Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

BO DE VLI 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.22 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ SỐ1 </b>
<b>C©u I</b>


1. Lập phơng trình chuyển của con lắc lò xo và con lắc đơn.
2. Phơng trình chuyển động của hai vật có dạng:


x1= 2sin2(2

t+

/4) (cm) vµ x2=4sin

t+3cos

t (cm).


Chứng tỏ rằngcác vật đó dao động điều hồ.Xác định biên độ của các dao động đó.
<b>Câu II</b>


1. Hãy trình bày:sự phân hạch,phản ứng dây chuyền và điều kiện để nó xãy ra.


2. Urani 92U238 sau mét lo¹t phãng x¹ biến thành 82Pb206 kèm theo một số hạt

và -.Viết phơng


trình phản ứng.Ban đầu có 1gam 92U238 ,tính số phân tử bị phân rà sau một năm.Cho chu kì bán rà của
92U238 là T=4,6.109năm;NA=6,022.1023/mol.Lấy e-x=1-x với x<<1.


<b>Câu III</b>


Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là l=1m,khối lợng vật nặng m=10g.Bỏ
qua lực cản.Lấy g=10m/s2<sub>.</sub>


1.Hãy xác định chu kỳ dao động nhỏ của con lắc.


2.Khi vật đang đứng yên tại vị trí cân bằng ngời ta truyền cho nó một vận tốc
ban đầu vo=3m/s theo phơng ngang,vật sẽ dao động xung quanh vị trí cân


bằng.Gọi góc hợp bởi phơng cuả dây treo và phơng thẳng đứng là

.
-Tính vận tốc của vật theo

và giá trị của vận tốc khi

=30o<sub>.</sub>



-Tính sức căng dây theo

và giá trị sc cng cc i.
<b>Cõu IV</b>


Cho mạch điện xoay chiều nh hình vẽ.Hiệu điện thế hai đầu mạch là uAB=100 6sin

t(V) víi



khơng đổi.


1. Khố K đóng:khi có hiệu điện thế hiệu dụng UAM=UAN=100V.


Chứng minh rằng cuộn dây có điện trở thuần r đáng kể.Tính hệ
số cơng suất của cuộn dây và của mạch khi K đóng.


2. Kho¸ K më:khi điện dung của tụ điện có giá trị C1 = <i>F</i>




8
103


hc C2= <i>F</i>




12
103


thì hiệu điện thế UNP có cùng giá trị.Hỏi phải điều chỉnh tụ C đến giá trị bằng bao nhiêu để UNP có giá


trị cực đại?
<b>Câu V</b>



1.Chiếu bức xạ đơn sắc bớc sóng =0,22 m trong một thời gian dài vào một quả cầu kim loại cô
lập về điện.Hãy mơ tả hiện tợng xảy ra và tính điện thế cực đại mà quả cầu đạt đợc.Biết công thốt
electron của kim loại đó là A=1,875 eV.


2.Trong chïm tia X phát ra từ ống Rơnghen có những tia có bớc sóng ngắn nhất là3,3A0<sub>.Với bớc </sub>


súng ngn nht đó,tính năng lợng của phơton,vận tốc của điện tử khi nó đập vào đối âm cực và hiệu
điện thế giữa hai cực của ống.Bỏ qua năng lợng ban đầu của các điện tử khi nó bật ra khỏi catốt.
Cho:me=9.10-31kg; h=6,6.10-34js; e=1,6.10-19C; c=3.108m/s.


<b>HÊT</b>


<b>ĐÊ SÔ 2 </b>
<b>Câu I. </b>


Một lò xo có độ cứng k=5N/m,độ dài tự nhiên l0=20cm,một đầu cố định ,đầu kia mắc vào vật M1 khối


lợng m1=150g có thể trợc không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang.Vật M1 đợc nối với vật M2 khối lợng


m2=50g bằng một sợi dây khơng giãn qua một rịng rọc nh hình vẽ.Lị xo,sợi dây và rịng rọc đều có khối


lợng khơng đáng kể.Kéo vật m2 xuống phía dới sao cho lị xo có độ dài l1=23cm rồi thả ra nhẹ nhàng.


1. Chứng minh rằng vật M2 dao động điều hồ.Viết phơng trình k M1


dao động của M.Lấy gốc toạ độ ở vtcb của M2,chiều dơpng hớng


xuống dới và gốc t5hời gian tại thời điểm bắt đầu chuyển động.
2. Giả sử hệ đang dao động nh trên,khi độ dài lò xo là 22cm và vật M2



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hồ.Tìm biên độ dao động của M1(lấy g=10m/s2 và

2=10).


<b>C©u II.</b>


Trong thí nghiệm về giao thoa trên mặt nớc,hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động với tần số f=20Hz tác


động lên mặt nớc tại hai điểm A và B cách nhau 8cm.Tại một điểm M trên mặt nớc cách A một khoảng
d1=25cm và cách B một khoảng d2=20,5cm,sóng có biên độ cực đại.Giữa M và đờng trung trực của AB có


hai dãy các cực i khỏc.


1. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nớc.


2. Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB.


3. Gọi C và D là hai điểm trên mặt nớc sao cho ABCD là hình vng.Tính số điểm dao động với biên
độ cực đại trên đoạn CD.


<b>Câu III.</b>


Cho mạch điện nh hình vẽ.cho UMN=40 2 V,khi điều chỉnh biến trở R tới giá trị R1 thì A chØ 2A,


V1 chØ 10V vµ V2 chØ 50V.


1. Chøng minh rằng cuộn dây có điện trở thuần r.
2. Tìm cosin của góc lệch pha giữa UDN và dòng điện


trong mạch.



3. Tính r và <i>ZL</i> <i>ZC</i>.


4. Khi R=R2 thì cơng suất trên R đạt cực đại.Tính R2.


<b>C©u IV.</b>


1. Mơ tả thí nghiệm và điều kiện để có thể quan sát đợc hình ảnh quang phổ vạch hấp thụ của natri.
2. Ba vạch có bớc sóng dài nhất trong dãy Lyman của quang phổ hiđrô là 1=0,1220m, 


2=0,1028 m, 3=0,0975m.HÃy tính bớc sóng của các bức xạ mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra


khi trng thỏi kích thích,electron của nguyên tử này chuyển động trên quỹ đạo N.
<b>Câu V.</b>


1. Cho chi phãng x¹ sau:


 -<sub> </sub><sub></sub> -<sub> </sub>

<sub> </sub>



92U238 Th  Pa  U  Th  Ra


Viết đầy đủ chuổi phóng xạ này


2. Hạt nhân 84Po210 phóng xạ ra một hạt

và biến đổi thành hạt nhân X bn.Chu k bỏn ró ca Po


làT=138ngày.


a. Viết phơng trình phản ứng,nêu cấu tạo hạt X.


b. Mt mu Po nguyên chất khối lợng m có độ phóng xạ ban u l 1012<sub>Bq.Tớnh m.</sub>



c. Tính số giữa khối lợng của Po và khối lợng của chất X trong mẫu trên sau hai chu kú b¸n r·.
Cho biÕt NA=6,023.1023/mol


<b>H£T</b>


<b>ĐỀ SỐ3 </b>
<b>Câu I.</b>


1. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử.Đồng vị.Lực hạt nhân?Hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng và
khối lượng.Độ hụt khối,năng lượng liên kết?


2. a)Cho biết thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử 84Po210


b)Ngun tử 84Po210có tính phóng xạ

ï .Viết PT phản ứng.Tính năng lượng toả ra của phản
ứng theo đơn vị J. Biết khối lượng các hạt nhân:Po=209,937300u; He=4,001506u;


Pb=205,929442u; u=1,66055.10-27<sub>kg.</sub>


<b>Caâu II.</b>


Mạch giao động.Sự biến thiên điện tích trong mạch dao động.Vì sao dao động của mạch dao
động được gọi là dao động điện từ?


Một mạch dao động gồm tụ điện C=300pF và cuộn dây có L=1,5.10-4<sub>H.Hãy tìm tần số dao động </sub>


của mạch.


<b>Câu III.</b>


Cho mạch điện như hình vẽ.Trong đó R=50; C= 2.104<i>F</i>



 .Cuộn dây có điện trở thuần Ro và


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

UMB=200 2 sin 








180
105
t


100  (V) M


1. Tính Ro và L


2. Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời trên mạch.
3. Tính hệ số cơng suất và cơng suất tiêu thụ của mạch.


<b>Câu IV.</b>


Trên mặt nước có hai nguồn sóng S1 và S2 cách nhau 8cm,dao động cùng tần số f=100Hz,cùng


biên độ a=0,4cm.khi đó trên mặt nước,giữa S1 và S2 ta thấy 5 gợn lồi và những gợn này cắt đoạn


S1S2 thành 6 đoạn mà hai đoạn ở hai đầu chỉ bằng một nửa các đoạn cịn lại.



1. Tính bước sóng và vận tốc truyền sóng trên mặt nước.


2. Viết phương trình dao động tại M trên mặt nước cách S1 và S2 lần lược làd1=5cm và d2=10cm.


<b>Caâu V.</b>


Khi chiếu lần lược hai bức xạ điện từ có bước sóng  <sub>1</sub>=0,25m và <sub>2</sub>=0,30m vào tấm kim


loại,người ta thấy vận tốc ban đầu cực đại của electron lần lược là V1=7,37.105m/s và


V2=4,93.105m/s.


1. Xác định khối lượng của electron và giới hạn quang điện của kim loại.


2. Chiếu vào tấm kim loại trên bức xạ có bước sóng  thì sau một thời gian nó đạt được điện


thế cực đại là 3V.Giải thích tại sao và tính bước sóng  đó


<b>HẾT</b>


<b>ĐỀ SỐ 4 </b>
<b>Câu I.</b>


1. Sự phóng xạ là gì?Hãy nêu định luật phóng xạ?Chứng minh cơng thức=ln2/T.


2. Hạt nhân 84Po210 phóng xạ ra một hạt

và biến đổi thành hạt nhân X bền.Vieỏt phửụng trỡnh vaứ
nẽu caỏu táo cuỷa hát X.


<b>Câu II.</b>



Catốt của một tế bào quang điện làm bằng Xêdi có cơng thốt A=2eV,được chiếu bởi bức xạ 


=0,3975 m .


1. Tính động năng ban đầu cực đại của quang electron và hiệu điện thế UAK đủ để hãm dòng


quang điện.


2. Cho dịng quang điện bảo hồ là 2<sub>A v</sub><sub>à hiệu suất quang điện là H=0,5%.Tính số phơton bay</sub>


tới catơt trong 1 giây.


<b>Câu III.</b>


Một lị xo có độ dài lo=10cm,K=200N/m,khi treo thẳng đứng và mắc vào đầu dưới của lò xo vật


m thì lò xo dài l1=12cm.Cho g=10m/s2. O


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2. Đặt hệ trên mặt phẳng nghiêng góc

=30o<sub> .</sub>Tính


độ dài l2 của lò xo khi hệ cân bằng.


