Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.78 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Họ và tên……….</b>
<b>Lớp……… ĐỀ KIỂM TRA VIẾT SỐ 1</b>
<b> </b>
<b> Mơn: Hố học 12 Thời gian: 45' Đề 1 </b>
<i> Điểm Lời phê của Thầy, cô giáo</i>
<i> </i>
<i> </i>
Chọn câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi rồi điền vào bảng sau
<b>Câu</b> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
<b>Đ.án</b>
<b>Câu 1 Cho este có cơng thức cấu tạo: CH</b>2 = C(CH3) – COOCH3. Tên gọi của este đó là:
A. Metyl acrylat. B. Metyl metacrylat C. Metyl metacryliC. D. Metyl acrylic
<b> Câu 2. Công thức phân tử tổng quát của este tạo bởi rượu no đơn chức và axit cacboxylic khơng no, có một liên</b>
kết đôi C=C, đơn chức là:
A. CnH2nO2. B. CnH2n+2O2. C. CnH2n-2O2. D. CnH2n+1O2.
<b>Câu 3. Có bao nhiêu este của glixerol chứa đồng thời 3 gốc axit C</b>17H35COOH, C17H33COOH, C15H31COOH:
A.1 B. 2 C. 3 D. 5
<b>Câu 4. </b>Thuỷ phân khơng hồn tồn tetra peptit (X), ngồi các - amino axit cịn thu được các đi petit:
Gly-Ala; Phe-Val; Ala-Phe. Cấu tạo nào sau đây là đúng của X.
A. Val-Phe-Gly-Ala. B. Ala-Val-Phe-Gly. C. Gly-Ala-Val-Phe D. Gly-Ala-Phe – Val.
<b>Câu 5. Với CTPT C</b>8H8O2, có bao nhiêu đồng phân este khi bị xà phàng hoá cho ra 2 muối?
A. 5. B. 4. C. 3. D. 6
<b>Câu 6 Từ m gam tinh bột điều chế được 575ml ancol etylic 10</b>0 <sub>(khối lượng riêng của ancol nguyên chất là</sub>
0,8 gam/ml) với hiệu suất của quá trình là 75% , giá trị của m là
A. 108g B. 60,75g C. 144g D. 135g
<b>Câu 7 Câu 26: Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung</b>
dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là
A. 8,64 gam. B. 6,84 gam. C. 4,90 gam. D. 6,80 gam.
<b>Câu 8 Xà phịng hố hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng</b>
thu được khối lượng xà phòng là
<b>A.</b> 16,68 gam. B. 18,38 gam. C. 18,24 gam. D. 17,80 gam.
<b>Câu 9 Câu 23: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm</b>
KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử
của X là
A. C2H5COOH. B. CH3COOH. C. C3H7COOH. D. HCOOH.
<b>Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một Cacbohiđrat (cacbohidrat) X thu được 52,8gam CO</b>2 và 19,8 gam
H2O. Biết X có phản ứng tráng bạc, X là
A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ
<b>Câu 11: Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hoá hơi 1,85 gam X, thu được thể tích hơi đúng</b>
bằng thể tích của 0,7 gam N2 (đo ở cùng điều kiện). Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là
A. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2. B. HCOOC3H7 và CH3COOC2H5.
C. C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3. D. HCOOC2H5 và CH3COOCH3.
<b>Câu 12: Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng cơng thức phân tử C4H8O2, đều tác</b>
<b>dơng víi dung dịch NaOH là.</b>
a. 5 b. 3 c. 4 d. 6
<b>Cõu 13:</b> Một chất có cơng thức phân tử là C5H10O2 có thể tác dụng với NaOH khơng tác dụng đợc với Na, vậy số
đồng phân <b>mạch thẳng</b> có thể có là.
a. 2 b. 3 c. 4 d. 5
<b>Câu 14: Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số cặp chất tác đợc </b>
<b>đ-ợc với nhau là.</b>
A. 324,0 ml B. 657,9 ml C. 1520,0 ml D. 219,3 ml
<b>Câu 20. Có 4 chất : Axit axetic, glixerol, ancol etylic, glucozơ. Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây có thể</b>
phân biệt được 4 chất trên?
