Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Giáo án lớp 5C_Tuần 21_GV: Dương Thị Thanh Vân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.04 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 21</b>


<b>Thứ hai ngày 22 tháng 1 năm 2018</b>
<b>Tập đọc</b>


<b>trÝ dịng song toµn</b>


<i> (Đinh Xuân Lâm, Trơng Hữu Quýnh và Trung Lu)</i>
<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Đọc lu lốt, diễn cảm bài văn - giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng; lúc trầm lắng,
tiếc thơng. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.


- Từ ngữ: Trí dũng song tồn, đồng trụ, linh cữu


- ý nghĩa: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song tồn, bảo vệ đợc quyền
lợi và danh dự của đất nớc khi đi sứ nớc ngoi.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>
- SGK, tranh.


<b>III. Cỏc hot động dạy học:</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức: (1</b><b>’</b><b>)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (4</b><b>’</b><b>)</b></i>


- Học sinh đọc bài “Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng” và TLCH.
- GV nhận xét.


<i><b>3. Bài mới: (33</b><b>’</b><b>)</b></i>
<i>a. Giới thiệu bài.</i>
b. Nội dung.


* Luyện đọc:


- Hớng dẫn học sinh luyện đọc kết
hợp rèn đọc đúng và giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài.
* Tìm hiểu bài.


+ Sứ thần Giang Văn Minh làm cách
nào để vua nhà Minh bãi bỏ l gúp gi
Liu Thng?


+ Vì sao vua nhà Minh sai ngời ám
hại ông Giang Văn Minh?


+ Vì sao có thể nói Giang Văn Minh
là ngời trí dũng song toàn?


* Đọc diễn cảm.


- GV mi 5 học sinh đọc diễn cảm
theo cách phân vai.


- Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm 1
đoạn.


- Giáo viên đọc mẫu.


- Học sinh đọc nối tiếp kết hợp rèn đọc
đúng và đọc chú giải.



- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1 học sinh đọc toàn bài trớc lớp.


+ … vờ khóc than vì khơng có mặt ở
nhà để cúng giỗ cụ tổ 5 đời. Vua Minh
phán; Vua Minh biết đã mắc mu vẫn
phải tuyên bố bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng.
+ Vua mắc mu Giang Văn Minh, phải
bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng nên căm ghét
ơng. Nay thấy Giang Văn Minh không
những không chịu nhún nhờng trớc câu
đối của đại thần trong triều, còn dám
lấyviệc quân đội cả ba triều để đối lại,
nên giận quá, sai ngời ám hại Giang
Văn Minh.


+ Vì Giang Văn Minh vừa mu trí, vừa
bất khuất. Giữa triều đình nhà Minh,
ơng biết dùng mu để vua nhà Minh buộc
phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng cho nớc
Việt; để giữ thể diện và danh dự đất nớc,
ông dũng cảm, không sợ chết, dám đối
lại 1 vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc.
- 5 học sinh đọc phân vai, để củng cố
nội dung, cách đọc.


- Häc sinh theo dâi.


- Học sinh luyện đọc cặp 3 phân vai.
- Thi đoc trớc lớp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
<i><b>4. Củng cố dặn dò: (2</b><b>’</b><b>)</b></i>
- GV hệ thống nội dung bài
- Nhận xét giờ học.


- DỈn HS về nhà ôn lại bài.


<b>Toán</b>


<b>Luyện tập về tính diện tích</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Giúp học sinh củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học nh
hỡnh ch nht, hỡnh vuụng.


- Vận dụng tốt vào giải bài tập.


- Giáo dục Học sinh chăm chỉ học toán.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- SGK, bảng phụ.


<b>III. Cỏc hot ng dạy học:</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức: (1</b><b>’</b><b>)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (4</b><b>’</b><b>)</b></i>
- Học sinh làm bài tập 2
- GV nhận xét.



<i><b>3. Bµi míi: (33</b><b>’</b><b>)</b></i>
<i>a. Giíi thiƯu bµi.</i>
b. Néi dung.


* Giíi thiƯu c¸ch tÝnh.


- Giáo viên hớng dẫn học sinh tính diện
tích từng phần nhỏ từ đó suy ra diện tích
tồn mảnh đất.


* Thùc hµnh: Bµi 1


3,5m

3,5m 3,5m


6,5m


* Bµi 2:


- Hớng dẫn học sinh trao đổi cặp.
- Giáo viên nhận xét- đánh giá.


- Học sinh đọc ví dụ.
- Học sinh tính- trình bày
- HS nêu yêu cầu.


- HS lµm bµi vµo vë. 1 HS làm bảng lớp.


Bài giải


Chiu di hỡnh ch nht 1 l:
3,5 + 4,2 + 3,5 = 11,2 (m)
Diện tích hình chữ nhật 1 là:
11,2 x 3,5 = 39,2 (m2<sub>)</sub>
Diện tích hình chữ nhật 2 là:
4,2 x 6,5 = 27,3 (m2<sub>)</sub>
Diện tích của mảnh đất là:
39,2 + 27,3 = 66,5 (m2<sub>)</sub>


Đáp số: 66,5 m2
- HS nêu yêu cầu.


- Học sinh thảo luận trình bày.
Bài gi¶i


Cạnh AB dài là:


100,5 + 40,5 = 141 (m)
Cạnh BC dài là:


50 + 30 = 80 (m)
DiƯn tÝch ABCD lµ:


141 x 80 = 11280 (m2<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

50 x 40,5 x 2 = 4050 (m2<sub>)</sub>
Diên tích của khu đất là:
11280 - 4050 = 7230 (m2<sub>)</sub>



Đáp số: 7230 m2


<i><b>4. Củng cố dặn dò: (2</b><b></b><b>)</b></i>
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


- Dặn về nhà làm lại bài tập.


<b>Thể dục</b>


<b>Tung và bắt bóng - nhảy dây - bật cao</b>
<b>I. Mục tiªu: </b>


- Ơn tung và bắt bóng theo 2- 3 ngời, ôn nhảy dây kiểu chân trớc, chân sau. Yêu
cầu thực hiện đợc động tác tơng đối đúng.


- Làm quen động tác bật cao. Yêu cầu thực hiện đợc động tác cơ bản đúng.


- Chơi trị chơi: “Bóng chuyền sáu”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tng
i ch ng.


- Giáo dục HS yêu thích TDTT.
<b>II. Địa diểm phơng tiện:</b>
- Dây nhảy, bóng, còi.


<b>III. Cỏc hot động dạy học:</b>
<i><b>1. Phần mở đầu: (8</b><b>’</b></i>)


- Phỉ biÕn nhiƯm vụ, yêu cầu bài học:



- ng thnh vũng trũn xoay các khớp
cổ chân, cổ tay, khớp gối sau đó thực
hiện động tác chao dây rồi bật nhảy tại
chỗ nhẹ nhàng.


<i><b>2. Phần cơ bản: (20</b><b></b></i>)


a. Ôn tung và bắt bóng theo nhóm
2 - 3 ngời.


- Giáo viên quan sát, sửa sai.
- Giáo viên biểu dơng.


b. Ôn nhảy dây kiểu chân trớc, chân
sau.


- GV nhận xét.


c. Làm quen nhảy bật cao:


- Giáo viên làm mẫu (giảng giải ngắn
gọn)


- Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
d. Chơi trò chơi:Bóng chuyền sáu
- GV cùng HS nhắc lại cách chơi.
- Giáo viên nh¾c nhë chó ý an toàn
khi chơi.



- Tập theo nhóm 2- 3 ngời.


- Các nhóm chơi theo khu vực của mình.
- Các nhóm thi đua với nhau.


- Tp theo nhúm 2- 3 ngời.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Tập theo đội hình hàng ngang.
- Học sinh thực hiện theo.
“Bóng chuyền sáu”


- Chia líp lµm 4 nhãm: tËp.


- Thi đấu loại trực tiếp chọn đội vô địch.
<i><b>3. Phần kết thúc: (7</b><b>’</b></i>)


- GV cïng HS hƯ thèng bµi. NhËn xÐt


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Dặn HS về ôn động tác tung và bắt
bóng.


<b>To¸n</b>


<b>ƠN: Lun tËp vỊ tính diện tích</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Giúp học sinh: Ôn lun cđng cè vỊ c¸ch tÝnh chu vi diƯn tÝch hình vuông, hình chữ
nhật, hình thoi.


- Vn dng c cỏc quy tắc tính diện tích, chu vi để giải một số bài tập có liên quan.


- Giáo dục HS yêu thích mơn học, rèn tính cẩn thận, chính xác.


<b>II. §å dùng dạy học: </b>
- SGK, vở bài tập.


<b>III. Cỏc hot động dạy học:</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức: (1</b><b>’</b><b>)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bi c: (4</b><b></b><b>)</b></i>


- 1 HS lên làm lại bài 2 giê tríc.
- GV nhËn xÐt.


