Ngày soạn:
MỞ ĐẦU SINH HỌC
Bài 1:ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Nêu lên được những đặc điểm của cơ thể sống
-Phân biệt vật sống và vật không sống
2. Kó năng:
Biết cách thiết lập bảng so sánh đặc điểm của các đối tượng để xếp loại chúng và rút ra nhận
xét
3. Thái độ:
Giáo dục lòng yêu thiên nhiên yêu thích môn học
II.Phương pháp:
-Trực quan
-Nêu và giải quyết vấn đề
-Hợp tác nhóm
III.Phương tiện:
-Giáo viên:phiếu học tập ,tranh vẽ
-Học sinh:đọc và soạn trước bài ở nhà
IV.Tiến trình bài giảng:
1.Ổn đònh: 1phút
-Giáo viên:kiểm tra sỉ số
-Học sinh: báo cao sỉ số
2.Vào bài: 1phút
-Hằng ngày chúng ta tiếp xúc với các loại đồ vật cây cối,con vật khác nhau.Đó là thế giới vật
chất quanh ta chúng bao gồm các vật sống và vật không sống.Vậy vật sống có những đặc điểm
cơ bản nào bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi đó
3.Các hoạt động:
Nội dung tiết dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Tiểu kết1.Vật sống và vật
không sống
-Vật sống:lấy thức ăn ,nước
uống,lớn lên ,sinh sản
-Vật không sống:không lấy thức
ăn,không lớn lên
Hoạt động 1:nhận dạng vật
sống và vật không sống (24
phút)
-Cho học sinh nêu một số ví dụ
về một số loài vật,đồ vật cây
cối xung quanh chúng ta
-Các nhóm thảo luận:4 phút
* Con gà ,cây đậu cần những
điều kiện gì đểsống
*Hòn đá có cần những điều kiện
giống như con gà và cây đậu
Mục tiêu:nhận dạng vật sống
và vật không sống qua biểu
hiện bên ngoài
-Học sinh tìm ví dụ:cây đậu ,con
gà, hòn đá,cái bàn,con thỏ,cây
viết…..
-Các nhóm thảo luận và báo cáo
*Con gàvàcây đậu cần nước
;không khí,thức ăn để sống
*Hòn đá không cần những điều
kiện giống như con gà và cây
không?
*Sau một thời gian chăm sóc đối
tượng nào tăng kích thước đối
tượng nào không?
-Điểm khác nhau cơ bản giữa
vật sống và vật không sống là
gì?
-Tìm một vài ví dụ về vật sống
và vật không sống
đậu
*Sau một thời gian chăm sóc con
gà và cây đậu tăng kích thước
còn hòn đá thì không
-Vật sống lấy thức ăn, nước
uống, lớn lên ,sinh sản còn vật
không sống thì ngược lại
-Học sinh tự tìm ví dụ về vật
sống và vật không sống
Tiểu kết2.Đặc điểm của cơ thể
sống
-Có sự trao đổi chất với môi
trường thì mới tồn tại được
-Lớn lên và sinh sản
Hoạt động 2: đặc điểm của cơ
thể sống(12 phút)
-Giáo viên hướng dẫn học sinh
làm bảng phụ trang 6,các nhóm
thảo luận 3phút
-Yêu cầu học sinh dựa vào bảng
phụ vừa hoàn thành để rút ra
kết luận đặc điểm của cơ thể
sống
Mục tiêu:biết được đặc điểm
của cơ thể sống là trao đổi
chất để lớn lên
-Các nhóm theo dõi giáo viên
hướng dẫn để hoàn thành
bảng,sau đó cử đại diện các
nhóm báo cáo
-Học sinh dựa vào bảng để tìm ra
đặc điểm của cơ thể sống
4.Cũng cố:5 phút
*Trong các dấu hiệu sau đây,dấu hiệu nào là chung cho mọi cơ thể sống
a.Lớn lên
b.Sinh sản
c.Di chuyển
d.Lấy các chất cần thiết
e.loại bỏ các chất thải
Từ đó cho biết đặc điểm chung của cơ thể sống?
5.Dặn dò: 2 phút
*Làm bài tập 1,2 trang 6
*Soạn bài 2 “Nhiệm vụ của sinh học”
*Sưu tầm một số tranh ảnh về sinh vật trong tự nhiên
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 1
Tiết 2
Ngày soạn:
BÀI 2 :NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Nêu được một số ví dụ để thấy sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt lợi hại của
chúng
-Biết được bốn nhóm sinh vật chính:vi khuẩn ,nấm, thực vật, động vật.
-Hiểu được nhiệm vụ của sinh học và thực vật học
2.Kó năng:
Quan sát so sánh
3. Thái độ:
Yêu thiên nhiên và môn học
II.Phương pháp:
-Trực quan
-Nêu và giải quyết vấn đề
-Hợp tác nhóm
III.Phương tiện:
*Giáo viên:-nh cảnh tự nhiên về sự đa dạng của sinh vật
-Phiếu học tập
-Tranh vẽ hình 2.1sgk
*Học sinh:-Xem trước bài mới
-nh cảnh tự nhiên
IV.Tiến trình bài giảng:
1.ổn đònh:1 phút
*Giáo viên:kiểm tra só số
*Học sinh:Báo cáo só số
Kiểm tra bài cũ: 4 phút
Nêu đặc điểm cơ bản của cơ thể sống?Cho 3 ví dụ về vạt sống và vật không sống
2.Vào bài: 1phút
Sinh học là khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật trong tự nhiên.Có nhiều loại sinh vật
khác nhau:động vật,thực vật,vi khuẩn,nấm…Vậy sinh học có nhiệm vụ gì? Bài học hôm nay sẽ trả
lời câu hỏi trên
3.Các hoạt động:
Nội dung tiết dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Tiểu kết1:Sinh vật trong tự
nhiên
-Sinh vật trong tự nhiên rất
phong phú vàđa dạng bao
gồm 4 nhóm chính:vi
khuẩn,nấm,thực vật, động
vật
Hoạt động 1:Sự đa dạng
của các sinh vật trong tự
nhiên(23 phút)
-Yêu cầu học sinh làm bài
tập bảng sgk trang 7 theo
nhóm trong 4 phút
Mục tiêu:Giới sinh vật đa
dạng,sống nhiều nơi và có
liên quan đến đời sống
con người
-Hoàn thành bảng sau đó
cử đại diện các nhóm báo
cáo,nhận xét, bổ sung
-Dựa vào bảng trên em có
nhận xét gì về giới sinh vật
trong tự nhiên?ví dụ:nơi
sống ,kích thước vàvai trò
của chúng đối với con
người
-Dựa vào bảng trên cho
biết có thể chia thế giới
sinh vật thành mấy nhóm?
