Tải bản đầy đủ (.pdf) (210 trang)

Ảnh hưởng của biến động tăng giá đầu vào tới hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.32 MB, 210 trang )

1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN




NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HẢO


ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỘNG TĂNG GIÁ ĐẦU VÀO
ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CHÈ CỦA CÁC HỘ
NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN





LUN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP















THÁI NGUYÊN – 2014
2


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN









NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HẢO




ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỘNG TĂNG GIÁ ĐẦU VÀO
ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CHÈ CỦA CÁC HỘ
NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN


LUN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP


Chuyên ngnh: Kinh tế nông nghiệp
M s: 62.62.01.15



Ngưi hưng dn khoa hc:
1. TS. Đon Quang Thiệu
2. PGS.TS. Nguyễn Đình Long






THÁI NGUYÊN – 2014

3



LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ “Ảnh hưởng của biến động tăng giá
đầu vào đến hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ nông dân trên địa bàn
tỉnh Thái Nguyên” l công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi, không sao
chép bất kỳ một công trình hay một luận án của các tác giả khác. Các s liệu,
kết quả nêu trong luận án ny l trung thực, các ti liệu tham khảo có nguồn
gc trích dn rõ rng.



Tác giả luận án


Nguyễn Thị Phương Hảo




4


LỜI CẢM ƠN
Để hon thnh luận án ny, tôi đ nhận được sự giúp đỡ, động viên
khích lệ của nhiều tổ chức, cá nhân, của các nh khoa hc, của bạn bè, đồng
nghiệp v gia đình.
Nhân dịp ny, Tôi xin được gửi li cám ơn trân trng đến Ban Giám đc
Đại hc Thái Nguyên, Ban Đo tạo Sau Đại hc, Ban Giám hiệu trưng Đại hc
Kinh tế v Quản trị Kinh doanh, Phòng Quản lý Đo tạo Sau Đại hc, các Thầy
Cô giáo Khoa Kinh tế, các Thầy Cô giáo bộ môn Thng kê Kinh tế lượng thuộc
trưng Đại hc Kinh tế v Quản trị Kinh doanh đ tạo điều kiện giúp đỡ tôi về
mi mặt trong sut quá trình hon thnh luận án.
Tôi xin by tỏ lòng biết ơn đến tập thể cán bộ hưng dn khoa hc: Tiến sĩ
Đon Quang Thiệu v Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Đình Long đ tận tình giúp
đỡ tôi hon thnh luận án.
Tôi xin by tỏ lòng biết ơn chân thnh đến PGS.TS Trần Đình Thao, TS.
Đm Thanh Thủy, ThS. Tạ Việt Anh v Ths. Nguyễn Ngc Hoa đ nhiệt tình
chia sẻ kinh nghiệm giúp đỡ tôi hon thnh luận án.
Tôi xin gửi li cảm ơn ti Sở Nông nghiệp v Phát triển Nông thôn tỉnh
Thái Nguyên, Hội Nông dân tỉnh Thái Nguyên, Cục Thng kê tỉnh Thái Nguyên,

Sở Kế hoạch v Đầu tư tỉnh Thái Nguyên, Sở Khoa hc v Công nghệ tỉnh Thái
Nguyên đ tạo điều kiện cho tôi tiến hnh nghiên cứu.
Tôi xin gửi li cảm ơn ti Thầy Trần Văn Nguyện cùng các em sinh viên
đ giúp đỡ tôi trong quá trình triển khai điều tra thu thập s liệu thực địa phục vụ
cho nghiên cứu luận án.
Cui cùng, tôi xin gửi lòng biết ơn sâu sắc nhất ti Gia đình của tôi, Gia
đình l nguồn động viên to ln để tôi hon thnh luận án.
Xin chân thnh cảm ơn!
Tác giả

Nguyễn Thị Phương Hảo

5


MỤC LỤC
Trang
Danh mục v ký hiệu chữ viết tắt
i
Danh mục bảng s liệu
ii
Danh mục các hình
iv
Mở đầu
1
1. Tính cấp thiết của đề ti
1
2. Mục tiêu nghiên cứu
2
3. Đi tượng v phạm vi nghiên cứu

3
4. Ý nghĩa khoa hc v thực tiễn của đề ti
4
5. Đóng góp của luận án
4
6. B cục của luận án
5
Chương 1. Cơ sở khoa hc về ảnh hưởng của biến động tăng giá đầu
vo đến hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ nông dân
6
1.1 Cơ sở lý luận về giá, biến động giá v hiệu quả kinh tế trong sản
xuất chè của hộ nông dân
6
1.1.1 Đặc điểm kỹ thuật v kinh tế của cây chè
6
1.1.1.1 Đặc điểm sinh vật hc
6
1.1.1.2 Các nhân t ảnh hưởng đến sản xuất chè
6
1.1.1.3 Đặc điểm của thị trưng tiêu thụ sản phẩm chè
7
1.1.2 Kinh tế hộ nông dân sản xuất chè
8
1.1.2.1 Khái niệm về hộ nông dân v kinh tế hộ nông dân
8
1.1.2.2 Đặc điểm kinh tế hộ nông dân v hộ nông dân sản xuất chè
10
1.1.2.3 Các nguồn lực của hộ nông dân
12
1.1.3 Hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè của hộ nông dân

13
1.1.3.1 Một s vấn đề vơ bản về hiệu quả kinh tế
13
1.1.3.2 Các nhân t ảnh hưởng ti hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ
nông dân
17
1.1.3.3 Nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất chè cho các nông hộ
20
1.1.4 Giá v biến động giá trong sản xuất chè
21
6


1.1.4.1 Khái niệm về giá v các loại giá trong sản xuất chè
21
1.1.4.2 Đặc điểm của giá trong sản xuất chè
24
1.1.4.3 Biến động giá v nguyên nhân biến động giá
25
1.1.4.4 Ảnh hưởng biến động giá đầu vo ti sản xuất chè
26
1.2 Cơ sở thực tiễn về ảnh hưởng của biến động tăng giá đầu vo ti
hiệu quả sản xuất chè của các hộ nông dân
29
1.2.1 Tình hình biến động giá một s yếu t đầu vo chính trong sản
xuất chè
29
1.2.2 Bi hc kinh nghiệm về các biện pháp ứng phó của các hộ nông
dân v các chính sách hỗ trợ của chính phủ đi vi các biến động của
giá đầu vo

