Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

Giao an chu de thuc vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.13 KB, 79 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>[CHỦ ĐỀ 6: THẾ GIỚI THỰC VẬT – TẾT VÀ MÙA XUÂN</b>
<i><b>Thời gian thực hiện: 6 tuần (Từ 11/01 đến 26/2/2016)</b></i>
<b>Lĩnh</b>


<b>vực</b>


<b>Mục tiêu</b> <b>Nội dung</b>


<b>1. Phát</b>
<b>triển thể</b>


<b>chất</b>


<b>* Phát triển vận động :</b>


- Trẻ thực hiện các vận động: Ném đích, bật,...thực hiện
được các vận động cơ bản một cách nhịp nhàng.


- Phối hợp tay - mắt trong vận động: Tung bắt bóng.


- Phát triển một số kỹ năng vận động tinh địi hỏi sự khéo
léo của đơi tay : Xoay cổ tay ; Gập đan ngón tay vào nhau
<b>* Dinh dưỡng sức khỏe :</b>


- Biết lợi ích về việc ăn các loại rau, hoa, quả: cung cấp
Vitamin và muối khoáng để cơ thể khỏe mạnh


- Biết một số món ăn đơn giản được chế biến từ rau quả
gần gũi. Lựa chọn rau quả tươi để ăn.


- Biết một số món cổ truyền ngày tết : Bánh chưng .


- Biết cách giữ gìn sức khỏe trong những ngày nghỉ tết
- Biết một số món ăn khơng tốt cho sức khoẻ : ăn đồ lạnh ;
đồ ăn ôi thiu.


- Thực hiện một số kỹ năng vệ sinh:


<b>* Phát triển vận động :</b>
- Dạy trẻ các vận động:
+ Bật xa (20-25cm).


+ Bật liên tục qua các vịng
+ Tung bắt bóng bằng 2 tay
+ Ném trúng đích nằm ngang
+ Bị thấp chui qua cổng


+ Ném trúng đích bằng một tay


- Trẻ thực hiện các vận động xoay cổ tay, đan tay vào
nhau... vào các bài tập khởi động thể dục buổi sáng.
* Dinh dưỡng sức khỏe:


- Trẻ biết thực phẩm từ các loại thực vật như các loại
rau, hoa quả cung cấp vitamin và muối kháng giúp cơ
thể khỏe mạnh vàgiúp mắt sáng.


- Trẻ kể tên một số món ăn hàng ngày như: Rau luộc,
rau xào, đỗ xào, su hào nấu....


- Trẻ biết được các món ăn trong ngày tết như: Bánh
chưng, chè kho, thịt đông....



- Biết ăn uống vui chơi điều độ giữ gìn sức khỏe trong
ngày tết, không chạy nhảy, đùa nghịch sau khi vừa ăn
xong.


- Biết được những món ăn nào tốt cho sức khỏe, khơng
ăn những món ăn ơi thiu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Lĩnh</b>
<b>vực</b>


<b>Mục tiêu</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Chuyển hạt bằng thìa nhỏ, Gắp hạt đỗ bằng gắp to.</b></i>
<i><b>Cách gấp áo thun. Xâu khuy có lỗ to, Cách sử dụng</b></i>
<i><b>kéo, cắt theo đường thẳng, Rót nước bằng phễu (bình</b></i>
<i><b>nhựa), Xử lý hỉ mũi, Đan nan, Cách đi tất.</b></i>


<b>2. Phát</b>
<b>triển</b>
<b>nhận</b>
<b>thức</b>


<b>* Hoạt động khám phá :</b>


- Trẻ biết tên gọi, ích lợi của một số loại cây xanh, rau và
hoa quả quen thuộc. Nhận biết được sự thay đổi của cây
theo trình tự thời gian.


- Biết một số đặc điểm rõ nét, nổi bật của các loại cây, rau,


hoa quả; Phân biệt được rau ăn củ, rau ăn quả, rau ăn lá.


- Trẻ biết quan sát, so sánh nhận xét những điểm giống
nhau và khác nhau rõ nét giữa 2 loại cây, 2 loại hoa rau,
quả (Hình dáng, màu sắc...)


- Trẻ biết tên gọi, ích lợi của một số loại hoa quả trong
ngày tết cố truyền.


- Trẻ biết được đặc điểm của mùa xuân, ý nghĩa ngày tết cổ
truyền.


- Biết các hoạt động vui chơi, giải trí trong ngày tết


<b>* Hoạt động khám phá :</b>


- Trẻ nhận biết, gọi tên, đặc điểm, đặc trưng của các loại
cây xanh, rau và hoa quả quen thuộc. Trẻ biết được quá
trình phát triển của cây từ hạt, nảy mầm, cây non, cây
trưởng thành, ra hoa, kết quả.


- Trẻ so sánh thấy được sự giống và khác nhau giữa 2
loại rau theo dấu hiệu rõ nét: Rau ăn lá và rau ăn củ đều
thuộc nhóm rau xanh.


- Trẻ biết phân loại rau ăn củ và rau ăn lá tho dấu hiệu
nổi bật như: Rau cải bắp là rau ăn lá, su hào là rau ăn
củ.


- Trẻ biết tên gọi một số loại quả quen thuộc với đặc


điểm nổi bật như: Màu sắc, hình dạng, mùi vị...


- Phân loại quả theo đặc điểm chua, ngọt, vỏ sẫm, vỏ
nhẵn....


- Trẻ biết được những đặc điểm nổi bật của mùa xuân:
Cây cối tươi tốt, thời tiết mát mẻ, muôn hoa đua nở.
- Trẻ nhận biết, gọi tên, đặc điểm, đặc trưng của hoa
quả trong ngày tết cổ truyền.


- Trẻ biết được những đặc điểm nổi bật của mùa xuân:
Cây cối tươi tốt, thời tiết mát mẻ, muôn hoa đua nở, biết
được phong tục tập quán của địa phương trong ngày tết
cổ truyền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Lĩnh</b>
<b>vực</b>


<b>Mục tiêu</b> <b>Nội dung</b>


- Biết một số phong tục ngày tết.


<b>* Làm quen một số kỹ năng sơ đẳng về Toán :</b>


- Dạy trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về chiều cao giữa 2
đối tượng. Sử dụng đúng từ cao hơn- Thấp hơn.


- Dạy trẻ phân nhóm đồ vật có số lượng nhiều hơn, ít hơn.
- Dạy trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về chiều cao giữa 2
đối tượng, sử dụng từ cao hơn – thấp hơn.



- Dạy trẻ ghép đôi (1-1) của 2 nhóm đồ vật


vui chơi như: bắn pháo hoa, múa lân, biểu diễn văn
nghệ....


- Như gói bánh chưng, bày mâm ngũ quả, đi chợ tết, đi
chúc tết. Biết một số trò chơi dân gian trong ngày tết
như: Trọi gà, chơi đu, kéo co...


<b>* Làm quen một số kỹ năng sơ đẳng về Toán :</b>
- Trẻ nhận biết sự khác nhau rõ nét về chiều cao của 2
đối tượng cây cao hơn – cây thấp hơn.


- So sánh số lượng nhiều hơn, ít hơn.


- Ơn số lượng 4, Dạy trẻ đếm nhóm có số lượng là 5.
- Trẻ biết phân nhóm đồ vật có số lượng nhiều hơn, ít
hơn.


- Trẻ biết ghép đơi (1-1) của 2 nhóm đồ vật
<b>3. Phát</b>


<b>triển</b>
<b>ngơn</b>
<b>ngữ</b>


- Trẻ biết sử dụng một số từ chỉ tên gọi, các bộ phận và
miêu tả một số đặc điểm nổi bật rõ nét của cây cối, rau, hoa
quả gần gũi. Chú ý lắng nghe, trò chuyện với cơ và các bạn


về các loại cây, trị chuyện về các loại rau, hoa quả mà trẻ
thích. Nói được lợi ích của các loại cây.


- Nghe, hiểu nội dung các câu chuyện, bài thơ về chủ đề
thực vật.


- Cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của các bài thơ.


- Trẻ gọi được tên và nói được đặc điểm nổi bật một số
cây cối, hoa quả gần gũi.... quả bưởi, quả chuối, hoa
hồng....


- Trẻ biết được những hoa quả như: quả bưởi, quả
chuối... có rất nhiều vitamin giúp cơ thể khỏe mạnh và
lớn nhanh.


- Trẻ đọc thuộc và hiểu nội dung một số bài thơ: Hoa
cúc vàng, hoa bưởi, hoa màu gà, Tết đang vào nhà, Mùa
xuân, Cây dây leo...


- Lắng nghe và hiểu nội dung câu chuyện: Hoa bìm
bìm, sự tích các lồi hoa, Sự tích bánh chưng bánh dày,
bác bầu bác bí, chú đỗ con, cây táo


- Trẻ nói được nhịp điệu vui tươi của bài thơ: Hoa cúc
vàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Lĩnh</b>
<b>vực</b>



<b>Mục tiêu</b> <b>Nội dung</b>


<b>triển</b>
<b>tình</b>
<b>cảm và</b>
<b>kỹ năng</b>


<b>xã hội</b>


bảo vệ mơi trường.


- Thích quan sát thiên nhiên và chăm sóc cây.


- Cố gắng thực hiện cơng việc đơn giản được giao: Lấy
nước tưới cây; lấy khăn khô lau hoa quả, nhổ cỏ, bắt sâu
cho cây.


- Trẻ cảm nhận được khơng khí vui tươi, ấm áp của ngày
tết ngun đán.


- Biết Chúc tết người lớn tuổi, biết chào hỏi, xin lỗi, cảm
ơn đúng lúc.


- Biết những truyền thống và lễ nghi và các tục lệ của
người Việt Nam trong ngày tết.


cành, có ý thức bảo vệ mơi trường.


- Trẻ thích được hàng ngày tưới cây và chăm sóc ở góc
thiên nhiên.



- Trẻ biết lấy nước tưới cây, lau lá cây, biết nâng niu và
cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên.


- Trẻ được đi mua sắm, vui chơi với gia đình trong
những ngày chuẩn bị đón tết.


- Khi đến nhà ông bà chúc tết, trẻ biết chúc ông bà
những lời tốt đẹp cho năm mới bắt đầu, biết cảm ơn khi
được nhận phong bao lì xì.


- Trẻ được đón giao thừa cùng gia đình, và được đi chúc
tết đầu năm mới ngày mồng 1.


- Khi ra đường trẻ biết chào hỏi người lớn và chúc mọi
người những điều may mắn.


<b>5. Phát</b>
<b>triển</b>
<b>thẩm</b>


<b>mỹ</b>


- Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp
của các loại cây, hoa, quả, mùa xuân bằng các tác phẩm:
vẽ, xé dán, làm bưu thiếp tặng người thân...


- Sử dụng được 1 số dụng cụ, vật liệu để tạo ra các sản
phẩm vẽ, nặn, cắt, xé, dán, chắp ghép về thế giới thực vật
một cách sáng tạo.



- Biết tơ, vẽ và dán trang trí lớp cùng cơ giáo. Trang trí
nhà cửa cùng bố mẹ.


- Trẻ biết hát, múa, vận động theo nhạc các bài hát về các
loại rau, cây, hoa, quả có trong ngày tết. Mạnh dạn tham
gia vào các hoạt động.


- Trẻ biết cách chơi và luật chơi khi tham gia trò chơi âm


- Trẻ cảm nhận được cái đẹp khi quan sát một số loại
hoa, quả, cây xanh.


- Trẻ biết nặn một số loại quả theo mẫu


- Trẻ biết sử dụng một số vật liệu để tạo ra các sản
phẩm như : Vẽ hoa, vẽ cỏ, cây trên mặt đất, xé dán quả
cam, xoài, đu đủ, vẽ bánh chưng, vẽ quả và trang trí cây
quất, vẽ theo nét chấm mờ và tơ màu quả chuối...


- Trẻ hứng thú nghe hát, vỗ tay theo nhịp điệu bài hát :
Hoa trường em, Mùa xuân đến rồi....


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Lĩnh</b>
<b>vực</b>


<b>Mục tiêu</b> <b>Nội dung</b>


nhạc. - Trẻ biết chơi TC : Nghe giai điệu đoán tên bài hát, Tai



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN I</b>


<b>Chủ đề nhánh: Mùa xuân đến( Từ ngày 11/01 – 15/01/2016)</b>
Giáo viên th c hi n: Ho ng Thùy Hự ệ à ương


<b>Nội dung hoạt</b>
<b>động</b>


<b>Thứ 2</b> <b>Thứ 3</b> <b>Thứ 4</b> <b>Thứ 5</b> <b>Thứ 6</b>


<b>Đón trẻ</b>


<b>TD sáng</b>


<b>Điểm danh</b>


Cơ đón trẻ vào lớp và trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ cho trẻ chơi theo nhóm
<i><b> Luyện tập kỹ năng : Cất ba lô, cất giày dép</b></i>


- Thể dục sáng:


+ Thứ 2,4,6 tập theo nhạc bài hát :
+ Thứ 3,5 tập theo nhịp đếm


+ ĐT Hô hấp: Thổi nơ


+ ĐTtay: 2 tay dang ngang, ra trước ( 4lx8n)


+ ĐTchân: Co 1 chân lên ra trước, đổi bên, 2 tay chống hông( 4lx8n)



+ ĐT bụng: 2 tay dang ngang, 1 tay chống hông, 1 tay đa lên cao nghiêng người( 4lx8n)
+ ĐT bật: Bật chân trước chân sau( 4lx8n)


Điểm danh:


<b>Hoạt động học</b> <b>TẠO HÌNH</b>


Vẽ hoa, cỏ cây trên
mặt đất ( đề tài)


<b>THỂ DỤC</b>
Bò thấp chui qua
cổng


TCVĐ: Sút bóng
vào gơn


<b>TỐN</b>


Ơn phân nhóm đồ
dùng có số lượng
nhiều hơn, ít hơn


<b>KPKH</b>


Trị chuyện về mùa
xn


<b>VĂN HỌC</b>



Kể cho trẻ nghe
truyện: Sự tích các
lồi hoa


<b>HĐ ngoài trời</b> Quan sát cây xanh
trong vườn trường
TCVĐ: Lộn cầu
vồng


Trò chuyện và xem
tranh ảnh về phong
cảnh mùa xuân
Chơi TC: gieo hạt


Quan sát thời tiết
TC: Chi chi chành
chành


Chơi với đồ chơi
ngoài trời


Quan sát cây hoa
hồng


TC: Tung bóng


Lao động nhặt lá
rụng


TC: Bịt mắt bắt dê


Chơi tự do


<b>Hoạt động góc</b> <b>1. Góc phân vai: bé đi siêu thị </b>


Góc thực hành cuộc sống: Chuyển hạt bằng thìa nhỏ
Chuẩn bị: các loại hoa, quần áo


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2. Góc xây dựng và lắp ghép: Xây dựng vườn hoa mùa xuân</b>
Chuẩn bị: Đồ dùng lắp ghép, gạch, cây , hoa…


Kỹ năng: trẻ xây và lắp ghép được tường bao quanh, xây được vườn hoa.
<b>3. Góc âm nhạc: hát các bài hát về chủ điểm</b>


<b>4. Góc tốn : chơi với lơ tơ</b>


<b>5.Góc tạo hình: tơ màu hoa cỏ mùa xuân</b>


<b>HĐĂn ngủ</b> <i><b>Luyện tập kỹ năng chuẩn bị giờ ăn, ngủ: Bê ghế, đứng lên ngồi xuống ghế, cách xúc cơm, cách trải</b></i>
<i><b>chiếu, gấp chiếu</b></i>


<b>HĐ chiều</b> <b>Dạy trẻ kỹ năng:</b>
<b>Mặc áo chui đầu</b>
TC: Tập tầm vông


<b>ÂM NHẠC</b>
DH: Mùa xuân đến
rồi


NH: Cùng múa hát
mừng xuân



TCÂN: Cảm thụ
âm nhạc


Lao động vệ sinh
lớp học


Chơi tự do


Làm quen với
truyện: Sự tích các
lồi hoa


TC: Ngón tay nhúc
nhích


Giới thiệu với trẻ
các loại hoa có
trong mùa xuân
TC: Lộn cầu vồng


<b>Giáo viên thực hiện Mỹ Hưng ngày…..tháng…..năm 2016</b>
<b> Ban giám hiệu ký duyệt</b>


<b>Hoàng Thùy Hương</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Thứ 2 ngày 11 tháng 01 năm 2016</b>


<b>Hoạt động</b> <b>Mục tiêu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Tiến hành</b>



<b>TẠO HÌNH</b>
Vẽ hoa, cỏ cây
trên mặt đất
( đề tài)


<b>*KiÕn thøc</b>


- Trẻ biết các cây cỏ
mọc ở trên mặt đất
và biết dùng bút vẽ
tạo thành bức tranh
đẹp.


