Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

CAC SANG KIEN VA KINH NGHIEM TRIEN KHAI PHONG TRAO THI DUA CUA CACTINH NAM HOC 20082009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (562.22 KB, 51 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CÁC SÁNG KIẾN VÀ KINH NGHIỆM</b>
<b>TRIỂN KHAI PHONG TRÀO THI ĐUA</b>


<b>« Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực »</b>
<b>Tóm tắt báo cáo: </b>


<b> </b>


<b>Ngành giáo dục tỉnh Hải Dơng</b>


<b>với phong trào thi đua Xây dựng trờng học th©n thiƯn, häc sinh tÝch cùc”</b>


<i>Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo</i>


<b> Hải Dơng là vùng đất có truyền thống văn hiến và hiếu học, là địa phơng có</b>
nhiều tiến sĩ nho học nhất trong cả nớc. Xin đợc điểm qua một vài con số rất có ý
nghĩa: Qua các triều đại phong kiến, tỉnh Hải Dơng có tới 470 tiến sĩ nho học,
chiếm hơn 16% tiến sĩ nho học trong cả nớc (cả nớc có 2896 tiến sĩ), trong đó 10
ngời đã từng giữ chức tế tửu Quốc tử giám. Khơng chỉ là tỉnh có nhiều tiến sĩ nho
học nhất, Hải Dơng còn đặc biệt nổi tiếng bởi “Lị tiến sĩ xứ Đơng”(làng Mộ Trạch,
xã Tân Hồng, huyện Bình Giang: có tới 39 tiến sĩ), là làng nhiều tiến sĩ nhất trong
các làng xã Việt Nam thời phong kiến. Huyện Nam Sách (Hải Dơng) cũng là đơn vị
đứng đầu hàng huyện trong cả nớc về số ngời đỗ tiến sỹ(125 tiến sỹ). Trong Tao đàn
Nhị thập bát tú thời Lê Thánh Tơng, có tới 12 ngời quê tỉnh HảI Dơng. Hải Dơng
còn là vùng đất gắn với tên tuổi và sự nghiệp của vị tớng lừng danh Trần Hng Đạo
và các danh nhân văn hoá lớn nh : Nhà giáo Chu Văn An, đại danh y Tuệ Tĩnh và
Nguyễn Trãi- nhà văn hoá lớn của dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới. Nằm ở phía
đơng của kinh thành Thăng Long xa, ở vị trí trung tâm đồng bằng sông Hồng, Hải
Dơng cũng là vùng đất hội tụ đậm đặc các di tích lịch sử, văn hoá và các di sản văn
hoá phi vật thể, cùng những phong tục tập quán tiêu biểu cho c dân đồng bằng Bắc


Bộ. Tính đến thời điểm hiện tại, tỉnh Hải Dơng có đến 170 di tích lịch sử, văn hố
đợc xếp hạng (trong đó có 60 di tích xếp hạng quốc gia và 110 di tích xếp hạng cấp
tỉnh).


Đầu năm học 2008-2009, Bộ Giáo dục và Đào tạo đa 2 cơng trình di tích lịch
sử văn hố của địa phuơng (đền thờ nhà giáo Chu Văn An và đền thờ bà Chúa Sao
Sa Nguyễn Thị Duệ) trở thành một trong 5 cụm cơng trình di tích lịch sử, văn hố
đ-ợc ngành giáo dục nhận chăm sóc.


Cũng nh các sở giáo dục và đào tạo khác, để triển khai thực hiện phong trào
“Xây dựng trờng học thân thiện học sinh tích cực” do Bộ Giáo dục và Đào tạo phát
động, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hải Dơng đã tham mu cho UBND tỉnh ban hành
chỉ thị; Xây dựng kế hoạch triển khai; Đồng thời xây dựng kế hoạch phối hợp với
các ngành và đoàn thể của tỉnh nh : Sở Văn hoá-thể thao và Du lịch, Sở Y tế, Hội
khuyến học, Đồn TNCS Hồ Chí Minh và Hội Phụ nữ tỉnh…. Quán triệt thực hiện
tốt chỉ thị số 40/CT-BGDDT của Bộ trởng và kế hoạch số 307/KH-BGDDT của Bộ
GD&DT về triển khai phong trào thi đua “Xây dng trờng học thân thiện học sinh
tích cực”, Sở Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo và hớng dẫn các trờng tổ chức kí cam kết
với các tổ chức đồn thể của nhà trờng và địa phơng để triển khai từ đầu năm học;
Căn cứ đặc điểm tình của địa phơng và nhà trờng trong mỗi cấp học để xây dựng kế
hoạch thực hiện phù hợp, thiết thực và đảm bảo hiệu quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

giáo Chu Văn An (26/11 âm lịch); xây dựng và phát huy Nhà truyền thống giáo
<i>dục của địa phơng tại văn miếu Mao Điền; tổ chức cho học sinh học các làn điệu</i>
chèo truyền thống của chiếu chèo xứ Đông xa; triển khai hoạt động giáo dục môi
tr-ờng cho học sinh phổ thông trong khn khổ dự án VN/04/005 tại Đảo cị Chi Lăng
Nam (huyện Thanh Miện); hớng dẫn học sinh lập Kế hoạch cá nhân; thành lập
<i>Nhóm bạn chuyên cần để trao đổi và giúp nhau trong học tập; xây dựng Đề án giáo</i>
<i>dục bơi cho học sinh tiểu học nhằm thực hiện mục tiêu “phổ cập bơi” cho học sinh</i>
sau khi hoàn thành bậc tiểu học.



- Đối với Nhóm bạn chuyên cần: Sở Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo các trờng
h-ớng dẫn hoc sinh thành lập nhóm bạn dựa trên sự lựa chọn tự nguyện của học sinh.
Các em trong nhóm ban chuyên cần có trách nhiệm giúp đỡ, thi đua nhau trong học
tập, tổ chức ôn bài, trao đổi tài liệu, kèm cặp lẫn nhau. Qua đó, không chỉ xây dựng
nền nếp học tập cho học sinh mà cịn củng cố đồn kết, xây dựng tình bạn thân thiết
giữa học sinh với nhau.


- Việc chỉ đạo các trờng hớng dẫn học sinh lập Kế hoạch cá nhân xuất phát từ
mục tiêu tăng cờng và rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh. Thông qua việc lập kế
hoạch cá nhân nhằm hình thành cho học sinh sự định hớng cho bản thân; ý thức tự
giác trong học tập; phát huy tính tích cực, chủ động ở học sinh trong q trình tu d
-ỡng, học tập và thói quen làm việc theo khoa học, có kế hoạch…Cũng thơng qua
hoạt động này- trong phần đề nghị của học sinh, nhà trờng nắm bắt đợc tâm lý, sở
thích, nhu cầu mà học sinh đang quan tâm, đòi hỏi rất thiết thực, cụ thể; phát huy
vai trò làm chủ nhà trờng của học sinh.


- Về xây dựng Đề án giáo dục bơi cho học sinh tiểu học: Xuất phát từ thực tế
là hiện nay nguồn nớc tự nhiên đang bị ô nhiễm nặng hoặc đợc tận dụng vào việc
nuôi trồng thuỷ sản. Vì thế, trẻ em khơng cịn chỗ để bơi lội, dẫn đến tình trạng là
khơng những phạm vi hoạt động của trẻ bị thu hẹp mà tỷ lệ trẻ em biết bơi ngày
càng giảm. Hậu quả là hàng năm tỷ lệ ngời bị đuối nớc tăng nhanh, trong đó phần
đơng là trẻ em. Theo báo cáo của Ban chỉ đạo phịng chống tai nạn, thơng tích tỉnh,
mỗi năm Hải Dơng có tới 10% ngời chết do đuối nớc trong tổng số ngời chết do bị
tai nạn thơng tích nói chung. Là một tỉnh ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ với hệ
thống sơng ngịi, hồ ao dày đặc thì việc dạy bơi cho học sinh biết bơi không chỉ là
dạy một môn thể thao, từ đó tạo nền tảng cho phát triển phong trào thể thao quần
chúng mà còn là biện pháp tăng cờng kỹ năng sống cho học sinh. Sở Giáo dục và
Đào tạo Hải Dơng xác định đây là trách nhiệm của nhà trờng. Chúng tôi quan niệm
rằng: Để dạy bơi cho trẻ nên bắt đầu từ trờng tiểu học (học sinh lớp 3 trở lên). Bởi


vì, học sinh tiểu học biết bơi sẽ sớm phòng ngừa đợc tai nạn đuối nớc; mặt khác, ở
độ tuổi tiểu học, việc tổ chức cho học sinh học bơi dễ dàng hơn so với cấp học sau
(THPT); chi phí cho học bơi cũng đỡ tốn kém hơn. Việc làm của ngành giáo dục
Hải Dong nhận đợc sự đồng thuận cao của d luận xã hội. Mặc dù còn nhiều việc
còn phải làm nhng chúng tôi tin tởng sẽ thành công.


Thông qua hớng dẫn học sinh lập kế hoạch cá nhân, lập nhóm bạn chuyên
cần, giáo dục bơi cho học sinh tiểu học- ngành giáo dục Hải Dơng đã xác định
những việc cụ thể, thiết thực để thực hiện mục tiêu tăng cờng kỹ năng sống cho học
sinh góp phần


“ X©y dùng trêng häc th©n thiÖn, häc sinh tÝch cùc”.


Chúng tôi nhận thức rằng, phong trào thi đua “ Xây dựng trờng học thân thiện,
học sinh tích cực” có 5 nội dung lớn, bao trùm nhiều lĩnh vực hoạt động trong nhà
trờng, song trong khuôn khổ thời gian có hạn, xin phép đợc điểm qua một vài việc
làm cụ thể, có nét đặc trng riêng của ngành giáo dục Hải Dơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tóm tắt báo cáo sáng kiến kinh nghiệm:</b>


<b>KINH NGHIỆM TỔ CHỨC </b>


<b>“NGÀY HỘI GIAO LƯU VÌ MÁI TRƯỜNG THÂN THIỆN”</b>


<i>Người viết: Nguyễn Thị Thành – Hiệu trưởng</i>


<i>Đơn vị: Trường THPT tư thục Bình Minh, Thành phố Hà Nội</i>


Hưởng ứng phong trào thi đua « Xây dựng trường học thân thiện, học sinh
tích cực » do Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội phát động,


xuất phát từ thực tiễn nhà trường, để phong trào đi vào chiều sâu và có hiệu quả,
trường THPT tư thục Bình Minh có ý tưởng tổ chức mơ hình điểm ngày hội giao
lưu « Vì mái trường thân thiện » cho các trường THCS thành phố Hà Nội. Được sự
đồng ý của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, sáng ngày 03/4/2009 trường THPT Tư
thục Bình Minh vinh dự đón thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển, Giám đốc
Sở GD&ĐT Hà Nội Nguyễn Hữu Độ cùng các thầy cơ giáo và học sinh 5 huyện
Hồi Đức, Đan Phượng, Phúc Thọ, Thạch Thất, Quốc Oai về dự ngày hội Giao lưu
« Vì mái trường thân thiện ». Với nhiều họat động phong phú được tổ chức khoa
học, ngày hội đã thu hút sự tham gia hào hứng, tích cực của học sinh. Ngày hội để
lại nhiều dấu ấn tốt đẹp trong lòng học trò và các thầy, cô giáo, các vị đại biểu
khách quý.


Nhằm mục tiêu trao đổi kinh nghiệm trong phong trào thi đua « Xây dựng
trường học thân thiện, học sinh tích cực » chúng tơi đã mạnh dạn viết đề tài :
« Kinh nghiệm tổ chức điểm ngày hội giao lưu vì mái trường thân thiện »


<b>1.Mô tả</b> : Đề tài bao gồm 3 phần


<i><b>- Phần 1</b></i> : <b>Đặt vấn đề</b> gồm 8 mục (Tính cấp thiết của đề tài ; Mục đích yêu cầu ;
Khách thể và đối tượng nghiên cứu ; Giả thuyết khoa học ; Nhiệm vụ nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu ; Phương pháp nghiên cứu ; Những đóng góp của đề tài.)


<i><b>- Phần 2</b></i> : Nội dung gồm các vấn đề sau: Tổng quan vấn đề ; Thực trạng triển khai
phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” ở trường THPT Tư
thục Bình Minh ; Biện pháp triển khai phong trào “Xây dựng trường học thân thiện,
học sinh tích cực” ở trường THPT Tư thục Bình Minh ; thực tế chỉ đạo phong trào
thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” tại trường THPT Tư
thục Bình Minh ; kết quả sau một năm thực hiện phong trào; Chỉ đạo tổ chức điểm
« Ngày hội giao lưu vì mái trường thân thiện » ; Bài học kinh nghiệm.)



<i><b>- Phần 3</b></i> : giới thiệu quy trình tổ chức điểm « Ngày hội giao lưu vì mái trường thân
thiện »


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Khẳng định vai trò của việc xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực
trong việc nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện ở trường phổ thơng, đáp ứng với
yêu cầu của xã hội hội nhập.


- Có được kinh nghiệm tổ chức, xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực.
- Xây dựng được cẩm nang, mơ hình tổ chức « Ngày hội giao lưu vì mái trường
thân thiện ».


<b>3. Khả năng áp dụng</b>


- Mơ hình có thể áp dụng đại trà trên tồn quốc cho các bậc học từ mầm non đến
THPT. Tùy khả năng nhận thức của học sinh; đặc điểm tâm lý lứa tuổi; đặc điểm
vùng miền; điều kiện cơ sở vật chất của các trường chúng ta có thể điều chỉnh về
nội dung kiến thức, lựa chọn các trò chơi dân gian cho phù hợp.


- Mơ hình dễ thực hiện, khơng địi hỏi nhiều về cơ sở vật chất, thời gian và kinh phí
hoạt động.


- Mơ hình có thể áp dụng cho 01 lớp học ; 01 khối ; 01 trường hoặc giao lưu giữa
các trường.


<b>4. Chương trình tổ chức Ngày Hội giao lưu “</b><i><b>Vì mái trường thân thiện</b></i><b>”cụm các</b>
<b>trường THCS huyện Hoài Đức, Thạch Thất, Quốc Oai, Phúc Thọ, Đan</b>
<b>Phượng </b>


<i><b>4. 1. Mục tiêu.</b></i>



- Phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo của học sinh trong học tập và các
hoạt động xã hội một cách phù hợp có hiệu quả.


- Thúc đẩy Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh
tích cực” đồng thời tạo mối quan hệ thân thiện, hợp tác giữa các trường trong khu
vực.


<i><b>4. 2. Yêu cầu.</b></i>


- Tạo môi trường trường học an toàn, thân thiện, vui vẻ để học sinh mỗi ngày
đến trường là một ngày vui.


- Giáo dục cho học sinh tính chủ động, tự giác, tích cực tham gia các hoạt
động giáo dục trong nhà trường và tại cộng đồng.


- Các hoạt động của phong trào phải tạo được hứng thú, phù hợp tâm, sinh lý
lứa tuổi và điều kiện các nhà trường, để lại được dấu ấn tốt đẹp cho tâm hồn học
sinh.


<i><b> 4. 3. Chương trình cụ thể : </b></i>


<i><b> - Từ 7h đến 8h : </b></i>Dựng trại hè<i> .</i>;


<b> - </b><i><b>Từ 8h đến 8h30 </b></i>: Văn nghệ chào mừng<i> .</i>


- <i><b>Từ 8h30 đến 9h00</b></i> : Chương trình Lễ khai mạc ngày Hội<i>.</i>.


<b> Các nội dung thi giao lưu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Giao lưu sân chơi kiến thức và ứng xử các tình huống có chủ đề "Vì mái trường


thân thiện";


- Vẽ tranh "Vì mái trường thân thiện";


- Giao lưu thể hiện các thể loại văn hoá, văn nghệ dân gian của địa phương trên sân
khấu;


<b>* Từ 10h00 đến 11h00</b>; Thi giao lưu 03 trò chơi dân gian (Kéo co; Giành cờ chiến
thắng; Bịt mắt đánh trống).


<i><b>* Từ 11h00 đến 11h15</b></i>; Hoạt động giao lưu tập thể của tất cả 6 đơn vị tham gia


ngày Hội<i>.</i> Giáo viên, học sinh của 6 đơn vị tham gia ngày Hội cùng giao lưu nhẩy


điệu "Múa sạp" trên nền điệu nhạc " Xoè hoa" của dân tộc Thái (Không tính điểm
thi đua).


<i><b> Tổng kết, bế mạc Ngày Hội .</b></i>Từ 11h15 đến 11h30;


<b>4.4 . Hệ thống biện pháp chỉ đạo tổ chức hoạt động điểm « Ngày hội giao lưu vì</b>
<b>mái trường thân thiện</b>


- Biện pháp nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục.


- Biện pháp xây dựng năng lực đội ngũ triển khai phong trào “Xây dựng trường
học thân thiện, học sinh tích cực”.


- Biện pháp phát huy tối đa vai trò chủ thể học sinh


- Biện pháp thi đua để thúc đẩy phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học


sinh tích cực”đạt hiệu quả.


- Biện pháp tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, các điều kiện cho phong trào “Xây
dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.


-Biện pháp xã hội hoá giáo dục


- Biện pháp đa dạng hóa các loại hình họat động, các hình thức tổ chức.
- Biện pháp xây dựng và tổ chức theo quy trình các dạng hoạt động.


<b>4.5. Bài học kinh nghiệm</b>


- Chú trọng nâng cao nhận thức về ý nghĩa phong trào « Xây dựng trường thân
thiện, học sinh tích cực » trong việc nâng cao chất lượng giáo dục.


