Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Sinh hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.46 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I - MÔN SINH HỌC LỚP 8




<i>Bài 6 PHẢN XẠ. </i>


<i>I Cấu tạo và chức năng của nơron: </i>
<i>1 Cấu tạo của nơron: </i>


<i>- Thân có nhân và các sợi nhánh bao quanh. </i>


<i>- Tua dài là sợi trục có bao myelin, giữa các bao </i>
<i>myelin có Eo Răngviê. </i>


<i>- Diện tiếp xúc giữa đầu mút sợi trục này với than </i>
<i>nơron khác gọi là cúc xináp. </i>


<i>2 Chức năng: </i>


<i>Cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh. </i>
<i>3 Các loại nơron: </i>


<i>Có 3 loại: </i>


<i>- Nơron hướng tâm (nơron cảm giác): </i>


<i>Dẫn truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm </i>
<i>Trung ương thần kinh. </i>


<i>- Nơron trung gian (nơron liên lạc): </i>
<i>Liên hệ với các nơron. </i>



<i>- Nơron li tâm (nơron vận động): </i>


<i>Dẫn truyền xung thần kinh từ trung ương thần kinh </i>
<i>đến cơ quan phản ứng (cơ, tuyến…). </i>


<i>II Cung phản xạ: </i>
<i>1 Phản xạ: </i>


<i>Là phản ứng của cơ thể để trả lời các kích thích của </i>
<i>mơi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh. </i>
<i>2 Cung phản xạ: </i>


<i>- Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh </i>
<i>truyền từ cơ quan thụ cảm đến cơ quan phản ứng. </i>
<i>- 1 cung phản xạ gồm 5 yếu tố: </i>


<i>* Cơ quan thụ cảm. </i>
<i>* Nơron hướng tâm. </i>
<i>* Nơron trung gian. </i>
<i>* Nơton li tâm </i>
<i>* Cơ quan cảm ứng. </i>
<i>3 Vòng phản xạ: </i>


<i>- Luồng thần kinh bao gồm: cung phản xạ và đường </i>
<i>phản hồi tạo nên vòng phản xạ. </i>


<i>- Đường phản hồi giúp để điều chỉnh cho phả nứng </i>
<i>thích hợp. </i>



Ví dụ: <i>Khi ngứa, ta đưa tay lên gãi. Có thể động tác </i>
<i>gãi lần đầu chưa đúng chỗ ngứa. Thông tin ngược </i>
<i>báo về trung ương tình trạng vẫn ngứa. Trung ương </i>
<i>phát lệnh thành xung thần kinh theo dây li tâm tới các </i>
<i>cơ tay để điều chỉnh (về cường độ, tần số co cơ…) </i>
<i>giúp tay gãi đúng chỗ ngứa. Như vậy, các xung thần </i>
<i>kinh ở phản xạ gãi đúng chỗ ngứa đã dẫn truyền theo </i>
<i>các nơron tạo nên một vịng khép kín gọi là vịng phản </i>
<i>xạ. </i>


<i>Bài 8 CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG. </i>
<i>I Cấu tạo của xương: </i>


<i>- Cấu tạo của xương dài: </i>


<i>Hai đầu xương là mô xương xốp có các nan xương xếp </i>
<i>theo kiểu vịng cung, tạo ra các ô trống chứa tuỷ đỏ. </i>


<i>Bọc hai đầu xương là lớp sụn. </i>


<i>Đoạn giữa là than xương. Thân xương hình ống, cấu </i>
<i>tạo từ ngồi vào trong có: màng xương mỏng, tiếp </i>
<i>đến là mô xương cứng, trong cùng là khoang xương. </i>
<i>Khoang xương chứa tuỷ xương, ở trẻ em là tuỷ đỏ, ở </i>
<i>người già tuỷ đỏ được thay bằng mô mỡ màu vàng </i>
<i>nên gọi là tuỷ vàng. </i>