A. Quỳ tím <sub>B. CaCO3</sub> C. CuO <sub>D.Cu(OH)2 /OH</sub>¯
<b>Câu 21. Cho 360 gam glucozơ lên men thành ancol etylic (giả sử chỉ có phản ứng tạo thành ancol etylic). Cho</b>
tất cả khí CO2 hấp thụ vào dung dịch NaOH thì thu được 212 gam Na2CO3 và 84 gam NaHCO3. Hiệu suất
của phản ứng lên men ancol là
A. 50% B. 62,5% C. 75% D. 80%
<b>Câu 22. Thuốc thử cần để nhận biết 3 chất lỏng hexan, glixerol và dung dịch glucozơ là</b>
A. Na <sub>B. Dung dịch AgNO3/NH3</sub>
C. Dung dịch HCl <sub>D. Cu(OH)2</sub>
<b>Câu 23. </b>Lượng glucozơ thu được khi thuỷ phân 1 kg khoai chứa 20% tinh bột (hiệu suất đạt 81%) là
A. 162g B. 180g C. 81g D. 90g
<b>Câu 24. Cặp gồm các polisaccarit là</b>
A. Saccarozơ và mantozơ B. Glucozơ và fructozơ
C. Tinh bột và xenlulozơ. D. Fructozơ và mantozơ
<b>Câu 25.</b><sub>Một loại tinh bột có khối lượng mol phân tử là 29160 đvc. Số mắt xích(C6H10O5) có trong phân tử</sub>
tinh bột đó là
<b>Họ và tên:</b> ... <b> ĐỀ KIỂM TRA 1 tiết </b>
<b>Lớp:</b>..<i><b>12A 10</b></i> <b> MÔN : Hóa học ; </b><i><b>Thời gian 45 phút</b></i>
Điểm Lời phê của thầy, cô giáo
<i><b>Học sinh chọn ph</b><b> ươ</b><b> ng án </b><b> đ úng nhất cho mỗi câu hỏi rồi </b><b> đ iền vào bảng sau </b></i>
<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b> <b>13</b> <b>14</b> <b>15</b>
<b>Đ.Án</b>
<b>Câu </b> <b>16</b> <b>17</b> <b>18</b> <b>19</b> <b>20</b> <b>21</b> <b>22</b> <b>23</b> <b>24</b> <b>25</b> <b>26</b> <b>27</b> <b>28</b> <b>29</b> <b>30</b>
<b>Đ.Án</b>
<b>Câu 1. Tơ Capron ( Nilon 6) được điều chế từ nguyên liệu nào sau đây?</b>
<b>A. NH</b>2-[CH2]3-COOH B. NH2-[CH2]5-COOH <b>C. NH</b>2-[CH2]4-COOH D. NH2-[CH2]6-COOH
<b>Câu 2. Loại tơ nào sau đây là tơ nhân tạo?</b>
<b>A. Tơ nilon, tơ capron</b> <b>B. Len, tơ tằm, bông</b> <b>C. Sợi len, nilon-6,6 D. Tơ visco, tơ axetat</b>
<b>Câu 3.Có thể phân biệt 3 dd lỗng : </b>
H2N[CH2]2CH(NH2)COOH ; HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH ; H2NCH2COOH bằng :
A. giấy quỳ tím B. dd KOH C. dd HCl D. dd I2
<b>Câu 4. Cho dung dịch Glyxin tác dụng vừa đủ với 120ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng thu được a gam </b>
muối clorua của glyxin, giá trị của a là:
A. 7,5 gam <b>B. 13,26 gam </b> <b>C. 9,0 gam </b> <b>D. 13,38 gam </b>
<b>Câu 5. Một este no đơn chức X. Cứ 9 gam X tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 0,75M. Vậy công </b>
thức cấu tạo của X là:
A. CH3COOC2H5 <b>B. HCOOCH</b>3 <b>C. CH</b>3COOCH3 D. HCOOC2H5
<b>Câu 6. Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau:</b>
<b>A. Anilin có tính bazơ yếu hơn NH</b>3 B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3
<b>C. Tất cả các amin đơn chức đều chứa 1 số lẻ nguyên tử H trong phân tử. </b>
D. Các amin đều có tính bazơ.
<b>Câu 7. Este X được điều chế từ aminoaxit Y (chứa C, H, N, O) và ancol metylic, tỉ khối hơi của X so với H</b>2 bằng
44,5. Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam este X được 0,3 mol CO2; 0,35 mol H2O và 0,05 mol N2. Công thức cấu tạo của X
là.
