Tải bản đầy đủ (.doc) (674 trang)

Giao an lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.57 MB, 674 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 1</b>


<b>Thứ 2</b>


<b>Buổi sáng</b>


<b>Tiết 1: Chào Cờ</b>
<b>Tiết2: Đạo đức</b>


<b>TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP</b>


<b>I – Mục Tiêu:</b>


Học xong bài này HS có khả năng:
1. Nhận thức được:


- Cần phải trung thực trong học tập


- Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng
2. Biết trung thực trong học tập.


3. Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu
trung thực trong học tập.


<b>II – Tài liệu và phương tiện:</b>
- SGK đạo đức 4


- Các mẫu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
<b>II – Các Hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


5p


20p


Kiểm tra vở và đồ dùng HS
<i><b>A. Bài mới:</b></i>


<i><b>1. Hoạt động 1: Xử lý tình huống.</b></i>
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
- GV nêu tình huống.


? Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải
quyết nào?


- Kết luận: Cách giải quyết c) là phù hợp,
thể hiện tính trung thực trong học tập.


- Chia nhóm, quan sát tranh trong SGK
và thảo luận


- Đại diện từng nhóm trả lời, lớp trao đổi
bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

5p


<i><b>2. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân:</b></i>
Bài 1:


Nêu yêu cầu bài tập


-Kết luận: Học tập giúp chúng ta tiến bộ.
-Nếu chúng ta gian trá, giả dối kết quả học


tập là không thực chất, chúng ta sẽ không
tiến bộ được.


<i><b>3. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.</b></i>
Bài tập 2 SGK.


- Nêu từng ý trong bài tập và yêu cầu HS tự
lựa chọn và đứng vào 1 trong 3 vị trí, quy
ước theo 3 thái độ:


+ Tán thành
+ Phân vân


+ Không tán thành
- Kết luận:


- Ý kiến b;c là đúng
- Ý kiến a là sai


<i><b>4. Hoạt động4: Hướng dẫn thực hành:</b></i>
- Dặn về nhà tìm 3 hành vi thể hiện sự
không trung thực, 3 hành vi thể hiện sự
trung thực.


- Làm việc cá nhân.


- Trình bày ý kiến, trao đổi, chất vấn
nhau.


- Thảo luận nhóm theo cùng sự lựa chọn,


giải thích lý do lựa chọn của mình.


- Lớp trao đổi bổ sung


- 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK.


<b>Tiết 3: Tập đọc</b>


<b>DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU</b>


<b>I – Mục đích u cầu:</b>


1. Đọc lưu lốt tồn bài:


- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các âm vần dễ lộn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ tính cách của từng
nhân vật.


2. Hiểu các từ ngữ trong bài:


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện, ca ngợi dế mèn có tấm lịng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu,
xố bỏ áp bức bóc lột, bất cơng.


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài học.


- Băng giấy viết sẵn câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.
III – Các Hoạt động dạy học:



<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


3p


28


<i><b>A – Mở đầu:</b></i>


- GV giới thiệu 5 chủ điểm của SGK TV4
tập 1.


- GV giới thiệu sơ qua nội dung từng chủ
điểm.


+ Thương người như thể thương thân: ( Nói
về lịng nhân ái)


+ Măng non mọc thẳng: ( Nói về tính trung
thực, lịng tự trọng)


+ Trên đơi cánh ước mơ: ( Nói về mơ ước
của con người)


+ Có chí thì nên: ( Nói về nghị lực của con
người)


+ Tiếng sáo diều:( Nói về vui chơi của trẻ)
<i><b>B – Dạy bài mới:</b></i>


<i><b>1) Giới thiệu chủ điểm và bài học: </b></i>



- GV giới thiệu chủ điểm đầu tiên + tranh
minh hoạ


- Giới thiệu bài đọc và ghi mục bài lên
bảng


- HS mở mục lục SGK
- HS đọc tên 5 chủ điểm đó
- HS Lắng nghe


- Dế mèn bênh vực kẻ yếu


- HS quan sát tranh để biết hình dáng
của dế mèn và nhà Trị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>2) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b></i>


<i>a. Luyện đọc:</i>
- GV gọi 1 HS đọc


- GV chia đoạn ( 4 đoạn)
* Đoạn 1: 2 dòng


* Đoạn 2: 5 dòng tiếp
* Đoạn 3: 5 dòng tiếp
* Đoạn 4: Phần còn lại


- Khen những HS đọc tốt và sửa lỗi cho
những HS đọc còn yếu, phát âm, ngắt nghỉ


chưa đúng.


- GV đọc mẫu toàn bài.


Giọng đọc chậm rãi, chuyển giọng linh hoạt
phù hợp với diễn biến của câu chuyện
<i>b. Tìm hiểu bài: </i>


- Chia nhóm đọc thầm từng đoạn và TLCH
* Đoạn 1: Dế mèn gặp nhà trị trong hồn
cảnh nào?


- Gọi HS trả lời, các nhóm khác bổ sung.
* Đoạn 2: Tìm những chi tiết cho thấy chị
Nhà Trị rất yếu ớt?


* Đoạn 3: Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp như
thế nào?


- Lần lượt kế tiếp nhau đọc từng đoạn
- HS đọc 2;3 lượt theo đoạn đã chia


- HS đọc phần chú thích ở cuối bài và có
thể giải nghĩa thêm 1 số từ ngữ.


- HS luyện đọc theo cặp.
- 1;2 em đọc cả bài.


- Các nhóm đọc và TLCH theo từng
đoạn



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

* Đoạn 4: Những lời nói và cử chỉ nào nói
lên tấm long nghĩa hiệp của Dế Mèn?


- Đọc lướt toàn bài? Nêu hình ảnh nhân hố
mà em thích, cho biết vì sao?


+ Chị Nhà Trò
+ Dế Mèn


<i>c. Hướng dẫn đọc:</i>


- Đọc nối tiếp nhau 4 đoạn
+ Chú ý giọng của Nhà Trị


+ Lời kể của Nhà Trị, lời nói của Dế Mèn?
- Hướng dẫn đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu.
- GV đọc mẫu đoạn văn


( Năm trước …. ăn hiếp kẻ yếu)
- Gạch chân các từ nhấn giọng.
<i><b>3) Củng cố – dặn dị:</b></i>


- GV nhận xét tiết học.


thì đã chết. Nhà Trị ốm yếu, kiếm
khơng đủ ăn, không trả nợ được. Bọn
nhện … ăn thịt.


- Lời của Dế Mèn: Em đừng sợ. Hãy trở


về cùng với tôi nay … ăn hiếp kẻ yếu.
- Cử chỉ và hành động phản ứng mạnh
mẽ, xoè cả hai càng ra, hành động bệ
vệ( dắt Nhà Trò đi )


- Nhà Trò gục đầu lên tảng đá, mặc áo
thân dài, người bị phấn -> vì tả rất đúng
về Nhà Trị như một cơ gái đáng thương
và yếu đuối.


- Dế Mèn xoè hai càng bảo vệ Nhà Trò (
Dế Mèn như 1 võ só oai vệ )


- Dế Mèn dắt Nhà Trò đi … tới chỗ mai
phục -> Dế Mèn dũng cảm che chở bảo
vệ kẻ yếu, đi thẳng…


- 4 học sinh đọc 4 đoạn.


- HS đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
- Vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS đọc và nhận xét nhau.


- HS liên hệ bản thân


- HS đọc ở nhà và đọc tiếp bài T2


<b>Tiết 4: Tốn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- <sub>Ơn tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100.000.</sub>


- <sub>Ôn tập viết tổng thành số</sub>


- <sub>Ơn tập về chu vi một hình.</sub>
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Vở bài tập.


<b>III – Các Hoạt động dạy học</b>:


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


4p


30p


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Gọi 3 HS lên bảng làm theo yếu cầu của
GV.


- GV nhận xét, cho điểm.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i>a) Giới thiệu bài</i>
<i>b) Hướng dẫn ôn tập</i>
Bài 1:


- Cho HS nêu yêu cầu của bài toán


- GV nhận xét, sau đó yêu cầu HS làm vào


vở bài tập.


Baøi 2:


- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở.


- Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng
của bạn.


Bài 3:


- Yêu cầu HS làm bài


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn và nêu
cách so sánh.


- Nhận xét, cho điểm.
Bài 4:


- u cầu HS tự làm


- 3 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi


- HS nghe GV giới thiệu.


- Tính nhẩm


- 8 HS tiếp nối nhau thực hiện nhẩm.



- Thực hiện đặt tính rồi thực hiện các
phép tính.


- Lớp theo dõi và nhận xét.


- 2 HS lên bản làm bài, lớp làm vào vở
- Nêu cách so sánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

? Vù sao em sắp xếp được như vậy?
Bài 5:


- Kẻ bảng số liệu lên bảng


? Bác Lan mua mấy loại hàng, đó là những
hàng gì? Giá tiền và số lượng của mỗi loại
hàng là bao nhiêu?


- Hướng dẫn HS làm
<i><b>3. Củng cố - dặn dò</b></i>


các số theo thứ tự
- Trả lời


- Quan sát và đọc bảng thống kê số liệu.
- Trả lời


- HS tự làm vào vở.


<b>Buổi chiều</b>



<b>Tiết 1: Khoa học</b>


<b>CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG</b>


<b>I – Mục tiêu: </b>Giúp HS:


- Nêu được những điều kiện vật chất mà con người cần để duy trì sự sống của mình.
- Kể được những điều kiện về tinh thần cần cho sự sống của con người như sự quan


tâm, chăm sóc, giao tiếp xã hội, các phương tiện giao thơng, giải trí, ….
- Có ý thức giữ gìn các điều kiện vật chất và tinh thần.


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Các hình minh hoạ bài học
- Phiếu học tập theo nhóm.
<b>III – Các Hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Hoạt động khởi động:</b></i>


- Giới thiệu chương trình học.
- Ghi mục bài.


<i><b>2. Hoạt động 1:</b></i> Con người cần gì để sống?
- Đặt vấn đề và nêu yêu cầu: kể ra những
thứ các em cần dùng hàng ngày để duy trì
sự sống của mình.


- Chỉ định từng HS có 1 ý ngắn gọn ghi các


ý lên bảng.


- Tóm tắt những ý kiến của HS đã được ghi


- HS suy nghó


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

lên bảng và rút ra nhận xét chung.
- Kết luận: Những điều kiện cần để con
người sống và phát triển.


<i><b>3. Hoạt động 2:</b></i> Làm việc với phiếu học tập
và SGK


Bước 1: Làm việc với phiếu học tập theo
nhóm.


- Phát phiếu học tập và hướng dẫn HS làm
việc với phiếu học tập theo nhóm.


Bước 2: Chữa bài tập cả lớp
Bước 3: Thảo luận cả lớp


- Yêu cầu HS mở SGK và thảo luận lần lượt
2 câu hỏi:


? Như mọi sinh vật khác, con người cần gì
để duy trì sự sống của mình?


? Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống
của con người cịn cần những gì?



- Kết luận:


<i><b>4. Hoạt động 3:</b></i> Trị chơi Cuộc hành trình
đến hành tinh khác


- Giới thiệu tên trị chơi sau đó giới thiệu
cách chơi.


- phát phiếu có hình cho các nhóm và nêu
yêu cầu.


- Chia lớp thành 4 nhóm


- Nhận xét tun dương các nhóm có ý
tưởng hay và tốt.


<i><b>5. Củng cố – Dặn dò:</b></i>


- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà học bài.


- Lắng nghe, ghi nhớ


- Chia nhóm, nhận phiếu làm việc theo
nhóm.


- 1 HS đọc u cầu của phiếu.



- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung


- HS trả lời
- Lắng nghe


- Tiến hành chơi theo hướng dẫn của GV
- Các nhóm nộp phiếu cho GV và cử đại
diện trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tiết 2: Tiếng Việt</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Luyện viết đúng chính tả, và viết đúng các tiếng có vần an, ang.
<b>II – Đồ dùng dạy học: </b>


- Viết sẵn đề bài tập
<b>III – Các Hoạt động dạy học</b>


<b>TG</b> <b>Các hoạt động dạy</b> <b>Các hoạt động học</b>


<i><b>1. Kieåm tra</b></i>


- Nhận xét – ghi điểm


<i><b>2. Bài mới:</b></i> giới thiệu
- GV đọc mẫu bài viết
- Hướng dẫn bài viết


- Đọc bài cho HS chép bài


<i><b>3. Luyện tập:</b></i>


- Chia nhóm


- u cầu các nhóm lên trình bày
- Nhận xét, rút ra kết luận đúng


- 2 HS lên sữa bài
- HS lắng nghe


- 1 em đọc, lớp theo dõi
- Chép bài.


- Thảo luận nhóm, viết vào bảng phụ
- lên dán bài trên bảng, và trình bày kết
quả


<b>IV – Nhận xét tiết học.</b>
<b>Tiết 3: Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Tiếp tục ơn luyện cho HS về đọc, viết các số trong phạm vi 100.000.
- Luyện tập về viết tổng thành số, về chu vi một hình.


<b>II – Đồ dùng học tập:</b>



- Phiếu bài tập, vở bài tập toán
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kieåm tra:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>2. Luyện tập:</b></i>


Bài 1: Phát phiếu bài tập
- gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập


- yêu cầu HS làm bài vào phiếu – thu chấm
chữa bài


Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập


M: 45725 = 40.000 + 5.000 + 700 + 20 + 5
- Yêu cầu HS làm bài bảng con


- Nhận xét chữa bài.


Bài 3: Yêu cầu HS làm vở bài tập – thu
chấm chữa bài


- Nhận phiếu bài tập
- 1 em đọc yêu cầu bài
- làm bài tập


- 1 em đọc, lớp theo dõi


- Viết mỗi số trên thành tổng
- Làm bảng con


* 60.405 = 60.000 + 400 + 5
* 25.006 = 20.000 + 5.000 + 6
* 20.005 = 20.000 + 5


- Làm bài vào vở
<b>IV – Nhận xét – Dặn dị</b>


<b>Thứ 3</b>
<b>Buổi sáng</b>


<b>Tiết 1: Chính tả</b>


<b>N – V: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


1. Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Dế Mèn bênh vực kẻ
yếu


2. Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu ( l/n ) hoặc vần ( ang/an ) dễ
lẫn


<b>II – Đồ dùng học tập:</b>
- Vở bài tập tiếng việt
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<i><b>1. Giới thiệu:</b></i>


- Nhắc lại 1 số điểm cần lưu ý về yêu cầu
của giờ học chính tả, chuẩn bị đồ dùng cho


- HS laéng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

giờ học.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i>a. Giới thiệu – ghi mục bài.</i>
<i>b. Hướng dẫn nghe – viết.</i>
- Đọc thầm đoạn văn 1 lượt


? Đoạn trích cho em biết về điều gì?


- u cầu HS nêu các từ khó dễ lẫn khi viết
chính tả.


- GV đọc chính tả.


- Đọc tồn bài cho HS soát lỗi.
- Thu chấm 10 bài.


- Nhận xét bài viết của HS.
<i>c. Hướng dẫn làm bài tập:</i>
bài 2a


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm vào vở bài tập.


- Gọi HS nhận xét, chữa bài


- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài 3b:


- Gọi HS đọc yêu cầu


- Yêu cầu HS tự giải câu đố
- Gọi 2 HS đọc câu đố và lời giải
<i><b>3. Củng cố – Dặn dị:</b></i>


- Nhận xét tiết học


- Dặn về nhà làm lại bài tập 2a.


- Theo dõi SGK.
- 1;2 HS trả lời.


- HS nêu, 3 HS lên bảng viết, HS dưới
lớp viết vào vở nháp.


- Nghe GV đọc và viết bài


- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát
lỗi, chữa bài.


- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK
- 2 HS lên bảng làm


- Nhận xét, chữa bài của bạn


- Chữa bài vào vở bài tập
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK
- 2 HS đọc câu đố và lời giải.


<b>Tiết 2: Tốn</b>


<b>ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 (TT)</b>


<b>I – Mục tiêu: </b>Giúp HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Ôn tập viết tổng thành số
- Ôn tập về chu vi của 1 hình.
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Vở bài tập


<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Gọi 3 HS lên bảng làm theo yêu cầu của
GV


- GV nhận xét, cho điểm
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i>a. Giới thiệu bài</i>
<i>b. Hướng dẫn ôn tập:</i>
Bài 1:



- Cho HS nêu yêu cầu của bài tốn.


- GV nhận xét, sau đó u cầu HS làm vào
vở bài tập.


Baøi 2:


- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở.


- Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng
của bạn


Bài 3:


- Yêu cầu HS làm bài.


- Gọi Hs nhận xét bài làm của bạn và nêu
cách so sánh


- Nhận xét – cho điểm
Bài 4:


- u cầu HS tự làm


? Vì sao em sắp xếp được như vậy?
Bài 5:


- 3 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi



- Tính nhẩm


- 8 HS tiếp nối nhau thực hiện nhẩm


- Thực hiện đặt tính rồi thực hiện các
phép tính.


- Lớp theo dõi và nhận xét.


- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
- Nêu cách so sánh


- Tự so sánh các số với nhau và sắp xếp
các số theo thứ tự.


- Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Kẻ bảng số liệu lên bảng


? Bác Lan mua mấy loại hàng, đó là những
hàng gì? Giá tiền và số lượng của mỗi loại
hàng là bao nhiêu?


- Hướng dẫn HS làm
<i><b>3. Củng cố – Dặn dò:</b></i>
- Nhận xét giờ học


- Dặn về nhà làm bài tập thêm, chuẩn bị
cho tiết sau.



- Quan sát và đọc bảng thống kê số liệu
- Trả lời


- HS tự làm vào vở


<b>Tiết 3: Luyện Từ và Câu</b>



<b>CẤU TẠO CỦA TIẾNG</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>Giúp HS:


- Nắm được cấu tạo cơ bản của đơn vị tiếng trong tiếng Việt


- Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói
chung và vần trong từ nói riêng.


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng
- Vở bài tập.


<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


- Yêu cầu HS đếm thầm xem câu tục ngữ có
bao nhiêu tiếng.



- Ghi bảng câu thơ.


- u cầu HS đếm thành tiếng từng dịng.
- Gọi 2 HS nói lại kết quả làm việc


- Yêu cầu HS đánh vần và ghi lại cách đánh
vần: Bầu.


- Dùng phấn màu ghi vào sơ đồ:


Tiếng Âm đầu Vần âu Thanh
huyền


Bầu B âu huyền


- Đọc thầm và đếm số tiếng: 2 HS
- Đếm thành tiếng


- 2 HS noùi


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Yêu cầu HS quan sát và thảo luận cặp đơi
câu hỏi. Tiếng Bầu có mấy bộ phận? Đó là
những bộ phận nào?


- Gọi HS trả lời.


- Kết luận: Tiếng Bầu gồm 3 phần: Âm đầu,
vần, thanh



- u cầu HS phân tích những tiếng cịn lại
của câu thơ bằng cách kẻ bảng.


- Kẻ bảng lớp, gọi HS lên chữa.


- Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng
Bầu.


- Kết luận: Trong mỗi tiếng, bộ phận vần và
thanh bắt buộc phải có mặt, bộ phận âm
đầu khơng bắt buộc phải có mặt.


* Ghi nhớ:
* Luyện tập:
Bài 1:


- Gọi HS đọc yêu cầu


- Yêu cầu mỗi bàn 1 HS phân tích 2 tiếng
- Gọi các bàn lên chữa bài.


- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 2:


- Gọi HS đọc yêu cầu


- Gọi HS trả lời và giải thích.
- Nhận xét về đáp án đúng.
<i><b>3. Củng cố – Dặn dò:</b></i>
- Nhận xét giờ học



- Dặn về nhà học thuộc ghi nhớ.


- Suy nghĩ và trao đổi


- 3 HS trả lời, 1 HS lên bảng vừa trả lời
vừa chỉ trực tiếp vào sơ đồ từng bộ phận.
- Lắng nghe


- HS phân tích cấu tạo của từng tiếng
theo yêu cầu.


- Lên chữa bài
- Trả lời


- Đọc thầm phần ghi nhớ


- 1 HS lên bảng vừa chỉ vừa nêu phần
ghi nhớ.


- HS đọc


- Phân tích vào vở nháp
- Lên chữa bài


- HS đọc


- Suy nghĩ và giải câu đó, lần lượt trả lời


<b>Buổi Chiều</b>



<b>Tiết 1: Kể Chuyện</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

SỰ TÍCH HỒ BA BỂ


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Dựa vào các tranh minh hoạ và lời kể của GV, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu
chuyện.


- Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể
cho phù hợp với nội dung truyện.


- Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.


- Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể. Qua đó ca ngợi
những con người giàu lòng nhân ái và khẳng định những người giàu lòng nhân ái sẽ được đền
đáp xứng đáng.


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Các tranh minh hoạ truyện trong SGK.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Giới thiệu về phân môn kể chuyện lớp 4.</b></i>
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i>a. Giơí thiệu bài.</i>
<i>b. GV kể chuyện</i>


- GV kể lần 1


- GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng
tranh minh hoạ.


- Giải nghĩa từ: Cầu phúc, làm việc thiện,
bâng quơ.


- Dựa vào tranh minh hoạ, đặt câu hỏi để
HS nắm được cốt truyện.


+ Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế nào?
+ Mọi người đối xử với bà ra sao?
+ Ai đã cho bà cụ ăn và nghỉ?
+ Chuyện gì đã xảy ra trong đêm?
+ Khi chia tay bà cụ dặn mẹ con bà gố
điều gì?


+ Trong đêm lễ hội chuyện gì đã xảy ra?
+ Mẹ con bà gố đã làm gì?


+ Hồ Ba Bể được hình thành như thế nào?
<i>c. Hướng dẫn HS kể từng đoạn:</i>


- HS laéng nghe


- HS lắng nghe GV kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Chia nhóm HS yêu cầu HS dựa vào tranh
minh hoạ và các câu hỏi kể lại từng đoạn.


- Kể trước lớp: Yêu cầu các nhóm cử đại
diện lên kể.


<i>d. Hướng dẫn HS kể toàn bộ câu truyện:</i>
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- Nhận xét, cho điểm.


<i><b>3. Củng cố – Dặn dò:</b></i>
- GV nhận xét giờ học


- Dặn HS về nhà kể lại câu truyện cho
người thân nghe.


- Chia thành 4 nhóm, lần lượt từng em kể
từng đoạn.


- Đại diện các nhóm lên kể. Các bạn
nhận xét lời kể của bạn.


- Kể trong nhóm


- 2 HS kể toàn bộ câu truyện.
- Nhận xét bạn kể.


<b>Tiết 2: Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Tiếp tục ơn luyện về 4 phép tính đã học trong phạm vi 100.000.


- Ôn về so sánh các số đến 100.000


- Ôn luyện về thứ tự các số trong phạm vi 100.000
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Vở bài tập


<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Bài mới: giới thiệu bài</b></i>
<i><b>2. Luyện tập:</b></i>


Bài 1: Đặt tính rồi tính


54637 + 28245 4517 x 4
54637 – 28245 34875 : 3


Bài 2: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn:
56724; 57462; 57642; 57624; 56427;


Bài 3: khoanh tròn vào số lớn nhất:
45627; 35562; 45762; 35652;
- Thu chấm chữa bài.


- Lắng nghe.
- làm bảng con
- chữa bài.
- làm bài vào vở



- đổi vở kiểm tra chéo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>IV – Nhận xét về tiết học.</b>
<b>Thứ 4</b>


<b>Buổi Sáng</b>
<b>Tiết 1: Tập đọc</b>


<b>MẸ ỐM</b>


<b>I – Mục tiêu:</b> Giúp HS:


- Đọc lưu lốt trơi chảy tồn bài
- Đọc đúng các từ và câu.


- Biết đọc diễn cảm bài thơ, đọc đúng nhịp điệu bài thơ, giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn
nhỏ với người mẹ bị ốm.


- Học thuộc long bài thơ.
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài học.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài


Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, trả lời câu hỏi về
nội dung vừa đọc.


- Nhận xét, cho điểm
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i>a. Giới thiệu bài</i>


<i>b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.</i>
* Kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho
HS.


- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới và các từ
khó trong bài.


- Đọc mẫu lần 1
* Tìm hiểu bài.


CH1: Em hiểu những câu thơ sau nói gì?
Lá trầu khơ giữa cơi trầu


- 2 HS lên bảng đọc theo yêu cầu của
GV.


- HS tiếp nối nhau đọc bài, mỗi em đọc 1
khổ thơ


- 1 HS đọc to phần chú giải SGK.
- Theo dõi GV đọc mẫu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

………


Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa.
CH2: Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng
đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua
những câu thơ nào?


- Những việc làm đó cho em biết điều gì?
CH3: Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ
tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với
mẹ?


- Vậy bài thơ muốn nói với các em điều gì?
- Ghi nội dung chính bài thơ lên bảng.
* Học thuộc long bài thơ.


- Gọi 6 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ.


- Hướng dẫn HS cách đọc diễn cảm khổ thơ
4; 5.


- Tổ chức cho HS học thuộc long bài thơ
- Nhận xét cho điểm


<i><b>3. Củng cố – dặn dò:</b></i>


- Bài thơ viết theo thể thư nào?


- Trong bài thơ em thích khổ thơ nào nhất?
Vì sao?



- Nhận xét giờ học.


- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ.


- Đọc khổ thơ 3, suy nghĩ và trả lời.
- Trả lời.


- Đọc thầm toàn bài thơ, trả lời.
- Trả lời


- 2 HS đọc lại


- 6HS tiếp nối nhau đọc bài HS cả lớp
lắng nghe tìm giọng đọc.


- Đọc diễn cảm bài thơ theo cặp.
- Thi đọc thuộc từng khổ thơ theo bàn
- Thi đọc tồn bài cá nhân.


- Trả lời


<b>Tiết 2: Tốn</b>


<b>ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 ( TT )</b>


<b>I – Mục tiêu</b>: Giúp HS:


- Ôn tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100.000.
- Ôn tập viết tổng thành số.



- Ôn tập về chu vi của một hình.
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Vở bài tập.


<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Gọi 3 HS lên bảng làm theo yêu cầu của
GV


- GV nhận xét, cho điểm
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i>a. Giới thiệu bài</i>
<i>b. Hướng dẫn ôn tập:</i>
Bài 1:


- Cho HS nêu yêu cầu của bài toán.


- GV nhận xét, sau đó yêu cầu HS làm vào
vở bài tập.


Baøi 2:


- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở.



- Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng
của bạn


Bài 3:


- Yêu cầu HS làm bài.


- Gọi Hs nhận xét bài làm của bạn và nêu
cách so sánh


- Nhận xét – cho điểm
Bài 4:


- u cầu HS tự làm


? Vì sao em sắp xếp được như vậy?
Bài 5:


- Kẻ bảng số liệu lên bảng


? Bác Lan mua mấy loại hàng, đó là những
hàng gì? Giá tiền và số lượng của mỗi loại
hàng là bao nhiêu?


- 3 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi


- HS nghe giáo viên giới thiệu


- Tính nhẩm



- 8 HS tiếp nối nhau thực hiện nhẩm


- Thực hiện đặt tính rồi thực hiện các
phép tính.


- Lớp theo dõi và nhận xét.


- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
- Nêu cách so sánh


- Tự so sánh các số với nhau và sắp xếp
các số theo thứ tự.


- Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Hướng dẫn HS làm
<i><b>3. Củng cố – Dặn dị:</b></i>
- Nhận xét giờ học


- Dặn về nhà làm bài tập thêm, chuẩn bị
cho tiết sau.


- HS tự làm vào vở


<b>Tiết 3: Tập làm văn</b>


<b>THẾ NÀO LÀ VĂN KỂ CHUYỆN</b>


<b>I – Mục tiêu: </b>


- Hiểu được đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện



- Phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác.


- Biết xây dựng một bài văn kể chuyện theo tình huống cho sẵn.
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Bài văn về Hồ Ba Bể
III – Các hoạt động dạy học:


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Mở đầu: </b>


- Nêu yêu cầu và cách học tiết Tập làm văn
để củng cố về nề neap học tập của HS.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i>a) Giới thiệu bài:</i>
<i>b) Tìm hiểu ví dụ</i>
Bài 1:


- Gọi HS đọc yêu cầu


- Gọi HS kể chuyện sự tích hồ Ba Bể.
- Chia lớp thành 4 nhóm, phát giấy cho HS.
- Gọi các nhóm trình bày kết quả.


- Ghi các câu trả lời đúng vào 1 bảng
Bài 2:



- Yêu cầu HS đọc thành tiếng


- Hỏi: GV ghi nhanh câu trả lời của HS
Bài 3: Theo em thế nào là kể chuyện?
- Kết luận chung


- HS laéng nghe


- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK


- 1 HS kể lại câu chuyện, lớp theo dõi.
- 4 nhóm nhận đồ dùng học tập.


- Thảo luận, ghi kết quả ra phiếu.


- Lần lượt các nhóm trình bày, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.


- 2 HS đọc, lớp theo dõi


- Trả lời tiếp nối cho đến khi có câu trả
lời đúng.


- Trả lời
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>c) Phần ghi nhớ</i>


- Yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ cho nội
dung này.



<i>d) Luyện tập: </i>
Bài 1:


- Gọi HS đọc u cầu


- Gọi 2; 3 HS kể câu chuyện của mình
- GV nhận xét, góp ý.


Bài 2:


<i><b>3. Củng cố – Dặn dò:</b></i>


- u cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.


- 2; 3 HS đọc phần ghi nhớ, lớp đọc
thầm.


- 3; 4 HS lấy ví dụ.


- 1 HS đọc thành tiếng
- Từng cặp HS thực hiện
- Cả lớp góp ý cho bạn kể


- HS đọc yêu cầu bài tập 2, tiếp nối nhau
phát biểu.


<b>Buổi chiều</b>


<b>Tiết 1: Khoa học</b>



<b>TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI</b>


<b>I- Mục tiêu</b>: Sau bài học HS biết:


- Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống?
- Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất?


- Viết hoạ vẽ sơ đồ sự trao đôit chất giữa cơ thể người với môi trường.
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình minh hoạ bài học
- Vở bài tập.


<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


CH1: Giống như thực vật, động vật con
người cần những gì để duy trì sự sống?
CH2: Hơn hẳn động vật, thực vật con người
cần gì để sống?


- Nhận xét cho điểm
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i>a) Giới thiệu bài:</i>


<i>b) Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao đơit </i>



- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

chất ở người.


- Giao nhiệm vụ cho HS quan sát và thảo
luận theo cặp câu hỏi: Trong quá trình sống
của mình, cơ thể lấy vào và thải ra những
gì?


- Gọi HS trả lời.
- Nhận xét câu trả lời.


- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Kết luận chung.


* Tiến hành hoạt động cả lớp.


- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết và
TLCH:


Quá trình trao đổi chất là gì?
- Kết luận chung.


<i>c) Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ trao đổi chất của </i>
cơ thể người với môi trường.


- Hướng dẫn HS tự vẽ sơ đồ trao đổi chất
theo nhóm 2 HS ngồi cùng bàn.



- Đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn
- Gọi HS trình bày sản phẩm của mình
- Nhận xét cách trình bày của từng nhóm
- Tun dương những HS trình bày tốt.
<i>d) Kết thúc:</i>


- Nhận xét giờ học, tuyên dương những HS,
nhóm hắng hái xây dựng bài.


-Dặn về nhà xem bài, chuẩn bị bài sau.


- Quan sát tranh, thảo luận cặp đôi và rút
ra câu trả lời đúng.


- 2 HS nhắc lại kết luận.


- 2 HS đọc, cả lớp đồng thanh suy nghĩ
và trả lời.


- Lắng nghe và ghi nhớ.
- 2 HS nhắc lại kết luận.


- 2 HS ngồi cùng bàn tham gia vẽ
- Từng cặp HS lên bảng trình bày, giải
thích kết hợp chỉ vào sơ đồ mình vẽ.
- Chọn sơ đồ thể hiện đúng nhất và
người trình bày lưu lốt nhất.


<b>Tiết 2: Tiếng Việt</b>



<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Luyện đọc trơi chảy được tồn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng chổ.
- Luyện đọc diễn cảm bài thơ.


<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<i><b>1. Giới thiệu: </b></i>


-Nêu mục tiêu bài học.
<i><b>2. Bài mới: </b></i>


<i>a) Đọc mẫu bài: ( đọc diễn cảm )</i>


- Yêu cầu nối tiếp đọc từng khổ thơ theo dõi
và sửa cho HS


<i>b) Luyện đọc diễn cảm:</i>


- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- Chia nhóm


- Quan saùt chung


<i>c) Thi đọc diễn cảm trước lớp</i>
- Nhận xét – ghi điểm


<i>d) Luyện đọc thuộc lòng bài thơ</i>


- Thi đọc trước lớp


- Tuyên dương HS đọc tốt.


- Laéng nghe


- Theo dõi đọc bài


- Nối tiếp đọc mỗi em 1 khổ thơ


- Nhóm trưởng điều khiển các bàn trong
nhóm đọc diễn cảm


- Đọc trước lớp
- Học thuộc lịng
<b>IV – Nhận xét tiết học</b>


<b>Tiết 3: Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Tiếp tục ơn luyện bốn phép tính đã học trong phạm vi 100.000
- Tính giá trị biểu thức số.


- Tìm thành phần chưa biết của phép tính.


- Củng cố bài tốn có tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>



<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


- Nêu mục tiêu bài học.
<i><b>2.Bài mới: Luyện tập</b></i>
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
50607 + 9408 ; 2163 x 6
12000 – 9408 ; 49275: 5
Bài 2: Tính giá trị biểu thức:


- Lắng nghe
- Làm bảng con
- Chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

7500 – 1500 x 5 < 7500 – 1500 > 5
2005 + 2005 : 5 ; 2005 x 2 :5
- Chữa bài tập


Bài 3: Tìm x:


x – 417 = 6384 ; x + 725 = 1209
x x 5 = 4055 ; x : 6 = 1427
- Thu, chấm, chữa bài.


Bài 4: Bài tốn: Một hình chữ nhật có chiều
rộng 6cm, chiều dài gấp 2 lần chiều rộng.
Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đó.
- Nhận xét, chấm điểm.



- Cả lớp làm vào giấy nháp.
- Làm bài voà vở


- Đổi vở kiểm tra


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong
nhóm thảo luận tìm cách giải, làm ra
bảng phụ


- Đại diện nhóm trình bày.
<b>III – Nhận xét tiết học.</b>


<b>Thứ năm</b>
<b>Buổi sáng</b>
<b>Tiết 1: Tốn</b>


<b>BIỂU THỨC CĨ CHỨA 1 CHỮ</b>


<b>I – Mục tiêu: </b>Giúp HS:


- Nhận biết được biểu thức có chứa một chữ, giá trị của biểu thức có chứa 1 chữ.
- Biết tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ.


<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


- GV vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kieåm tra bài cũ:</b></i>



- Gọi 3 HS lên bảng làm các bài tập hướng
dẫn làm thêm ở tiết 3.


- Chữa bài, nhận xét và cho điểm
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i>a. Giới thiệu bài.</i>


<i>b. Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ.</i>
<i>* Biểu thức có chứa một chữ:</i>


- u cầu HS đọc bài tốn số 1.


- Treo bảng số như phần bài học và hoûi:


- 3 HS lên bảng làm, HS dướilớp theo
dõi để nhận xét.


- HS lắng nghe
- 2 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

+ Nếu mẹ cho Lan thêm 1 quyển vở thì bạn
Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở?


- Nghe HS trả lời và viết 1 vào cột thêm,
viết 3+1 vào cột có tất cả.


- Làm tương tự với các trương hợp thêm 2;
3; … quyển vở



- Nêu vấn đề: Lan có 3 quyển vở, nếu mẹ
cho Lan thêm a quyển vở thì Lan có tất cả
bao nhiêu quyển vở?


- Giới thiệu: 3 + a được gọi là biểu thức có
chứa một chữ.


<i>* Giá trị của biểu thức có chứa chữ.</i>
- Yêu cầu HS tính:


Nếu a = 1 thì 3 + a = ?


Nêu: Khi đó ta nói 4 là một giá trị của biểu
thức 3 + a.


- làm tương tự với a = 2; 3; 4 …


- Nhận xét: Mỗi lần thay a bằng chữ số ta
tính được một giá trị chủa biểu thức 3 + a.
<i>c. Luyện tập – thực hành:</i>


Bài 1:


- Cho HS làm chung phần a, thống nhất
cách làm và kết quả.


Bài 2:


- Cho HS thống nhất cách làm



- Theo dõi và giúp đỡ học sinh còn yếu
Bài 3:


- theo dõi và giúp đỡ.
<i><b>3. Củng cố – dặn dị:</b></i>


- Cho HS lấy ví dụ về biểu thức có chứa
một chữ.


- Tổng kết giờ học.


-HS trả lời


-Nêu số vở có tất cả trong từng trường
hợp.


- HS trả lời


- HS trả lời


- Tìm giá trị của biểu thức 3 + a trong
từng trường hợp.


- Tự làm các phần còn lại cả lớp thống
nhất kết quả.


- Cả lớp thống nhất kết quả và cách làm.
- Từng HS làm



- Cả lớp thống nhất kết quả.
- Tự làm vào vở.


- Lấy ví dụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG</b>


<b>I- Mục tiêu: </b>


- Phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm củng cố thêm kiến thức học trong
tiết trước.


- Hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ.
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần.
- Vở bài tập.


<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Yêu cầu 2 HS lên bảng phân tích cấu tạo
của tiếng trong câu.


Ơû hiền gặp lành và uống nước nhớ nguồn.
- Nhận xét, cho điểm.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i>a. Giới thiệu bài.</i>


<i>b. Hướng dẫn HS làm bài tập.</i>
Bài 1:


- Phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm việc.
- Nhận xét bài làm của HS.


Baøi 2:


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.


- nhận xét, thống nhất câu trả lời đúng.
Bài 3:


- Gọi 1 HS đocj yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Bài 4:


- Gọi 2 HS đọc to yêu cầu bài tập.
- Cùng HS chốt lại lời giải đúng.
Bài 5:


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Yêu cầu HS tự làm, HS nào xong giơ tay,
GV chấm bài.



<i><b>3. Củng cố – dặn dò:</b></i>


? Tiếng có cấu tạo như thế nào? Lấy ví dụ.
- Nhận xét giờ học.


- Dặn HS làm bài tập.


- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào giấy
nháp.


- HS laéng nghe.


- HS đọc to yêu cầu và mẫu.


- Làm việc theo cặp, phân tích cấu tạo
của tiếng theo sơ đồ.


- Các nhóm trình bày kết quả.
- 1 HS đọc trước lớp.


- HS trả lời miệng.
- 2 HS đọc to trước lớp.


- Tự làm vào vở, 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét lời giải đúng.


- Đọc yêu cầu của bài, phát biểu.
- 2 HS đọc.



- Tự làm bài.
- Trả lời.


<b>Tiết 3: Địa lý</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Trình tự các bước sử dụng bản đồ.


- Một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, ký hiệu bản đồ.
- Các ký hiệu của một số đối tượng địa lý thể hiện trên bản đồ.
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Bản đồ:</b></i>


<i>* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp:</i>


- Treo bản đồ Việt Nam, bản đồ thế giới.
- Sửa chữa và giúp HS hoàn thiện


- Kết luận: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một
khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo
một tỉ lệ nhất định.


<i>* Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân</i>


- Yêu cầu HS đọc SGK trả lời các câu hỏi.


+ Ngày nay mong muốn vẽ bản đồ chúng ta
phải làm như thế nào?


- Sửa chữa và giúp HS hoàn thiện.
<i><b>2. Một số yếu tố của bản đồ:</b></i>
<i>* Hoạt động 3: Làm việc nhóm:</i>


- Quan sát bản đồ và chỉ ra tên bản đồ, qui
định hướng trên bản đồ, tỉ lệ bản đồ, kí hiệu
bản đồ.


<i>* Hoạt động 4: Thực hành vẽ một số ký </i>
hiệu bản đồ.


- Yêu cầu HS quan sát bảng chú giải H3 vẽ
ký hiệu: đường biên giới quốc gia, núi,
sông, thủ đơ, thành phố, mỏ khống sản
<i><b>3. Tổng kết bài:</b></i>


- Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về bản đồ,
kể một số yếu tố của bản đồ, nhận xét giờ
học.


- Đọc tên bản đồ


- Nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện
trên mỗi bản đồ.


- Quan sát H1; 2 chỉ vị trí hồ Hồn kiếm
và đền Ngọc Sơn trên từng hình.



- Đọc SGK và trả lời.


- Đọc SGK, quan sát bản đồ, thảo luận
nhóm trả lời các câu hỏi.


- Làm việc cá nhân: quan sát bảng chú
giải H3 và vẽ theo yêu cầu của GV.
* Làm việc theo cặp: 2 HS cùng thi đố
nhau 1 em vẽ ký hiệu, 1 em nói tên của
ký hiệu đó thể hiện cái gì.


- 2 HS nhắc lại khái niệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Buổi chiều</b>
<b>Tiết 1: Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Tiếp tục rèn luyện cho HS nhận biết được biểu thức có chứa một chữ, giá trị của biểu
thức có chứa một chữ.


