Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

tìm hiểu về tập tục trong hðvn đề tài thảo luận trong khóa huấn luyện truyền thống 1 jambville 112002 i mở đầu ii thảo luận iii kết luận câu chuyện về tập tục hðvn với ngành tráng i mở đầu khi n

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tìm Hiểu về </b>



<b>Tập Tục trong HÐVN</b>



(đề tài thảo luận trong khóa Huấn Luyện Truyền Thống 1 - Jambville -11/2002)
I - Mở đầu


II - Thảo luận


III - Kết luận (câu chuyện về tập tục HÐVN với ngành Tráng.)


<b>I - Mở đầu:</b>



Khi nói đến Tập Tục một cách tổng quát, là nói đến những thói quen thường xử dụng và đã trở thành một cái nếp, một
cái lệ, do một nhóm người nào đó, trong một thời điểm nào đó. Nhưng khơng nhất thiết đã được "thống nhất", vì nếu
khơng những tập tục này sẽ được biến thành "truyền thống", nghĩa là có tính cách truyền đạt theo thời gian tính và được
thống nhất bởi đa số.


Trong một gia đình, có ơng bà, con cháu sống quây quần bên nhau, và có những "tập tục" riêng của gia đình. Trong 1
xã hội rộng lớn hơn, có những tập tục được duy trì từ đời này qua đời nọ, nhưng khơng vì thế mà trở thành 1 truyền
thống (tập quán).


Trong trường hợp của Phong trào Hướng đạo, khởi xướng do Bá tước Baden Powell từ đầu thế kỷ 20 (lấy năm 1907 làm
mốc với cuộc cắm trại đầu tiên ở đảo Brownsea), gom tụ đến ngày hơm nay rất nhiều đồn viên trên thế giới và trải qua
gần 100 năm với 2 cái chiến tranh tồn cầu. Như thế thì đương nhiên là đã có những thời kỳ phát triển củng cố, duy trì.
và đã có bao nhiêu vấn đề cần phải thống nhất để đưa đến một" truyền thống Hướng Ðạo" và "tập tục Hướng Ðạo".
*Những yếu tố nào đưa đến sự hình thành của một Tập Tục ?


*Dựa trên những căn bản nào?


*Và đã được chấp nhận là 1 Tập Tục rồi, có thể sẽ bị xuất phế hay không ?


*Biến dạng của Tập Tục ?


<b>II - Thảo luận:</b>



<b>1- Ðịnh nghĩa.</b>


Tập Tục là gì ?


Huân tập thành 1 tục lệ = Thói quen


Ví dụ: Ăn cơm phải mời người lớn theo tập tục của người miền Bắc.
Hát bài ca trước khi ăn trong Hướng Ðạo.


*Cái gì tạo thành 1 tập tục ? Dựa trên những yếu tố nào ?


*Nghi thức có phải là tập tục khơng ? Tập tục có phải là Nghi thức khơng ?
Hướng Ðạo là gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Việt Nam là gì ?


Là một dân tộc miền Ðơng Nam Á, có ranh giới thổ địa và có nền văn hóa.


<b>2- Tập tục Hướng Ðạo là gì ? </b>


Là những thói quen thường xử dụng trong khi sinh hoạt Hướng Ðạo.


Thế thì từ khi có Hướng Ðạo (1907) đã có những tập tục nào ? xin liệt kê vài tập tục như Bắt tay trái, Trao 2 cục gỗ
v.v...


*Tập tục Việt Nam khác với Tập tục Hướng Ðạo khơng ? Ví dụ cách thức chào hỏi.



<b>3- Tập tục Hướng Ðạo Việt Nam.</b>


Phong trào Hướng Ðạo được khởi xướng tại Việt Nam vào những năm 1927 do HÐS người Pháp mang đến và đơn vị đầu
tiên được thành lập do Trưởng Trần Văn Khắc là Thiếu đoàn Lê Lợi, vào năm 1930.


Cho đến năm 1975 đã có một số tập tục HÐVN như -Trao khăn quàng, -Lữa tĩnh tâm -Lấy tên Rừng
*Sau 1975 Hướng Ðạo Việt Nam tại Hải ngoại đã có thêm những tập tục gì ?


<b>4- Tính chất của Tập Tục.</b>


- Thay đối theo mơi trường, thời gian.


- Có tính cách cục bộ, giới hạn trong thời gian và không gian
- Gói ghém 1 tinh thần, ý hướng


*Tập tục có tính cách "truyền thống" hay khơng ?


<b>5- Mục đích của Tập Tục.</b>


- xây dựng


- tích cực, tránh tiêu cực


- dựa trên những nguyên lý, mục tiêu của Hướng Ðạo (luật)
- khơng nên ràng buộc


- tránh mê tín
- giáo dục



- nên thực tế và hữu dụng


Mở rộng tầm nhìn và đề tài tìm hiểu:


1. Tập tục của HÐVN trước 1975: nguồn gốc và ý nghĩa


2. T p t c c a HÐVN sau 1975, t i h i ngo i và trong qu c n i.

ậ ụ ủ

ạ ả



Tên rừng,
Bằng rừng,
Hai cục gỗ


Ðặt tên cho một đơn vị


Ðồng phục:

<sub>mũ, mầu áo, mầu khăn quàng, quần, huy hiệu,</sub>



giầy, tua vai v.v...



Nghi thức chào cờ

<sub>Chào cờ: ở cấp quốc tế, quốc gia, Hội, LÐ,</sub>



đoàn.



Câu

chuyện

dưới

cờ



Trại huấn luyện, trại họp bạn



Các nghi thức trong sinh


hoạt: Tuyên hứa Lên đoàn



Lửa trại: gọi lửa, nhảy lửa, tàn lửa v.v...
Gậy lên đường riêng cho ngành Tráng


Bắt tay trái


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Câu chuyện về Tập tục HÐVN với ngành Tráng.


1. Người Thành niên tên Tuấn đến với Tráng đoàn lần đầu tiên, được các Tráng sinh khác bắt 1 bài ca để "chúc mừng"
một người bạn. Và được anh Tráng trưởng giới thiệu với mọi người là một sinh viên ngành Kỹ thuật năm thứ 2, là người
yêu thích văn chương, v.v... Và những tráng sinh kia cũng lần lượt tự giới thiệu vài đặc điểm cá biệt của mình.


2. Thế rồi sau 3 tuần sinh hoạt thường xuyên, Tuấn chấp nhận mặc áo Hướng Ðạo và được trao khăn quàng đơn vị trước
buổi sinh hoạt của Tráng đoàn (đặc biệt kỳ sinh hoạt này là 1 buổi xuất du tham quan một thắng cảnh). Khi nhận khăn
quàng, Tuấn cũng được trao đến tay 1 băng Hướng Ðạo Việt Nam và 1 Huy hiệu Hướng Ðạo Thế Giới. Ðương nhiên anh
Tráng trưởng có vài lời giải thích về ý nghĩa của các huy hiệu này.


3. Sau đó 3 tháng, nhân 1 buổi cắm trại, Tuấn được tham gia 1 đêm gọi là Lữa Tĩnh Tâm, với mục đích là trao đổi những
thắc mắc, suy tư về sinh hoạt của Hướng Ðạo và cũng là lúc để dặn dò với Tuấn những gì mà Tuấn chưa rõ về phong
trào, trước khi chấp nhận Tuyên Hứa vào sáng ngày hơm sau. Qua những lời tâm tình này, Tuấn cảm nhận được sự chân
thành của các Tráng sinh khác đối với Tuấn, khơng phải chỉ nói lên những gì tốt đẹp trong Tuấn đã có, mà cịn nêu ra
những yếu kém của Tuấn để mình hiểu rõ mình hơn và để Tuấn có dịp suy tư trên con đường thăng tiến cá nhân và giúp
ích xã hội.


