Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

HDNGLL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.75 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lp</b>


<i><b>Chủ điểm tháng 9:</b></i>
Truyền thống nhà trờng


Ngày soạn : 3/9/07


<i><b>Tuần 1:</b></i>


Bầu cán bộ lớp



<i><b>1Yêu cầu giáo dục:</b></i>


Giúp học sinh:


-Hiu trỏch nhim ca bản thân trong năm học cuối cấp và thống nhất ph ơng hớng hoạt động
các lớp trong năm học này.


-Lựa chọn đợc đội ngũ cán bộ lớp năng động ,sáng tạo để góp phần phát huy truyền thống cúa
nhà trờng, của lớp.


-Tự giác ,tích cực hợp tác trong mọi hoạt động của lớp .


<i><b>2.Nội dung và hình thức hoạt động:</b></i>


<b>a.Néi dung:</b>


-Tổng kết hoạt động của lớp, của cán bộ lớp trong năm học vừa qua và phơng hớng hoạt động
trong nm hc mi .


-Bầu cán bộ lớp mới



-Tổng kết : sÜ sè 41 nam 20 n÷ 21


Đoàn viên 0 Đội viên 41 con thơng binh 0 con liệt sĩ 0
Gia đình khó khăn 0


VỊ häc lùc : Lo¹i giái : 5
Loại khá :15
Lo¹i trung b×nh : 16
Lo¹i yÕu, kÐm : 5
VỊ h¹nh kiĨm:


Lo¹i tèt : 25
Loại khá : 15
Lo¹i TB : 11
Häc sinh tiên tiến : 20


Học sinh cá biệt : 6


Trong lớp nhiều em ngoan, có ý thức rèn luyện tu dỡng đạo đức, có ý thức chấp hành nội quy,
có ý thức vơn lên trong học tập


Bên cạnh đó cịn một số em cha chăm ,ý thức tu dỡng đạo đức cha cao thờng xuyên ,còn vi
phạm nội quy của nhà trờng.


-Phơng hớng hoạt động năm học mới:
+Danh hiệu thi đua : lớp tiên tiến


+Xếp loại đạo dức cuối năm: Tốt : 32 Khá : 9



+Chỉ tiêu học sinh khá giỏi: Giái 10 Khá 20
+Chỉ tiêu tiên tiến:


+Cỏc ch tiêu về các hoạt động khác:
Hồn thành xuất sắc


2.H×nhthøc:
Báo cáo và thảo luận


<i><b>a.Bầu cán bộ lớp mới :</b></i>


-Líp trëng


-Lớp phó: Học tập Lao động
-Tổ trởng: 4tổ trởng


+2cán sự môn văn, 2cán sự môn toán
+Một em phụ trách văn nghệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Báo cáo và thảo luận
-Bầu cán bộ lớp


<i><b>3.Chuẩn bị hoạt động:</b></i>


a. VỊ ph¬ng tiƯn:


-Bảng tổng kết hoạt động của lớp trong năm học lớp 8 và phơng hớng hoạt động trong năm học
cuối cấp trung học cơ s


-Phiếu bầu



-Một số tiết mục văn nghệ


<i><b>b.Về tổ chức:</b></i>


-Cỏn b lớp họp để:


+Đánh giá hoạt động của lớp và cán bộ lớp trong năm học vừa qua.
+Thống nhất phơng hớng hoạt động trong năm học mới .


+Ph©n công chuẩn bị cụ thể


-Vit bn tng kt nm hc cũ và phơng huêóng hoạt động năm học cuối cấp: Lớp trởng viết
-điều khiển chơng trình :


- Th¬ kí:
-Trang trí lớp


-Một số tiết mục văn nghệ: Mỗi tổ một tiết mục
-Giáo viên chủ nhiệm góp ý cho b¶n dù th¶o tỉng kÕt


-Mỗi học sinh chuẩn bị một ý kiiến đóng góp về phơng hớng hoạt động của lớp,lựa chọn cán
bộ lớp mới .


4. Tiến trình hoạt động:


a.Khởi động lớp “ chúng ta đoàn kết”nhạc sĩ Mộng Lân.
b. Thảo luận :


-Đọc báo cáo và thảo luận về hoạt động của lớp,của cán bộ lớp trong năm học vừa qua và


ph-ơng hớng hoạt động trong năm học cui cp trung hc c s.


c. Bầu cán bộ lớp míi :


-Ngời điều khiển chơng trình nhắc lại những tiêu chuẩn của đội ngũ cán bộ lớp trong năm học
cuối cấp trung học cơ sở. Sau đó đề nghị mọi ngời tự ứng cử, đề cử một danh sách mới .


-Bầu ban kiểm phiếu


-Đại diện ban kiểm phiếu nói rõ thể lệ bầu.
-Tiến hành bầu ( bằng phiếu hoặc biểu quyết)
-Công bố kết quả


-Cán bộ lớp mới nhận nhiệm vụ


-Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến
2. Văn nghệ:


-Ngi iu khin gii thiu ln lt các tiết mục văn nghệ
5.Kết thúc hoạt động:


-Giáo viên chủ nhiệm đánh giá kết quả hoạt động.
V Kết quả bầu cán bộ lớp


Lớp trởng:
Lớp phó :
Tổ trởng :
Sao đỏ :
Qun ca :



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngày soạn : 6/9/07


<i><b>Tuần 2</b></i> Thảo luận vỊ nhiƯm vơ cđa häc sinh ci cÊp trung häc cơ
sở


<i><b>1. Yêu càu giáo dục :</b></i>


Sau hot ng hc sinh cần đạt:


-Hiểu rõ nhiệm vụ học sinh cuối cấp trung học cơ sở chính là đẻ thực hiện quyền phát triển tối
đa nhân cách, tài năng trí tuệ và thể chất của các em.


-Tự xác định đợc trách nhiệm của bản thân phảI hồn thành tốt các nhiêm vụ đó,tơn trọng ý
kiến của bạn, chân thành góp ý kiến của bạn cha đúng.


-biết bày tỏ ý kiến của mình và biết sử dụng các phơng pháp hợp lý,có hiệu quả để hoàn hành
năm học cuối cấp của năm học cuối cấp trung học cơ sở.


<i><b>2. Nội dung và hình thức hoạt động:</b></i>
<i><b>a.Nội dung :</b></i>


-Nhiệm vụ của học sinh cuối cấp trung học cơ sở và quyền của các em
-Tầm quan trọng của việc hồn thành tốt các nhiệm vụ đó.


-C¸c biện pháp thực hiện


<i><b>b. hình thức hiện:</b></i>


-Trao i tho, lun,trũ chơI giải ô chữ



<i><b>3.Chuẩn bị hoạt động:</b></i>
<i><b>a. Về phơng tiện hot ng:</b></i>


-Công ớc về quyền trẻ em điều 13, 28,.29,31
-Tình hng th¶o ln.


-Một em học sinh có năng khiếu văn nghệ và đã có nhiều tiết mục xuất sắc trong những hội
diễn văn nghệ của trờng năm học lớp 6,7,8, vào năm học lớp 9 em nói với một bạn khác “Năm
nay tớ định không tham gia mà tập trung thời gian và sức lực cho việc văn hoá để tốt nghiệp
đạt điểm cao, qua đó thi vào trờng trung học phổ thông chuyên ngữ. Nếu trợt tốt nghiệp hoặc
thi chuyển cấp thì uổng cơng học 9 năm trời”


Với tình huống đó các em sẽ giảI quyết nh thế nào?


a. Lời tâm sự của bạn thể hiện tôn trọng của bạn đó nh thế nào


b. NhËn thøc cđa b¹n vỊ nhiƯm vơ cđa häc sinh ci cÊp trung häc cơ sở nh thế nào ?


c. Theo bn bn s nói với bạn đó về nhiệm vụ của học sinh cuối cấp trunghọc cơ sở nh thế nào
và cần làm gì để thực hiện tốt nhiều nhiệm vụ đó .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-GiÊy khỉ lín bót d¹
-Mét sè tiÕt mục văn nghệ
-ô chữ trò chơi


<i><b>e.Về tổ chức :</b></i>


-Giỏo viên chủ nhiệm phổ biến yêu cầu, nội dung, kế hoạch hoạt động
-Cán bộ lớp phân công các công việc c th



-Xây dung chơng trình


-Cử ngời điều khiển và thơ kÝ


-Cử ngời mời đại biểu,phân cơng trang trí ,kê bàn gh


-Phân công cá nhân, tổ,nhóm chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ


<i><b>4.Tin hnh hot ng:</b></i>


*Khi ng : Hỏt tp thể hoặc chơi một trò chơI tập thể


-Ngời điều khiển chơng trình tun bố lí do, giới thiệu đại biểu, chơng trình hoạt độngvà thơ kí
-Thảo luận về nhiêm vụ học sinh cuối cấp trung học cơ sở


-Ngêi điều khiển chơng trình nêu tình huống và giao nhiệm vụ cho các nhóm
-Học sinh thảo luận theo nhóm, tổ,thơ kí ghi kêt quả thảo luận của các nhóm
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm trớc lớp


-Các nhãm kh¸c nhËn xÐt bỉ xung


-Ngời điều khiển chơng trình gợi ý cho các bạn nói thêm về ý nghĩa và biện pháp thực hiện tốt
các nhiệm vụ của ngời học sinh lớp 9, sau đó chốt lại: Nhiệm vụ của ngời học sinh là phảI
phấn đấu toàn diện, phát huy tối đa của bản thân để dạt kết quả cao nhất cho mình để phát hut
truyền thống của nhà trng, c th l:


+Phải hoàn thành chơng trình häc cã kÕt qu¶ tèt


+Phải lựa chọn cho mình con đờng phấn đấu cho phù hợp với năng lực của mình



+Phải chuẩn mực cho bản thân một cách sống có trách nhiệm trong xã hội theo tinh thần hiểu
biết ,hồ bình khoan dung, bình đẳng, biết kính trọng cha mẹ, tơn trọng bản sắc văn hố,ngơn
ngữ và các giá trị của mình cũng nh các giá trị của ngời khỏc .


*Trò chơi giải ô chữ :


+ ụ s1: ụ chữ có 12 chữ cái.Đây là tên một loại quỹ để dự thởng cho những học sinh nghèo
v-ợt khó thực hiện xuất sắc nhiệm vụ và quyền đợc học tập của trẻ em.


+ơ số 2: ơ chữ có 11 chữ cái: Đây là công cụ của nớc ta để bảo vệ quyền trẻ em đặc biệt nhóm
quyền đợc phát triển


+ơ số 3: Có 9 chữ cái :Đây là truyền thống của trẻ em nớc ta đối với đất nớc


+ơ số 4: Có 5 chữ cái.Đây là nghĩa vụ của trẻ em đối với ông bà, cha mẹ và các anh hùng th
-ơng binh ,liệt sĩ


+ô số 5 có 7 chữ cái. Đây là lực lợng quan trọng giúp chúng ta học tốt
+ô số 6 có 7 chữ cái. Đây là một nhóm qun cđa trỴ em


+ơ số 7 có 8 chữ cái. Đay là một yêu cầu thờng đối với học sinh lớp 9 nói riêng và trẻ em nói
chung để thực hiện nhiệm vụ năm học và quyền đợc phát triển.


+ơ số 8 có 7 chữ cái. đây là cái quý nhất đối với mọi ngời


+ô số 9 có 5 chữ cái. Đây là đối tợng của Cơng ớcquốc tế và quyền hạn của trẻ em
+ô số 10 có 7 chữ cái. Đây là tinh thần cần c gng hc tp tt


+ô số 11.chìa khoá hàng dọc có 10 chữ cái
Trả lời ô chữ :



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ô số 11: Quyền trẻ em


Văn nghệ: Các tiết mục văn nghệ xen kẽ vào giữa nội dung


<i><b>5.Kt thúc hoạt động:</b></i>


-Giáo viên chủ nhiệm nhận xét đánh giá kết quả hoạt động


-Nhắc nhở động viên cả lớp thực hiện tốt nhiệm vụ năm học cuối cấp trung học cơ sở.
ký duyệt 8/9/07


Ngµy so¹n 10/9/07


TuÇn 3


Thảo luận về tặng kỉ vật lu niệm cho nhà trờng


1.Yêu cầu giáo dục: Gióp häc sinh


-ý nghÜa cđa tặng kỉ vật lu niệm cho nhà trờng của học sinh cuèi cÊp trung häc c¬ së.
-Cã tÝnh chÊt lu luyến gắn bó với nhà trờng,


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

a. Nội dung:


-Lựa chọn phơng án tặng kỉ vật lu niệm cho nhà trờng
-Xây dung kế hoạch thực hiện


b. Hình thøc :
-Th¶o luËn



-Xây dung kế hoạch tặng vật lu niệm cho nh trng
3.Chun b hot ng:


a.Về phơng tiện:


-Bản dự thảo kế hoạch tặng kỉ vật lu niệm cho nhà trờng
-Một số tiết mục văn nghệ


b. Về ttổ chức:


- Cán bộ lớp dự thảo kế hoạch tặng kỉ vật lu niệm cho nhà trờng
- Giáo viên chủ nhiệm góp ý kiến cho bản dự thảo của cán bộ lớp


-Mỗi học sinh chuẩn bị dự kiến về tặng kỉ vật lu niệm và kế hoạch thực hiện
-Phân công ngời điều khiển chơng trình và thơ kí


-Mi t chun b mt tiết mục văn nghệ
- phân công tổ 2 trang trí lớp ,tổ 3 kê bàn ghế
4. Tiến trình hoạt ng:


a. Khi ng:


-Bạn điều khiển chơng trình bắt nhịp cho cả lớp hát một bài


b. Thảo ln vỊ tỈng kØ vËt lu niÖm cho nhà trờng:
-Ngời điều khiển chơng trình giới thiệu bạn lớp trởng trình bày ý nghĩa và một số hình thức
tặng kỉ vật cho nhà trờng.