- Xây dựng kế hoạch cụ thể sát với thực tế của trường


- Khuyến khích sự sáng tạo của các cá nhân, tập thể trong các hoạt động.


Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, hỗ trợ tài chính cho phong trào, động viên khen
thưởng về tinh thần và vật chất kịp thời.


Huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng giáo dục.


- Phát huy vai trò của đội ngũ cán bộ giáo viên, đồn viên cơng đồn; Thực hiện tốt
cuộc vận động “Hai không” và cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm
gương đạo đức tự học và sáng tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tóm tắt báo cáo sáng kiến kinh nghiệm:</b>



<b>LỄ “TRI ÂN VÀ TRƯỞNG THÀNH” CHO HỌC SINH LỚP 12 THPT</b>


<i>Đơn vị: Sở GD&ĐT Tỉnh Hậu Giang</i>


<b>1.Tên sáng kiến kinh nghiệm:</b> Lễ “Tri ân và trưởng thành” cho học sinh lớp
12 trung học phổ thông.


<b>2. Nội dung: </b>


<i><b>a. Công tác chuẩn bị:</b></i>


- Xây dựng kế hoạch và nội dung cho buổi lễ (khách mời, trang trí lễ đài,
khẩu hiệu, các bài phát biểu, đĩa nhạc nền, đồng phục, hoa tặng thầy cô và phụ
huynh học sinh, đãi tiệc ngọt hoặc mặn, …)


- Tổ chức họp Hội đồng sư phạm để triển khai và quán triệt chủ trương về
việc tổ chức buổi lễ “Trưởng thành và tri ân” cho toàn thể cán bộ quản lý, giáo viên
và học sinh trong toàn trường.


- Tổ chức họp phụ huynh học sinh của các lớp khối 12 để triển khai kế hoạch
và vận động phụ huynh phối hợp với nhà trường để tổ chức thành công buổi lễ này.


- Triển khai trong tất cả học sinh các lớp khối 12 viết một bức thư với nội
dung tri ân cha mẹ, thầy cô và định hướng tương lai cho bản thân (tính điểm kiểm
tra 15 phút cho mơn Văn, bài kiểm tra này giáo viên môn Văn chấm điểm và sửa
câu, từ cho học sinh, sau đó các em sẽ viết lại thành một bức thư hoàn chỉnh nộp lại
cho giáo viên chủ nhiệm, có kèm theo bao thư để gửi cho cha, mẹ trong buổi lễ).


- Chuẩn bị và có bước tập dợt cho buổi lễ.



- Tổ chức họp Hội đồng sư phạm và họp phụ huynh học sinh lớp 12 để thống
nhất kế hoạch chi tiết thực hiện, đồng thời giải quyết (hoặc xin ý kiến giải quyết)
những vấn đề khó khăn trong cơng tác tổ chức buổi lễ.


- Tổng dợt buổi lễ, tổ chức buổi lễ, họp đánh giá, rút kinh nghiệm.


<i><b>b. Thành phần tham dự buổi lễ:</b></i> Đại diện lãnh đạo cấp tỉnh (nếu có); Đại
diện lãnh đạo Sở GD&ĐT (nếu có); Đại diện lãnh đạo cấp huyện; Toàn thể cán bộ,
giáo viên của Trường; Phụ huynh của học sinh khối 12, có thể đi cả cha lẫn mẹ và
thậm chí có cả ơng bà cùng đi; Toàn thể học sinh của 02 khối lớp 11 và 12; Tuy
nhiên, nếu số lượng học sinh của trường ít, có thể huy động thêm học sinh khối lớp
10.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

vọng vào các em); mời thầy cô bước lên sân khấu để học sinh dâng hoa (kèm nhạc
nền về công ơn thầy cô).


<b>3. Tác dụng thực tiễn đã có:</b>
<b>a. Tác dụng, ý nghĩa lâu dài:</b>


-Buổi lễ có tác dụng giáo dục rất cao về công ơn cha mẹ, thầy cô, anh hùng
liệt sĩ và các thế hệ đi trước. Tạo thêm lịng tơn kính cha mẹ và thầy cơ, qua đó tự
bản thân các em “phải học tập và lao động thật tốt” cho xứng đáng và đền đáp lại
công ơn trời biển đó.


-Giúp cho các em thêm động lực mới và chuẩn bị tâm thế bước vào các kỳ
thi và vào đời sống xã hội.


-Có ý nghĩa sâu sắc và nhân văn cao cả.


<b>b. Tác dụng thực tiễn hiện tại:</b>



-Qua quá trình tổ chức buổi lễ ở các đơn vị trường học, trước những nỗ lực
vượt lên hồn cảnh khó khăn để vươn lên học tốt của nhiều em học sinh đã có
khơng ít những cựu học sinh, mạnh thường qn hỗ trợ nhiều suất học bổng, nhiều
phần quà có giá trị để khích lệ tinh thần các em, cũng như góp một phần để giải
quyết những khó khăn về vật chất giúp các em có điều kiện tốt hơn để yên tâm học
tập (có những mạnh thường quân tham dự lễ, khi nghe thấy những hồn cảnh khó
khăn của các em thì khơng thể kiềm chế được và đăng ký với Ban tổ chức để trao
tặng học bổng cho các em ngay lúc ấy). Chính vì thế, có thể khẳng định rằng việc
tổ chức buổi lễ “Tri ân và Trưởng thành” cũng có sức lan toả đến cơng tác xã hội
hố giáo dục đối với ngành giáo dục và đào tạo tỉnh Hậu Giang.


-Bên cạnh đó, qua các buổi lễ chúng tôi đã nhận được rất nhiều ý kiến phản
hồi từ phía lãnh đạo các cấp, phụ huynh học sinh, thầy cô giáo và các em học sinh,
đa số các ý kiến đều cho rằng việc tổ chức buổi lễ “Tri ân và Trưởng thành” là một
trong những hoạt động hết sức có ý nghĩa, có tác động ảnh hưởng đến nhiều mặt
trong công tác giáo dục học sinh, nhất là đối với phong trào thi đua “Xây dựng
trường học thân thiện, học sinh tích cực”, bên cạnh đó nó cịn là một mốc son đẹp,
mang tính nhân văn sâu sắc, có ảnh hưởng lớn đối với tương lai, sự nghiệp khi các
em chuẩn bị rời ghế trường phổ thông.


-Sự thành công của buổi cũng tác động không nhỏ đến những học sinh hiện
đang học lớp 10 và 11, đem lại cho các em niềm hạnh phúc và sự phấn chấn trong
học tập và cuộc sống, hứa hẹn một sự chuyển biến tích cực về chất lượng giáo dục
toàn diện đối với ngành giáo dục và đào tạo tỉnh Hậu Giang.


-Sự phối hợp giữa gia đình và nhà trường từng bước được chặt chẽ hơn và
ngày càng nhịp nhàng hơn.


<b>4. Khả năng và điều kiện áp dụng:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tóm tắt báo cáo sáng kiến kinh nghiệm:</b>


<b>TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ</b>


<b>TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC</b>


<i>Đơn vị: Sở GD&ĐT Tỉnh Vĩnh Long</i>


Trường học thân thiện là một mơ hình trường học do UNICEF đề xướng,
trong đó việc dạy học phải hướng về người học và học phải hứng thú, chủ động tích
cực trong suốt quá trình rèn luyện, học tập. Nếu có hứng thú học tập các em ln có
sức rướn, sự vươn lên trong bất kỳ hồn cảnh nào, ln vượt qua chính mình và các
em không bao giờ chán học. Tuy nhiên, để có hứng thú này thì bản thân người học
nhất là ở tiểu học có cố gắng nhưng GV khơng tạo ra, tác động, duy trì thì ắt hẳn sẽ
mất đi. Tính năng động, hồn nhiên là vốn có của trẻ em và thiếu niên. Nếu qua tiết
học nhẹ nhàng, sinh động, sự tương tác Thầy – Trò, Trò – Trò hiệu quả thì đó là
nguồn vui cho mọi trẻ em đến trường. Đối với chủ động, các em sẽ phải trực tiếp
tạo ra kết quả bài học, tự tìm kiếm kiến thức, tự phát hiện và tự chiếm lĩnh kiến
thức chứ khơng chỉ trơng mong vào Thầy. Chủ động tìm đến thư viện, đến bạn bè,
các phương tiện truyền thông, từ cuộc sống hằng ngày, từ những người chung
quanh và từ chính bản thân các em để trao đổi, bổ sung vốn kiến thức cũng như
hoàn chỉnh các kĩ năng sống cho mai sau cũng chính là tính chủ động cần có trong
trường học thân thiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

ngày hội An tồn giao thơng, ngày hội sức khỏe , ngày hội vệ sinh răng miệng, phải
tổ chức đầy đủ và hấp dẫn để mọi học sinh đều có cơ hội rèn luyện kĩ năng sống.
Chính Bộ trưởng Bộ Giáo dục – Đào tạo đã nhấn mạnh: mục đích tốt đẹp của mơ
hình trường học thân thiện là nhằm các cháu đến trường khơng chỉ được học tập
thật tốt mà cịn được vui chơi, rèn luyện sức khỏe.



Đối với Vĩnh Long, việc đầu tiên là cụ thể hoá 5 nội dung của Bộ thành chín tiêu
chí cụ thể có tên gọi ngắn gọn, dễ nhớ và dễ trang trí chung quanh sân trường .
Việc cụ thể hố này đã giúp cho CBQLGD, Hiệu trưởng các trường Tiểu học có


thêm niềm tin , thơng tin, cách làm từ trang trí đến triển khai, xây dựng và khi cơng


nhận một tiêu chí phải tiến hành như thế nào để gây ấn tượng và tác động nhiều đến


các em học sinh lẫn phụ huynh học sinh tham dự. Cụ thể 9 tiêu chí đó như sau :


<b>TÊN GỌI : DỄ NHỚ, CỤ THỂ</b>


<b> Lớp học thông minh:</b> tất cả phịng học đều có bàn 1, 2 chỗ ngồi cho từ 30 đến


35 học sinh. Bốn bức tường có khai thác không gian hỗ trợ việc học tập cho học
sinh; có chỗ máng cặp (treo ) phía cuối phịng học ngăn nắp, thẩm mĩ; có trưng bày
sản phẩm của học sinh; có chỗ để đồ dùng dạy học được sắp xếp ngăn nắp


<b> Sân trường mát dịu:</b> đảm bảo có bóng mát và cỏ xanh phủ diện tích từ 1/3 đến


1/4 sân trường;có thư viện xanh (ngồi trời ), bục ngồi chung quanh gốc cây; có sân
chơi, bãi tập cho học sinh.


<b> Vui chơi lành mạnh:</b> tất cả học sinh được tham gia múa hát sân trường (từ 4


điệu múa trở lên); học sinh được tham gia câu lạc bộ khám phá có từ 4 nội dung trở
lên (em là ca sĩ, em là họa sĩ, em là nhà thiết kế, em là nhà điêu khắc, …); có đủ túi
đựng rác, hố chứa (đốt) rác, có siêu thị học đường do học sinh tự quản ,đảm bảo an
toàn thực phẩm, có nhà vệ sinh và chỗ rửa tay.



<b> Kĩ năng mai sau:</b> học sinh được tham quan 3 lần/ năm học tại các khu vui chơi,


giải trí, khu sản xuất, khu di tích lịch sử- văn hố, di tích cách mạng, … Có tổ chức
cắm trại hay lễ hội, ngày hội ít nhất 3 lần/ năm; có ít nhất 50% học sinh được học 2
buổi/ ngày


<b>Giao tiếp thân thiện:</b> trường có thùng thư “Em mong muốn gì ở người lớn ?”


hay “Điều em muốn nói ?” và khơng dạy học kiểu đọc – chép, thuyết giảng dài
dòng, đàm thoại đơn thuần; có chương trình phát thanh măng non hay bản tin của
lớp; học sinh biết đặt câu hỏi cho nhau (trong tiết học và ngoài giờ học)


<b>Thăng tiến tay nghề:</b> 100% giáo viên có trình độ 12+2, trong đó có ít nhất 30%


giáo viên đạt trình độ trên chuẩn; 80% giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi
các cấp, trong đó có ít nhất 25% đạt cấp tỉnh.


<b>Phụ huynh tận tình: </b>trường có hàng rào đẹp; sân trường mát dịu; lớp học thơng


minh có ít nhất 80% lớp/ trường. Có ít nhất 80% PHHS đến trường dự lễ, họp 2
lần/ năm học.


<b>Quản lí năng động:</b> trường có sân trường mát dịu, lớp học thông minh; mỗi


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

học sinh; các cơng cụ quản lí trưng bày hợp lí thẩm mĩ; có 1 hoạt động được các
nơi khác đến trường học tập.


<b> Đổi mới phát triển:</b> 100% gv dạy theo định hướng ĐMPPGD; 100% gv tham



gia tự làm đồ dùng dạy học; Hiệu trưởng sử dụng phương pháp quản lí cùng tham
gia nhiều hơn, thường xuyên hơn phương pháp quản lí thứ bậc; Hiệu trưởng có
nhiều giải pháp thúc đẩy tốt giữa nhà trường với giáo viên, giữa PHHS với GV –
HS, giữa HT với GV và HS.


<b>CÁCH VẼ, CÁCH TREO BẢNG TIÊU CHÍ (Khi chưa đạt)</b>


<b> </b>Để tác động cũng như tạo sự chú ý cho học sinh, cho phụ huynh học sinh và
cộng đồng 9 tiêu chí trên được vẽ thành 9 bảng treo ở các gốc cây trong sân trường
để học sinh có thể đọc cả 2 mặt. Ví dụ mặt trước bảng ghi chữ LỚP HỌC THÔNG
MINH , mặt sau ghi những nội dung của tiêu chí đó.


<b>BẢNG TRUNG TÂM CỦA PHONG TRÀO VÀ CÁC BẢNG TIÊU CHÍ SAU</b>
<b>KHI ĐẠT</b>


Mỗi trường có tấm bảng ghi TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH
CỰC được treo ở vị trí trung tâm của trường, dễ nhìn, dễ đọc. Phía dưới bảng có
móc để gắn những tiêu chí sau khi được cả trường đánh giá đạt


Việc treo như thế này cũng là cách cơng khai thành tích Thầy – Trị phấn đấu để
đạt . Nó cịn giúp người CBQL chỉ cần nhìn vào đây biết ngay thành tích của
trường. Hình thức này giúp học sinh hiểu rõ về THTT,HSTC để các em cần phải
làm gì, hay đã thực hiện được gì.


<b>CÁCH CƠNG NHẬN ĐẠT MỘT TIÊU CHÍ</b>


<b> </b>Hiệu trưởng phát động và triển khai nội dung tiêu chí vào buổi chào cờ đầu
tuần. Phân công đội học sinh trực đánh giá từng lớp, các lớp hoặc góp ý, bổ sung.


<b>LỚP </b>


<b>HỌC </b>
<b>THƠNG </b>
<b> </b>
<b>MINH</b>


<b>Có 30 đến 35 bàn </b>
<b>1,2 chỗ ngồi</b>
<b>Khai thác khơng </b>
<b>gian lớp học</b>
<b>Có chỗ máng cặp</b>
<b>Có chỗ trưng bay </b>
<b>sản phẩm học sinh</b>


<b> TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Phân công giáo viên tự đánh giá học sinh, lớp học đang phụ trách , báo cáo kết quả,
đánh giá với Khối trưởng. Thông báo Ban đại diện cha mẹ cho ý kiến đánh giá tiêu
chí vừa phát động vào buổi lễ chào cờ đầu tuần.Hiệu trưởng tự quan sát và hội ý
với các bộ phận đánh giá .


Trong buổi lễ chào cờ đầu tuần, đội học sinh trực lên báo cáo đánh giá. Các
Khối trưởng lên đánh giá. Ban đại diện cha mẹ học sinh đánh giá. Nếu tất cả đều
đánh giá đạt, Hiệu trưởng sẽ tuyên bố với tồn trường tiêu chí …. đã đạt. Sau đó,
các em học tự động xếp 2 hàng từ gốc cây có treo bảng tiêu chí kéo dài đến bảng
trung tâm. Tồn trường cùng hát và chuyền bảng tiêu chí từ gốc cây lên bảng trung
tâm.


Tính đến thời điểm này, đã có 245 trường tiểu học đang thực hiện theo cách
làm này. Ngành học Mầm non cũng từ ý tưởng này vận dụng thành 9 tiêu chí cho
các trường Mẫu giáo, Mầm non trong tồn tỉnh.Gần 20 trị chơi dân gian đã được


triển khai, 6 điệu múa sân trường, 100 % lớp học đều có thư viện tại lớp, 30 trường
xây dựng được nhà vệ sinh thân thiện có vẽ hình ảnh, thơng điệp, máng rửa tay cho
học sinh.


Kết quả đánh giá cuối năm học 2008-2009, có 25 trường tiểu học đạt loại
Xuất sắc, 55 trường tiểu học đạt loại Tốt trong tổng số 245 trường. Tính cả các cấp
học , toàn ngành GD-ĐT Vĩnh Long từ Mầm non, Tiểu học đến THCS và THPT đã
có 145 trường đạt từ loại Tốt và Xuất sắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Tóm tắt báo cáo sáng kiến kinh nghiệm:</b>


<b>BÁO CÁO THÀNH TÍCH PHONG TRÀO THI ĐUA</b>


<b>“XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC”</b>


<i>Người viết: Huỳnh Thị Thọ - Hiệu trưởng </i>


<i>Đơn vị: Trường Mầm non 20 -10, Thành phố Đà Nẵng </i>


Nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng Chỉ thị 40/CT-BGDĐT của Bộ


GD&ĐT về phong trào thi đua “<i>Xây dựng</i> <i>Trường học thân thiện, học sinh tích</i>


<i>cực</i>”. Ngay từ đầu năm học 2008-2009, với vai trò của người Hiệu trưởng, tôi đã


đầu tư xây dựng kế hoạch triển khai toàn trường thực hiện với suy nghĩ, làm sao


ngơi trường phải thật sự an tồn về vật chất và tinh thần cho trẻ<i>,</i> cô giáo luôn yêu


thương trẻ bằng tất cả tấm lòng của <i>“Người mẹ thứ hai”;</i> trẻ được chăm sóc, ni



dưỡng và giáo dục bình đẳng, mơi trường quanh trẻ ln kích thích sự hứng thú,
khơi gợi sự tò mò ham hiểu biết của trẻ nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện.


