TUẦN 13
-1-
Thứ Môn Tiết Tên bài
Hai
17/11
TĐ
T
ĐĐ
K T
CC
25
61
13
13
13
Người gác rừng tí hon.
Luyện tập chung
Kính già yêu trẻ (tt)
Cắt, khâu thêu và nấu ăn tự chọn
Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn (tt)
Ba
18/11
T
CT
LTVC
LS
TD
62
13
25
13
25
Luyện tập chung
Hành trình của bầy ong
MRVT: Bảo vệ môi trường
Thà hy sinh tất cả chứ nhất đònh không chòu mất nước
Động tác :Thăng bằng. TC: Ai nhanh và khéo hơn
Tư
19/11
TĐ
T
TLV
KH
H
26
63
25
25
13
Trồng rừng ngập mặn
Chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
Luyện tập tả người (Tả ngoại hình)
Nhôm
Ôn tập bài hát : Ước mơ
Sáu
21/11
T
LTVC
ĐL
KC
TD
64
26
13
13
26
Luyện tập
Luyện tập về quan hệ từ
Công nghiệp (tt)
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Động tác nhảy. TC: Chạy nhanh theo số
Hai
24/11
TLV
T
KH
MT
ATGT
SHTT
26
65
26
13
5
13
Luyện tập tả người (Tả ngoại hình)
Chia một STP cho một STP
Đá vôi
Tập nặn tạo dáng: Nặn dáng người
Em làm gì để thực hiện an toàn giao thông
TUẦN 14
-2-
Thứ Môn Tiết Tên bài
Tư
26/11
TĐ
T
ĐĐ
K T
CC
27
66
14
14
14
Chuỗi ngọc lam
Chia một STN cho một STN thương tìm được là STP
Tôn trọng phụ nữ
Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn (tt)
Năm
27/11
T
CT
LTVC
LS
TD
67
14
27
14
27
Luyện tập
Chuỗi ngọc lam
Ôn tập về từ loại
Thu Đông 1947. Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp
Động tác điều hòa-TC: Thăng bằng
Sáu
28/11
TĐ
T
TLV
KH
H
28
68
27
27
14
Hạt gạo làng ta
Chia một số tự nhiên cho một số thập phân
Làm biên bản cuộc họp
Gốm xây dựng: Gạch, ngói
Ôn tập 2 bài hát:Những bông hoa…, Ước mơ
Bảy
29/11
T
LTVC
ĐL
KC
TD
69
28
14
14
28
Luyện tập
Ôn tập về từ loại
Giao thông vận tải
Pa-xtơ và em bé
Bài thể dục phát triển chung. TC: Thăng bằng
Chủ
nhật
30/11
TLV
T
KH
MT
ATGT
SHTT
28
70
28
14
6
14
Luyện tập làm biên bản cuộc họp
Chia một số TP cho một số TP
Xi măng
Vẽ trang trí đường diềm ở đồ vật.
Luật giao thông đường thủy nội đòa…
NS:25/11/08 Tiết 1: TẬP ĐỌC
ND:26/11/08Tiết 27 :CHUỖI NGỌC LAM
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát bài văn.
- Phân biệt lời kể với lời giới thiệu đối thoại. Phân biệt lời của các nhân vật thể hiện
được tình cảm, cảm xúc qua giọng đọc.
- Hiểu được các từ ngữ.
-Biết đọc phân biệt lời các nhân vật , thể hiện đúng tính cách từng nhân vật .
- Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui
cho người khác .
-Hỗ trợ HS yếu đọc trôi chảy .
-3-
II. Chuẩn bò:
+ GV: Tranh phóng to. Ghi đoạn văn luyện đọc.
III. Các hoạt động:
1. Bài cũ:
- Học sinh đọc từng đoạn.
-
- Học sinh trả lời câu hỏi theo từng đoạn.
Học sinh quan sát tranh thuộc chủ điểm “Vì
hạnh phúc con người “.
-Hoạt động lớp.
- Vì hạnh phúc con người.
- Lần lượt học sinh đọc từng đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến …người anh yêu quý”
+ Đoạn 2 : Còn lại.
- Chú Pi-e và cô bé .
- Nhận xét từ, âm, bạn phát âm sai gi – x –
tr.
- Học sinh đọc phần chú giải.
-Hoạt động nhóm, lớp.
- Mỗi tố 3 HS tiếp nối nhau đọc 2-3 lượt
- Từng cặp HS luyện đọc đoạn 1 .
- Cô bé mua tặng chò nhân ngày Nô-en. Đó là
người chò đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất .
- Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc .
Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu
và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất…
- 3 HS đọc theo sự phân vai
-4-
- Từng cặp HS đọc đoạn 2
- Học sinh lần lượt đọc.
- Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở đây
không ? …
- Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số
tiền em dành dụm được ….
- Các nhân vật trong truyện đều là người tốt …
-Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân
hậu, thương yêu người khác, biết đem lại
niềm hạnh phúc, niềm vui cho người khác.
-Hoạt động lớp, cá nhân.
- Các nhóm thi đua đọc.
1 học sinh
_____________________________
Tiết 2: TOÁN
Tiết 66 :CHIA SỐ TỰ NHIÊN CHO SỐ TỰ NHIÊN MÀ
THƯƠNG TÌM ĐƯC LÀ SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
- Hiểu được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là
một số thập phân.
- Bước đầu thực hiện phép chia những số tự nhiên cụ thể.
- Rèn học sinh chia thành thạo.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
-Hỗ trợ HS yếu làm bài 3
II. Chuẩn bò:
+ GV:bảng phụ
III. Các hoạt động:
1.Bài cũ:
-Muốn chia một số thập phân cho
10,100,1000 ta làm sao ?
2.Bài mới:
-Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng
2 học sinh
-Hoạt động cá nhân, lớp.
-5-
cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động
não.
Ví dụ 1: 27 : 4 = ? m
- Giáo viên chốt lại.
Ví dụ 2: 43 : 52
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
bước đầu thực hiện phép chia những số tự
nhiên cụ thể.
Phương pháp: Thực hành, động não.
* Bài 1:
- Học sinh làm bảng con.
Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
-Tổ chức cho học sinh làm bài.
- Lần lượt học sinh trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
27 : 4 = 6 m dư 3 m
0
20
6,7530
427
• Thêm 0 vào bên phải số dư, đánh dấu phẩy
bên phải số 6, → 30 phần 10 m hay 30 dm.
• Chia 30 dm : 4 = 7 dm → 7 phần 10 m. Viết
7 vào thương, hàng phần 10 dư 2 dm.
• Thêm 0 vào bên phải số 2 được 20 (20 phần
trăm mét hay 20 cm, chia 20 cm cho 4 → 5 cm
(tức 5 phần trăm mét). Viết 5 vào thương hàng
phần trăm.
• Thương là 6,75 m
• Thử lại: 6,75 × 4 = 27 m
- Học sinh thực hiện.
43, 0 52
1 4 0 0, 82
3 6
• • Chuyển 43 thành 43,0
• Đặt tính rồi tính như phép chia
43, 0 : 52
- Học sinh dựa vào ví dụ, nêu ghi nhớ .
-Hoạt động cá nhân, lớp.
-Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
a/ 12 5 23 4 882 36
20 2,4 30 5,75 162 24,3
0 20 180
0 00
b/ 15 8 75 12 81 4
70 1,875 30 6,25 010 20,25
60 60 20
40 0 0
- Học sinh đọc đề – Tóm tắt:
25 bộ quần áo : 70 m
6 bộ quần áo : ? m
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
-6-
* Bài 3:
- Giáo viên nhấn mạnh lấy tử số chia
mẫu số.
3: Củng cố.
- Học sinh nhắc lại quy tắc chia một số
tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương
tìm được là số thập phân.
4.Dặn dò:
- Chuẩn bò: “Luyện tập”.
-Làm bài 1,4/68
Số vải để may một bộ quần áo là:
70 : 25 = 2,8 (m)
Số vải để may 6 bộ quần áo là:
2,8 x 6 = 16,8 (m)
Đá số: 16,8 m
- Học sinh đọc đề 3 – Tóm tắt:
- Học sinh làm bài và sửa bài .
4,0
5
2
=
;
75,0
4
3
=
;
6,3
5
18
=
2 HS nhắc lại
________________________
Tiết 3: ĐẠO ĐỨC
Tiết 13 :TÔN TRỌNG PHỤ NỮ ( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần phải tôn trọng phụ nữ
- Học sinh biết trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng không phân biệt trai, gái.
- Học sinh biết thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống
hằng ngày.
- Có thái độ tôn trọng phụ nữ.
II. Chuẩn bò:
- GV + HS: - Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện ca ngợi người phụ nữ Việt Nam.
III. Các hoạt động:
1. Bài cũ:
-Nêu những việc em đã và sẽ làm để thực
-
- 2 Học sinh nêu
Hoạt động nhóm 8.
- Các nhóm thảo luận.
- Từng nhóm trình bày.
- Bổ sung ý.
Hoạt động nhóm đôi, cả lớp.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện trả lới.
