Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Đánh giá một số chỉ tiêu kim loại nặng tại một số vùng trồng rau tập trung trên địa bàn tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (592.44 KB, 74 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

VŨ THỌ KHANG

ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU KIM LOẠI NẶNG
TẠI MỘT SỐ VÙNG TRỒNG RAU TẬP TRUNG
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Thái Nguyên - 2015


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

VŨ THỌ KHANG

ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU KIM LOẠI NẶNG
TẠI MỘT SỐ VÙNG TRỒNG RAU TẬP TRUNG
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN

Chuyên ngành : Khoa học môi trường
Mã số : 60 44 03 01

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Người hướng dẫn khoa học: PGS TS. Nguyễn Tuấn Anh

Thái Nguyên - 2015




i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp này là cơng trình nghiên cứu
thực sự của cá nhân, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức
và sự nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn và dưới sự hướng dẫn khoa học
của PGS.TS. Nguyễn Tuấn Anh.
Các số liệu, mơ hình và những kết quả trong luận văn là trung thực,
các đề xuất đưa ra xuất phát từ thực tiễn và kinh nghiệm, chưa từng được
cơng bố dưới bất cứ hình thức nào trước khi trình, bảo vệ và cơng nhận
bởi Hội đồng đánh giá luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ.
Một lần nữa, tôi xin khẳng định về sự trung thực của lời cam kết trên.

Thái nguyên, ngày

tháng 9 năm 2015

Học viên

Vũ Thọ Khang


ii

LỜI CẢM ƠN
Rau xanh là loại thực phẩm cần thiết cho đời sống con người, nó cung
cấp chất dinh dưỡng, kháng chất trong bữa ăn của mỗi gia đình. Tuy nhiên
trong q trình sản xuất rau hiện nay, người nơng dân thường chú trọng đến

năng suất và sản lượng rau nên sử dụng nhiều chất hóa học. Đây chính là một
trong các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn đất nông nghiệp, nguồn nước
ngầm và tác động xấu đến sức khỏe của con người.
Nhằm tiến tới một nền sản xuất nông nghiệp sạch, thân thiện với môi
trường, đặc biệt là làm thay đổi nhận thức về tập quán canh tác rau xanh của
người dân được đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn tỉnh, chúng
tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá một số chỉ tiêu kim loại nặng tại
một số vùng trồng rau tập trung trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên”
Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường, phòng quản lý sau
đại học – trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, cùng tồn thể các thầy cơ
giáo đã truyền đạt cho em những kiến thức trong thời gian học tập và rèn
luyện trong nhà trường.
Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Tuấn
Anh, nguyên trưởng khoa Quốc Tế - Đại học Thái Nguyên đã hướng dẫn và
chỉ bảo em trong suốt quá trình thực hiện và đến nay hồn thành đề tài khóa
luận.
Em xin chân thành cảm ơn.
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2015
Học viên

Vũ Thọ Khang


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii
MỤC LỤC ....................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................... vi

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ................................................................ vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................ viii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 1
2. Mục tiêu của đề tài .................................................................................... 2
3. Yêu cầu của đề tài...................................................................................... 2
4. Ý nghĩa của đề tài ...................................................................................... 2
4.1. Ý nghĩa trong nghiên cứu khoa học.................................................... 2
4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn ....................................................................... 3
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 4
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài....................................................................... 4
1.1.1. Cơ sở lý luận của đề tài ................................................................... 4
1.1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài ................................................................ 5
1.1.3. Cơ sở pháp lý của đề tài................................................................... 7
1.2. Khái quát về rau an toàn ......................................................................... 8
1.2.1. Khái quát về rau an toàn .................................................................. 8
1.2.2. Chất lượng rau an toàn..................................................................... 8
1.2.3. Ảnh hưởng của rau khơng an tồn đến sức khỏe của con người và
động vật...................................................................................................... 8
1.2.4. Tiêu chuẩn môi trường để sản xuất rau an tồn ............................ 10
1.2.5. Quy trình chung sản xuất rau an toàn ............................................ 11


iv

1.2.6. Giá trị dinh dưỡng của rau ............................................................. 12
1.2.7. Giá trị kinh tế của rau .................................................................... 14
1.2.8. Tình hình sản xuất rau và rau an toàn trên thế giới ....................... 15
1.2.9. Tình hình sản xuất rau và rau an tồn tại Việt Nam ...................... 19
1.3. Kim loại nặng và các vấn đề liên quan................................................ 21