-Riêng còn có loại không
phải thực vật cũng không
phải động vật chúng thường
có kích thước nhỏ,
thậm chí rất nhỏ,vậy chúng
là gì.Yêu cầu học sinh đọc
thông tin sgk và hình2.1 để
trả lời câu hỏi
-Vậy sinh vật trong tự
nhiên được chia làm mấy
nhóm lớn?
-Giới sinh vật trong tự
nhiên rất đa dạng và phong
phú
-Học sinh xếp các sinh vật
có cùng đặc điểm giống
nhau vào một nhóm:động
vật,thực vật
-Học sinh đọc thông tin sgk
và quan sát tranh vẽ 2.1
trảlời đó là nấm và vi
khuẩn
-Sinh vật trong tự nhiên
được chia làm 4 nhóm
lớn:nấm ,vi khuẩn, thực vật
,động vật.
Tiểu kết 2: Nhiệm vụ của
sinh học
Nghiên cứu hình thái ,cấu
tạo và đời sống cũng như
của sinh vật nói chung và
của thực vật nói riêng để
sử dụng hợp lí,phát triển và
bảo vệ chúng phục vụ đời
sống con người
Hoạt động 2:Nhiệm vụ của
sinh học(12 phút)
-Yêu cầu 1 học sinh đọc
thông tin sgk trang 8 và trả
lời câu hỏi nêu nhiệm vụ
của sinh học?
-Nêu nhiệm vụ của thực
vật học?
Mục tiêu:hiểu được nhiệm
vụ của bộ môn sinh học nói
chung và thực vật học nói
riêng có liên quan đến đời
sống con người
-Học sinh đọc thông tin sgk
và trả lời câu hỏi nhiệm vụ
của sinh học
-Học sinh dựa vào thông tin
sgk để trả lời
4 Cũng cố :
-Sinh vật trong tự nhiên được chia làm mấy nhóm? Kể tên
-Cho biết nhiệm vụ của sinh học?
-Làm bài tập 3 trang 9sgk
5. Dặn dò:
-Học bài cũ
-Làm bài tập sgk
-Sưu tầm tranh ảnh về thực vật trong tự nhiên
-Xem lại kiến thức về quang hợp đã học ở lớp 5
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
5
Tiết:9
Ngày soạn:
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh nhận biết và phân biệt được 2 loại rễ chính là rễ cọc và rễ chùm
- Phân biệt được cấu tạo và chức năng các miền của rễ
2.Kỹ năng:
-Quan sát
-Phân biệt
-So sánh
3.Thái độ:
-Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật
II. Phương pháp:
- Quan sát tìm tòi
- Thảo luận nhóm
- Nêu và giải quyết vấn đề
III. Phương tiện:
-Giáo viên:-M ẫu vật cây nhãn, cây hành, cây lúa
-Tranh phóng to hình:9.1,9.2,9.3 sgk
-Học sinh:Mẫu vật cây mít ,cây nhãn ,cây lúa
IV.Tiến trình bài giảng:
1. ổn đònh :1 phút
-Giáo viên:kiểm tra só số
-Học sinh:Báo cáo só số
Kiểm tra bài 4phút
Nêu quá trình lớn lên và phân chia tế bàò ý nghóa của quá trình đó
Y1nghóa của quá trình đó
2.Mở bài 1 phút:
Chúng ta biết rễ hút nước và muối khoáng hoà tan.Vậy có mấy loại rễ,rễ có mấy miền và chúng
có chức năng gì.Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi trên
3Các hoạt động:
Nội dung tiết dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Tiểu kết 1:các loại rễ:
Có 2 loại rễ chính:rễ cọc
và rễ chùm
-Rễ cọc gồm các rễ cái
và các rễ con.Ví dụ:ổi
,xoài,mít..
-Rễ chùm:gồm nhiều rễ
con bằng nhau mọc từ
gốc thân.Ví dụ :lúa
,ngô...
Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại
các loại rễ và phân biệt
chúng:17phút
-Cho các nhóm mang mẫu vật đặt
chung lại với nhau
-Phát phiếu học tập
BT Nhóm A B
1
2
3
Tên cây
Đặc điểm chung
của rễ
Đặt tên rễ
-Cho các nhóm thảo luận 3 phút
-Các nhóm báo cáo
-Cho học sinh làm bài tập trang 29
sgk
-Cho học sinh tìm một số ví dụ về
rễ cọc và rễ chùm
Mục tiêu: nắm được 2
loại rễ chính:
-Các nhóm tập trung mẫu
vật
-Nhận phiếu học tập và
thảo luận nhóm
-Các nhóm thảo luận trong
3 phút
-Cử đại diện các nhóm báo
cáo các nhóm khác nhận
xét bổ sung
-Học sinh trả lời:
*Rễcọc:Bưởi,cải,hồng
xiêm
*Rễ chùm:hành,lúa
-Học sinh tự tìm ví dụ
Tiểu kết 2:Các miền
của rễ
-Miền trưởng thành: dẫn
truyền
-Miền hút : hấp thụ nước
và muối khoáng
-Miền sinh trưởng: làm
cho rễ dài ra
-Miền chóp rễ:che trở
cho đầu rễ
Hoạt động 2:tìm hiểu các miền
của rễ( 17phút)
-Giáo viên treo tranh câm các miền
của rễ và các thông tin ghi sẵn cho
học sinh lên xác đònh các miền của
rễ
-Nhìn trên tranh vẽ cho biết rễ có
mấy miền? Kể tên
-Giáo viên phát các miếng bìa có
ghi sẵn chức năng của các miền cho
học sinh gắn lên tranh vẽ
-Giáo viên chốt lại bằng cách cho
học sinh trả lời câu hỏi
*Rễ có mấy miền?
*Nêu chức năng của từng miền?
