Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

viet nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Việt nam - đất nớc- con ngời</b>



<b> </b>



<b>VIƯT NAM</b>



<b> </b>



<b>Diện tích: </b>

331.211,6 km²



<b>Dân số:</b>

<b> 84.115,8 nghìn người (năm 2006) </b>



<b>Thủ đơ: </b>

Hà Nội



Nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một dải đất hình chữ S, nằm ở trung tâm khu vực Đơng


Nam Á, ở phía đơng bán đảo Đơng Dương, phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào, Campuchia,


phía đơng nam trơng ra biển Đơng và Thái Bình Dương. Bờ biển Việt Nam dài 3 260 km, biên giới đất


liền dài 4 510 km. Trên đất liền, từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam (theo đường chim bay) dài 1


650km, từ điểm cực Đông sang điểm cực Tây nơi rộng nhất 600km (Bắc bộ), 400 km (Nam bộ), nơi hẹp


nhất 50km (Quảng Bình).



Kinh tuyến: 102º 08' - 109º 28' đơng


Vĩ tuyến: 8º 02' - 23º 23' bắc



Việt Nam là đầu mối giao thông từ Ấn Độ Dương sang Thái Bình Dương.



<b>Khí hậu:</b>

<b> Việt Nam là nước nhiệt đới gió mùa;</b>



<b>Địa hình: </b>

Lãnh thổ Việt Nam bao gồm 3 phần 4 là đồi núi;



<b>Tài nguyên:</b>

Việt Nam có nguồn tài nguyên vô cùng phong phú như: tài nguyên rừng, tài nguyên thủy



hải sản, tài nguyên du lịch và nhiều loại khống sản đa dạng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐẤT NƯỚC</b>



<b>THủ đơ Hà Nội </b>

<b> tráI tim của tổ của tổ quốc</b>



<b>Thành phố Hà Nội</b>



<b>Diện tích:</b>

3.324,92km²



<b>Dân số (8/2008): 6.232,9 nghìn</b>

người



<b>Các quận/huyện: </b>



- 9 Quận:

Hồn Kiếm, Ba Ðình, Ðống Ða, Hai Bà Trưng, Tây Hồ, Thanh Xuân, Cầu Giấy,


Long Biên, Hồng Mai.



- 2 thành phố:

Hà Đơng, Sơn Tây.



- 18 huyện:

Ðơng Anh, Sóc Sơn, Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm (Hà Nội cũ); Ba Vì, Chương


Mỹ, Đan Phượng, Hoài Đức, Mỹ Đức, Phú Xuyên, Phúc Thọ, Quốc Oai, Thạch Thất, Thanh


Oai, Thường Tín, Ứng Hịa (Hà Tây cũ) và Mê Linh (từ Vĩnh Phúc).



<b>Dân tộc: </b>

Việt (Kinh), Hoa, Mường, Tày, Dao...



Hà Nội là Thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam



<b>Điều kiện tự nhiên</b>



<i>Vị trí địa lý: </i>

Hà Nội nằm ở đồng bằng Bắc bộ, tiếp giáp với các tỉnh: Thái



Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía bắc; phía nam giáp Hà Nam và Hồ Bình;


phía đơng giáp các tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng n; phía tây giáp


tỉnh Hồ Bình và Phú Thọ.



Hà Nội nằm ở phía hữu ngạn sơng Đà và hai bên sơng Hồng, vị trí và


địa thế thuận lợi cho một trung tâm chính trị, kinh tế, vǎn hố, khoa học


và đầu mối giao thơng quan trọng của Việt Nam.



<i>Khí hậu:</i>

<i>Khí hậu Hà Nội khá tiêu</i>


<i>biểu cho kiểu khí hậu Bắc bộ với</i>


<i>đặc điểm của khí hậu nhiệt đới</i>



<i>gió mùa ấm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đơng lạnh, mưa ít. Nằm</i>


