn bộ hỗn hợp
chất rắn này tan hết vào dung dịch HCl thì thu được V lít H2 (đktc).


Dẩn V(lit) H2 này đi qua ống đợng 80g CuO nung nóng. Sau một thời gian thấy trong ống


còn lại 72,73 gam chất rắn và chỉ có 80% H2 đã phản ứng. Xác định % khối lượng các kim


loại trong hợp kim Al - Zn ban đầu?


<b>96.</b> Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp 2 hiđrơcacbon CxH2x+2 và CyH2y+2 thì thu được b


gam khí CO2. Chứng minh rằng nếu y - x = k thì


<b>97.</b> Hồn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ:
Fe + O2  A


A + HCl  B + C + H2O



B + NaOH  D + G
C + NaOH  E + G


D  E ( Biết B + Cl2  C)


<b>98.</b> Đốt cháy hồn tồn a gam một chất hữu cơ (A) có chứa C, O, H thu được 22a/15
gam khí CO2 và 0,6a gam H2O. Xác định công thức phân tử chất A biết rằng 3,6g chất A có


thể tích bằng 1,76g khí CO2 đo ở cùng điều kiện.


<b>99.</b> Để trung hòa 20 ml dung dịch Na2CO3 và NaHCO3 đã dùng hết 5 ml dung dịch


NaOH 1M. Cô cạn và làm khơ dung dịch tạo thành thì thu được 2,86g tinh thể ngậm nước
Na2CO3.10H2O.


Tính nồng độ mol/l của mỗi muối trong dung dịch ban đầu?


<b>100. Từ những chất dưới đây: nước, bột kẽm, axit sunfuarit, natri cacbonat, bạc, đồng </b>


sunfat. Làm thế nào để điều chế được 10 chất? ( HSG 95-96).


<b>101. Hỗn hợp A gồm: Đồng và đồng II oxit ở dạng bột. Lấy 60 gam A cho tan hết trong 3</b>


lít dung dịch HNO3, thu được 13,44 lít khí NO bay ra (đktc).


a. Viết các phương trình phản ứng?


b. Tính thành phần % các chất chứa trong A?



c. Tính nồng độ M của muối và axít trong dung dịch thu được?


Biết rằng thể tích của dung dịch thay đổi không đáng kể? ( HSG 95-96)


<b>102. Hỗn hợp A gồm: Fe</b>3O4, Al, Al2O3, Fe và MgO. Cho A tan trong dung dịch NaOH


dư được hỗn hợp chất rắn A1, dung dịch B1 và khí C1. Khí C1 cho tác dụng với A nung


nóng được hỗn hợp rắn A2. Dung dịch B1 cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư


được dung dịch B2. Chất rắn A2 cho tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được


dung dịch B3 và khí C2.


Trong A1, A2, B1, B2, B3, C1, C2 gồm những chất ghì? Viết phương trình phản ứng?


( HSG 95-96).


<i><b>103. Hòa tan 1,44g một kim loại hóa trị II trong 150 ml dung dịch H</b></i>2SO4 0,5M.


<i>b</i>
<i>a</i>


<i>b</i>
<i>x</i>


<i>k</i>
<i>b</i>
<i>a</i>



<i>b</i>


7
22
7


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Muốn trung hòa axit dư trong dung dịch thu được phải dùng hết 30 ml dung dịch
xút ăn da có nồng độ 1M.


Xác định kim loại đem dùng? (HSG 95-96)


<b>104. Để trung hòa 50 ml dung dịch axit sunfuaric 1M người ta đã dùng 150 ml dung dịch</b>


Kali hyđrôxit. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn được dung dịch A. Đun nóng dung dịch
A cho nước bay hơi thu được 11,5g hỗn hợp chất rắn.


a. Viết phương trình phản ứng?


b. Hỗn hợp chất rắn gồm những chất nào? Tớnh số mol mỗi chất?
c. Xỏc định nồng độ mol/l của dung dịch KOH ban đầu? (HSG 95-96)
<b> Buổi 7: </b>

<b>Bài tập theo chuyên đề </b>



<b> DẠNG 1: CÂU HỎI ĐIỀU CHẾ </b>
<b>A. SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG</b>


Câu 1: Viết phương trình phản ứng hồn thành sơ đồ sau:


<b>1)</b> Ca   CaO   Ca(OH)<sub>2</sub>   CaCO<sub>3</sub>   Ca(HCO<sub>3</sub>)<sub>2</sub>  


CaCl2  CaCO3



2) FeCl2 FeSO4 Fe(NO3)2 Fe(OH)2


Fe Fe2O3


FeCl3 Fe2(SO4)3 Fe(NO3)3 Fe(OH)3


<i> * Phương trình khó:</i>


- Chuyển muối clorua  muối sunfat: cần dùng Ag2SO4 để tạo kết tủa AgCl.
- Chuyển muối sắt (II)  muối sắt (III): dùng chất oxi hoá (O2, KMnO4,…)


Ví dụ: 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4  5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 +


8H2O


4Fe(NO3)2 + O2 + 4HNO3  4Fe(NO3)3 + 2H2O


- Chuyển muối Fe(III)  Fe(II): dùng chất khử là kim loại (Fe, Cu,...)


Ví dụ: Fe2(SO4)3 + Fe  3FeSO4


2Fe(NO3)3 + Cu  2Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2


SO3   H2SO4


3) FeS2   SO2 SO2


NaHSO3   Na2SO3



NaH2PO4


4) P   P<sub>2</sub>O<sub>5</sub>   H<sub>3</sub>PO<sub>4 </sub> Na<sub>2</sub>HPO<sub>4</sub>


Na3PO4


<i> * Phương trình khó:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Båi dìng HSG hóa 9 Năm học:2010 - 2011


- K2HPO4 + H3PO4  2KH2PO4


ZnO   Na2ZnO2


5) Zn   Zn(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub>   ZnCO<sub>3</sub>


CO2   KHCO3   CaCO3


<i> * Phương trình khoù:</i>


- ZnO + 2NaOH  Na2ZnO2 + H2O


- KHCO3 + Ca(OH)2  CaCO3 + KOH + H2O


A


o


+ X ,t


  




6) A Fe  B D  E G


A


<sub> </sub>


7) CaCl2  Ca  Ca(OH)2  CaCO3  Ca(HCO3)2



Clorua voâi Ca(NO3)2


8) KMnO4  Cl2  nước Javen  Cl2


NaClO3  O2


Al2O3   Al2(SO4)3 NaAlO2


9) Al Al(OH)3


AlCl3   Al(NO3)3 Al2O3


Câu 2: Hãy tìm 2 chất vơ cơ thoả mãn chất R trong sơ đồ sau:


A B C


R R R R



X Y Z


Câu 3: Xác định các chất theo sơ đồ biến hoá sau:
A1 A2 A3 A4


A A A A A
B1 B2 B3 B4


Câu 4: Hoàn thành các phản ứng sau:
X + A (5)


E <sub>F</sub>



 


X + B (6) (7)


G <sub>H</sub> E <sub>F</sub>


 


   


Fe
X + C


4



(8) (9)


I <sub>K</sub> L <sub>H BaSO</sub>


 


     


X + D (10) (11)


M <sub>X</sub> G <sub>H</sub>


 


     


<b>B. ĐIỀN CHẤT VAØ HOAØN THÀNH PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG</b>


  




o


+ Y ,t


  
o


+ Z ,t



  


(1)
(2)
(3)


(4)
(1)
(8)


(2) <sub>(3)</sub> <sub>(4)</sub>


(5) (6)


(7)
(9)


(10)
(11)


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Câu 1: Bổ túc các phản ứng sau:


FeS2 + O2  <i>to</i> A + B J  <i>to</i> B + D
A + H2S  C + D B + L


<i>o</i>


<i>t</i>



  E + D


C + E  F F + HCl  G + H<sub>2</sub>S<sub></sub>
G + NaOH  H<sub></sub> + I H + O<sub>2</sub> + D  J<sub></sub>


Câu 2: Xác định chất và hoàn thành các phương trình phản ứng:


FeS + A  B<sub> (khí)</sub> + C B + CuSO<sub>4</sub>  D<sub></sub> <sub>(ñen)</sub> + E
B + F  G<sub></sub> <sub>vaøng</sub> + H C + J<sub> (khí)</sub>  L


