KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
TOÁN 11 HỌC KÌ 2
(Dùng cho loại đề kiểm tra TL)
Ma trận 1
Chủ đề -
Mạch KTKN
Mức nhận thức
Cộng
1 2 3 4
Phần chung
Giới hạn
1
1,0
1
1,0
2
2,0
Hàm số liên tục
1
1,0
1
1,0
Đạo hàm
1
0,5
1
0,5
2
1,0
Quan hệ vuông góc
1
1,0
1
1,0
1
1,0
3
3,0
Tổng phần chung
3
2,5
3
2,5
2
2,0
8
7,0
Phần riêng
Liên tục
1
1,0
1
1,0
Đạo hàm
2
1,0
2
2,0
Tổng phần riêng
3
3,0
3
3,0
Tổng toàn bài
3
2,5
6
5,5
2
2,0
11
10,0
Diễn giải:
1) Chủ đề – Hình học: 3,0 điểm
– Đại số & Giải tích: 7,0 điểm + Giới hạn: 2,0 điểm
+ Liên tục: 2,0 điểm
+ Đạo hàm: 3,0 điểm
2) Mức nhận biết:
– Chuẩn hoá: 8,0 điểm (hoặc 7,0 điểm)
– Phân hoá: 2,0 điểm (hoặc 3,0 điểm)
Mô tả chi tiết:
I. Phần chung:
Câu 1: Tính giới hạn của hàm số và dãy số (gồm 2 câu nhỏ)
Câu 2: Tìm điều kiện để hàm số liên tục tại một điểm hoặc xét tính liên tục của hàm số trên
tập xác định của nó.
Câu 3: Tính đạo hàm của hàm số (gồm 2 câu nhỏ)
Câu 4: Bài toán hình học không gian (gồm 3 câu nhỏ)
II. Phần riêng:
1) Theo chương trình chuẩn
Câu 5a: Ứng dụng tính liên tục của hàm số để chứng minh sự tồn tại nghiệm của phương
trình.
Câu 6a: Sử dụng đạo hàm để giải phương trình, bất phương trình; viết phương trình tiếp
tuyến của đồ thị hàm số tại một điểm thuộc đồ thị (gồm 2 câu nhỏ).
2) Theo chương trình nâng cao
Câu 5b: Ứng dụng tính liên tục của hàm số để chứng minh sự tồn tại nghiệm của phương
trình.
Câu 6b: Sử dụng đạo hàm để giải phương trình, bất phương trình; viết phương trình tiếp
tuyến của đồ thị hàm số với hệ số góc cho trước (gồm 2 câu nhỏ).
Ma trận 2
Chủ đề -
Mạch KTKN
Mức nhận thức
Cộng
1 2 3 4
Phần chung
Giới hạn
1
1,0
1
1,0
2
2,0
Hàm số liên tục
1
1,0
1
1,0
Đạo hàm
1
0,5
1
0,5
2
1,0
Quan hệ vuông góc
1
1,0
1
1,0
1
1,0
3
3,0
Tổng phần chung
3
2,5
3
2,5
2
2,0
8
7,0
Phần riêng
Liên tục
1
1,0
1
1,0
Đạo hàm
2
1,0
2
2,0
Tổng phần riêng
3
3,0
3
3,0
Tổng toàn bài
3
2,5
6
5,5
2
2,0
11
10,0
Diễn giải:
1) Chủ đề – Hình học: 3,0 điểm
– Đại số & Giải tích: 7,0 điểm + Giới hạn: 2,0 điểm
+ Liên tục: 2,0 điểm
+ Đạo hàm: 3,0 điểm
2) Mức nhận biết:
– Chuẩn hoá: 8,0 điểm (hoặc 7,0 điểm)
– Phân hoá: 2,0 điểm (hoặc 3,0 điểm)
Mô tả chi tiết:
I. Phần chung:
Câu 1: Tính giới hạn của hàm số và dãy số (gồm 2 câu nhỏ)
Câu 2: Tìm điều kiện để hàm số liên tục tại một điểm hoặc xét tính liên tục của hàm số trên
tập xác định của nó.
Câu 3: Tính đạo hàm của hàm số (gồm 2 câu nhỏ)
Câu 4: Bài toán hình học không gian (gồm 3 câu nhỏ)
II. Phần riêng:
1) Theo chương trình chuẩn
Câu 5a: Ứng dụng tính liên tục của hàm số để chứng minh sự tồn tại nghiệm của phương
trình.
Câu 6a: Tính đạo hàm cấp 2; viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại một điểm
thuộc đồ thị (gồm 2 câu nhỏ).
2) Theo chương trình nâng cao
Câu 5b: Ứng dụng tính liên tục của hàm số để chứng minh sự tồn tại nghiệm của phương
trình.
Câu 6b: Tính đạo hàm cấp cao; viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số với hệ số góc
cho trước (gồm 2 câu nhỏ).
Ma trận 3
Chủ đề - Mức nhận thức
Cộng
1 2 3 4
Phần chung
Giới hạn
1
1,0
1
1,0
2
2,0
Hàm số liên tục
1
1,0
1
1,0
Đạo hàm
1
0,5
1
0,5
2
1,0
Quan hệ vuông góc
1
1,0
1
1,0
1
1,0
3
3,0
Tổng phần chung
3
2,5
3
2,5
2
2,0
8
7,0
Phần riêng Giới hạn
Cấp số
1
1,0
1
1,0
Đạo hàm
2
1,0
2
2,0
Tổng phần riêng
3
3,0
3
3,0
Tổng toàn bài
3
2,5
6
5,5
2
2,0
11
10,0
Diễn giải:
1) Chủ đề – Hình học: 3,0 điểm
– Đại số & Giải tích: 7,0 điểm
Chuẩn + Giới hạn: 3,0 điểm Nâng cao + Giới hạn: 2,0 điểm
+ Liên tục: 1,0 điểm + Cấp số: 1,0 điểm
+ Đạo hàm: 3,0 điểm + Đạo hàm: 3,0 điểm
2) Mức nhận biết:
– Chuẩn hoá: 8,0 điểm (hoặc 7,0 điểm)
– Phân hoá: 2,0 điểm (hoặc 3,0 điểm)
Mô tả chi tiết:
I. Phần chung:
Câu 1: Tính giới hạn của hàm số (gồm 2 câu nhỏ)
Câu 2: Tìm điều kiện để hàm số liên tục tại một điểm hoặc xét tính liên tục của hàm số trên
tập xác định của nó.
Câu 3: Tính đạo hàm của hàm số (gồm 2 câu nhỏ)
Câu 4: Bài toán hình học không gian (gồm 3 câu nhỏ)
II. Phần riêng:
1) Theo chương trình chuẩn
Câu 5a: Tìm giới hạn của dãy số có số hạng tổng quát là một tổng hoặc tích hữu hạn.
Câu 6a: Tính đạo hàm cấp 2; viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại một điểm
thuộc đồ thị (gồm 2 câu nhỏ).
2) Theo chương trình nâng cao
Câu 5b: Cấp số cộng, cấp số nhân.
Câu 6b: Tính đạo hàm cấp cao; viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số với hệ số góc
cho trước (gồm 2 câu nhỏ).