Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

kiem tra hoc ky vat ly 8ky 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.36 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trêng : THCS Hång Nam </b>


<b>Họ và tên: </b>


Thời gian: 60 phút
<b>Lớp : 8</b>


<b>Khảo sát chất lợng học kú I</b>


<i>M«n : VËt Lý </i>



<i><b>Thêi gian lµm bµi: 45 phót</b></i>


<b>I/ Trắc nghiệm: </b><i><b>Khoanh trịn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng; hoặc điền vào chỗ(</b><b>…</b><b>)</b></i>


<b>Câu 1. Khi nói mặt trời mọc đằng đơng lặn đằng tây thì vật nào sau đây khơng phải là vật mốc:</b>


A. Trái đất B. Mặt trăng C. Quả núi D. Bờ sông
<b>Câu 2. Độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động?</b>


A. Quãng đờng chuyển động dài hay ngắn.
B. Tốc độ chuyển động nhanh hay chậm.
C. Thời gian chuyển động dài hay ngắn.


D. Cho biết cả quãng đờng, thời gian và sự nhanh chậm của chuyển động.
<b>Câu 3. Tốc độ 18 km /h bằng giá trị nào sau đây?</b>


A. 18 m/s B. 18 000 m/s C. 5 m/s D. 50 m/s
<b>Câu 4. Trong các trờng hợp sau đây, trờng hợp nào nói đến vận tốc trung bình?</b>


A. Vận tốc của xe ôtô chạy trên quãng đờng Hng Yên đi Hà Nội là 45 km/h.
B. Vận tốc của vật chuyển động đều là v = 4 m/s.



C. Số chỉ vận tốc của xe máy đọc đợc trên đồng hồ vận tốc (công tơ mét) của xe là 30 km/h.
D. Vận tốc của vật khi qua một vị trí xác nh no ú l 12 km/h.


<b>Câu 5. Lực nào sau đây không phải là lực ma sát?</b>


A. Lc xut hin khi bánh xe trợt trên mặt đờng lúc phanh gấp.
B. Lực xuất hiện của viên bi lăn trên mặt sàn .


C. Lực giữ cho bao xi măng đứng yên trên băng truyền đang hoạt động.
D. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn.


<b>Câu 6. Trạng thái của vật thay đổi nh thế nào khi chụi tác dụng của hai lực cân bằng?</b>
A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động.


B. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại.
C. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên.


D. Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.


<b>Câu7. Một viên bi đợc thả lăn xuống một cái dốc dài 1,2 m hết 0,5 s. Khi hết dốc bi lăn tiếp một quãng </b>
đ-ờng nằm ngang dài 3 m trong 1,5 s. Vận tốc trung bình của viên bi trên cả hai quãng đđ-ờng này
<b> là : v</b>tb = ... (m/s)


<b>Câu 8. Khi nhổ cỏ không đợc bứt đột ngột (giật nhanh) vì theo </b>………. phần rễ có xu hớng
giữ ngun trạng thái đứng yên còn phần thân cỏ vẫn chuyển động nên cỏ dễ bị đứt ngang, tiếp tục
phát trin c.


<b>Câu 9. Lực nào sau đây không phải là áp lực:</b>



A. Trọng lực của chiếc bàn trên trong lớp học.
B. Lùc cđa bóa ®Ëp vuông lên đầu mũ đinh.
C. Lực đẩy ôtô khi xa lầy


D. Lực của lỡi xẻng khi đợc ấn vng góc lên mặt đất.


<b> Câu 10. Có 3 bình chất lỏng chứa rợu, dầu, nớc theo đúng thứ tự 1, 2, 3. Gọi p</b>1, p2, p3 là áp suất các chất


lỏng tác dụng lên đáy bình<i>:(Biết d<b>rợu </b>< d<b>dầu</b>< d<b>nớc</b>)</i>
A. p3 > p2 > p1 C. p3 > p1 > p2
B. p2 > p3 > p1 D. p1 > p2 > p3


<b>Câu 11. Thả một vật rắn vào chất lỏng. Vật sẽ nổi lên khi nào?</b>
A. Khi trọng lợng của vật lớn hơn lực đẩy ácsimét.
B. Khi träng lỵng cđa vËt nhá hơn lực đẩy ácsimét.
C. Khi trọng lợng của vật bằng lực đẩy ácsimét.
D. Trọng lợng của vật bằng hoặc lớn hơn lực đẩy ¸csimÐt.


