Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.04 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b> Xây dựng kế hoạch dạy học cho một bài học cụ thể, thể hiện mối quan hệ tương tác giữa </b>
GV và HS, giữa HS và HS nhằm giúp học sinh đạt đợc mục tiêu của bài học.
<b>1. Các bớc xây dựng kế hoạch bài học.</b>
1.1. Xác định mục tiêu của bài học căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng và thái độ trong
ch-ơng trình.
1.2. Nghiên cứu GSK, SGV, SBT, TLBDGV và tài liệu tham khảo để:
- Hiểu chính xác, đầy đủ những ND của bài học.
- Xác định những kiến thức (ĐVKT), kỹ năng, thái độ cơ bản cần hình thành và phát triển
ở học sinh.
- Xác định trình tự lôgic của bài học.
1.3. Xác định khả năng đáp ứng các nhiệm vụ nhận thức của học sinh.
- Xác định đợc những kiến thức, kỹ năng mà học sinh đã có và cần có.
- Dự kiến những khó khăn, tình huống có thể nảy sinh và các phương pháp khắc phục (rất
quan trọng)
1.4. Lựa chọn PPDH; phương tiện; TBDH; hình thức tổ chức dạy học và các hình thức đánh
giá thích hợp nhằm giúp học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, phát triển năng lực tự
học.
<b>2. Cấu trúc của một kế hoạch bài học:</b>
2.1. Mục tiêu bài học: Nêu rõ yêu cầu HS cần đạt đợc về kiến thức, kỹ năng, thái độ. Các mục
tiêu được biểu đạt bằng động từ cụ thể, có thể lượng hóa được.
* Mục tiêu kiến thức: Gồm 6 mức độ nhận thức:
- Nhận biết: nhận biết TT, ghi nhớ, tái hiện TT.
- Thơng hiểu: Giải thích được, chứng minh được.
- Vận dụng: vận dụng nhận biết TT để giải quyết vấn đề đặt ra.
- Phân tích: chia TT thành cac phần TT nhỏ và thiết lập mối q/h phụ thuộc giữa chúng.
- Tổng hợp: Thiết kế lại thông tin
- Đánh giá: Đánh giá về PP, nội dung kiến thức.
* Mục tiêu kỹ năng: Gồm hai mức độ: Làm được (biết làm) và thông thạo (thành thạo).
* Mục tiêu tư duy, thái độ: Phát triển tư duy gì cho HS. Tạo sự hình thành thói quen, tính
cách, nhân cách nhằm phát triển con người toàn diện theo mục đích giáo dục.
2.2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- GV chuẩn bị các TBDH, phương tiện và tài liệu cần thiết.
- GV hướng dẫn HS chuẩn bị bài học (Bài cũ, ĐDHT,..
2.3. Tổ chức các hoạt động dạy học
Trình bày rõ cách thức triển khai các hđ dạy-học cụ thể. Với mỗi hoạt động cần ghi rõ:
- Tên hoạt động
- Mục tiêu của hoạt động
- Cách thức tiến hành
- Kết luận của GV về: những kiến thức, kĩ năng, thái độ HS cần có sau hoạt động, những
t/h thực tiễn có thể vận dụng kiến thức để giải quyết; những sai sót thường gặp.
2.4. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối:
Xác định những việc HS cần phải tiếp tục thực hiện sau giờ học để củng cố, khắc sâu, mở
rộng bài cũ hoặc để chuẩn bị cho việc học bài mới.
<b>3. Một số hình thức trình bày kế hoạch bài học:</b>
- Viết hệ thống các HĐ theo thứ tự tuyến tính từ trên xuống.
- Viết HT các HĐ theo 2 cột: HĐ của GV và HĐ của HS.
- Viết 3 cột:HĐ của GV, HĐ của HS và cột ND ghi bảng.
- Viết thành 4 cột:HĐ của GV, HĐ của HS, cột ND ghi bảng và cột tiêu đề chính và thời
gian thực hiện.
<b>4. Phân chia hệ thống các HĐ thành 5 nhóm theo trình tự:</b>
- N1: HĐ nhằm kiểm tra, hệ thống, ôn lại bài cũ và chuyển tiếp sang bài mới.
