Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

CN8 ca nam 3 cot chuanHot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.54 KB, 58 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: </i>


Líp d¹y TiÕt theo TKB Ngày giảng SÜ sè V¾ng
8A ………. ………….. …… ……
8B ………. ………….. …… ……


<b>PhÇn I </b><b> vẽ kỹ thuật</b>


<b>Ch ơng I - bản vẽ các khèi h×nh häc</b>


<b>Tiết 1: Bài 1: Vai trị của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời</b>
<b>sống</b>


<b>I - Mục tiêu bài học:</b>
1<b>. Kiến thức</b>


- Biết đợc vị trí, vai trị của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và đời sống


<b>2. Kỹ năng</b>


- Quan sát và phân tích


<b>3. Thỏi </b>


- Nghiªm tóc trong häc tËp


- Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn Vẽ kỹ thuật.
<b>II - Chuẩn bị của GV và HS:</b>


<i><b> 1. Chn bÞ cđa GV</b></i>:
* Nội dung



- Nghiên cứu nội dung bài


- Tham khảo các tài liệu liên quan: sách giáo viên, thiết kế bài giảng.
* Đồ dùng dạy häc :


- Tranh vÏ h×nh 1.1 ; 1.2 ; 1.3 SGK và tranh ảnh một số công trình kiến trúc.


<i><b>2. Chuẩn bị của HS :</b></i>


- Nghiên cứu nội dung SGK.
- SGK, vở ghi


<b>III - Tiến trình bàI dạy :</b>


<b> 1. ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>
<b>(Không kiểm tra)</b>


3. Bài mới


<b>HĐ của GV </b> <b>HĐ của HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

SGK và đặt câu hỏi:


<b>? </b>Trong giao tiÕp hằng ngày
con ngời thờng dùng các phơng
tiện gì ?



- Nhận xét và kết luận.


- Cho HS quan sát một số tranh
ảnh về các công trình kiến trúc
và cơ khí.


<b>? </b>Mun cho công nhân thi
công đúng với ý tởng thì ngời
thiết kế phải thể hiện nó bằng
gì ?


<b>? </b>Ngời cơng nhân phải căn cứ
vào cái gì để chế tạo.


- GV nhận xét và nhấn mạnh về
tầm quan trọng của bản vẽ kỹ
thuật đối với sản xuất và kết
luận.


- GVgiới thiệu một số sản
phẩm cơ khí, xây dựng , điện tử
và đặt câu hỏi.


<b>? </b>Các sản phẩm đó đợc làm ra
nh thế nào?


<b>? </b>Quan sát hình 1.2 hãy cho
biết các hình a, b, c có liên
quan nh thế nào đến bản vẽ kỹ


thuật?


<b>? </b>Ngời thiết kế phải thể hiện
đ-ợc những gì trên bản vẽ để ngời
cơng nhân thi cụng cho chớnh
xỏc.


- Đa ra kết luận.


hình


- Suy nghĩ
và trả lời
- Chú ý
- Quan sát


- Suy nghĩ
và trả lời
- Suy nghĩ
và trả lời
- Chó ý
nghe vµ ghi
bµi


- Chó ý
nghe


- Suy nghĩ
và trả lời
- Quan sát,


suy nghĩ và
trả lời


- Suy nghĩ
và trả lời


- Chú ý
nghe và ghi
bài


<b>sản xuất</b>


- Hình vẽ là mét ph¬ng tiƯn quan
träng dïng trong giao tiÕp.


- B¶n vÏ kü thuËt là ngôn ngữ
chung dïng trong kü thuËt, lµ
tiÕng nãi chung giữa ngời thiết
kế và ngêi thi c«ng.


- Ngời thiết kế phải diễn tả chính
xác hình dạng và kết cấu của sản
phẩm, phải nêu đầy đủ các
thông tin cần thiết khác nh kích
thớc, yêu cầu kỹ thuật, vật liệu,
các nội dung này đợc trình bày
theo các quy tắc thống nhất bằng
bản vẽ kỹ thuật, sau đó ngời
cơng nhân căn cứ vào bản vẽ để
thi cơng..



<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống</b>
<b>?</b> Khi mua một thit b in,


hớng dẫn cách mắc cho ngời sử


- Suy nghĩ
và trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

dụng, nhà sản xuất thờng phải
làm gì ? (sơ đồ lắp ráp)


<b>? </b>Khi giới thiệu về sơ đồ mặt
bằng sử dụng của ngôi nhà cho
khách ngời chủ nhà cần phải có
cái gì? (Sơ đồ mặt bằng)


- Đa ra kết luận: những sơ đồ
đó là bản vẽ kỹ thuật đối với
đời sống.


<b>? </b>Những sơ đồ này có đặc điểm
chung gì : (đơn giản, dễ hiểu)
- GV yêu cầu HS hình 1.3a, b
SGK


<b>? </b>Em h·y cho biết ý nghĩa của
các hình trên.


- GV nhận xét và kết luận



- Suy nghĩ
và trả lời


- Chó ý
nghe


- Suy nghÜ
- Quan s¸t
- Suy nghĩ
và trả lời
- Chó ý
nghe vµ ghi


Là những sơ đồ hớng dẫn cách
lắp , cách sử dụng , bảo dỡng
một thiết bị gia dụng nào đó ,
hoặc sơ đồ giới thiệu mặt bằng
ngơi nhà .


Những sơ đồ này thờng đơn giản
, dễ hiểu và phổ biến.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu bản vẽ dựng trong cỏc lnh vc k thut</b>


GV yêu cầu HS quan sát hình
1.4


<b>?</b> Em hóy cho biết bản vẽ kỹ
thuật đợc dùng trong các lĩnh


vực kỹ thuật nào, các lĩnh vực
đó có cần trang thiết bị và cơ
sở hạ tầng khơng. Hãy lấy ví
dụ cụ thể.


- GV: NhËn xÐt vµ bỉ sung


- Quan sát
- Suy nghĩ
và trả lời


- Chú ý
nghe và ghi


<b>III </b><b> Bản vÏ dïng trong c¸c</b>
<b>lÜnh vùc kü thuËt</b>


- Mỗi lĩnh vực kỹ thuật đề có
loại bản vẽ của ngành mình.
- Bản vẽ đợc vẽ bằng tay, hoặc
bằng máy vi tính.


<b>4. Cđng cè</b>:


- Tóm lợc lại tồn bộ nội dung kiến thức đã học trong bài.
- Gi 1 HS c phn ghi nh SGK.


<b>5.Dặn dò</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Ngày soạn: </i>



Líp d¹y TiÕt theo TKB Ngày giảng SÜ sè V¾ng
8A ………. ………….. …… ……
8B ………. ………….. …… ……


<b>TiÕt 2: Bài 2: hình chiếu</b>
<b>I - Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thøc</b>


- Hiểu đợc thế nào là hình chiếu


<b>2. Kü năng </b>


- Nhn bit c cỏc hỡnh chiu ca vt thể trên bản vẽ kỹ thuật.


<b>3. Thái độ </b>


- Nghiªm túc trong học tập
- Yêu thích môn vẽ kỹ thuật.
<b>II - Chuẩn bị của GV và HS:</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV</b></i> :
* Nội dung


- Nghiên cứu nội dung bài


- Tham khảo các tài liệu liên quan: sách giáo viên, thiết kế bài giảng.
* Đồ dùng dạy học :



- Tranh vẽ hình 2.1; 2.2 , mô hình 2.3 , 2.4 , 2.5


- H×nh chiếu và mô hình của một số vật thể trên thùc tÕ.


<i><b>2. Chn bÞ cđa HS :</b></i>


- Vở, SGK, bút chì và các loại compa , thớc kẻ.
- Học bài v c trc bi.


<b>III - Tiến trình bàI dạy :</b>


<b>1. ổn định lớp</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị : </b>


? Vì sao nói bản vẽ kỹ thuật là ngơn ngữ chung dùng trong kỹ thuật.?
? Bản vẽ kỹ thuật có vai trò nh thế nào đối với sản xuất và đời sống ?
? Vì sao chúng ta cần phải học mơn v k thut?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3. Bài mới


<b>HĐ của GV </b> <b>H§ cđa HS</b> <b>Néi dung</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu khỏi nim v hỡnh chiu</b>


- GV yêu cầu HS quan sát hình
2.1 SGK.


<b>? </b>Cách vẽ h×nh chiÕu mét điểm
của vật thể nh thế nào.



- GV nhận xét, kÕt luËn.


- GV: Giíi thiƯu c¸c kh¸i niƯm
cđa hình chiếu thông qua vÝ dơ
h×nh 2.1


<b>? </b>HÃy lấy các ví dụ trên thực tế
về hình chiếu cđa c¸c vËt thĨ.
? Em h·y chỉ ra đâu là vËt thĨ,
ngn s¸ng, hình chiếu và mặt
phẳng chiÕu?


- NhËn xÐt, kÕt luËn vµ cho HS
ghi bài.


- Quan sát hình
- Suy nghĩ và trả
lời


- Chú ý nghe
- Chú ý nghe và
ghi bài


- Đa ra các ví dụ
thực tế


- Suy nghĩ và trả
lời



- Chú ý nghe và
ghi bài


<b>I </b><b> Khái niệm về hình chiếu</b>


- Hỡnh chiếu của vật thể: là hình
nhận đợc của vật thể trên mặt
phẳng chiếu.


- Tia chiếu : là tia nối giữa nguồn
sáng, một điểm trên vật và hình
chiếu của điểm đó trên mặt phẳng
chiếu.


- MỈt ph¼ng chiÕu: chøa h×nh
chiÕu.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu các phép chiếu</b>


- GV yêu cầu HS quan sát hình
2.2


<b>?</b> Em cú nhn xột gì về đặc điểm
của các tia chiếu trong các hình a,
b, c ?


- Giáo viên có thể gợi ý : Phơng
và vị trí tơng đối giữa các tia
chiếu.



- Giáo viên kết luận: dựa vào đặc
điểm các tia chiếu mà ngời ta
phân ra các loại phép chiếu.


<b>? </b>H·y lÊy vÝ dô thùc tÕ vỊ c¸c
phÐp chiÕu?


<b>? </b>Trong c¸c phÐp chiếu trên phép
chiếu nào cho ta kÝch thíc h×nh
chiÕu b»ng kÝch thíc cđa vËt thĨ.
- NhËn xÐt, kÕt luËn vµ cho HS
ghi bài.


- Quan sát hình
- Suy nghĩ và trả
lời


- Chú ý nghe


- Chú ý nghe


- Suy nghĩ và trả
lời


- Suy nghĩ và trả
lời


- Nghe và ghi


<b>II </b><b> Các phép chiếu</b>



Đặc điểm các tia chiếu khác nhau,
cho ta các phép chiếu khác nhau:
- Phép chiếu xuyên t©m


- PhÐp chiÕu song song
- PhÐp chiÕu vu«ng gãc


Vì hình chiếu vng góc có kích
thớc bằng với vật thể nên nó đợc
dùng trong bản vẽ kỹ thuật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

bµi


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu các hình chiếu vng góc</b>
<b>* </b>GV giới thiệu: Một vt th


th-ờng có các kích thớc dài , rộng ,
cao và hình dạng các mặt khác
nhau .


<b>? </b>Vậy một hình chiếu có đủ thể
hiện đầy đủ thông tin của vật thể
không ? tại sao?


<b>? </b>Ta có thể dùng tối thiểu là bao
nhiêu hình chiếu?


<b>? </b>Các hình chiếu có giống nhau
không? tại sao ?



- GV nhận xét


- Chú ý nghe


- Suy ghĩ và trả
lời


- Suy nghĩ và trả
lời


- Suy nghĩ và trả
lời


- Chú ý nghe và
ghi


<b>III </b><b> Các hình chiếu vuông góc</b>
<b>1. Các mặt phẳng chiếu</b>


- Mt phng chiu ng : l mt
chớnh din


- Mặt phẳng chiếu cạnh : là mặt
phẳng bên phải


- Mặt phẳng chiếu bằng : là mặt
phẳng nằm ngang.


Ba mt phẳng vng góc với


nhau tng ụi mt.


<b>2. Các hình chiếu :</b>


- Hỡnh chiu đứng có hớng chiếu
từ trớc tới


- H×nh chiếu bằng có hớng chiếu
từ trên xuống


- Hình chiếu cạnh có hớng chiếu
từ trái sang.


<b>Hot ng 4: Tỡm hiểu vị trí các hình chiếu</b>


GV:Trên thực tế ngời ta khơng
thể để 3 mặt phẳng chiếu vng
góc với nhau từng đôi một.


<b>? </b>Vậy sau khi chiếu song ngời ta
làm nh thế nào để 3 hình chiếu
cùng nằm trên 1 mt phng.


<b>? </b>Vị trí của các hình chiếu nh thế
nào trên bản vẽ kỹ thuật?


<b>? </b>Mỗi hình chiếu thể hiện những
kích thớc nào của vật thể? Chúng
liên hệ với nhau nh thÕ nµo?
- GV nhËn xÐt, kÕt ln.



