Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

HuyDia Li 7Tuan 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.35 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn : 13</b> <b> Ngày soạn: 30/11/2010</b>
<b> Tiết : 25 Ngày dạy: 04/11/2010</b>
<b>Chương V: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.</b>


<b> HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI</b>
<b>Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>.<b> </b>
<b>1. Kiến thức :</b>


- Nắm được những đặc điểm cơ bản của môi trường vùng núi.


- Biết được cách cư trú khác nhau của con người ở các vùng núi trên thế giới.
<b>2. Kỹ năng.</b>


- HS rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích ảnh địa lí và cách đọc lát cắt một ngọn núi.
<b>3. Thái độ.</b> Bảo vệ nguồn tài nguyên.


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


<b>1. GV:</b> - Ảnh chụp phong cảnh các vùng núi ở nước ta (Sa -pa, Đà lạt, Tam đảo) và các nước
khác... do GV sưu tầm từ tạp chí hay lịch (nếu có)


- Bản đồ địa hình thế giới.(nếu có)


<b>2. HS:</b> SGK, sưu tầm các tranh ảnh về vùng núi...
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>1. Ổn định lớp.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>



- Nêu các hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc Phương Bắc ở đới lạnh.
<b>3. Bài m iớ</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS </b> <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>


<b>HĐ 1:</b>(Cả lớp)Tìm hiểu đặc điểm của mơi trường.


<b>Bước 1: </b>GV yêu cầu HS đọc mục 1 SGK.


<b>Bước 2: </b>HS quan sát H 23.1, cho biết:
- Ảnh chụp cảnh gì? Chụp ở đâu?
- Trong ảnh có các đối tượng địa lí nào?


- Tại sao ở đới nóng quanh năm có nhiệt độ cao lại có
tuyết trắng bao phủ?


- Với sự thay đổi của khí hậu thực vật(Cây cối) phân
bố từ chân núi đến đỉnh có thay đổi khơng?


- Vì sao cây cối lại biến đổi theo độ cao?


- Quan sát H 23.2, cho biết vùng núi Anpơ, từ chân
núi đến đỉnh núi có mấy vành đai thực vật?


- Quan sát H 23.1, em hãy mô tả quanh cảnh vùng
núi Nê-pan và nhận xét.


<b>Bước 3:</b> HS trả lời, GV mô tả, nhận xét lại, chuẩn xác
kiến thức



=> Nhận xét: Trên đỉnh núi chỉ có tuyết phủ trắng,
khơng cịn cây cối như ở sườn núi)


<b>Bước 4: </b>Quan sát H 23.3, nhận xét sự thay đổi của
các vành đai thực vật ở vùng núi đới nóng và vùng
núi đới ơn hoà?


<b>Bước 5: </b>Quan sát H 23.2, nhận xét về sự phân tầng


thực vật ở hai sườn của dãy núi An-pơ. Cho biết


<b>1. Đặc điểm của môi trường.</b>


* Ở vùng núi khí hậu và thực vật thay
đổi theo độ cao và theo hướng sườn.
- Thay đổi theo độ cao:


+ Khí hậu: Càng lên cao không khí
càng lỗng và càng lạnh.


Giới hạn của băng huyết vĩnh viễn:
Đới ơn hồ: 3000m, đới nóng: 5500m
+ Thực vật:Từ chân núi lên đỉnh núi
đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo
độ cao.


+ Nguyên nhân: Trong tầng đối lưu
của khí quyển nhiệt độ giảm dần khi
lên cao, trung bình lên cao 100m nhiệt
độ giảm 0,60<sub>C. Càng lên cao nhiệt độ</sub>



và độ ẩm càng thay đổi.


- Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo
hướng của sườn núi.


+ Ở những sườn đón nắng các vành
đai thực vật nằm ở độ cao cao hơn
sườn khuất nắng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nguyên nhân?


<b>Bước 6: </b>GV gợi mở cho HS bằng các câu hỏi nhỏ:
+ Sự khác nhau giữa sườn đón nắng và sườn khuất
nắng ở đới ơn hồ về sự phân bố cây cối?


+ Vì sao các vành đai thực vật ở sườn đón nắng nằm
cao hơn ở sườn khuất nắng?.