- Biết cách làm các bài tốn có liên quan.
<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>
- Nêu mục tiêu bài học


<b>2. Bài mới:</b> Luyện tập
Bài 1: Tính giá trị biểu thức:
b + 24605 với b = 17229
12002 – a với a = 5005
1627 x m với m = 3
62415 : n với n = 3
- Nhận xét chữa bài.


Bài 2: Cho hình vng có độ dài cạnh là a
a) Hãy viết biểu thức tính chu vi P của hình
vng theo a, và biểu thức tính diện tích S
của hình vng theo a.


b) Áp dụng: Tính giá trị biểu thức P và S với
a = 5cm ; a = 7cm


- Chữa bài chấm điểm


- Laéng nghe


- 2 em lên bảng lamg bài, cả lớp làm vở
nháp.


- Thảo luận nhóm


- Đại diện nhóm lên bảng trình bày biểu
thức


P = a x 4 ; S = a x a
- HS tự làm bài


* P = 5 x 4 = 20(cm)
S = 5 x 5 = 25(cm)
* P = 7 x 4 = 28(cm)
S = 7 x 7 = 49(cm)
<b>IV – Nhận xét tiết học</b>.


<b>Tiết 2: Tiếng Việt</b>
<b>Thứ sáu</b>


<b>Buổi sáng</b>
<b>Tiết 1: Toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>I – Mục tiêu:</b> Giúp HS


- Luyện tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ


- Làm quen cơng thức tính chu vi hình vng có độ dài cạnh là a
<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- Kiểm tra vở bài tập của HS, nhận xét


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i>a. Giới thiệu bài</i>


<i>b. Hướng dẫn luyện tập:</i>



Baøi 1:


- Đề bài yêu cầu chúng ta tính giá trị của
biểu thức nào?


- Yêu cầu HS tự làm
- Chữa bài.


Baøi 2:


- Hướng dẫn HS cách làm
- Nhận xét và cho điểm.
Bài 3:


- Hướng dẫn
- Chữa bài.
Bài 4:


- yêu cầu HS nhắc lại cách tính.


- Nếu hình vuông có cạnh là a thì chu vi là
bao nhiêu?


- Giới thiệu cơng thức tính chu vi hình
vng: P = a x 4


- u cầu HS đọc đề tốn
- nhận xét và cho điểm.



<i><b>3. Củng cố – Dặn dò:</b></i>


- Dặn về nhà chuẩn bị bài.


- Chuẩn bị vở bài tập
- Lắng nghe


- Trả lời.


- 2 HS lên bảng làm a); b)
- Đọc đề toán, nghe hướng dẫn


- 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
bài tập.


- Tự kẻ bảng và viết kết quả vào ô trống
- 2; 3 HS nhắc lại cách tính


- Trả lời.


- Đặt cơng thức


- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
vào vở bài tập.


<b>Tieát 2: Tập làm văn</b>


<b>NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>I – Mục tiêu</b>: Giúp HS:



- HS biết: Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện là người, là con vật,
đồ vật, cây cối, … được nhân hố.


- Tính cách nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật.
- Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.


<b>II – Đồ dùng dạy học</b>:


- Bốn tờ giấy khổ to, kẻ bảng phân loại theo yêu cầu bài tập 1
- Vở bài tập.


<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Bài văn kể chuyện khác bài văn không
phải là văn kể chuyện ở những điểm nào?
- Nhận xét cho điểm.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>
<i>a. Giới thiệu bài</i>
<i>b. Tìm hiểu ví dụ:</i>
Bài 1:


- Gọi HS đọc u cầu


- Chia nhóm, phát giấy và yêu cầu HS làm


- Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng.


? Nhân vật trong truyện có thể là ai?
- Giảng bài: Các nhân vật trong truyện có
thể là người hay các con vật, đồ vật cây cối
đã được nhân hố.


Bài 2:


- u cầu HS thảo luận cặp đơi
- Gọi HS trả lời câu hỏi.


- Nhận xét khi có câu trả lời đúng.


? Nhờ đâu mà em biết tính cách của nhân
vật?


- Giảng: Tính cách của nhân vật bộc lộ qua
hành động, lời nói, suy nghĩ, … của nhân vật
<i>c. Ghi nhớ:</i>


- 2 HS trả lời


- Lắng nghe
- 1 HS đọc.


- Làm việc trong nhóm


- Dán phiếu, các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.



- Trả lời.
- Lắng nghe


- 1 HS đọc yêu cầu SGK


- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận
- Tiếp nối nhau trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ


- Hãy lấy ví dụ về tính cách của nhân vật
trong những câu chuyện mà em đã được đọc
hoặc nghe.


<i>d. Luyện tập</i>
Bài 1:


- Yêu cầu HS đọc thầm câu chuyện và trả
lời câu hỏi


Baøi 2:


- Gọi HS đọc yêu cầu


- yêu cầu HS thảo luận về tình huống để trả
lời câu hỏi.


- Gọi HS tham gia kể, sau mỗi HS kể GV
gọi HS khác nhận xét và cho điểm.



<i><b>3. Củng cố – Dặn dò:</b></i>
- Nhận xét tiết học


- Dặn về nhà học thuộc phần ghi nhớ.


- 4 HS đọc ghi nhớ
- 3; 4 HS lấy ví dụ.


- 2 HS đọc nội dung, lớp đọc thầm, quan
sát tranh minh hoạ.


- Trao đổi chất, trả lời các câu hỏi
- 2 HS đọc u cầu.


- Thảo luận nhóm nhỏ vfa tiếp nối nhau
phát biểu.


- Suy nghĩ và làm bài tập độc lập
- 7; 8 HS tham gia kể


<b>Tiết 3: Lịch sử</b>


<b>MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ</b>


<b>I – Mục tiêu:</b> Học xong bài này học sinh biết:


- Vị trí địa lí, hình dáng của đát nước ta


- Trên đất nước ta có nhiều dâ tộc sinh sống và có chung một lịch sử, một tổ quốc.
- Một số yêu cầu khi học mơn lịch sử và địa lí



<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Bản đồ địa lí tự nhiên VN, bản đồ hành chính VN
- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp</b></i>


- Giới thiệu vị trí của đất nước ta và các cư
dân ở mỗi vùng.


- HS theo dõi


- Trình bày lại và xác định trên bản đồ
hành chính Việt Nam vị trí tỉnh mà mình
đang sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>2. Hoạt động 2: Làm việc nhóm</b></i>


- Phát cho mỗi nhóm một tranh, ảnh về cảnh
sinh hoạt của một dân tộc nào đó ở một
vùng, u cầu HS tìm hiểu và mơ tả bức
tranh hoặc ảnh đó.


- Kết luận: Mỗi dân tộc trên đất Việt Nam
có nét văn hố riêng song đều có cùng một
Tổ quốc, một lịch sử VN.



<i><b>3. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp:</b></i>


- Yêu cầu HS kể những sự kiện chứng minh
ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng
nước và giữ nước.


- Kết luận:


<i><b>4. Hoạt động 4: Làm việc cả lớp</b></i>
- Hướng dẫn HS cách học.


- Các nhóm làm việc, đại diện nhóm
trình bày trước lớp, các nhóm nhận xét
bổ sung.


- HS phát biểu ý kiến, mỗi em kể 1 sự
kiện


<b>Tiết 4: Sinh hoạt</b>


<b>TUẦN 2</b>


<b>Thứ hai</b>


<b>Buổi sáng:</b>
<b>Tiết 1: Chào cờ.</b>
<b>Tiết 2: Đạo Đức</b>


<b>TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( T</b>

<b>2</b>

<b>)</b>


<b>I – Mục Tiêu:</b>


- HS nhận biết được cần phải trung thực trong học tập. Giá trị của trung thực nói chung và
trung thực trong học tập nói riêng


- Biết trung thực trong học tập


- Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung
thực trong học tập.


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<i><b>Hoạt động 1: Kể tên những việc làm đúng, </b></i>


sai


- Tổ chức làm việc cả lớp
- Kết luận: Chốt ý đúng


<i><b>Hoạt động 2: Xử lí tình huống</b></i>
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Nhận xét tuyên dương


<i><b>Hoạt động 3: Tấm gương trung thực</b></i>
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện về những
tấm gương trung thực


- Nhận xét tuyên dương những em kể tốt
<i><b>* Nhận xét tiết học</b></i>



- HS làm việc theo nhóm
- Ghi kết quả ra giấy


- Các nhóm dán kết quả và trình bày các
nhóm khác bổ sung.


- Thảo luận tìm cách xử lý
- Đại diện nhóm trả lời


- 1 Số HS lần lượt kể trước lớp
- Nhận xét


<b>Tiết 3: Tập đọc</b>


<b>DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU ( T2 )</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Đọc lưu láot toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh
tượng, tình huống biến chuyển của truyện phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân
vật.


- Hiểu được nội dung của bài.
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh học bài học


- Giấy khổ to viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn đọc.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


- 1 em đọc thuộc lòng bài “ Mẹ ốm” và
nêu nội dung bài thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i>a) Giới thiệu bài:</i>
- Ghi đầu bài.


<i>b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</i>
<i>* Luyện đọc:</i>


+ Đoạn 1: 4 dòng đầu
+ Đoạn 2: 6 dòng tiếp theo
+ Đoạn 3: Phần còn lại.


- GV chú ý sữa lỗi cho HS đọc sai chính tả
và ngắt nghỉ hơi đúng các cụm từ, đọc đúng
câu hỏi, câu cảm.


- Giải nghĩa một số từ khó trong bài.
- GV đọc diễn cảm tồn bài.


<i>* Tìm hiểu bài:</i>


- GV chia nhóm thảo luận


+ Đoạn 1: Trận địa mai phục của bọn nhện
đáng sợ ntn ?



+ Đoạn 2: Dế mèn làm cách nào để bọn
nhện phải sợ ?


+ Đoạn 3: Phần cịn lại


- Dế màn nói thế nào để bọn nhện nhận ra
lẻ phải ?


- Bọn nhện sau đó đã hành động ntn
- Đọc và thảo luận câu hỏi 4


- HS đọc SGK


- HS đọc nối tiếp đoạn 2; 3


- Đọc theo cặp
- 1; 2 em đọc cả bài


- Nhóm trưởng điều khiển đọc thầm và
thảo luận.


- Đọc thành tiếng


+ Chăng tơ kín ngang đường, bố trí nhện
ngồi canh gác, tất cả nhà nhện nấp kín
trong các hang đá với dáng vẻ hung dữ.
- Đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn văn
+ Đầu tiên Dế mèn chủ động hỏi lời lẽ
rất oai, giọng thách thức của một kẻ


mạnh. Muốn nói chuyện với tên nhện
chóp bu, dùng các từ xưng hơ: ai, bọn
này, ta.


+ Thấy nhện cái xuất hiện, vẻ đanh đá,
nặc nô Dế mèn ra oai hành động tỏ rõ
sức mạnh quay phăt long, phóng càng
đạp phanh phách.


- Đọc thành tiếng, đọc thầm


- Phân tích theo cách so sánh để bọn
nhện thấy chúng hành động hèn hạ,
không quân tử, rất đáng xấu hổ, đồng
thời đe doạ chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

+ Các danh hiệu trên có thể được, song
thiùch hợp nhất đến với Dế mèn trong truyện
là hiệp sĩ


<i>c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:</i>
- GV khen những HS đọc tốt


- GV hướng dẫn HS đọc đúng ngữ điệu của
bài văn.


- HD đọc đoạn tiêu biểu.
+ Ghi vào giấy to bản
- GV đọc mẫu đoạn văn
- Gv uốn nắn sữa lỗi cho HS


<i><b>3. Củng cố – Dặn dị:</b></i>


- Nhận xét tiết học


- Tun dương những học sinh học tốt, hăng
hái xây dựng bài


<i>* Dặn dò:</i>


chăng loái.


- HS trao đổi thảo luận để chọn danh
hiệu cho Dế mèn


+ Võ só, tráng só, chiến só, hiệp só, dũng
<i>só, anh hùng.</i>


- Hs đọc nối tiếp nhau 3 đoạn


- Đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
- Vài HS thi đọc trước lớp.


- Tìm đọc truyện “ Dế mèn phiêu lưu
ký”


<b>Tiết 3: Tốn</b>


<b>CÁC SỐ CĨ SÁU CHỮ SỐ</b>


<b>I – Mục tiêu</b>: Giúp HS:



- Ôn lại quan hệ giữa các đơn vị, các hàng liền kề
- Biết viết và đọc các số có tới sáu chữ số


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Phóng to bảng trang 8 SGK, bảng từ hoặc bảng cài có thẻ số có ghi 100.000; 10.000;
100; 10; 1, các tấm ghi các chữ số 1; 2; 3; 4; ….; 9 có trong bộ đồ dùng dạy học toán 3.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1) KT bài cũ:</b></i>
<i><b>2) Bài mới:</b></i>


<i>a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài</i>
<i>b. Bài mới:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i>A) Số có sáu chữ số:</i>


a) Ôn về hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn,
chục nghìn.


b) Hàng trăm nghìn:


10 chục nghìn = 1 trăm nghìn.
1 trăm nghìn viết là: 100.000
c) Viết và đọc số có sáu chữ số:
- GV treo bảng.


- Gắn các số ở thẻ 100.000; 10.000; …1; ứng


trên bảng.


- GV gắn kết quả đếm xuống các cột ở cuối
bảng.


- HD viết số.


- Lập thêm 1 số có sáu chữ số trên bảng.
- Viết số 100.000; 10.000; 1.000; 100; 1; lên
bảng.


VD: soá 432516


- HS phải gắn như sau:
+ 4 hàng trăm nghìn
+ 3 hàng chục nghìn
+ 2 hàng nghìn
+ 5 hàng trăm
+ 1 hàng chục
+ 6 hàng đơn vị
<i>B) Thực hành:</i>
Bài 1:


- GV gợi ý HS phân tích bài tốn
- Đưa hình vẽ như SGK


- Tương tự các bài còn lại
Bài 2:


- Đọc số:



- Tìm vị trí chữ số 5 ở mọi hàng


- Nêu quan hệ giữa các đơn vị liền kề.
10 đ/vị = 1 chục; 10 chục = 1 trăm;
10 trăm = 1 nghìn; 10 nghìn = 1 chục
nghìn.


- HS quan sát bảng viết các hàng từ đơn
vị đến 100.000.


- Đếm xem có? Trăm; ? nghìn; ? chục
nghìn; ? đơn vị.


- HS xác định lại xem có? Chục nghìn, …
đơn vị?


- HS viết số và đọc số.
- Lên bảng viết và đọc số.


- Lấy các thẻ ghi các số mà GV viết và
các tấm ghi 1; 2; ….9; gắn vào cột tương
ứng trên bảng.


- Tương tự các số GV đưa ra


- Đọc yêu cầu bài tập
- HS phân tích theo mẫu


- Nêu kết quả cần viết vào ô trống:


523453


- Lớp đọc số


- Đọc yêu cầu đề bài
- Lớp tự đọc các số:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Bài 3: làm miệng
Bài 4: làm vào vở
<i><b>3) Củng cố – dặn dò:</b></i>
- Nhận xét tiết học


- Lớp làm bài và thống nhất kết quả.
- Đọc và viết các số


- Viết các số tương ứng vào vở.
- Kiểm tra lại những bài làm sai.


<b>Buổi chiều</b>


<b>Tiết 1: Khoa học</b>


<b>TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI ( TT)</b>


<b>I – Mục tiêu:</b> Giúp HS


- Biết được vai trị của các cơ quan hơ hấp, tiêu hố, tuần hồn bài tiết trong q trình
trao đổi chất ở người.


- Hiểu và giải thích được sơ đồ của quá trình trao đổi chất.



- Hiểu và trình bày sự phối kết hợp hoạt động giữa các cơ quan tiêu hố, hơ hấp, tuần
hồn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất giữa cơ thể người và mơi trường.


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình minh hoạ trong SGK
- Phiếu học tập theo nhóm
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Gọi 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi
+ thế nào là quá trình trao đổi chất?


+ Con người, thực vật, động vật sống được
là nhờ những gì?


+ vẽ lại sơ đồ quá trình trao đổi chất
- Nhận xét, cho điểm


<i><b>2. Bài mới:</b></i>
- Giới thiệu bài


<i>a. Hoạt động 1: Chức năng của các cơ quan </i>
tham gia quá trình trao đổi chất.


- Tổ chức HS hoạt động cả lớp



+ Yêu cầu HS quan sát hình trang 8 và thứ


- Thứ tự gọi 3 HS lên bảng trả lời, cả lớp
chú ý lắng nghe theo dõi và nhận xét..


- HS laéng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

tự trả lời câu hỏi.


- Hình minh hoạ cơ quan nào trong
quá trình trao đổi chất?


- Cơ quan đó có chức năng gì trong
q trình trao đổi chất?


+ Nhận xét câu trả lời của HS
* Kết luận chung


<i>b. Hoạt động 2:</i>


- Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan
trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người
- Yêu cầu HS quan sát tranh trang 9 SGK để
bổ sung vào sơ đồ cho hoàn chỉnh.


- Gọi một số HS nói về vai trị của từng cơ
quan trong q trình trao đổi chất.


+ kết luận



<i><b>3. Củng cố – Dặn dò:</b></i>


- Hỏi: Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong
những cơ quan trên ngừng hoạt động?
- Nhận xét giờ học


- Dặn HS về nhà học thêm phần bạn cần
biết.


- Quan sát hình minh hoạ và trả lời câu
hỏi


- Gọi thứ tự HS lên bảng chỉ vào hình và
tự giới thiệu về những gì mà em hiểu ở
trên hình.


- HS quay lại với nhau và làm việc theo
nhóm nói với nhau về mối quan hệ giữa
các cơ quan trong quá trình trao đổi chất


- Trả lời theo sự tiếp thu và hiểu biết của
mình.


<b>Tiết 2: Tiếng việt</b>


<b>LUYỆN ĐỌC</b>


<b>I – Mục tiêu: </b>


- Luyện đọc đúng các từ khó trong bài



- Đọc trơi chảy được tồn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa cụm từ dài.
- Đọc diễn cảm toàn bài.


<b>II – Các hoạt động dạy:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


- Nêu nhiệm vụ tiết học
<i><b>b. Bài mới: Luyện đọc</b></i>
+ Đọc nối tiếp tồn bài


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Nhận xét và chữa lỗi
+ Luyện đọc diễn cảm
- Hoạt động nhóm


+ Thi đọc diễn cảm trước lớp
- Nhận xét, ghi điểm


<i><b>c. Nhận xét tiết học</b></i>


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong
nhóm đọc diễn cảm tồn bài


- một số HS đọc bài


<b>Thứ 3</b>


<b>Buổi Sáng</b>
<b>Tiết 1: Chính tả</b>


<b>Nghe viết: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


1. Nghe: Viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn: Mười Năm Cõng Bạn Đi Học.
2. Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x; ăn/ăng.
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- 3; 4 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2 để phần giấy trắng ở dưới . HS làm
BT3 và ghi lời giải.


<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>
- Làm bài tập 2
<i><b>2. Bài mới:</b></i>
<i>a) Giới thiệu bài</i>
<i>b) HD HS nghe – viết:</i>


-GV đọc mẫu bài viết một lượt.


- Chú ý các tên riêng cần viết hoa, con số
10 năm, 4 ki-lô-mét.


- 1 số từ viết sai: khúc khuỷu, gập ghềnh,
liệt, …



- GV đọc bài – mỗi câu đọc 2 lần
- GV theo dõi HS viết


- GV đọc lại toàn bài để HS soát lỗi
- Chấm chữa bài 7 – 10 bài.


- 2 HS lên bảng làm bài tập


- 1 HS đọc, cả lớp làm vào vở nháp.
- HS mở SGK


- Theo doõi SGK


- Đọc thầm lại đoạn viết


- HS chép bài vào vở.
- HS theo dõi và soát lỗi


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Nêu nhận xét chung.
<i><b>3. HD làm bài tập</b></i>
Bài 2:


- Nêu yêu cầu của bài tập.


- GV nhận xét.
Bài 3 a:


Giải đáp:



a) – Dịng 1: Chữ sáo


- Dòng 2: chữ sáo bỏ sắc -> sao
b) – Dòng 1: Trắng.


– Dòng 2: Chữ trăng thêm sắc -> trắng.
<i><b>4. Củng cố – Dặn dò:</b></i>


lề vở


- Đọc thầm lại truyện vui SGK suy nghĩ
làm bài.


- 3; 4 HS thi nhau lên bảng giải đúng
nhanh


- Từng em đọc lại truyện sau khi đã hồn
chỉnh.


- Nêu tính khơi hài của truyện
- HS nhận xét bài làm từng bạn
- Lớp nhận xét bổ sung.


- 2 nhóm lên làm


- Giải nhanh và ghi đúng đủ.


- Tìm 10 từ chỉ sự vật có âm đầu bằng
s/x ( ăng/ăn)



- Đọc lại truyện vui “ Tìm chỗ ngồi”.
<b>Tiết 2: Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I – Mục tiêu: </b>


- Giúp HS Luyện viết và đọc các số có tới sáu chữ số ( cả trường hợp có chữ số 0 )
<b>II – Hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1) KT bài cũ:</b></i>
<i><b>2) Bài mới:</b></i>
<i>a. Ôn lại hàng:</i>


- Quan hệ đơn vị giữa hai hàng liền nhau.
- GV ghi số 825713


- VD: Hàng đơn vị: chữ số 3; hàng chục: chữ
số 1; hàng chục nghìn: chữ số 2…….


- GV đưa ra các số:


- Ơn lại các hàng đã học.


- Xác định các hàng và các chữ số đó
thuộc hàng nào.


- HS làm tương tự với các số mà GV đưa
ra



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

850203; 820004; 800007; 832100; 832000
<i><b>3) Thực hành:</b></i>


Bài 1:


- GV kẻ bảng bài tập
Bài 2:


+ Đọc số:


+ Xác định hàng ứng với chữ số 5 trong mỗi
số


- Gọi HS trình bày
Bài 3:


- Viết số.
- GV đánh giá
Bài 4:


- Nêu quy luật viết tiếp số trong từng dãy số
- Nhận xét kết quả


<i><b>4) Củng cố – Dặn dò:</b></i>


- Tự làm bài sau đó chữa bài
- Nêu kết quả, lớp so sánh
- Đọc các số ở SGK



- HS neâu:


Số 5 trong số 2453 ứng với hàng chục
65234 ứng với hàng chục nghìn


762534 ứng với hàng trăm
53620 ứng với chục nghìn.
- 1 HS nêu kết quả


- HS viết số, 2 HS lên bảng ghi số. Lớp
nhận xét thống nhất kết quả.


- HS tự nhận xét và làm


<b>Tiết 3:Luyện từ và câu</b>


<b>MRVT: NHÂN HẬU – ĐOAØN KẾT</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ đề “ Thương người như thể thương
thân”. Nắm được cách dùng các từ ngữ đó.


- Học nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt. Nắm được cách dùng các từ ngữ
đó.


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Bút dạ; 4,5 phiếu khổ to kẻ sẵn các cột a; b; c; d; ở bài tập 1. Viết sẵn các từ mẫu để HS
điền tiếp vào vở những từ cần điền vào cột, kẻ bảng phân loại để HS làm BT2.



- Giấy trắng khổ to để lớp làm BT3
- Vở BTTV tập 1


<b>III – Các Hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>1) Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Viết những tiếng chỉ người trong gia đình
và phần vần.


+ Có 1 âm
+ Có 2 âm
<i><b>2) Bài mới:</b></i>
<i>a. Giới thiệu bài</i>


<i>b. Hướng dẫn làm bài tập</i>
Bài 1:


- GV phát bút dạ và giấy cho các nhóm làm.


- Chốt lời giải đúng
Bài 2:


- Phát phiếu cho 4,5 cặp HS làm.
- GV chốt nội dung đúng


a) Từ có tiếng nhân có nghĩa là người



b) Từ có tiếng nhân có nghĩa là lịng thương
người


Baøi 3:


- GV đọc yêu cầu bài tập


- Mỗi em đặt câu với1 từ thuộc nhóm a
(nhân là người), hoặc 1 từ thuộc nhóm b
(nhân có nghĩa là lịng thương người)
- GV chốt lại nội dung chính


Bài 4:


- Từng em nối tiếp nhau nói nội dung


- 2 em viết ở bảng lớp
- Cả lớp viết vào vở
- Lớp nhận xét, bổ sung


- Ghi đầu bài vào vở.
- Đọc yêu cầu bài


- Từng cặp trao đổi làm bài tập
- 4 nhóm làm bài tập


- Đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận
xét, bổ sung.


- HS đọc lại bảng kết quả số lượng từ tìm


được đúng và nhiều nhất.


- Sửa theo lời giải đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2
- Trao đổi theo cặp, làm vào vở.
- Trình bày kết quả của các nhóm.
- Đọc lại những từ đúng.


+ Nhân dân, công dân, nhân loại, nhân
tài…


+ Nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân
từ...


- Đọc u cầu bài tập


- Các nhóm làm vào bảng phụ. Mỗi HS
trong nhóm viết tiếp câu mình đặt lên
bảng


- Đại diện các nhóm trình bày và đọc kết
quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

khuyên bảo, chê bai trong từng câu.
<i><b>3) Củng cố – Dặn dị:</b></i>


- GV nhận xét tiết học.


- Đọc yêu cầu bài tập



- 3 HS / nhóm trao đổi nhanh về 3 câu
tục ngữ


- Học thuộc lòng 3 câu tục ngữ
<b>Buổi chiều</b>


<b>Tiết 1: Kể chuyện</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Kể lại được bằng ngơn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ Nàng Tiên Ốc đã
học.


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi được cùng với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện: con
người cần thương yêu, giúp đỡ nhau


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài học
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1) Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>2) Bài mới:</b></i>


<i>a) Giới thiệu bài:</i>
<i>b) Bài mới:</i>



- GV đọc diễn cảm bài thơ


* Đoạn 1: Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh
sống ?


- Bà lão làm gì khi bắt được ốc ?


* Đoạn 2: Từ khi có ốc bà thấy trong nhà có
gì lạ ?


- 2 HS kể tiếp nhau câu chuyện Sự Tích
<i>Hồ Ba Bể</i>


- Nêu ý nghóa câu chuyện.


- 3 HS đọc nói tiếp nhau 3 đoạn.
- 1 HS đọc tồn bài thơ


- Lớp đọc tồn bài thơ.


- Bà lão kiếm sống bằng nghề mò cua
bắt ốc.


- Thấy ốc đẹp bà thong không muốn bán,
thả vào chum nước để nuôi.


- Đi làm về bà thấy nhà cửa đã được dọn
sạch sẽ, đàn lơn được cho ăn no, cơm
nước đã nấu sẵn, vườn rau đã nhặt sạch
cỏ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

* Đoạn 3: Khi rình xem bà lão đã nhìn thấy
gì ?


- Sau đó bà đã làm gì?


- Câu chuyện kết thúc như thế nào ?
<i><b>3) Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý </b></i>
<i><b>nghĩa câu chuyện.</b></i>


<i>a) hướng dẫn HS kể lại câu chuyện bằng lời </i>
<i>của mình.</i>


- Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của
em?


- Gọi 1 HS giỏi lên kể mẫu 1 đoạn.
<i>b) Kể theo cặp ( nhóm )</i>


- Thảo luận về ý nghĩa của truyện thơ
<i>c) Kể nối tiếp nhau trước lớp.</i>


- Câu chuyện nói về tình thong u lẫn
nhau giữa bà lão và nàng tiên Ốc. Bà thong
Ốc, Ốc biến thành nàng tiên giúp đỡ bà.
Qua đó ta thấy con người phải yêu thong
nhau => sẽ có cuộc sống hạnh phúc.
- Chọn HS kể hay nhất.


<i><b>4) Củng cố – Dặn dò:</b></i>


- Nhận xét tiết học


- Bà thấy một nàng tiên từ trong chum
nước bước ra.


- Bà bí mật đạp vỡ vỏ ốc và ơm chặt lấy
nàng tiên.


- Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc
bên nhau. Họthương yêu nhau như hai
mẹ con.


- Em đóng vai người kể, kể lại câu
chuyện cho người khác nghe. Kể bằng
lời của em dựa vào nội dung truyện,
không đọc lại từng câu.


- Kể theo từng cặp ( nhóm ) theo từng
khổ thơ -> cả bài thơ.


- HS thi đua kể nối tiếp nhau trước lớp.
- HS kể xong lớp trao đổi


- Hoïc thuộc lòng bài thơ


- Kể lại câu chuyện cho người thân
- Chuẩn bị bài cho tiết K/C sau.
<b>Tiết 2: Tiếng Việt</b>


<b>LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ</b>



<b>I- Mục tiêu: </b>


- Luyện viết đúng bài chính tả và làm đúng các bài tập chính tả.
<b>II – Các hoạt động dạy:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Nêu nhiệm vụ tiết học
<i><b>2. Bài mới: Luyện viết:</b></i>
- Đọc mẫu bài viết
- Luyện viết bài khó


- Đọc cho HS chép bài vào vở
- Thu chấm – chữa bài


<i><b>3. Bài tập: </b></i>


- Điền âm đầu và vần vào các chổ trống
trong các dòng thơ sau:


Tơi u …uyện cổ nước mình
…ừa nhận hậu lại tuyệt vời …âu x…
Thương người …ồi mới thương ta
<i><b>4. Nhận xét tiết học</b></i>


- laéng nghe


- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm
- viết bảy con



- Chép bài


- Làm bài theo nhóm


- Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm
khác nhận xét.


<b>Thứ tư</b>
<b>Buổi sáng</b>
<b>Tiết 1: Tập đọc</b>


<b>TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Đọc lưu lốt tồn bài, nghỉ hơi đúng, phù hợp với âm điệu, vần nhịp của từng câu thơ
lục bát. Đọc với giọng trầm lắng.


- Hiểu ý nghĩa bài thơ, ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước, đó là những câu
chuyện vừa nhân hậu vừa thơng minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu của cha
ơng.


- Học thuộc lịng bài thơ.
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ tiết học


- Sưu tầm thêm các câu truyện cổ: Thạch Sanh, Tấm Cám…
- Bảng phụ viết sẵn các câu, từ khó.


<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>



<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


- 3 HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn của bài
trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i>a) Giới thiệu bài:</i>


<i>b) Luyện đọc và tìm hiểu bài:</i>


* Luyện đọc:
- Chia 5 đoạn:


+ Đoạn 1: từ đầu đến độ trì


+ Đoạn 2: tiếp ….. đến …… nghiêng soi
+ Đoạn 3: tiếp ….. đến …….của mình.
+ Đoạn 4: tiếp ….. đến …… việc gì
+ Đoạn 5: cịn lại.


- Sửa chữa nhắc nhở những em phát âm sai,
nghỉ hơi không đúng.


- Giải nghĩa thêm 1 số từ ngữ.
- Đọc diễn cảm 1 lần.


* Tìm hiểu bài:.



- Vì sao tác giả u truyện cổ nước nhà ?


- BaØi thơ gợi cho em đến những truyện cổ
nào ?


- GV tóm tắt nội dung 2 câu chuyện này và
rút ra ý nghóa.


- Tìm thêm một số truyện cổ khác thể hiện
sự nhân hậu của người Việt Nam ta ?


- Em hiểu 2 dòng thơ cuối bài như thế nào?
Qua những câu chuyện cổ, cha ông ta dạy
con cháu cần sống nhân hậu, độ lượng, công
bằng, chăm chỉ, …


<i>c) Hướng dẫn đọc và TLCH:</i>


- GV nhận xét khen ngợi những HS đọc tốt.
- GV chọn hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm
đoạn thơ, GV đọc.


- HS quan saùt tranh.


- Đọc nối tiếp nhau từng đoạn


- Đọc phần chú giải SGK
- Luyện đọc theo cặp, nhóm
- 1; 2 em đọc cả bài.



- HS đọc thầm thảo luận các nội dung
câu hỏi.


- Vì truyện cổ nước mình rất nhân hậu, ý
nghĩa rất sâu xa, vì truyện cổ giúp ta
nhận ra những phẩm chất quý báu của
ông cha: công bằng, thông minh, độ
lượng, đa tình, đa mang.


- Vì truyện cổ cho đời sau nhiều lời răn
dạy quý báu của ông cha, nhân hậu, ở
hiền gặp lành, chăm làm tự tin.


- Các truyện được nhắc đến trong bài
thơ: Tấm cám, Chị thơm dấu người thơm,
đẽo cày giữa đường,…


- Sự tích hồ Ba Bể, nàng tiên Ốc, Sọ
Dừa, Thạch Sanh,…


- Truyện cổ là những lời răn dạy của cha
ông đến với đời sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Học thuộc lòng bài thơ.
<i><b>3. Củng cố – Dặn dò:</b></i>
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn về nhà học bài


- 1; 2 HS thi đọc diễn cảm.


- Học thuộc bài thơ.


- Thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài.
- Học thuộc lòng bài thơ.


<b>Tiết 2: Tốn</b>


<b>HÀNG VÀ LỚP</b>


<b>I – Mục tiêu:</b> Giúp HS nhận biết được:


- Lớp đơn vị gồm 3 hàng: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm. Lớp nghìn có 3 hàng:
hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn,


- Vị trí của từng chữ số theo hàng và theo lớp.
- Giá trị của từng chữ số đó ở từng hàng, từng lớp.
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ kẻ sẵn như ở phần đầu bài học. ( chưa viết số ).
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i>a) Giới thiệu bài</i>
<i>b) Bài mới:</i>


- Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn.



- GV nêu tên các hàng đã học rồi sắp xếp
theo thứ tự từ bé đến lớn.


- Các hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm
hợp thành 1 lớp. Lớp đơn vị: hàng nghìn,
hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn hợp
thành lớp nghìn.


- Đưa bảng phụ đã kẻ sẵn.
- Số 321. HD cách ghi


- Tương ứng với các số 654000; 654321
- Khi ghi các chữ số vào hàng nên ghi từ số
bé đến số lớn.


<i><b>3. Thực hành:</b></i>


- HS nêu các hàng đã học: hàng đơn vị,
hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn,…


- Nêu các hàng và các lớp.


- Nêu cách ghi các số vào các hàng
- Ghi các số vào các hàng tương ứng.
- Đọc các hàng từ đơn vị đến hàng trăm,
hàng nghìn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Baøi 1:


- Nhận xét và chốt kết quả đúng.


Bài 2:


Ghi số 46307 lên bảng
Chỉ vào các số: 7; 0; 3; 6; 4


- GV kiểm tra để chốt lại kết quả


* Cho nêu lại mẫu: Ghi số 38753 lên bảng


- GV chốt lại.
Bài 3:


- Nêu mẫu SGK


- Chốt lại kết quả đúng.
Bài 4; 5:


<i><b>4. Củng cố – Dặn dò:</b></i>


- Quan sát và phân tích theo mẫu SGK.
- Nêu kết quả các phần còn lại.


- Nêu các hàng tương ứng


- Chữ số 3 thuộc hàng trăm, lớp đơn vị.
- Làm tương tự các bài còn lại.


- Chỉ vào chữ số 7 là chữ số hàng trăm
nên giá trị của chữ số 7 là 700.



- Làm tiếp các bài còn lại ( kẻ bảng –
thống nhất kết quả )


- Làm theo mẫu:


52314 = 50000 + 2000 + 300 + 10 + 4
503060 = 500000 + 3000 + 60


……….


- Lớp nêu kết quả, nhận xét
- Tự làm và chữa.


- Kiểm tra lại các hàng các lớp
<b>Tiết 3: Tập làm văn</b>


<b>KỂ LẠI HAØNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT</b>


<b>I – Mục tiêu</b>: Giúp HS biết:


- Hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật.


- Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật trong một bài văn cụ
thể.


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Một vài tờ giấy khổ to viết sẵn
- Các câu hỏi của phần nhận xét:


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Chín câu văn ở phần luyện tập để HS điền tên nhân vật vào chỗ trống và sắp xếp lại


cho đúng.


<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
- Thế nào là kể chuyện?
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i>a) Giới thiệu bài:</i>
<i>b) Bài mới:</i>
<i>* Hoạt động 1:</i>


- Khi đọc chú ý phân biệt rõ hội thoại của
các nhân vật.


- Đọc diễn cảm bài văn.
<i>* Hoạt động 2: </i>


- Đọc bài tập 2; 3


- GV nhận xét cách giải của HS, ghi vắn tắt.
- Chia các nhóm theo tổ.


- Theo dõi mức độ làm của HS.


- Cử 3 trọng tài khá giỏi để chấm điểm.
- GV nhận xét và đi đến thống nhất câu
đúng, sai



- Gọi đại diện nhóm trình bày lại cụ thể
hơn.


- GV bình luận thêm để HS thấy được lòng
trung thực của cậu bé.


- Kể lại theo thứ tự trước kể trước, sau kể
sau.


<i><b>3. Phần ghi nhớ:</b></i>


- Ghi sẵn vào bảng phụ 2 ý nhấn mạnh để


- 1 HS trả lời.


- Theo dõi ghi đầu bài.


- Đọc trong bài văn bị điểm 0
- Đọc nối tiếp nhau 2 lần.


- Hoạt động nhóm trao đổi yêu cầu 2; 3.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.


- 1 HS giỏi lên bảng ghi vắn tắt thou 1 ý
về hành động của cậu bé khi bị điểm 0.
- Làm việc theo nhóm.


- Các nhóm TL và ghi ý vào bảng phụ.
- Trình bày kết quả làm bài.



* YÙ 1:


- Giờ làm bài: Nộp giấy trắng.
- Giờ trả bài: Im lặng mãi mới nói.
- Lúc ra về: Khóc khi bạn hỏi tới ba.
* Ý 2: Mỗi hành động của cậu bé thể
hiện tính trung thực.


+ Đại diện nhóm trình bày.
- Kể theo trình tự a; b; c.
- Đọc phần ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

HS rõ.


<i><b>4. Luyện tập:</b></i>


- GV gợi ý để HS trả lời đúng yêu cầu.
+ Điền đúng tên sẻ và chích.


+ sắp xếp lại đúng các hành động
- Phát phiếu cho từng nhóm.
- GV hướng dẫn cho lớp nhận xét.


- Kể lại câu chuyện theo dàn ý đã được sắp
xếp hợp lý.


- GV theo dõi và nhận xét thống nhất kết
quả.



<i><b>5. Củng cố – dặn dò:</b></i>


- Cho HS kể lại câu chuyện.
Bài tập 1:


- Chốt lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học.


- Dặn dò:


- 1 em đọc bài tập 1, lớp đọc thầm.
- Từng cặp trao đổi thảo luận.


- Ghi kết quả vào phiếu và trình bày.
- Từng cặp kể lại theo nội dung đã sắp
xếp.


- Đại diện 1; 2 em kể lại nội dung
chuyện theo yêu cầu.


- Lớp theo dõi, nhận xét bổ sung.
- Thứ tự các câu theo nội dung.
- Xung phong kể chuyện


- Nhắc lại ghi nhớ.
<b>Buổi chiều</b>


<b>Tiết 1: Khoa học</b>


<b>CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CĨ TRONG THỨC ĂN</b>



<b>I – Mục tiêu:</b> Sau bài học HS biết:


- Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống.
- Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất.


- Viết hoạ vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với mơi trường.
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình minh họ tiết học
- Vở bài tập.


<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kieåm tra bài cũ:</b></i>


? Giống như thực vật, động vật cong người
cần gì để duy trì sự sống?


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

? Hơn hẳn động vật, thực vật con người cần
gì để sống?


- Nhận xét, cho điểm.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


- Giới thiệu bài


<i>a. Hoạt động 1:Tìm hiểu về sự trao đổi chất </i>
ở người



- Giao nhiệm vụ cho HS quan sát và thảo
luận theo cặp, câu hỏi: Trong quá trình sống
của mình, cơ thể lấy vào và thải ra những
gì?


- Gọi HS trả lời


- Nhận xét câu trả lời của HS
- Kết luận chung


* tiến hành hoạt động cả lớp


- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết và
TLCH. Quá trình trao đổi chất là gì?
- Kết luận chung


<i>b. Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ trao đổi chất của </i>
cơ thể người với môi trường


- Hướng dẫn HS tự vẽ sơ đồ trao đổi chất
theo nhóm 2 HS ngồi cùng bàn


- Đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn
- Gọi HS trình bày kết quả của từng nhóm
- Nhận xét cách trình bày của từng nhóm
- Tun dương những HS trình bày tốt
<i><b>3. Kết thúc:</b></i>


- Nhận xét giờ học



- Dặn về nhà xem bài và chuẩn bị bài


- HS lắng nghe


- Quan sát tranh, thảo luận cặp đôi và rút
ra câu trả lời đúng


- 2 HS nhắc lại kết luận
- 2 HS suy nghĩ và trả lời
- Lắng nghe và ghi nhớ
- 2 HS nhắc lại kết luận


- 2 HS ngồi cùng bàn tham gia vẽ
- Từng cặp HS lên bảng trình bày, giải
thích kết hợp chỉ vào sơ đồ mình vẽ.
- Chọn sơ đồ thể hiện đúng nhất và
người trình bày lưu lốt nhất


<b>Tiết 2: Tiếng việt</b>


<b>LUYỆN TẬP LÀM VĂN</b>


<b>I – Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Luyện tập cho HS nắm được hành động của nhân vật, thể hiện tính cách nhân vật
- Biết xây dựng nhân vật và các tính cách tiêu biểu và biết sắp xếp các hành động của
nhân vật theo trình tự thời gian


<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>



<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>2. Bài mới: </b></i>


- Luyện tập: Gắn bài tập đã ghi sẵn ở bảng
phụ lên bảng.


