Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

kiem tra giua ki I lop 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.54 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI </b>
<b>TUYÊN QUANG </b> MÔN: SINH HỌC LỚP 12


Thời gian 180 phút, không kể thời gian giao đề.
(Đề gồm 01 trang)


<b>Câu 1: </b><i>(2 điểm) </i>Trình bày phương thức đồng hóa CO2 của các vi sinh vật tự dưỡng. Điểm
khác nhau cơ bản giữa vi khuẩn hóa năng hợp và vi khuẩn quang hợp về phương thức đồng
hóa CO2.


<b>Câu 2: </b><i>(2 điểm)</i> Những điểm khác nhau cơ bản giữa virut và vi khuẩn về mặt cấu tạo, vật chất
di truyền, dinh dưỡng, sinh sản.


<b>Câu 3: </b><i>(3 điểm) </i>Có một thí nghiệm được tiến hành ngồi ánh sáng như sau: Cho 2 cành rong
tươi có kích thước tương tự nhau vào 2 ống nghiệm A và B đổ đầy nước đã đun sôi để nguội.
Trên mặt nước có phủ một lớp dầu thực vật. Cho thêm vào ống A một ít Natri cacbonat. Sau
đó tiến hành quan sát 2 ống nghiệm một thời gian dài. Hãy cho biết:


a. Mục đích của thí nghiệm trên.


b. Tại sao phải dùng nước đun sôi, để nguội?
c. Tác dụng của lớp dầu thực vật.


d. Tại sao cho muối Natri cacbonat vào ống A mà không cho cả 2 ống?
e. Sẽ quan sát được hiện tượng gì?


f. Rút ra kết luận từ thí nghiệm trên.
<b>Câu 4: </b><i>(2,5 điểm)</i>


a.Viết phương trình tổng quát của pha sáng và pha tối trong quang hợp ở thực vật bậc cao.
b.Ở cơ thể người tế bào nào có chứa nhiều ti thể nhất? Tế bào nào không cần ti thể?



<b>Câu 5: </b><i>(2điểm)</i><b> Cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào được thực hiện như thế nào ở các lồi sinh </b>
sản vơ tính và các lồi sinh sản sản hữu tính?


<b>Câu 6: </b><i>(2 điểm)</i> Những điểm khác nhau cơ bản giữa quá trình tổng hợp ADN và quá trình
tổng hợp ARN.


<b>Câu 7: </b><i> (3điểm)</i> Ở người bệnh bạch tạng do một gen lặn nằm trên NST thường qui định. Tỷ lệ
người mang kiểu gen dị hợp về tính trạng này là 80%.


a) Hãy tính xác suất để một cặp vợ chồng bình thường sinh một đứa con đầu
lòng bị mắc bệnh này.


b) Nếu cặp vợ chồng nói trên sinh đứa con đầu lịng bị mắc bệnh thì xác xuất để sinh
đứa con thứ 2 cũng bị mắc bệnh này là bao nhiêu?


<b>Câu 8 </b><i>(3 điểm).</i> Ở cà chua gen A qui định màu quả đỏ, gen a qui định màu quả vàng.
Cho lai 2 cây cà chua tứ bội AAaa với nhau thu được F1. Khi cho một số cây F1 thu
được ở phép lai trên giao phấn với nhau thì thu được đời F2 từ hai cặp lai có tỷ lệ phân ly
tương ứng là:


a) 3 quả đỏ : 1 quả vàng.
b) 11 quả đỏ : 1 quả vàng.


Biện luận và viết sơ đồ lai từ F1 đến F2 cho từng trường hợp.
HẾT


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO <b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM 2010</b>


TUYÊN QUANG



<b>MÔN: SINH HỌC LỚP 12 </b>





<b>Câu 1: </b><i>(2 điểm) </i>


a/ Phương thức đồng hóa CO2 của các vi sinh vật tự dưỡng. Nhóm vi sinh vật tự dưỡng gồm
có:


- VSV tự dưỡng quang năng: Sử dựng năng lượng AS mặt trời để quang hợp, gồm:
+ Vi tảo, vi khuẩn lam: Lấy nguồn hyđro từ nước, quang hợp giải phóng oxy.


+ Một số VK thuộc bộ Rhodospirillales: Lấy hyđro từ khí hyđro tự do, từ H2S, hoặc hợp
chất hữu cơ có chứa hyđro. Quang hợp khơng giải phóng ra oxy.