33
1.2.2.1 Một s bi hc kinh nghiệm của các nưc trong hỗ trợ nông dân
đi phó vi biến động về giá
33
1.2.2.2 Kinh nghiệm ứng phó của hộ nông dân đi vi biến động của
giá đầu vo ở một s địa phương
36
1.2.3.3 Bi hc kinh nghiệm rút ra từ nghiên cứu kinh nghiệm các nưc
trên thế gii trong việc hỗ trợ hộ nông dân v kinh nghiệm ứng phó của
hộ nông dân đi phó vi biến động tăng giá đầu vo
38
1.3. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực nghiên
cứu của đề ti
41
Chương 2. Phương pháp nghiên cứu
44
2.1. Phương pháp tiếp cận v khung phân tích
44
2.1.1. Phương pháp tiếp cận
44
2.1.2. Khung phân tích
45
2.1.3. Câu hỏi nghiên cứu v giả thiết
47
2.2. Phương pháp nghiên cứu
47
2.2.1 Chn điểm nghiên cứu
47
2.2.2 Thu thập s liệu
48

2.2.3 Phương pháp tổng hợp
55
2.2.4 Phương pháp phân tích
55
7


2.2.4.1 Phân tích định tính
56
2.2.4.2 Phân tích định lượng
57
2.2.5 Hệ thng chỉ tiêu phân tích
67
Chương 3. Phân tích thực trạng ảnh hưởng của tăng giá đầu vo đến
hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ nông dân trên địa bn tỉnh TN
72
3.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, KTXH tỉnh Thái Nguyên
72
3.1.1 Đặc điểm tự nhiên
72
3.1.2 Đặc điểm kinh tế x hội
75
3.2. Biến động giá đầu vo trong sản xuất chè
82
3.2.1. Gii hạn giai đoạn biến động giá đầu vo sản xuất chè trong thi
gian qua để tổ chức nghiên cứu
82
3.3.2. Tình hình biến động giá một s đầu vo chính trong sản xuất chè
83
3.3. Đánh giá ảnh hưởng của biến động tăng giá đầu vo ti hiệu quả

sản xuất chè của hộ nông dân trên địa bn tỉnh Thái Nguyên
90
3.3.1. Thực trạng kết quả sản xuất chè của các hộ nghiên cứu
90
3.3.1.1. Tình hình diện tích, năng suất v sản lượng chè của hộ
90
3.3.1.2. Kết quả sản xuất chè của nhóm hộ nghiên cứu
93
3.3.2. Hiệu quả sản xuất chè của nhóm hộ nghiên cứu
100
3.3.3. Phân tích ảnh hưởng của biến động tăng giá đầu vo ti hiệu quả
sản xuất chè của các hộ nông dân
104
3.3.3.1. Phân tích ảnh hưởng của các yếu t giá đến hiệu quả kinh tế sản
xuất chè của hộ
104
3.3.3.2 Phân tích ảnh hưởng của các yếu t đầu vo ti năng suất v
hiệu quả kỹ thuật trong sản xuất chè của các hộ
109
3.3.3.3 Ảnh hưởng của biến động chi phí ti hiệu quả kinh tế của hộ
111
3.3.4 Nhận xét chung về ảnh hưởng của biến động tăng giá đầu vo ti
hiệu quả sản xuất chè của hộ
113
3.3.5. Đánh giá của hộ nông dân về các yếu t cần thiết để nâng cao
hiệu quả kinh tế trong điều kiện biến động giá đầu vo
116
Chương 4. Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất chè của các hộ nông
119
8



dân trên địa bn tỉnh Thái Nguyên trong điều kiện tăng giá đầu vo
4.1. Căn cứ xác định giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất chè của hộ nông
dân trên địa bn tỉnh Thái Nguyên trong điều kiện tăng giá đầu vo
119
4.1.1 Chủ trương phát triển ngnh chè v quy hoạch sản xuất chè của
tỉnh Thái Nguyên trong thi gian ti
119
4.1.2. Nhu cầu tiêu thụ chè v giá bán sản phẩm chè
123
4.1.3. Dự báo xu hưng biến động giá đầu vo trong sản xuất chè
126
4.1.4 Quan điểm về nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ nông
dân trên địa bn tỉnh Thái Nguyên trong điều kiện tăng giá đầu vo

127
4.1.5.
Phương hưng nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ nông
dân trên địa bn tỉnh Thái Nguyên trong điều kiện tăng giá đầu vo

128
4.2. Một s giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất chè của hộ nông dân
trên địa bn tỉnh Thái Nguyên trong điều kiện tăng giá đầu vo
128
4.2.1 Giải pháp thuộc về quản lý vĩ mô
128
4.2.1.1 Quy hoạch các vùng chè, nâng cao trình độ tập trung v chuyên
môn hóa của sản xuất chè trên địa bn Tỉnh
128

4.2.1.2 Phát triển công nghiệp chế biến trên địa bn Tỉnh
129
4.2.1.3 Ứng dụng tiến bộ khoa hc công nghệ trong sản xuất v chế biến
chè
130
4.2.1.4 Hỗ trợ tín dụng cho hộ nông dân sản xuất chè
132
4.2.1.5 Đầu tư công cho kết cấu hạ tầng ở các vùng chè
133
4.2.1.6 Giải pháp thị trưng đầu vo, đầu ra của sản xuất chè
134
4.1.2.7 Hình thnh chuỗi giá trị ngnh chè
136
4.2.2 Các giải pháp đi vi hộ nông dân
136
4.2.2.1 Nâng cao trình độ kỹ thuật v quản lý sản xuất kinh doanh chè
của các hộ nông dân, nâng cao nhận thức của hộ
136
4.2.2.2 Mở rộng diện tích chè ging mi, sử dụng vật tư mi, ứng dụng
quy trình sản xuất khoa hc để tiết kiệm chi phí, đạt năng suất cao
137
4.2.2.3 Thâm canh sản xuất hợp lý, áp dụng gii hạn ti tưu các đầu vo
sản xuất chè
138
9


4.2.2.4 Nâng cao chất lượng sản phẩm v đảm bảo vệ sinh an ton thực
phẩm qua thực hnh VIETGAP, tiến ti GLOBAL GAP…
138

4.2.2.5 Tham gia các hình thức liên kết phù hợp ở mi khâu của quá
trình sản xuất
139
4.2.2.6 Chú trng hoạt động tiếp thị sản phẩm chè, xây dựng thương
hiệu, tổ chức mạng lưi tiêu thụ
140
Kết luận
141
Các công trình đ công b