<i><b>3. Bµi míi: (33</b><b>’</b><b>)</b></i>
<i>a. Giíi thiƯu bài.</i>
b. Nội dung.


Bài 1: Chu vi hình chữ nhật bằng chu vi
hình vuông có cạnh 30 dm. Chiều dài
hình chữ nhật bằng


3
4


cạnh của mảnh
vờn hình vuông. Tính chu vi và diện
tích hình chữ nhật.


+ Muốn tính chu vi hình vuông ta làm
nh thế nào?



+ Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta
làm nh thÕ nµo?


Bài 2: Một mảnh vờn hình thoi có độ
dài đờng chéo thứ nhất là 70m, đờng
chéo thứ hai gấp 2 lần đờng chéo thứ
nhất. Hỏi din tớch mnh vn l bao
nhiờu?


+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?


+ Muốn tính diện tích mảnh vờn ta làm
nh thế nào?


- GV chữa bài.


<i><b>4. Củng cố dặn dò: (2</b><b></b><b>)</b></i>
- GV hệ thống nội dung bµi.
- NhËn xÐt giê häc.


- HS đọc yêu cầu của đề bài
Giải


Chu vi hình vuông hay chính là chu vi
hình chữ nhật là:


30 x 4 = 120 (dm)


Chiều dài hình chữ nhật là:


30 x


3
4


= 40 (dm)


Nửa chu vi hình chữ nhËt lµ:
120 : 2 = 60 (dm)


ChiỊu réng h×nh chữ nhật là:
60 - 40 = 20 (dm)


Diện tích hình chữ nhật là:
40 x 20 = 800 (dm2
Đáp số: 800 dm2
- HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS lên chữa bài.
Tóm tắt:


§êng chÐo thø nhÊt : 70m


Đờng chéo thứ hai gấp 2 lần đờng chéo
thứ nhất.


DiƯn tÝch m¶nh vờn: ...? m2
Giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Dặn về nhà ôn lại bài.



<b>Địa lí</b>


<b>Cỏc nc lỏng ging ca vit nam</b>
<b>I. Mc đích: </b>


- Dựa vào lợc đồ (bản đồ), học sinh nêu đợc vị trí địa lí của Cam- pu- chia, Lào,
Trung Quốc và đọc tên thủ đô 3 nớc này.


- Nhận biết đợc: Cam- pu- chia và Lào là 2 nớc nơng nghiệp, mới phát triển cơng
nghiệp. Trung Quốc có số dân đông nhất thế giời, đang phát triển mạnh, nổi tiếng
về một số hàng công nghiệp và thủ công nghiệp truyền thống.


- GDHS u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bản đồ tự nhiên châu á
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức: (1</b><b>’</b><b>)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (4</b><b>’</b><b>)</b></i>


- Nêu vị trí và đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Nam á?
- GV nhận xét.


<i><b>3. Bµi míi: (28</b><b>’</b><b>)</b></i>
<i>a. Giíi thiƯu bµi.</i>
b. Néi dung.


* Hoạt động 1. Cam- pu- chia. (Hoạt
động theo cặp)



+ Cam- pu- chia thuộc khu vực nào của
châu á, giáp với những nớc nào?
+ Địa hình có đặc điểm gì?


* Hoạt động 2. Lào. (Hoạt động theo
cặp)


+ Nêu vị trí địa lí và tên thủ đô của
Lào.


+ Kể các loại nông sản của Lµo vµ
Cam- pu- chia.


* Hoạt động 3. Trung Quc:


+ Trung Quốc giáp với những nớc nào?
+ KĨ tªn 1 sè mặt hàng của Trung
Quốc mà em biết?


- Giáo viên tóm tắt nội dung chính.
Bài học sgk.


- Học sinh quan sát hình 3 ở bài 17 và
hình 5 ở bài 18.


+ Cam- phu- chia thuộc khu vực Đông
Nam á, giáp với Việt Nam, Lào, Thái
Lan và vịnh Thái Lan.


+ a hỡnh chủ yếu là đồng bằng dạng


lòng chảo trũng.


- Học sinh quan sát hình 5 bài 18 để trả
lời câu hỏi:


+ Lào nằm ở khu vực Đông Nam á
giáp với Việt Nam, Trung Quốc,
Mi-an- ma, Thái Lan, Cam- pu- chia,
không giáp biển. Thủ đô: Viêng Chăn.
+ Lào: lúa gạo, cao su, hồ tiêu, đờng
thốt nốt, cá.


+ Cam- pu- chia: QuÕ, c¸nh kiÕn, gỗ,
lúa gạo,


- Hc sinh quan sỏt hỡnh 5 bi 18 để trả
lời câu hỏi.


+ M«ng Cỉ, TriỊu Tiªn, Liªn Bang
Nga, Lào, Việt Nam, ấn Độ,


+ T la, gốm, sứ, chè, máy móc hàng
điện tử, hàng may mặc, đồ chơi, …
- Học sinh đọc lại.


<i><b>4. Cđng cè- dỈn dò: (2</b><b></b><b>)</b></i>
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà chuẩn bị bµi sau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>KĨ chun</b>


<b>Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Học sinh kể đợc một câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức bảo
vệ các cơng trình cơng cộng, di tích lịch sử- văn hố; ý thức chấp hành luật giao
thơng đờng bộ; hoặc một việc làm thể hiện lịng biết ơn các thơng binh, liệt sĩ.
- Biết xắp xếp các tình tiết, sự kiện thành một câu chuyện. Hiểu và trao đổi đợc
với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.


- Gi¸o dơc HS ý thøc häc tËp tèt.
<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


- Tranh ảnh các hoạt động bảo vệ cơng trình cơng cộng, di tích lịch sử- văn hoá
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức: (1</b><b>’</b><b>)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (4</b><b>’</b><b>)</b></i>


- Kể lại câu chuyện đã đợc nghe hoặc đợc đọc về những tấm gơng sống, làm việc
theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.


- GV nhËn xÐt .
<i><b>3. Bµi míi: (28</b><b>’</b><b>)</b></i>
<i>a. Giíi thiƯu bµi.</i>
b. Néi dung.


* Hoạt động 1: Tìm hiểu đề.
- Giáo viên chép 3 đề lên bảng.



- Giáo viên gạch chân những từ ngữ
quan trọng trong để.


- Học sinh đọc đề
Đề bài:


1. KĨ mét viƯc lµm của những công dân nhỏ tuổi thể hiện ý thức bảo vệ các công
trình công cộng, các di tích lịch sử- văn hoá.


2. K mt vic lm th hin ý thức chấp hành luật giao thông đờng bộ.
3. Kể một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thơng binh liệt sĩ .


* Hoạt động 2: Thực hành kể và trao
đổi ý nghĩa câu chuyện.


a) KĨ theo nhãm.


- Gi¸o viên quan sát, n n¾n tõng
nhãm.


b) Thi kĨ tríc líp.


- Giáo viên nhận xét và đánh giá


- Học sinh đọc gợi ý sgk.


- Học sinh chọn đề  đọc gợi ý đề đó.
- Học sinh nối tiếp nhau giới thiệu câu
chuyện mình kể (đã chuẩn bị ở nhà).


- Học sinh lập nhanh dàn ý cho câu
chuyện.


- Từng cặp học sinh kể cho nhau nghe
và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.


- Các nhóm cử đại diện thi kể đối thoại
nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp nhận xét.


<i><b>4. Cđng cè- dỈn dò: (2</b><b></b><b>)</b></i>
- GV củng cố lại nội dung.
- Nhận xét giờ học.


- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.


<b>Toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Giúp học sinh: Củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học nh
hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang.


- Rèn cho HS kĩ năng vận dụng kiến thức về diện tích các hình đã học vào làm bài tập.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>
- SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức: (1</b><b>’</b><b>)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (4</b><b>’</b><b>)</b></i>


- 1 HS lên làm lại bài 2 giờ trớc.
- GV nhận xÐt .


<i><b>3. Bµi míi: (33</b><b>’</b><b>)</b></i>
<i>a. Giíi thiƯu bµi.</i>
b. Néi dung.


* Hoạt động 1: Ví dụ


- Giáo viên hớng dẫn cách làm.
+ B1: Chia hình tứ giác thành những
hình đã hc.


+ B2: Tính khoảng (chiều cao của các
hình vừa tạo)


+ B3: Tính diện tích các hình nhỏ
tính diện tích các hình lớn.


- Giỏo viờn gi hc sinh ng dậy
cùng làm:


Vậy diện tích mảnh đất là:
1677,5 m2
* Hoạt động 2: Luyện tập.
* Bài 1.



- Cho mét häc sinh nêu cách làm:
+ Tính diện tích hình chữ nhật AEGD
- TÝnh diƯn tÝch tam gi¸c BAE


- TÝnh diƯn tÝch tam giác BGC


* Bài 2.


