Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

on thi DH chuyen de kim loai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.08 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI H</b>

<b>2</b>

<b>O</b>



<b>Câu 1: Cho mg hh gồm Na và Al vào H</b>

2O sau khi phản ứng ngừng thu được 4,48 lít H2 và còn
dư lại một chất rắn không tan. Cho chất này tác dụng với dd H2SO4 loảng thì thu được 3,36 lít
khí và một dd . Tìm m.


<b>Câu 2: Để hổn hợp gồm a mol Al và b mol Ba tan hết trong nước thành dung dịch thì điều kiện</b>


của a và b là


A. 3b > a > 2b B. a = 3b C. a 2b D. kết quả khác


<b>Câu 3: Cho 0,1 mol Ba vào dung dịch X chứa hổn hợp 0,2 mol CuSO</b>

4 và 0,12 mol HCl. Kết
thúc phản ứng thu được kết tủa, nung nóng ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được
bao nhiêu g chất rắn.


A. 13,98g B. 23,3g C. 26,5g D. kết quả khác


<b>Câu 4: Hoà tan 11,5 g kim loại kiềm R vào H</b>

2O lấy dư được dung dịch D và 5,6 lít H2. Toàn bộ
dung dịch D trung hoà vừa đủ bởi V lít dd H2SO4 0,5 M và thu được m g muối khan. Tính v và
m.


<b>Câu 5: Hổn hợp X gồm Na và Al. Cho mg hổn hợp X vào một lượng dư H</b>

2O thấy thoát ra V lít
khí. Nếu củng cho mg X vào dd NaOH dư thì có 1,75 V lít khí. Tính % khối lượng Na trong hổn
hợp


<b>Câu 6: Cho 14,7 g hổn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp vào 200 ml dung dịch</b>


HCl 1M được dd B. cho B tác dụng với CuCl2 được 14,7g kết tủa. Tìm hai kim loại kiềm đó.


<b>Câu </b>7: Một mẫu Na và Ba tác dụng với H2O dư thu được dd X và 3,36 lít H2. Tính thể tích dung
dịch H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X.



<b>Câu8</b>

<b>: </b>

<b> </b>

Hỗn hợp A gồm 2 kim loại kiềm M và M’ nằn ở 2 chu kỳ kế tiếp nhau.Lấy 3,1g A
hịa tan hết vào nước thu được 1,12 lít hidro ( đktc). M và M’ là 2 kim loại nào:


A. Li, Na B. Na, K
C. K, Rb D. Rb, Cs


<b>Câu 9</b>

<b>: </b>

<b> </b>

Cho 3,9 g kali vào 101,8 g nước thu được dung dịch KOH có khối lượng riêng là
1,056 g/ml. Nồng độ % của dung dịch KOH là bao nhiêu ( Cho K=39, O=16, H=1)?


A. 5,31% B. 5,20%
C. 5,30% D. 5,50%


<b>Câu 10. Cho hỗn hợp gồm Ba, Al</b>

2O3 và Mg vào dung dịch NaOH dư, có bao nhiêu phản ứng
dạng phân tử có thể xảy ra?


a) 1 b) 2 c) 3 d) 4


<b>Câu 11. Cho hỗn hợp hai kim loại Bari và Nhôm vào lượng nước dư. Sau thí nghiệm, không</b>


còn chất rắn. Như vậy:


a) Ba và Al đã bị hòa tan hết trong lượng nước có dư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b) Số mol Al nhỏ hơn hai lần số mol Ba.
c) Số mol Ba bằng số mol Al.


d) Số mol Ba nhỏ hơn hoặc bằng hai lần số mol Al


<b>Câu 12. Hỗn hợp A gồm hai kim loại kiềm ở hai chu kỳ liên tiếp nhau. Hòa tan 0,37 gam hỗn</b>


hợp A trong nước dư, thu được dung dịch X. Cho 100 ml dung dịch HCl 0,4M vào dung dịch X,
được dung dịch Y. Để trung hòa vừa đủ lượng axit còn dư trong dung dịch Y, cần thêm tiếp dung

dịch NaOH có chứa 0,01 mol NaOH. Hai kim loại kiềm trên là:


a) Li-Na b) Na-K c) K-Rb d) Rb-Cs
(Li = 7; Na = 23; K = 39; Rb = 85; Cs = 133)


<b>Câu 13. Cho 2,055 gam kim loại X vào lượng dư dung dịch CuCl</b>

2, thấy có tạo một khí thoát ra
và tạo 1,47 gam kết tủa. X là kim loại gì?


a) Na b) K c) Ca d) Ba


<b>Câu 14. Hòa tan 2,216 gam hỗn hợp A gồm Na và Al trong nước, phản ứng kết thúc, thu được</b>


dung dịch B và có 1,792 lít khí H2 tạo ra (đktc), còn lại phần rắn có khối lượng m gam.


Trị số của m là:


a) 0,216 gam b) 1,296 gam c) 0,189 gam d) 1,89 gam


<b>Câu 15.Hòa tan 1,59 gam hỗn hợp A gồm kim loại M và Al trong lượng nước dư. Khuấy đều để</b>


phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 0,04 mol khí hiđro thoát ra, còn lại 0,27 gam chất rắn không tan.
M là kim loại nào?


a) Na b) K c) Ca d) Ba


<b>Câu 16. X là một kim loại. Cho 1,1 gam X vào 100 ml dung dịch FeCl</b>

2 2M, thu được chất


rắn không tan và có 616 ml một khí thoát ra (đktc). X là:


a) Na b) K c) Ca d) Ba


<b>Câu 17. Cho 1,17 gam K vào 100 ml dung dịch Mg(NO</b>

3)2 0,1M (dung dịch A). Phản ứn


g xảy ra hoàn toàn. Có khí thoát ra, có kết tủa trắng, thu được dung dịch B. Khối lượng dung dịch
B so với dung dịch Mg(NO3)2 lúc đầu (dung dịch A) như thế nào?


a) Khối lượng dung dịch B nhỏ hơn khối lượng dung dịch A 0,61 gam
b) Khối lượng dung dịch B nhỏ hơn khối lượng dung dịch A 0,56 gam
c) Khối lượng dung dịch B lớn hơn khối lượng dung dịch A 0,56 gam
d) Khối lượng dung dịch B lớn hơn khối lượng dung dịch A 0,59 gam


<b>Câu 18. Hỗn hợp A gồm Ba và Al. Cho lượng nước dư vào 4,63 gam hỗn hợp A, khuấy đều để</b>


phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau khi kết thúc phản ứng, thấy còn lại 0,81 gam chất rắn. Phần
trăm khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp +A là:


a) 59,18%; 40,82% b) 58,


2%; 41,88%


c) 62,56%; 37,44% d) 65,10%; 34,90%


Câu 19. Đem hòa tan x gam Na vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1 M, thu được dung dịch A.


Cho từ từ dung dịch A vào 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1 M, thu được y gam kết tủa.


Tìm trị số của x để y có trị số lớn nhất. Trị số của x và trị số cực đại của y là:


a) x = 0,46 g; y = 1,56 g b) x = 0,46 g; y = 6,22 g


c) x = 0,69 g; y = 1,56 g d) x = 0,69 g; y = 8,55 g


<b>Câu 20. Cho m gam hỗn hợp A dạng bột gồm K và Zn hòa tan lượng nước dư, thu được 224 ml</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-H2 (đktc). Còn nếu hòa tan m gam hỗn hợp A vào dung dịch KOH dư, thu được 291,2


ml H2 (đktc). Trị số của m là:


a) 0,910 b) 0,715 c) 0,962 d) 0,845


<b>Câu 31:</b>Cho 0,54g Al vào 40ml dung dịch NaOH 1M,sau phản ứng thu được dung dịch X.Cho
từ từ dung dịch HCl 0,5M vào dung dịch X thu được kết tủa. Để thu được kết tủa lớn nhất thì thể
tích dung dịch HCl 0,5M là:


<b>A</b>.110ml <b>B</b>.40ml <b>C</b>.70ml <b>D</b>.80ml


<b>Câu 24:</b> Lấy m gam A (gồm Na, Al) chia làm 2 phần bằng nhau : Phần 1 cho vào nước cho đến
khi hết phản ứng thấy thoát ra 0,448 lít khí H2(đktc); Phần 2 cho vào dung dịch Ba(OH)2 dư đến
khi hết phản ứng thấy thoát ra 3,472 lít khí H2(đktc). Giá trị của m là


<b>A</b>. 5,86 gam <b>B.</b> 2,93 gam <b>C</b>. 2,815 gam <b>D.</b> 5,63 gam


<b>Câu 22: </b>Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan.
Giá trị của m là


<b>A. </b>10,8. <b>B. </b>5,4. <b>C. </b>7,8. <b>D. </b>43,2.


<b>Câu 2</b>

<b>: </b>Tính V dd Ba(OH)2 0,01 M cần thêm vào 100 ml dd Al2(SO4)3 0,1 M để thu được 4,275 g kết
tủa?