<b>A.</b> H2NCH2COOCH3. <b>B.</b> H2NCH2COOC2H5.<b>C.</b> H2NCOOC2H5. <b>D.</b> H2NCH(CH3)COOCH3
<b>Câu 8. Amino axit nào sau đây có 2 nhóm –NH</b>2
A. Axit glutamic B. Lysin C. Alanin D. Valin
<b>Câu 9. </b>Một amin đơn chức chứa 19,718% nitơ về khối lượng. CTPT của amin là
A. C4H5N. B. C4H7N. C. C4H9N. D. C4H11N.
<b>Câu 10. Để nhận biết dung dịch các chất glixerol, hồ tinh bột, lòng trắng trứng, ta có thể tiến hành theo trình tự </b>
nào sau đây?
<b>A. Dùng quỳ tím, dùng dung dịch HNO</b>3 <b>B. Dùng dung dịch I</b>2, dùng dung dịch HNO3
<b>C. Dùng Ca(OH)</b>2, dùng dung dịch HNO3 <b>D. Dùng quỳ tím, dùng dung dịch iot.</b>
<b>Câu 11. Cho 2 peptit: gly-ala, gly-ala-gly. </b>Thuốc thử nào dùng để nhận biết.
A. ddNaOH B. ddHCl C. Cu(OH)2/OH- D. ddHNO3
<b>Câu 12. Trung hòa 100 ml dung dịch etylamin cần 60 ml dung dịch HCl 0,1M. Giả sử thể tích khơng thay đổi. </b>
Xác định nồng độ Mol của dung dịch etylamin?
<b>A. 0,6(M)</b> <b>B. 0,10(M)</b> <b>C. 0,08(M)</b> <b>D. 0,06(M)</b>
<b>Câu 13. Một hợp chất hữu cơ X có cơng thức C</b>3H7O2N. X không phản ứng với dung dịch Br2. X tác dụng với
dung dịch NaOH và HCl . Chất X có cơng thức cấu tạo là:
<b> A. H</b>2N-CH2-CH2-COOH B. CH2=CH-COONH4
C. H2NCH=CH-COOH D. H2N-[CH2]3-COOH
<b>Câu 14. Hệ số trùng hợp của polisaccarit (C</b>6H10O5)n có khối lượng phân tử 243000( đvC) là:
CH4 về thể tích? A. 50 m3 <b>B. 45m</b>3 <b>C. 40 m</b>3 <b>D. 22,4 m</b>3
<b>Câu 19: </b>Thuỷ phân khơng hồn tồn tetra peptit (X), ngồi các - amino axit còn thu được các đi petit:
Gly-Ala; Phe-Val; Ala-Phe. Cấu tạo nào sau đây là đúng của X.
A. Val-Phe-Gly-Ala. B. Ala-Val-Phe-Gly. C. Gly-Ala-Val-Phe D. Gly-Ala-Phe – Val.
<b>Câu 20: Để phân biệt phenol, anilin, benzen, stiren người ta lần lượt sử dụng các thuốc thử:</b>
<b>A. Dung dịch NaOH, dung dịch brom</b> <b>B. Dung dịch brom, quỳ tím</b>
<b>C. Quỳ tím, dung dịch brom</b> <b>D. Dung dịch HCl, quỳ tím</b>
<b>Câu 21: Hợp chất hữu cơ tạo bởi các nguyên tố C, H, N là chất lỏng, khơng màu, rất độc, ít tan trong nước, dễ</b>
tác dụng với các axit HCl, HNO2 và có thể tác dụng với nước brom tạo kết tủa. Hợp chất đó có công thức phân
tử là
<b>A. C</b>4H12 N2 <b>B. C</b>6H7N <b>C. C</b>6H13N <b>D. C</b>2H7N
<b>Câu 22: X là một hợp chất hữu cơ mạch hở chứa các nguyên tố C, H, N trong đó N chiếm 23,72%. X tác dụng</b>
với dung dịch HCl theo tỉ lệ mol 1 : 1. Xác định công thức phân tử của X.
