Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Hệ thống lập kế hoạch nguồn lực (ERP) và thực trạng ứng dụng ERP ở các doanh nghiệp việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.14 KB, 25 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
------

BÀI THẢO LUẬN
MÔN: QUẢN TRỊ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 2
ĐỀ TÀI:
Hệ thống lập kế hoạch nguồn lực (ERP) và thực trạng ứng dụng ERP ở
các doanh nghiệp Việt Nam

Giáo viên hướng dẫn: Thầy Nguyễn Văn Minh
Nhóm thực hiện: Nhóm 5
Mã lớp học phần: 2109eCOM2021


MỤC LỤC


A – LỜI MỞ ĐẦU
Môi trường kinh doanh hiện đại với áp lực cạnh tranh ngày càng một gia tăng buộc
doanh nghiệp ln tìm kiếm giải pháp cung cấp sản phẩm và dịch vụ tới khách hàng
nhanh hơn, rẻ hơn, và tốt hơn đối thủ. Để vươn tới mục tiêu này, doanh nghiệp nỗ lực
hồn thiện cơng tác quản lý để sử dụng hiệu quả nhất các nguồn lực trong q trình
sản xuất kinh doanh.
Với sự trợ giúp của cơng nghệ thơng tin, doanh nghiệp đã có cơng cụ hữu hiệu là các
hệ thống phần mềm quản trị doanh nghiệp. Việc áp dụng các phần mềm này ngày càng
trở nên phổ biến và thiết yếu với doanh nghiệp. Một ứng dụng được rất nhiều nhà quản
trị quan tâm trong việc đièu hành cơng ty và hiện nay có khơng ít doanh nghiệp đã,
đang và chuẩn bị triển khai chính là ERP ( Enterprise Resource Planning) – Hoạch
định quản lý doanh nghiệp. Đây là phương tiện hiện đại, sử dụng công nghệ thông tin
để quản lý tất cả các nguồn lực của doanh nghiệp( nhân lực, tài chính, phương tiện và


tư liệu sản xuất,…). Nhưng do nhiều nguyên nhân, một số doanh nghiệp vẫn chưa phát
huy được tác dụng vốn có của hệ thống này, thậm trí cịn gặp rất nhiều khó khăn.
Ngồi chức năng quản lý, ERP cịn đảm nhận ln nhiệm vụ phân tích, kiểm tra thực
trạng sử dụng nguồn lực với mọi mức độ cập nhật phù hợp theo yêu cầu của nhà quản
trị.Cùng với đề tài của mình, Nhóm 5 xin trình bày về Hệ thống lập kế hoạch nguồn
lực ERP và thực trạng ứng dụng ERP ở các doanh nghiệp ở Việt Nam.

3


B-NỘI DUNG
PHẦN 1 HỆ THỐNG LẬP KẾ HOẠCH NGUỒN LỰC ERP
1.1 Giới thiệu ERP

1.1.1.Khái niệm ERP
Ý nghĩa của E, R và P trong thuật ngữ ERP
E: Enterprise ( Doanh nghiệp ).
R: Resource ( Tài nguyên ).
P: Planing ( Hoạch định ).
ERP là phần mềm hoạch định nguồn lực doanh nghiệp. Một mơ hình ứng dụng cơng
nghệ thơng tin vào vào quản lý hoạt động kinh doanh, thu thập dữ liệu, lưu trữ, phân
tích diễn giải. Bộ tích hợp bao gồm nhiều cơng cụ: kế hoạch sản phẩm, chi phí sản
xuất hay dịch vụ giao hàng, tiếp thị và bán hàng, quản lý kho quỹ, kế tốn phù hợp với
tập đồn công ty lớn.
Một số thương hiệu phần mềm ERP nổi tiếng có thể kể tới như: OpenERP,
OpenBravo, Sap Erp , ERP5,…
1.1.2. Đặc điểm của ERP
- Hệ thống quản lý với quy trình hiện đại theo chuẩn quốc tế, nhằm nâng cao năng
quản lý điều hành doanh nghiệp cho lãnh đạo cũng như tác nghiệp của nhân viên.
- Tính tích hợp: Dùng chung một cơ sở dữ liệu, khơng có dữ liệu nào cần phải nhập hai

lần trong một hệ thống.






Tránh sai sót khi nhiều người cùng nhập dữ liệu
Tăng tốc độ dịng cơng việc
Tập trung dữ liệu
Dễ dàng kiểm sốt
Cải tiến dịch vụ khách hàng: Cải tiến tỷ lệ đáp ứng đơn đặt hàng từ khách hàng



thỏa mãn của khách hàng
Làm tốt hơn độ chính xác kho: Tăng độ chính xác, và giảm nhu cầu kiểm tốn

thường xun
• Nâng cao hơn chất lượng, ít làm lại: Nhận dạng các vấn đề trước khi sản phẩm
sản xuất, định vị chính xác các vấn đề chất lượng

4




Thu thập lợi nhuận hàng năm chính xác, cải tiến dòng tiền mặt: Cho các nhà

xuất sức mạnh để khảo sát các tài khoản phải thu trước khi các vấn đề lớn xảy ra

• Lợi ích từ ERP: Giảm các tài liệu giấy, đáp ứng nhanh hơn và theo dõi khách
hàng cung cấp CSDL khách hàng đồng nhất cho tất cả các ứng dụng
1.1.3 các phân hệ trong ERP
-

-

-

-

-

-

-

-

Kế toán tài chính
• Sổ cái (General Ledger)
• Quản lý vốn bằng tiền (Cash management)
• Cơng nợ phải thu (Accounts Receivable)
• Cơng nợ phải trả (Account Payable)
• Tài sản cố định (Fixed Assets)
• Lập dự tốn ngân sách (Budgeting)
• Hợp nhất báo cáo (Financial Statement Consolidation)
Quản lý bán hàng và giao nhận
• Thơng tin (cơ sở dữ liệu) khách hàng (Customer files)
• Cập nhật đơn hàng và viết hóa đơn (Order Entry and Billing)

• Phân tích bán hàng (Sales Analysis)
• Lập kế hoạch phân phối (Delivery Planning and Shipment).
Quản lý mua hàng
• Quản lý đơn mua hàng ( Purchase Order)
• Nhận hàng ( Recceiving Transactions)
Quản lý hàng tồn kho
• Danh điểm vật tư (Stock Item Data)
• Nhập xuất kho (Stock Transactions)
• Kiểm kê kho (Physical Count)
Lập kế hoạch và quản lý sản xuất
• Khai báo cơng thức/định mức sản phẩm (BOM – Bill of Meterial)
• Khai báo dây chuyền sản xuất (Routing)
• Tính giá thành sản phẩm (Standard and Actual Product Costing)
• Lập kế hoạch sản xuất (MPS – Master Production Schedule)
• Lập kế hoạch nguyên vật liệu (MRP – Material Requirements Planning)
• Lập kế hoạch điều phối năng lực (CRP – Capability Requirements --Planning)
• Quản lý phân xưởng (SFC - Shop Floor Control)
• Quản lý lệnh sản xuất (Work Order)
Quản lý dịch vụ
• Quản lý dịch vụ khách hàng
• Quản lý bảo hành, bảo trì.
Quản lý nhân sự
• Quản lý nhân sự
• Tính lương
• Chấm cơng
Quản lý dự án
5