Ti liệu tham khảo

Phụ lục

Phiếu điều tra


10


DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BVTV Bảo vệ thực vật
CNH Công nghiệp hoá
CMH Chuyên môn hóa
CP Chi phí
CPSX Chi phí sản xuất
CSCL Chính sách chiến lược
ĐVT Đơn vị tính
KTXH Kinh tế x hội

KQ Kết quả
HĐH Hiện đại hoá
HQKT Hiệu quả kinh tế
HTX Hợp tác x
LĐ Lao động
NHNN Ngân hng nh nưc
TCTD Tổ chức tín dụng

11


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1 Tổng hợp kết quả chn mu nghiên cứu
52
Bảng 2.2 Kết quả chn hộ theo tiêu thức loại hình hộ
54
Bảng 2.3 Kết quả chn hộ theo tiêu thức loại tình trạng kinh tế hộ
54
Bảng 2.4. Mô tả tên biến sử dụng trong mô hình hm sản xuất CD phân
tích ảnh hưởng của các yếu t giá ti hiệu quả kinh tế của hộ (MI/so)
61
Bảng 2.5. Mô tả tên biến sử dụng trong mô hình hm sản xuất CD phân
tích ảnh hưởng của các yếu t giá ti hiệu quả kinh tế của hộ (MI/IC)
62
Bảng 2.6. Mô tả tên biến sử dụng trong mô hình hm gii hạn sản xuất
65
Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Thái Nguyên năm 2012
74
Bảng 3.2. Tình hình dân s v lao động tỉnh Thái Nguyên

76
Bảng 3.3. Tình hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Thái Nguyên
77
Bảng 3.4. Cơ cấu tổng sản phẩm theo giá thực tế tỉnh Thái Nguyên
78
Bảng 3.5. Giá trị sản xuất phân theo ngành tỉnh Thái Nguyên
79
Bảng 3.6. Bảng tổng hợp giá bán lẻ xăng từ 2008 đến nay
86
Bảng 3.7. Biến động tăng giá ngy công lao động thuê tại các địa phương
87
Bảng 3.8. Tình hình sản xuất chè của hộ theo loại hình sản xuất
90
Bảng 3.9. Tình hình sản xuất chè của hộ theo mức thu nhập
92
Bảng 3.10. Kết quả sản xuất chè của hộ theo loại hình hộ
93
Bảng 3.11. Kết quả sản xuất chè của hộ theo mức thu nhập
95
Bảng 3.12. Chi phí sản xuất chè của hộ theo loại hình sản xuất
97
Bảng 3.13. Chi phí sản xuất chè của hộ theo mức thu nhập
99
Bảng 3.14. Hiệu quả sản xuất chè của hộ theo loại hình
101
Bảng 3.15. Hiệu quả sản xuất chè của hộ theo thu nhập
103
Bảng 3.16. Kết quả phân tích hồi quy các yếu t ảnh hưởng đến MI/So
105
Bảng 3.17. Kết quả ưc lượng ảnh hưởng của các yếu t giá đến MI/IC

108
12


Bảng 3.18. Kết quả ưc lượng hm gii hạn sản xuất
109
Bảng 3.19. Hiệu quả kỹ thuật sản xuất chè của các hộ điều tra
110
Bảng 3.20. Mức đầu tư ti ưu/so của hộ
111
Bảng 3.21. Phân tích sự biến động giá đầu vo ti chi phí trung gian
112
Bảng 3.22. Tc độ tăng kết quả v chi phí theo loại hình hộ
113
Bảng 3.23. Tc độ tăng kết quả v chi phí theo thu nhập
113
Bảng 3.24. So sánh hiệu quả sản xuất chè của hộ sau biến động vi trưc
biến động giá đầu vo (phân theo loại hình hộ)
114
Bảng 3.25. So sánh hiệu quả sản xuất chè của hộ sau biến động vi trưc
biến động giá đầu vo (phân theo thu nhập)
115
Bảng 3.26. Đánh giá của các hộ nông dân về các yếu t nâng cao hiệu quả
kinh tế sản xuất chè của nông hộ
117

13


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH



Trang
Sơ đồ 2.1. Khung phân tích ảnh hưởng của biến động tăng giá đầu vo
ti HQKT sản xuất chè của hộ nông dân trên địa bn tỉnh Thái Nguyên
46
Sơ đồ 2.2. Sơ đồ hạch toán chi phí v thu nhập của hộ nông dân
67
Đồ thị 1.1. Diễn biến giá phân bón thế gii 2008-2011
30
Đồ thị 1.2. Diễn biến giá phân bón trong nưc 2008 – 2012
31
Đồ thị 2.1. Hm gii hạn sản xuất (Frontier Function)
64
Đồ thị 3.1. Biến động giá phân Urê 2001 – 2012
83
Đồ thị 3.2. Biến động giá phân Lân 2001 – 2012
84
Đồ thị 3.3. Biến động giá phân Kali 1998-2008
84
Đồ thị 3.4. Biến động giá phân NPK 2001-2012
85
Đồ thị 3.5. Hiệu quả sử dụng chi phí trưc v sau biến động giá
112
Đồ thị 4.1. Giá chè bình quân theo tháng của thế gii
124
Đồ thị 4.2. Diễn biến giá chè tại Thái Nguyên quý I năm 2012
125
Hình 1.1 Hộ nông dân trong mi quan hệ vi các hệ thng sản xuất
9