L + KI  C + M + N


Câu 3: Chọn các chất thích hợp để hồn chỉnh các PTPƯ sau:
a) X1 + X2  <i>to</i> Cl2 + MnCl2 + KCl + H2O


b) X3 + X4 + X5  HCl + H2SO4


c) A1 + A2 (dö)  SO2 + H2O


d) Ca(X)2 + Ca(Y)2  Ca3(PO4)2 + H2O


e) D1 + D2 + D3  Cl2 + MnSO4 + K2SO4 + Na2SO4 + H2O


f) KHCO3 + Ca(OH)2 dö  G1 + G2 + G3


g) Al2O3 + KHSO4  L1 + L2 + L3


Câu 4: Xác định cơng thức ứng với các chữ cái sau. Hồn thành PTPƯ:
a) X1 + X2  BaCO3 + CaCO3 + H2O



b) X3 + X4  Ca(OH)2 + H2


c) X5 + X6 + H2O Fe(OH)3 + CO2 + NaCl


<b>C. ĐIỀU CHẾ MỘT CHẤT TỪ NHIỀU CHẤT</b>
<b>1. Điều chế oxit.</b>


Phi kim + oxi Nhiệt phân axit (axit mất nước)
Kim loại + oxi OXIT Nhiệt phân muối


Oxi + hợp chất Nhiệt phân bazơ không tan


Kim loại mạnh + oxit kim loại yếu
Ví dụ: 2N2 + 5O2  2N2O5 ; H2CO3  to CO2 + H2O


3Fe + 2O2  to Fe3O4 ; CaCO3  to CaO + CO2


4FeS2 + 11O2  to 2Fe2O3 + 8SO2 ; Cu(OH)2  to CuO + H2O


2Al + Fe2O3  to Al2O3 + 2Fe
<b>2. Điều chế axit.</b>


Oxit axit + H2O


Phi kim + Hiđro AXIT
Muối + axit mạnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Båi dìng HSG hãa 9 Năm học:2010 - 2011
2NaCl + H2SO4  Na2SO4 + 2HCl



<b>3. Điều chế bazơ.</b>


Kim loại + H2O Kiềm + dd muối


BAZƠ


Oxit bazơ + H2O Điện phân dd muối (có màng ngăn)


Ví dụ: 2K + 2H2O  2KOH + H2 ; Ca(OH)2 + K2CO3  CaCO3 +


2KOH


Na2O + H2O  2NaOH ; 2KCl + 2H2O     cómàng ngănđiện phaân 


2KOH + H2 + Cl2


<b>4. Điều chế hiđroxit lưỡng tính.</b>


Muối của nguyên tố lưỡng tính + NH4OH (hoăc kiềm vừa đủ)  Hiđroxit lưỡng


tính + Muối mới


Ví dụ: AlCl3 + NH4OH  3NH4Cl + Al(OH)3 


ZnSO4 + 2NaOH (vừa đủ)  Zn(OH)2  + Na2SO4
<b>5. Điều chế muối.</b>


a) Từ đơn chất b) Từ hợp chất


Axit + Bzô



Kim loại + Axit Axit + Oxit bazơ


Oxit axit + Oxit bazô


Kim loại + Phi kim MUỐI Muối axit + Oxit bazơ


Muối axit + Bazơ


Kim loại + DD muối Axit + DD muối


Kieàm + DD muối
DD muối + DD muối
<b>* Bài tập:</b>


Câu 1: Viết các phương trình phản ứng điều chế trực tiếp FeCl2 từ Fe, từ FeSO4, từ


FeCl3.


Câu 2: Viết phướng trình phản ứng biểu diễn sự điều chế trực tiếp FeSO4 từ Fe bằng


caùc caùch khaùc
nhau.


Câu 3: Viết các phương trình điều chế trực tiếp:
a) Cu  CuCl<sub>2</sub> bằng 3 cách.


b) CuCl2  Cu bằng 2 cách.


c) Fe  FeCl<sub>3</sub> bằng 2 cách.



Câu 4: Chỉ từ quặng pirit FeS2, O2 và H2O, có chất xúc tác thích hợp. Hãy viết phương


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Câu 5: Chỉ từ Cu, NaCl và H2O, hãy nêu cách điều chế để thu được Cu(OH)2. Viết các


PTHH xaûy ra.


Câu 6: Từ các chất KCl, MnO2, CaCl2, H2SO4 đặc. Hãy viết PTPƯ điều chế: Cl2,


hiñroclorua.


Câu 7: Từ các chất NaCl, KI, H2O. Hãy viết PTPƯ điều chế: Cl2, nước Javen, dung dịch


KOH, I2, KClO3.


Câu 8: Từ các chất NaCl, Fe, H2O, H2SO4 đặc. Hãy viết PTPƯ điều chế: FeCl2, FeCl3,


nước clo.


Câu 9: Từ Na, H2O, CO2, N2 điều chế xođa và đạm 2 lá. Viết phương trình phản ứng.


Câu 10: Phân đạm 2 lá có cơng thức NH4NO3, phân đạm urê có cơng thức (NH2)2CO.


Viết các phương trình điều chế 2 loại phân đạm trên từ khơng khí, nước và đá vôi.
Câu 11: Hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3. Chỉ dùng Al và HCl hãy nêu 2 cách điều chế Cu


nguyên chất.


Câu 12: Từ quặng pyrit sắt, nước biển, khơng khí, hãy viết các phương trình điều chế
các chất: FeSO4, FeCl3, FeCl2, Fe(OH)3, Na2SO4, NaHSO4.





<b>---B. CÂU HỎI TINH CHẾ VAØ TÁCH HỖN HỢP THAØNH CHẤT NGUYÊN CHẤT</b>
<b>I. Nguyên tắc:</b>


Bước 1: Chọn chất X chỉ tác dụng với A (mà không tác dụng với B) để chuyển
A thành AX ở dạng kết tủa, bay hơi hoặc hoà tan; tách khỏi B (bằng cách lọc
hoặc tự tách).


Bước 2: Điều chế lại chất A từ AX
Ví dụ:


<i><b>Hỗn hợp các chất rắn: Chất X chọn dùng để hoà tan.</b></i>


CaSO4


Hỗn hợp 3 H SO2 4 (đặc)


4


CaCO
CaSO







    







CO2  Ca(OH)2 CaCO3




    


<i>Trình bày: + Cho hỗn hợp đun nóng với H</i>2SO4


CaCO3 + H2SO4  CaSO4  + CO2  + H2O


+ Thu lấy CO2 đem hấp thụ bằng dd Ca(OH)2 dö


CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O
<b>II. Phương pháp tách một số chất vô cơ cần lưu ý:</b>


Chất cần
tách


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Båi dìng HSG hãa 9 Năm học:2010 - 2011
tách
Al (Al2O3


hay hợp chất
nhơm)



Al dd NaOH


    NaAlO<sub>2</sub> <sub> </sub>CO2<sub></sub> Al(OH)


3  to Al2O3   đpnc


Al


Lọc,
điện
phân
Zn (ZnO) Zn


dd NaOH


    Na<sub>2</sub>ZnO<sub>2</sub><sub> </sub>CO2<sub></sub> Zn(OH)


2


o


t


  ZnO


o
2


t
H


 


Zn


Lọc,
nhiệt
luyện


Mg Mg


HCl


   MgCl<sub>2</sub>   NaOH Mg(OH)<sub>2</sub>  to MgO  CO Mg Lọc,


nhiệt
luyện
Fe (FeO


hoặc Fe2O3)


Fe HCl


   FeCl<sub>2</sub>   NaOH Fe(OH)<sub>2</sub>  to FeO <sub> </sub>H2 Fe Lọc,
nhiệt
luyện
Cu (CuO) Cu


2 4


H SO


đặc, nóng


    CuSO<sub>4</sub> <sub>  </sub>NaOH Cu(OH)<sub>2</sub> to


  CuO <sub> </sub>H2 Cu Lọc,
nhiệt
luyện


<b>III. Bài tập:</b>


Câu 1: Tách riêng dung dịch từng chất sau ra khỏi hỗn hợp dung dịch AlCl3,


FeCl3, BaCl2.


Câu 2: Nêu phương pháp tách hỗn hợp gồm 3 khí: Cl2, H2 và CO2 thành các chất


nguyên chất.


Câu 3: Nêu phương pháp tách hỗn hợp đá vôi, vôi sống, silic đioxit và sắt (II)
clorua thành từng chất


nguyeân chất.


Câu 4: Trình bày phương pháp hố học để lấy từng oxit từ hỗn hợp : SiO2, Al2O3,


Fe2O3 vaø CuO.


Câu 5: Trình bày phương pháp hố học để lấy từng kim loại Cu và Fe từ hỗn hợp
các oxit SiO2,



Al2O3, CuO và FeO.


