Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

De mau thi HKI Ly 11 so 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.99 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> ĐỀ KIỂM TRA KỲ I MÔN LÝ (</b><i><b>KHỐI 11 Ban cơ bản)</b></i>


<b>Năm học 2007-2008 Thời gian</b>: <b> </b><i>45 phút</i><b> </b>


<b> Đáp án</b>


<b>1</b>/ Cho một bình điện phân dung dịch CuSO4 có điện cực bằng đồng . Hãy tính lượng đồng được giải phóng


ở catot trong thời gian 16 phút 5giây, biết dịng điện qua bình điện phân là 0,75 A


<b>a</b> m = 24g <b>b</b> m = 24kg <b>c</b> m = 0,24kg <b>d</b> m = 0,24g


<b>2</b>/ Khi điện phân dung dịch muối ăn trong nước , người ta thu được khí hidrơ ở catot. Khí thu được có thể


tích V = 1lít ở nhiệt độ t =270<sub>C, áp suất p = 1atm. Điện lượng đã chuyển qua bình điện phân là:</sub>


<b>a</b> 7680C <b>b</b> 7200C <b>c</b> 7684C <b>d</b> 7840C


<b>3</b>/ Tụ phẳng khơng khí điện dung C = 2pF được tích điện ở hiệu điện thế U = 600V. Điện tích Q của tụ là:


<b>a</b> Q = - 1,2.10-9<sub>C</sub> <b><sub>b</sub></b> <sub>Q = 12.10</sub>-9<sub>C</sub> <b><sub>c</sub></b> <sub>Q = 1,2.10</sub>-9<sub>C </sub> <b><sub>d</sub></b> <sub>Q = -12.10</sub>-9<sub>C</sub>


<b>4</b>/ Có 3 điện tích điểm q1 = q2 = q3 = 1,6.10 -6 C đặt trong chân không ở 3 đỉnh của tam giác đều cạnh a


= 16 cm, lực điện tổng hợp tác dụng lên mỗi điện tích là:


<b>a</b> F = 2N <b>b</b> F = 1,98 N <b>c</b> F = 1,56N <b>d</b> F = 0.27 N


<b>5</b>/ Kết quả cuối cùng của quá trình điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực bằng đồng là:


<b>a</b> Anot bị ăn mịn <b>b</b> Khơng có thay đổi gì ở bình điện phân



<b>c</b> Đồng bám vào catot <b>d</b> Đồng chạy từ anot sang catot


<b>6</b>/ Khi hai nguồn điện (E1,r1) và ( E2,r2) ghép nối tiếp, điện trở trong rb của bộ nguồn sẽ:


<b>a</b> Nhỏ hơn điện trở trong của các nguồn thành phần


<b>b</b> Có thể bằng điện trở của một nguồn


<b>c</b> Thỏa mản <i>r</i>1  <i>r</i>2 < r < <i>r</i>1<i>r</i>2


<b>d</b> Lớn hơn điện trở trong của các nguồn thành phần


<b>7</b>/ Khi điện phân một muối kim loại, hiện tượng cực dương tan xảy ra khi:


<b>a</b> Catot làm bằng chính kim loại của muối <b>b</b> Hiệu điện thế giữa anot và catot rất lớn


<b>c</b> Anot làm bằng chính kim loại của muối <b>d</b> Dịng điện qua bình điện phân đi từ anot sang catot
<b>8</b>/ Trong một đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U, dòng điện
chạy tong mạch là I. Cơng A của dịng điện sản ra trong thời gian t:


<b>a</b> A = I2<sub>R </sub> <b><sub>b</sub></b> <sub> A= UIt </sub> <b><sub>c</sub></b> <sub> A = UI </sub> <b><sub>d</sub></b> <sub> A = E.I </sub>


<b>9</b>/ Quả cầu nhỏ mang điện tích q =10-5<sub>C đặt trong khơng khí. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm M</sub>


cách tâm O của quả cầu một đoạn R = 10cm


<b>a</b> 9.106<sub>V/m </sub> <b><sub>b</sub></b> <sub>9.10</sub>-6<sub>V/m</sub> <b><sub>c</sub></b> <sub>9.10</sub>-5<sub>V/m</sub> <b><sub>d</sub></b> <sub>9.10</sub>5<sub>V/m</sub>


<b>10</b>/ Electron chuyển động không vận tốc đầu từ A đến B trong điện trường đều UBA= 45,5V. Tìm vận



tốc êlectron tại B?


