Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

De thi hoc ki 12010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.02 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Trường THPT Yên Thế</i>


<b>TRƯỜNG THPT YÊN THẾ</b> <b>ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2010-2011</b>


<b> </b> <b>Mơn thi: Hóa Học 12</b>
Thời gian làm bài: 60 phút
(Số câu trắc nghiệm: 40 câu)
Họ và tên:……… Lớp:
<b>Câu 1: Chất thuộc loại monosaccarit là</b>


A.glucozơ. B.saccarozơ. C.tinh bột. D.xenlulozơ


<b>Câu 2: Este được tạo thành từ ancol no, đơn chức, mạch hở và axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử</b>
là A. CnH2n+2O2 B.CnH2nO2 C. CnH2n+1COOH D.CnH2n-2O2


<b>Câu 3: Phản ứng thủy phân este trong mơi trường kiềm, đun nóng gọi là phản ứng</b>


A.hiđrat hóa B.este hóa C.xà phịng hóa D.hiđro hóa


<b>Câu 4: Số lượng đồng phân ứng với cơng thức phân tử C</b>3H6O2 vừa tác dụng được với natri, vừa tác dụng được với NaOH là


A. 1. B. 4 C. 3 D. 2


<b>Câu 5: Cho dãy các chất: C</b>2H5NH2, NH3, C6H5NH2, NaOH. Chất trong dãy có lực bazơ yếu nhất là


A. C2H5NH2 B. NH3. C. C6H5NH2. D. NaOH.


<b>Câu 6: Cho dung dịch Fe</b>2(SO4)3 tác dụng với kim loại Cu được FeSO4 và CuSO4. Cho dung dịch CuSO4 tác dụng với kim


loại Fe được FeSO4 và Cu. Qua các phản ứng xảy ra ta thấy tính oxi hố của các ion kim loại giảm dần theo dãy nào sau đây



(từ trái sang phải)?


<b> </b> <b>A. Cu</b>2+<sub> ; Fe</sub>3+<sub> ; Fe</sub>2+<sub>. B. </sub><sub> Fe</sub><sub> </sub>3+<sub> ; Cu</sub>2+<sub> ; Fe</sub>2+<sub> . </sub> <b><sub>C. Cu</sub></b>2+<sub> ; Fe</sub>2+<sub> ; Fe</sub>3+<sub>. D. Fe</sub>2+<sub> ; Cu</sub>2+<sub> ; Fe</sub>3+<sub>. </sub>


<b>Câu 7: Chất phản ứng được với AgNO</b>3 trong dd amoniac, đun nóng tạo ra kim loại Ag là


A.glucozơ. B.saccarozơ. C.tinh bột. D.xenlulozơ


<b>Câu 8:</b> Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai amin no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 22g CO2 và
14,4g H2O. CTPT của hai amin là


A. CH3NH2 và C2H7N B. C2H7N và C3H9N C. C4H11N và C5H13N D. C3H9N và C4H11N


<b>Câu 9: : Cho các ion kim loại: Zn</b>2+<sub>, Sn</sub>2+<sub>, Ni</sub>2+<sub>, Fe</sub>2+<sub>, Pb</sub>2+<sub>. Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là</sub>


<b>A. Zn</b>2+<sub> > Sn</sub>2+<sub> > Ni</sub>2+<sub> > Fe</sub>2+<sub> > Pb</sub>2+<sub>.</sub> <sub> Pb</sub><b><sub>B. </sub></b><sub> </sub>2+<sub> > Sn</sub>2+<sub> > Ni</sub>2+<sub> > Fe</sub><sub> > Zn</sub>2+ <sub> </sub>2+<sub>.</sub>


<b>C. Pb</b>2+<sub> > Sn</sub>2+<sub> > Fe</sub>2+<sub> > Ni</sub>2+<sub> > Zn</sub>2+<sub>.</sub> <b><sub>D. Sn</sub></b>2+<sub> > Ni</sub>2+<sub> > Zn</sub>2+<sub> > Pb</sub>2+<sub> > Fe</sub>2+<sub>.</sub>


<b>Câu 10: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là</b>


A. C6H5OH. B. H2NCH(COOH)2. C. H2NCH2COOH. D.CH3CHO


<b>Câu 11: Đun nóng tinh bột trong dung dịch axit vơ cơ lỗng đến khi phản ứng kết thúc sẽ thu được</b>