4. Mặt trời vừa mọc lên, mọi người đã tề tựu bên cạnh khu rừng yên tĩnh, và lá cờ Hướng Ðạo Việt Nam được giăng
thẳng do 4 Tráng sinh nắm 4 góc. Làm sao diễn tả được tâm trạng của Tuấn lúc này đây, nhưng với sự hiện diện của các
Anh Chị trong Ban Huynh Trưởng, của vị cố vấn giáo hạnh về phần tôn giáo, của các Tráng sinh (đã được tuyên hứa)
v.v..., Tuấn đã đọc lên những lời Hứa, Luật của một người Tráng sinh gia nhập Phong trào HÐ, và lấy danh dự của mình
mà tuyên hứa xin cố gắng trở thành một người hữu ích. Khi Tuấn nhận được Huy hiệu HÐVN kẹp vào túi áo trái, bàn tay
phải của Tuấn run run khi chào theo theo nghi thức của một HÐS chính thức được công nhận là thành viên của Phong
trào. Và những cái bắt tay với từng người một, mắt nhìn mắt mà lòng thổn thức..., với âm vang lời ca của bài nhạc


Tuyên Hứa.


5. Cuộc sống trong Tráng đoàn trôi qua thật nhanh, với nhiều học hỏi về chuyên môn kỹ thuật (như nhiếp ảnh, leo núi, )
cũng như về trao đổi những hiểu biết, kinh nghiệm về bản thân, xã hội, văn nghệ... và không quên đi những buổi hướng
dẫn các em trẻ mồ côi ca hát, những đêm hát nhạc gây quỹ, những gian hàng chợ Tết.... Nhưng khi về khuya thì Tuấn
cịn nhớ mãi trong ký ức nhữn đêm lửa dặm đường, với hơi ấm vừa ngăn ngừa thú dữ vừa soi lại trong lòng những đoạn
đường đã đi để tiếp tục bước tới trên những nẻo đường hai lối mà phải phân vân dừng bước.


6. "Ðường đã mở rộng, xin mời anh bước lên", lời của anh chủ tịch Hội đồng Ðường đã tuyên bố, Tuấn cầm cây gậy và
vững bước tiến lên trên con đường dấn thân từ nay tự rèn luyện bản thân để trở thành con người hữu ích cho mình, cho
gia đình và xã hội. Cậy gậy đường đã giúp cho Tuấn mỗi khi những phân vân chọn lựa trong cuộc sống.


7. Khi cha mẹ đặt tên cho con đều gói ghém ít nhiều tâm tư, tình thương và mong muốn cho con nên người. Người
Tráng sinh khi trình bày ý muốn có một Tên Rừng khơng ra ngồi mục đích giáo dục của phong trào Hướng Ðạo là mong
cho cá nhân đó được thăng hoa trong cuộc sống, tìm thấy hạnh phúc cho bản thân. Vì thế mà Tuấn đã khơng ngần ngại
lên tiếng xin Tên Rừng và đã được Hội đồng Rừng ban cho một Tên Rừng thật ... thích ứng.


<b>CHƯƠNG TRÌNH KHĨA</b>


<b>HUẤN LUYỆN TRUYỀN THỐNG </b>





</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Khóa huấn luyện truyền thống này không đề cập đến đầy đủ các mục của một chương trình huấn luyện Huy hiệu
Rừng, chỉ chú trọng đến việc giúp các Trưởng có những khái niệm cơ bản về văn hóa, truyền thống Việt Nam trong bối
cảnh chương trình giáo dục của HÐVN, và thấu hiểu nhiệm vụ của Phong trào HÐVN cũng như vai trị của Trưởng
trong cơng tác bảo vệ và phát huy truyền thống văn hóa Việt Nam.


Ðối tượng của khóa huấn luyện gồm có:


1) Các Trưởng đã qua quá trình huấn luyện Huy hiệu Rừng (Wood Badge) của Hội HÐ quốc gia (Pháp, Ðức...). Khóa


huấn luyện có mục đích bổ túc phần huấn luyện chun sâu về văn hóa, truyền thống Việt Nam.


2) Các Trưởng mới tham gia Phong trào HÐVN hay đã gián đoạn sinh hoạt một thờì gian. Khóa huấn luyện truyền
thống có mục đích trình bày đường lối, phương pháp của phong trào HÐ, lịch sử phong trào HÐ thế giới và VN, giúp
nhìn thấy rõ mục đích, phương pháp giáo dục HÐ, đặc biệt là trong khía cạnh bảo vệ và phát huy truyền thống văn
hóa Việt Nam. Các Trưởng cũng sẽ có cơ hội đóng góp những hiểu biết, kinh nghiệm của mình trong các lãnh vực văn
hóa, giáo dục, sinh hoạt thanh niên... vào cuộc thảo luận chung.


Các Trưởng thuộc Nhóm 1 được yêu cầu lựa chọn một đề tài để chuẩn bị và nghiên cứu trước, sẽ hướng dẫn một
nhóm thảo luận trong khóa huấn luyện và thuyết trình kết quả.


<b>Chương trình </b>


1) Phong trào Hướng Ðạo (2 giờ)
1.1 Phong trào HÐ thế giới Lịch sử :
- Tổ chức (Hội nghị HÐTG


- Ủy ban Thế giới
- Văn Phòng Thế giới
- Các Vùng)


1.2 Phong trào HÐVN


- Lịch sử HÐVN 1930-1975 và sau năm 1975.
- Tổ chức hiện nay của HÐVN


- Thế nào là "HÐVN" trong bối cảnh thế giới ngày nay ? Ý nghĩa của khái niệm "Phong trào"
2) Mục đích và phương pháp giáo dục (2 giờ)


2.1 Các nguyên tắc căn bản



- Mục đích và phương pháp theo Hiến chương HÐTG
- Bản "Tuyên ngôn nhiệm vụ"


2.2 Phương pháp giáp dục HÐ
3) Văn hóa và truyền thống (4 giờ)
3.1 Văn minh, văn hóa và truyền thống


3.2 Truyền thống dân tộc và truyền thống HÐVN


3.3 Nhiệm vụ bảo vệ và phát huy truyền thống văn hóa của HÐVN - Vai trị của Trưởng


3.4 Dùng bài hát và dân ca để làm quen với tiếng Việt : Kỹ thuật sáng tác – Hướng dẫn tập hát trong một buổi sinh
hoạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Các giai đoạn chính trong lịch sử Việt Nam


- Một số đặc điểm của lịch sử dân tộc VN : ý chí giành độc lập, tinh thần dân chủ...
4.2 Khái niệm về lịch sử văn học Việt Nam


- Văn học truyền miệng - Văn học chữ nôm - Văn học thế kỷ XIX-XX
4.3 Khảo sát một đề tài văn học


5) Các đề tài nghiên cứu (5 giờ)


Khóa huấn luyện sẽ chia thành nhiều nhóm thảo luận. Các Trưởng (thuộc nhóm 1) lựa chọn một đề tài nghiên cứu và
hướng dẫn thảo luận trong từng nhóm, thời gian 2 giờ (30' trình bày – 60' thảo luận – 30' đúc kết). Họp chung để
thuyết trình, mỗi nhóm trình bày trong 1/2 giờ.


Gợi ý một số đề tài:



- Áp dụng phương pháp hàng đội trong việc điều hành một Ấu đoàn hay Thiếu đoàn.
- Giáo dục tâm linh : ý nghĩa - thực hành.


- Dùng phương pháp HÐ trong việc bảo vệ và phát huy truyền thống văn hóa VN trong các đơn vị HÐVN tại hải ngoại :
kinh nghiệm - đề nghị phương thức thi hành.


- Kết hợp các mục tiêu giáo dục của phong trào HÐ và mục tiêu bảo vệ và phát huy truyền thống văn hóa VN trong
việc soạn thảo phương án giáo dục cho một ngành : Nhi, Ấu, Thiếu, Thanh.