-7-
- Nhận xét, bổ sung ý.
-Đọc ghi nhớ.
-Hoạt động nhóm 4.
- Các nhóm thảo luận.
- Từng nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
Hoạt động cá nhân.
- Làm bài tập cá nhân.
- Học sinh trình bày bài làm.
- Lớp trao đổi, nhận xét.
Tiết 4:Kó thuật
Tiết 14:CẮT , KHÂU , THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN (tt)
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố về cắt , khâu , thêu hoặc nấu ăn .
- Làm được một sản phẩm khâu , thêu hoặc nấu ăn .
- Có ý thức tự phục vụ ; giúp gia đình việc nội trợ .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Một số sản phẩm khâu , thêu đã học .
- Tranh ảnh các bài đã học .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Bài cũ : Cắt , khâu , thêu hoặc nấu
ăn tự chọn (tt) .
- Kiểm tra việc chuẩn bò của các nhóm
2. Bài mới : Cắt , khâu , thêu hoặc
nấu ăn tự chọn (tt) .
Hoạt động 1 : HS thực hành làm sản
phẩm tự chọn .
PP : Trực quan , thực hành , giảng giải .
- Kiểm tra sự chuẩn bò nguyên vật liệu ,
dụng cụ thực hành của HS .
Hoạt động nhóm .
-8-
- Phân chia vò trí cho các nhóm thực
hành .
- Đến từng nhóm quan sát , hướng dẫn
thêm .
Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả thực
hành .
PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan .
- Tổ chức cho các nhóm đánh giá chéo
theo gợi ý SGK .
- Nhận xét , đánh giá kết quả thực hành
của các nhóm , cá nhân .
3. Củng cố :
- Đánh giá , nhận xét .
- Giáo dục HS có ý thức tự phục vụ ;
giúp gia đình việc nội trợ .
4. Dặn dò :
- Nhắc HS đọc trước bài học sau .
-Thực hành nội dung tự chọn .
Hoạt động lớp .
-Báo cáo kết quả .
________________________
Tiết 5: CHÀO CỜ
NS:26/11/08 Tiết 1: TOÁN
ND:27/11/08Tiết 67 :LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
-Củng cố quy tắc và thực hành thành thạo phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên,
thương tìm được là một số thập phân.
-Củng cố rèn kó năng chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên, thương tìm được làmột số
thập phân, chính xác.
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
-Hỗ trợ HS yếu bài 4
II. Chuẩn bò:
+ GV:bảng phụ.
+ HS: bảng con, SGK
III. Các hoạt động:
1. Bài cũ:
Nêu quy tắc chia 1 STN cho 1STN thương tìm
-
- 2 Học sinh
- Lớp nhận xét.
-Hoạt động cá nhân, lớp.
-Học sinh đọc đề bài – Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm bài.
-9-
- Nêu tính chất áp dụng : Chia một STP với một
STN ; cộng ( trừ) STP với STP
a/ 5,9 : 2 + 13,06=16,01
b/ 35,04 :4 – 6,87 =1,89
c/ 167 :25 : 4 = 1,67
d/ 8,76 x 4 : 8 = 4,38
- HS tính
a/ 8,3 x 0,4 = 3,32 Vậy 8,3 x 0,4 =8,3 x 10 : 25
b/ 4,2 x 1,25 = 5,25 Vậy 4,2 x 1,25 = 4,2 x10 :8
c/ 0,24 x 2,5 = 1 0,24 x10 : 4 = 1
Vậy 0,24 x 2,5 = 0,24 x 10 :4
Học sinh tóm tắt.
- Cả lớp làm bài.
Chiều rộng hình chữ nhật là:
( 24 : 5) x2 = 9,6 (m)
Chu vi mảnh vườn là:
(24 + 9,6 ) x 2 =67,2 (m)
Diện tích mảnh vườn là:
24 x 9,6 =230,4 (m
2
)
HS làm bảng phụ- 1 HS làm bảng phụ
Quãûng đường xe máy đi được 1 giờ là:
93 : 3 = 31 (km)
Quãng đường ô tô đi được 1 giờ là:
103 : 2 = 51,5 (km)
Trong 1 giờ ô tô đi được quãng đường dài hơn xe
máy là:
51,5 – 31 = 20,5 (km)
Đáp số: 20,5 km
___________________________-
Tiết 2: CHÍNH TẢ
Tiết 14 : CHUỖI NGỌC LAM
I. Mục tiêu:
-Nghe và viết đúng chính tả, một đoạn văn trong bài tập Chuỗi ngọc lam
-Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm, vần dễ lẫn lộn: tr/ch hoặc ao/au
-Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ
+ HS: SGK, Vở.
