Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Bài giảng KHBH lop 5-Tuan 25-LL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.95 KB, 24 trang )

KHBH lớp 5B - Tuần 25
Tuần 25 Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011
Buổi sáng Tập đọc
phong cảnh đền hùng
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết ọc diễn cảm toàn bài với thái độ tự hào, ca ngợi ; giọng đọc trang trọng,
thiết tha.
- Hiểu ý chính : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời
bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con ngời đối với tổ tiên.(Trả lời đợc
các câu hỏi SGK)
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi đoạn 2 để hớng dẫn đọc diễn cảm .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu chủ yếu:
A. Bài cũ : (4')
- Gọi 2 HS đọc bài Hộp th mật và trả lời câu hỏi trong bài.
- 1 HS nêu nội dung của bài.
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: (1)
2. Hớng dẫn Luyện đọc và tìm hiểu bài :
a) Luyện đọc: (10)
- HS giỏi đọc diễn cảm .
- GV chia đoạn: 3 đoạn (SGV)
- HS đọc nối tiếp theo đoạn ( 3 lựơt ):
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt câu; GVHDHS yếu và trung bình cách đọc câu dài:
" Trong đền....chính nghĩa, " Dãy Tam Đảo... cuồn cuộn
( HS TB-Y đọc theo HD của GV)
- GV giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ mới và khó trong bài.
- 1 HS đọc phần chú giải
- GVđọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài :(11)


+ Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng.
- Yêu cầu HS đọc thầm thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 2 (SGK)
- GV nhận xét
- Yêu cầu HS nêu ý 1
- ý 1: Cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng.
- Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi 3, 4 SGK
Giảng từ : Bức hoành phi
+ Những từ ngữ đó gợi cho em thấy cảnh thiên nhiên ở đền Hùng ra sao?
( HS K-G : ... Thật tráng lệ, hùng vĩ).
+ Em hiểu hai câu ca dao sau nh thế nào?
" Dù ai đi ngợc về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mời tháng ba
( HS : Câu ca dao nh hắc nhở mọi ngời luôn nhớ đến cội nguồn của dân tộc,...)
- Yêu cầu HS tìm ý 2
- ý 2 : Một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nớc giữ nớc của dân tộc.
1
KHBH lớp 5B - Tuần 25
+ Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào ?
- Dựa vào nội dung tìm hiểu đợc, em hãy nêu nội dung chính của bài.(HS khá, giỏi
rút nội dung, HS trung bình, yếu nhắc lại).
- Hớng dẫn rút ra nội dung : (Nh phần I).
c) Luyện đọc diễn cảm : (8)
- 3HS khá giỏi đọc diễn cảm nối tiếp toàn bài .
- HS cả lớp lắng nghe tìm giọng đọc hay.
(HS K- G nêu cách đọc, HS Y- TB nhắc lại)
- GV treo bảng phụ hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 2.
(HS K- G đọc nâng cao đoạn 2, HS trung bình, yếu tiếp tục đọc đúng),
(HS thi đọc trớc lớp)
3.Củng cố dặn dò: (2')
- Gọi HS TB- Y nhắc lại nội dung chính của bài.

- HS liên hệ thực tế và dặn HS về nhà đọc bài tiếp theo .

Thể dục
Phối hợp chạy và bật nhảy. trò chơi : "Qua cầu tiếp sức"
I. Mục tiêu:
- Thực hiện đợc động tác phối hợp chạy - bật nhảy (chạy chậm sau đó kết hợp bật
nhảy nhẹ nhàng lên cao hoặc đi xa).
- Chơi trò chơi Qua cầu tiếp sức. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đợc.
II. địa điểm, phơng tiện :
- Địa điểm : Trên sân trờng, bãi tập.
- Phơng tiện : Đồ dùng để mang vác.
iii . Nội dung và phơng pháp lên lớp :
1.Phần mở đầu : (4')
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Chạy vòng tròn quanh sân tập
- Khởi động xoay các khớp.
2.Phần cơ bản : (28')
* Phối hợp chạy và bật nhảy :
- GV làm mẫu động tác.
- GV làm mẫu lại, kết hợp nêu yêu cầu về kĩ thuật.
- Gọi 2 HS lên thực hiện mẫu.
- HS thực hiện đồng loạt. GV quan sát và giúp HS sửa lỗi kĩ thuật.
- Chia lớp thành nhóm tổ và từ HS tập luyện.
- Tổ chức biếu diễn phối hợp chạy và bật nhảy. GV lu ý HS chạy chậm sau đó kết
hợp bật nhảy nhẹ nhàng lên cao hoặc đi xa .
- Tổng kết cuộc thi.
* Trò chơi "Qua cầu tiếp sức"
- Gọi HS nêu lại cách chơi, luật chơi.
- Hớng dẫn HS chơi thử.
- Tổ chức cho HS chơi.