3. Kéo vật theo trục ox song song với mặt phẳng

=30o


nghiêng ,khỏi vtcb đoạn 3cm,rồi thả cho vật dao x
động.Viết phương trình dao động ,tính chu kỳ,chọn gốc thời gian lúc bắt đầu thả vật.


<b>Caâu IV.</b>



Cho mạch điện như hình vẽ,điện trở R=20 ,cuộn dây thuần cảm có L= <i>H</i>




10
3


,tụ C có điện


dung thay đổi được.UAB=100 2 sin100

t (V). R C L


1. Khi C= <i>F</i>




1500
1


. A B


a. Tìm số chỉ của vônkế.


b. Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch.
2. Cho C thay đổi .Tính C để vơnkế chỉ cực đại.


<b>Câu V.</b>


Cho quang hệ như hình vẽ.Vật AB đặt cách thấu kính L1 một khoảng 10cm,sau L1 đặt thấu kính


L2 có tiêu cự f2=20cm,màn M cách L2 một đoạn 60cm.Khoảng cách O1O2 giữa hai thấu kínhlà



25cm.Hệ cho ảnh rõ nét của vật trên màn M. B L1 L2 M


1. Tính tiêu cự của f1 của L1 và vẽ hình.


2. Giữ nguyên AB,L1 và M.Hỏi phải dịch chuyển A O1 O2


L2 như thế nào để vẫn thu được ảnh rõ nét


của vật trên màn.


<b>HẾT</b>


<b>ĐỀ SỐ 5 </b>
<b>Câu I.</b>


1. Trình bày mẫu nguyên tử Bohr và giải thích sự tạo thành các vạch quang phổ trong dãy
Banme của ngun tử hiđrơ.


2. Bước sóng của vạch thứ nhất trong dãy Lyman của quang phổ hiđrô là <sub>L1</sub>= 0,122m,của


vạch đỏ Hα = 0,656m.Hãy tính bước sóng của vạch thứ hai trong dãy Lyman.


<b>Caâu II.</b>


Một vật khối lượng m=0,5kg được gắn với hai lị xo có độ cứng là K1và K2 như hình vẽ.Hai lị


xo cùng chiều dài tự nhiên lo=80cmvà K1=3K2,khoảng cách MN=160cm.Kéo vật theo phương


MN tới vị trí cách M đoạn 76cm rồi bng nhẹ cho vật dao động điều hồ.Sau thời gian t=



)
(


30 <i>s</i>




kể từ lúc buông ra,vật đi được quãng đường


dài 6cm.Tính K1 và K2.Bỏ qua mọi ma sát.Cho độ M k1 m k2 N


cứng của hệ lò xo là K=K1+K2.


<b>Câu III.</b>


Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ,UAB có giá trị khơng đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

a. Tần số của dòng điện là f và số chỉ của V1 là 80V,V2 chỉ 28V,A chỉ 0,2A.Đồng thời hiệu điện


thế trên hai đầu tụ điện lệch pha với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch AB một góc

mà cos


=- 0,6. Hãy tính UAB,Zc1,ZL và điện trở R của cuộn dây. R C


b. Khi f=50Hz thì công suất tiêu thụ trên mạch cực A B


đại.Tính giá trị cực đại đó,tính L,C1 và tần số của


dòng điện ban đầu.



2. Bây giờ cho C thay đổi,giữ tần số dòng điện như


ý 1.a,điều chỉnh C=C2 thì V2 chỉ lớn nhất.Tính C2 và số chỉ lớn nhất đó.


<b>Câu IV.</b>


Tính độ hụt khối và năng lượng liên kết của hạt nhân 11Na23.Biết mp=1,00728u; mn=1,00867u;


mNa=22,98977u.


<b>Caâu V.</b>


Hai khe S1 và S2 cách nhau a=2mm được chiếu bởi nguồn sáng S.


1. Nguồn S phát ánh sáng đơn sắc <sub>1</sub>,người ta quan sát được 7 vân sáng liên tiếp có bề rộng


2,16mm.Tìm bước sóng <sub>1</sub>.Biết màn quan sát cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng 1,2m


2. Nguồn S phát đồng thời hai bức xa <sub>2</sub>=640mm và <sub>2</sub>=0,480m .Tính khoảng vân i2 và i3


ứng với bức xạ này.


3. Nguồn S phát ánh sáng trắng.Điểm M cách vân trung tâm O một khoảng 1mm.Hỏi tại M có


vân sáng của những bức xạ nào?Cho đ=0,760 m và t=0,40m.


<b>HEÁT</b>


<b>ĐỀ SỐ 6 </b>
<b>Câu I.</b>



Một lò xo treo thẳng đứng,đầu trên của lò xo được giữ cố định,đầu dưới treo vật m=100g,lị xo
có độ cứng k=25N/m.Kéo vật rời khỏi vtcb theo phương thẳng đứng xuống dưới một đoạn 2cm


rồi truyền cho nó một vận tốc10 3cm/s theo phương thẳng đứng,chiều hướng lên.Chọn gốc


thời gian là lúc truyền cho nó vận tốc,gốc toạ độ là vtcb,chiều dương hướng xuống.Cho


g=10m/s2<sub>; </sub>

<sub></sub>

<sub>2</sub>


=10.


a. Viết phương trình dao động.


b. Xác định thời điểm lúc ø vật qua vị trí mà lị xo bị giãn 2cm lần đầu tiên.
c. Tính độ lớn của lực phục hồi ở thời điểm của câu b.


<b>Câu II.</b>


Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ.Cho R=100,tu A L,r R C B


điện có điện dung C= <i>F</i>



4


10


,tần số dịng điện f=50Hz.Hiệu
điện thế tức thời giữa hai điểm AM và BM lệch pha nhau



một góc 5<sub>12</sub> (rad);vôn kế V1 chỉ 200V;vôn kế V2 chỉ 100 2V.xác định r,L và công suất tiêu


thụ của mạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Một tấm kim loại có giới hạn quang điện <sub>o</sub>=0,275m,được đặt cơ lập về điện.Người ta chiếu


sáng nó bằng bức xạ có bước sóng  thì thấy điện thế cực đại của tấm kim loại là 2,4 V.Xác


định:


a. Cơng thoát của điện tử ra khỏi kim loại ra đơn vị eV .


b. Bước sóng . B L E


<b>Caâu IV. </b>


Một vật saqngs AB được đặt trước một thấu kính hội tụmột A O
khoảng nào đó thì ảnh của nó hứng được trên màn lớn gấp


4 lần vật.Nếu ta đưa vật từ vị trí ban đầu về gần thấu kính


hơn một đoạn 4cm thì ảnh bằng với ảnh khi ta đưa từ vị trí ban đầu đến gần thấu kính hơn
6cm.Xác định khoảng cách giữa vật và thấu kính trước khi dịch chuyển và tiêu cự của thấu
kính.


<b>Câu V.</b> C
Một con lắc đơn gồm m=200g,dây dài l=0,4m.Từ vtcb O,người


ta tr5uyền cho vật một vận tốc v=2m/s theo phương nằm ngang


để cho nó chuyển động.Xác định:


a. Độ cao lớn nhất mà vật đạt đến kể từ vtcb và góc lệch lớn l
nhất của con lắc so với phương thẳng đứng.


b. Giá trị cực đại của lực căng dây.Bỏ qua mọi ma sát,lấy g=10m/s2<sub>. v</sub>


O
HEÁT


<b>ĐỀ SỐ 7 </b>
<b>Câu I.</b>


Định nghĩa hai hiện tượng quang điện.Nêu một điểm giống nhau và một điểm khác nhau quan
trọng nhất giữa hai hiện tượng này.


<b>Cau II.</b>


Gọi t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng chất phóng xạ giảm đi e lần(e là cơ


số của ln),T là chu kỳ bán rã của chất hpóng xạ.Chứng minh rằng t =


2
ln


<i>T</i>


.Hỏi sau thời gian


0,51t chất phóng xạ còn lại bao nhiêu phần trăm lượng ban đầu?Cho e-0,51=0,6.



<i>ĐS:60%</i>


<b>Câu III.</b>


Một sợi dây AB được căng theo phương ngang,đầu A cố định ,đầu B được rung nhờ một dụng
cụ để tạo thành sóng dừng trên dây.


1. Hãy giải thích sự tạo thành sóng dừng trên dây .


2. Cho tần số f= 100Hz và khoảng cách giữa hai nút liên tiếp là 1m.Tính vận tốc truyền sóng


trên dây. <i>ĐS:v= 50m/s.</i>


<b>Câu IV.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

S tới gương đặt một thấu kính phân kỳ L có cùng kích thước với gương ,có f=-16cm,có trục
chính trùng với trục chính của gương,cách gương 9cm.Hãy vẽ và xác định vị trí của ảnh cuối


cùng qua hệ thống trên. <i>ĐS: d2=17cm.</i>


<b>Câu V.</b>


Một đoạn mạch không phân nhánh gồm R= 80,một cuộn dây có r= 20,độ tự cảm


L=0,318H và một tụ điện C = 15,9<sub>F.</sub><sub>Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị U= </sub>


200V, có f thay đổi được và có pha ban đầu bằng khơng.


1. Khi f=50Hz ,hãy viết biểu thức của hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện.


2. Với giá trị nào của f thì hiệu điện thế ở trên đạt cực đại.


ĐS:1.uc=400sin(100

t-

/4) 2.f=61Hz.


<b>Caâu VI.</b>


Một con lắc đơn l=20cm ,kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng góc 0,1 rad về phía phải,rồi
truyền cho nó vận tốc 14cm/s theo phương vng góc với dây về phía vị trí cân bằng.Coi con
lắc dao động điều hồ.Viết phương trình dao động của con lắc.Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân
bằng,chiều dương từ vị trí cân bằng sang bên phải,gốc thời gian là lúc con lắc đi qua vị trí cân


bằng lần thứ nhất.Cho g = 9,8 m/s2<sub>.</sub>


ĐS:x=


<b>Câu VII.</b>


Trong mạch dao động LC,bộ tụ gồm 2 tụ như nhau C1 được cấp năng lượng Wo=10-6J từ nguồn


điện một chiều E=4V.Chuyển khóa K từ vị trí 1 sang vị trí 2.Cứ sau những khoảng thời gian


T1=10-6s thì năng lượng trong tụ điện và trong cuộn cảm lại bằng nhau.


1. Xác định cường độ dòng điện cực đại trong cuộn dây.


2. Người ta đóng khố K vào lúc cường độ dịng điện trong cuộn dây đạt cực đại.Tính hiệu điện
thế cực đại trên hai đầu cuộn dây.