III. Các hoạt động:
1. Bài cũ:
- GV cho HS ghi lại các từ còn sai ở tiết
- -Học sinh ghi: sướng quá, xương xướng,
sương mù, việc làm, Việt Bắc, lần lượt, lũ
lượt.
Hoạt động cá nhân.
-10-
-Học sinh nghe.
- 1 học sinh nêu nội dung.
- Học sinh viết bài.
- Học sinh tự soát bài, sửa lỗi.
-Hoạt động nhóm, cá nhân.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2a.
- Nhóm: tìm những tiếng có phụ âm đầu tr
– ch.
- Ghi vào giấy, đại nhiện dán lên bảng –
đọc kết quả của nhóm mình.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- Điền vào chỗ trống hoàn chỉnh mẫu tin.
- Học sinh sửa bài nhanh đúng.
- Học sinh đọc lại mẫu tin.
-trầm ngâm, lúi húi, rạng rỡ
______________________-
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 27: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I. Mục tiêu:
- Hệ thống hóa kiến thức đã học về các từ loại: danh từ, đại từ.
- Nâng cao một bước kỹ năng sử dụng danh từ, đại từ.
- Rèn kỹ năng sử dụng danh từ, đại từ.
- Yêu thích Tiếng Việt, tìm từ mở rộng tìm từ đã học.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Giấy khổ to phô tô nội dung bảng từ loạiï.
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
1 . Bài cũ: Luyện tập về quan hệ từ.
• Học sinh đặt câu có quan hệ từ: vì …
2 học sinh
Hoạt động cá nhân, lớp.
-11-
-Học sinh đọc yêu cầu bài 1
- HS trình bày đònh nghóa DTC và DTR
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn để tìm DTC
và DTR
- HS trình bày kết quả
_ Cả lớp nhận xét
-Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa DTR
- Học sinh nêu các danh từ tìm được.
- Nêu lại quy tắc viết hoa danh từ riêng.
- Học sinh lần lượt viết.
- Học sinh sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc bài – Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
-Hoạt động cá nhân.
-Học sinh đọc yêu cầu bài 4.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm bài viết ra danh từ – đại
từ.
+ Nguyên (DT) quay sang tôi nghẹn ngào
+ Tôi (đại từ ) nhìn em cười trong hai hàng
nước mắt kéo vệt trên má .
- Một mâm xôi (cụm DT) bắt đầu .
+ Chò (đại từ gốc DT) là chò gái của em
nhé !
+ Chò (đại từ gốc DT) sẽ là chò của em mãi
mãi .
-12-
____________________________-
Tiết 4: LỊCH SỬ
Tiết 14 :THU - ĐÔNG 1947 VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP”
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết về thời gian, diễn biến sơ giản và ý nghóa của chiến dòch Việt Bắc thu
đông 1947.
- Trình bày diễn biến chiến dòch Việt Bắc.
- Tự hào dân tộc, yêu quê hương, biết ơn anh hùng ngày trước.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Lược đồ phóng to.
- Tư liệu về chiến dòch Việt Bắc năm 1947.
III. Các hoạt động:
1. Bài cũ: “Thà hi sinh tất cả chứ nhất
đònh không chòu mất nước”.
-
2 Học sinh nêu.
Họat động nhóm.
- 1 Học sinh thảo luận theo nhóm.
→ Đại diện 1 số nhóm trả lời
→ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-13-
-Hoạt động nhóm.
- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ diễn biến
chính của chiến dòch.
- Các nhóm thảo luận theo nhóm → trình
bày kết quả thảo luận → Các nhóm khác
nhận xét bổ sung.
- Học sinh nêu( HS giỏi)
______________________
Tiết 5:Thể dục
Tiết 27: ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA – TRÒ CHƠI “THĂNG BẰNG”
I. MỤC TIÊU :
- Ôân 7 động tác đã học của bài TD , học động tác điều hòa . Yêu cầu thực hiện cơ bản
đúng động tác .
- Trò chơi Thăng bằng . Yêu cầu chơi chủ động .
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
1. Đòa điểm : Sân trường .
2. Phương tiện : Còi , kẻ sân .
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
Phần mở đầu :
PP : Giảng giải , thực hành .
- Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài
học .
Hoạt động lớp .
- Chạy chậm trên đòa hình tự nhiên
quanh sân tập .
- Đứng tại chỗ khởi động
- Chơi trò chơi Kết bạn .
Phần cơ bản :
PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .
a) Học động tác điều hòa : 4 – 5 lần .