- Tổng kết trò chơi.
3 Phần kết thúc : (3')
- GV hớng dẫn học sinh tập một số động tác thả lỏng.
2
KHBH lớp 5B - Tuần 25
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
Toán
Kiểm tra định kì giữa kì II
Buổi chiều : Kĩ thuật
lắp xe ben (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
- Biết cách lắp và lắp đợc xe ben theo mẫu.Lắp xe tơng đối chắc chắn, có thể
chuyển động đợc.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe ben
II. đồ dùng dạy học :
- Mẫu xe ben đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A. Bài cũ : (2')
- Gọi 1 HS nêu cách lắp xe cần cẩu.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài : (1)
2. Hoạt động 1: (25) Thực hành lắp xe ben.
a) Hớng dẫn chọn các chi tiết :
- Yêu cầu HS chọn đủ các chi tiết và xếp vào nắp hộp
- HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK và xếp vào nắp hộp
theo từng loại

- Toàn lớp quan sát và bổ sung cho bạn
- 2 HS đọc.
- HS quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bớc lắp trong SGK để lắp
- GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thành bớc chọn chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận :
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Cho HS thực hành lắp từng bộ phận theo nhóm
- Các nhóm lắp ráp xe ben
- GV theo dõi uốn nắn kịp thời những nhóm lúng túng, lắp sai.
c) Lắp ráp xe ben : ( H1 - SGK )
- GV hớng dẫn HS lắp ráp xe ben theo các bớc SGK
3. Hoạt động 2 : (6') Đánh giá sản phẩm.
- Tổ chức cho các nhóm trng bày sản phẩm
- Cử 4 HS đánh giá sản phẩm của từng nhóm
- GV nhận xét.
- Nhắc HS tháo các chi tiết xếp vào trong hộp
4. Củng cố, dặn dò: (2)
- Nhận xét giờ học
3
KHBH lớp 5B - Tuần 25
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.,
Buổi sáng Thứ ba ngày 01 tháng 03 năm 2011
Tập đọc
cửa sông
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc nhẹ nhàng, thiết tha giàu tình cảm, gắn
bó.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ngợi ca tình cảm thủy
chung, uống nớc nhớ nguồn..(Trả lời đợc các câu hỏi 1, 2, 3, SGK Học thuộc lòng
3, 4 khổ thơ).

II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ 4,5 để hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu chủ yếu :
A.Bài cũ : (3)
- Gọi 3 HS đọc bài : Phong cảnh đền Hùng và trả lời câu hỏi trong bài.
- 1 HS nêu nội dung của bài.
- GV nhận xét ghi điểm.
B.Bài mới :
1. Giới thiệu bài : (1) Thông qua tranh minh hoạ.
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :
a) Luyện đọc (10):
- HS giỏi đọc diễn cảm .
- GV chia đoạn: 6 đoạn (SGV)
- HS đọc nối tiếp theo 6 khổ thơ 3 lợt.
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt câu; GVHDHS yếu và trung bình cách đọc tiếng khó:
cần mẫn, tôm rảo, lỡi sóng,.
- GV hớng dẫn HS yếu và TB nhấn giọng ở một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm
- GV đặt câu hỏi, hớng dẫn HS giải nghiã một số từ (HS: K- G nêu nghĩa một số
từ, HS: TB- Y đọc phần chú giải)
- GVđọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài : (11)
- HS đọc khổ thơ 1 trả lời câu hỏi 1 trong SGK
- GV: Biện pháp độc đáo đó gọi là chơi chữ: tác giả dựa vào cái tên " cửa sông để
chơi chữ.
+ Khổ thơ này muốn nói lên điều gì ? (HS K- G trả lời, HS Y- TB nhắc lại)
ý 1: Nơi sông chảy ra biển.
- HS đọc khổ thơ 2, 3, 4,và 5 trả lời câu hỏi 2 trong SGK.
- Giảng từ : Lỡi sóng.
+ 4 khổ thơ này muốn nói lên điều gì ? (HS K- G trả lời, HS Y- TB nhắc lại)
ý 2: Cửa sông là địa điểm đặc biệt