- N2: HĐ nhằm hớng dẫn, diễn dải, khám phá, phát hiện tình huống, đặt và nêu vấn đề.
- N3: HĐ nhằm để HS tự tìm kiếm, khám phá, phát hiện, thử nghiệm, quy nạp, suy diễn để
tìm ra kết quả, GQVĐ.
- N4: Rút ra kết luận, tổng kết, hệ thống kết quả, hệ thống hđ và đa ra kết luận GQVĐ.
- N5: Tiếp tục củng cố, khắc sâu KT, rèn luyện KN đề vd để gbt và áp dụng trong CS.
Tóm lại: Trình tự của lập KH bài dạy nh sau:
- Đọc kỹ bài học trong SGK, SGV, SBT, TLBD,…
- Hình dung PPDH; PTDH; TBDH; hình thức tổ chức dạy học.
- Chuẩn bị hệ thống HĐ theo 5 nhóm trên để viết KH bài dạy.
- Hình thành cách dạy học, cách tổ chức giờ dạy
- Viết kế hoạch bài dạy.
<b>5. Viết kế hoạch bài dạy (giáo án).</b>
* Thống nhất về quan điểm, về nhận thức:
- Bài soạn không phải là sao chép lại những tri thức từ SGK
- Bài soạn phải thể hiện được sự kết hợp giữa: ND-PP-MT- ĐK học tập
- Bài soạn phải thể hiện được sự quá trình điều hành trên lớp.
- Bài soạn phải phù hợp với trình độ học sinh
- Bài soạn phải hướng vào các hoạt động của HS.
- Bài soạn có thể thể hiện nh một kịch bản. Trong từng thời điểm thầy làm gì, nói gì, trị làm
gì,… Điều cơ bản quan trọng nhất là phải khai thác được các hoạt động tiềm ẩn trong nội
dung để tổ chức cho học sinh hoạt động.
- Dự đoán được các hoạt động của học sinh
- Chú trọng đến hoạt động thực hành
<b>*Viết kế hoạch bài dạy (giáo án) gồm các phần:</b>
A. Mục tiêu.
B. Chuẩn bị của thầy trị.
C. Phương pháp dạy học.
D. Tiến trình tổ chức bài học (thể hiện được các nội dung):
1. ổn định lớp.
- Nắm tình hình học tập ở nhà của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Tổ chức dạy bài mới.
4. Luyện tập và củng cố.
5. Đánh giá:
6. Hướng dẫn học sinh học ở nhà.
7. Rút kinh nghiệm sau giờ giảng.
<b>ĐỊNH HƯỚNG MỘT SỐ KIỂU HOẠT ĐỘNG</b>
<b>1. Dạy khái niệm</b>
Dạy khái niệm thường qua các hoạt động chính sau:
<i><b>- Hoạt động 1:</b></i> Tiếp cận khái niệm bằng nhiều cách khác nhau, tùy thuộc vào khái niệm và
điều kiện thực tế về thiết bị dạy học, thường dùng: quan sát, tương tự, quy nạp, thuyết
trình,.... Kết quả của hoạt động này là giáo viên phải hướng dẫn để học sinh chỉ ra được nội
hàm của khái niệm (các tính chất đặc trưng).
<i><b>- Hoạt động 2:</b><b>Hình thành khái niệm:</b></i>
+Trên cơ sở kết quả của hoạt động 1, giáo viên hướng dẫn để học sinh hình thành được khái
niệm. Có thể cho học sinh phát biểu khái niệm hoặc tóm tắt khái niệm bằng kí hiệu toán học.
+ Xác định ngoại diên của khái niệm (những đối tượng thỏa mãn khái niệm).
<i><b>- Hoạt động 3:</b><b>Vận dụng khái niệm:</b></i> Dùng khái niệm vừa học để giải quyết các bài toán, vấn
đề thực tế có liên quan. Tùy thuộc vào đối tượng học sinh mà giáo viên đưa ra nội dung áp
dụng phù hợp.