<i>- Chức năng của xương dài: </i>
<i><b>Các phần </b></i>



<i><b>của </b></i>
<i><b>xương </b></i>


<i><b>Cấu tạo </b></i> <i><b>Chức năng </b></i>


Đầu
xương


<i>Sụn bọc đầu </i>
<i>xương </i>


<i>Giảm ma sát trong </i>
<i>khớp xương. </i>


<i>Mô xương xốp </i>
<i>gồm các nam </i>
<i>xương </i>


<i>- Phân tán lực tác </i>
<i>động. </i>


<i>- Tạo các ô chứa tuỷ </i>
<i>đỏ xương. </i>


Thân
xương


<i>Màng xương </i> <i>Giúp xương phát triển </i>


<i>to về bề ngang. </i>



<i>Mô </i> <i>xương </i>


<i>cứng </i>


<i>Chịu lực, đảm bảo </i>
<i>vững chắc. </i>


<i>Khoang xương </i>


<i>Chứa tuỷ đỏ ở trẻ em, </i>
<i>sinh hồng cầu; chứa </i>
<i>tuỷ vàng ở người lớn. </i>
<i>II Sự to ra và dài ra của xương: </i>


<i>- Xương to ra về bề ngang nhờ các tế bào màng </i>
<i>xương phân chia. </i>


<i>- Xương dài ra nhờ các tế bào của lớp sụn tang trưởng </i>
<i>phân chia. </i>


<i>III Thành phần hố học và tính chất của xương: </i>
<i>Gồm: </i>


<i>- Chất cốt giao: có tính mềm, dẻo. </i>


<i>- Muối khống (chủ yếu muối can xi): cứng, giịn. </i>
<i>Sự kết hợp của 2 thành phần này giúp xương mềm </i>
<i>dẻo, bền chắc. </i>



<i>* Trả lời: </i>


<i>a) <b>Thành phần hố học của xương có ý nghĩa gì đối </b></i>
<i><b>với chức năng của xương? </b></i>


<i>Thành phần hữu cơ là chất kết dính và đảm bảo tính </i>
<i>đàn hồi của xương. Thành phần vô cơ: canxi và </i>
<i>photpho làm tăng độ cứng rắn của xương. Nhờ vậy </i>
<i>xương vững chắc, là trụ cột của cơ thể. </i>


<i>b) <b>Giải thích vì sao xương động vật được hầm (đun </b></i>
<i><b>sơi lâu) thì bở? </b></i>


<i>Khi hầm xương bò, lợn… chất cốt giao bị phân huỷ, vì </i>
<i>vậy nước hầm xương thường sánh và ngọt, phần </i>
<i>xương cịn lại là chất vơ cơ khơng cịn được liên kết </i>
<i>bởi cốt giao nên xương bở. </i>


<i>Bài 11 TIẾN HOÁ CỦA HỆ VẬN ĐỘNG. VỆ SINH HỆ VẬN </i>
<i>ĐỘNG </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>II Môi trường trong của cơ thể: </i>
<i>Môi trườg tnrong cơ thể gồm: </i>
<i>- Máu, nước mô, bạch huyết. </i>


<i>Môi trường trong giúp tế bào liên hệ với mơi trường </i>
<i>ngồi qua sự trao đổi chất. </i>


 <i>Trả lời: </i>



<i>a) Có thể thấy mơi trường trong ở tất cả các cơ quan, </i>
<i>bộ phận của cơ thể. Môi trường trong luôn lưu chuyển </i>
<i>và bao quanh mọi tế bào. </i>


<i>b) Môi trường trong gồm máu, nước mô, bạch huyết. </i>
<i>Quan hệ: </i>


<i> MÁU </i> <i> NƯỚC MÔ </i>
<i>BẠCH HUYẾT </i>


<i>- Một số thành phần của máu thẩm thấu qua thành </i>
<i>mạch máu tạo ra nước mô. </i>


<i>- Nước mô thẩm thấu qua thành mạch bạch huyết tạo </i>
<i>ra bạch huyết. </i>


<i>- Bạch huyết lưu chuyển trong mạch bạch huyết rồi lại </i>
<i>đổ về tĩnh mạch máu và hồ vào máu. </i>