<b>Bước 7: </b> GV chuẩn xác kiến thức.
- <b>Lớpthảo luận </b>


* Hãy phân tích ảnh hưởng của độ dốc đến tự nhiên,
kinh tế vùng núi?


- HS trình bày, GV chuẩn xác kiến thức
- GV liên hệ với vùng núi ở nước ta.


dạng, phong phú hơn ở bên sườn khuất
gió



+ Nguyên nhân: Sườn đón nắng nhiệt
độ nhiều hơn sườn khuất gió nên ấm
hơn.vì khí hậu ấm áp hơn.(ẩm hơn, ấm
hơn hoặc mát hơn)( khơ hơn, nóng
hoặc lạnh hơn)


<b>Hoạt động 2: </b>(Cả lớp) Đặc điểm cư trú của con
người ở vùng núi.


<b>Bước 1: </b> Nêu đặc điểm chung nhất của các dân tộc
sống ở vùng núi nước ta?


<b>Bước 2: </b>GV sử dụng câu hỏi gợi mở:


+ Ở vùng núi nước ta có các dân tộc nào sinh sống?
+ Họ sống ở trên núi cao, lưng chừng núi hay chân
núi?


<b>Bước 3: </b>Qua đó em có nhận xét gì về các cư dân


vùng núi.


<b>Bước 4: </b>HS trả lời, GV chuẩn xác kiến thức.


- GV lấy một số ví dụ để minh hoạ thêm về nơi cư trú
ở một số vùng núi trên thế giới


<b>2. Cư trú của con người.</b>



- Các vùng núi thường ít dân và là địa
bàn cư trú của các dân tộc ít người.
- Các dân tộc ở miền núi châu Á
thường sống ở các vùng núi thấp, mát
mẻ, nhiều lâm sản.


- Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ sống
ở độ cao trên 3000m, nhiều đất bằng,
thuận lợi trồng trọt và chăn nuôi.
- Ở vùng Sừng châu Phi, người Ê-
Ti-Ô-Pi tập trung ở các sườn núi cao chắn
gió, mưa nhiều, mát mẻ.


<b>4. Đánh giá.</b>


- Trả lời câu hỏi 1- SGK
<b>5. Hoạt động nối tiếp.</b>


- Học bài cũ + nghiên cứu trước bài mới.
<b>IV. PHỤ LỤC.</b>


<b>1. Thông tin tham khảo.</b>
- Thay đổi theo độ cao:


+ Khí hậu: Càng lên cao khơng khí càng lỗng và càng lạnh, cứ lên cao100m thì giảm 0,6o<sub>C.</sub>


Giới hạn của băng huyết vĩnh viễn: Đới ơn hồ: 3000m. Đới nóng: 5500m


+ Thực vật:Từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao cũng gần giống
như khi đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.



+ Ở những sườn đón nắng các vành đai TV nằm ở độ cao hơn sườn khuất nắng vì khí hậu ấm áp
hơn.


+ Ở những sườn đón gió (ẩm hơn, ấm hơn hoặc mát hơn) thực vật đa dạng, phong phú hơn ở bên
sườn khuất gió ( khơ hơn, nóng hoặc lạnh hơn)


- Khó khăn: + Thiên tai: lũ quét, sạt lỡ đất...


+ Gây trở ngại đối với giao thông đi lại, hoạt động kinh tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TuÇn : 13</b> <b> Ngày soạn: 30/11/2010</b>
<b> TiÕt : 26 Ngµy d¹y: 06/11/2010</b>


<b>Bài 24: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. </b>


<b> 1. Kiến thức:</b>


- Biết được hoạt động kinh tế cổ truyền ở các vùng núi trên thế giới (chăn nuôi, trồng trọt,
khai thác lâm sản, nghề thủ công)


- Biết được những điều kiện phát triển kinh tế vùng núi do các hoạt động tình hình kinh tế của
con người gây ra.


<b>2. Kỹ năng.</b> Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích ảnh địa lí.
<b>3. Thái độ.</b> Trồng rừng, bảo vệ rừng.