<b>*KÜ năng</b>


- Rèn cho trẻ kĩ
năng vẽ nét thẳng,
nét xiªn.


- Trẻ biết phối hợp
các nét vẽ để tạo
thành cây cỏ.
<b>*Thái độ</b>


- Trẻ hứng thú tham
gia hot ng.


- Trẻ biết giữ gìn
sản phẩm do mình
làm ra.



- 2-3 tranh mẫu
của cô.


- Nhc bài hát “
đố quả ”.


<b>*Bớc 1: ổn định tổ chc.</b>


- Cô cho trẻ hát bài Bắp cải xanh ”.


- Cô hỏi trẻ trong bài nhắc đến loại rau gỡ ?


- Ngoài rau bắp cải các con còn biết loại rau nào khác nữa ?
- Cô giới thiƯu chung vỊ thÕ giíi thùc vËt vµ dÉn vµo bài.
<b>*Bớc 2 : Nội dung chính</b>


- Cô cho trẻ quan sát sản phẩm mẫu của cô, trò chuyện với trẻ về sản
phẩm mẫu:


+ Cô có bức tranh vẽ gì ?
+ Cây cỏ có màu gì ?
+ Cỏ mọc ở đâu?


+ Mun v c nhng cõy c này các con phải dùng những nét gì ?
( cô gợi ý để trẻ nêu lại cách vẽ ).


- Cô nêu lại kĩ năng vẽ nét thẳng, nét xiên.
- Cô gợi hỏi để trẻ nêu ý định của mình .
- Cơ nhắc trẻ t thế ngồi.



<b>*TrỴ thùc hiƯn</b>


- Cô cho trẻ ngồi vào bàn, cô nhắc trẻ ngồi đúng t thế, cô gợi ý trẻ vẽ
sáng tạo, sạch, đẹp. Trẻ vẽ đẹp cơ khuyến khích trẻ vẽ thêm nhiều cỏ.
+ Trng bày sản phẩm


- C« cho trẻ trng bày sản phẩm, cho trẻ giới thiệu bài của mình và
nhận xét bài của bạn.


- Con thích bài nào nhất ? Vì sao ?


- Cụ nhn xột chung tuyên dơng những trẻ có bài đẹp, động viên tr
cha hon thnh bi.


<b>*Bớc 3 : Ôn luyện, cñng cè.</b>


<b>- Cho trẻ hát bài “ Cây bắp cải ” và hoạt động nhẹ nhàng.</b>
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Thứ 3 ngày 12 tháng 01 năm 2016</b>


<b>Hoạt động</b> <b>Mục tiêu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Tiến hành</b>


<b>THỂ DỤC</b>
Bò thấp chui
qua cổng


TCVĐ: Sút
bóng vào gơn



<b>1. KiÕn thøc</b>
- Trẻ biết tên bài
tập:Bũ thp chui
qua cng


- Hiu cách bị thấp
bằng cẳng tay, cẳng
chân


- Hiểu c¸ch chơi trò
chơi


<b>2. Kĩ năng</b>


- Tr bũ bng bn
tay và cẳng chân, bị
chân nọ tay kia, mắt
nhìn về phía trước,
biết chui qua cổng
không chạm và làm
đổ cổng.


- Biết chơi trị chơi
<b>3. Thái độ</b>


BiÕt nghe vµ chấp
hành hiệu lệnh của
cô.



- Hng thỳ tham gia
hot động.


1. Đồ dùng của cô
- Sân tập sạch sẽ
- Cổng cho trẻ bò.
Nhạc bài hát :
2. Đồ dùng của trẻ
- Quần áo gọn
gàng, sạch sẽ, phù
hợp.


- Gôn, 20 quả
bóng


<b>HĐ1. Gây hứng thú ổn định lớp</b>


<b>-Chào mừng tất cả các vận động viên đến với hội thi “ Ai tài giỏi”</b>
- Trò chuyện dẫn dắt vào bài.


- Các vận động viên đã sẵn sàng bước vào hội thi cha ?
<b>HĐ2. Tập các bài tập</b>


* Khi ng :


- Đi theo đội hình vịng trịn kết hợp các kiểu đi: Đi thờng, đi kiễng
gót, bằng gót, chạy…->chuyển về đội hình 2 hàng dọc -> hàng ngang
*Trọng động :


- BTPTC: Tay- Tay sang ngang gập khuỷu tay.(3Lx8N )


+ Ch©n: chân sang ngang khụy gối (3lx8n)


+ Bơng : Tay lên cao cúi người tay chạm đầu ngón chân(2L x8N )
+Bật: Bật tách và khép chân(2L x8N)


- - VĐCB : “ Bò thấp chui qua cổng”.


Để làm tốt vận động này thì các vận động viên hãy chú ý quan sát cô
thực hiện kỹ thuật vận động : “ Bị dích dắc bằng bàn tay cẳng chân
qua 4-5 điểm”.


+ Cô làm mẫu lần 1 : không giải thích.


+ Cơ làm mẫu lần 2 : phân tích chi tiết bài tập vận động :


Tư thế chuẩn bị 2 tay chống xuống sàn đầu gối quỳ xuống, 2 bàn
chân duỗi ra, mắt nhìn thẳng về phía cổng.


Khi có hiệu lệnh bị thì cơ bị kết hợp nhịp nhàng giữa chân nọ tay
kia,chân không được nhấc lên khỏi sàn, mắt cơ nhìn thẳng về phía
trước và bị cho đến phía cổng. Khi đến cổng, cơ cúi đầu, tiếp đến
uốn lưng để không chạm cổng, không làm đổ cổng.


+ Hỏi trẻ tên bài vận động?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

hiện và cô cùng trẻ nhận xét.


+ Cô làm mẫu lần 3 ( nếu trẻ chưa làm mẫu chính xác).
<i>- Trẻ thực hiện : </i>



+Lần 1 : Lần lượt trẻ ở từng hàng lên tập, mỗi trẻ thực hiện 2 lần
( Cô quan sát sửa sai cho trẻ).


+Lần 2 : Cơ cho trẻ thi đua bị nối tiếp ( Cô quan sát sửa sai cho trẻ)
=> Cô hỏi lại trẻ bài tập, cơ khuyến khích động viên khen trẻ


<i><b>*Phần thi thứ 4 : “Sút bóng vào gơn”.</b></i>


<i><b>-Cơ giới thiệu trị chơi và nói cách chơi, luật chơi : Cô chia trẻ ra làm</b></i>
2 đội , mỗi đội có quả bong và 1 chiếc gơn, mỗi đội cử ra 1 bạn làm
thủ môn để bắt gôn đối phương , nhiệm vụ của các đội là làm thế nào
sút thật nhiều bóng vào gơn của đội bạn, đội nào sút được nhiều bóng
thì đội đấy sẽ giành chiến thắng trong phần thi này.Các đội không
được dùng tay đưa bóng mà chỉ được chân để đá bóng.


Các đội hiểu rõ cách chơi chưa?
- Trẻ thực hiện 1- 2 lần.


<b>Hđ 3: Kết thúc:</b>


Củng cố bài ,động viên, khen trẻ.
- Hồi tĩnh nhẹ nhàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Thứ 3 ngày 12 tháng 01 năm 2016</b>


<b>Hoạt động</b> <b>Mục tiêu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Tiến hành</b>


<b>ÂM NHẠC</b>
DH: Mùa xuân
đến rồi (Phạm


Thị Sửu)
NH: Cùng
múa hát mừng
xuân


TCÂN: Cảm
thụ âm nhạc


<b>1. KiÕn thøc</b>
- Trẻ biết tên bài
hát“Mùa xuân đến
rồi, tác giả Phạm
Thị Sửu. Và hiểu
nội dung bài hát nói
về


-Trẻ biết tên trò
chơi và hiểu cách
chơi trò chi: Cm
th õm nhc


<b>2. Kỹ năng;</b>


- Tr núi ỳng tên
bài hát và chú ý
lắng nghe trọn vẹn
bài hát “ Cùng hát
mừng xuân „


-Trẻ chơi thành thạo


trò chơi


<b>3. Thái độ ;</b>


<b>-Trẻ mạnh dạn, hào </b>
hứng tham gia vào
hoạt động âm nhạc
- Trẻ thể hiện tình
cảm vui tươi khi


<b>1.Chuẩn bị của </b>
<b>cơ:</b>


Máy vi tính, v«
tun, loa,


Nhạc khơng lời
bài hát “Mùa xn
đến rồi”,“ Cùng
hát mừng xuân”
- Nhạc các bài hát
“ Mùa xuân đến
rồi , “ Cùng hát
mừng xuân”


- Nhạc để chơi trò
chơi


<b>2.Chuẩn bị của </b>
<b>trẻ</b>



- Xắc xơ, phách
tre, trống lắc…


<b>1. ổn định :</b>


- Trị chuyện với trẻ về mùa xuân
<b>2. Hoạt động 2:</b>


<b>*Nghe hát: Cùng hát mừng xuân</b>


- Cô cho trẻ nghe một đoạn của nhạc của bài hát “ Cùng hát mừng
xuân”


- Đó là giai điệu của bài hát “Cùng hát mừng xuân” của tác giả...
mà hôm nay cô muốn giới thiệu tới các con


- Cô hát lần 1


+ Hỏi trẻ là bài hát gì? Do ai sáng tác?
- Cơ mở nhạc và hát cho trẻ nghe


- Bài hát còn hay hơn với giọng hát của cô ca sĩ, mời các con cùng
nghe . Cô cho trẻ nghe lần 3.


<b>*Nội dung trọng tâm: Dạy hát “Mùa xuân đến rồi”</b>


<b>- Cô giới thiệu bài hát : Mùa xuân đến rồi sang tác Phạm Thị Sửu</b>
- Cô hát cho trẻ nghe 1 lần.



- Cơ vừa hát bài gì?


- Bài hát có giai điệu như nào?
* Cô hát lần 2


- Bài hát nói về Sáng hơm nay trời đã nắng lên rồi Cầm tay nhau
chúng ta ra vườn chơi Ngắm bướm xinh đùa trên cánh hoa hồng
Mùa xuân tới hát ca reo vui mừng.


Cơ tóm lại những ý của trẻ.


* Lần 3 : Cô mở nhạc cho trẻ hát cùng cô.


- Cả lớp hát 2 lần – tổ hát – các bạn trai hát – gái hát
– cá nhân trẻ hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

hát.


- Biết yêu quý, tôn
trọng cô giáo


Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
<b>* TC: “ Cảm thụ âm nhạc” </b>
- Cô nhắc lại cách


chơi và luật chơi cho trẻ: Cô chuẩn bị sẵn một bản nhạc có rất nhiều
các giai điệu khác nhau, cơ con mình sẽ cùng nghe và vận động theo
từng giai điệu của đoạn nhạc đo nhé !


+ Các con hãy chơi hết mình trong trị chơi này nhé!


- Cô tổ chức chơi: cô cho trẻ chơi 1-2 lần
<b>3. KÕt thóc:</b>


Cơ nhận xét tuyên dương trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Thứ 4 ngày 13 tháng 01 năm 2016</b>


<b>Hoạt động</b> <b>Mục tiêu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Tiến hành</b>


<b>TỐN</b>
Ơn phân
nhóm đồ
dùng có số
lượng nhiều
hơn, ít hơn


- Trẻ nhận biết sự
khác biệt rõ nét về
số lượng giữa 2
nhóm đối tượng.
Biết sử dụng từ:
nhiều hơn - ít hơn.


- Cơ và mỗi trẻ có
một hộp đựng 5
bơng hoa màu đỏ
và 3 chấm trịn
nhỏ màu vàng (để
làm nhụy hoa).



<b>1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú </b>
<b>- </b>Cho trẻ hát bài: Mùa xuân đến rồi


- Mùa xuân đến các con thấy có rất nhiều các loài hoa đua nở, các
con kể tên các loài hoa mà con biết.


<b>2. Nội dung</b>


+ Phần 1: Dạy trẻ nhận biết sự khác nhau về số lượng giữa hai
<i><b>nhóm của các đối tượng (nhiều hơn - ít hơn). </b></i>


- Cơ cho trẻ lấy rổ đồ chơi ra.
- Hỏi trẻ trong rổ có gì?


- Cơ cho trẻ lấy hết số hoa trong rổ và mỗi bông hoa các con hãy đặt 1
nhụy vàng vào giữa bông hoa.


- Các con thấy số nhụy hoa và số bông hoa như thế nào với nhau?
- Số nào nhiều hơn? Số nào ít hơn?


+Trẻ chơi trị chơi "Thi nói nhanh". Cơ nói "bơng hoa", trẻ nói "nhiều
hơn". Cơ nói "chấm trịn", trẻ nói "ít hơn" hoặc ngược lại (trẻ vừa nói
đồng thời chỉ tay vào nhóm đối tượng tương ứng).


- Cô đã chuẩn bị xung quanh lớp có rất nhiều đồ dùng có số lượng
nhiều hơn ít hơn, các con hãy cùng quan sát và trả lời xem nhóm đồ
dùng nào nhiều hơn, nhóm đồ dùng nào ít hơn nhé.


+ Phần 2: Luyện tập nhận biết nhiều hơn - ít hơn
- Cho trẻ chơi "Ai nhanh nhất".



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

lớp nhận xét số ghế và số bạn tham gia hơi nhiều (ít) hơn nhau như
thế nào (ghế khơng có bạn ngồi hoặc bạn khơng có ghế ngồi.).


<b>3. Kết thúc</b>


Cơ nhận xét tuyên dương trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Thứ 5 ngày 14 tháng 01 năm 2016</b>


<b>Hoạt động</b> <b>Mục tiêu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Tiến hành</b>


<b>KPKH</b>
Trò chuyn v
mựa xuõn


<b>1.Kin thc:</b>
-Trẻ nhận biết
những dấu hiệu dặc
trng của mùa xuân
và quang cảnh, thời
tiết sinh ho¹t, cđa
x· héi.


2.Kỹ năng:
-Trẻ có kỹ năng
quan sát , phân biệt
đợc các mùa trong
năm qua đặc trng
của mùa.



3.Thái độ:
- Trẻ yêu thiên
nhiên, biết bảo vệ
môi trờng thiên
nhiên.


* Đồ dùng ca
<b>cô:</b>


- Đàn có ghi các
bài hát về mùa
xuân


<b>* dựng ca </b>
<b>trẻ:</b>


- Mi tr su tầm
tranh ảnh đẹp về
mùa xuân


<b>1.Ổn định tổ chức:</b>
H¸t bài : Mùa xuân ơi


- Cụ cựng tr trũ chuyn về nội dung bài hát?
- Khi mùa xuân đến các con thấy thế nào?
- Các loài hoa như thế nào?