<b>A. C</b>3H9N2 <b>B. C</b>3H7N <b>C. C</b>3H9N <b>D. C</b>2H7N
<b>Câu 23: Trật tự tăng dần độ mạnh tính bazơ của dãy nào dưới đây không đúng?</b>
<b>A. NH</b>3 < C6H5NH2 <b>B. NH</b>3 < CH3NH2 < CH3CH2NH2
<i><b>C. p-O</b></i>2NC6H4NH2 < p-CH3C6H4NH2 <b>D. CH</b>3CH2NH2 < CH3NHCH3
<b>Câu 24: Sự kết tủa protit bằng nhiệt được gọi là</b>
<b>A. sự ngưng tụ</b> <b>B. sự trùng ngưng</b> <b>C. sự đông tụ</b> <b>D. sự phân huỷ</b>
<b>Câu 25: </b>Có 4 hóa chất : metylamin (1), phenylamin (2), điphenylamin (3), đimetylamin (4). Thứ tự tăng tinh
dần bazơ
A. (4) < (1) < (2) < (3). B. (2) < (3) < (1) < (4).
C. (2) < (3) < (1) < (4). D. (3) < (2) < (1) < (4).
<b>Câu 26 </b>: Phát biểu nào sau đây là đúng :
A. Khi thay H trong hiđrocacbon bằng nhóm NH2 ta thu được amin.
B. Amino axit là hợp chất hữu cơ đa chức có 2 nhóm NH2 và COOH.
C. Khi thay H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon ta thu được amin.
D. Khi thay H trong phân tử H2O bằng gốc hiđrocacbon ta thu được ancol.
<b>Câu 27: </b>Ứng với công thức C3H9N có số đồng phân amin là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
<b>Câu 28: Để chứng minh tính lưỡng tính của NH</b>2-CH2-COOH (X) , ta cho X tác dụng với
A. HCl, NaOH. B. Na2CO3, HCl. C. HNO3, CH3COOH. D. NaOH, NH3.
<b>Câu 29: </b>Một amino axit có cơng thức phân tử là C4H9NO2. Số đồng phân amino axit là
A. 3 B. 4 C. 5 D.6
<b>Câu 30: </b>Hợp chất A có cơng thức phân tử CH6N2O3. A tác dụng được với KOH tạo ra một bazơ và các chất
vô cơ. CTCT của A là
<b>Họ và tên:</b> ... <b> ĐỀ KIỂM TRA 1 tiết </b>
<b>Lớp:</b>..<i><b>12A 10</b></i> <b> MÔN : Hóa học ; </b><i><b>Thời gian 45 phút</b></i>
Điểm Lời phê của thầy, cô giáo
<i><b>Học sinh chọn ph</b><b> ươ</b><b> ng án </b><b> đ úng nhất cho mỗi câu hỏi rồi </b><b> đ iền vào bảng sau </b></i>
<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b> <b>13</b> <b>14</b> <b>15</b>
<b>Đ.Án</b>
<b>Câu </b> <b>16</b> <b>17</b> <b>18</b> <b>19</b> <b>20</b> <b>21</b> <b>22</b> <b>23</b> <b>24</b> <b>25</b> <b>26</b> <b>27</b> <b>28</b> <b>29</b> <b>30</b>
<b>Đ.Án</b>
<b>Câu 1: </b>Thuỷ phân khơng hồn tồn tetra peptit (X), ngồi các - amino axit còn thu được các đi petit:
Gly-Ala; Phe-Val; Ala-Phe. Cấu tạo nào sau đây là đúng của X.