- Nguồn gốc và ý nghĩa một số tập tục trong HÐVN (tuyên hứa, lửa trại, giờ ăn, tập họp, các loại bài hát dược phổ
biến...). Những tập tục nào cần duy trì để trở thành "Truyền thống HÐVN" ? Những tập tục nào không cần thiết giữ
lại ? v.v.


6) Kết thúc - Lượng giá - Kiểm điểm (1 giờ).
Tổng cộng thời gian huấn luyện : 18 giờ.


<b>Thời khóa biểu khóa huấn luyện truyền thống </b>
<b>Thứ sáu 01/11 </b>


10:00 Khai mạc


10:05-11:00 : Phong trào HÐ thế giới
11:00-12:00 : Phong trào HÐVN
12:30-14:00 : Cơm trưa


14:00-16:00 : Mục đích và phương pháp giáo dục
16:15-18:15 : Văn hóa và truyền thống (phần I)
19:00-20:00 : Cơm tối



21:00-23:00 : Sinh hoạt đêm – Ðàm luận quanh lửa


<b>Thứ bảy 02/11</b>


08:00-10:00 : Văn hóa và truyền thống (phần II)
10:15-12:15 : Khái niệm về văn hóa Việt Nam (phần I)
12:30-14:00 : Cơm trưa


14:00-16:00 : Khái niệm về văn hóa Việt Nam (phần II)


16:15-16:30 : Phân chia các toán nghiên cứu và thảo luận các đề tài
16:30-18:30 : Thảo luận toán


19:00-20:00 : Cơm tối


21:00-23:00 : Sinh hoạt lửa trại


<b>Chủ nhật 03/11 </b>


08:00-11:00 : Phúc trình của các nhóm


11:15-12:15 : Lượng giá - Kiểm điểm – Kết luận
12:30-14:00 : Cơm trưa – Dọn dẹp


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>KHÓA HUẤN LUYỆN TRUYỀN THỐNG 4</b>



<b>CHƯƠNG TRÌNH </b>


<b>Thứ Sáu 26/12/03</b>



 10:00am : Kiến thiết và trang trí trại, phịng học, (Phụ trách), Tr. Trần xn Đức


 12:00pm : Nhập trại , Ghi danh, Chia Đội, Sinh hoạt đội Tr. Ng trọng Hoàng


 Ăn trưa tự túc


 02:00pm : Khóa 1 : Đạo sống của dân tộc Việt Nam Tr. Ng đức Lập
 04:00pm : Khóa 2 : Truyền thống dân tộc Việt Nam Tr. Ng x Hoàng Quân
 05:30pm : Cơm chiều.


 07:00pm : Chia Đội trực nhật / Sinh hoạt kết thân. Tr. Ng trọng Hoàng.
 09:00pm : Giờ tự do.


 11:00pm : Vệ sinh cá nhân, yên lặng, ngủ.


<b>Thứ Bảy 27/12/03</b>



 07:00am : Báo thức, vệ sinh cá nhân, ăn sáng. Tr. Ng trọng Hoàng
 08:30am : Tập họp.


 09:00am : Chào cờ khai mạc. Tr. Lê minh Lý
 09:30am : Chụp hình lưu niệm


 10:00am : Khóa 3 : Truyền thống Hướng Đạo Việt Nam Tr. Mai Liệu
 12:00pm : Ăn trưa


 01:30pm : Khóa 4 : Những khúc quanh lịch sử của PT.HĐVN Tr. Trần hoàng Thân
 03:00pm : Nghỉ giải lao.


 03:10pm : Khóa 5 : Nguyên lý và Hiến Chương PT.HĐTG Tr. Vĩnh Đào.
 05:10pm : Cơm chiều



 06:30pm : Khóa 6 : Áp dụng truyền thống vào


 PT.HĐVN tai Hoa Kỳ Tr. Trần anh Kiệt


 08:30pm : Sinh hoạt văn nghệ với Tr. Nguyễn đức Quang Tr. Trần anh Kiệt
 11:00pm : Vệ sinh cá nhân, yên lặng, ngũ.


<b>Chủ Nhật 28/12/03</b>



 07:00am : Báo thức, vệ sinh cá nhân


 08:00am : Giờ tinh thần. Tr. Ng trọng Hoàng


 Scout Oath : Tr. Phan đức Hùng phụ trách


 Cơng giáo : Tr. Nguyễn hồng Long mời Linh Mục
 Phật giáo : Tr. Nguyễn tiến Minh mời Thầy


 Lương giáo : Tr. Lê đức Phẩm phụ trách
 09:00am : Ăn sáng


 09:30am : Khóa 7 : Hướng Đạo và Phát triển Tâm linh Tr. Vĩnh Đào
 11:30am : Nghỉ giải lao.


 12:00pm : Cơm trưa.


 01:30pm : Khóa 8 : Lịch sử và Ý nghĩa lá cờ Quốc gia Việt Nam Tr. Võ thành Nhân.
 02:30pm : Nghỉ giải lao


 02:45pm : Khóa 9 : Hiến chương và Nội lệ PT.HĐVN Tr. Trần xuân Đức


 04:00pm : Khóa 10 : Những Nghi Thức và Tập tục H ĐVN


 Ngành Ấu (Tr. Ng trọng Hoàng)


 Ngành Thiếu & Thanh (Tr. Lê minh Lý)
 Ngành Tráng (Tr. Ng tiến Minh)


 05:00pm : Cơm chiều đặc biệt.


 07:00pm : Các Đội chuẩn bị văn nghệ lửa trại .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

 11:00pm : Vệ sinh cá nhân, yên lặng, ngủ.


<b>Thứ Hai 29/12/03</b>



 07:00am : Báo thức, vệ sinh cá nhân, ăn sáng.


 08:30am : Hội thảo Đội. Đề tài : Danh dự và Niềm Tự hào của người Hướng Đạo Tr. Nguyễn đức Lập
 10:30am : Các Đội thuyết trình tổng kết đề tài hội thảo.


 Phân phát, viết và nộp bản lượng giá kết quả khóa học cho Ban Giảng Huấn .
 12:00pm : ăn trưa nhẹ .


 01:00 pm: Tổng kết lượng giá, phát Chứng chỉ. Tr. Ng trọng Hoàn Chào cờ bế mạc . Tr. Lê minh Lý.

02:00pm : Chia tay .



<b>Kịch: </b>

<b>Sự Tích Cây Thì Là</b>






<b>Các Nhân vật:</b>



Vua, Thái Giám 1, Thái Giám 2, Cây Khóm, Cây Chuối, Con khỉ, Con Cọp, Bông Hồng, Hoa Mắc Cở,


Hoa Quỳnh, Cây Thì Là (chọn người nhỏ con)



Hồi xửa hồi xưa, lúc trái đất mới được dựng lên, tất cả các lồi cây và thú vật chưa có tên. Ngọc Hoàng


sau bao nhiêu lần lầm lẵn giữa các loại cây và thú vật, nên quyết định tổ chức một buổi đặt tên cho các


loài cây và thú.



<b>Thái Giám 1: Hồng Thượng giá lâm!!!!</b>



<b>Dân: Bái kính Hồng Thượng. Vạn tuế! Vạn tuế! Vạn vạn tuế!</b>


<b>Hoàng Thượng: (ngồi lên ghế) Các khanh hãy bình thân. </b>


<b>Thái Giám 2: Mời người đầu tiên vơ đây xin tên.</b>



<b>Hồng Thượng: Ngươi đến đây làm gì?</b>


<b>Cây Khóm: Thưa Vua, con đến xin tên.</b>



<b>Hồng Thượng: (đi qua lại nhìn) Ta thấy nước da người sần sù quá, và nhìn mặt ngươi thấy chua lè, cho </b>


nên tên người THÌ LÀ...THÌ LÀ...THÌ....LÀ...Cây Khóm.