Hình 2.1. Bản đồ tỉnh Thái Nguyên
72



14


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chè l cây công nghiệp lâu năm, có đi sng kinh tế di, trồng một lần có
thể cho thu hoạch 30 - 40 năm hoặc lâu hơn nữa. Cây chè rất thích hợp trồng ở
vùng đồi núi, trung du. Vì thế, một quc gia vi ¾ diện tích l đồi núi như Việt
Nam thì cây chè rất phù hợp để phát triển. Hiện nay, trong khoảng 40 quc gia
trồng chè, Việt Nam l quc gia đứng thứ 5 thế gii về diện tích v xuất khẩu
chè. Đi vi ngưi dân miền núi, cây chè còn l nguồn sng, nguồn thu nhập
chính, góp phần ổn định đi sng cho ngưi dân miền núi, xóa đói giảm nghèo.
Thái Nguyên l một tỉnh trung du miền núi phía Bắc, vi điều kiện thiên
nhiên ưu đi về khí hậu v đất đai rất thích hợp cho cây chè phát triển. Chè l cây
công nghiệp truyền thng có giá trị kinh tế cao ở Thái Nguyên, được thị trưng
trong nưc v nhiều nưc trên thế gii biết đến. Nhân dân Thái Nguyên có nhiều
kinh nghiệm về trồng, chế biến chè v đ biết tận dụng lợi thế đất đai, khí hậu tạo
nên hương vị chè Thái đặc trưng không thể ln vi các loại chè khác. Vì thế, chè
Thái Nguyên đ nổi tiếng từ lâu, đặc biệt chè Tân Cương l sản phẩm nổi tiếng
trong cả nưc. Cục Sở hữu trí tuệ đ chính thức cấp giấy chứng nhận đăng ký
nhn hiệu hng hóa cho sản phẩm chè Thái Nguyên. Vi diện tích 18.605 ha,
năng suất bình quân đạt 80 tạ chè búp tươi/ha, Thái Nguyên đứng thứ hai ton
quc sau Lâm Đồng cả về diện tích v sản lượng. Chè Thái Nguyên được tiêu thụ
cả thị trưng trong v ngoi nưc, trong đó thị trưng nội tiêu chiếm trên 70%
sản lượng chè ton tỉnh. Hiện nay, sản lượng chè tăng bình quân 9,4%/năm. (Sở

Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thái Nguyên 2012) [38]
Hiệu quả kinh tế cây chè ở Thái Nguyên đ đem lại cho các hộ nông dân
v cho tỉnh nhiều lợi ích kinh tế. Tuy nhiên, đến thi điểm ny ngnh chè vn
gặp nhiều khó khăn như giá cả biến động thất thưng, nh máy thiếu nguyên liệu,
sản xuất manh mún, thậm chí phải đi mặt vi nguy cơ mất thị trưng xuất khẩu
chè… Không chỉ có doanh nghiệp gặp khó khăn m ngưi trồng chè cũng lao
đao không kém, hầu hết các hộ nông dân sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, giá cả phụ
thuộc vo tư thương. Một trong những nguyên nhân chính dn đến hiệu quả kinh
tế của cây chè còn thấp v chưa ổn định l giá các yếu t đầu vo để sản xuất chè
liên tục biến động tăng chưa ổn định.
15


Đi vi sản xuất chè, các yếu t đầu vo có vai trò rất quan trng, nó ảnh
hưởng trực tiếp đến kết quả v hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ nông
dân. Tuy nhiên, trong thi gian gần đây, thị trưng đầu vo của sản xuất chè biến
động rất bất lợi cho các hộ nông dân. Giá các yếu t đầu vo như phân bón, thuc
bảo vệ thực vật, thuc kích thích, công lao động, nhiên liệu… liên tục tăng cao
lm cho một bộ phận nông dân gặp không ít khó khăn, đặc biệt l nông dân
nghèo, đồng thi gây ảnh hưởng xấu đến hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ
nông dân. Trong bi cảnh hiện nay, đứng trưc những khó khăn chung của ngnh
chè Thái Nguyên v của các hộ nông dân trồng chè trên địa bn Tỉnh, việc
nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của sự biến động tăng giá đầu vo đến tình hình
sản xuất, kết quả v hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ nông dân từ đó đưa
ra những giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất chè cho các
hộ nông dân Thái Nguyên l hết sức cần thiết v thiết thực.
Xuất phát từ lý do trên chúng tôi lựa chn vấn đề: "Ảnh hưởng của biến
động tăng giá đầu vào đến hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ nông dân
trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên" lm đề ti nghiên cứu luận án tiến sĩ nhằm góp
phần thúc đẩy việc sản xuất v xuất khẩu chè trên địa bn tỉnh Thái Nguyên.

2. Mục tiêu nghiên cứu
* Mục tiêu chung:
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận v thực tiễn ảnh hưởng của biến động tăng
giá đầu vo đến hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ nông dân trên địa bn
tỉnh Thái Nguyên, từ đó đề xuất một s giải pháp chủ yếu nhằm khuyến cáo
chính phủ v hộ nông dân có những ứng xử phù hợp để nâng cao hiệu quả kinh tế
trong sản xuất chè của các hộ trên địa bn tỉnh Thái Nguyên.
* Mục tiêu cụ thể:
- Hệ thng hóa những vấn đề mang tính tổng quan về hiệu quả kinh tế, giá
v biến động giá trong sản xuất chè, ảnh hưởng của biến động giá đầu vo đến
hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ nông dân.
- Phân tích, đánh giá thực trạng ảnh hưởng của biến động tăng giá đầu vo
đến hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ nông trên địa bn tỉnh Thái Nguyên.
- Phân tích ảnh hưởng của các loại yếu t đầu vo ti năng suất v hiệu
quả kỹ thuật trong sản xuất chè của các hộ nông dân trên địa bn Tỉnh.
16


- Phân tích ảnh hưởng của việc tăng chi phí đầu vo ti hiệu quả kinh tế
sản xuất chè của các hộ nông dân trên địa bn nghiên cứu.
- Đưa ra một s giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của tăng giá
đầu vo sản xuất chè v nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất chè cho các hộ nông
dân trên địa bn tỉnh Thái Nguyên trong thi gian ti.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu
Đi tượng nghiên cứu của đề ti l các vấn đề về hiệu quả kinh tế sản xuất
chè của các hộ nông dân, ảnh hưởng của biến động tăng giá đầu vo đến hiệu quả
kinh tế sản xuất chè của các hộ, ảnh hưởng của các loại đầu vo đến năng suất v
hiệu quả kỹ thuật sản xuất chè của của hộ v ảnh hưởng của việc tăng chi phí sản
xuất chè ti hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ nông dân trên địa bn tỉnh