1.3.1. Chì và các vấn đề liên quan ........................................................... 22
1.3.2. Cadmi và các vấn đề liên quan ...................................................... 24
1.3.3. Asen và các vấn đề liên quan......................................................... 26
1.3.4. Thủy ngân và các vấn đề liên quan ............................................... 29
Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 31
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................ 31
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................... 31
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 31
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ........................................................ 31
2.2.1. Thời gian nghiên cứu ..................................................................... 31
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu ...................................................................... 31
2.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 31
2.4. Phương pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu phân tích .............................. 32
2.4.1. Phương pháp thu thập thông tin cơ bản về sản xuất rau an toàn ... 32
2.4.2. Phương pháp thu thập thông tin về thành phần kim loại nặng trong rau. . 32
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................ 34
3.1. Tình hình cơ bản và sản xuất rau của vùng nghiên cứu ....................... 34
3.1.1. Điều kiện tự nhiên của tỉnh Thái Nguyên...................................... 34
3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên .................................. 38
3.1.3. Tình hình sản xuất rau trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên .................. 40
3.2. Kết quả nghiên cứu, xác định hàm lượng Pb; Cd; As và Hg trong mơ
hình sản xuất rau an toàn tại phường Túc Duyên và xã Điềm Thụy........... 44


v

3.2.1. Kết quả nghiên cứu, xác định hàm lượng Pb; Cd; As và Hg trong
mơ hình sản xuất rau an tồn tại xã Điềm Thụy, huyện Phú Bình .......... 44
3.2.2. Kết quả nghiên cứu, xác định hàm lượng Pb; Cd; As và Hg trong
mơ hình sản xuất rau an tồn tại phường Túc Duyên, thành phố Thái

Nguyên ..................................................................................................... 45
3.3. Kết quả nghiên cứu, xác định hàm lượng Pb; Cd; As và Hg trong mơ
hình sản xuất rau theo phương thức sản xuất đại trà tại phường Túc Duyên
và xã Điềm Thụy ......................................................................................... 47
3.3.1. Kết quả nghiên cứu, xác định hàm lượng Pb; Cd; As và Hg trong
mơ hình sản xuất rau theo phương thức sản xuất đại trà tại xã Điềm
Thụy, huyện Phú Bình. ............................................................................ 47
3.3.2. Kết quả nghiên cứu, xác định hàm lượng Pb; Cd; As và Hg trong
mô hình sản xuất rau theo phương thức sản xuất đại trà tại phường Túc
Duyên, thành phố Thái Nguyên. .............................................................. 48
3.4. So sánh hàm lượng kim loại nặng trong rau của mơ hình sản xuất rau
an tồn với mơ hình sản xuất rau đại trà ..................................................... 50
3.5. So sánh giữa các chỉ tiêu phân tích của mơ hình sản xuất rau an tồn
với mơ hình sản xuất rau đại trà .................................................................. 53
3.6. Đánh giá những thuận lợi, khó khăn và giải pháp về sản xuất rau an
toàn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên ............................................................. 56
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 60
1. Kết luận.................................................................................................... 60
2. Kiến nghị ................................................................................................. 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 61


vi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

APNAN)

: Mạng lưới nông nghiệp thiên nhiên Châu Á - Thái Bình Dương
( Asia Pacific Natural Agriculture Network)


BVTV

: Bảo vệ thực vật

FAO

: Tổ chức Nông – Lương Thế giới (Food and Agriculture
Organization of the United Nations)

KHCN&MT : Khoa học công nghệ và môi trường
KLN

: Kim loại nặng

NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn
TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

WHO

: Tổ chức y tế thế giới (World Health Organization)


vii

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Bảng 1.1:Tình hình sản xuất rau tươi trên thế giới những năm gần đây ......... 15
Bảng 1.2: Tình hình sản xuất rau tươi của các châu lục năm 2011 ................. 16

Bảng 3.1. Diện tích và sản lượng rau ở tỉnh Thái Nguyên .............................. 42
Bảng 3.2. Hàm lượng kim loại nặng trong Cà chua mơ hình sản xuất rau
an tồn tại xã Điềm Thụy huyện Phú Bình ........................................ 44
Bảng 3.3. Hàm lượng kim loại nặng trong Su hào mơ hình sản xuất rau
an tồn tại phường Túc Duyên – TP Thái Nguyên ............................ 45
Bảng 3.4. Hàm lượng kim loại nặng trong Bắp cải mơ hình sản xuất rau
an toàn tại phường Túc Duyên – TP Thái Nguyên ............................ 46
Bảng 3.5. Hàm lượng kim loại nặng trong Cà chua sản xuất rau theo
phương thức sản xuất đại trà tại xã Điềm Thụy – huyện Phú Bình ......... 47
Bảng 3.6. Hàm lượng kim loại nặng trong Su hào sản xuất rau theo phương
thức sản xuất đại trà tại phường Túc Duyên – TP Thái Nguyên ............. 48
Bảng 3.7. Hàm lượng kim loại nặng trong Bắp cải sản xuất rau theo phương
thức sản xuất đại trà tại phường Túc Duyên – TP Thái Nguyên............... 49
Bảng 3.8. Hàm lượng kim loại nặng trong Cà chua của mơ hình sản
xuất rau an tồn so sánh với mơ hình sản xuất rau đại trà ................ 50
Bảng 3.9. Hàm lượng kim loại nặng trong Su hào của mơ hình sản xuất
rau an tồn so sánh với mơ hình sản xuất rau đại trà ........................ 51
Bảng 3.10. Hàm lượng kim loại nặng trong Bắp cải của mơ hình sản
xuất rau an tồn so sánh với mơ hình sản xuất rau đại trà ................ 52