- Yêu cầu thảo luận cặp đôi


- u cầu 2 HS lên thi gắn tên nhân vật phù
hợp với hành động.


+ Nhận xét, tuyên dương.


- Gọi HS kể lại câu chuyện theo dàn ý đã
sắp xếp.


<i><b>3. Nhận xét tiết học.</b></i>


- Lắng nghe


- Gọi HS đọc đề bài
- Cả lớp theo dõi.
- Thảo luận cặp đơi


- 2 HS thi gắn nhanh lên bảng
- 5 HS kể lại câu chuyện.


<b>Tiết 3: Tốn</b>



<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I – Mục tieâu:</b>


- Luyện tập cho HS nắm được hàng và lớp. Nhận biết được vị trí của từng chữ số theo
hàng và lớp


- Đọc viết được các số có 6 chữ số đã học
<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>2. Bài mới: Luyện tập</b></i>


Bài 1: Đọc các số sau và cho biết chữ số 5 ở
mỗi số đó thuộc hàng nào, lớp nào?


450731; 200582; 570004;


- Laéng nghe


- 3 em lên bảng làm, cả lớp làm vở
nháp.


- Bốn trăm năm mươi nghìn bảy trăm ba
mươi mốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Chữa bài, chấm điểm
<i><b>3. Nhận xét tiết học.</b></i>



+ Số 5 ở hàng chục nghìn thuộc lớp
nghìn


+ Số 5 ở hàng trăm thuộc lớp đơn vị
+ Số 5 ở hàng trăm nghìn thuộc lớp
nghìn


<b>Thứ 5</b>
<b>Buổi sáng</b>
<b>Tiết 1: Tốn</b>


<b>SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ</b>


<b>I – Mục tiêu: </b>Giúp HS:


- Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh số có nhiều chữ số.
- Củng cố cách tìm số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm các số.
- Xác định được số lớn nhất, số bé nhất có 3 chữ số, 6 chữ số.
<b>II – Các hoạt động dạy:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1) KT bài cũ:</b></i>
<i><b>2) Bài mới:</b></i>
a. Giới thiệu bài:


* Ghi số: 99578 và 100.000 . So sánh 2 số.
- Vậy trong 2 số, số nào có ít chữ số hơn thì
số đó bé hơn.



* So sánh: 693521 và 693500;
693521> 693500


- GV cho nêu nhận xét chung.
3) Thực hành:


Baøi 1:


- HD rút ra kinh nghiệm khi so sánh 2 số.
+ Xem số đó có mấy chữ số.


+ So sánh các hàng với nhau.


- Giải thích về chọn dấu điền vào các số.


- HS viết dấu thích hợp vào rồi giải thích
+ Căn cứ vào chữ số: 99578 ( 5 chữ số);
100.000 ( 6 chữ số) 5 < 6


⇒99578 < 100.000 hay 100.000 > 99578
- Viết dấu thích hợp vào chổ chấm rồi
giải thích vì sao điền dấu > .


- HS nêu nhận xét chung. Ta so sánh
từng cặp số với nhau để kết luận, số nào
lớn hơn, thích số đó lớn hơn.


- Suy nghĩ và làm bài tập 1.
- Trả lời khi điền các dấu:



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Bài 2:


- Gọi HS chữa.
Bài 3:


- Nêu cách làm
- Thống nhất kết quả
Bài 4:


<i><b>4) Củng cố – Dặn dò:</b></i>
- Chốt nội dung bài học.
- Kiểm tra lại bài.


- HS tự làm.


- Lớp so sánh kết quả và nhận xét.
- Tìm ra số bé nhất viết riêng ra sau đó
cứ viết tiếp như thế. 2467; 28092;
932018


- Tự làm và phát triển số lớn nhất , số bé
nhất và lý giải.


- Nếu cách so sánh
<b>Tiết 2: Luyện Từ và câu</b>


<b>DAÁU HAI CHẤM</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Nhận biết được tác dụng của dấu hai chấm trong câu: Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là


lời nói của nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.


- Biết dùng dấu hai chấm khi viết hoa.
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ trong bài.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1) Kiểm tra bài cũ:</b></i>
- Chữa bài tập ở nhà
- Bài 1; 4 : tiết trước
- GV nhận xét đánh giá.
<i><b>2) Bài mới:</b></i>


<i>a. Giới thiệu bài:</i>
* Nhận xét:


+ Câu a: Báo hiệu phần sau là lời nói của
Bác Hồ + dấu “ ”.


+ Câu b: Báo hiệu câu sau là lời nói của Dế
Mèn + gạch đầu dòng.


+ Câu c: Bộ phận đi sau là lời giới thiệu
những điều lạ mà bà già nhận thấy sau khi
về nhà.


- 2 HS lên chữa ở bảng, mỗi em làm 1


câu. Lớp nhận xét.


- HS theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i><b>3) Ghi nhớ:</b></i>


- Học thuộc lịng phần ghi nhớ.
<i><b>4) Luyện tập:</b></i>


Baøi 1:


+ Câu a: Dấu 2 chấm thứ nhất + dấu – đầu
dòng báo hiệu lời nói của nhân vật đứng sau
nó.


- Dấu 2 chấm thứ 2 + dấu “ ”báo hiệu phần
sau câu hỏi của cô giáo.


Câu b: Giới thiệu bộ phận đứng trước phần
đi sau làm rõ những cảnh tuyệt đẹp của đất
nước là những cảnh gì.


Bài 2:
- GV nhắc:


+ Để báo hiệu lời nói của nhân vật có thể
kết hợp với dấu “ ” gạch đầu dòng.


+ Trường hợp cần giải thích thì dùng dấu 2
chấm



<i><b>5) Củng cố – Dặn dò:</b></i>


- Kiểm tra lại dấu 2 chấm có tác dụng gì.


- 2 – 3 HS đọc nội dung ghi nhớ.
- 2 HS đọc nối tiếp nhau nội dung bài
tập. Lớp đọc thầm từng đoạn văn, trao
đổi tác dụng của dấu 2 chấm trong câu
văn.


- Đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm.
- Thực hành làm bài tập vào vở ( viết
đoạn văn )


- 1 HS đọc đoạn văn trước lớp, giới thiệu
tác dụng của dấu 2 chấm.


- Lớp nhận xét.


- Học thuộc ghi nhớ – tìm ví dụ.
<b>Tiết 3: Địa </b>


<b>DÃY HOAØNG LIÊN SƠN</b>


<b>I – Mục tiêu:</b> Học xong bài này HS biết:


- Chỉ vị trí của dãy núi Hồng Liên Sơn trên lược đồ và trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt
Nam.


- Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hồng Liên Sơn.


- Mơ tả đỉnh núi Phan – xi – păng


- Dựa vào lược đồ, tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
- Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>a. Hoạt động 1: Hoàng Liên Sơn dãy núi </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

cao và đồ sộ nhất Việt Nam.


- Chỉ vị trí của dãy núi Hồng Liên Sơn trên
bản đồ địa lí Việt Nam, u cầu HS dựa vào
kí hiệu tìm vị trí dãy núi Hồng Liên Sơn ở
hình 1 SGK.


- u cầu HS trả lời các câu hỏi.


+ Kể tên những dãy núi chính ở phía Bắc
của nước ta, trong những dãy núi đó, dãy
núi nào dài nhất?


+ Dãy núi Hồng Liên Sơn nằm ở phía nào
của sơng Hồng và sông Đà?


+ Đỉnh núi, sườn núi và thung lũng ở dãy


núi Hoàng Liên Sơn như thế nào?


- Sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh phần này
<i><b>b. Hoạt động 2: Khí hậu lạnh quanh năm.</b></i>
- Yêu cầu HS đọc thầm mục 2 SGK và cho
biết khí hậu ở những nơi cao của Hoàng
Liên Sơn như thế nào?


- Nhận xét và hoàn thiện phần trả lời của
HS


- GV sửa chữa, hoàn thiện câu trả lời.
<i><b>* Tổng kết bài:</b></i>


- Trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về
vị trí, địa hình và khí hậu của dãy Hồng
Liên Sơn.


- Giới thiệu thêm về dãy Hoàng Liên Sơn.


- Làm việc cá nhân.


- Dựa vào lược đồ hình 1 và kênh chữ ở
mục 1 trong SGK trả lời các câu hỏi.
- Chỉ dãy núi Hồng Liên Sơn mơ tả dãy
núi này.


- Trình bày kết quả làm việc trước lớp.


- Làm việc cả lớp


- 2 HS trả lời


- 1 HS chỉ vị trí Sa Pa trên bản đồ địa lí
tự nhiên Việt Nam.


- Trả lời các câu hỏi ở mục 2.


<b>Buổi chiều</b>
<b>Tiết 1: Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Luyện tập cho HS biết cách so sánh các số có nhiều chữ số với nhau. So sánh các chữ
số có cùng hàng với nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<i><b>1) Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>2) Bài Mới: Luyện tập</b></i>


Bài 1: Viết dấu <, > , = vào chỗ chấm.
470861……..471992


1.000.000……..999.999


82056……..80.000 + 2000 + 50 + 6
- Chữa bài tập


Bài 2: Viết số bé nhất có 3 chữ số, số lớn


nhất có 3 chữ số


b. Số lớn nhất có 6 chữ số, số bé nhất có 6
chữ số.


- Chữa bài tập


<i><b>3) Nhận xét tiết học.</b></i>


- Lắng nghe
- Làm bảng con


- 1 em lên bảng làm bài
470861 < 471992
1.000.000 > 999.999


82056 = 80.000 + 2000 + 50 + 6
- HS tự làm bài:


+ Số bé nhất có 3 chữ số : 100
+ Số lớn nhất có 3 chữ số: 999
+ Số bé nhất có 6 chữ số : 100.000
+ Số lớn nhất có 6 chữ số: 999.999
<b>Tiết 2: Tiếng việt</b>


<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Củng cố cho HS nắm được tác dụng của dấu 2 chấm trong câu. Biết cách dùng dấu 2
chấm khi viết văn.



<b>II – Các hoạt động dạy:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>2. Bài mới: luyện tập</b></i>
- Gắn bài tập 1 lên bảng.
- Nêu câu hỏi


+ Dấu 2 chấm thứ nhất có tác dụng gì?
- Các câu cịn lại cho HS thảo luận nhóm
cặp.


- Nhận xét – chốt lời giải đúng.
Bài 2 : Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu Hs làm vào vở


- Thu chấm – chữa bài


- Laéng nghe


- 1 HS đọc yêu cầu bài 1.
- Trả lời.


+ Dấu 2 chấm thứ nhất có tác dụng trình
bày, giải thích sự việc xảy ra


- Thảo luận nhóm, HS tự phát biểu
+ Dấu 2 chấm thứ 2 trích dẫn nguyên


văn lời của Tu Hú đặt trong dấu ngoặc
kép.


- 1 em đọc lớp theo dõi
- Làm bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i><b>3. Nhận xét tiết học.</b></i>
<b>Thứ 6</b>


<b>Buổi Sáng</b>
<b>Tiết 1: Tốn</b>


<b>TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU</b>


<b>I – Mục tiêu:</b> Giúp HS


- Biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.
- Nhận biết được thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu
- Củng cố về lớp đơn vị, lớp nghìn và lớp triệu.


<b>II – Chuẩn bị:</b>


- Bảng các lớp, hàng ( như SGK )
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1) KT bài cũ:</b></i>


- Hãy kể các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ
đến lớn.



- Hãy kể tên các lớp đã học.
<i><b>2) Bài mới:</b></i>


<i>a. Giới thiệu bài:</i>


+ Giới thiệu hàng triệu, chục triệu, trăm
triệu, lớp triệu.


- GV đọc: 1 trăm triệu; 1 nghìn; 10 nghìn; 1
trăm nghìn; 10 trăm nghìn


- Giới thiệu: 10 trăm nghìn cịn được gọi là
1 triệu. 1 triệu được viết là: 1.000.000
- Mười triệu còn được gọi là 1 chục triệu
- Mười chục triệu còn được gọi là 1 trăm
triệu.


- Giới thiệu: Các hàng triệu, chục triệu,
trăm triệu tạo thành lớp triệu… Lớp triệu
gồm mấy hàng? Có những hàng nào?
- Kể tên các hàng, lớp đã học.


<i><b>3) Thực hành:</b></i>


- HS keå
- HS keå
- Laéng nghe


- HS lên bảng viết, lớp viết vào vở nháp


+ Xác định có bao nhiêu chữ số 0 ?
- Viết số 10 triệu vào bảng con.
- Viết số 100 triệu vào bảng con.
- Nghe giảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Baøi 1:


- Nhận xét cách đếm, yêu cầu HS viết các
số đó vào giấy nháp.


- Chỉ các số khơng theo thứ tự.
Bài 2:


- Gọi HS đọc các số từ
10.000.000….100.000.000.
Bài 3:


- Yêu cầu HS đọc số, nêu số chữ số 0 có
trong số đó.


- Nhận xét cho điểm
Bài 4:


- Phân tích mẫu số: 312.000.000
<i><b>4) Củng cố – Dặn dò:</b></i>


- Tổng kết giờ học


- Dặn về chuẩn bị bài sau.



- Đếm thêm 1 triệu, từ 1 triệu đến 10
triệu.


- Viết các số: 1 Triệu < 10 Triệu
- HS đọc số,


-Tự làm vào vở bài tập
- Đọc các số.


- 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở
bài tập


- Thực hiện yêu cầu
- Tự làm các phần cịn lại.


<b>Tiết 2: Tập làm văn</b>


<b>TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Hiểu được đặc điểm ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính cách, thân phận của
nhân vật đó trong bài văn kể chuyện.


- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện
khi đọc truyện, tìm hiểu truyện.


- Biết lựa chọn những chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể
chuyện


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>



- Viết sẵn yêu cầu bài tập 1 trên bảng lớp.
<b>III – Các hoạt động dạy:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1) Kiểm tra bài cũ:</b></i>


? khi kể lại hành động của nhân vật cần chú
ý điều gì?


- Nhận xét – cho điểm


- 2 HS lên bảng trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i><b>2) Bài mới:</b></i>
<i>a. Giới thiệu bài:</i>
<i>b. Nhận xét:</i>


- Chia nhóm, giao nhiệm vụ.
- Gọi các nhóm trình bày.


+ Kết luận: Những đặc điểm ngoại hình,
tính cách nhân vật và thân phận, làm cho
câu chuyện sinh động, hấp dẫn.


* Ghi nhớ:
<i>c. Luyện tập:</i>
Bài 1:



- Yêu cầu HS đọc thầm và TLCH của bài
tập nêu ( SGK )


- Gọi 1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch
chân những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại
hình.


- Nhận xét, bổ sung.
Bài 2:


- u cầu HS quan sát tranh minh hoạ
truyện thơ: Nàng Tiên Ốc.


- Yêu cầu HS tự làm bài
- Yêu cầu HS kể chuyện


- Nhận xét, tuyên dương em kể tốt.
<i><b>3) Củng cố – Dặn dò:</b></i>


- Nhắc lại nội dung chính bài học.
- Nhận xét tiết học


- Dặn HS học thuộc ghi nhớ, làm lại BT2


- Laéng nghe


- 3 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn
- Hoạt động nhóm


- 2 nhóm cử đại diện trình bày. Các


nhóm khác nhận xét bổ sung.


- Lắng nghe


- 3 HS đọc ( SGK )


- 2 HS đọc bài và đoạn văn.


-Dùng bút chì gạch chân dưới những chi
tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình.


- HS đọc yêu cầu trong SGK. Quan sát
tranh minh hoạ.


- Tự làm bài
- 3 – 5 em HS kể


<b>Tiết 3: Lịch sử</b>


<b>LAØM QUEN VỚI BẢN ĐỒ</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Một số yếu tố của bản đồ: Tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ
- Các kí hiệu của một số đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ.


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>



<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Bản đồ:</b></i>


<i>* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp:</i>


- Treo bản đồ Việt Nam, bản đồ Thế Giới.
- Sửa chữa và giúp HS hoàn thiện


- Kết luận: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một
khu vực hay tồn bộ trái đất theo một tỉ lệ
nhất định.


<i>* Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân:</i>
- Yêu cầu HS đọc SGK, trả lời câu hỏi.
+ Ngày nay muốn vẽ bản đồ, chúng ta
thường phải làm như thế nào?


- Sửa chữa và giúp HS hoàn thiện.
<i><b>2. Một số yếu tố của bản đồ:</b></i>
<i>* Hoạt động 3: Làm việc nhóm:</i>


- Quan sát bản đồ và chỉ ra tên bản đồ, quy
định hướng trên bản đồ, tỉ lệ bản đồ, kí hiệu
bản đồ.


<i>* Hoạt động 4: Thực hành vẽ 1 số kí hiệu </i>
bản đồ


- Yêu cầu HS quan sát bảng chú giải H3 vẽ


kí hiệu: đường biên giới quốc gia, núi,
sơng,thủ đơ,thành phố, mỏ khống sản.
<i><b>3. Tổng kết bài:</b></i>


- Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về bản đồ,
kể 1 số yếu tố của bản đồ


- Nhận xét giờ học.


- Đọc tên bản đồ


- Nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện
trên mỗi bản đồ.


- Quan sát H1;2, chỉ vị trí hồ Hồn Kiếm
và đền Ngọc Sơn trên từng hình.


- Đọc SGK và trả lời


- Đọc SGK, quan sát bản đồ, thảo luận
nhóm, trả lời các câu hỏi.


- Làm việc cá nhân: Quan sát bảng chú
giải H3 và vẽ theo yêu cầu của GV.
* Làm việc theo cặp: 2 HS cùng thi đố
nhau 1 em vẽ kí hiệu, 1 em nói tên của
kí hiệu đó thể hiện cái gì.


- 2 HS nhắc lại khái niệm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>Tiết 4: Sinh hoạt</b>


<b>TUẦN 3</b>


<b>Thứ 2</b>


<b>Buổi sáng</b>
<b>Tiết 1:Chào cờ</b>
<b>Tiết 2: Đạo đức</b>


<b>VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- HS nhận thức được: Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học
tập cần có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn.


- Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục, biết quan
tâm chia sẽ, giúp đỡ những bạn có hồn cảnh khó khăn.


- Quý trọng và học tập những gương biết vượt khó trong học tập và trong cuộc sống.
<b>II – Tài liệu – phương tiện:</b>


- Giấy ghi BT cho mỗi nhóm ( HĐ3)
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>a. Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện</b></i>
- Đọc Truyện: “ Một HS nghèo vượt khó”
- u cầu thảo luận nhóm đơi, trả lời câu
hỏi 1; 2; 3 trang 6 SGK



- Rút ra ghi nhớ.


<i><b>b. Hoạt động 2: Bài tập 1:</b></i>
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ


- Yêu cầu HS nêu cách sẽ chọn và giải thích
lí do.


Kết luận ý đúng a); b); c)


<i><b>c. Hoạt động 3: Tấm gương trung thực</b></i>
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ


- Hãy kể một tấm gương trung thực mà em
biết? Hoặc của chính em?


<i><b>* Củng cố – Dặn dò:</b></i>


? Thế nào là trung thực trong học tập? Vì
sao phải trung thực trong học tập?


- HS laéng nghe


- 2 HS thảo luận TLCH
- 2 HS đọc ghi nhớ SGK
- Làm bài tập 1.


- Trao đổi trong nhóm về một tấm gương
trung thực trong học tập



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>Tiết 3: Tập đọc</b>


<b>THƯ THĂM BẠN</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Biết đọc lá thư lưu lốt, giọng đọc thể hiện sự thơng cảm với người bạn bất hạnh bị trận
lũ cướp mất ba.


- Hiểu được tình cảm của người viết thư: Thương bạn, muốn chia sẽ đau buồn cùng bạn.
- Nắm được tác dụng của phần mở đầu và kết thúc của bức thư.


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài học


- Băng giấy viết đoạn văn cần luyện đọc.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1) Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Bài Truyện cổ nước mình
- Nhận xét, cho điểm.
<i><b>2) Bài mới:</b></i>


<i>a. Giới thiệu bài:</i>


- Dùng tranh minh hoạ SGK



<i>b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.</i>
+ Chia bài thành 3 đoạn


- Chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS.
- Đọc mẫu lần 1


- Hướng dẫn giọng đọc tồn bài.
* Tìm hiểu bài:


CH1: Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước
khơng?


+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm
gì?


- GT: Hi sinh


- Ghi ý 1: Cho biết nơi bạn Lương viết thư
và lí do viết thư cho bạn Hoàng.


CH2: Những câu văn nào trong đoạn 2 vừa


- 2 HS đọc thuộc lòng và trả lời các câu
hỏi về nội dung bài.


- Laéng nghe


- 3 HS nối tiếp nhau đọc đoạn.
- 2 HS đọc toàn bài



- 1 HS đọc chú giải
- Lắng nghe


- Đọc thầm đoạn 2 và trả lời


- Rút ý chính đoạn 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

đọc cho thấy bạn Lương rất thông cảm với
bạn Hồng?


- Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết
cách an ủi bạn Hồng?


Ý2: Những lời động viên, an ủi của Lương
đối với Hồng.


CH3: Những dòng mở đầu và kết thúc bức
thư có tác dụng gì?


- Nội dung bài thơ thể hiện gì?
- Ghi nội dung của bài thơ.
<i>c. Đọc diễn cảm:</i>


- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc lại bức thư.
- Gọi Hs đọc toàn bài


- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: Mình
<i>hiểu Hồng ….như mình.</i>



<i><b>3) Củng cố – Dặn dị:</b></i>
- Nhận xét giờ học


- Dặn HS luôn có tinh thần tương thân,
tương ái.


Trả lời


- Đọc những câu văn..
+ Từ: bỏ ống.


Nêu ý chính đoạn 2.


- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp suy nghĩ
trả lời


- Trả lời


- 2 – 3 HS nhaéc laïi.


- 3 HS nối tiếp nhau đọc lại bức thư . Cả
lớp theo dõi tìm ra giọng đọc


- 2 em đọc tồn bài
- Liên hệ thực tế.


<b>Tiết 4: Tốn</b>


<b>TRIỆU VAØ LỚP TRIỆU ( TT)</b>


<b>I- Mục tiêu:</b>Giúp HS biết:


- Đọc, viết các số đến lớp triệu.
- Củng cố thêm về hàng và lớp.


- Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu. Nhận biết được thứ tự các số có nhiều chữ số
đến lớp triệu.


- Củng cố thêm về lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu.
<b>II – Các Hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1) KT bài cũ:</b></i>
<i><b>2) Bài mới:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

+ Giới thiệu hàng triệu, chục triệu, trăm
triệu, lớp triệu.


- GV đọc: 1 trăm triệu; 1 nghìn; 10 nghìn; 1
trăm nghìn; 10 trăm nghìn


- Giới thiệu: 10 trăm nghìn cịn được gọi là
1 triệu. 1 triệu được viết là: 1.000.000
- Mười triệu còn được gọi là 1 chục triệu
- Mười chục triệu còn được gọi là 1 trăm
triệu.


- Giới thiệu: Các hàng triệu, chục triệu,
trăm triệu tạo thành lớp triệu… Lớp triệu
gồm mấy hàng? Có những hàng nào?


- Kể tên các hàng, lớp đã học.


<i><b>3) Thực hành:</b></i>
Bài 1:


- Nhận xét cách đếm, yêu cầu HS viết các
số đó vào giấy nháp.


- Chỉ các số không theo thứ tự.
Bài 2:


- Gọi HS đọc các số từ
10.000.000….100.000.000.
Bài 3:


- Yêu cầu HS đọc số, nêu số chữ số 0 có
trong số đó.


- Nhận xét cho điểm
Bài 4:


- Phân tích mẫu số: 312.000.000
<i><b>4) Củng cố – Dặn dò:</b></i>


- Tổng kết giờ học


- Dặn về chuẩn bị bài sau.


- HS lên bảng viết, lớp viết vào vở nháp
+ Xác định có bao nhiêu chữ số 0 ?


- Viết số 10 triệu vào bảng con.
- Viết số 100 triệu vào bảng con.
- Nghe giảng


- Thi đua kể


- Đếm thêm 1 triệu, từ 1 triệu đến 10
triệu.


- Viết các số: 1 Triệu < 10 Triệu
- HS đọc số,


-Tự làm vào vở bài tập
- Đọc các số.


- 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở
bài tập


- Thực hiện u cầu
- Tự làm các phần cịn lại.


<b>Buổi chiều</b>


<b>Tiết 1: Khoa học</b>


<b>VAI TRỊ CỦA CHẤT ĐẠM, CHẤT BÉO</b>


<b>I – Mục tiêu:</b> Giúp HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- Kể được các thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo.



- Nêu được vai trị của các thức ăn có chứa nhiều chất đạm, chất béo.
- Xác định được nguồn gốc của nhóm thức ăn có chất đạm, chất béo.
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Các hình minh họa cho bài học


- 4 tờ giấy A3 trong mỗi tờ có 2 hình trịn ở giữa ghi chất đạm, chất béo, bút màu.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Người ta thường có mấy cách để phân loại
thức ăn? Đó là những cách nào?


- Nhóm thức ăn chứa chất bột đường có vai
trị gì?


- Nhận xét – cho điểm.
<i><b>2. Giới thiệu bài mới:</b></i>
- Giới thiệu bài.


<i>a. Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của chất </i>
đạm và chất béo.


- Phát 4 tờ giấy A3 cho 4 nhóm yêu cầu 4
nhóm viết vào giấy.


- Làm việc cả lớp


- Nhận xét bổ sung
- Kết luận:


+ Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ
thể: tạo ra những tế bào mới làm cho cơ thể
lớn lên, thay thế những tế bào già bị huỷ
hoại trong hoạt động sống của con người.
+ Chất béo rất giàu năng lượng và giúp cơ
thể hấp thụ các vitamin A; D; E; K.


<i>b. Hoạt động 2: Xác định nguồn gốc của các</i>
thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo.
- Phát phiếu học tập.


+ Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất đạm


- HS trả lời


- HS lắng nghe


- Làm việc theo cặp: Nói với nhau tên
các thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất
béo có trong hình ở trang 12; 13 SGK.
Tìm hiểu về vai trò của chất đạm và chất
béo ở mục bạn cần biết trang 12; 13
SGK


- HS trả lời các câu hỏi


- 2 HS nối tiếp nhau đọc phần bạn cần


biết


- Lắng nghe – ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

+ Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất béo
- Chữa bài tập


* Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất
đạm, chất béo đều có nguồn gốc từ động
vật và thực vật.


<i><b>3. Củng cố – Dặn dò:</b></i>
- Nhận xét tiết học


- Dặn về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.


- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận,
các nhóm khác bổ sung.


<b>Tiết 2: Tiếng việt</b>


<b>LUYỆN ĐỌC</b>


<b>I – Mục đích: </b>


- Đọc đúng các từ, tiếng khó trong bài. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa
cụm từ dài.


- Đọc trôi chảy và diễn cảm được toàn bài.
<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>



<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>2. Bài mới: Giới thiệu luyện đọc</b></i>
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc trước lớp.
- Theo dõi uốn nắn HS đọc bài
- Luyện đọc diễn cảm.


- Thi đọc bài trước lớp.
- Nhận xét – ghi điểm
<i><b>3. Nhận xét tiết học</b></i>


- Lắng nghe
- nối tiếp đọc bài


- HS trong nhóm luyện đọc diễn cảm. Do
nhóm trưởng điều khiển.


- HS đọc bài trước lớp


<b>Tiết 3: Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I – Mục tiêu:</b> Luyện tập cho HS nắm được lớp triệu gồm các hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu.
Đọc viết các số trên triệu.


<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<i><b>1) Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>2) Bài mới: Luyện tập</b></i>


Bài 1: Viết các chữ số thích hợp vào chổ
chấm. Cho số 123456789 trong số đó:
- Các chữ số thuộc lớp triệu là:……..
- Các chữ số thuộc lớp nghìn là:……..
- Các chữ số thuộc lớp đơn vị là:……..
- Chữ số hàng chục triệu là:……..
- Chữ số hàng trăm nghìn là:……..
- Chữ số hàng trăm triệu là:……..
- Chữ số hàng triệu là:……..
- Thu chấm – chữa bài.
Bài 2: Đọc các số sau:
132527130; 42657246
- Nhận xét


<i><b>3) Nhận xét tiết học.</b></i>


- Lắng nghe
- HS tự làm bài
123


456
789
2
4
1


3


- Lần lượt HS đọc số


<b>Thứ 3</b>
<b>Buổi sáng</b>


<b>Tiết 1: Chính tả</b>


<b>Nghe viết: CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Nghe viết lại đúng chính tả bài thơ: Cháu nghe câu chuyện của bà. Biết trình bày đúng,
đẹp các dòng thơ lục bát và khổ thơ.


- Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn.
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Giấy khổ to viết nội dung bài 2a.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1) KT baøi cuõ:


- Mời 1 HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, lớp
viết vào giấy nháp các từ ngữ có vần ăn/
ăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

2) Bài mới:


a. Giới thiệu bài:


b. Hướng dẫn nghe – Viết:
- Đọc bài thơ


- Hoûi HS về nội dung bài


- Hướng dẫn HS viết đúng các tiếng: mỏi;
dẫn; lạc; về; bỗng;….


- Đọc từng câu, từng bộ phận
- Đọc lại toàn bài 1 lượt
- Chấm 7 – 8 bài.


- Nhận xét chung.


- Lắng nghe
- Theo dõi SGK
- 1 HS đọc bài thơ
- Luyện viết bảng con.
- Nêu cách trình bày bài thơ
- Viết bài


- Sốt lại bài


- Từng cặp HS đổi vở, soát lỗi cho nhau.


<b>Tiết 2: Tốn </b>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I – Mục tiêu:</b> Giúp HS


- Biết cách đọc số , viết số đến lớp triệu.
- Thứ tự các số.


- Cách nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp.
<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1) KT bài cũ:</b></i>
<i><b>2) Bài Mới:</b></i>
<i>a. Giới thiệu bài</i>


<i>b. Bài tập: Bài 1: Làm miệng:</i>


- Gía trị chữ số 3 và chữ số 5 trong mỗi số
sau:


a) 35627449
b) 123456789
c) 82175263
d) 850003200
- GV nhận xét
Bài 2:


- Tự làm và nêu kết quả.
30.000.000; 5.000.000
3.000.000; 50.000
5.000; 3



50.000.000; 3.000


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Viết số đó vào vở


- Đánh giá kết quả làm của HS
Bài 3: Làm miệng.


- Đọc số liệu điều tra dân số của từng nước
theo bảng


Bài 4: Làm miệng


- Nếu đếm như trên số tiếp theo 900 triệu là
số nào?


- 1000 triệu gọi là 1 tỉ


- Ghi: 1 tỉ viết là: 1.000.000.000
Bài 5: Quan sát lượt đồ.


<i><b>3) Nhận xét tiết học</b></i>


a) 5760342
b) 5706342
c) 50076342
d) 57634002


- Kiểm tra chéo kết quả.



+ Nước có dân số nhiều nhất: Ấn Độ
+ Nước có dân số ít nhất: Lào


- HS đếm trên 100 triệu đến 900 triệu
- là 1000 triệu


-Viết chữ số 1 sau đó viết 9 chữ số 0
- Nêu số liệu ở lượt đồ.


<b>Tiết 3: Luyện từ và câu</b>


<b>TỪ ĐƠN VAØ TỪ PHỨC</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ: Tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ tạo nên câu,
tiếng có thể có nghĩa, có thể khơng có nghĩa, cịn từ bao giờ cũng có nghĩa.


- Phân biệt được từ đơn và từ phức


- Bước đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ.
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ viết sẵn nội dung BT1


- 4 tờ giấy khổ A3 viết sẵn các câu hỏi phần nhận xét.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1) KT bài cũ:</b></i>



- Nhận xét cho điểm.
<i><b>2) Bài mới:</b></i>


<i>a. Giới thiệu bài:</i>


- GV nêu mục đích yêu cầu cần đạt.
<i>b. Phần nhận xét</i>


-HS lên bảng nhắc lại nội dung ghi nhớ
bài Dấu hai chấm


- Laéng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- Phát giấy đã ghi sẵn các câu hỏi cho HS
các nhóm nhỏ trao đổi làm bài tập 1;2.
- Chốt lại lời giải đúng


<i>c. Phần ghi nhớ</i>


- Giải thích thêm phần ghi nhớ.
<i><b>3) Luyện tập:</b></i>


Bài 1:


- Phát giấy cho HS thảo luận cặp đôi.
- Chốt lại lời giải đúng


Baøi 2:



- GV giới thiệu về sách từ điển, hướng dẫn
HS cách sử dụng từ điển.


- Phân phối đều các trang từ điển cho các
nhóm.


- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 3:


<i><b>4) Củng cố – Dặn dò:</b></i>


- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ
- Làm vào vở bài tập 3


phần nhận xét.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo
luận. Cả lớp tính điểm


- 2 – 3 HS đọc to phần ghi nhớ SGK, lớp
đọc thầm


- 1 HS đọc yêu cầu bài tập


- Từng cặp trao đổi làm bài. Đại diện
nhóm trình bày kết quả.


- 1 HS giỏi đọc và giải thích cho các bạn
rõ yêu cầu.



- Tự tra từ điển dưới sự hướng dẫn của
GV, báo cáo kết quả làm việc.


- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập và câu
văn mẫu


- Từng HS nói từ mình chọn và đặt câu
với từ đó.


<b>Buổi chiều</b>


<b>Tiết 1: Kể chuyện</b>


<b>ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Rèn luyện kỹ năng nói:


- Biết kể tự nhiên, bằng lời nói của một câu chuyện ( mẫu chuyện, đoạn chuyện) đã
nghe, đã đọc, có nhân vật, có ý nghĩa nói về lịng nhân hậu, tình cảm thong yêu, đùm bọc lẫn
nhau giữa người với người.


- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu truyện.
- Rèn luyện kỹ năng nghe


- Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

- Một số truyện về lòng nhân hậu ( GV + HS sưu tầm); truyện cổ tích, ngụ ngơn, truyện
danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi, sách đọc lớp 4.



- Giấy khổ to viết gợi ý 3 trong SGK.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1) KT Bài cũ:</b></i>
<i><b>2) Bài mới:</b></i>
<i>a. Giới thiệu bài:</i>


- GV kiểm tra truyện HS tìm ở nhà.
<i>b. Hướng dẫn HS kể chuyện</i>


* HD học sinh hiểu yêu cầu của đề:
- Gạch chân những từ cần chú ý của đề.
- Những bài thơ, truyện đọc được nêu: Mẹ
<i>ốm; Các em nhỏ và cụ già; Dế mèn bênh </i>
<i>vực kẻ yếu………</i>


- Gián tờ giấy đã viết dàn bài kể chuyện.
+ Em nêu câu chuyện đó ở đâu?


+ kể chuyện phải có đầu, có diễn biến, kết
thúc, …


* Thực hành kể chuyện: trao đổi ý nghĩa
của truyện:


- Thi kể chuyện trước lớp.



- Mời HS các nhóm tương đương, cho tất cả
các học sinh giỏi – khá và trung bình đều
được kể.


- Gián tiêu chuẩn kể chuyện lên bảng.
- Khen ngợi những học sinh kể tốt


- Khuyến khích những HS kể chuyện nga
tham khảo SGK.


+ Cách kể, giọng điệu, cử chỉ,….
<i><b>3). Củng cố – Dặn dị:</b></i>


- Nhận xét tiết học.


- 1 HS kể lại chuyện thơ Nàng tiên Ốc.
- 1 số HS giới thiệu truyện mang đén
lớp.


- Đọc đề bài.


- 4 HS đọc nối tiếp nhau lần lượt các ý 1;
2; 3; 4. Lớp theo dõi SGK


- Đọc thầm gợi ý 1.


- Nêu các câu chuyện mà em đã sưu tầm
được.


- Đọc thầm ý 3.



- Chọn 1 trong những đoạn tiêu biểu của
truyện ( nếu truyện chùm )


- HS thực hành kể theo cặp.
- Trao đổi ý nghĩa của truyện.
+ HS xung phong kể trước lớp
+ Đại diện các nhóm kể lại.


- Kể xong mỗi truyện đều nêu lên ý
nghĩa của truyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- Biểu dương những HS chăm chú nghe bạn


kể, nhận xét chính xác. - Kể lại những câu chuyện vừa nghe ở
lớp cho người thân nghe.


Tiết 2: Tiếng Việt
LUYỆN VIẾT
I – Mục tiêu:


- Luyện viết đúng chính tả.


- Biết cách trình bày một bài chính tả đúng đẹp.
- Làm đúng các bài tập chính tả.


II – Các hoạt động dạy học:


TG Hoạt động dạy Hoạt động học



<i><b>1. Giới thiệu bài.</b></i>
<i><b>2. Bài mới: Luyện viết</b></i>
- GV đọc mẫu bài viết.
Nêu câu hỏi


- Luyện viết từ khó – sửa sai cho HS.
- Đọc bài cho HS chép bài.


- Đọc bài cho HS soát lỗi.
- Thu chấm chữa bài.
<i><b>3. Bài tập.</b></i>


- Gắn bài tập lên bảng.


- Gọi 1 em lên bảng làm cả lớp làm vào vở.
- Chữa bài chốt ý đúng.


<i><b>4. Nhận xét tiết học.</b></i>


- Lắng nghe.


- 1 em đọc – lớp đọc thầm.
- HS trả lời.


- Luyện viết bảng con.
- Chép bài vào vở
- soát lỗi.


- HS đọc yêu cầu bài.
- làm bài tập.



<b>Thứ tư</b>
<b>Buổi sáng</b>
<b>Tiết 1: Tập đọc</b>


<b>NGƯỜI ĂN XIN</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Đọc lưu lốt tồn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, thong cảm, thể hiện được cảm xúc, tâm
trạng của các nhân vật qua các cử chỉ và lời nói.


- Hiểu nội dung ý nghĩa của truyện: ca ngợi cậu bé có tấm lịng nhân hậu, biết đồng
cảm, thươnmg xót trước nỗi bất hạnh của ơng lão ăn xin nghèo khổ.


<b>II – Đồ dùng dạy học: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- Tranh minh họa bài học SGK


- Băng giấy viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. KT bài cũ:</b></i>
<i><b>2. Bài mới:</b></i>
<i>a) Giới thiệu bài:</i>
- GV giới thiệu tranh.
<i>b) Hướng dẫn đọc:</i>
* Luyện đọc:



+ Đoạn 1: từ đầu đến …..cứu giúp.
+ Đoạn 2: tiếp ….cho ông cư.
+ Đoan 3: Đoạn còn lại.


- Kết hợp với giải từ ở phần chú giải và giải
thêm 1 số từ khác.


- GV đọc mẫu diễn cảm bài văn.
* Tìm hiểu bài:


- Đọc đoạn 1.


- Hình ảnh ơng lão ăn xin đáng thong như
thế nào?


- Đọc đoạn 2:


- Hành động và lời nói ân cần của cậu bé
chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão
ăn xin như thế nào ?


+ Hành đợng và lời nói chứng to ûcậu chân
thành thương xót ơng lão, tơn trọng ơng,
muốn giúp ông.


- Đọc đoạn còn lại:


?... em hiểu cậu bé đã cho ơng lão cái gì?


- 2 HS đọc nối tiếp nhau bài Thư thăm


bạn, TLCH 1; 2; 3 SGK


- HS theo dõi.


- HS quan sát tranh vẽ.


- 3 HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn.
- HS đọc.


- Đọc theo cặp.
- 2 HS đọc tồn bài.
- hoạt động theo nhóm
- 1 HS đọc .


- Ơng lão già lọm khọm, đơi mắt tái
nhợt, áo quần tả tơi, hình dáng xấu xí,
bàn tay sưng húp bẩn thỉu, giọng rên rỉ
cầu xin.


- 1 HS đọc


+ Hành động: rất muốn cho ơng lão một
thứ gì đó nên cố gắng lục tìm khắp các
túi.


+ Lời nói: Xin lỗi ơng đừng giận chúng.
- 1 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

? Theo em cậu bé đã nhận được từ ơng lão
cái gì?



<i>c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:</i>


- Hướng dẫn đọc đoạn văn diễn cảm
<i><b>3. Củng cố – Dặn dị:</b></i>


- GV chốt lại ý nghóa bài học.
- Nhận xét tiết học.


- Lịng biết ơn, sự đồng cảm.
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
- Đọc phân vai.


<b>Tiết 2: Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I – Mục tiêu:</b> Giúp HS:


- Biết cách đọc số, viết số đến lớp triệu.
- Thứ tự các số.


- Cách nhận biết các giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp.
<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. KT bài cũ</b></i>
<i><b>2. Bài mới:</b></i>
<i>a) Giới thiệu bài:</i>
<i>b) Bài mới:</i>



Bài 1: Làm miệng


- Giá trị chữ số 3 và chữ số 5 trong mỗi số
sau:


a. 35627449
b. 123456789
c. 82175263
d. 850003200
- GV nhận xét.
Bài 2:


- Viết số đó vào vở.