<b>HẾT</b>



<b>ĐỀ SỐ 8</b>
<b>Câu I.</b>


1. Nêu và giải thích các định luật quang điện.


2. Một ống Rơnghen phát được bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 5Ao<sub>.Tính hiệu điện thế giữa hai</sub>


cực của ống.Nếu tăng hiệu điện thế đó lên thêm 500V thì bước sóng ngắn nnhất mà ống phát ra
là bao nhiêu?


<b>Câu II.</b>


Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ,trong đó R= 27,cuộn dây có độ tự cảm L=




1


H và tụ
điện C có giá trị thay đổi được.Đặt vào hai đầu A, B một hiệu điện thế xoay chiều có U=220V,f=
50Hz.


1. Khi C= <sub>.</sub><sub>10</sub> 3


2


1 


 F thì hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây



sớm pha hơn


3




so với dòng điện trong mạch.


a. Chứng tỏ rằng cuộn dây có điện trở thuần.Tính điện
trở đó và số chỉ của vơn kế V.


b. Tính cơng suất tiêu thụ trên cuộn dây và trên tồn mạch.
c. Tính hệ số cơng suất của mạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu III.</b>


Một vật nhỏ đặt trước gương cầu lõm cho ảnh lớn gấp 8 lần vật trên màn M.Cho vật tiến lại 1cm
gần gương và dịch chuyển màn để thu được ảnh rỏ nét,ảnh này lớn gấp 10 lần vật.Tính bán kính


cong của gương ,chiều và độ dịch chuyển của màn.


<b>Caâu IV.</b>


Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng,ta dùng bộ thí nghiệm có a=0,5mm, D=1m.


a. Dùng ánh sáng  thì thu được 11 vân sáng có bề rộng là11,6 mm.Tính bước sóng .


b. Tại điểm M cách vân trung tâm 14,5mm,có vân sáng hay vân tối,bật mấy?


c. Nếu dùng ánh sáng trắng,tại vị trí vân lam bật 4 (L=0,580m) có vân sáng của bức xạ nào



trùng tại đó?Cho đ=0,76m và T=0,40m.


<b>Câu V.</b>


Hạt nhân 84Po210 phóng xạ ra một hạt

và biến thành hạt nhân X bền.Viết phương trình và nêu


cấu tạo của hạt X.Ban đầu có120g Pôlôni.Hỏi sau bao lâu khối lượng chất trên bị phân
rã112,5g.Biết chu kỳ bán rã của Pôlôni là T= 138 ngày.


<b>HẾT</b>


<b>ĐỀ SỐ 9 </b>
<b>Câu I.</b>


Một sóng cơ học được truyền theo phương oy với vận tốc v=20cm/s.Giả sử khi truyền biên độ khơng
đổi.Tại O dao động có dạng: x= 4sin


6




t .Trong đó x đo bằng mm, t đo bằng giây.Tại thời điểm t1 li


độ của điểm O lã x= 2 3 mm và x đang giảm.


a. Tính li độ tại điểm O sau thời điểm t1 một khoảng 3 giây.


b. Tính li độ ở M cách O một đoạn d= 40cm ở cùng thời điểm t1.



<b>Câu II.</b>


Cho một cuộn thuần cảm L=




4
,
0


H.Đặt vào hai đầu cuộn cảm hiệu điện thế u = Uosin

t(V).Ở thời


điểm t1 các giá trị tức thời của u và i là:u1=100V; i1= -2,5 3A.Ở thời điểm t2,tương ứng:u2=100 3V;


i2= -2,5 A.Tính Uo và

.


<b>Câu III.</b>


Các mức năng lượng của ngun tử hiđro ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức:E= - 2


6
,
13


<i>n</i>
eV với n là số nguyên;n=1 ứng với mức cơ bản K;n= 2,3,4.... ứng với các mức kích thích L,M,N...
a. Tính ra J năng lượng iơn hố của ngun tử hiđro.


b. Tính ra mét bước sóng của vạch đỏ H

trong dãy Banme.



Cho 1eV = 1,6.10-19<sub>J ; h= 6,625.10</sub>-34<sub>Js ; c = 3.10</sub>8<sub>m/s.</sub>


<b>Caâu IV.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

2. 84Po210 là chất phóng xạ

với chu kỳ bán rã 138 ngày đêm.Khối lượng nguyên chất có độ phóng


xạ ban đầu Ho=50mCi.Tính khối lượng của khối chất đó.Cho NA= 6,023.1023mol-1; ln2= 0,693.


<b>Câu V.</b>


Một toa xe trượt khơng ma sát trên đường đốc,xuống dưới,góc nghiêng của dốc là

=30o<sub>.Treo lên </sub>


trần toa xe một con lắc đơn gồm dây l = 1m, quả cầu m.Trong thời gian xe trượt xuống,kích thích cho
vật dao động diều hồ với biên độ nhỏ.Bỏ qua ma sát .Tính chu kỳ dao động của con lắc.


<b>Caâu VI.</b>


Cho mạch điện như hình vẽ: uAB= 150sin

t V,với R Ro,L C


<sub> có thể thay đổi được. A B</sub>


a. Khi

<sub>= </sub>

1,khố K đóng,lúc đó V1 chỉ 35 V,


V2 chư 85 V,cođng suât cụa mách là P = 37,5 W.Neẫu


mở khố K thì số chỉ của các vơn kế khơng thay


đổi.Biết ZC

0.Tính R,R0,ZL và ZC.


b. Khố K mở ,thay đổi

<sub> đến giá trị </sub>

<sub> = </sub>

2 = 100 2 (rad/s) thì hiệu điện thế ở hai đầu tụ C


đạt cực đại.Tính L ,C và

<sub>1</sub><sub>.</sub>


<b>HẾT</b>


<b>ĐỀ SỐ 10</b>
<b>Câu I.</b>


Hai nguồn sóng cơ O1 và O2 cách nhau 20cm dao động theo phương trình x1= x2 = 4sin40

t cm,lan


truyền trong một môi trường với vận tốc v= 0,2 m/s.Xét các điểm trên đoạn thẳng nối O1 và O2.


a. Có bao nhiêu điểm khơng dao động và tính khoảng cách từ các điểm đó tới O1.


b. Tính biên độ dao động tổng hợp tại các điểm cách O1 đoạn 9,5cm, 10,75 cm và 11,0 cm.


<b>Caâu II.</b>


Cho đoạn mạch AB gồm R = 3,cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L =




25
1


H và tụ C mắc nối


tiếp.Hai điểm A và B được nối vào nguồn có hiệu điện thế uAB = 12 2sin100<i>t</i>V.Khi C = C1 và khi


C = C2 thì vơn kế đều chỉ 16 V.



a. Tính C1 và C2 với C1< C2. R D L E C


b. Viết biểu thức của hiệu điện thế giữa hai đầu A B


cuộn dây khi C = C2.


c. Thay tụ C bởi cuộn dây R0,L sao cho khi đó


UAB = UAE+ UEB và vôn kế chỉ 9V.Tính Ro và L.


<b>Câu III.</b>


1. Chiếu ánh sáng với bước sóng  vào catôt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là


o.Hiệu điện thế giữa A và K là dương và khơng đổi.Khơng giải thích hãy vẽ đồ thị của:


a. Dòng quang điện phụ thuộc vào cường độ của chùm sáng kích thích khi <  o và khi  > o.


b. Động năng ban đầu cực đại của electrôn quang điện phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích


khi < o và khi  > o.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2. Cho biết bước sóng ứng với ba vạch quang phổ của nguyên tử hiđro trong dãy Pasen là 


1=1,875 m. 2=1,282 m, 3= 1,093m và vạch đỏ (H

) trong dãy Banme là =0,656m.


a. Hãy tính bước sóng  , ,  .


b. Vẽ sơ đồ biểu diễn các mức năng lượng và sự chuyển mức năng lượng của electron tương ứng với


các vạch quang phổ trên.


<b>Câu IV.</b>


Hạt nhân 88Ra224 phóng xạ ra một hạt

,một phôton và tạo thành hạt ZRnA.Hãy viết phương trình


phản ứng trên.


Ban đầu có khối lượng mo,sau 14,8 ngày khối lượng chất trên cịn lại là2,24 g.Hãy tìm:


a. mo.


b. Số hạt Ra bị phân rã.
c. Độ


phóng xạ của nguồn ở thời điểm ban đầu và ở thời điểm sau 148 ngày


Cho chu kỳ bán rã của Ra là T = 3,7 ngày; NA = 6,023.1023mol-1.


<b>Câu V.</b>


Đặt một vật phẳng nhỏ AB trước một thấu kính,trên màn ảnh ở sau thấu kính ,ta thu được ảnh rỏ nét
lớn hơn vật,cao 4cm.Giữ vật cố định ,dịch chuyển thấu kính 5cm về phía màn thì phải dịch chuyển
màn đi 35 cm thì mới thu được ảnh rỏ nét,ảnh này cao 2cm.


a. Tính tiêu cự của thấu kính và độ cao của vật AB.


b. Vật AB ,thấu kính và màn đang ở vị trí có ảnh cao 2cm.Giữ vật và màn cố định.Hỏi phải dịch
chuyển thấu kính về phía màn một đoạn bằng bao nhiêu để lại có ảnh rỏ nét trên màn?Trong khi
dịch chuyển thấu kính thì ảnh của vật AB dịch chuyển như thế nào so với vật?



<b>HẾT</b>
<b>ĐỀ SỐ 11 </b>
<b>Câu I.</b>


1. Tia X: ống phóng tia X,bản chất,các tính chất và công dụng của tia X.


2. Một ống phóng tia X có hiệu điện thế UAK = 2.104V.


a. Tìm tần số lớn nhất của chùm tia X.


b. Chiếu chùm tia X này vào một tế bào quang điện mà kim loại làm catơt có cơng thốt A =
3eV.Hỏi có hiện tượng quang điện xảy ra khơng?


<b>Câu II.</b>


Vật nặng m = 100g gắn vào đầu một lị xo có độ cứng K = 40 N/m.Đầu kia nối vào một sợi


đây khơng giãn CB có đầu C gắn chặt.Lị xo có chiều dài tự nhiên lo=20 cm.Cho g= 10m/s2.Bỏ


qua moïi ma sát.


1. Xác định chiều dài của lị xo khi vật nặng đứng cân bằng. C
2. Nâng vật lên 2cm rồi thả nhẹ.Chứng minh vật m dao động B
điều hồ.Viết phương trình dao động.Chọn chiều dương hướng


xuống dưới,gốc tại vtcb . lo


3. Tìm điều kiện của biên độ A để khi m dao động dây CB



không bị chùng. m


<b>Câu III.</b>


Một cuộn cảm có điện trở thuần r = 20  và L = 191mH,được mắc nối tiếp với C và R.Đặt


vào hai đầu A,B một hiệu điện thế xoay chiều UAB= 100 2 sin100

t (V).


1. Biết công suất tiêu thụ trên R là 40W, U<b>MB = </b>20 5 V


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

đại.Tính R và cơng suất lúc đó.