<b>A</b>. 1,75 lit <b>B</b>.1,5 lit <b>C</b>. 2,5 lit <b>D</b>.0,8 lit



<b>Câu 5 : </b>Cho 1,05 mol NaOH vào 0,1 mol Al2(SO4)3.Hỏi số mol NaOH có trong dung dịch sau
phản ứng là bao nhiêu? <b>A.</b> 0,65 mol <b>B.</b> 0,45 mol <b>C.</b> 0,75 mol


<b>D.</b> 0,25 mol


<b>Câu 6:</b> Một dung dịch có chứa x mol K[Al(OH)4] tác dụng với dung dịch chứa y mol HCl. Điều
kiện để sau phản ứng thu được lượng kết tủa lớn nhất là: <b>A</b>. x > y<b>B</b>. y > x <b>C</b>. x =
y <b>D</b>. x <2y


<b>Câu 7:</b> Cho 20,4 gam hỗn hợp Mg, Zn, Ag vào cốc đựng 600 ml dung dịch HCl 1M (vừa đủ).
Sau khi phản ứng kết thúc thêm dần NaOH vào để đạt được kết quả tối đa. Lọc kết tủa và nung
nóng ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được a gam chất rắn. Giá trị của a là:


<b>A</b>. 23,2 gam <b>B.</b> 25,2 gam <b>C</b>. 27,4 gam <b>D.</b> 28,1 gam


<b>Câu 8:</b> Cho 3,42 gam Al2(SO4)3 vào 50 ml dung dịch NaOH thu được 1,56 gam kết tủa và dung
dịch X. Nồng độ M của dung dịch NaOH là: <b>A</b>. 1,2M <b>B</b>. 2,4M <b>C</b>. 3,6M <b>D</b>.
1,2M và 3.6M


<b>Câu 10:</b>Trộn 200ml dung dịch NaOH1M với 100ml dung dịch HCl xM thu được dung dịch A.
Cho dung dịch A vào 200ml dung dịch AlCl3 0,5M thu được 1,56g kết tủa. Hãy lựa chọn giá trị
đúng của x<b>.</b>


<b>A.</b> 0,6M <b>B.</b> 1M <b>C.</b>1,4M <b>D.</b> 2,8M


<b>Câu 11:</b> 200 ml gồm MgCl2 0,3M; AlCl3 0,45 M; HCl 0,55M tác dụng hoàn toàn với V(lít) gồm
NaOH 0,02M và Ba(OH)2 0,01M. Tính giá trị của V(lít) để được kết tủa lớn nhất và lượng kết tủa nhỏ
nhất:


<b>A</b>. 1,25lít và 1,475lít <b>B</b>. 1,25lít và 14,75lít <b>C</b>.12,5lít và 14,75lít <b>D</b>. 12,5lít và 1,475lít



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>-Câu 12:</b> Để thu được Al(OH)3 ta thực hiện thí nghiệm nào là thích hợp nhất ?


<b>A</b>. Cho từ từ muối AlCl3 vào cốc đựng dung dịch NaOH


<b>B</b>. Cho từ từ muối NaAlO2 vào cốc đựng dung dịch HCl.


<b>C</b>. Cho nhanh dung dịch NaOH vào cốc đựng dung dịch muối AlCl3.


<b>D</b>.Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3 .


<b>Câu 13:</b> Cho a mol NaAlO2 tác dung với dung dịch có chứa b mol HCl . Với điều kiện nào của a
và b thì xuất hiện kết tủa ? <b>A</b> . b < 4a. <b>B.</b> b = 4a. <b>C</b>. b > 4a.


<b>D</b>. b  4a.


<b>Câu 14:</b> 100ml dd A chứa NaOH 0,1M và NaAlO2 0,3M. Thêm từ từ dd HCl 0,1M vào dd A cho đến
khi kết tủa tan trở lại một phần. Đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi thì được 1,02g chất rắn.
Thể tích dd HCl 0,1M dã dùng là:


<b>A. </b>0,7 lit <b>B. </b>0,5 lit <b>C. </b>0,6 lit <b>D. </b>0,55 lit


<b>Câu 15: </b>Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dd chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần
có tỉ lệ


<b>A. </b>a : b = 1 : 4. <b>B. </b>a : b < 1 : 4. <b>C. </b>a : b = 1 : 5. <b>D. </b>a : b > 1 : 4.
<b>Câu 19: </b>Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dd NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu
được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là <b>A. </b>1,2. <b>B. </b>1,8. <b>C. </b>2,4. <b>D. </b>2.
<b>Câu 20: </b>Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol
H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu


được lượng kết tủa trên là


<b>A. </b>0,45. <b>B. </b>0,35. <b>C. </b>0,25. <b>D. </b>0,05.


<b>Câu 21: </b>Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3 vào dung dịch KOH (dư), thu
được a mol hỗn hợp khí và dd X. Sục khí CO2 (dư) vào dd X, lượng kết tủa thu được là 46,8
gam. Giá trị của a là


<b>A. </b>0,55. <b>B. </b>0,60. <b>C. </b>0,40. <b>D. </b>0,45.


<b>Câu 23: </b>Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH
0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là <b>A. </b>19,70. <b>B.</b>
17,73. <b>C. </b>9,85. <b>D. </b>11,82.


<b>Câu 25:</b> Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch X chứa hỗn hợp AlCl3, ZnCl2, NiCl2, FeCl3 thu
được kết tủa Y. Nung kết tủa Y đến khối lượng không đổi được chất rắn Z, cho luồng CO dư đi
qua Z nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn T. Trong T có chứa


<b>A</b>. Fe, Ni, Al2O3. <b>B</b>. Al2O3, ZnO và Fe. <b>C</b>. Al2O3, Zn. <b>D</b>. Al2O3 và Fe.


<b>Câu 28:</b>Trong một cốc đựng hoá chất là 200 mL dung dịch AlCl3 2M. Rót vào cốc đó 200 mL
dung dịch NaOH nồng độ a (M) thu được một kết tủa. Đem kết tủa sấy khô, nung đến khối lượng
không đổi thu được 5,1 gam chất rắn. Vậy a bằng


<b>A.</b>1,5M <b>B</b>.1,5M hoặc 7,5M <b>C</b>.1,5M hoặc 3M <b>D</b>.1M hoặc 1,5M


<b>Câu 29:</b> Cho 1 mol KOH vào dung dịch chứa a mol HNO3 và 0,2 mol Al(NO3)3. Để thu được
7,8 gam kết tủa thì giá trị lớn nhất của a thỏa mãn là:


<b>A. </b>0,75 mol. <b>B. </b>0,5 mol. <b>C. </b>0,7 mol. <b>D. </b>0,3 mol.



<b>Câu 30:</b> Hoà tan 0,54 gam Al trong 0,5 lít dung dịch H2SO4 0,1M thu được dung dịch A. Thêm
V lít dung dịch NaOH 0,1 M cho đến khi kết tủa tan trở lại một phần. Nung kết tủa thu được đến
khối lượng không đổi ta được chất rắn nặng 0,51 gam. V có giá trị là: <b>A</b>. 1,1 lít <b>B</b>. 0,8
lít <b>C</b>. 1,2 lít <b>D</b>. 1,5 lít


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>-Câu 32:</b> Thêm 240 ml ddNaOH 1M vào 100ml dd AlCl3 nồng độ a mol / lít, khuấy đều
tới khi phản ứng hoàn toàn thu được 0,08,mol kết tủa. Thêm tiếp 100ml dd NaOH 1M thì
thấy có 0,06 mol kết tủa. Giá trị của a là:<b>A</b>. 0,5M <b>B.</b> 0,75M <b>C</b>.


0,8M <b>D. </b>1M


<b>Câu 34 :</b> Cho V lít dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch NaOH 2M. Sau phản ứng thu được
dung dịch X. Biết dung dịch X hoà tan hết 2,04 gam Al2O3. Giá trị của V là


<b>A. </b>0,16 lít hoặc 3,2 lít <b>B. </b>2,4 lít <b>C. </b>3,2 lít <b>D. </b>0,16 lít hoặc 2,4 lít


<b>Câu 35:</b> Cho 250 ml dung dịch NaOH 4M vào 50 ml dung dịch Al2(SO4)3 2M. Sau phản ứng thu
được dung dịch X. Thành phần các chất trong X gồm


<b>A. </b>Na2SO4 và NaOH <b>B. </b>Na2SO4, Na[Al(OH)4], NaOH


<b> C. </b>Na2SO4 và Al2(SO4)3 <b>D. </b>Na2SO4 và Na[Al(OH)4]


<b>KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI ḾI</b>


Câu 1: Cho hởn hợp X dạng bột gồm 0,05 mol Fe và 0,1 mol Al tác dụng với 200 ml dd Ag NO3
2,1M. Sau khi phản ứng xãy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Tính khối lượng
của chất rắn Z và CM của các dung dịch trong Y.