<i>trong vùng nhiệt đới, Hà Nội quanh nǎm tiếp nhận được lượng bức xạ</i>


<i>mặt trời rất dồi dào và có nhiệt độ cao. Lượng bức xạ tổng cộng trung</i>


<i>bình hàng nǎm ở Hà Nội là 122,8 kcal/cm</i>

<i>2</i>

<i><sub> và nhiệt độ khơng khí trung</sub></i>



<i>bình hàng nǎm là 23,6ºC. Do chịu ảnh hưởng của biển, Hà Nội có độ ẩm</i>


<i>và lượng mưa khá lớn. Ðộ ẩm tương đối trung bình hàng nǎm là 79%.</i>


<i>Lượng mưa trung bình hàng nǎm là 1.800mm và mỗi nǎm có khoảng 114</i>


<i>ngày mưa. Ðặc điểm khí hậu Hà Nội rõ nét nhất là sự thay đổi và khác</i>


<i>biệt của hai mùa nóng, lạnh. Từ tháng 5 đến tháng 9 là mùa nóng và</i>


<i>mưa. Nhiệt độ trung bình mùa này là 29,2ºC. Từ tháng 11 đến tháng 3 nǎm sau là mùa đơng thời tiết khơ ráo.</i>


<i>Nhiệt độ trung bình mùa đơng 15,2ºC. Giữa hai mùa đó lại có hai thời kỳ chuyển tiếp (tháng 4 và tháng 10) cho</i>


<i>nên Hà Nội có đủ bốn mùa Xn, Hạ, Thu, Ðơng. Bốn mùa thay đổi làm cho thời tiết Hà Nội mùa nào cũng có vẻ</i>


<i>đẹp riêng. Mùa tham quan du lịch thích hợp nhất ở Hà Nội là mùa thu. Phần địa hình của Hà Tây (cũ) sáp nhập</i>


<i>với Hà Nội, có những đặc điểm riêng nên hình thành những tiểu vùng khí</i>



<i>hậu: vùng núi, vùng gị đồi và đồng bằng. Nhưng nói chung sự khác biệt</i>


<i>thời tiết và chênh lệch về nhiệt độ giữa các địa phương của Hà Nội hiện</i>



<i>nay khơng lớn. </i>



<i>Địa hình:</i>

Hà Nội có hai dạng địa hình chính là đồng bằng và đồi núi. Địa


hình đồng bằng chủ yếu thuộc địa phận Hà Nội cũ và một số huyện phía


đơng của Hà Tây (cũ), chiếm khoảng 3/4 diện tích tự nhiên, nằm bên hữu


ngạn sơng Đà, hai bên sông Hồng và chi lưu các sông. Phần lớn địa hình


đồi núi thuộc địa phận các huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức.


Một số đỉnh núi cao như: Ba Vì 1.281m; Gia Dê 707m; Chân Chim 462m;


Thanh Lanh 427m; Thiên Trù 378m; Bà Tượng 334m; Sóc Sơn 308m;


Núi Bộc 245m; Dục Linh 294m…



<i>Sơng ngịi</i>

<i>:</i>

Hà Nội nằm cạnh hai con sông lớn ở miền Bắc: sông Đà và sông Hồng. Sông Hồng dài 1.183km từ


Vân Nam (Trung Quốc) xuống. Ðoạn sông Hồng qua Hà Nội dài 163km (chiếm khoảng 1/3 chiều dài trên đất Việt



Toàn cảnh Hồ Hoàn Kiếm


Hồ Tây


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nam, khoảng 550km. Ngoài hai con sơng lớn, trên địa phận Hà Nội cịn có các sơng: Đuống, Cầu, Cà Lồ, Đáy,


Nhuệ, Tích, Tơ Lịch, Kim Ngưu, Bùi.



Hồ đầm ở địa bàn Hà Nội có nhiều. Những hồ nổi tiếng ở nội thành Hà Nội như hồ Tây, Trúc Bạch, Hoàn Kiếm,


Thiền Quang, Bảy Mẫu. Hàng chục hồ đầm thuộc địa phận Hà Nội cũ: hồ Kim Liên, hồ Liên Đàm, đầm Vân Trì...


và nhiều hồ lớn thuộc địa phận Hà Tây (cũ): Ngải Sơn - Đồng Mô, Suối Hai, Mèo Gù, Xuân Khanh, Tuy Lai, Quan


Sơn...



<b>Dân cư</b>



Theo số liệu 1/4/1999 cư dân Hà Nội và Hà Tây (cũ) chủ yếu là người


dân tộc Việt (Kinh) chiếm tỷ lệ 99,1%; các dân tộc khác: Dao, Mường,



Tày chiếm 0,9%. Năm 2006 cũng trên địa bàn Hà Nội và Hà Tây (cũ) cư


dân đô thị chiếm tỷ lệ 41,1% và cư dân nông thôn là 58,1%; tỷ lệ nữ


chiếm 50,7% và nam là 49,3%. Mật độ dân cư bình qn hiện nay trên


tồn thành phố là 1875 người/km

2

<sub>, cư dân sản xuất nông nghiệp khoảng</sub>


2,5 triệu người.