A. Val-Phe-Gly-Ala. B. Ala-Val-Phe-Gly. C. Gly-Ala-Val-Phe D. Gly-Ala-Phe – Val.
<b>Câu 2: Để phân biệt phenol, anilin, benzen, stiren người ta lần lượt sử dụng các thuốc thử:</b>
<b>A. Dung dịch NaOH, dung dịch brom</b> <b>B. Dung dịch brom, quỳ tím</b>
<b>C. Quỳ tím, dung dịch brom</b> <b>D. Dung dịch HCl, quỳ tím</b>
<b>Câu 3: Hợp chất hữu cơ tạo bởi các nguyên tố C, H, N là chất lỏng, không màu, rất độc, ít tan trong nước, dễ</b>
tác dụng với các axit HCl, HNO2 và có thể tác dụng với nước brom tạo kết tủa. Hợp chất đó có cơng thức phân
tử là
<b>A. C</b>4H12 N2 <b>B. C</b>6H7N <b>C. C</b>6H13N <b>D. C</b>2H7N
<b>Câu 4. Trung hòa 100 ml dung dịch etylamin cần 60 ml dung dịch HCl 0,1M. Giả sử thể tích không thay đổi. </b>
Xác định nồng độ Mol của dung dịch etylamin?
<b>A. 0,6(M)</b> <b>B. 0,10(M)</b> <b>C. 0,08(M)</b> <b>D. 0,06(M)</b>
<b>Câu 5. Một hợp chất hữu cơ X có cơng thức C</b>3H7O2N. X không phản ứng với dung dịch Br2. X tác dụng với
dung dịch NaOH và HCl . Chất X có cơng thức cấu tạo là:
<b> A. H</b>2N-CH2-CH2-COOH B. CH2=CH-COONH4
C. H2NCH=CH-COOH D. H2N-[CH2]3-COOH
<b>Câu 6. Hệ số trùng hợp của polisaccarit (C</b>6H10O5)n có khối lượng phân tử 243000( đvC) là:
<b>A. 1500</b> B. 150 <b>C. 300</b> <b>D. 1200</b>
<b>Câu 7: Trật tự tăng dần độ mạnh tính bazơ của dãy nào dưới đây không đúng?</b>
<b>A. NH</b>3 < C6H5NH2 <b>B. NH</b>3 < CH3NH2 < CH3CH2NH2
<i><b>C. p-O</b></i>2NC6H4NH2 < p-CH3C6H4NH2 <b>D. CH</b>3CH2NH2 < CH3NHCH3
<b>Câu 8: Sự kết tủa protit bằng nhiệt được gọi là</b>
<b>A. sự ngưng tụ</b> <b>B. sự trùng ngưng</b> <b>C. sự đông tụ</b> <b>D. sự phân huỷ</b>
<b>Câu 9. Tơ Capron ( Nilon 6) được điều chế từ nguyên liệu nào sau đây?</b>
<b>A. NH</b>2-[CH2]3-COOH B. NH2-[CH2]5-COOH <b>C. NH</b>2-[CH2]4-COOH D. NH2-[CH2]6-COOH
<b>Câu 10. Loại tơ nào sau đây là tơ nhân tạo?</b>
<b>A. Tơ nilon, tơ capron</b> <b>B. Len, tơ tằm, bông</b> <b>C. Sợi len, nilon-6,6 D. Tơ visco, tơ axetat</b>
<b>Câu 11.Có thể phân biệt 3 dd lỗng : </b>
H2N[CH2]2CH(NH2)COOH ; HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH ; H2NCH2COOH bằng :
A. giấy quỳ tím B. dd KOH C. dd HCl D. dd I2
<b>Câu 12: </b>Có 4 hóa chất : metylamin (1), phenylamin (2), điphenylamin (3), đimetylamin (4). Thứ tự tăng tinh