- Chó ý nghe


- Suy nghĩ và trả
lời


- Suy nghĩ và trả
lời


- Suy nghĩ và trả
lời


- Chú ý nghe và
ghi


<b>IV </b><b> Vị trí các hình chiếu</b>


- Hỡnh chiếu cạnh nằm bên phải
hình chiếu đứng, hình chiếu bằng
nằm phía dới hình chiếu đứng.
- Hình chiếu đứng thể hiện chiều
cao và chiu di


- Hình chiếu bằng thể hiện chiều
rộng và chiều dài


-Hình chiếu cạnh thĨ hiƯn chiỊu
cao vµ chiỊu réng.


*Có thể dùng các đờng dóng để


thể hiện mối liên hệ về kích thớc
giữa các hình chiếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV yêu cầu 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK


- GV củng cố tóm lợc lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học trong bài.


<b>5. Dặn dò về nhà</b>


- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập ở cuối bài học
- Đọc trớc bài 4 SGK


<i>Ngày soạn: </i>


Líp d¹y TiÕt theo TKB Ngày giảng SÜ sè V¾ng
8A ………. ………….. …… ……
8B ………. ………….. …… ……


<b>TiÕt 3: Bài 4</b>


<b>bản vẽ các khối đa diện</b>
<b>I - Mục tiêu:</b>


<b> 1. KiÕn thøc</b>


- Nhận dạng đợc các khối đa diện thờng gặp: Hình hộp chữ nhật, hình lăng tr u,
hỡnh chúp u.


<b>2. Kỹ năng </b>



- c c bn vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp
đều.


<b> 3. Thái độ</b>


- Nghiªm tóc trong học tập
- Yêu thích môn vẽ kỹ thuật.
<b>II - Chuẩn bị của GV và HS:</b>


<i><b>1 .Chuẩn bị của GV</b></i>:
* Nội dung


- Nghiên cứu nội dung bài


- Tham khảo các tài liệu liên quan: sách giáo viên, thiết kế bài giảng.
* Đồ dùng dạy học :


- Tranh vẽ hình các hình bài 4 SGK


- Mụ hỡnh các khối đa diện: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều …
- Các vật mẫu nh: Hộp thuốc lá, bút chì 3 cạnh.


<i><b>2. Chn bÞ của HS :</b></i>


- Vở, SGK, bút chì và các loại compa, thớc kẻ.
- Học bài và chuẩn bị bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>1. ổn định lớp</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị : </b>



<b>? </b>Có các phép chiếu nào? mỗi phép chiếu có c im gỡ?


<b>? </b>Tên gọi và vị trí các hình chiếu trên bản vẽ nh thế nào?
- GV nhận xét và cho điểm


3. Bài mới


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Néi dung</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu khối đa diện</b>
<b>*</b> GV: Các vật thể phức tạp đều


đợc cấu thành từ các khối đa
diện đơn giản.


- GV cho häc sinh quan sát mô
hình các khối đa diện.


<b>? </b>Cỏc khối đa diện này đợc bao
bởi các hình gì.


<b>? </b>H·y kể một số vật thể có dạng
các khối đa diện mà em biết.
- GV nhận xét và lấy thêm một
số vật thể có dạng khối đa diện
trong thực tế.


- Chú ý nghe



- Quan s¸t khối
đa diện


- Suy nghĩ và trả
lời


- Suy nghĩ và trả
lời


- Chú ý nghe và
ghi bài


<b>I </b><b> Khối đa diện</b>


- Khối đa diện đợc bao bởi các đa
giác phẳng.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu hình hộp chữ nhật</b>
<b>*</b> GV Cho học sinh quan sát hình


4.2 SGK vµ mô hình hình hép
ch÷ nhËt.


<b>? </b>Hình hộp chữ nhật đợc giới hạn
bằng những hình gì?


<b>? </b>Các cạnh và các mặt của hình
có đặc điểm gì?


- GV: NhËn xÐt vµ kÕt ln



<b>? </b>Hình chiếu bằng, chiếu đứng,
chiếu cạnh có hình gì?


<b>? </b>Mỗi hình chiếu thể hiện các
kích thớc nào?


<b>? </b>VÞ trÝ cđa chóng nh thế nào
trên bản vẽ.


- GV : nhận xét câu trả lời của
HS và ®a ra kÕt luËn vẽ lên


- Quan sát hình


- Suy nghĩ và trả
lời


- Suy nghĩ và trả
lời


- Chú ý nghe
- Suy nghĩ và trả
lời


- Suy nghĩ và trả
lời


- Suy nghĩ và trả
lời



- Chú ý nghe và
quan sát


<b>II </b><b> Hình hộp chữ nhật</b>


<b>1.Thế nào là hình hép ch÷</b>
<b>nhËt?</b>


- Đợc bao bởi sáu hình chữ nhật
- Các cạnh và các mặt đối diện
song song với nhau .


<b>2. H×nh chiếu của hình hộp chữ</b>
<b>nhật: </b>


- Cỏc hỡnh chiu u là hình chữ
nhật


- Hình chiếu đứng : chiều cao và
chiều di


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

bảng


GV yêu cầu HS điền các thông
tin vào bảng 4.1


- Điền thông tin


- Hình chiÕu b»ng : chiỊu cao vµ


dµi.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu hình lăng trụ đều </b>
<b>*</b> GV cho học sinh quan sát hình


vẽ và mơ hình hình lăng trụ đều.


<b>? </b>Hình lăng trụ đều đợc bao bởi
những hình gỡ?


<b>? </b>Đặc điểm các mặt và các cạnh
của chúng nh thÕ nµo ?


- GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn


<b>? </b>Hình chiếu bằng, chiếu đứng,
chiếu cạnh có hình gì ?


<b>? </b>Mỗi hình chiếu thể hiện các
kích thớc nào?


<b>? </b>VÞ trÝ cđa chóng nh thế nào
trên bản vẽ


- GV : Nhận xét và đa ra kết luận
vẽ lên bảng


<b>? </b>Điền các thông tin vào bảng
4.2



- Quan sát


- Suy nghĩ và trả
lời


- Suy nghĩ và trả
lời


- Chú ý nghe
- Suy nghĩ và trả
lời


- Suy nghĩ và trả
lời


- Suy nghĩ và trả
lời


- Chú ý nghe
- Điền thông tin


<b>III </b><b> Hỡnh lng tr u</b>
<b>1.Th nào là hình lăng trụ?</b>


Hình lăng trụ đợc bao bởi 2 mặt
đáy là 2 hình đa giác đều bằng
nhau và các mặt bên là các hình
chữ nhật.


<b>2. Hình chiếu của hình lăng trụ</b>



- Hỡnh 1: Hỡnh chiu đứng
- Hình 2: Hình chiếu bằng
- Hình 3: Hình chiếu cạnh


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu hình chóp đều</b>
<b>*</b> GV cho học sinh quan sát hình


vẽ và mơ hình hình chóp đều


<b>? </b>Hình chóp đều đợc bao bởi
những hình gỡ?


<b>? </b>Đặc điểm các mặt và các cạnh
của chúng nh thÕ nµo?


<b>? </b>Hình chiếu bằng, chiếu đứng,
chiếu cạnh có hỡnh gỡ?


<b>? </b>Mỗi hình chiếu thĨ hiƯn c¸c
kÝch thíc nào?


- GV yêu cầu HS kẻ bảng 4.3 và
điền các thông tin vào bảng.


- Quan sát hình
- Suy nghĩ và trả
lời


- Suy nghĩ và trả


lời


- Suy nghĩ và trả
lời


- Suy nghĩ và trả
lời


- Kẻ bảng điền
th«ng tin


<b>IV </b>–<b> Hình chóp đều </b>


<b>1. Thế nào là hình chóp đều?</b>


- Hình chóp đều có mặt đáy là 1
hình đa giác đều và các mặt bên
là các hình tam giác cân băng
nhau có đỉnh chung.


<b>2. Hình chiếu của hình chóp</b>
<b>đều</b>


- Hình 1: Hình chiếu đứng
- Hình 2: Hình chiếu bằng
- Hình 3: Hình chiếu cạnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Củng cố tóm lợc lại tồn bộ nội dung kin thc ó hc trong bi.


<b>5.Dặn dò về nhà</b>:



- Trả lời và làm bài tập ở cuối bài häc.


- Đọc trớc nội dung bài thực hành 3, bài thực hành 5 và chuẩn bị các dụng cụ, vật
liệu nh SGK yêu cầu để tiết sau thực hành.


<i> Ngày soạn: </i>


Lớp d¹y TiÕt theo TKB Ngày giảng SÜ sè V¾ng
8A ………. ………….. …… ……
8B ………. ………….. …… ……


<b> </b>


<b>TiÕt 4: Bµi tËp thùc hµnh</b>



<b>Bµi 3: H×nh chiÕu cđa vËt thĨ</b>


<b>Bài 5: đọc bản vẽ khối đa diện</b>
<b>I - Mục tiêu:</b>


<b>1. KiÕn thøc.</b>


- Củng cố những kiến thức đã đợc hc v hỡnh chiu vt th.


<b>2. Kỹ năng </b>


- Đọc đợc bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng các khối đa diện.
- Phát huy trí tởng tợng khơng gian



<b>3. Thái độ </b>


- Nghiªm tóc trong thùc hành.
<b>II - Chuẩn bị của GV và HS:</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV</b></i> :
* Nội dung


- Nghiên cứu nội dung bài


- Tham khảo các tài liệu liên quan: sách giáo viên, thiết kế bài giảng.
* Đồ dùng dạy học :


- Mô hình cái nêm.


- Mô hình các vật thể trong hình 5.2


<i><b>2. Chuẩn bị của HS :</b></i>


- Vở, SGK, giấy A4 bút chì và các loại compa, thớc kẻ.
<b>III - Tiến trình bàI dạy :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>


<b>? </b>Khối đa diện là gì ? hình hộp chữ nhật đợc cấu tạo nh thế nào ?


<b>? </b>Hình lăng trụ đều, chóp đều đợc cấu tạo nh thế nào?
- Nhận xét và cho im


<b>3. Bài mới</b>



<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ cho tiết thực hành</b>


- GV giíi thiƯu dơng cơ và
vật liệu cần có trong tiết thực
hành.


- GV Kiểm tra sự chuẩn bị
của học sinh về các đồ dùng
và vật liệu để thực hành.


- Chó ý nghe


- Chó ý kiĨm tra
dơng cơ thùc
hµnh


<b>I - Chuẩn bị</b>


- Dụng cụ : thớc kẻ, eke, com pha, bót
ch×


- VËt liƯu : GiÊy vÏ A4, tÈy, giÊy
nh¸p .


- S¸ch gi¸o khoa


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cách trình bày bài làm</b>



- GV yêu cầu HS đọc nội
dung và các bớc tiến hành
làm bài thực hành trong
SGK.


- GV nªu các trình bày bài
làm trên giấy A4:


+ Bố trí phần trả lời câu hỏi
phần vẽ hình.


+ Cỏch v cỏc ng nột


+ Kẻ khung vẽ, khung tên và
ghi nội dung vµo khung tên
(GV vẽ khung tên lên bảng)


- Đọc néi dung
thùc hµnh


- Chó ý nghe


- Chó ý
- Chó ý
- Chó ý


<b>II </b>–<b> Néi dung (SGK)</b>


<b>III </b><b> Các bớc tiến hành (SKG)</b>



<b>Hot ng 3: T chc thc hnh</b>


- GV đi từng bàn theo dõi và
hớng dÉn c¸ch vÏ, c¸ch sư
dơng dơng cơ.


- Chó ý thùc
hµnh theo yêu
cầu của GV


- Kẻ khung vẽ, khung tên và ghi nội
dung trong khung tên.


- Trả lời câu hỏi và vẽ hình theo yêu
cầu của từng bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV nhận xét giờ làm bài tập thực hành nh: sự chuẩn bị cho HS, cách thực hiện quy
trình, thái độ làm việc…


- GV thu bµi vỊ chÊm


<b>5. Dặn dò</b>


- GV dn HS c trc bi 6 SGK.


<i>Ngày soạn: </i>


Lớp d¹y TiÕt theo TKB Ngày giảng SÜ sè V¾ng
8A ………. ………….. …… ……


8B ………. ………….. …… ……


<b> TiÕt 5: Bµi 6 </b>
<b> </b>


<b> bản vẽ các khối tròn xoay</b>
<b>I - Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức</b>


- Nhận dạng đợc các khối tròn xoay thờng gặp: Hình trụ, hình nón, hình cầu.
- Đọc đợc bản vẽ vật thể có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu.


<b>2. Kỹ năng </b>


- Nhn bit c hỡnh chiu ca cỏc khối tròn xoay trên bản vẽ kỹ thuật.