- Đọc bài toán ví dụ (sgk- 10)



2
BM
AD
BC
ABCD



S



935
2
22
30
55





 (m2<sub>)</sub>


5
,
742
55



2
27
ADE


S

(m2<sub>)</sub>


ADE


ABCD



ABCDE

S

S



S



= 935 + 742,5 = 1677,5 (m2<sub>)</sub>
- HS nêu yêu cầu.


- Một học sinh lên bảng, líp lµm vë.
Bµi gi¶i


Mảnh đất đã cho đợc chia thành một hình
chữ nhật AEGD và 2 hình tam giác BAE và


BGC.


Diện tích hình chữ nhật AEGD là:
84 x 63 = 5292 ( m2<sub>)</sub>


Diện tích hình tam giác BAE lµ:
84 x 28 : 2 = 1176 (m2<sub>)</sub>
Độ dài cạnh BG là:


28 + 63 = 91 ( m )


Diện tích hình tam giác BGC là
91 x 30 : 2 = 1365 (m2<sub>)</sub>
Diện tích mảnh đất là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- HDHS lµm bµi.


- GV thu vở nhận xét bài làm của HS.


- HS nêu yêu cầu.
Bài gi¶i


254,8
2


20,8
24,5


AMB 






S (cm2<sub>)</sub>


480,7
2


38
25,3


CND 





S (cm2<sub>)</sub>




1099,56
2


38
20,8
37,4


MNB 








S (cm2<sub>)</sub>


1099,56
480,7


254,8


ABCD   


S


= 1835,06 (cm2<sub>)</sub>


§S: 1835,06 cm2
<i><b>4. Củng cố dặn dò: (2</b><b></b><b>)</b></i>


- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


- Dặn về nhà ôn lại bài.


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Mở rộng vốn từ: công dân</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân: các từ nói về nghĩa
vụ, quyền lợi, ý thức công dân,


- Vn dụng vốn từ đã học, viết đợc 1 đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ Tổ
quốc của cơng dõn.


- Giáo dục HS yêu thích môn học.
<b>II. Đồ dùng d¹y häc:</b>


- Vở bài tập Tiếng việt 5.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức: (1</b><b>’</b><b>)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bi c: (4</b><b></b><b>)</b></i>


- 1 HS lên làm lại bài 2 giê tríc.
- GV nhËn xÐt.


<i><b>3. Bµi míi: (33</b><b>’</b><b>)</b></i>
<i>a. Giíi thiƯu bµi.</i>
<i>b. Néi dung.</i>


* Híng dÉn häc sinh lµm bµi:
Bµi 1:


- Giáo viên HD lm bài tập 1.


- Giỏo viên và cả lớp nhận xét chốt lại
ý đúng.


Bµi 2:



- Híng dÉn HS lµm bµi.


+ Điều mà pháp luật hoặc xã hội công
nhận cho ngời dân đợc hởng, đợc lm,


- Học sinh nêu yêu cầu.


- Học sinh làm việc theo nhóm.


- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
+ Nghĩa vụ công dân,


+ Quyn cụng dõn
+ ý thc công dân
+ Bổn phận công dân
+ Trách nhiệm công dân.
+ Công dân gơng mẫu.
+ Công dân danh dự.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

đợc đòi hỏi.


+ Sự hiểu biết về nghĩa vụ và quyền lợi
của ngời dân đối với đất nớc.


+ Điều mà pháp luật hay đạo đức bắt
buộc ngời dân phải làm đối với đất nớc,
đối với ngời khác.



Bµi 3:


- Dựa vào câu nói của Bác, mỗi em viết
1 đoạn văn khoảng 5 câu về nghĩa vụ
bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.


 ý thức công dân.
Nghĩa vụ công dân.
- Học sinh nêu yêu cầu.
- Học sinh làm bài ra nháp.


- Một, hai học sinh khá, giỏi làm mẫu.
- Học sinh viết bài vµo vë.


- Học sinh nối tiếp nhau đọc bài vn
ca mỡnh.


<i><b>4. Củng cố- dặn dò: (2</b><b></b><b>)</b></i>
- GV hệ thống bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn về nhà ôn lại bài.


<b>Tiếng việt</b>


<b>ễN: Mở rộng vốn từ: công dân</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Cng c hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân: các từ nói về nghĩa vụ,


quyền lợi, ý thức công dân,


- Vn dng vn từ đã học, viết đợc 1 đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ Tổ
quốc của cơng dân.


- Gi¸o dục HS yêu thích môn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Sỏch TN Tiếng việt 5.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức: (1</b><b>’</b><b>)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (4</b><b>’</b><b>)</b></i>


- 1 HS nhắc lại nội dung bài trớc.
<i><b>3. Bài mới: (33</b><b>’</b><b>)</b></i>


<i>a. Giíi thiƯu bµi.</i>
b. Néi dung.


Bài 1: Những cụm từ nào chỉ quyền
công dân mà người dân nước ta được
hưởng , được làm, được đòi hỏi?


a. Bầu cử.


b. Giám sát hoạt động của các cơ quan ,
tổ chức của nhà nước.


c. Tự do đi lại và cư trú trên lãnh thổ
Việt Nam.



d. Gồm các quyền đã nêu ở a,b,c,d
Bài 2 :


Những người nào được coi là công dân
gương mẫu?


- HS làm bài vào vở.


e. Gồm các quyền đã nêu ở a,b,c,d


- HS nêu yêu cầu.


-HS làm bài và chữa bài.
a. Anh hùng lao động.
c. Nhà giáo nhân dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Bài 3: Viết đoạn văn ngắn khoảng 5 đến
6 câu nói về một cơng dân gương mẫu
trong việc thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ
quốc mà em biết.


- GV nhận xét.


nhân dân.


e. Đoàn viên xuất sắc.
g. Sinh viên tài năng.
- HS viết bài.



- HS đọc bài mình vừa viết.


<i><b>4. Củng cố dặn dị: (2’)</b></i>


- GV tóm tắt nội dung bài.


- Nhận xét giờ học. Dặn về nhà ôn lại bài.


<b>Hot ng ngoi gi</b>


<b>Tìm hiểu Tổ chức các trò chơi dân tộc</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- HS đợc luyện tập củng cố và hiểu biết thêm về các trò chơi dân tộc.
- Biết chơi và chơi thành thạo một số các trò chơi dân gian.


- Giáo dục HS có hứng thú khi chơi tạo cảm giác thoải mái sau các giờ học căng thẳng.
<b>II. §å dïng d¹y - Häc</b>


- 1 ít sỏi, 1 dây chạc nhỏ, 1 bộ que chuyền...
<b>III. Các hoạt động dạy - Học</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức: (1</b></i><b>’) Hát.</b>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (3</b></i><b>’)</b>


- KiĨm tra sù chn bÞ cđa HS.
- GV nhËn xÐt.


<i><b>3. Bµi míi: (30</b></i><b>’)</b>
<i>a) Giíi thiƯu bµi.</i>


b) Nội dung


- GV cho HS tập trung trên sân tập.
+ Các con có biết các trò chơi dân tộc là
gì không?


+ Bạn nào có thĨ kĨ tªn 1 sè c¸c trò
chơi dân tộc mà mình biết?


- GV ging thờm cho HS hiểu và biết:
+ Tất cả các trò chơi nh nhảy dây, kéo
co, chơi chuyền, rồng rắn lên mây, chơi
ơ ăn quan, nhảy ơ,…. Là những trị chơi
mà từ truớc đến nay các bạn nhỏ đều
chơi.


- GV chia HS thành từng nhóm và HD
chơi các trò chơi khác nhau.


- GV bao quát xem HS các nhóm chơi.


- HS xếp hai hàng ngang và ngồi xuống.
+ HS nêu.


+ HS kể.


- HS lắng nghe.


- HS chia thành 4nhóm.



N1: chi nhy dõy đơn và dây quăng.
N2: Chơi ô ăn quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


- Dặn HS về nhà tích cực luyện tập TDTT.


<b>Kỹ thuật</b>


<b> Vệ sinh phòng bệnh cho gà </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS cần phải: Nêu đợc mục đích, tác dụng và một số số cách vệ sinh phòng bệnh
cho gà.


- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.


- Giỏo dc HS yờu thớch mụn hc.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- SGK, tranh.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. ổn định tổ chc: (1</b><b></b><b>)</b></i>
<i><b>2. Kim tra bi c: (4</b><b></b><b>)</b></i>


- Tại sao phải chăm sóc? Khi chăm sóc gà cần chú ý điều gì?
- GV nhận xét.



<i><b>3. Bài mới: (33</b><b></b><b>)</b></i>
<i>a. Giới thiệu bài.</i>
<i>b. Néi dung.</i>


* HĐ 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng
của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà.
+ Kể tên các cơng việc VS phịng bệnh
cho gà?