Câu 6: Bằng phương pháp hố học hãy tách từng kim loại Al, Fe, Cu ra khỏi hỗn
hợp 3 kim loại.


Câu 7: Tinh chế:


a) O2 có lẫn Cl2 , CO2


b) Cl2 có lẫn O2, CO2, SO2


c) AlCl3 lẫn FeCl3 và CuCl2


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Câu 8: Một loại muối ăn có lẫn các tạp chất: Na2SO4, MgCl2, CaCl2, CaSO4. Hãy


trình bày phương


pháp hố học để lấy NaCl tinh khiết. Viết PTPƯ.




<b>---Dạng 3: BÀI TỐN VỀ ĐỘ TAN.</b>


<b> Hướng giải: Dựa vào định nghĩa và dữ kiện bài tốn ta có cơng thức:</b>


1.


2


100


 ct 


H O


m
S


m Trong đó: S là độ tan


ct


m <sub> là khối lượng chất tan</sub>


2.  ct


ddbh


m
S


S+100 m mddbh là khối lượng dung dịch bão hoà


2


H O


m <sub> là khối lượng dung môi</sub>
<b>* Bài tập:</b>


Câu 1: Xác định lượng NaCl kết tinh trở lại khi làm lạnh 548 gam dung dịch muối ăn


bão hoà ở 50o<sub>C xuống O</sub>o<sub>C. Biết độ tan của NaCl ở 50</sub>o<sub>C là 37 gam và ở O</sub>o<sub>C là 35 gam.</sub>


<i><b>ÑS: </b>m</i>NaCl ket tinhá 8( )<i>g</i>


Câu 2: Hoà tan 450g KNO3 vào 500g nước cất ở 2500C (dung dịch X). Biết độ tan của


KNO3 ở 200C là32g. Hãy xác định khối lượng KNO3 tách ra khỏi dung dịch khi làm lạnh


dung dịch X đến 200<sub>C. </sub> <i><b><sub>ĐS: </sub></b></i>


3


KNO tach ra khoi dd 290( )


<i>m</i> <sub>ù</sub> <sub>û</sub>  <i>g</i>


Câu 3: Cho 0,2 mol CuO tan hết trong dung dịch H2SO4 20% đun nóng (lượng vừa đủ).


Sau đó làm nguội dung dịch đến 100<sub>C. Tính khối lượng tinh thể CuSO</sub>


4.5H2O đã tách


khỏi dung dịch, biết rằng độ tan của CuSO4 ở 100C là 17,4g.


<i><b>ÑS: </b>m</i>CuSO .5H O 4 2 30,7( )<i>g</i>


<b>---DẠNG 4: BÀI TẬP VỀ CƠNG THỨC HỐ HỌC</b>
<b>BÀI TẬP </b>



<b>Câu 1: Khi hồ tan 21g một kim loại hố trị II trong dung dịch H</b>2SO4 loãng dư, người ta


thu được 8,4 lít hiđro (đktc) và dung dịch A. Khi cho kết tinh muối trong dung dịch A thì
thu được 104,25g tinh thể hiđrat hoá.


a) Cho biết tên kim loại.


b) Xác định CTHH của tinh thể muối hiđrat hố đó.


<i><b>ĐS: a) Fe ; b) FeSO</b></i>4.7H2O


<b>Câu 2: Cho 4,48g oxit của 1 kim loại hoá trị II tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch</b>
H2SO4 0,8M rồi cô cạn dung dịch thì nhận được 13,76g tinh thể muối ngậm nước. Tìm


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Båi dìng HSG hãa 9 Năm học:2010 - 2011
<b>Câu 3: Một hỗn hợp kim loại X gồm 2 kim loại Y, Z có tỉ số khối lượng 1 : 1. Trong</b>
44,8g hỗn hợp X, số hiệu mol của Y và Z là 0,05 mol. Mặt khác nguyên tử khối Y > Z
<i><b>là 8. Xác định kim loại Y và Z. ĐS: Y = 64 (Cu) và Z = 56 (Fe)</b></i>


<b>Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp gồm 1 kim loại hoá trị II và 1 kim loại hoá trị</b>
III cần dùng hết 170 ml HCl 2M.


a) Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khơ.
b) Tính VH2 thoát ra ở đktc.


c) Nêu biết kim loại hoá trị III là Al và số mol bằng 5 lần số mol kim loại hố trị II
thì kim loại hố trị II là nguyên tố nào?


<i><b>ĐS: a) </b>m</i><sub>muối</sub> 16,07<i>gam</i> ; b) <i>V H</i><sub>2</sub> 3,808lít; c) Kim loại hoá trị II làZn



<b>Câu 5: Oxit cao nhất của một ngun tố có cơng thức R</b>2Ox phân tử khối của oxit là 102


<i><b>đvC, biết thành phần khối lượng của oxi là 47,06%. Xác định R. ĐS: R là nhơm (Al)</b></i>
<b>Câu 6: Ngun tố X có thể tạo thành với Fe hợp chất dạng Fe</b>aXb, phân tử này gồm 4


<i><b>nguyên tử có khối lượng mol là 162,5 gam. Hỏi nguyên tố X là gì? ĐS: X là clo (Cl)</b></i>
<b>Câu 7: Cho 100 gam hỗn hợp 2 muối clorua của cùng 1 kim loại M (có hố trị II và III)</b>
tác dụng hết với NaOH dư. Kết tủa hiđroxit hoá trị 2 bằng 19,8 gam cịn khối lượng
clorua kim loại M hố trị II bằng 0,5 khối lượng mol của M. Tìm cơng thức 2 clorua và
<i><b>% hỗn hợp. ĐS: Hai muối là FeCl</b></i>2 và FeCl3 ; %FeCl2 = 27,94% và %FeCl3 = 72,06%


<b>Câu 8: Hoà tan 18,4 gam hỗn hợp 2 kim loại hoá trị II và III bằng axit HCl thu được</b>
dung dịch A + khí B. Chia đơi B.


a) Phần B1 đem đốt cháy thu được 4,5 gam H2O. Hỏi cô cạn dd A thu được bao


nhiêu gam muối khan.


b) Phần B2 tác dụng hết clo và cho sản phẩm hấp thụ vào 200 ml dung dịch NaOH


20% (d = 1,2). Tìm C% các chất trong dung dịch tạo ra.


c) Tìm 2 kim loại, nếu biết tỉ số mol 2 muối khan = 1 : 1 và khối lượng mol của kim
loại này gấp 2,4 lần khối lượng mol của kim loại kia.


<i><b>ÑS: a) </b>m</i><sub>muoái</sub> 26,95<i>gam</i> ; b) C% (NaOH) = 10,84% vaø C% (NaCl) = 11,37%


c) Kim loại hoá trị II là Zn và kim loại hoá trị III là Al


<b>Câu 9: Kim loại X tạo ra 2 muối XBr</b>2 và XSO4. Nếu số mol XSO4 gấp 3 lần số mol



XBr2 thì lượng XSO4 bằng 104,85 gam, còn lượng XBr2 chỉ bằng 44,55 gam. Hỏi X là


<i><b>nguyên tố nào? ÑS: X = 137 laø Ba</b></i>


<b>Câu 10: Hỗn hợp khí gồm NO, NO</b>2 và 1 oxit NxOy có thành phần 45%VNO ; 15%VNO2 và


40%VN Ox y. Trong hỗn hợp có 23,6% lượng NO cịn trong NxOy có 69,6% lượng oxi. Hãy


xác định oxit NxOy. <i><b>ĐS: Oxit là N</b></i>2O4


<b>Câu 11: Có 1 oxit sắt chưa biết.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Khử tồn bộ m gam oxit bằng CO nóng, dư thu được 8,4 gam sắt. Tìm cơng thức
<i><b>oxit. ĐS: Fe</b></i>2O3


<b>Câu 12: Khử 1 lượng oxit sắt chưa biết bằng H</b>2 nóng dư. Sản phẩm hơi tạo ra hấp thụ


bằng 100 gam axit H2SO4 98% thì nồng độ axit giảm đi 3,405%. Chất rắn thu được sau


phản ứng khử được hoà tan bằng axit H2SO4 lỗng thốt ra 3,36 lít H2 (đktc). Tìm cơng


<i><b>thức oxit sắt bị khử. ĐS: Fe</b></i>3O4


<b>Câu 13: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A và B có tỉ lệ khối lượng 1 : 1 và khối lượng mol</b>
nguyên tử của A nặng hơn B là 8 gam. Trong 53,6 gam X có số mol A khác B là 0,0375
<i><b>mol. Hỏi A, B là những kim loại nào? ĐS: B là Fe và A là Cu</b></i>


<b>Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất A cần dùng hết 5,824 dm</b>3<sub> O</sub>



2 (đktc). Sản phẩm


có CO2 và H2O được chia đôi. Phần 1 cho đi qua P2O5 thấy lượng P2O5 tăng 1,8 gam.