viii

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 3.1: Sơ đồ vị trí địa lý, địa hình Thái Nguyên ........................................ 35
Hình 3.2: Biểu đồ so sánh hàm lượng kim loại nặng mơ hình trồng rau
an tồn với mơ hình trồng rau đại trà trong Cà chua....................... 53
Hình 3.3: Biểu đồ so sánh hàm lượng kim loại nặng mơ hình trồng rau
an tồn với mơ hình trồng rau đại trà trong Su hào......................... 54

Hình 3.4: Biểu đồ so sánh hàm lượng kim loại nặng mô hình trồng rau
an tồn với mơ hình trồng rau đại trà trong Bắp cải ....................... 55


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp này là cơng trình nghiên cứu
thực sự của cá nhân, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức
và sự nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn và dưới sự hướng dẫn khoa học
của PGS.TS. Nguyễn Tuấn Anh.
Các số liệu, mơ hình và những kết quả trong luận văn là trung thực,
các đề xuất đưa ra xuất phát từ thực tiễn và kinh nghiệm, chưa từng được
cơng bố dưới bất cứ hình thức nào trước khi trình, bảo vệ và cơng nhận
bởi Hội đồng đánh giá luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ.
Một lần nữa, tôi xin khẳng định về sự trung thực của lời cam kết trên.

Thái nguyên, ngày

tháng 9 năm 2015

Học viên

Vũ Thọ Khang


2

Để từng bước tiến tới việc xây dựng được những vùng sản xuất rau an
toàn, đặc biệt là làm thay đổi nhận thức về tập quán canh tác rau xanh của

người dân được đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn tỉnh là vấn đề
hết sức cần thiết đòi hỏi các cấp, các ngành cần đặc biệt quan tâm.
Để đánh giá chỉ tiêu trên chúng tôi nghiên cứu đề tài: "Đánh giá một số
chỉ tiêu kim loại nặng tại một số vùng trồng rau tập trung trên địa bàn tỉnh
Thái Nguyên” là một việc làm hết sức cần thiết, sẽ là tiền đề cho việc xây
dựng các vùng sản xuất rau an toàn trong thời gian tới.
2. Mục tiêu của đề tài
2.1. Mục tiêu tổng quát: Đánh giá và phân tích một số chỉ tiêu kim loại
nặng trong mơ hình sản xuất rau trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên nhằm đề xuất một
số giải pháp trong sản xuất rau đem lại hiệu quả và an toàn cho người tiêu dùng.
2.2. Mục tiêu cụ thể:
- Phân tích hàm lượng một số kim loại nặng trong mơ hình sản xuất rau
an toàn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
- Phân tích hàm lượng một số kim loại nặng trên rau sản xuất đại trà trên
địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
- Đánh giá những thuận lợi, khó khăn và giải pháp.
3. Yêu cầu của đề tài
- Lấy các mẫu rau tại các mơ hình sản xuất rau an tồn để xác định các
chỉ tiêu : As, Pb, Hg, Cd.
- So sánh, đánh giá với Tiêu chuẩn Việt Nam và với sản xuất rau đại trà.
4. Ý nghĩa của đề tài
4.1. Ý nghĩa trong nghiên cứu khoa học
Kết quả của đề tài là khuyến cáo cho các nghiên cứu tiếp theo để ứng
dụng các khoa học kỹ thuật để hướng tới nền sản xuất nông nghiệp xanh, sạch
và bền vững.


3

4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn

Đề tài rất có ý nghĩa trong việc bảo vệ sức khỏe của con người. Sau khi đề tài
hoàn thành sẽ cung cấp số liệu về chất lượng rau an toàn trên địa bàn tỉnh Thái
Nguyên.
Phổ biến, tuyên truyền cho người dân biết được thực trạng trong rau
từ đó có các biện pháp đề phịng và có ý thức hơn trong vệ sinh an tồn
thực phẩm.
Cung cấp số liệu làm căn cứ cho cơ quan nhà nước tuyên truyền vận
động nhân dân sử dụng rau sạch, rõ nguồn gốc