<b>Giao thông</b>



Từ thủ đô Hà Nội, có thể đi khắp mọi miền đất nước bằng các loại


phương tiện giao thông đều thuận tiện.



<i>Đường không:</i>

sân bay quốc tế Nội Bài (nằm ở địa phận huyện Sóc Sơn,


cách trung tâm Hà Nội chừng 35km). Sân bay Gia Lâm, vốn là sân bay


chính của Hà Nội từ trước những năm 70 thế kỷ 20. Bây giờ là sân bay


trực thăng phục vụ bay dịch vụ, trong đó có dịch vụ du lịch.



<i>Đường bộ: Xe ô tô khách liên tỉnh xuất phát từ các bến xe Phía Nam, Gia</i>


Lâm, Lương n, Nước Ngầm, Mỹ Đình toả đi khắp mọi miền trên toàn


quốc theo các quốc lộ 1A xuyên Bắc - Nam; quốc lộ 2 đi Vĩnh Phúc, Phú


Thọ, Tuyên Quang, Hà Giang; quốc lộ 3 đi Thái Nguyên, Cao Bằng; quốc


lộ 5 đi Hải Phòng, Quảng Ninh; quốc lộ 6 đi Hồ Bình, Sơn La, Lai


Châu…



<i>Đường sắt:</i>

Hà Nội là đầu mối giao thông của 5 tuyến đường sắt trong nước. Có đường sắt liên vận sang Bắc


Kinh (Trung Quốc), đi nhiều nước châu Âu.



<i>Đường thuỷ:</i>

Hà Nội là đầu mối giao thông quan trọng với bến Phà Đen đi Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình, Việt


Trì; bến Hàm Tử Quan đi Phả Lại.



<b>Văn hóa – Du lịch</b>




Hà Nội hiện có trên 4.000 di tích và danh thắng, trong đó được xếp hạng quốc gia trên 1.000 di tích và danh


thắng (hàng trăm di tích, danh thắng mới được sáp nhập từ Hà Tây và Mê Linh) với hàng trăm đền, chùa, cơng


trình kiến trúc, danh thắng nổi tiếng.



Hà Nội là một trung tâm du lịch lớn ở Việt Nam. Du khách có dịp khám phá nhiều cơng trình kiến trúc văn hóa


-nghệ thuật xây dựng qua nhiều thế hệ, trong suốt quá trình dựng nước và giữ nước. Những danh thắng tự nhiên


đẹp và quyến rũ; những làng nghề thủ công tồn tại hàng trăm năm; những lễ hội truyền thống - sản phẩm văn



hóa kết tinh nhiều giá trị tinh thần... sẽ là những sản phẩm du lịch hấp dẫn.




Không phải Hà Nội vào cuối thế kỷ 20 mới có được bấy nhiêu điều kiện thuận lợi mà từ lâu, từ ngày vua Lý Thái


Tổ dời đơ từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Ðại La để lập kinh đô Thăng Long vào tháng bảy năm Canh Tuất (1010),



Chợ hoa ngày tết


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

trong "Chiếu dời đô", vị vua khai sáng triều Lý (1010-1225) đồng thời khai sáng cho Thăng Long - Hà Nội đã chỉ


ra.



Ngồi

Hà nội: Tp-HảI phịng , tp-đà nẵng, tp-cần thơ, tp-hồ chớ minh

l thnh ph trc thuc Trung


ng



HảI phòng- thành phố cả

ng



<b>Thnh ph Hi Phũng</b>



<b>Din tớch:</b>

1.520,7

km



<b>Dõn s: 1.803,4</b>

nghìn người (năm 2006)




<b>Các quận, huyện:</b>



- Quận:

Hồng Bàng, Ngơ Quyền, Lê Chân, Kiến An, Hải An, Dương Kinh, Đồ Sơn.



- Huyện:

Thủy Nguyên, An Dương, An Lão, Kiến Thụy, Tiên Lãng, Vĩnh Bảo, Cát Hải, Bạch


Long Vĩ.



<b>Dân tộc: </b>

Việt (Kinh), Hoa, Tày, Nùng...



<b>Điều kiện tự nhiên</b>



Thành phố biển Hải Phòng, một trong những trung tâm du lịch lớn của


Việt Nam, nằm bên bờ biển Đông - Thái Bình Dương; phía bắc giáp


tỉnh Quảng Ninh, phía đơng giáp biển Đơng, phía tây giáp tỉnh Hải


Dương, phía nam giáp tỉnh Thái Bình.