Phần 2 cho đi qua CaO thấy lượng CaO tăng 5,32 gam. Tìm m và cơng thức đơn giản A.
Tìm cơng thức phân tử A và biết A ở thể khí (đk thường) có số C<i><b> 4.ĐS: A là C</b></i><sub>4</sub>H<sub>10</sub>


Câu 15: Hồ tan 18,4g hỗn hợp 2 kim loại hố trị II và III bằng axit HCl thu được dung
dịch A + khí B. Chia đơi B


a) Phần B1 đem đốt cháy thu được 4,5g H2O. Hỏi cô cạn dung dịch A thu được bao


nhiêu gam muối khan.


b) Phần B2 tác dụng hết clo và cho sản phẩm hấp thụ vào 200 ml dung dịch NaOH


20% (d = 1,2). Tìm % các chất trong dung dịch tạo ra.


c) Tìm 2 kim loại, nếu biết tỉ số mol 2 muối khan = 1 : 1 và khối lượng mol kim loại
này gấp 2,4 lần khối lượng mol của kim loại kia.


<i><b>ĐS: a) Lượng muối khan = 26,95g</b></i>


b) %NaOH = 10,84% và %NaCl = 11,73%
c) KL hoá trị II là Zn và KL hoá trị III là Al


Câu 16: Hai nguyên tố X và Y đều ở thể rắn trong điều kiện thường 8,4 gam X có số
mol nhiều hơn 6,4 gam Y là 0,15 mol. Biết khối lượng mol nguyên tử của X nhỏ hơn
khối lượng mol nguyên tử của Y là 8. Hãy cho biết tên của X, Y và số mol mỗi nguyên
<i><b>tố nói trên. ĐS: - X (Mg), Y (S)</b></i>



- <i>nS</i> 0, 2<i>mol</i> vaø <i>nMg</i> 0,35<i>mol</i>


Câu 17: Nguyên tố R tạo thành hợp chất RH4, trong đó hiđro chiếm 25% khối lượng và


nguyên tố R’ tạo thành hợp chất R’O2 trong đó oxi chiếm 69,57% khối lượng.


a) Hỏi R và R’ là các nguyên tố gì?


b) Hỏi 1 lít khí R’O2 nặng hơn 1 lít khí RH4 bao nhiêu lần (ở cùng điều kiện nhiệt


độ, áp suất).


c) Nếu ở đktc, V1 lít RH4 nặng bằng V2 lít R’O2 thì tỉ lệ V1/V2 bằng bao nhiêu lần?


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Båi dìng HSG hãa 9 Năm học:2010 - 2011
Câu 18: Hợp chất với oxi của nguyên tố X có dạng XaOb gồm 7 nguyên tử trong phân


tử. Đồng thời tỉ lệ khối lượng giữa X và oxi là 1 : 1,29. Xác định X và công thức oxit.
<i><b>ĐS: X là P </b></i> oxit của X là P<sub>2</sub>O<sub>5</sub>


Câu 19: Hoà tan hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp bột gồm CuO và một oxit của kim loại
hoá trị II khác cần 100 ml dung dịch HCl 3M. Biết tỉ lệ mol của 2 oxit là 1 : 2.


a) Xác định công thức của oxit cịn lại.


b) Tính % theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.


<i><b>ÑS: a) ZnO ; b) %CuO = 33,06% vaø %ZnO = 66,94%</b></i>



Câu 20: Cho A gam kim loại M có hố trị khơng đổi vào 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm
Cu(NO3)2 và AgNO3 đều có nồng độ 0,8 mol/l. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta


lọc được (a + 27,2) gam chất rắn gồm ba kim loại và được một dung dịch chỉ chứa một
muối tan. Xác định M và khối lượng muối tạo ra trong dung dịch.


<i><b>ĐS: M là Mg vaø Mg(NO</b></i>3)2 = 44,4g


Câu 21: Nung 25,28 gam hỗn hợp FeCO3 và FexOy dư tới phản ứng hoàn toàn, thu được


khí A và 22,4 gam Fe2O3 duy nhất. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào 400ml dung dịch


Ba(OH)2 0,15M thu được 7,88g kết tủa.


a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.


b) Tìm cơng thức phân tử của FexOy<i><b>. ĐS: b) Fe</b></i>2O3


Câu 22: Hai thanh kim loại giống nhau (đều cùng ngun tố R hố trị II) và có cùng
khối lượng. Cho thanh thứ nhất vào vào dung dịch Cu(NO3)2 và thanh thứ hai vào dung


dịch Pb(NO3)2. Sau một thời gian, khi số mol 2 muối bằng nhau, lấy hai thanh kim loại


đó ra khỏi dung dịch thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm đi 0,2% còn khối lượng thanh
<i><b>thứ hai tăng 28,4%. Xác định nguyên tố R. ĐS: R (Zn)</b></i>


Câu 23: Hỗn hợp M gồm oxit của một kim loại hoá trị II và một cacbonat của kim loại
đó được hồ tan hết bằng axit H2SO4 loãng vừa đủ tạo ra khí N và dung dịch L. Đem cơ


cạn dung dịch L thu được một lượng muối khan bằng 168% khối lượng M. Xác định kim


<i><b>loại hố trị II, biết khí N bằng 44% khối lượng của M. ĐS: Mg</b></i>


Câu 24: Cho Cho 3,06g axit MxOy của kim loại M có hố trị khơng đổi (hố trị từ I đến


III) tan trong HNO3 dư thu được 5,22g muối. Hãy xác định công thức phân tử của oxit


MxOy<i><b>. ÑS: BaO</b></i>


Câu 25: Cho 15,25 gam hỗn hợp một kim loại hố trị II có lẫn Fe tan hết trong axit HCl
dư thoát ra 4,48 dm3<sub> H</sub>


2 (đktc) và thu được dung dịch X. Thêm NaOH dư vào X, lọc kết


tủa tách ra rồi nung trong không khí đến lượng khơng đổi cân nặng 12 gam. Tìm kim
<i><b>loại hố trị II, biết nó khơng tạo kết tủa với hiđroxit. ĐS: Ba</b></i>


Câu 26: Cho 2 gam hỗn hợp Fe và kim loại hoá trị II vào dung dịch HCl có dư thì thu
được 1,12 lít H2 (đktc). Mặt khác, nếu hồ tan 4,8g kim loại hố trị II đó cần chưa đến


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Câu 27: Khử hoàn toàn 4,06g một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại.
Dẫn tồn bộ khí sinh ra vào bình đựng Ca(OH)2 dư, thấy tạo thành 7g kết tủa. Nếu lấy


lượng kim loại sinh ra hoà tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,176 lít khí H2


(đktc).


a) Xác định cơng thức phân tử oxit kim loại.


b) Cho 4,06g oxit kim loại trên tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch H2SO4 đặc,



nóng (dư) thu được dung dịch X và khí SO2 bay ra. Hãy xác định nồng độ mol/l


của muối trong dung dịch X (coi thể tích dung dịch khơng thay đổi trong q trình
phản ứng) <i><b>ĐS: a) Fe</b></i>3O4 ; b) <i>CM Fe SO</i>2( 4 3) 0,0525<i>M</i>


Câu 28: Hoà tan hoà toàn m gam kim loại M bằng dung dịch HCl dư, thu được V lít H2


(đktc). Mặt khác hồ tan hoàn toàn m gam kim loại M bằng dung dịch HNO3 loãng, thu


được muối nitrat của M, H2O và cũng V lít khí NO duy nhất (đktc).


a) So sánh hố trị của M trong muối clorua và trong muối nitrat.


b) Hỏi M là kim loại nào? Biết rằng khối lượng muối nitrat tạo thành gấp 1,905 lần
<i><b>khối lượng muối clorua. ĐS: a) </b>x<sub>y</sub></i> 2<sub>3</sub> ; b) Fe


Câu 29: Hoà tan hoàn toàn 14,2g hỗn hợp C gồm MgCO3 và muối cacbonat của kim


loại R vào dung dịch HCl 7,3% vừa đủ, thu được dung dịch D và 3,36 lít khí CO2 (đktc).


Nồng độ MgCl2 trong dung dịch D bằng 6,028%.


a) Xác định kim loại R và thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong C.
b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch D, lọc lấy kết tủa nung ngồi khơng khí


đến khi phản ứng hồn tồn. Tính số gam chất rắn cịn lại sau khi nung.