<b>3. Thái độ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>II - Chuẩn bị của GV và HS:</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV</b></i> :
* Nội dung


- Nghiên cứu nội dung bài 6 SGK


- Tham khảo các tài liệu liên quan: sách giáo viên, thiết kế bài giảng.
* Đồ dùng dạy học :


- Tranh vẽ các hình của bài 6 SGK.



- Mô hình các khối tròn xoay: Hình trụ, hình nón, hình cầu.


<i><b>2. Chuẩn bị của HS :</b></i>


- Vở, SGK, bút chì và các loại compa, thớc kẻ.
<b>III - Tiến trình bàI dạy :</b>


<b>1. ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3. Bài mớ</b>


<b>H§ cđa GV</b> <b>H§ cđa HS</b> <b>Néi dung</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu khối trịn xoay</b>


- GV yªu cÇu HS quan sát
tranh và mô hình các khối tròn
xoay.


<b>? </b>Em hãy chọn từ thích hợp
điền vào các mệnh đề để mơ
tả đợc cách tạo thành các
khối: Hình trụ, hình nón, hình
cầu.


- GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn.


<b>? </b>Em h·y kĨ tªn mét sè vËt
thÓ cã dạng các khối tròn


xoay mà em biết?


- Quan sát


- Suy nghĩ và trả
lời


- Chó ý nghe vµ
ghi bµi


- Suy nghÜ vµ trả
lời


<b>I - Khối tròn xoay</b>


- Khi trũn xoay đợc tạo thành khi
quay một hình phẳng quanh một
đ-ờng cố định (trục quay) của hình.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu hình chiếu của hình nón, hình trụ, hình cầu.</b>


- GV: Các em đã đợc biết các
khối tròn xoay vậy hình chiếu
của nó nh thế nào? hãy quan
sát hình và trả lời các câu hỏi:


<b>- </b>Suy nghÜ và
trả lời


<b>II - Hình chiÕu cđa h×nh trơ, hình</b>


<b>nón, hình cầu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV cho HS quan sát mơ hình
hình trụ (đặt đáy song song
với mặt phẳng chiếu của mơ
hình ba mặt phẳng chiếu) và
chỉ rõ phơng chiếu để đợc các
hình chiếu.


<b>? </b>Tªn gäi các hình chiếu, mỗi
hình chiếu có hình dạng nh
thế nào?


? Mỗi hình chiếu thể hiện kích
thớc nào của khối hình trụ
- GV lần lợt vẽ các hình chiếu
và bảng 6.1 SGK lên bảng.


<b>? </b>Dựa vào những thông tin
trên em hÃy điền vào b¶ng
6.1?


- GV nhận xét đánh giá bài
làm của học sinh và kết luận.


- Quan s¸t


- Suy nghĩ và
trả lời



- Suy nghĩ và
trả lời


- Quan sát


- Chú ý nghe
và ghi bài


<b>Hình</b>
<b>chiếu</b>


<b>Hình</b>


<b>dạng</b> <b>Kích thớc</b>
<b>Đứng</b> Chữ nhật d và h


<b>Bằng</b> Hình tròn d


<b>Cạnh</b> Chữ nhật d và h


<b>2. Hình nón</b>
<b>Hình</b>


<b>chiếu</b>


<b>Hình</b>
<b>dạng</b>


<b>Kích thớc</b>



<b>Đứng</b> Tam giác d và h


<b>Bằng</b> Hình tròn d


<b>Cạnh</b> Tam giác d và h


<b>3. Hình cầu</b>
<b>Hình</b>
<b>chiếu</b>


<b>Hình</b>
<b>dạng</b>


<b>Kích thớc</b>


<b>Đứng</b> Hình


tròn


d


<b>Bằng</b> Hình


tròn


d


<b>Cạnh</b> Hình


tròn



d


<b>4. Củng cố</b>


- Cng c túm lc lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học trong bài.
- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Ngày soạn: </i>


Lớp dạy TiÕt theo TKB Ngày giảng SÜ sè V¾ng
8A ………. ………….. …… ……
8B ………. ………….. …… ……


<b>tiÕt 6: Bµi 7</b>
<b>Bµi tËp thùc hµnh</b>


<b>đọc bản vẽ các khối trịn xoay</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. KiÕn thøc.</b>


- Củng cố những kiến thức đã đợc học về các khối trũn xoay.


<b> 2. Kỹ năng </b>


- c đợc bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng các khối đa diện.
- Phát huy trí tởng tợng khơng gian


<b> 3. Thái độ. </b>



- Nghiêm túc trong thực hành.
<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GVy</b></i> :
*Nội dung


- Nghiên cứu nội dung bài 7 SGK


- Tham khảo các tài liệu liên quan: sách giáo viên, thiết kế bài giảng, sách vẽ kỹ
thuật.


<i><b>2. Chuẩn bị của HS :</b></i>


- Vở, SGK, giấy A4 bút chì và các loại compa, thớc kẻ.
<b>III. Tiến trình bàI dạy :</b>


<b>1. n nh tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>


<b> ? </b>Hình trụ đợc tạo thành nh thế nào? nêu hình dạng các hình chiếu của hình trụ?
<b>? </b>Hình chóp đợc cấu tạo nh thế nào? nêu hình dạng các hình chiếu của hình chóp?
- GV nhận xột v cho im


<b>3. Bài mới</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Néi dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV giới thiệu dụng cụ và vật
liệu cần có trong tiết thực hành.


- GV Kiểm tra sự chuẩn bị của
học sinh về các đồ dùng và vật
liệu để thực hành.


- HS lắng nghe
- HS để dụng cụ
vật liệu trên bàn
cho GV kiểm tra.


<b>I - Chn bÞ</b>


- Dơng cơ: thíc kỴ, eke,
compa, bót ch×, tÈy,…
- VËt liÖu: GiÊy vÏ A4,
giÊy nh¸p .


- S¸ch gi¸o khoa.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cách trình bày bài làm</b>


- GV yêu cầu HS đọc nội dung
và các bớc tiến hành làm bài
thực hnh trong SGK.


- GV yêu cầu HS quan sát hình
vẽ 7.1


<b>? </b>H×nh 7.1 gåm những hình
chiếu nào của vật thể, thiếu hình
chiếu nào?



- GV yờu cu HS quan sỏt hỡnh
7.2, hớng dẫn học sinh cách
nhận biết để khớp các vật thể ở
H7.2 với hình chiếu của nó ở H
7.1 và các vật thể này đợc tạo
thành từ các khối hình học nào?
- GV: Giới thiệu bảng 7.1 và
bảng 7.2 cho học sinh nhận
diện cấu trúc bảng và yêu cầu
của bảng, cách điền ni dung
vo bng.


- GV nêu các trình bày bài làm
trên giấy A4.


- HS c ni dung
v các bớc tiến
hành trong SGK.
- HS quan sỏt hỡnh
7.1


- HS lắng nghe và
trả lời


- HS quan sát hình
7.2


- HS lắng nghe.



- Làm bài tập


<b>II </b>–<b> Néi dung</b>


(SGK)


<b>Hoạt động 3: Tổ chức thực hành</b>


- GV quan sát nhắc nhở và uốn
nắn kịp thời những sai sót trong
quá trình học sinh thực hành


- HS làm bài cá
nhân theo sù híng
dÉn cđa GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>4. Cđng cè</b>


- GV nhận xét giờ làm bài tập thực hành nh: sự chuẩn bị cho HS, cách thực hiện quy
trình, thái độ làm việc…


- GV hớng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu bài học.
- GV thu bi v chm


<b>5. Dặn dò</b>


- GV dn HS c trc bi 8 SGK.


<i>Ngày soạn: </i>



Líp d¹y TiÕt theo TKB Ngày giảng SÜ sè V¾ng
8A ………. ………….. …… ……


8B ………. ………….. ……


<b> Chơng II </b> <b> bản vẽ kü thuËt</b>


<b>TiÕt 7 </b> <b> bài 8</b>


<b>Khái niệm về bản vẽ kỹ thuật</b>
<b>Hình cắt</b>


<b>I - mơc tiªu</b>


<b>1. KiÕn thøc.</b>


- Biết đợc một số khái niệm về bản vẽ kỹ thuật
- Biết đợc khái nim v cụng dng ca hỡnh ct.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Quan sát và nhận biết


<b>3. Thỏi .</b>


- Hình thành tác phong làm việc khoa học.
- Nghiêm túc trong học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>a. Chuẩn bị của GV</b></i>:
*Nội dung



- Nghiên cứu nội dung bài


-Tham khảo các tài liệu liên quan: sách giáo viên, thiết kế bài giảng,
sách vẽ kỹ thuật.


*Đồ dùng dạy học :


- Hình 8.1 , hình 8.2.


<i><b>b. Chn bÞ cđa HS :</b></i>


-Vë, SGK, giÊy A4 bót chì và các loại compa , thớc kẻ
<b>III - Tiến trình bàI dạy :</b>


<b>1. n nh lp </b>


- TrËt tù, kiĨm tra sÜ sè.


<b>2. Giíi thiƯu bµi.</b>


ở bài 1 các em đã biết vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và đời sống
và bản vẽ kĩ thuật là tài liệu kĩ thuật chủ yếu của sản phẩm. Vậy bản vẽ kĩ thuật là gì? và
muốn biểu diễn một cách rõ ràng các bộ phận bên trong bị che khuất của vật thể, trên bản
vẽ kỹ thuật thì ta phải sử dụng phơng pháp gì? Đó là nội dung của bài học hơm nay.


Bài 8: <i><b>Khái niệm về bản vẽ kỹ thuật - hình cắt.</b></i>


<b>Ni dung kin thc</b> <b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot động của</b>



<b>HS</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về bản vẽ kỹ thuật</b>


<b>I </b>–<b> Kh¸i niƯm vỊ</b>
<b>b¶n vÏ kü tht</b>


- B¶n vÏ kü tht (gọi
tắt là bản vẽ) trình bày
các thông tin kỹ thuật
của sản phẩm dới dạng
các hình vẽ và các ký
hiệu theo quy tắc
thống nhất và thờng vẽ
theo tỷ lệ.


- Bản vẽ kỹ thuật chia
làm 2 lo¹i lín:


<b>*</b>GV dựa vào nội dung Bài 1 đặt ra các câu
hỏi giúp HS nhớ lại một số kiến thức liên
quan.


<b>?</b>Bản vẽ kỹ thuật có vai trị nh thế nào đối
với sản xuất và đời sống?


<b>?</b>Khi thiết kế sản phẩm ngời thiết kế phải
thể hiện đợc những gì trên bản vẽ để ngời
cơng nhân thi cơng cho chính xác?


- GV nhËn xÐt vµ kÕt ln vỊ khái niệm


Bản vẽ kỹ thuật.


<b>?</b>Bn v kỹ thuật đợc dùng trong các lĩnh
vực kỹ thuật nào? Bản vẽ trong có lĩnh vực
đó có giống nhau khơng?


*HS dựa vào kiến
thức đã học để trả
lời.


- HS tr¶ lêi.


- HS lắng nghe và
ghi kết luận vào
vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+Bản vẽ cơ khÝ thuéc
lÜnh vùc chÕ tạo máy
và thiết bị.


+Bản vÏ x©y dùng
thuéc lĩnh vực xây
dựng các công trình cơ
sở hạ tầng


<b>?</b>Mi lnh vc u phi trang b nhng gì?
- GV kết luận về lĩnh vực của bản vẽ kỹ
thuật.


lêi.



- HS ghi vµo vë.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm về hình cắt</b>
<b>II </b>–<b> Khái nim v</b>


<b>hình cắt.</b>


- Hình cắt là hình biểu
diễn phần vật thể ở sau
mặt phẳng cắt.


- Hỡnh cắt dùng để
biểu diễn rõ hơn hình
dạng bên trong của vật
thể. Phần vật thể bị
mặt phẳng cắt cắt qua
đợc kẻ gạch.


<b>?</b>Khi học về thực vật, động vật …muốn
thấy rõ cấu tạo bên trong của hoa, quả, các
bộ phận bên trong của cơ thể ngời… ta làm
thế nào?


<b>*</b>GV nói rõ để diễn tả các kết cấu bên
trong lỗ, rãnh của chi tiết máy, trên bản vẽ
kỹ thuật, cần phải sử dụng phơng pháp cắt.
- GV trình bày q trình vẽ hình cắt thơng
qua hình 8.2 SGK.



<b>?</b>Hình cắt đợc vẽ nh thế nào và dùng
lm gỡ?


- GV nhận xét và kết luận


- HS trả lời.


- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe và
quan sát.


- HS tr¶ lêi.
- HS ghi chÐp.


<b>Hoạt động 3: Tổng kết.</b>


- GV yêu cầu một HS đọc phần ghi nhớ.