Câu 2: Cho 12g Mg vào 1 lít dd chứa CuSO4 0,25M và FeSO4 0,3M. tính khối lượng chất rắn thu
đượcsauphảnứng


A. 16 g B. 22g C. 30g D. 32,5g


Câu 3: Cho a mol Mg và b mol Zn vào dung dịch chứa c mol Cu2+<sub>và d mol Ag</sub>+<sub>. Biết rằng a< c +</sub>
0,5d. Để thu được dung dịch chứa 3 ion kim loại thì điều kiện của b là


A. b> c- a B. b< c – a C. b< c + 0,5d D. b< c- a + 0,5d


<b>Câu 4: </b>Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Mg và 0,2 mol Al tác dụng với dung dịch CuCl2 dư rồi lấy


chất rắn thu được sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc.Hỏi số mol khí NO2


thốt ra là bao nhiêu?


A.0,8 mol B. 0,3 mol C. 0,6 mol D. 0,2 mol


<b>Câu 5: </b>

Cho Fe tác dụng vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu


được dung dịch X và kết tủa Y. Trong dung dịch X có chứa:


A. Fe(NO3)2, AgNO3 B. Fe(NO3)3, AgNO3


C. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3 D. Fe(NO3)2.


Câu 6: Ngâm 1 vật bằng đồng có khối lượng 5g trong 250g dung dịch AgNO3 4%. Khi lấy vật ra thì


lượng AgNO3 trong dung dịch giam 17%. Khối lượng vật sau phản ứng là:



A) 5,76g B) 6,08g


C) 5,44g D) giá trị khác


Câu 7: Cho 1 bản kẽm ( lấy dư) đã đánh sạch vào dung dịch Cu(NO3)2, phản ứng xảy ra hoàn toàn,


thấy khối lượng bản kẽm giảm đi 0,01g. Khối lượng muối CuNO3)2 có trong dung dịch là:( cho Cu=64,


Zn=65, N=14, O=16).


A) < 0,01 g B) 1,88 g
C) ~ 0,29 g D) giá trị khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Câu 8: Khi cho Fe vào dung dịch hỗn hợp các muối AgNO3, Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 thì Fe sẽ khử các ion


kim loại theo thứ tự sau:( ion đặt trước sẽ bị khử trước)


A) Ag+<sub>, Pb</sub>2+<sub>,Cu</sub>2+ <sub>B) Pb</sub>2+<sub>,Ag</sub>+<sub>, Cu</sub>2


C) Cu2+<sub>,Ag</sub>+<sub>, Pb</sub>2+ <sub>D) Ag</sub>+<sub>, Cu</sub>2+<sub>, Pb</sub>2+


Câu9: Cho 0,01 mol Fe vào 50 ml dung dịch AgNO31M. Khi phản ứng xảy ra hồn tồn thì khối lượng


Ag thu được là:


A) 5,4g B) 2,16g


C) 3,24g D) giaù trị khác.


Câu10: Cho 0,1mol Fe vào 500 ml dung dịch AgNO3 1M thì dung dịch thu được chứa:



A) AgNO3 B) Fe(NO3)3


C) AgNO3 vaø Fe(NO3)2 D) AgNO3 vaø Fe(NO3)3


Câu11<b>:</b> Cho hỗn hợp 2 kim loại Al và Fe vào dung dịch gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 .Các phản


ứng xảy ra hồn tồn.Khi kết thúc thí nghiệm, lọc bỏ dung dịch thu được chất rắn gồm 3 kim
loại.Hỏi đó là 3 kim loại nào?


A. Al, Cu, Ag B. Al, Fe, Ag
C. Fe, Cu, Ag D. B, C đều đúng


Câu 12

<b>:</b>

Có các kim loại Cu, Ag, Fe và các dung dịch muối Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3 . Kim


loại nào tác dụng được với cả 3 dung dịch muối ?


A. Fe B. Cu, Fe C. Cu D. Ag


Câu 13. Cho một đinh sắt luợng dư vào 20 ml dung dịch muối nitrat kim loại X có nồng độ
0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, tất cả kim loại X tạo ra bám hết vào đinh sắt còn dư,
thu được dung dịch D. Khối lượng dung dịch D giảm 0,16 gam so với dung dịch nitrat X lúc đầu.
Kim loại X là:


a) Đồng (Cu) b) Thủy ngân (Hg) c) Niken (Ni) d) Một kim loại khác
(Cu = 64; Hg = 200; Ni = 59)


Câu 14. Cho 2,24 gam bột sắt vào 100 ml dung dịch AgNO3 0,9M. Khuấy đều để phản ứng xảy
ra hoàn toàn. Dung dịch sau phản ứng có:



a) 7,26 gam Fe(NO3)3 b) 7,2 gam Fe(NO3)2
c) cả (a) và (b) d) Một trị số khác


Câu 15. Nhúng một miếng kim loại X vào 200 ml dung dịch AgNO3 1M, sau khi kết thúc phản
ứng, khối lượng miếng kim loại có khối lượng tăng 15,2 gam. Cho biết tất cả kim loại bạc tạo ra
đều bám vào miếng loại X. Kim loại X là:


a) Đồng b) Sắt c) Kẽm d) Nhôm
(Ag = 108; Cu = 64; Fe = 56; Zn = 65; Al = 27)


Câu 16. Cho 6,48 gam bột kim loại nhôm vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 1M và ZnSO4
0,8M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được hỗn hợp các kim loại có khối lượng m gam. Trị số
của m là:


a) 16,4 gam b) 15,1 gam
c) 14,5 gam d) 12,8 gam


Câu 17. Cho a mol bột kẽm vào dung dịch có hòa tan b mol Fe(NO3)3. Tìm điều kiện liện hệ giữa
a và b để sau khi kết thúc phản ứng không có kim loại.


a) b ≥ 2a b) b = 2a/3
c) a ≥ 2b d) b > 3a


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Câu 18. Nhúng một một miếng kim loại M lượng dư vào 200 ml dung dịch CuSO4 1,5M. Sau khi
phản ứng kết thúc, kim loại Cu tạo ra bám hết vào miếng kim loại M. Đem cân lại thấy khối
lượng dung dịch giảm 13,8 gam so với trước khi phản ứng. M là kim loại nào?


a) Al b) Fe
c) Mg d) Zn



Câu 19. Cho hỗn hợp dạng bột hai kim loại Mg và Al vào dung dịch có hòa tan hai muối AgNO3
và Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được hỗn hợp hai kim loại và dung dịch D. Như
vậy:


a) Hai muối AgNO3 và Cu(NO3)2 đã phản ứng hết và hai kim loại Mg, Al cũng phản ứng hết.
b) Hai kim loại Mg, Al phản ứng hết, Cu(NO3)2 có phản ứng, tổng quát còn dư Cu(NO3)2


c) Hai kim loại Mg, Al phản ứng hết, tổng quát có AgNO3, Cu(NO3)2 dư
d) Một trong hai kim loại phải là Ag, kim loại còn lại là Cu hoặc Al


Câu 20. Nhúng một miếng kim loại M vào dung dịch CuSO4, sau một lúc đem cân lại, thấy
miếng loại có khối lượng lớn hơn so với trước khi phản ứng. Cho biết kim loại bị đẩy ra khỏi
muối bám hết vào miếng kim loại còn dư. M không thể là:


a) Fe b) Zn c) Ni d) Al
(Fe = 56; Zn = 65; Ni = 59; Al = 27; Cu = 65)


Câu 21. Cho một thanh kim loại M vào dung dịch Cu(NO3)2. Sau khi lấy thanh kim loại ra khỏi
dung dịch (có kim loại Cu bám vào). Cân lại dung dịch thấy khối lượng dung dịch tăng so với
trước khi phản ứng. M không thể là:


a) Pb b) Fe c) Zn d) (a), (c)


Câu 22. Hòa tan 0,784 gam bột sắt trong 100 ml dung dịch AgNO3 0,3M. Khuấy đều để phản


ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 100 ml dung dịch A. Nồng độ mol/l chất tan trong dung dịch A là:
a) Fe(NO3)2 0,12M; Fe(NO3)3 0,02M b) Fe(NO3)3 0,1M


c) Fe(NO3)2 0,14M d) Fe(NO3)2 0,14M; AgNO3 0,02M



Câu 23. Cho 19,5 gam bột kim loại kẽm vào 250 mL dung dịch Fe2(SO4)3 0,5M. Khuấy đều để


phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là:


a) 11,2 gam b) 9,8 gam c) 11,375 gam d) 8,4 gam


Câu 24. Cho 5,608 gam hỗn hợp A hai chất rắn dạng bột gồm đồng kim loại và muối Fe(NO3)3


vào một cốc thủy tinh. Rót nước vào cốc và khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản
ứng, thấy trong cốc còn lại 0,128 gam chất rắn không tan. Khối lượng mỗi chất


có trong 5,608 gam hỗn hợp A là:


a) 0,768g Cu; 4,84g Fe(NO3)3 b) 1,28g Cu; 4,328g Fe(NO3)3


c) 0,078g Cu; 5,53g Fe(NO3)3 d) 0,96g Cu; 4,648g Fe(NO3)3


Câu 25. X là một kim loại. Ngâm miếng kim loại X vào 100 mL dung dịch CuSO4 1,2M. Sau khi


phản ứng hoàn toàn, miếng kim loại có khối lượng tăng 0,96 gam. X là:


a) Mg b) Ni c) Fe d) Al


(Mg = 24; Ni = 59; Fe = 56; Al = 27; Cu = 64)