- Cây cối ra sao?
<b>2. TiÕn hµnh:</b>



- Đọc câu đố: Mùa gì ấm áp
Ma phùn nhẹ bay
Khắp chốn cỏ cây
Đâm trồi nảy lộc


- Xem tranh ảnh mùa xuân và đàm thoại:
+ Tranh vẽ cnh gỡ?


+ Phong cảnh thiên nhiên nh thế nào?
+ Có những ai trong tranh?


+ Mọi ngời đang làm gì?


+ Con có suy nghĩ gì về bức tranh?


-Trò chuyện theo kinh nghiệm của trẻ về mùa xuân:
+ Thời tiết mùa xuân nh thế nào?


+ Cây cối vào mùa xuân nh thế nào?
+ Mùa xuân có những loại hoa quả gì?


+ Trong những ngày tết có nhiều hoa gì? Gia đình con trong ngy
tt cú nhng gỡ?


* Giáo dục trẻ tình yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trờng.
<b>* Củng cố:</b>


- Chơi trò chơi kéo co, nhảy sạp hoặc hát những bài hát có nội
dung về mùa xuân



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Thứ 6 ngày 15 tháng 01 năm 2016</b>


<b>Hoạt động</b> <b>Mục tiêu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Tiến hành</b>


<b>VĂN HỌC</b>
Kể cho trẻ
nghe truyện:
Sự tích các
loài hoa


<i><b>- Kiến thức : Trẻ </b></i>
hiểu nội dung và ý
nghĩa câu chuyện
Trẻ nắm bắt được
trình tự và diễn biến
câu chuỵên


<i><b>- Kỹ năng : Trẻ thể </b></i>
hiện được cảm xúc ,
biết lắng nghe cô kể
chuyện


Phát triển khả năng
tưởng tượng suy
đốn và ngơn ngữ
mạch lạc


<i><b>- Thái độ : Giáo dục</b></i>
trẻ biết yêu q ,


chăm sóc các lồi
hoa và biết ai tốt sẽ
được đền đáp


- Tranh truyện :
Sự tích các lồi
hoa


- Hình ảnh minh
hoạ nội dung
truyện


- Tranh trích dẫn
truyện


- Đĩa hát bài : Màu
hoa , mùa xuân


<b>1. Ổn định tỏ chức, gây hứng thú</b>
Cô cùng trẻ chơi trị chơi “ Bốn mùa”
Cơ nói : Mùa hè


Mùa thu
Mùa đông
Mùa xuân


- Chúng ta vừa chơi trò chơi gì ?
- Mùa xn các lồi hoa thế nào ?


- Ai có thể kể mùa xn có các lồi hoa gì ?


- Hoa để làm gì ?


Để biết được vì sao có các loại hoa đẹp và hương thơm như vậy bậy
giờ các con lắng nghe cô kể chuyện nhé.


<b>2. Nội dung</b>


* Cô kể chuyện lần 1 : Kể diễn cảm


+ Ai sẽ đặt tên cho câu chuyện cô vừa kể nèo ?


+ Và cô cũng đặt tên cho câu chuyện là “Sự tích các lồi hoa” Các
con có đồng ý cùng cơ khơng ? Câu chuyện này do cô hà Huyền
sáng tác đấy


+ Cho trẻ đọc tên chuyện “ Sự tích các lồi hoa”


- Cơ kể lần 2 : Kể theo hình ảnh minh hoạ trên màn hình chiếu
Cơ vừa kể chuyện gì ? Do ai sáng tác ?


Trong chuyện có các lồi hoa gì ?


- Cơ kể lần 3 : Kể trích dẫn - Đàm thoại qua tranh
+ Cô kể “ Ngày xửa ngày xưa…Có tấm lịng tốt nhất “
Vì sao các cây cối lại có hoa và hương thơm?


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Thần hỏi Hoa Hồng như thế nào ?’
Hoa Hồng trẻ lời sao ?


Nghe hoa Hồng nói vậy thần Sắc Đẹp làm gì ?



+ Cơ kể : Thần hỏi Hoa Sữa…tặng hương thơm cho Hoa Sữa”
Khi nghe thần Sắc Đẹp hỏi Hoa Sữa trả lời sao ?


Nghe xong thần nghĩ gì ?


Thần có ban tặng làn hương cho hoa sữa không ?
+Cô kể : “ Gặp hàng Dâm Bụt…buồn rầu bỏ đi “
Thần Sắc Đẹp hỏi Râm Bụt gì ?


Hoa Râm Bụt loe miệng trả lời sao ?


Nghe xong thần Sắc đẹp có thái độ thế nào ?


Vì sao thần Sắc Đẹp không tặng hương thơm cho hoa Dâm Bụt ?
+ Cô kể : “ Khi tặng gần hết bình hương …thơm hơn các lồi hoa
khác “


Thần Sắc đẹp hỏi hoa Ngọc Lan gì ? Hoa Ngọc Lan trả lời sao ?
Thần Sắc đẹp ngạc nhiên hỏi gì ? Hoa Ngọc Lan trả lời sao ?


Vì sao thần Sắc Đẹp tặng hương thơm cho hoa Ngọc Lan nhiều hơn
các lồi hoa khác?


Từ đó hoa Ngọc Lan như thế nào ?
- Trị chơi : Gieo hạt”


- Cơ kể lại 1 lần nữa trên màn chiếu


Giáo dục trẻ biết u q, chăm sóc các lồi hoa., qua câu chuyện


phải học tập hoa Ngọc Lan vì hoa Ngọc Lan tốt , biết nhường
hương thơm cho lồi hoa khác nên dược thần ban tặng, cịn các con
bạn bè phải biết yêu quý , nhường nhịn nhau…


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN II</b>


<b>Chủ đề nhánh: Một số loại hoa (Từ ngày 18/01 – 22/01/2016)</b>
<b>Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Hoa</b>


<b>Nội dung</b>
<b>hoạt động</b>


<b>Thứ 2</b> <b>Thứ 3</b> <b>Thứ 4</b> <b>Thứ 5</b> <b>Thứ 6</b>


<b>Đón trẻ</b>


<b>TD sáng</b>


<b>Điểm danh</b>


Cụ đún trẻ vào lớp và trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ cho trẻ chơi theo nhóm
<b>Luyện tập kỹ năng : Cất ba lô, cất giày dép, lấy nước và uống</b>


<b>-</b> Thể dục sáng:


<i> Thứ 2,4,6 tập theo nhạc. Thứ 3,5 tập theo nhịp đếm</i>
+ ĐT Hô hấp: Thổi búng


+ §Ttay: 2 tay dang ngang, ra trước ( 4lx8n)



+ ĐTchân: Co 1 chân lên ra trước, đổi bên, 2 tay chống hông( 4lx8n)
+ ĐTbụng: 2 tay lên cao, cúi gập người tay chạm ngón chân( 4lx8n)
+ ĐTbật: Bật tiến bật lùi( 4lx8n)


- §iĨm danh
<b>Hoạt động</b>


<b>học</b>


<b>TẠO HÌNH</b>
Vẽ hoa ( đề tài)


<b>THỂ DỤC</b>
<b>VĐCB: Bật xa </b>
20-25cm


<b>TCVĐ: Kéo co</b>


<b>TOÁN</b>
Phân biệt chiều
cao của 2 đối
tượng


<b>KPKH:</b>
Hoa hồng, hoa cúc


<b>VĂN HỌC</b>


Dạy trẻ đọc thơ: Hoa
cúc vàng



<b>Hoạt động</b>
<b>ngoài trời</b>


Quan sát bầu trời
TCVĐ: bóng bay
Chơi tự do


Quan sát hoa ngũ sắc
TC:Rồng rắn lên mây
Chơi tự do


Quan sát cây hoa
cúc


TC: gieo hạt
Chơi tự do


Quan sát vườn rau
trong trường


TC: lộn cầu vồng
Chơi tự do


Quan sát cây hoa
hồng


TC: Bóng trịn to
Chơi tự do



<b>Hoạt động</b>
<b>góc</b>


<b>1.Góc phân vai: Nấu ăn, bé đi siêu thị</b>


Góc thực hành kỹ năng: Gắp hạt đỗ bằng gắp to
<b>2.Góc xây dựng và lắp ghép: Xây vườn hoa</b>
Chuẩn bị: Đồ dùng lắp ghép, gạch, cây , hoa…


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>4.Góc tạo hình: tơ màu một số loại hoa</b>
Chn bị: Tranh ảnh 1 số loi hoa


Kỹ năng: Trẻ biết tơ màu, chọn màu và phối hợp màu hợp lý
<b>5.Góc văn học: Cho trẻ xem tranh ảnh và kể theo ý thích</b>
<b>Hoạt động</b>


<b>chiều</b>


<i><b>Luyện tập kỹ năng chuẩn bị giờ ăn: Vệ sinh bàn ăn, bê ghế, bê bát, đứng lên ngồi xuống ghế, cách xúc</b></i>
<i><b>cơm</b></i>


<b>Rèn kỹ năng gấp</b>
<b>áo thun</b>


TC: Trồng nụ trồng
hoa


<b>ÂM NHẠC</b>


DH: Hoa trêng em


NH: Hoa vên trêng
TC: tai ai tinh


Chơi hoạt động ý
thích ở các góc


TC Lộn cầu vồng


Lao động vệ sinh
lớp học


TC: dung dăng
dung dẻ


Hát và biểu diễn các
bài hát về chủ điểm (
màu hoa, hoa trường
em, …)


TC: Gà trong vườn
rau Nêu gương bé
ngoan


<b> </b> <b>Giáo viên thực hiện Mỹ Hưng ngày…..tháng…..năm 2016</b>
<b> Ban giám hiệu ký duyệt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Thứ 2 ngày 18 tháng 01 năm 2016</b>


<b>Hoạt động</b> <b>Mục tiêu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Tiến hành</b>



<b>TẠO HÌNH</b>
Vẽ hoa ( đề
tài)


<b>* Kiến thức </b>
- Trẻ biết một số
đặc điểm , hình
dạng của bơng hoa
bằng những nét
cong trịn


<b>* Kỹ năng </b>


- Trẻ có kỹ năng vẽ
lượn tròn làm cánh
hoa và nhị hoa( hoa
cánh trịn)


- Trẻ có kĩ năng vẽ
nét cong nhỏ làm
cánh hoa dài
<b>* Thái độ </b>


- Trẻ biết bảo vệ
sảm phẩm của trẻ
làm ra, biết chăm
sóc và bảo vệ hoa


<b>* Đồ dùng của cô </b>
- Tranh vẽ mẫu 3


bông hoa bông
hoa cánh trịn màu
cam, bơng hoa
cánh dài màu đỏ, 1
bơng hoa cánh
tròn màu vàng
- Giấy a4, bút màu
<b>* Đồ dùng của </b>
<b>trẻ </b>


- Vở tập vẽ, bút
màu


<b>1. ổn địmh tổ chức gây hứng thú </b>
- Cô cùng trẻ hát bài hát “ màu hoa “


- Trò chuyện với trẻ về những bong hoa mà trẻ biết
<b>2. Dạy mới </b>


- Cô cho trẻ quan sát bức tranh cô vẽ bông hoa và cùng đàm thoại
- Bức tranh vẽ gì? bơng hoa của cơ có hình gì ?


- Cánh hoa như thế nào?
- Nhị hoa như thế nào?


- Màu sắc của những bông hoa?
- Lá hoa như thế nào ?


- Thân hoa như thế nào
* Cô vẽ mẫu cho trẻ



- Cô vẽ mẫu bơng hoa trịn, hoa cánh dài: cơ vẽ nhị hoa, cánh hoa,
thân của bông hoa, vẽ lá hoa ( cơ vừa vẽ vừa giải thích )


<b>* Trẻ thực hiện: cho trẻ chơi trị chơi “những ngón tay” về bàn </b>
vẽ


- Cô nhắc nhở trẻ tư thế ngồi , cấch cầm bút cách tô màu
- Cô đi từng bàn gợi ý trẻ , hướng dẫn khi trẻ gặp khó khăn
<b>* Trưng bày sản phẩm </b>


- Trẻ vẽ xong cho trẻ mang tranh lên trưng bày
- Cả lớp cùng quan sát và nhận xét tranh?


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>3. Kết thúc </b>


- Cô cho trẻ hát bài hát “ Hoa trường em”


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Thứ 3 ngày 19 tháng 01 năm 2016</b>


<b>Hoạt động</b> <b>Mục tiêu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Tiến hành</b>


<b>THỂ DỤC</b>
<b>VĐCB: Bật xa</b>
20-25cm


<b>TCVĐ: Kéo</b>
co


<b>*Kiến thức; </b>


- Trẻ biết tên VĐ:
Bật xa 20-25cm,
hiểu các thực hiện
vận động, biết tên
trò chơi hiểu các
chơi


<b>*Kỹ năng; </b>


- Trẻ biết dùng sức
của bàn chân, cẳng
chân để bật ra xa.
- Trẻ chơi TC đúng
cách


<b>*Thái độ;</b>


- Trẻ hứng thú tập
luyện


- Biết đợi đến lượt
mình


<b>1. Mơi trường </b>
<b>nhóm lớp: Trang </b>
trí theo chủ đề
Thực vật


<b>2. Địa điểm: </b>
Trong lớp học


<b>3. Đội hình: 2 </b>
hàng ngang
<b>4. Đồ dùng của </b>
<b>cô:</b>


- Nhạc thể dục
<b>5. Đồ dùng của </b>
<b>trẻ: </b>


Vạch xuất phát


<b>1/Ổn định tổ chức: </b>


- Trò chuyện với trẻ về chủ điểm thực vật
<b>2/Nội dung:</b>


HĐ1: Khởi động:


- Cho trẻ đi thành đoàn tàu, đi vòng tròn, đi các kiểu chân rồi về
hàng.


HĐ2: Trọng động* BTPTC:


+ Hô hấp: Gà gáy ( 4 lần x 8 nhịp)


+ ĐT tay: 2 tay đưa trước ngực, kết hợp vặn người sang 2 bên. (
4 lần x 8 nhịp)


+ ĐT chân: 2 tay sang ngang đưa tay về trước, kết hợp gập khủy
chân ( 4 lần x 8 nhịp)



+ ĐT bụng: 2 tay chống hông vặn người sang 2 bên. ( 4 lần x 8
nhịp)


+ ĐT bật: Bật tại chỗ ( 4 lần x 8 nhịp)
<b>*VĐCB: Bật xa 20-25cm</b>


Cô giới thiệu vận động: Bật xa 20-25cm
- Cô làm mẫu lần 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

tự tin khi luyện tập)


- Lần lượt cho trẻ lên thực hiện ( Cô sửa sai cho trẻ, động viên trẻ
nhút nhát lên tập)


- Cô hỏi trẻ tên vận động


*Giáo dục: trẻ chăm tập thể thao để cơ thể phát triển mạnh khỏe
<b>*Trị chơi: Kéo co</b>


- Cơ cho trẻ giới thiệu trò chơi và cách chơi
Cho trẻ chơi 2-3 lần


<b>3/Hồi tĩnh; </b>


- Cho trẻ đi vòng tròn hát bài “Trời nắng, trời mưa”


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Thứ 3 ngày 19 tháng 01 năm 2016</b>


<b>Hoạt động</b> <b>Mục tiêu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Tiến hành</b>



<b>ÂM NHẠC</b>

DH: Hoa


tr-êng em


NH: Hoa


v-ên trv-êng


TC: Tai ai


tinh



<b>*KiÕn thøc </b>
- TrỴ nhớ tên bài
hát, tên tác giả bài
Hoa trờng em
- Trẻ thuộc bài hát
Hoa trờng em
- Trẻ hiểu nội dung
bài hát : Hoa trờng
em


<b>* Kỹ năng </b>


- Tre hỏt ỳng giai
iu, rừ lời bài hát “
hoa trờng em


- Trẻ vận động cùng
cô bài hát “ hoa vờn
trờng “


<b>* Thái </b>



- Tre biết yêu quí
những bông hoa


<b>* Đồ dùng của cô </b>
- Tranh hình ảnh
bông hoa cúc
- Mò chãp


<b>* 1 ổn định tổ chức gây hứng thú </b>
- Cơ cho trẻ xem hình ảnh bơng hoa cúc
- Hỏi trẻ có nhận xét gì về bơng hoa?
- Bơng hoa có màu gì ? lá của hoa màu gì ?
<b>* 2. Nội dung </b>


<b>* D¹y hát Hoa trờng em </b>


- Cô hát lần 1 : giới thiêu tên bài hát Hoa trờng em tác giả
D-ơng Hng Bang


- Cô hát lần 2 hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả?
- Trong bài hát bông hoa trông nh thế nào?
- Bông hoa ë trêng ë líp lµ ai nhØ ?