A.glixerol. B.CO2. C.etylaxetat. D.glucozơ


<b>Câu 12:</b> Cho 0,1 mol anilin tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối phenylamoni clorua thu được là


A.25,9g. B.6,475g. C.12,95g. D.19,425g



<b>Câu 13: Đun nóng este CH</b>3COOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dd NaOH, sản phẩm thu được là


A.CH3COONa và C2H5OH B.CH2=CHCOONa và C2H5OH


C.CH3COONa và CH3CHOD.CH3COONa và CH3OH


<b>Câu 14: Khi thủy phân chất béo trong mơi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và </b>


A.phenol. B.ancol đơn chức C.etilen glicol D.glixerol


<b>Câu 15:</b> Hịa tan hồn tồn 20 gam hỗn hợp gồm hai kim loại là Fe và Mg vào dung dịch HCl thu được 1 gam khí hiđro.
Khi cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là


A.54,5g B.55,5g C.57,5g D.56,5g


<b>Câu 16: Khi đun nóng cao su thiên nhiên tới 250-300</b>0<sub>C thu được</sub>


A.isopren B.buta-1,3-đien C.stiren D.butilen


<b>Câu 17: Dung dịch etylamin trong nước làm</b>


A.quỳ tím khơng đổi màu B.quỳ tím hóa xanh


C.phenolphtalein hóa xanh D. phenolphtalein không đổi màu


<b>Câu 18: Từ hai </b>

-amino axit X, Y có thể tạo thành bao nhiêu đipeptit trong đó có đủ cả X và Y?


A.6 B.3 C.2 D.4



<b>Câu 19:</b> Một

-aminoaxit X chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm –COOH. Cho 0,89g X phản ứng vừa đủ với HCl tạo
ra 1,255g muối. Công thức cấu tạo của X là


A. H2N – CH2 – COOH B. H2N – CH2 – CH2 – COOH


C. CH3 – CH(NH2) – CH2 – COOH D. CH3 – CH(NH2) – COOH


<b>Câu 20: Có ba lọ mất nhãn đựng riêng biệt ba chất lỏng: ancol etylic, anilin, nước. Có thể nhận biết anilin bằng</b>


A.dd brom B.quỳ tím C.dd NaOH D.kim loại Na


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Trường THPT n Thế</i>


<b>Câu 21: Hịa tan hồn tồn 1,0gam hợp kim của đồng và bạc bằng dung dịch HNO</b>3. Cho thêm vào dung dịch sau khi hòa


tan dung dịch HCl dư thu được 0,4825g kết tủa. Hàm lượng bạc trong hợp kim là ( Cho : Cu = 64 ; Ag = 108)
<b>A. </b>


36,31% <b>B. 42,25%</b> <b>C. 24,34%</b> <b>D. 28,72%</b>


<b>Câu 22: Số lượng amin bậc một ứng với công thức phân tử C</b>3H9N là


A.4. B.3. C.2. D.1


<b>Câu 23:</b>

Cho các chất sau: Glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Số lượng chất bị thủy phân khi đun nóng có


mặt axit vơ cơ lỗng là A.2.

B.3.

C.4. D.1



<b>Câu 24:</b> Để xà phịng hóa 0,1 mol một este đơn chức, cần vừa đủ 200 ml dd NaOH. Nồng độ mol/l của dd NaOH đã dùng là


A.0,5M. B.1M. C.1,5M D.2M



<b>Câu 25: Để chứng minh axit aminoaxetic (H</b>2N-CH2-COOH) có tính chất lưỡng tính, người ta cho chất này lần lượt tác


dụng với


A. NaOH và dd NH3 B. KOH và CuO C. dd HCl và Na2SO4 D.KOH và dd HCl


<b>Câu 26: Cho các dung dich: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, etyl axetat. Số dung dịch có khả năng hịa tan đồng (II) hiđroxit ở</b>
nhiệt độ thường tạo ra dung dịch màu xanh lam là


A.4 B. 2 C. 1 D. 3


<b>Câu 27: Cho ba chất lỏng: HOOCCH</b>2NH2, CH3COOH, CH3NH2 đựng trong 3 lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để phân biệt ba


chất trên là A.quỳ tím. B.kim loại Na. C.dd Br2 D.dd NaOH


<b>Câu 28: Nhúng một lá sắt vào dung dịch chứa một trong các chất sau: MgCl</b>2; AlCl3; FeCl3; CuSO4; HNO3 đặc nguội;