Câu 26. Y là một kim loại. Nhúng thanh kim loại Y vào 100 cm3 dung dịch CuCl2 3 M. Sau


khi


kết thúc phản ứng, thấy khối lượng thanh Y giảm 0,3 gam. Y là:



a) Cd b) Hg c) Ba d) Zn


(Cd = 112; Hg = 200; Ba = 137; Zn = 65)


Câu 27. Cho 7,8 gam bột kim loại kẽm hòa tan trong 100 mL dung dịch Fe2(SO4)3 1M. Khuấy


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc dung dịch, thu được m gam chất rắn. Trị số của
m là:


a) 1,12 b) 4,48 c) 1,3 d) Tất cả đều sai


Câu 30. Cho hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch AgNO3, sau khi kết thúc phản ứng, còn lại


hai kim loại. Dung dịch thu được chứa chất tan là:


a) Fe(NO3)2 b) Fe(NO3)2, Cu(NO3)2


c) Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và AgNO3 d) AgNO3


Câu 31. Hòa tan hết 6,16 gam Fe vào 300 mL dung dịch AgNO3 có nồng độ C (mol/L). Sau


khi phản ứng xong, thu được hai muối sắt có khối lượng là 24,76 gam. Trị số của C là:


b) 0,5 c) 1,5 d) 1,0


Câu 32. Cho 0,01 mol Zn và 0,012 mol Fe dạng bột vào 100 mL dung dịch AgNO3 0,5 M.


Khuấy



kỹ để các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối trong dung dịch thu được sau
phản ứng là:


a) 4,310 g b) 4,050 g c) 4,422 g d) 4,794 g


Câu 33. Cho a mol Al tác dụng với dung dịch có hòa tan x mol AgNO3 và y mol Cu(NO3)2.


Sau khi phản ứng xong, thu được dung dịch có hòa tan hai muối. Biểu thức liên hệ giữa a, x,
y là:


a) a = x + 2y b) x + 2y ≤ 2a < x + 3y


c) 2x ≤ a < 4y d) x ≤ 3a < x + 2y


<b>Câu 34. </b>Hỗn hợp A gồm hai kim loại nhôm và sắt, trong đó số mol nhôm gấp đôi số mol sắt. Hòa
tan 4,4 gam hỗn hợp A vào 150 mL dung dịch AgNO3 2 M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn


toàn, còn lại m gam chất rắn không tan. Trị số của m là:


A. 33,52 gam B. 32,94 gam


C. 34,38 gam D. 32,96 gam


<b>Câu 35. </b>Cho 5,04 gam bột kim loại sắt vào 200 mL dung dịch hỗn hợp gồm: FeCl2 0,2M;


FeCl3


0,2M và Fe2(SO4)3 0,25M. Sau khi kết thúc phản ứng, thấy còn lại m gam chất rắn. Trịsố của m


là:



A. ? B. 1,12 C. 0,84 D. 1,4


<b>Câu 36. </b>Cho 2,24 gam bột sắt vào một cốc có chứa 400 mL dung dịch AgNO3 0,225 M.


Khuấy


đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn không tan. Trị số của m là:


A. 10,28 B. 8,64 C. 9,72 D. Một trị số khác


<i><b>Chuyên đề III</b></i>

<i>:</i>

Kim loại với dung dịch muối



<i><b>Bài 1:</b></i> Cho một miếng Zn vào dung dịch chứa 5,9 gam Cd(NO3)2. Sau một thời gian lấy miến Zn
ra, cân lên thấy khối lợng tăng 0,47 gam (Cho rằng toàn bộ Cd đều bám vào miếng Zn).


Phần dung dịch đem co cạn đợc Cd(NO3)2.4H2O và Zn(NO3)2.6H2O. Tính khối lợng mỗi
muối kết tinh. Cho Cd = 112.


<i><b>Bài 2:</b></i> Nhúng thanh kim loại A hoá trị II vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy thanh kim
loại ra thấy khối lợng giảm 0,05%. Mặt khác cũng lấy thanh kim loại nh trên nhúng vào dung
dịch Pb(NO3)2 thì khối lợng thanh kim loại tăng lên 7,1%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Xác định tên kim loại A. Biết rằng số mol CuSO4 và Pb(NO3)2 tham gia ở 2 trờng hợp bằng
nhau.


<i><b>Bµi 3:</b></i> Mét thanh grafit phđ mét líp kim loại hoá trị II đem nhúng vào dung dịch CuSO4 d. Sau
phản ứng khối lợng thanh grafit giảm 0,12 gam.


Cũng thanh grafit nh trên nhúng vào dung dịch AgNO3 d thì sau khi phản ứng khối lợng


thanh grafit tăng 0,26 gam.


Xỏc nh tờn v khi lng thanh kim loại phủ lên thanh grafit.


<i><b>Bài 4:</b></i> a. Nhúng một thanh kim loại M vào dung dịch NiSO4 sau một thời gian thấy khối lợng
thanh kim loại giảm 0,12 gam. Xác định tên thanh kim loại. Biết kim loại hoá trị II và số mol
NiSO4 hao hụt 0,02 mol. Tính số gam kim loại đã tham gia phn ng.


b. Nhúng thanh kim loại Zn vào một dung dịch chứa hổn hợp 3,2 gam CuSO4 và 6,24 gam
CdSO4. Hỏi sau khi Cu và Cd bị đẩy hoàn toàn khỏi dung dịch thì khối lợng thanh Zn tăng hay
giảm bao nhiªu?


<i><b>Bài 5:</b></i> Lắc m gam Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 đến khi phản ứng kết thúc thu đợc
x gam chất rắn B. Tách B thu đợc nớc lọc C. Cho nớc lọc C thu đợc tác dụng với dung dịch NaOH
d thu đợc a gam kết tủa của hai hiđroxit kim loại, nung kết tủa trong khơng khí đến khối lợng
khơng đổi đợc b gam chất rắn.


a. LËp biÓu thøc tÝnh m theo a, b.


b. Tính m, số mol hai muối ban đầu biết a = 36,8 gam; b = 32 gam; x = 34,4 gam


<i><b>Bài 6:</b></i> Cho 0,411 gam hổn hợp bột Fe và Al vào 250 ml dung dịch AgNO3 0,12M. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, ta thu đợc chất rắn A cân nặng 3,324 gam và dung dịch nớc lọc. Tính
khối lợng mỗi kim loại trong hổn hợp đầu.


<i><b>Bài 7:</b></i> a. Cho 0,387 gam hổn hợp A gồm Zn và Cu vào dung dịch Ag2SO4 có số mol là 0,005 mol,
khuấy đều, tới phản ứng hoàn toàn thu đợc 1,144 gam chất rắn. Tính khối lợng mỗi kim loại.


b. Cho 9,16 gam bột A gồm Zn, Fe, Cu vào cốc đựng 170 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau
phản ứng thu đợc dung dịch B và kết tủa C, nung C trong khơng khí ở nhiệt độ cao đến khối lợng


không đổi đợc 12 gam chất rắn. Thêm dung dịch NaOH vào 1/2 dung dịch B, lọc kết tủa, rửa và
nung trong kơng khí đến nhiệt độ khơng đổi thu đợc 5,2 gam chất rắn D. Các phản ng xóy ra
hon ton.


Tính khối lợng mỗi kim loại trong hổn hợp ban đầu.


<i><b>Bi 8:</b></i> Cho 2,144 gam hn hp A gồm Fe và Cu tác dụng với 0,2 lít dung dịch AgNO3 cha biết
nồng độ, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc dung dịch B và 7,168 gam chất rắn C. Cho
dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH d, lọc kết tủa nung trong khơng khí đến khối lợng
khơng đổi thu đợc 2,56 gam chất rắn.


a. Tính % khối lợng các kim loại trong hổn hợp A.
b. Tính nồng độ mol của dung dịch AgNO3


<i><b>Bài 9:</b></i> Cho 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe tác dụng với 100 ml dung dịch A chứa Cu(NO3)2 và
AgNO3. Sau phản ứng thu đợc dung dịch A,<sub> và 8,12 gam chất rắn B gồm 3 kim loại. Cho chất B</sub>
tác dụng với dung dịch HCl d đợc 0,672 lít H2. Các thể tích đo ở (đktc). Các phản ứng xãy ra
hồn tồn. Tính CM của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong dung dịch A.


<i><b>Bài 10:</b></i> Lấy 2 thanh kim loại X, Y có cung khối lợng và đứng trớc Pb trong dãy hoạt động hoá
học. Nhúng thanh X vào dung dịch Cu(NO3)2 và thanh Y vào dung dịch Pb(NO3)2. Sau một thời
gian lấy các thanh kim loại ra khỏi dung dịch và cân lại thấy thanh X giảm 1% và thanh Y tăng
152% so với khối lợng ban đầu. Biết số mol các kim loại X, Y tham gia phản ứng bằng nhau và
tất cả Cu, Pb thoát ra bám vào các thanh X, Y. Mặt khác để hoà tan 3,9 gam kim loại X cần dùng
V ml dung dịch HCl thu đợc 1,344 lít H2 (đktc), cịn để hồ tan 4,26 gam oxit của kim loại Y
cũng cần V ml dung dịch HCl nh trên. Hãy so sánh hoá trị của các kim loại X, Y.