<i><b>- Hoạt động 4: Củng cố khái niệm:</b></i> Cho học sinh phát biểu dưới dạng khác, nhấn mạnh các
từ ngữ quan trọng (ghi đậm, gạch chân), phạm vi sử dụng của khái niệm, xác định mối liên hệ
giữa khái niệm vừa học với các kiến thức đã biết.
<b>2. Dạy định lý, tính chất</b>
Dạy định lý, tính chất thường qua các hoạt động chính sau:
<i><b>- Hoạt động 1:</b></i> Tiếp cận định lý, tính chất bằng nhiều cách khác nhau, giáo viên tạo ra tình
huống có vấn đề để học sinh có thể tìm ra định lý mới (có thể tìm ra định lý mới, tính chất
mới bằng phép tương tự, quy nạp, suy diễn,...)
<i><b>- Hoạt động 2:</b></i> Hình thành định lý, tính chất: phát biểu thành định lý, tính chất; tóm tắt nội
dung bằng cách ghi dưới dạng giả thiết, kết luận.
<i><b>- Hoạt động 3:</b></i> Vận dụng tính chất, định lý vừa học để giải quyết các bài toán, vấn đề thực tế
có liên quan. Tùy thuộc vào đối tượng học sinh mà giáo viên đưa ra nội dung áp dụng phù
hợp.
<i><b>- Hoạt động 4:</b></i> Củng cố định lý, tính chất bằng cách cho học sinh phát biểu dưới dạng khác,
nhấn mạnh các từ ngữ quan trọng (ghi đậm, gạch chân), phạm vi sử dụng của định lý, tính
Đặc điểm của các bài toán phải thực hiện theo quy tắc là khi giải học sinh phải tuân thủ theo
đúng trình tự và đủ các bước. Nếu khơng thực hiện đúng đủ các bước thì hoặc không giải
được hoặc lời giải không chặt chẽ, không đảm bảo tính lơgic.
<i><b>- Hoạt động 1- Tiếp cận quy tắc</b></i>:Hướng dẫn học sinh làm các bài toán trước, khi giải các bài
toán này giáo viên định hường thực hiện theo các bước của quy tắc để dần hình thành quy tắc
cho học sinh.
<i><b>- Hoạt động 2-</b></i> <i><b>Hình thành quy tắc:</b></i> trên cơ sở nhận xét khái quát ở hoạt động 1, giáo viên
chuẩn hóa quy tắc cho học sinh.
<i><b>- Hoạt động 3-Vận dụng quy tắc:</b></i> Dùng quy tắc vừa học để giải quyết các bài tốn, vấn đề
thực tế có liên quan. Tùy thuộc vào đối tượng học sinh mà giáo viên đưa ra hệ thống bài tập
áp dụng phù hợp.
<i><b>- Hoạt động 4-</b></i> <i><b>Củng cố quy tắc:</b></i> Cho học sinh phát biểu lại quy tắc, nhắc lại yêu cầu quan
trọng khi thực hiện quy tắc là phải thực hiện đúng, đủ các bước của quy tắc.
<b>4. Dạy giải bài tập</b>
Dạy giải bài tập thường qua các hoạt động chính sau:
<i><b>- Hoạt động 1:</b></i> Tìm hiểu nội dung bài tập (những yếu tố đã biết, những yếu tố chưa biết cần
tìm, mối liên hệ giữa các yếu tố,...)
<i><b>- Hoạt động 2:</b></i> Tìm hướng giải bài tập (thường sử dụng phương pháp phân tích đi lên).
<i><b>- Hoạt động 3:</b></i> Thực hiện giải bài tập, tiến hành các bước ngược với hoạt động 2.
<i><b>- Hoạt động 4:</b></i> Củng cố, tìm cách giải khác, phát triển bài toán.
<b>5. Dạy thực hành</b>
Dạy thực hành thường thực hiện qua các hoạt động chính sau:
<i><b>- Hoạt động 1:</b></i> Chuẩn bị thiết bị, phương tiện, địa điểm thực hành. Các bài toán ứng dụng
trong giờ thực hành.