Thái Nguyên.
* Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung:
Trng tâm nghiên cứu của đề ti l hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các
hộ nông dân trưc v sau khi có biến động tăng giá đầu vo; ảnh hưởng biến
động tăng giá các yếu t đầu vo chính trong sản xuất chè như giá các vật tư
phân bón, nhiên liệu, công lao động đến hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ
nông dân trên địa bn Tỉnh; phân tích tác động của các loại yếu t đầu vo ti
hiệu quả kỹ thuật sản xuất chè của các hộ nông dân trên địa bn nghiên cứu; tác
động của việc tăng chi phí sản xuất chè ti hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ.
- Phạm vi về không gian: Nghiên cứu trên địa bn tỉnh Thái Nguyên.
- Phạm vi về thi gian:
Gii hạn thi gian để phân tích biến động giá: Luận án chn mc trưc
khi biến động giá l năm 2007, đây l năm giá các đầu vo sản xuất chè chưa
tăng cao, giá các đầu vo sản xuất chè không có biến động gì đặc biệt. Nghiên
cứu chn mc sau biến động giá năm 2011, đây l năm sau khi giá các đầu vo
sản xuất chè đ tăng cao v đi vo ổn định, không có biến động gì bất thưng, li
suất vay ổn định, lạm phát không đáng kể, thi tiết biến động không đáng kể.
17


Đi vi nghiên cứu tổng quan, các thông tin được thu thập thông qua các
ti liệu đ công b trong khoảng thi gian từ năm 2000 đến nay.
Các s liệu đánh giá thực trạng ở tỉnh Thái Nguyên được thu thập trong
khoảng thi gian từ 2006 đến 2012.
S liệu sơ cấp được thu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp hộ năm 2008
v năm 2012.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Đề ti l công trình khoa hc có ý nghĩa lý luận v thực tiễn thiết thực, l
ti liệu giúp hộ nông dân, x, huyện v tỉnh đánh giá ảnh hưởng của biến động

tăng giá đầu vo đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè của các hộ nông dân,
đánh giá được ảnh hưởng của các loại yếu t đầu vo ti năng suất v hiệu quả
kỹ thuật sản xuất chè của các hộ v đánh giá được ảnh hưởng của việc tăng chi
phí sản xuất chè ti hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ nông dân trên địa
bn tỉnh Thái Nguyên. Từ đó, đưa ra được các giải pháp lm giảm thiểu tác động
không tt của việc tăng giá đầu vo ti sản xuất chè của các hộ nông hộ dân,
khuyến cáo các hộ nông dân có những ứng xử phù hợp để sản xuất chè của các
hộ nông dân đạt hiệu quả kinh tế cao, có cơ sở khoa hc.
Đề ti giúp cho các hộ nông dân sản xuất chè có giải pháp để phát triển
kinh tế cây chè, nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng năng suất v hiệu quả kỹ thuật
trong sản xuất chè, giúp cho nh quản lý địa phương có giải pháp phát triển kinh
tế x hội v l ti liệu có giá trị cho những nh nghiên cứu, những ngưi giảng
dạy v những ngưi quan tâm đến lĩnh vực nghiên cứu của đề ti.
5. Đóng góp của luận án
Luận án nghiên cứu, thảo luận vấn đề về ảnh hưởng của biến động tăng
giá đầu vo đến hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ nông dân trên địa bn
tỉnh Thái Nguyên, trên cơ sở đó có những đóng góp mi về mặt lý luận, thực
tiễn, phương pháp nghiên cứu v giải pháp can thiệp nhằm nâng cao hiệu quả
kinh tế sản xuất chè của các hộ nông dân.
Về mặt lý luận, luận án đ hệ thng hoá lý thuyết về hiệu quả kinh tế của
các hộ nông dân sản xuất chè, phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế v ảnh
hưởng của biến động giá đầu vo ti hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ
nông dân trên địa bn tỉnh Thái Nguyên.
18


Về phương pháp nghiên cứu, luận án áp dụng thnh công các mô hình
toán: Mô hình hm sản xuất Cobb-Douglas để phân tích tác động của biến động
tăng các yếu t giá ti hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ, mô hình hm gii
hạn sản xuất (Frontier function) để phân tích ảnh hưởng của các yếu t đầu vo

ti năng suất v hiệu quả kỹ thuật trong sản xuất chè của hộ, xác định được mức
đầu tư ti ưu trong sản xuất chè củao hộ để đạt lợi nhuận ti đa, mô hình hồi quy
gy khúc để đánh giá tác động của sự gia tăng các yếu t chi phí đến hiệu quả
kinh tế sản xuất chè của hộ nông dân trên địa bn Tỉnh. Sử dụng các mô hình dự
báo để thấy được sự biến động giá các yếu t đầu vo trong sản xuất chè của hộ.
Về mặt thực tiễn, luận án đ đánh giá được thực trạng hiệu quả kinh tế sản
xuất chè của hộ trưc v sau khi có biến động tăng giá đầu vo. Phân tích được
ảnh hưởng của biến động tăng các yếu t giá đầu vo, đầu ra ti hiệu quả kinh tế
sản xuất chè của hộ. Đánh giá được tác động của việc tăng chi phí trong sản xuất
chè ti hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ. Phân tích được ảnh hưởng của các
loại yếu t đầu vo ti năng suất v hiệu quả kỹ thuật trong sản xuất chè của hộ.
Luận án chỉ ra được việc tăng giá các yếu t đầu vo gây cản trở ti việc
nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất chè cho các hộ nông dân, từ đó có các giải
pháp nhằm hạn chế tác động không tt của các yếu t ny, khuyến cáo các hộ có
ứng xử phù hợp để nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ.
6. Bố cục của luận án
Ngoi phần mở đầu v kết luận, luận án được kết cấu gồm 04 chương:
Chương 1: Cơ sở khoa hc về ảnh hưởng của biến động tăng giá đầu vo đến
hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ nông dân.
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.
Chương 3: Phân tích thực trạng ảnh hưởng của tăng giá đầu vo đến hiệu quả
kinh tế sản xuất chè của các hộ nông dân trên địa bn tỉnh Thái Nguyên.
Chương 4: Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất
chè của các nông hộ trên địa bn tỉnh Thái Nguyên trong điều kiện tăng giá đầu vo.