<b>Cây Khóm: Con là cây khóm! Con là cây khóm! Vui quá!</b>



<b>Thái Giám 1: (đi yểu điệu và nói chuyện kéo dài ra) Người kế tiếp xin mời.</b>


<b>Hoàng Thượng: Ngươi đến đây làm gì?</b>



<b>Cây Chuối: Thưa Vua con đến xin tên.</b>



<b>Hồng Thượng: Hmmmmmmm...Ta thấy lá ngươi cũng to lớn đủ để che chở ánh nắng và nước da </b>


ngươi màu vàng. Vậy thì tên ngươi THÌ LÀ...THÌ....LÀ...Cây Chuối!




<b>Cây Chuối: Em là cây chuối! Em là Cây Chuối! Lá em làm nón lá!</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>tai vô) Lẹ lên mày! Vô đây gặp Vua chứ!!!</i>



<b>Con khỉ : (Con khỉ nhảy qua lại làm tiếng kêu của con khỉ)</b>



<b>Hoàng Thượng: Ngươi ngồi lại một chổ cho ta! (và quay qua Thái Giám 2) Quạt cho ta chớ đứng làm gì</b>


đó!!!! (quay lại conkhỉ) Ngươi đến đây làm gì?



<b>Con khỉ: Thưa Vua...ồ...ồ...ý...ý...con đến xin tên.</b>



<b>Hồng Thượng: Ta thấy ngươi tương cứ nhảy qua nhảy lại, đu qua đu lại, Ngươi ăn chuối từ Cây Chuối </b>


nữa. Vậy thì...tên ngươi THÌ LÀ...THÌ LÀ...THÌ...LÀ...Con Khỉ!



<b>Con Khỉ: Con là con khỉ! Con là con khỉ!</b>



<b>Thái Giám 1: Người kế tiếp xin mời...Nè....làm gì mà đứng nhiểu nước miếng vậỷ??? </b>



<b>Con Cọp: (con cọp nhảy vào người Thái Giám cắn chân của Thái Giám. Vua và Thái Giám sợ qua chạy </b>


<i>qua chạy lại Con cọp leo lên ghế Vua ngồi và bị Vua đuổi)</i>



<b>Hoàng Thượng: Người đến đây làm gì:</b>



<b>Con Cọp: Arrrrrrrrrrggggggggghhhhhh...Thưa Vua con đến xin tên.</b>


Arrrrrrrrrrrggggggggghhhhhhhhhhhhhhhh!!!!



<b>Hồng Thượng: Tướng ngươi quả thật là hung dữ!!! Mới vô mà đã cắn Thái Giám của ta rồị Thái Giám </b>


ta trắng trẻo tròn trịa mà cũng nở lòng cắn! Vậy ta phải đặc tên ngươi THÌ LÀ....THÌ...LÀ...THÌ




LÀ...Con Cọp!!!!



<b>Con Cọp: Arrrrrrrrrrrrgggggggggggghhhhhhhhhhh...Con là con cọp! Con là con cọp! (Liếm tay chân và</b>


<i>lăn ở dưới đất)</i>



<b>Thái Giám 2: Người kế tiếp xin mời...Ối dzời ơi..ai đẹp thế???</b>


<b>Thái Giám 1: Cô nương ngoan qùy xuống lậy Vua đi cơ nương...</b>


<b>Hồng Thượng: Cơ nương đến đây có chi khơng?</b>



<b>Bơng Hồng: Thưa Vua...dạ... con đến xin tên Vua à.</b>



<b>Hồng Thượng: Ta phải nóị Ngươi quả thật là đẹp. Nước da ngươi màu hồng sáng tươi. Vậy tên ngươi </b>


THÌ LÀ...THÌ...LÀ....THÌ LÀ...Bơng Hồng.



<b>Bơng Hồng: Tên em là Bông Hồng! Tên em là Bông Hồng!</b>



<b>Thái Giám 2: Người kế tiếp xin mời. Ối dzời ơi, ai kia mắc cở thế??? Vua không cắn đâu.</b>


<b>Hoa Mắc Cở: (Hoa mắc cở vơ nhưng cứ núp núp ló ló ở phía sau Thái Giám)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hoa Mắc Cở: Thưa Vua.... con đến... xin... tên. Nhưng con khơng giám...</b>



<b>Hồng Thượng: Thôi đươÏc rồi.Ta thấy ngươi quá mắc cở quá đi, vậy thì ta đặt tên ngươi </b>


là...THÌ...LÀ....THÌ LÀ...THÌ...LÀ...Hoa Mắc Cở.



<b>Hoa Mắc Cở: Em là Hoa Mắc Cở. (rồi vội núp ở phía sau cây)</b>



<b>Thái Giám 1: Người kế tiếp xin mời...Trời ơi! Nàng tiên này quả tuyệt vời Vua ơi nhìn xem. </b>



<b>Hồng Thượng: Thái Giám!!! Bổn phận ngươi là phải quạt cho ta! Chớ tối ngày cứ lo liếc mắt đắêm </b>


đuối chi vậy!!!!




<b>Hoa Quỳnh: Bái kính Hồng Thượng. Bẩm xin thân chào Hồng Thượng.</b>


<b>Hồng Thượng: Ai kia đẹp tuyệt vời đến đây làm chi.</b>



<b>Hoa Quỳnh: Dạ, thưa Vua bẩm Vua, em đến xin tên đó Vua ơi.</b>



<b>Hoàng Thượng: Ta thấy ngươi rất là đẹp. Ta chỉ có tiếc là ngươi chỉ có nở vào ban đêm thơi. Vậy thì ta </b>


đặt tên ngươi..umm....tên ngươi THÌ LÀ...THÌ....LÀ....THÌ LÀ...Hoa Quỳnh.



<b>Hoa Quỳnh: (múa vòng vòng) Tên em là Hoa Quỳnh. Tên em là Hoa Quỳnh. Em chỉ nở vào ban đêm.</b>


<b>Hồng Thượng: Thái Giám!!!</b>



<b>Cả hai Thái Giám: Dạ có thần.</b>



<b>Hoàng Thượng: Hãy mang Hoa Quỳnh qua đây cho ta, ta thấy Hoa Qùynh này xứng đáng cắm bên cạnh</b>


ta!



<b>Cả hai Thái Giám: (2 Thái Giám làm ý như lời Vua)</b>



<b>Hồng Thượng: Hãy ra coi cịn ai nữa khơng. Ta mệt qúa rồi.</b>



<b>Thái Giám 1: Còn ai đến xin tên nữa khơng? (khơng có tiếng) Thưa Vua, hết người rồi Vua ạ.</b>


<b>Hồng Thượng: Vậy thì ta sẽ ngũ, đừng có quấy rày ta!</b>



<i>(Mọi người, cây, thú vật, bông, đều đi ngủ hết. Chỉ có Hoa Quỳnh cịn thức múa qua múa lại)</i>



<b>Cây Thì Là: (Ði vào, thấy trong cung ai cũng đang ngủ hết. Cứ nhón qua lại rồi ruốt cuộc réo Vua dậy </b>


<i>-Lúc ấy ai cũng đập Vua dậy)</i>



<b>Thái Giám 2: Vua ơi Vua! Cây gì nhỏ síu kìa Vua!!!</b>




<b>Hồng Thượng: Người là ai giám đến phá giấc ngũ của ta hả??? Người đến đây làm gì?</b>


<b>Cây Thì Là: Thưa Vua con xin lỗi đã đến trễ. Con chỉ muốn đến xin tên thơi</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

THÌ LÀ...THÌ LÀ...THÌ LÀ...THÌ LÀ...THÌ LÀ...THÌ LÀ...THÌ LÀ...THÌ


LÀ...THÌ LÀ...THÌ LÀ...THÌ LÀ...THÌ LÀ...THÌ LÀ...