<i><b>ĐS: a) R (Fe) vaø %MgCO</b></i>3 = 59,15% , %FeCO3 = 40,85% ; b) <i>mMgO</i> 4<i>g</i>


vaø <i>mFe O</i>2 3 4<i>g</i>



Câu 30: Hoà tan hoàn toàn a gam kim loại M có hố trị khơng đổi vào b gam dung dịch
HCl được dung dịch D. Thêm 240 gam dung dịch NaHCO3 7% vào D thì vừa đủ tác


dụng hết với lượng HCl còn dư, thu được dung dịch E trong đó nồng độ phần trăm của
NaCl và muối clorua km loại M tương ứng là 2,5% và 8,12%. Thêm tiếp lượng dư dung
dịch NaOH vào E, sau đó lọc lấy kết tủa, rồi nung đến khối lượng không đổi thì thu
được 16 gam chất rắn. Viết các phương trình phản ứng.


Xác định kim loại và nồng độ phần trăm của dung dịch đã dùng.
<i><b>ĐS: M (Mg) và %HCl = 16%</b></i>


*********************************************


<b>B</b>
<b> uæi 8</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Båi dìng HSG hãa 9 Năm học:2010 - 2011
* Khi trường hợp gặp bài toán cho biết lượng của hai chất tham gia và yêu cầu
tính lượng chất tạo thành. Trong số hai chất tham gia phản ứng sẽ có một chất tham
gia phản ứng hết. Chất kia có thể phản ứng hết hoặc dư. Lượng chất tạo thành tính theo
lượng chất nào phản ứng hết, do đó phải tìm xem trong hai chất cho biết, chất nào phản
ứng hết. Cách giải: Lập tỉ số, ví dụ phương trình phản ứng:


A + B  C + D


+ Lập tỉ số: <sub>Số mol (hoăëc khối lượng) chất A (theo PTHH</sub>Số mol (hoăëc khối lượng) chất A (theo đề) <sub>)</sub>
)


)


Số mol (hoăëc khối lượng) chất B (theo đề
Số mol (hoăëc khối lượng) chất B (theo PTHH


So sánh 2 tỉ số, tỉ số nào lớn hơn chất đó dư, chất kia phản ứng hết. Tính lượng
các chất theo chất phản ứng hết.


<b>BÀI TẬP:</b>


Câu 1: Đun nóng 16,8 gam bột sắt và 6,4 gam bột lưu huỳnh (khơng có khơng khí) thu
được chất rắn A. Hồ tan A bằng HCl dư thốt ra khí B. Cho khí B đi chậm qua dung
dịch Pb(NO3)2 tách ra kết tủa D màu đen. Các phản ứng đều xảy ra 100%.


a) Viết phương trình phản ứng để cho biết A, B, D là gì?
b) Tính thể tích khí B (đktc) và khối lượng kết tủa D.


c) Cần bao nhiêu thể tích O2 (đktc) để đốt hồn tồn khí B.


Câu 2<b> : </b> Đun nóng hỗn hợp Fe, S (khơng có khơng khí) thu được chất rắn A. Hồ tan A
bằng axit HCl dư thốt ra 6,72 dm3<sub> khí D (đktc) và cịn nhận được dung dịch B cùng</sub>


chất rắn E. Cho khí D đi chậm qua dung dịch CuSO4 tách ra 19,2 gam kết tủa đen.


a) Viết phương trình phản ứng.


b) Tính lượng riêng phần Fe, S ban đầu biết lượng E bằng 3,2 gam.


Câu 3: Dẫn 4,48 dm3<sub> CO (ở đktc) đi qua m gam CuO nung nóng nhận được chất rắn X</sub>


và khí Y. Sục khí Y vào dung dịch Ca(OH)2 dư tách ra 20 gam kết tủa trắng. Hoà tan



chất rắn X bằng 200ml dung dịch HCl 2M thì sau phản ứng phải trung hồ dung dịch
thu được bằng 50 gam Ca(OH)2 7,4%. Viết PTPƯ và tính m.


Câu 4: 6,8 gam hỗn hợp Fe và CuO tan trong 100 ml axit HCl  dung dịch A + thốt ra
224 ml khí B (đktc) và lọc được chất rắn D nặng 2,4 gam. Thêm tiếp HCl dư vào hỗn
hợp A + D thì D tan 1 phần, sau đó thêm tiếp NaOH đến dư và lọc kết tủa tách ra nung
nống trong khơng khí đến lượng khơng đổi cân nặng 6,4 gam. Tính thành phần khối
lượng Fe và CuO trong hỗn hợp đầu.


Câu 5: Trộn 100 ml dung dịch Fe2(SO4)3 1,5M với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 2M thu


được kết tủa A và dung dịch B. Nung kết tủa A trong khơng khí đến lượng không đổi
thu được chất rắn D. Thêm BaCl2 dư vào dung dịch B thì tách ra kết tủa E.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

b) Tính nồng độ mol chất tan trong dung dịch B (coi thể tích thay đổi khơng đáng kể
khi xảy ra phản ứng).


Câu 6: Cho13,6 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe được hoà tan trong 100 ml dung dịch
CuSO4. Sau phản ứng nhận được dung dịch A và 18,4 gam chất rắn B gồm 2 kim loại.


Thêm NaOH dư vào A rồi lọc kết tủa tách ra nung nóng trong khơng khí đến khối lượng
khơng đổi nhận được chất rắn D gồm MgO và Fe2O3 nặng 1,2 gam. Tính lượng Fe, Mg


ban đầu.


<b>Dạng 7: BÀI TỐN XÁC ĐỊNH HỖN HỢP 2 KIM LOẠI (HOẶC 2 MUỐI) HAY</b>
<b>AXIT CÒN DƯ</b>


* Lưu ý: Khi gặp bài toán cho hỗn hợp 2 kim loại (hoặc 2 muối) tác dụng với axit, đề
bài yêu cầu chứng minh axit còn dư hay hỗn hợp 2 kim loại còn dư. Ta giải như sau:



Giả sử hỗn hợp chỉ gồm một kim loại (hoặc muối) có M nhỏ, để khi chia khối
lượng hỗn hợp 2 kim loại (hoặc hỗn hợp 2 muối) cho M có số mol lớn, rồi so sánh số
mol axit để xem axit còn dư hay hỗn hợp còn dư:


 


hh


HCl
hh 2 kim loai hoac 2 muoi


m


n
M


<i>n</i> <sub>ï</sub> <sub>ë</sub> <sub>á</sub>  


<b>BAØI TAÄP</b>


Câu 1: Cho 31,8g hỗn hợp (X) gồm 2 muối MgCO3 và CaCO3 vào 0,8 lít dung dịch HCl


1M thu được dung dịch (Z).


a) Hỏi dung dịch (Z) có dư axit khơng?
b) Lượng CO2 có thể thu được bao nhiêu?


Câu 2: Cho 39,6g hỗn hợp gồm KHSO3 và K2CO3 vào 400g dung dịch HCl 7,3%,khi



xong phản ứng thu được khí (X) có tỉ khối so với khí hiđro bằng 25,33% và một dung
dịch (A).


a) Hãy chứng minh rằng axit cịn dư.
b) Tính C% các chất trong dung dịch (A).


Câu 3: Hoà tan 13,2 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại có cùng hố trị vào 400 ml dung
dịch HCl 1,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 32,7 gam hỗn hợp muối khan.


b) Chứng minh hỗn hợp A khơng tan hết.
c) Tính thể tích hiđro sinh ra.


Câu 4: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Mg và Zn. B là dung dịch H2SO4 có nồng độ mol là


x mol/l.


- Trường hợp 1: Cho 24,3g (A) vào 2 lít (B) sinh ra 8,96 lít khí H2.


- Trường hợp 1: Cho 24,3g (A) vào 3 lít (B) sinh ra 11,2 lít khí H2.


(Các thể tích khí đều đo ở đktc).


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Båi dìng HSG hãa 9 Năm học:2010 - 2011
b. Tính nồng độ x mol/l của dung dịch (B) và % khối lượng mỗi kim loại trong


(A)


<b>Dạng 8: BÀI TỐN TĂNG, GIẢM KHỐI LƯỢNG</b>
<i><b>Trường hợp 1: Kim loại phản ứng với muối của kim loại yếu hơn.</b></i>



<i><b>* Hướng giải: - Gọi x (g) là khối lượng của kim loại mạnh.</b></i>
- Lập phương trình hố học.