- GV kÕt ln:


* HĐ 2: Tìm hiểu cách vệ sinh phòng
bệnh cho gà.


a) VS dụng cụ cho gà ăn, uống
- GV kết luận: sgk T 66


b) VS chuồng nuôi.
- GV kết luận.


c) Tiêm thuốc, nhỏ thuốc phòng dịch
bệnh cho gà.


- GV kết luận.


- Học sinh đọc mục 1 sgk- trả lời.


+ VS sạch sẽ các dụng cụ ăn uống,
chuồng nuôi, tiêm, nhỏ thuốc, phòng
bệnh cho gà.



- HS đọc mục 2a sgk- thảo luận- trình
bày.


- HS đọc mục 2b sgk- thảo luận- trình
bày


- HS đọc mục 2c sgk- thảo luận- trình bày.
<i><b>4. Củng cố dặn dị: (2</b><b>’</b><b>)</b></i>


- GV chốt lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ häc.


<b>Thứ t ngày 24 tháng 1 năm 2018</b>
<b>Tập đọc</b>


<b>Tiếng rao ờm</b>


<i>(Nguyễn Lê Tín Nhân)</i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- c trụi chy toàn bài. Đọc với giọng kể chuyện linh hoạt phù hợp với tình
huống trong mỗi đoạn: khi chậm, trầm buồn, khi dồn dập, căng thẳng, bất ngờ.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động xả thân cao thợng của anh thơng
binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thốt nạn.


Giáo dục HS u thích môn học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- SGK.



<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức: (1</b><b>’</b><b>)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (4</b><b>’</b><b>)</b></i>


- Học sinh đọc bài “Trí dũng song tồn”
- GV nhận xét.


<i><b>3. Bài mới: (33</b><b>’</b><b>)</b></i>
<i>a. Giới thiệu bài.</i>
b. Nội dung.
* Luyện đọc:


- Bài chia làm 4 đoạn nh sau.
Đoạn 1: Từ đầu  buồn não ruột.
Đoạn 2: Tiếp đến khói bụi mịt mù.
Đoạn 3: Tiếp đến một cái chân gỗ.
Đoạn 4: Phần còn lại


- Giáo viên giúp học sinh đọc và hiểu
nghĩa các từ ngữ chú thích cuối bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài.
* Tìm hiểu bài.


+ Tác giả ( nhân vật ) nghe thấy tiếng
rao của ngời bán bánh giò vào những
lúc nào?


+ Nghe tiếng rao tác giả có cảm giác
nh thế nào?



+ Đám cháy xảy ra vào lúc nào?
+ Đám cháy miêu tả nh thế nµo?


+ Ngời đã dũng cảm cứu em bé là ai? +
Con ngời và hành động của anh có gì
đặc biệt?


+ Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất
ngờ cho ngời c?


+ Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ
gì vỊ tr¸ch nhiƯm công dân của mỗi
ngời trong cuộc sống?


- Giáo viên tóm tắt nội dung chính.
Nội dung bài (Giáo viên ghi bảng)
* Đọc diễn cảm.


- Giáo viên HD cả lớp đọc diễn cảm 1
đoạn văn tiêu biểu.


- Một, hai HS khá đọc nối tiếp toàn bài.
- Từng tốp 4 học sinh nối tiếp nhau đọc
nối tiếp đọc 4 đoạn của bài.


- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Một, hai em đọc toàn bài.


+ Vào các đêm khuya tĩnh mịch.
+ Buồn não nuột



+ Đám cháy xảy ra vào lúc nửa đêm.
+ Ngôi nhà bốc lửa phừng phừng, tiếng
kêu cứu thảm thiết, khung cửa ập
xuống, khúi bi mt mự.


+ Là ngời bán bánh giò.


+ L một thơng binh nặng, chỉ còn 1
chân, khi rời quân ngũ làm nghề bán
bánh giò. Là ngời bán bánh giị bình
thờng, nhng anh có hành động cao đẹp,
dũng cảm: anh khơng chỉ báo chỏy mà
cịn xả thân, lao vào đám cháy cứu
ng-ời.


+ Chi tiết: ngời ta cấp cứu cho ngời đàn
ông, bất ngờ phát hiện ra anh có một
cái chân gỗ , mới biết anh là ngời bán
bánh giị.


+ Mỗi cơng dân cần có ý thức giúp đỡ
mọi ngời, cứu ngời khi gặp nạn.


- Học sinh đọc lại.


- Bốn học sinh đọc nối tiếp diễn cảm
bài văn.


- Học sinh đọc diễn cảm.


<i><b>4. Củng cố- dặn dũ: (2</b><b></b><b>)</b></i>


- GV tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân, kết quả.


- Bit in quan hệ từ thích hợp vào ơ trống, thêm vế câu thích hợp vào ơ
trống, thay đổi vị trí của các vế câu để tạo những câu ghép có quan hệ ngun
nhân- kết quả.


- Gi¸o dơc HS cã ý thøc cÈn thận, chính xác.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- SGK, vở bài tËp.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức: (1</b><b>’</b><b>)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (4</b><b>’</b><b>)</b></i>


- Gọi 2 học sinh đọc đoạn văn ngắn viết về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi
cơng dân.


- GV nhËn xÐt.
<i><b>3. Bµi míi: (33</b><b>’</b><b>)</b></i>


<i>a. Giíi thiƯu bµi.</i>
<i>b. Néi dung.</i>


* Hoạt động 1: Nhận xét.( Không dạy nhận xét và ghi nhớ ;Chỉ làm bài tập 3&4 ở
phần


* Hoạt động 2: Luyện tập.
*Bài 3:


- GV híng dÉn HS lµm bµi.
* Bµi 4:


- Híng dÉn HS lµm bµi.


- Nhận xét , đánh giá.


- HS đọc yêu cầu bài.


- HS làm bài vào vở.


a) Nhê thêi tiÕt thn tiƯn nªn lóa tèt.
b) Tại thời tiết không thuận nên lúa xấu.
- Đọc yêu cầu bài 4.


- HS lm bi c cõu mỡnh hon thành
- Vì bạn Dũng khơng thuộc bài nên bị cơ
<b>giáo phạt.</b>


- Do nó chủ quan nên bài thi của nó
<b>khơng đạt điểm cao.</b>



<b>- Nhờ cả tổ giúp đỡ tận tình nên Bích</b>
Vân đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
<i><b>4. Củng cố- dặn dị: (2</b><b>’</b><b>)</b></i>


- GV hƯ thèng nd bµi.
- NhËn xét giờ học.
- Dặn về nhà ôn lại bài.


<b>Toán</b>


<b>Luyện tËp chung</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Giúp học sinh: Rèn kĩ năng tính độ dài đoạn thẳng, tính diện tích các hình đã
học nh hình chữ nhật, hình thoi , tính chu vi hình trịn và vận dụng để giải các bài
tốn có liên quan.


- HS biết vận dụng các kiến thức đã học vào làm bài tập.
- Giáo dục HS yờu thớch mụn hc.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (4</b><b></b><b>)</b></i>
- Học sinh chữa bµi tËp 2.
- GV nhËn xÐt.


<i><b>3. Bµi míi: (33</b><b>’</b><b>)</b></i>
<i>a. Giíi thiệu bài.</i>


b. Nội dung.
* Bài 1:


- Giáo viên gọi học sinh giải trên bảng.
- Giáo viên nhận xét chữa bµi.


* Bài 2: Hớng dẫn học sinh nhận biết:
Diện tích khăn trải bàn bằng S hình chữ
nhật có chiều dài 2m, chiều rộng 1,5 m.
- Hình thoi có độ dài các đờng chéo là
2m và 1,5 m. Từ đó tính đợc diện tích
hình thoi.


* Bài 3: Hớng dẫn học sinh nhận biết
độ dài sợi dây chính là tổng độ dài của
2 nửa đờng tròn cộng với 2 lần khoảng
cách giữa 2 trc.


- Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa.


- Giáo viên nhận xét chữa bài.


- HS c bi toỏn.


- Học sinh áp dụng cơng thức tính S hình
tam giỏc ri tớnh di ca ỏy.


Bài giải


di cnh đáy của hình tam giác là:




2
5
2
1
:
2
8
5











(m)
Đáp sè:


2
5


m
- HS đọc bài toán


- Học sinh tự làm sau đó kiểm tra chéo cho


nhau.


- Häc sinh kh¸c nhận xét, giáo viên kết
luận.


Bài giải


Diện tích khăn trải bàn là:
2 x 1,5 = 3 (m2<sub>)</sub>


Diện tích hình thoi là:
2 x 1,5 : 2 = 1,5 (m2<sub>)</sub>
Đáp số: 3 m2


1,5 m2
- HS c bi toỏn.


- Học sinh giải vào vở.