-Lớp trởng nêu ý nghĩa của năm học cuối cấp và đa ra một số kỉ vật cho nhà trêng nh:


+Trång c©y lu niƯm


+Xây dung tập san về các hoạt động của lớp để tặng nhà trờng
+Xây dựng bồn hoa lu niệm, mua ghế đá lu niệm


-Cả lớp thảo luận, phát biểu để chọn một hình thức kỉ vật phù hợp trờng mình.
c. Xây dung kế hoạch thực hiện:


-Cả lớp cùng thảo luận để:
+Xác định mục cần đạt là gì?


+Những cơng việc cần làm để đạt mục tiêu đó
+Thời gian thực hiện trong bao lâu, khi nào bắt đầu


+Phân công cụ thể cho tùng cá nhân , nhóm tổ, xung phong đảm nhận
-Thơ kí thơng qua kế hoạch thực hiện


-Ngời điều khiển chơng trình chốt lại kỉ vật đã chọn và nhắc nhở cả lớp thực hiện theo kế
hoạch và nhiệm v ó phõn cụng.


d.Văn nghệ :


-Ngi iu khin chng trỡnh giới thiệu các tiết mục văn nghệ của cá nhân v tp th.
e. Kt thỳc hot ng:


-Giáo viên chủ nhiệm nhận xét:
+Ưu nhợc điểm


+ỏnh giỏ kết quả hoạt động



+Nhắc nhở học sinh và động viên cả lớp thực hiện tốtkế hoạch đã đề ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ngày soạn 20/10/07


Tuần 4 Thi viÕt, vÏ ca ngỵi trun thống nhà trờng


1.Yêu cầu giáo dục :
Giúp học sinh:


-HiĨu vỊ trun thèng cđa líp vµ cđa trêng


-Tự hào, tơn trọng ,giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của lớp ,của trờng
-Phát huy t duy ngôn ngữ,kĩ năng viết, vẽ ,giao tiếp, hợp tác.


2.Nội dung và hình thức hoạt động:
a. Nội dung:


-Ca ngỵi trun thèng cđa líp cđa trêng
-


b. H×nh thøc:


-Thi viÕt , vÏ .làm thơ
-Trò chơi


3.chun b hot ng:
a. v phng tin:


-Giy kh lớn bút màu băng dính
-Gợi ý một số chủ đề các tổ lựa chọn


+Giúp đỡ bạn có hồn cảnh khó khăn
+Cách sinh hoạt lớp, trờng


+Chân dung những học sinh giỏi


+Chân dung những thầy cô giáo dạy giỏi
-Biểu điểm


-Một số tiết mục văn nghƯ
b.VỊ tỉ chøc:


-Giáo viên chủ nhiệm nêu chủ đề hoạt động, mục đích ,yêu cầu và gợi ý một số chủ đề để học
sinh suy nghĩ và lựa chọn.


-Líp th¶o luận nhằm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+Cử ban giám khảo


+Mỗi tổ chuẩn bị một tiết mục văn nghệ và một câu hỏi về truyền thống nhà tr ờng, phân công
2hoặc 3 em dự thi sáng tác thơ


+Phõn cụng tổ trng trí lớp ,mua tặng phẩm, mời đại biểu
4.Tiến hnh hot ng:


a.Khi ng:


Ngời điều khiển chơng trình bắt nhịp cả lớp hát bài Trờng của em
b. Thi vẽ tranh ca ngợi truyền thống nhà trờng:


-Tng t tho luận, chọn đề tài và vẽ tranh trong thời gian quy định


- Trng bày tranh của các tổ trớc lớp


-Thảo luận tranh của các tổ về:
+Nội dung của bức tranh
+Hình thức trình bày


-Đại diện tong tổ trình bày ý kiến của tổ mình về bức tranh của tổ bạn theo thứ tự ng ời điều
khiển yêu cầu)


-i diện tổ có bức tranh nhận xét lời bình tổ bạn và trình bày nội dung bức tranh của tổ mình
-Ban giám khảo căn cứ vào đáp án và lời bỡnh ca cỏc t cho im tng t


c.Trò chơi:


-Ngi điều khiển chơng trình giới thiệu đại diện từng tổ lên đọc câu hỏi, câu đố trong giảI ô
chữ của tổ mình cho cả lớp nghe


VÝ dơ c©u hái cđa tổ 1:


Bạn hÃy giải ô chữ sau: Ô chữ có 12 chữ cái


õy l phng chõm ngnh giỏo dc. Nú đã trở thành mục tiêu phấn đấu của thầy trò trong các
nhà trờng ta


Học sinh trả lời –Giáo viên ghi đáp án
Dạy tốt –học tt


Giỏo viờn a ỏp ỏn ỳng


Tổ 2 trình bày một câu danh ngôn về học tập


Häc häc n÷a , häc m·i


Tỉ 3 hát một bài hát nói về trờng, lớp ,thầy cô


Tổ 4 :Trờng ta thành lập từ bao giờ,hãy nói qua về quá trình hình thành và phát triển của trờng.
-Mỗi thành viên của lớp đều có quyền xung phong trả lời. Ngời trả lời đúng đợc tặng quà hoặc
vỗ tay


- Nếu ai trả lời đúng thì đại diện tổ có câu hỏi đó đa ra đáp án
d. Thi sáng tác thơ, theo chủ đề ca ngợi truyền thống nhà trờng:


-Thí sinh mỗi tổ thảo luận với nhau để cùng sáng tác một bài thơ theo chủ đề đã chọn.


-Hết thời gian quy định, ngời điều khiển chơng trình thu bài và đọc lần lợt các bài thơ của tng
t


-Ban giám khảo cho điểm từng tổ
-Th kí công bố ®iĨm sau khi céng


-Trong lúc đó ngời điều khiển văn nghệ giới thiệu các tiết mục văn nghệ của tổ
-Đại diện ban giám khảo công bố kết quả.


ký dut 22/9/07


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tn 5 : lễ đăng ký thi đua học tốt


I. Mục tiêu giáo dục:
Giúp học sinh:


-Nhận thức sâu sắc những lời dạy của Bác Hồ trong th gửi học sinh nhân ngày khai trờng đầu


tiên của nớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà tháng 9 năm 1945 và th gửi ngành giáo dục ngày
16-10-1968


-Xỏc nh trách nhiệm học tập tích cực theo lời dạy của Bác Hồ để đạt kết quả tốt trong kì thi
cuối cấp trung học cơ sở


-Biết đoàn kết giúp đỡ nhau trong trong học tập và rèn luyện tiến bộ
II. Nội dung hoạt động chủ điểm:


- Hớng dẫn chuẩn bị
-Tổ chức hoạt động


III.Tiến hành hoạt động cụ thể
Tuần 5


Hoạt động1 tháng 10


Lễ đăng kí thi đua học tập
1.Yêu cầu giáo dục:


Giúp học sinh


-Nm vng cỏc ch tiờu thi đua học tập tốt của lớp và xác định chỉ tiêu phấn đấu cá nhân trong
năm học để đạt kết quả cao.


-ủng hộ các biện pháp thi đua học tập tốt của lớp ,có động cơ học tập đúng đắn để vơn lên.
-Rèn luyện phơng pháp học tập tích cực,đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.


2.Nội dung và hình thức hạt động:
a. Nội dung:



-Đa ra các chỉ tiêu thi đua học tập và dự thảo chơng trình hành ng ca lp , cỏc bin phỏp
thc hin


-Các tổ và cá nhân đăng kí thi đua


-Một số tiết mục văn nghệ tạo không khí sôi nổi
b.Hình thức:


L đăng kí thi đua và văn nghệ
3.Chuẩn bị hoạt ng


a.Về phơng tiện:


- Bản đăng kí thi đua của cá nhân
-Bản đăng kí thi đua của lớp tổ
-Một số tiết mục văn nghệ
b.Về tổ chức :


* Giáo viên chủ nhiệm:


- Nêu yêu cầu,kế hoạch, thời gian tổ chức hoạt động, “ Lễ đăng kí thi đua học tập tốt”
-Giao nhiệm vụ cho lớp chuẩn bị và thực hiện


-Gióp học sinh bổ xung hoàn chỉnh kế hoạch chuẩn bị
* Häc sinh:


-Lớp trởng chủ trì hội ý với các lợng lợng cốt cán trong lớp và các tổ trởng để cùng thống nhất
nội dung ,hình thúc tiến hành và phân công chuẩn bị các công việc cụ thể nh:



+Mỗi cá vhân làm bản đăng kí thi đua của m×nh


+Các tổ trởng chuẩn bị bản đăng kí thi đua của tổ< Sauk hi đã hội ý với các tổ viên>
+Lớp phó học tập dự thảo chơng trình điều khiển hoạt động.


+Ngời phụ trách văn nghệ chuẩn bị chơng trình văn nghệ
+Phân cơng một học sinh điều khiển chơng trình và một thơ kí
+Dự kiến mi i biu


+Phân công trang trí


-Lp trng bỏo cỏo với giáp viên chủ nhiệm kêt quả chuẩn bị
4.Tiến trình hot ng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

b. Lễ Đăng kí thi ®ua :


-Ngời điều khiển chơng trình lần lợt mời đại diện các tổ đọc bản đăng kí thi đua học tập tốt của
tổ


- Bản đăng kí thi đua của tổ cần nêu rõ cá chỉ tiêu học tập tốt nh : Chuyên cần, học bài làm bài
đầy đủ, tích cực tham gia xây dung bài học trên lớp, kết quả học tập các môn, tỉ lệ xếp loại học
tập văn hố hàng tháng < Giỏi khá trung bình yếu> .Tỉ lệ xếp loại học sinh cuối năm, biện
pháp thực hiện t cỏc ch tiờu ca t.


-Bản đăng kí thi đua của tổ nộp lại cho tập thể lớp quản lÝ theo dâi


- sau khi các tổ theo dõi thi đua, ngời điều khiển chơng trình mời lớp phó học tập lên đọc bản
dự thảo chơng trình, hành động của lớp, bản dự thảo nhấn mạnh các chỉ tiêu phấn đấu học tập
tốt của lớp và các biện pháp thực hin.



c. Thảo luận:


-Ngời điều khiển chơng trình nêu các chỉ tiêu cụ thể, các biện pháp thực hiện.
-Lớp thảo luận và biểu quyêt


d. Văn nghệ:


-Ngi ph trỏch vn ngh lần lợt giới thiệu một số tiết mục văn nghệ ca lp .
5. Kt thỳc hot ng:


- Giáo viên chủ nhiÖm nhËn xÐt:
+ý thøc kØ luËt trËt tù


+TÝch cùc tham gia
+ý thøc chuÈn bÞ


-Nhắc nhở động viên, yêu cầu từng cá nhân ,tổ , lớp thực hiện tốt theo đăng kí thi đua.


ký duyệt 29/9/07


Ngày soạn : 2/10/07


Tuần 6 Thi t×m hiĨu th Bác Hồ


1. Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh:


-Nhận thức đợc sự quan tâm của Bác Hồ về quyền đợc học tập, quyền đợc hởng giáo dục của
mọi học sinh và thấm nhuần lời dạy trong th của Bác.