- HS đọc khổ thơ 6 trả lời câu hỏi 3 trong SGK
- Giảng từ : cội nguồn
+ Khổ thơ này muốn nói lên điều gì ? (HS K- G trả lời, HS Y- TB nhắc lại)
4
KHBH lớp 5B - Tuần 25
ý 3: Tấm lòng của cửa sông đối với cội nguồn
+ Nội dung của bài thơ là gì ? (HS khá giỏi rút nội dung, HS yếu và TB nhắc lại )
- Hớng dẫn rút ra nội dung : (nh Mục tiêu)
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm: (8)
- 3 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm 6 khổ thơ
- GV hớng dẫn đọc diễn cảm (treo bảng phụ),
(HS khá giỏi nêu cách đọc diễn cảm, đọc khổ thơ tùy thích và nêu lí do thích ; HS
yếu và TB luyện đọc tốt hơn khổ thơ 4,5)
- HS nhẩm học thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
- HS thi đọc trớc lớp.
3. Củng cố dặn dò: (2)
- Cho HS nhắc lại nội dung bài và liên hệ thực tế.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Toán
bảng đơn vị đo thời gian
I. Mục tiêu : Giúp HS :
- Biết tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một
số đơn vị đo thời gian thông dụng.
- Quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và tháng, năm và ngày, số ngày trong các
tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây.(KG)
- 1 năm nào đó thuộc thế kỉ nào.
- Đổi đơn vị đo thời gian.
- Làm đợc các bài tập - VBT tr. 49, 50.
II. đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ ghi sẵn bảng đơn vị đo thời gian.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu chủ yếu:
1. Hoạt động 1: (3) Trả và nhận xét bài kiểm tra định kì.
- Giới thiệu bài mới : Nêu mục tiêu bài học.
2. Hoạt động 2:(15') Ôn tập các đơn vị đo thời gian.
a) Các đơn vị đo thời gian
Hãy kể tên các đơn vị đo thời gian đã học?
GV cho HS nêu quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian.
GV treo bảng phụ đã ghi sẵn bảng đơn vị đo thời gian yêu cầu 1 HS lên bảng điền
số.
+ Biết năm 2000 là năm nhuận vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào?
+ Kể tên 3 năm nhuận tiếp theo của năm 2004?
+ Em có nhận xét gì về số chỉ các năm nhuận? (HS K- G: chúng đều chia hết cho
4)
+ Em hãy kể tên các tháng trong năm? (HS Y- TB: Tháng1, 2, 3, 4, 5, 6, ..., 12.)
+ Em hãy nêu số ngày của các tháng? (HS: Tháng có 30 ngày: Tháng 4, 6, 9, 11;
tháng có 31 ngày: 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12; tháng 2 năm thờng có 28 ngày, năm nhuận
có 29 ngày)
- GV cho HS nhớ và nêu quan hệ của các đơn vị đo thời gian khác: Một ngày có
bao nhiêu giờ, một giờ có bao nhiêu phút, một phút có bao nhiêu giây?
5
KHBH lớp 5B - Tuần 25
- Khi HS trả lời GV ghi tóm tắt lên bảng, cuối cùng đợc bảng nh SGK.
- Gọi HS Y- TB đọc lại.
b) Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian
- GV cho HS đổi các đơn vị đo thời gian nh SGK
- Yêu cầu HS giải thích cách đổi trong từng trờng hợp.
- GV nhận xét cách đổi của HS, giảng lại các trờng hợp HS trình bày cha rõ.
- GVKL: Củng cố về đổi đơn vị đo thời gian
3. Hoạt động 3 : (14') Luyện tập, thực hành.
* Bài 1:

- Yêu cầu HS đọc đề .
Gọi từng HS đọc thế kỉ tơng ứng.
- Hớng dẫn nhận xét, bổ sung, chốt bài làm đúng :
Năm Thế kỉ Năm Thế kỉ Năm Thế kỉ
40
I
1077
XI
1945
XX
248
III
1288
XIII
1954
XX
938
X
1428
XV
1975
XX
1010
XI
1789
XVIII
- Chốt kiến thức về cách xác định thế kỉ của một năm.
* Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề.
- HS làm bài các nhân. 2 HS lên bảng làm, mỗi em một cột.