4

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Cơ sở khoa học của đề tài
1.1.1. Cơ sở lý luận của đề tài
Hiện nay, sản xuất rau ở nước ta đã có được những bước phát triển mới.
Nhưng năng suất rau ở nước ta còn thấp, thấp hơn rất nhiều lần so với năng
suất rau trung bình của thế giới. Một trong những nguyên nhân là do chịu ảnh
hưởng xấu của điều kiện thời tiết. Khí hậu nóng ẩm mưa nhiều, diễn biến thất
thường gây khó khăn cho việc sản xuất rau ngồi đồng ruộng, các lồi sâu
bệnh có điều kiện phát triển và gây hại. Vì vậy, muốn phát triển sản xuất rau
cần hạn chế đến mức thấp nhất ảnh hưởng xấu của các yếu tố bên ngoài, tạo
điều kiện cho cây rau sinh trưởng, phát triển tốt, cho năng suất cao.
Theo quy định về tiêu chuẩn chất lượng rau sạch của Bộ Nơng nghiệp và
phát triển nơng thơn thì rau sạch có 2 tiêu chuẩn chung sau [11]:
- Rau quả sạch đảm bảo phẩm chất, chất lượng ; không dập, nát, héo, úa,
hư hại ; không rấm, ủ bằng chất độc ; sạch đất, cát bám bẩn.
- Hàm lượng nitrat, kim loại nặng, dư lượng hóa học chất bảo vệ thực vật

và vi sinh vật gây bệnh trong mức cho phép.
Trong đề tài này chúng tôi chỉ đề cập tới tiêu chuẩn thứ 2, cụ thể là
nghiên cứu hàm lượng kim loại nặng trong rau Su hào, Bắp cải, Cà chua tại
hai vùng sản xuất rau là phường Túc Duyên và xã Điềm Thụy.
Sản xuất rau an toàn ở các vùng rau hiện khơng được kiểm sốt, việc
trồng rau q lạm dụng phân tươi, thuốc bảo vệ thực vật là phổ biến dẫn đến
tình trạng chất lượng rau khơng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (dư lượng
thuốc bảo vệ thực vật, dư lượng NO3, các kim loại nặng và các vi sinh vật gây


5

bệnh quá giới hạn cho phép). Do vậy gây ảnh hưởng đến sức khỏe cho con
người như ngộ độc, tiêu chảy... nguy co mắc các bệnh ung thư và đặc biệt ảnh
hưởng đến môi trường chung cho cộng đồng trong khu vực.
Nhằm tiến tới một nền sản xuất nông nghiệp sạch, tạo ra các sản phẩm
rau an toàn, giàu chất dinh dưỡng để tăng sức khỏe cho con người, bảo vệ mơi
trường bền vững thì việc ứng dụng các cơng nghệ sạch, công nghệ sinh học...
vào sản xuất là biện pháp cấp bách.
1.1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài
Để bảo vệ cây trồng trước sự phá hoại của các loài dịch hại, thời gian
qua con người đã sử dụng nhiều biện pháp tác động, trong đó biện pháp hóa
học được coi là biện pháp chủ lực. Con người đã hình thành thói quen sử
dụng thuốc bảo vệ thực vật như là một biện pháp không thể thiếu được trong
quy trình canh tác. Tuy nhiên, việc sử dụng quá nhiều thuốc BVTV đã tạo
điều kiện cho dịch hại hình thành tính kháng thuốc. Mặt khác, sử dụng thuốc
BVTV thường xuyên và liên tục đã tiêu diệt phần lớn các loài thiên địch,
khiến cho chúng khơng cịn đủ khả năng khống chế sự phát triển của sâu hại nên
sâu hại ngày càng phát sinh với mật độ cao hơn trước. Trong q trình sử dụng
một phần thuốc BVTV bị rửa trơi thấm sâu vào đất, nguồn nước sinh hoạt,…

gây ô nhiễm mơi trường. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cịn gây hại nghiêm
trọng đến sức khỏe của con người, kể cả người sản xuất và người tiêu dùng.
An toàn thực phẩm là một vấn đề hết sức quan trọng cho sức khoẻ con
người. Trung tâm quốc gia kiểm soát bệnh tật (National Centres for Diseas
Control) của Hoa Kỳ đã từng báo cáo vào năm 1999, đã có 76 triệu người ở
Hoa kỳ đã bị ngộ độc vì thức ăn, trong đó có 325.000 người nhập viện và
5.000 tử vong. Ở Việt Nam, theo thống kê của Bộ Y tế (2006), trong khoảng
thời gian từ 2001 - 2005, đã có gần 23.000 người Việt Nam bị ngộ độc thức
ăn. Riêng năm 2005, đã có 144 vụ ngộ độc với 4.304 người nhập viện và 53