<i>Bài 15 ĐƠNG MÁU VÀ NGUN TẮC TRUYỀN MÁU. </i>
<i>I Đông máu: </i>


<i>Khi máu chảy ra khỏi mạch, đôn lại thành khối  Hiện </i>
<i>tượng đông máu. </i>


<i>Hiện tượng đông máu là cơ chế bảo vệ cơ thể chống </i>
<i>mất máu khi bị thương chảy máu. </i>


<i>Sự đông máu liên quan đến hoạt động của tiểu cầu là </i>
<i>chủ yếu. </i>



<i>Tiểu cầu giải phóng chất để hình thành búi tơ máu ơm </i>
<i>giữ các tế bào máu thành một khối máu đơng bịt kín </i>
<i>vết thương. </i>


<i>II Các nguyên tắc truyền máu: </i>
<i>1 Các nhóm máu ở người: </i>


<i>Trong hồng cầu có hai loại kháng nguyên: A, B. </i>


<i>Có hai loại kháng thể trong huyết tương là α (gây kết </i>
<i>dính A) và β (gây kết dính B). </i>


<i>Ở người có 4 nhóm máu A, B, O, AB. </i>


<i>- Nhóm máu O: hồng cầu khơng có A, B; huyết tương </i>
<i>có α, β. </i>


<i>- Nhóm máu A: hồng cầu có A, huyết tương có β. </i>
<i>- Nhóm máu B: hồng cầu B, huyết tương có α. </i>


<i>- Nhóm máu AB: hồng cầu có A, B; huyết tương khơng </i>
<i>có α, β.</i>


<i>* Sơ đồ mối quan hệ cho nhận giữa các nhóm máu: </i>
<i>Bộ xương người có nhiều đặc điểm tiến hố thích nghi </i>


<i>với dáng đứng thẳng và đi bằng hai chân: </i>


<i>- Hộp sọ phát triển, tỉ lệ sọ lớn hơn mặt, xương mặt có </i>


<i>lồi cằm. </i>


<i>- Cột sống cong 4 chỗ. </i>
<i>- Lồng ngực nở sang hai bên. </i>


<i>- Xương chân, xương chậu lớn, xương bàn chân hình </i>
<i>vịm, xương gót lớn phát triển về phía sau. </i>


<i>- Xương tay: có khớp linh hoạt, ngón cái có thể chụm </i>
<i>lại với bốn ngón kia. </i>


<i>II Sự tiến hoá của hệ cơ người so với hệ cơ thú: </i>


<i>Cơ chi trên phân hoá thích nghi với lao động. Cơ chi </i>
<i>trên phân hố nhiều nhóm, thực hiện nhiều động tác </i>
<i>phức tạp, có 18 cơ vận động tay, đặc biệt cơ ngón cái </i>
<i>phát triển. </i>


<i>Cơ chi dưới phân hố theo hướng thích nghi với tư thế </i>
<i>đứng thẳng: cơ chân lớn, khoẻ, cử động chủ yếu gấp, </i>
<i>duỗi. </i>


<i>Ở người có cơ vận động lưỡi phát triển, cơ mặt biểu </i>
<i>hiện tình cảm. </i>


<i>III Vệ sinh hệ vận động: </i>


 <i>Để xương và cơ phát triển cân đối cần: </i>


<i>- Có chế độ dinh dưỡng hợp lí: cung cấp đủ chất để </i>


<i>xương phát triển. </i>


<i>- Tắm nắng: nhờ vitamin D chuyển hoá để tạo xương. </i>
<i>- Thường xuyên luyện tập thể dục buổi sáng, giữa giờ </i>
<i>và tham gia các bộ môn thể thao phủ hợp. </i>


 <i>Để chống cong vẹo cột sống: </i>


<i>- Ngồi học đúng tư thế, khơng cúi gị lưng, lao động </i>
<i>vừa sức, mang vác đều hai bên. </i>


