Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.07 KB, 12 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Trong những năm gần đây việc đổi mới phương pháp dạy học ở các
mơn nói chung và mơn Tiếng Anh nói riêng đã được thực hiện có hiệu quả
ở hầu hết các trường trung học cơ sở trong toàn tỉnh. Chất lượng dạy và
học của giáo viên và học sinh ngày một nâng cao. Học sinh đã và đang
chuyển dần từ vị trí người thụ động học sang chủ động trong các tiết học.
Học sinh ngày càng có hứng thú với mơn học này.
Tuy nhiên có một vấn đề được đặt ra là: Ngoài phương pháp giảng
dạy, người giáo viên có kỹ năng hoặc thủ thuật quản lý lớp tốt để giờ học
có hiệu quả hơn nữa, giúp cho học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức mới,
tham gia tích cực vào các hoạt động do giáo viên tổ chức và hiểu những gì
giáo viên muốn học sinh làm. Khuyến khích và tăng cường hứng thú cho
học sinh để học sinh yêu thích ngoại ngữ như u tiếng mẹ đẻ của mình
khơng phải là một việc làm dễ những không phải không thực hiện được.
Trong thực tế giảng dạy, nhiều giáo viên đã có được những sáng kiến rất
hay nhằm quản lý tốt hơn và hạn chế sự mất tập trung và sự yếu kém của
học trò, đặc biệt là những học sinh ở vùng sâu, vùng xa và học sinh dân
tộc ít người.
Với những trăn trở như vậy, năm học 2005 – 2006 tôi đã mạnh dạn
tìm hiểu và áp dụng đề tài “Một số biện pháp hữu hiệu giúp quản lý tiết
<i><b>Tiếng Anh lớp 8”.</b></i>
Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm này chỉ được đúc kết với đối
tượng học sinh lớp 8 đối với trường trung học cơ sở huyện Chư Păh nói
chung, trường trung học cơ sở Nghĩa Hưng nói riêng, đặc biệt là học sinh
người dân tộc thiểu số. Thời gian nghiên cứu có hạn nên khơng thể tránh
khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự góp ý của các thầy cơ và các bạn
đồng nghiệp để đề tài được hoàn thiện hơn.
<b>I. NHỮNG KHĨ KHĂN MÀ GIÁO VIÊN GẶP PHẢI KHI ĐIỀU</b>
<b>KHIỂN MỘT TIẾT HỌC TIẾNG ANH LỚP 8</b>
Mặc dù phương pháp giảng dạy của giáo viên đã có nhiều cải tiến
nhưng khơng phải vì thế mà giáo viên khơng gặp bất cứ một khó khăn nào
khi lên lớp. Với phương pháp giảng dạy Tiếng Anh theo đường hướng giao
tiếp bắt buộc giáo viên và học sinh phải sử dụng càng nhiều tiếng Anh ở
trên lớp càng tốt. Điều này đã tạo ra những chuyển biến đáng kể trong
chất lượng giảng dạy. Nhưng giáo viên vẫn gặp phải một số khó khăn khi
quản lý lớp học. Sau đây là một số khó khăn mà giáo viên gặp phải khi
điều khiển, quản lý một lớp học tiếng Anh 8.
<b>1. Về phía học sinh:</b>
- Số lượng học sinh: Số lượng học sinh trong một lớp học là tương
đối đông, thường là trên 30 em. Khi điều khiển học sinh làm việc theo
nhóm hay theo đơi giáo viên rất khó khăn trong việc hạn chế những tiếng
ồn phát sinh. Đây khơng phải là “tiếng ồn tích cực”, tức là tiếng ồn phát
sinh khi các em thực hành mà là “tiếng ồn tiêu cực”, tiếng ồn sinh ra do
các em nói chuyện riêng hoặc trao đổi bằng tiếng Việt.
- Trình độ của học sinh: Trình độ của học sinh trong một lớp khơng
đồng đều. Có một số học sinh tiếp thu rất nhanh cịn một số khác thì hổng
kiến thức nên khó theo kịp tiến độ của bài dạy.
<b>2. Về phía giáo viên:</b>
đến những khó khăn tiếp theo. Giáo viên nói nhiều quá sẽ làm học sinh
mất tập trung hoặc khơng nghe gì cả.