-


Báo cáo quản trị
Các báo cáo quản lý, công cụ phân tích số liệu nhiều chiều trên cơ sở liên kết số

-

liệu từ tất cả các phân hệ.
Báo cáo thuế
Lập các báo cáo tài chính và các báo cáo thuế định kỳ theo yêu cầu cho các cơ
quan chức năng
1.1.4. Phạm vi ứng dụng

Trong những cơng việc như:
• Lập kế hoạch, dự tốn
• Bán hàng và quản lí khách hang
• Sản xuất - Kiểm sốt chất lượng
• Kiểm sốt ngun vật liệu, kho, tài sản cố định
• Mua hàng và kiểm sốt nhà cung ứng
• Tài chính – Kế tốn
• Quản lí nhân sự
• Nghiên cứu và phát triển
- ERP được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực, ngành nghề:
• Ngân hàng
• Trường đại học
• Các doanh nghiệp
• Kinh doanh
• Nhà máy
-

1.2.Những vấn đề trong triển khai hệ thống ERP tại doanh nghiệp

1.2.1Ưu điểm và nhược điểm của hệ thống ERP
*Ưu điểm
-Có thể quản lý dữ liệu tốt nhất: Với ERP, các doanh nghiệp có thể quản lý dữ liệu
một cách thống nhất. Tất cả các phịng ban của cơng ty, doanh nghiệp đều dùng chung
một phần mềm duy nhất. Do đó, mọi nhân viên của cơng ty đều có thể dễ dàng xem số
liệu của phịng ban mình hay phòng ban khác. Hơn nữa, sử dụng phần mềm ERP cịn
có thể giúp thu thập các số liệu để đưa ra báo cáo chính xác nhất theo tiêu chuẩn.
-Giúp quản lý nhân sự dễ dàng nhất: Quản lý của một doanh nghiệp, một công ty
không phải ngồi hàng giờ để chấm cơng, theo dõi nhân sự của mình về thời gian làm
việc. Sử dụng ERP sẽ giúp quản lý giờ giấc của nhân viên đi làm chính xác. Hiệu quả
họ làm được những gì, đóng góp cho cơng ty ra sao…Bằng cách dựa vào những số
6


liệu từ phần mềm ERP. Doanh nghiệp có thể tính lương tự động cho nhân viên. Giúp
giảm hiệu quả gánh nặng chi phí quản lý và việc gian lận khi tính lương cho nhân viên.
-Giúp nâng cao hiệu quả sản xuất: Khơng cịn đau đầu để lên kế hoạch thủ cơng như
trước đây nữa. Với ERP có khả năng tự động lên kế hoạch sản xuất từ A đến Z. Loại
bỏ đi những yếu tố không cần thiết trong sản xuất. Giúp hạn chế tối đa các sai lầm dễ
mắc phải. Giúp tiết kiệm được thời gian và mang lại hiệu quả cao nhất trong kinh
doanh.
-Giảm thiểu rủi ro hiệu quả: Khi thiết lập phần mềm ERP, mục đích cuối cùng là kết
nối toàn bộ hệ thống quản trị doanh nghiệp vào một khối thống nhất. Do đó nó giúp
quản lý thống nhất tồn bộ thơng tin dữ liệu của bộ máy doanh nghiệp. Bạn không
phải ngồi hàng giờ để tìm lỗi sai, đối chiếu số liệu giữa các phịng ban. Mà thay vào
đó, mọi dữ kiện được liên kết chặt chẽ với nhau. Giảm thiểu sai sót trong quá trình
nhập liệu….
*Nhược điểm:
Lợi ích mà phần mềm ERP mang lại là rất lớn. Tuy nhiên, khách quan mà nói thì phần
mềm này cũng tồn tại một số nhược điểm.

-Chi phí khá lớn: Bỏ ra số vốn khá lớn để mua phần mềm ERP nhưng vẫn không đáp
ứng đúng nhu cầu của doanh nghiêp. ERP không cho phép tách rời từng ứng dụng
phục vụ các cơng đoạn làm việc. Mà nó cố định trong một gói với chi phí rất lớn.
Trong khi đó đa số các doanh nghiệp lại khơng cần thiết sử dụng tất cả các phân hệ
trong đó. Gây lãng phí lớn khi phải mua cả gói.
-Tốc độ triển khai chậm: ERP không đáp ứng được việc triển khai giải pháp công
nghệ với tốc độ làm việc của bên cung cấp phần mềm và tốc độ làm quen với phương
thức làm việc mới của doanh nghiệp. Hệ thống cồng kềnh, vấn đề bảo mật, yêu cầu
sao lưu và khôi phục dữ liệu cũng phải tính tốn thật kĩ lưỡng. Mới đảm bảo ổn định
vận hành cho toàn hệ thống.

7


-Khó nâng cấp khi doanh nghiệp cần thay đổi: Khi doanh nghiệp muốn nâng cấp hay
cải tiến công nghệ mới để thức thời hơn trong kỷ nguyên 4.0. Thì giải pháp ERP gặp
bất lợi bởi doanh nghiệp phải tạm ngưng hoạt động và lập trình lại hệ thống ERP.
1.2.2 Lợi ích khi triển khai ERP
a. Đối với doanh nghiệp:
- ERP giúp doanh nghiệp giảm thiểu chi phí
Phần mềm ERP giúp loại bỏ những yếu tố trung gian khiến cho luồng thơng tin khơng
được xun suốt trong q trình phối hợp giữa nhiều bên trong một doanh nghiệp,nhờ
đó nâng cao hiệu quả cơng việc và cắt giảm được những chi phí khơng cần thiết.Cụ thể
chi phí này sẽ được cắt giảm trong các khâu như:





Tối ưu hóa hiệu quả làm việc của nhân viên

Cắt giảm chi phí đào tạo và huấn luyện lại nhân viên cũ
Hạn chế các khoản chi phí bị thất thốt trong q trình kinh doanh
Cắt giảm chi phí thơng qua việc lên kế hoạch và tính tốn các khoản chi phí từ

q trình sản xuất
• Vận hành tốt các vấn đề tài chính đặc biệt là quản lý dịng tiền
• Tăng độ tin tưởng của khách hàng đồng thời giảm chi phí mở rộng thị
trường,marketing
• Giá vốn hàng bán được tính tốn chính xác nhờ đó mang đến lợi ích cao hơn
- Chuẩn hóa quy trình quản lý doanh nghiệp, áp dụng công cụ công nghệ thông tin
trong quản lý giúp các doanh nghiệp chuẩn hóa các quy trình nghiệp vụ, đưa các quy
trình đó vàp sản xuất – kinh doanh
- Tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
- Tạo khả năng hòa nhập với nền kinh tế thế giới, đặc biệt trong giai đoạn toàn cầu hóa
kinh tế hiện nay
- Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin, các giải pháp ERP chuẩn thế giới cung cấp các
thơng tin tài chính rõ ràng ln tạo niềm tin cho các đối tác nước ngoài/trong nước
trong việc hợp tác làm ăn, cho các nhà đầu tư chứng khoán của doanh nghiệp.
- Tạo tiền đề và nâng cao khả năng cung cấp các dịch vụ gia tăng. Việc sử dụng các
thành tựu công nghệ thông tin trong quản lý giúp các doanh nghiệp tăng khả năng