- HS chữa bài- học sinh khác nhận xét.
Bài giải


Chu vi của hình trịn có đờng kính 0,35 m
là:


0,35 x 3,14 = 1,099 (m)
Độ dài sợi dây là:


1,099 + 3,1 x 2 = 7,299 (m)
Đáp số: 7,299 m


<i><b>4. Củng cố- dặn dò: (2</b><b></b><b>)</b></i>


- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


- Dặn HS về nhà làm lại bài tập.


<b>Toỏn</b>
<b>LUYN TỐN</b>
<b>I. Mục đích, u cầu:</b> Giúp HS


- Rèn kĩ năng tính diện tích các hình đã học như hình chữ nhật và hình thoi..., tính
chu vi hình trịn và vận dụng để giải các bài tốn có liên quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Giáo dục HS u thích mơn học.


<b>II. Đồ dùng dạy - Học</b>


Vở toán.


<b>III. Các hoạt động dạy - Học</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức: (2’)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b></i>


- HS chữa bài tập.
- GV nhận xét.


<i><b>3. Bài mới: (30’)</b></i>



<i>a) Giới thiệu bài.</i>
b) N i dungộ


Bài 1: Tính diện tích mảnh đất có kích
thước như hình vẽ


Bài 2: Tính diện tích khu vườn có hình
dạng như hình vẽ


Bài 3: Một hình thang có diện tích
1,2m2<sub>, chiều cao 0,8m. Tính các cạnh </sub>


hình thang, biết rằng đáy bé bằng
đáy lớn.


<b>4. Củng cố - Dặn dò: (3’)</b>


- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


- HS đọc yêu cầu quan sát hình.
- HS kẻ hình vào vở và làm bài.
- 1 HS lên chữa bài.


Giải:


Diện tích tam giác là:
(7,5 x 5) : 2 = 18,75 (m2<sub>)</sub>


Diện tích hình vng là:


8,2 x 8,2 = 67,24 (m2<sub>)</sub>


Diện tích mảnh đất là:
18,75 + 67,24 = 85,99 (m2<sub>)</sub>


Đáp số: 85,99 m2


- HS đọc yêu cầu và làm bài.
- 1 HS lên chữa bài.


Giải:


Diện tích hình thang là:
(16 + 32) x 8 : 2 = 192 (m2<sub>)</sub>


Diện tích hình chữ nhật là:
12 x 32 = 384(m2<sub>)</sub>


Diện tích khu vườn là:
192 + 384 = 576 (m2<sub>)</sub>


Đáp số: 576 m2


- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài vào vào vở.


16m


32m
12m



8m
7,5m


5m


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Thể dục</b>


<b>Nhảy dây- bật cao ; trò chơi trồng nụ trång hoa”</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Ơn tung và bắt bóng theo nhóm 2- 3 ngời, ơn nhảy dây kiểu chân trớc, chân sau.
Yêu cầu thực hiện đợc động tác tơng đối đúng.


- Tiếp tục làm quen động tác bật cao. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Làm quen trò chơi “Trồng nụ trồng hoa”. Yêu cầu biết chơi và tham gia đúng cách.
<b>II. Địa điểm phơng tiện:</b>


- Mỗi học sinh một dây nhảy và đủ số lợng búng
III. Cỏc hot ng dy hc:


<b>1. Phần mở đầu: (7</b>)


- Nêu nhiệm vụ yêu cầu bài học.


- Xoay các khớp.


- Chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột
<b>2. Phần cơ bản: (20)</b>



a. Ôn tung và bắt bóng theo nhóm.
- Giáo viên quan sát sửa chữa.


b. Ôn nhảy dây kiểu chân trớc, ch©n
sau.


c. Làm quen nhảy bật cao tại chỗ.
- Giáo viên làm mẫu cách nhún lấy
đà và bật nhảy.


d. Làm quen trò chơi: Trồng nụ
trồng hoa (cã thÓ không cho HS
chơi)


- Phổ biến luật chơi.


- Chia lớp làm các nhóm 3 ngời.


- C¸c tỉ tËp lun theo sù híng dÉn cđa tỉ
trëng.


- Học sinh bật nhảy một số lần bằng cả 2
chân, khi rời xuống làm động tác hỗn
xung.


- Thực hiện bật nhảy theo nhịp hơ:
1- nhún lấy đà. 2- bật nhảy.
3- rơi xuống đất và hỗn xung
- Học sinh chơi.



<b> 3. PhÇn kÕt thóc: (8’)</b>


- GV cïng HS hƯ thèng bµi, nhËn
xÐt giê häc.


- Chạy chậm thả lỏng hít thở sâu tích cực 2
đến 3 phút.


<b>Khoa học</b>


<b>NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI</b>
<b>I. Mục tiêu:</b> Giúp HS


- Trình bày được tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên.


- Kể tên 1 số phương tiện, máy móc, hoạt động... của con người sử dụng năng
lượng mặt trời.


- Giáo dục HS ý thức học tập tốt.


<b>II. Đồ dùng dạy - Học</b>


Tranh ảnh theo SGK (nếu có).


<b>III. Các hoạt động dạy - Học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>2. Kim tra bi c: (3)</b></i>


- 1 HS nhắc lại néi dung bµi tríc



<i><b>3. Bài mới:</b></i> <i><b>(28’)</b></i>


<i>a) Giới thiệu bài.</i>
b) N i dungộ


* Thảo luận đôi


- Mặt trời ở những dạng nào?
- Trái Đất ở những dạng nào?


- Nêu vài trò của năng lượng đối với
sự sống.


- Gọi đại diện lên trình bày.
* Quan sát thảo luận.


- Kể một số cơng trình năng lượng
mặt trời.


- Kể một số ví dụ về việc sử dụng
năng lượng mặt trời ở gia đình và địa
phương.


- GV nhận xét.
* Trị chơi


- Chia lớp làm 2 nhóm (5 HS/nhóm)
- Từng thành viên luân phiên lên ghi
những vai trò, ứng dụng của mặt trời
đối với sự sống trên Trái Đất...



- HS thảo luận, trả lời câu hỏi.
+ Ánh sáng và nhiệt.


+ Nguồn gốc của các nguồn năng
lượng là mặt trời.


+ Nhờ có năng lượng mặt trời mới
có q trình quang hợp của lá cây và
cây cối mới sinh trưởng được.


- Chia lớp làm 4 nhóm.


- Quan sát hình và thảo luận theo các
nội dung.


+ Pin mặt trời, bình nước nóng năng
lượng mặt trời,...


+ Máy tính bỏi túi...


+ Chiếu sáng, phơi khơ các đồ vật,
lương thực, thực phẩm, làm muối...


- Đại diện lên trình bày.


<b>4. Củng cố - Dặn dò: (2’)</b>


- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.



<b> Thứ năm ngày 25 tháng 1 năm 2018</b>
<b>Toán</b>


<b>Hình hộp chữ nhật- hình lập phơng</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Giỳp hc sinh: Hình thành đợc biểu tợng về hình hộp chữ nhật và hình lập phơng.
- Nhận biết đợc các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập
phơng, phân biệt đợc hình hộp chữ nhật và hình lập phơng; các đặc điểm của các
yếu tố của hình hộp chữ nhật và hình lập phơng, vận dụng để giải các bài tập có
liên quan.


- Gi¸o dơc HS yêu thích môn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức: (1</b><b>’</b><b>)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (4</b><b>’</b><b>)</b></i>


- Häc sinh ch÷a bµi tËp 3 tiÕt tríc.
- GV nhËn xÐt.


<i><b>3. Bµi míi: (33</b><b>’</b><b>)</b></i>
<i>a. Giíi thiƯu bµi.</i>
<i>b. Néi dung.</i>


* Hoạt động 1: Giới thiệu hình hộp chữ nhật và hình lập phơng.
a) Hình thành biểu tợng về hình hộp chữ nhật.



- Giáo viên giới thiệu mô hình trực
quan.


- Giỏo viên tổng hợp lại để có đợc biểu
tợng của hình hp ch nht.


- Yêu cầu học sinh chỉ ra các mặt của
hình.


b) Hình lập phơng.


- Lm tng t nh hỡnh chữ nhật.
* Hoạt động 2: Luyện tập


* Bµi 1:


- Yêu cầu một số học sinh đọc kết quả.
- Giáo viên đánh giá bài của học sinh.
* Bài 2:


- Yêu cầu học sinh tự làm.
- Giáo viên đánh giá kết quả?


* Bài 3:


- Yêu cầu học sinh giải thích kết quả
(vì sao)


- Học sinh quan sát và nhận xét về các
yếu tố của hình chữ nhật.



- Hc sinh t nờu đợc các hình trong
thực tiễn có dạng hình hộp ch nht.


- Đọc yêu cầu bài.