- Nêu tên , làm mẫu động tác : 2 lần .
Nhòp 1:Bước chân trái rộng bằng vai, hai tay đưa ra
trước bàn tay sấp, lắc hai bàn tay.
Hoạt động lớp , nhóm .
-HS theo dõi
-14-
Nhòp 2: Đưa hai tay dang ngang, lắc hai bàn tay
Nhòp 3; Như nhòp 1
Nhòp 4: Về TTCB
Nhòp 5: Bước chân phải sang ngang rộng bằng vai hai
tay giơ cao, lòng bàn tay hướng vào nhau, đầu ngửa
mắt nhìn theo tay, lắc haai bàn tay.
Nhòp 6: Đưa hai tay ra trước lắc hai bàn tay
Nhòp 7: như nhòp 2
Nhòp 8: Về TTCB
- Nhận xét , sửa sai cho HS .
b) Ôân 5 động tác TD đã học “Vặn mình , toàn thân ,
thăng bằng , nhảy , điều hòa .
- Ôân đồng loạt cả lớp theo đội hình hàng ngang : 1 –
2 lần .
- Chia tổ để HS tự quản ôn tập .
- Giúp các tổ trưởng điều khiển , sửa sai , hô nhòp
đúng .
d) Chơi trò chơi “Thăng bằng”
- Nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi .
Phần kết thúc :
- Hệ thống bài .
- Nhận xét , đánh giá kết quả học tập và giao bài tập
về nhà .
- Tập theo đội hình hàng ngang do
cán sự chỉ huy .
- Các tổ tự ôn luyện .
- Thi đua giữa các tổ ; tổ xếp hạng
cuối phải nhảy lò cò xung quanh các
bạn 1 vòng .
- Vài em làm mẫu .
- Cả lớp cùng chơi có thi đua .
Hoạt động lớp .
- Tập một số động tác hồi tỉnh , sau
đó vỗ tay theo nhòp hát 1 bài
___________________________________________________________________________
NS:29/11/08 Tiết 1: TẬP ĐỌC
ND:28/11/08 Tiết 28 :HẠT GẠO LÀNG TA
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát bài thơ – Giọng nhẹ nhàng – Tình cảm tha thiết.
- Hiểu ý nghóa – Ca ngợi những người làm ra hạt gạo thời chống Mỹ – hạt gạo làm nên từ
vò phù sa – từ nước có hương sen thơm – từ mồ hôi công sức của cha mẹ – các bạn thiếu
nhi – hạt gạo – là tấm lòng của đòa phương góp nên chiến thắng.
- Giáo dục học sinh phải biết q trong hạt gạo, đó là do công sức con người vất vả làm
ra.
- Học thuộc lòng khổ thơ yêu thích.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Tranh vẽ phóng to.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
1. Bài cũ: “ Chuỗi ngọc lam”
Cô bé mua chuỗi ngọc để làm gì ? cô có
- - 2 Học sinh đọc đoạn và trả lời câu hỏi
theo đoạn.
-15-
-Hoạt động lớp.
- 1 học sinh khá giỏi đọc toàn bài.
- Học sinh lần lượt đọc từng khổ thơ.
- Nêu cách phát âm đúng: tr – s – tiền
tuyến.
- Đọc lại âm: tr – s. Đọc những tiếng –
câu – đoạn có âm sai.
- Học sinh đọc phần chú giải.
-Hoạt động nhóm, cá nhân.
- Học sinh đọc khổ 1.
- vò phù sa – hương sen thơm – công lao
của cha mẹ – nỗi vất vả.
- Học sinh đọc khổ 2.
- Giọt mồ hôi sa.
… … …
Mẹ em xuống cấy.
- Hai dòng thơ cuối vẽ lên hình ảnh trái
ngược nhau: cua ngoi lên bờ tìm chỗ mát,
còn mẹ lại bước chân xuống ruộng để cấy.
- Đọc khổ 4:
- Các bạn thiếu niên thay cha anh ở chiến
trường gắng sức lao động – hạt gạo – bát
cơm.
- Hạt gạo được gọi là “hạt vàng” vì hạt
gạo rất quý, được làm nên nhờ đất, nhờ
nước, nhờ mồ hôi,công sức của bao người ,
góp phần chiến thắng chung của dân tộc .
-Hoạt động lớp, cá nhân.
- Giọng đọc – nhẹ nhàng – tình cảm tha
thiết – ngắt nhòp theo ý câu thơ – dòng 1
và dòng 2 ngắt nhòp bằng 1 dấu phẩy.
- Dòng 2 – 3 đọc liền mạch và những
dòng sau.