- Dựa vào dữ kiện đề bài và PTHH để tìm lượng kim loại tham gia.
- Từ đó suy ra lượng các chất khác.


<i><b> * Lưu ý: Khi cho miếng kim loại vào dung dịch muối, Sau phản ứng thanh kim</b></i>
loại tắng hay giảm:


- Nếu thanh kim loại tăng: m<sub>kim loại sau</sub> m<sub>kim loại trước</sub> m<sub>kim loại tăng</sub>


- Nếu khối lượng thanh kim loại giảm: m<sub>kim loại trước</sub> m<sub>kim loại sau</sub> m<sub>kim loại giảm</sub>


- Nếu đề bài cho khối lượng thanh kim loại tăng a% hay giảm b% thì
nên đặt thanh kim loại ban đầu là m gam. Vậy khối lượng thanh kim loại tăng a%  m


hay b%  m.
<b>BÀI TẬP</b>


Câu 1: Cho một lá đồng có khối lượng là 6 gam vào dung dịch AgNO3. Phản ứng xong,


đem lá kim loại ra rửa nhẹ, làm khô cân được 13,6 gam. Tính khối lượng đồng đã phản
ứng.


Câu 2: Ngâm một miếng sắt vào 320 gam dung dịch CuSO4 10%. Sau khi tất cả đồng bị


đẩy ra khỏi dung dịch CuSO4 và bám hết vào miếng sắt, thì khối lượng miếng sắt tăng


lên 8%. Xác định khối lượng miếng sắt ban đầu.



Câu 3: Nhúng thanh sắt có khối lượng 50 gam vào 400ml dung dịch CuSO4. Sau một


thời gian khối lượng thanh sắt tăng 4%.


a) Xác định lượng Cu thoát ra. Giả sử đồng thoát ra đều bám vào thanh sắt.


b) Tính nồng độ mol/l của dung dịch sắt(II) sunfat tạo thành. Giả sử thể tích dung
dịch không thay đổi.


<i><b>Trường hợp 2: Tăng giảm khối lượng của chất kết tủa hay khối lượng dung dịch sau</b></i>


<i><b>phản ứng</b></i>


<b>a) Khi gặp bài toán cho a gam muối clorua (của kim loại Ba, Ca, Mg) tác dụng</b>


với dung dịch cacbonat tạo muối kết tủa có khối lượng b gam. Hãy tìm cơng thức muối
clorua.


- Muốn tìm cơng thức muối clorua phải tìm số mol (n) muối.


Độ giảm khối lượng muối clorua = a – b là do thay Cl2 (M = 71) bằng CO3 (M =


60).


muoi


71 60





á


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Xác định công thức phân tử muối: muoi clorua


muoi


a


á


á


M


n
Từ đó xác định cơng thức phân tử muối.


<b>b) Khi gặp bài toán cho m gam muối cacbonat của kim loại hố trị II tác dụng với</b>


H2SO4 lỗng dư thu được n gam muối sunfat. Hãy tìm cơng thức phân tử muối


cacbonat.


Muốn tìm cơng thức phân tử muối cacbonat phải tìm số mol muối.


muoi


96 60






á


n -m


n <sub> (do thay muối cacbonat (60) bằng muối sunfat (96)</sub>
Xác định công thức phân tử muối RCO3: muoi


muoi


 á 


á


m


R + 60 R


n
Suy ra cơng thức phân tử của RCO3.


<b>BÀI TẬP</b>


<b> Câu 1: </b> Hai thanh kim loại giống nhau (đều tạo bởi cùng nguyên tố R hoá trị II) và có
cùng khối lượng. Thả thanh thứ nhất vào dung dịch Cu(NO3)2 và thanh thú hai vào dung


dịch Pb(NO3)2. Sau một thời gian, khi số mol 2 muối phản ứng bằng nhau lấy 2 thanh



kim loại đó ra khỏi dung dịch thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm đi 0,2%, cịn khối
lượng thanh thứ hai tăng thêm 28,4%. Tìm ngun tố R.


Câu 2: Có 100 ml muối nitrat của kim loại hoá trị II (dung dịch A). Thả vào A một
thanh Pb kim loại, sau một thời gian khi lượng Pb khơng đổi thì lấy nó ra khỏi dung dịch
thấy khối lượng của nó giảm đi 28,6 gam. Dung dịch cịn lại được thả tiếp vào đó một
thanh Fe nặng 100 gam. Khi lượng sắt khơng đổi nữa thì lấy ra khỏi dung dịch, thấm
khô cân nặng 130,2 gam. Hỏi công thức của muối ban đầu và nồng độ mol của dung
dịch A.


<b> Câu 3: Cho một thanh Pb kim loại tác dụng vừa đủ với dung dịch muối nitrat của kim</b>


loại hoá trị II, sau một thời gian khi khối lượng thanh Pb khơng đổi thì lấy ra khỏi dung
dịch thấy khối lượng nó giảm đi 14,3 gam. Cho thanh sắt có khối lượng 50 gam vào
dung dịch sau phản ứng trên, khối lượng thanh sắt không đổi nữa thì lấy ra khỏi dung
dịch, rửa sạch, sấy khơ cân nặng 65,1 gam. Tìm tên kim loại hố trị II.


Câu 4: Hoà tan muối nitrat của một kim loại hoá trị II vào nước được 200 ml dung dịch
(A). Cho vào dung dịch (A) 200 ml dung dịch K3PO4, phản ứng xảy ra vừa đủ, thu được


kết tủa (B) và dung dịch (C). Khối lượng kết tủa (B) và khối lượng muối nitrat trong
dung dịch (A) khác nhau 3,64 gam.


a) Tìm nồng độ mol/l của dung dịch (A) và (C), giả thiết thể tích dung dịch thay
đổi do pha trộn và thể tích kết tủa khơng đáng kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Båi dìng HSG hãa 9 Năm học:2010 - 2011


<b>Dạng 9: BÀI TỐN CÓ HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG</b>


<b>* Lưu ý: Trong phản ứng chất ban đầu A </b>  Chất sản phẩm B


- Nếu hiệu suất tính theo chất sản phaåm:


(B) 100%


H%


(B) (


Lượng sản phẩm thực tế


Lượng sản phẩm lýthuyết tính qua phản ứng)




 Lượng sản phẩm thực tế = %


100


<i>Lượng sản phẩm lýthuyết H</i>
- Nếu hiệu suất tính theo chất tham gia:


(A) ( 100%


H%


(A)



Lượng chất tham gia lý thuyết tính qua phản ứng)
Lượng chất tham gia thực tế





 Lượng chất tham gia thực tế = 100%


%


Lượng chất tham gia lýthuyết 
<i>H</i>


<b>Bài tập: </b>


Câu 1:Trong cơng nghiệp điều chế H2SO4 từ FeS2 theo sơ đồ sau:


FeS2  SO2  SO3  H2SO4


a) Viết phương trình phản ứng và ghi rõ điều kiện.


b) Tính lượng axit 98% điều chế được từ 1 tấn quặng chứa 60% FeS2.


Biết hiệu suất của quá trình là 80%.


Câu 2:Điều chế HNO3 trong cơng nghiệp theo sơ đồ:


NH3  NO  NO2  HNO3


a) Viết phương trình phản ứng và ghi rõ điều kiện.



b) Tính thể tích NH3 (ở đktc) chứa 15% tạp chất không cháy cần thiết để thu


được 10 kg HNO3 31,5%. Biết hiệu suất của quá trình là 79,356%.


Câu 3:Người ta điều chế C2H2 từ than và đá vôi theo sơ đồ:


CaCO3  95% CaO  80% CaC2  90% C2H2


Với hiệu suất mỗi phản ứng ghi trên sơ đồ.
a) Viết phương trình phản ứng.


b) Tính lượng đá vôi chứa 75% CaCO3 cần điều chế được 2,24 m3 C2H2 (đktc)


theo sơ đồ.


<b>Dạng 10: BAØI TOÁN KHI GIẢI QUY VỀ 100</b>


Câu 1: Hỗn hợp gồm CaCO3 lẫn Al2O3 và Fe2O3 trong đó có Al2O3 chiếm 10,2% còn


Fe2O3 chiếm 98%. Nung hỗn hợp này ở nhiệt độ cao thu được chất rắn có lượng bằng


67% lượng hỗn hợp ban đầu. Tính % lượng chất rắn tạo ra.


<b>Đáp số: % Al</b>2O3 = 15,22% ; %Fe2O3 = 14,63% ; %CaCO2 (dư) = 7,5% và %CaO =


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Câu 2: Hỗn hợp A gồm oxit của một kim loại hoá trị II và muối cacbonat của kim loại
đó được hồ tan hết bằng axit H2SO4 lỗng vừa đủ tạo ra khí B và cịn dung dịch D.