<i><b>Chuyên đề I:</b></i>

<b> Kim loại tác dụng với axit</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>-Câu 1:</b></i> Cho 2,49 gam hổn hợp gồm 3 kim loại Mg, Fe, Zn tan hoàn toàn trong 500 ml dung dÞch


H2SO4 lo·ng ta thÊy cã 1,344 lÝt khÝ H2 (đktc) thoát ra. Khối lợng hổn hợp muối sunfat khan tạo
ra là (gam):


a. 4,25 b. 8,25 c. 5,37 d. 8,13 e. Tất cả đều sai vì thiếu dữ kiện


<i><b>Câu 2:</b></i> Cho 2,81 gam hổn hợp A gồm 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300 ml dung
dịch H2SO4 0,1M thì khối lợng hổn hợp các muối sunfat khan tạo ra là (gam):


a. 3,81 b. 4,81 c. 5,21 d. 4,8 e. Kết quả khác


<i><b>Cõu 3:</b></i>Nu lng axit H2SO4 trong phản ứng ở câu trên (câu 1) dùng d 20% so với lợng phản ứng
hết, thì nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4 là:


a. 0,12M b. 0,09M c. 0,144M d. 1,44M e.
Khơng xác định đợc


<i><b>Câu 4:</b></i> Hồ tan 10 gam hổn hợp bột Fe và Fe2O3 bằng một lợng dung dịch HCl vừa đủ, thu đợc
1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch A. Cho dung dịch NaOH d vào dung dịch A thu đợc kết tủa. Nung
kết tủa trong khơng khí đến khối lợng khơng đổi đợc m gam chất rắn. Giá trị của m là:


a. 12 b. 11,2 c. 12,2 d. 16 e. Kết quả khác


<i><b>Cõu 5:</b></i> Ho tan hoàn toàn 1,45 gam hổn hợp 3 kim loại Zn, Mg, Fe vào dung dịch HCl d thấy
thoát ra 0,896 lít H2 (đktc). Đun khan dung dịch thu đợc m gam muối khan, giá trị của m là:


a. 4,29 b. 2,87 c. 3,19 d. 3,87 e. Kết quả khác


<i><b>Cõu 6:</b></i>Cho 1,53 gam hổn hợp Mg, Cu, Zn vào dung dịch HCl d thấy thốt ra 448 ml khí (đktc).
Cơ cạn hổn hợp sau phản ứng rồi nung khan trong chân khơng sẽ thu đợc một chất rắn có khối
l-ợng là (gam):



a. 1,885 b. 2,24 c. 3,9 d. 2,95


<i><b>Câu 7:</b></i> Nung 11,2 gam Fe và 26 gam Zn với một lợng Lu huỳnh có d. Sản phẩm của phản ứng
cho tan hồn tồn trong axit HCl. Khí sinh ra đợc dẫn vào dung dịch CuSO4.


Thể tích dung dịch CuSO4 10% (d=1,1) cần phải lấy để hấp thụ hết khí sinh ra là (ml):
a. 500,6 b. 376,36 c. 872,72 d. 525,25
e. Kết quả khác


<b>To¸n HNO</b>

<b>3</b>

<b>:</b>



<i><b>Câu 8:</b></i> Cho 19,2 gam một kim loại M tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thì thu đợc 4,48 lít
khí NO (đktc). Vậy kim loại M là:


a. Zn b. Fe c. Cu d. Mg


e. Tất cả đều sai


<i><b>Câu 9:</b></i> Hoà tan hết 0,54 gam bột Al trong 250 ml dung dịch HNO3 1M. Sau khi phản ứng xong
thu đợc dung dịch A và 0,896 lít hổn hợp khí B gồm NO2 và NO (đktc).


a. Tính tỉ khối của hổn hợp khí B đối với H2.


b. Tính nồng độ CM các chất trong dung dịch A thu đợc. Cho rằng thể tích dd thay i
khụng ỏng k.


<i><b>Câu 10:</b></i> Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thấy tạo ra 44,8 lít hỉn hỵp gåm 3
khÝ NO, N2O, N2 cã tØ lƯ mol: nNO : nN2 : nN2O = 1: 2: 2. Giá trị của m là:



a. 35,1 b. 16,8 c. 140,4 d. 2,7 e. Kết quả
khác


<i><b>Cõu 11:</b></i> Hổn hợp X gồm hai kim loại hoạt động X1, X2 có hố trị khơng đổi. Chia 4,04 gam X
làm hai phn bng nhau:


- Phần 1 tan hoàn toàn trong dung dịch loÃng chứa hai axit HCl và H2SO4 tạo ra 1,12 lít khí
H2 (đktc).


- Phần 2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 và chỉ tạo ra khí NO duy nhất.
Thể tích khí NO thoát ra ở đktc lµ (lÝt):


a. 0,747 b. 1,746 c. 0,323 d. 1,494 e. Kết quả khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>-Cõu 12:</b></i> Ly V (ml) dung dịch HNO3 67% thu đợc vừa đủ với 9 gam Al và giải phóng hổn hợp
khí A gồm NO và N2O có tỉ khối so với H2 là 16,75. Tính V đã dùng.


<i><b>Câu 13:</b></i> Hồ tan hết 0,72 mol Mg vào dung dịch HNO3 0,1M thu đợc dung dịch X và 1,344 lít
hổn hợp khí Y gồm N2 và N2O (ở 0o<sub>C, 2 atm). Trộn dung dịch X với dung dịch NaOH rồi đun</sub>
nóng thì có khí Z thốt ra. Biết khí Z thu đợc vừa đủ với 200 ml dung dịch H2SO4 0,1M.


TÝnh thĨ tÝch c¸c khÝ trong hỉn hỵp khÝ Y.


<i><b>Câu 14:</b></i> Hồ tan 2,88 gam hổn hợp Fe và Mg bằng dung dịch HNO3 loãng, d, thu đợc 0,9856 lít
hổn hợp khí NO và N2O (ở 27,3o<sub>C, 1 atm) có tỉ khối so với H2 bằng 14,75.</sub>


a. Viết các ptp xÃy ra.


b. Tính % khối lợng của mỗi kim loại trong hổn hợp đầu.



<i><b>Cõu 15:</b></i> Ho tan 1,12 gam hổn hợp gồm Mg và Cu trong dung dịch HNO3 d thu đợc 0,896 lít hổn
hợp khí A gồm NO2 và NO có tỉ khối so với H2 bằng 21.


a. ViÕt c¸c ptp x·y ra.


b. TÝnh % khối lợng của mỗi kim loại trong hổn hợp ®Çu.


<i><b>Câu 16:</b></i> Cho 6,5 gam hổn hợp Al và Zn vào 250 gam dung dịch HNO3 x%, sau cùng thu đợc
dung dịch A, 2,766 gam phần rắn cha tan hết và 1,12 lít hổn hợp 2 khí khơng màu (trong đó có 1
khí hố nâu ngồI khơng khí). Biết tỉ khối của hổn hợp khí với H2 bằng 16,75.


a. TÝnh trÞ sè x.


b. Tính số gam muối rắn khan thu đợc khi cô cạn dung dịch A.


<i><b>Câu 17:</b></i> Hoà tan 20 gam hổn hợp Cu, Fe, Fe3O4 vào 100 ml dung dịch HNO3 đặc, nguội, thì có
3,36 lít một khí X bay ra (đktc). Sau khi lọc bỏ chất không tan và đem can nhận thấy khối l ng
chung gim 12,1 gam.


a. Tính thành % khối lợng hổn hỵp.


b. Tính nồng độ CM của các muối trong dung dịch thu đợc. Cho rằng thể tích dung dịch thay
đổi khơng đáng kể.


<i><b>Câu 18:</b></i> Hồ tan vừa đủ 23,7 gam hổn hợp A gồm Al và Al2O3 trong 2,5 lít dung dịch HNO3 thì
thốt ra hổn hợp khí B gồm NO và N2O có tỉ khối so với khơng khí bằng 1,324. Cần 0,3 lít dung
dịch NH3 7M để làm kết tủa hết ion Al3+<sub> có trong dung dịch thu đợc sau khi hồ tan.</sub>


a. TÝnh % khèi lỵng mỗi chất trong hổn hợp A.
b. Tính CM dung dịch HNO3 ®em dïng.



<i><b>Câu 19:</b></i> Cho 11,9 gam hổn hợp A gồm Mg, Al, Fe vào 625 ml dung dịch HNO3 2M. Chờ cho
phản ứng hồn tồn thì thu đợc dung dịch A và 6,72 lít khí NO (duy nhất) (đktc).


a. Chứng minh rằng trong dung dịch A vẫn cịn d axit.
b. Cơ cạn dung dịch A thu đợc bao nhiêu gam muối khan.


c. Thêm dần dung dịch NaOH 1M vào dung dịch A đến khi khối lợng kết tủa khơng thay
đổi thì dừng lại, nhận thấy cần dùng đúng 1,05 lít dung dịch NaOH 1M. Tính khối lợng mỗi kim
loại.