<b>a</b> v = 4.106<sub>m/s </sub> <b><sub>b</sub></b> <sub>v = 1,6.10</sub>9<sub>m/s </sub> <b><sub>c</sub></b> <sub>v = 72,8.10</sub>6<sub>m/s </sub> <b><sub>d</sub></b> <sub>v = 12,06m/s</sub>


<b>11</b>/ Khi các dụng cụ tiêu thụ điện sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức thì:


<b>a</b> Công suất điện tiêu thụ là lớn nhất <b>b</b> Dòng điện qua dụng cụ là nhỏ nhất


<b>c</b> Công suất tiêu thụ bằng đúng công suất định mức <b>d</b> Điện năng tiêu thụ là là nhỏ nhất


<b>12</b>/ Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu đoạn mạch gồm hai tụ điện C1 và C2 ghép nối tiếp. Kết luận nào


sau đây là đúng?


<b>a</b> <sub> Điện tích của bộ tụ được xác định bởi: Q = (Q</sub>1<sub> + Q</sub>2<sub>)</sub>


1


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30


a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a
b b b b b b b b b b b b b b b b b b b b b b b b b b b b b b
c c c c c c c c c c c c c c c c c c c c c c c c c c c c c c
d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d


<b>Trường THPT Tam Giang</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>b</b> Điện dung tương đương của bộ tụ là C = C1 + C2



<b>c</b> Điện tích trên các tụ có giá trị bằng nhau


<b>d</b> Hiệu điện thế của các tụ có giá trị bằng nhau


<b>13</b>/ Vôn kế V được mắc vào mạch điện có U = 220V khi mắc nối tiếp V với R1 = 15kΩ thì V chỉ U1 = 70


V. Khi mắc nối tiếp với R2 thì V chỉ U2 = 20V. Hỏi R2 bằng bao nhiêu?


<b>a</b> 70 KΩ <b>b</b> 65 KΩ <b>c</b> 50 KΩ <b>d</b> 45KΩ


<b>14</b>/ Ba điện trở R1 = 3Ω, R2 = 2 Ω, R3 = 3Ω. Hỏi có bao nhiêu cách mắc các điện trở này với nhau:


<b>a</b> 8 cách <b>b</b> 5 cách <b>c</b> 9 cách <b>d</b> 7 cách


<b>15</b>/ Khi đặt một mẫu điện môi trong điện trường thì mẫu điện mơi đó sẽ:


<b>a</b> Bị phân cực <b>b</b> Bị nhiễm điện <b>c</b> Nhận thêm các êlectron <b>d</b> Mất bớt các êlectron


<b>16</b>/ Dòng điện qua bình điện phân tn theo định luật Ơm khi :


<b>a</b> Dung dịch điện phân là muối nóng chảy <b>b</b> Trong dung dịch điện phân có hiện tượng phân li


<b>c</b> Có hiện tượng cực dương tan <b>d</b> Các điện cực đều làm bằng kim loại


<b>17</b>/ Chọn câu sai:


<b>a</b> Trong tụ điện mơi trường giữa hai bản tụ có rất nhiều các điện tích có thể chuyển động tự do


<b>b</b> Điện dung là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện



<b>c</b> Mỗi tụ điện có một hiệu điện thế giới hạn nhất định qúa giới hạn này lớp điện môi của tụ điện sẽ bị
đánh thủng


<b>d</b> Đơn vị của điện dung của tụ điện là Fara(F)


<b>18</b>/ Bếp điện mắc vào nguồn U = 120 V . Tổng điện trở của dây nối từ nguồn đến bếp là 1Ω, công suất tỏa
nhiệt trên bếp là 1,1kW. Cường độ dòng điện qua bếp là:


<b>a</b> 10,2 A <b>b</b> 10A <b>c</b> 9,5A <b>d</b> 9,75 A


<b>19</b>/ Trong các dung dịch điện phân, các hạt tải điện được tạo thành do:


<b>a</b> Các êlectron bức ra khỏi nguyên tử trung hòa <b>b</b> Các nguyên tử nhận thêm êlectron


<b>c</b> Sự tái hợp <b>d</b> Sự phân li


<b>20</b>/ Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi:


<b>a</b> Dùng pin hay acquy để mắc một mạch điện kín


<b>b </b> Sử dụng các dây ngắn để mắc mạch điện


<b>c</b> Không mắc cầu chì cho một mạch điện kín


<b>d</b> Nối hai cực của nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ


<b>21</b>/ Để bóng đèn loại 120V-60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220V người ta mắc nối
tiếp với nó một điện trở phụ R.Tính điện trở phụ đó.