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>



<b>1. GV</b>:- Ảnh về các hoạt động kinh tế ở các vùng núi trên thế giới(sưu tầm)
- Ảnh về các dân tộc và các lễ hội ở vùng núi trên thế giới ( sưu tầm)
- Ảnh về các thành phố lớn trong các vùng núi trên thế giới (sưu tầm)
<b>2. HS</b>: SGK, sưu tầm các tài liệu, tranh ảnh liên quan.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp .</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS </b> <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>


<b>Hoạt động 1: </b>(Cả lớp) Tìm hiểu các hoạt động kinh tế
cổ truyền


? Quan sát hình 24.1 và 24.2, cho biết:


+ Các hoạt động kinh tế cổ truyền ở trong ảnh là hoạt
động kinh tế nào?


+ Nêu một số hoạt động kinh tế khác ở vùng núi?
? Ở vùng núi tỉnh ta có những hoạt động kinh tế nào?
- Thảo luận lớp:


? Tại sao các hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân
tộc vùng núi lại đa dạng và không giống nhau?


HS trình bày, GV giải thích lại:



+ Tài nguyên và môi trường các vùng núi khác nhau.
+ Do tập quán canh tác và truyền thống của các dân tộc
khác nhau.


+ Do giao lưu khó khăn ....
- GV chốt lại


? Quan sát H 24.3, em hãy mô tả nội dung bức ảnh.
(Một con đường ôtô ngoắt ngoéo để vượt qua vùng núi)
- GV nêu những khó khăn do mơi trường vùng núi gây
trở ngại cho tổ chức sản xuất và đời sống.


+ Độ dốc cao -> đi lại khó khăn


+ Dịch bệnh do sâu bọ, côn trùng gây ra.
+ Sương giá


+ Lên cao thiếu ô xi....


<b>1. Các hoạt động kinh tế ở vùng núi.</b>
- Những hoạt động kinh tế cổ truyền của
các dân tộc ít người ở vùng núi:


+ Chăn nuôi và trồng trọt phát triển rất
đa dạng , có sự khác nhau giữa các châu
lục, các địa phương.


+ Sản xuất hàng thủ công, Khai thác chế
biến lâm sản…



+ Nguyên nhân: Phù hợp với điều kiện
môi trường tự nhiên vùng núi.


- Những hoạt động kinh tế hiện đại:
+ Phát triển công nghiệp, du lịch, thể
thao...


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

=> kinh tế chậm phát triển
<b>Hoạt động 2: Cặp/ nhóm </b>


? Quan sát H24.3 và 24.4 em có nhận xét gì?


-> GV nhấn mạnh: phát triển giao thơng và phát triển
điện là 2 điều kiện đầu tiên cần thiết cho sự phát triển
kinh tế vùng núi.


? Tại sao phát triển giao thông và điện lực lại là những
việc cần làm trước để biến đổi bộ mặt của các vùng
núi?


- GV chốt lại.


- GV yêu cầu HS nhắc lại các vấn đề về mơi trường của
đới nóng, đới ôn hoà, đới lạnh, hoang mạc.


? Vậy vấn đề về mơi trường ở vùng núi là gì?


- GV trình bày về sự phát triển kinh tế của các vùng núi
đã đặt ra nhưng vấn đề về môi trường: chống phá rừng,
chống xói mịn đất đai, chống săn bắt động vật quý


hiếm, chống gây ô nhiễm nguồn nước, bảo tồn thiên
nhiên đa dạng.


- GV cung cấp một số sự kiện ảnh hưởng đến môi
trường ở vùng núi.


<b>2. Những vấn đề về môi trường ở vùng</b>
<b>núi trong quá trình phát triển kinh tế.</b>
- Suy thoái tài nguyên do phá rừng và
săn bắt động vật quý hiếm.


- Ô nhiễm các nguồn nước do các chất
độc hại thải từ khu công nghiệp, hầm
mỏ, nhà máy thủy điện, khu nghỉ mát.


<b>4. Đánh giá.</b>


- GV sơ kết bài học (ghi nhớ SGK)
<b>5. Hoạt động nới tiếp.</b>


+ Học bài cũ.


+ Ơn tập chương II, III, IV, V (GV phát đề cương ôn tập)
<b>IV. PHỤ LỤC.</b>


- Giao thông phát triển giúp cho việc trao đổi hàng hoá, giảm bớt sự cách trở giữa vùng núi với vùng
đồng bằng và vùng ven biển.


- Điện lực phát triển cung cấp năng lượng.



=> biến đổi bộ mặt của các vùng núi, nhiều ngành kinh tế mới đã xuất hiện.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×