Hải Phịng nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình


23ºC - 24ºC, lượng mưa hàng năm 1.600 – 1.800mm, quanh năm thời


tiết ấm áp, bốn mùa cây trái xanh tươi.



<b>Tiềm năng phát triển du lịch</b>



Với di chỉ khảo cổ Cái Bèo (Cát Bà) chứng tỏ mảnh đất này cách đây


trên 6.000 năm đã có người sinh sống. Hiện nay, Hải Phòng còn giữ


được nhiều di tích lịch sử, nhiều danh lam thắng cảnh, nhiều đền,


chùa, lăng miếu và lễ hội Chọi trâu, một lễ hội độc đáo, nổi tiếng của


Đồ Sơn.



Hải Phòng nằm trong tuyến du lịch Hà Nội - Hải Phòng - vịnh Hạ Long.



Hải Phịng có khu nghỉ mát



Đồ Sơn vươn ra biển tới


5km. Từ Đồ Sơn bằng tàu


cao tốc, du khách có thể tới


thăm đảo và vườn quốc gia


Cát Bà, thăm vịnh Bái Tử Long và vịnh Hạ Long (Quảng Ninh).



<b>Giao thông</b>



Hải Phịng có một cảng biển lớn nằm trên đường hàng hải quốc tế


Đông - Tây, Bắc - Nam. Là một đầu mối giao thông quan trọng với hệ


thống giao thông thuỷ, bộ, đường sắt, hàng không trong nước và quốc


tế.



-

Đường bộ:

Hải Phòng cách Hà Nội 102km theo quốc lộ 5. Hải Phòng nằm trong trục đường quốc lộ 10: Thái


Bình -Hải Phịng- Quảng Ninh.



-

<i>Đường sắt : Hàng ngày đều có các chuyến tàu Hà Nội - Hải Phòng – Hà Nội.</i>



-

<i>Đường thuỷ: Có tuyến tàu thuỷ Hải Phịng - Hạ Long – Cát Bà – Móng Cái.</i>



-

<i>Hàng khơng: Hàng ngày có chuyến bay Tp. Hồ Chí Minh - Hải Phòng.</i>





Thành phố đà nẵng-



<b>Thành phố Đà Nẵng</b>




<b>Diện tích:</b>

1.257,3 km²



<b>Dân số:</b>

788,5

nghìn người (năm 2006)



<b>Các quận, huyện: </b>



Một góc đảo Cát Bà


Biển Đồ Sơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Quận:

Hải Châu, Thanh Khê, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn, Liên Chiểu, Cẩm Lệ.


- Huyện:

Hoà Vang, Hoàng Sa



<b>Dân tộc:</b>

Việt (Kinh), Hoa, Cờ Tu, Tày...



<b>Điều kiện tự nhiên </b>



Thành phố Đà Nẵng nằm ở trung độ đất nước, phía bắc giáp tỉnh Thừa


Thiên - Huế, phía tây và nam giáp tỉnh Quảng Nam, phía đơng giáp biển


Đơng.



Địa hình thành phố Đà Nẵng khá đa dạng: phía bắc là đèo Hải Vân hùng


vĩ, vùng núi cao thuộc huyện Hòa Vang (phía tây bắc của tỉnh) với núi


Mang 1.708m, núi Bà Nà 1.487m. Phía đơng là bán đảo Sơn Trà hoang


sơ và một loạt các bãi tắm biển đẹp trải dài từ bán đảo Sơn Trà đến bãi


biển Non Nước. Phía nam có núi Ngũ Hành Sơn. Ngồi khơi có quần


đảo Hoàng Sa với ngư trường rộng lớn.



Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, chia 2 mùa rõ rệt, mùa mưa và mùa




khơ. Nhiệt độ trung bình năm từ 28ºC– 29ºC, bão thường đổ bộ trực tiếp vào thành phố các tháng 9, 10 hàng


năm.



<b>Tiềm năng phát triển kinh tế và du lịch </b>



Thành phố Đà Nẵng được thành lập từ năm 1888, từ xa xưa đã là hải


cảng quan trọng của Việt Nam, nay là một trung tâm kinh tế, một thành


phố lớn nhất miền Trung. Đà Nẵng khơng chỉ gắn bó mật thiết với Quảng


Nam mà còn với cả miền Trung, Tây Nguyên,nam Lào, đơng bắc


Cam-pu-chia.