<i><b>Câu 20:</b></i> Hoà tan hoàn toàn 8,84 gam hổn hợp A gồm Fe, FeCO3 và Fe2O3 bằng 400 ml dung dịch
HNO3 1M d đợc dung dịch B và 1,12 lít (đktc) hổn hợp khí C gồm hai khí NO và CO2. Cho toàn
bộ C sục vào dung dịch Ca(OH)2 d thấy tạo thành 3 gam kết tủa.


a. TÝnh khèi lợng mỗi chất trong A.


b. Tớnh th tớch dung dch NaOH 1M tối thiểu cho vào B để đợc kết tủa có khối lợng lớn
nhất.


<i><b>Câu 21:</b></i> Hồ tan một lợng kim loại M bằng dung dịch HNO3 vừa đủ, sau cùng thu đợc 1 dung
dịch A và khơng thấy khí thoát ra. Cho NaOH d vào dung dịch A thấy thốt ra 2,24 lít khí (đktc)
và 23,2 gam kết tủa.


Xác định kim loại M?


<i><b>Câu 22:</b></i> Hịa tan hồn tồn 10,02gam hổn hợp gồm Mg,Al,Al2O3 trong V(l) dung dịch HNO3
1M thu đợc 6.72lít khí NO (đktc). Và dung dịch A. Cho dung dịch NaOH 2M vao dung dịch A


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-đến khi khối lợng kết tủa khơng thay đổi nữa thì hết 610 ml dung dịch NaOH .Lấy kết tủa nung


đến khối lợng không đổi đợc 6 gam chất rắn .


a.TÝnh khèi lỵng tõng chÊt trong hổn hợp ban đầu tính V(lít) HNO3.


b. Nu ch dùng 500ml dung dịch NaOH 2M cho vào dung dịch A thì thu đợc bao nhiêu
gam kết tủa.


<i><b>Câu 23:</b></i> a. Hổn hợp X gồm Al và MgO.cho X tác dụng với dung dịch NaOH d thấy thốt ra 3.36
(l) khí H2 (đktc). Mặt khác hồ tan cũng mơt lợng X nh trên cần vừa đủ 500ml dung dịch HCl
1M.Tính khối lợng của X.


b.Hổn hợp Y gôm MgO và Fe3O4. Cho Y tác dụng vừa đủ với 50,96(g) dung dịch H2SO4
20%(loãng). Mặt khác cũng cho cùng một lợng Y nh trên tác dụng với dung dịch HNO3 d thu đợc
793,2 ml khí NO2 (ở 27,3o<sub>C và 1atm). Tính khối lợng Y.</sub>


c. Hổn hợp Z gồm FeO và 0,1mol M2O3. Cho Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng d đợc
dung dịch D. Cho D tác dụng với một lợng dung dịch NaOH d đợc kết tủa và dung dịch E. Cho E
tác dụng với một lợng dung dịch HCl vừa đủ đợc 15,6 (g) kết tủa, Xác định công thức của M2O3.


<i><b>Câu 24.</b></i> Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Zn, FeCO3, Ag bằng lợng d dung dịch HNO3loãng
thu đợc hỗn hợp khí Avà dung dịch B. Hổn hợp A gồm 2 hợp chất khí, có tỉ khối so với hiđro là
19,2. Cho dung dịch B tác dụng với lợng d dung dịch NaOH thu đợc kết tủa. Lấy lọc kết tủa rồi
nung đến khối lợng không đổi thu đợc 5,64 gam chất rắn. Tính khối lợng mỗi chất trong hổn hợp
đầu, biết khối lợng Zn và FeCO3 bằng nhau và mỗi chất trong X chỉ khử HNO3 xuống một số oxi
hố xác định.


<i><b>Câu 25.</b></i> Hồ tan 48,8 gam hổn hợp gồm Cu và một oxit sắt trong lợng d dung dịch HNO3 thu đợc
dung dịch A và 6,72 lít khí NO (đktc). Cơ cạn dung dịch A thu đợc 147,8 gam chất rắn khan.


a. Hãy xác định công thức của oxit sắt.



b. Cho cùng lợng hổn hợp trên phản ứng với 400 ml dung dịch HCl 2M cho đến khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu dợc dung dịch B và chất rắn D. Cho dung dịch B phản ứng với lợng d
dung dịch AgNO3 tạo thành kết tủa. Hãy tính lợng kết tủa thu đợc.


c. Cho D phản ứng với dung dịch HNO3. Hãy tính thể tích NO thu đợc tại 27,3o<sub>Cvà 1,1</sub>
atm.


<i><b>Câu 26.</b></i> Hổn hợp A gồm Fe, FeCO3, Fe3O4. Hoà tan (đun nóng) m gam hổn hợp A ăbngf 896 ml
dung dịch HNO3 0,5M thì thu đợc dung dịch B và hổn hợp khí C gồm CO2 và NO.


- Lợng HNO3 d trong dung dịch B tác dụng vừa đủ với 1,4 gam CaCO3.


- Có một bình kính dung tích 4,46 lít chứa khơng khí (4/5 thể tích là N2 và 1/5 thể tích là
O2) ở 0o<sub>C và 0,375 atm. Sau khi nén tất cả hổn hợp khí C vào bình và giữ nhiệt độ bình ở 0</sub>o<sub>C thì</sub>
thấy áp suất cuối cùng trong bình là0,6 atm.


Mặt khác đem nung nóng (khơng có mặt oxi) m gam hổn hợp A rồi cho tác dụng với H2 d;
lợng nớc tạo ra lúc này chi hấp thụ hoàn toàn vào 100 gam dung dịch H2SO4 97,565% thì dung
dịch axit bị lỗng thành nồng 95%.


Tính % mỗi chất trong hổn hợp A.


<i><b>Cõu 27:</b></i> Cho 6,3 g hổn hợp gồm Mg và Al tác dụng với lợng d dd chứa đồng thời HCl và H2SO4
(lỗng) thu đợc 6,72 lít H2 (đktc). Khối lợng Mg trong hổn hợp đầu là (g)?


A. 3,6 B. 1,8 C. 5,4 D. Số


khác



<i><b>Câu 28:</b></i> Khi cho 17,40 gam hổn hợp Y gồm Fe, Cu, Al phản ứng hết với dd H2SO4 loÃng, d ta
đ-ợc dd A, 6,40 gam chất rắn và 9,856 lít khí B (ở 27,3o<sub>C và 1atm).</sub>


a/ % khối lợng Al trong hổn hợp Y lµ:


A. 15,515 B. 41,03 C. 46,545 D.


31,03


b/ Dung dịch H2SO4 đã dùng có nồng độ và đã đợc lấy d 10% so với lợng cần thiết để phản ứng
(thể tích dd thay đổi khơng đáng kể). Tính CM các chất trong dd A?


<i><b>Bài 29:</b></i> Lấy 3,9 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al (tỉ lệ mol 1:1) cho tác dơng víi 100ml dd
Y chøa HCl 3M vµ H2SO4 1M. Chứng minh axit d và tính thể tích H2 thoát ra ë ®ktc?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>-Bài</b></i> <i><b>30:</b></i> Có 100ml dd hỗn hợp 2 axit H2SO4, HCl có nồng độ tơng ứng là 0,8M và 1,2M.
Thêm vào đó 10 gam hỗn hợp Fe, Mg, Zn. Sau phản ứng xong, Lấy 1/2 l ợng khí sinh ra
cho đi qua ống sứ đựng a gam CuO nung nóng. Sau phản ứng xong hồn tồn, trong ống
cịn 14,08 gam chất rắn. Giá trị của a là:


A. 15,2 B. 12,5 C. 30,4 D. 25,0


Phần Trích các đề thi đại học


<i><b>Bài 11:</b></i> Cho 1,58 gam hổn hợp A ở dạng bột gồm Mg và Fe tác dụng với 125 ml dung dịch CuCl2.
Khuấy đều hổn hợp, lọc rửa kết tủa, thu đợc dung dịch B và 1,92 gam chất rắn C. Thêm vào B
một lợng d dung dịch NaOH loãng, lọc rửa kết tủa mới tạo thành. Nung kết tủa đó ở trong khơng
khí ở nhiệt độ cao, thu đợc 0,7 gam chất rắn D gồm 2 oxit kim loại. Tất cả phản ứng đều xảy ra
hon ton.



1. Viết các ptp và giải thích.


2.Tớnh thnh phn % theo khối lợng của mỗi kim loại trong A và nồng độ mol/lít của dung
dịch CuCl2.


(§H Y HN 01-02)


<i><b>Bài 12:</b></i> Xho 4,15 gam hổn hợp gồm Fe và Al ở dạng bột vào 200 ml dung dịch CuSO4 0,525M.
Khuấy kỹ hổn hợp để các phản ứng hoá học xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu đợc 7,84 gam
chất rắn A gồm 2 kim loại và dung dịch B.


1. Để hoà tan hoàn toàn chất rắn A, cần dùng ít nhất bao nhiêu ml dung dịch HNO3 2M?
Biết rằng các phản ứng giải phóng khí NO duy nhất.