8


thích nghi với thị trường, sẵn sàng mở rộng các loại hình dịch vụ cho khách hàng, tăng
khả năng tiếp cận với thị trường và khách hàng.
b.Đối với nhà quản lý
- Hệ thống ERP giúp các nhà quản lý nắm bắt được tồn bộ thơng tin trong q trình
sản xuất và cung ứng,ERP sẽ giúp nhà quản lý lên kế hoạch chi tiết về thời gian,chất
lượng sản xuất và kế hoạch cung ứng sản phẩm

- ERP còn giúp nhà quản lý dễ dàng kiểm sốt q trình làm việc của nhân viên
Nhà quản lý chỉ cần ở 1 nơi,mở giao diện hợp nhất của ERP ra là có thể nắm trong tay
tất cả kết quả làm việc của tất cả nhân viên
Một số phần mềm ERP cịn có tính năng tự động phân tích cơ sở dữ liệu để gán nhân
viên vào nhiệm vụ phù hợp với thế mạnh của họ,nhà quản lý không phải mất nhiều
thời gian cho công đoạn này.
c. Đối với các nhà phân tích-nhân viên
- ERP hỗ trợ các nhân viên tăng chất lượng thành phẩm,cụ thể:


ERP ghi nhận thơng tin liên quan đến hàng nhập bao gồm thời gian,chất lượng,số
lượng,hàng bị trả lại,nguyên nhân trả hàng…từ đó lãnh đạo doanh nghiệp có thể

xem và nhanh chóng điều chỉnh kế hoạch sản xuất và cung ứng hàng hóa
• ERP có nhiệm vụ tạo,lập và lưu trữ các tài liệu,từ đó hỗ trợ đắc lực trong mọi


cơng đoạn của q trình sản xuất
ERP có khả năng thu nhập số liệu từ các loại máy móc,thiết bị sản xuất một cách
nhanh chóng từ đó đưa ra đánh giá chất lượng chính xác nhất

- Chuẩn xác trong q trình vận chuyển-Nghiệp vụ Logistics


Có báo cáo chi tiết thơng tin về đơn hàng kèm dự báo nhu cầu sản xuất-kinh

doanh
• Báo cáo tình hình của các đơn hàng hiện có
• Cung cấp số liệu hàng tồn kho
• Quản lý tình trạng giao hàng,đặt hàng với các đối tác

1.2.3 Khó khăn khi ứng dụng ERP
Mặc dù ERP đang là một trong những phần mềm quản trị doanh nghiệp hiệu
quả nhất và được ứng dụng rộng rãi tại hầu hết tất cả các doanh nghiệp vừa vả nhỏ
trong và ngoài nước. Tuy vậy, thực tế thì doanh nghiệp vẫn sẽ gặp phải những khó

9


khăn nhất định trong quá trình triển khai phần mềm ERP này trong quá trình quản trị
doanh nghiệp.
a

Nguồn nhân lực
- Yếu tố con người ngại thay đổi với công nghệ mới:

Những nhân viên lâu năm quen với cách làm việc cũ sẽ khó chấp nhận chuyển sang
cách làm việc mới. ERP là một hệ thống phức tạp nên việc đào tạo nhân sự thực hiện
được cần có sự phối hợp giữa đội ngũ đào tạo và từng bộ phận doanh nghiệp có liên
quan. Việc triển khai thành cơng hệ thống ERP sẽ khả thi hơn nhiều nếu nhân viên
được đào tạo đầy đủ và đảm bảo họ có động lực sử dụng hệ thống.
- Chủ doanh nghiệp phải tiết lộ những thơng tin quan trọng ra ngồi
Để một mơ hình ERP thực sự hoạt động có hiệu quả, chủ doanh nghiệp và đơn vị
cung ứng cần hiểu nhau đến mức tường minh tất cả mọi thứ, kể cả những thông tin
tuyệt mật, những bí mật trong kinh doanh. Chính vì vậy, đây là điều nhiều chủ doanh
nghiệp băn khoăn. Vì nếu thơng tin bị rị rỉ ra ngồi, doanh nghiệp có thể đánh mất
tính cạnh tranh hoặc vị thế của mình, bị sao chép, ăn cắp ý tưởng, giá trị cốt lõi.
b

Cơng nghệ


- ERP rất khó nâng cấp khi doanh nghiệp cần thay đổi
Các nhà cung cấp giải pháp ERP phải đáp ứng yêu cầu của nhiều nhóm với các nhu
cầu, quy trình và mục tiêu rất khác nhau. Kết quả là, hầu hết các giải pháp ERP đều chỉ
có thế mạnh trong một lĩnh vực - như tài chính - và yếu hơn nhiều ở những phân hệ
khác. Một vấn đề nữa là doanh nghiệp luôn mong muốn được cải tiến công nghệ để
thức thời hơn trong kỷ nguyên 4.0. Giải pháp ERP gặp phải bất lợi lúc này, khi mà nếu
muốn thay đổi dù chỉ một tính năng, doanh nghiệp sẽ phải tạm ngưng hoạt động và đưa
cả hệ thống ERP cồng kềnh ra để lập trình lại.
- Khó khăn trong quản lý dữ liệu
Có quá nhiều dữ liệu cần phải quản lý trong một doanh nghiệp, bao gồm các dữ liệu
về tài chính, về nhân sự, về thông tin khách hàng,… Các dữ liệu này thường nằm ở
những phòng ban, bộ phận khác nhau nên thường bị phân tán, rải rác nhiều nơi. Điều
này đồng nghĩa với việc rất khó kiểm sốt các thơng tin, dữ liệu trong tồn doanh
nghiệp.
Ngồi ra, ERP cịn gây gia tăng rủi ro trong quá trình sản xuất, kinh doanh. Việc đơn
giản hố dịng dữ liệu trên một hệ thống duy nhất sẽ rất thuận lợi khi ERP hoạt động
10


trơn tru. Tuy nhiên, chỉ cần phát sinh một vấn đề trong khâu bất kỳ, một công đoạn làm
việc sẽ bị tắc nghẽn, kéo theo sự đình trệ của tồn bộ quy trình phía sau. Cũng phải
hiểu rằng việc triển khai ERP không chỉ ảnh hưởng đến một phần nhất định của doanh
nghiệp mà là tất cả các bộ phận, hoạt động. Nhà quản trị doanh nghiệp không được
phép liều mình với ERP, bởi cái giá phải trả nếu giải pháp này là quá lớn, doanh nghiệp
bị “chết” trong suốt quãng thời gian dài.
- Khó khăn trong việc tổng hợp báo cáo
Khó khăn đầu tiên phải kể đến chính là những khó khăn trong việc kiểm sốt báo
cáo tài chính – kế toán. Báo cáo các khoản thu – chi, doanh thu, lợi nhuận,…. Của
doanh nghiệp yêu cầu phải cập nhật và tổng hợp theo từng ngày, từng tuần với số
lượng không hề nhỏ.