- Giáo viên: Vất vả để tạo được hứng thú cho học sinh, đặc biệt là
những học sinh có trình độ thấp hơn.
- Đơi khi giáo viên hướng dẫn mà học sinh không hiểu được. Đặc
biệt khi giáo viên hướng dẫn bằng tiếng Anh. Có nhiều khi giáo viên cảm
thấy bất lực vì nói mà học sinh không tiếp thu được hết ý.
<b>II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP HỮU HIỆU GIÚP QUẢN LÝ LỚP</b>
<b>HỌC TIẾNG ANH CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH LỚP 8.</b>
<b>1. Cân bằng thời gian nói của giáo viên và thời gian nói của học</b>
<b>sinh:</b>
Hai tác giả giáo dục học là Joanna Baker và Heather Westrup cho
rằng giáo viên thực sự biết tiếng Anh nhiều hơn học sinh, do đó giáo viên
phải học cách nói ít hơn trong lớp và phải biết thiết kế cho học sinh luyện
nói khi nào và như thế nào. Họ cũng đưa ra gợi ý giáo viên nên nói ở
những giai đoạn sau:
- Chào hỏi
- Nói với học sinh khi bắt đầu và kết thúc giờ học.
- Giảng bài mới
- Làm mẫu
- Hướng dẫn học sinh tham gia các hoạt động
- Thông báo cho học sinh thay đổi các hoạt động trong tiết học
- Sửa lỗi
Giáo viên cũng nên hỏi học sinh xem các em đã tiếp thu được đến đâu và
giải quyết những thắc mắc hoặc nhầm lẫn nếu có.
Những tiến trình này giúp cho lời nói của giáo viên có giá trị và có
ích đối với học sinh.
Một trong những cách giúp giáo viên cắt bớt thời gian nói của mình
là giáo viên phải học cách đưa ra lời hướng dẫn (instructions) ngắn gọn và
chính xác. Vì vậy là một phần rất quan trọng giúp cho giáo viên chuyển tải
những yêu cầu của mình cho học sinh một cách nhanh nhất và có thêm thời
gian để theo dõi học sinh nên sẽ được trình bày ở phần tiếp theo.
<b>2. Hướng dẫn học sinh tham gia các hoạt động có hiệu quả</b>
<i>* Giáo viên cần sử dụng các câu ngắn gọn, đơn giản và rõ ràng</i>
Ví dụ: Ở UNIT 5 – Study habits
<b>Phần Language Focus 2 (trang 52)</b>
Giáo viên đã ghi lại lời hướng dẫn của mình như sau:
<i>Now everybody, look at the picture of Mr. Hao’s house in your book.</i>
<i>OK You look at the words in the box and then work in pairs and decide what</i>
<i>he should do. For example, Mr. Hao should repair the roof. Now start.</i>
Với lời hướng dẫn như thế này đối với đối tượng học sinh lớp 8 nói
- Bỏ tất cả các liên từ để chuyển ý như: Now, first, then, and, or …
- Giáo viên phải nói từng câu một dưới dạng câu mệnh lệnh.
- Phải chờ cho học sinh hiểu mệnh lệnh này rồi mời chuyển sang
mệnh lệnh khác.
- Giáo viên vừa nói vừa thao tác mẫu.
<i>Lưu ý: Ở giai đoạn đầu khi chưa quen giáo viên nên ghi những lời</i>
mà mình sẽ nói ra giấy. Sau này khi đã quen rồi thì khơng cần thiết nữa.
Như vậy, chúng ta có thể sửa lời hướng dẫn vừa rồi như sau:
<i>Look at the picture of Mr. Hao’s house. (Giáo viên chỉ cho học sinh</i>
bức tranh và nhìn vào tranh)
<i>Read the words in the box (Giáo viên cùng đọc với học sinh)</i>
<i>What should Mr. Hao do? (Chờ phản hồi từ học sinh)</i>
Sau đó giáo viên có thể tuỳ tình huống và cho ví dụ:
<i>Work with your friends in 10 minutes</i>
<i>Do the same</i>
Giáo viên có thể nhắc lại câu hỏi What should Mr. Hao do?