2. Thờm dung dịch hổn hợp C gồm Ba(OH)2 0,05M và NaOH 0,1M vào dung dịch B. Hãy
tính thể tích dung dịch C cần cho vào B để làm kết tủa hoàn tồn các ion kim loại có trong dung
dịch B dới dạng hiđroxit. Sau phản ứng, lọc lấy kết tủa, rửa sạch và nung trong khơng khí ở nhiệt
độ cao đến khối lợng không đổi thu đợc m gam chất rắn. Tính m?


(§H H 01-02)


<i><b>Bài 13:</b></i> Có 5,56 gam hổn hợp A gồm Fe và một kim loại M (có hố trị không đổi). Chia A làm
hai phần bằng nhau. Phần I hoà tan hết trong dung dịch HCl đợc 1,568 lít H2. Hồ tan hết phần II
trong dung dịch HNO3 lỗng thu đợc 1344 lít khí No duy nhất và không tạo ra NH4NO3.


1. Xác định kim loại M và thành phần % khối lợng mỗi kim loại trong A.


2. Cho 2,87 gam A tác dụng với 100 ml dung dịch b chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu đợc
dung dịch E và 5,84 gam chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với dung dịch HCl d đợc
0,448 lít H2. Tính nồng độ mol các muối trong B (các phản ứng xảy ra hồn tồn và thể tích các


khí đo ở đktc). (ĐH N.Ng.00-01)


<i><b>Bài 14: </b></i>Cho hổn hợp Mg và Cu tác dụng với 200 ml dung dịch chứa hổn hợp hai muối AgNO3
0,3M và Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng xong, đợc dung dịch A và chất rắn B. Cho A tác dụng với
dung dịch NaOH d, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lợng không đổi đợc 3,6 gam hổn hợp hai
oxit. Hồ tan hồn tồn B trong H2SO4 đặc, nóng đợc 2,016 lít khí SO2 (đktc). Tinh khối lợng Mg
và Cu trong hổn hợp ban đầu.


<i><b>Bài 15: </b></i>Hổn hợp A gồm Mg và Fe . Cho 5,1 gam hổn hợp vào 250 ml dung dịch CuSO4. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc, thu đợc 6,9 gam chất rắn B và dung dịch C chứa hai muối.
Thêm dung dịch NaOH d vào dung dịch C. Lọc lấy kết tủa nung ngồi khơng khí đến khối lợng
khơng đổi đợc 4,5 gam chất rắn D. Tính:


1. Thành phần % theo khối lợng của các kim loại trong hổn hợp A.
2. Nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO4.


3. Thể tích khí SO2 (đktc) thu đợc khi hoà tan hoàn toàn 6,9 gam chất rắn B trong dung dịch
H2SO4 đặc, nóng.


<i><b>Bµi 16:</b></i> Dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol dung dịch FeSO4. Xét 3 thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Thêm c mol Mg vào dung dịch A, sau phản ứng trong dung dịch có 3 muối.
Thí nghiệm 2: Thêm 2c mol Mg vào dung dịch A, sau phản ứng trong dung dịch có 2 muối.
Thí nghiệm 3: Thêm 3c mol Mg vào dung dịch A, sau phản ứng trong dung dịch có 1 muối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-a. Tìm mối quan hƯ gi÷a c víi a va b trong tõng thÝ nghiƯm trªn.


b. Nừu a = 0,2 mol, b = 0,3 mol và số mol Mg là 0,4 mol, tính khối lợng chất rắn thu đợc sau
phản ứng.


(§HQG Tp.HCM 00-01)



<i><b>Bài 17:</b></i> Lắc 0,81 gam bột Al trong 200 ml dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 một thời gian, thu
đợc chất rắn A và dung dịch B. Cho A tác dụng với NaOH d thu đợc 100,8 ml khí H2 (đktc) và
cịn lại 6,012 gam hổn hợp hai kim loại. Cho B tác dụng với NaOH d, đợc kết tủa, nung đến khối
lợng khơng đổi thu đợc 1,6 gam một oxit. Tính nồng độ CM của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung
dịch đầu. (ĐHBK HN 99-00)


<i><b>Bài 18: </b></i>Cho 4,15 gam hổn hợp bột Fe và Al tác dụng với 200 ml dung dịch CuSO4 0,525M.
Khuấy kĩ hổn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đem lọc đợc chất kết tủa A gồm hai kim loại có
khối lợng 7,84 gam và dung dch nc lc B.


1. Để hoà tan kết tủa A cần dùng ít nhất bao nhiêu ml HNO3 2M, biÕt r»ng ph¶n øng gi¶i phãng
ra khÝ NO?


2. Thêm dung dịch hổn hợp Ba(OH)2 0,05M + NaOH 0,1M vào dung dịch B. Hỏi cần thêm bao
nhiêu ml dung dịch hổn hợp đó để kết tủa hồn tồn hai hiđroxit của hai kim loại. Sau đó nếu
đem lọc, rửa kết tủa, nung nó trong khơng khí ở nhiệt độ cao tới khi các hiđroxit bị nhiệt phân hết
thì thu đợc bao nhiờu gam cht rn?


(ĐHBK HN 01-02)


<b>Phản ứng nhiệt nhôm</b>



Cõu 1: Trộn 5,4 gam Al với 4,8 gam Fe2O3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhơm. Sau
phản ứng ta thu đợc m (g) hổn hợp chất rắn. Giá trị của m là:


a. 2,24 b. 4,08 c. 10,2 d. 0,224 e. Kết quả khác


Cõu 2: Mt hn hp M gồm Fe3O4, CuO và Al có khối lợng 5,54 gam. Sau khi thực hịên phản ứng
nhiệt nhôm xong (hiệu suất 100%) thì thu đợc chất rắn A.



- NÕu hoµ tan A trong dung dịch HCl d thì lợng H2 sinh ra tối đa 1,344 lít khí (đktc).
- Nếu hoà tan A trong NaOH d thì dau phản ứng xong còn 2,96 gam chất rắn.


Tính thành phần % các chất trong hỉn hỵp A.


Câu 3: a. Lấy 26,8 gam hổn hợp gồm Al và Fe2O3 thực hiện hoàn toàn phản ứng nhiệt nhôm, thu
đợc chất rắn A, cho chất rắn này hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl d thấy thốt ra 11,2 lít
khí H2 (đktc). Hãy xác định thành phần % các chất trong hổn hợp.


b. Tiến hành phản ứng nhiệt nhơm với Fe2O3 trong điều kiện khơng có khơng khí. Chia hổn
hợp sau phản ứng (đã trộn đều) thành hai phần, phần 2 có khối lợng nhiều hơn phần 1 là 134
gam. Cho phần 1 tác dụng với NaOH d có 16,8 lít khí H2 bay ra. Phần 2 hồ tan bằng dung dịch
HCl thấy có 84 lít khí H2 bay ra. Phản ứng xảy ra hiệu suất 100%, thể tích các khí đo ở đktc. Tính
khối lợng sắt tạo thành trong phản ứng nhiệt nhơm.


Câu 4: Có một hổn hợp Al và FexOy. Sau phản ứng nhiệt nhơm thu đợc 92,35 gam chất rắn. Hồ
tan chất rắn trong dung dịch NaOH d thấy có 8,4 lít khí bay ra và cịn lại phần khơng tan D. Hồ
tan 1/4 lợng chất D bằng H2SO4 đặc, nóng phải dùng 60 gam dung dịch H2SO4 98%. Giả sử chỉ
tạo 1 muối sắt III. Tính khối lợng Al2O3 tạo thành và cong thức FexOy.


Câu 5: Cho hổn hợp A ở dạng bột gồm Al và oxit sắt từ. Nung A ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu đợc hổn hợp B. Nghiền nhỏ hổn hợp B chia thnàh hai phần:


- Phần ít (I) tác dụng với dung dịch NaOH d thu 1,176 lít H2 (đktc). Tách riêng chất khơng
tan đem hồ tan trong dung dịch HCl d thu đợc 1,008 lít khí (đktc).


- Phần nhiều (II) cho tác dụng với dung dịch HCl d thu đợc 6,552 lít khí (đktc).
Tính khối lợng hổn hợp A và thành phần % khối lợng các chất trong hổn hợp A.



Câu 6: Trộn đều 83 gam hổn hợp bột Al, Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm. Giả sử
lúc đó chỉ xảy ra 2 phản ứng khử oxit thành kim loại. Chia hổn hợp thành hai phần có khối lợng
chênh lệch nhau 66,4g. Lấy phần có khối lợng lớn hoà tan bằng dung dịch H2SO4 d thu c


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-23,3856 lít H2 (đktc), dung dịch X và chất rắn. Lấy 1/10 dung dịch X tác dụng với 200ml dung
dịch KMnO4 0,018M (Biết rằng trong môi trờng H+<sub>, Mn</sub>+7<sub> bị khử thành Mn</sub>+2<sub>). Hoà tan phần có</sub>
khối lợng nhỏ vào dung dịch NaOH d thấy còn lại 4,736g chất rắn không tan.


Biết rằng số mol CuO bằng n số mol Fe2O3. Tính % mỗi oxit kim loại bị khử theo n.