- Hớng dẫn nhận xét, bổ sung, chốt bài làm đúng :
4 giờ = 240 phút
2 giờ rỡi = 150 phút
3
4
giờ = 45 phút
1,4 giờ = 84 phút
3
4
phút = 45 giây
180 phút = 3 giờ
366 phút = 6 giờ 6 phút
240 giây = 4 phút
450 giây = 7 phút 30 giây
3600 giây = 1 giờ
- Chốt kiến thức về chuyển đổi số đo đơn vị thời gian.
* Bài 3 :
- Yêu cầu HS đọc đề.
- HS làm bài các nhân. 2 HS lên bảng làm, mỗi em một cột.
- Hớng dẫn nhận xét, bổ sung, chốt bài làm đúng :
4 ngày = 96 giờ
2 ngày 5 giờ = 53 giờ
1
3
ngày = 8 giờ
2 thế kỉ = 200 năm
1
4
thế kỉ = 25 năm
3 năm = 36 tháng

5 năm rỡi = 66 tháng
2
3
năm = 8 tháng
36 tháng = 3 năm
300 năm = 3 thế kỉ
- Chốt kiến thức về chuyển đổi số đo đơn vị thời gian.
6
KHBH lớp 5B - Tuần 25
4. HĐ nối tiếp: (2)
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn HS về nhà làm các BT - SGK tr. 130, 131.
Thể dục
Phối hợp chạy và bật nhảy. trò chơi : "Trồng nụ trồng hoa"
I. Mục tiêu:
- Thực hiện đợc động tác phối hợp chạy - bật nhảy (chạy chậm sau đó kết hợp bật
nhảy nhẹ nhàng lên cao hoặc đi xa).
- Trò chơi Trồng nụ trồng hoa. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đợc.
II. địa điểm, phơng tiện :
- Địa điểm : Trên sân trờng, bãi tập.
- Phơng tiện : Đồ dùng để mang vác.
iii . Nội dung và phơng pháp lên lớp :
1.Phần mở đầu : (4')
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Chạy vòng tròn quanh sân tập
- Khởi động xoay các khớp.
2.Phần cơ bản : (28')
* Phối hợp chạy và bật nhảy :
- GV làm mẫu động tác.
- GV làm mẫu lại, kết hợp nêu yêu cầu về kĩ thuật.

- Gọi 2 HS lên thực hiện mẫu.
- HS thực hiện đồng loạt. GV quan sát và giúp HS sửa lỗi kĩ thuật.
- Chia lớp thành nhóm tổ và từ HS tập luyện.
- Tổ chức biếu diễn phối hợp chạy và bật nhảy. GV lu ý HS chạy chậm sau đó kết
hợp bật nhảy nhẹ nhàng lên cao hoặc đi xa .
- Tổng kết cuộc thi.
* Trò chơi "Trồng nụ trồng hoa"
- Gọi HS nêu lại cách chơi, luật chơi.
- Hớng dẫn HS chơi thử.
- Tổ chức cho HS chơi.
- Tổng kết trò chơi.
3 Phần kết thúc : (3')
- GV hớng dẫn học sinh tập một số động tác thả lỏng.
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
Khoa học
ôn tập: vật chất và năng lợng (tiết 1)
i. Mục tiêu : HS đợc củng cố, ôn tâp về :
- Các kiến thức phần vật chất và năng lợng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
- Những kĩ năng bảo vệ môi trờng, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần
vật chất và năng lợng.
- Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
7
KHBH lớp 5B - Tuần 25
ii. đồ dùng dạy học :
- Thẻ số, trống con.
III. Hoạt động dạy - học
1. Bài cũ : (3)
+ Chúng ta cần làm gì để phòng tránh bị điện giật ?
+ Vì sao cần sử dụng điện một cách hợp lý ?

- GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài: (1) Nêu mục tiêu bài học.
b) Hoạt động 1 : (29) Tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hóa học :
Trò chơi " Ai nhanh, ai đúng
- GV tổ chức và hớng dẫn cách chơi, luật chơi.
- Tiến hành chơi:
+ GV lần lợt đọc từng câu hỏi nh trang 100, 101 SGK.
+ Trọng tài quan sát xem nhóm nào có nhiều bạn giơ đáp án nhanh và đúng thì
đánh dấu lại. Kết thúc cuộc chơi, nhóm nào có nhiều câu đúng và trả lời nhanh là
thắng cuộc.
+ Lu ý: Đối với câu 7, các nhóm lắc chuông để giành quyền trả lời câu hỏi.
Đáp án:
* Chọn câu trả lời đúng( từ câu hỏi 1 đến câu hỏi 6):
1- d ; 2- b ; 3- c ; 4- b ; 5- b ; 6- c.
* Điều kiện xảy ra sự biến đổi hóa học(câu 7):
a) Nhiệt độ bình thờng.
b) nhiệt độ cao.
c) Nhiệt độ bình thờng.
d) Nhiệt độ bình thờng.
3. Củng cố, dặn dò: (2)
- Hớng dẫn HS liên hệ thực tế.
- Giáo dục ý thức an toàn và tiết kiệm trong sử dụng điện.
- Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Buổi chiều : Đạo đức
Thực hành giữa kì 2
I. Mục tiêu : Củng cố cho HS :
- Cần phải yêu quê hơng, đất nớc và có ý thức bảo vệ quê hơng đất nớc.
- Cần phải tôn trọng ủy ban nhân dân xã và vì sao phải tôn trọng UBND xã

(phờng).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh , ảnh
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Bài cũ: (4')
+ Nêu những việc làm của em góp phần xây dựng và bảo vệ đất nớc ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
8
KHBH lớp 5B - Tuần 25
a) Giới thiệu bài(1')
b) Luyện tập thực hành (30')
Bài 1: Theo em, trờng hợp nào dới đây thể hiện tình yêu quê hơng ?
a) Nhớ về quê hơng mỗi khi đi xa.
b) Tham gia hoạt động tuyên truyền phòng chống các tệ nạn xã hội ở địa phơng.
c) Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hơng.
d) Quyên góp tiền của để tu bổ di tích, xây dựng các công trình ở quê.
đ) Không thích về thăm quê.
e) Tham gia trồng cây ở đờng làng, ngõ xóm.
- HS làm bài theo nhóm 4.
- Các nhóm thảo luận .
- Đại diện từng nhóm trình bày ,các nhóm khác bổ sung.
* GV:Tình huống a, b, c, d, e thể hiện tình yêu quê hơng.(HS Y- TB đọc lại)
? Kể những việc em đã làm thể hiện tình yêu quê hơng của mình.
Bài 2 : Trong những việc sau việc nào cần đến ủy ban nhân dân xã để giải
quyết?
a) Đăng kí tạm trú cho khách ở lại nhà qua đêm.
b) Cấp giấy khai sinh cho em bé
c) Xác nhận hộ khẩu để đi học, đi làm,...
d) Tổ chức các đợt tiêm vác xin phòng bệnh cho trẻ em.

đ) Tổ chức giúp đỡ các gia đình có hoàn cảnh khó khăn.
e) Xây dựng trờng học điểm vui chơi cho trẻ em, trạm y tế,...
g/ Mừng thọ ngời già.
h) Tổng vệ sinh làng xóm, phố phờng.
i) Tổ chức các hoạt động khuyến học(khen thởng cho HS giỏi, trao học bổng cho
HS nghèo vợt khó,...)
- HS làm bài theo nhóm 4.
- Các nhóm thảo luận .
- Đại diện từng nhóm trình bày ,các nhóm khác bổ sung.
* GVkết luận: ủy ban nhân dân xã làm các việc: b, c, d, đ, e, h, i. (HS Y- TB đọc
lại)
+ Em sẽ thực hiện hành vi nh thế nào khi đến ủy ban ?
Bài 3: Em mong muốn khi lớn lên sẽ làm gì để góp phần xây dựng đất nớc?
- HS suy nghĩ cá nhân phát biểu ý kiến
- HS và GV nhận xét, kết luận.(HS Y- TB nhắc lại.)
GVKL: Củng cố cho HS những kiến thức đã học về yêu quê hơng, đất nớc và có ý
thức bảo vệ quê hơng đất nớc; biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các
công tác xã hội do UBND xã (phờng ) tổ chức
3. Hoạt động nối tiếp: (1')
- Chốt kiến thức bài học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Buổi sáng Thứ t ngày 02 tháng 03 năm 2011
Lịch sử
sấm sét đêm giao thừa
9

×