Các nhà quản trị phải nắm rõ và theo sát các báo cáo này để kịp thời đánh giá, phân
tích tình hình kinh doanh của cơng ty và đưa ra những chiến lược phù hợp. Công tác
quản lý tài chính nhằm mục đích cuối cùng là tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp từ
việc quản trị nguồn vốn có hiệu quả. Nhưng với số lượng báo cáo lớn mỗi ngày, đây
không phải là điều dễ dàng đối với nhà quản trị.
c.Chi phí
Việc đầu tư hệ thống ERP rất khác so với phần mềm hoạt động đơn lẻ. Chi phí ước
tính đầu tư cho hệ thống ERP bao gồm: chi phí đầu tư phần cứng, cơ sở hạ tầng, truyền
thơng (như máy tính, hệ thống mạng, đường truyền, máy chủ…); chi phí bản quyền
(gồm việc mua cho các máy tính, máy chủ, các phần mềm nhà cung cấp ERP yêu cầu,
thường là hệ quản trị dữ liệu); chi phí trả cho nhà cung cấp phần mềm ERP. Ngồi ra,
doanh nghiệp có thể phải trả một số chi phí như chi phí tư vấn ban đầu nếu thuê tư vấn
hệ thống riêng, chi phí đào tạo phát sinh khi có sự thay đổi nhân sự trong q trình triển
khai, chi phí phát sinh thêm trong q trình vận hành.
Chi phí ERP thơng thường khá lớn. Chi phí này thường dưới dạng chi phí tiền lương
nhân viên ERP và chi phí dự án của sản phẩm ERP. Đối với các doanh nghiệp có quy

11


mơ trung bình thì việc vận dụng ERP là việc khó thực hiện. Điều này sẽ tạo nên sức ép
chi phí cho doanh nghiệp trong giai đoạn đầu.
Tên phần mềm
Giá trị trung bình
SAP
400.000 – 1 triệu
Oarcle
100.000 – 500.000
Scala
7000 – 200.000

Exact
50.000 – 100.000
AZ
70.000
Pythis
30.000
Fast
25.000
EFFECT
8000 – 50.000
VIAMI
2000 – 30.000
Vietsoft
6000 – 40.000
Giá trị trung bình các dự án ERP tại Việt Nam ( đơn vị : USD)

PHẦN 2: ỨNG DỤNG ERP TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM
2.1.Thực trạng áp dụng ERP trong doanh nghiệp TMĐT
Cùng với sự phát triển công nghệ thông tin tồn cầu thì hầu hết các doanh nghiệ
triển khai ứng dụng thương mại điện tử ở những mức độ khác nhau. Đầu tư thương
mại điện tử đã được chú trọng và mang lại hiệu quả rõ ràng cho doanh nghiệp. Một
trong những điểm sáng nhất về ứng dụng thương mại điện tử của doanh nghiệp là tỷ lệ
đầu tư cho phần mềm ERP tăng trưởng nhanh chiếm 46% trong tổng đầu tư cho cơng
nghệ thơng tin năm 2008.Trong đó đầu tư phần cứng cũng giảm từ 55,5% năm 2007
xuống còn 39% vào năm 2008. Sự chuyển dịch cơ cấu đầu tư này cho thấy doanh
nghiệp đã bắt đầu chú trọng đầu tư cho các phần mềm ứng dụng để triển khai thương
mại điện tử khi ổn định hạ tầng công nghệ thông tin. Doanh thu từ thương điện tử đã
rõ ràng và có xu hướng tăng đều qua các năm. 75% doanh nghiệp chú trọng doanh thu
từ thương mại điện tử chiếm trên 5% tổng doanh thu trong 2008, nhiều doanh nghiệp
đã quan tâm bố trí cán bộ chuyên trách về thương mại điện tử.

2.2Thực trạng áp dụng ERP trong doanh nghiệp tại Việt Nam
2.2.1 Các nước trên thế giới

12


Tại các nước trên thế giới, hâu hết các doanh nghiện đã sớm nhận thức được giá
trị, tâm anh hưởng của việc ứng dụng Enterprise Resource Planning (ERP) vào doanh
nghiệp như là một giải pháp tất yếu để góp phân vào sự phát triển lâu dài eủa doanh
nghiệp. Theo thống kê của Phịng Thương mại và Cơng nghiện Việt Nam VCCI, hiện
chỉ có 1,1% doanh nghiệp Việt Nam ứng dụng giải pháp ERP. Được xem là công cụ
quan trọng và cần thiết để hội nhập nhưng ERP vân chưa được hiểu và đảnh giá đúng
tầm.
Tuy nhiên, trong vài năm trở lại đây, thị trường nội địa dần đã đón nhận ERP,
coi đó như một giải pháp tất yếu nếu muốn phát triển doanh nghiệp trong dài hạn. Với
quy mô doanh nghiệp ngày càng được mở rông, ERP được coi như là cứu cánh của
mọi chủ doanh nghiệp trong hội nhập tồn cầu.
Trên thế giới, hiện có rất nhiều doanh nghiệp lớn triển khai và sử dụng trọn bộ
giải pháp ERP cho hoạt động quản lý sản xuất kinh doanh trên hai lĩnh vực: Sản xuất
chế tạo, kinh doanh dịch vụ. Qua thực tế đã được kiểm nghiệm, ERP được đánh giá
cao trong việc giúp doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh hiệu quả, ERP là lĩnh vực
có nhiều tiềm năng phát triển, việc triển khai thành công ERP sẽ tiết kiệm chỉ phí, tăng
khả năng cạnh tranh, đem lại cho doanh nghiệp lợi ích lâu dài.
2.2.2. Thực trạng tại Việt Nam
Sự bùng nổ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và sự hội nhập kinh tế toàn
cầu buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải ứng dụng những công nghệ tiên tiến vào
việc quản lý các doanh nghiệp, để có thể theo kịp được với các nước trên thế giới. Nhờ
sức ảnh hưởng của cách mạng cơng nghiệp 4.0, tình hình ứng dụng ERP đang ngày
càng phát triển tại Việt Nam: ngày càng nhiều doanh nghiệp trong các ngành nghề
khác nhau đã ứng dụng hệ thống này vào công tác quản lý, đặc biệt có sự cạnh tranh

gay gắt giữa các giải pháp trong và ngoài nước. Ban đầu, một số doanh nghiệp thường
là các tập đoàn lớn áp dụng ERP, sau đó các cơng ty khác dần nhận ra lợi ích và “theo
đuôi" để áp dụng, một số doanh nghiệp khác chưa áp dụng ngay mà chỉ quan sát và
cân nhắc có nên triển khai hay khơng và triển khai vào thời điểm nào cho phù hợp.
Nhận thức về ERP cũng ngày càng được nâng cao. Xu hướng ứng dụng ERP theo
ngành ngày càng thể hiện rõ nét. Nhiều doanh nghiệp đã áp dụng ERP trong ngành đồ
uống như: công ty bia Huế, bia Carlsberg; trong ngành bánh kẹo như Kinh Đô, Bibica,
13