<i>* Khi hướng dẫn học sinh tham gia vào các hoạt động, sẽ hiệu quả</i>
<i>hơn nếu tất cả các lời hướng dẫn đều được “nhân đơi” bằng hình thức này</i>
<i>hay hình thức khác.</i>
Có thể là giáo viên nói một câu bằng tiếng Anh rồi dịch lại bằng
tiếng mẹ đẻ, hoặc giáo viên hướng dẫn bằng tiếng Anh kết hợp với cử chỉ
điệu bộ, hoặc nói tiếng Anh kết hợp với viết lên bảng.
* Vì sao dùng tiếng mẹ đẻ (tiếng Việt)? Không phải tất cả các lời
hướng dẫn đều được dịch sang tiếng Việt. Giáo viên chỉ sử dụng tiếng Việt
khi:
<b>Phaàn Read – Trang 67</b>
Với hoạt động của phần Post reading giáo viên muốn học sinh chia
lớp làm 2 nhóm. Một nhóm sẽ là nhân viên bán hàng trong các quầy hàng
ở khu thương mại Trần Phú cịn một nhóm sẽ đi mua hàng. Đây là một
hoạt động rất thú vị nhưng khi hướng dẫn học sinh giáo viên rất vất vả do
đó giáo viên sẽ sử dụng tiếng Việt để hỗ trợ khi cần thiết.
- Trình độ học sinh thấp.
Với những học sinh có trình độ yếu hơn, các em bắt đầu các hoạt
- Những lời hướng dẫn này mới và học sinh nghe lần đầu
Ví dụ: Khi giáo viên phát các phiếu giao việc cho học sinh, để tiết
kiệm thời gian, mỗi bạn sẽ lấy một tờ giấy và chuyển phần cịn lại cho các
bạn khác giáo viên sẽ nói: Take one, pass it on. Ban đầu học sinh có thể sẽ
rất lúng túng và khơng hiểu gì cả do đó giáo viên sẽ dịch lại yêu cầu hoặc
làm mẫu.
* Vì sao dùng cử chỉ điệu bộ? Học sinh có thể nhìn cử chỉ điệu bộ
của giáo viên để đốn ý nghĩa của lời nói. Lâu dần, các em sẽ quen với
các cử chỉ điệu bộ đó và giáo viên có thể hạn chế được lời nói của mình.
Ví dụ: Với những bài hội thoại nếu giáo viên muốn học sinh luyện
tập thành từng đơi chỉ cần nói: Practice the conversation và giơ hai ngón
tay thuộc hai bàn tay làm dấu hiệu một đơi là học sinh hiểu ý.
* Vì sao viết bảng? Những học sinh không nghe hoặc không hiểu có
thể nhìn lên bảng để biết u cầu hoặc hướng dẫn của giáo viên.
<b>3. Quản lý một lớp học đông và nhiều trình độ</b>
cảm thấy các hoạt động quá dễ và dễ sinh ra tâm trạng chán chường. Với
một lớp học đơng, giáo viên rất khó khăn để vừa giúp các học sinh yếu
tiếp thu được bài, vừa giữ được hứng thú cho các em học sinh khá giỏi để
tất cả các em đều có thể tiếp thu kiến thức một cách có hiệu quả. Sau đây
là một số biện pháp:
<i>* Chuyển chỗ ngồi cho học sinh:</i>
- Giáo viên có thể lần lượt chuyển chỗ ngồi của các em học sinh để
đảm bảo tất cả các em đều có cơ hội ngồi bàn đầu. Khi các em luyện tập
theo nhóm hay đơi giáo viên cũng có thể thay đổi thành viên của các
nhóm. Đơi lúc giáo viên phải trộn đều học sinh để trong mỗi nhóm có tất
cả học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu.
* Thiết kế các hoạt động phù hợp cho mỗi đối tượng học sinh:
Giáo viên có thể thiết kế các hoạt động phù hợp với từng đối tượng
học sinh. Với những học sinh trung bình, chỉ cần các em hồn thành hết
các hoạt động học tập. Những học sinh khá giỏi có thể hoàn thành tất cả
các hoạt động như những học sinh trung bình. Bên cạnh đó các em cịn
được giao những công việc khác như trả lời thêm một số câu hỏi hoặc làm
thêm một phần việc.
Ví dụ: Ở UNIT 4: Our Past
<b>Phần Speak – Trang 40</b>
Yêu cầu: Talk about the way things used to be and the way they are
<i>now</i>
Với những học sinh trung bình chỉ yêu cầu các em nêu được những
điểm khác biệt giữa cuộc sống trước đây và bây giờ dựa vào tranh. Còn
với những học sinh khá giỏi yêu cầu các em phải nêu thêm những điều
kiện khơng có trong tranh.