-Kính yêu Bác, trân trọng và biết ơn sự quan tâm của Bác dành cho các em.
- Biết thực hiện lời dạy của Bác để học tập tốt, rèn luyện tốt


2. Nội dung và hình thức hoạt động:
a. Nội dung:


-Những lời dạy của Bác đợc thể hiện trong th Bác gửi học sinh nhân ngày khai trờng của nớc
Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tháng 9 năm 1945 và th gửi ngành giáo dục tháng 10 năm 1968
-Các quyền trẻ em đợc Bác Hồ quan tâm trong nội dung th Bác


b.Hình thức hoạt động:


-Thi t×m hiĨu néi dung th B¸c gưi cho häc sinh


-Thảo luận về ý nghĩa những lời dạy của Bác trong th, liên hệ với ý nghĩa của điều 28, 29 của
Công ớc Quốc Tế liên quan đến th Bác .


-Trị chơi giải ơ chữ và một số tiết mục văn nghệ
3. Chuẩn bị hoạt động :


a.Về phơng tiện hoạt động:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-Th Bác Hồ gửi ngành giáo dục tháng 10 năm 1968
-Điều 28,29 , Công ớc Liên Hợp về Quốc tế


+iu 28: các quóc gia thành viên uỷ nhiệm của trẻ em đợc học hành và để đạt đợc việc thực
hiện quyền này trên cơ sở có cơ hội bình đẳng, đặc biệt phải thi hành giáo dục tiểu học bắt
buộc, sẵn có và miễn phí cho mọi ngời, khuyến khích các hình thức giáo dục trung học khác
nhau, kể cả giáo dục phổ thông dạy nghề, làm cho các hình thức giáo dục này có sẵn và đến đ


-ợc với mọi trẻ em, thi hành các biện pháp thích hợp nh thực hiện giáo dục khơng mất tiền và
trợ cấp khi cần thiết làm cho giáo dục đại học đến đợc với mọi ngời,kha năng của mình về mọi
phơng tiện thích hợp, làm cho sự hấp dẫn thông tin về giáo dục và dạy nghề đến đ ợc với trẻ
em, tiến hành các biện pháp khuyến khích việc để học đều đặn ở trờng, giảm tỉ lệ bỏ học.
Điều 29: Các quốc gia thành viên thảo luận việc giáo dục trẻ em phải đợc hớng tới, phát triển
tối đa nhân cách, tài năng ,các khả năng về vị trí ,về thể chất trẻ em, phát triểnẹ tôn trong
quyền trẻ em, con ngời và các quyền tự do cơ bản. Tôn trọng các nguyên tắc đợc ghi trong hiến
chơng Liên Hợp Quốc.


-Một số câu hỏi cà gợi ý đáp án :


C©u hái 1: B¸c Hå viÕt l¸ th gưi häc sinh cả nớc nhân ngày khai giảng năm học mới đầu tiên
của nớc Việt Nam Đọc lập vào thời gian nào?


Gi ý ỏp ỏn :


Th Bác viết khoảng tháng 9 năm 1945


Cõu hi 2: Trong th Bỏc nhn mạnh ý nghĩa trọng đại của một nền giáo dục mới .Bạn hãy đọc
lại lời th đó củaBác ?


Gợi ý : Nhng sung sớng hơn nữa ,từ giờ phút này trở đi “ Các em bắt đầu đợc nhận một nền
giáo dục hoàn toàn…..


Ngày nay các em đựoc hởng cái may mắn hơn cha anh là đợc tiếp thu nền giáo dục của
một nớc độc lập. Một nền giáo dục nó sẽ đào tạo các em nên những ngời công dân hữu ích cho
nớc Việt Nam. Một nền giáo dục làm phát triển hồn tồn những năng lực sẵn có của trẻ em.
Câu hỏi 3: Trong th Bác nói về trách nhiệm của học sinh . Bạn hãy chỉ ra đoạn th đó của Bác?
Gợi ý:



“ Sau 80 mơi năm giời nô lệ làm cho nớc nhà bị yếu hèn . Ngày nay chúng ta cần xây dung lại
cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta , làm sao cho Việt Nam theo kịp các n ớc khác trên tồn
cầu. Trong cơng cuộc kiến thiết nớc nhà trông mong chờ đợi ở các em rất nhiều Non sụng


Việt Nam có trở nên. Các em


Câu hỏi 4: Trong lá th Bác viết tháng 10 năm 1968, Bác căn dặn thầy trò về công tác chuyên
môn và häc tËp nh thÕ nµo?


“ Dù khó khăn đến đâu cũng phảI thi đua dạy tốt và học tốt. Trên nền tảng giáo dục chính trị
và lãnh đạo t tởng tốt, phảI phấn đấu nâng cao chất lợng văn hố và chun mơn, nhằm thực
hiện giải quyết cá vấn đề do cách mạng nớc ta đề ra …đạt những đỉnh cao của khoa học.
Cau hỏi 5: Quyền đợc hởng giáo dục của trẻ em đợc thể hiện trong th Bác nh thế nào? Bạn đợc
hiểu quyền giáo dục là gì?


Gợi ý : Quyền đợc hởng giáo dục là quyền cơ bản trong sự hình thành và phát triển tài năng ,
phát triển nhân cách của trẻ em. Trong th Bác viết tháng 9 năm 1945 đợc thể hiện ở đoạn “
Một nền giáo dục nó sẽ đào tạo các em nên những ngời cơng dân hữu ích cho nớc Việt Nam,
một nền giáo dục làm phát triển hồn tồn những năng lực sẵn có của các em”


Câu hỏi 6: Các em đợc hởng quyền gì trong điều 28 Công ớc Quốc Tế?
Đáp án : Quyền c hng giỏo dc


* Trò chơI giải ô chữ :


+ Ơ chữ có 4 chữ cá .Nền giáo dục Bác Hồ nói tới trớc khi nớc Việt Nam Dõn ch Cng ho
ra i?


Đáp án : Nô lệ



+ễ chữ có 6 chữ cái : Nền giáo dục Bác Hồ nói tới sau khi nớc Việt Nam sau khi nc Vit
Nam Dõn ch ra i.


Đáp án : Độc lËp


+Ơ chữ có 10 chữ cái: Đây là quyền tẻ em đợc Bác Hồ quan tâm trớc hết
Đáp án : Đợc học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2. VÒ tỉ chøc:


Giáo viên chủ nhiệm nêu mục đích và yêu cầu của chủ đề hoạt động, giao cho lớp trởng và
cán bộ lớp tổ chức thực hiện


-Lớp trởng yêu cầu mọi thành viên trong lớp tìm đọc th Bác giửi học sinh tháng 9 năm 1945 và
th Bác gửi ngành giáo dục tháng 10 năm 1968, tìm đọc điều 28, 29 Công ớc Quốc Tế


-Lớp trởng hội ý cán bộ lớp , các tổ trởng bàn bạc thống nhất nội dung, hình thức hoạt động và
phân cơng các cơng việc chuẩn bị cụ thể.


+ Xây dung chơng trình và điều kiện hoạt động
+Phân công ngời nđiều khiển chơng trình
+Phân cơng ngời dẫn chơng trình


+Cử ban giám khảo gồm 3 ngời , thống nhất thang điểm và cách chem. điểm < dùng thang
điểm 10>.


-Yờu cầu các tổ trởng tổ chức cho các tổ viên tiìm đọc th Bác và Cơng ớc Liên hợp Quốc về
Quốc Tế . Đông viên các tổ viên sẵn sàng tham gia cuộc thi.


- Mỗi tổ là một đội thi



- Mỗi tổ chuẩn bị một tiết mục văn nghệ : Hát , đọc tho, kể chuyện Bác Hồ, kể chuyện những
tấm gơng học tót


-Dự kiến ban cố vấn cuộc thi : GIáo viên môn giáo dục công dân vàd giáo viên chủ nhiệm.
-Thống nhất và hỏi ý kiến cả lớp về hình thức hành động.


3. Tiến trình hành động:
a. Khi ng:


- Cán bộ văn nghệ bắt nhịp cả lớp hát bài : Bác Hồ ngời cho em tất cả. Nhạc Hoàng Lân ,
Hoàng Long Lời phỏng thơ Phong Thu.


-Ngi điều khiển nêu nội dung ý nghĩa cuộc thi, giáo viên chủ nhiệm, các đội thi , giới thiệu
ban giám khám , ban cố vấn .


b.Thi hiÓu biÕt :


-Ngời dẫn chơng trình lần lợt nêu các câu hỏi 1,2,3,4,5 và cho thời gian suy nghĩ 10 giây.
-Sau mỗi câu hỏi đợc nêu, các tổ báo cáo tín hiệu trớc sẽ dợc trả lời trớc.


-Đại diện tổ đợc mời nêu đáp ỏn ca t mỡnh


- Ban giám khảo chem. điêm ghi công khai lên bảng


- Nếu tổ nào trả lời sai , ngời dẫn chơng trình sẽ cho các tổ khác trả lời hoặc quyền trả lời có
thể dành cho khán gi¶


- ban giám khảo có thể ra câu hỏi phụ để hỏi thêm cho rõ



-Trong khi tiến hành cuộc thi, ngời dẫn chơng trnh có thể mời ban cố vấn giải đáp những vấn
đề khó hoặc những vấn đề khó hc sinh khụng tr li c.


-*GiảI ô chữ :


-Trũ chi giải ô chữ dành cho tất cả các khán giả trong lớp , mỗi ô chữ đợc đa ra khán giả sẽ
giơ tay xin giải, ngời dẫn chơng trình sẽ chỉ định. Ngời giải đúng ô chữ sẽ đợc tng qu hoc
li khen ngi ca ngi dn.


d. Chơng trình văn nghệ :


-- Ngi dn chng trỡnh ln lt gii thiệu những tiết mục văn nghệ của các tổ trình diễn.
4. Kết thúc hoạt động:


-Ngời dẫ vhơng trình mời ban giám khảo cơng b kết quả điểm thi của các tổ
- Mời giáo viên chủ nhiểm lên trao giảI thởng cho các đội nhất, nhì ,ba


* Rút kinh nghiệm : chuẩn bị hoạt động tuần 7.


ký duyệt 6/10/07


Ngày soạn : 10/10/07
Tuần 7 :


Em lµ nhµ khoa học


1.Yêu cầu giáo dục :
Giúp học sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Từ đó càng u thích các mơn học ,hăng say học tập, có thái độ đúng đắn .



Rèn luyện các kĩ năng tham gia và hoạt động. Biết vận dụng các kiến thức đã học vào thực
tiễn.


2. Nội dung và hình thức hoạt động:
a.Nội dung:


-KiÕn thøc mét sè môn nh : toán, lý ,hoá , sinh


- Mt s hiện tợng khoa học xảy ra trong tự nhiên và trong đời sống, các bài toán vui ,các câu
đố khoa học


- Các qutền trẻ em liên quan đến hoạt động.
b. Hình thức hoạt động :


- Hoạt động “ Em là nhà khoa học” có thể tổ chức với nhiều hình thức khác nhau nh : Thi tài
năng sáng tạo , thi tài năng thí nghiệm. Hình thức đợc gợi ý dới đây đợc xem nh cuộc thi sự
hiểu biết khoa học của các nhà khoa học trẻ gồm có :


+ bốc thăm hỏi đáp


+Một số tiết mục văn nghệ xen kẽ
3. Chuẩn bị hoạt động:


1. Về phơng tiện hoạt động:


-Câu hỏi về một số hiện tợng xảy ra trong thiên nhiên, trong đời sống , trong xã hội, một số bài
vui, cau đố khoa học.


- Một số điều Công ớc Liên hợp Quốc về Quốc tế liên quan đến hoạt động.



Điều 18 quyền đợc tham gia : Trẻ em có quyền bày tỏ các quan điểm của mình , thu nhận
thơng tin và làm cho ngời khác biết đến những ý kiến và thông tin, biết kể có sự cách biệt giữa
các nớc.


Điều 29: Quyền đợc phát triển: Giáo dục trẻ em nhằm hớn tới phát triển tối đa nhân cách, tài
năng ,các khả năng về trí tuệ và thể chất của các em.


-Phiếu ghi câu hỏi
- Hộp đựng phiếu


- Gợi ý mt s cõu hi v ỏp ỏn


Câu hỏi 1: Hàng ngày trẻ em vẫn nhìn they kiến bò khắp nơi , hễ gặp nhau là kiến lại chụm
đầu vào nhau rồi mới đi tiếp . Bạn hÃy giảI thích tại sao?


Gợi ý đó là tín hiệu phát hiện ra mồi của kiến và chúng muốn thông báo cho nhau cùng đi tha
mồi


Câu hỏi 2: Khi không may chạm vào con sâu xám, bạn sẽ they ngứa và đau xót. Tại sao?
Gợi ý: Đó là nọc độc ở lông sâu xám.