Mục tiêu:Xác đònh các
miền của rễ và chức
năng
-Học sinh quan sát tranh vẽ
và gắn các thông tin xác
đònh các miền của rễ
-Học sinh nhìn lên tranh vẽ
trả lời
-Học sinh gắn các chức
năng phù hợp với các miền
rồi sau đó gọi 1 vài em
nhận xét bổ sung
-Học sinh vận dụng kiến
thức vừa thu được để trả lời
4.Củng cố: (4 phút )
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng
Trong những nhóm cây sau đây những nhóm cây nào gồm toàn cây có rễ cọc
a.xoài ,ớt ,đậu ,hoa hồng
b.Bưởi, cà chua, hành ,cải
c.Táo ,mít ,su hào, ổi
d.Dừa ,hành ,lúa ,ngô
5.Dặn dò: (1 phút)
-Đọc mục em có biết
-Trả lời câu hỏi sách giáo khoa
-Xem trước bài cấu tạo miền hút của rễ
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Tuần:5
Tiết: 10
Ngày soạn:
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Học sinh hiểu được cấu tạo và chức năng các bộ phận miền hút của rễ
-Bằng quan sát nhận xét thấy được đặc điểm cấu tạo các bộ phận phù hợp với chức năng của
chúng
-Biết sử dung kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng thực tế
2.Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh
3.Thái độ:
Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh
II. Phương pháp:
- Quan sát tìm tòi
- Thảo luận nhóm
- Nêu và giải quyết vấn đề
III. Phương tiện:
-Giáo viên:Tranh vẽ hình 10.1, hình 10.2 ,hình 7.4,bảng phụ
-Học sinh:Xem trước kiến thức ở nhà
IV. Tiến trình bài giảng
1.Ổn đònh (1phút):
-Giáo viên: Kiểm tra só số
-Học sinh: Báo cáo só số
Kiểm tra bài cũ (4 phút):
-Có mấy loại rễ chính,nêu đặc điểm của từng loạivà cho ví dụ
-Rễ có mấy miền ,nêu chức năng của từng miền
2.vào bài (1 phút):
Rễ có 4 miền các miền của rễ đều có chức năng quan trọng ,nhưng vì sao miền hút lại là phần
quan trọng nhất của rễ
3.Các hoạt động
NỘI DUNG TIẾT DẠY HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Tiểu kết 1:Cấu tạo miền hút
của rễ
Gồm 2 phần chính: vỏ và trụ
giữa
-Vỏ: biểu bì , thòt vỏ
-Trụ giữa : bó mạch , ruột
Bó mạch : mạch rây , mạch gỗ
Hoạt đông 1: chỉ ra cấu tạo
miền hút gồm 2 phần vỏ và
trụ giữa (15 phút)
-Treo tranh phóng to hình
10.1,hình 10.2 sgk
-Yêu cầu học sinh nghiên cứu
bảng cấu tạo và chức năng của
miền hút
-Cho học sinh thảo luận :
*Cấu tạo miền hút gồm mấy
phần?
*Vỏ và trụ giữa gồm những
phần nào?
*Nêu cấu tạo của từng phần?
*Tiểu kết: cấu tạo miền hút
gồm:vỏ và trụ giữa.Bó mạch
xếp xen kẻ
-Mục tiêu: thấy được cấu tạo
miền hút gồm vỏ và trụ giữa
-Học sinh theo dõi tranh trên
bảng ghi nhớ thông tin
-Học sinh nghiên cứu thông tin
-Các nhóm thảo luận và báo
cáo:
*Cấu tạo miền hút gồm 2
phần:vỏ và trụ giữa
*vỏ gồm biểu bì và thòt vỏ,trụ
giữagồm bó mạch và ruột,bó
mạch gồm mạch rây và mạch
gỗ
*Cho học sinh lên bảng gắn
các thông tin cấu tạo từng
phần
Tiểu kết 2:chức năng của
miền hút
*Vỏ:
-Biểu bì:bảo vệ các bộ phận
bên trong rễ.Một số tế bào
biểu bì kéo dài thành lông hút
hút nước và muối khoáng hoà
tan
-Thòt vỏ :chuyển các chất từ
lông hút vào trụ giữa
*Trụ giữa:
-Bó mạch: vận chuyển các
chất
-Ruột: chứa chất dự trữ
Hoạt động 2:tìm hiểu chức
năng của miền hút (19 phút)
-Giáo viên cho học sinh
nghiên cứu bảng sgk và thảo
luận:cấu tạo từng bộ phận của
miền hút phù hợp với chức
năng như thế nào?sau đó cho
các nhóm gắn bảng các chức
năng tương ứng với cấu tạo
-Treo hình.2 và hình 7.4sgkvà
trả lời câu hỏi sau:
*Các thành phần cấu tạo nên
tế bào lông hút?
*Có thể coi lông hút như một
tế bào được không? Vì sao?
*Tìm sự giống nhau và khác
nhau giữa tế bào thực vật và tế
bào lông hút ?
*Lông hút có tồn tại mãi
Mục tiêu:thấy được từng bộ
phận của miền hút phù hợp
với chức năng
-Các nhóm nnghiên cứu thông
tin và trả lời câu hỏi sau đó cử
đại diện các nhóm lên gắn
thông tin các nhóm khác nhận
xét bổ sung
-Học sinh quan sát tranh vẽ và
trả lời câu hỏi:
*Vách tế bào ,màng sinh
chất ,chất tế bào,không bào và
nhân
*Được vì có đủ các thành phần
của 1 tế bào
*Khác :tế bào lông hút không
có lục lạp,có không bào
lớn,nhân di chuyển đên đầu
lông hút
*Lông hút không tồn tại mãi
không?vì sao?
*Có phải tất cả rễ cây đều có
lông hút không ?vì sao?
mãi,vì khi già lông hút sẽ rụng
đivà thay thế bởi tế bào lông
hút khác
*Không ,vì một số cây sống ở
nước không có lông hút
4.Củng cố (4 phút )
-Cho học sinh chỉ trên mô hình các bộ phận của miền hút nêu cấu tạo và chức năng của từng
phần
-Khoanh tròn vào câu trảlời đúng:
a.Cấu tạo miền hút gồm :vỏ và trụ giữa
b.Vỏ gồm biểu bì và thòt vỏ có chức năng hút nước và muối khoáng rồi chuyển vào trụ giữa
c.Trụ giữa gồm các bó mạch và ruột có chức năng vận chuyển các chất và chứa chất dự trữ
d.Miền hút là miền quan trọng nhất của rễ,có cấu tạo phù hợp với việc hút nước và muối
khoáng
5 .Dặn dò : (1 phút)
Cho học sinh trả lời câu hỏi sgk và làm bài tập
Đọc mục em có biết
Đọc trước bài sự hút nước và muối khoáng của rễ
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….......
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
.......................................................................................................
Tiết: 14
Ngày soạn:
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Học sinh nắm được cấu tạo ngoài của thân gồm:thân chính ,cành,chồi ngọn và chồi nách
-Phân biệt được 2loại chồi nách:chồi lá ,chồi hoa
-Nhận biết, phân biệt được các loại thân:thân dứng ,thân leo, thân bò
2.Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh mẫu so sánh
3.Thái độ:
Giáo dục lòng yêu thiên nhiên,bảo vệ thiên nhiên
II. Phương pháp:
- Quan sát tìm tòi
- Thảo luận nhóm
- Nêu và giải quyết vấn đề
III. Phương tiện:
-Giáo viên: Tranh phóng to hình 13.1,13.2,13.3sgktrang 43,44;ngọn bí đỏ,ngồng cải; bảng phân
loại thân cây
-Học sinh: cành cây hoa hồng,râm bụt,rau má....
IV. Tiến trình bài giảng
1.Ổn đònh (1phút):
Giáo viên:Kiểm tra só số
-Học sinh: báo cáo só số
Kiểm tra bài cũ (4 phút):
Có mấy loại rễ biế dạng ,nêu chức năng và cho ví dụ
Vì sao chúng ta phải thu hoạch các cây rễ củ trước khi chúng ra hoa ?