* Ln có sẵn những hoạt động vui cho học sinh khá giỏi làm trong
Ví dụ 1: Khi cho các học sinh làm bài tập ngữ pháp. Những học sinh
làm xong trước thời gian có thể được phát một phiếu giao việc như sau:
Sau đó giáo viên giữ lại và lần sau sẽ giao việc cho một học sinh
khác:
Giáo viên nên tìm được những câu chuyện trong đó có sử dụng
những điểm ngữ pháp mà học sinh đang học.
Những phiếu giao việc kiểu này giáo viên có thể thiết kế cho mục
đích học về từ vựng, ngữ pháp …
Read this story, then
make up 5 questions
about it.
--
---Read this story, then
questions about it.
---Ví dụ 2: Một số giao việc khác:
<b>V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM</b>
* Về phía giáo viên:
- Có rất nhiều thủ thuật giúp người giáo viên hướng dẫn cho học
sinh tham gia vào các hoạt động một cách có hiệu quả từ đó giúp giáo viên
có thể quản lý lớp học tốt hơn. Điều quan trọng là người giáo viên cần
phải biết sử dụng những thủ thuật này như thế nào và lúc nào cho hợp lý.
Hơn nữa giáo viên cũng cần phải biết kết hợp những thủ thuật một cách
mềm dẻo, sáng tạo, phù hợp với từng đối tượng học sinh mà đặc biệt là
học sinh người dân tộc thiểu số.
- Ngoài những biện pháp giúp giáo viên quản lý một tiết học tiếng
Anh lớp 8 có hiệu quả đã nêu trên giáo viên nên kết hợp với những biện
pháp điều khiển hoạt động thành từng đơi và từng nhóm cho nhuần nhuyễn
thì kết quả đạt được rất mỹ mãn.
Make a story, using all these words,
shown as pictures below:
Make as many words as you can
from this word:
<b>DEMONSTRATE</b>
Here are some pictures of words
we have learnt. Write the word
- Khi học sinh đã quen với cách thức tổ chức và quản lý lớp của giáo
viên, giáo viên sẽ cảm thấy rất thoải mái vì tiết kiệm được nhiều thời gian
và đỡ tốn cơng sức.
* Về phía học sinh:
- Càng về sau học sinh càng quen với cách thức tổ chức và quản lý
lớp của giáo viên. Đồng thời nâng cao tinh thần tự quản cho học sinh
không những tiết học tiếng Anh mà cịn các mơn học khác. Học sinh nhận
biết được rất nhiều các dấu hiệu, cử chỉ, điệu bộ …v…v…
Trong sáng kiến kinh nghiệm này, bản thân tôi đã đề cập đến những
biện pháp hữu hiệu giúp giáo viên quản lý các tiết học tiếng Anh lớp 8.
Để quản lý một tiết học tốt, giáo viên cần có nhiều thủ thuật và các
hoạt động hỗ trợ trong tất cả các giai đoạn của một giờ lên lớp. Điều cần
thiết là người giáo viên cần nhận thức được rõ khi nào nên sử dụng các thủ
thuật và các hoạt động hỗ trợ để tiết dạy đạt hiệu quả cao nhất.
Đối với học sinh, đặc biệt là học sinh người dân tộc thiểu số, cần có
thời gian để các em quen dần với những yêu cầu của giáo viên. Khi đã
quen với các hoạt động mà giáo viên giao, học sinh sẽ cảm thấy hứng thú
làm việc và do đó, sẽ bớt gây ồn ào trong giờ học.
<i>1. Adrian Doff – Teach English, a training course for teachers </i>
-NXB Cambridge, 1988.
<i>2. Joanna Baker vaø Heather Westrup – The English language</i>
<i><b>teacher’s handbook – NXB Continuum, 2000.</b></i>
<i>3. Jim Wingate – Getting beginners to talk – NXB Prentice Hall,</i>
<i>4. Phạm Phương Luyện và Hoàng Xuân Hoa – </i><b>Bồi dưỡng phương</b>
<b>pháp dạy tiếng Anh </b>– NXB Giáo dục, 1999.
5. Sách giáo khoa tiếng Anh lớp 8