* Cơ giới thiệu cho trẻ nội dung của bài hát bài hát nói về vẻ đẹp
của bơng hoa và bơng hoa đẹp nhất chính là những con ngoan trị
giỏi biết vâng lời ơng bà bố mẹ


- C« cho trẻ hát cùng cô 2-3 lần



- Cô cho tổ, nhóm ,cá nhân ,trẻ lên hát ( cô chú ý sửa sai cho trẻ )
<b>* Nghe hát </b><i> H<b>oa vờn trờng</b></i>


- Lần 1 cô hát và giới thiệu tên bài hát “ Hoa vờn trờng “
- Lần 2 cô hỏt kốm minh ho ng tỏc


- Cô hỏi tên bài hát.


- Ln 3 cụ cho tr ng lờn vn động cùng với cơ
<b>* Trị chơi Tai ai tinh </b>


- Cô giới thiệu cách chơi : cô cho 1 trẻ đội mũ chóp cho 1 trẻ hát
1 bài hát trong chủ điểm thực vật , trẻ đội mũ chop phải đoán đợc
ra tên bạn hát


- Trẻ chơi cô cho 3-4 trẻ lên chơi
<b>* 3. Kết thóc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Thứ 4 ngày 20 tháng 01 năm 2016</b>


<b>Hoạt động</b> <b>Mục tiêu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Tiến hành</b>


<b>TOÁN</b>
Phân biệt
chiều cao của
2 đối tượng


*Kiến thức:
- Trẻ nhận biết sự
khác biệt về chiều


cao của hai i
t-ng.


<b>*Kĩ năng</b>


- Tr s dng ỳng
t “ cao hơn- thấp
hơn” để diễn đạt
theo yêu cầu của cơ.
- Trẻ có kĩ năng so
sánh về chiều cao
của 2 đối tợng.
<b>*Thái độ</b>


- TrỴ høng thó tham
gia học tập.


- Cây có treo quả
táo.


- Mỗi trẻ hai cây
có chiều cao khác
nhau.


- Cô có 2 cây có
kích thớc to hơn
trẻ


<b>1. n nh t chc.</b>



- Cô và trẻ hát bài Em yêu cây xanh.
- Trò chuyện về các loài cây mà trẻ biết.
<b>2. Nội dung</b>


- Cô cho trẻ chơi trò chơi hái quả.


- Trẻ chỉ hái đợc một số quả đới thấp cịn một số quả trẻ khơng hái
đ-ợc.


<b>+ Tại sao không hái đợc quả?</b>


- Cô hái quả giúp trẻ và hỏi trẻ vì sao cơ hái đợc cịn các cháu thì
khơng hái đợc?


- Cơ đứng cạnh một trẻ và cho cả lớp so sánh xem ai cao hơn, ai thấp
hơn?


- Cơ nói muốn cao hơn thì các cháu phải ăn hết suất và chăm tập thể
dục, ngi cao v kho mnh.


<b>* So sánh cây cao hơn- cây thấp hơn.</b>


- Cô cho mỗi trẻ một cây cao hơn( màu xanh), cây thấp hơn ( màu
vàng).


Cho trẻ đặt hai cây cạnh nhau và hỏi trẻ:
+ Cây nào cao hơn? Cây nào thấp hơn?
- Thi nói nhanh:


+ Cơ nói màu sắc, các cháu sẽ nói cây đó cao hơn hay thấp hơn?


+ Cơ nói cây cao hay thấp hơn thì trẻ nói màu sắc của cõy.


- Trò chơi: Chào bạn


Cỏch chi: 2 tr ng đối diện nhau. Một ngời nói “ Chào bạn”.
thì bạn kia phải cúi thấp hơn và nói lại “ Chào bạn”.


Ngời đợc chào phải cúi thấp hơn bạn mình.
- Cơ cho tr chi 1 ln.


<b>* Trò chơi Thi hái qu¶</b>


<b>- Cơ cho trẻ chơi. Trẻ chỉ hái đợc một số quả đới thấp cịn một số quả</b>
trẻ khơng hái c.


<b>3. Kết thúc</b>


- Cô nhận xét, tuyên dơng trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Thứ 5 ngày 21 tháng 01 năm 2016</b>


<b>Hoạt động</b> <b>Mục tiêu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Tiến hành</b>


<b>KPKH</b>
Hoa hồng,
hoa cúc


<b>1.Kiến thức </b>


- Trẻ nhận biết được
tên gọi, đặc điểm

bên ngoài ( cánh
hoa, cuống hoa,
cành hoa, màu sắc,
mùi,…), lợi ích của
hoa.


<b>2.Kỹ năng.</b>



- Rèn ngơn ngữ nói
mạch lạc, khả năng
quan sát, ghi nhớ có
chủ định.


-So sánh những
điểm giống nhau và
khác nhau giữa hoa
Hồng và hoa Cúc.

<b>3.Giáo dục.</b>


- Trẻ biết dùng hoa
để trang trí, làm
cảnh,…


- Biết cách chăm
sóc bảo vệ hoa.


- Đối với cơ: Hoa
thật: Hoa hồng,
hoa cúc, hoa mai,
hoa đồng tiền, hoa
huệ, hoa giấy.


<b>-Đối với trẻ :</b>
+ Bài hát: “ Hoa
trường em”.


<b>1.Ổn định, gây hứng thú.</b>


- Cho trẻ hát bài : “Hoa trường em”.
-Bài hát nói về điều gì?


-Các con biết những loại hoa nào?
<b>2. Nội dung</b>


<i>a)Làm quen với hoa Hồng</i>
“Thân cành có nhiều gai
Hương thơm tỏa sớm mai
Trắng, Hồng nhung nhiều loại
Đố bạn biết hoa gì?”


- Hoa hồng có màu gì?


- Hoa có những bộ phận nào? - Cánh hoa như thế nào?
- Lá có màu gì? - Xung quanh lá có gì?


- Ngồi hoa Hồng có màu đỏ, các con cịn biết hoa Hồng có màu
gì?


- Hoa Hồng có thơm khơng? Để biết có thơm hay khơng các con
ngửi thử xem sao nhé. Cô cho trẻ ngửi.


-Cơ tóm lại: Hoa Hồng có nhiều màu: Màu đỏ, màu hồng, màu


vàng,..Cánh hoa to, trịn mịn. có mùi thơm, với những chiếc lá có
răng cưa ở xung quanh. Đặc biệt cành có nhiều gai nhọn vì vậy khi
cầm hoa hồng các con nhớ cẩn thận để không bị gai đâm.


<i>b). Làm quen với hoa Cúc.</i>
“Hoa gì tươi thắm sắc vàng


Cánh dài thường nở muộn màng vào thu ?”
-Là hoa gì hả các con?


-Hoa Cúc có màu gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

-Cánh hoa trịn hay dài?
-Cuống hoa như thế nào?
-Lá hoa có màu gì?


-Ngồi hoa Cúc có màu vàng, các con cịn biết hoa Cúc có màu gì
nữa?


-Tóm tắt: Hoa Cúc có nhiều màu: màu vàng, màu trắng, màu
tím,..Với những cánh hoa mỏng dài, nhỏ. Những chiếc lá màu xanh
hình răng cưa. Cành hoa có nhiều lơng mịn.


-Hoa Cúc dùng để làm cảnh, trang trí,..
<i>*So sánh Hoa Hồng với hoa Cúc:</i>


-Hoa Hồng với hoa Cúc có điểm gì giống nhau?
-Vậy hoa Hồng và hoa Cúc khác nhau ở điểm nào?


-Giáo dục trẻ : Các lồi hoa rất đẹp vì vậy các con phải chăm sóc


các lồi hoa, khơng hái nụ, ngắt hoa, bẻ cành để có nhiều hoa đẹp
nghe các con.


<b>3.Trị chơi “ Hoa tàn hoa nở”</b>


-Trên lọ cơ có một số lồi hoa : “Hoa hồng, hoa cúc,hoa huệ,…
-Khi cơ nói trời tối rồi, các con nhắm mắt lại khi cô nói trời sáng
rồi thì các con mở mắt ra và nói nhanh hoa gì đã biến mất.


-Cơ cho trẻ chơi.
<b>4.Kết thúc</b>


- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Thứ 6 ngày 22 tháng 01 năm 2016</b>


<b>Hoạt động</b> <b>Mục tiêu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Tiến hành</b>


<b>VĂN HỌC</b>
Dạy trẻ đọc
thơ: Hoa cúc
vàng


<b>1.Kiến thức</b>


- Trẻ thuộc thơ hiểu
nội dung bài thơ
- Biết được vẻ đẹp
của một số loại hoa
<b>2.Kỹ năng</b>



- Trẻ nhớ tên bài
thơ, tên tác giả và
nhớ được trong bài
thơ có loại hoa gì
- Rèn cho trẻ kỹ
năng ghi nhớ có chủ
đích


<b>3.Thái độ</b>


- Trẻ biết u q
và chăm sóc các
loại hoa


+ Tranh minh họa
bài thơ:"Hoa cúc
vàng".


+ Lọ hoa cúc
+ Hình ảnh minh
họa bài thơ trên
powerpoint


<i><b>*HĐ1: Gây hứng thú.</b></i>


-Cô hát cho trẻ nghe bài hát “Sắp đến tết rồi”.
-Cơ vừa hát bài hát gì?


-À! Đúng rồi cơ và các con vừa hát bài hát “sắp đến tết rồi “đấy.


Bài hát nói về điều gì? Trong ngày tết nhà con thường có gì?
- Các con xem hơm nay lớp mình có điều gì lạ?


- Ai có nhận xét gì về lọ hoa cúc?


-À đúng rồi đó là bài thơ “hoa cúc vàng” đấy.
<b>2. Nội dung: Dạy trẻ đọc thuộc thơ</b>


-Cô đọc diễn cảm lần 1


- Cô hỏi trẻ tên bài thơ? Tên tác giả?
- Cô đọc thơ lần 2 trên powerpoint


* . Đàm thoại trên hình ảnh minh họa bài thơ trên powerpoint
- Bạn nào giỏi nhắc lại cho cơ biết tên bài thơ là gì? Do ai sáng
tác?


- Trong bài thơ tác giả tả mùa đơng như thế nào?
- Những câu thơ nào nói lên cảnh của mùa đông?
- Các con thấy hoa cúc nở vào mùa nào?


-Vì sao hoa cúc thường nở vào mùa xuân?


-À khi mùa xuân đến, thời tiết ấm áp trời mưa phùn, nên cúc nở
rất đẹp vào mùa xuân đấy.


-Những câu thơ nào tả hoa cúc nở vào mùa xuân


-Tác giả cảm thấy nắng vàng của mùa đông ít ỏi được hoa cúc
gom lại, tích thành màu vàng của hoa. Khi tiết trời ấm lên, cúc nở


bung thành hoa báo hiệu sắp đến tết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

nào?


- Các con ạ hoa cúc rất đẹp mang đến vẻ đẹp cho chúng ta vì vậy
chúng ta phải làm gì?


- Giải thích từ “nắng đi đâu miết “nghĩa là mùa đơng khơng có
nắng đấy


-Và “nở bung thành hoa” là như thế nào? Có ai biết khơng?
Nghĩa là hoa đã nở hết.


(Trong q trình đàm thoại cơ trích dẫn một số câu thơ)
<i><b>* Dạy trẻ đọc thuộc thơ:</b></i>


-Cô cho trẻ đọc cùng.
-Cả lớp đọc 2-3 lần.
-Các tổ đọc.


- Cho trẻ đọc nhóm theo ý thích.
-Cá nhân đọc 2-3 trẻ đọc.


(Trong q trình trẻ đọc cơ sửa sai cho trẻ).
- Cơ đọc diễn cảm lần 3.


<b>3.Kết thúc :</b>


-Nhận xét, củng cố, tun dương



- Ngồi trời rất đẹp, cơ và các con hãy ra vườn hoa của trường
chơi nhé!


-Nhạc bài hát “ra vườn hoa em chơi”


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN III</b>


<b>Chủ đề nhánh: Cây cảnh ngày tết (Từ ngày 25/01 – 29/01/2016)</b>
<b>Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Tuân</b>


<b>Nội dung HĐ Thứ 2</b> <b>Thứ 3</b> <b>Thứ 4</b> <b>Thứ 5</b> <b>Thứ 6</b>


<b>Đón trẻ</b>


<b>TD sáng</b>


<b>Điểm danh</b>


Cụ đún trẻ vào lớp và trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ học tập của trẻ, hướng trẻ vào sự thay
đổi của lớp cho trẻ chơi theo nhóm


<i><b> Lun tËp kỹ năng : Cất ba lô, cất giày dép, cách tr¶i tãc </b></i>
<b>-</b> Thể dục sáng:


<i>Thứ 2,4,6 tập theo nhạc Em yờu cõy xanh. Thứ 3,5 tập theo động tác</i>
+Hụ hấp :thổi nơ(4lx8N)


+ ĐT tay: 2 tay sang ngang và gấp khuỷu tay(4l x 8N)
+ ĐT chân :2 tay chống hơng chân chụm đứng kiễng gót(4l x 8N)
+ ĐT bụng:2 tay chống hông nghiêng người sang hai bên (4l x 8N)


+ ĐT bật :Bật tách và khép chân (4l x 8N)


Điểm danh
<b>Hoạt động</b>


<b>học</b>


<b>TẠO HÌNH</b>
Nặn quả (theo mẫu)


<b>THỂ DỤC</b>
VĐCB: Tung và bắt
bóng bằng hai tay
TCVĐ: Nhảy đổi chỗ


<b>TỐN</b>
Ơn số lượng 4


<b>KPKH</b>
Tìm hiểu về cây
quất


<b>VĂN HỌC</b>
Dạy trẻ đọc thơ: Cây
đào


<b>Hoạt động</b>
<b>ngoài trời</b>


Quan sát cây xanh


trong vườn trường
TCVĐ: bóng trịn to


Quan sát tranh ảnh và
trò chuyện về một số
cây cảnh


TC: Kéo co


Chăm sóc vườn hoa
trong trường


TC: Chuyền bóng


Quan sát thời tiết
TC: mèo đuổi chuột
Chơi với đồ chơi
ngoài trời


Đọc đồng dao : Rềnh
rềnh ràng ràng


TC: Tung bóng
<b>Hoạt động</b>


<b>góc</b>


<b>1.Góc thực hành kỹ năng sống: Xâu khuy có lỗ to</b>
2.Góc xây dựng và lắp ghép: Xây dựng vườn cây cảnh



3. Góc tốn : cho trẻ sắp xếp các đối tượng theo quy tắc lặp lại


4.Góc tạo hình: Vẽ, tơ màu, một số cây cảnh mà trẻ biết, cắt cây cảnh
Chuẩn bị: tranh một số cây cảnh, giấp A4, sáp màu, giấy màu, kéo


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>5. Góc âm nhạc: Trẻ hát và dùng các nhạc cụ để thể hiện các bài hát về chủ điểm</i>
<b>Hoạt động</b>


<b>chiều</b>


<i><b>Luyện tập kỹ năng chuẩn bị giờ ăn: Vệ sinh bàn ăn, bê ghế, bê khay bê bát, đứng lên ngồi xuống ghế, cách</b></i>
<i><b>xúc cơm</b></i>


Làm bài trong vở tạo
hình bài


Chơi tự do


<b>ÂM NHẠC</b>
<b>VĐ: Màu hoa</b>
<b>NH: Em yêu cây </b>
xanh


<b>TCAN: Nghe giai </b>
điệu đoán tên bài


Làm quen bài thơ:
Cây đào


TC:Chi chi chành


chành


Chơi tự do


Lau giá đồ dùng đồ
chơi ở các góc


TC: Ai nhanh nhất


Chơi theo ý thích ở
các góc


TC:Ngón tay nhúc
nhích


Nêu gương bé ngoan
<b> Giáo viên thực hiện Mỹ hưng ngày…..tháng…..năm 2016</b>


<b> Ban giám hiệu ký duyệt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Thứ 2 ngày 25 tháng 01 năm 2016</b>


<b>Hoạt động</b> <b>Mục tiêu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Tiến hành</b>


<b>TẠO HÌNH</b>
Nặn quả (theo
mẫu)


<b>1. KiÕn thøc</b>



Trẻ biết hình dáng
của một số quả
thông thường


<b>2. Kỹ năng</b>


- Luyện cho trẻ các
kỹ năng nặn xoay
tròn, lăn dọc....
<b>3. Thỏi độ</b>
Trẻ cú ý thức
không ăn quả xanh,
cách ăn quả đảm
bảo vệ sinh


- Đàn , đĩa
CD-Tranh, mẫu nặn
quả, quả thật cho
trẻ quan sát.