Cau hỏi 3:Tại sao tàu thuyền lại nổi lên đợc?
Gợi ý vận dụng lực đẩy Ac Si Một gii thớch


Câu hỏi 4: Tại sao thiếu nớc thực vật sẽ khô héo và chết?


Gi ý : Vận dụng vai trò của nớc đối với các tế bào của cây để giải thích.
Câu hỏi 5: Tại sao khi sờ tay vào kim loại ta thấy lnh?



Gợi ý: Kim loại dẫn nhiệt tốt, hơI nóng ở da truyền nhiệt sang kim loại, tạo cảm giác lạnh khi
sờ vào.


Câu hỏi 6: Tại sao một cái kim có thể nổi trên mặt nớc?


Gi ý: Cỏc phõn t nớc hút nhau bằng một lực tích điện, lực đó trên mặt nớc còn mạnh hơn tạo
ra một loại…


Một vật nhẹ nh kim có thể nổi trên măt đợc là vì vậy.


Câu hỏi 7: Tại sao con dơi bay trong đêm tối lại không đâm vào tờng hoặc vật?
Gợi ý : do dơI có khả nănng tinh vệ âm thanh dội vào tai chứ không phải mắt
Câu hỏi 8: Tại sao kim loại Na tri có thể cháy trong nớc?


-Do Na tri phản ứng với nớc thì toả nhiệt lớn.
b. VỊ tỉ chøc :


-Lớp lựa chọn 4nhóm “ Các nhà khoa học trẻ”, mỗi nhóm từ 2 đến 3 học sinh của 4 mơn : Tốn
,lý , hố , sinh.Các nhóm đợc đặt tên, chẳng hạn “ Các nhf tốn học trẻ” ….


Bốn nhóm đợc gọi chung là các hội chi


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Cử ban giám khảo gồm 4 ngêi


-Đề nghị mỗi học sinh su tầm các tài liệu, câu đố khoa hoch để tham gia hoạt động.
- Phân cơng ngời điều khiển chơng trình


- chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ xen kẽ
-Phân cơng trang trí , mời đại biểu.



4. Tiến trình hoạt động:


a. Khởi động : Cả lớp hát bài “ mơ ớc ngày mai” Nhạc và lời của trần Đức


-Ngời điều khiển chơng trình tun bố lí do u cầu mọi thành viên trong lớp tích cực tham gia
vào hoạt động để động viên tính tích cực trong cả lớp và của các đội chơi, có thể nêu rõ nội
dung chủ yếu quyền đợc tham gia và quyền đợc phát triển của trẻ em, sẽ giúp cho cả lớp tự tin
hơn , chủ động hơn.


+Giới thiệu ban giám khảo
+Giới thiệu ban cố vấn
+ Giới thiệu các đội chơi


b. Cuéc thi “ em lµ nhµ khoa häc trỴ”.


-Ngời điều khiển chơng trình nêu thể lệ chơi: Ngoài đội chơi, học sinh khác vừa là cổ động
viên , vừa tích cực tham gia vào cuộc chơi. Các câu hỏi thuộc lĩnh vực nào thì nhóm khoa học
khơng thuộc lĩnh vực đó sẽ giải đáp , thời gian suy nghĩ là 10 giây . Hết 10 giây nhóm đó
khơng có câu trả lời , thì nhóm khác bố tín hiệu xin giải đáp. Sau đó ngời điều khiển chơng
trình sẽ xin ý kién đánh giá của cố vấn. Ban cố vấn nêu nhận xét và nêu đáp án rồi cho điểm.
Thơ kí ghi điểm lên bảng trong cột tơng ứng


- Cuộc thi bắt đầu : Ngời điều khiển chơng trình các đội chơi bốc thăm và đặt câu hỏi tực tiếp
cho các đội chơi. Cổ động viên bốc
thăm, mở phiếu và đọc to câu hỏi. Ngời điều khiển chơng trình yêu cầu nhóm các nhà khoa
học trẻ liên quan suy nghĩ trả lời.


- Cổ động viên có thể khơng bốc thăm mà đặt câu hỏi và nêu hiện tợng cần giải đáp cho các
nhà khoa học trẻ.



- “ Các nhà khoa học trẻ” tiến hành trả lời hoăch giải đáp .


- Ban cố vấn nhận xét cho điểm sau mỗi câu trả lời, giảI đáp của các nhóm.


- Ban giám khảo nêu câu hỏi phụ để xếp hạng cho các đội, nếu điểm của các đội ngang nhau :
+ Hãy nêu ý nghĩa của điều 13 trong Công ớc Liên Hợp Quốc về Quốc Tế?


+ Hãy nêu nội dung chủ yếu của điều 29 Công ớc Liên Hợp Quốc về Quốc Tế? .Các câu hỏi
này liên quan đến quyền đợc tham gia và quyền đợc phát triển khả năng trí tuệ của học sinh
liên quan đến hoạt động.


5. Kết thúc hoạt động:


- Trao phần thởng cho các đội chơi
- Giáo viờn ch nhim phỏt biu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Ngày soạn : 15/10/07
TuÇn 8


Thi tài năng văn nghệ


1. Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh


- Thể hiện tài năng văn nghệ trớc lớp với các thể loại : hát , ngâm thơ, kể chun , tiªu
phÈm.


- Tạo khơng khí vui tơi, sơI nổi , yêu cuộc sống , yêu trờng, yêu lớp .
-Sẵn sàng tham gia các hội diễn, các hoạt động văqn nghệ do nhà trờng tổ chức.
2. Nội dung và hỡnh thc hot ng:



a. Nội dung:


- Các bài hát, bài thơ, truyện kể, tiểu phẩm phù hợp với lứa tuổi thanh thiếu niên học sinh.
b. Hình thức:


-Thi trình diễn văn nghệ với các thể loại: Đơn ca, song ca ,tốp ca , ngâm thơ ,kể chuyện, diễn
tiêu phẩm.


3. Chun bị hoạt động:
a. Về phơng tiện:


-Một số nhạc cụ đơn gin.


- Quà tặng kèm phần thởng < nếu có >.
b. VỊ tỉ chøc:


- Giáo viên chủ nhiệm nêu nội dung , yêu cầu hoạt động : Thi tài năng văn nghệ của lớp
- Động viên các cá nhân , tổ tham gia đăng kí tiết mục tham gia dự thi


- Các cá nhân ,nhóm. tổ luyện tập
- Phân công ngời điều khiển chơng trình


- Cử ban giám khảo: Ban giám khảo hội ý , xây dựng thang điểm chem.
- Chuẩn bị nhạc cụ


- Chun b phn thởng
4. Tiến trình hoạt động:


a. khởi động: Lớp hát tập thể bài “ Lớp chúng mình”


b. Cuộc thi:


- Ngời điều khiển chơng trình lần lợt giới thiệu các tiÕt mơc lªn trinhd diƠn.


- Sau mỗi tiết mục giám khảo công bố điểm kèm theo nhận xét cho ỳng phong cỏch biu
din.


- Công bố kết quả xếp loại
-Trao phần thởng, tuyên dơng
c. Văn nghệ


5. Kt thỳc hot ng:


- Giáo viên chủ nhiệm nhận xet ý thức kØ luËt, trËt tù, tinh thÇn tham gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Ngày soạn : 23/10/07


Ch im thỏng 11 : Tôn s trng o


1. Mục tiêu giáo dục:
Giúp häc sinh:


- Nhận thức sâu sắc ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam 20- 11 và truyền thống “ Tôn s trng
o ca dõn tc.


- Kính trọng và biết ơn thầy cô giáo.


- tớch cc hc tp v rốn luyn để góp phần phát huy truyền thống “ Tơn s trọng đạo” của dân
tộc.



2. Nội dung hoạt động cvủa chủ điểm:


- Tổ chức lễ đăng kí tuần học tốt , tháng học tốt.
- Thảo luận về chủ đề tôn s trọng đạo


- Tổ chức kỉ niệm ngày nhà giáo Việt nam 20 -11
- Biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo 20- 11
3. Tiến hành một số hoạt động cụ thể


TuÇn 9


Lễ đăng kí tuần học tốt , tháng học tốt


1.Yêu cầu giáo dơc:
Gióp häc sinh :


- NhËn thøc râ tn häc tốt , tháng học tốt, đeer lập thành tíh chào mừng ngày nhà giáo Viẹt
nam 20- 11.


- Tích cực hởng ứng lễ đăng kí thi đua .


- on kt , giúp đỡ nhau thực hiện tốt lễ đăng kí thi đua .
2. Nội dung và hìn thức hoạt động:


a. Nội dung:


- Các chỉ tiêu học tập và rèn luyện của cá nhân, của tổ, của lớp
- Kế hoạch thi đua


- Biện pháp thực hiện


b. Hình thức :


- Trao i , thảo luận
3. Chuẩn bị hoạt động:
a. Về phơng tiện:


Chơng trình hành động của cá nhân ,tổ, lớp
b. Về tổ chức:


- Giáo viên chủ nhiệm định hớng xây dung kế hoạch thi đua dụa trên đặc điểm , khả năng điều
kiện cụ thể của lớp .


- Häc sinh:


+ Họp cán bộ lớp để xây dựng kế hoạch thi đua của lớp ,kế hoạch thi đua cần nêu rõ các chỉ
tiêu học tập tốt nh : Chuyên cần, học bài ,làm bài đầy đủ , tích cực tham gia xây dung bài trên
lớp, yêu cầu học tập kết quả các môn, tỉ lệ xếp loại của tuần , ca thỏng < Bao nhiờu im
gii>.


+ Các tổ thảo luận kế hoạch của tổ dựa trên kế hoạch của lớp.


+ Từng cá nhân dựa trên kế hoạch của tổ và khả năng của bản thân xây dung kế hoạch cá
nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+phõn cụng ngi iu khiển chơng trình, thơ kí , trang trí lớp
4. Tiến trình hoạt động:


a. Khởi động:


Đơn ca bài: Bụi phấn



-Ngi iu khin chng trình tun bố lí do < Mục đích ý nghĩa tuần học tốt, tháng học tốt> để
lập thành tích chào mnmgf ngày nhà giáo Việt Nam 20- 11


b.Th¶o luËn : Giới thiệu thơ kí , giới thiệu nội dung thảo ln.


-Bạn làm gì để lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11
- Biện pháp cụ thể để thc hin:


+ Từng tổ trình bày dự kiến kế hoạch thi đua của tổ.
+ Lớp trởng trình bày dù kiÕn cđa líp:


+ Cá nhân thảo luận để bổ sung, cho kế hoạch thi đua phù hợp với khả năng và thực tế của
lớp ,của tổ.


+BiÓu quyÕt của lớp cho kế hoạch thi đua của tổ, của líp.


+ Ngời điều khiển chơng trình thơng qua biên bản thống nhất kế hoạch thi đua của cả lớp.
+ Từng tổ và cá nhân hoàn thiện kế hoạch thi đua, quyết tâm học tập và tu d ng cỏc ch tiờu
ó t ra.


c.Văn nghệ:


- Ngi iu khin văn nghệ giới thiệu các tiết mục văn nghệ của cá nhân và tập thể.
5. Kết thúc hoạt động:


- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét đánh giá kết quả hoạt động, ý thức kỉ luật, tinh thàn tham gia.
-Nhắc nhở động viên cả lớp quyết tâm thực hiện các chỉ tiêu đã đề ra


ký duyÖt 27/10/07



Tuần 10 Hoạt động 2 tháng 11


Thảo luận về chủ đề


“ Truyền thống tơn s trọng đạo”
1.u cầu giáo dục:


Gióp häc sinh:


-Hiểu về truyền thống “ tôn s trọng đạo” của dân tộc Việt Nam
-Trân trọng ,tự hào về truyền thống “tơn s trọng đạo”


- Kính trọng biết ơn thầy cô giáo, phát huy truyền thống “ Tôn s trọng đạo “ của dân tộc.
2. Nội dung và hình thức hoạt động:


a. Néi dung:


- Truyền thống tôn s trọng đạo trong lịch sử dân tộc Việt Nam.


- Những dẫn chứng minh hoạ về truyền thốnh tôn s trọng đạo xa và nay.
b. Hình thức :


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Những t liệu su tầm đợc < Bài báo , ảnh, câu chuyện, các t liệu lịch sử, tranh ảnh về truyền
thống tôn s trọng đạo của dân tộc Việt Nam.


-Câu hỏi gợi ý để tao đổi , thảo luận


- Báo cáo của học sinh < Theo đơn vị tổ hoặc cá nhân tự nguyện
- Phơng tiện để trang trí và vị trí trng bày t liệu.