Từ việc xác định rõ mục tiêu của phong trào “<i>Xây dựng</i> <i>Trường học thân</i>


<i>thiện, học sinh tích cực”; </i>tơi đã chú trọng biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên
ln ấm áp tình đồng nghiệp như chị em, tình thương yêu mẹ con giữa cô với trẻ
trong ngôi trường trong lành, thân thiện, giúp trẻ cảm nhận thật sự " Mỗi ngày đến
trường là một ngày vui"; quan tâm thực hiện công tác huy động các lực lượng
trong, ngoài nhà trường và phụ huynh học sinh tham gia xây dựng môi trường giáo
dục. Hôm nay, được sự cho phép của Ban tổ chức hội nghị, tơi xin trình bày một số


hoạt động mà tôi đã cùng tập thể trường MN 20/10 thực hiện phong trào “<i>Xây dựng</i>


<i>Trường học thân thiện, học sinh tích cực”</i>trong năm học quanhư sau:


<b>1.Môi trường" Xanh- Sạch- Đẹp- An tồn-Thân thiện" được tăng cường</b>


Do vị trí ngơi trường tọa lạc ở trung tâm thành phố, những năm qua tuy đã
được thành phố quan tâm cho mở rộng diện tích đất, đầu tư kinh phí xây dựng
trường, nhưng việc bố trí khu đất dành cho sân vườn vẫn cịn hạn chế. Để có được
ngơi trường ln sạch sẽ, xanh mát tạo cảm giác gần gũi và an toàn phù hợp với
tâm sinh lý trẻ; đảm bảo khuyến kích trẻ hứng thú tham gia hoạt động khám phá
thiên nhiên, sinh hoạt và vui chơi tập thể; tôi đã tận dụng khai thác hết các khoảng
không gian trong nhà trường như: vận động phụ huynh ủng hộ dàn cây xanh cây
cảnh quanh tất cả hành lang tầng lầu, sử dụng khu vui chơi tầng trệt vừa là khu giáo
duc thể chất, vừa là nơi tổ chức các hoạt động sinh hoạt tập thể ( vui chơi đồng
dao...); dành khu sân khấu rộng có thể vừa là khu vui chơi giáo dục an tồn giao
thơng; các hành lang tầng lầu cũng được giáo viên tạo thành khu vườn cây hoa quả


của trẻ. Từ đấy, ở nơi nào trong nhà trường cũng đều hấp dẫn các cháu, trải ra
nhiều cơ hội để trẻ học tập và vui chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

chơi bằng các vật liệu tận dụng; cập nhật thông tin, xây dựng đĩa CD về cách làm
đồ chơi vào trang mục Website của trường để phụ huynh và giáo viên sưu tầm. Bản
thân tơi cũng đã cố gắng tìm tịi đầu tư sáng tạo cùng giáo viên làm nhiều đồ chơi
đồ dùng học tập thực hiện tại trường và tham gia hội thi “ Đồ dùng dạy học tự làm”
lần thứ nhất vào tháng 8 năm 2008 do Bộ GD-ĐT, kết quả đạt 1 giải nhất và 1 giải
nhì nhận bằng khen của Bộ trưởng. Năm 2009, tiếp tục phát động mạnh mẽ phong
trào trong giáo viên và phụ huynh học sinh làm hàng ngàn loại đồ chơi đồ dùng
dạy học, đồng thời tham gia hội thi đạt giải nhất cấp quận và cấp thành phố.


<b>2. Tổ chức chỉ đạo giáo viên dạy và học có hiệu quả, kích thích sự khám</b>
<b>phá, tích cực học tập của trẻ </b>


Hưởng ứng" Năm học công nghệ thông tin" với các hoạt động đẩy mạnh ứng


dụng công nghệ thông tin của ngành GD- ĐT thành phố Đà Nẵng; tôi đã đầu tư


triển khai tồn trường thực hiện ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động đổi
mới phương pháp dạy học và quản lý nhà trường; giúp giáo viên có kỹ năng cộng
tác tìm kiếm chia sẻ thơng tin tư liệu cùng đồng nghiệp. Thực hiện đổi mới phương
pháp dạy học trọng tâm là phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm; tăng
cường cho học sinh mẫu giáo được thực hành trên máy tính, tiếp cận cơng nghệ
mới <i>" Học qua chơi- chơi mà học</i>" với nhiều bài giảng điện tử, phần mềm trò chơi
sáng tạo của giáo viên giúp trẻ học tập, khám phá thoả mãn tính tị mị ham hiểu
biết, năng lực sáng tạo của trẻ.


<b>3. Quan tâm hướng dẫn giáo viên rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ:</b>



Nhằm giúp các cháu hình thành kỹ năng sống, tơi đã coi trọng việc hướng
dẫn giúp giáo viên luyện tập cho trẻ kỹ năng giao tiếp, ứng xử đúng mực, hình
thành thói quen nền nếp, sống thân thiện biết quan tâm, chia sẻ, yêu thương giúp đỡ
bạn bè và người xung quanh. Trong hoạt động giáo dục, nội dung tích hợp được
lồng ghép kích thích trẻ tính năng động, biết cộng tác cùng cô, cùng bạn, biết khi
nào cần sự giúp đỡ, không ỷ lại nhất nhất theo cô như trước. Gắn với việc phát


động toàn trường thực hiện cuộc vận động <i>" Mỗi cô giáo là tấm gương về đạo đức,</i>


<i>tự học và sáng tạo"</i> để giáo dục lễ giáo đối với trẻ, cô giáo luôn mẫu mực trong mỗi
cử chỉ lời nói; cơ cũng là người bạn thân thiết, ln gần gũi khích lệ kịp thời sự cố
gắng của trẻ, biết cách gợi mở những ý tưởng mới, giúp trẻ mạnh dạn tự tin và hình
thành kỹ năng sống.


<b>4. Tổ chức tốt các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

và trò chơi dân gian, từ đấy xây dựng riêng đĩa CD tư liệu trò chơi đồng dao cho
mỗi lớp. Các hoạt động lễ hội được tổ chức tạo ấn tượng ý nghĩa sâu sắc giáo dục
trẻ lòng tự hào và kính u Bác Hồ; hoạt động giáo dục trẻ tình tương thân tương
ái với chương trình văn nghệ, trẻ tham gia vẽ tranh giới thiệu bán gây quỹ mua 176
xuất q tặng gia đình khó khăn ở địa phương, giáo viên và học sinh nghèo miền
núi xã Hoà Bắc và tại trường hưởng ứng "Tết vì người nghèo năm 2009".


<b>5. Tăng cường công tác tuyên truyền phối hợp với các lực lượng địa</b>
<b>phương và phụ huynh hỗ trợ công tác giáo dục truyền thống văn hóa cho trẻ</b>


Là người ln đi đầu trong việc tham mưu thực hiện công tác xã hội hoá giáo
dục, vận động từ nhiều nguồn kinh phí đầu tư tu bổ cải tạo nâng cấp cơ sở vật chất,
mua sắm bổ sung trang thiết bị đồ dùng đồ chơi; là cầu nối đồng thuận giữa nhà
trường và phụ huynh giữa nhân dân với địa phương; cùng phụ nữ và tổ dân phố vận


động trẻ 5 tuổi ra lớp đạt tỷ lệ cao. Thực hiện tốt công tác tuyên truyền kiến thức
nuôi dạy trẻ cho các bậc phụ huynh; vận động 850 phụ huynh tham gia " Ngày hội
đọc", ủng hộ cho lớp 693 quyển tranh truyện, 3290 loại vật liệu làm đồ chơi, hưởng
ứng tích cực " Tuần lễ toàn cầu hành động giáo dục vì mọi người"; ủng hộ
160.000.000 đồng để trang bị thiết bị công nghệ tin thông tin cho trẻ học. Tham gia
tích cực cùng với địa phương trong việc tổ chức cho giáo viên và học sinh tìm hiểu,
tuyên truyền, bảo vệ chăm sóc, trồng cây xanh tại khu di tích lịch sử Đình làng Hải
Châu.


Nhân kỷ niệm 33 năm ngày thành lập trường( 20/10/2008), trang thông tin
điện tử (Website) của trường ra đời; nhà trường đã ưu tiên dành trang mục thông tin


về phong trào " <i>Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực</i>", đến nay đã có


trên 40.000 lượt bạn đọc và phụ huynh học sinh truy cập; qua ra diễn đàn, sân chơi
này các phần mềm dành cho trẻ trị chơi trực tuyến, góc giải trí, phần mềm hỗ trợ
học tập góp phần thu hút trẻ vui học. Ngồi ra, tơi cũng đã cộng tác nhiều chương
trình trên các kênh thơng tin báo, đài truyền hình thực hiện phóng sự tun truyền


về phong trào “<i>Xây dựng</i> <i>Trường học thân thiện, học sinh tích cực”. </i>Tổ chức giới


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Tóm tắt báo cáo sáng kiến kinh nghiệm:</b>


<b>“ỨNG DỤNG PHẦN MỀM FLASH TRONG VIỆC MÔ PHỎNG </b>
<b>CÁC HIỆN TƯỢNG VẬT LÝ”</b>


<i>Người viết: Nguyễn Đình Đạt – Giáo viên</i>


<i>Đơn vị: Trường THPT Cao Thắng, huyện Hương Sơn, Tỉnh Hà Tĩnh</i>



Một trong những khó khăn của học sinh khi học mơn Vật lý là phải hình
dung được những hiện tượng vật lý trừu tượng hoặc phân tích được các q trình
diễn ra rất nhanh. Cơng nghệ thơng tin là một phương tiện trợ giúp đắc lực cho giáo
viên và học sinh trong việc khắc phục khó khăn này. Hiện nay có rất nhiều phần
mềm có thể làm được điều đó, song phần lớn các phần mềm mơ phỏng này đều
xuất phát từ nước ngồi nên nhiều phần khơng sát với chương trình SGK của chúng
ta và khơng phải hiện tượng vật lý nào cũng có. Vì vậy, tơi đã tìm hiểu và sử dụng
phần mềm Flash để mơ phỏng các hiện tượng vật lý. Phần mềm Flash có cơng cụ
vẽ giúp chúng ta có thể vẽ các đối tượng cần mô phỏng rồi cho các đối tượng
chuyển động bằng cách tạo nhiều hình ảnh liên tiếp trên các frame của timeline
theo hình thức hoạt hình. Phần mềm này cũng hỗ trợ các phép biến đổi hình ảnh
giúp chúng ta tạo chuyển động dễ dàng mà không cần phải vẽ tất cả các hình ảnh
trong quá trình biến đổi, ta chỉ cần vẽ hình đầu tiên và hình cuối cùng. Flash cũng
cho phép chúng ta chèn hình ảnh ttừ bên ngồi hoặc có thể phân tích các đoạn
video ngắn thành các ảnh trên timeline tạo điều kiện cho điều khiển đoạn video đó
một cách linh hoạt hơn. Khơng những thế, phần mềm Flash cịn hỗ trợ ngơn ngữ
lập trình hướng đối tượng ActionScript, mà nhờ đó việc tạo ra các sản phẩm mơ
phỏng được chính xác, linh hoạt và hồn thiện hơn.


Giáo viên có thể dùng phần mềm Flash để mô phỏng hiện tượng vật lý tuỳ
theo trình độ của mình, Những giáo viên mới tìm hiểu về Flash và chưa có kiến
thức về lập trình thì có thể sử dụng các mã lệnh đặt tên các đối tượng để điều khiển
các đối tượng đó, với cách này người giáo viên có thể tạo ra các mơ hình mơ phỏng
rất linh hoạt và hồn tồn phù hợp với kiến thức lý thuyết vật lý vì người lập trình
sẽ sử dụng chính xác các phương trình vật lý vào trong mã lập trình của sản phẩm.
Cịn những người có trình độ giỏi thì có thể tạo ra được một phần mềm mô phỏng
linh hoạt với đầy đủ các hiện tượng vật lý trong SGK hiện hành. Như vậy sử dụng
phần mềm này, giáo viên có thể thiết kế các mơ hình mơ phỏng hồn tồn phù hợp
với ý đồ trong bài giảng của mình và thể hiện rõ được những chi tiết mà mình
muốn truyền đạt cho học sinh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

tích cực, hứng thú hơn trong học tập. Diễn biến của các hiện tượng vật lý được mô
phỏng một cách rõ ràng, làm cho học sinh dễ dàng hiểu được, trong khi nếu khơng
có mơ hình thì giáo viên phải nói và giải thích rất nhiều mà học sinh cũng khó mà
tưởng tượng ra được. Vì trong thực tế, hiện tượng diễn ra rất nhanh và khó quan
sát.


Với phần mềm Flash và các sản phẩm tạo ra từ phần mềm Flash thì hiện nay bất kỳ
trường phổ thơng nào cũng có thể áp dụng. Chỉ cần có máy tính, máy chiếu và trình
độ tin học cơ bản là có thể sử dụng được. Sản phẩm của Flash có thể trích xuất ra
dạng file swf. Dạng file này có thể dễ dàng chúng vào phần mềm trình chiếu
Powerpoint, có thể chạy độc lập bằng các phần mềm đọc file swf hoặc các phần
mềm trình duyệt web như Internet Explorer…Ngồi ra ta có thể xuất thành dạng
file tự chạy exe để có thể chạy trực tiếp từ Windows mà không cần phần mềm hỗ
trợ nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Tóm tắt báo cáo sáng kiến kinh nghiệm:</b>


<b>PHƯƠNG PHÁP TẠO THƯ VIỆN SÁCH ĐIỆN TỬ</b>


<i>Người viết: Nguyễn Văn Quí – Giáo viên</i>
<i>Đơn vị: Trường THPT Chuyên Tỉnh Bến Tre</i>


<b>A. Phần giới thiệu:</b>


Trong điều kiện hiện nay, giáo viên có thể tự trang bị cho mình một
notebook để phục vụ cho việc giảng dạy và nghiên cứu là hoàn tồn có thể thực
hiện được. Chúng tơi nghĩ rằng là giáo viên thì ai cũng mơ ước có được một thư
viện sách phù hợp với chun mơn của mình và cịn gì hấp dẫn hơn khi chúng ta có
thể mang theo cả thư viện sách bên mình để phục vụ cho cơng việc giảng dạy. Điều


mơ ước nầy là hồn tồn có thể thực hiện được, qua nhiều năm nghiên cứu tơi đã
tìm ra giải pháp để số hóa tất cả tài liệu sách vở và đưa vào máy vi tính, hiện tại tơi
đã tạo ra được một thư viện sách điện tử với một số lượng khá lớn các tài liệu, tạp
chí và sách tốn THPT dạng file PDF. Phương pháp mà tôi thực hiện thành công
cũng khá đơn giản mà bất kì giáo viên nào cũng có thể thực hiện được, phương
pháp ấy là sử dụng máy Scan với các phần mềm thích hợp. Tuy là đơn giản như thế
nhưng tôi đã bỏ công nghiên cứu khá lâu, bởi vì nếu khơng nắm vững phương pháp
nầy thì sẽ tạo ra các quyển sách với dung lượng rất lớn và không đẹp. Giải pháp tạo
thư viện sách điện tử nầy giúp giáo viên có thể đem theo đến lớp cả một thư viện
sách khắc phục được tình trạng phải mang một chiếc cặp đầy sách nặng nề khi đến
lớp. Giáo viên cịn có thể dùng thư viện nầy để biên tập các giáo trình phục vụ cho
cơng tác giảng dạy của mình một cách nhanh chóng. Cũng từ thư viện nầy có thể
tạo ra các đề thi tự luận và trắc nghiệm một cách dễ dàng và không tốn nhiều công
sức.


<b>B. Phương pháp thực hiện:</b>


<b>1) Phương tiện</b>: Để tạo ra một thư viện sách điện tử cần có : Về phần cứng: một
máy vi tính với cấu hình tương đối khá, một máy Scan. Về phần mềm: Paperport
11, Adobe Acrobat 8, PDF-Viewer pro.


<b>2) Quy trình thực hiện:</b>


Giả sử chúng ta đã cài đặt đầy đủ driver cho máy Scan và các phần mềm nêu trên.