<b>Câu IV.</b>


1. Sự phóng xạ là gì?Đặc điểm của hiện tượng phóng xạ?Phát biểu định luật phóng xạ.Viết
biểu thức tốn học diễn tả định luật đó.


2. Cho phản ứng hạt nhân:


P + 3Li7 X + 2He4


a. Neâu cấu tạo của hạt nhân X.


b. Biết mỗi phản ứng toả ra năng lượng Q1= 17,3 MeV.Tính năng lượng toả ra khi 1g hêli tạo


thành.


<b>Câu V.</b>


Đặt vật AB trước một thấu kính O,tiêu cự f,ta được ảnh nằm trong khoảng từ vật đến thấu


kính.Dịch vật vào gần thấu kính thêm 30 cm thì ảnh dịch đi 1cm và ảnh này nhỏ hơn ảnh trước
1,2 lần.Xác định tiêu cự f và cho biết loại thấu kính.


<b>HẾT</b>


<b>ĐỀ SỐ 12 </b>
<b>Câu I.</b>


1. Cho điện tích của mạch dao động LC có dạng q = Qosin

t (C).Hãy chứng tỏ rằng năng


lượng điện từ của mạch LC được bảo tồn.


2. Phương trình dao động điều hồ có dạng x = Asin(

t +<sub>).Hãy chứng tỏ rằng năng lượng </sub>


dao động của vật m được bảo toàn.


3. Chứng minh rằng trong dao động điều hồ chu kỳ T =





2


.


<b>Câu II.</b>


Cho mạch điện xoay chiều gồm R ,cuộn dây thuần cảm và tụ C mắc nối tiếp vào nguồn điện
xoay chiều 120V-50Hz.Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là 5 V,hai đầu tụ điện là



65V,biết C = 5<i>F</i> .


a. Tính cường độ dịng điện trong mạch .
b. Tính R và L.


<b>Câu III.</b>


Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng,khoảng cách giữa hai khe S1S2 là 6mm,khoảng


cách từ hai khe đến màn là 2m.Chiếu ánh sáng bước sóng = 550nm vào hai khe .


1. Tính khoảng vân giao thoa.


2. Chiếu ánh sáng trắng gồm các màu đơn sắc có bước sóng từ 0,4 <sub>m đến 0,75</sub><sub>m vào hai </sub>


khe .Hỏi tại vân bậc 4 của ánh sáng có bước sóng 550nm cịn có vân sáng bậc mấy của ánh
sáng nào nữa?


<b>Câu IV.</b>


Một người mắt thường có khoảng nhìn rỏ từ 20cm đến vơ cùng quan sát ảnh cho bởi quang hệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

1. Tính khoảng cách từ vật đến mắt khi ảnh cuối cùng cho bởi quang hệ xuất hiện ở điểm cực
viễn của mắt.


2. Tính khoảng cách từ vật đến mắt khi ảnh cuối


cùng xuất hiện ở điểm cực cận của mắt. B
3. Bỏ quang hệ,giữ ngun vị trí của mắt.Góc trơng



vật của mắt bị giảm đi bao nhiêu lần so với góc t A O1 O2


rông ảnh ở hai trường hợp đầu?


<b>Caâu V.</b>


Một con lắc đơn khi treo vào điểm cố định thì chu kỳ dao động làT =2s.


1. Tính chiều dài l của dây treo.Cho g = 10m/s2<sub>.</sub>


2. Treo con lắc trên vào trần một thang máy đang chuyển động chậm đần lên trên với gia tốc a


= 4m/s2<sub>.Tính chu kỳ dao động của con lắc lúc này.</sub>


<b>HEÁT</b>


<b>ĐỀ SỐ 13 </b>
<b>Câu I.</b>


1. Dao động tự do là gì?Với điều kiện nào thì dao động của con lắc đơn được coi là dao động
tự do?


2. Nêu sự giống nhau và khác nnhau của sự tự dao động và dao động cưỡng bức.Dao động nào
có hiện tượng đặc biệt,điều kiện để có hiện tượng đó là gì?


<b>Câu II.</b>


Một lị xo có khối lượng khơng đáng kể,độ cứng K = 16N/m,gắn vào đầu dưới lò xo một vật
m= 0,25kg.Kích thích cho nó dao động điều hồ theo phương thẳng đứng.Tại vtcb vật có vận
tốc v= 40 cm/s.



1. Viết phương trình dao động của vật.Chọn chiều dương hướng xuống,gốc thời gian khi vật
qua vtcb đi lên.


2. Tính lực đàn hồi cực đại ,cực tiểu của lị xo.Tính lực phục hồi tại các vị trí đó.Cho g =


10m/s2<sub>.</sub>


<b>Câu III.</b>


Cho mạch điện như hình vẽ.UAB= 90 2 sin100

t (V).Các hiệu điện thế UAE= U1= 120V;


UEB= U2= 150V.


1. Chứng tỏ cuộn dây có điện trở thuần r. A L E C B
2. Tính độ lệch pha giữa hiệu điện thế ở hai


đầu mạch AB và dòng điện.


3. Cho C= <i>F</i>



4


10
.


2 


.Viết biểu thức cường độ dịng điện trong mạch .



<b>Câu IV.</b>


Catơt của tế bào quang điện làm bằng niken có cơng thốt A = 5eV.Chiếu bức xạ có bước


sóng =0,18 m thì thu được dịng quang điện bảo hồ Ibh= 0,64 A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

2. Tìm điều kiện của hiệu điện thế giữa A và K để triệt tiêu dòng quang điện.


3. Tính năng lượng của các phơton đã gây ra hiện tượng quang điện trong mỗi giây.Giả sử
rằng cứ một phơton đập vào catơt làm bức ra một electron.


<b>Câu V.</b>


Một hệ quang học gồm TKHT O1 có tiêu cự f1=20cm và TKPK O2 có f2= -20cm,đặt đồng trục


cách nhau một khoảng l = 20 cm.Một vật AB đặt vng góc với trục chính của hệ,ở trước thấu


kính O1 một khoảng d1.


1. Tìm d1 để ảnh của vật AB qua hệ thống là ảnh thật lớn gấp hai lần vật.


2. Cho d1= 60cm.Xác định ảnh của AB cho bởi hệ trên,vẽ hình.


<b>HẾT</b>


<b>ĐỀ SỐ 14</b>
<b>Câu I.</b>


Từ hai nguồn sóng kết hợp O1,O2 có phương trình lần lược làu1= asin(

t+

) và u2= asin

t.hãy lập


phương trình sóng tại M cách O1,O2 lần lược là d1và d2,từ đó tìm những điểm có biên độ dao động cực


đại và cực tiểu.


<b>Câu II.</b>


Một lị xo có khối lượng khơng đáng kể,độ dài tự nhiên 20cm,độ cứng k=100N/m.Bỏ qua ma sát.lấy


g=10m/s2<sub>.</sub>


1. Treo một vật m=1kg vào một đầu lò xo,đầu kia giữ cố định tại


O để nó thực hiện dao động điều hồ theo phương thẳng đứng.Tính O
chu kỳ dao động của vật.


2. Nâng vật nói trên khỏi vị trí cân bằng một khoảng 2cm,rồi
truyền cho nó vận tốc ban đầu 20cm/s hướng xuống dưới.Viết


phương trình dao động của vật.


3. Quay con lắc quanh trục OO’theo phương thẳng đứng với O’


vận tốc góc

o khơng đổi.Khi đó trục của con lắc hợp với trục m m


OO’ một góc 30o<sub>.Xác định chiều dài của con lắc và vận tốc </sub>

<sub></sub>



o khi quay.


<b>Câu III.</b>



Cho mạch điện như hình vẽ,uAB=120 2sin100<i>t</i>(V). A D R,L E C B


Điện trở của A là RA= 5.Cuộn dây có điện trở thuần


R=100 và có hệ số tự cảm L thay đổi được.Tụ


điện có điện dung C= <i>F</i>




9
103


.


1. Khi L=Lo thì cường độ hiệu dụng đạt giá trị cực đại.Tính I và L lúc đó.


2. Viết biểu thức hiệu điện thế giữa hai điểm DE vàEB ứng với giá trị Imax.


3. Thay đổi L .Tìm giá trị L khi số chỉ của ampe kế bằng giá trị Imax.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Khi chiếu lần lược hai bức xạ điện từ có bước sóng  <sub>1</sub>=0,25m và <sub>2</sub>=0,30m vào tấm kim


loại,người ta thấy vận tốc ban đầu cực đại của electron lần lược là V1=7,37.105m/s và


V2=4,93.105m/s.


1. Xác định khối lượng của electron và giới hạn quang điện của kim loại.



2. Chiếu vào tấm kim loại trên bức xạ có bước sóng  thì sau một thời gian nó đạt được điện


thế cực đại là 3V.Giải thích tại sao và tính bước sóng  đó.


<b>Câu V.</b>


Poloni 84Po210là ngun tố phóng xạ

và biến đổi thành hạt nhân con X.Chu kì bán rã của poloni là


T=138 ngày.


a. Viết phương trình phản ứng,tên gọi và nêu cấu tạo của X.


b. Một mẫu poloni nguyên chất có khối lượng ban đầu là 0,01g.Tính độ phóng xạ của mẫu trên
sau ba chu kì bán rã.


c. Tính tỉ số giữa khối lượng poloni và khối lượng chất X trong mẫu trên sau bốn chu kì bán rã.
d. Tính năng lượng toả ra khi lượng chất phóng xạ trên phân rã hết.


Cho Po =209,9828u; He = 4,0015u; X= 205,9744u; 1u= 931MeV/c2<sub>.</sub>


<b>HẾT</b>
<b>ĐỀ SỐ 15 </b>
<b>Câu I.</b>


Trình bày phương pháp chỉnh lưu dịng điện xoay chiều bằng điot.Phương pháp này có ưu ,nhựơc
điểm gì?Vẽ đồ thị của dòng điện trước và sau khi chỉnh lưu hai nửa chu kì.


<b>Câu II.</b>


Nêu định luật và thiết lập biểu thức của định luật phóng xạ.Qua đó hãy chứng tỏ rằng hằng số phóng



xạ =ln2/T.


<b>Câu III.</b>


Một con lắc đơn gồm m=60g,dây l= 1m,ở nơi có g= 9,86m/s2<sub>.Bỏ qua ma sát.</sub>


1. Góc lệch cực đại của con lắc so với phương thẳng đứng

m= 30o.


a. Thành lập công thức tính vận tốc của quả cầu vàlực căng dây treo.
b. Tính vận tốc lớn nhất của quả cầu và lực căng nhỏ nhất của dây treo.


2. Treo con lắc vào trần một thang máy.Kéo thang máy lên nhanh dần đều với gia tốc a,người ta thấy
chu kì dao động của con lắc giảm 3% so với lúc thang máy đứng n.Hãy tính gia tốc a.