- Tự làm và nêu kết quả.
30.000.000; 5.000.000
3.000.000; 50.000
5.000; 3


50.000.000; 3.000


- Nêu kết quả. Lớp nhận xét.
e. 5760342


f. 5706542
g. 50076342
h. 57634002.


- Kiểm tra chéo kết quả.



</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Bài 3: Làm miệng.


- Đọc số liệu điều tra dân số của từng nước
theo bảng:


Bài 4: Làm miệng


- nếu đếm như trên số tiếp theo 900 triệu là
số nào?


- 100 triệu gọi là 1 tỉ.


- Ghi: 1 tỉ viết là: 1.000.000.000
Bài 5: Quan sát lược đồ.


- Đọc số liệu + TLCH


+ Nước có số dân nhiều nhất: Ấn Đọ.
+ Nước có số dân ít nhất: Lào


- HS đếm thêm 100 triệu đến 900 triệu.
- là 1000 triệu.


- viết chữ số 1 sau đó viết 9 chữ số 0.
- Nêu số liệu ở lược đồ.


<b>Tiết 3: Tập làm văn</b>


<b>KỂ LẠI LỜI NÓI Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT</b>



<b>I – Mục tiêu: </b>


- Nắm được tác đụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc hoạ tính
cách nhân vật, nói lên ý nghĩa của câu chuyện.


- Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách,
trực tiếp và gián tiếp.


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Ba bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung các bài tập 1; 2; 3 phần nhận xét, kẻ bảng dưới
bài tập 1. Dùng hai loại mực để phân biệt lời nói trực tiếp và gián tiếp.


- Sáu tờ phiếu khổ to viết nội dung các bài tập ở phần luyện tập, 2 phiếu nội dung ghi
bài tập 1, 2, phiếu kẻ bảng để HS làm bài tập 2;3.


<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. KT bài cũ:</b></i>


? Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý
những gì? Lấy ví dụ về cách tả ngoại hình
nhân vật trong truyện “ Người ăn xin” để
minh hoạ.


<i><b>2. Bài mới: </b></i>


a<i>) giới thiệu bài</i>: Ghi đầu bài lên bảng



<i>b) bài mới:</i> nhận xét.


- HS nhắc lại phần ghi nhớ trong TLV
trước.


- Cần chú ý tả những đặc điểm tiêu biểu.
Ví dụ: Ông lão ăn xin được tả: hình
dáng: lọm khọm, áo quần tả tơi, thảm
hại, đôi mắt,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Bài tập 1; 2


- Ghi lại lời nói, ý nghĩ của cậu bé và nhận
xét lời nói, ý nghĩ của cậu bé nói lên điều
gì?


- Trả lời miệng.


Bài taäp 3:


- treo bảng phụ đã ghi sẳn 2 cách kể lại lời
nói, ý nghĩ của ơng lão cho HS rõ.


? Lời nói, ý nghĩ của ơng lão trong 2 cách
kể đã cho có gì khác nhau?


<i><b>3. Ghi nhớ:</b></i>


- GV khắc sâu ghi nhớ cho HS.


<i><b>4. Phần luyện tập:</b></i>


<i>a) Bài tập 1:</i>


- GV nhắc HS dẫn lời nói trực tiếp thường
đặt trong dấu “ “


- GV nhaän xét.
<i>b) Bài tập 2: </i>


- GV gợi ý để HD chú ý từ lời dẫn gián tiếp
=> lời nói trực tiếp.


- GV nhận xét.
<i>c) Bài tập 3:</i>


- GV nhận xét đánh giá.
<i><b>5. Củng cố – Dặn dò:</b></i>


- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1; 2
- Lớp đọc thầm bài: Người ăn xin


- HS làm vào vở nháp – 3 HS viết vào 3
bảng phụ.


Ý1: Lời nói: Chao ôi ! Cảnh nghèo đói
đã …nhường nào !


+ Cả tơi nữa, …ơng lão.



Lời nói: “ Ơng đừng giận …ơng cả”
Ý 2: lời nói và ý nghĩ của cậu bé cho
thấy cậu bé là người nhân hậu, giàu lòng
ẩn trắc, thương người.


- 1; 2 HS đọc nội dung bài tập 2.


- từng cặp đọc thầm lại các câu văn suy
nghĩ trao đổi để TLCH.


C1: Dẫn lời trực tiếp của ơng lão, từ
xưng hơ chính là của ơng lão và cậu bé.
C2: Thuật lại gián tiếp lời của ông lão,
người kể xưng hô tôi gọi người ăn xin
ông lão.


- 2 HS đọc ghi nhớ SGK.
- Đọc nội dung bài tập 1.


- Đọc thầm đoạn văn và trao đổi để làm
trình bày ở phiếu.


- Lời gián tiếp: Cậu bé thứ nhất
Trực tiếp: cậu bé thứ hai + ba.
- 2 HS lên trình bày, lớp nhận xét.
- Lớp đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm.
- 1 HS giỏi làm mẫu 1 câu.


- Cả lớp cùng làm vào vở bài tập.
- 2 HS trình bày kết quả, lớp so sánh.


- Làm vào vở BT.


- 1 HS trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

- Nhận xét tiết học: - Học thuộc ghi nhớ.


- Tìm 1 ví dụ dẫn lời TT, GT.
<b>Buổi chiều</b>


<b>Tiết 1: Khoa học</b>


<b>VAI TRỊ CỦA CHẤT ĐẠM, CHẤT BÉO, CHẤT XƠ.</b>


<b>I – Mục tiêu:</b> HS biết:


- Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng, chất xơ.


- Xác định nguồn gốc của các nhóm thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khống và chất


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- SGK đồ dùng học tập cần thiết.
<b>III – Các hoạt động dạy học</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra.



- Em hãy cho biết những loại thức ăn nào
chứa nhiều chất đạm, chất xơ và vai trị của
chúng?


- Chất béo có vai trị gì? Kể tên một số loại
thức ăn có chứa nhiều chất béo?


- Nhận xét, cho điểm.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i>a. Hoạt động 1: Trò chơi thi kể tên các thức </i>
ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất
xơ.


- Chia lớp thành 4 nhóm, phát giấy khổ to.
Hướng dẫn HS hồn thiện bảng dưới đây.


Tên


thức ăn NguồngốcĐV NguồngốcT
V


Chứa


vitamin Chất khống Chấtxơ


Rau cải <sub>*</sub> <sub>*</sub> <sub>*</sub> <sub>*</sub>


* Trình bày.



- Nhận xét, bổ sung.


- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.


<i>b. Hoạt động 2: Thảo luận về vai trò của </i>


- HS trả lời.


- Trong thời gian 8 phút nhóm nào ghi
được nhiều và đánh dấu vào các cột
tương ứng là thắng cuộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

vitamin, chất khoáng, chất xơ và nước.
* Bước 1: Thảo luận về vai trò của vitamin.
- Kể tên một số vitamin, nêu vai trò của
vitamin đó.


- vai trị của nhóm thức ăn chứa vitamin.
- Kết luận: Như mục bạn cần biết SGK.
* Bước 2: Thảo luận về vai trị của chất
khống:


- Kể tên một số chất khống. Nêu vai trị.
- Vai trị của nhóm thức ăn chứa chất
khống đối với cơ thể.


- Kết luận: Phần bạn cần biết SGK.


* Bước 3: thảo luận về vai trò của chất xơ
và nước.



- Tại sao chúng ta phải ăn các thức ăn có
chứa chất xơ hàng ngày.?


- Lượng nước hàng ngày cần cho cơ thể là
bao nhiêu?


- Kết luận: Phần bạn cần biết SGK.
<i><b>3. Củng cố – dặn dò:</b></i>


- Nhận xét giờ học


- Dặn về nhà học thuộc mục bạn cần biết.


- 1 số HS kể tên các vitamin và vai trò
của chúng.


- thảo luận nhóm đơi và trả lời câu hỏi


<b>Tiết 2: Tiếng Việt</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I – Mục tiêu:</b> Luyện tập cho HS hiểu được tác dụng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc hoạ
tính cách nhân vật và nói lên ý nghĩa câu chuyện.


<b>II- Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>2. Bài mới: Luyện tập.</b></i>


Bài 1: Gọi HS đọc nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Laéng nghe


- 2 HS đọc nội dung bài tập.


- Dùng bút chì gạch 1 gạch dưới lời dẫn
trực tiếp, gach 2 gạch dưới lời dẫn gián
tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

- Chữa bài, chốt ý đúng.


? dựa vào dấu hiệu nào em nhận ra lời dẫn
trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp.


Bài 2: Gọi HS đọc nội dung bài:
- Yêu cầu HS làm theo nhóm.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
<i><b>3. Củng cố – Dặn dị:</b></i>


- Nhận xét tiết học.


- 1 HS lên bảng làm.


+ Lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vein


được đặt sau dấu hai chấm phối hợp với
dấu gạch ngang đầu dòng hay dấu ngoặc
kép.


+ Lời dẫn gián tiếp đứng sau từ nối:
rằng, là, và dấu hai chấm.


- 2 HS đọc.


- Thảo luận nhóm, viết ra giấy
- Đại diện lên trình bày.


<b>Tiết 3: Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Tiếp tục củng cố về đọc, viết các số đến lớp triệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>Thứ năm</b>
<b>Buổi sáng</b>
<b>Tiết 1: Toán</b>


<b>DÃY SỐ TỰ NHIÊN.</b>


<b>I- Mục tiêu:</b> Giúp HS:


- Nhận biết được số tự nhiên và dãy số tự nhiên.
- Tự nêu được một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>



- Vẽ sẵn tia số vào bảng phụ.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. KT bài cũ:</b></i>


<i><b>2. Bài mới:</b></i> - nêu miệng bài tập 5 tiết trước.


<i> </i>

<i> </i>

<i> </i>

<i> </i>

<i> </i>

<i> </i>

<i> </i>

<i> </i>

<i> </i>

<i> </i>

<i> </i>

<i> </i>

<i> </i>



<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. Giới thiệu bài


2. Bài mới : Luyện tập.


Bài 1: ghi giá trị của chữ số 3 trong mỗi số ở
bảng sau:


Số 732 4356 3516


1


5763602
Giá trị của


chữ số 3 30
- Chữa bài



Bài 2: đọc các số sau: 197234456;
520672132; 56435675;


- Chữa bài – chấm điểm
Bài 3: Viết các số sau:


- Ba mươi lăm triệu sáu trăm hai mươi bảy
nghìn chín trăm linh sáu


- Năm trăm linh hai triệu, tám trăm sáu
mươi sáu nghìn một trăm sáu mươi.
- Chữa bài tập.


- Nhận xét tiết học


- Lắng nghe


- HS đọc yêu cầu bài tập, lớp theo dõi
bạn đọc


- Làm bài theo nhóm


- Đại diện nhóm lên dán bài trên bảng
và nêu kết quả.


- Các nhóm khác nhận xét
- HS làm bài vào vở nháp
- 1 em lên bảng làm
- Làm vào vở



</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<i>a) Giới thiệu bài:</i>
<i>b) Bài mới: </i>


<i>* Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên.</i>
- GV gợi ý để HS nêu lên 1 vài số đã học.
Ghi lên bảng.


- Đây là các số tự nhiên.


- Hướng dân viết lên bảng số tự nhiên.
- Đây là dãy số tự nhiên được sắp xếp theo
thứ tự từ bé đến lớn.


- Các số 0; 1; 2; 3; 4; …là dãy số tự nhiên, ba
dấu chấm để chỉ các dãy số lớn hơn 5.
- Các số 1; 2; 3; 4; 5; 6; … khơng phải là số
tự nhiên vì thiếu số 0. Mà đây là một bộ
phận của dãy số tự nhiên.


- Các số 0; 1; 2; 3; 4; 5 khơng phải la dãỳ số
tự nhiên vì thiếu dấu ba chấm.


0 1 2 3 4 5


- Trên tia số thì mỗi số tự nhiên ứng với 1
điểm trên tia số. Số 0 ứng với điểm gốc.
<i>* Giới thiệu đặc điểm của dãy số tự nhiên</i>
- GV ghi dãy số tự nhiên 0; 1; 2; 3; …


- Thêm 1 vào bất kỳ số tự nhiên nào ta được


số tự nhiên như thế nào?


- Dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi chứng
tỏ rằng khơng có số rự nhiên lớn nhất.
? Nếu bớt đi 1 đơn vị ở bất kỳ 1 số tự nhiên
nào khác 0 thì như thế nào?


- Khơng có số tư nhiên nào liền trước số 0,
và số 0 là số tự nhiên bé nhất.


- Nhận xét về 2 số tự nhiên liền nhau hơn
( kém) bao nhiêu đơn vị?


<i><b>3. Thực hành:</b></i>
Bàitập 1; 2:


- Khi HS trả bài GV nêu củng cố về số liền
trước và số liền sau của số tự nhiên.


Bài 3: Viết các số thích hợp vào chỗ chấm


- 15; 368; 10; 1; 999; 0; …
- Nêu thêm 1 số ví dụ


0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; ….
- Vài HS nhắc lại.


- Quan sát tia số.


- Được số liền sau nó.


- HS lấy ví dụ thêm


- Được số tự nhiên liền trước số đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

để có 3 số tự nhiên liên tiếp.


a) 4; 5; …; …; …; 9; 10; …; …; …; …; 87; 88; …; …
Baøi 4:


a) 909; 910; 911
b) 0; 2; 4; 6; …
c) 1; 3; 5; 7;…


<i><b>4. Củng cố – Dặn dò:</b></i>
- Chốt nội dung bài học.


- HS điền vào bảng.


- HS làm việc cá nhân


- Ơn lại dãy số tự nhiên và số tự nhiên.
<b>Tiết 2: Luyện từ và câu</b>


<b>MRVT: NHÂN HẬU – ĐOAØN KẾT</b>
<b>I – Mục tiêu: </b>


- Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm: Nhân hậu – đoàn kết.
- Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ trên.


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>



- Các từ điểm để phục vụ cho bài học.


- Một số bảng phụ viết sẵn bảng từ BT2, nội dung BT3.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. KT bài cũ:</b></i>


? Tiếng dùng để làm gì?


? Từ dùng để làm gì? Cho ví dụ.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i>a) Giới thiệu bài:</i>


<i>b) Hướng dẫn làm bài tập</i>
Bài tập 1:


- Hướng dẫn tìm cách tra từ điển có chứa
tiếng hiền.


- Từ có chứa tiếng hiền
- Từ có chứa tiếng ác.


- GV giải nghĩa các từ HS đã tìm.


- 2 HS trả lời
- Dùng để tạo từ.



- Từ dùng để tạo câu: ví dụ: dùng từ:
bánh mì, rất, này, giịn => Bánh mì này
rất giịn.


- Đọc u cầu bài tập.


- Phát phiếu cho các nhóm làm bài.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
+ Hiền dịu, hiền đức, hiền từ, hiền lành,
dịu hiền, …


+ Hung ác, ác nghiệt, ác ôn, ác khẩu, ác
hại, …


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Bài tập 2:


- Phát phiếu làm bài tập.
- Nhân hậu


- Độc ác.
- Đồn kết.
Bài tập 3:


- Trình bày kết quả làm bài


+ Chọn từ phù hợp để điền vào câu có
nghĩa.


Bài taäp 4:



- GV gợi ý: Muốn hiểu nghĩa của các thành
ngữ, phải hiểu cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng.
- GVchốt lại ý đúng.


<i><b>3. Củng cố – Dặn dò:</b></i>


- Đọc yêu cầu bài tập 2.
- cả lớp đọc thầm.
- các nhóm làm bài.


- Đại diện nhóm trình bày bài làm của
nhóm.


- Nhân ái, hiền hậu, phúc hậu, đôn hậu,
trung haäu, …


- tàn ác, hung ác, tàn bạo, …
- Cưu mang, đùm bọc, che chở, …
- Đọc yêu cầu bài tập 3:


- Làm miệng theo cặp.
a) Hiền như ( bụt)
b) Lành như (đất)
c) dữ như ( cọp)


d) Thương nhau như ( chị em gái)
- Đọc yêu cầu bài.


- Làm miệng.



- HS nêu câu giải nghĩa của mình.
- Lớp nhận xét.


<b>Tiết 3: Địa lí</b>


<b>MỐT SỐ DÂN TỘC Ở HOAØNG LIÊN SƠN</b>


<b>I – Mục tiêu:</b> Học xong bài này HS biết:


- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, về sinh hoạt, trang phục, lễ hội
của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.


- Dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.


- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở Hoàng Liên
Sơn.


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


TG Hoạt động dạy Hoạt động học


<i><b>1. KT bài cũ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Sơn?


- Ti sao nói đỉnh Phan –xi – phăng là nóc
nhà của Tổ Quốc?



- Nhận xét , ghi điểm.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


- giới thiệu bài – ghi mục đề.


<i>a. Hoạt động 1: Hoàng Liên Sơn nơi cư trú </i>
của một số dân tộc ít người.


- Dựa vào mục 1 SGK, tranh ảnh về bản
làng, nhà sàn và vốn kiến thức để TLCH:
? Dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc hơn
hay thưa thớt hơn so với đồng bằng?


? Kể tên một số dân tộc ít người ở Hoàng
Liên Sơn?


? Xếp thứ tự các dân tộc theo địa bàn cư trú
từ thấp nhất đến nơi cao nhất.


? Người dân ở những nơi núi cao thường đi
lại bằng phương tiện nào? Vì sao?


- Sửa chữa hồn thiện câu trả lời.


<i>b. Hoạt động 2: Bản làng với nhà sàn. Dựa </i>
vào mục 2 SGK tranh, ảnh về bản làng, nhà
sàn TLCH:


? Bản làng thường nằm ở đâu? Có nhiều


hay ít nhà?


? Vì sao một số dân tộc ở Hồng Liên Sơn
ssóng ở nhà sàn?


? Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì?
- Sửa chữa và hoàn chỉnh câu trả lời.
<i>c. Hoạt động 3: Chợ phiên, lễ hội, trang </i>
phục.


- Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu thảo luận,
tìm hiểu những nội dung chính về cuộc sống
của người dân ở Hồng Liên Sơn.


<i><b>3. Củng cố – Dặn dò:</b></i>


- Trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu


- HS lên bảng trả lời


- HS laéng nghe.


- Đọc mục 2 SGK, quan sát tranh ảnh và
trả lời các câu hỏi.


- Trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- Làm việc theo nhóm, thảo luận và trả
lời các câu hỏi.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo


luận


- Tiến hành thảo luận nhóm.
+ Nhóm 1 + 6 : chợ phiên.
+ Nhóm 2 + 4: lễ hội.
+ Nhóm 3 + 5: trang phục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

của một số dân tộc vùng núi Hồng Liên
Sơn.


- Dặn về chuẩn bị bài sau.
<b>Buổi chiều</b>


<b>Tiết 1: Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I – Mục tieâu:</b>


- Tiếp tục luyện tập cho HS nắm chắc được số tự nhiên và dãy số tự nhiên.
<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>2. Bài mới: Luyện tập</b></i>


Bài 1: Viết số thích hợ vào chỗ chấm.
- 123; 124; …; …; …; …; …; …


- 110; 120; …; … ;…;…; …; …


- 10987; …; 1989; …; …; …
- Chữa bài – chấm điểm


Bài 2: viết số thích hợp vào ơ trống.


125 127 1001 1003


999 10.000


- Nhận xét – tuyên dương
<i><b>3. Nhận xét tiết học</b></i>


- Lắng nghe


- 1 HS lên bảng làm bài, cà lớp làm vở
nháp


- Làm bài theo nhóm


- Đại diện nhóm lên trình bày.


<b>Tiết 2: Tiếng việt </b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I – Mục tiêu: </b>


- Luyện tập về từ đơn, từ phức, từ nhân hậu, đoàn kết. Biết làm đúng các bài tập
<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>2. Bài mới: Luyện tập</b></i>


Bài 1: Gọi HS đọc nội dung bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

- Chỉ cịn truyện cổ thiết tha
Cho tơi nhận mặt ơng cha của mình
Rất cơng bằng rất thơng minh
Vừa độ lượng lại đa tình đa mang
Lâm Thị Mỹ Dạ
- Chữa bài- chốt ý đúng


Bài 2: Tìm 3 từ đơn, 3 từ phức
- Làm bài theo nhóm


- Chữa bài – Tuyên dương
<i><b>3. Nhận xét tiết học.</b></i>


- Chép vào vở đoạn thơ và gạch chéo để
phân cách các từ trong đoạn thơ


- HS làm bài vào vở


- Đọc yêu cầu bài
- Làm theo nhóm 4.


- Đại diện các nhóm trình bày.


<b>Thứ 6</b>


<b>Buổi sáng</b>
<b>Tiết 1: Toán</b>


<b>VIẾT DÃY SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN</b>


<b>I – Mục tiêu:</b> Giúp HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về:


+ Đặc điểm của hệ thập phân.


+ Sử dụng 10 chữ số để viết số trong hệ thập phân.


+ Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể.
<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1) KT bài cũ:</b></i>


- KT một số vở bài tập ở nhà của HS
- Chữa bài, nhận xét


<i><b>2) Bài mới:</b></i>
a. Giới thiệu bài:


b. Đặc điểm của hệ thập phân
- Viết lên bảng bài tập sau:
10 đơn vị = ……….chục


10 đơn vị =………..trăm
10 đơn vị = ………..nghìn
…….nghìn = 1 chục nghìn



- HS lắng nghe


- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào
giấy nháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

10 chục nghìn = ………….trăm nghìn
* Nhận xét: Cứ 10 đơn vị ở 1 hàng hợp
thành 1 đơn vị ở hàng trên liền nó. Chính vì
thế ta gọi đây là hệ thập phân.


- Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số, đó là
những chữ số nào?


- Yêu cầu HS sử dụng các chữ số trên để
viết các số: GV đọc số HS ghi.


- Như vậy với 10 chữ số chúng ta có thể viết
được mọi số tự nhiên.


- Yêu cầu HS nêu giá trị của các chữ số
trong các số: 999; 2002; 3713;


* Kết luận: Giá trị của mỗi chữ số phụ
thuộc vào vị trí của nó trong số đó.
<i><b>3) Luyện tập:</b></i>


Bài 1:


- Yêu cầu HS đọc bài mẫu


- Nhận xét – chữa bài
Bài 2:


- Phân tích bài mẫu.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 3:


- Nhận xét, cho điểm.
<i><b>4) Củng cố – Dặn dị:</b></i>
- Tổng kết giờ học


- Dặn học sinh chuẩn bị bài cho bài sau.


- 3;4 HS nhắc lại


……gồm 10 chữ số 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9
- Nghe GV đọc số và viết theo. Lớp viết
vào vở nháp, 1 HS lên bảng.


- HS neâu
- 2 HS nhắc lại


- Cả lớp làm vào vở BT


- Đổi chéo vở KT bài của bạn.


- 1HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
BT


- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở


BT.


<b>Tiết 2: Tập làm văn</b>


<b>VIẾT THƯ</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Biết được mục đích của việc viết thư.


- Biết được nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của 1 bức thư.


- Biết viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin đúng nội dung, kết cấu, lời lẽ chân
thành, tình cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

- Bảng phụ viết sẵn phần ghi nhớ
- Bảng lớp viết sẵn phần luyện tập.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1) KT bài cũ:</b></i>


? Cần kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật
để làm gì? Có những cách nào để kể lại lời
nói của nhân vật.


- Nhận xét – ghi điểm.
<i><b>2) Bài mới:</b></i>


<i>a. Giới thiệu bài:</i>


<i>b. Tìm hiểu ví dụ:</i>


- Gợi ý để HS dựa vào Thư thăm bạn trả lời
câu hỏi: Một bức thư cần có những nội dung
gì?


- Qua bức thư đã đọc, em thấy một bức thư
thường mở đầu và kết thúc như thế nào?
<i>c. Ghi nhớ:</i>


- Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc.
<i><b>3) Luyện tập:</b></i>


<i>a) Tìm hiểu đề bài.</i>


- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu đề bài.
- Gạch chân những từ ngữ quan trọng trong
đề bài, giúp HS nắm vững yêu cầu của đề
bài.


<i>b) HS thực hành viết thư.</i>


- Nhận xét – Chấm chữa 2;3 bài.
<i><b>4) Củng cố – Dặn dị:</b></i>


- Nhận xét tiết học


- Yêu cầu HS chưa viết xong về nhà viết
tiếp



- HS trả lời


- 2 HS lên bảng làm bài 1;2


- 1HS đọc bài Thư thăm bạn. Cả lớp trả
lời câu hỏi trong SGK


- Trả lời


- 2;3 HS đọc ghi nhớ


- 1 HS đọc đề bài trên bảng.


- Viết ra giấy nháp những ý chính cần
viết trong lá thư.


- 2 HS dựa vào dàn ý trình bày miệng lá
thư.


- Viết thư vào vở
- 2;3 HS đọc lá thư.


<b>Tiết 3: Lịch sử</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>NƯỚC VĂN LANG</b>


<b>I – Mục tiêu:</b> Học xong bài này HS biết:


- Nước Văn Lang trong lịch sử nước ta. Nhà nước này ra đời khoảng 700 năm trước Công
Nguyên.



- Mô tả sơ lược về tổ chức xã hội thời Hùng Vương.


- Mơ tả được những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt.
- Một số tục lệ của người Lạc Việt còn lưu lại tới ngày nay ở địa phương mà HS biết.
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài học
- Phiếu học tập của HS
<b>III – Các Hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>a. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp</b></i>
- Yêu cầu HS mở SGK


- Giới thiệu về trục thời gian.


- Yêu cầu 1 số em dựa vào kênh hình và
kênh chữ trong SGK xác định địa phận
Nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang trên
bản đồ, xác định địa điểm ra đời trên trục
thời gian.


<i><b>b. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân</b></i>
- Đưa khung sơ đồ:





- Gọi HS lên bảng điền vào sơ đồ.


<i><b>c. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp:</b></i>


- Đưa ra khung bảng thống kê, phản ánh đời
sống vật chất và tinh thần người Lạc Việt
như sau:


Sản xuất n uống Mặc và
trang điểm


- Quan sát lược đồ Bắc bộ và 1 phần Bắc
trung bộ.


- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Làm việc cá nhân vào trong khung sơ
đồ.


- Đọc SGK và điền vào sơ đồ các tầng
lớp: Vua, Lạc hầu, Lạc tướng, Lạc dân,
Nơ tì sao cho phù hợp


- Đọc kênh chữ và xem kênh hình để
điền nội dung vào các cột hợp lý như
bảng thống kê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

- Sau khi HS điền xong 2 – 3 HS mô tả.
<i><b>d. Hoạt động 4: Làm việc cả lớp:</b></i>


- “ Địa phương em còn lưu giữ những tục lệ
nào của người Lạc Việt”?



- Kết luận chung


- Mô tả bằng lời về đời sống của người
Lạc Việt.


- 1 HS trả lời, cả lớp bổ sung.
- 2 HS đọc ghi nhớ


<b>Tiết 4 : Sinh Hoạt</b>


<b>TUẦN 4</b>


<b>Thứ 2</b>


<b>Buổi sáng</b>
<b>Tiết 1: Chào cờ</b>
<b>Tiết 2: Đạo đức</b>


<b>VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP</b>


<b>I – Mục tiêu: </b>Học xong bài này HS có khả năng:


- Nhận thức được cần phải trung thực trong học tập. Giá trị của trung thực nói chung và
trung thực trong học tập nói riêng.


- Biết trung thực trong học tập


- Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung
thực trong học tập.


<b>II – Tài liệu và phương tiện:</b>
- SGK đạo đức 4



- Các mẫu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


Kiểm tra vở và đồ dùng của HS
<i><b>1) Bài mới:</b></i>


<i>a. Hoạt động 1: Xử lý tình huống.</i>
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
- GV nêu tình huống.


? Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải
quyết nào?


- Chia nhóm, quan sát tranh trong SGK
và thảo luận.


- Đại diện từng nhóm trả lời. Lớp trao
đổi, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

- Kết luận: Cách giải quyết c) là phù hợp,
thể hiện tính trung thực trong học tập.
<i>b. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân:</i>
Bài 1: Nêu yêu cầu bài tập


- Kết luận: Học tập giúp chúng ta tiến bộ.
Nếu chúng ta gian trá, giả dối kết quả học
tập là không thực chất, chúng ta sẽ không


tiến bộ được.


<i>c. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.</i>
- Bài tập 2 SGK:


- Nêu từng ý trong bài tập và yêu cầu HS tự
lựa chọn và đứng vào 1 trong 3 vị trí, quy
ước theo 3 thái độ:


+ Tán thành
+ Phân vân


+ Không tán thành


- Kết luận: Ý kiến b;c là đúng
- Ý kiến a là sai.


<i>d. Hoạt động 4: Hướng dẫn thực hành:</i>
Dặn về nhà tìm 3 hành vi thể hiện sự không
trung thực, 3 hành vi thể hiện sự trung thực.


- 2 HS đọc ghi nhớ SGK
- Làm việc cá nhân.


- Trình bày ý kiến, trao đổi, chất vấn
nhau.


- Thảo luận nhóm theo cùng sự lựa chọn,
giải thích lý do lựa chọn của mình.



- Lớp trao đổi bổ sung


- 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK.


<b>Tiết 3: Tập đọc</b>


<b>MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Đọc lưu lốt trơi chảy tồn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc
phân biệt lời các nhân vật thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành.


- Hiểu nội dung ý nghĩa truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lịng vì nhân dân
vì nước của Tơ Hiến Thành vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<i><b>1) KT bài cũ:</b></i>


- Nhận xét , cho điểm
<i><b>2) Bài mới:</b></i>


<i>a. Giới thiệu bài:</i>


<i>b. Luyện đọc và tìm hiểu bài:</i>
* Luyện đọc:



- Chia bài thành 3 đoạn


- Gọi 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn.
- Lưu ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.
- Gọi 1 HS đọc chú giải.


- Đọc mẫu toàn bài


- Hướng dẫn giọng đọc tồn bài
* Tìm hiểu bài:


? Đoạn này kể chuyện gì?


Trong việc lập ngơi vua sự chính trực của
Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
- Ghi ý đoạn 1. Thái độ chính trực của Tơ
Hiến Thành trong việc lập ngôi vua.
? Tô Hiến Thành ốm nặng ai là người
thường xun chăm sóc ơng?


- Đoạn 2: Tơ Hiến Thành bị bệnh có Vũ
Tán Đường hầu hạ.


? Tô Hiến Thànhtiến cử ai thay ông đứng
đầu triều đình?


- Vì sao thái hậu ngạc nhiên?


- Trong việc tìm người giúp nước, sự chính
trực của Tơ Hiến Thành thể hiện như thế


nào?


- Vì sao nhân dân ca ngợi ông Tô Hiến
Thành?


<i>c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:</i>


- Hướng dẫn đọc đoạn( Một hôm….đến hết
bài)


<i><b>3) Củng cố – Dặn dò:</b></i>


- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Người ăn
xin và TLCH về nội dung bài.


- HS laéng nghe


- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn ( 2 lần)
- 2 HS tiếp nối đọc toàn bài


- 1 HS đọc thành tiếng
- HS lắng nghe.


- 1 HS đọc to đoạn 1, lớp đọc thầm.
- Thảo luận cặp đơi, trả lời


- Nêu ý chính đoạn 1
- Đọc thầm đoạn 2, trả lời


- Thảo luận nhóm, trả lời


- Nêu ý chính đoạn 2


- 3 HS luyện đọc


- Đọc theo vai ( 2 – 3lần)


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

- Nhận xét giờ học.


- Dặn về nhà luyện đọc theo vai.
<b>Tiết 4: Tốn</b>


<b>SO SÁNH VÀ SẮP XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN.</b>


<b>I – Mục tiêu:</b> Giúp HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về:


+ Cách so sánh 2 số tự nhiên


+ Đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên.
<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt đợng dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1) KT bài cuõ:</b></i>


- Yêu cầu HS lên bảng viết mỗi số sau
thành tổng các giá trị các hàng của nó.
45789 145700985
123457 100400
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm
<i><b>2) Bài mới:</b></i>



<i>a. Giới thiệu bài:</i>


<i>b. So sánh các số tự nhiên:</i>


- Nêu ví dụ bằng số rồi cho HS so sánh từng
cặp số và nêu nhận xét ( như SGK )


- Trường hợp 2 số có chữ số khác nhau: VD:
100 và 99


- Trường hợp hai số có chữ số bằng nhau:
VD: 123 và 456; 7891 và 7578


- Trường hợp 2 số có cùng các số , tất cả
các cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau
thì như thế nào?


Trường hợp các số tự nhiên đã được sắp xếp
trong dãy số tự nhiên.


Nêu dãy số tự nhiên rồi đặt câu hỏi để HS
nêu nhận xét ( như SGK)


<i>c. Xếp thứ tự các số tự nhiên:</i>
- Nêu một nhóm các số tự nhiên.


- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào giấy
nháp.


- So sánh từng cặp số và nêu nhận xét


khái quát ( như SGK)


- So sánh từng cặp số và nêu nhận xét


- HS trả lời các câu hỏi GV nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

7698; 7968; 7896; 7869;


- Yêu cầu HS sắp xếp và chỉ ra số lớn nhất,
số bé nhất.


- Giúp HS tự nêu nhận xét
<i><b>3) Thực hành:</b></i>


Bài 1;2 a; c
- Chữa bài
- Bài 3 a)


- Cho HS tự làm bài


- Chữa bài: Yêu cầu HS giải thích cách sắp
xếp của mình.


<i><b>4) Củng cố – Dặn dị:</b></i>
- Tổng kết giờ học


- Dặn về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau.


bé và thứ tự từ bé đến lớn.
- Nêu nhận xét như SGK



- HS tự làm vào vở bài tập
- 2 HS lên bảng làm


- HS tự làm


- 1 HS leân bảng làm


<b>Buổi chiều </b>


<b>Tiết 1: Khoa học </b>


<b>TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN</b>


<b>I – Mục tiêu:</b> Sau bài này HS có thể:


- Giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món
ăn.


- Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế.
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ


- Các tấm phiếu có ghi tên các loại thức ăn.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1) KT bài cũ:</b></i>



- Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi.


+ Nêu vai trò của vitamin và kể tên một số
loại thức ăn có chứa nhiều vitamin?


+ Vai trị của chất khoáng, kể tên một số
loại thức ăn chứa nhiều chất khống?


+ Vai trị của chất xơ, những thức ăn nào có


- HS trả lời


- Lớp nhận xét bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

chứa nhiều chất xơ?
- Nhận xét – cho điểm
<i><b>2) Bài mới:</b></i>


<i>a. Giới thiệu bài</i>


<i>b. Hoạt động 1: Sự cần thiết phải ăn phối </i>
hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên
thay đổi món.


- Chia nhóm , giao nhiệm vụ: Tại sao chúng
ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và
thường xuyên phải thay đổi món?


- Đi tới từng nhóm hướng dẫn. Nêu các câu
hỏi gợi ý ( Nếu cần)



- Nhận xét và kết luận chung về nội dung
này


<i>c. Hoạt động 2: Tìm hiểu tháp dinh dưỡng </i>
cân đối.


- làm việc cá nhaân.


- Yêu cầu HS nghiên cứu tháp dinh dưỡng
cân đối TB cho 1 người 1 tháng SGK.
-Làm việc theo cặp


- Làm việc cả lớp.


- Nhận xét kết luận về nội dung này.
<i>d. Hoạt động 3: Trò chơi “ đi chợ”.</i>
- Hướng dẫn cách chơi.


<i><b>3) Củng cố - dặn doø:</b></i>


- Dặn HS nên ăn uống đủ chất dinh dưỡng
và nói với cha mẹ về nội dung này.


- Nhận xét tiết học.


- HS lắng nghe
- Thảo luận nhóm


- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét,


bổ sung.


- Làm việc cá nhân theo yêu cầu của
GV.


- 2 HS thay nhau đặt câu hỏi và trả lời.
Hãy nói tên các nhóm thức ăn:


+ Cần ăn đủ, ăn ít


+ Ăn vừa phải, ăn hạn chế.
+ Ăn có mức độ.


- Làm việc báo cáo kết quả dưới dạng
đố nhau.


- Chơi như GV hướng dẫn.


<b>Tiết 2: Tiếng việt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>I – Mục tiêu: </b>


- Đọc đúng các từ khó trong bài. Biết đọc ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa
cụm từ dài.


- Đọc trôi chảy và diễn cảm được toàn bài.
<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>2. Bài mới: Luyện đọc</b></i>


- Luyện đọc đoạn, luyện phát âm.
- Gọi 2 em đọc cả bài


- Luyện đọc diễn cảm.
- Thi đọc bài trước lớp
- Nhận xét – ghi điểm
<i><b>3. Nhận xét tiết học.</b></i>


- Laéng nghe


- Nối tiếp nhau đọc đoạn
- 2 em đọc bài


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong
nhóm đọc


- Thi đọc


<b>Tiết 3: Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I – Mục tiêu:</b> Củng cố cho HS hệ thống hoá 1 số kiến thức về so sánh 2 số tự nhiên.
- Đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên.


<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>



<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>2. Thực hành bài tập</b></i>


a) Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
65478; 65784; 56874; 56487.


- Chữa bài


b) Điền dấu: >, < , =


1372…..1035; 356…….356


85305……..87005; 82x10……..41x 20
- Chữa bài


<i><b>3. Nhận xét – dặn dò.</b></i>


- Lắng nghe


- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm
bảng con.


- HS tự làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>Thứ 3</b>
<b>Buổi sáng</b>


<b>Tieát 1: Chính tả</b>



<b>Nghe – viết : TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH.</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Nhớ lại, Viết đíng chính tả, trình bày đúng 14 dòng đầu của bài thơ truyện cổ nước mình
- Tiếp tục nâng cao kỹ năng viết đúng ( phát âm các từ có âm đầu r/ d/ gi)


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Bút màu và 4 tờ giấy khổ to.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1) KT bài cũ:</b></i>


- Cho 2 nhóm thi tiếp sức: Viết tên các con
vật bắt đầu bằng ch/ tr.


- Nhận xét, cơng bố nhóm thắng cuộc.
<i><b>2) Bài mới:</b></i>


<i>a. Giới thiệu bài:</i>


- Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt.
<i>b. Hướng dẫn HS nhớ viết:</i>


- HD học sinh viết từ khó: Truyện kể, sâu
xa, nghiêng soi, vàng cơn nắng, trắng cơn
mưa,...



- Viết chính tả.


+ Lưu ý HS trình bày bài thơ lục bát.
+ Chấm 7 – 10 bài, nhận xét chung.
<i><b>3) Hướng dẫn làm bài tập:</b></i>


Baøi 2a


- Gọi 2 HS làm xong trước lên bảng làm
bài.


- Gọi HS nhận xét bổ sung.
- GV chốt lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại câu văn
<i><b>4. Củng cố – Dặn dị:</b></i>


- 2 nhóm HS viết đúng nhanh lên bảng.


- HS laéng nghe


- HS đọc thầm yêu cầu


- 1 HS đọc thuộc lòng bài thơ
- Lần lượt viết bảng con.


- Nhớ, viết đoạn thơ. Sau đó HS trao đổi
chéo vở cho nhau soát lỗi.


- 1 HS đọc to yêu cầu


- Làm vào vở bài tập


- Nhaän xét, bổ sung bài làm của bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà làm bài 2b
- Chuẩn bị cho bài sau
<b>Tiết 2: Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Củng cố về viết, so sánh các số tự nhiên.


- Bước đầu làm quen với bài tập dạng x < 5; 68 < x < 92
<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1) KT bài cũ:</b></i>


- Gọi 2 HS lên bảng, mỗi em làm 1 ý bài
tập. Sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến
lớn.


a. 65478; 65784; 56874; 56487;
b. 457125; 457521; 475324; 475423;
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm.
<i><b>2) Bài mới:</b></i>



<i>a. Giới thiệu bài:</i>


<i>b. Hướng dẫn luyện tập:</i>
Bài 1:


- Cho HS đọc đề toán
- Nhận xét cho điểm
Bài 3:


- Viết lên bảng phần a) của bài. Hướng dẫn
HS làm.


- Yêu cầu HS tự làm các phần cịn lại.
- Chữa bài, u cầu HS giải thích cách điền
số của mình.


Bài 4:


- u cầu HS đọc bài mẫu, sau đó làm bài
- Chữa bài


- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
nháp.


- Nhận xét


- Lắng nghe


- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào


vở bài tập.


- 1 HS đọc đè toán


- Suy nghĩ để tìm số điền vào ơ trống.
- Làm bài


- Làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh đổi
chéo cho nhau để tự kiểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

Baøi 5:


- Hướng dẫn HS nắm nội dung yêu cầu bài.
- Chữa bài.


<i><b>3) Củng cố – Dặn dị:</b></i>
- Tổng kết giờ học.


- Dặn HS về chuẩn bị bài sau.


- 1 HS đọc đề toán
- Tự làm bài


<b>Tiết 3: Luyện từ và câu</b>


<b>TỪ GHÉP VAØ TỪ LÁY</b>


<b>I – Mục tiêu: </b>


+ Nắm được 2 cách nhìn chính cấu tạo từ phức của tiếng việt. Ghép tiếng có nghĩa lại với
nhau ( từ ghép), phối hợp những tiếng có âm hay vần ( hoặc cả âm và vần) giống nhau ( từ láy).


+ Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm được các
từ đơn giản, tập đặt câu với từ đơn.


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>
- Từ điển HS.


- 1 số phiếu kẻ sẵn BT 2.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1) KT bài cũ:</b></i>


? Từ phức và từ đơn khác nhau ở điểm nào?
Cho ví dụ?


- Nhận xét, cho điểm.
<i><b>2) Bài mới:</b></i>


<i>a. Giới thiệu bài</i>
<i>b. Nhận xét:</i>


- Giúp HS đi tới kết luận: Các từ phức
truyện cổ, ơng cha do các tiếng có nghĩa tạo
thành.


- Các từ phức: Thầm thì do các tiếng có âm
đầu ( th) tạo thành.


* Kết luận: “ im lặng” do 2 tiếng có nghóa


tạo thành. “ chầm chậm, cheo leo, se sẽ” do


-HS trả lời


- HS lắng nghe


- HS đọc nội dung bài tập và gợi ý, cả
lớp đọc thầm.


- HS đọc câu thơ 1, cả lớp suy nghĩ, nêu
nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

những tiếng có vần hoặc âm đầu lặp lại.
<i>c. Ghi nhớ:</i>


- Giải thích nội dung ghi nhớ, phân tích ví
dụ


<i><b>3) Luyện tập:</b></i>
Bài 1:


- Nhắc HS chú ý những từ in nghiêng, chữ
vừa in nghiêng vừa in đậm.


- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:


- Phát phiếu cho các nhóm thi làm bài, nhắc
HS có thể tra từ điển.



- Phát 1 số trang từ điển photo cho HS.
- Nhận xét, tính điểm, kết luận nhóm
<i><b>4) Củng cố - Dặn dị:</b></i>


- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà mỗi em tìm 5 từ ghép và 5
từ láy.


- 2 HS đọc phần ghi nhớ.


- Đọc toàn văn u cầu của bài.


Thảo luận nhóm và trình bày trên bảng.
- Cả lớp nhận xét.


- 1 HS đọc yêu cầu, suy nghĩ trao đổi
theo cặp.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét.


<b>Buổi chiều</b>


<b>Tiết 1: Kể chuyện</b>


<b>MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH.</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Rèn kỹ năng nói:



+ Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS trả lời đợc các câu hỏi về nội dung câu
chuyện, kể lại được câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
+ Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn vềý nghĩa câu truyện. Ca ngợi nhà thơ chân chính, có
khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, khơng chịu khuất phục cường quyền.


- Rèn kỹ năng nghe:


+ Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện.


+ Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài học
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<i><b>1) KT bài cũ:</b></i>


- Nhận xét, cho điểm
<i><b>2) Bài mới:</b></i>


<i>a. Giới thiệu bài:</i>


<i>b. GV kể chuyện: Một nhà thơ chân chính(3 </i>
lần)


- Kể lần 1: vừa kể vừa giải nghĩa từ.
- Kể lần 2:khi kể đến đoạn 3, kết hợp với
giới thiệu tranh minh hoạ.



- Kể lần 3:


* Yêu cầu 1: Dựa vào câu chuyện đã nghe
cơ kể, TLCH.


- Nhận xét, bổ sung


* u cầu 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện.
Trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu
chuyện.


- Chia lớp thành 4 nhóm.


- Thi kể tồn bộ câu chuyện trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể
tốt.


<i><b>3) Củng cố – dặn dò:</b></i>


- Nhận xét tiết học, tuyên dương…


- Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết kể chuyện
tuần sau.


- 2 HS kể lại 1 câu chuyện về lịng nhân
hậu, tình cảm u thong, đùm bọc lẫn
nhau.


- HS laéng nghe


- Laéng nghe.


- Đọc thầm yêu cầu 1.


-Lắng nghe, quan sát tranh trong SGK.
- 1 HS đọc câu hỏi: a; b; c; d; cả lớp lắng
nghe suy nghĩ trả lời lần lượt các câu
hỏi.


- Kể chuyện theo nhóm.


- Luyện kể theo từng đoạn và toàn bộ
câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.


- Thi kể chuyện trước lớp, sau mỗi lần
kể, HS nêu ý nghĩa câu chuyện.


<b>Tiết 2: Tiếng việt</b>


<b>LUYỆN VIẾT</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>2. Luyện viết chính tả:</b></i>
- Đọc mẫu bài viết.
-? Tìm hiểu đoạn văn.
- Luyện viết từ khó.


- Chữa chữ viết cho HS
- Đọc bài cho HS chép bài
- Đọc cho HS soát lỗi
- Thu chấm – chữa bài
<i><b>3. Nhận xét – Dặn dị:</b></i>


- Lắng nghe


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Theo dõi trả lời


- Viết bảng con
- Chép bài vào vở
- Sốt lỗi chính tả.


<b>Thứ 4</b>
<b>Buổi sáng</b>
<b>Tiết 1: Tập đọc</b>


<b>TRE VIỆT NAM</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


+ Biết đọc lưu lốt tồn bài, giọng đọc diễn cảm, phù hợp với nội dung, cảm xúc ( ca
ngợi cây tre Việt Nam) và nhịp điệu của các câu thơ, đoạn thơ.


+ Cảm và hiểu được ý nghĩa của bài thơ: Cây tre tượng trưng cho con người Việt Nam.
Qua hình tượng cây tre tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu
tình thong u, ngay thẳng, chính trực.


+ Học thuộc lịng những câu thơ em thích.


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ trong bài


- Bảng viết sẵn câu, đoạn thơ cần hướng dẫn HS đọc.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1) KT bài cũ:</b></i>


- Đọc bài: Một người chính trực.


-? Vì sao nhân dân ta ca ngợi những người
chính trực như ơng Tơ Hiến Thành?


- Nhận xét , cho điểm


- 1 HS đọc và TLCH 1;2 SGK
- 2 HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<i><b>2) Bài mới:</b></i>
<i>a. Giới thiệu bài</i>


<i>b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:</i>
* Luyện đọc: - chia bài thành 4 đoạn


- Giúp HS hiểu nghĩa các từ được chú giải,
sửa lỗi phát âm cho HS, hướng dẫn HS cách
nghĩ hơi đúng, phù hợp: Ví dụ: “ Yêu


nhiều… truyền đời cho măng”.


- Đọc diễn cảm bài thơ.
* Tìm hiểu bài:


- Yêu cầu HS đọc đoạn 1
- Nêu câu hỏi 1 SGK
- Ghi bảng ý chính đoạn 1.


- Yêu cầu HS đọc đoạn 2;3 và TLCH
+ Chi tiết nào cho thấy cây tre như con
người.


+ Những hình ảnh nào của cây tre tượng
trưng cho tình yêu đồng loại.


+ Những hình ảnh nào của cây tre tượng
trưng cho tính ngay thẳng?


- Ghi ý chính đoạn 2; 3


- Yêu cầu HS tìm những hình ảnh về cây tre
và búp măng non mà em thích. Giải thích vì
sao em thích hình ảnh đó?


? Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì?
- Ghi ý chính đoạn 4


+ nội dung của bài thơ là gì?
- Ghi nội dung chính của bài thơ


<i>c. Đọc diễn cảm và trả lời câu hỏi</i>
- Gọi HS đọc bài thơ.


- Giới thiệu đoạn thơ cần luyện đọc
“ Nói tre đâu chịu……màu tre xanh”


- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng
đoạn thơ, cả bài.


- Nhận xét bình chọn, cho điểm
<i><b>3) Củng cố – Dặn dò:</b></i>


- Qua hình tượng cay tre tác giả muốn nói


- Lắng nghe và quan sát tranh.


- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn ( 2 Lượt)
- Luyện đọc theo cặp


- 1 HS đọc cả bài


- 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm và nối tiếp
nhau trả lời câu hỏi.


- Rút ý đoạn 1


- 2 HS tiếp nối nhau đọc, cả lớp đọc
thầm và TLCH.


- Đọc thầm, đọc lướt bài, trả lời


- Nếu ý chính đoạn 2;3


- Đọc thầm đoạn 4, TLCH
- HS trả lời


- 2 HS nhắc lại


- 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- 3 HS đọc đạon thơ.


- Luyện đọc diễn cảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

điều gì?


- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà đọc thuộc bài thơ


- Trả lời


<b>Tiết 2: Tốn</b>


<b>YẾN TẠ TẤN</b>


<b>I – Mục tiêu:</b> Giúp HS:


- Bước đầu nhận biết được về độ lớn của yến , tạ, tấn, mối quan hệ giữa yến , tạ , tấn và
kilôgam.


- Biết chuyển đơn vị đo khối lượng



- Biết thực hiện phép tính với các số đo khối lượng
<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1) KT bài cũ:</b></i>
<i><b>2) Bài mới:</b></i>
* Giới thiệu bài
* Bài mới:


a. Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến , tạ,
tấn:


- Cho HS nêu lại các đơn vị đo khối lượng
đã học.


- Giới thiệu và viết bảng: 1 yến = 10 kg
? Hỏi: 10 kg = ? yến


? Mua 3 yến gạo tức là mua bao nhiêu kg
gạo?


b. Giới thiệu đơn vị tạ, tấn , ( Tương tự như
a)


- Nêu một vài VD về các con vật hoặc vật
tương ứng về khối lượng là : tấn, tạ , yến.
c. Thực hành:


bài 1: Cho HS nêu yêu cầu bài .


- Chữa bài


Bài 2: Hướng dẫn HS làm 1 câu: 5 yến= ?
kg


- Chữa bài


- HS lắng nghe.
- 2;3 HS nhắc lại
- Vài Hs trả lời


- 1 Hs nêu yêu cầu, lớp tự làm vào vở
bài tập


- Cả lớp tự làm các phần cịn lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

Bài 3:


- Chữa bài, lưu ý HS viết tên đơn vị trong
kết quả tính.


Bài 4:


- u cầu HS đổi: 3 tấn = 30 tạ
- Chữa bài


<i><b>3) củng cố – Dặn dò:</b></i>


- Gọi HS nhắc lại các tên đơn vị vừa học.



- Cả lớp tự làm bài


- Tự đọc bài toán rồi làm bài, 1 HS
Bảng trình bày bài giải.


- 1 HS nhắc lại


<b>Tiết 3: Tập làm văn</b>


<b>CỐT TRUYỆN</b>


<b>I – Mục tiêu: </b>


+ Nắm được thế nào là một cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện ( mở đầu, diễn
biến, kết thúc)


+ Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính của 1 câu
chuyện, tạo thành cốt truyện.


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Một số tờ giấy khổ to viết yêu cầu BT1 ( phần nhận xét) khoảng trống cho HS viết
bài


III – Các hoạt động dạy học:


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. KTbài cũ:</b></i>


? Bức thư gồm những phần nào?


Nhiệm vụ chính của mỗi phần là gì?


- 2 HS đọc bức thư, các em viết gửi 1 bạn ở
trường khác.


- Nhận xét, cho điểm.
<i><b>2. Bài mới: </b></i>


<i>a) Giới thiệu bài:</i>
<i>b) Phần nhận xét:</i>
Bài tập 1; 2:


- Phát phiếu cho HS trao đổi nhóm.


- Nhắc HS ghi tóm tắt, mỗi sự việc chính chỉ
ghi bằng một câu. Trả lời miêngj bài tập 2.


- HS trả lời
- 2 HS đọc thư.


- HS laéng nghe.


- 1 HS đọc yêu cầu bài.


- Từng nhóm giở lại truyện dế mèn bênh
vực kẻ yếu tìm những sự việc chính
trong truyện, ghi nhanh lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

- Chốt lại lời giải đúng.
<i>c) Phần ghi nhớ:</i>



<i>d) Luyện tập:</i>
Bài 1:


- Giải thích thêm về yêu cầu bài tập.


- GV chốt lại thứ tự đúng của truyện:
b-d-a-c-e-g.


Baøi 2:


- Hướng dẫn HS kể theo một trong hai cách
sau:


C1: ( đơn giản ) Kể theo đúng thứ tự chuỗi
sự việc, giữ nguyên các câu văn ở BT1.
C2: ( trình độ cao hơn ) Kể làm phong phú
câu chuyện.


<i><b>3. Củng cố – Dặn dò:</b></i>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn về nhà đọc thuộc ghi nhớ.


Cả lớp nhận xét.


- 4 HS đọc nội dung ghi nhớ SGK. Cả
lớp đọc thầm.


- HS đọc yêu cầu bài tập.



- Từng cặp HS đọc thầm các sự việc,
trao đổi sắp xếp lại các sự việc cho đúng
thứ tự.


- 2 HS đọc kết quả. Cả lớp nhận xét.
- Viết thứ tự đúng câu chuyện vào vở bài
tập.


- Đọc yêu cầu bài tập.


- Dựa vào 6 sự việc đã được sắp xếp lại
ở bài tập 1 kể lại câu chuyện.


- 2 HS kể.
- 2 HS kể.


<b>Buổi chiều</b>


<b>Tiết 1: Khoa hoïc</b>


<b>TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VAØ ĐẠM THỰC VẬT</b>


<b>I – Mục tiêu: </b>


- Học sinh giải thích lý do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
- Nêu lợi ích của việc ăn cá.


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>
- Phiếu học tập.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>



<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. KT bài cũ:</b></i>


- Gọi 2 HS lên bảng TLCH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

và thường xun thay đổi món?


? Thế nào là mmọt bữa ăn cân đối, những
nhóm thức ăn nào cầ ăn đủ, ăn vừa phải, ăn
ít, ăn ở mức độ và ăn hạn chế?


- Nhận xét, cho điểm.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i>a. Hoạt động 1: Trò chơi “ kể tên các món </i>
ăn chứa nhiều chất đạm”?


- Chia lớp thành 2 đội chơi. Hướng dẫn cách
chơi và luật chơi.


- Bấm giờ theo dõi.


- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.


<i>b. Hoạt động 2: Tìm hiểu lý do ăn phối hợp </i>
đạm động vật và đạm thực vật.


- Tổ chức cho HS thảo luận theo tổ. Yêu


cầu HS thảo luận các nội dung sau:


+ Những món ăn nào chứa đạm động vật,
món ăn nào chứa đạm thực vật?


+ Tại sao khong nên chỉ ăn đạm động vật
hoặc chỉ ăn đạm thực vật?


+ Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật
hoặc chỉ ăn đạm thực vật?


+ Vì sao chúng ta nên ăn nhiều cá?
- Nhận xét tun dương nhóm có ý kiến
đúng.


- Kết luận về nội dung này.


<i>c. Hoạt động 3: Trị chơi “ kể tên các món </i>
ăn vừa cung cấp đạm động vật, đạm thực
vật”


- Chia lớp thành 2 đội, cử tổ trọng tài.
- GV và tổ trọng tài nhận xét, tuyên bố
nhóm thắng cuộc.


<i><b>3. Củng cố – Dặn dò:</b></i>
- Tổng kết tiết học.


- Thảo luận nhóm viết ra giấy. Cử nhóm
trưởng lên bốc thăm.



- Hai nhóm tiến hành chơi.


- Trò chơi kết thúc 2 đội lên dán phiếu
học tập lên bảng.


- Thảo luận theo tổ.


Dựa vào hình minh hoạ trong SGK và
TLCH.


- Đại diện các nhóm trình bày.


- 2 HS đọc phần đầu của mục bạn cần
biết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

mục BCB.
<b>Tiết 2: Tiếng Việt</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I - Mục tiêu:</b>


- Luyện tập cho HS nắm được hai cách cấu tạo từ phức của tiếng Việt.
- Biết ghép những từ có nghĩa lại với nhau tạo thnàh từ ghép.


- Biết phối hợp những tiếng có âm hay vần lặp lại nhau tạo thành từ láy.
- Biết vận dụng kiến thức để làm bài tập.


<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>



<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài.</b></i>
<i><b>2. Luyện tập</b></i>


a) Tìm từ ghép, từ láy, chứa những tiếng
sau:


+ Ngay
+ Thẳng
+ Thật.


- u cầu trình bày kết quả.
- Chữa bài chốt ý đúng.


- yêu cầu HS chép vào vở
<i><b>3. Nhận xét – dặn dò.</b></i>


- Lắng nghe.
- Hoạt động nhóm.


- các nhóm thảo luận viết ra bảng phụ.


- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả
- Các nhóm khác nhận xét.


+ từ láy: ngay ngắn, ngay ngáy, thẳng
thắn, thẳng thớm.


+ từ ghép: thẳng tắp, thẳng băng, thẳng


tuột,…


+ từ ghép: ngay thật, chân thật, thành
thật, thật lòng,…


+ từ láy: thật thà.
- Chép bài.


<b>Tiết 3: Tốn</b>


<b>LUỆN TẬP</b>


<b>I – Mục tiêu: </b>


- Tiếp tục củng cố kĩ năng viết số, so sánh só tự nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>2. Luyện tập</b></i>


Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm trong
dãy số:


a) 4560;4570;…;…;…;…
b) 45700; 45800; …; …; …
- Chữa bài tập.


Bài 2: Có bao nhiêu số có 1 chữ số? Có 2


chữ số? Có 3 chữ số?


- Nhận xét.


<i><b>3. Nhận xét – Dặn dò.</b></i>


- Lắng nghe


- 2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào
vở nháp.


- Lần lượt trả lời câu hỏi: có 10 số có 1
chữ số, có 90 số có 2 chữ số, có 990 số
có 3 chữ số.


<b>Thứ năm</b>
<b>Buổi sáng</b>
<b>Tiết 1: Toán</b>


<b>BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG</b>


<b>I – Mục tiêu:</b> Giúp HS


- Nhận biết tên gọi, ký hiệu độ lớn của đề-ca-gam, hec-tô-gam, quan hệ đề-ca-gam,
hec-tô-gam, với gam.


- Biết tên gọi , ký hiệu thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo khối lượng trong bảng đơn
vị đo khối lượng.


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>



- 1 bảng kẻ sẵn như bảng đơn vị đo SGK nhưng chưa viết.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. KT baøi cuõ:</b></i>


- Yêu cầu HS lên bảng đổi các đơn vị đo
sau:


1 yến = ………….kg 1tạ = …………..kg
1tạ = ………yến 1 tấn = ………..tạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

- nhận xét, cho điểm.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i>a) Giới thiệu đề-ca-gam; héc-tơ-gam:</i>
* Giơí thiệu đề-ca-gam và ghi lên bảng:
Đề-ca-gam viết tắt là dag.


1 dag = 10 gam.
1 g = ……….? Dag.


* Giới thiệu Héc-tô-gam tương tự như trên.
- Lấy ví dụ về độ lớn của héc-tơ-gam.
Nói : 1hg = thường gọi là một lạng
<i>b) Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng:</i>
- Hướng dẫn HS hệ thống hoá đơn vị đo
khối lượng đã học.



- Nhận xét và viết vào bảng đơn vị đo khối
lượng như SGK.


- Yêu cầu HS nhận xét về mối quan hệ giữa
các đơn vị trong bảng.


<i>c) Thực hành:</i>
Bài 1:


- Lần lượt ghi phép tính lên bảng
- Hướng dẫn cách đổi cho HS.
Bài 2:


- Nhắc HS thực hiện phép tính bình thường,
sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả.


- Chữa bài, cho điểm.
Bài 3:


Baøi 4:


- Chữa bài, cho điểm.
<i><b>3. Củng cố – Dặn dò:</b></i>
- Tổng kết giờ học.


- Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài.


- 3 HS đọc.


- HS trả lời.


- HS lấy ví dụ.


- HS nêu tên các đơn vị đo khối lượng đã
học, 1 HS khác sắp xếp các đơn vị đó
theo thứ tự từ bé đến lớn.


- nêu cách viết vào bảng.
- HS nhận xét.


- 1 HS đọc nội dung trong bảng.
- Đổi và nêu kết quả từng phép tính.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào
vở bài tập.


- Thực hiện các bước đổi sau đó làm vào
vở bài tập.


- HS đọc đề bài, 1 HS lên bảng làm, cả
lớp làm vào vở bài tập.


<b>Tiết 2: Luyện từ và câu</b>


<b>LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VAØ TỪ LÁY</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>I – Mục tiêu: </b>


- Bước đầu nắm được mơ hình cấu tạo từ ghép , từ láy để nhân ra từ ghép từ láy trong
câu, trong bài.


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Từ điển tiếng việt


- Bút màu và giấy khổ to kẻ sẵn 2 bảng phân loại bài tập 2;3.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. KT bài cũ:</b></i>


? Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ?
? Thế nào là từ láy? Cho ví dụ?
- Nhận xét, cho điểm.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>
<i>a) Giới thiệu bài:</i>


<i>b) Hướng dân làm bài tập:</i>
Bài 1:


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.


- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và TLCH.
- Nhận xét câu trả lời của HS.


Baøi 2:


- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung bài.


- Phát giấy kẻ sẵn bảng + bút màu cho từng
nhóm. Yêu cầu các nhóm làm bài.



- Nhóm xong trước gián phiếu lên bảng, các
nhóm khác nhận xét bổ sung.


- Chốt lại lời giải đúng.
Bài 3:


- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung bài.


- Phát giấy kẻ sẵn bảng + bút màu cho từng
nhóm. Yêu cầu các nhóm làm bài.


- Nhóm xong trước gián phiếu lên bảng, các
nhóm khác nhận xét bổ sung.


- Chốt lại lời giải đúng.


- Yêu cầu HS phân tích mơ hình cấu tạo của
một vài từ láy.


- 1 HS trả lời
- 1 HS trả lời.
- HS lắng nghe.


- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Thảo luận cặp đôi và trả lời.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm


- Nhận đồ dùng học tập làm việc trong
nhóm.



- Nhận xét bổ sung.


- 2 HS đọc .


- HS hoạt động nhóm.
- Nhận xét bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

- Nhận xét tuyên dương những em hiểu bài.
<i><b>3. Củng cố – dặn dị:</b></i>


- Từ ghép có những loại nào? Cho ví dụ?
- Từ láy có những loại nào? Cho ví dụ?
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà xem lại bài tập 2;3
- Chuẩn bị bài sau.


- HS nhắc.
- HS nhắc.


<b>Tiết 3: Địa lí</b>


<b>HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOAØNG LIÊN SƠN</b>


<b>I – Mục tiêu:</b> Học xong bài này HS biết:


- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở
Hoàng Liên Sơn.


- Dựa vào tranh, ảnh để tìm kiên thức



- Dựa vào hình vẽ nêu được quy trình sản xuất phân lân.


- Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con
người.


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt nam.
<b>III – Các hoạt động dạy học</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. KT bài cũ:</b></i>
<i><b>2. Bài mới:</b></i>
<i>a) Giới thiệu bài:</i>
<i>b) Bài mới:</i>


<i>* Hoạt động 1: Trồng trọt trên đất dốc.</i>
- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi.
1. Người dân ở Hồng Liên Sơn trồng trọt
gì? Ơû đâu?


2. Tại sao họ lại có cách thức trồng trọt như
vậy?


- Nhận xét câu trả lời của HS.
- kết luận chung.


<i>* Hoạt động 2: Nghề thủ công truyền thống.</i>


- Dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết thoả
luận theo các gợi ý:


- Laéng nghe.


- Các nhóm tiến hành thảo luận.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả. HS
cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.


- Từng cặp HS dựa vào tranh ảnh, vốn
hiểu biết để trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

+ kể tênsản phẩm thủ công nổi tiếng của
một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
+ nhận xét về màu sắc của hnàg thổ cẩm.
+ hàng thổ cẩm thường được dùng để làm
gì?


- Sửa chữa, giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
<i>* Hoạt động 3: Khai thác khoáng sản.</i>
- Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ một số
khống sản ở Hồng Liên Sơn.


- u cầu HS quan sát H3 hoàn thành sơ đồ
thể hiện quy trình sản xuất phân lên.


- Nhận xét phần trình bày của HS.
- Tổng kết nội dung chính.



<i><b>3. Củng cố – Dặn dò</b></i>
- Nhận xét giờ học.


- dặn HS chuẩn bị giờ sau.


- Đại diện các nhóm HD trả lời, HS khác
bổ sung.


- 2 HS lên bảng, nhìn ký hiệu chỉ vào
bản đồ khống sản các khống sản chính
ở Hoàng liên Sơn


- Cả lớp quan sát nhận xét, bổ sung.
- Tiến hành thảo luận nhóm.


- Đại diện các nhóm trả lời.
- 2 HS nhắc lại.


<b>Buổi chiều</b>
<b>Tiết 1: Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I – Mục tiêu: </b>


- Luyện tập cho HS nắm được tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đề-ca-gam, héc-tô-gam.
- Nắm được quan hệ của đề-ca-gam, héc-tô-gam và gam với nhau.


- Nắm được mối liên hệ giữa các đơn vị đo khối lượng với nhau.
<b>II – Các hoạt động dạy học</b>



<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>2. Luyện tập:</b></i>


<i>a) Luyện đọc bảng đơn vị đo khối lượng.</i>
<i>b) Gắn bài tốn lên bảng</i>


tóm tắt:


+ thóc tẻ: 45 tạ 36 kg
+ thóc nếp: 1 số thóc tẻ.
3


- Laéng nghe.


- Lần lượt HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- 2 HS đọc đề toán, lớp làm vào vở.
+ đổi 45 tạ 36 kg = 45036 kg.


+ thóc nếp có là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

+ thu hoạch: ………kg?
- Thu chấm chữa bài.
<i><b>3. Nhận xét – dặn dò.</b></i>


+ thu hoạch được: .


45036 + 15012 = 60048.


Đáp số: 60048 kg


<b>Thứ sáu</b>
<b>Buổi sáng</b>
<b>Tiết 1: Tốn</b>


<b>GIÂY – THẾ KỶ</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- HS làm quen với đoen vị đo thời gian: Giây, thế kỷ.


- HS biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỷ và năm.
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- 1 đồng hồ thật có đủ 3 kim.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. KT bài cũ:</b></i>


- Đọc bảng đơn vị đo khối lượng theo thứ tự
từ bé đến lớn.


- Nhận xét, cho điểm.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i>a) Giới thiệu giây:</i>


- Cho Hs quan sát đồng hồ thật, yêu cầu HS


chỉ kim giờ và kim phút trên đồng hồ.


? Khoảng thời gian kim giờ đi từ một số nào
đó đến số liền ngay sau đó là bao nhiêu
giờ?


? Khoảng thời gian kim phút đi từ đâu đến
đâu được 1 phút?


? Một giờ bằng bao nhiêu phút.


- Giới thiệu kim giây và giới thiệu ghi
bảng : 1 phút = 60 giây.


<i>b) Giới thiệu thế kỷ:</i>


- GV đơn vị lớn hơn năm để đo thời gian là
thế kỉ.


- 2 HS đọc.


- Quan sát và chỉ theo yêu caàu.


- HS trả lời.


- HS nêu: 1 giờ = 60 phút.
- 3 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

Giới thiệu: 1 thế kỉ = 100 năm.



- Giới thiệu mốc các thế kỉ ( như SGK)
- Hướng dẫn HS ghi thế kỷ bằng chữ só La
mã.


<i><b>3. Luyện tập:</b></i>
Bài 1:


- u cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài.
- Yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra bài lẫn
nhau.


- Nhận xét và cho điểm.
Bài 2:


- u cầu HS đọc câu trả lời.
- Nhận xét, sửa sai ( nếu có).
Bài 3:


- Hướng dẫn phần a.


- Yêu cầu HS làm tiếp phần b.


- 3; 4 HS đọc.


- Theo dõi và nhắc lại.


- Ghi nháp một số thế kỷ bằng chữ số la
mã.


- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở bài


tập.


- HS tự làm.


<b>Tiết 2: Tập làm vaên</b>


<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN</b>


<b>I – Mục tiêu: </b>


- Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn
nhân vật chủ đề câu chuyện.


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Viết sẵn đề bài tập lên bảng
- Vở bài tập tiếng việt.


<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. KT bài cũ:</b></i>


nhận xét, cho điểm.
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>
<i>a) Giới thiệu bài:</i>


<i>b) Hướng dẫn xây dựng cốt truyện.</i>
<i>* Xác định yêu cầu của đề bài.</i>



- Củng cố HS phân tích đề, gạch chân


- 1 HS nói lại nội dung ghi nhớ.
- 1 HS kể lại chuyện Cây khế.
- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

những từ ngữ quan trọng.
- Nhắc HS:


+ Để xây dựng được cốt truyện em phải
tưởng tượng để hình dung điều gì sẽ xảy ra,
diễn biến của câu chuyện.


+ Chỉ cần kể văn tắt, không cần kể cụ thể
chi tiết.


<i>* Lựa chọn chủ đề của câu chuyện:</i>


<i>* Thực hành xây dựng cốt truyện:</i>


- Yêu cầu HS giỏi làm mẫu, trả lời lần lượt
các câu hỏi.


- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình
chon bạn có câu chuyện tưởng tượng hay
nhất.


<i><b>3. Củng cố; - dặn dò:</b></i>


- Nhắc HS về kể câu chuyện tưởng tượng


của mình cho người thân nghe.


- Chuẩn bị bài sau.


- HS lắng nghe.


- 2 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1 và 2, cả
lớp theo dõi SGK.


- Vài HS nối tiếp nhau nói chủ đề câu
chuyện em lựa chọn


- Làm việc cá nhân, đọc thầm và trả lời
lần lượt các câu hỏi khơi gợi tưởng tượng
theo gợi ý 1 hoặc 2.


- Từng cặp HS thực hành.
- Thi kể chuyện trước lớp.


- Viết vắn tắt vào vở cốt truyện của
mình.


- 2 HS nói cách xây dựng cốt truyện.


<b>Tiết 3: Lịch sử</b>


<b>NƯỚC ÂU LẠC</b>


<b>I – Mục tiêu</b>: Học xong bài này HS biết:


- Nước Âu Lạc là một nhà nươc sđầu tiênn trong lịch sử nước ta. Nhà nước này ra đời


khoảng 700 năm trước Công Nguyên.


- Mô tả sơ lược về tổ chức xã hội thời Hùng Vương.


- Mơ tả được những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt.
- Một số tcụ lệ cuat người Lạc Việt còn lưu lại tới ngày nay ở địa phương mà HS được


bieát.


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh học bài học
- Phiếu học tập của HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b>III – Các hoạt động daỵ học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>a. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp</b></i>
- Yêu cầu HS mở SGK


- Giới thiệu về trục thời gian.


- Yêu cầu 1 số em dựa vào kênh hình và
kênh chữ trong SGK xác định địa phận
Nước Âu Lạc và kinh đô Âu Lạc trên bản
đồ, xác định địa điểm ra đời trên trục thời
gian.


<i><b>b. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân</b></i>


- Đưa khung sơ đồ:





- Gọi HS lên bảng điền vào sơ đồ.
<i><b>c. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp:</b></i>


- Đưa ra khung bảng thống kê, phản ánh đời
sống vật chất và tinh thần người Lạc Việt
như sau:


Sản xuất n uống Mặc và
trang điểm


- Sau khi HS điền xong 2 – 3 HS mô tả.
<i><b>d. Hoạt động 4: Làm việc cả lớp:</b></i>


- “ Địa phương em còn lưu giữ những tục lệ
nào của người Lạc Việt”?


- Kết luận chung


- Quan sát lược đồ Bắc bộ và 1 phần Bắc
trung bộ.


- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Làm việc cá nhân vào trong khung sơ
đồ.



- Đọc SGK và điền vào sơ đồ các tầng
lớp: Vua, Lạc hầu, Lạc tướng, Lạc dân,
Nơ tì sao cho phù hợp


- Đọc kênh chữ và xem kênh hình để
điền nội dung vào các cột hợp lý như
bảng thống kê.


Ơû Lễ hội


- Mô tả bằng lời về đời sống của người
Lạc Việt.


- 1 HS trả lời, cả lớp bổ sung.
- 2 HS đọc ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<b>TUẦN 5</b>


<b>Thứ hai </b>


<b>Buoåi sáng</b>


<b>Tiết 1: Chào cờ.</b>
<b>Tiết 2: Đạo đức.</b>


<b>BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN</b>


<b>I – Mục tiêu:</b> Học xong bài này HS biết:


- Nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về
những vân đề có liên quan đến trẻ em.



- Biết thực hiện quyền thâm gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà
trường.


- Biết tơn trọng ý kiến của những người khác
<b>II – Tài liệu tham khảo: </b>


- SGK, mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa đỏ, xanh, trắng.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Khởi động: Trò chơi: Diển tả.</b></i>
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ.


- Kết luận: Mỗi người có thể có ý kiến,
nhận xét khác nhau về cùng một sự vật.
<i><b>2. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm ( câu 1,2 </b></i>
SGK ).


- Chia nhóm nhỏ, giao nhiệm vụ: mỗi nhóm
thảo luận về một tình huống.


- Thảo luận cả lớp ( CH2 )
- Kết luận về nọi dung này.
<i><b>3. Hoạt động 2: Bài tập 1.</b></i>
- Nêu yêu cầu bài tập.


- Kết luận về nội dung bài tập 1.
<i><b>4. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến ( BT2 )</b></i>



- Phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thơng


- Thảo luận nhóm.


- Thảo luận nhóm.


- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
khác nhận xét bổ sung.


- thảo luận nhóm đôi, 1 số nhóm trình
bày kết quả các nhóm khác nhận xét bổ
sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

qua các tấm bìa màu.


- Lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2.
- yêu cầu HS giải thích lý do.


- thảo luận chung cả lớp.
* Kết luận về nội dung BT2.


- yêu cầu 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ.
<i><b>5. Hoạt động tiếp nối:</b></i>


- Thực hiện yêu cầu BT4.


- Biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước.


- 2 HS đọc ghi nhớ SGK.



- Một số HS tập tiểu phẩm: Một buổi tối
<i>trong gia đình bạn Hoa</i>


<b>Tiết 3: Tập đọc</b>


<b>NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG</b>


<b>I – Mục tiêu: </b>


- Đọc trơn toàn bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của
chú bé mồ côi. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. Đọc đúng ngữ
điệu câu kể và câu hỏi.


- Hiểu ý nghĩa các từ ngữ trong bài. Nắm được những ý chính của câu chuyện: ca ngợi
chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nghĩ, dám nói lên sự thật.


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ tiết học.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. KT bài cũ:</b></i>


- Kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng bài : Tre
Việt Nam.


+ nêu câu hỏi 2 SGK


+ bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì, của


ai?


- Nhận xét, cho điểm.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i>a) Giới thiệu bài:</i>


<i>b) Hướng dẫn luyện đọc vàtìm hiểu bài.</i>
<i>* Luyện đọc:</i>


- Chia bài thành 4 đoạn


- Kết hợp giúp HS hiểu từ mới và khó trong


- 2 HS đọc bài.


- HS1 trả lời câu hỏi 2 SGk
- HS2 trả lời.


- HS laéng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

bài, sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi giọng
đọc cho HS, hướng dẫn HS đọc đúng các
câu hỏi, câu cảm, nghỉ hơi đúng. “ Vua ra
lệnh …sẽ trừng phạt”.


- Đọc diễn cảm tồn bài.
<i>* Tìm hiểu bài:</i>


- Nêu câu hỏi 1 SGK


- Nêu câu hỏi 2 SGK.


- Thóc đã luộc chín có nảy mầm được
khơng?


- ghi ý 1 đoạn 1 lên bảng.


- theo lệnh vua, chú bé Chơm đã làm gì?
Kết quả ra sao?


- Đến kỳ phải nộp thóc cho vua, mọi người
làm gì?


- Nêu câu hỏi 3 SGK
- Ghi bảng ý 2 đoạn 2.


- thái độ của mọi người thế nào khi nghe lời
nói thật của chơm?


- Nêu câu hỏi 4 SGK.
<i>* Hướng dẫn đọc diễn cảm:</i>


- Nhắc nhở, hướng dẫn các em tìm đúng
giọng đọc bài văn và thể hiện diễn cảm.
- Hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn
cảm 1 đoạn theo cách phân vai.


- Đọc mẫu đoạn: Chơm chơm lo lắng, … từ
<i>thóc giống của ta.</i>



- Nhận xét cho điểm những HS tốt.
? Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào?
- Ghi nội dung chính của bài.


<i><b>3. Củng cố – dặn dò:</b></i>
- Nhận xét tiết học.
- dặn về nhà học bài


lượt).


- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài.


- Đọc thầm toàn truyện, TLCH.


- Đọc đoạn 1 và TLCH.


- Rút ra ý chính đoạn 2.
- Đọc đoạn 3 và TLCH.
- Rút ra ý chính đoạn 3.
- Đọc đoạn cuối bài, TLCH.


- 4 HS đọc nối tiếp nhau đọc 4 đoạn.


- từng tốp 3 HS luyện đọc.
- vài tốp thi đọc.


- Tiếp nối nhau trả lời.
- 2 HS đọc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>Tiết 4: Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I – Mục tiêu:</b> Giúp HS:


- Củng cố về số ngày trong các tháng của năm.


- Biết năm thường có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày.
- Củng cố mối quan hệ giữa các noon vị đo thời gian đã học
- Củng cố bài tốn tìm một phần mấy của một số.


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>
- Vở bài tập.


<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. KT bài cũ:</b></i>


- KT vở bài tập của HS.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i>a) Giới thiệu bài:</i>


<i>b) Hướng dẫn luyện tập:</i>
Bài 1:


- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét và cho điểm.



- Yêu cầu HS nêu lại những tháng ngày nào
có 30 ngày? Tháng nào có 31 ngày, tháng 2
có bao nhiêu ngày?


- Giới thiệu về năm thường, năm nhuận.
Bài 2:


- Yêu cầu HS đọc đề bài, gọi 1 số HS giải
thích cách đổi.


Bài 3:


- u cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Hướng dẫn HS làm phần a.


- Chữa bài.


- Laéng nghe.


- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
bài tập.


- Nhận xét bài làm của bạn và đổi vở
cho nhau kiểm tra.


- Trả lời.


- Nghe giới thiệu sau đó làm tiếp phần b.
- Tự đổi đơn vị đo, 3 HS lên bảng làm,


mỗi HS làm 1 dong. Cả lớp làm vào vở
bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

Baøi 5:


- Yêu cầu HS quan sát đồng hồ và đọc giờ
trên đồng hồ.


- 8 giờ 40 phút còn gọi là mấy giờ?


- Dùng mặt đồng hồ để quay kim đến các vị
trí khác về yêu cầu HS đọc giờ.


<i><b>3. Củng cố – dặn dò:</b></i>


- Tổng kết giờ học, dặn dị HS về nhà làm
thêm các bài tập.


- Chuẩn bị bài sau.


- Quan sát đồng hồ, đọc giờ
-> 9 giờ kém 20.


- Quan sát đồng hồ, đọc giờ.
- Tự làm phần b


<b>Buổi chiều</b>


<b>Tiết 1: Khoa học</b>



<b>SỬ DỤNG HỢP LÝ CÁC CHẤT BÉO VAØ MUỐI ĂN</b>


<b>I – Mục tiêu:</b> Sau bài học HS có thể:


- Giải thích lý do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc đọng vật và chất béo có
nguồn gốc thực vật.


- Nói về ích lợi của muối iốt.


- Nêu tác hại của thói quen ăn mặc.
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài học.


- HS sưu tầm các tranh ảnh liên quan đến bài học.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Hoạt động 1: Trò chơi thi kể các món ăn </b></i>
có nhiều chất béo.


- Phát 2 bảng ghi tên các món ăn có nhiều
chất béo.


- Khơng chấm điểm nếu đội làm q thời
gian


- Treo lên bảng lớp.


- GV nhận xét đánh giá, công bố đội thắng.


<i><b>2. Hoạt động 2: Thảo luận về ăn phối hợp </b></i>
chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật.


- Chia lớp thành 2 đội.


- Cử đội trưởng rút thăm để dành quyền
trả lời trước.


- Lớp nhận xét, đánh giá kết quả.


- Đọc lại các tên chứa chất béo ở 2 bảng
HS vừa làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

- Tại sao chúng ta nên kết hợp ăn chất béo
động vật và chất béo thực vật,?


- GV bổ sung: Trong thức ăn có mỡ động
vật có axit béo không no, nên ta phải kết
hợp cả 2 thứ mỡ này để khẩu phần ăn có cả
axit no và khơng no.


- Ngồi thịt mỡ, trong óc, phủ tạng động vật
có chứa chất làm tăng huyết áp, và các
bệnh về tim mạch nên cần hạn chế ăn
những thức ăn này.


<i><b>3. Hoạt động 3: Thảo luận về lợi ích của </b></i>
mi iơt và tác hại của ăn mặn.


- GV cho các nhóm trình bày.



- GV đưa thêm một số thông tin về con
người, thiếu iốt =>ảnh hưởng đến thần kinh
con người, trẻ em kém phát triển về thể
chất lẫn trí tuệ.


- Làm thế nào để bổ sung iôt cho cơ thể.?
- Tại sao khơng nên ăn mặn?


<i><b>4. Củng cố- dặn dò;</b></i>
- Nhận xét tiết học.
- dặn về nhà học bài


chất béo động vật vừa chứa chất béo
thực vật.