<b>Bước 1: </b> Bật điện cho máy Scan, khởi động phần mềm Paperport 11 sẽ xuất hiện
giao diện


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Bước 2: </b>Sau khi nhấn chọn biểu tượng máy scan sẽ xuật hiện một cửa sổ như sau:



Chọn mục Settings  Output, trong mục File type ta chọn TIFF ( Scan file ảnh


đuôi tif, thực tế cho thấy khi scan và xuất ra dưới dạng file ảnh *.tif thì có chất
lượng tốt và dễ xử lý hơn ), trong mục Suffx ta chọn nnn ( Khi Scan chương trình
sẽ tự đánh số trang dưới dạng Document 001, Document 002… )


<b>Bước 3: </b> Bây giờ ta nhấn vào nút Scan trong cửa sổ ở Bước 2 để bắt đầu Scan. Một
cửa sổ của driver của máy Scan xuất hiện ( Cửa sổ nầy có thể khác nhau, nó tùy
thuộc máy scan của bạn hiệu gì, EPSON, HP, CANON… ). Trong cửa sổ nầy ta
cần chú ý hai vấn đề sau: nếu muốn scan ở chế độ trắng - đen ( Chủ yếu scan tài
liệu ở chế độ nầy ) ta chọn mục Black and White và chọn độ phân giải là 300 dpi.
Nếu muốn scan ở chế độ màu ta chọn chế độ Color và chọn độ phân giải 75 dpi
( Dùng để scan bìa sách ). Một điều quan trọng là scan ở chế độ trắng-đen cần chọn
chế độ sáng tối cho phù hợp với tài liệu, mặc định là 110, nếu sách được in trên
giấy khơng tốt ta có thể giảm về cỡ 90 hoặc 100. Tiếp theo cần nhấn vào nút


<b>Preview </b>để scan thử trước khi quyết định scan thật


<b>Bước 4: </b>


Sau khi scan trong ta trở về chương trình Paperport để chỉnh lại các file ảnh đã
scan. Bạn có thể bơi xóa các vết dơ, có thể ghi chú thêm vào, khi scan Paperport sẽ
tự động chỉnh cho các trang sách được ngay ngắn cho dù khi scan ta đặt các trang
sách vào không được ngay.


<b>Bước 5: </b>


Sau khi Scan xong thì các file do Paperport tạo ra sẽ có tên dưới dạng : Document
001.tif, Document 002.tif…Bây giờ ta sẽ dùng phần mềm Adobe Acrobat để đóng
chúng lại thành một quyển sách như sau:



* Khởi động Adobe Acrobat  Chọn  chọn 


chọn ta sẽ chỉ ra các các file ảnh đã Scan mà ta cần đóng thành sách và


cuối cùng chỉ cần nhấn OK để chương trình tự động kết nối các file ảnh nầy lại và
tạo thành 1 file PDF. Phần mềm Adobe Acrobat có thể giúp ta tạo ra phần mục lục
một cách thật dễ dàng qua mục add bookmark . Phần mềm PDF view pro sẽ giúp


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

chúng ta copy các nội dung từ các file PDF và dán vào Mocrosoft Word để biên
soạn thành các tài liệu chọn lọc.


<b>C. Kết luận</b>


Với phương pháp tạo sách điện tử như trên có thể giúp cho giáo viên tự tạo cho
mình một thư viện sách điện tử để phục vụ cho công tác giảng dạy và nghiên cứu.
Phương pháp nầy rất dễ thực hiện và đem lại hiệu quả cao. Thực tế cho thấy qua
một vài lần thao tác thì có thể thực hiện một cách dễ dàng. Hưởng ứng phong trào
ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác dạy và học hy vọng với phương pháp
tạo thư viên sách điện tử như trên sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy và học
trong nhà trường phổ thông, giúp cho công việc giảng dạy của giáo viên được nhẹ
nhàn hơn, với thư viện sách điện tử giáo viên khơng cịn phải mang một chiếc cặp
nặng chứa đầy sách khi đến trường, dựa vào thư viện sách điện tử giáo viên có thể
biên soạn được các chuyên đề, bài giảng, soạn ra các đề thi tự luận, trắc nghiệm
một cách nhanh chóng và tiện lợi hơn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Tóm tắt báo cáo sáng kiến kinh nghiệm:</b>


<b>TẠO BÀI GIẢNG VIDEO GIÚP HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ</b>



<i>Người viết: Nguyễn Văn Quí – Giáo viên</i>
<i>Đơn vị: Trường THPT Chuyên Tỉnh Bến Tre</i>


Trong năm học nầy Bộ giáo dục và đào tạo đã lấy chủ đề của năm học là “
Ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao chất lượng giảng dạy và đổi mới cơ chế
quản lý”.


Do đó một trong những yêu cầu đối với giáo viên là phải biết ứng dụng cơng nghệ
thơng tin vào cơng việc giảng dạy của mình.


Hiện nay, trong quá trình đổi mới phương pháp giảng dạy, xu thế tạo bài
giảng điện tử đang được nhiều giáo viên quan tâm, cũng như gây được sự hứng thú
từ phía học sinh. Tuy nhiên khi giảng dạy bằng giáo án điện tử hay giảng dạy bằng
phương pháp truyền thống trên lớp thì do thời lượng có hạn nên có những phần mà
người Thầy khơng có điều kiện để giải thích một cách thật chi tiết. Do đó nếu sau
giờ học, học sinh hoặc các đồng nghiệp muốn xem lại bài giảng để nắm rõ hơn về
nội dung thì sẽ gặp nhiều khó khăn. Một tình huống đặc biệt nữa là vì lý do nào đó
mà các em vắng mặt trong các tiết học quan trọng thì có cách nào giúp các em xem
lại bài giảng của giáo viên một cách thật sinh động như đang trực tiếp học trên
lớp ?


Từ các tình huống trên, tơi nghĩ ra ý tưởng: “ Tại sao mình khơng làm một
video bài giảng” để giúp học sinh có thể tham khảo sau giờ học, hoặc giúp học sinh
lớp 12 tự luyện thi tại nhà nếu khơng có điều kiện đến các lớp luyện thi. Chính vì
thế tơi đã viết ra sáng kiến kinh nghiệm nầy “SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TẠO
BÀI GIẢNG VIDEO GIÚP HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ”


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Bước 1: Khởi động phần mềm Camtasia Studio


Bước 2 : Có thể chọn chế độ quay phim 1 vùng màn hình hay quay tồn màn hình (


Region of the screen hoặc Entire Screen )


Bước 3: Đánh dấu chọn vào mục Record Audio để thu âm thanh bằng
microphone, sau đó nhấn vào Record để bắt đầu thu.


Kể từ lúc nầy giáo viên có thể thỗi mái giảng bài. Để bài giảng có chất
lượng cao, cần chuẩn bị file bài giảng powerpoint và kịch bản thật tốt. Khi cài đặt
phần mềm Camtasia Studio thì chương trình nầy tự động tích hợp vào Powerpoint,


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

do đó ta chỉ cần khởi động Powerpoint mở file bài giảng đã chuẩn bị trước và nhấn
vào nút Record để bắt đầu thu. Cần chú ý rằng giáo viên có thể viết nội dung bài
giảng trên giấy A4 rồi dùng máy Scan để scan vào máy vi tính và chuyển thành file
pdf, sau đó dùng Camtasia để thu hình bài giảng. Nếu có webcam thì có thể kết hợp
Camtasia với webcam thu hình giáo viên để bài giảng thêm sinh động. Trong q
trình thu hình bài giảng ta có thể tạm dừng bằng phím F9, tiếp tục cũng bằng phím
F9 và chấm dứt thu bằng phím F10


Bước 4: Sau khi thu bài giảng xong, ta có thể save file nầy ở nhiều định dạng
khác nhau như avi, flv, swf, exe, wmv…


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Tóm tắt báo cáo sáng kiến kinh nghiệm:</b>


<b>XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN HỌC SINH TÍCH CỰC</b>


<i>Đơn vị: Trường Tiểu học Thanh Bình, Thành phố Hải Dương</i>


I Năm học 2008-2009, trường vinh dự được Sở giáo dục Đào tạo Hải Dương


chọn làm đơn vị điểm trong phong trào thi đua xây dựng “<i><b>Trường học thân thiện,</b></i>



<i><b>học sinh tích cực</b></i>”. Nhà trường đã làm tốt các nội dung sau :
II- NỘI DUNG VÀ GIẢI PHÁP.


1- <i><b>Làm tốt công tác tuyên truyền:</b></i>


+ Tuyên truyền đến toàn thể giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, các tầng
lớp xã hội hiểu mục đích, ý nghĩa, nội dung của phong trào thi đua nhằm nâng cao
ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm, thống nhất ý chí, hành động và quyết tâm
thực hiện; tập trung mọi nguồn lực để giải quyết dứt điểm các yếu kém về cơ sở vật
chất, thiết bị trường học tạo điều kiện cho học sinh khi đến trường được an toàn,
thân thiện, vui vẻ.


+ Triển khai cuộc vận động ngay từ đầu năm học 2008-2009, đặt cuộc vận
động dưới sự lãnh đạo của Đảng, chính quyền, phối hợp chặt chẽ với các đồn thể
chính trị, xã hội , hội cha mẹ học sinh.


<i><b>2- Tổ chức xây dựng kế hoạch, ký cam kết thực hiện tốt phong trào thi</b></i>
<i><b>đua.</b></i>


- Sau khi nghiên cứu kỹ các văn bản chỉ đạo, nhà trường báo cáo, tham mưu
với cấp uỷ Đảng và chính quyền địa phương những nội dung quan trọng cần thực
hiện trong từng năm và từng giai đoạn, cùng xây dựng nên một kế hoạch chi tiết, cụ
thể, để thực hiện có hiệu quả từng tháng, từng năm phù hợp với thực tế địa phương.
- Tổ chức Hội nghị gồm toàn bộ cán bộ giáo viên, chi hội trưởng phụ huynh
các lớp, học tập và thảo luận các văn bản hướng dẫn, tìm ra các biện pháp thực hiện


tốt nhất và hạ quyết tâm đạt 5 tiêu chuẩn <b>“ Trường học thân thiện, học sinh tích</b>


<b>cực”</b> ngay từ năm học đầu tiên



- Tiến hành cho toàn thể giáo viên, các đoàn thể trong trường, các lớp ký
cam kết thực hiện tốt phong trào thi đua với sự chứng kiến của đại diện cấp uỷ
Đảng, chính quyền địa phương và phụ huynh học sinh.


<i><b>3. Chỉ đạo thực hiện kế hoạch một cách sáng tạo, phù hợp với thực tế địa</b></i>
<i><b>phương và nhà trường.</b></i>


Phân công cụ thể công việc cho từng thành viên trong Ban chỉ đạo:


+ Hiệu tr ư ởng : chịu trách nhiệm chung : Ra quyết định thành lập Ban chỉ đạo, phát


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

+ Công đ oàn : Thực hiện tốt cuộc vận động, cụ thể hoá các nội dung trong qui chế
dân chủ thành các qui tắc ứng xủ giữa các thành viên trong trường, tạo môi trường
thân thiện giữa các thành viên trong trường với nhau.


+ Tổ chuyên môn : Tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy và giáo dục, khuyến
khích sự chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và ý thức vươn lên của học sinh,
giúp học sinh có khả năng tự học, đề xuất ý kiến, cùng thày cơ tìm các giải pháp để
việc dạy và học đạt hiệu quả cao.


+ Đ ội TNTP : Xây dựng và thực hiện tốt kế hoạch chăm sóc và bảo vệ cây trong


trường, giữ mơi trường luôn sạch đẹp, hàng tuần tổ chức vệ sinh, thắp hương phần
mộ liệt sĩ tại nghĩa trang phường, góp phần chăm sóc và bảo quản Di tích Văn hố
Đền Sượt, chủ động sưu tầm và triển khai các trò chơi dân gian cho học sinh,.


+ Cha mẹ học sinh : Xây dựng mối quan hệ thân thiện trong các thành viên gia
đình, quan tâm tạo mọi điều kiện cho con em học tốt, phối hợp chặt chẽ với nhà
trường.



+ Học sinh: Tích cực học tập, tham gia mọi hoạt động của trường, lễ phép với
người lớn, thân thiện với bạn bè, với mơi trường.


Ngồi việc chỉ đạo thực hiện đầy đủ 5 nội dung của phong trào, nhà trường
đã quan tâm chỉ đạo có trọng điểm một số nội dung quan trọng. Đó là:


<i><b>a</b><b>) Xõy</b><b> d</b><b>ự</b><b>ng tr</b><b>ườ</b><b>ng l</b><b>ớ</b><b>p bảo đảm an toàn, sạch sẽ, có cây xanh, thống</b></i>
<i><b>mát và ngày càng đẹp hơn, lớp học đủ ánh sáng, bàn ghế hợp lứa tuổi học sinh</b></i><b>.</b>


- Trường l à đơn vị sớm được UBND th nh phà ố cấp bằng " Cơ quan văn hố


" và " Trường học an tồn "


- Cho đến nay, nhà trường đã có đủ nhà vệ sinh cho giáo viên và học sinh
được đặt ở những vị trí phù hợp, tiện cho sinh hoạt của thày và trò. Các nhà vệ sinh
đều được dọn dẹp thường xuyên đảm bảo những yêu cầu về y tế học đường.


<i><b>b/ Nhận chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ và DTLS Đền Sượt ( di tích lịch sử</b></i>
<i>cấp Quốc gia)</i>


- Nhà trường giao cho Đoàn thành niên, Đội thiếu niên lên kế hoạch cụ thể
chi tiết việc quét dọn vệ sinh, nhổ cỏ, chuyển rác để đảm bảo Nghĩa trang liệt sĩ của
phường luôn sạch sẽ, trang nghiêm.


Mặt khác, nhà trường cịn tổ chức cho học sinh tìm hiểu di tích lịch sử Đền
Đình Sượt qua việc xem đĩa hình tư liệu và trực tiếp mời ban quản lý di tích nói
chuyện. Khi đến thăm di tích, các em học sinh đã tham gia đóng góp được 4 triệu
đồng để góp phần tơn tạo cơng trình văn hóa của địa phương.


<i><b>c/ Tổ chức tốt các hoạt động giáo dục toàn diện và trò chơi dân gian trong</b></i>


<i><b>trường học.</b></i>


Với truyền thống là một đơn vị có nhiều hình thức sinh hoạt tập thể trong
giáo dục học sinh, năm học này nhà trường tổ chức sưu tầm, chọn lựa đưa một số
trò chơi dân gian dạy cho các em cùng chơi. Nhà trường đầu tư gần chục triệu đồng
để kẻ vẽ sân, mua dụng cụ chơi và tổ chức thi trò chơi dân gian ở các khối lớp.
Nhiều trò chơi được thể hiện thường xuyên ở sân trường được các em tích cực,


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>quan</i>… Bên cạnh đó, nhà trường thường xuyên tổ chức các hình thức học tập


vui chơi mới mẻ, sáng tạo, hấp dẫn học sinh như tổ chức <i>Rằm Trung thu, thi Rung</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Tóm tắt báo cáo sáng kiến kinh nghiệm:</b>


<b>XÂY DỰNG THƯ VIỆN THÂN THIỆN </b>
<b>GĨP PHẦN THỰC HIỆN THÀNH CƠNG </b>


<b>ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC</b>


<i>Người viết: Đặng Thị Ngọc Tươi – Giáo viên</i>


<i>Đơn vị: Trường THCS Mỹ Hiệp, Huyện Cao Lãnh, Tỉnh Đồng Tháp</i>


Trong giai đoạn phát triển mới của đất nước, ngành giáo dục và đào tạo có vai
trò quan trọng trong việc đào tạo thế hệ trẻ trở thành lớp người có sức khoẻ, có tri
thức, có bản lĩnh, nhạy bén tiếp thu cái mới. Việc đổi mới phương pháp dạy - học
của giáo viên, đổi mới phương pháp học tập của học sinh cũng nhằm đáp ứng và
thực hiện nhiệm vụ trên. Do đó, xây dựng thư viện thân thiện trong nhà trường là
việc làm thiết thực. Đây là một trong những giải pháp không thể thiếu trong đổi
mới phương pháp dạy - học theo hướng tích cực hố vai trị học sinh.



<b>I. Mục tiêu và chức năng của thư viện thân thiện:</b>


<i><b>1. Mục tiêu:</b></i>


Thư viện thân thiện là mơ hình hoạt động đáp ứng quyền trẻ em thực sự. Nơi
đó, trẻ em được tơn trọng, được lắng nghe và có cơ hội học tập, vui chơi, khám
phá, phát triển mọi tiềm năng. Đây là nơi tổ chức, quản lý nhiều hoạt động bổ ích
cho học sinh.


<i><b>2. Chức năng: </b></i>


Cung cấp cho học sinh nhiều kĩ năng thực hành sáng tạo, nâng cao các kĩ
năng đọc nói nghe viết, kĩ năng bày tỏ cảm xúc, khuyến khích các em đến trường,
xố bỏ rào cản tâm lý xã hội, góp phần tơn vinh văn hoá bản địa; đồng thời, thư
viện thân thiện tạo điều kiện tốt cho học sinh và giáo viên tìm tịi nghiên cứu sáng
tạo…thực hiện đổi mới phương pháp dạy - học tích cực.


<b>II. Các loại hình và giải pháp xây dựng thư viện thân thiện:</b>


<i><b>1. Thư viện đa chức năng:</b></i>


Là thư viện không đơn thuần chỉ đọc sách mà còn tạo cơ hội thuận lợi cho học
sinh phát huy tiềm năng một cách tồn diện. Đó là một khơng gian học tập đa chức
năng có góc đọc, góc viết, góc vẽ, góc nghệ thuật, góc thơng tin, góc chơi cờ, góc
truyền thống…


<i>a. Góc đọc:</i> Học sinh đến thư viện có cơ hội đọc sách và giải trí, nâng cao kĩ
năng đọc, rèn luyện thói quen đọc. Mặc dù diện tích thư viện cịn hạn chế, nhưng
trường dành phần lớn khơng gian cho hoat động này. Hàng ngày, có khá đông học


sinh đến mượn trả sách hoặc đọc tại chỗ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>c. Góc truyền thống:</i> Trường tổ chức thu thập, trưng bày nhiều hiện vật, hình
ảnh về trang phục, đặc trưng ngành nghề, các công cụ lao động sản xuất… ở địa
phương mà ngày nay khơng cịn nữa hoặc nếu cịn thì rất hiếm. Bên cạnh đó, góc
truyền thống còn giới thiệu sự phát triển của nhà trường qua từng thời kì. Hằng
ngày học sinh đến xem hiểu biết thêm về cội nguồn, bản sắc dân tộc.