- Học sinh khác nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài.


a) Các cạnh bằng nhau của hình chữ
nhật là:


AB = MN = QP = DC
AM = DQ = CP = BN
AD = MQ = BC = NP


b) Diện tích của mặt đáy MNPQ là:
6 x 3 = 18 (cm2<sub>)</sub>


DiÖn tích của một bên ABNM là:
6 x 4 = 24 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích của mặt bên BCPN là:
4 x 3 = 12 (cm2<sub>)</sub>


- Đọc yêu cầu bài.


- Học sinh quan sát, nhận xét.
<i><b>4. Củng cố- dặn dò: (4</b><b></b><b>)</b></i>



- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


- Dặn HS về nhà làm lại bài tập trên lớp.


<b>Tập làm văn</b>


<b>Lp chơng trình hoạt động</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết lập chơng trình cho 1 hoạt động tập thể.


- Biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập tốt.
- Giáo dục HS u thích mơn học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức: (1</b><b>’</b><b>)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (4</b><b>’</b><b>)</b></i>


- Gọi học sinh nói lại tác dụng của việc lập chơng trình hoạt động và cấu tạo
ch-ơng trình hoạt động.


- GV nhËn xÐt.
<i><b>3. Bµi míi: (33</b><b>’</b><b>)</b></i>
<i>a. Giíi thiƯu bµi.</i>
<i>b. Néi dung.</i>


* Hớng dẫn lớp lập chơng trình hoạt động
* Tìm hiểu yêu cầu đề bài:



- Giáo viên nêu đây là một đề bài mở.
- GV mở bảng phụ đã viết cấu tạo 3
phần một chơng trình hoạt động.


* Học sinh lập chơng trình hoạt động.
- Cho học sinh tự lập vào vở.


- Cho một số học sinh đọc kết quả.
- Cho lớp bình chọn bài hay nhất.


- Học sinh đọc yêu cầu bài.


- Lớp đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ lựa
chọn hoạt động để lập chơng trình.


- Một số học sinh tiếp nối nhau núi tờn
hot ng.


- Một học sinh nhìn bảng nhắc lại.
Bài mẫu:


- Chơng trình qun gãp đng hé thiÕu
nhi vïng lị lơt.


1) Mục đích: giúp đỡ thiếu nhi vùng lũ
lụt.


- Thể hiện tinh thần “lá lành đùm lá
rách”



2) Các công việc cụ thể, phân công
nhiệm vơ.


- Häp líp thèng nhÊt h×nh thøc: líp
tr-ëng.


- NhËn quà: 4 tổ trởng (ghi tên ngời, số
lợng)


- Đóng gói, chuyển quà nộp cho trờng.
3) Chơng trình cụ thể:


- ChiỊu thø s¸u: häp líp: ph¸t biĨu ý
kiÕn.


+ Trao đổi ý kiến, thống nhất loại qu.
+ Phõn cụng nhim v.


- Sáng thứ hai: nhận quà.


- Chiều thứ hai: đóng gói, nộp nhà trờng.
<i><b>4. Củng cố- dặn dị: (2</b><b>’</b><b>)</b></i>


- HƯ thèng nd bµi.
- NhËn xÐt giê học.


- Dặn HS về nhà ôn lại bài.


<b>Tiếng việt</b>



<b>ễn : Lập chơng trình hoạt động</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Củng cố cho HS biết lập chơng trình cho 1 hoạt động tập thể.
- Biết vận dụng kiến thức đã học vào lm bi tp tt.


- Giáo dục HS yêu thích môn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>1. ổn định tổ chức: (1</b><b>’</b><b>)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (4</b><b>’</b><b>)</b></i>


- Gọi học sinh nói lại tác dụng của việc lập chơng trình hoạt động và cấu tạo
ch-ơng trình hoạt động.


- GV nhËn xÐt.
<i><b>3. Bµi míi: (33</b><b>’</b><b>)</b></i>
<i>a. Giíi thiƯu bµi.</i>
<i>b. Néi dung.</i>


* Hớng dẫn lớp lập chơng trình hoạt động
- Tìm hiểu yêu cầu đề bài:


- Giáo viên nêu đây là một đề bài mở.
- Giáo viên mở bảng phụ đã viết cấu tạo
3 phần một chơng trình hoạt động.
b) Học sinh lập chơng trình hoạt động.



- Học sinh đọc yêu cầu bài.


- Lớp đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ lựa
chọn hoạt động để lập chơng trình.


- Một số học sinh tiếp nối nhau nói tên
hoạt động.


- Mét học sinh nhìn bảng nhắc lại.
- Cho học sinh tự lËp vµo vë.


- Cho một số học sinh đọc kết quả.
- Cho lớp bình chọn bài hay nhất.
<i><b>4. Củng cố- dn dũ: (2</b><b></b><b>)</b></i>


- GV hệ thống lại nd bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn về nhà ôn lại bài.


<b>Khoa häc</b>


<b>Sử dụng năng lợng chất đốt</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Giúp học sinh: Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt.
- Biết sử dụng chất đốt nh thế nào cho hợp lí.


- Giáo dục cho HS ý thức khi sử dụng năng lợng chất đốt.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



- Su tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức: (1</b><b>’</b><b>)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (4</b><b>’</b><b>)</b></i>


- Tr×nh bày tác dụng của năng lợng mặt trời?
- GV nhận xÐt.


<i><b>3. Bµi míi: (28</b><b>’</b><b>)</b></i>
<i>a. Giíi thiƯu bµi.</i>
b. Néi dung.


* Hoạt động 1: Kể tên một số loại chất
đốt.


- Giáo viên đặt câu hỏi.


+ Hãy kể một số chất đốt thờng dùng:
+ Chất đốt nào ở thể rắn, chất nào ở thể
lỏng, chất nào ở thể khí?


- NhËn xÐt.


* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
- Chia lớp làm 4 nhóm.


- Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Kể đợc
tên, nêu đợc công dụng của từng loại
chất đốt.



- Líp th¶o ln.


+ Than, ga, củi, khí đốt, dầu, điện,
+ Thể rắn: than đá, than hoa, than tổ ong
+ Thể lỏng: dầu hoả.


+ Thể khí: ga, khí đốt bi- ơ- ga.
1. Sử dụng các chất rắn.


- KĨ tªn: củi, tre, rơm, rạ, (dùng ở nông
thôn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Đại diện lên trình bày.
- Các nhóm, bổ sung.
- Giáo viên chốt lại.


nh mỏy nhit in v một số loại động
cơ, dùng trong sinh hoạt: đun nấu, sởi
+ Khai thác chủ yếu ở các mỏ than
thuộc tỉnh Quảng Ninh.


+ Than đá: (than bùn, than ci )
2. S dng cỏc cht lng


- Dầu hỏa, xăng dÇu nhên


- Khai thác dầu mỏ: Dầu mỏ đợc lấy
theo các lỗ khoan của giếng dầu. Từ dầu
mỏ có thể tách ra xăng, dầu hoả,



dầu đi-ê-zen, dầu nhờn
3. Sử dụng các chất khí đốt.


- Có 2 loại (khí tự nhiên, khí sinh học)
- Chế tạo: ủ chất thải, mùn, rác, phân gia
súc, khí thốt ra theo đờng ống dẫn.
<i><b>4. Củng cố- dặn dị: (2</b><b>’</b><b>)</b></i>


- GV hƯ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


- Dặn về nhà ôn lại bài.


<b>o c</b>


<b>Uỷ ban nhân dân x· (phêng) em (TiÕt 1)</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Học xong bài này, HS biết: Cần phải tôn trọng UBND xà (phờng) và vì sao phải
tôn trọng UBND xà (phờng)


- Tham gia đầy đủ các hoạt động do UBND xã (phờng) tổ chức.
- Giáo dục HS thực hiện nghiêm các quy định của UBND xã (phờng)
<b>II. Tài liệu và phơng tiện:</b>


- SGK, tranh.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức: (1</b><b>’</b><b>)</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (4</b><b>’</b><b>)</b></i>


- V× sao chóng ta phải yêu quê hơng?
- GV nhận xét .


<i><b>3. Bài míi: (28</b><b>’</b><b>)</b></i>
<i>a. Giíi thiƯu bµi.</i>
b. Néi dung.


* Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Đến uỷ
ban nhân dân phơng”


+ Bố Nga đến UBND phờng để làm gì?
+ UBND xã (phờng) làm các cơng việc
gì?


+ UBND xã (phờng) có vai trị rất quan
trọng nên mỗi ngời dân cần phải có thái
nh th no i vi UBND?


- Giáo viên kết luËn.


* Hoạt động 2: Làm bài tập.
* Bài 1:


- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ
cho nhóm.