<b>a</b> R = 20Ω <b>b</b> R = 2000Ω <b>c</b> R = 24Ω <b>d</b> R=200Ω



<b>22</b>/ Hai bóng đèn có cơng suất định mức lần lượt là 25W và 100W đều làm việc bình thường ở hiệu điện
thế 110V. So sánh cường độ dịng điện qua 2 bóng đèn


<b>a</b> I1>I2 <b>b</b> I1 < I2 <b>c</b> I1= 2I2 <b>d</b> I1 =I2


<b>23</b>/ Công tơ điện là dụng cụ đo:


<b>a</b> Điện năng tiêu thụ <b>b</b> Công suất điện tiêu thụ


<b>c</b> Công suất định mức của các thiết bị điện <b>d</b> Nhiệt lượng tỏa ra trên các thiết bị điện


<b>24</b>/ Quả cầu nhỏ có khối lượng m = 0,25g mang điện tích q = 2,5.10 -9<sub> C được treo bởi một sợi dây và đặt</sub>


trong điện trường đều E<sub> có phương nằm ngang và có độ lớn E = 10</sub> 6<sub> V/m.Tính góc lệch của dây treo so</sub>


với phương thẳng đứng, cho g = 10m/s.


<b>a</b> α = 900 <b><sub>b</sub></b> <sub> α = 30</sub>0 <b><sub>c</sub></b> <sub>α = 45</sub>0<sub> </sub><b><sub>d</sub></b> <sub> α = 60</sub>0


<b>25</b>/ Ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác vuông tại C với AC = 4cm, BC = 3cm nằm trong một điện
trường đều. Vectơ cường độ điện trường <i>E</i><sub> song song với AC, hướng từ A đến C và có độ lớn E =</sub>


5000V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm A,C là:


<b>a</b> U AC = 200V <b>b</b> U AC = 150 V <b>c</b> UAC = 250 V <b>d</b> UAC = 100 V


<b>26</b>/ Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị nào dưới đây khi chúng hoạt
động:



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>a</b> Bóng đèn dây tóc <b>b</b> Ấm điện <b>c </b> Acquy đang được nạp điện <b>d</b> Quạt điện


<b>27</b>/ Gọi I là cường độ dịng điện qua bình điện phân, A và n là nguyên tử khối và hóa trị của chất thoát ra ở
điện cực, F là số Faraday. Khối lượng m của chất thoát ra ở điện cực trong thời gian t là:


<b>a </b> <i>It</i>


<i>n</i>
<i>A</i>
<i>F</i>


<i>m</i>1 b <i>I</i> <i>t</i>


<i>n</i>
<i>A</i>
<i>F</i>


<i>m</i> 1 2


 c <i>It</i>


<i>n</i>
<i>A</i>
<i>F</i>


<i>m</i> d <i>It</i>


<i>A</i>
<i>n</i>
<i>F</i>


<i>m</i>1


<b>28</b>/ Muốn mạ đồng một tấm sắt có diện tích tổng cộng 200cm2<sub>, người ta dùng nó làm Katot của một bình</sub>


điện phân đựng dung dịch CuSO4và anot là một thanh đồng nguyên chất, cho dòng điện có cường độ I =


10A chạy qua trong thời gian t = 2giờ 40phút 50giây. Chiều dày của lớp đồng bám trên tấm sắt là bao
nhiêu, biết khối lượng riềng của đồng D = 8,9g/cm3,<sub>, Cu = 64</sub>


<b>a</b> d = 1,8 cm <b>b</b> d = 1,8.10-2<sub>cm </sub> <b><sub>c</sub></b> <sub>d = 18 cm</sub> <b><sub>d</sub></b> <sub>d = 0,18 cm</sub>


<b>29</b>/ Đèn 3V- 6W mắc vào hai cực acquy ( E = 3V, r = 0,5Ω). Điện trở và công suất tiêu thụ của đèn là:


<b>a</b> 1Ω ; 3W <b>b</b> 1Ω ; 3,5W <b>c</b> 1,5 Ω ; 3,375 W <b>d</b> 1,25Ω ; 3,75 W


<b>30</b>/ Theo định luật Jun- Lenxơ, nhiệt lượng tỏa ra trên một vật dẫn ln ln:


<b>a</b> Tỉ lệ nghịch với cường độ dịng điện


<b>b</b> Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện


<b>c</b> Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dịng điện


<b>d</b> Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện


Ht


---Ô ỏp ỏn ca thi:


1[ 1]c... 2[ 1]d... 3[ 1]c... 4[ 1]c... 5[ 1]d... 6[ 1]d... 7[ 1]c... 8[ 1]b...


9[ 1]a... 10[ 1]a... 11[ 1]c... 12[ 1]c... 13[ 1]a... 14[ 1]a... 15[ 1]a... 16[ 1]c...
17[ 1]a... 18[ 1]b... 19[ 1]d... 20[ 1]d... 21[ 1]d... 22[ 1]b... 23[ 1]a... 24[ 1]c...
25[ 1]a... 26[ 1]b... 27[ 1]a... 28[ 1]b... 29[ 1]c... 30[ 1]d...


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×