2.vào bài (1 phút):
Thân là một cơ quan sinh dưỡng của cây có chức năng vận chuyển các chất trong câyvà nâng đỡ
tán lá
Vậy thân gồm những bộ phận nào?Có thể phân chia thân thành mấy loại ?Bài học hômnay trả
lời câu hỏi trên
3. Các hoạt động:
Nội dung tiết dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Tiểu kết 1:Cấu tạo ngoài của
thân
-Thân cây gồm thân chính, cành
,chồi ngọn và chồi nách.Trên thân
và cành có mang lá
-Chồi ngọn phát triển thành thân
chính
-Chồi nách:có 2 loại
+Chồi lá:phát triển thành cành
mang lá
+Chồi hoa:phát triển thành cành
mang lá hoặc cành mang hoa hoặc
hoa
Hoạt động 1:cấu tạo ngoài của
thân (20 phút)
-Cho các nhóm đặc mẫu vật lên
bàn treo hình 13.1 sgk yêu cầu học
sinh thảo luận câu hỏi∇sgk
+Thân mang những bộ phận nào?
+ Những điểm giốngvà khác nhau
giữa thân và cành
+Vò trí của chồi ngọn trên thân và
cành?
+Vò trí của chồi nách?
+Chồi ngọn phát triển thành bộ
phận nào của cây?
-Cho các nhóm báo cáo các nhóm
khác nhận xét bổ sung
-Giáo viên chốt lại
-Cho học sinh chỉ trên mẫu vật các
bộ phận của thân
-Treo hình 13.2sgk yêu cầu học
sinh quan sát và thảo luận 3 phút
+So sánh cấu tạo chồi hoa và chồi
lá
+Chồi hoa, chồi lá sẽ phát triển
thành bộ phận nào của cây?
-Giáo viên chốt lại:Chồi nách có 2
loại chồi lá và chồi hoa.chồi hoa
và chồi lá nằm ở kẻ lá của thân
và cành
Mục tiêu:xác đònh được
thân gồm:thân chính
,cành ,chồi ngọn và chồi
nách
-Các nhóm đặt mẫu vật lại
quan sát hình và thảo
luận∇sgk trong 5phút
+Thân gồm thân chính ,cành
trên thân và cành mang lá ở
đỉnh có chồi ngọn ở kẻ lá có
chồi nách
+Giống:đều mang lávà chồi
Khác: Thân Cành
-Mọc thẳng -Mọc xiên
-Do chồi ngọn -Do chồi
phát triển nách phát
triển
+Chồi ngọn nằm ở trên thân
chính
+Chồi nách nằm ở nách lá
+Chồi ngọn sẽ phát triển
thành thân chính
-Các nhóm báo cáo các
nhóm khác nhận xét bổ sung
-Học sinh chỉ trên mẫu vật
các bộ phận của thân
-Các nhóm quan sát tranh vẽ
thảo luận 3 phút
+Giống : đều có mầm lá
Khác:
Chồi lá Chồi hoa
-Mô phân sinh - Mầm hoa
ngọn
+Chồi lá phát
triển thành cành mang lá
+Chồi hoa phát triển thành
cành mang hoa
Tiểu kết 2:Các loại thân:
Dựa váo cách mọc của thân mà
người ta chia thành 3 loại:
Thân gỗ: xoài...
+Thân đứng Thân cột:cau....
Thân cỏ:cà ,ớt....
Thân quấn:m.tơi
+Thân leo:
Tua cuốn:bầu, bí
+Thân bò: rau má,rau lang....
Hoạt động 2: phân biệt các loại
thân (13 phút)
-Giáo viên treo hình 13.3 sgk yêu
cầu các nhóm tập trung mẫu vật
để phân chia các loại thân 3 phút
-Cho các nhóm báo cáo kết quả
-Cho học sinh hoàn thành bảng
phụ
-Cho học sinh nhận xét bổ sung để
hoàn thành bảng
-Nhín trên bảng cho biếycó mấy
loại thân và cho ví dụ
-Giáo viên chốt lại
Mục tiêu:dựa vào cách
mọc của thân để phân chia
-Học sinh quan sát trang vẽ
tập trung mẫu vật để phân
chia các loại thân
-Các nhóm báo cáo
-Học sinh hoàn thành bảng
phụ
-Học sinh nhận xét bổ sung
-Có 3 loại thân:thân đứng
,thân leo, thân bò
4.Củng cố: (4 phút )
Chọn từ thích hợp điền vào ô trống
- Có 2 loại chồi nách......(1)......phát triển thành cành mang lá........(2).......phát triển thành
cành mang hoa hoặc hoa
- Tùy theo cách mọc của thân mà chia thành 3 loại: Thân........(3).......(thân......
(4).......,thân......(5).......,thân........(6).........),thân.......(7).......(thân.......(8)....thân........
(9).........)và thân.........(10).........
5.Dặn dò: (1 phút)
-Làm bài tập sgk
-Ghi lại kết quả thí nghiệm
-Xem trước bài mới
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….......
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
....................................................................................................
Tuần: 8 .
Tiết:15
Ngày soạn:
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Qua thí nghiệm học sinh tự phát hiện: thân dài ra do phần ngọn
- Biết vận dụng cơ sở của bấm ngọn, tỉa cành để giải thích một số hiện tượng thực tế
2.Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng thực hành thí nghiệm,quan sát ,so sánh
3.Thái độ:
Giáo dục lòng yêu thích thực vật ,bảo vệ thực vật
II. Phương pháp:
- Quan sát tìm tòi
- Thảo luận nhóm
- Nêu và giải quyết vấn đề
- Thực hành thí nghiệm
III. Phương tiện:
-Giáo viên: tranh phóng to hình 14.1,hình 13.1
-Học sinh báo cáo kết quả thí nghiệm
IV. Tiến trình bài giảng
1.Ổn đònh (1phút):
-Giáo viên:Kiểm tra só số
-Học sinh :báo cáo só số
Kiểm tra bài cũ (6 phút):
Nêu cấu tạo ngoài của thân ?Có mấy loại thân
2Vào bài (1 phút):
Ta thấy rằng thân mỗi ngày một dài ra. Vậy thân dài ra do đâu?Bài học hôm nay trả lời câu hỏi
trên
3. Các hoạt động:(35 phút):
Nội dung tiết dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Tiểu kết 1: sự dài ra của
thân
Thân dài ra do phần ngọn,Vì
sự phân chia và lớn lên của tế
bào ở mô phân sinh ngọn giúp
thân dài ra
Hoạt động 1:Tìm hiểu sự dài
ra của thân (16 phút)
-Cho học sinh nhắc lại cách
tiến hành thí nghiệm
-Cho đại diện các nhóm báo
cáo kết quả thí mnghòêm
-Dựa trên kết quả thí nghiệm
cho các nhóm thảo luận∇sgk
+So sánh chiều cao của 2 nhóm
cây trong thí nghiệm:ngắt ngọn
và không ngắt ngọn
+Từ thí nghiệm trên,hãy cho
biết thân cây dài ra do bộ phận
nào?