<b>Cây Thì Là: (Cây Thì Là mừng q lo chạy đi đâu mất tiêu, cây này nhỏ quá cho nên Vua và Thái Giám</b>


<i>không để ý là đã chạy mất):</i>



Tên con là THÌ LÀ!!! (echo: Tên hắn là THÌ LÀ)


Tên con là THÌ LÀ!!! (echo: Tên hắn là THÌ LÀ)


Tên con là THÌ LÀ!!! (echo: Tên hắn là THÌ LÀ))


Tên con là THÌ LÀ!!! (echo: Tên hắn là THÌ LÀ)


Tên con là THÌ LÀ!!! (echo: Tên hắn là THÌ LÀ)


Tên con là THÌ LÀ!!! (echo: Tên hắn là THÌ LÀ)



www.hdvietnam.net


<b>Semaphore</b>



<b>Hướng dẫn cải tiến cách học Semaphore</b>


<i><b>Tơnthất Cảnh </b></i>



<b>Tư thế</b> : Cần chính xác, lúc đưa ngang phải song song mặt đất, lúc đưa xéo phải xéo đúng 45 độ.
Ở nhà nên đứng tập trước một tấm kiếng để nhìn thấy tư thế của mình và tự sửa chửa cho đúng tư thế.


<b>Cách học mau thuộc nhất </b>:



Từ trước đến nay, cách học Semaphore vẫn là lối học cổ điển :


Nhớ các mẫu tự theo các vòng chính từ A đến G và sau đó học tiếp các vòng A, B, C, D, E và F.


Theo cách học này đã mất thời gian nhớ 26 lần nhớ 26 mẫu tự, lại thêm có sự rắc rối vì có những mẫu tự khơng
ở đúng vi trí của chúng như J, V, Y nên các em thấy khó học và khó nhớ.


Vì vậy, tơi đã tìm ra một cách giúp các em mất ít thời gian để học thuộc, các em có thể học thuộc 26 mẫu tự chỉ


<b>trong vòng 1 giờ thực tập</b>.


1. H c các m u t thu c vòng chinh ( t A đ n G ) : 7 m u t

ẫ ự

ế

ẫ ự



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>2. Học các mẫu tự có dạng đặc biệt</b>

: 3 m u t

ẫ ự



<b>R</b> dang ngang 2 tay


<b>N</b> đưa 2 tay xéo xuống đất


<b>U </b>đưa 2 tay xéo lên trời


<b>3. Học các mẫu tự đối xứng</b>

: 14 m u t ( 7 m u t x 2 )

ẫ ự

ẫ ự



8


9


0



<b>4. Mẫu tự khơng có đôi xứng : 2 mẫu tự </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>--- </b>


<b>Cách giúp các em nhớ dai</b> :


Muốn nhớ dai thì phải rèn luyện thường xun. Đây là cách tơi đã chỉ cho các em khi luyện thông tin bằng Morse:
Mỗi em ln ln thủ sẵn trong túi hình vẽ cách học trên. Bất cứ lúc nào, bất cứ ở đâu, hãy nghĩ đến một mẫu tự
( letter ), một chữ ( word ) hay một câu ( sentence ) rồi tự phát tin. Sau khi phát tin xong, đem tài liệu bỏ túi ra
kiểm tra lại xem đúng hay sai.


Cứ làm như vậy dần dần các em sẽ nhớ mãi. Với tuổi già đã quá 8 bó mà tơi vẫn cịn nhớ Morse và Semaphore để
dạy cho các em là nhờ làm theo cách như vậy đó.


<b>Hình để bỏ túi : </b>



1 2 3 4 5 6 7




8




9







</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>



0








Interval


<b>Phương Pháp Hướng Ðạo</b>



<b>Có thể tạm chia ra làm hai phần, phương pháp hướng dẫn và phương pháp điều hành. </b>

<b>A- Phương Pháp Giáo Dục - Hướng Dẫn Sinh Hoạt: </b>


<b> Nguyên Lý:</b> Trên căn bản tự nguyện để theo đuổi mục đích và lý tưởng của phong trào được xác
định như sau:


<b> 1- Mục Ðích và Lý Tưởng Hướng Ðạo: </b>



<b>Mục Ðích Hướng Ðạo: </b>


- Rèn luyện cho thanh thiếu niên về tính khí.


- Rèn luyện cho thanh thiếu niên về khả năng tháo vát.
- Tập cho thanh thiếu niên sống cuộc sống có lý tưởng.


<b>Lý Tưởng Hướng Ðạo: </b>



- Trung thành với tổ quốc, quốc gia và tín ngưỡng tâm linh.
- Làm tốt bổn phận công dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Là nền tảng của mọi sinh hoạt Hướng Ðạo.

<b>3- Môi Trường Thiên Nhiên: </b>



Hướng Ðạo hầu hết là dùng mơi trường thiên nhiên, cuộc sống ngồi trời để sinh hoạt.

<b>4- Giáo Dục Bằng Hành Ðộng - Làm Gương: </b>



Hướng đạo không chuyên lý thuyết, dùng hành động để giáo dục. Dùng những sinh hoạt vui như ca
hát, trò chơi, tổ chức sống ngoài trời... để giáo dục các em. Trưởng làm gương cho các em noi theo.

<b>5- Giáo Dục Từng Cá Nhân: </b>



Hướng đạo không tổ chức như trường học, giáo dục mỗi lớp một lứa tuổi với trình độ bằng nhau.
Hướng Ðạo giáo dục hoặc hướng dẫn phù hợp với khả năng lĩnh hội của từng em một.


<b>6- Phát Huy Ðức Tính - Bản Thân Thăng Tiến: </b>



Hướng đạo chú trọng đến phát huy đức tính, giúp từng em thăng tiến, chú tâm hướng dẫn thêm vào
các chỗ mà các em còn yếu.


<b>7- Phát Huy Nghề Trưởng - Khả Năng Lãnh Ðạo: </b>



Khuyến khích và tạo cơ hội để các em học hỏi và phát huy khả năng lãnh đạo (phát huy nghề
trưởng) bằng cách luôn sử dụng Phương Pháp Hàng Ðội để điều hành đơn vị.


<b>8- Chương Trình Thăng Tiến: </b>



Khuyến khích và tạo cơ hội cho các em tham gia đều đặn vào chương trình thăng tiến, hướng dẫn
các em cố gắng đạt những chuyên hiệu, đẳng hiệu...



<b>9- Ðồng Phục: </b>



Ðồng phục là phần hình thức rất quan trọng của đồn. Ðồng phục Hướng Ðạo tượng trưng cho sự
giản dị, trong sáng của phong trào. Mặc đồng phục đúng cách tăng thêm tư cách của người Hướng
Ðạo Sinh.Trưởng luôn luôn làm gương trong việc mặc đồng phục đúng cách để các em noi theo. Ðiều
cần lưu ý là chúng ta không nên dùng bộ đồng phục Hướng Ðạo để làm điều trái với tôn chỉ của
phong trào. Phong trào ln khuyến khích Hướng Ðạo Sinh tham gia vào cơng tác chính trị một cách
tích cực, có ý thức, thái độ rõ ràng và với tư cách cá nhân. Trong những công tác như thế xin các
Hướng Ðạo Sinh đừng mặc đồng phục. Ðồng phục Hướng Ðạo không thể nào để bị lợi dụng cho
những công việc riêng tư.


<b>B- Phương Pháp Ðiều Hành: </b>



<b>Phương Pháp Hàng Ðội</b>


<b>1/ Giới thiệu:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

phương pháp hàng đội để điều hành đồn thì bạn chưa có một đồn hướng đạo thực sự."

<b> 2/ Phương pháp hàng đội là gì? </b>



Là phương pháp lấy đội làm đơn vị chính cho sinh hoạt mà trong đó có một sự phân cơng hợp lý để
mỗi thành viên của đội nhận trách nhiệm và hoàn thành sinh hoạt đội cũng như duy trì và phát triển
đội mình dựa theo chương trình của đồn.