6

ca tử vong. Nghiên cứu cho thấy nguyên nhân của ngộ độc phần lớn do vi
sinh vật (51,4%), có độc trong thức ăn (27,1%), hố chất (8,3%) và 13,2%
khơng rõ nguyên nhân.
Theo báo cáo (2007) của Bộ Y tế trong những năm gần đây, mỗi năm
Việt Nam có khoảng 150.000 người bị bệnh ung thư (năm 2010: 216.000
người) và có tới 1 nửa (bằng dân số trung bình của 1 huyện) trong số đó bị chết
vì căn bệnh này. Một trong những ngun nhân chính gây bệnh ung thư đó là
do thức ăn bị nhiễm độc (thuốc BVTV, NO3, Kim loại nặng….), trong đó có
rau quả.
Để xác định rõ nguyên nhân làm rau xanh bị ô nhiễm và để xây dựng các
biện pháp canh tác hợp lý nhằm giảm đến mức thấp nhất các dư lượng hoá
chất gây hại cho sức khoẻ con người có trong sản phẩm cần đánh giá đúng
thực trạng môi trường canh tác và tác động nhiều chiều đến sự ơ nhiễm.
Thường có 4 ngun nhân chính gây ơ nhiễm rau là hố chất bảo vệ thực vật,
hàm lượng nitơrat cao, kim loại nặng và vi sinh vật có hại.
Theo tài liệu nghiên cứu, thế giới có ít nhất 400 lồi thuộc 45 họ thực vật
có khả năng hấp thụ kim loại.

Các loài này là thực vật thân thảo hoặc thân gỗ, có khả năng tích lũy và
khơng có biểu hiện về mặt hình thái khi nồng độ kim loại trong thân cao hơn
hàng trăm lần so với các lồi bình thường khác.
Vũ Thị Đào (1999), khi khảo sát rau trên địa bàn Hà Nội đã đưa ra kết
luận « Tần suất phân bổ KLN trong số mẫu rau nghiên cứu ở trong các vùng
đều có hàm lượng vượt quá giới hạn cho phép cụ thể: Zn là 3,75% ; Pb là
10% ; Cd là 33,75% và Hg là 2,5% ; đặc biệt, nguồn rau Thanh Trì do sử
dụng nguồn nước thải của thành phố Hà Nội nên có sự tích lũy KLM rất cao,
cao nhất là Cd và Hg »[1].


7

Hiện nay, nhu cầu tiêu thụ rau xanh trong tỉnh Thái Nguyên, đặc biệt là
các loại rau an toàn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên cũng như các đô thị khác
rất lớn.
Hiện tại, trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có nhiều vùng môi trường bị ô
nhiễm kim loại nặng do khai thác khống sản hoặc sử dụng hóa chất trong
cơng nghiệp và nơng nghiệp khơng hợp lí mà người dân vẫn canh tác trên đó.
Vì vậy, nghiên cứu một số chỉ tiêu kim loại nặng trong rau tại vùng
sản xuất rau an toàn để biết được hàm lượng kim loại nặng trong phần ăn
được khuyến cáo cho người sản xuất, người tiêu dùng cũng như khuyến cáo
người quản lí có nên phát triển các mơ hình sản xuất rau an tồn ra tồn
tỉnh hay khơng.
1.1.3. Cơ sở pháp lý của đề tài
- Luật Bảo vệ mơi trường 2005 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm
2006[9].
- Quyết định số 867/1998/QĐ-BYT ngày 04 tháng 4 năm 1998 của Bộ
trưởng Bộ Y tế về việc ban hành Danh mục tiêu chuẩn vệ sinh đối với lương
thực, thực phẩm [10].

- Quyết định 03/2006/QĐ-BKHCN ngày 10 thánh 01 năm 2006 của Bộ
trưởng Bộ khoa học và công nghệ ban hành Quy định về cơng bố tiêu chuẩn
chất lượng sản phẩm, hàng hóa [11].
- Quyết định số 04/2007/QĐ-BNNPTNT ngày 19 tháng 01 năm 2007
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn quy định về Sản xuất
rau an toàn[12].
- Quyết định 99/2008/QĐ-BNNPTNT ngày 15 tháng 10 năm 2008 của
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn quy định về Quản lý sản
xuất, kinh doanh rau, quả, chè an toàn[13].


8

- Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 của
Bộ trưởng Bộ tài nguyên và môi trường ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về môi trường [14].
1.2. Khái quát về rau an toàn
1.2.1. Khái quát về rau an toàn
Những sản phẩm rau tươi (bao gồm các loại rau ăn lá, củ, thân, hoa, quả)
có chất lượng đúng như đặc tính của chúng, mức độ nhiễm các chất độc có
hại và các vi sinh vật gây hại khơng vượt quá chỉ tiêu cho phép, đảm bảo an
toàn vệ sinh thực phẩm, gọi tắt là “rau an toàn” (Bộ NN&PTNT, 1993) [12].
1.2.2. Chất lượng rau an toàn
Rau an toàn phải đạt các yếu tố sau :
- Chỉ tiêu hình thái : Sản phẩm được thu hoạch đúng lúc, đúng với yêu
cầu từng loại rau, không dập nát, hư thối, khơng lẫn tạp chất, sâu bệnh và có
bao gói thích hợp.
- Chỉ tiêu nội chất : Chỉ tiêu nội chất được quy định cho rau tươi bao
gồm : Dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật ; hàm lượng Nitrat (NO3-) ; Hàm
lượng một số kim loại nặng chủ yếu : Cd, Pb, Hg, Cu... ; Mức độ nhiễm các vi

sinh vật gây bệnh (Ecoli, Salmonella...), và ký sinh trùng đường ruột. Tất cả
các chỉ tiêu trong từng loại rau phải đạt dưới mức cho phép theo tiêu chuẩn
của FAO/WHO.
1.2.3. Ảnh hưởng của rau khơng an tồn đến sức khỏe của con người và
động vật
Rau xanh là một thực phẩm không thể thiếu được trong bữa ăn hàng
ngày của con người, vì chúng khơng chỉ cung cấp các loại dinh dưỡng thiết
yếu như : vitamin, khoáng chất và các chất dinh dưỡng khác…Rất cần thiết
cho sự phát triển của cơ thể.