* Một s cõu hi gi ý ỏp ỏn:


Câu 1: Trình bày những hiểu biết của em về ngày nhà giáo Việt Nam 20 -11?
Đáp án :


Thỏng 8 nm 1957 Hội nghị Quốc Tế các nhà giáo họp tại Vác Xa Va < Ba Lan> đã thông qua
bản hiến chơng các nhà giáo .


Ngày 20-11-1958. Ngày hiến chơng các nhà giáo lần đàu tiên đợc tổ chức trên miền Bắc nớc
ta . Saukhi đất nớc hồn tồn giải phóng <1975>. Ngày 20- 11 đợc tiến hành kỉ niệm trong cả
nớc


-Ngày 28-3-1982 . Hội đồng Bộ trởng nay là chính phủ ra quyết định lấy ngày 20-11 hàng năm
làm ngày nhà giáo Việt Nam. Quyết định này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, thể hiện sự quan
tâm của Đảng và Nhà nớc ta đối với vị trí và vai trò của Nhà giáo trong sự nghiệp giáo dụcthế
hệ trẻ trong xây dung và bảo vệ đát nớc. Đó là truyền thống tôn s trọng đạo của dân tộc .


Câu 2: Kể một câu chuyện về ngời thầy đạo con đức trọng?
Đáp án : Thầy Chu Văn An


Câu 3: Em hiểu gì về câu tục ngữ: “ Khơng thầy đố mày làm làm nên?
“ Nhất tự vi s ,bán tự vi s”


HS: Dựa vào kiến thức văn học để giảI thích
Câu4 : Hát một bài hát ca ngợi ngi thy?
3.V t chc:


- Giáo viên chủ nhiệm:



+ Định hớng nội dung hoạt động < Gợi ý cách su tầm và sắp xếp t liệu , cách phân cơng hợp lí
dựa trên điều kiện cụ thể của lớp>


+ Động viên học sinh tích cực tham gia
-HS:


+Họp tổ , chia nhóm , phân công su tầm , sắp xếp t liệu.
+Viết báo cáo thu hoạch


+Tập hợp các bản báo cáo và t liệu thành tập san của lớp về truyền thống tôn s trọng đạo
+Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ


+Phân công ngời điều khiển chơng trình
+Trang trí trng bµy t liƯu


4. Tiến trình hoạt động:


a. Khởi động: Cả lớp hát bài “ em yêu trờng em”
b. Trao đổi và thảo luận:


- Ngời điều kiển chơng trình tuyên bố lí do và những mnội dung thảo luận chính.
+ Nội dung và ý nghĩa của truyền thống tơn s trọng đạo của dân tộc Việt Nam.
+ Đa một số câu hỏi để học sinh trả lời <Phần b>


+ Những sự việc hình ảnh đẹp về truyền thống tơn s trọng đạo của dân tộc Việt Nam xa và nay.
+Phê phán những biểu hiện trái với với truyền thống tụn s trng i ca dõn tc


- Đại diện các tổ lên trình bày báo cáo thu hoạch của tổ .
- Tổng kết các nội dung chính của bổi thảo luận.



d. Văn nghệ:


-Ngời phụ trách văn nghệ lần lợt giới thiệu các tiết mục văn nghệ ca ngợi công lao của thầy
giáo ,cô giáo < Có thể xen kẽ văn nghệ> trong quá trình thảo luận cho không khí trang trọng
và sôi nổi , vui vẻ và nhẹ nhàng.


5. Kt thúc hoạt động:


Giáo viên chủ nhiệm nhận xét đánh giá kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Tuần 11 Hoạt động 3 tháng 11


Tổ chức kỉ niêm ngày nhà giáo Việt Nam 20- 11
1. Yêu cầu giáo dục:


Giúp học sinh: -- -N©ng cao nhận thức
ý nghĩa về ngày nhà giáo Việt Nam 20-11


- Trân rtọng, biết ơn các thầy cô giáo
- Biết ứng xử biết ơn các thầy cô giáo
2.Nội dung và hình thức hoạt động:
a.Nội dung:


- Vai trò và công ơn của thầy giáo, cô giáo


-Những kỉ niệm sâu sắc của giáo viên và học sinh qua bốn năm trung học cơ sở.
b. Hình thøc


- Chúc mừng thầy cô giáo


- Liên hoan văn nghệ
3. Chuẩn bị hoạt động:
a. Về phơng tiện:


- Lêi chóc mừng tập thể thầy cô giáo


- Mt s k niệm sâu sắc của lớp ,tổ ,cá nhân với các thầy cô giáo đã dạy trong 4 năm qua.
- Vật liệu để trang trí và làm báo tờng


b. VỊ tỉ chức:


-Giáo viên chủ nhiệm:


+Thông báo nội dung kế hoạch tổ chức kỉ niệm ngày nhà giáo Việy nam20-11


+Gi ý cho học sinh các nội dung chính của hoạt động, theo dõi và điều chỉnh các hoạt động
cụ thể của học sinh cho phù hợp với điều kiện thực tế của lp
-Hc sinh:


+Họp tổ, chia nhóm thực hiện các công việc cụ thể
+Phân công nhóm làm báo tờng


+Phân công ngời điều khiển chơng trình


-Mi ban giỏm hiu , thy cụ giỏo và đại biểu ban phụ huynh
4. Tiến trình hoạt động:


a. Khi ng:


b.Chúc mừng các thầy cô giáo:



- i din ca lớp đọc lời choc mng này nhà giáo Việt Nam 20-11
Chúc mừng tập thể thầy giáo , cô giáo đã dạy trong bốn năm qua.


- Häc sinh tỈng hoa các thầy cô giáo


- Đại diện ban phụ huynh ban phụ huynh phát biểu chúc mừng các thầy cô giáo
-Các thầy cô giáo phát biểu ý kiến.


c. Văn nghệ:


-Ngời điều khiển văn nghệ lần lợt giới thiệu các tiết mục văn nghệ do các tổ chuẩn bị sẵn.
- Học sinh phát biểu về những kỉ niệm của mình với các thầy cô giáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

giỏoó dy trong ton cấp trung học cơ sở
5. kết thúc hoạt động:


Giáo viên chủ nhiệm nhận xét đánh giá


Tuần 12 Hoạt động 4 tháng 11


Biểu diẽn văn nghệ chào mừng ngày nhà giá Việt Nam 20- 11
1.Yêu cầu giáo dục:


* GIóp häc sinh:


- Nhận tức sâu sắc ý nghĩa về giá trị của truyền thống tôn s trọng đạo của dân tộc Việt Nam.
-Tích cực tham gia và phát huy tính sáng tạo trong hoạt động văn hố , văn nghệ


- Rèn luyện kĩ năng hoạt động tập thể


2. Nội dung và hình thức hoạt dộng tập thể:
a. Nội dung:


- Mét sè t¸c phÈm nghƯ tht, viÕt vỊ ngêi gi¸o viên < Su tầm>
- Sáng tác tự biên , tự diễn của học sinh.


b. Hình thức:


- Liên hoan văn nghệ
-Triển lÃm


3. Chuẩn bị :
a. Về phơng tiện:


-Mt s bi bỏt bài thơ hoặc tiểu phẩm:
- Các t liệu học sinh su tầm đợc


-TËp san cđa líp


- B¸o têng cđa líp
b.VỊ tỉ chøc :


Giáo viên chủ nhiệm:Gợi ý các nội dung chính trong hoạt động < Văn nghệ và triển lãm>,
giúp học sinh định hớng về khối lợng công việc và thời gian phù hợp để hồn thành cơng việc
đó.


Học sinh:


-Các tổ đăng kí tiết mục biểu diễn



- Cán bộ lớp sắp xếp các nội dung cụ thể <Các tiết mục văn nghệ cần đa dạng về thể loại, xen
kẽ các tiết mục tự biên tự diễn


- Luyện tập văn nghệ


-Phõn cụng thu thp cỏc thnh tích để trng bày triển lãm, < thành tích cụ thể của lớp , của tổ,
các cá nhân xuất sắc>, T liệu su tầm về truyền thống tôn s trọng đạo của dân tộc Việt Nam,các
tác phẩm nghệ thuật ca ngợi về truyền thống tơn s trọng đạo, hình ảnh về các giáo viên tiêu
biểu, tập san và báo tờng của lớp.


- Phân cơng ngời điều khiển chơng trình, nhóm trang trí lớp, mời đại biểu tham dự.
4.Tiến hành hoạt động:


a. Khởi động:


- Ngời điều khiển chơng trình tuyên bố lí do,giói thiệu đại biểu.giói thiệu chơng trình mừng
ngày nhà giáo Việt Nam 20- 11.


b. TriĨn l·m :20 phót


- Ngời điều khiển chơng trình mời các đại biểu tham quan các sản phẩm <Thành tích hoạt
động tháng 11> của học sinh chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 2O-11


- Triển lãm đợc trng bày theo 3 khu vực chính:
+Thành tích học tập của lớp


+Truyền thống tơn s trọng đạo của dân tộc Việt nam
+ Hình ảnh ngi giỏo viờn nhõn dõn


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

c. Văn nghệ :



- Ngời điều khiển chơng trình lần lợt giới thiệu các tiết mục văn nghệ
5.Kết thúc hoạt động:


Giáo viên chủ nhiệm nhận xét đánh giá.


TuÇn 13, 14, 15 .Thêi gian 90
Chủ điểm tháng 12 :


Uống nớc nhớ nguồn
1.Mục tiêu giáo dục:


Giỳp hc sinh :- Hiểu truyền thống cách mạng của dân tộc ta, truyền thống anh hùng cách
mạng của quân đội nhân dân Việt Nam. Từ đó xác định trách nhiệm góp phần giữ gìn phát huy
truyền thống đó.


-Tơn trọng biết ơn các anh hùng liệt sĩ, quân và dân ta đã hi sinh tất cả vì độc lập dân tộc ta.
-Rèn luyện kĩ năng tổ chức và điều khiển các hoạt động, phát huy truyền thống của dân tộc,
của quân đội nhân dân Việt Nam.


2. Nội dung và hình thức hoạt động:
a. Nội dung:


- Ôn lại truyền thống cách mạng vẻ vang của địa phơng, của dân tộc, truyền thống chiến
đấu,truyền thống quân dân và thành tích to lớn.


- Ca ngợi những tấm gơng đã hi sinh vì đất nớc, anh hùng, liệt sĩ,bộ đội, thanh niên xung
phong .


B, h×nh thøc :



- Thi hỏi đáp về chủ đề “ uống nớc nhớ nguồn”
- Đố vui học tập.


-Biểu diễn văn nghệ
3. Chuẩn bị hoạt động:
-Giáo viên chủ nhiệm:


+Xây dung chi tiết nội dung hoạt động


+Phổ biến mục đích yêu cầu, nội dung hoạt động và gợi ý một số công việc để học sinh chuẩn
bịnh:


Bàn bạc ,trao đổi về nội dung thảo luận
Xây dựng câu hỏi câu đố vui.


+Giao nhiệm vụ cho cán bộ lớp thực hiện tổ chức hoạt động
-Học sinh:


+Họp bàn phân công và giao nhiệm vụ cho các tổ


+ Cử ngời dẫn chơng trình chung và điều khiển chơng trình văn nghệ
+ Thành lập ban giám khảo , ban thơ kí


+Trang trí lớp:


Kẻ hàng chữ trên bảng: “ Uống nớc nhớ nguồn”
Kê bàn cho 2 đội thi ,bàn cho giám khảo


+Chuẩn bị phơng tiện cho hoạt động:


Câu hỏi đợc gài sẵn vào bông hoa
+cử mời đại biểu


+PhÇn thëng


+Tập luyện tiết mục văn nghệ
4. Tiến trình hoạt động:


a. Khởi động: Ngời đẫn chơng trình cho cả lớp hát bài “ Mùa xuân dâng Đảng –nhạc và lời
của Huy Thục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

trọng.Những điều kỳ diệu đó khơng phải dễ dàng mà có đợc .Nó đã đợc tạo nên bởi sự chiến
đấu ngoan cờng, lòng hi sinh quả cảm, tinh thần bất khuất và kết lại lòng yêu nớc nồng nàn
của quân và dân ta.


Một truyền thống vẻ vang, ý chí quật cờng của những ngời quả cảm đã làm nên truyền thống
dân tộc hào hùng. Ngày nay chúng ta sống trong tình u thơng của mọi ngời thì phảI càng có
trách nhiệm với truyền thống dân tộc, để “ uống nớc nhớ nguồn” luôn luôn là bài học giúp
chúng ta vơn lên trong học tập và rèn luyện hàng ngày.