- §Êt nặn, bảng
con


<b>*Hot ng 1: n nh lp</b>


- Hát Đố quả- Trò chuyện với trẻ về các loại quả.


- Cho trẻ quan sát tranh, hoặc qua màn chiếu: 1 số loại quả, cho trẻ
chuyền tay xem mẫu nặn và nhận xét.



- Hi tr ý nh nặn quả gì? Nặn nh thế nào?
<b>* Hoạt động 2: Trẻ thực hiện</b>


- Cơ có thể hớng dẫn, để mẫu để trẻ QS
- Cô nhắc trẻ cách bóp đất, cách xoay trịn
+ Hớng dẫn cụ thể trẻ yếu.


+ Gợi ý cho trẻ khá để biết cách tạo sản phẩm đẹp( Nặn nhiều quả to
nhỏ, chọn màu để nặn...)


<b>*Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm</b>
- Bày SP của trẻ lên bàn.


- Cho trẻ giới thiệu về SP của mình, nặn đợc quả gì - Cho trẻ nhận
xét SP của bạn.


- Cô nhận xét bổ xung- động viên trẻ.
+ Đọc thơ” Chùm quả ngọt”


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Thứ 3 ngày 26 tháng 01 năm 2016</b>


<b>Hoạt động</b> <b>Mục tiêu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Tiến hành</b>


<b>THỂ DỤC</b>
VĐCB: Tung
và bắt bóng
bằng hai tay


TCVĐ: Nhảy
đổi chỗ



<b>1 .kiến thức :</b>
- Trẻ biết tên vận
động bật chụm liên
tục vào 5 ơ, tung
bóng lên cao và bắt
bóng.


- Trẻ hiểu cách bật
liên tục qua 5 ơ,
tung bóng lên cao
và bắt bóng


- Trẻ hiểu cách chơi
trò chơi


<b>2 Kỹ năng :</b>
<b>- Trẻ bật bằng hai </b>
mũi bàn chân, tiếp
đất nhẹ nhàng, khi
bật cả hai chân cùng
rơi xuống một lúc,
không dẫm vào
vịng.


- Trẻ tung bóng lên
cao và bắt bóng
khơng làm rơi bóng
khơng ơm bóng vào
người.



- Chơi trị chơi
thành thạo.


- Sân tập sạch sẽ
Đĩa có nhạc bài “
ngày vui của bé”
- Vẽ các ô cho trẻ
bật chụm


- 10 quả bóng


<b>HĐ1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú</b>


- Cô và trẻ cùng hát bài “ Bàn tay cơ giáo”và trị chuyện về các cơ
các bác trong trường, giáo dục trẻ yêu trường yêu lớp.


<b>HĐ2: Khởi động</b>


- Cho trẻ đi vòng tròn đi các kiểu chân rồi về hàng dọc điểm danh 1-2
chuyển thành 4 hàng dọc


<b>HĐ3: Trọng động</b>
- BTPTC


+Động tác tay:Ra trước lên cao(3l x8n)
+Chân: Ngồi xổm, đứng lên liên tục(2lx8n)
+Lườn:đứng quay người sang 2 bên(2lx8n)
+Bật tại chỗ (3lx8n)



- VĐCB: Tung bóng lên cao và bắt bóng
+ Đội hình 2 hàng ngang quay mặt vào nhau
+Cô làm mẫu lần 1 không phân tích


+Cơ làm mẫu lần 2 và giải thích: Cơ đứng tự nhiên, 2 tay cầm bóng,
người hơi khom xuống, đầu gối hơi khuỵu để lấy đà, hai tay hất
mạnh tung bóng lên cao mắt nhìn theo và khi bóng rơi xuống thì cố
gắng bắt được bóng


+ Mời 1 trẻ lên thực hiện


+Trẻ thực hiện: Cho 4 trẻ lên thực hiện


+ Cho mỗi trẻ tung 2-3 lần sau đó chia từng nhóm cho trẻ thực hiện
- VĐCB: Bật chụm liên tục vào 5 ô


+Tương tự như trên khi làm mẫu lần 2 cơ giải thích:


+ Chuẩn bị: Cơ đứng trước vạch xuất phát, 2 tay chống hông


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>3. Thái độ </b>


- Biết nghe và chấp
hành hiệu lệnh của


- Hưởng ứng tham
gia hoạt động


+Củng cố: Hỏi lại tên vận động,cho 1-2 trẻ khá lên tập lại


<b>TC: Kéo co</b>


<b>HĐ4: Hồi tĩnh</b>


- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Thứ 3 ngày 26 tháng 01 năm 2016</b>


<b>Hoạt động</b> <b>Mục tiêu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Tiến hành</b>


<b>ÂM NHẠC</b>
<b>VĐ: Màu hoa</b>
<b>NH: Em yêu </b>
cây xanh
<b>TCAN: Nghe </b>
giai điệu đoán
tên bài


<b>1.Kiến thức</b>


- Trẻ biết tên bài hát
“Màu hoa”.


-Thuộc lời bài hát “
Màu hoa.


- Trẻ biết cách vận động
minh họa theo giai điệu
bài hát “Màu hoa”
- Trẻ biết tên, tác giả,


bài hát “Em yêu cây
xanh”:


- Trẻ biết tên trò chơi,
hiểu cách chơi trị chơi
“Nghe giai điệu đốn tên
bài hát”


<b>2.Kỹ năng.</b>


- Trẻ phối hợp các vận
động trên cơ thể vận
động nhịp nhàng theo
lời ca bài hát “Màu
hoa”, sáng tạo các động
tác theo ý thích


- Trẻ nắng nghe cô hát
và biết hưởng ứng theo
giai điệu bài hát “Em
yêu cây xanh”


- Chơi trò chơi thành


1.Đồ dùng của cơ
- Máy tính, loa,
nhạc bài“Màu
hoa” ,“Em yêu cây
xanh”



Đĩa có nhạc bài “
Lá xanh”, “Sắp
đến tết rồi” và một
số bài trong chủ
đề cho trẻ chơi trò
chơi


<b>2.Đồ dùng của </b>
<b>trẻ</b>


- Ghế ngồi hình
chữ U


<b>HĐ1: Gây hứng thú ổn định tổ chức </b>
- Cơ và trẻ cùng trị chuyện về các lồi hoa


<b>HĐ2: Dạy vận động minh họa bài hát “Màu hoa” </b>


- Cô cho trẻ nghe nhạc bài “Màu hoa” . Cho trẻ đốn xem đó nhà
nhạc của bài hát nào? Ai sáng tác


- Cô cho cả lớp hát lại bài hát một lần.
- Trẻ hát múa minh họa bài hát theo ý thích
- Cơ múa mẫu cho trẻ quan sát


+Câu : “Màu hoa Tím…..hoa xinh thế” 2 tay guộn hái đào sang
2 bên đồng thời ký chân


+ Câu: “Một rừng lá, đầy vườn xanh” 1 tay chống hông, 1 tay
đưa lên trước mặt; 2 tay vòng rộng ra phía trước



+ Câu : “Cơ giáo đưa chúng em đi thăm vườn hoa” đưa 2 tay
chéo trước ngực, hai tay vịng rộng ra phía trước


- Cho cả lớp múa 2 lần


- Cho tổ, nhóm, cá nhân múa


- Mời trẻ 2 trẻ múa dẻo nhất đứng lên biểu diễn
- Cả lớp múa lại một lần


<b>HĐ3: Nghe “Em yêu cây xanh” </b>
- Giới thiệu tên bài hát,tác giả .


- Giới thiệu nội dung: Bài hát nói một bạn nhỏ rất thích trồng
nhiều cây xanh cho con chim nhảy nhót trên cành, sân chơi sẽ có
nhiều bóng mát, cho trường em muôn hoa đẹp xinh


- Cô hát lần 1 không nhạc. Hỏi lại tên bài hát, tác giả


- Cô hát lần 2 : Kèm múa nhún nhảy theo nhạc. Hỏi trẻ cảm nhận
như thế nào về giai điệu của bài hát?


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

thạo
<b>3.Thái độ.</b>


- Trẻ tích cực tham gia
hoạt động, nghe lời cơ
giáo.



- Thể hiện tình cảm vui
tươi khi hát và vận động.


lư theo giai điệu bài hát)


<b>HĐ4: TCÂN: Nghe giai điệu đốn tên bài hát</b>


- Cơ chia lớp ra làm 2 đội, mỗi đội cử ra 1 bạn làm đội trưởng.
nhiệm vụ của 2 đội là khi cô phát bản nhạc lên các con hãy nghe
và đoán xem đó là giai điệu của bài hát nào, đội nào có tín hiệu
trả lời trước sẽ được trả lời và trả lời đúng sẽ được thưởng 1
bông hoa.


- Cho trẻ chơi 2-3 lần


Cô nhận xét, tuyên dương trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Thứ 4 ngày 27 tháng 01 năm 2016</b>


<b>Hoạt động</b> <b>Mục tiêu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Tiến hành</b>


<b>TỐN</b>
Ơn số lượng 4


*Kiến thức:
- Trẻ biết tên của
một số loài hoa.
- Trẻ biết đếm đến
4, nhận biết một số
nhóm đối tng cú s


n xột tuyờn lng l
4.


*Kĩ năng:


- Tr tạo đợc nhóm
đối tợng có số lợng
là 4.


- Trẻ tìm và đếm
đ-ợc các nhóm đối
t-ợng có số lt-ợng trong
phạm vi 4, biết gắn
số chấm tròn tơng
ứng với các nhóm
đối tợng có số lợng
trong phạm vi 4.
<b>*Thái độ:</b>


- Trẻ hào hứng tham
gia vào cỏc hot
ng.


- Trẻ biết chăm sóc
và bảo vệ hoa.


- Bài hát màu hoa.
+ Đồ dùng của cô:
- Một sè loµi hoa :
hoa ly, hoa lan,


hoa hång, hoa cúc
có số lợng là 4.
- Thẻ 4 chấm tròn
(4 thẻ).


- Cỏc nhúm i
t-ng cú s lt-ng là
4.


+ Đồ dùng của trẻ:
- Mỗi trẻ có 1 rổ
đồ chơi có 4 bơng
hoa hồng và 4
bơng hoa cúc.
- Tranh các lồi
hoa có số lợng 3, 4
cho trẻ tô màu.


<b>1. ổn định tổ chức, gây hứng thú</b>
- Cô và trẻ hát bài “Màu hoa”
<b>2. Nội dung</b>


<b>* ôn số lợng trong phạm vi 4. </b>


- Hụm nay trong vờn trờng có nhiều lồi hoa đang đua nhau nở.
Các con hãy đếm xem có bao nhiêu loài hoa và số lợng mỗi loài là
bao nhiêu nhé.


- Cho trẻ đếm số bơng hoa ly, hoa lan.



<b>*Ơn nhận biết nhóm đối tợng có số lợng là 4.</b>
- Cơ cho trẻ lấy đồ dùng ở phía sau.


- Các con thấy có mấy bơng hoa hồng ?( trẻ vừa xếp vừa đếm)
- Có bao nhiêu bơng hoa cúc ?( trẻ vừa xếp vừa đếm).


- Các con nhận thấy số lợng các lồi hoa nh thế nào ? Có bằng
nhau không, bằng mấy ?(cô cho trẻ đếm lại 1 lần nữa).


- Bạn nào giỏi hãy tìm xung quanh lớp các nhóm lồi hoa có số
l-ợng là 4? ( cơ cho trẻ tìm và đếm )


- Cơ cho trẻ ngồi vào bàn, cho trẻ nói xem mình có bức tranh gì ?
- Trẻ đếm số lợng các lồi hoa ( cơ cho cả lớp đếm).


- Cơ cho trẻ tìm lồi hoa có số lợng là 4 và tơ màu đỏ, lồi hoa có
số lợng 3 tơ màu vàng.


<b>* Củng cố, ôn luyện.</b>


- Cô cho trẻ chơi trò chơi hái hoa. Cô nêu luật chơi, cách chơi,
tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.


- Trẻ chơi trò chơi ‘ gieo h¹t”.
<b>3. KÕt thóc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43></div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Thứ 5 ngày 28 tháng 01 năm 2016</b>


<b>Hoạt động</b> <b>Mục tiêu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Tiến hành</b>



<b>KPKH</b>
Tìm hiểu cây
Quất


<i><b>1.Kiến thức</b></i>


- Trẻ biết tên gọi, 1
số đặc điểm của
các loại cây đó,
lợi ích của các
loại cây đó với
con người và mơi
trường sống.
<i><b>2.Kĩ năng</b></i>


- Rèn sự mạnh dạn
tự tin cho trẻ, rèn
khả năng quan
sát, so sánh cho
trẻ,


- Rèn ngôn ngữ
mạch lạc cho trẻ.
<i><b>3.Giáo dục</b></i>


-Trẻ hưng thú trong
giờ học, u q
bảo vệ cây xanh.


-Tranh có hình


ảnh cây quất, cây
cam, cây phượng.
Một số lá cây các
loại.


<b>1. Gây hứng thú, ổn định tổ chức</b>
- Cô và trẻ hát bài Em yêu cây xanh


- Trò chuyện về các cây xanh mà trẻ biết.
Cách chăm sóc, bảo vệ cây xanh…


Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ cây xanh.
<b>2. Nội dung</b>


- Cơ đàm thoại về các lồi cây mà trẻ biết, hướng trẻ đến cây Quất có
trong ngày Tết


* Quan sát Cây quất.


- Cô cho trẻ quan sát cây quất qua tranh.
Cô hỏi trẻ tên gọi, đặc im ca cõy qut?
- Cây quất có những bộ phận g×?


- Lá của cây quất nh thế nào?
- Thân có đặc điểm gì?


- Cây quất được trồng ở đâu?
- Hoa có màu gì?


- Khi xanh quả quất có màu gì?


- Màu của quả quất khi chín?


- Khi n mùi và vị của quả quất ra sao?
- Mọi ngời thờng dùng quả quất để làm gì?
- Ai là người trồng ra cõy quất?