+Xem lại bài 8: sự lớn lên và
phân chia tế bàể giải thích
vì sao thân dài ra được
-Cho học sinh đọc thông tin
sgk
Treo hình 14.1 và giải thíchTùy
theo từng loại cây mà sự dài ra
của thân là không giống nhau:
Mướp, bạch đàn
-Khi bấm ngọn chất dinh dưỡng
sẽ tập trung nuôi những bộ
phận nào?
-Khi tỉa cành chất dinh dưỡng
tập trung nuôi những bộ phận
nào?
Mục tiêu:qua thí nghiệm biết
được thân dài ra do phần
ngọn
-Học sinh nêu lại cách tiến
hành thí nghiệm
-Cacù nhóm báo cáo kết quả thí
nghiệm
-Các nhóm thảo luận 4 phút
+Cây ngắt ngọn thấp hơn cây
không ngắt ngọn
+Thân cây dài ra do phần ngọn
+Thân dài ra do sự lớn lên và
phân chia của tế bào mô phân
sinh ngọn
-Học sinh đọc thông tin sgk
Thân gỗ lớn chậm nhưng sống
lâu
Thân leo dài rất nhanh
-Khi bấm ngọn chất dinh
dưỡng tập trung nuôi chồi lá,
chồi hoa
-Khi tỉa cành chất dinh sẽ tập
trung nuôi thân
Tiểu kết 2:Bấm ngọn những
loại cây lấùy quả ,lấy hạt..để
ăn; tỉa cành những cây lấy gỗ
lấy sợi
Hoạt động 2:giải thích hiện
tượng thực tế (13 phút)
-Cho học sinh đọc thông tin
sgkvà thảo luận∇trong 4 phút
+Vì sao trồng đậu,bông ,cà phê
trước khi ra hoa tạo quả người
ta thường ngắt ngọn?
+Vì sao trồng cây lấy gỗ ,lấy
sợi người nta thường tỉa cành
xấubò sâu mà không bấm ngọn?
Mục tiêu:Giải thích được tại
sao 1số cây bấm ngọn, một
số cây tỉa cành
-Học sinh đọc thônh tin sgk và
thảo luận
:vì đậu bông ,cà phê là những
cây lấy quả cần nhiều cành
nên người ta ngắt ngọn
+Vì những cây lấy gỗ ,lấy sợi
cần thân dài và to nên ta tỉa
cành mà không ngắt ngọn
-Giáo viên chốt lại
4.Củng cố: (8 phút )
-Hướng dẫn học sinh thiết kế thí nghiệm
-Cho học sinh làm bài tập sgk
5.Dặn dò: (1 phút)
-Làm bài tập sgk
-Xem lại bài cấu tạo miền hút của rễ
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….......
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
.......................................................................................
Tuần: 8
Tiết:16
Ngày soạn:
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Hocï sinh nắm được cấu tạo trong của thân non, so sánh cấu tạo trong của rễ
- Nêu được những đặc điểm cấu tạo của vỏ ,trụ giữa phù hợp với chức năng của chúng
2.Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh
3.Thái độ:
Giáo dục lòng yêu quý thiên nhiên bảo vệ cây
II. Phương pháp:
- Quan sát tìm tòi
- Thảo luận nhóm
- Nêu và giải quyết vấn đề
III. Phương tiện:
-Giáo viên:Tranh phóng to hình 15.1, 10.1sgk.Bảng phụ cấu tạo trong của thân non.Tờ bìaghi sẵn
nội dung cấu tạo và chức năng
-Học sinh:ôn lại bài cấu tạo miền hút của rễ.Kẻ bảng cấu tạo trong và chức năng các bộ phận của
thân non
IV. Tiến trình bài giảng
1. Ổn đònh (1phút):
-Giáo viên :Kiểm tra sỉ số
-Học sinh :báo cáo só số
Kiểm tra bài cũ (4 phút):
-Bấm ngọn tỉa cành có lợi gì ?Những loại cây nào thì bấm ngọn, những loại vây nào thì tỉa cành?
cho ví dụ
Trình bày thiết kế thí nghiệm để biết thân dài ra do bộ phận nào
2.Vào bài (1 phút)
Thân non của tất cả các loại cây là phần ở ngọn thân và ngọn cành.Thân non thường có màu
xanh lục,vậy cấu tạo trong của thân non như thế nào?và cấu tạo trong của thân non có những
điểm gì giống và khác với cấu tạo miền hút củarễ.