- Giáo viên kết luận: UBND xà (phờng)



- Gi 2 học sinh đọc truyện trong sgk.
- Lớp thảo luận theo nhóm. (3 nhóm)
- Đại diện nhóm trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

làm các việc: b, c, d, đ, e, h, i
*Bài 3:


- Giáo viên kết luận:


+ (b), (c) l hành vi, việc làm đúng.
+ (a) là hành vi không nên làm.


- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh lm cỏ nhõn.


- Gọi học sinh lên trình bày ý kiến.


<i><b>4. Củng cố- dặn dò: (2</b><b></b><b>)</b></i>
- Nhận xét giờ học.


- Tìm hiểu UBND xà (phờng) tại nơi mình ở.


<b>Thứ sáu ngày 26 tháng 1 năm 2018</b>
<b>Tập làm văn</b>


<b>Trả bài văn tả ngời</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Rỳt c kinh nghim v cách xây dựng bố cục trình tự miêu tả, quan sát và chọn
lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả ngời.



- Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi, viết lại đợc một đoạn văn cho hay hơn
- Giáo dục HS u thích mơn hc.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bng ph ghi li điển hình cần sửa chung trớc lớp.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức: (1</b><b>’</b><b>)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (4</b><b>’</b><b>)</b></i>


- Học sinh trình bày lại chơng trình hoạt động đã lập tiết trớc.
- GV nhận xét.


<i><b>3. Bµi míi: (33</b><b>’</b><b>)</b></i>
<i>a. Giíi thiƯu bµi.</i>
<i>b. Néi dung.</i>


* Hoạt động 1: Nhận xét kết quả bài viết của học sinh.
- Giáo viên nhận xét chung về bài viết của


häc sinh vÒ u điểm, nhợc điểm, ví dụ cụ
thể (tránh nêu tên häc sinh)


- Tr¶ vë cho häc sinh.


* Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh sửa
lỗi.



- Giáo viên chỉ các lỗi sai cần sửa viết sẵn
trên b¶ng phơ.


- Giáo viên sửa lại cho đúng.


- Giáo viên đọc những đoạn văn, bài
văn hay của học sinh trong lớp (hoặc
ngoài lp)


- Học sinh nghe và trả lời.


- Một học sinh lên bảng chữa lớp tự
chữa.


- Hc sinh tho luận và từ đó rút ra
kinh nghiệm cho bản thân.


- Học sinh sửa (viết lại) đoạn văn cha
hay của mình  gọi vài học sinh đọc
lớp nghe.


<i><b>4. Củng cố- dặn dò: (2</b></i><b>)</b>
- GV củng cố lại nội dung.
- Nhận xét giờ học.


- Dặn HS về nhà ôn lại bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Diện tích xung quanh- diện tích toàn phần </b>
<b>hình hộp chữ nhật</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


- Giúp học sinh:Có biểu tợng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của
hình hộp chữ nhật.


- T hỡnh thành đợc cách tính và cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích
tồn phần của hình hộp chữ nhật.


- Vận dụng đợc các quy tắc tính diện tích để giải một số bài tập có liên quan.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Một hình hộp chữ nhật.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức: (1</b><b>’</b><b>)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (4</b><b>’</b><b>)</b></i>


- Nêu đặc điểm của hình hộp chữ nhật và hình lập phơng?
- GV nhận xét.


<i><b>3. Bµi míi: (33</b><b>’</b><b>)</b></i>
<i>a. Giíi thiƯu bµi.</i>
<i>b. Néi dung.</i>


* Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh hình thành khái niệm, cách tính diện tích xung
quanh và diện tích tồn phần, của hình hp ch nht.


a) Diện tích xung quanh.


- Giáo viên giới thiệu một hình hộp
chữ nhật và chỉ ra các mỈt xung


quanh.


 Diện tích xung quanh của hình
hộp chữ nhật là tổng diện tích bốn
mặt bên của hình hộp chữ nhật.
1. Ví dụ: Cho hình hộp chữ nhật có
chiều dài 8 cm, chiều rộng 5 cm và
chiều cao 4 cm. Tính diện tích xung
quanh của hỡnh hp ch nht ú:


Giải


Chiều dài là: 5 + 8 + 5 + 8 = 26
(cm)


(chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật )
Chiều rộng là: 4 cm (chiều cao hỡnh


hộp chữ nhật)


Diện tích xung quanh hình hộp chữ
nhËt lµ:


26 x 4 = 104 (cm2<sub>)</sub>


- Mn tÝnh diƯn tÝch xung quanh
h×nh hộp chữ nhật ta làm thế nào?
- Gọi diện tích xung quanh hình
hộp chữ nhật là: Sxq



Ta có công thức:


- Giáo viên hớng dẫn và kết luận:
b) Diện tích toàn phần.


Din tớch ton phn hỡnh hp ch
nht l tổng diện tích xung quanh
và diện tích 2 mặt đáy


- ở ví dụ 1 có diện tích mặt đáy là:
8 x 5 = 40 (cm2<sub>)</sub>


DiƯn tÝch toµn phần hình hộp chữ


- Hc sinh c


- Học sinh tr¶ lêi


 Quy tắc (học sinh đọc)


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

nhËt lµ: 104 + 40 x 2 = 184 (cm2<sub>)</sub>
- NÕu gọi diện tích toàn phần là: STP
Ta có công thức:


* Hot ng 2: Thc hnh.
Bi 1:


Bài 2: Giáo viên híng dÉn


STP = Sxq + Smặt đáy x 2


- Học sinh lm cỏ nhõn.


Giải


Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhËt
lµ:


(4 + 5) x 2 x 3 = 54 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là:
54 + 5 x 4 x 2 = 94 (cm2<sub>)</sub>


Đáp số: Sxq: 54 cm2
STP : 94 cm2
- Häc sinh làm vở


Bài giải
Sxq thùng tôn là:


(6 + 4) x 2 x 9 = 180 (dm2<sub>)</sub>
STP thïng t«n không nắp là:


180 + 6 x 4 = 204 (dm2<sub>)</sub>
Đáp số: 204 dm2
<i><b>4. Củng cố- dặn dò: (2</b></i>)


- Nhắc lại quy tắc tính Sxq , STP hình hộp chữ nhật.
- Nhận xét giờ học.


- Dặn HS về nhà ôn lại bài.



<b>Chính tả</b>


<b>trí dũng song toàn </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nghe- vit ỳng chính tả một đoạn của truyện “Trí dũng song tồn”


- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r/d/gi ; có thanh hỏi
<i> hoặc thanh ngó.</i>


- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ và giữ cẩn thận
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- SGK, v bi tập, bảng phụ.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức: (1</b><b>’</b><b>)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (4</b><b>’</b><b>)</b></i>


- Gäi häc sinh lên viết những từ có chứa âm đầu r/d/gi .
- GV nhËn xÐt .


<i><b>3. Bµi míi: (28</b><b>’</b><b>)</b></i>
<i>a. Giíi thiƯu bµi.</i>
<i>b. Néi dung.</i>


* Híng dÉn HS nghe- viÕt:


- Giáo viên đọc đoạn văn cần viết.
- Đoạn văn kể điều gì?



- Híng dÉn HS viÕt tõ khã.


- Häc sinh theo dâi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Giáo viên đọc.
- Giáo viên đọc.


* Híng dÉn HS lµm bµi tËp.
Bµi 2a): Lµm nhãm.


- Cho häc sinh nèi tiÕp nhau däc
kÕt qu¶.


- GV nhËn xÐt.
Bài 3a): Làm vở.
- Gọi lên bảng chữa.
- Nhận xét.


- Học sinh viết.
- Học sinh soát lỗi.
- HS nêu yêu cÇu.


+ Gửi lại để dùng về sau: dành dụm, để
dành.


+ BiÕt râ, thành thạo: rành, rành rẽ.


+ đựng đan bằng tre nứa, đáy phẳng,
thành thạo: cỏi ginh.



- HS nêu yêu cầu.
+ Nghe cây lá rầm rì.
+ Lá gió đang dạo nhạc.
+ Quạt dịu tra ve sầu.
+ Cõng nớc làm ma rào.
+ Gió chẳng bao giờ mệt!
+ Hình dáng gió thế nào.
<i><b>4. Củng cố dặn dò: (2</b><b>’</b><b>)</b></i>


- GV hƯ thèng néi dung bµi.
- NhËn xÐt giê học.


- Dặn về nhà ôn lại bài.


<b>Ting Vit</b>


<b>LUYN TING VIT</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Giúp học sinh ơn luyện và củng cố về cách nối các vế trong câu ghép bằng quan
hệ từ.


- HS biết vận dụng kiến thức đã học vào làm tốt bài tập.
- Giáo dục HS Có ý thc cn thn, chớnh xỏc.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Vở Tiếng Việt.



<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức: (1</b><b>’</b><b>)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (4</b><b>’</b><b>)</b></i>


- Gọi HS đọc ghi nhớ nội dung bài học trước.