ii

LỜI CẢM ƠN
Rau xanh là loại thực phẩm cần thiết cho đời sống con người, nó cung
cấp chất dinh dưỡng, kháng chất trong bữa ăn của mỗi gia đình. Tuy nhiên
trong q trình sản xuất rau hiện nay, người nơng dân thường chú trọng đến
năng suất và sản lượng rau nên sử dụng nhiều chất hóa học. Đây chính là một
trong các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn đất nông nghiệp, nguồn nước
ngầm và tác động xấu đến sức khỏe của con người.
Nhằm tiến tới một nền sản xuất nông nghiệp sạch, thân thiện với môi
trường, đặc biệt là làm thay đổi nhận thức về tập quán canh tác rau xanh của
người dân được đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn tỉnh, chúng
tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá một số chỉ tiêu kim loại nặng tại
một số vùng trồng rau tập trung trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên”
Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường, phòng quản lý sau
đại học – trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, cùng tồn thể các thầy cơ
giáo đã truyền đạt cho em những kiến thức trong thời gian học tập và rèn
luyện trong nhà trường.
Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Tuấn

Anh, nguyên trưởng khoa Quốc Tế - Đại học Thái Nguyên đã hướng dẫn và
chỉ bảo em trong suốt quá trình thực hiện và đến nay hồn thành đề tài khóa
luận.
Em xin chân thành cảm ơn.
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2015
Học viên

Vũ Thọ Khang


10

khơng mang nguy cơ cao lắm đối với an tồn thực phẩm do nó nằm cố định
trong đất và cây trồng chỉ hấp thụ lượng chì vơ cùng nhỏ. Hầu hết kẽm có
trong đất đều ở dạng khơng hịa tan nên cấy hấp thụ không nhiều. Kẽm linh
động ở trong đất và khả năng hấp thụ tăng lên khi trồng cấy ở vùng đất cát,
đất chua, mặn, ít nguyên tố kẽm và chất hữu cơ và cả khi nước tưới nhiễm
mặn. Nguy cơ nhiễm kẽm phụ thuộc vào chủng loại rau quả. Các sản phẩm
sau có nguy cơ cao hơn :
- Rau ăn củ và rễ,
- Rau ăn lá
Các cây trồng thuộc nhóm nguy cơ cao này cần được kiểm tra hàm
lượng cadimi nếu điều kiện môi trường thuận lợi cho cây trồng hấp thu. Trong
trường hợp mức dư lượng chỉ bằng hoặc dưới một nửa ngưỡng cho phép thì
cứ sau 3 năm, kiểm tra lại một lần. Nếu mức dư lượng lớn hơn một nửa so với
mức quy định thì tái kiểm tra hàng năm.
Trong trường hợp mức dư lượng vượt ngưỡng cho phép thì cần thay đổi
địa điểm sản suất hoặc điều chỉnh phương thức canh tác và các điều kiện khác
là hạn chế khả năng hấp thu [3].
1.2.4. Tiêu chuẩn môi trường để sản xuất rau an tồn

* Tiêu chuẩn đất
Đất trồng rau phải ở địa hình cao, thốt nước, có thành phần cơ giới nhẹ,
độ dày tầng đất trên 1 mét, tầng canh tác dầy trên 20cm, pH từ 6-7, hàm lượng
chất hữu cơ khá.
Về vị trí phải xa đường quốc lộ ít nhất 100-200m, xa các khu công
nghiệp, không bị ảnh hưởng bởi các nguồn nước thải thành phố.
Đất phải được cầy bừa kỹ làm sạch, khơng có các nguồn lây bệnh, đảm
bảo các chỉ tiêu vệ sinh, trong đât khơng có dư lượng thuốc trừ sâu và KLN.