3.Các hoạt động
Nội dung tiết dạy Hoạt động của thầy Hoạt đông của trò
Tiều kết 1: cấu tạo trong
của thân non
Gồm 2 phần vỏ và trụ giữa
-Vỏ :biểu bì, thòt vỏ
-Trụ giữa: bó mạch , rụôt
Bó mạch :mạch rây, mạch gỗ
Hoạt động 1: tìm hiểu cấu
tạo trong của thân non (10
phút)
-Treo hình 15.1 sgkhọc sinh
hoạt động cá nhân xác đònh
các bộ phận của thân non và
nêu cấu tạo của từng bộ phận
-Cho học sinh chỉ trên tranh vẽ
và nêu cấu tạo của từng bộ
phận
-Gọi một số học sinh nhận xét
và bổ sung
-Giáo viên chốt lại cấu tạo
trong của thân non gồm vỏ và
trụ giữa
Mục tiêu:thấy được thân non
cấu toạ gồm 2 phần vỏ và
trụ giữa
-Học sinh quan sát hình
15.1sgk xác đònh từng bộ phận
của thân non
-Học sinh chỉ trên tranh vẽ và
nêu cấu tạo của thân non gồm
vỏ và trụ giữa
vỏ: biểu bì ,thòt vỏ
trụ giữa: bó mạch và ruột Bó
mạch:mạch rây và mạch gỗ
Tiểu kết 2: Chức năng của
thân non
*Vỏ:
-Biểu bì: bảo vệ và tham gia
quang hợp
-Thòt vỏ :dự trữ và quang hợp
*Trụ giữa:
-Bó mạch :vận chuyển các
chất
-Ruột :chứa chất dự trữ
Hoạt động 2: tìm hiểu chức
năng của thân (13 phút)
-Treo bảng cấu tạo trongvà
chức các bộ phận của thân non
và tranh vẽ hình 15.1 cấu tạo
trong của thân non
-Các nhóm tiến hành thảo luận
4phút để hoàn thành bảng sgk
-Đại diện các nhóm báo cáo
nhận xét bổ sung
-Giáo viên chốt lại vấn đề
-Phát các miếng bìa ghi sẵn
thong tin gọi học sinh lần lược
gắn thông tin ở các cột:các bộ
phận của thân non,cấu
Mục tiêu: thấy được cấu tạo
phù hợp với chức năng của
các bộ phận thân non
-Các nhóm quan sát tranh vẽ
và bảng cấu tạo và chức năng
các bộ phận của thân non
-Các nhóm tếin hành thảo luận
4 phút hoàn thành cột chức
năng sgk
-Đại diện các nhóm báo cáo:
+Biểu bì bảo vệ và tham gia
quang hợp
+Thòt vỏ dự trữ và quang hợp
+Mạch rây vận chuyển chất
hữu cơ
+Mạch gỗ vận chuyển nước và
tạo,chức năng của từng bộ
phận
muối khoáng
+Ruột chứa chất dự trữ
Tiểu kết 3:So sánh cấu tạo
trong của thân non và miền
hút của rễ
*Giống nhau:
-Đều cấu tạo bằng tế bào
-Đều gồm vỏ và trụ giữa
+vỏ: biểu bìvà thòt vỏ
+Trụ giữa: bó mạch và ruột
Bó mạch :mạch râyvà mạch
gỗ
*Khác nhau:
Miền hút của rễ Thân non
-Có lông hút -Có diệp
lục
-Bó mạch xếp -Bó mạch
xếp
xen kẻ thành
vòng
(mạch rây ở ngoài mạch gỗ ở
trong)
Hoạt động 3:So sánh cấu tạo
trong của thân non và miền
hút của rễ (11 phút)
_Treo hình 15.1 và hình 10.1
sgk gọi 2 học sinh lần lược chỉ
trên tranh vẽcác bộ phận của
thân non và miền hút của rễ
-Cho các nhóm làm bài tập∇
sgk trong 4phút
+Đặc điểm giống nhau đều có
các bộ phận
+Đặc điểm khác nhau vò trí bó
mạch,đặc điểm phù hợp với
chức năng của từng bộ phận
-Cho đại diện các nhóm báo
cáo nhận xét bổ sung
-Giáo viên chốt lại
Mục tiêu:Phát hiện điểm
gióng nhau giữa thân non và
miền hút của rễ
-Học sinh quan sát tranh vẽ 2
học sinh lần lược chỉ trên tranh
vẽ các bộ phận của thân non
và miền hút của rễ
-Các nhóm thảo luận trong 4
phút
*Giống nhau:
-Có vỏ và trụ giữa
_Có cấu tạo bằng tế bào
*Khác nhau
Thân non:có diệp lục ;bó mạch
xếp xen kẻ
Miền hút của rễ: có lông hút;
bó mạch xếp thành vòng
4.Cũng cố: 4 phút
-Chỉ trên tranh vẽ các phần của thân non nêu chức năng của từng phần
- So sánh cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ
5.Dặn dò: 1 phút
-Đọc mục em có biết
-Chuẩn bò thơtù cây già
-Làm bài tập sgk
-Xem trước bài mới
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….......
..............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...................................................................................................
Tuần:9
Tiết:17
Ngày soạn:
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Học sinh trả lời câu hỏi thân to ra do đâu?
-Phân biệt được dác và ròng:Tập xác đònh tuổi của cây qua việc đếm vòng gỗ hằng năm
2.Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết kiến thức
3.Thái độ:
Có ý thức bảo vệ thực vật
II. Phương pháp:
- Quan sát tìm tòi
- Thảo luận nhóm
- Nêu và giải quyết vấn đề
III. Phương tiện:
-Giáo viên:Đoạn thân gỗ già cưa ngang;tranh phóng to hình 15.1,16.1;16.2 sgk
-Học sinh: chuẩn bò một thớt cây bằng lăng, 1 đoạn thân cây
IV. Tiến trình bài giảng
1. Ổn đònh (1phút):
-Giáo viên:Kiểm tra sỉ số
-Học sinh báo cáo só số
Kiểm tra bài cũ( 4 phút):
-Chỉ trên hình vẽ các phần của thân non và nêu chức năng của mỗi phần
-So sánh cấu tạo trong của thân non và miền hút củarễ
2. vào bài (1 phút):
Trong quá trình sống cây không những cao lên mà còn to ra. Vậy thân to ra nhờ bộ phận nào?
Thân cây gỗ trưởng thành có cấu tạo như thế nào? Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi trên
3. Phát triển bài
Nội dung tiết dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Tiểu kết 1: Tầng phát sinh
Thân cây gỗ to rado sự phân
chia các tế bào mô phân sinh ở
tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
Hoạt động 1:Xác đònh tầng
phát sinh (15 phút)
-Giáo viên treo hình 15.1 và
16.1 sgk yêu cầu học sinh trả
lời câu hỏi cấu tạo trong của
thân trưởng thành khác thân
non như thế nào? Theo em nhờ
bộ phận nào mà thân to ra
được?
-Gọi 1 học sinh chỉ trên tranh
vẽ điểm khác nhau giữa thân
non và thân trưởng thành
-Từ tranh vẽ cho 1 học sinh ghi
lại sơ đồ cấu tạo từ ngoài vào
trong của 1 thân cây trưởng
thành
-Cho các nhóm đem mẫu vật 1
phần thân cây hoạc cành ra
làm theo hướng dẫn: dựa theo
trình tự cấu tạo của thân để xác
đònh các phần: cạo lớp vỏ màu
nâu ở ngoài (vỏ) để lộ lớp màu
xanh(tầng sinh vỏ) dùng dao
cắt sâu cho đến phần gỗ cứng
tách vỏ ra lấy tay sờ thấy
nhớt(tầng sinh trụ) cho học sinh
Mục tiêu: phân biệt được
tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
-Học sinh quan sát tranh vẽ
trao đổi nhóm trong 3 phút
Thân trưởng thành khác với
thân non là có tầng sinh vỏ và
tầng sinh trụ
Thân cây to ra nhờ cả vỏ và trụ
giữa
- Học sinh chỉ trên tranh vẽ
điểm khác nhau giữa thân non
và thân trưởng thành
-Một học sinh hoàn thành:
vỏ → tầng sinh vỏ → thòt vỏ
mạch rây→ tầng sinh trụ →
mạch gỗ
-Các nhóm đem mẫu thân
cây,dao nhọn và làm theo
hướng dẫn.
Học sinh dựa trên sơ đồ cấu tạo
của thân để xác đònh,lớp vỏ
màu nâu ngoài cùng là vỏ lớp
vỏ màu xanh là tầng sinh vỏ
tách vỏ ra sờ thấy nhớt là tầng
sinh trụ. Phần cứng bên trong
là mạch gỗ.Các bộ phận có
trên vỏ cây:
vỏ→ tầng sinh vỏ → Thòtvỏ
xác đònh các bộ phậncó trên
1vỏ tách ra dựa trên sơ đồ
-Cho học sinh đọc thông tin sgk
các nhóm thảo lận 4 phút
+ Vỏ cây to ra nhờ bộ phận
nào?