<i>d. Góc hội hoạ :</i> Trường trang bị bút cọ, màu, giấy… để học sinh thể hiện suy
nghĩ nội tâm và năng khiếu của mình qua các bức tranh. Nhà trường tổ chức nhiều
cuộc thi vẽ, các bức tranh đạt giải được triển lãm ngay góc hội hoạ, các em rất thích
thú, tự hào.


<i>e. Góc thơng tin:</i> Cung cấp thơng tin, hình ảnh hoạt động của trường, Các tin
này do học sinh hoặc thầy cô giáo của trường viết và đăng sau khi được duyệt.


Ngoài ra, đối với thu viện đa chức năng cịn có thể tổ chức thêm góc nghe,
góc trị chơi, góc nghệ thuật…Hướng dẫn học sinh làm các phỏng vấn nhỏ, hoặc
viết các tiểu dự án giúp cho trẻ phát triển năng lực viết văn.


<i><b>2. Thư viện góc lớp: </b></i>Chỉ đơn giản là một giá sách, một kệ sách, đặt góc lớp
học giúp học sinh tiếp cận với kiến thức ngay tại lớp, chủ động thời gian trên lớp,
giải trí sau tiết học. Học sinh trao đổi sách báo, tài liệu cho thư viện góc lớp, căn cứ
vào nhu cầu đăng ký của học sinh.


<i><b>3. Thư viện ngoài trời:</b></i> Thư viện ngoài trời đặt ở hành lang lớp học, ở cầu
thang, ở sân trường… hoặc xây dựng thành chòi tranh lá vừa mát mẻ, vừa thú vị. Ở
trường Trung học Cơ sở Mỹ Hiệp, thư viện ngoài trời đặt dưới tán cây, với không
gian tự nhiên mát mẻ, học sinh đọc sách và cảm nhận được sự thoải mái. Thu thư
đào tạo nhóm hỗ trợ để tự bảo quản và trao đổi sách theo yêu cầu của học sinh,


hằng ngày mang đến cho các bạn đọc và mang về thư viện chính khi khơng cần.


<b>III. Tác dụng thực tiễn trong quá trình xây dựng thư viện thân thiện:</b>


- Có khơng gian rộng rãi dành cho học sinh và giáo viên đến với thư viện, tiếp
cận kiến thức nhiều hơn, tăng 300% so với trước.


- Thư viện đã phát huy tốt chức năng thư viện thân thiện, cụ thể:


+ Có 2 học sinh được báo Thiếu niên Tiền phong bầu chọn “Nhà lãnh đạo trẻ
tương lai”.


+ Mỗi buổi bình qn có 30 học sinh đến chơi cờ, tham gia vẽ, viết tin…Có 2
tiểu dự án do các em thực hiện: “Tìm hiểu nguyên nhân học sinh bỏ học”, “Tìm
hiểu cây thuốc nam ở địa phương để chữa bệnh”.


+ Xây dựng được môi trường thân thiện, học sinh chủ động và có ý thức “thư
viện là của học sinh”; nhóm hỗ trợ thư viện làm việc hiệu quả.


+ Dựa trên cách tiếp cận quyền trẻ em, nhà trường đáp ứng cho học sinh các
điều kiện để thực hiện quyền của mình.


+ Trước mắt, rèn luyện cho học sinh thới quen “đọc”, dần dần bồi dưỡng văn
hoá đọc.


+ Học sinh năng động trong hoạt động tự nghiên cứu, tìm hiểu kiến thức có
liên quan đến bài học để mở rộng nâng cao kiến thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Về khả năng xây dựng thư viện thân thiện: Tất cả các trường phổ thơng đều
có thể xây dựng được thư viện thân thiện.



- Về điều kiện để áp dụng:


+ Trường phải có thư viện đảm bảo diện tích qui định; hành lang lớp học
rộng, thống; sân trường có nhiều cây xanh…


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Tóm tắt báo cáo sáng kiến kinh nghiệm:</b>


<b>HIỆU TRƯỞNG VỚI CƠNG TÁC XÃ HỘI HỐ GIÁO DỤC NHẰM TĂNG</b>
<b>CƯỜNG CƠ SỞ VẬT CHẤT “XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN,</b>


<b>HỌC SINH TÍCH CỰC”</b>


<i>Đơn vị: Trường Tiểu học thị trấn Vôi, huyện Lạng Giang, Tỉnh Bắc Giang</i>


Xã hội hố cơng tác giáo dục là một chủ trương và là một cuộc vận động lớn
của Đảng, Nhà nước ta. Kinh nghiệm “Hiệu trưởng với công tác XHH giáo dục


nhằm tăng cường CSVC “<i><b>Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực</b></i>” sẽ


giúp các nhà quản lí giáo dục trực tiếp là Hiệu trưởng các nhà trường phổ thông sẽ
hiểu sâu hơn về công tác XHH giáo dục. Từ đó có những biện pháp nhằm nâng cao
cơng tác huy động cộng đồng tham gia xây dựng và phát triển giáo dục, phát triển
nhà trường góp phần thực hiện tốt chủ trương XHH giáo dục của Đảng.


<b>I. Nội dung:</b>


<b>1. Tổ chức tốt công tác tuyên truyền cho cộng đồng: </b>Hiệu trưởng phải làm đó là
cơng tác tun truyền phải bằng nhiều hình thức đến với cộng đồng như tun
truyền trên phương tiện thơng tin đại chúng, bằng hình thức liên hệ giữa lãnh đạo


nhà trường với lãnh đạo địa phương, qua hội nghị phụ huynh học sinh, nêu gương
tốt về công tác XHH giáo dục.


<b>2. Xây dựng kế hoạch để huy động cộng đồng:</b> Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch
dựa trên sự giải đáp như: Mục tiêu huy động là gì? Đối tượng nào? thời gian? Phân
cơng ai vai trị chủ thể huy động?


<b>3. Tạo lập uy tín, niềm tin thơng qua việc khẳng định uy tín chất lượng của</b>
<b>nhà trường: </b>Hiệu trưởng phải phát huy năng lực, uy tín của mình; Điều đó thể
hiện bằng phẩm chất đạo đức, năng lực lãnh đạo, chất lượng giáo dục của nhà
trường. Có kế hoạch sử dụng các nguồn lực huy động một cách hợp lý, đúng mục
đích, dân chủ, cơng khai và có hiệu quả.


<b>4. Phát huy vai trò của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm: </b>Giáo viên chủ nhiệm là
“cầu nối, “đầu mối” giữa PHHS và nhà trường.Vì vậy,cần thường xuyên liên lạc
giữa giáo viên chủ nhiệm với PHHS, bằng các hình thức: Qua sổ liên lạc; hịm thư
góp ý kiến; các cuộc họp phụ huynh; trao đổi từ giáo viên với cha mẹ học sinh;
Thăm gia đình HS.


<b> 5. Phát huy vai trị của Hội cha mẹ học sinh, phụ huynh học sinh, gia đình học</b>
<b>sinh: </b>Trách nhiệm của Hiệu trưởng là phát hiện và tận dụng vai trò của hội PHHS
-đội ngũ các nhà “ tư vấn tự nguyện” để làm cơng tác XHH giáo dục. Việc làm đó
là cả một quá trình và là một “ nghệ thuật” của Hiệu trưởng, tạo mối quan hệ giữa
đối tượng và chủ thể có sự gắn kết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

dục và Hội đồng giáo dục có vai trị rất lớn trong việc huy động cộng đồng,tận
dụng đến các yếu tố này trong quá trình huy động cộng đồng


<b>7. Thực hiện tốt quy định gắn kết ba mơi trường giáo dục:Nhà trường, Gia</b>
<b>đình và Xã hội: </b>Hiệu trưởng làm tốt vai trò đầu mối, tận dụng cơ hội, ngày lễ,


ngày truyền thống của ngành mời lãnh đạo địa phương, Phịng Gi dục, Hội
PHHS đến dự, tạo cơ hội giao tiếp.Nhà trường cần chủ động tham gia vào các hoạt
động của địa phương và duy trì tốt mối quan hệ gắn bó với địa phương, các ban
ngành đoàn thể, các cơ quan, đơn vị đóng trên địa bàn để huy động nhiều nguồn lực
cho nhà trường.


<b>8. Nâng cao uy tín, năng lực của người Hiệu trưởng: </b>Uy tín của Hiệu trưởng
trong cơng tác XHH giáo dục là rất quan trọng. Vì vậy, phải thường xuyên tự bồi
dưỡng để làm tốt vài trò đầu mối của mình trong mơi trường xã hội địa phương.
Hiệu trưởng có uy tín, năng lực là nguồn kích thích cho sự tham gia của cộng đồng
trong cơng tác XHH giáo dục.


<b>9. Phát huy tác dụng của giáo dục cộng đồng và trung tâm giáo dục cộng</b>
<b>đồng , hội khuyến học ở địa phương: </b>Vận động mọi thành viên trong cộng đồng
tham gia vào phong trào học tập thường xuyên, học tập suốt đời để xây dựng một
xã hội học tập. Huy động và quản lí các nguồn lực CSVC, phương tiện, thiết bị và
tài chính cho hoạt động giáo dục cộng đồng theo những quy định của địa phương.


<b>10. Cần phối hợp chặt chẽ các tổ chức đoàn thể, các lực lượng xã hội để giáo</b>
<b>dục đạo đức học sinh, chăm sóc sức khoẻ học sinh: </b> Giáo dục đạo đức HS cần
phối kết hợp chặt chẽ với các đoàn thể: Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, Hội CCB,
Mặt trận, Công an; Cần phối hợp với Trạm y tế để có kế hoạch khám sức khoẻ định
kì cho HS.


<b>II.Tác dụng thực tiễn</b>:


<b>* Về CSVC trang thiết bị dạy học:</b>


- Đến nay nhà trường đã tham mưu địa phương xây dựng đủ phòng học kiên
cố và các phòng chức năng phục vụ cho hoạt động dạy học; đầu tư 23 phịng học có


bàn ghế chuẩn trị giá hơn 1 tỉ đồng; tham mưu địa phương và Hội PHHS tu sửa,
xây dựng khu bán trú: trị giá 200 triệu đồng. Địa phương đã trang bị 05 máy vi tính
trị giá 28 triệu đồng để học sinh học Tin học. Trang bị 18 bộ Tivi + đầu đĩa tại các
lớp trị giá 109 000000đ, để ứng dụng CNTT trong dạy học. Sở GD & ĐT trang bị
10 máy vi tính cho phòng dạy Tin học của nhà trường.


- Tuyên truyền, vận động Hội PHHS cùng đóng góp trang trí lớp học (bảng
biểu, bình nước, tủ đồ dùng, gương, chậu cảnh…) cho 23 phòng học trị giá
12.500.000 đồng/ năm.


- Công ty TNHH Vũ Thịnh tặng nhà trường 5.000.000 đ để xây dựng quỹ
học sinh nghèo vượt khó. Phụ huynh HS (ơng Đặng Văn Hào – Quân Đoàn 2) tặng
một bộ âm + loa trị giá 2.000 000 đồng; gia đình ơng Nguyễn Xn Huỳnh, quê ở
Thị trấn Vôi, hiện đang cư trú tại Hà Nội tặng Quỹ khuyến học của nhà trường 100
000 000đ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Nhà trường đã tham mưu Hội phụ huynh xây tặng một đài phun nước: 6 843
000đ. Hộii PHHS, giáo viên cùng đóng góp, mua, trồng hệ thống bồn hoa, cây cảnh
trị giá 5 000 000 đồng; các lực lượng xã hội: Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, một số
Công ty TNHH trên địa bàn, cá nhân có lịng hảo tâm ủng hộ chậu cảnh góp phần
tạo cảnh quan sư phạm nhà trường xanh - sạch - đẹp.


<i><b>* Các hoạt động giáo dục khác:</b></i>


Tham mưu với lãnh đạo địa phương, phối kết hợp với các đoàn thể của thị
trấn như: Mặt trận, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đồn TN, Cơng an và Hội
PHHS giáo dục đạo đức học sinh, thực hiện tốt ATGT, phòng chống tệ nạn xã hội;
tham mưu với địa phương dùng Quỹ khuyến học để thưởng cho giáo viên, học sinh
có thành tích trong năm học trị giá: 12 500 000 đồng/năm.



<i><b>* Về chất lượng đội ngũ và chất lượng giáo dục:</b></i>


+ Về đội ngũ: Nhà trường đã có 01 nhà giáo ưu tú; 01 GVG cấp Quốc gia; 01
GV đạt giải Ba trong kì thi GV thư viện cấp Quốc gia; 01 GVDG cấp tỉnh; 7 giáo
viên đạt CSTĐ cơ sở;16 GVDG cấp cơ sở; 03 CBQL đạt CSTĐ cấp tỉnh và cơ sở;
06 CBGV đạt LĐG.


+ Về chất lượng giáo dục: Nhà trường luôn đạt và vượt chỉ tiêu về chất lượng
giáo dục đại trà. 100% HS xếp loại hạnh kiểm “Thực hiện đầy đủ”; 48% HS giỏi
28,6% HS tiên tiến.


+ Về chất lượng mũi nhọn: Nhà trường liên tục dẫn đầu về chất lượng HSG
đạt giải các cấp.Thi viết chữ đẹp cấp huyện đạt 10 giải (xếp thứ nhất). Thi Tin học
trẻ không chuyên cấp huyện đạt 6 giải; cấp tỉnh đạt 02 giải/2 em dự thi góp phần
đưa đội tuyển Lạng Giang đứng thứ nhất trong tỉnh. Nhà trường liên tục đạt tập thể
LĐXS. Đạt trường Chuẩn Quốc gia mức độ 2 năm 2008.


<b>III. Khả năng và điều kiện để áp dụng:</b>


Trên đây là những kết quả đã đạt trong công tác XHH giáo dục của Hiệu
trưởng góp phần “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” ở trường tiểu
học Thị trấn Vơi trong năm qua.


Với nội dung và kết quả áp dụng thực tiễn công tác XHH giáo dục nhằm tăng


cường CSVC “<i>Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực</i>”. Tơi thiết nghĩ


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Tóm tắt báo cáo sáng kiến kinh nghiệm:</b>


<b>RÈN KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG</b>



<i>Đơn vị: Trường THCS Việt Tiến, Huyện Việt Yên, Tỉnh Bắc Giang</i>


<b>I. MÔ TẢ NỘI DUNG:</b>


<i><b>1.Tổ chức tập huấn:</b></i> (Người thực hiện: Đ/C Phó hiệu trưởng)
- Tổ chức tập huấn cho cán bộ giáo viên trong nhà trường về:
+ Vai trò, tầm quan trọng của việc rèn kỹ năng sống cho học sinh.
+ Các kỹ năng sống cần thiết đối với học sinh THCS.


+ Phương pháp rèn kỹ năng sống. Đặc biệt lồng ghép với các bộ môn: Giáo
dục công dân, HĐNGLL, ngữ văn, lịch sử, địa lý.


+ Các bài tập tình huống về kỹ năng sống và cách giải quyết.
+ Kỹ năng tổ chức các trò chơi, tổ chức câu lạc bộ…


- Tiến hành tập huấn kỹ năng sống, kỹ năng truyền thông cho 15 em học sinh
cốt cán. Đây là những hạt nhân nịng cốt của phong trào để “Trẻ em truyền thơng
cho trẻ em” sẽ mang lại hiệu quả cao hơn, thiết thực hơn.


- Tài liệu tập huấn: Sưu tầm tài liệu tập huấn kỹ năng sống cho trẻ em của
Dự án “Phịng chống bn bán và bảo vệ trẻ em” của Tổ chức cứu trợ trẻ em Anh.


<i><b>2. Tổ chức qua các hoạt động cụ thể: (HĐNGLL)</b></i>


<b>- </b><i><b>Tổ chức truyền thông cho học sinh nhà trường:</b></i>


<b>- Thời gian</b>:


+ Vào các buổi chào cờ đầu tuần, hoặc các buổi sinh hoạt lớp


+ Lồng ghép vào các ngày lễ lớn, các cuộc thi.


<b>- Người thực hiện</b>: Chủ yếu là PHT và15 học sinh cốt cán đã được tập huấn.


<b>- Nội dung truyền thông</b>: Các kỹ năng sống theo từng chủ đề:
+ Cuộc sống và những mong muốn của chúng ta.


+ Các vấn đề của cuộc sống và cách giải quyết vấn đề.
+ Kỹ năng giao tiếp để an toàn, kỹ năng ứng xử văn hoá.
+ Tuổi dậy thì; Nam và Nữ.


+ Kỹ năng nhận biết và sống với chính mình, sống với mọi người.
+ Các hình thức xâm hại trẻ em.


+ Phòng tránh đuối nước.


+ Kỹ năng hợp tác và làm việc theo nhóm.
+ Kỹ năng đánh giá và tự đánh giá.


<b>- Hình thức truyền thơng</b>: Diễn thuyết, thi tìm hiểu, sân khấu hố, tiểu
phẩm, thơng qua trị chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Tổ chức tết trung thu cho học sinh toàn trường( Thi mâm cỗ đẹp), thi lồng
ghép các kỹ năng sống, thi nét đẹp đội viên…(Nhân dịp các ngày lễ lớn). Từ đó đã
tạo một sân chơi lành mạnh giúp các em có điều kiện bộc lộ năng lực, kỹ năng
sống, sự hiểu biết, khả năng ứng xử tình huống, tăng cường sự gắn bó đồn kết
trong lớp, trong trường.