- Trả bài thực hành 7 của HS, GV nhận xét, đánh giá kết quả và nêu các điều cần
chú ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>Ngày soạn: </i>


Lớp d¹y TiÕt theo TKB Ngày giảng SÜ sè V¾ng


8A ... ... ... ...
<b> 8B ... ... ... ...</b>


<b> TiÕt 8: bài 9: b ản vẽ chi tiÕt</b>


<b> bµi 11: biĨu diƠn ren</b>
<b>I - mơc tiªu</b>


<b>1. KiÕn thøc.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Bit c quy c v ren


<b>2. Kỹ năng</b>


- Quan sát và nhận biết bản vẽ chi tiết
- Nhận dạng đợc ren trên bản vẽ chi tiết


<b>3. Thái độ.</b>


- Hình thành tác phong làm việc khoa học, đúng quy trình.
- Nghiêm túc trong học tập.


<b>II. Chn bÞ của GV và HS:</b>


<b>1. GV: </b>


- Nghiên cứu nội dung bài 9, 11 SGK.
- Bản vẽ ống lót


- B¶ng 9.1 SGK.


<b> 2. HS:</b>


- Vë, SGK, giÊy A4 bút chì và các loại compa , thớc kẻ
<b>III - Tiến trình bàI dạy :</b>



<b>1. n nh lp</b>
<b>2. Kim tra bi c </b>


? Thế nào là bản vẽ kỹ thuật? Bản vẽ cơ khí và bản vẽ xây dựng dùng trong các công
việc gì?


- Nhận xét và cho điểm


<b>3. Bài mới</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hot động 1: Tìm hiểu nội dung của bản vẽ chi tiết</b>


*GV: Đặt vấn đề vào bài
- GV treo bản vẽ chi tiết ống
lót và yêu cầu HS quan sát.
? Bản vẽ ống lót thể hiện
những nội dung gì?


- GV nhËn xÐt kÕt ln.


? H×nh biĨu diƠn thể hiện
những gì?


? Có những kích thớc nào của
chi tiết?


? Yêu cầu kỹ thuËt bao gåm



*HS l¾ng nghe.
- HS quan sát
- HS trả lời
- lắng nghe.


- HS trả lời lần lớt
các câu hỏi của
GV


- Suy nghĩ và trả
lời.


- Suy nghĩ và


<b>I </b><b> Nội dung của bản vẽ chi tiết</b>


- Hình biểu diƠn: Gåm h×nh cắt,
mặt cắt diễn tả hình dạng và kết
cấu của chi tiết.


- Kích thớc: gồm tất cả các kích
thớc cần thiết cho việc chế tạo chi
tiết.


- Yêu cầu kỹ thuật: gồm các chỉ
dẫn về gia công nhiệt luyệnthể
hiện chất lợng của chi tiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

những yêu cầu gì?



? Qua khung tờn em bit c


vẽ, cơ quan thiết kế hoặc quản ly
sản phẩm


<b>Hot ng 2: Tỡm hiểu cách đọc bản vẽ chi tiết.</b>
<b>* </b>GV treo bảng 9.1 trình tự


đọc bản vẽ chi tiết và yêu cầu
HS quan sát.


? Tõ khung tªn cho ta biết
những thông tin gì về chi tiết
ống lót?


? Trên bản vẽ có những hình
chiếu nào và hình cắt ở hình
chiếu nào?


? Trên bản vẽ thể hiện những
kích thớc nào của chi tiÕt? Vµ
kÝch thíc nµo lµ kÝch thíc
chung, kÝch thíc nµo lµ kích
thớc các phần của chi tiết?
? Về kỹ thuật thì chi tiết ống
lót có yêu cầu gì?


? HÃy mô tả hình dạng, cấu
tạo và công dụng của chi tiết?


- GV nhận xét kết luận.


- HS quan sát
bảng 9.1


- HS trả lời lần lợt
các câu hỏi.


- Suy nghĩ


- Suy nghĩ và trả
lời


- Suy nghĩ và trả
lời


- Suy nghĩ và trả
lời


- Chú ý


<b>II - Đọc bản vẽ chi tiết.</b>


Đọc theo các trình tự:
- Khung tên
- Hình biểu diễn
- Kích thớc


- Yêu cầu kü tht
- Tỉng hỵp.



<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết có ren</b>
<b>*</b> GV yêu cầu HS quan sát


h×nh 11.1 SGK.


? Em h·y kÓ tªn mét sè chi
tiÕt có ren trong hình 11.1 và
cho biết c«ng dơng cđa
chóng?


- GV nhËn xÐt.


? Trong thực tế em còn thấy
đồ vật hoặc chi tiết nào có ren
nữa?


<b>* </b>HS quan sát
hình 11.1 SGK
- HS trả lời


- Chú ý nghe
- Suy nghÜ vµ tr¶
lêi


<b>III </b>–<b> Chi tiÕt cã ren</b>


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu về quy ớc ren</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

quy íc vÏ ren.



- GV yêu cầu HS quan sát
hình 11.2 và mẫu vật, yêu cầu
HS chỉ rõ các đờng chân ren,
đỉnh ren, giới hạn ren và đờng
kính ngồi, đờng kính trong
- GV u cầu HS đối chiếu với
hình vẽ ren theo quy ớc (hình
11.3) để điền các cụm từ thích
hợp vào các mệnh đề trong
SGK.


- GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn.


<b>*</b>GV yêu cầu HS quan sát
hình 11.4 và vật mẫu và yêu
cầu HS chỉ rõ các đờng chân
ren, đỉnh ren, giới hạn ren.
- Từ đó GV yêu cầu HS quan
sát hình 11.5 để điền các cụm
từ thích hợp vào mệnh đề
trong SGK.


- GVnhận xét và kết luận.
? Khi vẽ hình chiếu thì các
cạnh khuất và đờng bao khuất
đợc vẽ bằng nét gi?


- GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn



- Quan sát hình
11.2 và vật mẫu và
trả lời theo yêu
cầu của GV


- HS điền từ thích
hợp vào mệnh đề.


- Ghi vào vở.
- Quan sát hình
11.4 và vật mẫu.
- Tìm từ thích hợp
điền vào mệnh đề.
- Ghi kết luận


- Suy nghÜ và trả
lời


- HS ghi chép


<b>1. Ren ngoµi (Ren trơc)</b>


- Đờng đỉnh ren đợc vẽ bằng nét
liền đậm


- Đờng chân ren đợc vẽ bằng nét
liền mảnh.


- Đờng giới hạn ren đợc vẽ bằng
nét liền đậm.



- Vịng đỉnh ren đợc vẽ đóng kín
bằng nét liền đậm.


- Vòng chân ren đợc vẽ hở bằng
nét lin mnh.


<b>2. Ren trong (ren lỗ)</b>


- ng nh ren đợc vẽ bằng nét
liền đậm


- Đờng chân ren đợc vẽ bằng nét
liền mảnh


- Đờng giới hạn ren đợc vẽ bằng
nét liền đậm


- Vịng đỉnh ren đợc vẽ đóng kín
bằng nét liền đậm.


- Vòng chân ren đợc vẽ hở bằng
nét liền mảnh.


<b>3. Ren bÞ che khuÊt</b>


- Khi vẽ ren bị khuất thì các đờng
đỉnh ren, đờng chân ren và đờng
giới hạn ren đều đợc vẽ bằng nét
đứt.



<b>4. Cñng cè</b>


- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK T33 và T37.
- Trả lời một số câu hỏi trong SGK.


<b>5. Dặn dò</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>Ngày soạn: </i>


Lớp d¹y TiÕt theo TKB Ngày giảng SÜ sè V¾ng


8A ... ... ... ...
<b> 8B ... ... ... ...</b>


<b>TiÕt 9: Bµi tËp Thùc hµnh</b>


<b> Bài 10 - đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt</b>
<b> Bài 12 - đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>1. KiÕn thøc.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>2. Kỹ năng</b>


- c c bn v chi tit đơn giản có hình cắt
- Đọc đợc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren


<b>3. Thái </b>



- Hình thành tác phong làm việc theo quy trình.
- Yêu thích môn học


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


<i><b> 1. Chuẩn bị của GV</b></i> :
- Nghiên cứu nội dung bài


- Hình 10.1 bản vẽ chi tiết vòng đai.
- Hình 12.1 bản vẽ côn có ren


<i><b>2. Chn bÞ cđa HS :</b></i>


- Vë, SGK, giÊy A4, bót chì và các loại compa , thớc kẻ.
<b>III. Tiến trình bàI dạy :</b>


<i><b>1. n nh lp</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cị : </b></i>


? Nêu trình tự đọc bản vẽ chi tit ?


? Nêu quy ớc vẽ ren nhìn thấy và ren bị che khuất?
- Nhận xét và cho điểm


3. Bài míi


<b>H§ cđa GV</b> <b>H§ cđa HS</b> <b>Néi dung</b>



<b>Hoạt động 1: Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ cho tiết thực hành</b>


- GV giới thiệu dụng cụ và vật
liệu cần có trong tiết thực hành.
- GV Kiểm tra sự chuẩn bị của
học sinh về các đồ dùng và vật
liệu để thực hành.


- HS l¾ng nghe


- HS để dụng cụ vật
liệu trên bàn cho GV
kiểm tra.


<b>I - Chn bÞ</b>


- Dơng cơ: thíc kỴ, eke,
compa, bút chì, tẩy,


-Vật liệu: Giấy vẽ A4, giấy
nháp .


- S¸ch gi¸o khoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>* </b>GV yêu cầu HS đọc nội dung
và các bớc tiến hành làm bài
thực hành trong SGK.


- GV lần giới thiệu Bản vẽ chi
tiết vòng đai và bản vẽ côn có


ren.


- GV nêu yêu cầu của bài thực
hành và hớng dẫn HS kẻ bảng và
điền vào bản theo mẫu bảng 9.1.


- HS c nội dung và
các bớc tiến hnh
trong SGK


- HS quan sát và lắng
nghe.


- Chú ý lắng nghe


<b>II </b><b> Nội dung (SGK)</b>
<b>III </b><b> Các bớc tiến hành.</b>
<b>(SGK)</b>


<b>Yêu cầu :</b>


- Mi bng cho mt bn v
- Giới thiệu các tiêu chí
đánh giá bài thực hành :
+ Đọc đúng trình tự và
đọc chính xác .


+ Mô tả rõ ràng nội dung
bản vẽ.



+ Trình bày rõ ràng sạch


<b>Hot ng 3: T chc thc hnh</b>


- GV quan sát nhắc nhở và uốn
nắn kịp thời những sai sót trong
quá trình thực hành.


- HS làm bài cá nhân
theo nh GV đã hớng
dẫn.


- Thêi gian hoµn thµnh bµi
thùc hµnh 30 phót.


<b>4. Cđng cè</b>


- GV nhận xét giờ làm bài tập thực hành nh: sự chuẩn bị cho HS, cách thực hiện quy
trình, thái độ làm việc.


- GV hớng dẫn HS tự đánh giá bài làm ca mỡnh da theo mc tiờu bi hc.


<b>5. Dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>Ngày soạn: </i>


Líp d¹y TiÕt theo TKB Ngày giảng SÜ sè V¾ng


8A ... ... ... ...
<b> 8B ... ... ... ...</b>



<b>tiÕt 10</b>


<b> </b>

<b>Bµi 13</b>

<b> </b>

<b> Bản vẽ lắp</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. KiÕn thøc </b>


- Biết đợc nội dung, công dụng của bản vẽ lắp
- Biết đợc cách đọc bản vẽ lắp n gin


<b>2. Kỹ năng</b>


- Rốn k nng luyn k năng đọc các bản vẽ kĩ thuật.
- Xây dựng chí tng tng hỡnh hc.


<b>3. Thỏi .</b>


- Tạo sự đam mê trong nghiên cứu học tập.


- Rèn luyện khả năng làm việc theo quy trình kỹ thuật
<b>II. Chuẩn bị của GV và HS</b>


<i><b> a . Chuẩn bị của GV</b></i><b> :</b>
<b> *Néi dung</b>


- Nghiªn cøu néi dung bài 13


- Tham khảo các tài liệu liên quan: sách giáo viên, sách vẽ kỹ thuật.
<b>*Đồ dùng dạy học</b> :



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>b. .Chuẩn bị của HS :</b></i>


-Vở, SGK, bút chì và các loại compa , thớc kẻ.
<b>III. Tiến trình bàI dạy </b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định lớp</b></i>


- TrËt tù, kiÓm tra sÜ sè


<i><b>2. KiÓm tra bµi cị</b></i>


?Nêu quy trình đọc bản vẽ chi tiết ?
?Nêu khái niệm hình cắt?


<i><b>3. Giíi thiƯu bµi </b></i>


ở bài 9 chúng ta đã biết một chiếc máy hay sản phẩm thờng bao gồm nhiều chi
tiết có các chức năng khác nhau và muốn chế tạo ra 1 chiếc máy hoặc một sản phẩm thì
phải chế tạo ra các chi tiết trớc. ở bài 9 các em đã biết nội dung của 1 bản vẽ chi tiết và
trình tự đọc 1 bản vẽ chi tiết rồi. Muốn tạo thành 1 cái máy hồn chỉnh thì chúng ta phải
lắp ghép các chi tiết lại với nhau, để lắp các chi tiết với nhau thì ta phải dựa vào bản vẽ lắp.
Vậy bản vẽ lắp có nội dung và cơng dụng gì? và trình tự đọc bản vẽ lắp nh thế nào? Để làm
rõ điều đó hơm nay cơ và các em cùng đi tìm hiểu qua bài 13 <i><b>Bản vẽ lắp.</b></i>


<b>Trợ giúp của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung của bản vẽ lp.</b>


<b>*</b>GV 1 HS c phn I SGK.