+Trụ giữa to ra nhờ bộ phận
nào?
+Vậy thân cây to ra nhờ bộ
phận nào?
-Cho các nhóm báo cáo nhận
xét bổ sung để hoàn chỉnh kiến
thức
Mạch
rây
-Học sinh đọc thông tin sgk
+Vỏto ra nhờ tầng sinh vỏ
+ Trụ giữa to ra nhờ tầng sinh
trụ
+Thân to ra nhờ tầng sinh vỏ
và tầng sinh trụ
-Các nhóm nhận xét bổ sung
Tiểu kết 2:Vòng gỗ hằng
năm
Hằng năm cây sinh ra các
vòng gỗ đếm số vòng gỗ có
thể xác đònh được tuổi của cây
Hoạt động 2:Nhận biết vòng
gỗ hằng năm, tập xác đònh
tuổi cây (12 phút)
-Cho học sinh đọc thông tin sgk
và mục em có biết trang 53
quan sát hình 16.3 thảo luận
nhóm
+Vòng gỗ hằng năm là gì? tại
sao có vòng gỗ sẫmvà vòng gỗ
màu sáng?
+Làm thế nào để đếm tuổi của
cây?vòng gỗ hình 16.3 có bao
nhiêu tuổi
-Đại diện các nhóm báo cáo
các nhóm khác nhận xét bổ
sung
-Cho học sinh xác đònh tuổi của
cây gỗ mà nhóm mang vào
Mục tiêu: biết đếm vòng gỗ
xác đònh tuổi của cây
-Học sinh đọc thông tin sgk
trang 51 và em có biết trang 53
quan sát hình 16.3 thảo luận
nhóm 3phút
+Hằng năm cây sinh ra các
vòng gỗ(sáng và sẫm)gọi là
vòng gỗ hằng năm.Dóit thức ăn
mùa khô nên sinh vòng gỗ
sẫm.Mùa mưa nhiều thức ăn
nen sinh vòng gỗ sáng
+Đếm số vòng gỗ xác đònh
được tuổi của cây.Hình 16.3 có
36 tuổi
-Các nhóm nhận xét bổ sung
-Học sinh xác đònh tuổicủa cây
Tiểu kết 3:Dác và ròng
Thân gỗ lâu năm có dác và
ròng
Hoạt động 3: tìm hiểu khái
niệm dác và ròng ( 8 phút)
-Cho học sinh đọc thông tin sgk
quan sát hính6.2 trả lời câu hỏi
+Thế nào là dác ? thế nào là
ròng?
+ Tìm sự khác nhau giữa dác
Mục tiêu:phân biệt được dác
và ròng
-Học sinh đọc thông tin sgk
quan sát tranh vẽ trả lời câu
hỏi
+Dác :lớp gỗ sáng, những tế
bào gỗ sống,vận chuyển nước
và ròng
-Một số học sinh báo cáo kết
quả,các học sinh khác nhận xét
bổ sung
-Giáo viên chốt lại
và muối khoáng
Ròng: lớp gỗ thẩm những tế
bào chết, nâng đỡ cây
Dác Ròng
-ở ngoài -ở trong
-Màu sáng -Màu thẩm
-Tế bào gỗ sống -Tếbào gỗ
chết
-Vận chuyển -Nâng đỡ cây
nước và muối
khoáng
4.Củng cố: ( 3 phút )
-Chohọc sinh trả lời câu hỏi sgk
- Người ta thường chọn phần nào của gỗ để xây dựng ?vì sao?
5.Dặn dò: (1 phút)
Làm trước thí nghiệm 1 bài 17
Xem lại cấu tạo và chức năng bó mạch của thân
Học bài mới
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….......
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..................................................................................................................
Tuần:9
Tiết:18
Ngày soạn:
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh biết tự tiến hành thí nghiệm để chứng minh: nước và muối khoáng từ rễ lên thân nhờ
mạch gỗ,các chất hữu cơ trong cây vận chuyển nhờ mạch rây
2.Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng thao tác thực hành
3.Thái độ:
Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật
II. Phương pháp:
- Quan sát tìm tòi
- Thảo luận nhóm
- Nêu và giải quyết vấn đe à
- Thực hành
- III. Phương tiện:
-Giáo viên: Làm thí nghiệm trên hoa huệ
kính hiển vi, dao sắc,nước ,giấy thấm, 1cành chiết dâm bụt
_Học sinh:Làm thí nghiệm theo nhóm ghi kết quả,quan sát chỗ thân cây bò dây thép bò buột
IV. Tiến trình bài giảng
1.Ổn đònh (1phút):
-Giáo viên: Kiểm tra só số
-Học sinh:Báo cáo só số
Kiểm tra bài cũ (4 phút):
-Thân to ra do đâu?
-Làm thế nào để xác đònh tuổi của cây
-Người ta thường chon phần nào của gỗ để xây dựng?Tại sao?
2.vào bài (1 phút):
Các chất trong thân được vận chuyển bằng cách nào.Bài học hôm naysẽ trả lời câu hỏi trên
3. các hoạt động
NỘI DUNG TIẾT DẠY HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Tiểu kết 1: Vận chuyển nước
và muối khoáng hoà tan
Nước và muối khoáng vận
chuyển lên thân nhờ mạch gỗ
Hoạt động 1:tìm hiểu sự vận
chuyển nước và muối khoáng
hoà tan (17 phút)
-Cho các nhóm đem thí nghiệm
đã chuẩn bò sẵn để giáo viên
kiểm tra cho cac nhóm trình
bày lại cách làm thí nghiệm ở
nhà
-Các nhóm nhận xét bổ sung
-Giáo viên cho học sinh quan
sát thí nghiệm của mình để so
sánh và đánh giá
-Giáo viên chỉ ra những
nguyên nhân mà các nhóm làm
thí nghiệm không thành công
-Hướng dẫn học sinh cắt lát
mỏng qua cành của nhóm quan
Mục tiêu:Biết được nước và
muối khoáng vận chuyển
nhờ mạch gỗ
-Để 2 cành hoa màu trắng vào
2 chậu A và B ,chậuA d0ựng
dung dòch màu hồng , chậu B
để nước.Cho cả lớp quan sát
lkết quả thí nghiệm của nhóm
mình
-Học sinh quan sát và so sánh
thí nghiêm của mình
-Các bọt khí bám vào cuống,
hoặc mực có cặn
-Học sinh cắt lát mỏng và quan
sát bằng kính lúp(kính hiển vi)
-Giáo viên phát cho mỗi
nhómđã chuẩn bò hướng dẫn
học sinh bóc vỏ cành
Yêu cầu học sinh chỉ ra trên
thân câychỗ bò nhuộm màu?