<b>3. Bài mới: (35’)</b>


a) Giới thiệu bài.


b) N i dungộ


Bài 1: Xác định các vế câu và các quan
hệ từ, cặp quan hệ từ trong từng câu ghép
dưới đây:


a. Tại lớp trưởng vắng mặt nên cuộc họp
lớp bị hỗn lại.


b. Vì bão to nên cây cối đổ rất nhiều.
c. Tớ không biêt việc này vì cậu chẳng
nói với tớ.


- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.
- 4 HS chữa bài.


a. <b>Tại</b> lớp trưởng vắng mặt <b>/ nên</b>


cuộc họp lớp bị hỗn lại.



b. <b>Vì </b>bão to /<b>nên</b> cây cối đổ rất
nhiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

d. Do nó học giỏi Văn nên nó làm bài văn
rất nhanh.


- GV nhận xét và chữa bài.


Bài 2: Từ mỗi câu ghép ở bài tập 1, hãy
tạo ra một câu ghép mới bằng cách thay
đổi vị trí của các vế câu ( có thể thêm bớt
một vài từ).


Bài 3: Tìm nghĩa ở cột B thích hợp với
mỗi từ ở cột A.


chẳng nói với tớ.


d. <b>Do</b> nó học giỏi Văn/ <b>nên</b> nó làm
bài văn rất nhanh.


- HS đọc yêu cầu.


- Thảo luận theo nhóm đơi.


- Đại diện các nhóm lên chữa bài.
- HS đọc yêu cầu.


- HS thảo luận nhóm.



- Đại diện các nhóm chữa bài.
- HS làm vở.


<b>4. Củng cố - Dặn dò: (3’)</b>


- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhn xột gi hc.


<b>Lịch sử</b>


<b>Nớc nhà bị chia cắt</b>
<b>I. Mục tiêu: Học xong bài này: HS biết:</b>


- quc Mĩ phá hoại Hiệp định Giơ- ne- vơ, âm mu chia cắt lâu dài đất nớc ta.
- Vì sao nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mĩ- Diệm.


- Giáo dục HS yêu thích môn học.
<b>II. Đồ dùng dạy häc:</b>


- Bản đồ Hành chính Việt Nam. để chỉ giới tuyến quân sự tạm thời theo quy định
của Hiệp định Giơ- ne- vơ, sgk.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức: (1</b><b>’</b><b>)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (4</b><b>’</b><b>)</b></i>


- Häc sinh nhắc lại nội dung bài học trớc.
- GV nhận xÐt.



<i><b>3. Bµi míi: (28</b><b>’</b><b>)</b></i>
<i>a. Giíi thiƯu bµi.</i>
b. Néi dung.


* Hoạt động 1: Nội dung hiệp định
Giơ-ne- vơ.


A B


(1) Do
(2) Tại
(3) Nhờ


a) Biểu thị điều sắp nêu ra là nguyên nhân dẫn đến kết
quả tốt đẹp được nói đến.


b) Biểu thị điều sắp nêu ra là nguyên nhân của sự việc
được nói đến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Học sinh đọc sgk, chú giải.


- Hớng dẫn học sinh hiểu nghĩa của:
+ Tại sao có hiệp định Giơ- ne- vơ?
+ Nêu nội dung của Hiệp định Giơ-
ne-vơ?


+ Hiệp định thể hiện mong ớc gì của
nhân dân ta?


* Hoạt động 2: Vì sao nớc ta bị chia cắt


thành 2 miền Nam- Bắc.


- GV nhận xét- đánh giá- kết luận.
+ Mĩ có âm mu gì?


+ Nêu dẫn chứng về việc đế quốc Mĩ có
tính phá hoại Hiệp định Giơ- ne- vơ?


+ Những việc làm của Đế Quốc Mĩ đã
gây hậu qu gỡ cho dõn tc ta?


+ Muốn xoá bỏ nỗi đau bị chia cắt dân
tộc ta phải làm gì?


* Bài häc: sgk.


- Học sinh nối tiếp đọc sgk, chú giải để
hiểu.


- Hiệp định: Hiệp thơng, tổng tuyển cử,
Tố cộng, Diệt cộng, thảm sát.


+ ... Pháp phải kí với ta sau khi chúng
thất bại nặng nề ở Điện Biên Phủ. Hiệp
định đợc kí ngày 21/ 7/ 1954.


+ … chấm dứt chiến tranh lập lại hồ
bình ở Việt Nam. Theo hiệp định sông
Bến Hải là giới tuyến phân chia tạm
thời 2 miền Nam- Bắc



+ … mong muốn độc lập, tự do và
thống nhất đất nớc của dân tộc ta.


- Häc sinh thảo luận nhóm- trình bày.
+ Thay chân Pháp xâm lỵc ViƯt Nam.
+ LËp chÝnh quyÒn tay sai Ngô Đình
Diệm.


+ Ra sức chèng ph¸ lùc lợng cách
mạng.


+ Khng b dó man nhng ngời phản
đối hiệp thơng tổng tuyển cử, thống
nhất đất nớc.


+ Thùc hiÖn chÝnh s¸ch “Tè céng”,
“diƯt céng” víi khÈu hiệu thà giết
nhầm còn h¬n bá sãt”


+ Đồng bào ta bị tàn sát, đất nớc ta bị
chia cắt lâu dài.


+ đứng lên cầm súng chống đế quốc
Mĩ, và tay sai.


- Học sinh nối tiếp nhau đọc.
<i><b>4. Củng cố dặn dò: (2</b><b>’</b><b>)</b></i>


- GV hƯ thèng néi dung bµi.


- NhËn xÐt giê häc.


- Dặn HS về nhà ôn lại bài.


<b>Sinh hoạt</b>
<b> Sơ kết tuÇn 21</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Học sinh thấy được ưu nhược điểm trong tuần qua để sửa chữa và phát huy.
- Đề ra được phương hướng tuần tới.


- Giáo dục HS có ý thức vươn lên trong học tập.


<b>II. Nội dung sinh hoạt :</b>


<b>1. Giáo viên nhận xét về ưu nhược điểm trong tuần.</b>


* Ưu điểm:
a. Nề nếp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Xếp hàng ra, vào lớp nhanh, thẳng.
- Mặc đồng phục theo đúng quy định.
- Giờ truy bài tương đối tốt.


b. Học tập.


- Trong lớp chú ý nghe giảng.
- Có tiến bộ trong học tập.
* Nhược điểm:



- Một số em còn quên đồ dùng học tập: Đạt, Duy.
- Chưa có ý thức tự giác học bài: Dung, Bắc.


<b>2. Phương hướng tuần ti</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Toán</b>


<b>ôn: Hình hộp chữ nhật- hình lập phơng</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Giúp học sinh: Củng cố cho HS biểu tợng về hình hộp chữ nhật và hình lập
ph-ơng.


- Nhn bit c cỏc vt trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập
phơng, phân biệt đợc hình hộp chữ nhật và hình lập phơng.


- Chỉ ra đợc các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật và hình lập phơng,
vận dụng để giải các bài tập có liên quan.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Vở bài tập.


<b>III. Cỏc hot động dạy học:</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức: (1</b><b>’</b><b>)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (4</b><b>’</b><b>)</b></i>


- Nêu đặc điểm của hình hộp chữ nhật và hình lập phơng?
- GV nhận xét.


<i><b>3. Bµi míi: (33</b><b>’</b><b>)</b></i>


<i>a. Giíi thiƯu bµi.</i>
b. Néi dung.


* Bµi 1 : ViÕt số thích hợp vào chỗ
trống.


* Bài 2 : Viết số còn thiếu vào các mặt
tơng ứng.


* Bài 3 : Cho hình hộp chữ nhật


a .Viết tiếp vào chỗ chÊm cho thÝch hỵp.


b. Biết chiều dài 7cm, chiều rộng 4cm,
chiều cao 5cm Tíh diện tích mặt đáy
ABCD và các mặt bên DCPQ, AMQD.


* Bµi 4 :


- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.


a. Hình hộp chữ nhật có 6 mặt 12 cạnh
8 đỉnh.


b. Hình lập phơng có : 6 mặt 12 cạnh 8
đỉnh.


- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài vào v.



Các số còn thiếu là : 1,3,2,5
- HS làm bài vµo vë.


DQ = AM = BN = CP
AB = MN = QP = DC
AD =BC =NP= MQ


b. Diện tích mặt đáy ABCD là :
7x4 = 28 (cm)


Diện tích mặt bên DCPQ là :
7x 5 = 35 (cm)


DiÖn tÝch mặt bên AMQD là :
4x5 = 20 (cm)


Đáp số : 28 cm, 35 cm, 20 cm
- HS làm bài.


+ Hình hộp chữ nhật : 1
+ Hình lập phơng : 2,3
<i><b>4 . Củng cố - Dặn dò : (2 )</b></i>’


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>

<!--links-->

×