<b>Câu 12. Ba vật làm bằng ba chất khác nhau: Sắt, nhơm, sứ có hình dạng khác nhau nhng thể tích bằng nhau </b>
đợc nhúng chìm hồn tồn trong nớc. Lực đẩy ácsimét của nớc tác dụng lên ba vật sẽ nh thế nào?
A. Khơng bằng nhau vì ba vật làm bằng ba chất khác nhau.


B. Kh«ng b»ng nhau vì ba vật có hình dạng khác nhau.
C. Bằng nhau vì ba vật có trọng lợng riêng bằng nhau.


D. Bằng nhau vì chúng có cùng thể tích và cùng đợc nhúng trong một loại chất lỏng là nớc.
<b> Câu 13. Hiện tợng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?</b>


A. Để đục hộp sữa ông thọ cần đục 2 lỗ nhỏ.
B. Đổ nớc vào quả bóng bay, quả bóng phồng lên.



C. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nớc nóng lại phồng lên nh cũ.


<b>Rợu</b> <b>Dầu</b> <b>Nớc</b>


Điể
m


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

D. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng bị nổ.


<b> Câu 14. Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì nhận xét nào sau đây đúng ?</b>
A. Lực đẩy ácsimét bằng trọng lợng của phần vật chìm trong nớc.
B. Lực đẩy ácsimét bằng trọng lợng của vật .


C. Lực đẩy ácsimét lớn hơn trọng lợng vật .
D. Lực đẩy ácsimét nhỏ hơn trọng lợng vật.


<b>Câu 15. </b>Một vật có khối lợng m = 4kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Diện tích tiếp xúc của vật với mặt bàn
là S = 60cm2<sub>. áp suất tác dụng lên mặt bàn có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:</sub>


A. 4


10
.
3
2


p N/m2 B. .104
2
3



p N/m2 C. .105
3
2


p N/m2 D. Mét gi¸ trị khác
<b>Câu 16. Càng lên cao áp suất khí quyển :</b>


A. Càng giảm B. Càng tăng.


C. Khụng thay i. D. Có thể tăng hay giảm tuỳ vào độ dày của lớp khơng khí.
<b>Câu 17. Trong các trờng hợp sau đây trờng hợp nào ngọn gió khơng thực hiện cơng ?</b>


A. Gió thổi làm tốc mái nhà lên B. Gió thổi vào bức tờng thành
C. Gió xoáy hút nớc đa lên cao D. Gió thổi mạnh làm tàu, bè dạt vào bờ
<b> Câu 18. Câu nào sau đây nói về tính chất của máy cơ đơn giản là đúng?</b>


A. Đợc lợi bao nhiêu lần về lực thì đợc lợi bấy nhiêu lần về đờng đi.
B. Đợc lợi bao nhiêu lần về lực thì đợc lợi bấy nhiêu lần về cơng.
C. Đợc lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về công.
D. Đợc lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đờng đi.
<b> Câu 19. Trờng hợp nào sau đây khơng có cơng cơ học? Chọn phơng án đúng.</b>


A. Các lực tác dụng lên vật đều vuông góc với phơng chuyển dời của vật.
B. Có lực tác dụng nhng khơng dịch chuyển.


C. Vật có dịch chuyển nhng khơng có lực tác dụng lên vật.
D. Các trờng hợp trên đều đúng


<b> Câu 20. Nếu gọi A</b>1 là công tối thiểu cần thiết để đa vật một vật nặng 1 000 kg lên cao 2 m; A2 là công tối



thiểu cần thiết để đa một vật nặng 2 000 kg lên cao 1 m thì:
A. A1 = 2 A2 B . A2 = 2 A1