<b>II.TÁC DỤNG THỰC TIỄN</b>



1. Nhận thức của cán bộ giáo viên, cha mẹ học sinh về tầm quan trọng của
việc giáo dục kỹ năng sống cho con em, học sinh được nâng lên rõ rệt. Khơng có
hiện tượng học sinh bị xâm hại trong và ngoài nhà trường.


2. Đa số các em học sinh nắm được các kỹ năng sống cần thiết, các em trở
nên năng động sáng tạo, tự tin hơn, môi trường trở nên thân thiện hơn, chất lượng
dạy học của thầy trò tăng lên rõ rệt, học sinh phát triển những nét nhân cách tích
cực thuận lợi cho việc thành công ở học đường và trong cuộc sống.


3. Nhà trường nhận được sự đồng thuận, ủng hộ và đánh giá cao từ phía: Cha
mẹ học sinh, xã hội.


4. Tập thể học sinh đạt giải xuất sắc (Tập thể), 3 giải cá nhân trong cuộc thi
viết do tổ chức cứu trợ trẻ em Anh tổ chức về: Kỹ năng sống cho trẻ em(12/2008)


5. Tháng 5/2009: Đoàn khảo sát dự án “Bảo vệ và phịng chống bn bán trẻ
em” của Tiểu vùng sông Mê Công trực tiếp dự 1 buổi truyền thông kỹ năng sống
của học sinh đã được đánh giá xuất sắc, được đưa vào trang thông tin của dự án.


<b>III.KHẢ NĂNG VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỂ ÁP DỤNG</b>


1. Việc rèn kỹ năng sống cho HS ở trường THCS Việt Tiến- Việt Yên- Bắc
Giang tiện lợi, khơng tốn kém phức tạp, có thể áp dụng ở bất cứ trường học nào,
điều kiện nào.Song đòi hỏi:


2. Muốn triển khai và thực hiện có hiệu quả trước hết đòi hỏi người cán bộ
quản lý nhà trường phải tâm huyết, có năng lực, có trình độ hiểu biết về các nội


dung xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, <i><b>đặc biệt là các kiến</b></i>



<i><b>thức về kỹ năng sống.</b></i>


3. Phải làm tốt ở tất cả các khâu tiến hành: Tham mưu, kế hoạch, tổ chức
thực hiện, kiểm tra đôn đốc, sơ kết, khen thưởng, chấn chỉnh kịp thời.


4. Phải sưu tầm, xây dựng bộ tài liệu về kỹ năng sống cần thiết cho HS
THCS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Tóm tắt báo cáo sáng kiến kinh nghiệm:</b>


<b>ĐỔI MỚI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI</b>
<b>Ở TRƯỜNG THPT TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY</b>


<i>Người viết: Đỗ Văn Thông – Hiệu trưởng</i>


<i>Đơn vị: Trường THPTYên Khánh A, Tỉnh Ninh Bình</i>


Những năm học gần đây, khi khơng cịn tuyển thẳng học sinh đạt giải Quốc
gia vào đại học, một số môn chuyển sang thi trắc nghiệm (có khoảng cách khá xa
giữa đề thi đại học và đề thi học sinh giỏi) thì đa số học sinh và cả phụ huynh ít
mặn mà với thành tích học sinh giỏi. Cơng tác chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi của
nhà trường THPT cũng gặp nhiều khó khăn, cần có biện pháp chỉ đạo cho phù hợp
với thực tế.


Trường THPT Yên Khánh A - Ninh Bình là trường của một vùng quê nghèo,
song thành tích về học sinh giỏi của trường ln duy trì và phát triển. Tính từ năm
học 2003 - 2004 đến nay (qua 06 lần thi HSG 12 cấp tỉnh) các đoàn thi HSG văn
hố của trường đã có: 04 lần đạt giải Nhất, 02 lần đạt giải Nhì tồn đồn; 127 giải
cá nhân (trong đó có 24 giải Nhất, 41 giải Nhì, 36 giải Ba, 26 giải Khuyến khích).
Trong các năm học này nhà trường có 8 học sinh dự thi trong đội tuyển Quốc gia,


riêng 2 năm học (2007 - 2008 và 2008 - 2009) có 05 học sinh đạt giải văn hố Quốc
gia (với 02 giải Ba, 03 giải Khuyến khích)


Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn chỉ đạo ở trường THPT Yên Khánh A
-Ninh Bình, xin giới thiệu 08 biện pháp cải tiến chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi ở
trường THPT đó là:


<b>1. Nâng cao nhận thức cho thầy, trị và phụ huynh về tầm quan trọng của</b> <b>cơng</b>
<b>tác bồi dưỡng HSG:</b> Đây là nhiệm vụ quan trọng của trường THPT trong kế hoạch
đào tạo nhân tài đáp ứng yêu cầu của công cuộc CNH - HĐH đất nước. Đất nước
ln cần những con người tài năng đón đầu các thành tựu khoa học của nhân loại
để xây dựng và làm giàu mạnh đất nước. Bồi dưỡng HSG là trách nhiệm của mọi
giáo viên. Phải gắn kết quả dạy học sinh giỏi vào tiêu chí đánh giá thi đua của giáo


viên giảng dạy, giáo viên chủ nhiệm, đánh giá phong trào các lớp. <i>Cần tạo ra sự</i>


<i>ủng hộ, hợp tác tích cực của giáo viên, học sinh và phụ huynh trong việc bồi dưỡng</i>
<i>học sinh giỏi.</i>


<b>2. Tổ chức tuyển chọn học sinh giỏi: </b>Việc phát hiện, tuyển chọn học sinh giỏi là
khâu quan trọng quyết định tới kết quả bồi dưỡng. Để tuyển chọn được chính xác


phải căn cứ vào nhiều thông tin: <i>Sự thông minh</i>;<i> năng lực chuyên biệt</i>; <i>nghiên cứu</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>3. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi:</b> Cần phân tích mặt mạnh, mặt
yếu của trường về: đội ngũ, học sinh, cơ sở vật chất, tài chính… để phục vụ cho
công tác bồi dưỡng học sinh giỏi. Khi xây dựng kế hoạch chỉ đạo công tác bồi
dưỡng học sinh giỏi phải thể hiện rõ mục tiêu, chương trình, thời gian, nội dung bồi
dưỡng, chỉ tiêu, số lượng, cơ sở vật chất, kinh phí, thi đua khen thưởng… Kế hoạch
đảm bảo tính khả thi, liên tục giữa năm trước và năm sau, giữa người bồi dưỡng


trước và người bồi dưỡng sau.


<b>4. Phân công và bồi dưỡng giáo viên: </b>Tùy theo chất lượng đội ngũ trong mỗi nhà
trường để phân công giáo viên dạy HSG. Nếu đội ngũ giáo viên chưa thật mạnh
nên phân công giáo viên dạy đội tuyển một khối cố định một số năm liền (phân
công chuyên) để tạo điều kiện cho giáo viên nghiên cứu sâu kiến thức, rút kinh
nghiệm và đảm bảo sự ổn định thành tích; song phải rất chú trọng bồi dưỡng đội


ngũ kế cận, nhất là khi lực lượng giáo viên trẻ chiếm đa số. <i>Trong việc bồi dưỡng</i>


<i>đội ngũ thì bồi dưỡng</i> <i>năng lực chuyên môn là nhiệm vụ quan trọng nhất</i>. Các năng
lực chuyên môn cần bồi dưỡng là: Kiến thức bộ môn, phương pháp dạy học; năng
lực giao tiếp, năng lực tổ chức; kỹ năng thiết kế giáo án phù hợp với đối tượng học


sinh; kỹ năng sử dụng các thiết bị dạy học hiện đại …<i> Cần khai thác vai trị đầu</i>


<i>tàu của những giáo viên giỏi, có nhiều kinh nghiệm.</i>


<b> 5. Xây dựng nội dung chương trình, phương pháp dạy học: </b>Việc tổ chức xây
dựng nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi ở nhà trường được tiến hành như sau: Giao
cho các nhóm chun mơn tổ chức xây dựng nội dung chương trình, các thành viên
là giáo viên đã và đang bồi dưỡng học sinh giỏi, các nhóm trưởng chun mơn, các
giáo viên lâu năm có kinh nghiệm. Sau mỗi kỳ thi các nhóm chun mơn tổ chức
rút kinh nghiệm, hội thảo xung quanh đề thi, công tác bồi dưỡng, việc làm bài của


học sinh… Trong phương pháp dạy học học sinh giỏi thì <i>nhiệm vụ chính của giáo</i>


<i>viên là giúp học sinh có khả năng phát hiện, suy đoán và tự giải quyết vấn đề.</i>


<b>6. Công tác xây dựng kho tư liệu, tài liệu tham khảo và thiết bị dạy học: </b>Đối


với việc bồi dưỡng đội tuyển cấp tỉnh, thì cơ sở vật chất và thiết bị dạy học chủ yếu
là tư liệu tham khảo. Hằng năm nhà trường đều tổ chức mua sắm thêm tài liệu, sách
tham khảo. Việc mua sắm này theo hai cách: Hoặc là giáo viên dạy đội tuyển tự
mua, hoặc nhà trường tổ chức giáo viên có nhiều kinh nghiệm giảng dạy đi mua,
đảm bảo cho giáo viên và học sinh trong các đội tuyển phải có đủ sách tham khảo.


<b>7. Huy động khả năng giáo dục của gia đình và cộng đồng:</b> Trước khi dạy đội
tuyển, nhà trường tổ chức gặp gỡ HSG và phụ huynh học sinh để làm cho mọi
người hiểu rõ về vinh dự và trách nhiệm của HSG, từ đó tạo nên sự nhất trí cao,
cùng động viên khuyến khích và tạo điều kiện học tập tốt cho các em. Nhà trường
gửi kết quả các em có thành tích cao trong kỳ thi học sinh giỏi về địa phương thông
qua hội Khuyến học các xã, thị trấn để khen, thưởng cho học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37></div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Tóm tắt báo cáo sáng kiến kinh nghiệm:</b>


<b>KINH NGHIỆM XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG XANH – SẠCH - ĐẸP TRONG</b>
<b>TRƯỜNG MẦM NON</b>


<i>Người viết: Trương Thị Lê – Giáo viên</i>


<i>Đơn vị: Trường Mầm non Diên An, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hoà </i>


<b>I. </b>ĐẶT VẤN ĐỀ:


Là Hiệu trưởng một trường mầm non dân lập nông thôn, đã đạt trường chuẩn
quốc gia năm 2007. Với điều kiện cơ sở vật chất khá tốt, với cảnh quang vốn có của
trường gồm: vườn đồi, vườn rau, vườn cây ăn quả, bồn hoa và cây xanh thường xun
được chăm sóc; tuy nhiên tơi vẫn cảm thấy chưa thực sự hài lịng vì hơi thiếu màu sắc
của hoa, thiếu bóng mát, thiếu hình ảnh, sự vật gần gủi trẻ thơ. Vì thế cần bổ sung sắp
xếp lại để ngơi trường của mình trở nên sinh động, thu hút cháu tham gia vào cách hoạt


động có hứng thú, giúp cháu gắn bó với thiên nhiên và nhất là làm cho cảnh quan nhà
trường ngày càng xanh hơn, sạch hơn và đẹp hơn. Tôi băn khoăn, suy nghĩ nhằm tìm ra
các biện pháp để chỉ đạo “Xây dựng môi trường Xanh, Sạch, Đẹp trong trường Mầm
Non”. Năm học qua tôi đã cùng tập thể trường, các đồn thể có một số việc làm mang
lại hiệu quả và ít tốn kém, xin được bày tỏ dưới đây với mục đích trao đổi, mong nhận
đựoc sự góp ý bổ sung để kinh nghiệm này thêm phong phú, nhằm góp phần làm tốt
cơng tác quản lý chỉ đạo, nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ đồng thời sẽ là
bước đệm để đội ngũ trường tiếp tục củng cố và phát huy phong trào: “Xây dựng
trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong những năm tới.


II. NỘI DUNG THỰC HIỆN:


1. Khảo sát tình hình – thu nhập các thông tin cần thiết: Đa số phụ huynh của
trường là người lao động tự do hoặc làm nơng nghiệp vì vậy thu nhập có hạn, nhưng
đặc biệt những lúc cần thiết họ có thể sẳn lịng tham gia giúp trường sơn sửa đồ dùng
đồ chơi của trẻ, hoặc bảo quản và sửa chữa hệ thống cấp thoát nước, bàn ghế… mà
không nhận thù lao. Quan sát thực tế, từng khu vực trong trường đã được chia cho
từng nhóm và cá nhân chịu trách nhiệm lau dọn giữ vệ sinh hằng ngày, có lịch tổng vệ
sinh hàng tuần. Qua tham khảo, trao đổi ý kiến với phụ huynh trẻ và giáo viên tôi xác
định những việc cần bổ sung thực hiện như: vẽ tranh tường; vườn trường chưa đủ màu
sắc rực rỡ, tưng bừng của các lồi hoa; sân chơi thiếu bóng mát và cần hợp lý hoá các
tầng cây xanh tạo dáng vẻ xinh xắn, tươi tắn tạo môi trường quan sát và thư giãn ngoài
trời cho trẻ; mở rộng vườn rau để đảm bảo cung cấp đủ rau sạch phục vụ cho bếp ăn
của trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

vị được cấp trên chọn chỉ đạo điểm. Trên tinh thần phát huy dân chủ, tôi động viên các
thành viên đóng góp ý kiến để thiết kế cải tạo, làm mới mơi trường hiện có và xác định
yêu cầu nhiệm vụ gồm các nội dung: Thiết kế, cơng việc, kinh phí.


3. Huy động các nguồn lực xã hội: Nhân dịp 20-11-2008, hội phụ huynh tổ chức


gặp mặt chúc mừng CB-NV nhà trường, tôi báo cáo chương trình hành động vì mơi
trường xanh, sạch, đẹp và an toàn của nhà trường. Ban Chấp Hành hội rất tâm đắc và
nhận sẽ hỗ trợ nhân lực cùng các nguyên vật liệu trong điều kiện có thể. Chủ trương
chung là khơng huy động đóng góp tiền mà có thể hỗ trợ vật liệu, giúp cơng sức; ai biết
gì làm nấy, tranh thủ thời điểm lúc đón trẻ hoặc khi nông nhàn.


- Nắm bắt ý tưởng của Sở Giáo Dục Đào Tạo Khánh Hoà khi về thăm trường:
“Vẽ thêm hoa cỏ ở trên tường trang trí 2 bên lối đi vào trường và treo bảng tên cây tên
người tặng”. Tôi áp dụng "vết dầu loang" bằng cách cùng vài người bạn là cán bộ
quản lý trong ngành đem sơn cọ ra sân và trổ tài chấm phết hoa cỏ, một số phụ huynh
xin được vẽ thử, tôi khuyến khích họ mạnh dạn tham gia vì nếu vẽ chưa vừa ý thì xố
đi làm lại, khơng khí sơi nổi hơn khi các cháu cũng đòi được cầm cọ. Biết các cháu có
nhu cầu được vẽ tranh, tơi bố trí khu vực cho từng lớp, cung cấp dụng cụ, vật liệu để
cô cháu và phụ huynh mỗi lớp tự thoả thuận nội dung tranh vẽ của lớp mình. Mỗi lớp 1
kiểu, chính nhờ vậy mà mơi trưịng càng phong phú. Cùng với sự tài trợ của công ty
sữa Friso mảng tường mặt tiền của trường (khoảng 50 mét vuông) được vẽ thành
những bức tranh rực rỡ, sinh động.


- Nhân dịp tết trồng cây, Giám đốc Sở GD & ĐT Khánh Hồ, Phịng MN Sở và
Trưởng PGD & ĐT huyện đã tặng cho trường 1 số cây xanh và trồng cây lưu niệm. Có
được những cây mới lạ, xinh đẹp lại cao to, bề thể do lãnh đạo các cấp trồng, sân
trường trở nên tươi tắn, mát mẽ hẳn lên. Chúng tơi treo bảng có ghi tên cây và người
tặng và việc này đã kích thích được 1 số phụ huynh đua nhau mang đến trường nào là
cây, hoa, các con vật đáng yêu như: nai, thỏ, gà… tặng cho trường.


- Sự quan tâm của các cấp lãnh đạo như thôi thúc cô cháu tôi nảy sinh các ý
tưởng mới và tiếp tục các công việc như làm công viên cho đồi cây, khuôn viên vườn
rau, làm cổng ở vườn rau, cổng vườn đồi, với các nguyên vật liệu bền, rẻ như: dây
thừng để làm chữ, thắt các bông hoa; tre nứa làm cổng; cắt tranh lợp mái che… Sắp
xếp các con vật: nai, gà, thỏ, nấm sao cho hợp lý với cảnh quang chung của đồi, vườn


rau, bồn hoa trên sân trường. Cô cháu tôi đã nhận được thành quả: cây trái, rau cỏ, hoa
lá trong trường đua nhau đâm chồi, nảy lộc.


III. TÁC DỤNG THỰC TIỄN:


Trường huy động được các đoàn thể, hội cha mẹ trẻ cùng chăm lo cho GDMN.
Tạo được mối quan hệ gắn kết tốt giữa Chi đoàn cơ sở trường MN và xã Đồn. Trường
có được vườn đồi xinh xắn, vườn trường đa dạng về chủng loại màu sắc của cây và
hoa, sinh động hơn với các con vật ngộ nghĩnh, thu hút phụ huynh cháu.


Trường đã cung cấp được rau sạch cho bếp ăn, thu nhập từ vườn trường khoảng
hơn 5 triệu đồng/năm. Các số liệu so sánh với năm trước cụ thể:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

học (m2) (cây) (loại) (cây) (m2)


07 - 08 0 20 18 17 50


08 - 09 110 34 25 25 70


Qua thanh tra của Sở GD & ĐT Khánh Hoà về phong trào thi đua: “Xây dựng
trường học thân thiện, học sinh tích cực” , trường được đánh giá xếp loại tốt.