<b>Câu IV.</b>


Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp,trong đó tụ C có điện dung thay đổi được.hiệu điện thế giữa


hai đầu đoạn mạch là: u= 200 2sin100<i>t</i>(V).Khi C= C1= <i>F</i>




4
104


hoặc C = C2= <i>F</i>





2
104


thì mạch
điện có cùng công suất P= 200W.


1. Xác định L,R và hệ số công suất của mạch .


2. Viết biểu thức cường độ dịng điện ứng với các giá trị C1 và C2.


3. Với giá trị C bằng bao nhiêu thì hiệu điện thế trên tụ C đạt giá trị cực đại.Tính giá trị C này.


<b>Câu V.</b>


Cho hai thấu kính O1 và O2 đặt cách nhau 24cm,có tiêu cự lần lược la f1= 12cm và f2= -6cm.đặt vật


sáng AB trước thấu kính O1 và cách thấu kính này một đoạn d1.


1. Tìm điều kiện của d1 để ảnh của AB cho bởi hệ thấu kính là ảnh ảo?


2. Tại vị trí của O2 ta thay thấu kính O2 bằng một gương phẳng có mặt phản xạ quay về phía


O1.Hãy xác định d1 để ảnh của AB cho bởi hệ trên trùng với AB.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08sin2000t (A).Cuộn dây có L
= 50mH.Hãy tính điện dung của tụ điện.Xác định hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện tại thời điểm
cường độ dòng điện tức thời trong mạch có giá trị bằng cường độ hiệu dụng.


<b>HẾT</b>



<b>ĐỀ SỐ 16</b>
<b>Câu I.</b>


Hai lị xo có khối lượng khơng đáng kể ,cùng chiều dài lo,cùng độ cứng K = 1000N/m và vật M = 2kg


tạo tành hệ như hình vẽ.Các lị xo ln thẳng đứng.Cho g= 10m/s2<sub> và </sub> 2


 = 10.


1. Tính độ biến dạng của lị xo ở vtcb.


2. Đưa vật M về vị trí để các lị xo có độ dài tự nhiên rồi bng ra khơng vận tốc đầu.Vật dao
động điều hồ.Viết phương trình dao động .Chọn gốc toạ độ tại vtcb,chiều dương hướng
xuống,gốc thời gian là lúc thả vật.


3. Xác định độ lớn và phương chiều của lực đàn hồi do từng lò xo tác dụng lên vật M khi M
xuống đến vị trí thấp nhất.


<b>Câu II.</b>


Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ.Nếu lấy pha của uAB làm chuẩn thì biểu thức của cường độ


dịng điện khi k mở và khi k đóng lần lược là:


im= )( )


4
sin(
2
2


);
)(
4
sin(
2


2 <i>t</i>  <i>A</i> <i>i<sub>d</sub></i>  <i>t</i>  <i>A</i> .Biết hiệu điện thế hiệu dụng U<sub>AB</sub> luôn bằng


180 V; L=




10
2


9 <sub>(H). A R L C B</sub>


1. Chứng minh rằng cuộn dây có điện trở thuần.


2. Tìm R,ZL,ZC.


3. Khi k mở nối tắc tụ C.Viết biểu thức cường K


độ dòng điện tức thời qua mạch khi đó.Nhận xét gì về vai trị của tụ C trong mạch trên?


<b>Câu III.</b> I(A)
1. Hiện tượng quang điện đối với kim loại là gì?Nêu và giải


thích điều kiện để có hiện tượng quang điện.



2. Một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng ,có cơng suất P 6,43.10-6


chiếu vào bề mặt catôt K của tế bào quang điện.Ta thu được
đường đặt trưng vơn-ampe như hình vẽ.Kim loại làm K có


cơng thốt A= 3,62.10-19<sub>J và hiệu suất quang điện là 1%.Dựa -2,16 O U</sub>


AK(V)


vào số liệu của đồ thị bên,tính bước sóng  và công suất P.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Một gương phẳng đặt vng góc với trục chính của một gương cầu lõm có tiêu cự f = 30cm,mặt phản
xạ của hai gương quay vào nhau.Một vật sáng nhỏ AB dài 2cm đặt vng góc với trục chính trong
khoảng giữa hai gương,cách gương lõm 45cm.Những tia sáng phát ra từ AB tới gặp gương lõm rồi mới
gặp gương phẳng và sau đó cho một ảnh nằm trong mặt phẳng vng góc với trục chính của gương
lõm tại tâm của gương này.Tìm:


a. Khoảng cách l giữa hai gương. D
b. Tính chất và độ lớn của ảnh .Vẽ hình. A FC= b


<b>Câu V.</b>


Một chậu hình lập phương có thành không trong suốt đặt sqao cho


một quan sát viên khơng thể nhìn thấy đáy nhưng thấy được tất cả C
thành CD.Đổ nước vào chậu đến độ cao h thì quan sát viên nhìn thấy B F


vật F nằm cách góc C đoạn b= 10 cm.Mặt chậu có kích thước a= 40cm.Nước có chiết suất n= 4/3.Tính
độ cao h.



<b>HẾT</b>
<b>ĐỀ SỐ 17 </b>
<b>Câu I.</b>


Nêu công dụng của kính hiển vi và kính thiên văn.So sánh về cấu tạo của hai kính này?


<b>Câu II.</b>


Đặt vào hai đầu của mạch điện như hình vẽ một hiệu diện thế xoay chiều u= Uosin100

t (V).Các


vơn kế có điện trở rất lớn.V1 chỉ 300V,V2chỉ <sub>3</sub>


180


V.uAN


lệch pha so với uMB một góc

/2.Cho r = 20, R = 80.


1. tìm số chỉ của vôn kế V A R M L,r C B
2. Tính các giá trị L,C và viết biểu thức của


cường dộ dòng điện trong mạch. N


<b>Caâu III.</b>


Cho hệ dao động như hình vẽ.Tại thời điểm ban dầu giữ lị xo khơng biến dạng và truyền cho nó vận


tốc v = 0,3 m/s theo chiều của trục toạ độ.Cho rằng vật dao động theo phương đường thẳng trên


maët phẳng nghiêng góc

.Bỏ qua ma sát.Cho m = 400g, K = 100N/m,g = 10m/s2<sub>, </sub>

<sub></sub>

<sub>= 30</sub>o<sub>.</sub>


1. Chứng minh vật dao động điều hoà. x
2. Viết phương trình dao động của vật. m
3. Tính chu kì dao động của vật.


k


<b>Câu IV. x </b>


1. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai


nguồn sáng đơn sắc có bước sóng lần lược là  1= 0,5m , = 0,6m.Xác định vị trí các


vân sáng của hai hệ vân trùng nhau lần thứ nhất và lần thứ hai.


2. Một vật nhỏ AB đặt trước và cách thấu kính O1 có tiêu cự f1= 6cm một khoảng 10cm.Để có


ảnh vẫn là ảnh thật nhưng lớn gấp hai lần ảnh trước,người ta đặt sau O1 một thấu kính O2 có


tiêu cự f2= -6 cm .Tính đoạn O1O2.


<b>Câu V.</b>


Một con lắc đơn dao động với chu kì T = 2s ở nơi có g= 10m/s2<sub> .Người ta truyền cho quả cầu m = 1g </sub>


một điện tích q= 10-9<sub>C rồi đặt vào điện trường đều có phương nằm ngang có cường độ E= </sub>


5.106<sub>V/m.Xác định vị trí cân bằng mới và tính chu kì dao động của con lắc.</sub>


V




1


V



2


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>


O


<b> m E</b>
<b> q</b>


<b>HẾT</b>
<b>ĐỀ SỐ 18 </b>
<b>Câu I.</b>


1. Trong thí nhiệm về giao thoa ánh sáng của Iâng.Hãy dùng lý thuyết về giao thoa thiết lập
cơng thức xác định vị trí vân sáng và vân tối,từ đó suy ra cơng thức khoảng vân i.


2. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng với hai nguồn kết hợp S1,S2 cách nhau 2mmvà cách


màn D= 1,2m,ta thu được 12 vân sáng liên tiếp có bề rộng là 3,3mm.Tính bước sóng của ánh
sáng đơn sắc đã dùng và vị trí của vân tối thứ 5.


<b>Caâu II.</b>


Con lắc gồm vật m= 1kg và độ cứng K= 100N/m được treo thẳng đứng như hình vẽ.Lúc đầu giữ giá
đỡ D cho lị xo khơng biến dạng.Sau đó cho D chuyển động xuống dưới khơng vận tốc đầu với gia tốc


a= 2m/s2<sub>.</sub>



1. Tìm thời gian kể từ khi bắt đầu chuyển động cho tới khi m bắt
đầu rời khỏi D.


2. Chứng minh rằng sau khi rời khỏi D vật m dao động điều hoà.Viết k
phương trình dao động của m.Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng của


nó khi khơng có D,chiều dương hướng xuống dưới,gốc thời gian là


thời điểm vật ở vị trí thấp nhất.Lấy g= 10m/s2<sub>.Bỏ qua ma sát và khối m </sub>


lượng của lị xo. D


<b>Câu III.</b>


Cho mạch điện như hình vẽ.Đặt vào hai đầu A,B một hiệu điện thế xoay chiều u=


)
(
100
sin
2


100 <i>t</i> <i>V</i>


Bỏ qua điện trở của dây nối và khố K.


1. Khi K đóng , cường độ dòng điện trong mạch làI1= 1A và độ lệch pha 30o so với hiệu điện thế


u.Xác định điện trở r và độ tự cảm L của cuộn dây.



2. Khi K mở cường độ dòng điện trong mạch là I2= 1A và độ lệch pha của hiệu điện thế hai đầu


cuộn dây và hiệu điện thế hai đầu mạch X là90o<sub>. A r,L M B</sub>


a. Tìm cơng suất toả nhiệt trên đoạn mạch X.


b. Đoạn mạch X chứa hai trong ba phần tử (R,L,C)mắc nối


tiếp.Tìm hai phần tử đó và trị số của chúng. K


c. Giả sử cuộn dây AM có L thay đổi được cịn r thì khơng đổi,các phần tử khác vẫn giữ nguyên


giá trị như trên.Khi K mở ,xác định L để UAM có giá trị cực đại.


<b>Caâu IV.</b>


Một người cao 1,6 m đứng trước gương phẳng thẳng đứng,cách gương 3m,nhìn ảnh mình trong
gương.Mắt người đó cách đỉnh đầu 10cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

1. Người đó thấy ảnh cách mình bao xa.


2. Để thấy rỏ ảnh từ chân đến đầu,gương phải có chiều dài tối thiểu là bao nhiêu?Thành dưới của
gương cách mặt đất tối đa bao nhiêu để người đó nhìn thấy chân của mình trong gương?