Phạm Nguyên; trong ngành dệt may như công ty May 10, công ty may Tiền Tiến, công
ty Savimex, công ty TNHH Mai Phượng Vy; trong ngành bán lẻ như công ty Thế giới
di động, Viễn Thông A, Trần Anh...Số lượng doanh nghiệp trong ngành ứng dụng càng
nhiều và cạnh tranh càng lớn sẽ tạo điều kiện cho ERP phát triển.
Tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay còn rất lúng túng trong việc
lựa chọn giải pháp ERP phù hợp với điều kiện cụ thể của mình. Họ thiếu thơng tin về
hệ thống ERP, năng lực tư vấn yếu và rất nhiều nhà cung cấp đặt mục tiêu là bán được
giải pháp, thu tiền đặt cọc lên trên việc hoàn tất triển khai dự án đúng nghĩa.
Tại thời điểm này, sự lựa chọn của doanh nghiệp sẽ dựa chủ yếu vào ba yếu tố:
một là tên tuổi của giải pháp, hai là tên tuổi của đơn vị triển khai giải pháp, ba là sách
báo, tạp chí về ERP. Một số doanh nghiệp lớn thì tìm tới các đơn vị tư vấn độc lập như
công ty Vinamilk, công ty Phát triển nhà Thủ Đức thuê KPMG, REE thì chọn đối tác
tư vấn là công ty E&Y... Các đơn vị tư vấn này hiểu rõ về nghiệp vụ, quy trình sản
xuất và cũng hiểu rõ về giải pháp ERP cùng với khả năng phân tích, đánh giá thực
trạng tại doanh nghiệp có thể nhanh chóng đưa ra những yêu cầu cần thiết đối với gói
giải pháp phù hợp. Các cơng ty cung cấp và triển khai ERP Việt Nam nhiều khi cũng
thực hiện luôn cả công việc của một đơn vị tư vấn. Trong trường hợp nhà triển khai đủ
mạnh, đội ngũ giỏi và giàu kinh nghiệm, kết hợp với đội ngũ phía doanh nghiệp ứng
dụng năng động và quyết tâm, vẫn có thể triển khai thành cơng dự án ERP mà không
cần tới bên tư vấn độc lập.

Dưới đây là biểu đồ số lượng các dự án ERP triển khai tại Việt Nam. Biểu đồ này
chỉ thể hiện số lượng các dự án ERP đã và đang được triển khai tại Việt Nam từ 2004
đến nay. Biểu đồ chỉ tính các dự án triển khai ERP đầy đủ hoặc gần như đầy đủ các
phân hệ. Các dự án chỉ triển khai phần kế toán, nhân sự, hoặc các dự án ERP triển khai
cho khối ngân hàng, bộ tài chính khơng nằm trong thống kê này.

14


Số lượng các dự án ERP triển khai ở Việt Nam từ 2004 đến nay
2.3.Nguyên nhân các doanh nghiệp ngần ngại với hệ thống ERP
Chi phí đầu tư lớn: Để đầu tư một hệ thống ERP hồn chỉnh thường địi hỏi doanh
nghiệp phải bỏ ra khoản đầu tư khá lớn. Ngồi ra, hệ thống ERP cịn có nhiều dịch vụ
kèm theo như bảo trì và nâng cấp phiên bản cập nhật, chi phí nguồn lực, chi phí cho
việc thay đổi quy trình kinh doanh mới... Do đó, khơng phải doanh nghiệp nào cũng có
đủ tiềm lực về tài chính để xây dựng và triển khai hệ thống ERP cho doanh nghiệp
mình.
Thời gian triển khai kéo dài: Việc triển khai ERP đi sâu vào từng bộ phận trong
doanh nghiệp và đòi hỏi phải có sự phối hợp giữa các bộ phận để đảm bảo việc vận
hành hệ thống ERP được thống nhất và tập trung. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cùng cần
phải tối ưu cũng như hoạch định lại nguồn lực của mình sao cho phù hợp. Đó là các
yếu tố có thể khiến cho việc triển khai ERP kéo dài và đơi khi cịn dẫn đến sự thất bại
khơng mong muốn.
Khác biệt về hệ thống kế toán Việt Nam và hệ thống kế tốn trên phần mềm: “Thói
quen cũ khó bỏ” nhiều công ty đã quá quen với công việc thực hiện nghiệp vụ kế tốn
bằng cách thủ cơng, cho nên khi xuất hiện hệ thống hỗ trợ công việc này thì khiến cho
họ băn khoăn nghi ngờ, khơng tin tưởng về hiệu quả của hệ thống.
15



Nhà tư vấn, triển khai khơng thể chủ động hồn tồn về kỹ thuật đối với sản phẩm
ERP: Chương trình được viết ra có thể khơng thỏa mãn được u cầu của doanh
nghiệp do tư vấn và triển khai chưa có nhiều kinh nghiệm về nghiệp vụ đó. Khiến cho
hệ thống chưa thực sự có hiệu quả, khơng đạt được mong muốn của doanh nghiệp đã
đề ra.
Công nghệ tiên tiến, hiện đại: Để tất cả mọi nghiệp vụ diễn ra một cách trơi chảy, và
đúng theo quy trình thì doanh nghiệp cần một hệ thống máy tính, cơng nghệ hiện đại
để có thể tạo ra một hệ thống hồn chỉnh phù hợp với ERP. Chính vì thế mà nhiều
doanh nghiệp vừa và nhỏ khơng thể có đủ kinh phí để mua các thiết bị, cơng nghệ máy
móc.
Sự khó khăn trong nâng cấp khi doanh nghiệp cần thay đổi: ERP là hệ thống hoạt
động thống nhất giữa các bộ phận. Vì vậy, khi doanh nghiệp mong muốn được cải tiến
công nghệ để thức thời hơn trong thời đại 4.0 hay muốn thay đổi dù chỉ một vài tính
năng thì cũng cần tạm ngưng hoạt động của toàn bộ hệ thống và đưa cả hệ thống ERP
cồng kềnh ra để lập trình lại.
Phát sinh những rủi ro khi sử dụng ERP trong quá trình sản xuất kinh doanh: Việc
quản lý dữ liệu trên một hệ thống ERP thống nhất sẽ rất hiệu quả khi mọi hoạt động
trơn tru và thuận lợi. Tuy nhiên, khi có vấn đề phát sinh trong một khâu bất kỳ, một
công đoạn làm việc sẽ bị tắc nghẽn, kéo theo sự đình trệ của tồn bộ quy trình phía
sau. Điều này sẽ dẫn đến tình trạng bị gián đoạn trong quy trình sản xuất kinh doanh
và có thể gây ra những tổn thất không mong muốn.
Nhân viên và các bên liên quan: Hầu hết mọi người có xu hướng thích những gì họ
quen thuộc và đơi khi “chống lại” cơng nghệ mới vì nó địi hỏi một sự hiểu biết mới,
nghiên cứu và học hỏi. Điều kiện tiên quyết để triển khai ERP thành công là tất cả
nhân viên có liên quan đều sử dụng được phần mềm hoặc có khả năng học hỏi để sử
dụng. Để nhân viên dễ dàng tiếp nhận một phần mềm mới, nhà lãnh đạo cần thông báo
cho họ về việc triển khai ngay trong giai đoạn đánh giá, cân nhắc và chia sẻ lý do
muốn triển khai ERP, chứng minh những lợi ích hữu hình mà phần mềm mang lại đối
với cơng việc hoặc chức năng bộ phận cụ thể. Một việc không thể thiếu để rút ngắn
16



thời gian hệ thống vận hành chính là tiến hành đào tạo, hỗ trợ nhân viên một cách liên
tục.
2.4.Các doanh nghiệp ứng dụng ERP
2.4.1.Doanh nghiệp ứng dụng thành công
-