Nước và muối khoánh được
vận chuyển qua phần nào của
thân
-Đại diện các nhóm báo cáo
sát dưới kính hiển vi
-Các nhóm nhận 1 cành cây
bóc vỏ thảo luận 4phút trả lời
câu hỏi
Phần bò nhuộm trên thân cây
đó là mạch gỗ
Nước và muối khoáng vận
chuyển nhờ mạch gỗ
-Các nhóm khác nhận xét bổ
sung
Tiểu kết 2:Vận chuyển chất
hữu cơ
Mạch rây vận chuyển chất hữu
cơ trong thân
Hoạt động 2:Tìm hiểu sự vận
chuyển chất hữu cơ (18
phút)
-Yêu cầu 1 học sinh đọc thông
tin sgk và quan sát hình 17.2
trang 55
-Khi bóc vỏ cây ta đã bóc đi
mạch nào?
-Cho các nhóm thảo luận 4
phút ∇
+Vì sao mép vỏ phía trên
phình to ra mà mép vỏ phía
dưới không phình to ra?
+Mạch rây có chức năng gì?
+Nhân dân ta thường làm như
thế nào để nhân giống nhanh
cây ăn quả như cam , vải,
nhãn, hồng xiêm...?
-Đại diện các nhóm báo cáo
nhóm khác nhận xét bổ sung
-Vậy khi bò cắt vỏ, làm đứt
mạch rây ở thân thì cây có
sống được không tại sao?
-Do đó chúng ta cần bảo vệ
Mục tiêu:Biết được chất hữu
cơ vận chuyển nhờ mạch rây
-Học sinh đọc thông tin sgk và
quan sát hình 17.2sgk
-Khi bóc vỏ ta đã bóc luôn
mạch rây
-Các nhóm thảo luận 4 phút
+Vì chất hữu cơ vận chuyển từ
lá xuống thân, rễ nhưnh do
đoạn tâh bò bóc vỏ mạch rây bò
mất không thể vận chuyển
xuống nên bò ứ lại,mép trên
phình to ra còn mép dưới do
chất hữu cơ vận chuyển được
xuống dưới nên không phình to
ra
+Mạch rây vận chuyển chất
hữu cơ
+Người ta thường chiết cành
-Các nhóm báo cáo
-Khi bò cắt vỏ làm đứt mạch
rây ở thân thì cây sẽ chết vì
chất hữu cơ sẽ không thể vận
chuyển đi nuôi cây
cây tránh tướt vỏ để chơi đùa,
chằng buột dây thép vào thân
cây
4.Củng cố: ( 3 phút )
-Học sinh trả lời câu hỏi sgk
-Điền từ vào ô trống
+Mạch gỗ gồm những.........(1)....... không có chất tế bào, có chức năng......(2)......
+Mạch rây gồm những.......(3).......có chức năng..........(4)........
5.Dặn dò: (1 phút)
-Học bài cũ
-Chuẩn bò mẫu vật: khoai tây, su hào, gừng, dong ta.....
-Xem trước bài biến dạng của thân
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………......................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.........................................................Tuần:12
Tiết:24
Ngàysoạn:
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Học sinh tìm và phân tích thí nghiệm để tự rút ra kết lụân: khi có ánh sáng lá có thể chế tạo tinh
bột và nhả ra khí oxi
-Giải thích được một vài hiện tượng thực tế: vì sao nên trồng cây ở nơi có nhiều ánh sáng, vì sao
nên thả rong vào bể nuôi cá cảnh
2 .Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng phân tích thí nghiệm, quan sát hiện tượng rút ra nhận xét
3.Thái độ:
Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, chăm sóc cây
II.Phương pháp:
-Thực hành thí nghiệm
-Nêu và giải quyết vấn đề
-Hợp tác nhóm
III.Phương tiện:
-Giáo viên : dung dòch iốt ,lá khoai lang, ống nhỏ, kết quả của thí nghiệm: một vài lá đã thử dung
dòch iốt... Tranh phóng to hình 21.1,21.2 sgk
-Học sinh:ôn lại kiến thức về quang hợp ở tiểu học
IV.Các hoạt động:
1.Ổn đònh:1 phút
-Giáo viên: kiểm tra só số
-Học sinh : báo cáo só số
Kiểm tra bài cũ: 4 phút
Nêu cấu tạo và chức năng các phần của phiến lá
Giải thích tại sao hầu hết lá mặt trên có màu sẫm hơn mặt dưới.kể một só loại lá 2mặt có màu
không khác nhau.Những loại lá này có cách mọc như thế nào?
2 Vào bài: 1 phút
Ta đã biết khác hẵn với động vật, cây xanh có khả năng chế tạo chất hữu cơ để tự nuôi sống mình,
là do lá có nhiều lục lạp.Vậy lá cây chế tạo được chất gì và trong điều kiện nào? Để trả lo7ì câu
hỏi đó ta hãy tìm hiểu qua các thí nghiệm sau.
3.Các hoạt động:
Nội dung tiết dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Tiểu kết 1: xác đònh chất
mà lá cây chế tạo được khi
có ánh sáng
Lá chế tạo được tinh bột khi
có ánh sáng
Hoạt động 1: xác đònh chất
mà lá cây chế tạo được khi
có ánh sáng (15 phút )
-Giáo viên biểu diễn cách thử
tinh bột: nhỏ dunh dòch iốt vào
chén sứ đựng cơm nguội cho
học sinh quan sát màu sau khi
thí nghiệm
-C ho học sinh đọc thông tin
sgk
- -Giáo viên tóm tắt thí
nghiệm, treo nhình vẽ cho học
sinh quan sát
- -Các nhóm thảo luận
4phút
- + Việc bòt lá thí nghiệm
bằng băng giấy đen nhằm mục
đích gì?
-
-
- +Chỉ có phần nào của lá
thí nghiệm chế tạo được tinh
bột? giải thích
-
- + Qua thí nghiệm nào ta
Mục tiêu:Qua thí nghiệm xác
đònh được chất tinh bột lá
cây chế tạo được ở ngoài ánh
sáng
-Học sinh quan sát thí nghiệm
nhận xét màu sắc
-Học sinh đọc thông tin sgk
-Học sinh theo dõi sự hướng
dẫn của giáo viên
-Các nhóm báo cáo:
+Bòt lá thí nghiệm bằng giấy
đen làm cho một phần lá
không nhận được ánh sáng,
nhằm mục đích so sánh với
phần lá đối chứng vẫn được
chiếu sáng
+Chỉ có phần lá khong bò bòt
đã chế tạo được tinh bột vì
chúng bò nhuộm màu xanh tím
với thuốc thử iốt
+Lá cây chỉ chế tạo được tinh