Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

De mau HK I Ly 1025

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.04 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KIỂM TRA HỌC KỲ I năm học 2010-2011</b>
Tên……….


Lớp………
Mã đề: 101


Môn: <b>Vật lý (NC)</b>


Thời gian làm bài: 45 phút( không kể thời gian phát đề)
<i><b>Chọn câu trả lời đúng</b></i>


<b>C©u 1: </b> <sub>Tìm cơng thức </sub><i><b><sub>sai</sub></b></i><sub> của chuyển động tròn đều </sub>


<b>A.</b> v2<sub>=Ra</sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub> a = </sub><sub></sub>2<sub>R.</sub> <b><sub>C.</sub></b> <sub> fT =1 </sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub> s = </sub><sub></sub><sub>t</sub>


<b>C©u 2: </b> <sub>Chuyển động nào là </sub><i><sub>thẳng chậm dần đều</sub></i><sub>:</sub>


<b>A.</b> <sub>Hòn bi khi lăn trên máng nghiêng nhẵn.</sub> <b>B</b> <sub>Quả nặng của con lắc đơn đi từ vị trí cân bằng ra biên.</sub>


<b>C.</b> <sub>Hòn đá được ném thẳng đứng lên cao.</sub> <b>D</b> <sub> Xe ơtơ đang lên dốc.</sub>


<b>C©u 3: </b> <sub>Hai xe khởi hành đồng thời tại hai địa điểm A,B cách nhau quãng đường AB = S, đi cùng chiều </sub>


nhau, với vận tốc mỗi xe là v1> v2. sau thời gian t, hai xe gặp nhau. Ta có:


<b> A. S</b> = (v1+v2).t <b>B.</b>s = (v1<b>-</b>v2)t <b>C.</b>v1.t = s + v2.t <b>D.</b>Cả A,B,C đều sai.
<b>C©u 4: </b> <sub>Khi một con bị kéo cày, lực tác dụng vào con bị làm cho nó chuyển động về phía trước là:</sub>


<b>A.</b> <sub> Lực mà con bò tác dụng vào chiếc cày.</sub> <b>B.</b> <sub>Lực mà chiếc cày tác dụng vào con bò.</sub>


<b>C.</b> <sub>Lực mà mặt đất tác dụng vào con bò.</sub> <b>D.</b> <sub> Lực mà con bị tác dụng vào mặt đất.</sub>



<b>C©u 5: </b> <sub>Một vật rơi tự do từ độ cao h. Biết rằng trong giây cuối cùng vật rơi được quãng đường 15m. </sub>


Thời gian rơi của vật là:


<b>A.</b> 1s <b>B.</b> 2s <b>C.</b> 1,5s <b>D.</b> 2,5s


<b>C©u 6: </b> <sub>Khi khối lượng của hai vật tăng lên gấp đôi và khoảng cách giữa chúng giảm đi một nữa thì lực</sub>


hấp dẫn giữa chúng có độ lớn:


<b> A.</b> Giảm đi một nữa <b>B.</b> Tăng gấp bốn lần <b>C.</b> tăng gấp 16 lần <b>D.</b> giữ nguyên như cũ
<b>C©u 7: </b> <sub>Vận tốc của một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox cho bởi hệ thức: v = 10-2t (m/s), vận</sub>


tốc trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian từ t1=2s đến t2=4s là:


<b>A.</b> <sub>4m/s </sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>1m/s </sub> <b>C.</b> <sub>2m/s </sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>3m/s</sub>


<b>C©u 8: </b> <sub>Chọn phương trình toạ độ vật chuyển động thẳng biến đổi đều.</sub>


<b> A.</b> x = x0 + at + 1/2v0t2 <b>B.</b> x = v0 + x0t2 + 1/2at2 <b>C.</b> x = x0 + v0t2 + 1/2at2 <b>D.</b> x = x0 + v0t + 1/2at2
<b>C©u 9: </b> <sub> Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 21,6 km/h thì xuống dốc chuyển động nhanh dân đều với</sub>


gia tốc a = 0,5 m/s2<sub> và khi xuống đến chân dốc đạt vận tốc 43,2km/h. Chiều dài dốc là:</sub>


<b>A.</b> <sub>108m</sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>6m</sub> <b>C.</b> <sub>36m</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>Một giá trị khác</sub>


<b>C©u 10: </b> <sub>Chọn phương trình chuyển động thẳng đều xuất phát từ gốc toạ độ:</sub>


<b>A.</b> <sub> x = 10+2t</sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub> x = -3+7t</sub> <b>C.</b> <sub> x = 8-3t</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub> x = 5t</sub>



<b>C©u 11: </b> <sub>Một quả cầu có khối lượng m. Để trọng lượng của quả cầu bằng 1/4 trọng lượng của nó trên </sub>


mặt đất thì phải đưa nó lên độ cao bằng lấy bán kính trái đất R= 6400km:


<b> A.</b> 6400km <b>B.</b> 1600km <b>C.</b> 3200km <b>D.</b> Một giá trị khác
<b>C©u 12: </b> <sub>Lực ma sát trượt</sub>


<b>A.</b> Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật đang trượt trên một bề mặt, có hướng ngược với hướng của vận tốc.