- 2 dòng có ý đối lập: cua ngoi lên bờ, mẹ
em xuống cấy.
- Lần lượt học sinh đọc diễn cảm bài thơ.
- Học sinh thi đọc diễn cảm.
-HS phát biểu
-16-
_____________________________
Tiết 2: TOÁN
Tiết 68 :CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN
CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
-Giúp học sinh nắm được cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân bằng biến
đổi để đưa về phép chia các số tự nhiên.
-Rèn học sinh chia nhanh, chính xác.
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
-Hỗ trợ HS yếu bài 3
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân trong SGK.
III. Các hoạt động:
1. Bài cũ:
-Nêu quy tắc chia một 1STN cho 1STN có
- 2 học sinh
-Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh tính bảng con (mặt 1)
25 : 4
(25 × 5) : (4 × 5) (mặt 2)
- So sánh kết quả bằng nhau
4,2 : 7
(4,2 × 10) : (7 × 10)
- So sánh kết quả bằng nhau
37,8 : 9
(37,8 × 100) : (9 × 100)
- So sánh kết quả bằng nhau
- Học sinh nêu nhận xét qua ví dụ.
Số bò chia và số chia nhân với cùng một
số tự nhiên → thương không thay đổi.
- Học sinh thực hiện cách nhân số bò chia
và số chia cho cùng một số tự nhiên.
57 : 9,5
570 9,5
0 6 ( m )
57 : 9,5 = 6 (m)
-17-
6 × 9,5 = 57 (m)
- Học sinh thực hiện cách nhân số bò chia
và số chia cho cùng một số tự nhiên.
99 : 8,25
000
121650
8,25990
- Học sinh nêu kết luận qua 2 ví dụ.
-Hoạt động cá nhân, lớp.
- 2HS lên bảng - lớp làm nháp
a/ 7: 3,5 = 2 b/ 702 : 7,2 = 97,5
c/ 9: 4,5 = 2 c/ 2: 12,5 = 0,16
-Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm.
-2dãy thi đua trả lời miệng.
a/ 32 : 0,1 =320 32: 10 = 3,2
b/ 168 : 0,1 =1680 168 :10 = 16,8
c/ 934: 0,01 = 93400 934 : 100 = 9,34
• Rút ra nhận xét: Số thập phân 0,1 →
thêm một chữ số 0 vào bên phải của số đó.
-Học sinh đọc đề. Cả lớp đọc thầm.
- Phân tích tóm tắt.
0,8 m : 16 kg
0,18 m : ? kg
- Học sinh làm bài vào vở:
1m thanh sắt đó can nặng là:
16 : 0,8 = 20 (kg)
Thanh sắt cùng loại dài 0,18m cân
nặng là:
20 x 0,18 = 3,6 (kg)
Đáp số: 3,6 kg
_________________________
Tiết 3:TẬP LÀM VĂN
Tiết 27 :LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I. Mục tiêu:
- Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, nội dung, tác dụng của biên bản.
- Bước đầu làm được biên bản cuộc họp tổ, hoặc họp lớp.
- Giáo dục học sinh tình trung thực, khách quan.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ ghi 3 phần chính của cuộc họp.
+ HS: Bài soạn.
-18-
III. Các hoạt động:
1. Bài cũ:
“Luyện tập tả người “ (tả ngoại hình)/ tiết
- -Học sinh đọc dàn ý (bài tập 2).
- Cả lớp nhận xét.
-Hoạt động nhóm đôi.
-Học sinh đọc phần lệnh và toàn văn biên
bản họp chi đội – Cả lớp đọc thầm.
+ Học sinh trao đổi theo cặp với ba câu hỏi
(SGK).
- Để nhớ những sự việc chính đã xảy ra –
ý kiến của mỗi người về từng vấn đề
những điều đã thỏa thuận – xem xét lại
những điều chưa thỏa thuận.
- Ghi thời gian – Đòa điểm – Thành phần
– Chủ tọa _ Thư ký – Chủ đề – Diễn biến
cuộc họp – (ý kiến tóm tắt) – Kết luận của
cuộc họp (Phân công công việc) – Chữ ký
của chủ tọa và thư ký.
- Mở đầu so với viết đơn:
- Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, thời gian,
đòa điểm, tên văn bản.
- Khác: có tên đơn vò, đoàn thể, tổ chức.
- Kết thúc so với viết đơn.
- Giống: chữ ký người viết.
- Khác: có 2 chữ ký – không có lời cảm
ơn.
- Học sinh lần lượt đọc ghi nhớ.
-Họat động cá nhân.