<b>?</b>Bản vẽ lắp diễn tả những thông
tin gì của sản phẩm?


<b>?</b>Bản vẽ lắp quan träng nh thÕ
nµo víi sản phẩm và nó dùng
trong những giai đoạn nào?


<b>?</b>Bản vẽ lắp hoàn thành trớc hay
sau bản vẽ chi tiết?


- GV treo hình 13.1 lên bảng và
yêu cầu học sinh quan sát


<b>?</b>Trong bản vẽ lắp bộ vòng đai
gồm có những nội dung chủ yếu
nào?


<b>?</b>Hình biểu diễn gồm những
hình nào?


*HS c phn I
SGK.


- HS trả lời.


- HS quan sát hình
13. 1.


- HS tr¶ lêi.
- HS nhËn xÐt



<b>I </b>–<b> Néi dung cđa b¶n</b>
<b>vÏ lắp</b>


<b>*</b>Bản vẽ lắp diễn tả hình dạng
, kết cấu của một sản phẩm
và vị trí tơng quan giữa các
chi tiết máy của sản phẩm.


<b>*</b> Nội dung của bản vẽ lắp:
- H×nh biĨu diƠn - KÝch
thíc


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>?</b>Trên bản vẽ thĨ hiƯn nh÷ng
kÝch thíc nào?


<b>?</b>Bảng kê cung cấp những thông
tin gì?


<b>?</b>Khung tên ghi những mục gì?
ý nghĩa của từng mục?


- GV nhận xét và đa ra kết luận
.


- GV treo bảng tóm tắt nội dung
của bản vẽ lắp.


- HS ghi kết luận
vµo vë.



<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc bản vẽ lắp</b>
<b>*</b>GV u cầu HS quan sát hình


13.1


- GV giải thích tại sao đọc bản
vẽ lại phải theo quy trình.


- GV giới thiệu bảng 13.1 Trình
tự đọc bản vẽ lắp.


<b>?</b>ở khung tên chúng ta cần lu ý
đến những nội dung quan trọng
nào?


<b>?</b>V× sao ë néi dung khung tên
lại không ghi mục vật liệu?


<b>?</b> Bng kê cần chú ý đến những
nội dung gì?


<b>?</b>H×nh biĨu diƠn chóng ta cần
tìm hiểu về nội dung gì?


<b>?</b>Nội dung kích thớc ta cần tìm
hiểu về những kích thớc nào?


<b>?</b>Phõn tích chi tiết nhằm mục
đích gì?



<b>?</b>Ta cÇn tổng hợp những nội
dung nào?


- GV nhận xét và kết luận.
- GV yêu cầu HS gấp SGK và
quan sát lên hình 13.1 (Bản vẽ
lắp của bộ vòng đai)


- HS quan sát hình
13.1


- HS l¾ng nghe


- HS dựa vào bảng
13.1 để tr li.


- HS nhận xét câu
trả lời của bạn.


- HS lắng nghe.
- HS gấp SGK và
quan sát hình 13.1.
- HS dựa vào những
nội dung vừa tìm
hiểu về bản vẽ lắp
để đọc bản vẽ lắp bộ
vòng ai.


<b>II - Đọc bản vẽ lắp</b>



<b>*</b>Đọc bản vẽ lắp theo trình tự:
- Khung tên


+Tên gọi sản phẩm
+Tỉ lệ bản vẽ
- Bảng kê


+Tên gọi chi tiết.
+Số lợng chi tiết
- Hình biểu diễn
+Tên gọi hình chiếu
+Hình c¾t.


- KÝch thíc


+KÝch thíc chung


+Kích thớc lắp giữa các chi
tiết


+Kớch thớc xác định khoảng
cách giữa các chi tiết.


- Ph©n tích chi tiết: Vị trí các
chi tiết.


-Tổng hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- GV yêu cầu HS dựa vào nội


dung cần hiểu vừa tìm hiểu ở
trên để đọc bản vẽ lắp của bộ
vịng đai.


- GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn nh
cét


- GV yêu cầu HS đọc phần chú
ý.


- HS đọc phần chú
ý.


-HS l¾ng nghe.


<b>Hoạt động 3: Tổng kết </b>–<b> Dặn dò.</b>


- GV yêu cầu 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ.


<b>C©u hỏi củng cố:</b>


<b>?</b>Bản vẽ lắp bao gồm những nội dung nµo?


<b>?</b>Hãy nêu trình tự đọc một bản vẽ lắp?


- GV yêu cầu HS về nhà trả lời các câu hỏi và đọc trớc bài 14 SGK, chuẩn bị dụng cụ vật
liệu để tiết sau làm bài tập thực hành 14.


- GV trả bài thực hành 10 và 12 của HS. GV nhận xét, đánh giá kết quả và nêu các điều
cần chú ý.



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>Ngày soạn: </i>


Líp d¹y TiÕt theo TKB Ngày giảng SÜ sè V¾ng


8A ... ... ... ...
<b> 8B ... ... ... ...</b>


<b> tiÕt 11</b>


<b>Bµi 14 Bµi tËp Thùc hµnh </b>


<b>đọc bản vẽ lắp đơn giản</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>1. KiÕn thøc.</b>


Nắm vững kiến thức v c bn v lp n gin


<b>2. Kỹ năng</b>


- Rèn luyện kỹ năng đọc các bản vẽ kỹ thuật.


<b>3. Thỏi </b>


- Hình thành tác phong làm việc theo quy trình.
- Ham thích tìm hiểu bản vẽ cơ khí.


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>



<i><b> a, Chuẩn bị của GV</b></i>:


<b>*</b>Nội dung


- Nghiên cứu nội dung bài


- Tham khảo các tài liệu liên quan: sách giáo viên.


<b>*</b>Đồ dùng dạy học :


- Hình 14.1 bản vẽ lắp bộ ròng rọc.


<i><b>b. Chuẩn bị của HS :</b></i>


-Vở, SGK, giấy A4, giấy nháp, tẩy, bút chì và các loại compa, thớc kẻ.
<b>III. Tiến trình bàI dạy :</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định lớp</b></i>


- TrËt tù, kiÓm tra sÜ sè


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : </b></i>


<b>?</b> Nêu những nội dung của bản vẽ lắp?


<b>?</b> Nờu trỡnh t đọc bản vẽ lắp? nêu rõ từng nội dung cần hiểu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

ở tiết trớc chúng ta đã tìm hiểu những nội dung của bản vẽ lắp và trình tự đọc
1 bản vẽ lắp. Để các em nắm vững hơn những kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng đọc


bản vẽ kỹ thuật. Hôm nay các em sẽ làm 1 tiết thực hành về Đọc bản vẽ lắp đơn giản.


<b>Trợ giúp của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung thực hành</b>
<b>Hoạt động 1: Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ cho tiết thực hành</b>


- GV giới thiệu dụng cụ và
vật liệu cần có trong tiết
thực hành. (đã dặn HS
chuẩn bị ở cuối tiết học
tr-ớc)


- GV kiểm tra sự chuẩn bị
của học sinh về các đồ dùng
và vật liệu để thực hành.


- HS lắng nghe
- HS để dụng cụ vật
liệu trên bàn cho
GV kiểm tra.


<b>I - Chn bÞ</b>


- Dơng cụ: thớc kẻ, eke, compa,
bút chì, tẩy,


-Vật liệu: GiÊy vÏ A4, giÊy
nh¸p .


-S¸ch gi¸o khoa.



<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cách trình bày bài làm</b>.
*GV giới thiệu hình vẽ 14.1


<i>B¶n vẽ lắp bộ ròng rọc. </i>
- GV giíi thiƯu néi dung
thực hành : Đọc bản vẽ lắp
bộ ròng rọc và trả lời các
câu hỏi theo mẫu bảng 13.1.
- GV híng dÉn HS nghiên
cứu bản vẽ,


<b>?</b>Bản vÏ gåm nh÷ng néi
dung nµo?


<b>?</b>Hình chiếu có đặc điểm
gì?


<b>?</b>Các kích thớc nào đợc thể
hiện?


* HS quan sát và
lắng nghe.


- HS lắng nghe.


- HS nghiên cứu bản
vẽ băng cách trả lời
câu hỏi của GV.


<b>II </b><b> Nội dung (SGK)</b>



<b>III </b><b> Các bớc tiến hành.(SGK)</b>


<b>Hot động 3: Tổ chức thực hành</b>


- GV cho học sinh tiến hành
thực hành với những nội
dung đã nêu trên.


- GV híng dÉn các em cách
bố trí trang giấy A4 sao cho


hợp lý.


- HS làm bài cá
nhân theo nh GV đã
hớng dn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- GV quan sát nhắc nhở và
uốn nắn kịp thời những sai
sót trong quá trình học sinh
thực hµnh.


<b>Hoạt động 4: Tổng kết và đánh giá bài thực hành</b>


- GV nhận xét giờ làm bài tập thực hành nh: sự chuẩn bị cho HS, cách thực hiện quy
trình, thái độ làm việc…


- GV hớng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu bài học.
- GV thu bài về chấm



- GV dặn HS c trc bi 15: <i><b>Bn v nh.</b></i>


<i>Ngày soạn: </i>


Líp d¹y TiÕt theo TKB Ngày giảng Sĩ số V¾ng


8A ... ... ... ...
<b> 8B ... ... ... ...</b>


<b> Tiết 12</b>



<b>Bài 15</b>

<b> </b>

<b> </b>

<b>Bản vẽ nhà</b>



<b>I. Mục tiêu : </b>


<b> 1. KiÕn thøc </b>


- Biết đợc nội dung và công dụng của bản vẽ nhà


- Biết đợc một số ký hiệu bằng hình vẽ của nột số bộ phận dùng trên bản vẽ nhà.
- Biết cỏch c bn v nh n gin.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Tạo kỹ năng đọc các bản vẽ kỹ thuật.


- Rèn luyện khả năng làm việc theo quy tr×nh kü thuËt.


<b>3. Thái độ</b>



- Xây dựng chí tởng tợng hình học, tạo sự đam mê trong nghiên cứu học tập,
<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


<i><b> a .Chuẩn bị của GV</b></i> :
*Nội dung


- Nghiên cứu nội dung bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

*Đồ dùng dạy học :


- Hình 15.1Bản vẽ nhà một tầng


- Bảng 15.1 kí hiệu quy ớc một số bộ phận của ngôi nhà
- Bảng 15.2 trình tự đọc bản vẽ nhà


<i><b>b. Chn bÞ cđa HS :</b></i>


-Vở, SGK, giấy A4 bút chì và các loại compa , thớc kẻ.
<b>III. Tiến trình bàI dạy :</b>


<b> 1. ổn định lớp</b>


- TrËt tù, sÜ sè


<b> 2. Bµi míi. </b>


Bản vẽ nhà là một loại bản vẽ xây dựng thờng dùng. Vậy bản vẽ nhà bao gồm
những nội dung nào và trình tự đọc bản vẽ nhà có giống nh khi ta đọc bản vẽ lắp hay
không? Để biết đợc điều đó hơm nay cơ và các em cùng đi tìm hiểu bài 15 <i><b>Bản vẽ nhà. </b></i>



<b>Trợ giúp của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung của bản vẽ nhà.</b>


<b>*</b>GV treo tranh hình phối
cảnh nhà một tầng và bản vẽ
nhà và yêu cầu HS quan sát.
?Bản vẽ có mấy hình biểu
diễn, đó là những hỡnh biu
din no?


?Mặt bằng mô tả những gì?
?Tại sao không sử dụng
hình chiÕu b»ng cña ngôi
nhà?


?Mt ng l hỡnh gỡ? biu
th nhng thơng tin gì ca
ngụi nh?


?Mặt cắt A-A song song với
mặt phẳng chiếu nào? Thể
hiện những thông tin nào?
? HÃy chỉ rõ mặt cắt A A
trên mặt bằng?


- GV nhận xét và kết luận


<b>*</b>HS quan sát tranh.



- HS trả lời.


- HS nhận xét.


- HS lắng nghe và
ghi chép.


<b>I </b><b> Nội dung của bản vÏ</b>
<b>nhµ.</b>


a. Mặt bằng là hình cắt mặt bằng
của ngơi nhà, nhằm diễn tả vị trí,
kích thớc các tờng vách, cửa đi,
cửa sổ, các thiết bị đồ đạc…Mặt
bằng là hình biểu diễn quan
trọng nhất của bản vẽ nhà.


b. Mặt đứng: là hình chiếu vng
góc các mặt ngồi của ngơi nhà
lên mặt phẳng chiếu đứng hoặc
mặt phẳng chiếu cạnh, nhằm biểu
diễn hình dạng bên ngồi gồm có
mặt chính, mặt bên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

ngôi nhà theo chiều cao.