<b>B.</b> Có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của áp lực(lực pháp tuyến)


<b> C.</b> Công thức Fmst= tN <b>D.</b> Cả A,B,C đều đúng
<b>C©u 13: </b> <sub>Chon phát biểu </sub><i><b><sub>sai</sub></b></i><sub> cho chuyển động thẳng </sub><i><b><sub>nhanh</sub></b></i><sub> dần đều.</sub>


<b>A.</b> Đồ thị vận tốc - thời gian là một đừng thẳng đứng hướng lên trên.


<b>B.</b> Vận tốc tăng đều đăn theo thời gian.


<b>C.</b> Độ lớn gia tốc bằng hệ số góc đường thẳng đồ thị (v;t) đó.


<b>D.</b> Vận tốc và gia tốc luôn cùng phương và ngược chiều nhau.


<b>C©u 14: </b> <sub>Tại cùng một địa điểm, hai vật có khối lượng m</sub><sub>1</sub><sub><m</sub><sub>2</sub><sub>, trọng lực tác dụng lên hai vật lần lược là </sub>


P1, P2 luôn thỏa điều kiện:


<b> A.</b> P1/P2 < m1/m2 <b>B.</b> P1/P2 = m1/m2 <b>C.</b> P1=P2 <b>D.</b> P1>P2


<b>C©u 15: </b> <sub>Một ơtơ có khối lượng 5tấn đang chuyển động trên đường nằm ngang có hệ số ma sát lăn là </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C©u 16: </b> <sub>Phương trình chuyển động của một vật có dạng: x = 3-4t+2t</sub>2<sub> (m;s) Biểu thức vận tốc tức thời </sub>


của vật theo thời gian là:


<b> A. </b>v = 2(t+2) (m/s) <b>B.</b>v = 4(t-1) (m/s) <b>C.</b>v = 2(t-2) (m/s) <b>D.</b>v = 2(t-1) (m/s)
<b>C©u 17: </b> <sub>Một vật nặng rơi từ độ cao từ 45m xuống mặt đất. lấy g = 10m/s</sub>2<sub>. vận tốc của vật khi chạm đất là:</sub>


<b>A.</b> <sub>30m/s </sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>20m/s </sub> <b>C.</b> <sub>90m/s </sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>một kết quả khác</sub>


<b>C©u 18: </b> <sub>Hai ơtơ chuyển động thẳng đều khởi hành đồng thời ở hai địa điểm cách nhau 20 km. Nếu đi </sub>


ngược chiều thì sau 15phút chúng gặp nhau. Nếu đi cùng chiều thì sau 30phút thì chúng đuổi kịp
nhau. Vận tốc của hai xe đó là.:


<b> A. </b>20km/h và 60km/h. <b>B.</b>20km/h và 30km/h <b>C.</b>30km/h và 40km/h <b>D.</b>40km/h và 20km/h
<b>C©u 19: </b> <sub>Một người đi bộ và một người đi xe đạp trên cùng một quãng đường AB. Biết thời gian người đi </sub>


xe bằng 1/3 thời gian người đi bộ. Vận tốc trung bình của người đi bộ so với người đi xe là:


<b> A. </b>Bằng 1/3 lần. <b>B.</b>Lớn gấp 3 lần. <b>C.</b>Bằng 2/3 lần. <b>D.</b>khơng có trường hợp nào đúng.
<b>C©u 20: </b> <sub>Một chất điểm nằm cân bằng dưới tác dụng của ba lực thành pần F</sub><sub>1</sub><sub> = 12N, F</sub><sub>2</sub><sub>=16N và F</sub><sub>3</sub><sub>= 18 N. </sub>


Nếu bỏ đi lực F2 thì hợp lực của hai lực F1 và F3 có độ lớn bằng:


<b> A.</b> 6N <b>B.1</b>6N <b>C.</b> 12N <b>D.</b> 30N
<b>C©u 21: </b> <sub>Chuyển động trịn đều là chuyển động:</sub>


<b>A.</b> Có chu kỳ T là thời gian vật chuyển động đi dược một vịng quĩ đạo bằng hằng số.