-HS đọc yêu cầu bài
-HS phát biểàu ý kiến
+Trường hợp cần ghi biên bản
a/ Đại hội chi đội
c/ Bàn giao tài sản
e/ Xử lí vi phạm pháp luật về giao thông
g/ Xử lí về việc xây dựng nhà trái phép
VD: Biên bản đại hội chi đội; Biên bản
bàn giao tài sản; Biên bản xử lí vi phạm
pháp luật
-19-
_______________________
Tiết 4:KHOA HỌC
Tiết 27 :GỐM XÂY DỰNG : GẠCH , NGÓI
I. Mục tiêu:
- Kể tên một số đồ gốm. Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng.
- Phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành, đồ sứ. Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số
tính chất của gạch, ngói.
- Giaó dục học sinh yêu thích say mê tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bò:
- GV: Chuẩn bò các tranh trong SGK. Chuẩn bò vài viên gạch, ngói khô và chậu nước.
- HSø: Sưu tầm thông tin và tranh ảnh về đồ gốm nói chung và gốm xây xây dựng.
III. Các hoạt động:
1. Bài cũ: Đá vôi.
-
- 3 Học sinh trả lời
- Lớp nhận xét.
-Hoạt động nhóm, cá nhân.
- Học sinh thảo luận nhóm, trình bày vào
phiếu.
- Đại diện nhóm treo sản phẩm và giải
thích.
- Học sinh phát biểu cá nhân.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh quan sát vật thật gạch, ngói, đồ
sành, sứ.
-Vài học sinh nhắc lại.
Hoạt động nhóm, lớp.
-Học sinh thảo luận nhóm ghi lại vào
phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Học sinh nhận xét.
-20-
-Học sinh quan sát vật thật các loại ngói.
- Học sinh trả lời cá nhân.
- Học sinh nhận xét.
- Vài học sinh nhắc lại.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
- Học sinh quan sát thực hành thí
nghiệm theo nhóm.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Học sinh trả lời cá nhân.
- Lớp nhận xét.
Học sinh trả lời.
Học sinh nhận xét.
- Vài học sinh nêu.
_______________________
Tiết 5: Ââm nhạc
Tiết 14: Ôân tập 2 bài hát :
NHỮNG BÔNG HOA , NHỮNG BÀI CA – ƯỚC MƠ-Nghe nhạc
I. MỤC TIÊU :
- Giúp HS ôn lại 2 bài hát Những bông hoa , những bài ca và Ước mơ ; nghe một bản
nhạc .
-21-
- Hát đúng giai điệu , thuộc lời ca , sắc thái 2 bài hát ; tập trình bày 2 bài hát bằng lónh
xướng , đối đáp , đồng ca ; trình bày được cảm nhận về tác phẩm được nghe
- Cảm nhận những hình tượng đẹp 2 trong bài hát .
II. CHUẨN BỊ :
-GV: - Phân chia hát đối đáp trong bài Những bông hoa , những bài ca ; xác đònh cách hát có
lónh xướng trong bài Ước mơ - Nhạc cụ quen dùng .
-HS:- Vài động tác phụ họa cho 2 bài hát - Sưu tầm vài bài hát về thầy cô giáo , nhà trường .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Bài cũ : Ôân tập bài hát : Ước mơ –
Tập đọc nhạc : TĐN số 4 .
- Vài em hát lại bài hát , bài TĐN .
2. Bài mới :Ôân tập 2 bài hát : Những
bông hoa , những bài ca và Ước mơ –
Nghe nhạc .
Hoạt động 1 : Ôn tập 2 bài hát .
PP : Đàm thoại , thực hành , giảng giải
a) Những bông hoa , những bài ca :
- Chỉ huy cho HS hát với tình cảm tươi
vui , náo nức .
b) Ước mơ :
Vài HS hát
Hoạt động lớp , nhóm .
- Vài tốp hát nối tiếp bài hát như sau :
+ Lời 1 : 2 em hát Cùng nhau … đường
phố ; 2 em hát tiếp Ngàn hoa … yêu đời
; cả lớp hát Những đóa hoa … các cô .
+ Lời 2 : tương tự lời 1 .
+ 1 em hát Gió vờn … mong chờ .
+ Cả lớp hát Em khao khát … muôn nhà
.
- Trình bày bài hát .
- Lớp nhận xét , bình chọn tốp thể hiện
tốt nhất .
3. Củng cố :
- Hát lại 1 trong 2 bài hát vừa ôn .
- Giáo dục HS cảm nhận những hình
tượng đẹp trong bài hát .
4. Dặn dò :
- Ôân lại 2 bài hát ở nhà .
Hoạt động lớp .