<i><b>- Hoạt động 2:</b></i> Giáo viên hướng dẫn để học sinh thực hành theo từng nhóm.
<i><b>- Hoạt động 3:</b></i> Các nhóm nhận xét kết quả thực hành và rút ra kết luận thực tế. So sánh kết
quả thu được qua thực hành với kết quả tính tốn lý thuyết.
<b>6. Dạy giờ ơn tập </b>
<i><b>-Hoạt động 1:</b></i> Ơn tập kiến thức cũ phục vụ cho ôn tập.
Giáo viên cần lựa chọn những kiến thức trọng tâm, chủ yếu phục vụ cho tiết ơn tập. Kiến
thức trọng tâm này có thể ơn tập đầu giờ hoặc xen kẽ trong q trình ơn tập tùy thuộc vào
trình độ học sinh của lớp. Với những lớp học sinh học yếu thì nên cho ơn tập ngay từ đầu giờ
để học sinh có thể làm được các bài tập ôn tập. Với những lớp học khá giỏi thì nên cho học
sinh giải bài tập trước để kiểm tra việc nắm kiến thức lý thuyết của học sinh và sau đó tổng
kết lại lý thuyết. Cho dù cách nào thì giáo viên vẫn phải có bảng tổng kết các kiến thức lý
thuyết trọng tâm cho học sinh. Cần chọn phương pháp kiểm tra sao cho trong thời gian ngắn
có thể kiểm tra được nhiều học sinh.
<i><b>-Hoạt động 2: Tiến hành ôn tập</b></i>
năng giải cơ bản phù hợp với các đối tượng HS. Do vậy cần giải và hướng dẫn hết các BT
<i>+ Các bài tập đơn giản (chữa nhanh): Nên gọi nhiều học sinh lên bảng hoặc hoạt động nhóm</i>
nhỏ (theo bàn) để giải các bài tập này. Sau đó kiểm tra đáp số của các nhóm. Có thể cho các
nhóm tự kiểm tra kết quả lẫn nhau và giáo viên gọi đại diện các nhóm thơng báo kết quả.
<i>+ Các bài tập cần chữa kĩ.: Thường là các bài tập khó, bài tập hay sử dụng khi kiểm tra, thi.</i>
Phải dành nhiều thời gian để luyện tập cho học sinh cả về kĩ năng giải và cáh trình bày
(khơng nên chỉ lấy đáp số).
<i><b>* Cần chú ý:</b></i> dù là loại bài tập nào thì sau khi giải xong giáo viên không nên kết luận luôn
mà phải để cho học sinh tự nhận xét lẫn nhau. Đối với bài tập chữa kĩ, nhất thiết giáo viên
phải cho học sinh tìm xem cịn cách giải khác tối ưu hơn khơng. Khi những học sinh lên bảng
chưa làm xong thì giáo viên chưa nên thực hiện chữa bài tập để đảm bảo mọi học sinh đều
được tiếp thu việc giảng bài của giáo viên.
<i><b>- Hoạt động 3:</b></i> Củng cố, việc củng cố tiết ôn tập được thực hiện như sau:
+ Yêu cầu học sinh cho biết những dạng bài tập đã được luyện tập trong tiết học và phương
pháp để giải từng loại.
+ Các kĩ năng cơ bản để giải toán (suy luận, chứng minh, biến đổi, kĩ năng trình bày,...)
+ Các ứng dụng chính của từng loại bài tập (để nghiên cứu lý thuyết mới, giải các bài tập
khác, vận dụng vào các môn học khác và đặc biệt là ứng dụng vào thực tế.
+ Việc mở rộng bài toán.
<b>KÕt luËn</b>
Học để biết, học để làm, học để cùng nhau chung sống và học để làm ngời là 4 tiêu chí
trụ cột cơ bản của đổi mới GD nói chung, đổi mới PPDH nói riêng.
Để đổi mới PPDH, GV phải ý thức đợc yêu cầu đổi mới và thờng xuyên thực hiện. Bên
cạnh đó cần có sự hỗ trợ tích cực của tất cả các cấp các ngành, đặc biệt là các cấp quản
lí.