Tuy chi phí thấp nhưng hiệu quả giáo dục cao, các cháu có được mơi trường
hoạt động tại trường khá tốt bằng chính cơng sức lao động của trẻ và những người thân
yêu. Trong việc thực hiện xây dựng môi trường “xanh, sạch, đẹp” đã tạo được sự đồng
thuận, gắn kết nhà trường và các lực lượng xã hội. Ý thức giữ gìn, chăm sóc và bảo vệ
mơi trường dần dần được hình thành như một thói quen tốt của trẻ và mọi người xung
quanh.


III. KHẢ NĂNG VÀ ĐIỀU KỊÊN ĐỂ ÁP DỤNG: để làm tốt công tác xây dựng môi


trường xanh, sạch, đẹp trong trường mầm non cán bộ quản lý cần:


+ Nghiên cứu khảo sát tình hình thực tế để có biện pháp thích hợp.


+ Thuyết phục được sự đồng tình của tập thể. Kích thích được sự sáng tạo của
các thành viên trong trường. Biết phát huy sức mạnh, tạo khí thế thi đua của các đồn
thể trong nhà trường.


+ Có mối quan hệ gắn kết với các Ngành, phối hợp tốt của các Đoàn thể. Tranh
thủ được sự hỗ trợ của các lực lượng xã hội.


<b>Tóm tắt báo cáo sáng kiến kinh nghiệm:</b>


<b>GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP–CHIẾC CẦU NỐI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i>Người viết: Đàm Thị Kim Hoa – Giáo viên</i>


<i>Đơn vị: Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh, tỉnh Phú Yên </i>


Chăm lo phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo chính là chăm lo phát triển
nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài cho lớp lớp các thế hệ con người


Việt Nam. Chính vì vậy, Đảng và Nhà nước ta đã từng khẳng định rằng: “<i><b>Giáo dục</b></i>


<i><b>là quốc sách hàng đầu</b></i>”; sự nghiệp giáo dục và đào tạo đã trở thành sự nghiệp
chung của toàn xã hội; và chúng ta - Đội ngũ những Thầy, Cô giáo là một trong
những nhân tố quan trọng góp phần xây dựng thành cơng sự nghiệp cao cả này,


được xã hội giao phó một sứ mệnh lịch sử là: “<b>Trồng người</b>”. Bên cạnh việc



truyền đạt kiến thức cho học sinh, xuất phát từ cái “<i><b>Tâm</b></i>” của người làm Thầy,


ngoài mong muốn thiết tha nhất là đào tạo cho các em học sinh sẽ trở thành những
con người có tri thức trong tương lai. Các Thầy, Cô giáo luôn động viên cho các


em biết trau dồi, học tập những đức tính tốt, những “<i>Điều hay; Lẽ phải</i>, <i>Cách sống</i>


<i>trong cái Đạo làm người</i>” mà tổ tiên, ông cha ta trải qua bao đời đã khuyên dạy để
trở thành những con người vừa có tri thức, vừa phải có bản lĩnh, lý tưởng, có phẩm
chất đạo đức tốt và một nhân cách đẹp. Chiếc nôi đầu tiên cũng chính là mơi trường
để các em học sinh tu dưỡng, rèn luyện; đó là gia đình và nhà trường.


Bước vào năm học 2008–2009, nhằm tổ chức thực hiện theo Chỉ thị số:
47/2008/CT-BGD-ĐT ngày 13/08/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục–Đào tạo về
nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục phổ thông và Công văn số: 1224/GD-ĐT ngày
03/09/2008 của Sở Giáo dục–Đào tạo tỉnh Phú Yên về hướng dẫn thực hiện nhiệm


vụ giáo dục trung học. Với chủ đề năm học 2008–2009 là: “<i><b>Năm học đẩy mạnh</b></i>


<i><b>ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới quản lý tài chính và triển khai phong</b></i>
<i><b>trào xây dựng: Trường học thân thiện, Học sinh tích cực.</b></i>”


Để tăng cường sự kết hợp giữa giáo viên, nhà trường và gia đình trong việc
giáo dục học sinh nhằm góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác
giảng dạy, tạo nên sự đồng bộ và tác động tích cực đến việc xây dựng mục tiêu
“<i><b>Trường học thân thiện, Học sinh tích cực</b></i>”, tơi xin được tham gia trình bày nội


dung chủ đề “<i><b>Giáo viên chủ nhiệm lớp - Chiếc cầu nối giữa gia đình và nhà</b></i>


<i><b>trường; giữa giáo viên và học sinh</b></i>”.



Khi phân tích nhóm từ “<i><b>Trường học thân thiện</b></i>”, chúng ta có thể hình dung


rằng: Phải làm thế nào để Nhà trường không chỉ là nơi cho các em học sinh đến và
thực hiện một nhiệm vụ duy nhất là học tập, tiếp thu kiến thức từ các Thầy, Cô giáo
truyền đạt mà Nhà trường cịn là mơi trường để các em có thể phát triển tư duy,
năng lực sở trường, đồng thời cũng là nơi bắt nguồn để hình thành nên các mối


quan hệ thật sự chân tình giữa “<i>Thầy và Trị</i>”; giữa “<i>Trò và Trò</i>”; giữa các khối lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

tập thể, trước đám đông. Điều này tác động rất lớn đến tâm lý của các em và là tiền


đề để hình thành nên yếu tố “<i>Tích cực</i>” từ trong mỗi học sinh. Nhà trường và các


Thầy, Cô giáo khai thác hữu hiệu yếu tố này sẽ là đòn bẩy cho các em học sinh


được thể hiện “<i><b>Học sinh tích cực</b></i>” trong từng tiết học, từng môn học và ngay cả


từng bậc học.


Nói đến việc giáo dục học sinh, một vấn đề hết sức căn bản có ý nghĩa quyết


định đến chất lượng cơng tác “<i><b>Dạy và học</b></i>”; đó là sự kết hợp giữa nhà trường và gia


đình, giữa giáo viên và học sinh. Trong đó, Giáo viên chủ nhiệm giữ vai trị như là
chiếc cầu nối, là mắc xích của sự kết hợp được thể hiện qua các mối quan hệ cụ thể:


<b>- Một là giữa Nhà trường với gia đình: </b>Lớp học là đơn vị tổ chức giáo dục
cơ bản của trường học. Mỗi lớp học có Giáo viên chủ nhiệm lớp và hầu hết các bậc



phụ huynh học sinh đều thống nhất rằng “<i>Người có tác dụng tốt nhất đối với con</i>


<i>em mình, chính là Giáo viên chủ nhiệm</i>”. Nhà trường, giáo viên, gia đình và các
đồn thể... là các lực lượng giáo dục thông qua đầu mối liên kết là Giáo viên chủ
nhiệm.


Giáo viên chủ nhiệm trở thành người trung gian trao đổi thông tin giữa Nhà
trường và gia đình, thực hiện nhiệm vụ lĩnh hội và truyền đạt những chủ trương của
Nhà trường đến với gia đình đồng thời thu nhận ý kiến, nguyện vọng của gia đình
để báo cáo lại lãnh đạo Nhà trường. Qua đó gắn kết được trách nhiệm giữa Nhà
trường và gia đình trong việc giáo dục học sinh. Mời phụ huynh học sinh tham gia
Hội phụ huynh học sinh Nhà trường nhằm phát huy tính tích cực của các bậc phụ
huynh trong việc tham gia cùng Nhà trường để giáo dục con em mình. Tổ chức họp
phụ huynh học sinh định kỳ theo qui định của Nhà trường, trong những trường hợp
đặc biệt chủ động xin ý kiến Ban Giám hiệu Nhà trường để tổ chức họp đột xuất
hoặc gặp riêng và trao đổi với từng phụ huynh học sinh để bàn bạc, trao đổi thông
tin, nhằm đề ra những biện pháp khắc phục, uốn nắn kịp thời. Qua đó đã thể hiện sự
quan tâm sâu sát của Nhà trường, đồng thời tạo được sự tin tưởng của phụ huynh
học sinh đối với Nhà trường khi con em mình được học tập ở tại trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>- Ba là giữa giáo viên chủ nhiệm và học sinh trong lớp: </b>Đối với sự nghiệp
“<i><b>Trồng người</b></i>”, hình ảnh Người Thầy giáo mẫu mực luôn là tấm gương sáng cho
các em học sinh; Do vậy, xuất phát từ vai trò trách nhiệm và sự gắn kết với học
sinh mà đòi hỏi mỗi Giáo viên chủ nhiệm phải giàu lòng nhân ái, vị tha, kiên trì,
nhiệt tình, biết tơn trọng nhân cách học sinh và được các em tin yêu. Giáo viên chủ
nhiệm cần có uy và có sức cảm hóa thuyết phục, có bản lĩnh để xử lý kịp thời các
tình huống sư phạm đa dạng, phải biết đối xử khéo léo, công bằng và nghiêm minh
trong nhận xét đánh giá đối với học sinh; là người chịu trách nhiệm về sự phát triển
tồn diện của học sinh lớp mình phụ trách. Hoạt động của Giáo viên chủ nhiệm về
bản chất là một trong những hoạt động sáng tạo nhất trong quá trình giảng dạy; là


người xây dựng kế hoạch giáo dục riêng để giáo dục tập thể học sinh lớp mình; biết
tìm hiểu, nghiên cứu đối tượng để xây dựng kế hoạch phát triển tập thể học sinh,
tạo nên sự đoàn kết thống nhất trong lớp, taọ điều kiện để phát huy ý thức tự quản
của học sinh, xây dựng đội ngũ cán bộ lớp có năng lực để điều hành hoạt động của
lớp; chủ động tiếp xúc với học sinh để nắm bắt về điều kiện và hoàn cảnh của học
sinh; động viên, an ủi giúp cho các em có hồn cảnh gia đình khó khăn hoặc ốm
đau, bệnh tật cố gắng yên tâm học tập và biết vượt khó, vươn lên. Điều đó vừa là


trách nhiệm, vừa thể hiện được tình người trong mối quan hệ “<i><b>Thầy - Trị</b></i>”, tạo


được ấn tượng tốt và xây dựng nên hình ảnh đẹp đẽ, cao cả của những Thầy, Cô
giáo trong ký ức của các em học sinh.


Chủ đề “<i><b>Giáo viên chủ nhiệm lớp - Chiếc cầu nối giữa gia đình và nhà</b></i>


<i><b>trường; giữa giáo viên và học sinh</b></i>” được Ban Giám hiệu, Hội đồng sư phạm Nhà
trường phân tích, đánh giá cao và đã cho phổ biến, tổ chức thực hiện tại cơ sở. Qua


đó đã tích cực góp phần nâng cao chất lượng “<i>Dạy và Học</i>” của Nhà trường, đồng


thời nhiều phong trào lớn cũng đã được phát động và duy trì có hiệu quả như: Giúp
nhau cùng học tốt; Tương thân tương ái; xây dựng Quỹ học bổng tài năng; .v.v ;
cùng với việc ra đời và đi vào hoạt động của tổ chức “Hội Thầy và Trò Trường


Lương Văn Chánh” là một biểu hiện hết sức sinh động; hình ảnh “<i>Thầy cũ, Trường</i>


<i>xưa</i>” vẫn ln in sâu trong ký ức của lớp lớp các thế hệ Thầy và Trò Trường Lương


Văn Chánh, cùng ra sức phấn đấu xây dựng thành công mục tiêu “<i><b>Trường học</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Tóm tắt báo cáo sáng kiến kinh nghiệm:</b>


<b>BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI:</b>
<b>BÀI TOÁN VỀ DAO ĐỘNG CƠ HỌC</b>


<i>Người viết: Đàm Thị Kim Hoa – Giáo viên</i>


<i>Đơn vị: Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh, Tỉnh Phú Yên </i>


<b>A. Mục đích xây dựng Chuyên đề - Phạm vi nghiên cứu của Chuyên đề:</b>


Thời gian gần đây, trong các Đề thi Học sinh giỏi cấp tỉnh, thi Olympic
truyền thống 30/4, thi Học sinh giỏi cấp Quốc gia thường xuất hiện bài toán Dao
động cơ học, những bài toán này có thể ở dạng đơn giản hay ở dạng kết hợp với
những phần kiến thức như nhiệt học, cơ học vật rắn, điện, từ... Trong các đề thi
dạng này, hầu hết đều có yêu cầu học sinh viết phương trình dao động, tìm chu kỳ
dao động bé của một vật, một hệ cơ học ở gần vị trí cân bằng trong mỗi bài toán.


Để giải được những bài toán bao gồm những kiến thức tổng hợp như vậy đòi
hỏi học sinh phải biết cách chứng minh vật hoặc hệ vật dao động điều hòa; phải
biết phân biệt rõ khái niệm li độ và khái niệm tọa độ. Trong đó, học sinh cần phải
chú ý đến các điều kiện ban đầu, pha ban đầu, nắm vững kiến thức các phần có liên
quan đã được học để từ đó làm cơ sở để giúp cho các em học sinh giải các bài tốn
về dao động cơ học một cách chính xác, nhanh chóng và thuận lợi nhất.


Chuyên đề được xây dựng dựa trên cơ sở tập hợp có chọn lọc các dạng Bài
toán về dao động cơ học nhằm bồi dưỡng và trau dồi thêm một số kiến thức nâng
cao, phát triển tư duy cho các em học sinh khá, giỏi trong quá trình giải các bài tập
Vật lý trong chương trình Dao động cơ học ở cấp Trung học phổ thơng. . . Từ đó,
tạo điều kiện cho các em được tiếp cận các dạng bài tập Dao động cơ học tương đối


khó cũng như phương pháp giải hay và khoa học các bài toán dạng này.


Chuyên đề này cũng góp phần hệ thống hóa kiến thức giữa dao động cơ với
nhiệt học, giữa dao động cơ với tĩnh điện, giữa dao động cơ với điện từ,... cho các
em học sinh. Trên cơ sở đó, chủ động cho các em học sinh ôn tập thật kỹ, nắm
vững nội dung lý thuyết, hệ thống các cơng thức tính tốn; chú trọng đến cơ sở lập
luận để áp dụng trong q trình giải bài tốn; định hướng cho các em phương pháp
giải bài toán dạng này phải đảm bảo được các yêu cầu như: các bước thực hiện giải
bài toán chặt chẽ, chính xác, phân tích các lập luận lơgic; trình bày bài giải đơn
giản, ngắn gọn, dễ hiểu,. . . .


<b>B. Nội dung Chun đề: </b>


<i><b>Bài tốn ví dụ: </b></i>Một thanh khối lượng m = 25g được uốn thành cung trịn bằng 1/3
chiều dài của vịng trịn bán kính R = 60cm và nhờ các nan hoa không trọng lượng,
cung tròn được gắn vào một trục quay đi qua tâm của vịng trịn và vng góc với


mặt phẳng hình trịn. Thanh được tích điện đều với mật độ điện tích dài là  = 2


<i>m</i>
<i>C</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

của đoạn nối hai đầu của cung trịn khi ở vị trí cân bằng. Hãy tìm chu kỳ của dao
động bé của hệ xung quanh vị trí cân bằng. Bỏ qua tác dụng của trọng lực.


<i><b>Hướng dẫn chi tiết phương pháp giải bài tốn</b></i><b>:</b>


<i>I/ Theo phương pháp động lực học thì:</i>



Góc ở tâm cung tròn là


3
3
2 




 . Khi cung


tròn lệch góc  rất nhỏ, ta xem như đã dịch một


mẩu nhỏ x từ bên trái sang phải (hình vẽ).
Phương trình momen lực tác dụng lên thanh


quanh trục qua 0 là: (<i>F</i>1,<i>F</i>2 là lực tĩnh điện


tương tác giữa 2 mẩu nhỏ x của thanh với điện
tích Q ).





 <i>FR</i> <i>I</i>


<i>R</i>


<i>F</i>  



 <sub>1</sub> cos <sub>2</sub> cos


 ''
)
cos
2
sin
(
cos
)
cos
2
sin
(
cos <sub>2</sub>
2
2









<i>mR</i>
<i>x</i>
<i>R</i>


<i>xR</i>
<i>Q</i>
<i>k</i>
<i>x</i>
<i>R</i>
<i>xR</i>
<i>Q</i>
<i>k</i>





 ''
)
cos
4
sin
(
)
cos
2
sin
(
)
cos
2
sin
(
cos 2

2
2
2
2
2
2
2








 <i>mR</i>
<i>x</i>
<i>R</i>
<i>x</i>
<i>R</i>
<i>x</i>
<i>R</i>
<i>xR</i>
<i>Q</i>
<i>k</i> 







(vì x << R) ''


sin
sin
2


cos <sub>4</sub> <sub>4</sub>


2
2
<i>mRx</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>xR</i>
<i>Q</i>
<i>k</i> 





  <i>x</i>


<i>mR</i>
<i>Q</i>
<i>k</i>




2
2<sub>sin</sub>
cos
2


 = <i>x</i>". Hay


0
'' 2




 <i>x</i>


<i>x</i>  (1)


Vậy hệ dao động điều hịa quanh vị trí cân bằng với tần số góc và chu kỳ là:
)
/
(
4
3
4
sin
cos


2 <sub>2</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub> <i>rad</i> <i>s</i>


<i>mR</i>
<i>Q</i>


<i>k</i>
<i>mR</i>
<i>Q</i>
<i>k</i>


 




 (2)  <i>T</i>=




2
=


<i>Q</i>
<i>k</i>
<i>mR</i>
4
3
2
2


. Thay số T =
1,57(s) (3)



<i>II/ Theo phương pháp năng lượng thì:</i>


Xét độ lệch x của mỗi diện tích dọc theo cung trịn (<sub> =</sub>


3



)


Động năng của thanh là: <i>Eđ</i> =


2
2
<i>mv</i>
=
2
'2
<i>mx</i>


Khi tính thế năng ta có thể coi rằng ta đã chuyển một mẩu của thanh có chiều dài x
và khối lượng


<i>l</i>
<i>mx</i>


từ đầu này sang đầu kia của thanh. Khi đó tâm của mẩu đã dịch
lên trên một đoạn x. Thế năng của thanh là: (với mức khơng thế năng đuợc chọn tại
vị trí thanh cân bằng)


<i>t</i>



<i>E</i> <sub> = </sub>





cos
2
sin <i>x</i>
<i>R</i>
<i>xQ</i>
<i>k</i>
 -  

cos
2
sin <i>x</i>
<i>R</i>
<i>xQ</i>
<i>k</i>


 = - 2 cos )2


2
(
)
sin
(
cos





<i>x</i>
<i>R</i>
<i>xQx</i>
<i>k</i>


Vì x rất nhỏ nên cos sin


2 <i>R</i>


<i>x</i>


  <i>E<sub>t</sub></i> =


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Ta có <i>E</i> =



2
2
2
sin
cos
<i>R</i>
<i>x</i>
<i>Q</i>



<i>k</i> <sub> + </sub>


2
'2
<i>mx</i>


= const ; Nên


<i>dt</i>
<i>dE</i>


= ) 0


3
4
''
(


'  <sub>2</sub> <i>x</i> 
<i>R</i>


<i>Q</i>
<i>k</i>
<i>x</i>


<i>x</i>  (4)


(4) có kết quả như (2), (3) ở trên.