<b> 3/ Vài điểm chính để thực hiện phương pháp hàng đội:</b>



<b>a/ Ðội và Kiện Toàn Tổ Chức Ðội:</b>


Là đơn vị căn bản của đồn HÐ. Mỗi đội có thể có từ 4 đến 8 em. Trưởng sẽ lo việc phân chia đội
trong đồn mình. Phân cơng. Thay đổi Trách Vụ để mọi người đều có cơ hội tập lãnh đạo.



<b>b/ Hướng dẫn:</b>


Phương pháp hàng đội tự trị được hướng dẫn bởi trưởng đoàn. Các em điều hành.


<b>c/ Sinh hoạt đội:</b> Có chương trình và thường xun.


<b>d/ Ðội kiểu mẫu: </b>


Nếu có thể, nên tổ chức theo đội kiểu mẫu như sau:
- Tinh thần: Có tên đội, cờ đội, tiếng hô của đội.
- Họp đội: Mỗi tuần một lần để tổ chức sinh hoạt đội.


- Sinh hoạt: Mỗi tháng cố gắng có một sinh hoạt như cắm trại, leo núi, thám du, thể thao, bơi
thuyền...


- Làm việc thiện: Mỗi ba tháng cố gắng làm một việc thiện cho xã hội, cộng đồng.


- Chuyên hiệu, đẳng hiệu: Mỗi ba tháng cố gắng giúp cho ít nhất là hai người trong đội lấy một
chuyên hay đẳng hiệu.


- Nhân sự: Cố gắng xây dựng đội đủ tám người và giữ đều đặn.
- Mọi thành viên trong đội luôn mặc đồng phục đúng cách.


- Ðại diện đội: Tích cực trong công việc đại diện cho đội trong các buổi họp hội đồng đội trưởng.
- Mỗi thành viên nên có sổ sinh hoạt đầy đủ.


<b> 4/ Kết kuận: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

*******



<i><b>Chi Chú:</b> (Ở ngành Tráng gọi là Toán, Thanh gọi là Tuần, Ấu gọi là Ðàn thay vì Ðội như ở ngành </i>
<i>Thiếu) </i>


<b>Mục Ðích và Lý</b>


<b>Tưởng </b>



<b>của Phong</b>


<b>Trào Hướng</b>



<b>Ðạo</b>



<i><b>“Hướng Ðạo một ngày là Hướng Ðạo mãi mãi”</b></i>


<b>Mục Ðích:</b>



Mục đích của phong trào được bao gồm trong các điều sau:


1/ Rèn luyện những đức tính cho thanh thiếu niên. Những đức tính như chuyên cần, thật thà, can
đảm, yêu thương, giúp đỡ, học hỏi, lễ phép, trung thành... là những đức tính căn bản cần phải có
trong con người Hướng Ðạo để từ đó tạo dựng được nhiều việc hữu ích cho tha nhân.


2/ Rèn luyện những khả năng tháo vát cho thanh thiếu niên. Người Hướng Ðạo cần phải trang bị cho
mình những khả năng tháo vát. Chun mơn Hướng Ðạo chính là những khả năng cần thiết cho
những trường hợp khẩn cấp. Có nhiều khả năng tháo vát sẽ làm cho chúng ta tự tin hơn khi va chạm
với cuộc sống thực tế. Từ những nút dây nhỏ bé cho đến những phương pháp cấp cứu đơn giản đều
rất hữu ích cho cuộc sống hằng ngày của chúng ta.


3/ Rèn luyện khả năng lãnh đạo cho thanh thiếu niên.



Phong trào rèn luyện cho thanh thiếu niên những khả năng lãnh đạo qua phương pháp hàng đội tự
trị, biết tự phân công hợp lý mà điều hành đơn vị của mình. Tập cho thanh thiếu niên ý thức được sự
hoàn thành trách nhiệm được giao phó và nhất là làm đúng theo vai trị của mình trong cơng tác điều
hành đơn vị.


4/ Tập cho thanh thiếu niên sống cuộc sống có lý tưởng. Phong trào Hướng Ðạo là một phong trào
giáo dục bổ túc cho giáo dục gia đình và học đường. Sự giáo dục lấy Lời Hứa và Luật Hướng Ðạo làm
căn bản. Phong trào luôn giúp các em hướng vào cuộc sống tươi sáng, lành mạnh, biết học hỏi tu
tiến và giúp ích tha nhân vơ vị lợi.


<b>Lý Tưởng:</b>



Lý tưởng Hướng Ðạo hầu như được gói trọn trong Lời Hứa HÐ: Thật thà, trung thành và giúp đỡ.
- Theo cuộc sống với tất cả sự thật thà.


- Trung thành với tổ quốc.


- Có đức tin và ln trung thành với đức tin của mình.
- Giúp đỡ mọi người bất cứ lúc nào và vô vị lợi.


<b>Ý Nghĩa Cách Chào Hướng Ðạo: </b>



- Ba ngón đưa lên tượng trưng cho ba lời hứa HÐ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Cách chào của Sói con và Chim Non:</b> Sói con và Chim Non chào hai ngón, ngón trỏ và giữa đưa lên cao tượng
trưng cho hai tai vểnh lên để nghe lời. Ngón cái đè lên hai ngón cịn lại tượng trưng cho sự bảo bọc, lớn giúp
nhỏ, mạnh bảo vệ yếu.


<b>Ý Nghĩa Cách Bắt Tay Trái Của Hướng Ðạo:</b>




Cánh tay trái gần trái tim, để tỏ tình thân thiện các HÐS luôn dùng tay trái để bắt khi gặp nhau.


<b>Ý Nghĩa Hoa Bách Hợp HÐVN: </b>



Phần trên giống như kim chỉ hướng của la bàn, ý nghĩa là người HÐ phải chọn hướng đi cho đúng. Ba
cánh dưới tượng trưng cho ba lời hứa HÐ. Sợi dây vịng trịn chỉ sự đồn kết, anh chị em một nhà.
Nút dẹt phía dưới cùng là để nhắc nhở các HÐS mỗi ngày cố gắng làm một việc thiện.


<b>Ý Nghĩa Màu Khăn Quàng Bốn Ngành HÐVN:</b>



- Khăn vàng ngành Ấu chỉ sự hồn nhiên, trong sáng.
- Khăn xanh ngành Thiếu chỉ sự vui tươi, hy vọng.
- Khăn nâu ngành Thanh chỉ sự bí ẩn cần được khai phá.


- Khăn đỏ ngành Tráng chỉ lòng hăng say, đầy nhiệt huyết và sự chiến thắng.


<b>Châm Ngôn Hướng Ðạo: Sắp Sẵn (Be Prepared)</b>



<b>CHÂM NGÔN CÁC NGÀNH:</b>


Ngành Ấu: Gắng Sức.
Ngành Thiếu: Sắp Sẵn.
Ngành Thanh: Khai Phá.
Ngành Tráng: Giúp Ích


<b>Ðồng Phục Hướng Ðạo:</b>



Ðồng phục là phần hình thức rất quan trọng của đồn. Ðồng phục Hướng Ðạo tượng trưng cho sự
giản dị, trong sáng của phong trào. Mặc đồng phục đúng cách tăng thêm tư cách của người Hướng
Ðạo Sinh.



Khi gọi là đồng phục là phải nghĩ đến cái chung, cái đẹp của đồng phục là cái đẹp chung. Trong một
đoàn thể, tất cả đều mặc đồng phục đúng cách thì tự nhiên mọi người sẽ nhìn thấy ngay sự đồng
nhất của nó. Tuyệt đối khơng được sửa bộ đồng phục theo thời trang, làm khác đi bộ đồng phục đã
được quy định.


Các huy hiệu chính thức phải được may đúng chỗ. Ngoài các huy hiệu do hội Hướng Ðạo quy định,
chúng ta có thể may thêm số huy hiệu riêng cho đoàn, và đơn vị nên thống nhất về vị trí các huy
hiệu đó.