19


Chương 1. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỘNG
TĂNG GIÁ ĐẦU VÀO TỚI HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CHÈ

CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN
1.1 Cơ sở lý luận về giá, biến động giá và hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè
của hộ nông dân
1.1.1 Đặc điểm kỹ thuật và kinh tế của cây chè
1.1.1.1 Đặc điểm sinh vật học
Theo Willson, K.C (1992), Cây chè có tên khoa hc l Cmaellia sinesis, l
loi cây m lá v chồi của chúng được sử dụng để sản xuất chè. Chè l loại cây
xanh lâu năm được mc thnh bụi hoặc các cây nhỏ, thông thưng được xén tỉa
thấp hơn 2m khi được trồng để lấy lá. Lá chè có chiều di từ 4 - 15cm, lá non có
mu xanh lục nhạt, lá gi có mu lục sm. Các độ tuổi khác nhau của lá chè tạo
ra các sản phẩm chè khác nhau về chất lượng do thnh phần hóa hc trong các lá
này là khác nhau. Thông thưng, chỉ có lá chồi v 2 đến 3 lá mc gần thi gian
đó được thu hoạch để chế biến. Việc thu hoạch thủ công bằng tay diễn ra đều đặn
sau khoảng 1 đến 2 tuần.
* Các thời kỳ sinh trưởng, phát triển của cây chè
Cây chè l cây lâu năm tính từ khi gieo trồng phải mất thi gian từ 3 đến 5
năm kiến thiết cơ bản. Sau thi kỳ kiến thiết cơ bản cây chè mi cho kinh doanh.
(Lê Tất Khương, 1999) [25]
1.1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất chè
* Các nhân tố về điều kiện tự nhiên
- Đất đai v địa hình: Mun chè có chất lượng cao v hương vị đặc biệt
cần phải trồng chè ở độ cao nhất định. Đa s những nơi trồng chè trên thế gii
thưng có độ cao cách mặt nưc biển từ 500-800m. So vi một s cây trồng
khác, cây chè yêu cầu về đất không nghiêm ngặt, nhưng để sinh trưởng tt, có
tiềm năng năng suất cao thì đất trồng chè phải đạt yêu cầu đất tt, có nhiều mùn,
có độ sâu, chua v thoát nưc.
- Thi tiết, khí hậu: Cây chè sinh trưởng v phát triển tt nhất trong điều
kiện nhiệt độ từ 15 – 23 độ C. Mùa đông cây chè tạm ngừng sinh trưởng, mùa
xuân cây chè sinh trưởng trở lại. Do cây chè l cây thu hoạch lấy núp non v lá
20



non nên cây ưa ẩm, cần nhiều nưc. Cây chè yêu cầu độ ẩm cao trong sut thi
kỳ sinh trưởng l khoảng 85 %. Ở nưc ta, các vùng trồng chè có điều kiện thích
hợp nhất cho cây chè phát triển cho năng suất v chất lượng cao vo các tháng 5,
6, 7, 8, 9 và 10.
* Nhóm nhân tố về kỹ thuật
- Ging chè: Ging chè ảnh hưởng ti năng suất búp, chất lượng nguyên
liệu do đó cũng ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm chè, đến hiệu quả kinh
doanh v cạnh tranh trên thị trưng.
- Kỹ thuật chăm sóc gồm tưi nưc cho chè, đn chè, bón phân. Bón phân
l biện pháp kỹ thuật quan trng nhằm tăng năng suất v chất lượng chè. Nhiều
công trình nghiên cứu của các nh khoa hc trong v ngoi nưc cho thấy hiệu
quả của bón phân cho chè chiếm từ 50 – 60%. Trong các loại phân bón cho chè
thì đạm có vai trò hng đầu, sau đó đến lân v kali. Do vậy, khi giá phân bón
tăng cao có ảnh hưởng rất ln đến kết quả v hiệu quả kinh tế sản xuất chè của
các hộ.
- Kỹ thuật thu hái v bảo quản: Nguyên liệu chè sau khi thu hái có thể đưa
thẳng vo chế biến, có thể để một thi gian nhưng không quá 10 gi, do vậy khi
thu hái không để dập nát búp chè.
- Kỹ thuật chế biến. (Cao Ngọc Lân, 1992), [26]
1.1.1.3 Đặc điểm của thị trường tiêu thụ sản phẩm chè
- Tính ổn định v tính ít co dn về mặt cung cầu: Trong thị trưng tiêu thụ
chè, quan hệ cung cầu thay đổi chậm, độ co dn của cung cầu thấp hơn các sản
phẩm khác. Vì sản phẩm chè l đồ ung hng ngy nhưng không phải l mặt
hng thiết yếu như các loại lương thực, thực phẩm khác. Khi có sự biến động về
giá thì cung - cầu thay đổi chậm, không vì sản phẩm chè trên thị trưng nhiều v
rẻ m ngưi tiêu dùng cần nhiều sản phẩm hơn. Khi lượng sản phẩm chè đưa ra
thị trưng tuy có thay đổi nhưng không thể có biến đổi ln trong một thi gian
nhất định. Không phải vì có nhu cầu tiêu dùng ln, giá cao m ngưi sản xuất có

thể cung ngay một khi lượng ln cho thị trưng do đặc điểm của sản xuất nông
nghiệp cần phải có thi gian sản xuất nhất định. Do vậy, mun ổn định v mở
rộng thị trưng tiêu thụ chè cần nghiên cứu được nhu cầu thị trưng để đẩy mạnh
sản xuất, tăng cung đáp ứng cầu một cách chủ động.
21


- Thị trưng tiêu thụ chè gắn vi tính thi vụ: Do đặc điểm ny m ngưi
trồng chè không chỉ phải đi phó vi sự tác động của điều kiện tự nhiên m còn
phải đi phó vi những vấn đề khách quan khác xuất phát từ thị trưng. Mun
hạn chế sự biến động của thị trưng chè theo thi vụ ngưi sản xuất cần cải tiến
công nghệ chế biến, bảo quản, dự trữ để điều hòa cung cầu. Nh nưc cũng cần
có những chính sách hỗ trợ cho ngưi trồng chè để có thể sản xuất chè vụ đông
như tưi nưc cho chè vụ đông, chế biến sản phẩm vo những tháng chính vụ
- Thị trưng tiêu thụ chè gắn liền vi việc khai thác v sử dụng lợi thế so
sánh các điều kiện tự nhiên v những điều kiện sản xuất khác: chè l cây trồng
chỉ có thể sinh trưởng, phát triển v cho sản phẩm kinh tế trong những điều kiện
tự nhiên nhất định. Chính vì vậy, thị trưng chè hình thnh nguồn cung theo
luồng, tuyến hay khu vực v có thể phát sinh hiện tượng cạnh tranh không hon
hảo, trong khi đó bất kỳ ngưi sản xuất no cũng mun đưa ra thị trưng sản
phẩm chè m mình có ưu thế nhất. Điều ny đòi hỏi ngưi sản xuất phải biết tận
dụng đất đai, thi tiết, khí hậu, lao động cũng như phải biết ứng dụng những
thnh tựu mi nhất của khoa hc kỹ thuật v công nghệ vo sản xuất để nâng cao
năng suất, hạ giá thnh sản phẩm để tạo lợi thế trong cạnh tranh.
1.1.2 Kinh tế hộ nông dân sản xuất chè
1.1.2.1 Khái niệm về hộ nông dân và kinh tế hộ nông dân
Trong một s từ điển ngôn ngữ hc cũng như một s từ điển chuyên
ngnh kinh tế, ngưi ta định nghĩa về “hộ” như sau: “Hộ” l tất cả những ngưi
sng chung trong một ngôi nh v nhóm ngưi đó có cùng chung huyết tộc v
ngưi lm công, ngưi cùng ăn chung. Thng kê Liên Hợp Quc cũng có khái