<b>(0,5 đ)</b>


- VSV tự dưỡng hóa năng: Sử dụng năng lượng do oxy hóa hợp chất hữu cơ nào đó, gồm:
+VK nitrit hóa: Sử dụng năng lượng sinh ra khi oxy hóa amơn thành nitrit.


+VK nitrat hóa: Ơxy hóa nitrit thành nitrat để lấy năng lượng.
+VK sắt: Lấy năng lượng từ phản ứng oxy hóa Fe++<sub> thành Fe</sub>+++<sub> .</sub>


+VK oxy hóa lưu huỳnh: Lấy năng lượng khi oxy hóa S thành các hợp chất ch ứa S.
<b>(1 đ)</b>


b/ Điểm khác nhau giữa VK hóa năng hợp và VK quang hợp:



VK hóa năng hợp sử dụng nguồn năng lượng từ oxy hóa các hợp chất vơ cơ, còn VK quang
hợp sử dụng năng lượng từ AS mặt trời nhờ sắc tố. <b>(0,5 đ)</b>
<b>Câu 2: (2 điểm) </b>


Đặc điểm virút Vi khuẩn Điểm


Cấu tạo Chưa có cấu tạo TB, chỉ gồm
vỡ protein và lõi axit nuclêic
(hoặc là ADN hoặc là ARN).


Có cấu tạo TB nhưng chưa
hồn chỉnh, chưa có màng
nhân.


<b>(0,5 đ)</b>


Vật chất
DT


Chỉ chứa một trong 2 loại
hoặc là ADN hoặc là ARN.


Có cả 2 loại ADN và
ARN.


<b>(0,5 đ)</b>
Dinh


dưỡng



Dị dưỡng theo kiểu kí sinh bắt
buộc trong TB vật chủ.


Khơng mẫn cảm với kháng
sinh.


Có nhiều hình thức sốnh
khác nhau: tự dưỡng, dị
dưỡng (kí sinh, hoại sinh,
cộng sinh)


<b>(0,5 đ)</b>


Sinh sản Phải nhờ vào hệ gen và các
bào quan của TB vật chủ.
Khơng có khả năng sinh sản ở
ngồi TB vật chủ.


Sinh sản dựa vào hệ gen
chính của mình. Có khả
năng sinh sản nga TB
vật chủ.


<b>(0,5 đ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 3: </b><i>(3 điểm) </i>


<b>a)</b> Chứng minh quang hợp cần CO2. <b>(0,5 đ)</b>


<b>b)</b> Vì nước đun sôi đã loại CO2. <b>(0,5 đ)</b>



<b>c)</b> Lớp dầu thực vật có tác dụng ngăn cách nước với khơng khí, khơng cho CO2 từ khơng


khí đi vào nước. <b>(0,5 đ)</b>


<b>d)</b> Ở ống A chứa natri cácbonat sẽ cho ra CO2, cịn ống B khơng chứa natri cacbonát,


khơng có CO2, dùng làm đối chứng với A. <b>(0,5 đ)</b>


<b>e)</b> Quá trình quang hợp sẽ diễn ra ở ống A và xuất hiện bọt khí O2, cịn ống B khơng xãy


ra quang hợp vì khơng có CO2. <b>(0,5 đ)</b>


Phương trình phản ứng xãy ra ở ống A:
6CO2 + 6H2O C6H12O6 + 6O2.


<b>f)</b> Kết luận: CO2 cần thiết cho quá trình quang hợp. <b>(0,5 đ)</b>
<b>Câu 4: </b><i>(2 điểm)</i>


<b>a) - Phương trình pha sáng: </b> <b>(0,5 đ)</b>


12H2O + 12NADP + 18ADP + 18Pv + 60 lượng tử diệp lục <sub> 6O2 + 12NADPH2 + 18ATP +</sub>
18H2O.


- Phương trình pha tối quang hợp: <b>(0,5 đ)</b>


6C02 + 12NADPH2 +18ATP + 12H2O C6H12O6 +12NADP + 18ADP +18Pv


<b>b) Ty thể là cơ quan sản sinh năng lượng do đó tế bào có nhiều ty thể là tế bào hoạt động </b>
mạnh nhất. TB cơ (cơ tim), Tb gan, vùng nào cần nhiều năng lượng thì tập trung nhiều ti thể



nhất. <b>(0,5 đ)</b>


-TB hồng cầu không cần ti thể, không tiêu tốn O2 trong ti thể, vì vai trị vận chuyển của nó vẫn