<b>C. Một số đánh giá cơ bản qua thực tế giảng dạy và bồi dưỡng Chuyên đề:</b>



Qua các buổi lên lớp trực tiếp giảng dạy bồi dưỡng Chuyên đề này cho các
em trong Đội tuyển Học sinh giỏi của Trường, xin rút ra một số ý kiến nhận xét,
đánh giá chung như sau:


- Thông qua các bài tập tiêu biểu dạng này đã giúp các em học sinh tổng hợp
kiến thức đã được lĩnh hội như dao động cơ với cơ học vật rắn, dao động cơ với
nhiệt học, dao động cơ với tĩnh điện học, dao động cơ với từ trường, . . . đồng thời
qua các bài tập về viết phương trình dao động đã khắc sâu cho các em những điều
cần lưu ý về khái niệm li độ, khái niệm tọa độ. Giúp cho các em tránh được sự
nhầm lẫn khi chọn pha ban đầu; với chuyên đề bồi dưỡng này cũng sẽ hỗ trợ thêm
cho các em học sinh làm quen với các dạng bài tập này để tránh sự bõ ngỡ, lúng
túng trước khi bước vào các kỳ thi.


- Dựa trên cơ sở vận dụng nghiên cứu lý thuyết để giải bài tập, sau khi giảng
dạy chuyên đề này, một số em học sinh đã chủ động cố gắng sưu tầm các dạng bài
tập khó, dạng bài tập tổng hợp kiến thức dạng này, chịu khó nghiên cứu và đưa ra
cách giải hay, lơgic và chính xác.


- Hầu hết các em trong Đội tuyển học sinh giỏi đều tiếp thu nội dung bài học
tốt, nhanh; phát huy được khả năng tiếp thu và định hướng phương pháp giải bài
tập, các em đã vận dụng phương pháp chứng minh vật dao động điều hòa một cách
linh hoạt vào các bài tập cụ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b> Tóm tắt báo cáo sáng kiến kinh nghiệm:</b>


<b>TUYÊN TRUYỀN, VẬN ĐỘNG PHỤ HUYNH HỌC SINH </b>
<b>VÀ CỰU HỌC SINH HƯỞNG ỨNG PHONG TRÀO THI ĐUA </b>
<b>“XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN – HỌC SINH TÍCH CỰC”</b>



<i>Người viết: Dương Phương Hồng - Hiệu trưởng, Chủ tịch CĐCS </i>
<i>Đơn vị: Trường THPT Nguyễn Trung Trực, Tỉnh Kiên Giang</i>


<b> </b>Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” được
Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai thực hiện từ năm học 2008-2009 trong các
trường học trên toàn quốc và nhận được sự đồng thuận cao của toàn xã hội. Mục
tiêu của phong trào là huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng, các tổ chức
xã hội trong và ngoài nhà trường để xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, thân
thiện, hiệu quả phù hợp với điều kiện của địa phương và đáp ứng nhu cầu xã hội.
Phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo của học sinh trong học tập và các hoạt
động xã hội một cách phù hợp, có hiệu quả.


Nhận thức được mục đích tốt đẹp của phong trào thi đua “Xây dựng trường
học thân thiện, học sinh tích cực”, trường THPT Nguyễn Trung Trực tỉnh Kiên
giang đã phối hợp chặt chẽ giữa chính quyền với các đồn thể trong đơn vị tổ chức
phát động phong trào, tuyên truyền vận động giáo viên và học sinh tích cực hưởng
ứng và thực hiện tốt các nội dung, tiêu chí của phong trào gắn với thực tế đơn vị.


Qua một năm thực hiện, trường THPT Nguyễn Trung Trực, tỉnh Kiên Giang
đã đạt được một số kết quả nhất định. Hôm nay, trong Hội nghị sơ kết 01 năm triển
khai Phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” do Bộ Giáo
dục và Đào tạo tổ chức, thay mặt Ban Giám hiệu nhà trường, tôi xin được trao đổi,
chia sẻ với quý vị một số kinh nghiệm trong việc tổ chức thực hiện phong trào thi
đua “Xây dựng trường học thận thiện, học sinh tích cực”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Đặc biệt, trong năm học 2008-2009 này, nhà trường đã vận động cựu học sinh
của trường tham gia xây dựng phong trào này. Để phát huy vai trò của cựu học sinh
trong phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, nhà trường
cử một thành viên trong Ban Giám hiệu vốn là cựu học sinh của trường liên hệ, vận
động các cựu học sinh thành đạt, tâm huyết với sự nghiệp giáo dục đóng góp cho


phong trào bằng cả vật chất và ý tưởng tinh thần; đồng thời giới thiệu rõ ý nghĩa
của phong trào và đề xuất khả năng tham gia xây dựng phong trào của họ. Nhà
trường cơ cấu một Phó Ban liên lạc cựu học sinh vào Ban Chỉ đạo phong trào “Xây
dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” của đơn vị. Nhà trường gợi ý cho
Ban liên lạc cựu học sinh thực hiện một số chuyên đề điểm theo khả năng của họ,
như với Th.S Bác sĩ Nguyễn Minh Mẫn – Hội viên Hội thần kinh Việt Nam thì tổ
chức chuyên đề “Stress và phòng chống Stress trong học sinh” (bởi xây dựng
trường học thân thiện phải chú trọng giáo dục kỹ năng sống, giáo dục cho học sinh
biết rèn luyện thân thể, biết tự bảo vệ sức khỏe, biết sống khỏe mạnh, an toàn); với
Kiến trúc sư Trần Thọ Thắng, nhà trường nhờ tư vấn thiết kế dãy phòng học mới,
thiết kế mẫu hịn non bộ và tơn tạo cảnh quan của trường một cách mỹ thuật. Với
võ sư Bửu Kiến, nhà trường giao trách nhiệm mở các lớp dạy võ Vovinam vào buổi
tối ngay tại trường, có trên 250 học sinh theo học, qua đó nâng cao ý thức rèn thể
chất và thắt chặt thêm tình cảm thân thiện, cách sống nghĩa hiệp cao thượng của
các em học sinh. Với nhạc sĩ Từ Nguyên Vũ, nhà trường mời làm cố vấn chỉ đạo
cho đội văn nghệ của trường, sáng tác một số ca khúc về trường được chọn làm
nhạc hiệu biểu tượng của đơn vị; và chính nhạc sĩ đến trường tập các ca khúc này
cho các lớp vào các buổi sinh hoạt cuối tuần (Đội văn nghệ của trường đạt giải nhất
Hội thi “Giai điệu tuổi hồng” tỉnh Kiên Giang năm học 2008-2009)….


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b> Tóm tắt báo cáo sáng kiến kinh nghiệm:</b>


<b>NHỮNG PHƯƠNG PHÁP TẠO HỨNG THÚ TRONG VIỆC DẠY</b>
<b>HỌC MÔN GDCD Ở BẬC THCS</b>


<i>Người viết: Trần Tuấn Anh - Giáo viên </i>


<i>Đơn vị: Trường THCS Bạch Đằng, quận 3, Tp. Hồ Chí Minh </i>


<b>I. Lý do chọn đề tài: </b>



Bộ môn giáo dục công dân (GDCD) ở trường THCS có vai trị và ý nghĩa rất
quan trọng, bởi vì nó khơng chỉ cung cấp cho người học những kiến thức về đạo
đức và pháp luật mà cịn góp phần hồn thiện nhân cách con người, giúp học sinh
biết phân biệt được lẽ phải, trái, biết tôn trọng bản thân và người khác, biết sống
trung thực, khiêm tốn, dũng cảm, biết yêu thương và vị tha. Đặt biệt, những kiến
thức của môn GDCD giúp các em hình thành những kỹ năng sống cơ bản để vững
vàng bước vào đời, ý thức tổ chức kỷ luật, có thái độ đúng đắn trong việc nhận thức
và chấp hành pháp luật.


Chính tầm quan trọng của mơn học đã ý thức trong tơi cần phải có sự thay đổi
phương pháp dạy học để tạo sự hứng thú cho học sinh, và đó cũng là lý do tơi chọn
đề tài“Những phương pháp tạo hứng thú trong việc dạy học môn GDCD ở bậc
THCS” .


<b>II. Cách thực hiện:</b>


Đầu tiên tôi sẽ nghiên cứu về nội dung chương trình mà mình được phân
cơng giảng dạy trong đó bao gồm những bài về đạo đức và pháp luật. Nắm vững
nội dung của SGKvà sách hướng dẫn giảng dạy của giáo viên tùy đặc điểm của
từng bài tôi sẽ chọn phương pháp và thêm vào đó những hình ảnh, những câu
chuyện thực tế phù hợp để giảng dạy cho các em Để tạo sự hứng thú cho tiết học
tôi đã sử dụng các phương pháp sau:


1. Sử dụng những hình ảnh trực quan sinh động:


Để có được những hình ảnh thì tơi phải truy cập mạng Internet, sưu tầm
hình ảnh trên các trang báo, liên hệ với tịa soạn báo Tuổi Trẻ, báo Cơng An….để
xin hình ảnh tư liệu, tự chụp những hình ảnh về cuộc sống đời thường…..Và sau
đó tùy đặc điểm của từng bài mà tơi sẽ minh họa bằng những hình ảnh phù hợp



2. Kể những câu chuyện gần gũi trong cuộc sống và lồng vào bài học những
đoạn nhạc.


-Với những câu chuyện minh họa cho bài giảng thì tơi cũng sưu tầm trên
mạng Internet, trên sách báo, những câu chuyện mà tôi chứng kiến trong trường
lớp, trong cuộc sống…….


-Và những đoạn nhạc sinh động thì tơi tải từ mạng Internet về máy MP4,
kết hợp với cặp loa vi tính vừa nhỏ, gọn, nhẹ để minh họa cho bài giảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

-Với chủ đề của từng bài học, tôi gợi ý cho các em dựng tiểu phẩm, phần
kịch bản các em tự viết sau đó tơi đọc lại chỉnh sửa cho hoàn chỉnh hơn. Các em
cũng tự phân vai cho các bạn diễn và sau đó với tình huống của tiểu phẩm thì các
bạn trong lớp cùng nhau giải quyết và sau cùng tôi sẽ nhận xét, chốt lại vấn đề.
*Phương pháp tổ chức trò chơi:


Dựa trên các chương trình game show trên truyền hình, tơi ln phiên đưa
vào từng bài học các trò khác nhau: trúc xanh, kim tự tháp, ghép tranh, ghép ca
dao.


-Ví dụ: Trị chơi “trúc xanh” trong bài “u thương con người”,tơi cho các
em xem tấm hình về giàn bầu, giàn bí và các em tìm câu ca dao ứng với hình đó,
trị chơi diễn ra trong tiếng nhạc nền của những bản hòa tấu vui tươi, sinh động,
nhằm tạo cho các em sự hào hứng và thích thú hơn với tiết học.


4. Phương pháp nêu gương người thật, việc thật.


Với sự đồng ý của Ban giám hiệu nhà trường, chúng tôi mời những nhân vật
điển hình vượt khó trong học tập, vươn lên trong cuộc sống, biết sửa chữa khi mắc


sai lầm và trở thành người tốt , thành đạt… giao lưu với các em trong các buổi sinh
hoạt đầu tuần, qua đó tính giáo dục sẽ tác động sâu sắc đến các em.


Ngồi ra chúng tơi cịn tổ chức cho các em đi thăm trẻ em khuyết tật, mồ
cơi….từ đó giúp các em hiểu rõ hơn về cuộc sống của những người khó khăn, sẽ
khơi lên trong lịng các em sự yêu thương con người, biết ơn cha mẹ, thầy cô, và sẽ
cố gắng vươn lên trong học tập…..


Bên cạnh sự đổi mới về phương pháp, chúng tơi cịn đổi mới cách ra đề,
kiểm tra đánh giá học sinh. Đề kiểm tra không chỉ đơn thuần là những khái niệm,
những kiến thức máy móc mà cịn có những câu hỏi gợi mở để các em bày tỏ quan
điểm và cảm xúc của mình.


<b>III. Tác dụng thực tiễn</b>


Với những phương pháp trên, trong hai năm học qua 100% các em đạt điểm
trên trung bình, 90% các em đạt điểm khá, giỏi và điều quan trọng là từng bài giảng
đã khắc sâu trong tâm trí các em. Các em đã khóc trong những bài học cảm động,
các em đồng cảm với từng nhân vật trong câu chuyện và điều đó giúp các em tiến
bộ hơn trong học tập và đạo đức,các em ngoan hơn, lễ phép, biết làm điều tốt tránh
điều xấu, biết sửa sai khi phạm lỗi, và trong thực tế có những em lấy cắp đồ bạn đã
biết trả lại cho bạn.


Bên cạnh đó, với cách dạy trên, tôi cũng được sự ủng hộ của Ban giám hiệu
nhà trường, của đồng nghiệp và phụ huynh, được sự ghi nhận của Phòng, Sở, Bộ
giáo dục đào tạo, được sự quan tâm chia sẻ của dư luận xã hội.


Và từ sự hứng thú tiến bộ của các em, sự ghi nhận của các ban ngành…. đã tạo
trong tôi là sự nổ lực,sự phấn đấu nhiều hơn nữa để dạy cho các em những bài học
sâu sắc hơn.



<b> IV. Khả năng và điều kiện áp dụng: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Bên cạnh đó thì bản thân người giáo viên cần có:
- Phải u thích bộ mơn, có tâm huyết với nghề.


-Yêu thương học sinh, hiểu được tâm sinh lý của các em, lắng nghe các em nói để
từ đó có những bài giảng gần gũi với các em hơn.


- Cần phải có kiến thức cơ bản về vi tính để có thể truy cập mạng Internet, tìm và
xử lý những hình ảnh, thơng tin.


- Nếu có thể trang bị máy chụp ảnh để khi rong ruổi đâu đó ta sẽ chụp được những
tấm ảnh từ thực tế bổ trợ cho bài giảng, tạo sự thích thú cho học sinh vì gần gũi với
cuộc sống giúp các em cảm nhận sâu sắc hơn, làm giàu thêm tư liệu giảng dạy
- Trang bị máy nghe nhạc có loa, để minh họa cho bài giảng. thêm sinh động .
- Cần có sự xắp xếp thời gian hợp lý; giờ dạy chính khóa, thời gian sưu tầm và xử
lý những lý những hình ảnh, đoạn nhạc.


- Phải ln lắng nghe sự chỉ dạy góp ý của Ban giám hiệu, của đồng nghiệp, thường
xuyên dự giờ để rút kinh nghiệm và không ngừng học hỏi sáng tạo.


- Giáo viên cần phải nắm vững toàn bộ nội dung, chương trình mà mình phụ trách,
để khi mình cập nhật thông tin trên báo, mạng internet, hoặc những câu chuyện của
cuộc sống thì lúc đó mình sẽ liên tưởng ngay đến từng bài học sao cho phù hợp với
những thông tin đó. Và điều này giúp giáo viên khơng phải lúng túng và mất thời
gian khi tìm những ý tưởng cho bài giảng.


- Ngoài ra, trước khi lên tiết giáo viên cần phải xây dựng kịch bản bao gồm những
tranh ảnh, câu chuyện, những hoạt động của thầy và trò…, thầy gồm những bước


nào, trò gồm những bước nào. Từ đó sẽ tạo nên sự phối hợp nhịp nhàng giữa thầy
và trị,tạo nên sự thành cơng trong tiết học.


Trên đây là những phương pháp mà tôi đã áp dụng trong giảng dạy môn
Giáo dục công dân nhằm tạo sự hứng thú cho học sinh trong học tập từ thực tế của
trường THCS Bạch Đằng Quận 3 , TP Hồ Chí Minh, chắc chắn sẽ cịn những thiếu
sót khơng tránh khỏi , rất mong đón nhận được sự đóng góp của các thầy cô , đồng
nghiệp để mỗi bài giảng luôn đi vào lòng các em và hướng các em đến cái hay của
cuộc đời.


</div>

<!--links-->

×