3. Kết quả ở câu 2 có phụ thuộc khoảng cách từ người tới gương khơng?


<i><b>ĐS; 1) 6m;</b></i> <i><b>2) 0,8 m và 0,75m;</b></i> <i><b>3) Không phụ thuộc</b></i>
<b>HẾT</b>



<b>ĐỀ SỐ 19 </b>
<b>Câu I.</b>


1. Nêu những ưu điểm của dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều.Tại sao trong thực tế
chủ yếu dùng điện một chiều nhưng người ta lại sản xuất điện xoay chiều rồi sau đó phải chỉnh
lưu?


2. Dựa vào tính chất nào mà điơt được dùng để chỉnh lưu dịng điện xoay chiều thành dòng điện
một chiều.Hãy nêu các phương pháp chỉnh lưu có thể có,chỉ ra ưu Và nhược diểm của chúng.


<b>Caâu II.</b>


1. Nêu định nghĩa mạch dao động LC,viết cơng thức tính tần số của sóng điện từ do mạch tạo
ra,viết công thức năng lượng của mạch.


2. Một tụ điện có điện dung biến thiên từ C1=10pF đến C2=490pF.Tụ điện được mắc với một cuộn


dây có điện trở R= 103<sub></sub><sub>,hệ số tự cảm L=2</sub><sub></sub><sub>F để làm mạch dao động của máy vơ tuyến(mạch </sub>


chọn sóng).


a. Xác định khoảng bước sóng mà máy thu được.


b. Để bắc được sóng có bước sóng 19,2m thì phải xoay tụ đến điện dung bao nhiêu?Giả sử
rằng sóng 19,2m của đài phát được duy trì trong mạch dao động trên một suất điện động


e= 1<sub>V.Hãy tính cường độ dịng điện trong mạch lúc cộng hưởng.</sub>


<b>Caâu III.</b>



Một cuộn dây mắc nối tiếp với một điện trở R= 50 và mắc vào một hiệu điện thế xoay chiều tần


số 50Hz.Dùng 3 vơn kế có điện trở vơ cùng lớn để do các hiệu điện thế của mạch như hình vẽ.Số chỉ


của các vôn kế lần lược là U=173,2V; U1=U2=100V.


1. Chứng minh rằng cuộn dây có điện trở thuần,tính
r và L của cuộn dây.


2. Giả sử hiệu điện thế hai đầu mạch có pha ban đầu A L R B
bằng khơng.Hãy viết biểu thức cường độ dịng điện


qua mạch và của hiệu điện thế hai đầu cuộn dây.


<b>Caâu IV.</b>


Một vật nhỏ m=200g treo vào sợi dây AB khơnh dãn rồi treo vào một lị xo có độ cứng K=20N/m như
hình vẽ.Kéo vật m xuống dưới vtcb đoạn 2cm rồi thả không vận tốc đầu.Chọn gốc toạ độ là vtcb của


m,chiều dương từ trên xuống,gốc thời gian lúc bắc đầu thả.Cho g=10m/s2<sub>.</sub>


1. Cho rằng vật dao động điều hồ,viết phương trình dao động


của m,bỏ qua sức cản và khối lượng của lò xo và dây treo. K
2. Tìm biểu thức sự phụ thuộc của lực căng dây vào thời gian.Vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

3. Biên độ dao động của vật m phải thoả mãn điều kiện nào để dây AB luôn


căng mà khônh đứt.Biết rằng dây chịu được lực căng tối đa là Tmax= 3N. B



<b>Câu V.</b> m
1. Phát biểu và giải thích định luật quang điện thứ nhất.Tại sao catơt của tế bào quang điện
thường được phủ một lớp kim loại kiềm?


2. Catôt của tế bào quang điện làm bằng Xêdi là kim loại có cơng thốt electron A=2eV,được


chiếu bởi bức xạ  0,3975<i>m</i>.


a. tính động năng ban đầu cực đại của quang electron và hiệu điện thế UAK đủ để hãm


dòng quang điện.


b. Cho cường độ dịng quang điện bão hồ Ibh=2A và hiệu suất quang điện làH=


0,5%.Tính số phơtơn bay tới catơt trong một giây.


<b>HẾT</b>
<b>ĐỀ SỐ 20 </b>
<b>Câu I.</b>


1. Trình bày mối liên hệ giữa dao động điều hồ và chuyển động trịn đều.


2. Một dao động điều hồ có biên độ A và chu kì T=2s.Tính thời gian khi vật đi từ vtcb đến vị trí
có li độ x=


2
3


<i>A</i> <sub>.Tính vận tốc trung bình của vật trên đoạn đó theo A.</sub>



<b>Câu II.</b>


Một vật dao động điều hồ với phương trình dao động x= Asin( <i>t</i> )<sub>.Xác định tần số góc </sub>

<sub> và </sub>


biên độ A của dao động.Cho biết trong khoảng thời gian 1/60s đầu tiên,vật đi từ vị trí xo=0 đến vị trí


x=


2
3


<i>A</i> <sub> theo chiều dương và tại vị trí cách vtcb 2cm vật có vận tốc 40</sub>


3


 (cm/s).


<b>Câu III.</b>


Cho mạch như hình vẽ gồm tụ điện có điện dung C thay đổi được và cuộn dây có độ tự cảm L.Cho


uAB= 200 )


6
100
sin(


2 <i>t</i>  (V).Khi C= .10 4<i>F</i>


3



1 


 thì V1 và V2 chỉ cùng trị số và uAM lệch pha so


với uMB một góc


3


2


.Coi điện trở của các vôn kế A C M L B
khơng đáng kể.


1. Chứng tỏ cuộn dây có điện trở thuần. Tính r và L
của cuộn dây.


2. Viết biểu thức của hiệu điện thế tức thời
giữa hai bản tụ.


<b>Câu IV.</b>


Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng,hai khe cách nhau 2mm và cách màn 2m.Hệ thống
được đặt trong khơng khí.


1. Dùng ánh sáng đơn sắc  0,44<i>m</i>.Xác định vị trí M của vân tối thứ 5(ứng với bậc giao thoa


k= 4).


2. Dùng ánh sáng trắng có 0,4 <sub>m </sub><sub></sub> <sub></sub><sub>0,75</sub> <sub>m.Hãy xác định bước sóng của những ánh </sub>



sáng đơn sắc cho vân sáng nằm tại M.


<b>Câu V.</b>


Một điểm sáng S đặt trên trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f= 12cm,cho ảnh thật S’.Khi
dời S lại gần thấu kính 6cm thì S’ dời đi 2cm.Xác định vị trí của ảnh và vật trước và sau khi dịch
chuyển.Vẽ hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>HẾT</b>


<b>ĐỀ SỐ 21 </b>
<b>Câu I.</b>


Một con lắc lị xo dao động điều hồ có phương trình : x=4sin )


3
3


( <i>t</i>  (cm),cơ năng của con


lắc là W=0,0072J.


1. Hãy xác định khối lượng m của vật và cách kích thích ban đầu để vật dao động .
2. Tính vận tốc trung bình của vật trên đoạn từ vtcb đến vị trí có li độ x=2cm.


<b>Caâu II.</b>


Cho phản ứng hạt nhân: 1H2+1H2 - --> 2He3 + on1 +3,25MeV.



Xác định năng lượng liên kết của hạt nhân He.Cho biết độ hụt khối của 1H2 là mD=0,0024u


và 1u=931MeV/c2<sub>.</sub>


<b>Câu III.</b>


Một đoạn mạch xoay chiều gồm R= 100,cuộn dây t5huần cảm L=




1


H,tụ điện có ñieän
dung


C=




2
104


F mắc nối tiếp với nhau .Cường độ hiệu dụng qua mạch là I= 2A,hiệu điện thế hiệu


dụng giữa hai đầu đoạn mạch là U=200 2 V.Xác định tần số f của dịng điện xoay chiều.


<b>Câu IV.</b>


1. Một vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của thấu kính hội tụ cho ảnh thật A1B1 cao



2cm.Nếu dịch vật một đoạn 45cm lại gần thấu kính,ta được ảnh thật A2B2 cao 20cm và cách


A1B1 một đoạn 18cm.Xác định vị trí ban đầu của vật AB và tiêu cự f của thấu kính.


2. Một vật sáng nhỏ AB đặt vng góc với trục chính của thấu kính phân kì cho ảnh cao bằng
½ lần vật và cách vật 30cm.


a. Dùng cách vẽ để xác định vị trí của vật và tiêu cự của thấu kính.
b. Tìm lại kết quả trên bằng tính tốn.


<b>Câu V.</b>


Treo con lắc đơn vào tấm gỗ ABCD thẳng đứng,dây treo mềm khơng dãn và có chiều dài l=


1m.Cho g= 10m/s2<sub>. A B</sub>


a. Tính chu kì dao động của con lắc. O
b. Chu kì dao động của con lắc là bao nhiêu nếu cho


tấm gỗ chuyển động theo phương thẳng đứng lên trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

D C


<b>HEÁT</b>


<b>ĐỀ SỐ 22 </b>
<b>Câu I.</b>


1. Hai con lắc đơn có chiều dài l1 và l2 có chu kì dao động lần lược là 1.2s và1,6s.Tính chu kì dao



động của con lắc đơn có chiều dài l = l1+ l2.Biết chúng dao động ở nơi có cùng gia tốc trọng


trường.


2. Một lò xo dưới tác dụng lực kéo 1N bị dãn ra thêm 1cm.Sau đó khơnh tác dụng nữa,giữ cố định
một đầu,đầu kia treo vật có khối lượng m= 1kg và để nó thực hiện dao động thẳng đứng.


a. Tìm chu kì dao động của vật.


b. Thay vật trên bằng vật khác.Tính khối lượng của nó để dao động có chu kì 1s.


<b>Câu II.</b>


Một đoạn mạch AB gồm R,cuộn dây thuần cảm L và tụ C mắc nối tiếp.Đặt vào hai đầu AB một hiệu


điện thế xoay chiều u= Uosin(<i>t</i>),thì trong mạch có dòng điện i= Iosin

t chạy qua.


1. Viết cơng thức tính độ lệch pha giữa u và I,khi nào u và I cùng pha,sớm pha,trể pha?Vẽ trên


cùng một hệ toạ độ đồ thị của u và I trong trường hợp  <sub>= </sub>


4




.


2. Với đoạn mạch như trên.Cho R= 20; L= 0,5H; Uo= 110 2 V;f= 50Hz.Tụ C điều chỉnh được.



a. Điều chỉnh C= 100<sub>F.Tính cường độ dịng điện chạy trong mạch và độ lệch pha </sub> <sub>.</sub>


b. Phải điều chỉnh tụ có C1 bằng bao nhiêu để trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng?


Tính cường độ dịng điện và cơng suất trong trường hợp này.


<b>Câu III.</b>


Trong chùm tia Rơnghen do ống Rơnghen phát ra,người ta thấy có những tia có tần số lớn nhất là


fmax= 5.1018Hz.