<i>Bài 13 MÁU VÀ MƠI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ </i>
<i>I Máu: </i>


<i>1 Tìm hiểu thành phần và cấu tạo của máu: </i>
<i>Thành phần: </i>


<i>- Huyết tương: lỏng, trong suốt, vàng nhạt, chiếm 55% </i>
<i>thể tích. </i>


<i>- Các tế bào máu: đặc, đỏ thẫm, chiếm 45 % thể tích. </i>
<i>Hồng cầu: Hình đĩa, lõm hai mặt, không nhân. </i>


<i>Bạch cầu: trong suốt, có nhân, có 5 loại bạch cầu: </i>
<i>bạch cầu mônô, bạch cầu ưa kiềm, bạch cầu ưa axit, </i>
<i>bạch cầu trung tính, bạch cầu limpho. </i>


<i>Tiểu cầu: chỉ là các mảnh tế bào chất của tế bào mẹ </i>
<i>tiểu cầu. </i>



<i>2 Chức năng của huyết tương, hồng cầu, bạch cầu, </i>
<i>tiểu cầu: </i>


<i>- Chức năng của huyết tương: </i>
<i>* Duy trì máu ở trạng thái lỏng. </i>
<i>* Vận chuyển các chất. </i>


<i>- Chức năng bạch cầu: </i>
<i>* Tham gia bảo vệ cơ thể. </i>
<i>- Chức năng của hồng cầu: </i>
<i>* Vận chuyển khí O2 và CO2. </i>
<i>- Chức năng của tiểu cầu: </i>
<i>* Tham gia vào sự đông máu. </i>


<i>A </i>
<i>A </i>


<i>AB </i>
<i>AB </i>
<i>O </i>


<i>O </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>2 Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu: </i>


<i>- Truyền nhóm máu phù hợp, đảm bảo hồng cầu </i>
<i>người cho khơng bị kết dính trong máu người nhận. </i>
<i>- Truyền máu khơng có mầm bệnh. </i>


<i>- Truyền từ từ. </i>


<i>III Ý nghĩa: </i>


<i>Để cứu chữa cho những người mất quá nhiều máu. </i>
<i>Bài 22 VỆ SINH HÔ HẤP. </i>


<i>I Cần bảo vệ hệ hơ hấp khỏi các tác nhân có hại: </i>
<i>Các tác nhân gây hại cho đường hơ hấp: bụi, các khí </i>
<i>độc (nitơ oxit, lưu huznh oxit, cacbon oxit…), các chất </i>
<i>độc hại (nicôtin, nitrôzamin…), các vi sinh vật … gây </i>
<i>nên các bệnh: lao phổi, viêm phổi, viêm phế quản, ung </i>
<i>thư phổi… </i>


<i>* Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp: </i>
<i>- Trồng cây xanh. </i>


<i>- Đeo khẩu trang khi dọn dẹp nơi có bụi. </i>


<i>- Thường xuyên dọn vệ sinh, khổng xả rác và khạc nhổ </i>
<i>bừa bãi. </i>


<i>- Đảm bảo nơi làm việc có đủ nắng gió, tránh ẩm </i>
<i>thấp. </i>


<i>- Hạn chế sử dụng các thiết bị khải ra khí độc. </i>


<i>- Khơng hút thuốc lá và vận động mọi người không </i>
<i>hút thuốc. </i>


<i>II Cần tập luyện để có một hệ hơ hấp khoẻ mạnh: </i>
<i>Cần luyện tập thể dục thể thao thường xuyên, vừa </i>


<i>sức, kết hợi với thở sâu, giảm nhịp thở thường xuyên </i>
<i>ngay từ bé để có hệ hơ hấp khoẻ mạnh. </i>


<i>a) Khói thuốc lá chứa nhiều chất độc và có hại cho hệ </i>
<i>hô hấp như sau: </i>