Đem cô cạn D thu được một lượng muối khan bằng 168% lượng A. Biết lượng khí B


bằng 44% lượng A. Hỏi kim loại hố trị II nói trên là nguyên tố nào ? % lượng mỗi chất
trong A bằng bao nhiêu.


<b>Đáp số: A là Mg ; %MgO = 16% và %MgCO</b>3 = 84%


Câu 3: Muối A tạo bởi kim loại M (hoá trị II) và phi kim X (hố trị I). Hồ tan một
lượng A vào nước được dung dịch A’. Nếu thêm AgNO3 dư vào A’ thì lượng kết tủa


tách ra bằng 188% lượng A. Nếu thêm Na2CO3 dư vào dung dịch A’ thì lượng kết tủa


tách ra bằng 50% lượng A. Hỏi kim loại M và phi kim X là nguyên tố nào ? Công thức
muối A.


<b>Đáp số: M là Ca và X là Br ; CTHH của A là CaBr</b>2


******************************************
<b> B uỉi 9 : BÀI TỐN TỔNG HỢP</b>


Câu 1: Trộn 100g dung dịch chứa một muối sunfat của kim loại kiềm nồng độ 13,2%
với 100g dung dịch NaHCO3 4,2%. Sau khi phản ứng xong thu được dung dịch A có


khối lượng m (dd A) < 200g. Cho 100g dung dịch BaCl2 20,8% vào dung dịch A, khi


phản ứng xong người ta thấy dung dịch vẫn còn dư muối sunfat. Nếu thêm tiếp vào đó
20g dung dịch BaCl2 20,8% nữa thì dung dich lại dư BaCl2 và lúc này thu được dung


dòch D.


a) Hãy xác định công thức muối sunfat kim loại kiềm ban đầu.



b) Tính nồng độ % của các chất tan trong dung dịch A và dung dịch D.


c) Dung dịch muối sunfat kim loại kiềm ban đầu có thể tác dụng được với những
chất nào dưới đây? Viết các PTPƯ: Na2CO3 ; Ba(HCO3)2 ; Al2O3 ; NaAlO2 ; Na ;


Al ; Ag ; Ag2O.


Câu 2: Hoà tan hoàn toàn a gam kim loại M có hố trị khơng đổi vào b gam dung dịch
HCl được dung dịch D. Thêm 240 gam dung dịch NaHCO3 7% vào dung dịch D thì vừa


đủ tác dụng hết với lượng HCl còn dư, thu được dung dịch E trong đó nồng độ phần
trăm của NaCl và muối clorua kim loại M tương ứng là 2,5% và 8,12%. Thêm tiếp
lượng dư dung dịch NaOH vào E, sau đó lọc lấy kết tủa, rồi nung đến khối lượng khơng
đổi thì thu được 16 gam chất rắn. Viết PTPƯ.


Xác định kim loại M và nồng độ phàn trăm của dung dịch HCl đã dùng.


Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 14,2 gam hỗn hợp C gồm MgCO3 và muối cacbonat của kim


loại R vào axit HCl 7,3% vừa đủ, thu được dung dịch D và 3,36 lít khí CO2 (đktc). Nồng


độ MgCl2 trong dung dịch D bằng 6,028%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Båi dìng HSG hãa 9 Năm học:2010 - 2011
b) Cho dd NaOH dư vào dung dịch D, lọc lấy kết tủa rồi nung ngồi khơng khí đến


khi phản ứng hồn tồn. Tính số gam chất rắn còn lại sau khi nung.


Câu 4: Hoà tan hoàn toàn m gam kim loại M bằng dung dịch HCl dư, thu được V lít H2



(đktc). Mặt khác hoà tan hoàn toàn m gam kim loại M bằng dung dịch HNO3 loãng, thu


được muối nitrat của M, H2O và cũng V lít khí NO duy nhất (đktc).


a) So sánh hoá trị của M trong muối clorua và muối nitrat.


b) Hỏi M là kim loại nào? Biết rằng khối lượng muối nitrat tạo thành gấp 1,905 lần
khối lượng muối clorua.


Câu 5: Khi làm nguội 1026,4g dung dịch bão hoà muối sunfat của kim loại ngậm
nước, có cơng thức M2SO4.H2O với 7 < n < 12 từ nhiệt độ 800C xuống nhiệt độ 100C thì


thấy có 395,4g tinh thể ngậm nước tách ra. Độ tan của muối khan đó ở 800<sub>C là 28,3 và</sub>


ở 100<sub>C là 9g.</sub>


Câu 6: Cho hai chất A và B (đều ở thể khí) tương tác hồn tồn với nhau có mặt xác
tác thì thu được một hỗn hợp khí X có tỉ trọng là 1,568g/l. Hỗn X có khả năng làm mất
màu dung dịch nước của KMnO4, nhưng khơng phản ứng với NaHCO3. Khi đốt cháy


0,896 lít hỗn hợp khí X trong O2 dư, sau khi làm lạnh sản phẩm cháy thu được 3,52 gam


cacbon (IV) oxit và 1,085g dung dịch chất Y. Dung dịch chất Y khi cho tác dụng vừa đủ
với dung dịch AgNO3 thì thu được 1,435g một kết tủa trắng, còn dung dich thu được khi


đó cho tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư thì thu được 224 ml khí (thể tích và tỉ trọng


của các khí được ở đktc).


a) Xác định trong hỗn hợp X có những khí nào và tỉ lệ mol hay tỉ lệ thể tích là bao


nhiêu?


b) Xác định tên khí A, B và tỉ lệ thể tích đã lấy để phản ứng.


Câu 7: Một hỗn hợp kim loại X gồm 2 kim loại Y, Z có tỉ số khối lượng 1 : 1. Trong
44,8g hỗn hợp X, số hiệu mol của A và B là 0,05 mol. Mặt khác nguyên tử khối Y > Z
là 8. Xác định kim loại Y và Z.


Câu 8: Cho a gam Na tác dụng với p gam nước thu được dung dịch NaOH nồng độ x%.
Cho b gam Na2O tác dụng với p gam nước cũng thu được dung dịch NaOH nồng độ x%.


Lập biểu thức tín p theo a và b.


Câu 9: Hoà tan 199,6g CuSO4.5H2O. Xác định CuSO4 sạch hay có lẫn tạp chất. Biết


rằng độ tan của CuSO4 ở 100C là 17,4.


Câu 10: Hỗn hợp M gồm oxit của một kim loại hố trị II và muối cacbonat của kim
loại đó được hồ tan hết bằng axit H2SO4 lỗng vừa đủ tạo ra khí N và dung dịch L.


Đem cơ cạn dung dịch L thu được một lượng muối khan bằng 168% khối lượng M. Xác
định kim loại hoá trị II, biết khí N bằng 44% khối lượng của M.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Thí nghiệm 1: Nếu cho hỗn hợp A vào nước dư, khấy kĩ thấy cịn 15g chất rắn
khơng tan.


- Thí nghiệm 2: Nếu cho thêm vào hỗn hợp A một lượng Al2O3 bằng 50% lượng


Al2O3 trong A ban đầu rồi lại hồ tan vào nước dư. Sau thí nghiệm cịn lại 21g



chất rắn không tan.


- Thí nghiệm 3: Nếu cho vào hỗn hợp A một lượng Al2O3 bằng 75% lượng Al2O3


trong A, rồi lại hoà tan vào nước dư, thấy cịn lại 25g chất rắn khơng tan.
Tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp A.


Câu 12: Nung x1 gam Cu với x2 gam O2 thu được chất rắn A1. Đun nóng A1 trong x3 gam


H2SO4 98%, sau khi tan hết thu được dung dịch A2 và khí A3. Hấp thụ toàn bộ A3 băng


200 ml NaOH 0,15M tạo ra dung dịch chứa 2,3 gam muối. Khi cô cạn dung dịch A2 thu


được 30 gam tinh thể CuSO4.5H2O. Nếu cho A2 tác dụng với dung dịch NaOH 1M thì để


tạo ra lượng kết tủa nhiều nhất phải dùng hết 300 ml NaOH. Viết PTPƯ. Tính x1, x2, x3.


********************************************


<b>Buỉi 10: CÁC BÀI TỐN TỔNG HỢP CẦN LƯU Ý</b>


Bài 1: A là hỗn hợp Fe + Fe2O3


Cho một luồng CO (dư) đi qua ống đựng m gam hỗn hợp A nung nóng tới phản ứng
hồn tồn thì thu được 28,0 gam chất rắn cịn lại trong ống.