- Các nhóm trả lời.


- Các nhóm thảo luận


- Giới thiệu tranh đã sưu tầm được về vai
trị của muối iơt đối với sức khoẻ con
người. Đặc biệt là trẻ em.


- Thảo luận nhóm.


- ăn muối có bổ sung iôt.


- ăn mặn có liên quan đến huyết áp cao.
- Học thuộc bài.



<b>Tieát 2: Tieáng vieät</b>


<b>LUYỆN ĐỌC</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Tiếp tục luyện cho HS đọc trơi chảy được tồn bài.
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.


- Biết đọc diễn cảm bài văn.
<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<i><b>2. Luyện đọc </b></i>
- Luyện đọc đoạn
- Luyện phát âm từ khó
- 1 số em đọc toàn bài
- luyện đọc diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm
+ Nhận xét – ghi điểm
<i><b>3. Nhận xét – Dặn dò.</b></i>


- Nối tiếp nhau đọc đoạn
- Luyện phát âm


- Đọc tồn bài


- HS trong nhóm lần lượt đọc diễn cảm.
- Thi đọc



<b>Tiết 3: Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I – Mục tiêu: </b>


- Rèn luyện cho HS làm quen với đơn vị đo thời gian: Giây , thế kỉ
- Nắm được mối quan hệ giữa giây và phút, giữa năm và thế kỉ
<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>2. Luyện tập:</b></i>


a) Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
7 thế kỷ = ……..năm


20 thế kỷ = ………năm
5 ngày = …….giờ
240 phút = ……. Giờ.
- Nhận xét.


b) Điền <, > vào chỗ chấm.
4 giờ 20 phút …… 260 giây
456 giây …… 7 phút 26 giây
1/ 4 giờ …. 20 phút.


1 thế kỷ 45 năm …..154 năm.
- Thu chấm , chữa bài.



<i><b>3. Nhận xét – dặn doø.</b></i>


- lắng nghe.
- Đọc yêu cầu bài


- Lần lượt HS nêu kết quả từng phép tính.


- Đọc yêu cầu bài.


- Làm bài vào vơ, đổi vở kiểm tra.


<b>Thứ ba</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<b>Tiết 1: Chính tả</b>


<b>N- V : NHỮNG HẠT THĨC GIỐNG</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Những hạt thóc giống.
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có vần dể lẫn en/ eng.


<b>II – Đồ dùng dạy học: </b>


- Phiếu nội dung ghi nội dung bài tập 2 b.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Bài cũ:</b></i>



- Đọc những từ ngữ có vần ân / âng cho HS
viết.


- Nhận xét, cho điểm.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i>a) Giới thiệu bài:</i>
<i>b) HD HS nghe viết:</i>


- Đọc tồn bài chính tả trong SGK


- Hướng dẫn HS phát hiện những từ ngữ dể
viết sai.


- Nhắc nhở HS ghi tên bài vào giữa dịng,
cách trình bày bài viết.


- Đọc từng câu ( từng bộ phận ) cho HS viết
bài.


- Đọc lại tồn bài chính tả 1 lượt.
- Chấm, chữa bài ( 10 bài )
- Nêu nhận xét chung.


<i><b>3. Hướng dẫn HS làm bài tập.</b></i>
Bài tập 2b.


- Nêu yêu cầu của bài.



- Phát phiêú cho 4 nhóm HS làm vào phiếu.
- cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm
thắng cuộc.


Bài tập 3a.


- Nêu yêi cầu bài tập.


- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng
con.


- Theo dõi SGK
- Đọc thầm bài viết.


- Luyện viết từ ngữ vào bảng con
- Viết bài


- Soát lại bài.


- Từng cặp HS đổi vở soát lỗi của nhau.
- Đọc thầm đoạn văn, đoán chữ bị bỏ
trống, làm bài vào vở bài tập.


- Đại diện các nhóm đọc lại đoạn văn
đã điền đủ các từ bị bỏ trống.


- Cả lớp sữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

- Viết lời giải của HS lên bảng, cả lớp và
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.



<i><b>4. Củng cố – dặn dò:</b></i>


nháp lời giải đó.
- HS nói lời giải đố.


<b>Tiết 2: Tốn</b>


<b>TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG</b>


<b>I – Mục tiêu:</b> Giúp HS:


- Có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số.
- Biết cách tìm số trung bình cộng của nhiều số.


<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Giới thiệu số trung bình cộng và cách </b></i>
<i><b>tìm số trung bình cộng.</b></i>


Bài tốn 1:


- Gọi HS viết bài giảng trên bảng (như
SGK)


- Sau khi giải xong bài tốn, GV nêu câu
hỏi nhận xét.


- Cho HS nêu cách tính số trung bình cộng


của hai số.


Bài tốn 2:


- Hướng dẫn HS phân tích bài tốn và tìm
cách giải.


+ Yêu cầu HS làm bài.
+ Nhận xét bài làm của HS.


- yêu cầu HS tìm số trung bình cộng của
một vài trường hợp khác.


- Yêu cầu HS nêu qui tắc tính số trung bình
cộng của nhiều số.


<i><b>2. Luyện tập – Thực hành:</b></i>
Bài 1a;b;c:


- Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm.
- Chữa bài


- Đọc thầm bài tập 1 và quan sát hình vẽ
tóm tắt nội dung bài toán rồi nêu cách
giải bài toán.


- Trả lời.
- 4 HS nêu


- 1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm.



- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào
vở nháp.


- HS nêu quy tắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

Bài 2:


- u cầu HS đọc đề tốn
- Phân tích đề tốn


- Yêu cầu HS làm bài.
+ Nhận xét, cho điểm


Bài 3: Yêu cầu HS nêu các số tự nhiên liên
tiếp từ 1 đến 9


- Yêu cầu HS làm
- Nhận xét, cho điểm
<i><b>3. Củng cố – Dặn dò:</b></i>
- Tổng kết giờ học


- Dặn HS về chuẩn bị bài sau.


- 2 HS đọc đề


- 3 HS lên bảng làm bài tập trên bảng,
HS cả lớp làm vào vở bài tập.


- Đọc yêu cầu bài tập



- 1 HS lên bảng làm bài tập trên bảng,
HS cả lớp làm vào vở bài tập.


<b>Tiết 3: Luyện từ và câu</b>


<b>MRVT: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm trung thực – Tự trọng.
- Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ nói trên.
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Từ điển tiếng việt
- Phiếu học tập.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. KT bài cũ:</b></i>


ND: Từ ghép – từ láy.
- Nhận xét cho điểm
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i>a. Giới thiệu bài</i>


<i>b. Hướng dẫn làm bài tập:</i>


Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.



- Phát giấy + bút màu cho từng nhóm. u
cầu HS trao đổi, tìm từ đúng, điền vào


HS1: Tìm 1 từ ghép phân loại, 1 từ ghép
tổng hợp


HS2: Tìm 3 từ láy ở 3 dạng( láy vần, âm,
cả âm + vần)


- Laéng nghe.


- HS đọc thành tiếng
- Hoạt động nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

phieáu.


+ Kết luận về các từ đúng.


Bài 2: - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS suy nghĩ , làm bài.
- Nhận xét


Baøi 3:


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi


- Gọi HS trình bày, các HS khác bổ sung.
Baøi 4:



- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.


- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 để trả
lời các câu hỏi.


- Gọi HS trả lời, ghi nhanh sự lựa chọn lên
bảng. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
+ kết luận


- Giải nghĩa các câu tục ngữ, thành ngữ.
<i><b>3. Củng cố – Dặn dị:</b></i>


? em thích nhất câu tục ngữ, thành ngữ nào?
Vì sao?


- Nhận xét tiết học


- Dặn về nhà học thuộc các từ vừa tìm được.


- Chữa bài


- HS đọc yêu cầu bài tập


- Suy nghĩ và nói câu của mình.
- HS đọc to.


- HS thảo luận nhóm cặp đơi.
- 2 HS đọc thành tiếng



- Thảo luận theo nhóm 4.
- Trả lời bổ sung


- Nhiều HS phát biểu.


<b>Buổi chiều</b>


<b>Tiết 1: Kể chuyện</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Kể lại được bằng ngơn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ Nàng tiên ốc đã
học.


- Hiểu ý nghĩa câu truyện, trao đổi được cùng với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện: Con
người cần thương yêu, giúp đỡ nhau.


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoạ bài học.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<i><b>1) KT bài cũ:</b></i>


<i><b>2) Bài mới:</b></i>
<i>a. Giới thiệu bài:</i>
<i>b. Bài mới: </i>



- GV đọc diễn cảm bài thơ


* Đoạn 1: Bà lão nghèo đã làm nghề gì để
sinh sống?


- Bà lão làm gì khi bắt được ốc?


* Đoạn 2: Từ khi có ốc bà thấy trong nhà có
gì lạ?


* Đoạn 3: Khi rình xem bà lão đã nhìn thấy
gì?


- Sau đó bà lão đã làm gì?


- Câu chuyện kết thúc như thế nào?
<i><b>3) Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý </b></i>
<i><b>nghĩa câu chuyện.</b></i>


<i>a) Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện bằng lời</i>
<i>của mình.</i>


- Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của
em?


- Gọi 1 HS giỏi lên kể mẫu 1 đoạn
<i>b) Kể theo cặp ( nhóm)</i>


- Thảo luận về ý nghĩa của truyện thơ.
<i>c) Kể nối tiếp nhau trước lớp.</i>



- Câu chuyện nói về tình thương u lẫn
nhau giữa bà lão và nàng tiên ốc. Bà thương
ốc, ốc biến thành nàng tiên giúp đỡ bà. Qua
đó cho ta thấy con người phải biết yêu


- 2 HS kể nối tiếp nhau truyện: Sự tích hồ
<i>Ba Bể.</i>


- Nêu ý nghóa câu chuyện
- HS lắng nghe.


- 3 HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn
- 1 HS đọc toàn bài thơ


- Lớp đọc thầm từng đoạn thơ


- Bà lão kiếm sống bằng nghề mò cua, bắt
ốc


- Thấy ốc đẹp bà thương không muốn bán,
thả vào chum nước để nuôi.


- Đi làm về bà thấy nhà cửa đã được dọn
sạch sẽ, đàn lợn được cho ăn no, cơm nước
đã nấu sẵn, vườn rau đã nhặt sạch cỏ.
- Bà thấy 1 nàng tiên từ trong chum nước
bước ra


- Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc và ôm chặt lấy


nàng tiên


-Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc bên
nhau, họ thương yêu nhau như 2 mẹ con.
- Em đóng vai người kể, kể lại câu chuyện
cho người khác nghe. Kể bằng lời của em
dựa vào nội dung câu truyện. Không đọc
lại từng câu.


- Kể theo từng cặp ( nhóm) theo từng khổ
thơ -> cả bài thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

thương nhau => sẽ có cuộc sống hạnh phúc.
- Chọn HS kể hay nhất


<i><b>4) Củng cố – Dặn dò:</b></i>


- Nhận xét tiết học - Học thuộc lịng bài thơ- Kể lại câu chuyện cho người thân.
<b>Tiết 2: Tiếng việt</b>


<b>LUYỆN VIẾT</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Rèn luyện cho HS biết viết đẹp, đúng mẫu, biết trình bày đúng bài chính tả.
<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra</b></i>
- Chữa bài


<i><b>2. Luyện viết</b></i>
- Đọc mẫu bài viết
? Nội dung đoạn văn.
- Luyện viết từ khó
- Đọc bài cho HS chép
- Đọc cho HS soát bài
+ Thu chấm, chữa bài
<i><b>3. Nhận xét – Dặn dò.</b></i>


-Viết bảng con. 1 em lên bảng.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- Suy nghĩ trả lời


- Viết bảng con
- Chép bài vào vở.
- Soát bài


<b>Thứ 4</b>
<b>Buổi sáng</b>
<b>Tiết 1: Tập đọc</b>


<b>GÀ TRỐNG VÀ CÁO</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Đọc trơi chảy, lưu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp câu thơ. Biết đọc bài với
giọng vui, dí dỏm, thể hiện được tâm trạng và tính cách nhân vật.


- Hiểu các từ ngữ trong bài.


- Hiểu ý ngầm sau lời nói ngọt ngào của Cáo và gà Trống.



- Hiểu ý nghĩa của bài thơ ngụ ngôn: Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như
Gà Trống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

- Học thuộc lòng bài thơ.
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài học
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. KT bài cũ:</b></i>


- KT 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện : Những
<i>hạt thóc giống và TLCH trong SGK.</i>


- Nhận xét, cho điểm.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i>a. Giới thiệu bài:</i>


<i>b. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài:</i>
<i>* Luyện đọc:</i>


- Chia lớp thành 3 nhóm.


- Kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ mới và
khó trong bài, giảng nghĩa từ ngữ, từ rày,
thiệt hơn.



- Sửa lỗi về cách đọc cho HS, hướng dẫn HS
ngắt nhịp thơ đúng.


- Đọc diễn cảm cả bài.
<i>* Tìm hiểu nội dung:</i>
- Nêu câu hỏi gợi ý:


+ Gà trống đứng ở đâu? Cáo đứng ở đâu?
+ Tin tức Cáo thông báo là sự thật hay bịa
đặt?


- Ý1: Âm mưu của Cáo
Câu hỏi 2 SGK


Câu hỏi 3 SGK


- Ý2: Sự thơng minh của Gà.


+ Thái độ của Cáo như thế nào khi nghe lời
Gà nói?


+ Thấy Cáo bỏ chạy thái độ của Gà ra sao?
+ Theo em, gà thông minh ởđiểm nào?


- 2HS nối tiếp nhau đọc và TLCH.


- Quan sát tranh vẽ.


- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài


thơ( 2 lượt).


- 2 HS đọc chú giải SGK
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài


- Lắng nghe, theo dõi SGK


- Đọc thành tiếng đọc thầm đoạn 1 và
TLCH


- Trả lời


- 2; 3 HS trả lời.
- Nêu ý chính đoạn 1.


- Đọc thành tiến, đọc thầm cả đoạn 2 và
TLCH.


-> nêu ý chính đoạn 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

Câu hoûi 4: SGK


- Chốt lại ý trả lời đúng.


<i>c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc </i>
<i>lòng bài thơ.</i>


- Hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc bài thơ
và thể hiện đúng.



- Hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn
cảm đoạn 1; 2 theo cách phân vai.


<i><b>3. Củng cố – dặn dò:</b></i>


- Câu chuyện khuyên chúng ta điêàu gì?
- Ghi nội dung chính của bài lên bảng.
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ.


- Đọc câu hỏi 4, thảo luận nhóm, lựa chọn
ý đúng phát biểu.


- 3 HS đọc nối tiếp nhau đoạn thơ


- Nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ. Cả lớp thi
đọc thuộc từng đoạn, cả bài thơ.


- Vài HS nêu.
- 2; 3 HS đọc bài.


<b>Tiết 2: Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I – Mục tiêu: </b>


- Hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng.
- Giải tốn về tìm số trung bình cộng.


<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>



<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. KT bài cũ:</b></i>


- Gọi HS lên bảng tính.


- Tìm số trung bình cộng của các số.
- Chữa bài, cho điểm.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>
<i>a. Giới thiệu bài.</i>


- Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
<i>b. Hướng dẫn luyện tập:</i>


Baøi 1:


- Yêu cầu HS nêu cách tìm số trung bình
cộng của nhiều số rồi tự làm bài.


- Chữa bài.


Bài 2: Gọi HS đọc đề bài
- u cầu HS làm bài.


- 3 HS lên bảng tính.
a) 23; 71


b) 34; 91; 64



c) 456; 620; 148; 372
- laéng nghe.


- HS làm bài, đổi vở cho nhau để tự
kiểm tra.


- 2 HS đọc.


- tự làm bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

- Chữa bài, nhận xét.


Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài.


- Chúng ta cần phải tính trung bình số đo
chiều cao của mấy bạn?


- u cầu HS làm bài.
- nhận xét , cho điểm.
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài.


- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- Kiểm tra vở 1 số HS.


<i><b>3. Củng cố – dặn dị:</b></i>
- tổng kết giờ học.


- dặn về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.



- 2 HS đọc.
- 3 HS trả lời


- 1 HS lên bảng làm, lớp cùng làm vào
vở.


- 2 HS đọc.


Làm vào vở, đổi vở cho nhau để kiểm
tra


<b>Tiết 3: Tập làm văn</b>


<b>VIẾT THƯ</b>


<b>( Bài kiểm tra viết)</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Củng cố kĩ năng viết thư: HS viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia tay,
bày tỏ tình cảm chân thành, đúng thể thức.


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Giấy viết, phong bì, tem thư. Vở bài tập.
<b>III – Các hoạt động dạy học</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. KT baøi cuõ:</b></i>


- Gọi HS nhắc lại nội dung của 1 bức thư.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i>a. Giới thiệu bài:</i>
<i>b. Tìm hiểu bài:</i>


- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS
- Yêu cầu HS đọc đề trong SGK
- Viết lên bảng


- Nhắc HS chọn 1 trong 4 đề bài để làm bài.
- em chọn viết cho ai? Viết thư với mục đích
gì?


- 3 HS nhắc lại
- Lắng nghe.


- 2 HS đọc thành tiếng.
- lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

- Nhắc HS chú ý:


+ Lời lẽ trong thư cần thân mật thể hiện sự
chân thành.


+ Viết xong cho vào phong bì, ghi nay đủ
tên người gửi, người nhận, địa chỉ vào
phong bì thư ( không gián keo ).


c. Viết thư:
- Chấm chữa bài.


<i><b>3. Củng cố – dặn dò:</b></i>
- Nhận xét tiết học.
- dặn về nhà học bài.


- 5 – 7 HS trả lời.


- HS làm bài và nộp lại cho GV.


<b>Buổi chiều</b>


<b>Tiết 1: Khoa học</b>


<b>ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN …</b>


<b>I – Mục tiêu:</b> sau bài học HS có thể:


- Giải thích được vì sao phải ăn nhiều rau quả chín hàng ngày.
- Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch an toàn


- Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh học bài học.


- Sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối trang 17 SGK.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. KT bài cũ:</b></i>



- GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS trả lời.
- Nhận xét, cho điểm.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>
<i>a. Giới thiệu bài.</i>
<i>b. Các hoạt động:</i>


<i>* Hoạt động 1: Ích lợi của việc ăn rau quả </i>
chín hàng ngày.


- Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi với các
câu hỏi sau:


- HS lên bảng trả lời theo yêu cầu của
GV.


- Laéng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

+ Em thấy thế nào nếu vài ngày không ăn
rau?


+ n rau và quả chín có ích lợi gì?
- Gọi HS trình bày.


- Nhận xét, bổ sung rút ra kết luận.
<i>* Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn thực </i>
phẩm sạch và an tồn.


- Tổ chức hoạt động nhóm đôi, yêu cầu HS
mở SGK và cùng nhau TLCH.



- Yêu cầu 1 số HS trình bày.
- Nhận xét.


<i>* Hoạt động3 : Các cách thực hiện vệ sinh </i>
an toàn thực phẩm.


- Chia lớp thành 10 nhóm, phát phiếu có ghi
sẵn câu hỏi cho mỗi nhóm.


- Sau 10’ gọi các nhóm trình bày, các nhóm
khác nhận xét bổ sung.


- Nhận xét, chốt nội dung.
<i><b>3. Củng cố – dặn dò:</b></i>
- HS đọc mục bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học.


- dặn về nhà học bài


- Lắng nghe.


- thảo luận theo nội dung câu hỏi
- 4; 5 HS trình bày kết quả.


- Chia nhóm, nhận phiếu và làm.


- các nhóm trình bày, các nhóm nhận xét
bổ sung.



- 2 HS đọc to.


<b>Tiết 2: Tiếng Việt</b>


<b>LUYỆN VĂN</b>


<b>I – Mục tiêu: </b>


- Rèn kó năng viết thư cho HS


- HS biết viết một bức thư đủ 3 phần: đầu thư, phần chính, cuối thư.
<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài.</b></i>
<i><b>2. Luyện tập</b></i>
- Viết đề lên bảng


- Gọi HS nhắc lại cách viết 1 bức thư


- laéng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

- HS tự làm bài.
- Chấm chữa bài.
<i><b>3. Nhận xét – dặn dị:</b></i>


- làm bài.


<b>Tiết 3: Tốn</b>



<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I – Mục tiêu: </b>


- Giúp HS nhận biết được số trung bình cộng của nhiều số.
- Biết cách tính số trung bình cộng của nhiều số.


<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>2. Luyện tập</b></i>


a) Tìm số trung bình cộng của các số:
- 23; 71


- 34; 91; 64


- 456; 620; 148; 372
Chữa bài.


b) Viết đề lên bảng.
Tóm tắt:


+ đội 1: 1456 tạ
+ đội 2: 1672 tạ


+ trung bình 1 đội : …… tạ
Thu chấm chữa bài.
<i><b>3. Nhận xét tiết học</b></i>



- Laéng nghe


- 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
nháp.


- 23 + 71 = 94
94 : 2 = 47


- ( 34 + 91 + 64 ) : 3 = 63


- ( 456 + 620 + 148 + 372 ) : 4 = 399
- Đọc đề bài.


- Làm bài vào vở.


- trung bình mỗi đội thu hoạch được số
thóc là:


( 1456 + 1672 ) : 2 = 1564 (tạ)
ĐS: 1564 tạ.


<b>Thứ năm</b>
<b>Buổi sáng</b>
<b>Tiết 1: Toán</b>


<b>BIỂU ĐỒ</b>


<b>I – Mục tiêu:</b> Giúp HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

- Bước đầu nhận biết về biểu đồ tranh. Biết đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ tranh.


- Bước đầu xử lý số liệu trên biểu đồ.


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài học
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>


<i>a) Tìm hiểu biểu đồ: các con của năm gia </i>
<i>đình.</i>


- Giới thiệu biểu đồ.
- Nêu hệ thống câu hỏi.
+ Biểu đồ cột gồm mấy cột?
+ Cột bên trái cho biết gì?


+ Biểu đồ cho biết về các con của những gia
đình nào?


+ Gia đình cơ Mai có mấy đứa con, đó là
trai hay gái?


+ Gia đình cơ Lan, gia đình cơ Hồng, cơ
Đào, cô Cúc?



<i>b) Yêu cầu HS nêu lại những điều em biết về</i>
<i>các con của năm gia đình thơng qua biểu đồ.</i>
<i>c) Luyện tập, thực hành:</i>


Baøi 1:


- Yêu cầu HS quan sát biểu đồ, sau đó tự
làm bài.


- Chữa bài.


? Lớp 4A tham gia nhiều lớp hơn 4C mấy
môn?


? Lớp 4A bà 4B cùng tham gia những mơn
thể thao nào ?


? Mơn nào có ít lớp tham gia nhất ?
Bài 2:


- yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK sau đó


- Lắng nghe.


- Quan sát và đọc trên biểu đồ.
- Phát biểu…


- 2 HS tổng kết lại các nội dung trên.



- Làm bài.


- Nhìn vào biểu đồ trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

- Khi HS làm bài, GV gợi ý tính số thóc của
từng năm thì sẽ trả lời các câu hỏi khác của
bài.


- Chữa bài.


<i><b>3. Củng cố – dặn dò:</b></i>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn về nhà học bài và làm bài taäp


- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm 1
ý, lớp làm vào vở bài tập.


- HS neâu mieäng.


<b>Tiết 2: Luyện từ và câu</b>


<b>DANH TỪ</b>


<b>I – Mục tiêu: </b>


- Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật ( người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị)
- Nhận biết được danh từ trong câu, đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm, biết dặt câu với


danh từ.
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>



- Phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- 2 HS lên bảng làm bài tập 1 và 2 SGK.
- Nhận xét, cho điểm.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>
<i>a) Giới thiệu bài:</i>
<i>b) Nhận xét:</i>
Bài 1:


- Phát phiếu cho các nhóm, hướng dẫn các
nhóm đọc từng câu thơ, gạch dưới những từ
chỉ sự vật trong từng câu.


- Lớp và GV nhận xét, chốt nội dung.
- Giải thích thêm: Danh từ chỉ khái niệm
Danh từ chỉ đơn vị.
<i>c) Phần ghi nhớ.</i>


<i>d) Phần luyện tập:</i>


- 2 HS lên bảng làm bài tập.
- Lắng nghe.



- 1 HS đọc nội dung, cả lớp đọc thầm.
- Trao đổi thảo luận.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả


- Căn cứ vào bài tập 2, tự nêu định nghĩa
danh từ.


- 2, 3 HS đọc phần ghi nhớ SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

Baøi 1:


- Phát phiếu làm bài cho HS.


- Lớp và GV nhận xét, chốt nội dung.
Bài 2:


- Nêu yêu cầu của bài.


- Lớp và GV nhận xét, chốt nội dung.
- Chọn ra bạn đặt câu hay nhất.
<i><b>3. Củng cố – dặn dị:</b></i>


- Nhận xét tiết học.


- u cầu về nhà tìm thêm các danh từ chỉ
đơn vị, các khái niệm gần gũi, …


- Đọc yêu cầu bài tập.



- Caùc HS làm bài trên phiếu trình bày
kết quả.


- Làm bài cá nhân.


- Tùng cá nhân đọc câu văn mình đặt.


<b>Tiết 3: Địa lí</b>


<b>TRUNG DU BẮC BỘ</b>


<b>I – Mục tiêu:</b> Học xong bài này HS biết:


- Mơ tả được vùng trung du Bắc Bộ


- Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người
ở trung du Bắc Bộ.


- Nêu được qui trình chế biến chè. Dựa vào tranh minh hoạ, bảng số liệu để tìm kiên
thức.


- Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Bản đồ hành chính Việt Nam.. Bản đồ địa lí tự nhiên VN
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. KT bài cũ:</b></i>



- Chia lớp thành 2 dãy để thi đua, viết về
các nội dung đã được học về Hoàng Liên
Sơn.


- Vẽ lên bảng sơ đồ về Hoàng Liên Sơn
- Nhận xét, cho điểm.


<i><b>2. Bài mới: </b></i>
<i>a) Giới thiệu bài.</i>


<i>b) Hoạt động 1: Vùng đồi với đỉnh tròn, </i>


- HS lên bảng viết vào sơ đồ.


- Laéng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

sườn thoải.


- GV nêu lần lượt các câu hỏi.


+ Vùng trung du là vùng đồi hay đồng
bằng?


+ Các đổi ở nay như thế nào?
+ Mô tả lược đồ vùng trung du.


+ Nêu những nét khác biệt của vùng Trung
du Bắc Bộ.


- Sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả


lời


+ Chỉ trên bản đồ những tỉnh có vùng đồi
trung du.


<i>c) Hoạt động 2: Chè và cây ăn quả ở trung </i>
du.


- Làm việc theo nhóm.
- Nêu câu hỏi gợi ý


+ hãy nói tên tỉnh, loại cây trồng tương ứng
và chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên VN 2 tỉnh
Thái Nguyên và Bắc Giang.


+ quan sát tranh và nêu qui trình chế biến
chè.


- Sửa chữa, giúp đỡ HS hoàn thiện câu trả
lời.


<i>d) Hoạt động 3: Hoạt động trồng rừng và </i>
cây công nghiệp.


+ Vì sao ở các vùng trung du Bắc Bộ lại có
những nơi đất trống đồi trọc.?


+ Để khắc phục tình trạng này, người dân
nơi đây đã trồng những loịa cây gì?



+ Dựa vào bảng số liệu em có nhận xét gì
về diện tích trồng rừng mới ở phú thọ?
- Liên hệ thực tế.


<i><b>3. Củng cố – dặn dò:</b></i>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn về nhà học bài, chuẩn bị bài


- HS quan sát.


- Dựa vào kênh hình và kênh chữ thảo
luận các câu hỏi.


- Đại diện các nhóm trả lời


- Làm việc cả lớp
- 1 số HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<b>Buổi chiều</b>
<b>Tiết 1: Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I – Mục tiêu: </b>


- Tiếp tục củng cố cho HS về số trung bình cộng
- Cách tìm số trung bình coäng


<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>



<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Bài 1:</b></i>


Trung bình cộng của hai số là 456. biết một
trong hai số là 584. Tìm số kia.


- Chữa bài.


<i><b>2. Nhận xét – dặn dò</b></i>


- 1 số HS đọc đề bài


- tự suy nghĩ làm bài vào vở nháp.
- 1 em lên bảng.


+ tổng của hai số là
456 x 2 = 912
+ số cần tìm là:
912 – 584 = 328.


<b>Thứ sáu </b>
<b>Buổi sáng</b>
<b>Tiết 1:Toán</b>


<b>BIỂU ĐỒ ( tt )</b>


<b>I – Mục tiêu:</b> Giúp HS:


- Làm quen với biểu đồ hình cột



- Bước đầu biết cách đọc biểu đồ hình cột.
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Vẽ sẵn lên bảng biểu đồ: Số chuột của bốn thôn đã diệt.
III – Các hoạt động dạy học:


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. KT baøi cũ:</b></i>


- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 2 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

- Chữa bài, nhận xét, cho điểm.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i>a. Giới thiệu bài:</i>


<i>b. Giới thiệu biểu đồ hình cột.</i>
- Số chuột của 4 thơn đã diệt.
- Giới thiệu biểu đồ.


- Giúp HS nhận biết đặc điểm của biểu đồ.
- GV nêu câu hỏi.


+ Biểu đồ có mấy cột?


+ Dưới chân của mỗi cột có ghi gì?
+ Số được ghi trên đầu mỗi cột là gì ?
- Hướng dẫn HS đọc biểu đồ.



<i>c. Luyện tập – thực hành:</i>
Bài 1:


- Yêu cầu HS quan sát biểu đồ trong vở bài
tập.


? Biểu đồ này là biểu đồ hình gì? Biểu đồ
biểu diễn về cái gì?


- Lần lượt nêu các câu hỏi trong SGK để HS
trả lời miệng.


Baøi 2:


- Yêu cầu HS đọc số lớp của một trường
tiểu học Hồ Bình trong từng năm học?
- Bài tốn yêu cầu chúng ta làm gì?
- Hướng dẫn HS làm câu a ( cột 1; 2 )
- Cột 3; 4 yêu cầu HS tự làm.


- Kiểm tra phần bài làm của HS.
- yêu cầu HS tự làm phần b
- Chữa bài, cho điểm.
<i><b>3. Củng cố – dặn dò:</b></i>
- Nhận xét tiết học.
- dặn về nhà học bài.


- Laéng nghe.


- Quan sát biểu đồ trên bảng


- Quan sát biểu đồ và TLCH


- Quan sát biểu đồ và trả lời các câu hỏi.


- Nhìn SGK và đọc
- 1 HS trả lời.


- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
bằng bút chì.


- 3 HS lên bảng làm, mỗi HS một ý. Lớp
làm vào vở


<b>Tiết 2: Tập làm văn</b>


<b>ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<b>I – Mục tiêu: </b>


- Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện


- Biết vận dụng những hiểu biết ban đầu đã có tạo dựng một bài văn kể chuyện.
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài học.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. KT bài cũ:</b></i>



- Gọi HS lên bảng TLCH.
+ Cốt truyện là gì?


+ Cốt truyện thường gồm những phần nào?
- Nhận xét, cho điểm.


<i><b>2. Bài mới: </b></i>
<i>a. Giới thiệu bài</i>
<i>b. Tìm hiểu ví dụ:</i>
Bài tập 1; 2:


- Phát phiếu học tập, yêu cầu HS thảo luận
theo cặp đôi.


- Lớp và GV nhận xét, chốt lại lờig giải
đúng.


Bài tập 3:
<i>c. Ghi nhớ:</i>
<i>d. Luyện tập:</i>


- Giải thích về nội dung 3 đoạn văn và yêu
cầu làm bài tập.


- Lớp và GV nhận xét.
<i><b>3. Củng cố – dặn dò:</b></i>
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà học bài



- 2 HS lên bảng TLCH


- Lắng nghe.


- 1 HS đọc u cầu bài tập 1;2


- Đọc thầm truyện Những hạt thóc giống.
Từng cặp trao đổi, ghi vào phiếu.


- Đại diện nhóm trình bày.


- Đọc yêu cầu của bài tập, suy nghĩ nêu
nhận xét.


- 3 HS đọc ghi nhớ.


- 2 HS nối tiếp nhau đọc phần bài tập
- Làm việc cá nhân, suy nghĩ tưởng
tượng để viết bổ sung phần thân đoạn.
- Một số HS tiếp nối nhau đọc kết quả
bài làm của mình.


<b>Tiết 3: Lịch sử</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

- Từ năm 179 trước Công nguyên đến năm 938, nước ta bị các triều đại phong kiến
phương Bắc đơ hộ.


- Kể lại một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương bắc đối
với nhân dân ta.



- Nhân dân ta không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa, đánh đuổi qn
xâm lược, giữ gìn nền văn hố dân tộc.


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>
- Phiếu học tập.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học.</b>


<i><b>1. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.</b></i>


- Đưa ra bảng so sánh tình hình nước ta trước
và sau khi bị các triều đại phong kiến
phương Bắc đô hộ.


Thời gian
Các mặt


Trước năm
179 TCN


Từ năm 179
TCN đến


năm 938
Chủ quyền


Kinh tế
Văn hố



- Giải thích khái niệm: Chủ quyền – văn
hóa


<i><b>2. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.</b></i>


- Đưa bảng thống kê ( có ghi thời gian diễn
ra cuộc khởi nghĩa, cột ghi các cuộc khởi
nghĩa để trống )


Thời gian Các cuộc khởi nghĩa
Năm 40


Naêm 238
Naêm 542
Naêm 550
Naêm 722
Naêm 766
Naêm 905


- Điền vào nội dung các ơ trống như
bảng trên. Sau đó HS báo cáo kết quae
làm việc của mình trước cả lớp.


- Điền tên các cuộc khởi nghĩa vào các
cột, dịng tương ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

Năm 931
Năm 938


- Gọi 3 – 4 HS thông báo kết quả làm việc


của mình trước cả lớp.


- Ghi nhớ.


<i><b>3. Củng cố – dặn dò:</b></i>
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà học baøi


- 2 HS đọc ghi nhớ.


<b>Tiết 4: Sinh hoạt</b>


<b>TUẦN 6</b>


<b>Thứ hai</b>


<b>Buổi sáng</b>
<b>Tiết 1: Chào cờ</b>
<b>Tiết 2: Đạo đức.</b>


<b>BÀY TỎ Ý KIẾN ( T</b>

<b>2</b>

<b> )</b>


<b>I – Mục tiêu:</b> Học xong bài này HS biết:


- Nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về
những vấn đề có liên quan đến trẻ em.


- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường
- Biết tơn trọng ý kiến của những người khác.


<b>II – Tài liệu tham khảo:</b>



- SGK, mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh, trắng.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


TG Hoạt động dạy Hoạt động học


<i><b>1. Khởi động: Trị chơi: Diển tả.</b></i>
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ.


- Kết luận: Mỗi người có thể có ý kiến,
nhận xét khác nhau về cùng một sự vật.
<i><b>2. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm ( câu 1,2 </b></i>
SGK ).


- Chia nhóm nhỏ, giao nhiệm vụ: mỗi nhóm
thảo luận về một tình huống.


- Thảo luận nhóm.


- Thảo luận nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

- Thảo luận cả lớp ( CH2 )
- Kết luận về nọi dung này.
<i><b>3. Hoạt động 2: Bài tập 1.</b></i>
- Nêu yêu cầu bài tập.


- Kết luận về nội dung bài tập 1.
<i><b>4. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến ( BT2 )</b></i>


- Phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thơng
qua các tấm bìa màu.



- Lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2.
- yêu cầu HS giải thích lý do.


- thảo luận chung cả lớp.
* Kết luận về nội dung BT2.


- yêu cầu 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ.
<i><b>5. Hoạt động tiếp nối:</b></i>


- Thực hiện u cầu BT4.


- thảo luận nhóm đôi, 1 số nhóm trình
bày kết quả các nhóm khác nhận xét bổ
sung.


- Biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước.


- 2 HS đọc ghi nhớ SGK.


- Một số HS tập tiểu phẩm: Một buổi tối
<i>trong gia đình bạn Hoa</i>


<b>Tiết 3: Tập đọc</b>


<b>NỖI DẰN VẶT CỦA AN – ĐRÂY – CA</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Đọc tồn bài, biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực
của chú bé mồ côi. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu câu


kể và câu hỏi.


- Hiểu ý nghĩa các từ ngữ trong bài. Nắm được những ý chính của câu chuyện: Ca ngợi
chú bé Chơm trung thực, dũng cảm, dám nghĩ, dám nói lên sự thật.


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ tiết học.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- KT 2 HS đọc thuộc lòng bài: Tre Việt
Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

+ Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì, của
ai?


- Nhận xét cho điểm.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


a. Giới thiệu bài:


b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc:


- Chia bài thành 4 đoạn.



- Kết hợp giúp HS hiểu từ mới và khó trong
bài, sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi giọng
đọc cho HS, hướng dẫn HS đọc đúng các
câu hỏi, câu cảm, nghỉ hơi đúng. “ Vua ra
<i>lệnh …sẽ trừng phạt”.</i>


- Đọc diễn cảm tồn bài.
* Tìm hiểu bài:


- Nêu câu hỏi 1 SGK.
- Nêu câu hỏi 2 SGK


- Thóc đã luộc chín có nảy mầm được
khơng?


- Ghi ý 1 đoạn 1 lên bảng.


- Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì?
Kết quả ra sao?


- Đến kì phải nộp thóc cho vua, mọi người
làm gì? Chơm làm gì?


-Nêu câu hỏi 3 SGK .
- Ghi bảng ý 2 đoạn 2


- Thái độ của mọi người thế nào khi nghe
lời nói thật của Chơm?


- Nêu câu hỏi 4 SGK.


* Hướng dẫn đọc diễn cảm:


- Nhắc nhở, hướng dẫn các em tìm đúng
giọng đọc bài văn và thể hiện diễn cảm.
- Hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn
cảm 1 đoạn theo cách phân vai.


- Đọc mẫu đoạn Chơm chơm lo lắng…từ
<i>thóc giống của ta.</i>


- HS 1 trả lời câu hỏi 2 SGK
- HS 2 trả lời.


- HS laéng nghe


- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn ( 2
lượt)


- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài.


- Đọc thầm toàn chuyện, TLCH.
- Đọc đoạn 1, TLCH.


- Rút ra ý chính đoạn 1
- Đọc đoạn 2 và TLCH.


- Rút ra ý chính đoạn 2.
- Đọc đoạn 3 và TLCH.
- Rút ra ý chính đoạn 3


- Đọc đoạn cuối bài, TLCH.
- 4 HS Nối tiếp nhau đọc 4 đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

? Câu chuyện có ý nghóa như thế nào?
- Ghi nội dung chính của bài.


<i><b>3. Củng cố – Dặn dò:</b></i>
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà học bài


- Tiếp nối nhau trả lời.
- 2 HS đọc.


<b>Tiết 4: Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I – Mục tiêu:</b> Giúp HS:


- Củng cố về số ngày trong các tháng của năm.


- Biết năm thường có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày.
- Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học.
- Củng cố bài tốn tìm một phần mấy của một số.


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>
- Vở bài tập.


<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<i><b>1. KT bài cũ:</b></i>


- KT vở bài tập của HS.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i>a) Giới thiệu bài:</i>


<i>b) Hướng dẫn luyện tập:</i>
Bài 1:


- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét và cho điểm.


- Yêu cầu HS nêu lại những tháng ngày nào
có 30 ngày? Tháng nào có 31 ngày, tháng 2
có bao nhiêu ngày?


- Giới thiệu về năm thường, năm nhuận.
Bài 2:


- Yêu cầu HS đọc đề bài, gọi 1 số HS giải


- Laéng nghe.


- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
bài tập.


- Nhận xét bài làm của bạn và đổi vở
cho nhau kiểm tra.



- Trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

thích cách đổi.
Bài 3:


- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Hướng dẫn HS làm phần a.


- Chữa bài.
Bài 5:


- Yêu cầu HS quan sát đồng hồ và đọc giờ
trên đồng hồ.


- 8 giờ 40 phút còn gọi là mấy giờ?


- Dùng mặt đồng hồ để quay kim đến các vị
trí khác về yêu cầu HS đọc giờ.


<i><b>3. Củng cố – dặn dò:</b></i>


- Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm
thêm các bài tập.


- Chuẩn bị bài sau.


mỗi HS làm 1 dong. Cả lớp làm vào vở
bài tập.



- HS đọc đề.
- Tự làm phần b.


- Quan sát đồng hồ, đọc giờ
-> 9 giờ kém 20.


- Quan sát đồng hồ, đọc giờ.
- Tự làm phần b


<b>Buổi chiều</b>


<b>Tiết 1: Khoa học.</b>


<b>MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN</b>


<b>I – Mục tiêu: </b>


- Kể tên các cách bảo quản thức ăn.


- Nêu ví dụ một số loại thức ăn cà cách bảo quản chúng.


- Nói về những điều cần chú ý kho lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản và cách sử dụng
thức ăn đã được bảo quản.


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài học
- Phiếu học tập.


<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>



<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. KT bài cũ:</b></i>


- u cầu HS lên bảng trả lời câu hỏi về
nọi dung bài 10.


