Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Thuyết quản lý hệ thống của L.P.Bertalafy và ứng dụng đối với các doanh nghiệp Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.41 KB, 12 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời nói đầu
Con ngời đã liên tục bỏ thời gian và sức lực để lý giải các vấn đề thành
bại của các hoạt động tổ chức và quản lý. Nhiều quan điểm, nhiều trờng phái
khoa học quản lý đã đợc hình thành. Điểm chung của các trờng phái là làm
bất cứ việc gì đúng quy luật thì thành công và ngợc lại, hành động sai quy
luật sẽ thất bại. Trớc khi làm đúng thì cần phải biết nghĩ đúng. Thuyết quản
lý hệ thống là một trong những học thuyết giúp con ngời xem xét, nghiên
cứu và giải quyết vấn đề một cách đúng đắn. Nó ra đời từ những năm 1940,
và đến những năm 1960, 1970 đợc phát triển nhanh chóng và trở thành công
cụ quý giá cho các nhà quản lý. Nhận thấy tầm quan trọng, phạm vi ứng
dụng phổ biến của thuyết đối với các doanh nghiệp, em mạnh dạn chọn đề
tài thuyết quản lý hệ thống của L.P.Bertalafly và ứng dụng đối với các
doang nghiệp Việt Nam.

Sinh viên
Trơng Thị Thu Trang
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nội dung chính
I. Vài nét về hệ thống.
1. Khái niệm hệ thống.
Hệ thống là tập hợp các phần tử có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động
qua lại nhau một cách có quy luật để tạo thành một chỉnh thể, từ đó làm xuất
hiện những thuộc tính mới gọi là tính trồi, đảm bảo thực hiện những chức
năng hay một số mục tiêu nhất định.
2. Các tính chất của hệ thống.
- Có nhiều bộ phận hợp thành hay các phần tử. Những bộ phận hợp
thành hay các phần tử đó có quan hệ chặt chẽ vói nhau, tác động ảnh hởng
đến nhau một cách có quy luật.
- Các phần tử của hệ thống liên kết và tơng tác với nhau theo quan hệ


nguyên nhân- kết quả, hay gọi tắt là quan hệ nhân quả. Một sự thay đổi của
một hay một số phần tử đều kéo theo sự thay đổi của các phần tử còn lại.
Thay đổi một hay một số quan hệ giữa các phần tử đều kéo theo sự thay đổi
của các quan hệ giữa các phần tử còn lại.
- Bất kỳ một sự thay đổi nào về lợng cũng nh về chất của một phần tử
đều có thể làm ảnh hởng đến các phần tử khác của hệ thống và bản thân hệ
thống đó, ngợc lại mọi thay đổi về lợng cũng nh về chất của hệ thống đều có
thể làm ảnh hởng đến các phần tử của hệ thống.
- Các phần tử có thể rất khác nhau nhng khi hợp thành hệ thống thì tạo
nên một thể thống nhất và có tính chất u việt hơn hẳn mà từng phần tử khi
tồn tại riêng lẻ không có hoặc là có nhng rất nhỏ gọi là tính trồi-
emergence của hệ thống. Tính trồi là một trong những hình thức biểu hiện sự
thay đổi lợng thành chất. Khi xây dựng các hệ thống, tính trồi có một ý
nghĩa quan trọng, nếu biết kết hợp một cách đúng đắn các phần tử thì có thể
tạo ra sức mạnh của các phần tử, đặc biệt là đối với các hệ thống kinh tế xã
hội.
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nh vậy, các tổ chức đều là hệ thống vì bao gồm các phần tử là những
con ngời liên kết với nhau để tạo nên sức mạnh chung nhằm đạt đợc các mục
đích nhất định.
II. Thuyết quản lý hệ thống của L.P. Bertalafly.
1. Trờng phái định lợng về quản lý.
Trờng phái định lợng về quản lý có các lý thuyết:
Lý thuyết định lợng về quản lý(quantitative management theory)
Lý thuyết quản lý hệ thống hay lý thuyết hệ thống(system theory)
Lý thuyết nghiên cứu tác nghiệp hay vận trù học (operation
research)
Trờng phái này đợc xây dựng trên nhận thức cơ bản rằng: quản lý là ra
quyết định và muốn quản lý hiệu quả, các quyết định phải đúng đắn và chính