- Trồng cây quất mang lại lợi ích gì cho con người và mơi trường
sống?


=> Cơ khái quát đặc điểm của cây quất cho trẻ nghe…


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

cây khác nhau: Cây táo, cây bàng, cây quýt, cây cam …mỗi cây đó
đều có tác dụng khác nhau như tất cả chúng đều mang lại lợi ích
cho con người và mơi trường sống…


* T/c: Đốn cây qua lá.


- Cho trẻ chơi 4 lần nhận xét trẻ.


* Cho trẻ vẽ thêm lá và tô màu cho cây.
<b>3. Kết thúc</b>


Cô nhận xét tuyên dương trẻ


Cô cho trẻ hát và vận động bài “Lá xanh”


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Thứ 6 ngày 29 tháng 01 năm 2016</b>


<b>Hoạt động</b> <b>Mục tiêu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Tiến hành</b>



<b>VĂN HỌC</b>
Dạy trẻ đọc
thơ: Cây đào


<b>1. Kiến thức</b>
- Trẻ nhận biết và
gọi đúng tên cây
đào (hoa đào).
Biết được hoa đào
thường có ở đâu?
Hoa đào nở hoa vào
thời điểm nào? Màu
sắc của hoa đào.
<b>2. Kỹ năng</b>


- Trẻ thuộc bài thơ,
hiểu nội dung bài
thơ.


<b>3. Thái độ</b>


- Cảm nhận và nói
lên nhận xét về vẻ
đẹp của hoa đào khi
mùa xuân đến.


- Tranh hoa đào,
cây hoa đào (mô
hình).



- Tranh theo bài
thơ


<b>1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú:</b>


- Cô và trẻ cùng đi thăm vườn đào mùa xn.


- Trị chuyện với trẻ về hình dáng, màu sắc của cây hoa đào mà
trẻ quan sát được qua tranh và qua mơ hình.


<b>2. Nội dung</b>


Giới thiệu bài thơ: Cây đào.


Cô đọc cho trẻ nghe (diễn cảm): Cây đào.
Hỏi trẻ tên bài thơ


Cô đọc lại một lần cho trẻ nghe.


Trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ, tên tác giả.
* Đàm thoại


- Cây đào được trồng ở đâu?
- Cây đào có đặc điểm gì?
- Các bạn mong điều gì?


- Khi nở bơng đào như thế nào?
- Khi hoa đào nở là đến ngày gì?
* Cô dạy trẻ đọc thuộc thơ
- Cô cho cả lớp đọc 3-4 lần



Mời một số trẻ lên đọc diễn cảm bài thơ, cơ có thể đọc cùng trẻ
và giúp trẻ nếu trẻ chưa thuộc.


- Đọc thơ nối tiếp


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Sau đó có thể đổi lại.


Khuyến khích các nhóm vừa đọc vừa biểu diễn diễn cảm bằng
hành động.


Sửa sai cho trẻ nếu trẻ phát âm sai.
<b>3. Kết thúc</b>


Cô nhận xét, tuyên dương trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN IV</b>


<b>Chủ đề nhánh: Bé vui đón tết (Từ ngày 01/02 – 05/02/2016)</b>
Giáo viên th c hi n: Ho ng Thùy Hự ệ à ương


<b>Tên HĐ</b> <b>Thứ 2</b> <b>Thứ 3</b> <b>Thứ 4</b> <b>Thứ 5</b> <b>Thứ 6</b>


<b>Đón trẻ</b>
<b>TD sáng</b>


<b>Điểm danh</b>


Cơ đón trẻ vào lớp và trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ học tập của trẻ, hướng trẻ vào sự
thay đổi của lớp cho tr chi theo nhóm



<i><b> Luyện tập kỹ năng : Cất ba l«, cất giày dép, cách chải tóc, lấy nước và uống</b></i>
- Thể dục sáng:


<i> Thứ 2,4,6 tập theo nhạc bài hát “Sắp đến tết rồi”. Thứ 3,5 tập theo nhịp đếm</i>
+Hơ hấp : Thổi bóng(4lx8N)


+ ĐT tay: 2 tay sang ngang ra trớc(4l x 8N)


+ ĐT chân : 2 tay chống hông chân bước chếch sang 2 bên khuỵu gối(4l x 8N)
+ĐT bụng: 2 tay lên cao cúi gập người tay chạm ngón chân (4l x 8N)


+ ĐT bật : Bật tách và khép chân (4l x 8N)
- Điểm danh:


<b>Hoạt động</b>
<b>học</b>


<b>Tạo hình</b>
Vẽ bánh chưng
( đề tài )


<b>Thể dục</b>


VĐCB: Bật liên
tục qua các vòng
TCVĐ: Ai ném
giỏi


<b>Tốn</b>



Sắp xếp theo quy tắc
lặp lại 1:1


<b>KPXH</b>


Trị chuyện với trẻ về
ngày tết cổ truyền


<b>Văn học:</b>


Kể chuyện cho trẻ
nghe: Sự tích bánh
trưng bánh dày


<b>Hoạt động </b>
<b>ngoài trời</b>


Quan sát thời tiết
TC: Trời nắng
trời mưa


Chơi tự do


Quan sát quy trình
làm bánh chưng
ngày tết


TC: Bác gấu đen
làm bánh



Chơi tự do


Cho trẻ quan sát tranh
hội chợ ngày tết


TC: Dung dăng dung
dẻ


Chơi tự do


Quan sát các loại hoa
ngày tết: Hoa mai, hoa
đào


TC: Bóng trịn to
Chơi tự do


Trị chuyện về một
số phong tục trong
ngày tết cổ truyền
Chơi tự do


<b>Hoạt động</b>
<b>góc</b>


<b>1.Góc phân vai: Nấu ăn, bé đi siêu thị</b>


Góc thực hành cuộc sống: Rót nước bằng phễu ( bình nhựa)
Chuẩn bị: các loại rau, củ, quả, đồ dùng nấu ăn



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

2.Góc xây dựng và lắp ghép: Xây dựng sân khấu biểu diễn văn nghệ đón xuân sang
3. Góc âm nhạc: hát các bài hát về chủ điểm ( Sắp đến tết rồi, mùa xuân đến rồi…)
4. Góc vận động: Màn đồng diễn đón tết


<b>Hoạt động</b>
<b>chiều</b>


<i><b>Luyện tập kỹ năng chuẩn bị giờ ăn: Vệ sinh bàn ăn, bê ghế, bê khay bê bát, đứng lên ngồi xuống ghế, cách</b></i>
<i><b>xúc cơm</b></i>


<b>Dạy trẻ kỹ năng:</b>
<b>Xử lý hỉ mũi</b>
TC: Dung dăng
dung dẻ


<b>ÂM NHẠC</b>


<b>DH: Sắp đến tết</b>
rồi


<b>NH: Mùa xuân đến</b>
rồi


<b>TC: Hãy làm theo</b>
tôi


Lau giá đồ dùng đồ
chơi ở các góc



TC: Mèo đuổi chuột


Làm quen bài thơ mới:
Hoa mai


Chơi tự do


Tổ chức cho trẻ vui
<b>đón tết tại trường</b>
Nêu gương bé ngoan


<b> Giáo viên thực hiện Mỹ hưng ngày…..tháng…..năm 2016</b>
<b> Ban giám hiệu ký duyệt</b>


<b>Hoàng Thùy Hương</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Thứ 2 ngày 01 tháng 02 năm 2016</b>


<b>Hoạt động</b> <b>Mục tiêu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Tiến hành</b>


<b>TẠO HÌNH</b>


Vẽ bánh


chưng


<b>* Kiến thức </b>
- Trẻ biết một số
đặc điểm , hình
dạng của bánh trưng


gồm có nét thẳng và
nét ngang


<b>* Kỹ năng </b>


- Trẻ có kỹ năng vẽ
nét thẳng và nét
ngang tạo thành
hình vng.
- Trẻ có kĩ năng
phối hợp màu chính
xác để tạo ra màu
đặc trưng của bánh
trưng.


<b>* TháI độ </b>


- Trẻ biết bảo vệ
sảm phẩm của trẻ
làm ra.


<b>* Đồ dùng của cô </b>
- Tranh vẽ mẫu
chiếc bánh trưng.
<b>* Đồ dùng của </b>
<b>trẻ </b>


- Vở tập vẽ, bút
màu



<b>* 1 ổn địmh tổ chức gây hứng thú </b>
- Cô cùng trẻ hát bài hát “Sắp đến tết”
- Trò chuyện với trẻ về ngày tết


<b>* 2 Dạy mới </b>


- Cô cho trẻ quan sát bức tranh cô vẽ bánh trưng và đàm thoại
Cơ có bức tranh gì đây?các con thấy bánh trưng của cơ ntn?có
dạng hình gì? màu của bánh trưng thì ntn?


* Cơ vẽ mẫu cho trẻ


- Đầu tiên cô vẽ các nét thẳng, nét ngang để tạo hình vng.
Sau đó cơ tơ màu xanh cho chiếc bánh trưng ( cô vừa vẽ vừa giải
thích )


<b>* Trẻ thực hiện:</b>


- Cơ nhắc nhở trẻ tư thế ngồi , cấch cầm bút cách tô màu
- Cô đI từng bàn gợi ý trẻ , hướng dẫn khi trẻ gặp khó khăn
<b>* Trưng bày sản phẩm </b>


- Trẻ vẽ xong cho trẻ mang tranh lên trưng bày


- Cả lớp cùng quan sát và nhận xét tranh? Hỏi trẻ bức tranh nào
vẽ đẹp nhất ? vì sao trẻ thích?


- Giáo dục trẻ biết u q và tơn trọng truyền thống của dân tộc
VN.



<b>* 3 Kết thúc </b>


- Cô cho trẻ hát bài hát “ hoa trường em”


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Thứ 3 ngày 02 tháng 02 năm 2016</b>


<b>Hoạt động</b> <b>Mục tiêu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Tiến hành</b>


<b>THỂ DỤC</b>
VĐCB: Bật
liên tục qua
các vòng


TCVĐ: Ai
ném giỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Thứ 3 ngày 02 tháng 02 năm 2016</b>


<b>Hoạt động</b> <b>Mục tiêu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Tiến hành</b>


<b>ÂM NHẠC</b>
<b>DH: Sắp đến</b>
tết rồi


<b>NH: Mùa xuân</b>
đến rồi


<b>TC: Hãy làm</b>
theo tôi



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Thứ 4 ngày 03 tháng 02 năm 2016</b>


<b>Hoạt động</b> <b>Mục tiêu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Tiến hành</b>


<b>TOÁN</b>
Sắp xếp theo
quy tắc lặp lại
1:1


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Thứ 5 ngày 04 tháng 02 năm 2016</b>


<b>Hoạt động</b> <b>Mục tiêu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Tiến hành</b>


<b>KPKH</b>
Trò chuyện
với trẻ về ngày
tết cổ truyền


* Kiến thức


- Trẻ biết ngày tết
cổ truyền của dân
tộc


- Trẻ biết được một
số món ăn có trong
ngày tết


- Biết được 1 số
phong tục tập quán


của ngày tết


<b>* Kỹ năng </b>
- Trẻ có kỹ năng
quan sát và trả lời
các câu hỏi của cô
* Thái độ


- Trẻ thích thú với
ngày tết cổ truyền
của dân tộc


<b>* Đồ dùng của cơ</b>
- Hình ảnh bạn
nhỏ đang dọn nhà
cửa, hình ảnh đi
chợ tết , gói bánh
trưng, hình ảnh
mân ngũ quả
Hình ảnh cả nhà
bên mâm cơm,
hình ảnh gia đình
đi chúc tết


* Đồ dùng của trẻ
- Hoa quả


<b> 1 : Ổn định tổ chức </b>


- Cô cùng trẻ hát bài hát “Sắp đến tết rồi “


- Cô hỏi trẻ về nội dung của bài hát


<b>2:Nội dung </b>


- Cơ cho trẻ xem hình ảnh bạn nhỏ đang dọn dẹp nhà cửa để đón tết
- Cô hỏi trẻ bạn nhỏ trong bức tranh đang làm gì ?


- Cơ cho trẻ xem hình ảnh các bạn nhỏ đi chợ tết ? các con được bố
mẹ cho đi chợ tết để mua gì nhỉ?


- Gia đình các con đã mua những gì để chuẩn bị đón tết?


- Cơ cho trẻ xem hình ảnh cả gia đình đang gói bánh trưng? Đã bạn
nào được cùng ơng bà bố mẹ gói bành trưng rồi? Ngun liệu để gói
1 chiếc bánh thì phải có những gì ? bạn nào có thể kể tên những món
ăn có trong ngày tết ?


- Cơ cho trẻ xem hình ảnh mâm ngũ quả . Hỏi trẻ trên mâm ngũ quả
có những thứ gì?


-Cho trẻ xem Hình ảnh cả nhà quây quần bên mâm cơm


- Cho trẻ xem hình ảnh cả nhà đi chúc tết được ơng bà mừng tuổi ?
hỏi có hình ảnh gì? Các con chúc tết ơng bà như thế nào ( cô cho trẻ
chúc tết) vào ngày tết các con có được ơng bà mừng tuổi cho khơng?
khi được ông bà mừng tuổi các con phải cầm bằng mấy tay và phải
nói như thế nào ?


* Giáo dục trẻ : Muốn được ông bà bố mẹ mừng tuổi thì chúng
mình phải ln ngoan ngỗn vâng lời ơng bà bố mẹ



<b>* Trị chơi : Bày mâm ngũ quả </b>


- Cách chơi 3 mỗi tổ sẽ tự bày cho mình 1 mâm ngũ quả thi đua xem
tổ nào bày đẹp nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>3: Kết thúc </b>


- Cô khen trẻ và chuyển sang hoạt động khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Thứ 6 ngày 05 tháng 02 năm 2016</b>


<b>Hoạt động</b> <b>Mục tiêu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Tiến hành</b>


<b>VĂN HỌC</b>
Kể chuyện cho
trẻ nghe: Sự


tích bánh


trưng bánh dày


<b>1. Kiến thức</b>
- Trẻ biết tên


truyện: Sự tích bánh
trưng bánh dày
Biết nhân vật có
trong truyện



Trẻ hiểu nội dung
truyện: chuyện nói
về sự tích của bánh
trưng và bánh dày.
<b>2. Kỹ năng</b>


<b>- Trẻ nhớ tên </b>
truyện, nhớ các
nhân vật trong
truyện


- Trẻ nhớ trình tự
câu truyện


<b>3. Thái độ ;</b>


Hứng thú tham gia
hoạt động


<b>* Đồ dùng của </b>
<b>cô: Giáo án điện </b>
tử,


* Đồ dùng của trẻ:
quần áo đầu tóc
gọn gàng, ghế
ngồi


<b>1. ổn định :</b>



- Cơ cho trẻ xem hình ảnh về ngày tết cổ truyền có bánh trưng
<b>2.Nội dung</b>


<b>- Cơ giới thiệu tên truyện: Sự tích bánh trưng bánh dày</b>
- Cô kể lần 1: cô kể diễn cảm bằng giọng nói, cử chỉ
Hỏi trẻ cơ vừa kể câu chuyện gì?


- Cơ kể lần 2: kết hợp hình ảnh pp


Cơ nêu khái qt nội dung truyện: Câu truyện nói về Hồng tử Lang
Liêu chăm chỉ chịu khó đã tạo ra hai loại bánh trưng và bánh dày rất
ngon để cho đến ngày hôm nay dân tộc ta tiếp nối truyền thống dâng
cúng tổ tiên bánh trưng bánh dày trong ngày tết và hoàng tử đã được
vua nhường ngôi.


* Đàm thoại


Các con vừa được nghe cô kể câu truyện gì?
Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
Lang liêu là người như thế nào?