Chính vì vậy hơm nay chúng ta tổ chức hoạt động với chủ đề “ uống nớc nhớ nguồn”


Đến dự hoạt động chơng trình chúng ta hơm nay ,tơI xin trân trọng giới thiệu có <Lần lợt
giới thiu tng i biu>


Cả lớp vỗ tay


Ngi dn chng trình : Kính tha các thầy giáo ,cơ giáo
Tha toàn thể các bạn thân mến!
Chơng trình hoạt động của lớp ta hơm nay gồm các phần sau:


Phần thứ nhất hoạt động thi hỏi đáp


Phần hai: hoạt động đố vui học tập, chơi trò chơI
Phần 3: biểu diễn văn nghệ


Sau đây tôi xin tuyên bố hoạt động của chúng ta với chủ đề uống nớc nhớ nguồn bắt đầu:
Dẫn chơng trình : Đầu tiên là hoạt động thi hỏi đáp.


Trong chơng trình này chúng ta sẽ có các hình thức sau đây;
Thứ nhất thi hỏi đáp giữa 2 đội


Thứ 2 xem tranh ảnh và giới thiệu nội dung tranh ảnh đó


Chúng ta sẽ có 2 đội thi, mỗi đội gồm 3 bạn và ban giám khảo gồm…


Mời ban giám khảo và 2 đội về vị trí. 2 đội cử đội trởng và giới thiệu về đội mình.
Dẫn chng trỡnh: Xin cm n 2 i


Bây giờ tôi xin nêu cách thức thi nh sau:


hỡnh thc th nhất, từng đội nêu câu hỏi của đội mình, đội kia suy nghĩ và trả lời trong thời
gian quy định. Sau đó đổi vai cho nhau, đội kia hỏi và đội này trả lời.


Nếu trả lời cha đúng , đội hỏi có quyền giải đáp thay hoặc mời khán giả trả lời.


Sau mỗi câu hỏi trả lời, ban giám khảo cho điểm, ban thơ kí có nhiệm vụ ghi lại số điểm đó.
Các câu hỏi gồm:


Câu hỏi cho i 1:



Theo bạn mỗi ngời cần thể hiện lòng biết ơn những ai?
Bạn hÃy kể một số biểu hiện của lòng biết ơn?


Cõu hi 2 : Bạn hãy kể những hoạt động của trờng ta về chủ đề uống nớc nhớ nguồn?
Câu hỏi 3: Tên gọi Thăng Long có từ bao giờ?. Đời vua nào?


Tªn gäi Hà Nội có từ bao giờ ?Đời vua nào?
Cau hỏi 4: Bạn hÃy nêu sự tích hồ Hoàn Kiếm


P2: Chơi trò chơi


P3: Biểu diễn văn nghệ <30>
Giới thiệu 1bạn dẫn chơng trình


a.Ni dung ca ngợi truyền thống cách mạng, của con ngời , của quê hơng đất nớc.
b. Hình thức: Thi hát, múa ,ngâm thơ , kể chuyện, hoạt cảnh, tiêu phẩm


-Thi sáng tác thơ, phổ nhạc cho bài thơ của mình
Mỗi tổ cử đại diện 2 ngời dự thi


Bầu ban giám khảo cho điểm công khai và công bố kết quả.
5. Kết thúc hoạt động:


Giáo viên chủ nhiệm nhân xét đánh giá.


Tuần 16 Xây dựng kế hoạch giúp đỡ các gia đình
có cơng với cách mạng


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Gióp häc sinh



-Biết đợc 1 số gia đình có cơng với cách mạng
-Q trọng các gia đình có cơng với cách mạng


-Biết quan tâm thăm hỏi, giúp đỡ gia đình và con em họ
2. Nội dung và hình thức hoạt động:


a. Néi dung:


- Thăm hỏi các gia đình có cơng với cách mạng của địa phơng
-Xây dựng kế hoạch giúp đỡ các gia đình có cơng với cách mạng
b. Hình thức;l


- Báo cáo kêt quả về các gia đình có cơng với cách mạng ở dịa phơng
- thảo luận , xây dựng kế hoạch giúp đỡ


3. Chuẩn bị hoạt động:
a. Về phơng tiện:


-Các số liêu tìm hiểu, thống kê về các gia đình có công với cách mạng ở địa phơng
- Một số tiết mục văn nghệ


-GiÊy bót
b. VỊ tỉ chøc :


-Giáp viên chủ nhiệm hớng dẫn học sinh tìm hiểu ,thống kê số gia đình có cơng với cách mạng
nở địa phơng, tên chủ gia đình thành tích , cơng lao đóng góp của gia đình với cách mạng, cần
giúp đỡ gì đối với họ.


- C¸n bé líp :



+Phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho từng tổ theo địa bàn dân c của lớp.
+Phân công ngời điều khiển chơng trình, thơ kí , trang trí lớp


+Từng tổ phân cơng nhiệm vụ cho từng nhóm và cử ngời đại diện cho tổ tổng hợp, trình bày
kết quả trớc lớp.


+Chuẩn bị tiết mục văn nghệ.
4. Tiến trình hoạt động:


a.Khởi động: Cả lớp hát bài cháu thơng chú bộ đội


b.Báo cáo kết quả tìm hiểu về các gia đìnhcó cơng với cách mạng ở địa phơng.
-Đại diện từng tổ lên trình bày .


- các tổ khác góp ý trao đổi, hỏi thêm những điều cha rõ
- Ngời điều khiển chơng trình tổng kết .


c. Xây dựng kế hoạch các gia đình có cơng với cách mạng
-Báo cáo tổng hợp danh sách gia đình có cơng với cách mạng
-Phân loại các gia đình và yêu cầu giúp đỡ


-Tổ chức học sinh theo tổ hoặc nhóm tự nguyện giúp đỡ các gia đình có cơng với cách mạng.
- Từng tổ nhóm lập đề án giúp đỡ.


+Tên gia đình có cơng với cách mạng
+H/C’ của gia đình


+Mục tiêu cần đạt
+Những ngời thực hiện
+Nội dung giúp đỡ



+Thêi gian vµ kế hoạch thực hiện


+Đại diện từng tổ nhóm báo cáo kế hoạch trớc lớp
-Lớp góp ý bỉ sung


- Ngời điều khỏên chơng trình tổng kt hot ng
d. Vn ngh:


Ngời điều khiển chơng trình lần lợt giới thiệu các tiết mục văn nghệ ca ngợi các anh hùng liệt
sĩ.


5. Kt thỳc hot ng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

TuÇn 17, 18


Tìm hiểu về sự đổi mới của đất nớc
1.Yêu cầu giáo dục:


Gióp häc sinh :


-Hiểu quyền đợc tiếp nhận các thông tin, t liệu về sự đổi mới và sự phát triển của đất nớc do
Đảng lãnh đạo.


- Tù hào vvề Đảng càng tin yêu Đảng hơn


- Khụng ngừng học tập và rèn luyện, biết phát huy những mặt tích cực trong thời kì đổi mới ,
biết bày tỏ những quan điểm của mình trong việc đấu tranh với những mặt tiêu cực trong đời
sống hằng ngày.



2. Nội dung và hình thức hoạt động :
a. Nội dung:


- Những nét chính của sự đổi mới đất nớc trong một số lĩnh vực của đồi sống , kinh tế,văn hố
xã hội ..Từ năm 1986 đến nay.


b. Hình thức :
-Trao đổi thảo luận
- Văn nghệ


3, chuẩn bị hoạt động:
a. về phơng tiện:


- T liệu, sách báo .. liên quan đến sự đổi mới và phát triển đất nớc do Đảng lãnh đạo.


- Thực tiễn đời sống,văn hoá, xã hội, của đất nớc mà hc sinh c thc nghim , c nhn thc
.


-Các bài thơ bài hát ca ngợi Đảng .


- Điều 12,13, 17, Công ớc Liên Hợp Quốc Tế về quyền trẻ em <Giáo viên cung cấp t liệu cho
học sinh> .


b. VỊ tỉ chøc :


- u cầu học sinh su tầm, tìm hiểu các t liệu, bài viết phản ánh sự đổi mới của đất nớc trên
các lĩnh vực văn hoá, kinh tế , xã hội..


-Đọc điều 12, 13, 17 Công ớc Liên Hợp Quốc Tế về quyền trẻ em
- Chuẩn bị câu hỏi thảo luận , một số vấn đề để cùng trao đổi thảo luận.


Ví dụ:


CH1: Sự đổi mới và phát triển đất nớc do Đảng lãnh đạo bắt đầu từ năm nào?
CH2: Bạn hãy kể những nét chính về sự đổi mới kinh tế của nớc ta hiện nay?
CH3: Bạn hãy kể những thành phần kinh tế nớc ta hiện nay?


CH4: Bạn có thể nói cảm nhận của bạn về sự đổi mới đất nớc về mặt đời sống văn hoá hiện
nay?


CH5: Hãy bày tỏ ý kiến và quan điếm của bạn đối với những hiện t ợng tiêu cực trong xã hội
hiện nay cần phảI phấn đấu loại bỏ?


CH6: Bạn có quyền đợc biết các thơng tin về sự đổi mới và phát triển đất nớc không ? tại sao?
CH7: Ban có quyền đợc bày tỏ ý kiến và quan điểm của bạn đối với những hiện tợng tiêu cực ,
sai tráI hiện nay không? Tại sao?


Gợi ý : Câu 6, 7 HS vận dụng điều 12, 13 Công ớc Liên hợp Quốc về quyền trẻ em để trả lời .
Các câu 1,2,3, có đáp án kèm theo.


-Mời giáo viên bộ môn và cán bộ tuyên truyền của địa phơng làm cố vấn cho hoạt động trao
đổi thảo luận


- Phân cơng ngời điều khiển chơng trình nhóm trang trí.
4. Tiến trình hoạt động:


a. Khởi động: Cả lớp cùng hát bài hành khúc măng non Việt Nam. Nhạc và lời Xuân Huấn
b. Nêu vấn đề trao đổi thảo luận :


- Ngời điều khiển chơng trình lần lợt đa ra các câu hỏi hoăcj các vấn đề yêu cầu cả lớp suy
nghĩ, phát biểu ý kiến trao đổi thảo luận.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Vấn đề nào cha rõ có thể hỏi cố vấn.


- Ngời điều khiển chơng trình hoặc cố vấn chốt lại kết quả trao đổi thảo luận.
c. Văn nghệ :


- Ngời dẫn chơng trình văn nghệ lần lợt giới thiệu các tiết mục văn nghệ lên trình diễn.
5. Kết thúc hoạt động:


Giáo viên chủ nhiệm nhân xet đánh giá các hoạt động .


TuÇn 19 Trồng cây lu niệm ở trờng
1.Yêu cầu giáo dơc:


Gióp häc sinh :


- HiĨu ý nghÜa cđa viƯc trång c©y lu niƯm cđa häc sinh ci cÊp ë trờng
- Khắc sâu tình cảm lu luyến và tự hµo vỊ trêng


- Có ý thức thờng xun chăm sóc và bảo vệ cây
2. Nội dung và hình thc hot ng:


a. Nội dung:


Cả lớp trồng cây lu liệm
b. hình thức :


- Trồng cây


- Phát biểu cảm tởng


-Văn nghệ


3. Chun b hoạt động :
a. Về phơng tiện:
- Một cây non


-Dụng cụ trồng cây : Cuốc , xẻng
-Que rào


b. VỊ tỉ chøc


- Giáo viên chủ nhiệm nêu ý nghĩa của việc trồng cây lu niệm ở trờng
- Bàn bạc trao đổi việc chọn loại cây, giống cây để trồng lu niệm
- Chọn v trớ trng


- Phân công nhóm chuẩn bị cây


- Phân công nhóm trực tiếp trồng cây < là nhóm học sinh có mhiều thành tích >
-Chuẩn bị dơng cơ


- Chuẩn bị đa cây ra vị trí để trồng


- Dự kiến mời đại biểu < Cán bộ địa phơng , đại diện ban giám hiệu trng ..>.
4. Tin hnh hot ng:


- Đa cây ra vị trí cần trồng


- Lp trng tuyờn bbú lí do, giới thiệu đại biểu
- Giới thiệu đội đợc gia nhiệm vụ trồng cây



- Đội trồng cây đa cây vào vị trí và trồng cây , tới cây đã trồng
- Học sinh phát biểu cảm tởng về trồng cây lu niệm


- Đại biểu phỏt biu .
5.Kt thỳc hot ng:


Giáo viên chủ nhiệm căn dặn học sinh chăm tới nớc cho cây thờng xuyªn.