Thế giới di động
Sau khi thành lập công ty vào năm 2004, TGDĐ đặt mục tiêu làm một phần

mềm đơn giản để quản lý website – trang tin tức về công nghệ, giới thiệu các sản
phẩm một cách tốt nhất đến cho khách hàng. Lúc đó vì chỉ có một cửa hàng nên việc
kiểm soát các khâu kế toán, kinh doanh, hàng hóa khá dễ. Nhưng sau khi mở thêm một
cửa hàng nữa, nhu cầu quản lý đã khác đi, nhu cầu ln chuyển hàng hóa trở thành bài
tốn khó. Vì vậy, cần phải có một hệ thống có khả năng quản lý đích danh. TGDĐ đã
tự mình xây dựng hệ thống phần mềm ERP hỗ trợ q trình quản lí doanh nghiệp.
Giải pháp ERP gồm các chức năng quản lý bán hàng, tài chính kế tốn, nhân sự
tiền lương, văn phịng điện tử, mua hàng, kho hàng, bảo hành… Hiện nay TGDĐ đã
bổ sung thêm phân hệ logistics – nhằm quản lý và điều chỉnh luồng di chuyển của
hàng hóa, tối ưu việc đi giao hàng đúng thời hạn, giảm chi phí vận hành phục vụ kế
hoạch bán hàng online, giao hàng tận nhà mà TGDĐ đang tập trung đẩy mạnh.
Vì giải pháp được xây dựng dựa trên nhu cầu nên nhìn chung chúng giải quyết
được nhiều yêu cầu đặc thù theo mơ hình kinh doanh của TGDĐ. Chẳng hạn, giải pháp
quản lý theo imei tạo cơ chế luân chuyển hàng hóa tại các siêu thị hay kiểm sốt tồn
kho hiệu quả hơn. Từ hệ thống có thể lấy ra những imei nào đã tồn kho quá lâu, hoặc
nhân viên từ siêu thị này có thể biết được siêu thị cận kề nào đang có sản phẩm mà
khách muốn mua… Điều quan trọng hơn mà giải pháp mang lại là tạo ra mơi trường
online đa tương tác khi cho phép tồn bộ nhân viên của TGDĐ dùng phần mềm này để
phối hợp làm việc cùng nhau.


17


Hay như trong phân hệ quản lý bán hàng, cho phép xem được báo cáo ngay lập
tức, biết siêu thị nào đang bán được bao nhiêu, đang tồn bao nhiêu, và tối ưu hóa thơng
tin về sản phẩm. Tại các siêu thị TGDĐ, nếu để ý bạn sẽ thấy trên các kệ trưng bày
chúng tơi có hệ thống đèn LED hiển thị thông tin về tên, giá cả sản phẩm. Những
thông tin hiển thị này đều do hệ thống từ văn phịng chính tự động sắp xếp sau đó
chuyển đến các siêu thị nhằm tối ưu việc tìm kiếm một sản phẩm cho khách hàng.
Nhân viên ở các siêu thị căn cứ theo thông tin hiển thị trên đèn LED để sắp xếp sản
phẩm tương ứng.
Hay trong phân hệ nhân sự tiền lương, với công nghệ dùng vân tay, hệ thống
cho phép nhân viên biết chính xác ngày nào họ đi làm, vào lúc mấy giờ, bị trừ bao
nhiêu tiền. Cuối tháng người quản lý tiền lương chỉ cần click chuột là hệ thống sẽ tự
động tính lương và gửi bảng lương chi tiết đến từng người mà không hề nhận bất kỳ
thắc mắc, khiếu nại nào từ nhân viên. Về tuyển dụng đánh giá thử việc cũng dùng
chứng từ điện tử của hệ thống, bộ phận nhân sự dựa theo đó để quyết định ký hợp
đồng hay khơng. Trung bình cứ 100 nhân viên cần 1 nhân sự, riêng tại TGDĐ, vì hệ
thống đã làm việc thay người nên với gần 10.000 nhân viên trên cả nước nhưng bộ
phận nhân sự chỉ 10 người, và bộ phận tiền lương cũng chỉ có 2 người.
Hầu hết nhân viên TGDĐ đều sử dụng phần mềm thông qua hệ thống, nên tất
cả các chính sách, giá, chương trình khuyến mãi… đều được hệ thống kiểm sốt.
TGDĐ kiểm sốt giao dịch thơng qua hóa đơn, hóa đơn xuất từ hệ thống ra mới được
chấp nhận, vì vậy hệ thống hạn chế được tối đa những tiêu cực có thể xảy ra. Với các
chương trình khuyến mãi, hệ thống quản lý từ coupon đến mã nhắn tin, mã khuyến
mãi, chứng minh nhân dân… nên hệ thống dễ dàng lọc ra được danh sách nhân viên
nào cố tình tham gia khuyến mãi. Tóm lại, việc sử dụng mọi hoạt động trên nền tảng
công nghệ vừa mang lại hiệu quả công việc, tiết giảm được nhiều chi phí, vừa tạo văn
hóa làm việc trong mơi trường điện tử, vừa tăng trách nhiệm công việc cao hơn trong