Cịn các hồng tử khác thì sao?


Vua có ý định gì trong ngày hội đầu năm?


Hồng tử Lang Liêu đã làm gì để có lễ vật dâng vua?
Lang Liêu làm bánh dày như nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Vua nhường ngôi cho ai?
* Cô kể lần 3 kết hợp dối đế



GD: Lang Liêu là người vất vả để tạo ra hai loại bánh trưng và bánh
dày để đèn đáp công ơn của Lang Liêu trong ngày tết khi ăn bánh và
cũng như khi ăn ở lớp các con phải ăn hết suất của mình các con nhớ
chưa


<b>3. Kết thúc:</b>
Nhận xét chung


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN V</b>


<b>Chủ đề nhánh: Một số loại quả (Từ ngày 15/02 – 19/02/2016)</b>

<b>Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Hoa</b>



<b>Nội dung hoạt</b>
<b>động</b>


<b>Thứ 2</b> <b>Thứ 3</b> <b>Thứ 4</b> <b>Thứ 5</b> <b>Thứ 6</b>


<b>Đón trẻ</b>
<b>TD sáng</b>


<b>Điểm danh</b>


Cơ đón trẻ vào lớp và trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ cho trẻ chơi theo nhóm
<i><b> Luyện tập kỹ năng : Cất ba lô, cất giày dép</b></i>


<b>-</b> Thể dục sáng


Thứ 2,4,6 tập theo nhạc


Thứ 3,5 tập theo nhịp đếm
+ ĐT Hô hấp: Thổi nơ


+ ĐT tay: 2 tay dang ngang, ra trước ( 4lx8n)


+ ĐT chân: Co 1 chân lên ra trước, đổi bên, 2 tay chống hông( 4lx8n)


+ ĐT bụng: 2 tay dang ngang, 1 tay chống hông, 1 tay đa lên cao nghiêng người( 4lx8n)
+ ĐT bật: Bật chân trước chân sau( 4lx8n)


Điểm danh:


<b>Hoạt động học</b> <b>TẠO HÌNH</b>


Xé dán quả cam,
quả xoài, quả đu đủ


( đề tài)


<b>THỂ DỤC</b>
VĐCB: Ném trúng
đích nằm ngang
TCVĐ: Nhảy qua
suối


<b>TỐN</b>


Nhận biết đồ vật
có số lượng 5.
Đếm đến 5



<b>KPKH</b>


Quả cam, quả xoài


<b>VĂN HỌC</b>
Dạy trẻ thuộc thơ:
Hoa bưởi


<b>HĐ ngồi trời</b> Trị chuyện về một
số loại quả có 1
hạt: Xoài, táo, nhãn
TCVĐ: Kéo co


Quan sát tranh các
loại cây chanh, quả
chanh


Chơi TC: gieo hạt


Quan sát thời tiết
TC: Chi chi chành
chành


Chơi với đồ chơi
ngoài trời


Quan sát hoa loa
kèn



TC: Kéo cưa lừa xẻ


Quan sát cây xà cừ
Lao động nhặt lá
rụng


TC: Bịt mắt bắt dê
Chơi tự do


<b>Hoạt động góc</b> Góc phân vai: bé đi siêu thị


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Kỹ năng: trẻ xây và lắp ghép được tường bao quanh, xây được vườn hoa.
3. Góc âm nhạc: hát các bài hát về chủ điểm


4. Góc tốn : nối các nhóm đồ vật có số lượng là 3


5.Góc tạo hình: tơ màu và nặn một số loại quả quen thuộc
6.Góc kỹ năng tự phục vụ: Đan nan


<b>HĐĂn ngủ</b> <b>Luyện tập kỹ năng chuẩn bị giờ ăn, ngủ: Bê ghế, đứng lên ngồi xuống ghế, cách xúc cơm, cách trải</b>
<b>chiếu, gấp chiếu</b>


<b>HĐ chiều</b> Luyện tập xé hình
theo đường châm
kim và dán


TC: Rồng rắn lên
mây


<b>ÂM NHẠC</b>


DH: Hoa kết trái
NH: Lá xanh


TCÂN: Cảm thụ
âm nhạc


Lao động vệ sinh
lớp học


Chơi tự do


Làm quen bài thơ
mới: Hoa bưởi
TC: Ai nhanh hơn


Hát các bài hát:
quả, Hoa trường
em, màu hoa…
TC: Tập tầm vông


<b>Giáo viên thực hiện Mỹ hưng ngày…..tháng…..năm 2016</b>
<b> Ban giám hiệu ký duyệt</b>


<b>Nguyễn Thị Hoa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>Thứ 2 ngày 15 tháng 02 năm 2016</b>


<b>Hoạt động</b> <b>Mục tiêu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Tiến hành</b>


<b>Tạo hình</b>


Xé hình theo
đờng châm
kim và dán (đề
tài).


*KiÕn thøc :


- Trẻ kể đợc tên một số loại
quả mà trẻ biết.


- Trẻ nêu đợc đặc điểm về
cấu tạo, màu sắc, hình dáng,
của những loại quả mà trẻ
dán ( quả cam, quả xoài,
quả đu ).


<b>*Kĩ năng:</b>


- Tr xộ khụng rỏch giy.
- Tr dỏn khơng để hồ dính
ra ngồi.


- Trẻ ngồi đúng t th .
<b>*Thỏi : </b>


- Giáo dục trẻ biết lợi ích
của các loại quả.


- Trẻ biết giữ gìn sản phẩm
do mình làm ra.



- Tranh mu ca
cụ (2-3 tranh).
- Vở của trẻ, mỗi
trẻ có ít nhất 3
loại quả cam,
xoài, đu đủ.
- Hồ dán, khăn
lau.


<b>*Bớc 1: ổn định tổ chức.</b>


- Cô và trẻ cùng hát bài “ qu .


- Cô trò chuyện về nội dung của bài. Kể tên các loại quả có
trong bài hát và cho trẻ kể thêm những loại quả mà trẻ biết.
Cô dẫn vào bài.


<b>*Bớc 2: Nội dung chính</b>


- Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu, trò chuyện về tranh mẫu:
+ Cô có bức tranh dán những loại quả gì ®©y?


+ Quả cam( quả xồi, quả đu đủ) có hình dạng nh thế nào ?
(nhiều trẻ kể ).


+ Để dán đợc những loại quả này các con phải làm thế nào ?
- Cô khái quát chung, hớng dẫn và xé mẫu cho trẻ xem. Cô
nêu kĩ cách xé và cách dán.



- Cô cho một vài trẻ nêu ý định vẽ của mình.
- Cơ hớng dẫn trẻ t thế ngồi.


<b>*TrỴ thùc hiƯn</b>


- Cơ cho trẻ ngồi vào bàn, cơ nhắc trẻ ngồi đúng t thế, cô
gợi ý trẻ dỏn sỏng to.


+ Trng bày sản phẩm


- Cô cho trẻ treo tranh lên bảng cho trẻ giới thiệu bài của
mình và nhận xét bài của bạn.


- Con thích bài nào nhất ? Vì sao ?


- Cụ nhn xột chung tuyên dơng những trẻ có bài đẹp, động
viên tr cha hon thnh bi.


<b>*Bớc 3 : Ôn luyện , cñng cè.</b>


<b>- Cho trẻ đọc bài thơ “ chùm quả ngọt ”.</b>
- Trẻ hoạt động nhẹ nhàng sau tiết học..


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61></div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN VI</b>


<b>Chủ đề nhánh: Cây xanh và môi trường sống (Từ ngày 22/02 – 26/02/2016)</b>
<b>Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Tuân</b>


<b>Nội dung</b>
<b>hoạt động</b>



<b>Thứ 2</b> <b>Thứ 3</b> <b>Thứ 4</b> <b>Thứ 5</b> <b>Thứ 6</b>


<b>Đón trẻ</b>
<b>TD sáng</b>


<b>Điểm danh</b>


Cơ đón trẻ vào lớp và trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ cho trẻ chơi theo nhóm
<i><b> Luyện tập kỹ năng : Cất ba lô, cất giày dép, lấy nước và uống</b></i>


<b>-</b> Thể dục sáng


Thứ 2, 4, 5 tập theo nhạc bài hát
Thứ 3, 5 tập theo nhịp đếm
+ ĐT Hô hấp: Thổi búng


+ ĐT tay: 2 tay dang ngang, ra trước ( 4lx8n)


+ ĐT chân: Co 1 chân lên ra trước, đổi bên, 2 tay chống hông( 4lx8n)
+ ĐT bụng: 2 tay lên cao, cúi gập người tay chạm ngón chân( 4lx8n)
+ ĐT bật: Bật tiến bật lùi( 4lx8n)


Điểm danh
<b>Hoạt động</b>


<b>học</b>


<b>TẠO HÌNH</b>
Xé và dán tán cây



<b>THỂ DỤC</b>
<b>VĐCB: Bò thấp chui</b>
qua cổng


<b> TCVĐ: Kéo co</b>


<b>TỐN</b>
Ơn so sánh chiều


cao của 2 đối
tượng


<b>KPKH:</b>
Một số loại cây


<b>VĂN HỌC</b>
Dạy trẻ đọc thơ: Cây
dây leo


<b>Hoạt động</b>
<b>ngồi trời</b>


Quan sát và trị
chuyện về cây xi
TCVĐ: Chi chi
chành chành


Quan sát hoa đồng
tiền



Lao động nhặt lá rụng
TC:Rồng rắn lên mây


Quan sát cây xà cừ
TC: gieo hạt
Chơi tự do


Quan sát cây hoa
hồng


Tưới nước cho cây
Chơi tự do


Quan sát thời tiết
TC: Bóng trịn to


<b>Hoạt động</b>
<b>góc</b>


<b>1.Góc phân vai: Nấu ăn, bé đi siêu thị</b>


2.Góc xây dựng và lắp ghép: Xây vườn cây


3. Góc tốn : chọn mơi trương sống của một số loại hoa
4.Góc tạo hình: tô màu một số cây xanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Kỹ năng: Trẻ biết tô màu, chọn màu và phối hợp màu hợp lý, tơ khơng bị chườm ra ngồi
5.Góc văn học: Cho trẻ xem tranh ảnh và kể theo ý thích



6. Góc thực hành kỹ năng: Luyện tập kỹ năng: Đan nan
<b>Hoạt động</b>


<b>chiều</b>


<b>Luyện tập kỹ năng chuẩn bị giờ ăn: Vệ sinh bàn ăn, bê ghế, bê bát, đứng lên ngồi xuống ghế, cách xúc</b>
<b>cơm</b>


<b>Rèn kỹ năng đi tất</b>
TC: Trồng nụ trồng
hoa


<b>ÂM NHẠC</b>
VĐ vỗ tay theo nhịp:
Em yêu cây xanh
NH: Lá xanh


TCAN: Nghe âm
thanh đoán tên nhạc
cụ


Chơi hoạt động ý
thích ở các góc


TC: chung sức


Lao động vệ sinh
lớp học


TC: dung dăng


dung dẻ


Đố các câu đố về chủ
điểm


TC: Ai thông minh
hơn


Nêu gương bé ngoan


<b> Giáo viên thực hiện Mỹ Hưng ngày…..tháng…..năm 2016</b>
<b> Ban giám hiệu ký duyệt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>Thứ 2 ngày 22 tháng 02 năm 2016</b>


<b>Hoạt động</b> <b>Mục tiêu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Tiến hành</b>


<b>TẠO HÌNH</b>
Xé và dán tán


cây


*Kiến thức :
- Trẻ nhận biết về
hình dáng, màu sắc
của thân cây, lá cây.
- Trẻ biết cây có các
bộ phận nh thân cây,
cành cây, lá cây.
<b>*Kĩ năng:</b>



- Trẻ biÕt xÐ d¶i, xÐ
m¶ng.


-Trẻ biết cách xếp
và dán đúng quy
trình.


- Trẻ biết chấm hồ,
khơng để hồ dính ra
ngồi vở.


- Trẻ ngồi đúng t thế
.


<b>*Thái độ: </b>


- Giáo dục trẻ biết
lợi ích cuả cây xanh
đối với i sng con
ngi.


- Trẻ biết giữ gìn
sản phẩm do mình
làm ra.


- Tranh mu ca
cụ (1tranh)
- Vở của trẻ, hồ
dán, đĩa dựng hồ,


khăn lau tay.
- Giy mu d cho
tr.


- Nhạc bài hát
em yêu cây xanh
.


<b>*Bc 1: n nh t chc.</b>


- Cô và trẻ hát bài em yêu cây xanh ”.


- Cơ hỏi trẻ bài hát nói về điều gì ? Làm thế nào để có nhiều cây xanh
? Cơ dẫn vào bài.


<b>*Bíc 2 : Néi dung chÝnh</b>


- C« cho trẻ quan sát tranh mẫu, trò chuyện về tranh mẫu:
+ Cô có bức tranh gì ?


+ Bc tranh cu cơ nh thế nào ? Cây có những bộ phận nào ?
+ Làm thế nào để dán đợc bức tranh đẹp ? ( cô gợi ý để trẻ nêu lại
cách dán, cách chấm hồ ).


+ Cô dán mẫu cho trẻ quan sát đồng thời nêu cách dán. Cô nhắc lại
kỹ năng dán cho trẻ rõ.


- Cô gợi hỏi để trẻ nêu ý định của mình .
- Cơ hớng dẫn trẻ t thế ngồi.



<b>*TrỴ thùc hiƯn</b>


- Cơ cho trẻ ngồi vào bàn, cô nhắc trẻ ngồi đúng t thế, cô gợi ý trẻ
dán sáng tạo, sạch, đẹp .


+ Trng bày sản phẩm


- Cô cho trẻ treo tranh lên bảng cho trẻ giới thiệu bài của mình và
nhận xét bài của bạn.


- Con thích bài nào nhÊt ? V× sao ?


- Cơ nhận xét chung tun dơng những trẻ có bài đẹp, động viên trẻ
cha hon thnh bi.


<b>*Bớc 3 : Ôn luyện, củng cố.</b>


- Cô cho trẻ chơi trò chơi gieo hạt.
Chú ý: ……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>Thứ 3 ngày 23 tháng 02 năm 2016</b>


<b>Hoạt động</b> <b>Mục tiêu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Tiến hành</b>


<b>THỂ DỤC</b>
<b>VĐCB: Bò</b>
thấp chui qua
cng


<b> TCV: Kộo</b>


co


<b>1. Kiến thức</b>
- Trẻ biết tên bµi
tËp:Bị thấp chui
qua cổng


- Hiểu cách bị thấp
chui qua cng


- Hiu cách chơi trò
chơi


<b>2. Kĩ năng</b>


- Trẻ bò bằng cẳng
tay và cẳng chân, bò
giữa 2 đường kẻ, bị
chân nọ tay kia, mắt
nhìn về phía trước
chui người qua cổng
sao cho khơng chạm
cổng


- Biết chơi trị chơi
<b>3. Thái độ</b>


BiÕt nghe vµ chÊp
hµnh hiƯu lƯnh cđa
c«.



- Hứng thú tham gia
hoạt động.


1. Đồ dùng của cơ
- Sân tập sạch sẽ
- Đường cho trẻ
bị.


- Cỏng cho trẻ bò
Nhạc bài hát :
2. Đồ dùng của trẻ
- Quần áo gọn
gang, sạch sẽ, phù
hợp.


<b>HĐ1. Gây hứng thú ổn định lớp</b>


<b>-Chào mừng tất cả các vận động viên đến với hội thi “ Ai tài giỏi”</b>
Trò chuyện dẫn dắt vào bài.