xác. Để làm đợc điều đó, nhà quản lý phải có quan điểm hệ thống khi xem
xét sự việc, thu thập và xử lý thông tin, phải sử dụng các mô hình toán học
trong việc ra quyết định quản lý và kiểm tra, công thức hoá các giải pháp
quản lý.
Nói chung, trờng phái này quan tâm đến các yếu tố kinh tế và kỹ thuật
trong quản lý hơn là các yếu tố tâm lý xã hội, và nhấn mạnh đến các phơng
pháp khoa học trong việc giải quyết các vấn đề quản lý, đặc biệt là lợng hoá
các yếu tố liên quan bằng cách áp dụng phơng pháp toán học và thống kê.
2. Thuyết quản lý hệ thống của L.P.Bertalafly.
2.1. Nội dung của thuyết Quản lý hệ thống
Lý thuyết hệ thống do L.P.Bertalafly- nhà sinh vật học ngời o đề xuất
từ những năm 1940, và đến thập kỷ 60, 70 của thế kỷ XX đợc áp dụng phổ
biến trong quản lý.
* Thuyết này cho rằng hệ thống là tập hợp các bộ phận, các phần tử có
mối quan hệ qua lại bên trong, tạo nên tính chất u việt hơn hẳn mà các phần
tử riêng lẻ không có.
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
* Một hệ thống bao giờ cũng nằm trong một môt trờng nhất định với
các yếu tố cấu thành cơ bản: đầu vào, quá trình hoạt động, đầu ra.
2.2. Đầu vào của hệ thống.
Đầu vào của hệ thống là các loại tác động có thể có từ môi trờng lên hệ
thống.
Các yếu tố đầu vào có thể là nguyên liệu để cho hệ thống hoạt động
hoặc cũng có thể là sự tác động cản phá của các hệ thống khác nhằm kìm
hãm sự phát triển của hệ thống đang xem xét.
Thông thờng hệ thống bao gồm một số yếu tố đầu vào sau:
. Các nguồn tài chính: tiền vốn, ngoại tệ, kim loại quý.
. Nguồn nguyên nhiên vật liệu, nguồn tài nguyên thiên nhiên.
. Đất đai.

. Công nghệ.
. Thông tin thị trờng.
. Các mối quan hệ đối ngoại.
. Tác động của nhà nớc
. Thời co hoặc rủi ro có thể khai thác hoặc gặp phải do môi trờng tạo
ra.
. Sự biến động chính trị- kinh tế, xã hội của Quốc tế và khu vực.
2.3. Đầu ra của hệ thống.
Đầu ra của hệ thống là các phản ứng trở lại của hệ thống với môi trờng.
Đối với hệ thống nhỏ- các tổ chức kinh tế- xã hội thì đầu ra tơng ứng là:
. Những sản phảm và dịch vụ.
. Giải quyết công ăn việc làm, nâng cao trình độ văn hoá, hạn chế tiêu
cực cho xã hội.
. Đóng góp nguồn tài chính cho xã hội.
. Tạo nên những tác động lên môi trờng sinh thái.
* Công ty mẹ, công ty con hay còn gọi là hệ thống tổ chức mẹ- con là
một kết quả vận dụng của thuyết này.
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
* Thuyết quản lý hệ thống đa ra khái niệm hộp đen . Hộp đen là thuật
ngữ trong điều khiển học dùng để chỉ hệ thống hay một đối tợng đợc mô
hình hoá mà thông tin về nó ngời quan sát hầu nh không biết và do đó xem
nó nh một cái hộp đen.
Hộp đen là một hệ thống bất kỳ mà ngời nghiên cứu không có thông
tin về cấu trúc và những phép biến đổi diễn ra bên trong hệ thống. Vì vậy
phải nghiên cứu hệ thống bằng cách quan sát hay tác động lên hệ thống bởi
những hệ đầu vào, đo lờng những phản ứng của hệ thống ở đầu ra, rồi thông
qua việc phân tích mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra mà rút ra đợc những
kết luận nhất định về bản chất bên trong hệ thống.
Khi sử dụng phơng pháp này có khi ngời ta mợn tạm một cơ cấu của hệ

thống tơng tự có đầu vào, đầu ra giống hệ thống đang nghiên cứu để ứng
dụng vào hệ thống này. Nếu phù hợp thì tiếp tục nghiên cứu, nếu không phù
hợp có thể sử dụng cơ cấu khác.
Phơng pháp hộp đen có thể sử dụng rất hiệu quả trong thực tế. Vì có
nhiều hệ thống có cơ cấu rất mờ hoặc rất phức tạp làm cho việc nghiên cứu
trở nên khó khăn, tốn kém. Bên cạnh đó, với quan điểm vĩ mô thì việc nghiên
cứu cấu trúc bên trong cũng không cần thiết.
* L.P.Bertalafly cho rằng mọi hệ thống trên thực tế đều là hệ thống mở
với mức độ mở khác nhau, hệ thống càng mở thì đờng biên của hệ thống với
môi trờng càng linh hoạt.
*Mọi hệ thống đều có cơ chế phản hồi thông tin để điều chỉnh khi cần
thiết. Để quản lý có hiệu quả một đối tợng thì cần tổ chức và bảo đảm tốt
dòng thông tin phản hồi từ đối toựng đó. Nếu tổ chức thông tin phản hồi yếu
thì quản lý xa rời thực tiễn, không nhạy cảm với tình hình biến đổi trong đối
tợng quản lý, sẽ có các quan điểm chủ quan có hại. Xây dựng các cơ chế bảo
đảm thông tin phản hồi là điều kiện thành công của công tác quản lý.
Phản hồi- phản ánh là một phần trong điều khiển hệ thống, trong đó kết
quả của những hoạt động đợc phản ánh đối với từng cá nhân. Thông qua đó
cho phép phân tích và điều chỉnh trình tự tiến hành công việc.
5

×