11

* Tiêu chuẩn nước
Vùng trơng rau phải hồn tồn chủ động tưới tiêu, nguồn nước tưới phải
sạch, khơng có mùi hôi thối, tốt nhất là dùng nước giếng khoan đu tiêu chuẩn,
nước ao hồ sạch về tiêu chuẩn vệ sinh.
* Tiêu chuẩn khơng khí
Vùng rau an tồn phải được bố trí trên khu vực có mơi trường khơng khí
sạch, cách xa các khu công nghiệp và các trục đường giao thơng chính. Các
chỉ tiêu về mơi trường khơng khí như lượng bụi, SO2, Pb...phải dạt Tiêu
chuẩn Việt Nam theo TCVN (Bộ nơng nghiệp 2007) [12].
1.2.5. Quy trình chung sản xuất rau an tồn
Mỗi loại rau quả đều có một quy trình sản xuất riêng tùy theo nhu cầu sinh lý
của chúng, để đảm bảo tiêu chuẩn rau an toàn cung cấp cho nhu cầu thị trường cần
phải thực hiện đầy đủ các quy định này. Ngoài việc đảm bảo các yếu tố mơi trường
đất, nước, khơng khí để sản xuất rau an toàn càn tuân thủ các quy định sau:
- Thời vụ: Phải sản xuất nhiều chủng loại rau an toàn để rai rvuj và cung
cấp đủ cho nhu cầu người tiêu dùng, tránh tinh trạng thiếu rau thời kì giáp vụ,
thường có các thời vụ sau: Vụ Đơng, vụ Xuân, vụ Đông Xuân, vụ Hè, vụ Hè Thu
và vụ Thu Đông.

- Giống: Các loại rau ăn lá, hoa, thân, củ, quả, hạt ... đều có thể sản xuất theo
quy trình rau an tồn. Tuy nhiên, mỗi loại rau thích ứng với từng loại đất và điều
kiện sinh thái khác nhau. Các loại hạt giống và cây con đều phải sạch sâu bệnh,
giống nhập nội phải qua kiểm dịch thực vật trước khi đưa vào sản xuất. Cần thiết
phải xử lý hạt giống trước khi gieo trơng.
- Phân bón: Tuyệt đối không được sử dụng phân tươi hoạc sử dụng nước bẩn
để hòa tan phân và pha thuốc trừ sâu. Hạn chế sử dụng phân đạm chứa gốc NO3- ,

nhất là thời kỳ gần thu hoạch.


12

Sử dụng phân chuồng ủ hoạch phân rác ủ hoai mục và phân lân hữu cơ
vi sinh để bón lót, tùy theo yêu cầu cụ thể của từng loại rau mà có chế độ bón
lượng phân khác nhau. Chú ý bón cân đối các loại phân vơ cơ N.P.K theo quy
trình cụ thể của từng loại cây trồng.
Khuyến khích việc sử dụng các loại phân bón qua lá, kích phát tố, điều
hòa sinh trưởng nhưng phải đúng liều lượng, đúng kỹ thuật.
- Phòng trừ sâu bệnh: Chú trọng biện pháp phịng trừ sâu bệnh tổng hợp
đối với rau an tồn thì việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật là rất hạn chế, đặc
biệt là các thuốc hóa học. Ưu tiên dùng thuốc trừ sâu sinh học, thảo mộc hoạc
một số thuốc BVTV ít độc hại, có thời gian phân hủy nhanh ít gây độc hại cho
thiên địch và con người.
- Thu hoạch và bảo quản: Thu hoạch đúng thời gian theo quy trình kỹ
thuật của từng loại cây để đảm bảo rau có chất lượng tốt nhất, khơng bị úa,
dập nát, bảo quản đúng theo tiêu chuẩn kỹ thuật của rau an toàn.
Ngoài những yếu tố trên, khu vực trồng rau an tồn cịn phải bố trí trên
những địa bàn có truyền thống tập quán và kinh nghiệm sản xuất lâu đời,
trình độ kỹ thuật thâm canh cao, có đủ cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ

thuật. Vùng trông rau phải không năm trong các khu vực quy hoạch xây
dựng đô thị trong tương lai và phải cách ly với các khu vực sản xuất có
nguy cơ gây ô nhiễm.
1.2.6. Giá trị dinh dưỡng của rau
Rau là thực phẩm có vai trị quan trọng đối với đời sống của con người,
đặc biệt là các loại rau như: bắp cải, xà lách, rau muống... và các loại rau ăn
củ, quả như: su hào, cà rốt, đậu đỗ... Chúng cung cấp cho cơ thể những chất
quan trọng nhu muối khống, acid hữu cơ và chất thơm. Ngồi ra chúng còn
cung cấp cenllose giúp cơ thể con người tiêu hóa thức ăn dễ dàng, đào thải
colesteronlle và các chất độc khác ra khỏi cơ thể.