H2SO4 loãng. Số trường hợp xảy ra phản ứng là


A.1 B.2 C.4 D.3


<b>Câu 29:</b> Cho 50 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 4,32g
bạc kim loại. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ đã dùng là


A.0,3M B.0,2M C.0,4M D.0,1M


<b>Câu 30: : Dãy các ion kim loại đều bị Zn khử thành kim loại là :</b>


<b>A. Cu</b>2+<sub>, Ag</sub>+<sub>, Na</sub>+ <b><sub>B. </sub><sub> </sub><sub> </sub></b><sub>Sn</sub>2<b><sub> </sub></b>+<sub>, Pb</sub>2+<sub>, Cu</sub>2+ <b><sub>C. Cu</sub></b>2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, Pb</sub>2+ <b><sub>D. Pb</sub></b>2+<sub>, Ag</sub>+<sub>, Al</sub>3+



<b>Câu 31: Cho một mẫu kim loại Na vào dung dịch Fe</b>2(SO4)3. Chất rắn thu được sau phản ứng là:


<b>A. Fe</b> <b>B. Na</b>2SO4 <b>C. </b> Fe(OH) 3 <b>D. Fe(OH)</b>2


<b>Câu 32: Từ phenylamoni clorua người ta có thể tái tạo anilin bằng</b>


<b>A. Dung dịch HCl</b> <b>B. Dung dịch NaCl</b> <b>C. H</b>2O <b>D. </b>Dung dịch NaOH


<b>Câu 33: Cơng thức C</b>4H8O2 có số đồng phân este là


<b>A. </b>


<b> </b>4 <b>B. 3</b> <b>C. 2</b> <b>D. 5</b>


<b>Câu 34: Ngâm 1 lá Zn trong 100 ml dd AgNO</b>3 0,1M. Phản ứng kết thúc khối lượng bạc thu được và khối lượng lá kẽm


tăng lên là: ( Cho : Zn = 65 ; Ag = 108)


<b>A. 8,01g và 0,557g</b> <b>B. 1,80g và 0,575g</b> <b>C. </b>1,<b> </b>08g và 0,755g <b>D. 1,08g và 0,2255g</b>


<b>Câu 35: Chất X có CTPT là C</b>4H8O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có cơng thức C2H3O2Na. CTCT


của X là: A. C2H5COOCH3 B. HCOOCH2CH2CH3


<b> C. HCOOCH(CH</b>3)2 <b>D. </b> CH 3COOC2H5


<b>Câu 36: Cho các chất : glucozơ, saccarozơ,anđehyt axetic, xenlulozơ. Những chất đều tham gia phản ứng tráng gương và</b>
khử được Cu(OH)2 thành Cu2O là



<b>A. </b>anđehyt axetic, glucozơ. <b>B. saccarozơ,mantozơ.</b>


<b>C. glucozơ, xenlulozơ.</b> <b>D. glucozơ, saccarozơ.</b>


<b>Câu 37: Người ta trùng hợp 0,1 mol stiren với hiệu suất 90%. Khối lượng polyme thu được bằng</b>


<b>A. 7,52g.</b> <b>B. 11,56g.</b> <b>C. </b>9,36 g. <b>D. 10,4 g.</b>


<b>Câu 38: Số đồng phân amin bậc 2 của C</b>4H11N là


<b>A. 1</b> <b>B. </b>3<b> </b> <b>C. 2</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 39: Hịa tan hồn tồn 8,90 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch H</b>2SO4 loãng dư thấy có 0,2 gam khí thốt ra .


Khối lượng của Mg trong hỗn hợp là ( Cho Mg = 24 ; Zn = 65)
<b>A. </b>


<b> </b>2,4 g <b>B. 4,8 g</b> <b>C. 7,0 g</b> <b>D. 3,2g</b>


<b>Câu 40: Ngâm một lá sắt trong dung dịch CuSO</b>4 sau một thời gian khối lượng lá sắt tăng thêm 3,2 gam. Vậy khối lượng Cu


bám trên lá sắt là ( CHO : Fe =56 ; Cu = 64)


<b>A. 2,56g</b> <b>B. 6,40g</b> <b>C. </b> 25,60g <b>D. 12,80g</b>


HẾT


(Cho: C =12; H=1; Cu=64; N=14; O=16; Cl=35,5; Ag=108; K=39; S=32; Na=23; Fe=56; Mg=24)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Trường THPT Yên Thế</i>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×