C. A1 = A2 D. Cha đủ điều kiện để so sánh A1 và A2


<b>II/ Tù luËn</b>


<b> Câu 21. Treo một vật nhỏ vào một lực kế và đặt chúng trong không khí, thấy lực kế chỉ F = 12 N. Vẫn treo</b>
vật bằng lực kế nhng nhúng chìm hồn tồn trong nớc thì lực kế chỉ F’ = 7 N. Cho trọng lợng riêng
của nớc là d = 10 000 N/m3<sub>.</sub>


a) Tính khối lợng của vật
b) Tìm thể tích của vËt


<b> Câu 22. Một ngời đứng ở dới đất muốn dùng hệ thống ròng rọc (pa lăng) để đa các bao xi măng 50 kg lên</b>
tầng 3 của toà nhà đang xây dựng. Nếu bỏ qua ma sát và trọng lợng của rịng rọc thì cơng tối thiểu
cần đa 20 bao xi măng lên là bao nhiêu? Biết 3 tầng nhà đó cao 3 m.


<b>Bµi làm</b>








....







...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>










...












..





...
...


<b>Đáp án biểu điểm</b>



<b>I. Trắc nghiệm khách quan (7®iĨm</b>

)


1 . B

5. D

9. C

13. A

17. B


2. B

6. D

10. A

14. B

18. D



3. C

7. 2,1

11. B

15. C

19. D


4. A

8. Qu¸n tÝnh

12. D

16. A

20. C



<b>II. Tự luận (</b>

3 điểm

<b>) </b>



<b>Câu 21</b>

(2 điểm)



Khi treo ngoài không khí số chỉ của lực kế chính là trọng lợng của vật:


P = F = 12 (N)



Khối lợng của vật là



m = P : 10 = 12 : 10 = 1,2 (Kg)



Khi nhúng chìm vào trong nớc thì số chỉ lực kế là hợp lực của trọng lực P và lực đẩy



á

csimét F

A

:



F = P - F

A

F

A

= P - F = 12 - 7 = 5 (N)




ThĨ tÝch cđa vËt chÝnh lµ thĨ tÝch của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ vì vật nhóng ch×m:


F

A

= d. V

V = F

A

: d = 5 : 10 000 = 0, 00005 (m

3

)



<b>C©u 22 )</b>

(1 điểm)



Trọng lợng của 1 bao xi măng là



P

1

= 10 m = 10. 50 = 500 (N)


Trọng lợng của 20 bao xi măng là



P = 20P

1

= 20 . 500 = 10 000 (N)


Công tối thiểu để đa 20 xi măng lên là :



A = P . h = 10 000 . 3 = 30 000 (N)



Ma trận đề


<b>Cập độ nhận thức</b>


Nhận biết Thông<sub>hiểu</sub> Vận dụng<sub>1</sub> Vận dụng<sub>2</sub>
1. Chuyển động và


lùc(6t)


- Chuyển động, vận tốc 1(2(<i>0,35đ),0,35đ</i>), 4(18a(<i>0,35đ0,35đ</i>)) 3(<i>0,35đ</i>) 18b(<i>0,35đ</i>)


9c (<i>3.15®)</i>


=32%



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Lực


- Quán tính 5(<i>0,35đ</i>), 6(<i>0,35đ</i>) 18c(<i>0,35đ</i>)
2. áp suất (6 t)


- áp suất
- ĐL ác si mét
- Điều kiện nổi


7(<i>0,35đ</i>),


9(<i>0,35đ</i>)


12(<i>0,35đ</i>)


10(<i>0,35đ</i>)


11(<i>0,35đ</i>)


13(<i>0,35đ)</i> 8(<i>0,35đ</i>)


19(<i>2đ</i>)


8c (<i>4,45</i> đ)
= 44%
3. Công(5t)


- Khái niệm


- Định luËt 15(<i>0,35®</i>) 14(17(<i>0,35®0,35®</i>))



16(<i>0,35®</i>)


20(<i>1®</i>)


5c (<i>2,4®</i>)
= 24 %
KQ (<i>3,85®</i>)


=38% KQ (


<i>2.1®</i>)


= 21% KQ (<sub>+TL(</sub><i>1.05®1®</i>) )
= 21%


TL(<i>2®</i>)


= 20% 22c (10®)= 100 %


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×