Tuần 20: Giao lu với Đảng viên tiêu biểu của địa phơng
1.Yêu cầu giáo dục :


Gióp học sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Tin tởng ở Đảng, tự hào về quê hơng


- Hc tp, rốn luyện tốt theo gơng các Đảng viên tiêu biểu
2. Nội dung và hình thức hoạt động:


a. Néi dung:


- Thành tích , phẩm chất của Đảng viên tiêu biểu ở địa phơng.
- Những nét đổi mới ở quê hơng do Đảng lãnh đạo


b. Hình thức :
-Giao lu, văn nghệ
3. Chuẩn bị hoạt động:
a. Về phơng tiện :


- Bản báo cáo tóm tắt về vai trò lãnh đạo của Đảng ở địa phơng về các Đảng viên tiêu biểu ở
địa phơng .



- C©u hái giao lu


- Mét sè tiÕt mơc văn nghệ ca ngợi Đảng , ca ngợi quê hơng.
b. VỊ tỉ chøc :


- Giáo viên chủ nhiệm liên hệ với địa phơng , mời một số Đảng viên tiêu biểu của địa phơng
tham gia giao lu với lớp .


- Yêu cầu học sinh tìm hiểu các phong trào ở địa phơng , tình hình , kinh tế , văn hoá , những
nét đổi mới , những gơng Đảng viên tiêu biểu.


- Chuẩn bị câu hỏi để giao lu


- ChuÈn bÞ mét sè tiÕt mục văn nghệ
-Chuẩn bị hoa và quà tặng < nÕu cã>


- Mời đại biể dự < Tổng phụ trách , đại diện ban giám hiệu>
- Phân công ngời điều khiển chơng trình, nhóm trang trí
4.Tiến trình hoạt động:


a. Khởi động :


Cả lớp hát bài trái đất này là của chúng em. Nhạc và lời của Trơng Quang Lục và Đinh Hải.
b. T chc hot ng:


- Giáo viên chủ nhiệm báo cáo những nét cơ bản tình hình của líp


- Đại diện Đảng viên tiêu biểu báo cáo tóm tắt tình hình địa phơng,về cơng tác Đảng và các
Đảng viên tiêu biểu .



-Đảng viên tiêu biểu trả lời những vấn đề học sinh đạt ra . trong q trình giao l u có xen kẽ các
tiết mục văn nghệ của lớp và các đảng viờn.


c. Giao lu văn nghệ : Ngời điều khiển chơng trùnh văn nghệ lần lợt giới thiệu các tiết mục văn
nghệ.


5. Kt thỳc hot ng:


Giỏo viờn chủ nhiệm nhận xét đánh giá .


TuÇn 21, 22:


Sinh hoạt văn nghệ mừng Đảng ,mừng xuân
1.Yêu cầu giá dục :


-Cng thờm tin yờu ng ,luụn tự hào về Đảng đã mang lại mùa xuân tơI p cho quờ huqoqng
t nc.


- Rèn luyện kĩ năng phong cách biểu diễn văn nghệ, làm phong phú hơn khả năng văn nghệ
của lớp .


2. Ni dung v hình thức hoạt động:
a. Nội dung:


- Nhũng bài hát , bài thơ tiểu phẩm..ca ngợi Đảng, ca ngợi mùa xuân và ca ngợi quê h ơng đất
nớc .


b. H×nh thøc :



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Trị chơi văn nghệ
- Thi giữa tổ nhóm
3. Chuẩn bị hoạt động :
a. Về phơng tiện:


- Giao cho từng tổ, nhóm,cá nhân chuẩn bị những bài hát bài thơ , tiểu phẩm.
- Chuẩn bị mét sè nh¹c cơ< nÕu cã >


b. VỊ tổ chức :


-Phân công ngời điều khiển chơng trình


- Mọi học sinh đều chuẩn bị các tiết mục văn nghệ tham gia .
- Các cá nhân, các nhóm , tổ đăng kí các tiết mục văn nghệ
- Chuẩn bị ác trò chơi văn nghệ nh : Hát nối , kể tên bài hát
4.Tiến trình hoạt động :


a. Khi ng:


- Cả lớp cùng hát bài : Ca ngợi Tổ Quốc Nhạc và lời của Hoàng Vân
b. Ca hát mừng Đảng mừng xuân :


-Ngũi iu khin chng trỡnh lần lợt giới thiệu các tiết mục văn nghệ đã ng kớ lờn trỡnh
din .


c. Trò chơi văn nghệ :


-Ngời điều khiển chơng trình nêu thể lệ chơI và dẫn các tiết mục chơi.
5. Kết thúc hoạt động:



Giáo viên chủ nhiệm nhận xét đánh giá


Tuần 23 Toạ đàm về vai trị của Đồn và lí tởng
của thanh niên hin nay


1.Yêu cầu giáo dục :
Gióp häc sinh


- Nhận thức vai trị và nhiệm vụ của Đồn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và lí tởng
của ngời thanh niên trong sự nghiệp đổi mới của đất nớc hiện nay .


- Tin tëng vµ tự hào về tổ chức Đoàn thanh niên Cộng sản Hå ChÝ Minh


- Biết biểu đạt ý kiến của mình về vai trị của Đồn , về lí tởng của thanh niên, học tập và
rèn luyện theo tình thần tiên phong của Đồn viên.


2.Nội dung và hình thức hoạt động:
a. Nội dung:


-Vai trß cđa tổ chức Đoàn


- Nhiệm vụ của Đoàn viên , thanh niªn hiƯn nay
- LÝ tëng cđa thanh niên


b. Hình thức :


-To m, tho lun
- Văn nghệ


3. Chuẩn bị hoạt động:


a. Về phơng tiện:
-Điều lệ Đồn


-T liệu báo chí phản ánh các chơng trình hành động của Đồn về nhiệm vụ , lí tởng của thanh
niên.


-Các câu hỏi để toạ m , tho lun


-Điều 12, 13, 15, 31 Công ớc liên hợp Quốc Tế về quyền trẻ em
b. VỊ tỉ chøc :


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Tìm đọc điều 12,13, 15 Công ớc liên hợp Quốc Tế về quyền trẻ em.
- Mời cán bộ Đoàn trờng làm cố vấn


- Phân công ngời điều khiên chơng trình toạ đàm , thảo luận
- Phân cơng trang trớ.


4. Tin trỡnh hot ng:
a. Khi ng:


Bắt nhịp cho cả lớp hát bài thanh niên làm theo lời Bác ( Nhạc và lời của Hoàng Hoà )


b. Toạ đàm, thảo luận : Ngời điều khiển chơng trình lần lợt đa ra các câu hỏi về vai trò của
Đoàn , nhiệm vụ của Đoàn viên, nhiệm vụ và lí tởng của thanh niên hiện nay.Yêu cầu cả lớp
suy nghĩ và tích cực trao đổi, thảo luận Vận dụng điều 12,13,15 Công ớc liên hợp Quốc Tế về
quyền trẻ em , động viên , khích lệ các bạn tích cực tham gia hoạt.


- Sau các ý kiến ngời điều khiển chơng trình có thể chốt lại hoặc đề nghị thầy cô cố vấn giúp
đỡ.



- Cuèi cïng ngời điều khiển chơng trình khái quát lại nhũng net chủ yếu về vai trò của Đoàn và
lí tởng của thanh niên hiện nay, nhằm củng cố khắc sâu cho mọi thành viên trong lớp .


c. Vn ngh : Cán bộ văn nghệ lần lợt giới thiệu các tiết mục văn nghệ , các bài hát ,bài thơ ca
ngợi Đoàn , liên quan đến chủ điềm 26-3


5. Kết thúc hoạt động :


Giáo viên chủ nhiệm nhận xét đánh giá.


TuÇn 24 Giao lu với Đoàn viên u tú
1.Yêu cầu gi¸o dơc :


Gióp häc sinh:


-Hiểu cơng tác Đoàn và các phong trào của Đoàn ở địa phơng, hiểu thành tích và các phẩm
chất tốt đẹp của Đồn viờn u tỳ


- Cảm phục và tôn trọng , yêu mến Đoàn viên u tú
- học tập ,rèn luyện theo gơng u tú.


2. Nội dung và hình thức hoạt:
a. Nội dung:


-Tỡnh hỡnh hot ng của Đoàn ở địa phơng
- Các gơng tốt ,Đoàn viờn u tỳ


- Tình hình và thành tích của lớp
b. hình thức :



- Giao lu, văn nghệ


3. Chun bị hoạt động:
a. Về phơng tiện


-Bản báo cáo tình hình hoạt động của Đồn ở địa phơng, thành tích của Đồn viên u tú.
- Bản báo cáo thành tích của lớp


-C©u hái giao lu


-Mét sè tiÕt mục văn nghệ
b. Về tổ chức:


- Giỏo viờn chủ nhiệm liên hệ với tổ chức Đoàn ở địa phơng , mời Đồn viên u tú( Vợt khó vơn
lên, có nhiều sáng kiến trong sản xuất, làm kkinh tế giỏi, tích cực hoạt động xã hội….) Tham
gia giao lu vi lp.


-Chuẩn bị câu hỏi gao lu


-Phân công ngời điều khiển chơng trình, nhóm trang trí
-Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ


- Mi i biu (Tổng phụ trách hoặc đại diện ban giám hiệu nhà trờng )
4. Tiến trình hoạt động :


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Cả lớp hát bài hành khúc măng non (Nhạc và lời Xuân Huấn)
b. Giao lu và văn nghệ xen kẽ:


- Ngời điều khiển chơng trình mời lớp trởng báo cáo những nét chính tình hình của líp .



- Mời các đồn viên u tú tự giới thiệu và đại diện Đồn viên u tú thơng báo tốm tắt tình hình
hoạt động của Đồn ở địa phơng, thành tích của đồn viên u tú


- Học sinh chuẩn bị các câu hỏi giao lu và chuyển cho ngời điều khiển chơng trình
- Ngời điều khiển chơng trình lầ lợt đọc các câu hỏi của lớp , các đoàn viên u tú .


-Trong quá trình giao lu,có xen kẽ một số tiết mục văn nghệ của lớp hoặc của các đoàn viên u
tú.


5. Kết thúc hoạt động:


Giáo viên chủ nhiệm nhận xét đánh giá


TuÇn 25,26 Sinh hoạt văn nghệ ,mừng ngày
thành lập Đoàn 26-3
1.Yêu cầu giáo dục:


Giúp học sinh


-Phát huy khả năng văn nghệ của lớp ,khai thác,tìm hiểu nhiều bài hát về Đoàn, biểu diễn d ới
nhiều hình thøc .


- Khắc sâu ý nghĩa thành lập Đoàn 26-3
2. Nội dung và hình thức hoạt động:
a. Ni dung:


-Các bài hát về Đoàn


- Tên bài hát, tên tác giả bài hát về Đoàn
b. H×nh thøc:



-Thi văn nghệ theo chủ đề mừng ngày thành lập Đoàn 26-3
3. Chuẩn bị hoạt động:


a. Về phơng tiện :


-Tập hợp các bài hát về Đoàn, tên bài hát, tên tác giả


- Cõu hỏi, câu đố trong cuộc thi( Ví dụ nh nghe lời bài hát, nói tên bài hát )
-Kể tên bài hát ,kể tên tác giả .


H¸t một bài có từ : Bạch Đằng tên bài hát là gì ? ai là tác giả ?
Luân phiên hát nối với một bài hát


Hát liên khúc các bài hát về Đoàn .
b. Về tổ chức :


-Thnh lp các đội chơi: Mỗi đội chơi gồm 3 học sinh, các đội chơi tự đặt tên
Ví dụ : đội sao mai , đội tre xanh, đội sao hôm.


-Chuẩn bị các câu hỏi , câu


- Phân công ngời điều khiển chơng trình, ban giám khảo , nhóm trang trí, chuẩn bị phÇn
th-ëng( nÕu cã)


- Chuẩn bị đáp án, thang điểm
-Mời đại biểu


4. Tiến hành hoạt động:
a. Khi ng:



Cả lớp hát bài Lên Đàng ( Nhạc Lu Hữu Phớc, lời Huỳnh Văn Tởng)
b. Cc ch¬i:


- Ngời điều khiển chơng trình lần lợt đa ra các câu hỏi, câu đố
- Đội có tín hiệu trớc sẽ vào cuộc


- Các đội có thể đa ra câu hỏi, câu đố cho các đội khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Nên dành một số câu hỏi , câu đố cho khán giả
- Ban giám khảo chấm điểm cho các đội chơi
- Công bố kết quả cuộc thi


- Trao phÇn thëng


c. Văn nghệ : Ngời điều khiển văn nghệ , giới thiệu các tiết mục văn nghệ
5. kết thúc hoạt động:


Giáo viên chủ nhiệm nhân xét , đánh giá.