từng nhân viên.
-

FPT

18


Năm 2000, FPT chính thức đặt mục tiêu triển khai thành công hệ thống phần mềm
quản trị doanh nghiệp ERP. Hệ thống phần mềm ERP được FPT chọn ban đầu là giải
pháp Solomon. Bước đầu ERP được triển khai ở bộ phận kinh doanh, sau đó là hệ
thống sản xuất, lắp ráp máy tính FPT-Elead, và các bộ phận quản lý như: Quản trị nhân
sự và tiền lương, quản lý cổ đông, quản lý hệ thống chất lượng, quản lý sản xuất dự án,
quản lý bảo hành, quản lý đơn đặt hàng và giao nhận hàng xuất nhập khẩu. Cuối cùng
FPT đã tự xây dựng một hệ thống báo cáo với hơn 400 báo cáo mẫu, phục vụ công tác
quản lý và hỗ trợ ra quyết định, triển khai cho cả tập đồn gồm tổng cơng ty và các
đơn vị thành viên.
Sau gần 20 năm triển khai, giải pháp phần mềm quản trị doanh nghiệp ERP đã
giúp FPT cải thiện đáng kể q trình kiểm sốt tài chính, cơng nợ, đơn hàng, số liệu
hạch toán. Trên thực tế, việc áp dụng giải pháp ERP cũng đã có tác động sâu rộng tới
bộ máy điều hành và từng đơn vị của FPT, tạo thói quen dùng số liệu để điều hành và
ra quyết định ở tất cả các cấp quản lý trong công ty.
Với việc triển khai thành công hệ thống ERP, hiện nay FPT đã có hệ thống quản
trị tập trung và tồn cầu cho cả tập đồn (FPT có 7 chi nhánh phần mềm ở nước
ngoài), phục vụ tốt cho các tác nghiệp cơ bản của doanh nghiệp, dễ dàng mở rộng cho
các đơn vị mới.
Với hệ thống ERP, tập đồn FPT đã có 83 bộ sổ kế tốn cho 83 cơng ty hạch
tốn. Lãnh đạo cơng ty có thể theo dõi, ghi nhận, kiểm soát doanh thu, chi phí, hoạt
động kinh doanh… theo ngày, tuần, tháng ở bất kỳ thời điểm nào. Chỉ trong ba ngày,
hệ thống có thể thiết lập một bộ sổ kế toán cho một đơn vị mới; 8 ngày có được báo

cáo tháng, quý tồn tập đồn. Tháng hai (2009) sẽ có báo cáo kiểm tốn năm 2008;
300 người dùng trên tồn quốc có thể truy cập vào hệ thống cùng lúc; Nhiều nghìn
giao dịch được thực hiện mỗi ngày… Đó là những giá trị rất lớn mà hệ thống ERP đã
mang lại cho FPT.
Từ hệ thống ERP xây dựng một hệ thống cáo cáo tổng hợp phân tích cho tất cả
các đơn vị thành viên, bao gồm các chỉ số hàng tồn, công nợ, quay vòng vốn, chỉ số
kinh doanh theo sản phẩm, theo địa bàn, việc thực hiện kế hoạch kinh doanh và chi phí
19


theo tuần, tháng, quý… Hệ thống có thể cung cấp các chỉ số hiệu quả kinh doanh theo
đầu người. Ngoài ra cịn rất nhiều chỉ số phân tích tài chính khác nữa. Nhờ việc kiểm
soát hoạt động được gần như tức thời trong tập đoàn nên hệ thống ERP đã tiết kiệm
khá nhiều chi phí tài chính cho FPT.
Hệ thống ERP không chỉ đáp ứng tốt công tác báo cáo tài chính – kế tốn của
từng đơn vị thành viên mà còn đáp ứng cả báo cáo hợp nhất của cả cơng ty. Ngồi việc
triển khai ERP thành cơng trong nội bộ tập đoàn, FPT IS đã triển khai thành công ERP
cho hàng trăm khách hàng trong nhiều lĩnh vực, ngành nghề tại nhiều quốc gia khác
nhau. Các dự án ERP tiêu biểu mà FPT đã thực hiện có thể kể đến như:


Dự án triển khai Hệ thống quản lý ngân sách và kho bạc (TABMIS) cho Bộ Tài
chính;



Dự án triển khai hệ thống SAP ERP cho Tập đoàn xăng dầu Việt Nam
(Petrolimex);




Dự án triển khai triển khai Hệ thống thơng tin quản lý tài chính cho Bộ Tài chính
và Kinh tế Campuchia;



Dự án triển khai Hệ thống quản lý phát hành và kho quỹ theo hướng tập trung cho
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;



Dự án triển khai Hệ thống SAP ERP cho Tập đồn Vingroup;



Dự án triển khai Hệ thống Oracle ERP cho toàn Tập đoàn Điện lực Việt Nam gồm
9 tổng cơng ty, 300 đơn vị thành viên;



FPT đã triển khai ERP cho hầu hết các doanh nghiệp lớn trong lĩnh vực ngân hàng
– tài chính tại Việt Nam như Vietin Bank, BIDV, DIV, SBV, MB, MSB, SCB, Bảo
Minh…
Và hàng trăm dự án ERP khác cho các doanh nghiệp thuộc các ngành nghề

khác nhau như Vinasoy, Vinamilk, Điện máy Thiên Hòa, Thủy sản Minh Phú, Đạm Cà
20


Mau, Gỗ An Cường, Big C, VietsoVPetro, Trung Nguyên, Dược Bình Định, Xi măng

Thăng Long, REE, SMC, Thép An Hưng Tường, Thép Việt…
-

Công Ty Phúc Anh – Chuyên nhập khẩu và phân phối nhân sâm Hàn Quốc
Ngày 01/08/2010, Công ty Phúc Anh đã chính thức đưa phần mềm Hoạch định Tài

nguyên doanh nghiệp AMOS (ERP) của công ty VietSoftware vào sử dụng tại văn
phòng và các cửa hàng bán lẻ của Công ty tại Tp.HCM. AMOS là giải pháp ứng dụng
phần mềm tiêu biểu trong ngành phân phối và kinh doanh bán lẻ dành cho các doanh
nghiệp, tập đoàn kinh doanh thương mại như Công ty Phúc Anh.
Theo hợp đồng, trong vịng 3 tháng, VietSoftware đã hồn thành triển khai và đưa
phần mềm AMOS vào sử dụng tại văn phòng chính và 5 cửa hàng bán lẻ của Cơng ty
Phúc Anh tại Tp.HCM. AMOS được xây dựng, phát triển từ năm 2003 trên nền tảng
phần mềm Hoạch định tài nguyên doanh nghiệp (ERP) của Mỹ áp dụng cho các doanh
nghiệp sản xuất, thương mại dịch vụ theo mơ hình cơng ty, tập đoàn.
Phần mềm AMOS bao gồm các phân hệ chức năng: Quản lý bán hàng (bán lẻ và
bán sỉ), Quản lý mua hàng, Quản lý kho, Quản lý thanh tốn, cơng nợ, Kế tốn tài
chính, Quản lý quan hệ khách hàng, Quản lý nhân sự, tiền lương, Quản lý sản xuất.
Bên cạnh đó, AMOS cịn là hệ thống mở cho phép phát triển, bổ sung, chỉnh sửa thêm
bất kỳ quy trình, chức năng nghiệp vụ nào của doanh nghiệp và người sử dụng yêu
cầu. Sau thời gian tìm hiểu và chạy thử phần mềm AMOS cũng như tham khảo một số
doanh nghiệp có mơ hình kinh doanh như Cơng ty Phúc Anh mà đã sử dụng thành
công phần mềm này như Công ty cổ phần Danco, Công ty UMA, Công ty Cổ phần
quốc tế LLC,.. VietSoftware đã quyết định đầu tư, triển khai phần mềm này trên toàn
bộ hệ thống phân phối và chuỗi bán lẻ của Phúc Anh. Việc sử dụng chương trình quản
lý ERP hiện đại này sẽ góp phần nâng cao hoạt động quản lý, quy trình kinh doanh,
dịch vụ hậu mãi theo tiêu chuẩn quốc tế, giúp hoàn thiện hơn bộ máy vận hành từ đó
nâng cao chất lượng phục vụ và chăm sóc khách hàng của Phúc Anh ngày một tốt hơn.
2.4.2.Doanh nghiệp ứng dụng thất bại


