Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Thu hoạch TUYÊN NGÔN của ĐẢNG CỘNG sản với vấn đề bảo vệ tổ QUỐC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.77 KB, 6 trang )

1

TUYÊN NGÔN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VỚI VẤN ĐỀ BẢO VỆ
TỔ QUỐC

Một trong những di sản lý luận được đề cặp đến trong tuyên ngôn là
vấn đề bảo vệ thành quả của cách mạng,là thái độ của giai cấp công nhân
đối với Tổ quốc. Theo C.Mác và Ph.ăngghen, trong chế độ tư bản chủ
nghĩa thì “ cơng nhân khơng có Tổ quốc. Người ta không thể cướp của họ
cái mà họ khơng có”1.Điều đó hồn tồn đúng, bởi gì thời kỳ các ơng soạn
thảo Tun ngơn, có hàng loạt các cuộc cách mạng dân chủ tư sản đang
diễn ra ở Châu Âu, nhằm quét sạch những tàn tích của chế độ phong kiến,
giành quyền thống trị- Tổ quốc về tay giai cấp tư sản. Mặt khác, xét về bản
chất chính trị- xã hội thì mỗi Tổ quốc đều do một giai cấp đại diện. Trong
Tun ngơn C.Mác và Ph.ăngghen cịn chỉ rõ thái độ cứng rắn hơn của giai
cấp tư sản: “Những người vơ sản chẳng có gì là của mình để bảo vệ cả, họ
phải phá huỷ hết thảy những cái gì từ trước đến nay vẫn bảo đảm và bảo vệ
chế độ tư hữu”2. Điều đó có nghĩa là để có Tổ quốc thực sự do giai cấp
cơng nhân đại diện, phải đánh đổ giai cấp tư sản và chính quyền của nó,
thuyết lập chính quyền của giai cấp công nhân, là “… giai cấp vô sản mỗi
nước trước hết phải giành lấy chính quyền, phải tự xây dựng thành một
giai cấp dân tộc, phải tự mình trở thành dan tộc, tuy hồn tồn khơng phải
theo cái nghĩa như giai cáp tư sản”3
1
2
3

C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, Tập4, Nxb CTQG, H1995, tr 623.
C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, Tập4, Nxb CTQG, H1995, tr 611.
C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, Tập4, Nxb CTQG, H1995, tr 611.



2

Tổ quốc do giai cấp công nhân đại diện khác hẳn về chất so với các
loại hình Tổ quốc đã có trong lịch sử. Đó là Tổ quốc gắn liền với chế độ xã
hội chủ nghĩa do Đảng cộng sản lảnh đạo. Cơ sở kinh tế của tổ quốc xã hội
chủ nghĩa là chế độ sở hữu công cộng được hình thành và ngày càng hồn
thiện. Cơ sở chính trị của nó là liên minh bền chặt giữa giai cấp công nhân
và nhân dân lao động, là Nhà nước xã hội chủ nghĩa và các tổ chức chính
trị- xã hội khác do Đảng cộng sản lảnh đạo. Chính những cơ sở này bảo
đảm cho Tổ quốc xã hội chủ nghĩa thực sự là biểu tượng của hồ bình, hữu
nghị, hợp tác và phát triển.
Tổ quốc xã hội chủ nghĩa ra đời, giai cấp công nhân và nhân dân lao
động là người hiểu rõ để có được thành quả ấy phải trải qua cuộc đấu tranh
giai cấp hết sức gay go quyết liệt, lâu dài, gian khổ, hao tốn nhiều xương
máu. Do đó, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là một tất yếu, và là sự
nghiệp vơ cùng khó khăn, phức tạp nhất là trước sự ngóc đầu dậy của giai
cấp tư sản sau khi đã bị đánh đổ cấu kết với các thế lực phản động quốc tế.
Chính vì vậy, ngay sau khi Cơng xã pari (1871) giành được thắng lợi,
C.Mác và Ph.ăngghen chỉ ra cho giai cấp công nhân pari phải vũ trang bảo
vệ công xã với tư cách bảo vệ thành quả cách mạng. “Muốn bảo vệ pari thì
chỉ có vũ trang cơng nhân pari, tổ chức họ thành lực lượng quân sự thực sự
và lấy ngay chiến tranh mà tôi luyện hàng ngũ của họ mới được”1.
Kế thừa và phát triển tư tưởng Mác-ăngghen về bảo vệ Tổ quốc được
khởi thảo từ Tuyên ngôn của Đảng cộng sản, V.I.Lê-nin địng tình với
1

C.Mác và Ph.Ăngghen, Tồn tập, Tập 17, Nxb CTQG, H1994, tr 442.



3

C.Mác và Ph.ăngghen rằng, để có tổ quốc thực sự của mình, giai cấp cơng
nhân phảI tiến hành cách mạng vơ sản, giành cho được chính quyền “giai
cấp cơng nhân phải tự mình trở thành dân tộc”. Theo đó, ơng đã xây dựng
nên học thuyết bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa gắn liền với thực tiễn bảo
vệ chính quyền Xô Viết sau Cách mạng Tháng Mười, gắn liền với sự ra
đời của các lực lượng vũ trang cách mạng và việc tổ chức phịng thủ nước
Nga Xơ viết trẻ tuổi. V.I. Lê-nin nhắc nhở: “hãy chăm lo đến khả năng
quốc phòng của nước ta và của Hồng quân ta như chăm lo đến con ngươi
trong mắt mình, hãy nhớ rằng chúng ta không được phép lơ là một giây,
một phút nào trong việc bảo vệ công nhân và nông dân ta và bảo vệ những
thành quả của họ”1
Thực tiễn từ khi Tổ quốc xã hội chủ nghĩa ra đời cho đến nay đã
chứng minh rằng, ở đâu và khi nào những người cộng sản trung thành, vận
dụng sáng tạo học thuyết Mác-lênin về bảo vệ Tổ quốc, có những chủ
trương và giải pháp đúng đắn để bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa tồn tại,
phát triển. Ngược lại, mọi mọi biểu hiện thiếu trung thành với học thuyết
Mác- lênin, dập khn máy móc khi vận dụng, lơ là mất cảnh giác trước
âm mưu, thủ đoạn chống phá của kẻ thù…đều trở thành nguy cơ đối với
Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Sự thất bại cay đắng của một loạt nước xã hội
chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô đã cho chúng ta bài học trong bảo vệ Tổ
quốc xã hội chủ nghĩa.