1. Tính năng lượng của electron đập vào đối âm cực và hiệu điện thế giữa hai cực của ống.Bỏ qua
động năng ban đầu của electron.


2. Trong 20s người ta xác định được có1018<sub> electron đập vào đối catơt .Tính cường độ dịng điện </sub>


qua ống.


<b>Câu IV.</b>


Một vật nhỏ AB đặt trước và cách thấu kính O1 có tiêu cự f1= 10cm một khoảng 30cm.Để có ảnh vẫn


là ảnh thật nhưng lớn gấp hai lần vật,người ta đặt sau O1 một thấu kính O2 có tiêu cự f2= -10 cm.


1. Tìm điều kiện đoạn O1O2 để có ảnh thật nói trên.


2. Tính O1O2.Vẽ hình.


<b>Câu V.</b>



Các phép đo phóng xạ của mẫu 24Cr55 thực hiện cứ sau 5 phút cho kết quả như sau:




t (phuùt) 0 5 10 15


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Ln(H) 2,95 1,96 0,974 -0,010


Cho 1mCi= 3,7.107<sub>Bq. Tính chu kì bán rã của Cr</sub>


<b>HẾT</b>


<b> </b>
<b>ĐỀ SỐ 23 </b>


<b>Caâu I.</b>


Cho một hệ dao động gồm vật m= 200g,lò xo có độ cứng K.Bỏ qua mọi ma sát.Tại vị trí cân bằng


người ta bắn vào vật m một khối lượng mo=50g theo phương ngang với vận tốc vo= 2m/s đến va chạm


đàn hồi với vật m.Sau va chạm m dao động điều hoà,chiều dài cực đại và cực tiểu của dây là28cm và
20cm. m


1. Viết phương trình dao động của m,chọn mốc thời V<sub> m</sub>


o


gian ngay sau khi va chạm.chiều dương từ trái sang phải.


2. Tính độ cứng K của lị xo.


<b>Câu II.</b>


Tại hai điểm S1 và S2 cách nhau 10cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng dao dộng theo phương


thẳng đứng với các phương trình lần lược là u1= 0,2sin(50

t) cm và u2= 0,2sin(50

t+

) cm.Vận


tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là v= 0,5m/s.Coi biên độ sóng khơng đổi.


1. Viết phương trình sóng tại M trên mặt chất lỏng cách các nguồn S1 ,S2 những đoạn tương ứng là


d1 ,d2.Tìm những trên mặt chất lỏng tại đó dao động với biên độ cực đại,cực tiểu.


2. Xác định số diểm dao động có biên độ cực đại trên đoạn S1S2,chỉ ra vị trí các điểm đó.


<b>Câu III.</b>


Cho đoạn mạch AB gồm hộp kín X chứa một trong ba phần tử (R,L,C) và biến trở R như hình vẽ.Đặt
vào hai đầu AB một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có giá trị hiệu dụng U=200V và tần số


f=50Hz.Thay đổi R sao cho công suất trên mạch cực đại,khi


đó cường độ dịng điện trong mạch là I= 2A và sớm pha A R B


hơn hiệu điện thế.Hỏi hỗp chứa dụng cụ nào,tính giá trị R,L hoặc C đó.


<b>Câu IV.</b>


1. Một người khi khơng đeo kính nhìn rỏ vật gần nhất cách mắt 50cm.Hỏi mắt bị tật gì?Xác định


độ tụï của kính mà người đó phải đeo để nhìn rỏ vật gần nhất cách mắt 25cm.


2. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng,hai khe S1và S2 cách nhau 1mm,khoảng cách từ hai khe


đến màn là 2m,khoảng cách từ vân tối thứ 2 đến vân sáng bậc 4 là ở cùng một phía là 3mm.


a. Tìm khoảng vân giao thoa và bước sóng  của ánh sáng đơn sắc đã dùng.


b. Nếu dùng đồng thời ánh sáng đơn sắc trên và ánh sáng đơn sắc ’ thì thấy vân sáng bậc 2 của


 trùng với vân sáng bậc 3 của ’.tính bước sóng ’ và vị trí trùng nhâu của hai vân này.


<b>Câu V.</b>


Trong quang phổ vạch của ngun tử hiđrơ,vạch có bước sóng dài nhất trong dãy Laimam là 


1=0,1216m và vạch ứng với sự chuyển của electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo K có bước sóng 


2=0,1026m.Hãy tính bước sóng dài nhất 3 trong dãy Banme.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>HEÁT</b>


<b>ĐỀ SỐ 24 </b>
<b>Câu I.</b>


Một con lắc lị xo gồm m= 500g,lị xo có độ cứng K= 50N/m.Cho vật m dao động theo phương thẳng
đứng với biên độ nhỏ.


1. Chứng minh vật m dao động điều hồ.Viết phương trình dao động.Biết vật chuyển động trên
đoạn đường giới hạn 4cm,gốc toạ độ tại vtcb,mốc thời gian là thời điểm vật ở vị trí thấp nhất.


2. Dựa vào phương trình dao động ,hãy lập biểu thức sự phụ thuộc của vận tốc , gia tốc,động năng
và thế năng vào thời gian.


3. Điểm nối giữa vật và lò xo chỉ chịu được lực kéo tối đa là FMAX= 8N.Hỏi biên độ dao động phải


thoả mãn điều kiện nào để vật m không tuộc khỏi lị xo.


Cho g= 10m/s2<sub>.</sub>


<b>Câu II.</b>


1. Cường độ dịng điện tức thời trong mạch dao động LC là i= 0,08sin2000t (A).Cuộn dây có độ tự
cảm L= 50mH.Hãy tính điện dung của tụ điện .Xác định hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tại
thời điểm cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng giá trị của cường độ hiệu dụng.
2. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ.


uAB= U 2sin100

t (V).R là biến trở,cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần r.Am pe kế


có điện trở khơng đáng kể.Khi R =R1 thì A chỉ 1A,hiệu điện thế trên biến trở và trên hai đàu


cuộn dây đều bằng 120V,cường độ dòng điện tức thời trể pha


so với hiệu điện thế tức thời trên cuộn dây là

<sub>/3.</sub>


a. Tìm L,r,R1,U.


b. Tìm biểu thức cường độ dòng điện trong R L,r


maïch khi R=R1. A B



c. Tìm R để cơng suất toả nhiệt trên mạch
đạt cực đại.Tính cơng suất đó.


<b>Câu III.</b>


1. Một người đứng trước một gương cầu lồi, nhìn tấy ảnh mình trong gương,cùng chiều, nhưng chỉ
nhỏ bằng 1/5.Tiến thêm 0,5m lại gần gương thì ảnh lớn bằng ¼ vật. Tính bán kính cong của gương
và độ dịch chuyển của ảnh.Vẽ hình ứng với vị trí thứ hai của người.


2. Một người mắt có tật phải đeo kính có độ tụ D= +2dp.Khi đeo kính này người đó nhìn rỏ vật ở
xa vô cùng mà không phải điều tiết và đọc được trang sách gần nhất cách mắt 25cm.Mắt người
này bị tật gì? Nếu khơng đeo kính thì lúc đọc sách phải đặt trang sách gần nhất cách mắt bao
nhiêu? Biết kính đeo sát mắt.


<b>Câu IV.</b>


Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng với hai khe Iâng.Nguồn sáng gồm ba bức xạ đỏ(1= 0,64


 <sub>m),lục (</sub><sub></sub><sub>2</sub><sub>= 0,54</sub><sub>m) và lam (</sub><sub></sub><sub>3</sub><sub>= 0,48</sub><sub>m) để tạo ánh sáng trắng.</sub>


Tại vân trung tâm có màu trắng. Vân trắng thứ nhất là sự tổng hợp của vân sáng của bức xạ đỏ, lục,
lam?


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>HEÁT</b>


<b>ĐỀ SỐ 25 </b>
<b>Câu I.</b>


1. Một âm thoa điện mang hai nhánh dao động với tần số 100Hz,chạm mặt nước tại hai điểm



S1,S2.Khoảng cách S1S2 = 9,6cm,vận tốc truyền sóng nước là 1,2m/s.


a. Tính bước sóng.


b. Có bao nhiêu gợn sóng giữa S1 và S2 ?


c. M là trung điểm của S1S2.Hãy tìm điểm M1 trên đường trung trực của S1S2 dao động


cùng pha với M và gần M nhất.


2. Một lị xo có khối khơng đáng kể,được cắt làm hai phần có chiều dài l1,l2 mà 2l1= 3l2,được mắc


như hình vẽ.Vật M có khối lượng m= 500g có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm
ngang.Lúc đầu hai lị xo khơng bị biến dạng.Giữ chặt vật M


và móc đầu Q1 vào Q rồi bng nhẹ cho vật dao động điều hoà. L1 M L2 Q1 Q


a. Tìm độ biến dạng của mỗi lị xo khi vật ở vị trí cân p


bằng.Cho Q1Q= 5cm.


b. Viết phương trình dao động ,chọn gốc thời gian khi buông vật M.Cho biết thời gian từ
khi buông vật cho tới khi vật qua vị trí cân bằng lần đầu tiên là


20




s.



c. Tính độ cứng của mỗi lò xo .biết độ cứng tương đương của hệ lị xo là K=K1+K2.


<b>Câu II.</b>


Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ.Các vơn kế có điện trở vơ cùng lớn, ampe kế có điện trở


khơng đáng kể.cho uPQ= 100 6sin100t (V). C M


1. Ta tấy A chỉ 1A,vôn kế V1,V2 chỉ cùng giá trị và hiệu


điện thế giữa hai đầu các vôn kế lệch pha nhau một P Q
góc


3




.Tìm R,L,C và số chỉ của V1,V2.


2. Để hiệu điện thế hai đầu V1 và V2 lệch pha nhau một N L


góc <sub>2</sub> thì phải mắc thêm tụ Co với C như thế nào và có giá trị bằng baio nhiêu?


3. Hốn đổi vị trí của vơn kế và ampe kế V1 thì ampe kế chỉ bao nhiêu.Viết biểu thức cường độ


dòng điện qua ampe kế.


<b>Câu III.</b>


Cho lăng kính có góc chiết quang A= 45o<sub> đặt trong không khí.</sub>



1. Chiếu tia sáng đơn sắc màu lục theo phương SI vng góc với mặt bên AB khi đó tia ló ra khỏi
lăng kính nằm sát với mặt AC.Tính chiết suất n của lăng kính đối với ánh sáng màu lục và góc
lệch D của tia ló so với tia tới.


2. Chùm SI gồm 4 ánh sáng đơn sắc đỏ,vàng,lục và tím.Hỏi các tia ló ra khỏi lăng kính gồm
những màu nào?giải thích vì sao?