niệm về “Hộ” gồm những ngưi sng chung dưi một ngôi nh, cùng ăn chung,
lm chung v cùng có chung một ngân quỹ.
Giáo sư Mc Gê (1989) - Đại hc tổng hợp Colombia (Canada) cho rằng:
“Hộ” l một nhóm ngưi có cùng chung huyết tộc hoặc không cùng chung huyết
tộc ở trong một mái nh v ăn chung một mâm cơm.
Nhóm “hệ thng thế gii” gồm các đại biểu Wallerstan (1982), Wood
(1982), Smith (1985), Martin v BellHel (1987) cho rằng: “Hộ l một nhóm
ngưi có cùng chung sở hữu, chung quyền lợi trong cùng một hon cảnh. Hộ l
một đơn vị kinh tế ging như các công ty, xí nghiệp khác”.
22


Theo lý thuyết về hệ thng nông nghiệp (FAO, 1999), hộ nông dân l đơn
vị cơ bản cho các phân tích KTXH, l hệ thng sản xuất có cấu trúc phức hợp,
quan hệ chặt chẽ vi các hệ thng khác ở mức độ cao hơn.

Hình 1.1 Hộ nông dân trong mối quan hệ với các hệ thống sản xuất
(Nguồn: FAO (1999), Guisdelines for Agrarian Systems Diagnosis, Rome)
Theo Frank Ellis (1993) “Hộ nông dân l hộ có phương tiện kiếm sng
dựa trên ruộng đất, chủ yếu sử dụng lao động gia đình vo sản xuất, luôn nằm
trong hệ thng kinh tế rộng hơn, nhưng về cơ bản được đặc trưng bởi sự tham gia
từng phần vo thị trưng vi mức độ không hon hảo”. Theo ông các đặc trưng
của đơn vị kinh tế để phân biệt gia đình nông dân vi những ngưi lm kinh tế
khác trong một nền kinh tế thị trưng l: Thứ nhất, đất đai: Ngưi nông dân vi
ruộng đất chính l một yếu t hơn hẳn các yếu t sản xuất khác vì giá trị của nó;
nó l nguồn đảm bảo lâu di đi sng của gia đình nông dân trưc những thiên
tai. Thứ hai, lao động: Sự tín nhiệm đi vi lao động của gia đình l một đặc tính
kinh tế nổi bật của ngưi nông dân. Ngưi “lao động gia đình” l cơ sở của các
nông trại, l yếu t phân biệt chúng vi các xí nghiệp tư bản. Thứ ba, tiền vn v
sự tiêu dùng: Ngưi ta cho rằng: “ngưi nông dân lm công việc của gia đình

chứ không phải lm công việc kinh doanh thuần túy” (Woly, 1966) nó khác vi
23


đặc điểm chủ yếu của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa l lm chủ vn đầu tư vo
tích lũy cũng như khái niệm hon vn đầu tư dưi dạng lợi nhuận.
Theo “Kinh tế hộ nông dân” của Đo Thế Tuấn (1995) thì Hộ nông dân l
một nhóm ngưi cùng chung huyết tộc, sng chung hay không sng chung vi
ngưi khác huyết tộc trong cùng mái nh, ăn chung v có cùng chung ngân quỹ.
Khái niệm ny chưa hon ton phản ánh chính xác về hộ nông dân. Tuy nhiên,
Ông cũng xác định hộ nông dân l những hộ lm nông nghiệp m ở đó h vừa l
ngưi sản xuất, vừa l ngưi tiêu thụ nông sản.
Theo Nguyễn Văn Huân (1995) “Kinh tế hộ nông dân l một hình thức
sản xuất đặc biệt, tồn tại trong mi chế độ x hội. Kinh tế hộ nông dân có những
quy luật phát triển của nó, trong mi chế độ nó luôn thích ứng vi thực tế cuộc
sng, cơ chế kinh tế hiện hnh”.
Có nhiều quan niệm khác nhau về hộ nông dân v kinh tế hộ nông dân,
qua tham khảo các ti liệu luận án đưa ra khái niệm về hộ v kinh tế hộ. Hộ nông
dân l hộ gia đình được xem như một đơn vị kinh tế có đất đai, tư liệu sản xuất,
vn sản xuất thuộc sở hữu của hộ gia đình, sử dụng chủ yếu sức lao động của gia
đình để sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp. Các thnh viên trong hộ đều hưởng
phần thu nhập v mi quyết định đều dựa trên ý kiến chung của các thnh viên l
ngưi ln trong hộ gia đình. Kinh tế hộ nông dân l loại hình kinh tế trong đó các
hoạt động sản xuất chủ yếu dựa vo lao động gia đình v mục đích của loạt hình
kinh tế ny trưc hết nhằm đáp ứng nhu cầu của hộ gia đình (không phải mục
đích chính l sản xuất hng hoá để bán). Tuy nhiên cũng cần có sự chú ý ở đây l
các hộ gia đình cũng có thể sản xuất để trao đổi nhưng ở mức độ hạn chế.
1.1.2.2 Đặc điểm kinh tế hộ nông dân và hộ nông dân sản xuất chè
Kinh tế hộ nông dân tồn tại ở các x hội khác nhau, ở các giai đoạn khác
nhau có sự khác nhau về hình thức sở hữu tư liệu sản xuất, quy mô sản xuất v

hiệu quả sản xuất. Tuy nhiên, trải qua nhiều hình thái kinh tế x hội khác nhau
nhưng tựu trung lại, kinh tế hộ nông dân mang một s đặc điểm cơ bản sau:
- Hộ nông dân l một đơn vị kinh tế cơ sở, vừa l đơn vị sản xuất vừa l
đơn vị tiêu dùng.
- Hộ nông dân có khả năng tự duy trì được tái sản xuất giản đơn do hộ
nông dân có tư liệu sản xuất của riêng h, đó l đất đai v lao động.
24