13

Trong phần ăn của chúng ta hiện nay, rau cung cấp 95 – 99% nguồn
vitamin, 60 – 70% nguồn vitamin B và gần 100% nguồn vitamin C. Nếu ăn
uống lâu ngày thiếu rau xanh, ta thường thấy xuất hiện các triệu chứng như:
da khô, mắt mờ, quáng gà do thiếu viatmin A; chảy máu chân răng, tay chân
mệt mỏi suy nhược cơ thể do thiếu vitamin C; lở loét miệng lưỡi, viêm ngứa
chủ yếu do thiếu vitamin B2; tê phù do thiếu vitamin B1. Thiếu vitamin sẽ
làm giảm sức dẻo dai, hiệu suất làm việc giảm sút, bệnh tật dễ phát sinh, khi
mắc bệnh chữa cũng lâu khỏi hơn. Trong học tập, lao động, công tác, sinh
hoạt hàng ngày mỗi người đều cần một lượng vi ta min nhất định.
Ngoài cung cấp vitamin, rau xanh còn cho một lượng chất khống đáng
kể như: Ca, P, Fe... có nhiều tác dụng trong việc bồi bổ sức khỏe, chống thiếu
máu, thêm sức dẻo dai và tăng cường sức chống đơ bệnh tật. Các loại muối
khoáng cần thiết cho cấu tạo tế bào, các loại enzim, muối khống cịn là tác
nhân gây xúa tác và điều hịa các q trình sinh tổng hợp trong cơ thể con
người, chúng có tác dụng trung hịa độc chua do dạ dày tiết ra, khi tiêu hóa
thức ăn như thịt, ngũ cốc, đồng thời làm tăng khả năng đồng hóa protit.

Lượng gluxit và protein trong rau ln bổ sung cho cơ thể một phần
năng lượng, tuy không nhiều nhưng protein chứa nhiều lizin và mỗi loại rau
lại có những tỉ lệ axit amin khác nhau nên khi ăn nhiều loại rau cùng một lúc,
sẽ có tác dụng tốt trong việc nâng cao giá trị sử dụng protein.
Rau xanh cịn cung cấp một lượng chất xơ, có khả năng làm tăng hoạt
động của nhu mô ruột và hệ tiêu hóa, ngăn ngừa được chứng táo bón. Chất xơ
cịn ảnh hưởng có lợi đến hàm lượng cholesterol trong máu, do vậy ảnh
hưởng tốt đến huyết áp và tim, ngăn ngừa được sỏi mật và ung thư ruột. Số
lượng chất xơ lớn có trong rau với giá trị năng lương thấp của nó có tác dụng
ngăn ngừa bệnh béo phì.


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii
MỤC LỤC ....................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ................................................................ vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................ viii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 1
2. Mục tiêu của đề tài .................................................................................... 2
3. Yêu cầu của đề tài...................................................................................... 2
4. Ý nghĩa của đề tài ...................................................................................... 2
4.1. Ý nghĩa trong nghiên cứu khoa học.................................................... 2
4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn ....................................................................... 3
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 4
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài....................................................................... 4

1.1.1. Cơ sở lý luận của đề tài ................................................................... 4
1.1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài ................................................................ 5
1.1.3. Cơ sở pháp lý của đề tài................................................................... 7
1.2. Khái quát về rau an toàn ......................................................................... 8
1.2.1. Khái quát về rau an toàn .................................................................. 8
1.2.2. Chất lượng rau an toàn..................................................................... 8
1.2.3. Ảnh hưởng của rau khơng an tồn đến sức khỏe của con người và
động vật...................................................................................................... 8
1.2.4. Tiêu chuẩn môi trường để sản xuất rau an tồn ............................ 10
1.2.5. Quy trình chung sản xuất rau an toàn ............................................ 11


15

1.2.8. Tình hình sản xuất rau và rau an tồn trên thế giới
Hiện nay trên thê giới nhu cầu về rau xanh rất lớn vì rau xanh là nguồn
cung cấp vitamin và khoáng chất cần thiết đối với cơ thể con người.
Bảng 1.1:Tình hình sản xuất rau tươi trên thế giới những năm gần đây
Diện tích

Năng suất

Sản lượng

(triệu ha)

( tạ/ha)

(triệu tấn)


2007

17,16

142,68

244,87

2008

17,50

142,09

248,71

2009

18,07

138,31

249,93

2010

18,88

138,90


262,24

2011

18,84

142,49

268,37

Năm

(Nguồn: FAOSTAT, 2013)
Số liệu bảng 1.1 cho thấy, diện tích sản xuất rau trên thế giới tăng qua
các năm. Năm 2007, diện tích trồng rau tồn thế giới là 17,16 triệu ha. Năm
2010, đã tăng lên 18,88 triệu ha, tăng 1,72 triệu ha so với năm 2007. Năm
2011, diện tích trồng rau giảm nhẹ xuống còn 18,84 triệu ha. Năng suất rau
tươi bình qn trên thế giới biến động khơng đều qua các năm. Năm 2007,
năng suất rau đạt 142,68 tạ/ha. Năm 2008 đạt 142,09 tạ/ha. Giai đoạn 20092010, năng suất rau bình qn trên thế giới giảm xuống cịn 138 tạ/ha, giảm 4
tạ/ha so với năm 2008. Năng suất rau xanh tăng trở lại và đạt mức 142,49 tạ/ha
vào năm 2011. Sản lượng rau tươi của thế giới đạt 244,87 triệu tấn năm 2007,
năm 2011 đạt mức 268,37 triệu tấn, tăng 23,5 triệu tấn so với năm 2007.


×