- Các vận động viên đã sn sng bc vo hi thi cha ?
<b>HĐ2. Tập các bµi tËp</b>


* Khởi động : - Đi theo đội hình vòng tròn kết hợp các kiểu đi: Đi
th-ờng, đi kiễng gót, bằng gót, chạy…->chuyển về đội hình 2 hàng dọc
-> hàng ngang


*Trọng động : Tập theo nhạc bài “Em yờu cõy xanh”
- BTPTC: Tay- Tay sang ngang gập khuỷu tay.(3Lx8N )


+ Chân: chõn sang ngang khụy gối (3lx8n)


+ Bông : Tay lên cao cúi người tay chạm đầu ngón chân(2L x8N )
+Bật: Bật tách và khép chân(2L x8N)


- - VĐCB : “ Bò thấp chui qua cổng”.


Để làm tốt vận động này thì các vận động viên hãy chú ý quan sát cô
thực hiện kỹ thuật vận động : “ Bị thấp chui qua cổng”.


+ Cơ làm mẫu lần 1 : khơng giải thích.


+ Cơ làm mẫu lần 2 : phân tích chi tiết bài tập vận động :
Tư thế chuẩn bị 2 tay chống xuống sàn đầu gối quỳ xuống.


Khi có hiệu lệnh bị thì cơ bị kết hợp nhịp nhàng giữa chân nọ tay
kia,chân khơng được nhấc lên khỏi sàn, mắt cơ nhìn thẳng về phía
trước và bị cho đến đích.


+ Hỏi trẻ tên bài vận động?


Phần thi này đòi hỏi các con khéo léo bò nhịp nhàng , đúng , và
nhanh nhưng khơng được bị ngồi phần thảm trên.


Các vận động viên đã sẵn sang vào hội thi chưa nhỉ ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

hiện và cô cùng trẻ nhận xét.


+ Cô làm mẫu lần 3 ( nếu trẻ chưa làm mẫu chính xác).
<i>- Trẻ thực hiện : </i>



+ Lần lượt trẻ ở từng hàng lên tập, mỗi trẻ thực hiện 2 lần ( Cô quan
sát sửa sai cho trẻ).


=> Cơ hỏi lại trẻ bài tập, cơ khuyến khích động viên khen trẻ
<i><b>*Phần thi: “Kéo co”.</b></i>


<i><b>-Cơ cùng trẻ nói cách chơi, luật chơi </b></i>
Các đội hiểu rõ cách chơi chưa?
- Trẻ thực hiện 1- 2 lần.


<b>Hđ 3: kết thúc:</b>


Củng cố bài ,động viên, khen trẻ.
- Hồi tĩnh nhẹ nhàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>Thứ 3 ngày 23 tháng 02 năm 2016</b>


<b>Hoạt động</b> <b>Mục tiêu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Tiến hành</b>


<b>ÂM NHẠC</b>
VĐ vỗ tay
theo nhịp: Em
yêu cây xanh
NH: Lá xanh
TCAN: Nghe
âm thanh đốn
tên nhạc cụ


* KiÕn thøc



- TrỴ biết tên bài
hát, tác giả, thuc
li bi hỏt Em yêu
cây xanh


- Bit cỏch chi trũ
chi


<b>* Kỹ năng</b>


- TrỴ vỗ tay đúng
theo nhịp của bài
hát


- Trẻ chó ý, hëng
øng và thể hiện cảm
xúc theo nhịp điệu
bài hát


- Chi trò chơi
thành thạo


<b>* Thái độ</b>


- Yªu mÕn, kÝnh
träng ngêi trång cây


<b>1.Đồ dùng của </b>
<b>cô:</b>



- i, u, vụ
tuyn, a cú bài:
“Em yêu cây
xanh, lá xanh ”
<b>2.Đồ dùng của </b>
<b>trẻ:</b>


- Xắc xơ, phách
tre, trống lắc…


<b>1.ổn định lớp</b>


- Trị chuyện về chủ đề thế giới thực vật
- Ước mơ của trẻ


<b>2. Néi dung</b>


<i><b>* H§1:</b></i><b>Dạy vđ vỗ tay theo nhịp hỏt bi: Em yêu cây xanh</b>


- Hỏt bi hỏt li cho trẻ đoán tên bài hát, nhạc sỹ sáng tác
- Cho cả lớp hát lại bài hát


- Cô hát kết hợp vỗ tay theo nhịp hai lần
+ Lần 1: hát kết hợp vỗ tay theo nhịp
+ Lần2: hát kết hợp vỗ phách tre theo nhịp


- Cho cả lớp đứng dậy vừa hát kết hợp vỗ đệm bằng các dụng cụ âm
nhạc (2 lần)



- Cho tõng tæ đứng dậy biểu diễn, tổ còn lại hát cho các bạn vỗ đệm
theo nhc. Cô sửa sai cho trẻ


- Cho các tổ thi đua, nhúm thi ua


- Mời trẻ v theo nhp bi hỏt ỳng lên biểu diễn
- Cho cả lớp biu din lại 1 lần.


<i><b>* HĐ2: </b></i><b>Nghe hát Lá Xanh</b>


- Giới thiệu tên bài hát, tác giả


- Cô hát lần 1: Hỏi lại tên bài hát, tác giả
- Hát lần 2: Hỏi giai điệu bài hát


- Hỏt ln 3: Mi tr cựng ng dõy hng ng


<i><b>* HĐ3</b></i><b>: TC: Nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ. Chia làm 3 tổ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

bài hát và hát lại bài hát đó. Nếu sai nhờng quyền trả lời cho các đội
còn lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>Thứ 4 ngày 24 tháng 02 năm 2016</b>


<b>Hoạt động</b> <b>Mục tiêu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Tiến hành</b>


<b>TỐN</b>
Ơn so sánh
chiều cao của
2 đối tượng



<b>*Kiến thức</b>


- Trẻ nhận biết sự
khác biệt về độ lớn
giữa 2 đối tượng
- Trẻ hiểu được từ
“cao hơn- thấp hơn”
<b>* Kĩ năng </b>


- Trẻ sử dụng đúng
từ “ cao hơn – thấp
hơn để trả lời câu
hỏi của cô


<b>* Thái độ </b>


- Trẻ hứng thú tham
gia các trò chơi
- Trẻ biết lợi ích của
cây


<b>* Đồ dùng của cơ</b>
- Mơ hình cây
vườn cây


<b>* Đồ dùng của </b>
<b>trẻ</b>


- Mỗi trẻ 1 cây có


hoa màu đỏ cao,
cây có hoa màu
vàng thấp


<b>1: Ổn định gây hứng thú </b>


- Cô cùng trẻ hát bài hát “ Lý cây xanh”


- Cơ trị chuyện với trẻ về lợi ích của cây xanh
<b>2. Nội dung</b>


- Cô tổ chức cho trẻ đi thăm quan vườn ăn quả


- Cô đặt những cây có hoa màu đỏ cao cạnh những cây hoa màu vàng
thấp hỏi trẻ có nhận xét gì về chiều cao của 2 cây


- Cây có hoa màu vàng như thế nào so với cây hoa màu đỏ


- Cây hoa màu đỏ như thế nào so với cây màu vàng ( cô gợi ý để trẻ
sử dụng từ cao hơn – thấp hơn khi so sánh 2 cây )


- Cô đặt 2 cây cạnh nhau để trẻ so sánh cô gọi nhiều trẻ trả lời
<i>* Cho trẻ chơi trị chơi “ Ai nói nhanh nhất “ </i>


- Cơ nói cây hoa nào trẻ nói nhanh cây cao hay thấp ngược lại cơ nói
cây cao hay cây thấp trẻ nói màu hoa ( cơ cho trẻ chơI 3-4 lần)


<i>* Trị chơi “ Tìm cây “</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>3 : Kết thúc </b>



- Cô nhận xét tiết học khen trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>Thứ 5 ngày 24 tháng 02 năm 2016</b>


<b>Hoạt động</b> <b>Mục tiêu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Tiến hành</b>


<b>KPKH</b>
Một số loại


cây


<b>1. KiÕn thøc:</b>


- Trẻ gọi đúng tên
và nhận xét những
đặc điểm rõ nét ( về
cấu tạo, mầu sắc,
hình dạng của thân,
lá, hoa..) của một số
loại cây


<i><b> </b></i><b>2 Kỹ năng:</b>
- Rèn kỹ năng
quan sát và ghi nhớ
có chủ định- Kỹ
năng so sánh.
- Trẻ nói đủ
câu,đủ từ chính xác,
rõ ràng, mạch lạc.


<b> 3 Thái độ </b>


- Trẻ có ý thức tổ
chức trong giờ học.
- Trẻ biết đợc ích
lợi của cây xanh
với đời sống con
ng-ời.


- Biết chăm sóc và
bảo vệ cây xanh.


Đồ dùng:- Một số
loại cây: cây hoa
giấy, cây thiết mộc
lan, cây xoài, cây
bàng


- Một số lá của
4 loại cây trên.


<b>1.n nh t chc, gây hứng thú</b>
- Cho trẻ hát bài ( em yêu cây xanh )
- Các con vừa hát bài hát bài gỡ?


- Bài hát nói về ai? Bạn nhỏ thích làm gì?


- Cỏc con ! c m ca bn nhỏ rất thích trồng đợc nhiều cây xanh
đấy. Các con có biết trồng cây xanh để làm gì khơng?



<b>2. Néi dung</b>
+ Cây xoài:


- Cụ cho 1 tr lờn ly cõy xồi và để trẻ tự hỏi cả lớp:
Tơi tên gọi cõy gỡ?


Có ở khắp miền quê
Bạn nào biết về tôi
Xin kể giùm tôi với?


- Các bạn có biết cây xoài của tôi có những gì không?


- Cỏc bạn đốn đúng rồi đấy! Cây xồi của tơi cịn có cả hoa nữa đấy
từ hoa này sẽ kết thành quả.


- Các bạn đã đợc ăn quả xoài bao giờ cha? Xồi có vị gì?
- Xồi là loại cây gì?


=> Cơ chốt, nhắc lại và cùng trẻ đàm thoại về cây xoài là loại cây vừa
cho chúng ta quả ngọt để ăn và cho ta cả bóng mát


- Ngoµi cây xoài ra các con còn biết loại cây ăn quả nào nữa?
+ Cây Bàng:


- Cụ cho tr c cõu v Cõy Bng


Cây gì xoè tán lá tròn


Mùa hè rợp bóng sân trờng em chơi
Mùa đơng gió bấc đầy tri



Khẳng khiu cành trụi lá rơi cây buồn.


- Đố các bạn đó là cây gì?
- Đa cây bàng cho trẻ quan sát : Cơ có cây gì đây?


- Cô đặt các câu hỏi để đàm thoại cùng trẻ về cây bàng nh: thân,
cành, lá


- Cây bàng trồng để lm gỡ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

mát, cho gỗ.


- Ngoài cây bàng ra các con còn biết những loại cây nào cho ta bóng
mát?


+ Cây thiết mộc lan Cây bàng:


- Giống nhau: Đều là loại cây xanh có ích cho con ngời, có thân, lá
- Khác nhau : Tên gọi, cấu tạo, mầu sắc, lợi ích.


=> Cụ cht li nhng nhn xét đúng của trẻ.
- Cô cho trẻ kể tên các loại cây mà trẻ biết.


<i><b>- Gi¸o dơc</b></i>.


- Các con ạ! Cây rất có ích với đời sống con ngời muốn có hoa thơm,
trái ngọt để ăn thì phải lm gỡ?


- Giáo dục trẻ trồng và chăm sóc cây


<i>+ </i>Cđng cè.


<b>Trị chơi: Bé thơng minh.</b>
+ Trị chơi: kể đủ 3 thứ


- Cách chơi: Cơ nói cây ăn quả trẻ kể đủ 3 loại cây ăn quả hoặc cây
cảnh trẻ kể đủ 3 loại cây theo yêu cầu ca cụ.


Trò chơi: Đoán cây qua lá


- Cô hớng dẫn cách chơi và cho trẻ chơi ( 2 -> 3 lÇn )


- Cơ giơ lá của loại cây nào các con nói nhanh tên của loại cây đó
3. Kt thỳc.


- Cho trẻ đi ra sân trờng quan sát cây xanh./.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>Th 6 ngy 25 thỏng 02 năm 2016</b>


<b>Hoạt động</b> <b>Mục tiêu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Tiến hành</b>


<b>VĂN HỌC</b>
Dạy trẻ đọc
thơ: Cây dây
leo


<b>1.Kiến thức </b>


- Trẻ biết tên bài thơ
: “Cây dây leo”


- Trẻ hiểu nội dung
bài thơ:


<b>2.Kỹ năng : </b>
- Trẻ đọc bài thơ
đọc đúng câu, đúng
từ.


- Trả lời được các
câu hỏi của cô rõ
ràng mạch lạc
<b>3.Thái độ </b>


- Trẻ hứng thú trong
giờ học.


- Hình ảnh về cây
dây leo


Giáo án điện tử.
Nhạc bài hát :


<b>1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú</b>


- Cơ cùng trẻ hát bµi “Lý c©y xanh” nhÐ!
- Hỏi trẻ nội dung bài hát


- Các con ạ, cây xanh giúp cho môi trờng xanh – sạch - đẹp đấy,
ngồi ra cây xanh cịn cho chúng ta bóng mát nữa đấy chính vì thế
mà chúng mình phải yêu quý cây, hàng ngày chúng mình nên chăm


sóc và bảo vệ cây bằng cách tới nớc, bón phân, nhổ cỏ cho cây, không
đợc bẻ cành, bẻ lá, bẻ hoa các con nhớ cha?


<b>2. Nội dung: Dạy trẻ đọc thơ: Cõy dõy leo –ST </b>
* Cô đọc lần 1: (Kết hợp với mơ hình cây dây leo)
- Hỏi trẻ: Cơ vừa đọc cho con nghe bài thơ gì?


* Cô đọc lần 2: (Kết hợp 2 tranh thơ đoạn 1, đoạn 2)


<b>Giảng nội dung: “Các con ạ, bài thơ “Cây dây leo” nói về cây dây</b>
leo đấy. Cây dây leo rất bé nên chú Xuân Tiến nói trong bài thơ là
“Bé tí teo” có nghĩa là rất bé nhỏ đấy. Khi cây cịn bé thì ở trong nhà
cịn khi cây phát triển thì cây muốn vơn mình ra ngồi cửa sổ, lên trời
cao thể hiện qua câu thơ “Và nghển cổ; Lên trời cao”. Nghển cổ ở
đây có nghĩa là cây muốn vơn lên thật cao để đón lấy nắng, gió, đón
ma nh vậy cây mới phát triển xanh tốt đợc đấy các con ạ.


<b>-</b> Bài thơ nói về cây gì?
<b>-</b> Cây dây leo bé nh thế nào”
<b>-</b> Từ trong nhà cây bị ra đâu?
<b>-</b> Cây ra ngồi trời để làm gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

lá để cây phát triển tơi tốt các con nhớ cha.


- Bây giờ cô mời các con cùng đọc thơ với cô nhé!
+ Cả lớp đọc (2 lần)


+ C« mêi tỉ ( 3 tỉ: Tỉ 1, Tỉ 2, Tỉ 3) tõng tỉ


+ C« mêi nhãm ( 4 b¹n, 3 b¹n, 2 b¹n) tõng nhãm, cá nhân


(Cô chú ý sửa sai kịp thời cho trẻ)


- Nhà các con có trồng nhiều cây khơng? Chúng mình phải chăm
sóc, tới cho cây và chịu khó đọc thơ về cây xanh tặng ông bà, bố mẹ
nghe nhé!


<b>3. KÕt thúc.</b>


- Cô thấy lớp mình hôm nay học rất giỏi cô có trò chơi thởng cho cả
lớp. Các con có thích chơi không?


- Trò chơi: Gieo hạt ( 2 - 3 lÇn)


- Ngồi trời rất đẹp có nhiều cây cối cơ cháu mình cùng đi hít thở
khơng khí trong lành nhé!


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×