Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

tiet 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.41 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày dạy :26/10/2010</b>

Tiết 18:



thực hành: vật liệu cơ khí



<b>A. Mục tiêu</b>

<b>:</b>



- Học sinh nhận biết và phân biệt đợc các vật liệu cơ khí phổ biến.
- Biết phơng pháp đơn giản để thử cơ tính của vật liệu cơ khí.
- Rèn luyện kĩ năng lao động, làm việc theo quy trình.


<b>B. Chuẩn bị</b>

<b>:</b>



- GV: Giáo án bài giảng, nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan, bộ mẫu
vật vật liệu cơ khí, búa, đe, dũa.


- HS: Nghiờn cu bài, vật liệu: dây đồng, nhôm, thép, nhựa, chuẩn bị mu bỏo
cỏo.


<b>C. Tiến trình dạy học :</b>


<b>I. n định lớp (1’): Kiểm tra sĩ số.</b>
<b>II. Kiểm tra bài c: ( 5 )</b>


Câu hỏi: Nêu tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí? Tính công nghệ có ý nghĩa
gì trong sản xuất?


- K tờn mt số sản phẩm cơ khí phổ biến, ứng dụng của chúng.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>T/g</b> <b>Các hoạt động</b> <b>Nội dung</b>



<i><b>10</b></i> <b>HĐ1.GV giới thiệ bài thực hành.</b>
<b>GV: Kiểm tra sự chn bÞ cđa häc </b>
sinh vỊ dơng cơ, vËt liƯu.


<b>GV: Nêu rõ mục đích, yêu cầu của </b>
bài thực hành, nhắc nhở học sinh về
kỷ luật, an toàn lao động trong giờ
học.


<b>GV: Phân chia lớp làm 4 nhóm với </b>
các dụng cụ vật mẫu phơng tiện đã
chuẩn b trc


<b>I. Chuẩn bị.</b>


( SGK)


<i><b>25</b></i> <b>HĐ2: Tổ chức cho học sinh thực </b>
<b>hành.</b>


<b>GV: Hớng dẫn học sinh phân biệt </b>
giữa kim loại và phi kim qua màu sắc
khối lợng riêng mặt gÃy của mẫu vật.
<b>HS: Quan sát nhận biết.</b>


<b>GV: Híng dÉn häc sinh lµm. Chän </b>
mét thanh nhùa vµ mét thanh thÐp
®-êng kÝnh phi 4mm dïng lùc cđa tay
bẻ



<b>HS: Nhận xét, ghi vào bảng.</b>
<b>HS: Chuẩn bị: Đồng, nh«m, thÐp, </b>
gang.


<b>GV: Hớng dẫn học sinh quan sát màu</b>
sắc và mặt gãy các mẫu để phân biệt
gang ( màu xám), thép ( màu trắng ),
đồng ( đỏ hoặc vàng ), nhơm ( màu
trắng bạc ).


<b>GV: Híng dẫn học sinh quan sát</b>


<b>II. Nội dung và trình tự thực hành.</b>
<b>1.Nhận biết và phân biệt vật liệu </b>
<b>kim loại.</b>


<b>a.Quan sát màu sắc các mẫu.</b>
- Quan sát mặt gÃy.


- Ước lợng khối lợng.


b. So sánh tính cứng và tính dẻo.
Tính chất Thép Nhựa
Tính cứng


Tính dẻo
Khối lợng
Màu sắc



<b>2.So sánh kim loại đen và kim loại </b>
<b>màu.</b>


<b>a.Phân biệt kim loại đen và kim loại </b>
<b>màu bằng quan sát bên ngoài các </b>
<b>mẫu.</b>


<b>b. So sánh tính cứng, tính dẻo</b>
- Bẻ cong các đoạn vật liệu.
<b>c. So sánh khả năng biến dạng.</b>
- Dùng búa đập vào phần đầu của các
thanh đồng nhôm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>GV: Hớng dẫn học sinh dùng búa đập</b>
vào gang và thép, gang sẽ vỡ vụn,
thép không vỡ.


<b>HS: Ghi vào bảng.</b>


<b>gang và thép.</b>


<b>b. So sánh tính chất của vật liệu</b>
- Nhận xét điền vào bảng 3.


Tính chất Thép Nhựa
Tính cứng


Tính dẻo
Khối lợng
Màu sắc


<b>IV</b>


<b> . Tổng kết bµi (4 )</b>’
<b>1. Cđng cè. ( 2’ )</b>


 GV: Đánh giá, nhận xét tiết học thực hành của học sinh.
<b>2. Hớng dẫn về nhà. ( 2 )</b>


<i>Giáo viên hớng dÉn häc sinh häc bµi ë nhµ:</i>


 TiÕp tơc häc cách nhận biết vật liệu, tập so sánh lại tính chất của các
loại vật liệu cơ khí khác.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×