Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

sôû giaùo duïc vaø ñaøo taïo taây ninh sôû giaùo duïc vaø ñaøo taïo taây ninh kyø thi kieåm tra hoïc kyø 2 – naêm hoïc 2009 – 2010 ngaøy kieåm tra 28 thaùng 04 naêm 2010 moân kieåm tra toaùn lớp 9 hệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.5 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VAØ ĐAØO TẠO TÂY NINH</b>


<b>KỲ THI KIỂM TRA HỌC KỲ 2 – NĂM HỌC 2009 – 2010</b>
<b> Ngày kiểm tra : 28 tháng 04 năm 2010</b>


<b> Mơn kiểm tra : Tốn. Lớp 9. Hệ : THCS</b>
<b> Thời gian : 90 phút (Khơng kể thời gian giao đề)</b>


<i>(Thí sinh khơng phải chép đề vào giấy thi)</i>
<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>


<b>I. LÝ THUYẾT : (2 điểm)</b>
<i><b>Câu 1 : (1 điểm)</b></i>


Phát biểu định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn. Phương trình bậc nhất hai ẩn có
bao nhiêu nghiệm ? Viết nghiệm tổng quát.


<i><b>Câu 2 : (1 điểm)</b></i>


Chứng minh rằng trong một đường tròn, hai cung bị chắn giữa hai dây song song
thì bằng nhau. (Chú ý : Chỉ chứng minh một trường hợp : một trong hai dây, có một dây
đi qua tâm của đườn trịn).


<b>II. BÀI TOÁN : (8 điểm)</b>
<i><b>Bài 1 : (1 điểm)</b></i>


Giải phương trình : (2<i>x</i> 2)2 – 1 = (x + 1)(x – 1)
<i><b>Bài 2 : (2 điểm)</b></i>


Cho hai hàm số : y = ax2<sub> và y = mx + n</sub>



a) Tìm a, m, n biết rằng toạ độ giao điểm của hai đồ thị đó là A(1; 2) và B 1 1;
2 2


 


 


 


b) Vẽ đồ thị của hai hàm số với a, m, n vừa tìm được trên cùng một mặt phẳng
toạ độ Oxy.


<i><b>Bài 3 : (2 điểm)</b></i>


Giải phương trình trùng phương : 5x4<sub> + 2x</sub>2<sub> – 16 = 10 – x</sub>2
<i><b>Bài 4 : (3 điểm)</b></i>


Cho tam giác ABC vuông tại A, AH là đường cao và AM là trung tuyến (H, M 


BC).


a) Chứng minh ràng 3 điểm D, H, E thẳng hàng.
b) Chứng minh : MA  DE.


c) Giả sử góc C = 30<sub>, AH = 4cm. Tính diện tích tam giác HEC.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>

<!--links-->

×