hơ hấp bằng con đường đường phân. <b>(0,5 đ)</b>


<b>Câu 5:(</b><i> 2,5 điểm)</i>


a. Các lồi sinh sản vơ tính: Nhờ q trình nguyên phân mà thực chất là cơ chế tự nhân đôi
của NST và cơ chế phân li đồng đều các NST con. <b>0,5 đ</b>
b. Các lồi sinh sản hữu tính: Nhờ kết hợp 3 quá trình: nguyên phân, giảm phân, thụ tinh 0,5 đ
- Nhờ nguyên phân mà từ một hợp tử phát triển thành một cơ thể đa bào. <b>0,5 đ</b>
- Nhờ giảm phân mà thực chất là cơ chế phân li không đồng đều của các NST con từ một cơ


thể lưởng bội 2n tạo thành giao tử đơn bội n. <b>0,5 đ</b>


- Nhờ thụ tinh mà thực chất là quá trình tái tổ hợp NST, phục hồi bộ NST lưỡng bội 2n của


loài. <b>0,5 đ</b>


<b> Câu 6: </b><i>(2điểm)</i>


Tổng hợp ADN Tổng hợp ARN


- Xãy trên toàn bộ 2 mạch đơn của
ADN.


- Enzim xúc tác: ADN polimeraza.
- Nguyên tắc tổng hợp: A -T; G - X.


- Kết quả: tạo ra phân tử ADN con
giống hệt mẹ, cơ chế bán bảo toàn.


- Xãy ra trên từng đoạn của ADN và chỉ xãy
ra trên một mạch đơn mang mã gốc.


- Enzim xúc tác: ARNpolimerraza.


Nguyên tắc tổng hợp: A Um; T Am; G
-Xm; X - Gm.


- Kết quả: tạo ra một ARN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a) Để sinh một đứa con bị bệnh thì bố mẹ phải có một cặp gen dị hợp Aa với xác suất 80%.
Ta có sơ đồ lai: P: (80% x 80%) (Aa x Aa)


Xác suất con bị bệnh là: 80% x 80% x 1/2 x 1/2 = 16%. <b>(1 điểm)</b>
b) Vì sinh đứa con đầu lịng bị bệnh nên bố mẹ phải có kiểu gen dị hợp Aa.


Ta có sơ đồ lai: P: Aa x Aa (0,5 điểm)
Xác suất để đứa con thứ 2 bị bệnh là: 1/2 x 1/2 = 25%. <b>(0,5 điểm)</b>
<b>Câu 8: (3 điểm)</b>


<b>a) F2 có tỉ lệ phân ly: 3 quả đỏ : 1 quả vàng. </b>


Quả vàng có kiểu gen aaaa, chứng tỏ những cây F1 đem lai ở đây có ít nhất 2 gen lặn a.
Mặt khác với 3 + 1 = 4 tổ hợp là kết quả giao phấn giữa 2 loại giao tử đực với 2 loại giao
tử cái .


Để cho ra 2 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau, trong đó cá giao tử mang aa thì kiểu gen của



cây F1 phải là Aaaa. <b>0,75 đ</b>


Vậy ta có sơ đồ lai là:


F1: Quả đỏ x Quả đỏ


Aaaa Aaaa


Gp: (1Aa: 1aa) (1Aa: 1aa)
F2:


+Kiểu gen: 1AAaa: 2Aaaa: 1aaaa.


+Kiểu hình: 3 quả đỏ: 1 quả vàng. <b>0,75 đ</b>


<b>b) F2 có tỉ lệ phân ly 11 quả đỏ: 1 quả vàng.</b>


Cây có quả vàng F2 có kiểu gen aaaa, do nó đã nhận giao tử mang gen aa của cây F1.


Như cây F1 tối thiểu có 2 gen lặn a. Mặt khác với 11+1=12 tổ hợp chỉ có trường hợp cho 3
loại giao tử với tỉ lệ 1:4:1, còn bên cho 2 loại giao tử với tỉ lệ 1:1. Từ đó cho thấy một cây
F1 với kiểu gen AAaa và cây F1 thứ hai có kiểu gen Aaaa. <b>0,75</b>
<b>đ</b>


Vậy ta có sơ đò lai:


F1: Quả đỏ x Quả đỏ
AAaa Aaaa
Gp: (AA: 4Aa: 1aa) (1Aa: 1aa)


F2:


+Kiểu gen: 1AAAa: 5AAaa: 5Aaaa: 1aaaa


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×