<i>- CO: chiếm chỗ của O2 trong hồng cầu, làm cho cơ thể </i>
<i>ở trạng thái thiếu O2, đặc biệt khi cơ thể hoạt động </i>
<i>mạnh. </i>


<i>- NOx: gây viêm, xưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi </i>
<i>khí; có thể gây chết ở liều cao. </i>


<i>- Nicôtin: làm tê liệt lớp long rung trong phế quản, </i>
<i>giảm hiệu quả lọc sạch khơng khí; có thể gây ung thư </i>
<i>phổi. </i>


<i>b) Dung tích sống là thể tích khơng khí lớn nhất mà </i>
<i>một cơ thể có thể hít vào hoặc thở ra. </i>


<i>Dung tích sống phụ thuộc tổng dung tích phổi và dung </i>
<i>tích khí cặn. Dung tích phổi phụ thuộc dung tích lồng </i>
<i>ngực, mà dung tích lồng ngực phụ thuộc sự phát triển </i>
<i>của khung xương sườn trong độ tuổi phát triển, sau </i>
<i>độ tuổi phát triển sẽ khơng phát triển nữa. Dung tích </i>
<i>khí cặn phụ thuộc vào khả năng co tối đa của ácc cơ </i>
<i>thở ra, các cơ này cần luyện tập đều từ bé. </i>


<i>Cần luyện tập thể dục thể thao đúng cách, thường </i>
<i>xuyên đều đặn từ bé sẽ có dung tích sống lí tưởng. </i>


<i>c)- Một người thở ra 18 nhịp / phút, mỗi nhịp hít vào </i>
<i>400 ml khơng khí: </i>


<i>- Khí lưu thơng / phút: 400ml * 18 = 7200ml. </i>
<i>- Khí vơ ích ở khoảng chết: 150ml * 18 = 2700ml. </i>
<i>- Khí hữu ích vào tới phế nang: 7200 – 2700 = 4500ml. </i>


<i>- Nếu người đó thờ sâu: 12 nhịp / phút, mỗi nhịp hít </i>
<i>vào 600ml . </i>


<i>- Khí lưu thơng: 600ml * 12 = 7200ml. </i>


<i>- Khí vơ ích khoảng chết: 150ml * 12 = 1800ml. </i>


<i>- Khí hữu ích vào tới phế nang: 7200 – 1800 = 5400ml. </i>
<i>Bài 27 TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY. </i>


<i>I Cấu tạo dạ dày: </i>


<i>Dạ dày hình túi, dung tích 3 lít, thắt hai đầu. </i>
<i>Tâm vị nối dạ dày với thực quản. </i>


<i>Môn vị nối dạ dày với ruột non. </i>


<i>Lớp dưới niêm mạc và lớp niêm mạc trong cùng có </i>
<i>nhiều tuyến tiết dịch vị. </i>


<i>II Tiêu hố ở dạ dày: </i>
- <i>Lí học: </i>



<i>Nhờ sự co bóp các lớp cơ thành dạ dày, thức ăn được </i>
<i>đảo trộn, hồ lỗng, thấm đều dịch vị. </i>


- <i>Hố học: </i>


<i>Thức ăn được lưu lại ở dạ dày từ 3 – 6 giờ, sau đó </i>
<i>thức ăn được đẩy dần từng đợt xuống ruột non nhờ </i>
<i>sự co bóp của cơ vịng mơn vị. </i>


<i>Các loại thức ăn lipit, gluxit chỉ biến đổi về mặt lí học ở </i>
<i>dạ dày. </i>


<i>a) Sau tiêu hoá ở dạ dày, lipit, gluxit và protein tiếp </i>
<i>tục được tiêu hoá tiếp. </i>


<i>Bài 28 TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON. </i>
<i>I Ruột non: </i>


<i>Thành ruột non có 4 lớp như dạ dày nhưng mỏng hơn, </i>
<i>lớp cơ chỉ có cơ vịng và cơ dọc. </i>