<b>B.</b> Có quĩ đạo là một đường tròn.


<b>C.</b> Vật đi được những cung tròn bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì.


<b>D.</b> Cả A,B,C đều đúng


<b>C©u 22: </b> <sub>Cơng thức liên hệ giữa vận tốc dài và vận tốc góc:</sub>


<b>A.</b> v =


<i>R</i>


<b>B.</b> v = R2 <b>C.</b> v =


<i>R</i>
2


 <b><sub>D.</sub></b> <sub> v = </sub>


R
<b>C©u 23: </b> <sub>Lực hút của trái đất đặt vào một vật khi vật ở mặ đất là 45N, khi vật ở độ cao h là 5N. Chọn </sub>


giá trị đúng của h.


<b>A.</b> <sub> 1/3R</sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub> 3R</sub> <b>C.</b> <sub> 9R</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub> 2R</sub>


<b>C©u 24: A.</b> Nếu không chịu tác dụng của lực nào hoặc nếu chịu tác dụng của các lực cân bằng thì vật sẽ ln


đứng n mãi.



<b>B.</b> Nếu khơng có tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang đứng


yên sẽ tiếp tục đứng yên, một vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.


<b>C.</b> Nếu không chịu tác dụng của lực nào hoặc nếu chịu tác dụng của các lực cân bằng thì vật sẽ


ln chuyển động thẳng đều.


<b>D.</b> Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo tồn gia tốc cả về hướng và độ lớn.


<b>C©u 25 : </b> <sub>Một chiếc xe lửa chuyển động trên đoạn đường thẳng qua điểm A với vận tốc 20m/s, gia tốc </sub>


2m/s2<sub>. Tại B cách A 125m vận tốc xe là:</sub>


<b>A.</b> <sub>30 m/s</sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>10 m/s </sub> <b>C.</b> <sub>20 m/s</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>40 m/s</sub>


<b>C©u 26: </b> <sub>Một kiện hàng có trọng lượng 2000N đặt trên mặt đất. lực mà mặt đất tác dụng lên kiện </sub>


hàng có độ lớn:


<b>A.</b> <sub> Tùy thuộc vào diện tích, bề mặt của kiện hàng tiếp xúc với mặt đất </sub> <b>B.</b> <sub> Lớn hơn 2000N</sub>


<b>C.</b> <sub> Bằng 2000N </sub> <b>D.</b> <sub> Nhỏ hơn 2000N</sub>


<b>C©u 27: </b> <sub>Thủ mơn bắt “dính” bóng là nhờ:</sub>


<b> A.</b> Không biết được <b>B.</b> Lực ma sát trựơt <b>C.</b> Lực ma sát nghỉ <b>D.</b> Lực qn tính
<b>C©u 28: </b> <sub>Độ dời của một chất điểm được xác định bởi công thức</sub>



<b> A.</b> ∆x = x2<b>– </b>x1 <b>B.</b>∆x = <i>x</i>2 <i>x</i>1 <b>C.</b>∆x = x2 + x1 <b>D.</b>∆x = <i>x</i>2  <i>x</i>1
<b>C©u 29: </b> <sub>Một canơ đi xi dịng nước từ địa điểm A đến B hết 30 phút. Nếu canơ đi ngược dịng nước </sub>


từ B về A hết 45 phút. Nếu canô tắt máy trơi theo dịng nước thì thời gian đi từ A đến B là:


<b>A.</b> <sub>3h </sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>2,5h</sub> <b>C.</b> <sub>1,5h</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>2h</sub>


<b>C©u 30: </b> <sub>Hai vật có khối lượng m</sub><sub>1</sub><sub>>m</sub><sub>2</sub><sub> bắt đầu chuyển động dưới tác dụng của hai lực cùng phương, </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> A.</b> S1/S2 > m2/m1 <b>B.</b> S1/S2 = m2/m1 <b>C.</b> S1/S2 = m1/m2 <b>D.</b> S1/S2 < m2/m1


<b> Môn vat ly 10(NC) (Đề số 1)</b>



<i><b>L</b></i>


<i><b> u ý:</b></i> - Thí sinh dùng bút tơ kín các ơ trịn trong mục số báo danh v mó thi trc khi lm bi.


Cách tô sai: 


- Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh đợc chọn và tơ kín một ơ trịn tơng ứng với phơng án
trả lời. Cách tô đúng : 


01 28


02 29


03 30


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

phiếu soi - đáp ỏn

<i><b>(</b></i>

<i>Dnh cho giỏm kho)</i>




Môn : vat ly 10(NC)


Đề số : 1



01 28


02 29


03 30


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×