1

Lê-nin, Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va, tr 368-369.


4


Tổ quốc việt nam được tạo dựng từ thời các vua Hùng cho đến nay.
Đó là Tổ quốc của trên 50 dân tộc anh em cùng chung sống trên một quốc
gia thống nhất. Đây chính là cơ sở để các triều đại cầm quyền giảI quyết
đúng đắn mối quan hệ giữa trị nước, dựng nước và giữ nước trong lịch
sử,đồng thời là cội nguồn sức mạnh để Tổ quốc ta tồn tại và phát triển.
Lịch sử Việt nam chứng minh rằng mỗi khi Tổ quốc bị xăm lăng, nhân dân
không phân biệt thứ bậc, giàu nghèo, già trẻ, gái trai, lớn nhỏ, dân tộc, tôn
giáo… nhất tề đứng lên đánh đuổi quân xăm lựơc, bảo vệ Tổ quốc, cứu lấy
gióng nịi. Đúng như chủ tịch Hồ Chí Minh đã khái qt: Dân ta có một
lịng nồng nàn u nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa
đến nay,mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết lại
thành một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy
hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. Tình yêu
đối với Tổ quốc, quyết tâm bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta gắn chặt với
tinh thần tự lực tự cường, vượt qua mọi khó khăn thử thách để xây dựng
Tổ quốc ngày càng giàu đẹp.
Trong sự nghiệp đấu tranh vì độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã
hội, tinh thần ấy tiếp tục được kế thừa, phát huy, nâng lên tầm cao mới
dưới sự lảnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trải qua hai cuộc
kháng chiến trường kỳ chống Pháp và Mỹ xâm lược, thấm nhuần chân lý
“Khơng có gì q hơn độc lập tự do”, “Hể còn một tên xâm lược trên đất
nước ta, chúng ta cịn phải tiếp tục chiến đấu, qt sạch nó đi ”, nhân dân ta


5

sẵn sàng đứng lên, thế hệ nối tiếp thế hệ, “quyết tử cho Tổ quốc quyết
sinh”, làm nên thắng lợi sự nghiệp giải phóng dân tộc, Tổ quốc thống nhất
đI lên chủ nghĩa xã hội.

Bảo vệ Tổ quốc ở nước ta hiện nay là bảo vệ “độc lập, chủ quyền,
thống nhất toàn vẹn lãnh thổ; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ
xã hội chủ nghĩa; bảo vệ an ninh kinh tế, an ninh tư tưởng văn hoá và an
ninh xã hội; duy trì trật tự, kỷ cương, an tồn xã hội; giữ vững ổn định
chính trị của đất nước, ngăn ngừa đẩy lùi và làm thất bại mọi âm mưu, hoạt
động chống phá, thù địch, không để bị động, bất ngờ” 1. Trong bối cảnh đất
nước ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu, nhất là sau khi
nước ta gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (wto) và được bầu là uỷ
viên không thường trực của hội đồng bảo an Liên hiệp quốc (nhiệm kỳ
2008-2009), nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc của chúng ta vừa có những thuận
lợi mới vừa có những khó khăn phức tạp, thách thức mới. Trong khi các
thế lực thù địch vẫn không từ bỏ mọi âm mưu và thủ đoạn “diễn biến hồ
bình”, bạo loạn lật đổ chống phá cách mạng nước ta.
Trước tình hình đó, địi hỏi chúng ta phảI chăm lo xây dựng nền quốc
phòng toàn dân và an ninh nhân dân vững mạnh toàn diện; tiếp tục đổi mới
và nâng cao chất lượng công tác giáo dục, bồi dưỡng kiến thức quốc
phòng, an ninh làm cho mọi tầng lớp nhân dân thống nhất nhận thức về đối
tượng và đối tác, nắm vững đường lối, quan điểm, yêu cầu nhiệm vụ bảo
Đảng cộng sản Việt nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H
2006, tr 108-109.
1


6

vệ Tổ quốc trong tình hình mới, nâng cao ý thức trách nhiệm và tinh thần
cảnh giác trong thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, xây dựng “thế
trận lòng dân” làm nền tảng để phát huy sức mạnh tổng hợp của tồn dân
tộc, trong đó Qn đội nhân dân và Công an nhân dân là nồng cốt; kết hợp
phát triển kinh tế- xã hội với tăng cường sức mạnh quốc phòng và an ninh

trên cơ sở phát huy mọi tiềm năng của đất nước; xây dựng các lực lượng
vũ trang nhân dân cách mạng, chính huy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại;
nâng cao chất lượng tổng hợp, sức chiến đấu để thực sự là lực lượng chính
trị tin cậy tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Đảng, Nhà nước và nhân
dân.



×