Hồ tan m gam hỗn hợp A bằng dung dịch HCl dư thấy thốt ra 2,016 lít H2 (ở đktc)


biết rằng có 10% hiđro mới sinh tham gia khử Fe3+<sub> thành Fe</sub>2+<sub>. Tính % khối lượng mỗi</sub>



<b>chất trong hỗn hợp A. Đáp số: %Fe = 14,9% và %Fe</b>2O3 = 85,1%


Bài 2: Hoà tan hoàn toàn một ít oxit FexOy bằng H2SO4 đặc, nóng thu được 2,24 lít SO2


(đktc). Phần dung dịch đem cơ cạn được 120 gam muối khan. Xác định công thức FexOy.
<b>Đáp số: Fe</b>3O4


<b>Bài 3: Hoà tan 26,64 gam chất X là tinh thể muối sunfat ngậm nước của kim loại M</b>
(hoá trị x) vào nước được dung dịch A.


Cho A tác dụng với dung dịch NH3 vừa đủ được kết tủa B. Nung B ở nhiệt độ cao


đến khối lượng khơng đổi cịn lại 4,08 gam chất rắn.


Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch BaCl2 vừa đủ được 27,84 gam kết tủa.


<b>Tìm cơng thức X. Đáp số: Al</b>2(SO4)3.18H2O


Bài 4: Để hoà tan 4 gam FexOy cần 52,14 ml dung dịch HCl 10% (d = 1,05). Xác định


<b>công thức phân tử sắt oxit trên. Đáp số: Fe</b>2O3


Bài 5: Cho ba kim loại X, Y, Z có khối lượng nguyên tử theo tỉ lệ 10 : 11 : 23. Tỉ lệ về
số mol trong hỗn hợp của 3 kim loại trên là 1 : 2 : 3 (hỗn hợp A).


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Båi dìng HSG hãa 9 Năm học:2010 - 2011
Nếu cho <sub>10</sub>1 hỗn hợp A tác dụng với 50 ml dung dịch NaOH 1M được dung dịch B và
hỗn hợp chất rắn C.


<b>Xác định X, Y, Z Đáp số: X (Mg) ; Y (Al) ; Z (Fe)</b>



Bài 6: Khi hoà tan cùng một kim loại R vào dung dịch HNO3 đặc nóng và H2SO4 lỗng


thì thể tích NO2 thu được gấp 3 thể tích H2 trong cùng điều kiện. Khối lượng muối


sunfat thu được bằng 62,81% muối nitrat. Tính khối lượng nguyên tử R.


<b>Đáp số: R = 56 (Fe)</b>


Bài 7: Cho oxit MxOy của kim loại M có hố trị khơng đổi. Biết rằng 3,06 gam MxOy


nguyên chất tan trong HNO3 dư thu được 5,22 gam muối. Hãy xác định công thức của


oxit trên. <b> Đáp số: BaO</b>


Bài 8: Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hố trị không đổi. Chia hỗn
hợp thành 2 phần bằng nhau.


- Hoà tan hết phần 1 trong dung dịch HCl, được 2,128 lít H2.


- Hồ tan hết phần 2 trong dung dịch HNO3, được 1,792 lít khí NO duy nhất.


Xác định kim loại M và % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.


<b>Đáp số: M (Al) và %Fe = 77,56% ; %Al = 22,44%</b>


Bài 9: Hoà tan 2,84 hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại A và B kế tiếp nhau trong
phân nhóm chính nhóm II bằng 120 ml dung dịch HCl 0,5M thu được 0,896 lít khí CO2


(đo ở 54,60<sub>C và 0,9 atm) và dung dịch X.</sub>



1. a) Tính khối lượng nguyên tử của A và B.


a) Tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch X.
2. Tính % khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.


<b>Đáp số: 1. a) A = 24 (Mg) và B = 40 (Ca); b) Khối lượng muối = 3,17g</b>


2. % MgCO3 = 29,57% vaø % CaCO3 = 70,43%


Bài 10: Chia hỗn hợp 2 kim loại A, B có hố trị n và m làm thành 3 phần bằng nhau.
- Phần 1: hoà hết trong axit HCl thu được 1,792 lít H2 (đktc).


- Phần 2: cho tác dụng với dd NaOH dư thu được 1,344 lít khí (đktc) và cịn lại
chất rắn khơng tan có khối lượng bằng <sub>13</sub>4 khối lượng mỗi phần.


- Phần 3: nung trong oxi (dư) thu được 2,84g hỗn hợp oxit A2On và B2Om.


Tính tổng khối lượng mỗi phần và tên 2 kim loại A, B.


<b>Đáp số: </b>

<sub></sub>

<i>m</i><sub>mỗi phần</sub> 1,56<i>g</i>; A (Al) và B (Mg)




<b>---Dạng 11: BÀI TỐN BIỆN LUẬN</b>


Bài 3: Cho 4,58g hỗn hợp A gồm Zn, Fe và Cu vào cốc đựng dung dịch CuSO4 1M.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

lượng không đổi được 6g chất rắnD. Thêm NaOH dư vào dung dịch B, lọc kết tủa rửa
sạch rồi nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng khơng đổi được 5,2g chất rắn E.



a) Viết tồn bộ phản ứng xảy ra.


b) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.


<b>Đáp số: %Zn = 28,38% ; %Fe = 36,68% và %Cu = 34,94%</b>


Bài 4: Cho 10,72g hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với 500ml dung dịch AgNO3. Sau


khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A và 35,84g chất rắn B.
Chứng minh chất rắn B khơng phải hồn tồn là bạc.


Bài 5: Cho 0,774g hỗn hợp gồm Zn và Cu tác dụng với 500ml dung dịch AgNO3


0,04M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được một chất rắn X nặng 2,288g.
Chứng tỏ rằng chất X khơng phải hồn tồn là Ag.


Bài 6: Khi hoà tan cùng một lượng kim loại R vào dung dịch HNO3 lỗng và dung dịch


H2SO4 lỗng thì thu được khí NO và H2 có thể tích bằng nhau (đo ở cùng điều kiện).


Biết khối lượng muối nitrat thu được bằng 159,21% khối lượng muối sunfat. Xác định
<b>kim loại R. Đáp số: R là Fe</b>


Bài 7: Cho 11,7g một kim loại hoá trị II tác dụng với 350ml dung dịch HCl 1M. Sau khi
phản ứng xong thấy kim loại vẫn còn dư. Cũng lượng kim loại này nếu tác dụng với
200ml dung dịch HCl 2M. Sau khi phản ứng xong thấy axit vẫn cịn dư. Xác định kim
<b>loại nói trên. Đáp số: Zn</b>



Bài 8: Một hỗn hợp A gồm M2CO3, MHCO3, MCl (M là kim loại kiềm).


Cho 43,71g A tác dụng hết với V ml (dư) dung dịch HCl 10,52% (d = 105g/ml) thu
được dung dịch B và 17,6g khí C. Chia B làm 2 phần bằng nhau.


- Phần 1: phản ứng vừa đủ với 125ml dung dịch KOH 0,8M, cô cạn dung dịch
thu được m (gam) muối khan.


- Phần 2: tác dụng hoàn toàn với AgNO3 dư thu được 68,88g kết tủa trắng.


1. a) Tính khối lượng nguyên tử của M.
b) Tính % về khối lượng các chất trong A.
2. Tính giá trị của V và m.


<b>Đáp số: 1. a) Na ; b) %Na</b>2CO3 = 72,75% , %NaHCO3= 19,22% và %NaCl = 8,03%


2. V = 297,4ml vaø m = 29,68g


Bài 9: Hoà tan hoàn toàn 0,5g hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hoá trị II bằng dung
dịch HCl thu được 1,12 lít (đktc) khí hiđro. Xác định kim loại hố trị II đã cho.


<b>Đáp số: Be</b>


Bài 10: Hoà tan hoàn toàn 28,4g hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat của hai kim loại kiềm
thổ bằng dung dịch HCl dư được 10 lít khí (54,60<sub>C và 0,8604 atm) và dung dịch X.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Båi dìng HSG hãa 9 Năm học:2010 - 2011
b) Xác định 2 kim loại trên nếu chúng thuộc hai chu kỳ liên tiếp.


c) Tính % mỗi muối trong hỗn hợp.



<b>Đáp số: a) m = 31,7g ; b) Mg và Ca ; c) %MgCO</b>3 = 29,5% và %CaCO3 =


70,5%


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×