- Việc ti đa hóa lợi nhuận không phải l mục tiêu duy nhất v không phải
mục tiêu chủ yếu của sản xuất trong hộ nông dân.
- Hộ nông dân có thể vượt qua áp lực của thị trưng bằng việc sử dụng lao
động của gia đình.
- Lao động quản lý v lao động trực tiếp trong hộ nông dân có sự gắn bó
chặt chẽ vi nhau theo quan hệ huyết thng. Tính thng nhất giữa lao động quản
lý v lao động trực tiếp rất cao.
- Hộ nông dân có khả năng đa dạng hóa các hoạt động kinh tế của hộ, do
đó h có thể giảm thiểu bt rủi ro.
- Hộ nông dân l đơn vị sản xuất có quy mô nhỏ nhưng hiệu quả, có khả
năng thích nghi v sự điều chỉnh rất cao. (Chu Văn Vũ, 1995) [58]
Hộ nông dân sản xuất chè ở Thái Nguyên ngoi mang những đặc điểm
chung của hộ nông dân nêu trên còn mang một s đặc điểm:
- Quy mô sản xuất nhỏ lẻ, manh mún.
- Tiềm lực, nguồn lực (như vn, lao động…) để sản xuất yếu nên các hộ
nông dân sản xuất chè không dự trữ được các vật tư, yếu t đầu vo cho sản xuất
chè. Do đó, khi có biến động tăng giá đầu vo các hộ chịu sự tác động ln.
- Trình độ dân trí thấp, vì thế cho dù có đủ nguồn lực để đầu tư cho sản
xuất chè thì hộ nông dân cũng không đủ kiến thức để tính đoán được mức dự trữ
ti ưu.
- Hộ nông dân sản xuất chè ở vùng cao của Thái Nguyên có địa hình đồi

núi phức tạp, sản xuất của các hộ chịu ảnh hưởng ln của điều kiện tự nhiên, nhất
l vo mùa mưa.
- Điều kiện sản xuất của hộ nông dân vùng cao còn nghèo nn, giao thông
đi lại khó khăn, khả năng tiếp cận thị trưng kém, nguồn thông tin bị hạn chế dấn
đến kinh tế chậm phát triển.
Để hộ nông dân trồng chè ở Thái Nguyên phát triển được thì ngoi sự c
gắng của bản than ngưi dân, h cần có sự quan tâm, hỗ trợ của nh nưc, của
các ban ngnh, cộng đồng để có những định hưng v các giải pháp cho từng
vùng cụ thể.
25


1.1.2.3 Các nguồn lực của hộ nông dân
Trong hộ nông dân, các nguồn lực chủ yếu của hộ l đất đai, lao động v
vn cho sản xuất. Đất đai của hộ nông dân bao gồm: đất được cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất, đất thuê (theo vụ hay lâu di), đất khoán, thầu bên
ngoài. Việc sử dụng đất đai của hộ nông dân phụ thuộc vo độ phì, quy mô diện
tích v vị trí thửa ruộng. Mặt khác, việc sử dụng đất đai của hộ nông dân còn phụ
thuộc vo chính sách đất đai của Nh nưc, địa phương. Đặc trưng nổi bật của hộ
nông dân nưc ta hiện nay l quy mô diện tích đất canh tác rất nhỏ bé, biểu hiện
rõ nét một nền kinh tế tiểu nông. Quy mô đất đai của một hộ nông dân ở các tỉnh
đồng bằng sông Hồng rất nhỏ v manh mún, các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long
v một s tỉnh miền núi v Tây Nguyên có diện tích ln hơn nhưng so vi các
nưc trong khu vực vn thuộc loại nhỏ bé (Nguyễn Văn Huân, 1995) [21]. Điều
ny ảnh hưởng rất ln ti việc phát triển nền nông nghiệp hng hóa có tính cạnh
tranh cao trong nền kinh tế thị trưng hiện nay. Quy mô diện tích đất đai của hộ
có ảnh hưởng ti ứng dụng các kỹ thuật tiến bộ của KHCN, các hộ có quy mô
nhỏ ngại thay đổi công nghệ, các hộ có diện tích ln thì hiệu quả kinh tế cao hơn
hộ có diện tích nhỏ. Vì thế, để khuyến khích các hộ nông dân trồng chè ứng dụng
các tiến bộ kỹ thuật thì việc dồn điền đổi thửa cũng l một yêu cầu đặt ra.

Một nguồn lực rất quan trng khác của hộ nông dân đó l nguồn lao động
trong gia đình. Nguồn lao động ny gồm lao động chính v lao động quy của hộ.
Trong sản xuất nông nghiệp, các hộ chủ yếu dựa vo nguồn lao động ny v
thưng được sử dụng linh hoạt theo nhiều chiều một cách hiệu quả. Đây l sự
khác biệt cơ bản giữa lao động hộ nông dân v các thnh phần kinh tế khác. Sức
lao động trong hộ nông dân có đặc trưng l h không được coi l hng hóa. Lao
động ny chủ yếu được sử dụng nhằm thỏa mn nhu cầu sản xuất v sự nghỉ ngơi
của gia đình h. Ở những gia đình có tỷ lệ s lao động trên s nhân khẩu thấp thì
thi gian nghỉ giảm đi hay nói cách khác l h phải lm việc vất vả hơn v ngược
lại. Lao động trong hộ nông dân ở Việt Nam hiện nay có một s đặc điểm: đa
dạng nhưng ít chuyên sâu, mang tính thi vụ; dư thừa nên việc tìm kiếm việc lm
trong nông thôn gặp nhiều khó khăn m thu nhập lại thấp; trình độ hc vấn v kỹ
năng của ngưi lao động thấp, ít được đo tạo, chủ yếu l tự đo tạo v truyền
nghề, tôn sùng kinh nghiệm. Điều ny hạn chế đến việc tiếp thu kỹ thuật v công
nghệ mi, nhất l ứng dụng các tiến bộ trong sản xuất của các hộ trồng chè trên

×