dần bazơ
A. (4) < (1) < (2) < (3). B. (2) < (3) < (1) < (4).
C. (2) < (3) < (1) < (4). D. (3) < (2) < (1) < (4).
<b>Câu 13 </b>: Phát biểu nào sau đây là đúng :
A. Khi thay H trong hiđrocacbon bằng nhóm NH2 ta thu được amin.
B. Amino axit là hợp chất hữu cơ đa chức có 2 nhóm NH2 và COOH.
C. Khi thay H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon ta thu được amin.
D. Khi thay H trong phân tử H2O bằng gốc hiđrocacbon ta thu được ancol.
<b>Câu 19: </b>Hợp chất A có cơng thức phân tử CH6N2O3. A tác dụng được với KOH tạo ra một bazơ và các chất
vô cơ. CTCT của A là
A. H2N – COO – NH3OH. B. CH3NH3+NO3-. C. HONHCOONH4. D. H2N-CHOH-NO2.
<b>Câu 20: X là một hợp chất hữu cơ mạch hở chứa các nguyên tố C, H, N trong đó N chiếm 23,72%. X tác dụng</b>
với dung dịch HCl theo tỉ lệ mol 1 : 1. Xác định công thức phân tử của X.
<b>A. C</b>3H9N2 <b>B. C</b>3H7N <b>C. C</b>3H9N <b>D. C</b>2H7N
<b>Câu 21. Cho dung dịch Glyxin tác dụng vừa đủ với 120ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng thu được a gam </b>
muối clorua của glyxin, giá trị của a là:
A. 7,5 gam <b>B. 13,26 gam </b> <b>C. 9,0 gam </b> <b>D. 13,38 gam </b>
<b>Câu 22. Amino axit nào sau đây có 2 nhóm –NH</b>2
A. Axit glutamic B. Lysin C. Alanin D. Valin
<b>Câu 23. </b>Một amin đơn chức chứa 19,718% nitơ về khối lượng. CTPT của amin là
A. C4H5N. B. C4H7N. C. C4H9N. D. C4H11N.
<b>Câu 24. Một este no đơn chức X. Cứ 9 gam X tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 0,75M. Vậy công </b>
A. CH3COOC2H5 <b>B. HCOOCH</b>3 <b>C. CH</b>3COOCH3 D. HCOOC2H5
<b>Câu 25. Dung dịch nào làm q tím hố đỏ: </b>
(1) H2NCH2COOH ; (2) ClH3N-CH2COOH ; (3) H2N(CH2)2CH(NH2)COOH ;
(4) HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH
<b>A. (3), (2) B. (2), (1)</b> <b>C. (1), (4) </b> <b>D. (2), (4) </b>
<b>Câu 26 : Có 1 số chất sau: (1) etilen, (2) vinyl clorua, (3) axit ađipic, (4) phenol, (5) acrilonitrin, (6) </b>
buta-1,3-đien. Những chất nào có thể tham gia p/ư trùng hợp:
<b>A. (1),(2),(5),(6) </b> <b>B. (1),(2),(3),(4) </b> <b>C. (1),(4),(5),(6) </b> <b>D. (2),(3),(4),(5)</b>
<b>Câu 27. Để nhận biết dung dịch các chất glixerol, hồ tinh bột, lòng trắng trứng, ta có thể tiến hành theo trình tự </b>
nào sau đây?
<b> A. Dùng quỳ tím, dùng dung dịch HNO</b>3 <b>B. Dùng dung dịch I</b>2, dùng dung dịch HNO3
<b> C. Dùng Ca(OH)</b>2, dùng dung dịch HNO3 D. Dùng quỳ tím, dùng dung dịch iot.
<b>Câu 28. Cho 2 peptit: gly-ala, gly-ala-gly. </b>Thuốc thử nào dùng để nhận biết.
A. ddNaOH B. ddHCl C. Cu(OH)2/OH- D. ddHNO3
<b>Câu 29: Trùng hợp 0,1 mol vinyl clorua với hiệu suất 90% thì khối lượng PVC thu được là</b>
<b>A. 7,520.</b> <b>B. 5,625.</b> <b>C. 6,250.</b> <b>D. 6,944.</b>
<b>Câu 30 : PVC được đ/cchế theo sơ đồ sau</b>CH4 hs=15% hs=95% hs=90% C2H2 CH2=CHCl PVC