- GV nêu từng câu hỏi để HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

- Nhận xét, cho điểm.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i>a. Giới thiệu bài:</i>
<i>b. Các hoạt động:</i>


<i>* Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách bảo quản </i>
thức ăn.


Bước 1:


- Hướng dẫn HS quan sát các hình vẽ và
TLCH: Chỉ và nới những cách bảo quản
thức ăn trong từng tranh.


Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gọi 1 số HS trình bày.
- Kết luận.


<i>* Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ sở khoa học của</i>
các cách bảo quản thức ăn.



- Cho lớp thảo luận câu hỏi: Nguyên tắc
chung của việc bảo quản thức ăn là gì ?
- Giúp cho HS rút ra được nguyên tắc chung
của việc bảo quản thức ăn là:


+ Làm cho các VSV khơng có mơi trường
hoạt động hoặc ngăn khơng cho các VSV
xâm nhập vào thức ăn.


- Cho HS làm bài tập:


+ Nêu cách bảo quản thức ăn. u cầu HS
cho biết: Cách nào làm cho vi sinh vật
khơng có điều kiện hoạt động? Cách nào
ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập
vào thực phẩm?


<i>* Hoạt động 3: Tìm hiểu một số cách bảo </i>
quản thức ăn ở nhà:


- Phát phiếu học tập cho lớp điền.
<i><b>3. Củng cố – dặn dò:</b></i>


- Nhận xét giờ học.
- Dặn về học bài.


- Lắng nghe


- Quan sát hình vẽ thoả luận theo cặp


đơi.


- 3; 4 nhóm trình baøy.


- Vài HS trả lời.
- Nghe – Ghi nhớ.


- Lắng nghe và nêu đáp án.


- Làm vào phiếu học tập.
- 1 số HS trình bày.


<b>Tiết 2: Tiếng Việt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

<b>LUYỆN ĐỌC</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Luyện đọc trơi chảy tồn bài.


- Biết ngắt, nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc diễn cảm bài văn.


<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


TG Hoạt động dạy Hoạt động học


1. Ổn định tổ chức – giới thiệu
2. Luyện đọc:


- Gọi HS nối tiếp đọc bài.


- Luyện phát âm


- Luyện đọc cá nhân
- Nhận xét, ghi điểm.
- Đọc mẫu toàn bài.
- Luyện đọc diẫn cảm.


- Luyện đọc trước lớp, ghi điểm.
3. Nhận xét – dặn dị.


- lắng nghe.


- Mỗi em đọc 1 đoạn ( 3 lần )


- An – Đrây – ca, nấc, cứu, dằn vặt.
- Luyện đọc


<b>Tiết 3: Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

<b>Thứ 3: </b>
<b>Buổi sáng</b>


<b>Tiết 1: Chính tả</b>


<b>N –V: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ.</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>



- Nghe – Viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài: Những hạt thóc giống.
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có vần dễ lẫn en/eng


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Phiếu học tập ghi nội dung bài tập 2b
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Bài cũ:</b></i>


- Đọc những từ ngữ có vần ân/âng cho HS
viết.


- Nhận xét, cho điểm.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i>a. Giới thiệu bài:</i>


<i>b. Hướng dẫn HS nghe – viết:</i>
- Đọc tồn bài chính tả trong SGK


- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng
con.


- Theo doõi SGK


<i> </i>

<i> </i>

<i> </i>

<i> </i>

<i> </i>

<i> </i>

<i> </i>

<i> </i>

<i> </i>

<i> </i>

<i> </i>

<i> </i>

<i> </i>




<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. Ổn định và giới thiệu bài.
2. Luyện tập


Bài 1: Số cây của một đội trồng rừng trồng
được theo từng năm như bảng dưới đây:


Naêm 2001 2002 2003 2004


Số cây 5720 5670 5760 6570
a. Năm nào đội trồng rừng trồng được nhiều
nhất? Năm nào đội trồng được ít nhất?
b. Sắp xếp các năm theo thứ tự, số cây được
tăng dần.


+ nhận xét, cho điểm các nhóm thực hiện
tốt.


3. Nhận xét – Dặn dò


- Lắng nghe
- HS đọc đề bài


- Các nhóm thảo luận làm ra bảng phụ.
- Đại diện nhóm lên dán bài và nêu kết
quả.


a) Năm 2004 trồng cây được nhiều
nhất(6570 cây)



</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

-Hướng dẫn HS phát hiện những từ ngữ dễ
viết sai.


- Nhắc nhở HS ghi tên bài vào giữa dòng,
cách trình bày bài viết.


- Đọc từng câu( từng bộ phận) cho HS viết
bài.


- Đọc lại tồn bài chính tả 1 lượt
- Chấm, chữa bài ( 10 bài)
- Nêu nhận xét chung


<i><b>3. Hướng dẫn HS làm bài tập.</b></i>
Bài tập 2b


- Nêu yêu cầu của bài.


- Phát phiếu cho 4 nhóm HS làm vào phiếu.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm
thắng cuộc.


Bài tập 3a:


- Nêu yêu cầu bài tập


- Viết lời giải của HS lên bảng. Cả lớp và
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.



<i><b>4. Củng cố – Dặn dò:</b></i>
- Nhận xét giờ học


- Dặn về nhà chuẩn bị bài.


- Đọc thầm bài viết.


- Luyện viết từ ngữ vào bảng con.


- Viết bài
- Soát lại bài


- Từng cặp HS đổi vở soát lỗi của nhau.


- Đọc thầm đoạn văn, đoán chữ bị bỏ
trống, làm vào vở bài tập.


- Đại diện nhóm đọc lại đoạn văn đã
điền đủ các từ bị bỏ trống.


- Cả lớp sửa bài.


- Đọc những câu thơ suy nghĩ viết nhanh
ra nháp lời giả đó.


- HS nói lời giải đố.


<b>Tiết 2: Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I – Mục tiêu:</b>


- Có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số.
- Biết cách tìm số trung bình cộng của nhiều số


<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Giới thiệu số trung bình cộng và cách </b></i>
<i><b>tìm số trung bình cộng.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

- Gọi HS viết bài giải trên bảng ( như SGK )
- Sau khi giải xong bài toán, GV nêu câu
hỏi nhận xét.


- Cho HS nêu cách tính số trung bình cộng
của 2 số.


Bài tập 2:


- Hướng dẫn HS phân tích bài tốn và tìm
cách giải.


+ Yêu cầu HS làm bài
+ Nhận xét bài làm của HS


- Yêu cầu HS tìm số trung bình cộng của
một vài trường hợp khác.



+ yêu cầu HS nêu quy tắc tính số trung bình
cộng của nhiều số.


<i><b>2. Luyện tập – thực hành:</b></i>
Bài 1 a;b;c:


- Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm.
- Chữa bài.


Bài 2:


- u cầu HS đọc đề tốn.
- Phân tích đề tốn


- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 3:


- u cầu HS nêu các số tự nhiên liên tục từ
1 đến 9.


- yêu cầu HS làm.
- Nhận xét, cho điểm.
<i><b>3. Củng cố – dặn dò:</b></i>
- Tổng kết giờ học


- Dặn HS chuẩn bị giờ sau.


tóm tắt nội dung bài tốn rồi nêu cách
giải bài toán.



- Trả lời.


- 4 HS neâu.


- 1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm.


- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào
nháp.


- HS nêu qui tắc.


- 3 HS lên bảng làm bài tập trên bảng.
HS cả lớp làm vào vở bài tập.


- 2 HS đọc đề


- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
bài tập.


- Đọc yêu cầu bài tập
- 1 HS nêu.


- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

<b>Tiết 3: Luyện từ và câu</b>


<b>DANH TỪ CHUNG VAØ DANH TỪ RIÊNG</b>


<b>I – Mục tiêu: </b>


Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm trung thực – tự trọng
Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ nói trên.
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Từ điển tiếng việt
- Phiếu học tập.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. KT bài cũ:</b></i>


ND: từ ghép – từ láy.


- Nhận xét, cho điểm.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i>a. Giới thiệu bài:</i>


<i>b. Hướng dẫn làm bài tập:</i>
Bài 1:


- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.


- Phát giấy + bút màu cho từng nhóm. u
cầu HS trao đổi, tìm từ đúng, điền vào phiếu
- Kết luận về các từ đúng.


Baøi 2:



- yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
- yêu cầu HS suy nghĩ, làm bài.
- Nhận xét.


Baøi 3:


- Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung.
- Yê cầu HS thảo luận cặp đơi.


- Gọi HS trình bày, các HS khác bổ sung.
Bài 4:


- Gọi HS đọc u cầu và nội dung


- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 để trả


- HS1: Tìm 1 từ ghép phân loại, 1 từ
ghép tổng hợp


- HS2: Tìm 3 từ láy ở 3 dạng ( láy vần,
âm, cả vần + âm )


- Laéng nghe


- HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động nhóm.


- Dán phiếu, nhận xét bổ sung.
- Chữa bài.



- HS đọc yêu cầu bài tập.
- suy nghĩ và nói câu của mình.
- HS đọc to


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

lời các câu hỏi.


- Gọi HS trả lời, ghi nhanh sự lựa chọn lên
bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận.


- Giải nghĩa các câu tục ngữ, thành ngữ.
<i><b>3. Củng cố – dặn dị:</b></i>


? Em thích nhất câu tục ngữ, thành ngữ nào?
vì sao?


- Nhận xét tiết học


- Dặn về nhà học thuộc các từ vừa tìm được.


- Trả lời, bổ sung.


- Nhiều HS phát biểu.


<b>Buổi chiều</b>


<b>Tiết 1: Kể chuyện</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC</b>



<b>I – Mục tiêu:</b>


- Kể lại được bằng ngơn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ nàng tiên Ốc
đã học.


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi được cùng với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện: Con
người thương yêu, giúp đỡ nhau.


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài học.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1) KT bài cũ:</b></i>
<i><b>2) Bài mới:</b></i>
<i>a. Giới thiệu bài:</i>
<i>b. Bài mới: </i>


- GV đọc diễn cảm bài thơ


* Đoạn 1: Bà lão nghèo đã làm nghề gì để
sinh sống?


- Bà lão làm gì khi bắt được ốc?


- 2 HS kể nối tiếp nhau truyện: Sự tích
<i>hồ Ba Bể.</i>



- Nêu ý nghóa câu chuyện
- HS lắng nghe.


- 3 HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn
- 1 HS đọc toàn bài thơ


- Lớp đọc thầm từng đoạn thơ


- Bà lão kiếm sống bằng nghề mò cua,
bắt oác


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

* Đoạn 2: Từ khi có ốc bà thấy trong nhà có
gì lạ?


* Đoạn 3: Khi rình xem bà lão đã nhìn thấy
gì?


- Sau đó bà lão đã làm gì?


- Câu chuyện kết thúc như thế nào?
<i><b>3) Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý </b></i>
<i><b>nghĩa câu chuyện.</b></i>


<i>a) Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện bằng lời</i>
<i>của mình.</i>


- Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của
em?


- Gọi 1 HS giỏi lên kể mẫu 1 đoạn


<i>b) Kể theo cặp ( nhóm)</i>


- Thảo luận về ý nghĩa của truyện thơ.
<i>c) Kể nối tiếp nhau trước lớp.</i>


- Câu chuyện nói về tình thương u lẫn
nhau giữa bà lão và nàng tiên ốc. Bà thương
ốc, ốc biến thành nàng tiên giúp đỡ bà. Qua
đó cho ta thấy con người phải biết yêu
thương nhau => sẽ có cuộc sống hạnh phúc.
- Chọn HS kể hay nhất


<i><b>4) Củng cố – Dặn dò:</b></i>
- Nhận xét tiết học


- Đi làm về bà thấy nhà cửa đã được dọn
sạch sẽ, đàn lợn được cho ăn no, cơm
nước đã nấu sẵn, vườn rau đã nhặt sạch
cỏ.


- Bà thấy 1 nàng tiên từ trong chum nước
bước ra


- Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc và ôm chặt lấy
nàng tiên


-Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc bên
nhau, họ thương yêu nhau như 2 mẹ con.
- Em đóng vai người kể, kể lại câu
chuyện cho người khác nghe. Kể bằng


lời của em dựa vào nội dung câu truyện.
Không đọc lại từng câu.


- Kể theo từng cặp ( nhóm) theo từng
khổ thơ -> cả bài thơ


- HS thi đua kể nối tiếp nhau trước lớp.


- Hoïc thuộc lòng bài thơ


- Kể lại câu chuyện cho người thân.
<b>Tiết 2: Tiếng việt</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I – Mục tiêu: </b>


- Tiếp tục luyện cho HS biết viết đúng chính tả.
- Biết trình bày đúng đẹp bài chính tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<i><b>1. Ổn định và giới thiệu.</b></i>


<i><b>2. Luyện tập:</b></i>


- Đọc mẫu bài viết.
- Hỏi nội dung bài.
- Nhận xét.


- Luyện viết từ khó.
- Sữa sai cho HS.


- Đọc bài cho HS chép.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- Thu chấm. Chữa bài.
<i><b>3. Nhận xét – dặn dò.</b></i>


- Laéng nghe


- 2 HS đọc. Lớp đọc thầm.
- Suy nghĩ trả lời.


- Luyện viết bảng con
- Nhận xét


- Chép bài vào vở.
- Sốt lỗi


<b>Thứ tư</b>
<b>Buổi sáng</b>
<b>Tiết 1: Tập đọc</b>


<b>CHỊ EM TÔI</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Đọc trơn cả bài, chú ý đọc đúng các từ ngữ dể mắc lỗi phát âm. Biết đọc bài với
giọng nhẹ nhàng, hóm hỉnh, phù hợp với việc thể hiện tính cách, cảm xúc của các
nhân vật.


- Hiểu nghĩa của các từ trong bài, hiểu nọi dung ý nghĩa câu chuyện: Cô chị hay nói dối
đã tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỡ của cơ em. Câu chuyện là lời khun học sinh khơng được
nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lịng tin sự tín nhiệm, lịng tơn trọng của mọi


người với mình.


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài học.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học.</b>


<i><b>1. KT bài cũ:</b></i>


Bài Gà trống và Cáo già.
- Nhận xét, cho điểm
<i><b>2. Bài mới: </b></i>


- 2 HS đọc thuộc lòng và TLCH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

<i>a. Giới thiệu bài.</i>


<i>b. Luyện đọc và tìm hiểu bài.</i>
- Chia bài thành 2 đoạn


- Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ mới, khó
được chú thích cuối bài, sửa lỗi về cách đọc
cho HS, nhắc nhở HS đọc đúng các câu hỏi
câu cảm, nghỉ hơi đúng ở câu dài.


- Đọc diễn cảm tốn bài.
<i>c. Tìm hiểu bài:</i>



- Nêu câu hỏi:


+ Cô chị xin phép ba đi đâu?


+ Cơ có đi học nhóm thật khơng? Em đốn
xem cơ đi đâu?


+ Cơ nói dối ba như vậy đã nhiều lần chưa?
Vì sao cơ lại nói dối được nhiều lân như
vậy?


+ Vì sao mỗi lần nói dối cô chị lại thấy ân
hận?


- Ghi ý 1: Cơ chị nhiều lần nói dối ba.
- yêu cầu HS đọc đoạn 2


+ Cơ em đã làm cách gì để cơ chị thơi nói
dối?


- Ghi ý 2: Cơ em giúp chị tỉnh ngộ.
- u cầu HS đọc đoạn 3.


- Nêu câu hỏi 4


? Cô chị đã thay đổi như thế nào?


?Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
- Nói và ghi nội dung chính của bài.



<i>d. Đọc diễn cảm.</i>


- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai.
<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Nhận xét giờ học
- Dặn về nhà tập đọc


- Laéng nghe.


- 3 HS tiếp nối nhau đọc đoạn ( 2 lượt )


- Luyện đọc theo cặp
- 2 HS đọc cả bài
- Đọc thành tiếng


- Đọc thầm đoạn 1 và TLCH.


- Nêu ý chính đoạn 1


- Đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 2 và
TLCH.


- Rút ra ý chính đoạn2.


- Đọc thành tiếng, đọc thầm và TLCH.
- Nhiều HS phát biểu.


- 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài, nêu
cách đọc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

<b>Tiết 2: Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I – Mục tiêu:</b> Giúp HS


- Viết só liền trước, số liền sau của một số. So sánh số tự nhiên. Đọc biểu đị hình cột.
- Đổi đơn vị đo thời gian. Giải bài tốn về tìm số trung bình cộng.


<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
<i><b>2. Hướng dẫn HS luyện tập.</b></i>


- Yêu cầu HS tự làm các bài tập trong thời
gian 35 phút, sau đó chữa bài và hướng dẫn
HS cách chấm điểm.


Bài 1: 5 điểm ( mỗi ý đúng 1 điểm )
Bài 2: 2,5 điểm


Bài 3: 2,5 điểm
<i><b>3. Củng cố – dặn dò:</b></i>


- Nhận xét kết quả làm bài của HS



- Lắng nghe


- Làm bài sau đó đổi chéo cho bạn ngồi
bên chấm điểm cho nhau theo hướng dẫn
của GV.


<b>Tiết 3: Tập làm văn</b>


<b>TRẢ BÀI VIẾT THƯ</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Nhận thức đúng về lõi trong lá thư của bạn và của mình khi đã được cơ giáo chỉ rõ.
- Biết tham gia cùng các bạn trong lớp, chữa lỗi chung về ý, bố cục bài, cách dùng từ,


đặt câu, lỗi chính tả, biết tự chữa lỗi cơ u cầu chữa trong bài viết của mình.
- Nhận thức hay của bài được cô khen.


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng lớp viết sẵn các đề tập làm văn.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. GV nhận xét chung về kết quả làm bài </b></i>
<i><b>của lớp.</b></i>


- Nhận xét về kết quả làm bài. - Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

+ Những ưu điểm chính.


+ Những thiếu sót hạn chế.
- Thơng báo điểm số cụ thể.
<b>2. Hướng dẫn HS sửa lỗi.</b>
- Trả bài cho từng HS


<i>a. Hướng dẫn từng HS sửa lỗi: Lỗi về bố </i>
cục, ý, cách dùng từ, đặt câu. Chính tả.
- Theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
<i>b. Hướng dẫn sửa lỗi chung.</i>
- Chép các lỗi chung lên bảng.
- Chữa lại cho đúng bằng phấn màu.
<i><b>3. Hướng dẫn học tập những đoạn thư, lá </b></i>
<i><b>thư hay.</b></i>


- Đọc những đoạn thư, lá thư hay của 1 số
HS trong lớp.


<i><b>4. Củng cố – dặn dò:</b></i>
- Nhận xét giờ học
- Dặn về nhà viết lại.


- Laøm việc cá nhân.


- Đọc lời nhận xét của GV.


- Đọc những chỗ GV chỉ lỗi trong bài,
chữa lỗi.


- Đổi bài làm cho bạn để sốt lỗi cịn lại
và sửa.



- 2 HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi
trên nháp.


- trao đổi về bài chữa trên bảng
- chép bài vào vở.


- Trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn
của GV để tìm ra cái hay, cái đáng học
của đoạn thư, lá thư, từ đó rút kinh
nghiệm cho mình.


<b>Buổi chiều</b>


<b>Tiết 1: Khoa học</b>


<b>PHỊNG BÊNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG</b>


<b>I – Mục tiêu: </b>


- Kể được tên một số loại bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
- Nêu cách phong tránh một số bênh do thiếu chất dinh dưỡng.
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- yeâu cầu 2 HS lên bảng TLCH của nội
dung bài 11.


- Nhận xét, cho điểm.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i>a. Hoạt động 1: Nhận dạng một số bệnh do </i>
thiếu chất dinh dưỡng.


Bước 1: làm việc theo nhóm


- Yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các
bạn


- Quan sát, giúp đỡ các nhóm thảo luận.
Bước 2: Làm việc cả lớp.


- Nhận xét, kết luận về nội dung này.
b. Hoạt động 2: Thảo luận về cách phịng
bệnh.


? ngồi các bệnh cịi xương, suy dinh dưỡng,
bướu cổ các em còn biết bệnh nào do thiếu
dinh dưỡng?


- Nêu cách phát hiện và đề phòng các bệnh
do thiếu dinh dưỡng?


- Kết luận về nội dung này.


<i>c. Hoạt động 3: Trị chơi: Thi kể tên một số </i>
bệnh.


- Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 1 đội


trưởng, rút thăm xem đội nào nói trước.
- Phổ biến cách chơi và luật chơi.


- Kết thúc cuộc chơi: GV công bó nhóm
thắng cuộc.


<i><b>3. Củng cố – dặn dị:</b></i>
- Nhận xét giờ học.


- Dặn về nhà luôn nhắc các em bé phải ăn
đue chất.


- 2 HS lên bảng trả lời.


- Thảo luận nhóm


- Quan sát hình vẽ nhận xét và mơ tả các
dấu hiệu của bệnh còi xương, suy dinh
dưỡng và bệnh bướu cổ.


- Nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên.
- Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.


- Suy nghĩ trả lời.


- Laéng nghe.


- Chơi thử 1 lần
- Cả lớp chơi trị chơi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

<b>Tiết 2: Tiếng Việt</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I – Mục tiêu: </b>


- Tiếp tục luyện tập cho HS cách viết 1 bức thư


- Nắm được trình tự viết một bức thư và viết được một bức thư.
<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Ổn định và giới thiệu.</b></i>
<i><b>2. Luyện tập.</b></i>


- Gọi HS nhắc lại trình tự viết 1 bức thư.
- Viết đề bài lên bảng.


+ Em hãy viết một bức thư kể cho ơng bà
nghe về tình hình học tập của em.


- Thu chấm, chữa bài.
<i><b>3. Nhận xét – dặn dị.</b></i>


- Lắng nghe


- Gọi 1 số HS lần lượt nhắc lại
- tự làm bài tập



<b>Tiết 3: Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I – Mục tieâu:</b>


- Tiếp tục luyện cho HS viết số liền trước, liền sau của một số
- So sánh số tự nhiên.


- Giải bài tốn về số trung bình cộng.
<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Ổn định và giới thiệu</b></i>
<i><b>2. Luyện tập.</b></i>


Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
1263, …., 1264;….; 4006;…; 34672; ….; …; ….
- Chữa bài, ghi điểm.


Bài 2: Viết dấu >, < , = vào chỗ chấm.
1 tạ 11 kg ….. 10 yến


2 tạ 2 kg …..220 kg


Bài 3: Bốn bạn Tùng, Việt, Lan, Bình lần


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

lượt có các chiều cao là: 112cm, 120cm,


1m14cm, 1m18cm. Hỏi trung bình mỗi bạn
cao bao nhiêu căng- ti- mét?


- Thu chấm, chữa bài
<i><b>3. Nhận xét, dặn dò.</b></i>


- Đổi: 1m14cm = 114cm
1m18cm = 118 cm
Trung bình mỗi bạn cao là:


112 + 120 + 114 + 118 ) : 4 = 116 (cm)
Đáp số: 116 cm.


<b>Thứ năm</b>
<b>Buổi sáng</b>
<b>Tiết 1: Tốn</b>


<b>PHÉP CỘNG</b>


<b>I- Mục tiêu:</b>


- HS thực hiện được phép cộng có nhớ và khơng nhớ.
- Rèn kĩ năng làm tính cộng.


<b>II – Chuẩn bị:</b>


- Vở bài tập.


<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<i><b>1. Giới thiệu bài.</b></i>
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i>a) Củng cố kó năng làm tính cộng:</i>
- Viết lên bảng 2 phép tính cộng:


48352 + 21026 387859 + 541728
- yêu cầu HS dặt tính rổi tính.


- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn về
cách đặt tính và kết quả.


? Em hãy nêu cách đặt tính và thực hiện
phép tính của mình.


- Nhận xét sau đó u cầu HS TLCH.
Vậy khi thực hiện phép cộng các số tự
nhiên ta đặt tính như thế nào?


- Lắng nghe


- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào giấy
nháp.


- Kiểm tra bài làm của bạn, nêu nhận
xét.


- HS1: Nêu về phép tính.
48352 + 21026



- HS2: Trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

Thực hiện phép tính theo thứ tự nào?
<i><b>b) Hướng dân luyện tập:</b></i>


Bài 1:


- Yêu cầu HS tự đặt tính và tính.


- Chữa bài: yêu cầu HS nêu cách dặt tính và
thực hiện phép tính của 2 phép tính:


5147 + 2741 2968 + 6524
- Nhận xét, cho điểm.


Bài 2:


- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.


- Gọi 1 HS đọc kết quả bài làm của mình.
Bài 3:


- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự làm


- Tóm tắt bài tốn lên bảng
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm.
Bài 4:



- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Chữa bài: u cầu HS giải thích cách tìm
x của mình.


<i><b>3. Củng cố – Dặn dị:</b></i>
- Tổng kết giờ học.


- Dặn về nhà làm bài tập.


- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
bài tập.


- Làm bài và kiểm tra bài làm của bạn.
- 1 HS đọc đề bài.


- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.


- 2 HS lên bvảng làm bài, lớp làm vào
vở.


<b>Tiết 2: Luyện từ và câu</b>


<b>MRVT: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG</b>
<b>I – Mục tiêu: </b>


Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm trung thực – tự trọng
Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ nói trên.
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>



- Từ điển tiếng việt
- Phiếu học tập.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

<i><b>1. KT bài cũ:</b></i>


ND: từ ghép – từ láy.


- Nhận xét, cho điểm.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i>a. Giới thiệu bài:</i>


<i>b. Hướng dẫn làm bài tập:</i>
Bài 1:


- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.


- Phát giấy + bút màu cho từng nhóm. u
cầu HS trao đổi, tìm từ đúng, điền vào phiếu
- Kết luận về các từ đúng.


Baøi 2:


- yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
- yêu cầu HS suy nghĩ, làm bài.
- Nhận xét.


Baøi 3:



- Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung.
- Yê cầu HS thảo luận cặp đơi.


- Gọi HS trình bày, các HS khác bổ sung.
Bài 4:


- Gọi HS đọc u cầu và nội dung


- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 để trả
lời các câu hỏi.


- Gọi HS trả lời, ghi nhanh sự lựa chọn lên
bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận.


- Giải nghĩa các câu tục ngữ, thành ngữ.
<i><b>3. Củng cố – dặn dò:</b></i>


? Em thích nhất câu tục ngữ, thành ngữ nào?
vì sao?


- Nhận xét tiết học


- Dặn về nhà học thuộc các từ vừa tìm được.


- HS1: Tìm 1 từ ghép phân loại, 1 từ
ghép tổng hợp


- HS2: Tìm 3 từ láy ở 3 dạng ( láy vần,
âm, cả vần + âm )



- Laéng nghe


- HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động nhóm.


- Dán phiếu, nhận xét bổ sung.
- Chữa bài.


- HS đọc yêu cầu bài tập.
- suy nghĩ và nói câu của mình.
- HS đọc to


- HS thảo luận nhóm cặp đơi
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Thảo luận theo nhóm 4.
- Trả lời, bổ sung.


- Nhiều HS phát biểu.


<b>Tiết 3: Địa lí</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

<b>TÂY NGUYÊN</b>


<b>I – Mục tiêu: </b>Học xong bài này HS biết:


- Vị trí các cao ngun ở Tây Nguyên trên bản đồ địa lí tự nhiên VN.
- Trình bày được một số dace điểm của Tây Nguyên.


- Dựa vào lược đồ, bảng số liệu, tranh, ảnh để tìm kiến thức.
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>



- Bản đồ địa lí tự nhiên.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. KT bài cũ:</b></i>


- Yêu cầu HS trình bày đặc điểm tiêu biểu
của vùng trung du Bắc Bộ.


- Nhân xét, cho điểm.
<i><b>2 Bài mới: </b></i>


<i>a. Giới thiệu bài.</i>


<i>b. Hoạt động 1: Tây Nguyên – xứ sở của </i>
các cao nguyên xếp tầng.


- Chỉ vị trí của Tây Nguyên trên bản đồ địa
lí tự nhiên VN, giới thiệu: Tây Nguyên là
vùng đât cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên
xếp tầng cao thấp khác nhau.


- Yêu cầu HS chỉ trên lược đồ bản đồ và
nêu tên các cao nguyên từ Bắc vào Nam.
- Chia lớp thành 5 nhóm, nêu câu hỏi để HS
thảo luận.


+ Sắp xếp các cao nguyên theo thứ tự từ


thấp đến cao.


+ Nêu một số đặc điểm tiêu biểu của từng
cao ngun.


- Lắng nghe, nhận xét, bổ sung


- Tổng kết về các nọi dung chính về các cao
nguyên.


<i>c. Hoạt động 2: Tây ngun có hai mùa rõ </i>
rệt.


- Mùa khô và mùa mưa.


- 1 HS trình bày


- Lắng nghe.


- Lắng nghe – quan sát.


- 2 HS lên bảng chỉ vào vị trí của khu
vực Tây Nguyên trên bản đồ và nêu các
đặc điểm chung về Tây Nguyên.


- Qua sát chỉ trên lược đồ các cao
nguyên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

- Yêu cầu HS quan sát, phân tích bảng số
liệu lượng mưa trung bình tháng ở BMT và


TLCH sau:


+ Bn Ma Thuột có những mùa nào? Ứng
với những tháng nào?


+ Đọc SGK em có nhận xét gì về khí hậu ở
Tây Ngun?


- Nhận xét câu trả lời.
- Kết luận.


<i><b>3. Củng cố – Dặn dò:</b></i>
- Nhận xét giờ học.


- Dặn về nhà học bài vừ chuẩn bị bài.


- Tiến hành thảo luận cặp đôi.


- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày.


- 2 HS nhắc lại.


<b>Buổi chiều</b>
<b>Tiết 1: Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I – Mục tiêu: </b>


- Tiếp tục luỵên tập cho HS kĩ năng thực hiện tính cộng có nhớ và khơg nhớ với các số
tự nhiên có nhiều chữ số.



- Củng cố về giải tốn tìm thành phần chưa biết.
II – Các hoạt động dạy học:


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Ổn định và giới thiệu.</b></i>
<i><b>2. Luyện tập:</b></i>


Bài 1: Đặt tính


467218 + 546728 ;150287 + 4995
6792 + 240854 ; 505505 + 950909
Baøi 2: Tìm x:


x – 67421 = 56789 ; x- 2003 = 2004 + 2005
Bài 3: Có hai đội đào mương. Đội 1 đào
được 1563 m mương, đội 2 đào được 2357 m
mương. Hỏi cả hai đội đào được bao nhiêu
m mương?


Thu chấm chữa bài.
<i><b>3. Nhận xét - Dặn dò</b></i>


- Lắng nghe
- Làm bảng con
- chữa bài.


-Làm bảng con, 2 HS lên bảng làm.
- Làm bài vào vở.



Cả hai đội đào được là:
1563 + 2357 = 3920 (m)
Đáp số: 3920 m.


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

<b>Tiết 2: Tiếng Việt – Luyện từ và câu</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Tiếp tục rèn kuyện cho HS vốn từ trung thực – tự trọng.
- Làm được các bài tập có liên quan.


<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Ổn định và giới thiệu:</b></i>
<i><b>2. Luyện tập.</b></i>


- Xếp các từ ghép cho dưới day thành 2
nhóm, dựa theo nghĩa của tiếng “ trung”
+ trung bình, trung thành, trung nghĩa, trung
thực, trung thu, trung hậu, trung kiên, trung
tâm.


a) “trung” có nghĩa là ở giữa.


b) “trung” có nghĩa là một lòng một dạ.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.



- Yêu cầu HS chữa bài vào vở.
<i><b>3. Nhận xét – dặn dị:</b></i>


- Lắng nghe.


- Làm bài theo nhóm.


- Đại diện nhóm lên trình bày.
“trung có nghĩa là


ở giữa. “trung có nghĩa là một lịng một dạ
Trung bình, trung


thu, trung taâm


Trung thành, trung
nghĩa, trung thực,
trung hậu, trung
kiên.


- Chữa bài.


<b>Thứ sáu</b>
<b>Buổi sáng</b>
<b>Tiết 1: Toán</b>


<b>PHÉP TRỪ</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>



- HS thực hiện được phép trừ có.
- Rèn kĩ năng làm tính trừ.
<b>II – Chuẩn bị:</b>


- Vở bài tập.


<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

<i><b>1. Giới thiệu bài.</b></i>
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i>a) Củng cố kó năng làm tính cộng:</i>
- Viết lên bảng 2 phép tính cộng:


48352 - 21026 387859 - 541728
- yêu cầu HS dặt tính rổi tính.


- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn về
cách đặt tính và kết quả.


? Em hãy nêu cách đặt tính và thực hiện
phép tính của mình.


- Nhận xét sau đó u cầu HS TLCH.
Vậy khi thực hiện phép cộng các số tự
nhiên ta đặt tính như thế nào?


Thực hiện phép tính theo thứ tự nào?
<i><b>b) Hướng dân luyện tập:</b></i>



Baøi 1:


- Yêu cầu HS tự đặt tính và tính.


- Chữa bài: yêu cầu HS nêu cách dặt tính và
thực hiện phép tính của 2 phép tính:


a. 987864 – 783251 ; 969696 – 656565
b. 839084 – 246937 ; 628450 - 35813
- Nhaän xét, cho điểm.


Bài 2:


- u cầu HS tự làm bài vào vở.


- Gọi 1 HS đọc kết quả bài làm của mình.
Bài 3: Tìm x biết


a. x + 262 = 4848 ; x – 707 = 3535
- HS làm , GV nhận xét


Bài 4:


- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự làm


- Tóm tắt bài tốn lên bảng
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm.
Bài 5:



- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Chữa bài: u cầu HS giải thích cách tìm


- Laéng nghe


- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào giấy
nháp.


- Kiểm tra bài làm của bạn, nêu nhận
xét.


- HS1: Nêu về phép tính.
48352 - 21026


- HS2: Trả lời.


- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
bài tập.


- Yêu cầu HS thử lại bằng phép cộng
- Làm bài và kiểm tra bài làm của bạn.
- 1 HS đọc đề bài.


- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.


- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- Nêu cách tìm số bị trừ chưa biết, số
hạng chưa biết.



</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

x của mình.


<i><b>3. Củng cố – Dặn dị:</b></i>
- Tổng kết giờ học.


- Dặn về nhà làm bài tập.
<b>Tiết 2: Tập làm vaên</b>


<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh, HS năm
được cốt truyện Ba lưỡi rìu, phát triển ý dưới mỗi tranh thành một đoạn văn.


- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện Ba lưỡi rìu.
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- 6 tranh minh họa bài học


- 1 tờ phiều to kẻ bảng đã điền nội dung trả lời câu hỏi ở BT2, trả lời theo nội dung
tranh 1 làm mẫu.


<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


Bài: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện.
- Nhận xét, cho điểm.



<i><b>2. Bài mới: </b></i>
<i>a. Giới thiệu bài</i>


- nêu mục đích yêu cầu tiết học.
<i>b. Hướng dẫn làm bài tập:</i>
Bài 1:


- Yêu cầu HS quan sát tranh.


Nói: Đây là câu chuyện Ba lưỡi rìu. Gồm 6
sự việc chính gắn với 6 tranh minh hoạ. Mỗi
tranh kể về một sự việc.


? Truyện có mấy nhân vật?
- Nội dung truyện nói về điều gì?
- Chốt lại nội dung câu chuyện.


- HS đọc ghi nhớ


- 1 HS làm bài tập phần LT ( hoàn chỉnh
đoạn b )


- Lắng nghe.


- Quan sát tranh


- 1 HS đọc nội dung bài, đọc phần lời
dưới mỗi bức tranh. Đọc giải nghĩa từ:
tiều phu



</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

Baøi 2:


- Giúp HS hiểu rõ yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn HS làm mẫu theo tranh 1.
- Nhận xét, chốt lại cách dãn bảng tờ phiếu
đã TLCH.


- Nhaän xét.


- Cả lớp cùng GV nhận xét, bình chọn bạn
kể tốt.


<i><b>3. Củng cố – dặn dò:</b></i>


- Yêu cầu HS nhắc lại cách phát triển câu
chuyện.


- Nhận xét tiết học, dặn về nhà kể chuyện ở
lớp cho người thân nghe.


- 1 HS đọc nội dung bài tập, lớp đọc
thầm.


- Lớp quan sát tranh 1, đọc gợi ý suy
nghĩ trả lời các câu hỏi theo gợi ý a; b.
- Phát biểu ý kiến


- 2 HS giỏi nhìn phiếu, tập xây dựng
đoạn văn.



- Lớp nhận xét.


- Thực hành phát triển ý, xây dựng đoạn
văn kể chuyện.


- Làm việc cá nhân, quan sát lần lượt
từng tranh, suy nghĩ, tìm ý.


- Phát biểu ý kiến về từng tranh.
- Kể chuyện theo nhóm.


- Đại diện nhóm thi kể từng đoạn, cả câu
chuyện


- 2 HS nhắc lại.


<b>Tiết 3: Lịch sử</b>


<b>KHỞI NGHĨA HAI BAØ TRƯNG ( Năm 40 )</b>


<b>I – Mục tiêu</b>:Học xong bài này HS biết:


- Vì sao Hai BaØ Trưng phất cờ khởi nghĩa.


- Tường thuật được trên lược đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa.


- Day là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau 200 năm nước ta bị các triều đại phong
kiến đô hộ.


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>



- Tranh minh hoạ bài học.
- Phiếu học tập


III – Các hoạt động dạy học:


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Gọi 3 HS lên bảng TLCH bài 3.
- Nhận xét, cho điểm.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>
<i>a. Giới thiệu bài:</i>
<i>b. Các hoạt động:</i>


<i>* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.</i>
- Giải thích khái niệm: quận gia chỉ
- Chia nhóm, phát phiếu học tập.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.


Nêu vấn đề: Khi tìm hiểu nguyên nhân của
cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, có 2 ý kiến:
+ Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược,
đặc biệt là thái thú Tô Đinh.


+ Do Thi Sách, chồng của bà Trưng Trắc bị
Tô Định giết hại.



- Theo em ý kiến nào đúng? Tại sao?
- Kết luận.


<i>* Hoạt động 2: làm việc cá nhân.:</i>


- Giải thích cho HS : Cuộc khởi nghĩa Hai
Bà Trưng diênc ra trên phạm vi rất rộng,
lược đồ chỉ ohản ánh khu vực chính nổ ra
khởi nghĩa.


- u cầu HS lên trình bày lại diễn biến
chính của cuộc khởi nghĩa.


<i>* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.</i>


? Khởi nghĩa Hai Bà Trang đã đạt được kết
quả như thế nào?


+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý
nghĩa như thế nào?


- nêu lại ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai bà
Trưng.


<i><b>3. Củng cố – dặn dò:</b></i>
- HS đọc ghi nhớ.


- Tổng kết giờ học, dặn về nhà học bài.


- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu


- Lắng nghe


- Thảo luận nhóm 4, cùng đọc lại và tìm
nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa.


- 1 HS nêu, cả lơips theo dõi, nhận xét,
bổ sung.


- Suy nghĩ và trao đổi với nhau, 3; 4 HS
phát biểu.


- Dựa vào lược đồ và nội dung bài để
trình bày diiễn biến của cuộc khởi nghĩa
trên lược đồ.


- Tìm thông tin trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

<b>Tiết 4: Sinh hoạt.</b>


<b>TUẦN 7</b>


<b>Thứ hai</b>


<b>Buổi sáng</b>


<b>Tiết 1: Chào cờ.</b>
<b>Tiết 2: Đạo đức</b>


<b>TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ( T1 )</b>


<b>I – Mục đích:</b> Học xong bài này HS có khả năng:



- Nhận thức được cần phải biết tiết kiệm tiền của như thế nào. Vì sao phải tiết kiệm
tiển của.


- HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, … trong sinh hoạt hằng ngày.
- Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm, khơng đồng tình với những


hành vi, việc làm lãng phí tiền của.
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- SGK, mỗi HS 3 tấm bìa màu, 3 màu.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin.</b></i>
- Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi.
- Yêu cầu HS đọc các thông tin SGK
- HS quan sát tranh và đọc thông tin.
? theo em có phải do nghèo nên mới phải
tiết kiệm khơng?


* Kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt,
là biểu hiện của con người văn minh, XH
văn minh.


<i><b>2. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ </b></i>
(BT1)


- Lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1.
- Hướng dẫn cách sử dụng 3 tấm bìa.



- Yêu cầu HS giải thích về lí do sự lựa chọn
của mình.


- HS thảo luận
- Đại diện trình bày.
- Quan sát tranh và TLCH
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe


- Bày tỏ thái độ đánh giá theo các tấm
bìa màu.


- Giải thích


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

* Kết luận:


<i><b>3. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.</b></i>
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK
+ Hoạt động tiếp nối.


- yêu cầu HS thực hành bài tập 6 SGK.
- Nhận xét tiết học.


- Lớp nhận xét, bổ sung.


- tự liên hệ thực tế cuộc sống, học tập.
- 3; 4 HS đọc ghi nhớ SGK


- HS thực hành, làm bài tập.


<b>Tiết 3: Tập đọc</b>


<b>TRUNG THU ĐỘC LẬP</b>


<b>I – Mục đích yêu cầu:</b>


1. Đọc trơn toàn bài: Biết đọc diễn vảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mean thiếu nhi,
niềm tự hào, mơ ước và hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của
thiếu nhi


2. Hiểu các từ ngữ trong bài:


- Hiểu ý nghĩa của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ , mơ ước của anh
về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài học
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Kiểm tra 2 HS đọc bài Chị em tôi , TLCH
trong SGK.