<b>Câu IV.</b>


A


V

1


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

1. Một vật sáng và màn ảnh đặt cách nhau nhau 100cm,một thấu kính hội tụ đặt trong khoảng
giữa vật và màn,có trục chính vng góc với vật và màn.Xác định vị trí của tyấu kính để vật cho
ảnh rỏ nét trên màn.Cho tiêu cự của thấu kính là f= 21cm.


2. Một kính lúp có dạng thấu kính phẳng-lồi bằng thuỷ tinh,chiết suất n= 1,5,bán kính mặt cong là
R= 5cm.Mắt của quan sát viên có giới hạn nhìn rỏ từ 25cm đến vơ cùng.


a. Mắt đặt sát kính.Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính để quan sát được.
b. Khi vật đặt ở vị trí gần nhất.Tính độ bội giác của kính.


<b>HẾT</b>
<b>ĐỀ SỐ 26 </b>
<b>Câu I.</b>


Cho lị xo có độ cứng K ,chiều dài lo treo trên mặt phẳng nghiêng góc

như hình vẽ.Ở vị trí cân


bằng thì lị xo có chiều dài l1= 12cm,vật có thể trược khơng ma sát trên mặt phẳng nghieng.Cho lò xo



mang thêm vật m’= m thì lị xo có chiều dài l2= 14cm.Bỏ vật m’ ra và nâng vật m lên đến vị trí mà lị


xo khơng bị biến dạng rồi bng nhẹ cho vật dao động điều hồ có chu kì T= 0,4s.


1. Tính lo và

.


2. viết phương trình dao động của vật ,chọn gốc thời gian khi buông K


vật,chiều dương từ trên xuống theo mặt phẳng nghiêng. m
3. Trong q trình dao động,lực đàn hồi có giá trị cực đại bằng 2N.Tính


độ cứng K của lò xo và khối lượng m.Cho g= 10m/s2<sub> và </sub>

<sub></sub>

2<sub>= 10.</sub>


<b>Caâu II.</b>


Cho mạch điện như hình vẽ,cuộn dây thuần cảm,điện trở của ampe kế không đáng kể.Đặt vào hai


đàu mạch một hiệu điện thế xoay chiều uMN= Uosin100

t (V),Uo không đổi.


1. Khi khố K đống A chỉ 0,5 A và dịng điện lệch R C


pha so với uMN một góc


6




.Khi khoá K ngắt,hiệu điện



thế hai đầu ống dây UL= 50 3 V và sớm pha hơn uMN L K


một góc


6




.Tính R,L,C.


2. Khi khố K ngắt để hiệu điện thế hai đầu ống dây lệch pha <sub>2</sub> so với uMN,thì phải mắc với tụ C


với tụ Co.Hỏi mắc như thế nào và tính Co.


<b>Câu III.</b>


1. Chiếu lần lược tới catôt của tế bào quang điện hai bức xạ có bước sóng 1= 0,3m và 2= 0,2m


thì vận tốc cực đại của quang electron là vo1 vbà v02 mà v01= <sub>3</sub>


2


v02.Tính giới hạn quang điện 0


của kim loại làm catơt.


2. Chiếu bức xạ có bước sóng = 0,36m vào catơt của tế bào quang điện trên thì cường độ dịng


quang điện bảo hồ là I= 8mA,giả sử hiệu suất quang điện là 100%.tìm cơng suất của bức xạ
chiếu vào catơt.



<b>Câu IV.</b>


1. Hai thấu kính hội tụ O1,O2 có tiêu cự lần lược là f1= 10cm, f2= 5cm đặt đồng trục cách nhau l=


20cm.


a. Để hệ cho ảnh thật của một vật thì phải đặt vật trong khoảng nào?


b. Đặt vật AB trước O1 thì thu được ảnh thật,cao bằng 2/3 vật.Xác định khoảng cách từ O1


tới vật và vẽ ảnh của vật đó.




M
N


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

2. Đổ một chất lỏng mà ta muốn đo chiết suất vào trong một chậu rồi thả nổi trên mặt thoáng một
đĩa trịn bán kính 12cm.Tại tâm O của đĩa,về phía dưới có một cái kim vng góc với mặt đĩa,ta chỉ


trông thấy đầu kim khi kim dài hơn 10,6cm(gần bằng 4 7cm).Tính chiết suất n của chất lỏng.


<b>HẾT</b>


<b>ĐỀ SỐ 27 </b>
<b>Câu I.</b>


1. Phương trình chuyển động của vật có dạng: x= 3sin(5

<sub>t- </sub>



6




)+1 (cm).
a. Mơ tả chuyển động của vật đó.


b. Gốc thời gian được tính lúc vật đang ở đâu?


c. Trong giây đầu tiên vật đi qua vị trí x= 1cm mấy lần?


2. Con lắc lị xo gồm vật m dao động điều hồ với tần số 5Hz.Bớt khối lượng của vật đi 150g thì


chu kì dao động của nólà 0,1s,lấy

2<sub>= 10 và g= 10m/s</sub>2<sub>.</sub>


a. Tìm m và độ cứng của lị xo.


b. Viết phương trình dao động của con lắc khi chưa bớt khối lượng của nó.Biết rằng gốc
thời gian lúc vận tốc của vật cực đại dương và bằng 314cm/s.


<b>Câu II.</b>


Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ.Hiệu điện thế giữa hai điểm mắc vơn kế V có giá trị hiệu


dụng luôn luôn bằng 180V nhưng tần số góc

thay đổi được.Khi

=

1= 100(s-1),khi đó A chỉ


3A và dịng điện trong mạch trể pha so với hiệu điện thế hai đầu vơn kế góc /3.Khi


=

2= 50 2(s-1) thì V1 chỉ số không,A chỉ khác không. C L



1. Chứng minh cuộn dây thuần cảm.


2. Tính R,L,C. R


3. Tìm giá trị

<sub>= </sub>

0 để hiệu điện thế giữa hai


bản tụ cực đại.


<b>Caâu III.</b>


Mạch LC đang dao động tự do, người ta đo được điện tích cực đại


trên tụ điện là Q0= 10-6C và cường độ dịng điện cực đại là I0= 10A.


1. Tính bước sóng  do mạch phát ra.


2. That C bởi C’ thì bước sóng tăng 2 lần.Hỏi bước sóng thay đổi thế nào nếu ghép C//C’.


<b>Caâu IV.</b>


1. Hai gương phẳng AB và CD song song nhau.Cho hai điểm S,O như hình vẽ.Hãy vẽ tia sáng từ S
phản xạ 2lần trên AB và 1 lần trên CD rồi qua O A B


2. Một gương phẳng tròn bán kính r= 5cm.Mắt đặt trên


trục của hình tròn,cách gương 0,5m.Xác định bán kính S


vòng tròn giới hạn thị trường của người đó ở cách gương O
10m sau lưng người đó.



<b>Câu V.</b> C D


Thấu kình hội tụ O1 có tiêu cự f1= 20cm và thấu kính phân kì O2 có tiêu cự f2= -20cm đặt đồng trục


cách nhau một khoảng l= 20cm.Một vật AB đặt vng góc với trục chính của hệ ở trước và cách thấu


kính O1 một khoảng d1.


1. Tìm diều kiện của d1 để ảnh của vật qua hệ trên là ảnh thật cách vật 110cm.


V1


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

2. Cho d1= 30cm.Tìm điều kiện của l để ảnh qua hệ trên là ảnh thật,lớn gấp hai lần vật.
<b>HẾT</b>


<b>ĐỀ SỐ 28 </b>
<b>Câu I.</b>


1. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động có phương trình x1=4sin(5

t+


3




) cm ; x2= 4sin(5



t+<sub>6</sub> ) cm.Dùng phương pháp lượng giác hãy viết phương trình dao động tổng hợp của vật,tính


biên độ và pha ban đầu của dao động.



2. Một con lắc đơn có chiều dài l,khối lượng của vật m.Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một


góc

0 <


2




rồi bng ra cho vật dao động.Bỏ qua mọi ma sát và lực cản.


a. Chứng minh rằng lực căng dây T ứng với li độ góc

được biểu diễn bằng cơng thức:


T= mg(3cos

<sub>- 2cos</sub>

<sub>0</sub><sub>).</sub>


b. Góc

0 bằng bao nhiêu để lực căng cực đại bằng 4 lần lực căng cực tiểu?


<b>Câu II.</b>


Cho mạch điện như hình vẽ.Biết R= 50,cuộn dây thuần cảm L=




2
1


H,tụ có điện dung thay đổi


được.Vơn kế có điện trở vơ cùng lớn, ampe kế có điện trở khơng đáng kể.Cho uMN= 100 2sin100 t


(V).



1. Với C= C0 .Khi K mở và khi K đóng ,số chỉ của A L P R C


laø nhö nhau. M N


a. Tính C0,viết biểu thức cường độ dòng điện trong


mạch và biểu thức hiệu điện thế giữa hai điểm P và K
n khi K mở.


b. Khi k mở cho C giảm từ giá trị C0 thì số chỉ của


A tay đổi thế nào?


2. Khi K mở xác định c để V chỉ giá trị cực đại và tính giá trị cực đại đó


<b>Câu III.</b>


1. Hạt nhân 266<sub>Ra</sub>


88 đứng n phóng xạ

.


a. Viết phương trình phân rã của Ra,nêu cấu tạo của hạt nhân con.


b. Tính năng lượng toả ra của phản ứng và động năng của các hạt sau phản ứng.


Cho mRa= 225,977u; m =4,0015u; mx=221,970u; 1u= 931MeV/c2.


1. Một quả cầu bằng đồng không mang điện và cô lập về điện,có giới hạn quang điện 0= 0,262



 <sub>m,chiếu vào quả cầu đó bức xạ có tần số f= 1,5.10</sub>15<sub>Hz.Hỏi quả cầu tích điện âm hay dương?</sub>


Tại sao?Khi đã ổn định điện thế cực đại của quả cầu là bao nhiêu?


<b>Caâu IV.</b>


1. Một người mắt có khoảng nhìn rỏ ngắn nhất là 84cm.Người này muốn nhìn rỏ ảnh của mình
qua gương cầu lồi có tiêu cự f= -15cm thì phải đặt gương đó cách mắt một khoảng gần nhất là
10cm.


A



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

a. Hỏi người này muốn nhìn rỏ vật gần nhất cách mắt 20cm thì phải đeo sát mắt một kính
có độ tụ bằng bao nhiêu?


b. Người này khơng đeo kính mà dùng một kính lúp có độ tụ D= 20dp để quan sát vật
nhỏ.Mắt đặt cách kính 2,5cm.Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính.Tính độ bội
giác của ảnh khi vật đặt ở vị trí gần nhất.


2. Một quang hệ gồm hai thấu kính L1(f1= 80cm) và L2(f2= -90cm) đặt đồng trục cách nhau khoảng


l= 60cm.Một điểm sáng S ở trên trục chính của L1 ,hỏi khoảng cách tứ S đến L1 bằng bao nhiêu để


ảnh của nó qua hệ trùng với S?


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×