<b>Hot ng 2: Tỡm hiu ký hiệu quy ớc một số bộ phận của ngôi nh</b>


*GV treo bảng 15. 1 và yêu
cầu HS quan sát.



?Kí hiệu cửa đi một cánh và
hai cánh, mô tả cửa ở trên
hình biểu diƠn nµo?


?Kí hiệu cửa đơn và cửa sổ
kép cố định, mơ tả cửa sổ ở
trên các hình biểu diễn nào?
?Kí hiệu cầu thang, mô tả
cầu thang ở trên hình biểu
diễn no?


- GV nhận xét và giải thích
thêm.


- GV giới thiệu thªm mét sè
kÝ hiƯu quy íc mét sè bé
phËn khác của ngôi nhà.


*HS quan sát bảng
15.1.


- HS trả lêi.
- HS nhËn xÐt.


<b>II </b>–<b> KÝ hiƯu quy íc mét </b>
<b>số bộ phận của ngôi </b>
<b>nhà</b>


<b>Hot ng 3: Tỡm hiu cách đọc bản vẽ nhà.</b>



*GV yªu cầu HS quan sát
hình 15.1


- GVgiới thiệu trình tự đọc
bản vẽ nhà và hớng dẫn học
sinh so sánh các thông số ở
cột thứ 3 với nội dung bảng
vẽ nhà để xác định lại các
thơng số.


- Giíi thiƯu b¶n vÏ phối
cảnh, chức năng của bản vẽ
phối cảnh


*HS quan sát hình
15.1


- HS lắng nghe.


<b>III - Đọc bản vẽ nhà.</b>
- Khung tên


- Hình biểu diễn
- Kích thớc
- C¸c bé phËn


<b>Hoạt động 3: Tổng kết </b>–<b> Dặn dị.</b>


- GV yêu cầu 1 – 2 HS c phn ghi nh.



<b>Câu hỏi củng cố:</b>


<b>?</b>Bản vẽ nhà bao gồm những nội dung nào?


<b>?</b>Hóy nờu trỡnh t c một bản vẽ nhà?


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- GV nhn xột ỏnh giỏ gi hc.


<i>Ngày soạn: </i>


Líp d¹y TiÕt theo TKB Ngày giảng Sĩ số V¾ng


8A ... ... ... ...
<b> 8B ... ... ... ...</b>


<b> TiÕt 13</b>



<b>Bµi 16</b>

<b> </b>

<b> </b>

<b>Thùc hµnh </b>



<b>đọc bản vẽ nhà đơn giản</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>1. KiÕn thøc.</b>


- Cũng cố những kiến thức về bản vẽ nhà.
- Đọc đợc bản vẽ nhà đơn giản .


<b>2. Kĩ năng</b>



- To k nng c cỏc bn v kỹ thuật.


- Rèn luyện khả năng làm việc theo quy trình kỹ thuật.
<b>3. Thái độ</b>


- Ham thÝch tìm hiểu bản vẽ xây dựng.
<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


<i><b>a. Chuẩn bị của GV</b></i> :
*Nội dung


- Nghiên cứu nội dung bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

*Đồ dùng dạy học :


- Hình 16.1 Bản vẽ nhà ở


- Bảng 15.2 trình tự đọc bản vẽ nhà


<i><b>b. ChuÈn bị của HS :</b></i>


-Vở, SGK, giấy A4, bút chì, thớc kẻ.
<b>III. Tiến trình bàI dạy</b>


<b> 1. n nh lớp</b>


<b>- </b>TrËt tù, kiÓm tra sÜ sè


<b> 2 . Kiểm tra bài cũ : </b>



<b> ?</b>Nêu những nội dung chính của bản vẽ nhà?


<b> ?</b>Hóy nêu trình tự đọc bản vẽ nhà?


<b> 3. Giíi thiƯu bµi.</b>


Tiết trớc các em đã tìm hiểu về trình tự đọc 1 bản vẽ nhà. Để các em nắm vững
hơn về những kiến thức đã học hôm nay các em sẽ làm 1 tiết thực hành về đọc bản vẽ nhà
đơn giản.


<b>Nội dung thực hành</b> <b>Trợ giúp của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động 1: Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ cho tiết thực hành</b>


- GV giới thiệu dụng cụ và
vật liệu cần có trong tiết
thực hành. (đã dặn HS
chuẩn bị ở cuối tiết học
tr-ớc)


- GV kiểm tra sự chuẩn bị
của học sinh về các đồ
dùng và vật liệu để thực
hành.


- GV nhËn xÐt sù chn bÞ
cđa HS


- HS lắng nghe
- HS để dụng cụ vật


liệu trên bàn cho GV
kiểm tra.


<b>I - Chuẩn bị</b>


- Dụng cụ: thớc kẻ, eke, compa,
bút chì, tÈy,…


-VËt liÖu: GiÊy vÏ A4, giÊy
nh¸p .


-S¸ch gi¸o khoa.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cách trình bày bài làm</b>.
*GV giới thiệu hình v


16.1 Bản vẽ nhà ở.


- GV giíi thiƯu néi dung
thực hành : Đọc bản vẽ
nhà ở và trả lời các câu hỏi
theo mẫu bảng 15.2.


- GV hớng dẫn HS nghiên
cứu bản vẽ


* HS quan sát và lắng
nghe.


- HS lắng nghe.



- HS nghiên cứu bản vẽ
băng cách trả lời câu


<b>II </b><b> Nội dung (SGK)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>?</b>Bản vẽ gồm những néi
dung nµo?


<b>?</b>Hình biểu diễn có đặc
điểm gì?


<b>?</b>KÝch thớc và vị trí các
phòng nh thế nào?


<b>?</b>Nhà có bao nhiêu phòng?
Bao nhiêu cửa sổ?


<b>?</b>Bao nhiêu cửa đi 2 c¸nh ,
1 c¸nh?


hái cđa GV.


<b>Hoạt động 3: Tổ chức thực hành</b>


- GV cho học sinh tiến
hành thực hành với những
nội dung đã nêu trên.
- GV hớng dẫn các em
cách bố trí trang



giÊy A4 sao cho hỵp lý.


- HS làm bài cá nhân
theo nh GV đã hớng
dẫn.


- Thêi gian hoµn thµnh bµi
thùc hµnh 30 phót.


<b>Hoạt động 4: Tổng kết và đánh giá bài thực hành</b>


- GV nhËn xÐt giê lµm bµi tËp thùc hµnh


- GV hớng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu bài học.
- GV thu bài về chấm


- GV dặn HS đọc trớc phần tổng kết và ôn tập
<i>Ngày soạn: </i>


Líp d¹y TiÕt theo TKB Ngày giảng Sĩ số V¾ng


8A ... ... ... ...
<b> 8B ... ... ... ...</b>


<b> TiÕt 14 </b>


<b>Tæng kÕt và ôn tập</b>
<b>Phần I </b><b> vẽ kỹ thuật</b>
<b>I Mục tiªu</b>



<b>1. KiÕn thøc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Hiểu đợc cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp và bn v nh.


<b>2. Kỹ năng </b>


- Nhn dng đợc các khối hình học thờng gặp nh hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ
đều, hình chóp đều .. thuộc khối đa diện và hình trụ hình nón hình cầu


- Nhận biết đợc vị trí của các hình chiếu của các khối hình học trên bản vẽ.
- Đọc đợc các bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp và bản vẽ nhà đơn giản.


<b>3. Thái độ</b>


- Nghiªm tóc trong häc tËp


- Chuẩn bị kiểm tra phần Vẽ kỹ thuật.
<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của GV</b></i><b>:</b>
<b> *Nội dung</b>


- Nghiên cứu nội dung bài ôn tập.


- Tham khảo các tài liệu liên quan: Sách giáo viên, thiết kế bài giảng.


<b>*Đồ dùng dạy học</b> :


- S túm tt nội dung phần vẽ kỹ thuật (Hình 1 trang 52 SGK).


- Hình 2 bản vẽ các hình chiếu (Trang 53 SGK)


- Hình 3 hình chiếu của các vật thể (Trang 54 SGK)
- Hình 4 các bản vẽ hình chiếu (Trang 55 SGK)
- Hình 5 các chi tiết (Trang 55 SGK)


- Các bảng 1; 2; 3; 4 SGK


<i><b>2.Chuẩn bị của HS :</b></i>


-Vở, SGK, giấy A4 bút chì , tẩy và các loại compa , thớc kẻ.
<b>III Tiến trình dạy học .</b>


<b>1.</b> <b>ổn định lớp.</b>


- TrËt tù, kiÓm tra sÜ sè.


<b> 2. Giíi thiƯu bµi.</b>


Những tiết học của mơn cơng nghệ trong thời gian qua về phần một Vẽ kỹ thuật các
em đã đợc tìm hiểu về các hình chiếu, các khối hình học, bản vẽ của các khối hình học và
trình tự đọc của một số bản vẽ kỹ thuật. Để hệ thống hóa lại các kiến thức cơ bản đã học và
chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra 1 tiết, hôm nay cô và các em sẽ tổng kết và ôn tập lại những
kiến thức đã học về Vẽ kỹ thuật.


<b>Trợ giúp của GV</b> <b>Hoạt động của</b>
<b>HS</b>


<b>Néi dung kiÕn thøc</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

*GV vẽ sơ đồ tóm tắt nội dung
phần Vẽ kỹ thuật lên bảng. Sau
đó nêu các nội dung chính của
từng chơng, các yêu cầu về kiến
thức và kỹ năng HS cần đạt.


*HS quan sát sơ
đồ tóm tắt nội
dung phần Vẽ kỹ
thuật.


- HS l¾ng nghe.


Sơ đồ tóm tắt nội dung phần Vẽ kỹ
thuật. (SGK)


<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập</b>
<b>*</b> GV gọi học sinh lần lợt trả lời


các câu hỏi từ 1 đến 10
- GV nhận xét và kết luận.


- GV treo tranh néi dung bài
tập 1; Hình 2; bảng 1 (trang 53)
cho HS th¶o luËn.


- GV yêu cầu đại diện các
nhóm lên trả lời.


- GV nhËn xÐt, kÕt luËn



- GV treo tranh nội dung bài
tập 2; Hình 3; bảng 2 (trang 54)
và yêu cầu HS thảo luận.


- GV yêu cầu đại diện các
nhóm lên trả lời.


- GV nhËn xÐt, kÕt luËn


- GV treo tranh nội dung bài
tập 3; Hình 4; bảng 3,4 (trang
55) cho HS thảo luận, trả lời.
- GV yêu cầu đại diện các
nhóm lên trả lời.


- GV nhËn xÐt, kÕt luËn


- HS nêu lại trình
tự đọc bản vẽ chi
tiết, bản vẽ lắp,
bản vẽ nh.


<b>1. Câu hỏi</b>.


<b>2. Bài tập</b>.
Bài 1


Mặt
Hình chiếu



A B C D


1 X
2 X
3 X
4 X
5 X
Bài 2
Vật
thể
Hình chiếu


A B C


Đứng 3 1 2


Bằng 4 6 5


Cạnh 8 8 7


Bài 3


Hình dạng
khối


A B C


Hình trụ x



Hình hộp x


Hỡnh chúp u x


Hình dạng
khối


A B C


Hình trụ x


Hình nón cụt x


Hình chỏm
cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- GV treo tranh néi dung bµi
tËp 4; Hình 5 (trang 55) cho HS
thảo luận vẽ hình cắt.


- GV yêu cầu đại diện các
nhóm lên trả lời.


- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.


- GV gọi một vài HS nêu lại
trình tự đọc bản vẽ chi tiết, bản
vẽ lắp, bản vẽ nhà.


A B



C©u 5 C


<b> Hoạt động 3 : Tổng kết và đánh giá tiết ơn tập</b>


- GV nhËn xÐt tiÕt «n tËp


- GV dặn HS vê nhà học tốt những nội dung đã ôn tập để tiết sau kiểm tra 1 tiết.
<i>Ngày soạn: </i>


Líp d¹y TiÕt theo TKB Ngày giảng SÜ sè V¾ng


8A ... ... ... ...
<b> 8B ... ... ... ...</b>


<b>TiÕt 15</b>



<b>KiĨm tra 1 tiÕt</b>



<b>I . Mơc tiªu:</b>


<b>1. KiÕn thøc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Kiểm tra đánh giá sự hiểu biết ca hc sinh trong phn I


<b>2. Kỹ năng</b>


- Đánh giá đợc kỹ năng vận dụng của HS


<b>3. Thái độ</b>



- Nghiªm tóc trong kiĨm tra.
<b>II. Chn bị của gv và hs</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV</b></i><b>.</b>


*Néi dung


- Nghiªn cøu néi dung phÇn I VÏ kü thuËt
- §Ị kiĨm tra 1 tiÕt .