Cõu 7: Ly 93,9g Fe3O4 trộn với Al dợc hổn hợp X. Nung hổn hợp trong mơi trờng khơng có
khơng khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, ta đợc hổn hợp Y. Chia Y thành haiphanf có khối
lợng khác nhau. Phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH d cho 0,672 lít khí H2 (đktc). Phần 2 tác
dụng dụng với dung dịch HCl d cho 18,816 lít khí H2 (đktc). Tinh khối lợng các chất trong hổn
hợp đầu. Hiệu suất phản ứng 100%.


Câu 8: Khi nung hổn hợp A gồm Al, Fe2O3 đợc hổn hợp B (hiệu suất 100%). Chia hổn hợp B lam
hai phần bằng nhau. Hoà tan phần 1 trong H2SO4 lỗng d, thu đợc 1,12 lít khí (đktc). Phần cịn lại
hồ tan trong dung dịch NaOH d thì khối lợng chất khơng tan là 4,4g.


a. ViÕt c¸c ptp.


b. Xác định khối lợng các chất trong các hổn hợp A, B.


Câu 9: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm với hổn hợp A gồm bột Al và Fe2O3 trong điều kiện khơng
có khơng khí . Sau phản ứng thu đợc hổn hợp chất rắn B, Chia B làm hai phần bằng nhau.


P1: Cho tác dụng với dung dịch NaOH d, thu đợc 1,68 lít H2 (27,3o<sub>C, 2,2 atm).</sub>


P2: Cho tác dụng với dung dịch HCl 1M vừa đủ, thu đợc 12,32 lít H2 (đktc) và dung dịch


D, cho dung dịch tác dụng với dung dịch NaOH d trong khơng khí, lọc kết tủa rồi đem nung cho
đến khi khối lợng không thay đổi thì thu đợc chất rắn E. Các phản ứng xảy ra đều có hiệu suất
100%.


a. ViÕt ptp.


b. TÝnh % khối lợng các chất trong hổn hợp B.
c. Tính thể tích dung dịch HCl.


d. Tinh khối lợng E.


Cõu 10: Nung m gam hổn hợp A gồm bột Al và Fe3O4 một thời gian thu đợc chất rắn B. Để hoà
tan hết B cần V ml dung dịch H2SO4 0,7M. Sau phản ứng thu đợc dung dịch C và 9,846 lít (1,5
atm, 27o<sub>C). Cho dung dịch NaOH vào dung dịch C đến d thu đợc kết tủa D. Nung D trong chân</sub>
không cho đến khối lợng không đổi thu đợc 44g chất rắn E.


Cho 50g hổn hợp X gồm CO và CO2 qua ống sứ đựng E nung nóng. Sau khi E phản ứng
hết thu đợc hổn hợp khí Y có khối lợng gấp 1,208 lần khối lợng của X.


a. Tính % khối lợng các chất trong B.
b. Tính m, V


Câu 11: Sau phản ứng nhiệt nhôm của hổn hợp X gồm bột Al với FexOy thu đợc 9,39 gam chất rắn
Y. Cho toàn bộ Y thu đợc với dung dịch NaOH d thấy có 336 ml khí bay ra (đktc) và phần khơng
tan Z. Để hồ tan 1/3 lợng chất Z cần 12,4 ml dung dịch HNO3 65,3% (d = 1,4 g/ml) và thấy có
màu nâu đỏ bay ra.


a. Xỏc nh cụng thc ca FexOy.


b. Tính thành phần % vỊ khèi lỵng cđa Al trong hỉn hỵp X ban đầu.



Cho biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. (HV
Ng.H Tp. HCM 01-02)


Câu 11: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm m gam hổn hợp A gồm Al và FexOy thu đợc hổn hợp chất
rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH d thu đợc dung dịch C, phần khơng tan D và 0,672 lít
khí H2.


Cho từ từ dung dịch HCl và dung dịch C đến khi thu đợc lợng kết tủa lớn nhất rồi lọc lấy
kết tủa, nung đến khối lợng không đổi đợc 5,1 gam chất rắn.


Phần không tan D cho tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng. Sau phản ứng chỉ thu đợc
dung dịch E chứa mọt muối sắt duy nhất và 2,688 lít khí SO2.


Các thể tích khí đo ở đktc, hiệu suất các ph¶n øng b»ng 100%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-1. Xác định cơng thức phân tử của oxit sắt và tính m.


2. Nếu cho 200 ml dung dịch HCl 1M tác dụng với dung dịch C đến khi phản ứng kết thúc
thu đợc 6,24 gam kết tủa thì thì số gam NaOH trong dung dịch NaOH lúc đầu là bao nhiêu?


(§HGTVT 01-02)


Câu 12: Cho hổn vhợp A có khối lợng m gam gồm bột Al và oxit FexOy. Tiến hành phản ứng nhiệt
nhôm hổn hợp A trong điều kiện khơng cos khơng khí, đợc hổn hợp B. Nghiền nhỏ, trộn đều B rồi
chia thành hai phần. Phần 1 có khối lợng 14,49 gam đợc hồ tan trong dung dịch HNO3 đun
nóng, đợc dung dịch C và 3,696 lít khí NO duy nhất (đktc). Cho phần hai tác dụng với lợng d
dung dịch NaOH đun nóng thấy giải phóng 0,336 lít khí H2 (đktc) và cịn lại 2,52 gam chất rắn.
Các phản ứng đều xảy ra hon ton.



1. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.


<b>Khử oxit kim lo¹i</b>


<i><b>Câu 1:</b></i> Thổi một luồng khí CO d đi qua ống sứ đựng hổn hợp Fe3O4 và CuO nung nóng đến phản
ứng hồn tồn, ta thu đợc 2,32 gam hổn hợp kim loại. Khí thốt ra cho vào bình đựng nớc vơi
trong dthấy 5 gam kết tủa trắng. Khối lợng hổn hợp 2 oxit kim loại ban đầu là (gam):


a. 3,12 b. 3,22 c. 4 d. 4,2 e. 3,92


<i><b>Câu 2: </b></i>Khi dùng CO để khử Fe2O3 thu đợc hổn hợp các chất rắn cịn lại. Hồ tan hổn hợp chất
rắn đó bằng dung dịch HCl d giải phóng 4,48 lít khí (đktc). Dung dịch sau khi hồ tan cho tác
dụng với dung dịch NaOH d thu đợc 45 gam kết tủa trắng. Thể tích CO đã dùng vào qua trình
trên ở 200o<sub>C, 0,8 atm là (lít):</sub>


a. 23,3 b. 2,33 c. 46,6 d. 5,25 e. Kết quả khác


<i><b>Cõu 3: </b></i>Thổi một luồng khí CO qua ống sứ đựng m (gam) hổn hợp gồm: CuO, Fe2O3, FeO, Al2O3
nung nóng, luồng khí thốt ra sục vào nớc vơi trong d, thấy có 15 gam kết tủa trắng. Sau phản
ứng, chất rắn trong ống sứ có khối lợng215 gam thì khối lợng m gam hổn hợp oxit ban đầu là:


a. 217,4 b. 249 c. 219,8 d. 230 e. Không tính đợc vì Al2O3
khơng bị khử bởi CO


<i><b>Câu 4: </b></i>Cho một luồng CO di qua ống sứ đựng 0,04 mol hổn hợp A gồm FeO và Fe2O3 đốt nóng.
Sau khi kết thúc thí nghiệm ta thu đợc chất rắn B gồm 4 chất, nặng 4,784 gam. Khí đi ra khỏi ống
sứ cho hấp thụ vào dd Ba(OH)2 d, thì thu đợc 9,062 gam kết tủa. Mặt khác hoà tan chất rắn B
bằng dung dịch HCl d thấy thốt ra 0,6272 lít hiđro (đktc).


1. Tính % khối lợng các oxit trong A.



2. Tính % khối lợng các chất trong B, biết rằng trong B sè mol oxit s¾t tõ b»ng 1/3 tỉng sè
mol cđa sắt (II) và sắt (III) oxit.


<i><b>Cõu 5: </b></i>Thi t t V lít hổn hợp khí CO và H2 đi qua một ống sứ đựng 16,8 gam hổn hợp 3 oxit
CuO, Fe3O4, Al2O3. Sau phản ứng, ta đợc hổn hợp khí và hơi nặng hơn hổn hợp CO và H2 ban u
l 0,32 gam.


Thể tích V (đktc) có giá trị:


a. 448 ml b. 112 ml c. 560 ml d. 2,24 lÝt


<i><b>Câu 6: </b></i>Hổn hợp A có khối lợng 8,14 gam gồm CuO, Al2O3 và một oxit của sắt. Cho H2 d qua A
nung nóng, sau khi phản ứng xong thu đợc 1,44 gam H2O. Hoà tan hoàn toàn A cần dùng 170 ml
dung dịch H2SO4loãng 1M, đợc dung dịch B.


Cho B tác dụng với dung dịch NaOH d, lọc lấy kết tủa đem nung trong khơng khí đến
khối lợng khơng đổi, đợc 5,2 gam chất rắn.


Xác định công thức của oxit sắt và khối lợng từng oxit trong A.
(ĐHBK HN 01-02)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×