<i>Đoạn đầu ruột non (tá tràng) có dịch tuỵ, dịch mật đổ </i>
<i>vào. </i>


<i>Sau đoạn tá tràng, lớp niêm mạc của ruột non có </i>
<i>tuyến tiết chất nhày và nhiều tuyến ruột tiết dịch ruột. </i>
<i>Trong dịch ruột có đủ các loại enzim để tiêu hoá thức </i>
<i>ăn. </i>


<i>Trong dịch mật có muối mật và mu6ối kiềm. </i>


<i>II Tiêu há ở ruột non: </i>


- <i>Lí học: </i>


<i>Sự tiết dịch (dịch mật, dịch tuỵ, dịch ruột) làm thức ăn </i>
<i>được hồ lỗng, trộn đều dịch tiêu hố và được phân </i>
<i>cắt nhỏ. </i>


<i>Sự co bóp của thành ruột non </i> Đầy dần thức ăn
<i>xuống. </i>


- <i>Hoá học: </i>


<i>Thành dạ </i>
<i>dày có </i>


<i>4 lớp </i>


<i>Lớp màng bọc ngồi. </i>
<i>Lớp cơ (cơ vòng, cơ dọc, cơ </i>
<i>xiên) dày khoẻ. </i>


<i>Lớp dưới niêm mạc. </i>
<i>Lớp niêm mạc trong cùng. </i>


<i>Protein </i>
<i>(Chuỗi dài </i>
<i>gồm nhiều </i>
<i>axit amin) </i>



<i>Men pepsin </i>
<i>HCl (pH = 2 – 3) </i>


<i>Protein </i>
<i>(Chuỗi ngắn </i>
<i>gồm 3 đến 10 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>a) </i> <i>Các thành phần dinh dưỡng sau tiêu hoá ở </i>
<i>ruột non là : đường đơn 6 cacbon, các axit </i>
<i>amin, axit béo và glixerin, các vitamin, các </i>
<i>muối khoáng. </i>


<i>b) </i> <i>Một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ </i>
<i>dày thì : Mơn vị thiếu tín hiệu đóng nên thức </i>
<i>ăn sẽ qua mơn vị xuống ruột non liên tục và </i>
<i>nhanh hơn, thức ăn không đủ thời gian ngấm </i>
<i>đều dịch tiêu hoá của ruột non nên hiệu quả </i>
<i>tiêu hoá thấp. </i>


<i>Câu hỏi : </i>


<i>- Nghĩa đen về mặt sinh học của câu « Nhai kĩ no </i>
<i>lâu » : </i>


<i>Khi nhai càng kĩ thì hiệu suất tiêu hố càng cao, cơ thể </i>
<i>hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng nên no lâu. </i>


<i>- Vì sao protein trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ </i>
<i>nhưng protein của lớp niêm mạc lại được bảo vệ và </i>
<i>không bị phân huỷ ? </i>



<i>Protein của lớp niêm mạc dạ dày được chất nhày tiết </i>
<i>và phủ lên bề mặt niêm mạc, ngăn cách tế bào niêm </i>
<i>mạc với pepsin và axit clohiđric (HCl). </i>


<i>- Xương dài ra do tế bào sụn tăng trưởng. </i>


<i>- Máu có kháng ngun AB khơng truyền cho người </i>
<i>máu O (có kháng thể α, β) sẽ gây kết dính hồng cầu. </i>


<i>Tinh bột, </i>


<i>đường đôi </i> <i>Enzim </i> <i>Đường đơn </i>


<i>Protein (3 - 10 </i>
<i>axit amin) </i>


<i>Enzim </i>


<i>Axit amin </i>


<i>Lipit </i> <i>Enzim </i> <i><sub>và Glixerin </sub>Axit béo </i>


<i>Tính số đường chéo của đa giác n cạnh : </i>


Tính tổng số đo n góc trong đa giác n cạnh :


<i>(n-2).180</i>

<i>0</i>


Tính số đo mỗi góc của đa giác đều n cạnh :



<i>n (n-3) </i>


<i>2 </i>



<i>(n-2).180</i>

<i>0</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×