<i><b>2. Chn bÞ cđa HS :</b></i>


- Nội dung kiến thức ó hc.


- Bút chì và các loại compa , thớc kẻ, tẩy, giấy kiểm tra.
<b>III. Nội dung và tiến trình kiểm tra.</b>


<b>Đề bài:</b>
<b>Đề a</b>


<b>A/ trắc nghiệm khách quan (4 điểm)</b>
<b>Câu 1</b>: (1 điểm).


Em hÃy điền chữ Đ (Đúng) hoặc S (Sai) vào các câu trả lời sau:


a. Hỡnh chiu bng nm trờn hỡnh chiếu đứng.


b. Hình chiếu cạnh nằm bên phải hình chiếu đứng.



c. Khối đa diện đợc bao bởi các hình đa giác phẳng.


d. Mỗi hình chiếu chỉ thể hiện đợc một kớch thc ca vt th.


<b>Câu 2</b>: (1 điểm).


Hóy dựng từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau:


a. Trên bản vẽ kỹ thuật thờng dùng hình cắt để …………hình dạng………của vật thể.
b. Đối với ren nhìn thấy thấy thì: Đờng đỉnh ren và đờng giới hạn ren vẽ bằng


nét………, đờng chân ren vẽ bằng nét ………


<b>Câu 3</b>: Khoanh tròn câu đúng nhất. (2 điểm)


1/ Phép chiếu thờng đợc dùng trong bản vẽ kỹ thuật là:
a. Phép chiếu xuyên tâm


b. PhÐp chiÕu song song
c. PhÐp chiếu vuông góc
d. Cả 3 phép chiÕu trªn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

a. Hình chiếu đứng và hình chiếu bằng
b. Hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh
c. Hình chiếu cạnh và hình chiếu đứng


d. Hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh v hỡnh chiu bng.


<b>B/</b> Tự luận <b>(6 điểm)</b>
<b>Câu 4</b>: (2điểm)



c bản vẽ các hình chiếu, sau đó đánh dấu (x) vào bảng để chỉ rõ sự tơng quan
giữa các khối với hình chiếu của chúng.


C
B
A


<b>C©u 5</b>: (2 ®iĨm).


Bản vẽ nhà gồm những hình biểu diễn nào? Trình bày rõ nội dung của các hình biểu
diễn đó.Trong bản vẽ nhà thì hình biểu diễn nào là quan trng nht?


<b>Câu 6</b>: (2 điểm)


Nờu trỡnh t c v ni dung cần hiểu của bản vẽ chi tiết?
<b>đề b</b>


<b>A/ trắc nghiệm khách quan ( 4 điểm)</b>
<b>Câu 1</b>: Khoanh tròn câu đúng nhất. (2 điểm)


1/ Phép chiếu thờng đợc dùng trong bản vẽ kỹ thuật là:
a. Phép chiếu song song


b. Phép chiếu xuyên tâm
c. PhÐp chiÕu vu«ng gãc
d. Cả 3 phép chiếu trên.


2/ Khi trũn xoay thng c biểu diễn bằng hình chiếu:
a. Hình chiếu đứng và hình chiếu bằng



b. Hình chiếu cạnh và hình chiếu bằng
c. Hình chiếu cạnh và hình chiếu đứng


d. Hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh v hỡnh chiu bng.


<b>Câu 2</b>: (1 điểm).


Hóy dựng t thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau:


<b>Hình dạng khối</b> A B C


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

a. Khi quay………một vịng quanh một trục cố định, ta đợc hình trụ


b. Khi quay ………một vịng quanh một cạnh góc vng cố định ta đợc hình
nón.


c. Khi quay ……….một vịng quanh đờng kính cố định, ta đợc hình cầu.


<b>C©u 3:</b> ( 1®iĨm)


Em hãy điền chữ “Đ” (Đúng) hoặc “S ” (Sai) vào các câu trả lời sau:
a. Hình chiếu bằng ở dới hình chiếu đứng.


b. Hình chiếu cạnh nằm bên trái hình chiếu đứng.
c. Khối đa diện đợc bao bởi cỏc hỡnh a giỏc phng.


d. Phép chiếu vuông góc là phép chiếu mà có các tia chiếu vuông góc với nhau.
<b>b/ Tự luận (6 điểm)</b>



<b>Câu 4</b>: (2điểm)


c bn v cỏc hình chiếu, sau đó đánh dấu (x) vào bảng để chỉ rõ sự tơng quan
giữa các khối với hình chiếu của chúng.


C
B
A


<b>Câu 5</b>: (2 điểm).


Bn v nhà gồm những hình biểu diễn nào? Trình bày rõ nội dung của các hình biểu
diễn đó.Trong bản vẽ nhà thì hình biểu diễn nào là quan trọng nhất?


<b>C©u 6</b>: (2 ®iĨm)


Nêu trình tự đọc và nội dung cần hiểu của bản vẽ nhà?
<b>Đáp án.</b>


<b>đề A:</b>


<b>C©u 1</b>


a. c.


b. d.


<b>Câu 2:</b>


<b>Hình dạng khối</b> A B C



Hình trụ
Hình nón cụt
Hình chỏm cầu


S


Đ S


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

a. biểu diễn rõ hơn bên trong ..
b. liền đậm, ..liền mảnh


<b>Câu 3:</b>


<b>1. </b>c. Phép chiếu vuông góc


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b>Công nghệ 8</b></i> <i><b> Năm học 2008 - 200</b></i>


Câu 4:


- Tên gọi chi tiết
- Vật liệu


- Tỉ lệ


2. Hình biểu diễn
- Tên gọi hình chiếu
- Vị trí hình cắt


3. Kích thớc



- Kích thớc chung của chi tiết


- Kích thớc các phần của chi tiết.
4. Yêu cầu kỹ thuật


- Gia công
- Xử lý bề mặt


5. Tổng hợp


- Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi
tiÕt.


- Cơng dụng của chi tiết.
<b>đề b</b>


<b>C©u 1:</b>


<b>1. </b>c. PhÐp chiÕu vu«ng gãc


<b>2. </b>a. Hình chiếu đứng và hỡnh chiu bng


<b>Câu 2:</b>


ahình chữ nhật


b. hình tam giác vuông .
c. .nữa hình tròn..



<b>Câu 3</b>


a. c.


b. d.


<b>Câu 4:</b>


Hình dạng khối A B C


Hình trụ x


Hình nón cụt x


Hình chỏm cầu x


<b>Câu 5:</b>


Bn vẽ nhà có 3 hình biểu diễn: Mặt bằng, mặt đứng và mặt cắt.


- Mặt bằng: là hình cắt mặt bằng của ngơi nhà, quy định cắt ngang qua cửa sổ và
cách sàn khoảng 1,5 mét. Mặt bằng dùng để thể hiện diện tích các phịng, cách bố trí các
cửa sổ, cửa đi, các thiết bị bên trong, bề dày của tờng…


- Mặt đứng: là hình chiếu vng góc các mặt ngồi của ngơi nhà lên mặt phẳng chiếu
đứng hoặc mặt phẳng chiếu cạnh, nhằm biểu diễn hình dạng bên ngồi gồm mặt chớnh, mt
bờn


Đ



S S


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i><b>Công nghệ 8</b></i> <i><b> Năm học 2008 - 200</b></i>


- Mặt cắt: là hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu đứng hoặc mặt
phẳng chiếu cạnh, nhằm biểu diễn các bộ phận và kích thớc của ngơi nhà theo chiều cao.


Trong b¶n vÏ nhà thì mặt bằng là hình biểu diễn quan trọng nhÊt.


<b>C©u 6:</b>


Trình tự đọc bản vẽ nhà và nội dung cn hiu:
1. Khung tờn


- Tên gọi ngôi nhà
- Tỉ lệ bản vẽ
2. Hình biểu diễn


- Tên gọi hình chiếu
- Tên gọi mặt cắt


3. Kích thớc chung
- Kích thớc chung


- Kích thớc từng bộ phận
4. Các bộ phận


- Số phòng


- Số cửa đi và số cửa sổ


- Các bộ phận khác
<b>IV. Đánh giá rút kinh nghiệm bài dạy: </b>


...
..




...


...


...


...
..







...
..





...


...


...


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b>Công nghệ 8</b></i> <i><b> Năm học 2008 - 200</b></i>


<b>Chơng III </b> <b> Gia công cơ khí</b>


<i><b>Ngày soạn:15/10/2008</b></i>
<i><b>Ngày dạy:08/10/2008:</b></i>
<b>PPCT </b><b> Tiết 16</b>


<b>Bài 18</b>


<b>Vật liệu cơ khí </b>
<b>I. Mơc tiªu : </b>


<b> 1. KiÕn thøc </b>


- Biết cách phân loại các vật liệu cơ khí phổ biến
- Biết đợc tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí


<b>2. Kỹ năng</b>


- Tạo kỹ năng quan sát tìm hiĨu cc sèng.



<b>3. Thái độ</b>


- Nghiªm túc trong học tập.


- Tạo sự đam mê trong nghiên cứu học tập.
<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


<i><b> a .Chn bÞ cđa GV</b></i>:
*Néi dung


- Nghiên cứu nội dung bài


- Tham khảo các tài liệu liên quan: sách giáo viên, thiết kế bài giảng.
*Đồ dùng dạy học


- Các mẫu vật liƯu c¬ khÝ.


- Một số sản phẩm đợc chế tạo từ vật liệu cơ khí.


<i><b>b. Chn bÞ cđa HS :</b></i>


-Vë, SGK.


<b>III. Tiến trình bàI dạy :</b>


<b> 1. n nh lp</b>


- TrËt tù, sÜ sè



<b> 2. Bài mới. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i><b>Công nghệ 8</b></i> <i><b> Năm học 2008 - 200</b></i>


sử dụng. Trong bài 18 hôm nay cô và các em sẽ tìm hiểu một số vật liệu dùng trong ngành
cơ khí.


<b>Ni dung kin thc</b> <b>Trợ giúp của GV</b> <b>Hoạt động</b>


<b>của HS</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu các vật liệu cơ khí phổ biến.</b>


<b>I </b>–<b> C¸c vËt liƯu c¬ khÝ phỉ biÕn.</b>


- Dựa vào nguồn gốc, cấu tạo và tính chất để
phân loại vật liệu cơ khí


- Vật liệu cơ khí đợc chia làm 2 loại:
+Vật liệu kim loại


+VËt liƯu phi kim lo¹i.


<b>*</b>Có thể phân loại kim loại theo sơ đồ:


- Gang: Có tính bền và cứng cao, chịu đợc
mài mòn, chịu nén và chống rung động tốt, dễ
đúc nhng rất khó gia cơng cắt gọt vì quá cứng.
Dùng làm ổ đỡ, bàn trợt, vỏ máy bơm….
- Thép: Tính cứng cao, chịu tơi, chịu mài
mòn… làm dụng cụ đồ nghề, dụng cụ cắt gọt


nh lỡi ca, lỡi đục, dao tiện…


- Hợp kim đồng: Dễ gia công cắt gọt, dễ đúc,


<b>?</b>Dựa vào yếu tố nào để
phân loại vật liệu cơ khí?
Vật liệu cơ khí đợc phân
làm mấy loại, đó là những
loại nào?


- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.


<b>?</b>Em hãy nêu tên những
chi tiết, bộ phận của xe
đạp đợc làm bằng kim
loại?


- GV nhận xét và kết
luận: Kim loại là vật liƯu
quan träng, chiÕm tØ lƯ
kh¸ cao trong thiÕt bị,
máy móc


- GV a ra s phõn
loi vật liệu cơ khí.


- Từ sơ đồ GV giới thiệu
thành phần, tính chất và
công dụng của gang,
thép, hợp kim đồng, hợp


kim nhơm, chất dẻo…


- HS suy nghÜ
tr¶ lêi.


- HS ghi chép
- HS liên hệ
thực tế để trả
lời.


- HS kh¸c bỉ
sung.


- HS lắng
nghe.


- HS quan sát.
- HS quan sát
và lắng nghe.
Vật liệu phi kim loại


2,14< C 6,67%


..
Gốm
sứ
Kim loại
đen
Gang



Vật liệu cơ khí


Vật liệu kim loại


Kim loại


màu Cao su Chất dẽo


Đồng và hợp


kim ng Nhụm và hợp kim nhơm


C ≤2,14%


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i><b>C«ng nghƯ 8</b></i> <i><b> Năm học 2008 - 200</b></i>


cng b. Dựng làm các chi tiết máy dụng cụ
gia đình, đúc chng.


- Hợp kim nhơm: Nhẹ, tính cứng và tính bề
cao. Dùng trong công nghiệp hành không,
trong ngành xây dựng, đúc pít tơng, xi lanh,…
-Chất dẻo: Nhẹ, dẻo, dẫn nhiệt kém, khơng
dẫn điện, khơng bị ơxi hố, dễ gia cơng…
dùng trong sản xuất dụng cụ gia đình, đồ in
t, bỏnh rng,


*So sánh vật liệu kim loại và vật liệu phi kim
loại



- Kim loại có tính dẫn điện tốt, phi kim loại
không có tính dẫn điện.