- Nhận xét, cho điểm.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i>a. Giới thiệu bài:</i>



<i>b. Luyện đọc và tìm hiểu bài:</i>
<i>* Luyện đọc:</i>


- Chia bài thành 3 đoan.


- Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ
được chú thích cuối bài, từ ngữ: Vằng vặc.
- Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng 1 số câu:
“ Đêm nay …nghĩ tới các em


<i>Anh mừng … sẽ đến với các em”</i>


- 2 HS đọc tiếp nối đọc và TLCH


- Laéng nghe.


- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn ( 2 lượt )


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

- Đọc diễn cảm tồn bài.


<i>* Tìm hiểu bài: Nêu lần lượt các câu hỏi.</i>
? Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em
nhỏ vào thời điểm nào?


+ Ghi ý 1: Cảnh đẹp trong đêm trăng trung
thu độc lập đầu tiên. Mơ ước của anh chiến
sĩ …


Yêu cầu HS đọc đoạn 2, nêu lần lượt CH:


-Câu hỏi 2 SGK


- Câu hỏi 3 SGK


+ Ghi ý 2: Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc
sống tươi đẹp trong tương lai.


- Yêu cầu HS đọc đoan 3 và TLCH 4.
- Chốt lại những ý kiến hay của HS.
+ Ghi ý 3: Niềm tin vào những ngày tươi
đẹp sẽ đễn với trẻ em và đất nước.


- Nhắc lại đại ý và ghi bảng.
<i>* Đọc diễn cảm:</i>


- 3 HS tiếp nối đọc từng đoạn trong bài.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn,
<i>“ Ngày mai …to lớn, vui tươi”</i>


- Nhận xét, cho điểm.
<i><b>3. Củng cố – dặn dò:</b></i>
- Nhận xét tiết học.
Dặn về nhà học bài


- 2 HS đọc cả bài
- Lắng nghe


- Đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 1,
TLCH



- Nêu ý chính đoạn 1.
- Đọc thầm đoạn 2, TLCH
- Nêu ý chính đoạn 2.
- Đọc thầm đoạn 3, TLCH
- Nêu ý chính đoạn 3.
- Nêu đại ý bài văn.


- 3 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi, tìm
ra giọng đọc từng đoạn.


- Luyện đọc đoạn văn
- thi đọc diễn cảm.
- 1 HS đọc lại tồn bài.


<b>Tiết 4: Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I – Mục đich yêu cầu:</b> Giúp HS củng cố về:


- Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và cách thử lại phép cộng, phép trừ.
- Giải tốn có lời văn về thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ.
<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

1. Kiểm tra bài cũ:


78964 – 14578 19654 + 3786
969696 – 757575



- chữa bài, ghi điểm.
<i><b>2. Bài mới: </b></i>


<i>a. Giới thiệu bài:</i>


<i>b. Hướng dân luyện tập:</i>
Bài 1:


- Viết lên bảng phép tính: 2416 + 5164
- Yêu cầu HS nhận xeùt.


- Nêu cách thử lại
- Yêu cầu HS thử lại
- Yêu cầu HS làm câu b)


- Chữa bài: Yêu cầu HS nêu cách thử.
Bài 2:


Viết lên bảng phép tính: 6839 – 482
- yêu cầu HS đặt tính.


? Vì sao em khẳng định bài làm của bạn
đúng ( sai ) ?


- yêu cầu HS nêu cách thử.
- yêu cầu HS thử lại.


- yêu cầu HS làm phần b)
- Chữa bài, chốt nội dung.
Bài 3:



- yêu cầu HS tự làm


- Chữa bài: yêu cầu HS nêu cách tìm x
- Nhận xét, cho điểm.


Bài 4:


- Yêu cầu HS nhẩm, không đặt tính.
Bài 5:


- yêu cầu HS nhẩm, không đặt tính
<i><b>3. Củng cố – dặn dò:</b></i>


- Tổng kết giờ học
- Dặn về nhà học bài.


- 3 HS lên bảng làm, lớp nhận xét.


- Laéng nghe.


- Đọc yêu cầu bài 1


- 1 HS lên bảng tính, lớp làm vào vở nháp.
- Nhận xét bài làm của bạn


- Nghe giới thiệu
- HS thực hiện


7850 – 2416 để thử lại



- 3 HS lên bảng làm bài tập, lớp làm vở
nháp.


- 3 HS nêu cách thử.
- Đọc yêu cầu bài tập


- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở nháp.
- nhận xét bài làm của bạn


- trả lời.
- 2; 3 HS nêu
- HS thực hiện
6537 + 482


- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vở BT
- 1 HS đọc yêu cầu bài


- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vở BT.
- HS nêu.


- HS đọc đề bài.


- 1 HS trả lời miệng, lớp nhận xét.
- HS đọc đề bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

<b>Buổi chiều</b>


<b>Tiết 1: Khoa học</b>
<b>Tiết 2: Tiếng việt</b>



<b>LUYỆN TẬP</b>


I – Mục tiêu:


- Luyện cho HS đọc trơi chảy được toàn bài., biết ngắt nghỉ sau các dấu câu và giữa
cụm từ dài.


- Luyện phát âm đúng các từ khó.
- Luyện đọc diễn cảm được bài văn.
<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Ổn định và giới thiệu</b></i>
<i><b>2. Luyện đọc</b></i>


- Gọi HS nối tiếp đọc đoạn văn.
- Theo dõi sửa lỗi cho HS


- gọi 2 em đọc toàn bài
- Luyện đọc diễn cảm


- Đọc mẫu và hướng dẫn đọc.
- thi đọc diễn cảm


- Bình chọn bạn đọc hay.
- Nhận xét , ghi điểm.
<i><b>3. Nhận xét – dặn dị.</b></i>


- Lắng nghe



- Nối tiếp mỗi em đọc 1 lần ( 3 lượt )
- 2 em đọc lớp theo dõi.


- Đọc diễn cảm theo nhóm.
- Thi đọc


<b>Tiết 3: Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I – Mục tiêu: </b>


- Tiếp tục rèn luyện cho HS thực hiện tính cộng, trừ các số tự nhiên và cách thử lại
phép cộng, phép trừ số tự nhiên.


- Củng cố về giải tốn có lời văn.
<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Ổn định và giới thiệu:</b></i>


<i><b>2. Luyện tập:</b></i> - Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

Bài 1: Đặt tính:


12458 + 98756 ; 479892 – 214589
67894 + 1201 ; 10789456 – 9478235
- Chửa bài



Bài 2: Tìm x


14578 + x = 78964 ; x – 147989 = 781450
- Chửa bài.


BAØi 3: Một trường tiểu học khối I có 320
học sinh, khối II có 350 học sinh, khối III có
290 học sinh, khối IV có 295 học sinh, khối
V có 300 học sinh. Hỏi trung bình mỗi khối
có bao nhiêu học sinh?


- Thu chấm , chữa bài.
<i><b>3. Nhận xét – dặn dị.</b></i>


- Làm bảng con
- 4 HS lên bảng laøm


- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con.


- Trung bình mỗi khối có số học sinh là:
( 320 + 350 + 295 + 290 + 300 ) : 5 = 273
( HS )


Đáp số : 273 học sinh.


<b>Thứ ba</b>
<b>Buổi sáng</b>


<b>Tiết 1: Chính tả</b>



<b>N – V: GÀ TRỐNG VÀ CÁO</b>


<b>I – Mục đích yêu cầu:</b>


- Nhớ viết lại bài chính xác, trình bày đúng đoạn từ ( Nghe lời Cáo dụ … đến hết ) trong
bài thơ.


- Tìm đúng viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng chữ ch/tr ( hoặc có vần
ươn/ương) để điền chổ trống, hợp với nghĩa đã cho.


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- 1 số phiếu viết sẳn nội dung bài tập 2b


- Những băng giấy nhỏ để HS chơi trò chơi viết từ tìm được khi làm bài tập 3.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
- 2 HS làm bài tập 3.
- Nhận xét, cho điểm.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i>a. Giới thiệu bài:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

<i>b. Hướng dẫn nhớ – viết:</i>


- Nêu yêu cầu của bài, 1 HS đọc thuộc lòng
bài thơ



- Đọc lại bài thơ 1 lần


- Chốt lại cách trình bày thể thơ 6 – 8


- Chấm chữa bài( 7 – 8 bài ) nhận xét
chung.


<i>c. Hướng dẫn HS làm bài tập</i>
Bài 2b:


- Nêu yêu cầu bài tập


- Dán 3 phiếu mời 4 nhóm HS thi tiếp sức –
điền nhanh tiếng tìm được.


- u cầu HS nói về nội dung đoạn văn
- GV nhận xét kết luận nhóm thắng cuộc.
Bài 3a:


- Viết 2 nghĩa đã cho lên bảng lớp. Mời 1 số
HS chơi Tìm từ nhanh


- Hướng dẫn cách chơi, phát băng giấy
( Nhắc HS khi phát băng giấy cần lật úp)
- Nhận xét, chốt lời giải đúng, tính điểm.
<i><b>3. Củng cố – dặn dị:</b></i>


Nhận xét tiết học , dặn về nhà học bài.


- 1 HS đọc toàn bài thơ.


- Lắng nghe.


- 2 HS đọc thành tiếng, lớp đoạ thầm
đoạn thơ, ghi nhớ nội dung, chú ý từng từ
ngữ mình viết sai, cách trình bày.


- Nêu cách trình bày bài thơ
- Lắng nghe, ghi nhớ.


- Gấp SGK, viết bài theo trí nhớ, tự sốt
lại bài.


- Rút kinh nghiệm.


- Đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ làm bài
vào vở BT.


- Tham gia thi giữa các nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.


- 3 HS của nhóm nêu, lớp nhận xét.
- lớp sửa bài theo lời giải đúng.


- Viết từ tìm đựoc vào băng giấy, từng
HS dán nhanh băng giấy vào cuối dòng
trên bảng. ( các nhóm dán xong mới lật
kết quả)


- lớp nhận xét.



<b>Tiết 2: Tốn</b>


<b>BIỂU THỨC CĨ CHỨA HAI CHỮ</b>


<b>I – Mục đích yêu cầu: </b>giúp HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

- Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.


- Biết tính giá trị của một biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ viết sẵn ví dụ và kẻ một bảng theo mẫu SGK.
III – Các hoạt động dạy học:


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Hoạt động 1: Giới thiệu biểu thức có </b></i>
chứa hai chữ.


- Nêu ví dụ


- Giải thích: Mỗi chổ “…” chỉ số con cá do
anh ( hoặc em hoặc cả hai an hem) câu
được. Vấn đề nêu trong ví dụ là hãy viết số
( hoặc chữ thích hợp) vào ơ trống.


- Nêu mẫu: Chẳng hạn vừa nói vừa viết vào
từng cột của bảng.


- Anh câu được 3 con cá
- Em câu được 2 con cá.



Cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá?
Số cá của


anh Số cá của em Số cá của 2 anh em


3 2 5


… … …


a b a + b


- Hướng dẫn HS tự nêu và viết vào cacù
dịng


tiếp theo của bảng.


- Dịng cuối có: Anh câu được a con cá, em
câu được b con cá. Cả hai anh em câu được
a + b con cá.


- Giới thiệu: a + b là biểu thức có chứa 2
chữ.


<i><b>2. Hoạt động 2: Giới thiệu giá trị của biểu </b></i>
thức có chứa 2 chữ.


- nêu biểu thức có chứa 2 chữ, chẳng hạn


- laéng nghe



- 2 HS đọc lại ví dụ


- Trả lời.


- 1 HS lên bảng viết 3 + 2 vào cột 3


- Tự nêu số cá của anh và em rồi viết
vào các dịng tiếp theo của bảng.


- 3 – 4 HS nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

a+b, tập cho HS nêu như SGK


Ví dụ: Nếu a = 3 và b = 2 thì a+b = 3 + 2 = 5
5 là giá trị của biểu thức a+b


? Mõi lần thay chữ bằng số ta tính được gì?
<i><b>3. Hoạt động 3: Thực hành:</b></i>


Bài 1: Cho Hs tự làm rồi chữa bài
Bài 2: Cho Hs tự làm rồi chữa bài


Bài 3: GV kẻ bảng như SGK, hướng dẫn HS
làm theo mẫu.


- Chữa bài.


<i><b>4. Hoạt động 4: Củng cố – dặn dị:</b></i>



- Gọi HS cho ví dụ về biểu thức có chứa 2
chữ


- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà xem
BT4


+ Với a = 4 và b = 0; a= 0 và b = 1 …..
- 2; 3 HS trả lời


- 2; 3 HS nhắc lại
- tự làm


- 3 HS lên bảng, lớp làm nháp.
- Tự làm, HS lên bảng làm.


<b>Tiết 3: Luyện từ và câu</b>


<b>CÁCH VIẾT HOA TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM</b>


<b>I – Mục đích yêu cầu:</b>


- Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam.


- Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý VN, để viết
đúng một số tên riêng VN.


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Một tờ phiêú ghi sẵn bảng sơ đồ họ, tên riêng, tên đệm của người.
- Phiếu học tập để HS làm bài tập 3.



<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
- 2 HS lên bảng.
- Nhận xét , cho điểm.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i>a. Giới thiệu bài.</i>


<i>b. Hoạt động 1: Nhận xét</i>


- Nêu nhiệm vụ: Nhận xét cách viết các tên


- 2 HS lên bảng, lớp theo dõi nhận xét.
- Lắng nghe.


- 1 HS đọc yêu cầu của bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

người , tên địa lý đã cho.
* Kết luận:


<i>c. Hoạt động 2: Ghi nhớ:</i>


- GV đó là quy tắc viết hoa tên người, tên
địa lý Việt Nam.


<i>d. Hoạt động 3: luyện tập:</i>
Bài 1:



- Kiểm tra HS viết đúng, sai, nhận xét.
Bài 2:


Kiểm tra HS viết đúng, sai, nhận xét.
Bài 3:


- Phát phiếu cho HS làm bài tập
<i><b>3. Củng cố – dặn dò:</b></i>


- Nhận xét tiết học. Dặn về nhà học bài và
làm bài tập


biểu ý kiến.


- 2 HS đọc SGK, lớp đọc thầm.


- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.


- Mỗi HS viết tên mình và địa chỉ gia
đình, 2 HS lên bảng viết.


- 1 HS đọc u cầu bài.


- HS viết tên xã, huyện, tỉnh ( thành phố)
của mình, 2 HS lên bảng viết.


- 1 HS đọc yêu cầu bài


- Thảo luận nhóm theo bàn. Đại diện


dán lên bảng và đọc kết quả, lớp nhận
xét.


<b>Buổi chiều</b>


<b>Tiết 1: Kể chuyện</b>


<b>TRUNG THU ĐỘC LẬP</b>


<b>I – Mục đích u cầu:</b>


3. Đọc trơn tồn bài: Biết đọc diễn vảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mean thiếu nhi,
niềm tự hào, mơ ước và hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của
thiếu nhi


4. Hiểu các từ ngữ trong bài:


- Hiểu ý nghĩa của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ , mơ ước của anh
về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Kiểm tra 2 HS đọc bài Chị em tôi , TLCH
trong SGK.


- Nhận xét, cho điểm.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>



<i>a. Giới thiệu bài:</i>


<i>b. Luyện đọc và tìm hiểu bài:</i>
<i>* Luyện đọc:</i>


- Chia bài thành 3 ñoan.


- Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ
được chú thích cuối bài, từ ngữ: Vằng vặc.
- Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng 1 số câu:
“ Đêm nay …nghĩ tới các em


<i>Anh mừng … sẽ đến với các em”</i>


- Đọc diễn cảm toàn bài.


<i>* Tìm hiểu bài: Nêu lần lượt các câu hỏi.</i>
? Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em
nhỏ vào thời điểm nào?


+ Ghi ý 1: Cảnh đẹp trong đêm trăng trung
thu độc lập đầu tiên. Mơ ước của anh chiến
sĩ …


Yêu cầu HS đọc đoạn 2, nêu lần lượt CH:
-Câu hỏi 2 SGK


- Câu hỏi 3 SGK


+ Ghi ý 2: Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc


sống tươi đẹp trong tương lai.


- Yêu cầu HS đọc đoan 3 và TLCH 4.
- Chốt lại những ý kiến hay của HS.
+ Ghi ý 3: Niềm tin vào những ngày tươi
đẹp sẽ đễn với trẻ em và đất nước.


- Nhắc lại đại ý và ghi bảng.
<i>* Đọc diễn cảm:</i>


- 3 HS tiếp nối đọc từng đoạn trong bài.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn,


- 2 HS đọc tiếp nối đọc và TLCH


- Laéng nghe.


- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn ( 2 lượt )


- Luyện đọc cá nhân.
- Luyện đọc theo cặp
- 2 HS đọc cả bài
- Lắng nghe


- Đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 1,
TLCH


- Nêu ý chính đoạn 1.
- Đọc thầm đoạn 2, TLCH
- Nêu ý chính đoạn 2.


- Đọc thầm đoạn 3, TLCH
- Nêu ý chính đoạn 3.
- Nêu đại ý bài văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

<i>“ Ngày mai …to lớn, vui tươi”</i>
- Nhận xét, cho điểm.


<i><b>3. Củng cố – dặn dò:</b></i>
- Nhận xét tiết học.
Dặn về nhà học bài


ra giọng đọc từng đoạn.
- Luyện đọc đoạn văn
- thi đọc diễn cảm.
- 1 HS đọc lại tồn bài.
<b>Tiết 2: Tiếng Việt</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Tiếp tục rèn luyện cho HS viết đúng chính tả.
- Biết trình bày một bài chính tả đúng đẹp.
<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Ổn định và giới thiệu.</b></i>
<i><b>2. Luyện viết:</b></i>


- Đọc mẫu bài viết.


- hỏi nội dung bài
- luyện viết từ khó.
- Sửa lỗi cho HS


- Đọc bài cho HS chép.
- Đọc cho HS soát lỗi.
Thu chấm, chữa bài.
<i><b>3. Nhận xét – dặn dị</b></i>


- Lắng nghe


- 2 em đọc , lớp đọc thầm
- suy nghĩ trả lời


- luyeän viết : bảy con
- chép bài


- sốt lỗi.


<b>Thứ tư</b>
<b>Buổi sáng</b>
<b>Tiết 1: Tập đọc</b>


<b>Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI</b>


<b>I – Mục đích yêu cầu:</b>


1. Biết đọc trơn, trôi chảy, đúng với một văn bản kịch. Cụ thể:


- Biết đọc ngắt, nghỉ đúng , rõ ràng để phân biệt tên nhân vật với lời nói nhân vật.
- Đọc đúng các từ địa phương HS dể phát âm sai. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu



</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

- Biết đọc vở kịch với giọng rõ ràng, hồn nhiên, thể hiện được tâm trạng háo hức, ngạc
nhiên, thán phục của Tin – Tin và Mi – tin thái độ tự tin, tự hào của những em be ở
vương quốc tương lai. Biết hợp tác phân vai đọc vở kịch.


<i>2. Hiểu ý nghĩa của màn kịch: Ước mưo của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạn phúc, ở </i>
đó trẻ em là những nàh phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống.


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài học.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- 2 HS tiếp nối đọc bài : Trung thu độc lập,
TLCH.


- Nhận xét, cho điểm.
<i><b>2. Bài mới: </b></i>


<i>a. Giới thiệu bài.</i>


<i>b. Luyện đọc và tìm hiểu màn 1</i>
“ Trong công xưởng xanh”
- GV đọc mẫu màn 1.


- chia màn 1 thành 3 đoạn: Đ1: 5 dòng đầu;


Đ2: 8 dòng tiếp theo; Đ3 : 7 dòng còn lại.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ được chú thích
cuối bài, hướng dẫn HS đọc đúng các câu
hỏi, câu cảm, phân biệt đâu là tên nhân vật,
đâu là lời nói của nhân vật.


* Tìm hiểu nội dung màn kịch


- tổ chức cho HS đối thoại, tìm hiểu nội
dung màn kịch, trả lời câu hỏi 1; 2


- Hướng dẫn đọc diễn cảm màn kịch theo
lối phân vai


- GV đọc mẫu lời thoại của Tin – tin với em
bé thứ nhất. Sau đó cho HS đọc.


<i><b>c. Luyện đọc và tìm hiểu màn 2:</b></i>
“ Trong khu vườn kì diệu”
- GV đọc diễn cảm màn 2


- 2 HS lên bảng đọc bài và TLCH.


- Lắng nghe,.


- Đọc thầm 4 dịng mở đầu giới thiệu vở
kịch.


- Lắng nghe, theo dõi.



- Quan sát tranh minh hoạ màn 1.
- Nhận biết 2 nhân vật Tin – tin, Mi –
tin, 5 em bé.


- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn 2 lượt.
- Luyện đọc cá nhân, đọc thầm theo
hướng dẫn của GV.


- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả màn kịch


- Đối thoại, tìm hiểu nội dung màn kịch
TLCH 1;2


- HS đọc màn kịch theo vai Tin – tin , Mi
– tin, em bé, người dẫn chuyện.


- 2 tốp HS thi đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

- Chia màn 2 thành 3 phần, hướng dẫn HS
luyện đọc như các bước ở màn 1.


* Tìm hiểu nội dung màn 2
- Lần lượt nêo câu hỏi 3; 4.


* hướng dẫn HD luyện đọc và thi đọc diễn
cảm màn 2 theo cách phân vai ( như màn 1)
<i><b>3. Củng cố – dặn dị:</b></i>


- Vở kịch nói lên điều gì?


- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà tập đọc


tin và 3 em bé , hoa quả trong tranh.
- Đọc thành tiếng, đọc thầm màn 2, quan
sát tranh và TLCH.


- HS phát biểu.


<b>Tiết 2: Tốn</b>


<b>TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP CỘNG</b>


<b>I – Mục đích yêu cầu</b>: Giúp HS:


- Chính thức nhận biết tính chất giao hốn của phép cộng.


- Bước đầu sử dụng tính chất giao hốn của phép cộng trong một số trường hợp đơn
giản.


<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- 2 HS lên bảng chữa bài tập 4.
- Nhận xét, cho điểm.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>
<i>a. Giới thiệu bài.</i>



<i>b. Hoạt động 1: Nhận biết tính chất giao </i>
hốn của phép cộng.


- Kẻ sẵn bảng như SGK. Mỗi lần cho a và b
nhận giá số thì lại yêu cầu HS tính giá trị
của a+b và của b+a rồi so sánh.


- Ví dụ: Cho a= 20 , b= 30 thì a+ b = ? và
b+a = ? ; so sánh a+b với b+a?


- Làm tương tự với các gía trị khác của a; b
- yêu cầu HS nhận xét giá trị của a+b và


- 2 HS lên bảng làm. Lớp theo dõi nhận
xét.


- Trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

b+a.


- Viết bảng a+b = b+a


* Kết luận: Khi đổi chổ các số hạng trong
tổng thì tổng không thay đổi.


<i>c. Hoạt động 2: Thực hành:</i>
Bài 1:


- Hướng dẫn HS làm miệng.


BaØi 2: SGK


- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 3:


- Chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho
các nhóm thảo luận.


- Phát phiếu học tập để HS điền.
- Chữa bài.


- yeâu cầu HS giải thích tại sao điền dấu >;
<; =.


<i><b>3. Củng cố – dặn dò:</b></i>


- Tổng kết giờ học; dặn HS chuẩn bị bài
sau.


- Phát biểu bằng lời.
- 4;5 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc yêu cầu.


- Căn cứ vào phép cộng ở dòng trên, lần
lượt nêu kết quả.


- 1 HS đọc yêu cầu bài.


- 2 HS lên bảng trình bày , lớp cùng làm.
- Nêu yêu cầu bài tập 3.



- HS làm việc được giao.


- Đại diện 2 nhóm trình bày. Các nhóm
nhận xét, bổ sung.


<b>Tiết 3: Tập làm văn</b>


<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN</b>


<b>I – Mục đích yêu cầu:</b>


- Dựa trên hiểu biết về đoạn văn HS tiếp tục luyện tập xây dựng hoàn chỉnh các đoạn
văn của một câu chuyện gồm nhiều đoạn ( đã cho sẵn cốt truyện )


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- 4 tờ phiếu viết nội dung chưa hồn chỉnh của một đoạn văn, có chổ trống ở những
đoạn chưa hoàn chỉnh để HS viết. Vở bài tập.


<b>III – Các hoạt động dạy:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
- 2 HS lên bảng.
- Nhận xét, cho điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

<i><b>2. Bài mới:</b></i>
<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>



<i><b>b. Hướng dẫn làm bài tập.</b></i>
Bài tập 1:


- Giới thiệu tranh minh hoạ truyện


- Yêu cầu HS nêu các sự việc chính trong
cốt truyện.


- Chốt ý: trong cốt truyện, mỗi lần xuống
dòng là một sự việc.


Bài tập 2;


- Phát phiếu cho HS làm.
- Nhận xét bài của bạn


- 4 HS khác đọc bài viết của mình.
- Kết luận những HS có đoạn văn hồn
chỉnh hay nhất.


<i><b>3. Củng cố – dặn dò:</b></i>
- Nhận xét tiết học.


- u cầu mỗi HS về nhà hồn chỉnh thêm
1 đoạn nữa.


văn.


- lắng nghe.



- HS đọc cốt truyện vào nghề, lớp theo
dõi.


- Quan saùt tranh.


- Lần lượt nêu các sự việc chính.


- 1 HS nêu yêu cầu của bài.


- 4 HS tiếp nối đọc 4 đoạn chưa hoàn
chỉnh của truyện vào nghề.


- Đọc thầm 4 đoạn văn, tự lựa chọn để
hoàn chỉnh 1 đoạn viết vào vở BT.
- Dán kết quả lên bảng. Tiếp nối nhau
trình bày, lớp nghe, nhận xét.


- 4 HS khác lần lượt đọc kết quả


<b>Buổi chiều</b>


<b>Tiết 1: Khoa học</b>
<b>Tiết 2: Tiếng việt</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I – Mục tiêu: </b>


- Tiếp tục rèn luyện cho HS dựa trên những thông tin về nội dung của đoạn văn, xây
dựng hoàn chỉnh các đoạn văn của một câu chuyện.



- Biết sử dụng tiếng việt hay, lời văn sáng tạo, sinh động.
<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

<i><b>2. Luyện tập:</b></i>


a) Gọi HS đọc cốt truyện


- Yêu cầu HS đọc thầm ý chính của từng
đoạn.


- ghi ý chính lên bảng


b) Gọi 4 em nối tiếp đọc 4 đoạn chưa hoàn
chỉnh của truyện.


- Phát phiếu BT cho các nhóm.


- Chỉnh sửa lỗi, dùng từ, câu cho từng nhóm.
- Yêu cầu đọc lại đoạn văn đã hồn chỉnh.
<i><b>3. Nhận xét – dặn dị.</b></i>


- 3 HS đọc – lớp theo dõi
- HS đọc thầm


- HS đọc ý chính
- 4 em nối tiếp đọc.
- Hoạt động nhóm.



- Đại diện nhóm trình bày
- HS đọc.


<b>Tiết 3: Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Tiếp tục rèn luyện cho HS nhận biết tính chất giao hốn của phép cộng.
- p dụng tính chất giao hốn của phép cộng để làm bài tập.


<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


TG Hoạt động dạy Hoạt động học


<i><b>1. Ổn định và giới thiệu</b></i>
<i><b>2. Luyện tập:</b></i>


Bài 1: Cho 24 + 26 + 78 + 22 = 150. Khơng
cần tính hãy nêu ngay giá trị của các tổng
dưới nay và giải thích.


26+ 78 + 22+ 24 =
78 + 24 + 26 + 22 =
24 + 78 + 22 + 26 =


Bài 2: Đổi chổ các số hạng của tổng để tính
tổng theo cách thuận tiện nhất.


145 + 789 + 855; 462 + 9856 + 548


912 + 3457 + 88; 245+ 6023 + 755
<i><b>3. Nhận xét – Dặn dò.</b></i>


- Lắng nghe


- HS lần lượt nêu kết quả và giải thích.
- Giá trị của tổng dưới đây đều bằng
nhau.


- Khi đổi chổ các số hạng của tổng, thì
tổng khơng thay đổi.


- Làm bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

<b>Thứ 5</b>
<b>Buổi sáng</b>
<b>Tiết 1: Tốn</b>


<b>BIỂU THỨC CĨ CHỨA 3 CHỮ</b>


<b>I – Mục đích yêu cầu:</b> Giúp HS:


- Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa 3 chữ.


- Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa 3 chữ.
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ viết sẳn ví dụ và kẻ một bảng theo mẫu SGK.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<i><b>1. KT bài cũ:</b></i>


- 2 HS lên bảng làm bài tập:


- Dùng tính chất giao hốn thử lại phép
cộng. 3457 + 912; 9856 + 1244;
- Chữa bài, cho điểm.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>
<i>a. Giới thiệu bài:</i>


<i>b. Hoạt động 1: GT biểu thức có chứa 3 chữ.</i>
+ Biểu thức có chứa 3 chữ.


+ u cầu HS đọc bài tốn ví dụ.
- Treo bảng số.


- GV nêu mẫu dịng đầu của bảng, lần lượt
vừa nói vừa viết vào các cột của bảng.
- Theo mẫu, GV hướng dẫn HS tự nêu và
viết vào các dòng tiếp theo của bảng để có
dịng cuối cùng.


* Giá trị của biểu thức chứa 3 chữ:


- Nêu biểu thức a + b + c rồi tập cho HS nêu
như SGK.


- HD học sinh nêu nhận xét: Mỗi lần thay


chữ bằng số ta tính được gì?


- 2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi.
Nhận xét.


- Lắng nghe
- 2 HS đọc


- Giải thích mỗi chỗ….trong ví dụ.
- Nêu vấn đề cần giải quyết.


- HS nhắc lại mẫu như GV vừa nêu.
- Tự làm và viết tiếp vào bảng.
- 2 – 3 HS nhắc lại


- 1 HS neâu


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

(…Một giá trị của biểu thức a + b + c)
<i>c. Hoạt động 2: Thực hành:</i>


Bài 1:
- Chữa bài
Bài 2:


- Giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập.
- Chữa bài.


Baøi 4:


- Chấm, chữa bài.


<i><b>3. Củng cố – Dặn dò:</b></i>
- Tổng kết giờ học.


- Dặn về nhà làm bài tập.


- HS tự làm bài tập.


- 1 số HS lên bảng làm, lớp làm nháp,
nhận xét bài của bạn.


- 1 HS nêu lại cách tính P hình tam giác
- 3 HS lên bảng làm phần b). lớp làm
vào vở.


<b>Tiết 2: Luyện từ và câu</b>


<b>LUYỆN VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM.</b>


<b>I – Mục đích yêu cầu:</b>


- Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam để
viết đúng số tên riêng Việt Nam.


<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Bản đồ địa lí Việt Nam, mấy tờ giấy khổ to kẻ bảng, các nhóm thi làm BT 2.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. KT bài cũ:</b></i>


- KT 2 học sinh
- Nhận xét, ghi điểm
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i>a. Giới thiệu bài</i>


<i>b. Hướng dẫn HS làm bài tập.</i>
Bài 1:


- Nêu yêu cầu của bài


- Gọi 3 HS lên bảng


- 2 HS lên bảng làm theo yêu cầu của
GV.


- Lớp nhận xét, bổ sung


- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Giải nghĩa từ Long Thành.


- Lớp đọc thầm bài ca dao, phát hiện
những tên riêng và viết sửa lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 2:


- Treo bảng đồ địa lí Việt Nam, giải thích
u cầu bài tập.



- 4 nhóm thảo luận bài


- GV nhận xét, bổ sung, kết luận
<i><b>3. Củng cố – dặn dò:</b></i>


- Nhận xét tiết học


- Nhắc HS ghi nhớ kiến thức đã học để
không viết sai quy tắc chính tả tên người ,
tên địa lý Việt Nam.


- 2 HS đọc yêu cầu bài.


- thảo luận nhóm , ghi kết quả vào
phiếu. Đại diện nhóm trình bày trước
lớp.


- các nhóm nhận xét, bổ sung.
- HS viết vào vở.


- lắng nghe


<b>Tiết 3: Địa lí</b>


<b>MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN</b>


<b>I – Mục đích yêu cầu</b>: Học xong bài này HS biết:


- Một số dân tộc ở Tây Nguyên. Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư,
buôn làng, trang phục, sinh hoạt, lễ hội của một số dân tộc Tây Nguyên.



- Mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên.


- Dựa vào lược đồ, tranh ảnh tìm kiếm kiến thức.


- Yêu quý các dân tộc Tây Ngun và có ý thức tơn trọng truyền thống văn hóa của
các dân tộc.


<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


-2 HS lên bảng nêu u cầu
- Nhận xét, cho điểm.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i>a. Hoạt động 1: Tây Nguyên – Nơi có nhiều</i>
dân tộc sinh sống.


- Yêu cầu HS đọc miục 1 SGK và TLCH.
+ kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên
+ mỗi dân tộc ở Tây Ngun có đặc điểm gì
riêng biệt.


- 1 HS chỉ trên lược đồ tên các Cao
nguyên.


- 1 HS nêu đặc điểm về khí hậu ở Tây
Nguyên



</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

+ dân cư tập trung ở Tây Nguyên có đông
không?


- HS trả lời trước lớp.
* Kết luận:


<i>b. Hoạt động 2: Nhà rông ở Tây Nguyên.</i>
- yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, quan sát
tranh, ảnh TLCH.


- quan sát H4 mô tả những đặc điểm nổi bật
của nhà rơng.


- Nhận xét.


<i>c. Hoạt động 3: Trang phục, lễ hội.</i>


- 4 nhóm thảo luận về trang phục, lễ hội ở
Tây Nguyên.


- Nhận xét câu trả lời của HS.
<i><b>3. Củng cố – dặn dò:</b></i>


- Nhận xét giờ học, dặn về nhà làm bài tập


- Thảo luận nhóm


- cử đại diện trình bày, lớp nhận xét, bổ
sung.



- HS mơ tả.
- lớp nhận xét.
- thảo luận nhóm.


- đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét,
bổ sung.


- HS trình bày tóm tắt nội dung bài học.
<b>Buổi chiều</b>


<b>Tiết 1: Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I – Mục tiêu: </b>


- Luyện tập cho HS nhận biết được biểu thức có chứa ba chữ, giá trị của biểu thức có
chứa ba chữ.


- Biết cách tính giá trị biểu thức có chứa ba chữ.
<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Ổn định và giới thiệu:</b></i>
<i><b>2. Luyện tập:</b></i>


Bài 1: Điền giá trị của biểu thức vào ô
trống



a b c a+b+c axb+c a:b+c


125 5 18


4028 4 147


2538 9 205


- Lắng nghe
- HS tự làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

- Thu chấm, chữa bài.
<i><b>3. Nhận xét – dặn dị</b></i>
<b>Tiết 2: Tiếng việt</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Ơn luyện cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam
- Viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam.


<b>II – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Ổn định và giới thiệu.</b></i>
<i><b>2. Luyện tập</b></i>


a) Viết 10 tên bạn nam và 10 tên bạn nữ
trong lớp em.



- tuyên dương đội thắng cuộc


b) Ghi lại tên địa lí mà em biết: tên hồ, tên
núi, tên đường, tên xóm, xã, huyện, tỉnh,…
- Thu chấm, chữa bài.


<i><b>3. Nhận xét – dặn dò.</b></i>


- Lắng nghe


- Chia 2 đội thi tiếp sức.
- HS tự làm bài.


<b>Thứ sáu</b>
<b>Buổi sáng</b>
<b>Tiết 1: Tốn</b>


<b>TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG</b>


<b>I – Mục đích yêu cầu</b>: Giúp HS


- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng


- Vận dụng tính chất giao hốn và kết hợp để tính bằng cách thuận tiện nhất.
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng kẻ sẳn nội dung như SGK.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

a b c a+b+c axb+c a:b+c


125 5 18


4028 4 147


2538 9 205


- Chữa bài, nhận xét, cho điểm.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


- Giới thiệu bài.


<i>a. Hoạt động 1: GT tính chất kết hợp của </i>
phép cộng


- Treo bảng đã chuẩn bị lên.


- HS tính giá trị của biểu thức (a+b)+c và a+
(b+c) trong từng trường hợp để điển vào
bảng.


- Yêu cầu HS so saùnh.


Giá trị của biểu thức (a+b)+c và a+(b+c) với
từng giá trị của a;b;c.



Vậy khi tat hay chữ bằng số thì giá trị của
biểu thức (a+b)+c ln bằng giá trị của biểu
thức a+(b+c).


Vậy ta có thể viết: (a+b)+c = a+ (b+c).
* kết luận:


<i>b. Hoạt động 2: Thực hành:</i>


Bài 1a) Cho HS tự làm bài sau đó chữa bài
Bài 2: HS tự làm bài


Bài 3: HS tự làm.


- Chấm vở 10 em, nhận xét, sửa sai.
<i><b>3. Củng cố – dặn dị:</b></i>


- Nhận xét tiết học, dặn về nhà học bài


xét, bổ sung.


- Đọc bảng số.


- 3 HS lên bảng thực hiện tính.


- HS so sánh giá trị của 2 biểu thức (a+b)
+c và a+(b+c).


- 2;3 HS nhắc lại
- 2;3 HS nhắc lại.



- 3 HS lên bảng làm . lớp làm vào vở.
- HS đọc đề bài và tự làm vào vở.


<b>Tiết 2: Tập làm văn</b>


<b>LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN</b>


<b>I – Mục đích yêu cầu:</b>


- Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

- Bảng viết sẵn đề bài và các gợi ý.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- 2 HS lên bảng , mỗi em đọc 1 đoạn văn đã
viết hồn chỉnh của mình về truyện Vào
<i>nghề</i>


- Nhận xét, cho điểm.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


a. Giới thiệu bài


<i>b. Hướng dẫn HS làm bài tập.</i>



- hướng dẫn HS nắm chắc yêu cầu của đề
bài.


+ Gạch chân dưới những từ quan trọng của
đề ( giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình
<i>tự thời gian)</i>


- Nhận xét, chấm điểm cho HS
<i><b>3. Củng cố – dặn dò:</b></i>


- Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà sửa
lại câu chuyện đã viết.


- 2 HS lên bảng đọc, lớp theo dõi, nhận
xét, bổ sung.


- Laéng nghe.


- 2 HS đọc đề bài và các gợi ý.
- Đọc thầm 3 gợi ý, suy nghĩ , trả lời.
- Làm bài sau đó kể chuyện trong nhóm.
Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Lớp
theo dõi ,nhận xét .


- Viết vào vở.


- 3; 4 HS đọc bài viết của mình


<b>Tiết 3: Lịch sử</b>



<b>CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO</b>


<b>I – Mục đích yêu cầu</b>: Học xong bài này HS biết:


- Vì sao có trận đánh Bach Đằng.


- Kể lại được diễn biến chính của trận đánh Bach Đằng.


- Trình bày được ý nghĩa của trận đánh Bach Đằng đối với lịch sử dân tộc.
<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài học, phiếu học tập.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
- 2 HS lên bảng TLCH
- Nhận xét, cho điểm.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i>a. Hoạt động 1: Tìm hiểu về con người NQ</i>
- Yêu cầu HS đọc SGK và TLCH.


+ Ngô Quyền là người ở đâu?
+ Ông là người như thế nào?
+ Ông là con rể của ai?


<i>b. Hoạt động 2: Trânh đánh Bạch Đằng.</i>
- Thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi và
điền vào phiếu học tập.



- Đại diện trình bày kết quả thảo luận.
- Tổ chức cho 2 HS thi tường thuật lại trận
đánh Bạch Đằng.


- Nhận xét, tuyên dương, phê bình.
<i>c. Hoạt động 3: ý nghĩa của chiến thắng.</i>
- Sau khi đánh tan quân Nam hán Ngô
Quyền đã làm gì? Điều đó có ý nghĩa như
thế nào?


- Kết luận về nội dung này.
<i><b>3. Củng cố – dặn dò:</b></i>


- Tổng kết tiết học.
- Dặn về nhà học bài


- 2 HS lên bảng TLCH, lớp nhận xé, bổ
sung.


- Quan sát tranh và nêu những gì em
thấy


- Làm việc cá nhân


- 1 số HS nêu những hiểu biết về Ngô
Quyền


- Nhận phiếu và thảo luận trong nhóm
tìm câu trả lời và điền vào phiếu
- HS thực hiện tương thuật.



- Lớp thảo luận trả lời các câu hỏi.
- 2; 3 HS đọc phần ghi nhớ SGK


<b>Tiết 4: Sinh hoạt</b>


<b>SINH HOẠT LỚP</b>


I – Mục tiêu:


- Đánh giá hoạt động trong tuần qua.
- Đề ra kế hoạch tuần tới.


<b>II – Cách tổ chức:</b>
<i>1. Đánh giá:</i>


- Nề nếp ra vào lớp, sinh hoạt lớp, thể dục giữa giờ.
- Việc học bài và làm bài tập của HS


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×