TuÇn 27, 28 Thảo luận kế hoạch chuẩn bị hội trại
1.Yêu cầu giáo dục :


Gióp häc sinh:


-Hiểu các nội dung ,cơng việc phải chuẩn bị để tham gia hội trại do cơ sở hoặc do nhà tr ờng tổ
chức .


- NhiƯt t×nh ,s·n sµng tham gia



-Có quan điểm riêng của mình và biết bày tỏ các quan diểm đó trong thảo luận, bàn bạc chuẩn
bị, thực hiện tốt các nhiệm vụ đợc phân cơng.


2. Nội dung và hình thức hoạt động:
a. Nội dung:


- Các nhiệm vụ chuẩn bị hội trại của lớp theo yêu cầu của nhà trờng
- Các nội dung tham gia hoạt động trại nh: Thể thao ,văn nghệ, trò chơi
- Các kế hoạch chuẩn bị


3. Chuẩn bị hoạt động:
a. Về phơng tin :


-Bản thông báo của nhà trờng về kế ho¹ch , néi dung tỉ chøc héi tr¹i, nhiƯm vơ nhà trờng phân
công cho lớp.


- Câu hỏi thảo luận


-Điều 12,13,31 Công ớc liên hợp về quyền trẻ em
b. Về tổ chức :


- Phân công ngời điều khiển chơng trình thảo luận
- Chuẩn bị nội dung thảo luận


Vớ dụ : Hình thức lều trại, địa điểm cắm trại, phơng tiện đi lại , nội dung hoạt động trại, kế
hoạch thực hiện.


-Dự kiến phân công chuẩn bị tham gia hội trại cho các tổ ,nhóm, cá nhân
4. Tiến trình hoạt động:



a. Khởi động:


Cả lớp hát bài :Lửa trại đêm nay( Nhạc và lời Hoàng Hạnh)
b.Thảo luận hình thức lều trại :


- Ngời điều khiển chơng trình có thể nêu các nội dung mà lớp đã tham gia :
Ví dụ : Tham quan, văn nghệ ,thể thao trò chơi…


Liên hệ Điều 31 Công ớc liên hợp Quốc Tế về quyền trẻ em
-Lần lợt cho lớp thảo luận


- Sau khi thèng nhÊt c¸c néi dung tham gia, lớp sẽ phân công cụ thể cho các tổ, nhóm, cá
nhân chuẩn bị.


d. thảo luận kế hoạch và phơng tiện đi lại


5 .Kt thỳc hot ng: Giỏo viờn chủ nhiệm nhận xét đánh giá .


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

1.Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh:


-Nõng cao hiểu biết về vấn đề hồ bình, ý nghĩa của hào bình đối với sự phát triển tình hữu
nghị giữa các dân tộc. Khắc sâu kiến thức về một số vấn đề mà nhân loại quan tâm nh : Nh
mơi trờng ,đói nghèo , chiến tranh.


- Có kĩ năng phát triển các sự kiện , các tình huống, có liên quan đến hồ bình, biết bày tỏ
quan điểm của mình một cách tự nhiên về một số vấn đề bán cầu nào đó .


- Biết hợp tác trên tinh thần đoàn kết, ủng hộ và giúp đỡ lẫn nhau để h ớng tới một cuộc sống


đích thực.


2. Nội dung và hình thức hoạt động:
a. Nội dung:


- Một số nội dung cơ bản trong Công ớc liên hợp Quốc Tế về quyền trẻ em .


-Hoà bình và sự cần thiết phải bảo vệ và giữ gìn hoà bình trong bối cảnh hiện nay .Trách
nhiệm của học sinh trong việc giữ gìn hoà bình


-Nhng biện pháp để thực hiên hồ bình trong một quốc gia và giữa các dân tộc.


- Trách nhiệm của thanh niên học sinh trong việc thực hiện hồ bình bằng hành động cụ thể
thiết thực.


b. H×nh thøc :


- Diễn đàn : Trình bày những suy nghĩ và quan điểm của các nhân và nhóm
- Một số tiết mục văn nghệ xen kẽ


3. Chuẩn bị hoạt động:
a. Về phơng tiện:


-Bản trình bày ý kiến của cá nhân ,của nhóm về chủ đề hồ bình và hữu nghị, Cơng ớc liên
hợp Quốc tế về quyền trẻ em .


- Ba lô, khẩu hiệu, tranh vẽ, tranh ảnh minh hoạ cho chủ đề hoạt động
- Giấy vẽ, bút màu


- Mét sè bµi hát tiểu phẩm trò chơi


b. Về tổ chức :


- Phân công cá nhân chuẩn bị ý kiến cá nhân của mình( có thể viết trên giấy)


- Mi t , nhóm định hớng số lợng ngời sê lên diễn đàn theo sự phân cơng của lớp , cử ngời
trình bày ý kiến , những ngới khác bổ sung


- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ, phục vụ chủ đề hoạt động
- Xây dng chơng trình diễn đàn


- Phân cơng ngời điều khiển chơng trình, nhóm trang trí lớp , mời đại biểu
4. Tiến trình hoạt động:


a. Khởi động: Cả lớp hát bài ánh trăng hồ bình ( nhạc và lời : Hồ Bắc –Mộng Lân)
b. Diễn đàn:


-Ngời điều khiển chơng trình lần lợt mời đại diện từng tổ trình bày ý kiến của mình về một
trong những vấn đề nhân loại .


Nh hồ bình ,mơi trờng ,Cơng ớc liên hợp Quốc Tế về quyền trẻ em theo chơng trình diễn đàn ,
mỗi ý kiến đợc trình bày trong 5 phút


Sau mỗi vấn đề lớp trao đổi bổ xung hoặc nêu băn khoăn thắc mắc. Những băn khoăn nay có
thể đợc giải đáp ngay hoặc đợc giá tri nhận lại giI quyt tip .


Có thể sắp xếp trình bày cđa c¸c tỉ nh sau:


-Tổ 1: Nêu suy nghĩ về ý nghĩa hồ bình đối với sự phát triển ổn định và phát triển của xã hội .
-Tổ 2: Trình bày trách nhiệm của thanh niên học sinh trong việc góp phần giữ gìn và bảo vệ
mơi trờng



-Tổ 3: Giới thiệu 4 nhóm quyền trẻ em và một số nội dung về quyền trẻ em đ ợc ghi trong Công
ớc liên hợp Quốc về Quốc Tế.


Ví dụ nh điều 12 Cơng ớc nêu rõ trẻ em có quyền biểu đạt ý kiến về mọi mặt có liên quan đến
các em nh học tập, những vấn đề trong gia đình , vấn đề chăm sóc sức khoẻ sinh sản vị thành
niên .


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

nêu những ý kiến về những diễn biến này .Nhà trờng nên khuyến khích trẻ em phát huy khả
năng nhận xét , t duy độc lập .


- Sau phần trình bày của đại diện các tổ , mỗi thành viên trong lớp có thể phát biểu tự do.
Ngời điều khiển khéo léo dẫn dắt để buổi diễn đàn sôi nổi .


-Văn nghệ xen kẽ


- Mi i biu tham dự phát biểu và chủ đề “ Hồ bình và hữu nghị” .
5. Kết thúc hoạt động.


TuÇn 30: Tæ chøc héi vui học tập
1.Yêu cầu giáo dục:


Giúp học sinh:


-Thi đua học tập trong cuối năm để đat kết quả tơt nhất trong kì thi học kì và thi cuối năm
- Biết thêm đợc cách thức mới trong học tập , trong học kì


- N©ng cao tinh thần trách nhiệm học tập
2. Nội dung và h×nh thøc häc tËp:



a. Néi dung:


- Kiến thức của một số môn học mà kết quả đạt đợc cha cao, hoặc kiến thức của các môn học
do lớp định chọn đã đa vào hoạt động ôn tập.


b. H×nh thøc:


- Thi giảI câu đố , thi giảI nhanh bài tập, tình huống ứng xử ,sự kiện lịch sử của dân tộc
- Hoạt động theo đội ( Nhóm)>.


3.Chuẩn bị hoạt động:
a. Về phơng tiện:


- Hệ thống các câu hỏi , câu đố , bài tập, tình huống … phục vụ cho việc học tập, do lớp lựa
chọn, xây dựng


- PhÇn thëng( nÕu cã )
b. VỊ tỉ chøc :


Lụa chọn các mơn học sẽ đa vào danh sách xây dựng câu hỏi , bài tập tình huống .. . Định h
-ớng cả lớp vào việc chuẩn bị nội dung cho hoạt động hội vui học tập.


- Tập hợp một số học sinh khá giỏi của lớp để xây dựng hệ thống câu hỏi , bài tập, tình huống




- Thơng qua giáo viên chủ nhiệm, để xin ý kiến giáo viên bộ mơnnhằm hồn thiện nội dung
của các câu hỏi, bài tập đó , đồng thời giúp học sinh đáp án tr li


- Để hình thành nhóm dự thi có thể làm theo cách sau:



Cho lp im s theo thứ tự từ 1đến 5 theo chiều kim đồng hồ . sau đó những ng ời có số trùng
nhau tự tìm về nhóm mình , theo vị trí phân cơng của ngời điều khiển chơng trình


-Biểu điểm


- cử ban giám khảo


- Mời giáo viên bộ môn tham gia


- Phõn cụng ngi iu khiển chơng trình , nhóm trang trí lớp , chuẩn bị phần thởng( Nếu có )
4.Tiến trình hoạt động:


A, Khởi động: Cùng hát bài thiếu nhi thế giới vui liên hoan
Nhạc và lời của Lu Hữu Phớc


b. Thi gii cõu :


- Ngời điều khiển chơng trình ra hiệu lệnh bắt đầu thi


- i din cỏc nhóm bốc thăm một câu hỏi , đọc to cho các nhóm khác cùng nghe. Các nhóm
thực hiện trong một phút . Nhóm nào giơ tay trớc thì trả lời đầu tiên . Nếu khơng trả lời đợc gọi
nhóm khác trả lời thay. Điểm ssố chỉ tính cho nhóm trả lời đúng >


- Biểu điểm do ban giám khảo quyết định và thơng báo cho tồn lớp biết
- Ban giỏm kho cụng b kt qu


c. Văn nghệ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

__________________________________________________


TuÇn 31,32 : Sinh hoạt văn nghệ chào mừng ngày giải phóng hoàn toàn


Miền Nam thống nhất đất nớc 30 -4 1.Yêu
cầu giáo dục :


Gióp häc sinh:


-Tự hào về ngày lịch sử của dân tộc, từ đó xác định rõ trách nhiệm của học sinh trong việc góp
phần quê hơng đất nớc bằng việc phấn đấu học tập tốt.


- Rèn kĩ năg tham gia và tổ chức văn nghệ của lớp.
2. Nội dung và hình thức hoạt động:


a. Néi dung :


Ca ngợi giá trị lịch sử và ý nghĩa quốc tế của ngày giải phóng hồn tồn miền Nam thống
nhất nớc , ca ngợi những tấm gơng hy sinh quên mình của những cá nhân và tập thể, của các
binh chủng quân đội.


b. H×nh thøc:


- Biểu diễn văn nghệ
- Trình bày tiểu phẩm
3. Chuẩn bị hoạt động:
a. V phng tin:


-Bài hát, bài thơ , tiểu phẩm
- Các nhạc cụ ( nếu có )


- Khẩu hiệu trên bảng: Mừng ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam 30- 4


- Khăn trải bàn , lọ hoa


- Trang phục của cá nhân theo từng bài hát hoạc tiểu phẩm( nếu cần)
b. VỊ tỉ chøc:


Mỗi nhóm chuẩn bị 3 hoặc 4 tiết mục văn nghệ theo các thể loại khác nhau nh : Hát , đọc thơ ,
kể chuyện, ngâm thơ tiểu phẩm… Báo cáo cho cán bộ lớp về số tiết mục văn nghệ của tổ để
xây dựng chơng trỡnh


- cán bộ lớp sắp xếp các tiết mục đăng kí của các tổ và xây dựng chơng trình biểu diễn.
- Phân công ngời điều khiển chơng trình.


-Phõn cụng nhúm trang trớ lp
- Mi i biểu


4. Tiến hành hoạt động:
a. Khởi động:


- Bắt nhịp cả lớp hát bài trái đất này là của chúng em
Nhạc và lời của Trơng Quang Lục, Đinh HảI
b. Biểu diễn văn nghệ:


- Ngêi điều khiển chơng trình lần lợt giới thiệu các tiết mục văn nghệ lên biểu diễn .


- Trong q trình văn nghệ có thể xen kẽ bằng những câu đố vui để thay đổi khơng khí hoạt
động, khích lệ sự tham gia của cả lớp.


5. Kết thúc hoạt động: Giáo viên chủ nhiệm nhận xét đánh giá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×