Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

chuyen de ap suat chat long binh thong nhau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.58 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chun đề áp suất chất lỏng_bình thơng nhau</b>



<i><b>Vật lý 8</b></i>


Bài 1: Một bình hình trụ, chứa nước và thủy ngân, khối lượng của thủy
ngân gấp 10 lần khối lượng của nước. Độ cao tổng cộng của nước và thủy
ngân trong bình là 100cm. Tính áp suất của các chất lỏng tác dụng lên
đáy bình. Biết trọng lượng riêng của nước và thủy ngân lần lượt là
10000N/m3<sub>, 136000N/m</sub>3<sub>.</sub>


Bài 2: Nhúng thẳng đứng một ống nghiệm hình trụ cao 30cm có tiết diện
đáy 2cm2<sub> chứa 32g dầu vào trong nước, miệng ở dưới.trọng lượng riêng </sub>


của nước và dầu lần lượt là 8000N/m3<sub> và 10000N/m</sub>3


Hãy tính áp suất của chất lỏng gây ra tại đáy trong 2 trường hợp:
a) Đáy ống ngang với mặt thống.


b) Đáy ống cách mặt thống 10cm.


Bài 3: Hai bình hình trụ có tiết diện lần lượt là 25cm và 15cm được nối
nhau bằng một ống nhỏ có khóa. Ban đàu khóa đóng lại, bình lớn đựng
nước, bình nhỏ đựng dầu có trọng lượng riêng lần lượt là 10000N/m3<sub>, </sub>


12000N/m3<sub> và có cùng độ cao 6ocm</sub>


a) Tìm độ chênh lệch giữa nước và dầu trong hai bình khi mở khóa.
B) Ta phải đổ tiếp vào bình nhỏ một lượng chất lỏng khơng hịa tan có
trọng lượng riêng là 8000N/m3<sub> cho đến khi mặt thống ở hai bình bằng </sub>


nhau. Tính độ cao cột chất lỏng đổ thêm đó.



Bài 4: Một bình thơng nhau có tiết diện của nhánh A lớn gấp 2 lần nhánh
B, đựng chất lỏng có trọng lượng riêng d1 mực chất lỏng bằng nửa chiều


cao mỗi nhánh. Người ta tiếp tục đổ chất lỏng có trọng lượng riêng d2 vào


nhánh B sao cho đầy miệng.


a) Tìm độ chênh lệch giữa hai mực chất lỏng và chiều cao của cột
chất lỏng đổ. ( Giả sử các chất lỏng khơng hịa tan vào nhau, bỏ
qua thể tích của ống nằm ngang).


b) Tìm điều kiện giữa d1 và d2 để bài toán thực hiện được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

lớn và nhỏ cá khối lượng lần lượt là mL và mN. Khi dặt một quả cân có


khối lượng 1kg lên pittơng lớn thì mực nước bên nhánh đó thấp hơn
nhánh kia 20cm. Cịn khi đặt quả cân đó lên pittơng nhỏ thì mực nước
bên nhánh có quả cân thấp hơn nhánh kia 5cm.


Biết SL =1,5.SN và mL =2.mN. Tính:


a) Khối lượng các pittông.
b) Tiết diện các pittông.


c) Độ chênh lệch mực nước ở hai bình khi chưa đặt quả cân. Biết
trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3<sub>.</sub>


Bài 6: Một bình thơng nhau hình chữ U có chứa thủy ngân. Nếu ta đổ
thêm vào nhánh A một cột dầu cao 30cm, vào nhánh B một cột nước cao


5cm. Hãy tìm độ chênh lệch giữa:


a) Hai mực thủy ngân trong hai nhánh.
b) Mực nước và mực dầu trong hai nhánh.


</div>

<!--links-->

×