21


Công ty cổ phần Savimex Savimex là công ty Cổ Phần Hợp Tác Kinh Tế và Xuất
Nhập Khẩu gồm 4 thành viên và một văn phòng với 28 phòng, ban và 12 xưởng sản
xuất, chuyên sản xuất đồ gỗ xuất khẩu và kinh doanh địa ốc, tổng doanh thu năm đạt
trên 300 tỷ đồng.
Từ 1997, Savimex đã triển khai đầu tư ERP với mục đích tăng cường quản lý, điều
hành và khai thác các nguồn lực sao cho hiệu quả. Tuy nhiên, từ 1997 đến 2003,
Savimex đã lần lượt mời 4 đơn vị trong và ngoài nước triển khai ERP, chi phí tổng
cộng 1 tỷ đồng nhưng đều thất bại.
Nguyên nhân thất bại là lực lượng triển khai quá mỏng, đội ngũ tư vấn thiếu kiến
thức quản trị, thời gian khảo sát doanh nghiệp quá ngắn, chỉ chú trọng đầu tư thiết bị,
đi thẳng vào cài đặt chương trình mà không xây dựng kế hoạch tổng thể; sự cả nể,
chiều theo ý doanh nghiệp của chuyên gia tư vấn trong q trình phân tích. Ngồi ra,
quy trình mới khi triển khai ERP lại gặp sự phản đối từ các đơn vị cơ sở khi họ buộc
phải thay đổi hàng loạt các qui trình đã làm lâu nay, số liệu theo ERP lại không khớp
với số liệu của cách làm cũ.
Bốn lần thất bại của Savimex đưa đến bài học: Đầu tư ERP khơng phải là áp đặt
quy trình cũ vào ERP mà phải cải tiến để hội nhập theo chuẩn quản lý quốc tế. Chính
vì thế, Savimex đã chọn gói ERP của Oracle (được soạn phù hợp với doanh nghiệp
vừa và lớn của khu vực Đông Nam Á) và Trung tâm dịch vụ ERP FPT làm nhà tư vấn
triển khai 5 module (tài chính; quản lý kho; mua hàng; bán hàng và sản xuất) thử
nghiệm cho khối văn phòng và nhà máy Savimex. Đồng thời, Savimex cũng quyết tâm
thực hiện cải tiến quản lý doanh nghiệp theo ERP. Từ tháng 2/2004, cơng ty tổ chức
nhiều cuộc họp phân tích và ra các qui định bắt buộc thực hiện từ các cấp lãnh đạo,
trưởng phòng xuống các đơn vị cơ sở nhằm thay đổi từ phong cách quản lý đến nhận
thức con người. Ba tháng đầu triển khai đã gây xáo trộn hoạt động bởi sự khác biệt
giữa qui trình cũ và mới. Là đơn vị có niêm yết trên thị trường chứng khoán nên để
đảm bảo hoạt động, Savimex phải thực hiện cùng lúc 2 hệ thống quản lý để đối chiếu,

đề phịng trục trặc số liệu. Khối lượng cơng việc tăng, cơng ty phải chi tiền bồi dưỡng
làm ngồi giờ cho nhân viên. Đây là giai đoạn hết sức khó khăn của Savimex: cơng
22


việc quá tải; áp lực lên cấp lãnh đạo ngày càng nhiều. Khó khăn chỉ được giải tỏa sau
khi kết xuất theo ERP giống với kết quả tính thủ cơng. Hai tháng sau đó, Savimex đã
chấm dứt quản lý thủ công ở bộ phận mua hàng, bán hàng và quản lý tồn kho. Hiệu
quả trước mắt khi ứng dụng ERP là thơng tin tình hình sản xuất kinh doanh, các khoản
công nợ, tiến độ hợp đồng mua, bán hàng, nhu cầu vật tư thực tế, giá thành sản
phẩm… được cập nhật nhanh chóng.

PHẦN C - KẾT LUẬN
Qua phân tích, chúng ta có thể hiểu sâu sắc hơn về hệ thống ERP trong quản lý doanh
nghiệp cũng như việc vận dụng đúng cách để có thể mang lại hiểu quả. Qua đó cần nhìn
nhận những yếu kém mà các doanh nghiệp Việt Nam mắc phải, từ đó có những biện pháp
khắc phục để có thể theo kịp với thời đại cơng nghệ thông tin như hiện nay.
Một bài học được rút ra là việc vận dụng ERP vào quản lý không thể là chuyện một sớm
một chiều mà nên vận dụng một cách hợp lý cho từng loại hình doanh nghiệp, tùy vào
từng hoàn cảnh cụ thể mà mỗi doanh nghiệp có những chiến lược và bước đi hợp lý.
Cụ thể hơn là việc ứng dụng ERP vào quản trị doanh nghiệp đòi hỏi doanh nghiệp phải
biến “nguồn lực” thành “tài ngun”. Q trình này địi hỏi sự hợp tác chặt chẽ giữa
doanh nghiệp và nhà tư vấn. Đây là giai đoạn "chuẩn hóa dữ liệu". Giai đoạn này quyết
định thành bại của việc triển khai hệ thống ERP. Do đó cần phải thận trọng đưa ra
kế hoạch thực hiện để không phải lập lại “vết xe đổ” của “ ngày hơm trước” để phát huy
hệ thống này đúng với tính chất ưu việt của nó.

TÀI LIỆU KHAM KHẢO
1.
2.


23


BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM 5
STT

MSV

Thành viên

Nhiệm vụ

41

18D14020
1

Vũ Quang Hưng

Làm nội dung, phản biện,tham
gia tích cực

8,6

42

18D14032
1


Đinh Thị Hương

Làm nội dung, nộp bài đúng
hạn

8,4

43

18D14002
2

Dương Thị Lệ Hương

Làm nội dung, nộp bài đúng
hạn

8,4

44

18D14020
2

Lê Thị Hương

Làm nội dung,phản biện, tham
gia tích cực

8,6


45

18D14026
2

Lê Thị Kiều Hương

Làm nội dung,nộp bài đúng
hạn,tham gia tích cực

8,6

46

18D14032
2

Nguyễn Quỳnh Hương

Làm nội dung, phản biện ,tham
gia tích cực

8,6

47

18D14008
2


Nguyễn Thảo Hương

Làm nội dung, nộp bài đúng
hạn, tham gia tích cực

8,6

Phân cơng cơng việc, làm Word,
thuyết trình, phản biện

9,2

Đặng Thị Hường

48

18D140143

49

18D140083

Nguyễn Thị Hường

Thuyết trình,Phản biện, tham
gia tích cực,

8.8

50


18D14019
9

Nguyễn Ngọc Huy

Làm PP,Phản biện, tham gia
tích cực

8,6

(Nhóm trưởng)

Đánh giá xếp loại dựa theo:
-

Đánh giá

Kết quả công việc
24

K

H

H

H

H


H

H

H

H


-

Thời hạn nộp bài
Ý thức tham gia thảo luận
Trưởng nhóm
Đặng Thị Hường

25


×