Cả lớp hát
____________________________________________________________________
NS: 28/11/08 Tiết 1: TOÁN
ND:29/11/08 Tiết 69 :LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố quy tắc và rèn kó năng thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập
phân.
- Rèn học sinh chia nhanh, thành thạo, chính xác.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống..
-Hỗ trợ HS yếu bài 4
II. Chuẩn bò:
+ GV: bảng phụ.
+ HS: Bảng con, SGK
III. Các hoạt động:
1. Bài cũ:
- Nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho
- 2 học sinh
-22-
-Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làmcặp đôi sau đó so sánh kết
quả.
a/ 5: 0,5 =10 và 5 x 2 = 10
52: 0,5 = 104 và 52 x 2 = 104
b/ 3: 0,2 = 15 và 3 x 5 = 15
18: 0,25 =72 và 18 x4 = 72
- Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm.
+ Tìm thừa số chưa biết.
+ Tìm số chia.
- Học sinh làm bài vào bảng con.
a/ X x 8,6 = 387 b/ 9,5 x X = 399
X =387:8,6 X = 399:9,5
X = 45 X = 42
- Học sinh đọc đề.Cả lớp đọc thầm
Giải.
Số dầu ở cả hai thùng là:
21 + 15 = 36 (lít)
Số chai dầu là:
36 : 0,75 = 48 (chai)
Đáp số: 48 chai
-Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm.
- Suy nghó phân tích đề.
- Nêu tóm tắt.
S
hv
= S
hcn
- P
hv
= ? m
R = 12,5 m - Cạnh HV = 25 m
- HS làm bài vào vở-1 HS làm bảng phụ
Diện tích hình vuông là:
25 x 25 = 625 (m
2
)
Chiều dài thửa ruộng hình chữ nhật là:
625 : 12,5 = 50 (m)
Chu vi thửa ruộng hình chữ nhật là :
(50 + 12,5) x 2 = 125(m)
Đáp số: 125 m
-23-
____________________-
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 28 :ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI (tt)
I. Mục tiêu:
- Hệ thống hóa kiến tức đã học về các từ loại: động từ, tính từ, quan hệ từ.
- Biết thực hành sử dụng những kiến thức đã có để viết một đoạn văn ngắn.
- Có ý thức sử dụng đúng từ loại trong nói, viết.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phân loại động từ, tính từ, quan hệ từ.
III. Các hoạt động:
1. Bài cũ:
-
-Học sinh bài tập.
- Học sinh lần lượt tìm danh từ chung,
danh từ riêng và đại từ trong bài tập .
-Hoạt động nhóm đôi.
-Học sinh đọc yêu cầu bài 1.
- Cả lớp đọc thầm.Học sinh làm bài.
- Học sinh lần lượt đọc kết quả từng cột.
-Hoạt động nhóm, lớp.
-Học sinh đọc khổ 2 “Hạt gạo làng ta”.
- Gạch dưới 1 động từ, 1 tính từ, 1 quan hệ
từ trong đoạn thơ – Học sinh dựa vào ý
đoạn – Viết đoạn văn.
- Học sinh lần lượt đọc đoạn văn.
- Cả lớp nhận xét đoạn văn hay.
Hoạt động lớp.
_____________________________
Tiết 3: ĐỊA LÍ
-24-
Động từ Tính từ Quan hệ từ
trả lời, nhòn,
vòn, hắt, thấy,
lăn, trào, đón,
bỏ.
xa, vời
vợi, lớn.
qua, ở, với.
Tiết 14 :GIAO THÔNG VẬN TẢI
I . Mục tiêu :
- Nước ta có nhiều loại hình và phương tiện giao thông. Trong đó loại hình vận tải đường ô tô
có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hóa và hành khách
- Nêu được 1 vài đặc điểm về phân bố mạng lưới giao thông của nước ta .
- Xác đònh được trên Bản đồ Giao thông VN một số tuyến đường giao thông, sân bay quốc tế
và cảng biển lớn
- Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành Luật Giao thông khi đi đường .
II. Chuẩn bò : + GV : Bản đồ Giao thông VN
+ HS : Một số tranh ảnh về đường và phương tiện giao thông
III. Các hoạt động :
1. Bài cũ: “Công nghiệp (tt)”
-Ngành công nghiệp phân bố tập trung
-
- 2Học sinh lần lượt TLCH
- Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
- HS dựa vào SGK và TLCH
- HS trình bày kết quả
- HS làm bài theo nhóm ( 4 HS)
- Đại diện nhóm trình bày
- Cả lớp nhận xét .
- HS làm BT ở mục 2 SGK
-25-