Trưởng ln luôn làm gương trong việc mặc đồng phục đúng cách để các em noi theo.


Tóm lại, việc mặc đồng phục đúng cách là tạo thêm vẻ đẹp cho đoàn và phong trào, là nói lên tư
cách của một Hướng Ðạo Sinh.


Ðiều cần lưu ý là chúng ta không nên dùng bộ đồng phục Hướng Ðạo để làm điều trái với tôn chỉ của
phong trào, cũng như bộ đồng phục Hướng Ðạo không thể bị lợi dụng để phục vụ cho cá nhân hoặc
phe phái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>SƠ LƯỢC Về</b>


<b>LỊCH SỬ </b>


<b>PHONG TRÀO</b>



<b>HƯỚNG ÐẠO</b>



<i><b>“Hướng Ðạo không phải là một tổ chức mà là một phong trào có tổ chức.”</b></i>


<b>SƠ LƯỢC Về LỊCH SỬ PHONG TRÀO HƯỚNG ÐẠO THẾ GIỚI</b>



Phong trào Hướng Ðạo thế giới được chính thức thành lập vào tháng 8 năm 1908 bởi Huân Tước


Robert Stephenson Smyth Baden-Powell, người Anh.


Baden-Powell (HÐS thế giới gọi âu yếm là BP) sinh ngày 22 tháng 2 năm 1857 tại London, Anh Quốc.
Thân phụ là một vị Mục Sư, thân mẫu là con gái của một Thủy Sư Ðô Ðốc hải quân. Dù mồ côi cha từ
thuở nhỏ, nhưng nhờ sự giáo dục của người mẹ can đảm, nghị lực, cương quyết và yêu thương, BP tốt
nghiệp bậc trung học, gia nhập trường sĩ quan võ bị Hoàng Gia Anh năm 19 tuổi. BP là một sĩ quan kỵ
binh, chiến đấu ở Ấn Ðộ, Ai Cập và Phi Châu...


Phần lớn thời gian binh nghiệp của BP ở tại Nam Phi. Khi ở thành Mafeking bị bộ lạc người Boers bao
vây, BP đã thành công trong việc nhờ các thiếu niên Phi Châu giúp đỡ tải thương, truyền tin, vận
chuyển lương thực thay thế các binh sĩ trực tiếp chiến đấu. Tinh thần hăng say, thích năng động, lịng
dũng cảm và nhiệt thành của các em đã hoàn toàn chinh phục tâm hồn BP.


Từ Phi Châu về Anh Quốc, BP đã phải nhìn thấy cảnh sa đọa, lối sống băng hoại của thanh thiếu niên
tại Anh Quốc làm cho BP đặt vấn đề. Ông quyết định giải ngũ và hiến dâng phần đời còn lại cho tuổi
trẻ. Khi áp dụng khả năng tháo vát, cách sống ngoài trời và những kiến thức trong thời gian sống ở Phi
Châu với Thiếu đoàn Hướng Ðạo đầu tiên tại đảo Brownsea vào mùa hè năm 1907, BP liền ấn bản
cuốn sách Scouting For Boys (Hướng Ðạo Cho Trẻ Em) vào tháng 1 năm 1908, chính thức khởi xướng
phong trào Hướng Ðạo. Phong trào Hướng Ðạo lấy thiên nhiên và phương pháp hàng đội làm phương
thế huấn luyện và sinh hoạt. Lời hứa. luật Hướng Ðạo (chính BP đặt ra) là kim chỉ nam cho mỗi Hướng
Ðạo sinh theo đó mà rèn luyện tính khí cho mình. Với BP, trên thế gian này có hai tác phẩm vĩ đại
nhất là Kinh Thánh và Thiên Nhiên, vì thế tơn giáo và mơi trường thiên nhiên là nền tảng sinh hoạt cho
Hướng Ðạo sinh trên tồn thế giới.


Phong trào Hướng Ðạo khơng phân biệt giai cấp, tôn giáo, màu da. BP mong muốn được nhìn thấy tất
cả thanh thiếu niên sống cuộc sống vui tươi, lành mạnh, can đảm, nghị lực, yêu thương và nhất là có
lý tưởng.


Trong lần cắm trại Hướng Ðạo đầu tiên vào mùa hè năm 1907 trên đảo Brownsea, với 20 em Thiếu
sinh, BP chia ra làm 4 Ðội và áp dụng phương pháp huấn luyện khơng khác gì chúng ta ngày nay, có


kỹ thuật hướng đạo, trò chơi, lửa trại... phương pháp hàng đội cũng được áp dụng trong lúc này.
Trong việc huấn luyện, BP theo phương pháp ba bước (three-stage procedure). Mỗi đêm bên ngọn lửa,
BP kể một câu chuyện phiêu lưu về đời ông, những kỹ thuật chuyên môn đã giúp ông. Sáng hôm sau
BP dạy cho các em những chuyên mơn đó, đến buổi chiều ơng tạo ra vài trường hợp mà các em sẽ
phải áp dụng những chuyên môn vừa học được. BP luôn tạo cho các em thi đua thật hào hứng. Nếu ở
vào thời này, ắt hẳn BP cũng sẽ chỉ cho các em thêm về sự hữu dụng của khoa học tân thời.


Hiện nay phong trào Hướng Ðạo hiện diện trên 150 quốc gia tự do trên toàn thế giới, cứ mỗi 4 năm có
trại họp bạn thế giới (Jamboree) một lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

trẻ. Ơng sẽ đi vào lịng người mãi mãi, không chỉ ở riêng Anh Quốc mà ở khắp nơi trên thế giới chúng
ta.


<b>" I have come home"</b>


Dấu hiệu “đến đích” đã được khắc trên mộ bia của BP.

<b>SƠ LƯỢC VỀ</b>



<b>LỊCH SỬ PHONG TRÀO HƯỚNG ÐẠO VIỆT NAM</b>



Phong trào Hướng Ðạo ở Việt Nam do người Pháp du nhập vào năm 1929 tại Hà Nội. Ðoàn Hướng Ðạo
Việt Nam đầu tiên do Trưởng Trần Văn Khắc thành lập tại Hà Nội vào tháng 8 năm 1930 sinh hoạt
trong Liên Hội Hướng Ðạo Ðông Dương gồm Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ, Cao Miên và Ai Lao. Qua bối
cảnh lịch sử của đất nước, Hướng Ðạo Việt Nam cũng không tránh khỏi sự thăng trầm theo vận nước.
Năm 1946, Hội HÐVN coi như tạm ngưng hoạt động. Một vài trưởng theo Maxist đòi thành lập HÐ Cứu
Quốc như Tạ Quang Bửu, Hoàng Ðạo Thúy (là ý đồ của Ðảng Cộng Sản VN, lợi dụng lòng yêu nước của
Thanh Thiếu Niên, muốn biến HÐ thành công cụ của Ðảng). Số đơng các trưởng cịn lại khơng đồng ý,
vì “HÐ là HÐ đúng nghĩa, tự trong HÐ đã có bổn phận với tổ quốc”, theo các trưởng Võ Thành Minh,
Phạm Biểu Tâm, Bạch Văn Quế, Vĩnh Bang, Mai Liệu... HÐ Cứu Quốc không thành, các ơng Hồng Ðạo
Thúy, Tạ Quang Bửu có xin Việt Minh lập HÐ vào năm 1946 nhưng từ đó khơng ai thấy Hướng Ðạo


được chính thức sinh hoạt dưới thời Việt Minh hay ở miền Bắc kể từ khi chia đôi đất nước, năm 1954 -
1975, và ngay cả sau năm 1975 dưới thời Cộng Sản cai trị toàn quốc. (Hai ơng Hồng Ðạo Thúy và Tạ
Quang Bửu là những nhân vật cao cấp trong chính quyền Cộng Sản VN cho đến lúc mãn phần).