- Giỏ thành kim loại đắt, giá thành phi kim
loại rẻ.


- VËt liệu phi kim loại dễ gia công, không bị
ôxi hoá, ít mài mòn hơn so với vật liệu kim
loại.


- Chỳng đều đợc sử dụng rộng rãi trong sản
xuất.


<b>?</b>Em hãy cho biết các sản
phẩm (lỡi kéo cắt giấy, lỡi
cuốc, khung xe đạp, khoá
cửa, chảo rán, lõi dây dẫn
điện) thờng đợc làm bằng
vật liệu gì?


- GV nhËn xÐt, kÕt ln


<b>?</b>So s¸nh u nhợc điểm và
phạm vi sử dụng của vật
liệu kim loại và vËt liƯu
phi kim lo¹i?


- GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn


- HS suy nghĩ


và liên hệ
thực tế để trả
lời.


- HS kh¸c
nhËn xÐt câu
trả lời của
bạn.


-HS suy nghÜ
tr¶ lêi.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.</b>
<b>II </b>–<b> Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.</b>


- Tính chất cơ học: Biểu thị khả năng của vật
liệu chịu đợc các lực bên ngồi. Tính chất cơ
học bao gồm: tính cứng, tính dẻo, tính bền.
- Tính chất vật lí: Là những tính chất của vật
liệu thể hiện qua các hiện tợng vật lí khi thành
phần hóa học của nó khơng đổi nh: nhiệt độ
nung chảy, tính dẫn điện, dẫn nhit...


- Tính chất hóa học: cho biết khả năng của vËt


<b>*</b>GV: Mỗi vật liệu có các
tính chất khác nhau nhng
tuỳ theo mục đích sử
dụng ngời ta quan tâm
đến tính chất này hay tính


chất khác. Nhìn chung vật
liệu cơ khí có bốn tính
chất cơ bản.


<b>?</b>TÝnh chÊt c¬ häc cho ta


- HS lắng
nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i><b>Công nghệ 8</b></i> <i><b> Năm häc 2008 - 200</b></i>


liệu chịu đợc tác dụng hoá học trong các mơi
trờng nh tính chịu axít và muối, tính chống ăn
mịn…


- Tính chất cơng nghệ: cho biết khả năng của
vật liệu nh: tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả
năng gia cơng cắt gọt…


<b>Kết luận</b>: Muốn có sản phẩm cơ khí tốt cần
có vật liệu phù hợp. Mỗi vật liệu có nhiều tính
chất khác nhau, tuỳ theo mục đích sử dụng
mà ngời ta quan tâm đến tính chất này hay
tính chất khác hoặc có thể thay đổi một vài
tính chất để nõng cao hiu qu s dng vt
liu.


biết điều gì?


<b>?</b>Em có nhận xét gì về


tính dẫn điện, dẫn nhiệt
của thép, đồng và nhôm?


<b>?</b>TÝnh chất hoá học cho ta
biết gì?


- GV nhận xét và kÕt luËn


tr¶ lêi.


- HS tr¶ lời
lần lợt các câu
hỏi.


- HS kh¸c
nhËn xÐt.


<b>Hoạt động 3: Tổng kết</b>


- GV Tóm tắt nội dung đã học , nhấn mạnh những ý chính.


-GV gọi một vài HS đọc phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi ở cuối bài.


Dặn dò: HS về nhà đọc trớc bài thực hành 19 SGK và chuẩn bị các dụng cụ, vật liệu
cần thiết trong mục I.


IV. Đánh giá rút kinh nghiệm bài dạy:


...
..





...
.




...
.




...


...
..




...
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i><b>Công nghệ 8</b></i> <i><b> Năm học 2008 - 200</b></i>


...
.





</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i><b>Công nghệ 8</b></i> <i><b> Năm học 2008 - 200</b></i>


Ngày soạn: 07/10/2008
Ngày dạy:10/10/2008
<b>Tuần 9</b>


<b>PPCT - Tiết :17</b> <b> Bµi 19</b>


<b>Thùc hµnh </b>
<b>Vật liệu cơ khí</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i><b>Công nghệ 8</b></i> <i><b> Năm học 2008 - 200</b></i>


<b>Chơng IV </b> <b> chi tiết máy và lắp ghép </b>


<i><b>Ngày soạn:02/110/2008</b></i>
<i><b>Ngày dạy:05/11/2008</b></i>
<b>PPCT </b><b> Tiết 21</b>


<b>Bài 24</b>


<b>KháI niệm về chi tiết máy và lắp ghép </b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


<b> 1. KiÕn thøc </b>


- Hiểu đợc khái niêm và phân loại chi tiết máy.
- Biết đợc các kiểu lắp ghép của chi tit mỏy.



<b>2. Kỹ năng</b>


- Tạo kỹ năng quan sát tìm hiểu cuộc sống.


<b>3. Thỏi </b>


- Nghiêm túc trong học tập.


- Tạo sự đam mê trong nghiên cứu học tập.
<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


<i><b> a .Chuẩn bị của GV</b></i>:
*Nội dung


- Nghiên cứu nội dung bài


- Tham khảo các tài liệu liên quan: sách giáo viên, thiết kế bài giảng.
*Đồ dùng dạy học


- Cụm trục trớc xe đạp, các chi tiết máy phổ biến nh: bu lơng, đai ốc, vịng
đệm, lị xo.


<i><b>b. Chuẩn bị của HS :</b></i>


-Vở, SGK.


<b>III. Tiến trình bàI dạy :</b>


<b> 1. ổn định lớp</b>



- TrËt tù, sÜ sè


<b> 2. Bµi míi. </b>


Máy hay sản phẩm cơ khí thờng đợc tạo thành từ nhiều chi tiết lắp ghép với
nhau. Vậy chi tiết máy là gì? Gồm những loại nào? Chi tiết máy đợc lắp ghép với nhau nh
thế nào? Trong bài học hôm nay chúng ta cùng đi giải đáp các vấn đề đó.


<b>Nội dung kiến thức</b> <b>Trợ giúp của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i><b>Công nghệ 8</b></i> <i><b> Năm học 2008 - 200</b></i>


<b>I </b>–<b> kh¸i niƯm</b>
<b>vỊ chi tiÕt</b>
<b>m¸y</b>


<b>1. Chi tiết máy là</b>
<b>gì?</b>


Chi tit mỏy là phần
tử có cấu tạo hồn
chỉnh và thực hiện
một nhiệm vụ nhất
định trong máy.
- Dấu hiệu nhận
biết: có cấu tạo
hồn chỉnh và
khơng thể thỏo ri
ra c hn na.



<b>2.Phân loại chi tiết </b>
<b>máy </b>


-Nhãm chi tiÕt cã
c«ng dơng chung.
-Nhãm chi tiÕt cã
công dụng riêng


*GV: Mi loi mỏy, thit b cú cơng dụng, cấu
tạo và hình dạng riêng nhng đều do nhiều phần
tử hợp thành.


- GV giới thiệu cụm chi tiết trục trớc xe đạp .
?Cụm trục trớc xe đạp đợc cấu tạo từ mấy
phần tử? Là những phần tử nào?


?Hãy nêu công dụng của từng phần tử? Các
phần tử trên có đặc điểm gì chung?


?Các chi tiết này có thể tháo rời đợc na
khụng?


?Chi tiết máy là gì?
- GV nhận xét, kết luận.


- GV cho HS quan sát hình 24.2 SGK và một
số mẫu vật.


?Các phần tử trên, phần tử nào không phải là


CTM? Tại sao?


?Hóy so sỏnh phm vi sử dụng của các chi tiết
nh lò xo, bánh răng, đai ốc, bu lông, khung xe
đạp và trc khuu?


- Giáo viên tổng kết và đa ra kết luËn.


- HS l¾ng nghe.


- HS quan sát cụm chi
tiết trục trớc xe đạp.
- HS trả lời lần lợt các
câu hỏi mà GV đa ra.


- HS quan sát hình
24.2 SGK vµ mét sè
vËt mÉu.


- HS tr¶ lêi.


- HS tr¶ lêi.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết máy đợc lắp ghép với nhau nh thế nào?</b>


II –<b> Chi tiết</b>
<b>máy đợc lắp</b>
<b>ghép với nhau</b>
<b>nh thế nào?</b>
a.Mối ghép cố định


- Các chi tiết
không thể chuyển
động tơng đối đối
với nhau .


b.Mối ghép động
- Các chi tết khi


- GV yêu cầu HS quan sát hình 24.3 SGK.
?Chiếc rịng rọc đợc cấu tạo từ mấy chi tiết?
Nhiệm vụ của từng chi tiết?


?Giá đỡ và móc treo đợc ghép với nhau nh thế
nào?


?Bánh ròng rọc đợc ghép với trục nh thế nào?
?Các mối ghép trên có điểm gì giống và khác
nhau?


- GV nhận xét và kết luận về phân loại các
kiĨu l¾p ghÐp.


- HS quan sát hình
24.3 SGK.


- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i><b>Công nghệ 8</b></i> <i><b> Năm học 2008 - 200</b></i>


lắp ghép có thể


chuyển động tơng
đối đối với nhau .


<b>Hoạt động 3: Tổng kết</b>


- GV Tóm tắt nội dung đã học, nhấn mạnh những ý chính.


?Quan sát chiếc xe đạp, cho biết một số mối ghép cố định và mối ghép động? Tác
dụng của từng mối ghép đó?


- GV gọi một vài HS đọc phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi ở cuối bài.


Dặn dò: HS về nhà đọc trớc bài 25 SGK và su tầm mỗi HS một mối ghép cố nh.
IV. ỏnh giỏ rỳt kinh nghim bi dy:


...
..




...
.




...
.





<i><b>Ngày soạn:02/110/2008</b></i>
<i><b>Ngày dạy:05/11/2008</b></i>
<b>PPCT </b><b> Tiết 22</b>


<b>Bài 25</b>


<b>Mi ghộp c nh </b><b> Mi ghép không tháo đợc.</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


<b> 1. KiÕn thøc </b>


- Hiểu đợc khái niêm và phân loại chi tiết máy.
- Biết đợc các kiểu lắp ghép của chi tit mỏy.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Tạo kỹ năng quan sát tìm hiểu cuộc sống.


<b>3. Thỏi </b>


- Nghiêm túc trong học tập.


- Tạo sự đam mê trong nghiên cứu học tập.
<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


<i><b> a .Chuẩn bị của GV</b></i>:
*Nội dung


- Nghiên cứu nội dung bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i><b>Công nghệ 8</b></i> <i><b> Năm học 2008 - 200</b></i>


*Đồ dùng dạy học


- Cm trc trc xe p, các chi tiết máy phổ biến nh: bu lông, đai ốc, vịng
đệm, lị xo.


<i><b>b. Chn bÞ cđa HS :</b></i>


-Vë, SGK.


<b>III. Tiến trình bàI dạy :</b>


<b> 1. n nh lp</b>


- TrËt tù, sÜ sè


<b> 2. Bµi míi. </b>


Máy hay sản phẩm cơ khí thờng đợc tạo thành từ nhiều chi tiết lắp ghép với
nhau. Vậy chi tiết máy là gì? Gồm những loại nào? Chi tiết máy đợc lắp ghép với nhau nh
thế nào? Trong bài học hôm nay chúng ta cùng đi giải đáp các vấn đề đó.


<i><b> Ngµy thi:15/12/2008 </b></i>


<b>PPCT </b>–<b> TiÕt 27</b>


<b>KiĨm tra häc kú I</b>
<b>I </b>–<b>Mơc tiêu bài học </b>



<b>1. Kiến thức.</b>


- Kim tra, ỏnh giỏ những kiến thức cơ bản trong chơng trình học kỳ I


<b> 2. Kỹ năng</b>


- Rèn luyện kỹ năng t duy, tổng hợp.


<b> 3. Thỏi </b>


- Nghiêm túc trong thi cö
- Cã ý thøc häc tËp.
<b>II – chuÈn bị dạy học </b>


<b>1. Chuẩn bị của GV</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i><b>Công nghệ 8</b></i> <i><b> Năm học 2008 - 200</b></i>
<b>2. Häc sinh </b>


- Học tập chơng trình học kì I.
<b>III </b>–<b> chất lợng đạt đợc</b>


<b>Líp</b> <b>TSH</b>
<b>S</b>


<b>Giái</b> <b>Kh¸</b> <b>TB</b> <b>yÕu </b> <b>kÐm</b>


<b>%</b> <b>TS</b> <b>%</b> <b>TS</b> <b>%</b> <b>TS</b> <b>%</b> <b>TS</b> <b>%</b> <b>TS</b>


<b>8A1</b>



<b>8A2</b>


<b>8A3</b>


<b>8A4</b>


<b>8A5</b>


<b>8A6</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×