Trước khi chia đôi đất nước vài năm, khoảng 1950, HÐVN nhen nhúm sinh hoạt lại, mãi đến năm
1954, sau Hiệp Ðịnh Geneve, Hội Hướng Ðạo Việt Nam (ở miền Nam tự do) chính thức hoạt động lại,
vào khoảng tháng 8 năm 1957 mới được công nhận là hội viên thứ 75 của Hội Hướng Ðạo thế giới.
Trại trường quốc gia Bạch Mã (Huế) và Tùng Nguyên (Ðà Lạt) được thiết lập để huấn luyện cấp trưởng
Bằng Rừng quốc tế theo đúng phương pháp của trại trường Gilwell, Anh Quốc.


Phong trào Hướng Ðạo Việt Nam, cũng như các quốc gia khác trên thế giới, có cùng một một tơn chỉ,
phương thế sinh hoạt, huấn luyện, tích cực trong cơng việc phát triển phong trào.


Sau biến cố tháng 4 năm 1975, phong trào Hướng Ðạo tại quê nhà bị bạo quyền cộng sản dẹp bỏ, một
số trưởng bị cầm tù; một số khác may mắn hơn, thoát ra được và định cư ở các nước tự do và phong
trào sống lại, phát triển nơi xứ người. Phong trào Hướng Ðạo Việt Nam hiện diện hầu hết trên các nước
có người Việt sinh sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Huy Hiệu Hướng Ðạo Việt Nam</b>



<b>Huy Hiệu Chính Thức hiện nay</b>



Xin b m vào các hình nh đ xem cho l n h n

ỏ ể

ơ



<b>Bấm vào đây</b>

để lấy hình 150


DPI



<b>Bấm vào đây</b>

để lấy hình 150


DPI




Những huy hiệu dưới đây được khâu trên áo của các HÐS VN ở các nơi khác nhau.


Nếu quí Trưởng biết rõ gốc tích của các huy hiệu này hay những huy hiệu mà chúng tơi chưa có.



Xin liên lạc và đóng góp với chúng tơi. -

<i><b>Cám ơn</b></i>



ở Úc

<sub>ở Pháp </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Huy Hi u Liên Ðoàn




Bạch Đằng
Boston, MA



Chi Lăng, DC



Chi Lăng,


Nam CA



Diên Hồng,


San Jose



Diên Hồng,


Dallas-TX




Hoa Lư,
Nam Cali



Hoa Lư,
San Jose, CA




Hùng Vương, VA Hướng Việt, LÐ
San Jose, CA



Lạc Hồng, SJ




Lạc Long, TX Lam Sơn, LALÐ Pháp Luân, TXLÐ Potomac, MDLÐ Rạng Đông, SJLĐ



RaKhoi,
San Jose-CA




Thăng Long, DC




Trai Việt,VA



Trường Sơn,


Nam CA



Trường Sơn,


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Huy Hi u Các Tr i



Hoi Nghi
Truong
Jul 1983


Thang Tien I


1985 Thang Tien II 1988 Thang Tien IIIJul 1990 Thang Tien IV Aug 1993


Thẳng Tiến V


1996 Thẳng Tiến VIJul 1998 70 Year HÐVN
Jul 2000


Thẳng Tiến VII


Jul 2002 Thẳng Tiến VIIIJul 2006


Tùng Nguyên I


Sept 1994


Tùng Nguyên III


1996 Tùng NguyênIV
Jun 2001


Hội Nghị


Trưởng 2004 Tùng Ngun V


Khố
Truyền Thống


Văn Hóa


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Ngày Hướng Đạo Việt Nam -San Jose, CA</b>


2004 2005 2006

Huy Hi u Các Ð o (tr c 1975)

ướ



Dao Ai Tu Dao An Hai Dao Dong Nhan Dao Bien


Dong Dao BienDong1 Bình Ðịnh


Dao Binh
Thuan


Dao Cuu Long Dao Daklak Dao Dong
Thanh



Dao Ha Long Dao Hoa Lu




Dao Khanh


Hoa Dao Ky Hoa Dao Lam Vien Dao NgocLinh Dao Phien An Dao Phu Yen


Dao Quyet
Thang


Dao Tam Binh Dao Tan Binh Dao Tay Ho Dao Thu Do Dao Tran Dinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Bạch Ðằng Bạch Ðằng Bình Thuận Daklak Diên Hồng


Hàm Long Hồi Nguyên Huế Huế La San Trai Việt


Lasan Trai Việt Nguyễn Trãi Ninh Thuận Quãng Ngãi


<b>International Scout Emblems: A-B</b>



A-B | C-E | F-H | I-L | M-O | P-S | T-Z


Albania Algeria AngolaCatholic Angola ArgentinaCatholic


Argentina


Aruba.jpg Australia Austria Azerbaijan.jpg



Bangladesh Barbados Belgium Catholic


Belgium FEE BelgiumFOS


Belgium VVKSM.jpg


Belgrada.jpg Belize.jpg


Benin <sub>Bolivia</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

BurkinaFaso Burundi


<b>International Scout Emblems: C-E</b>



A-B | C-E | F-H | I-L | M-O | P-S | T-Z


Cambodia <sub>Cameroun </sub> <sub>Canada </sub> <sub>Canada1 </sub> <sub>Chile </sub>


Chile 1.jpg


China Colombia Congo CongoCatholic CookIsland Croatia


CostaRica Cyprus Czech Denmark


-YMC DenmarkBaptist DenmarkDDS


Denmark
Greenland



DenmarkKFUM Dominican
Republic


Ecuador El Salvador


Eritrea


Escuteiros Estonia


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>International Scout Emblems: F-H</b>



A-B | C-E | F-H | I-L | M-O | P-S | T-Z


Fiji France FranceEED FranceEEIF FranceEEUF <sub>Musulman </sub>France


FranceSDF Frëlsningsarmeens<sub>Scouttörbund</sub> Gambia Georgia GermanyDPSG GermanyVCP


Ghana Greece Grenada Guatemala Guyana Haiti


HerzegovinaBosnia Honduras HongKong


<b>International Scout Emblems: I-L</b>



A-B | C-E | F-H | I-L | M-O | P-S | T-Z


Iceland India Indonesia Iraq <sub>Ireland CSI</sub> <sub>Israel </sub>


Israel Drouze


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Jerusalem Scout



Catholic Jordan


Kargizstan Kazakhstan Kenya Komoro


Kuwait Latvia <sub>Lebanon </sub>


Lebanon_ NEA Lebanon_1 Lesotho


Liechtenstein Luxembourg


<b>International Scout Emblems: M-O</b>



A-B | C-E | F-H | I-L | M-O | P-S | T-Z


Macau Macedonia Madagasikara Madagaskara<sub>Catholic </sub> Malaysia Maldives


Mali Malta Mauritanie Mexico Moldova Moldova1


Mongolia Morocco Mozambique Mozambique1 Nepal Netherland


New Caledonie NewZealand Nicaragua


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Nykterhetsvörelsens
Scouttörbun


<b>International Scout Emblems: P-S</b>



A-B | C-E | F-H | I-L | M-O | P-S | T-Z



Palestine Panama Paraguay Peru Philippines PortugalAEP


PortugalCNE Romania Romanie Russian Rwanda Senegal


Sierra Leone


Siria Singapore Slovenia SouthAfrica


South
Korea


Spain SpainAGDE SpainCatholic SpainFCEG St. Lucia


St. Vincent
& the
Grenadines


Sudan Swaziland <sub>Scoutträdet </sub>Svenska


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

A-B | C-E | F-H | I-L | M-O | P-S | T-Z


Tajikistan Tanzania Thailand Togo Tonga <sub>Trinidad_Tobago</sub>


Turkey Uganda Ukraine UnionScout<sub>DeMoscu</sub>


United_Arab_Emirates Uzbekistan


</div>

<!--links-->

×