Đà Nẵng có khu vực cảng Đà Nẵng với cảng biển Tiên Sa (cảng sâu) và


9 cầu cảng dọc sơng Hàn, có sân bay quốc tế Đà Nẵng, có hệ thống


thơng tin liên lạc hiện đại. Đà Nẵng còn là nơi hội tụ các xí nghiệp lớn của


các ngành dệt, sản xuất hàng tiêu dùng, cơng nghiệp chế biến, cơng


nghiệp cơ khí, cơng nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng



Đến với vùng đất Đà Nẵng, du khách sẽ có dịp đi thăm các danh lam thắng cảnh nổi tiếng như núi Bà Ná, Ngũ


Hành Sơn, đèo Hải Vân, bán đảo Sơn Trà... và có thể bơi lội thoả thích ở



các bãi biển đẹp, cát trắng mịn kéo dài hàng chục ki lô mét. Tiềm năng


du lịch của vùng đất Đà Nẵng thật to lớn.



<b>Giao thông</b>



Thành phố Đà Nẵng nằm trên trục đường bộ, đường sắt, đường thủy và


đường hàng không của cả nước và khu vực. Đà Nẵng nằm trên tuyến


đường sắt Bắc Nam và quốc lộ 1A, cách Hà Nội 763km. Từ Đà Nẵng có


các chuyến bay đi Hà Nội, Hồ Chí Minh, Nha Trang, Bn Ma Thuột,


Pleiku. Có 5 đường bay quốc tế trực tiếp đến Đà Nẵng đã được mở từ



Bangkok, Hong Kong, Siêm Riệp, Đài Bắc và Singapore với 5 hãng hàng


không: Vietnam Airlines, PB Air, Siem Riep Air way, Far Transportasion


và Sil Airway



<b> TP</b>

Hå chÝ minh



<b>Thành phố Hồ Chí Minh</b>



<b>Diện tích: 2.098,7 </b>

km²



<b>Dân số: 6.105,8 </b>

nghìn người (năm 2006)



<b>Các quận, huyện:</b>



- Quận

<b>:</b>

Quận 1, Quận 2, Quận 3, Quận 4, Quận 5, Quận 6, Quận 7, Quận 8, Quận 9, Quận


10, Quận 11, Quận 12, Tân Bình, Bình Thạnh, Phú Nhuận, Thủ Đức, Gị Vấp, Bình Tân, Tân


Phú.



- Huyện:

Nhà Bè, Cần Giờ, Hóc Mơn, Củ Chi, Bình Chánh.



<b>Dân tộc: Việt (Kinh), Hoa, Khmer, Chăm.</b>



Khu du lịch núi Bà Nà


Ngũ Hành Sơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Đi</b>

<b>ề</b>

<b>u ki</b>

<b>ệ</b>

<b>n t</b>

<b>ự</b>

<b> nhiên</b>



Lãnh thổ thành phố Hồ Chí Minh có tọa độ địa lý 10º22'13" – 11º22'17" vĩ


độ Bắc và 106º01'25" – 107º01'10" kinh độ Đơng. Phía bắc giáp Tây



Ninh, Bình Dương, phía đơng giáp Đồng Nai, phía nam giáp biển Đơng


và Tiền Giang, phía tây giáp Long An.



<i>Thổ nhưỡng: Đất của thành phố chủ yếu là phù sa cũ và phù sa mới tạo</i>


lập nên.



<i>Sơng ngịi: Trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có hàng trăm sơng ngịi,</i>


kênh rạch nhưng sơng lớn khơng nhiều, lớn nhất là sơng Sài Gịn mà


đoạn chảy qua thành phố dài 106km. Hệ thống đường sông từ thành phố



Hồ Chí Minh lên miền Đơng và xuống các tỉnh miền Tây, sang Cam-pu-chia đều thuận lợi. Thành phố có 15km bờ


biển.



<i>Khí hậu: hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, lượng mưa bình quân năm 1.979mm. Mùa khô từ</i>


tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình năm 27,55ºC, khơng có mùa đông.



<b>Tiềm năng phát triển du lịch</b>



Hiện nay thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm du lịch lớn nhất nước, thu


hút hàng năm 70% lượng khách quốc tế đến Việt Nam. Sở dĩ như vậy vì


ngồi cơ sở hạ tầng khá tốt, giao thông tương đối thuận tiện, thành phố


là một nơi có tài nguyên du lịch phong phú. Nơi đây là một vùng đất gắn


liền với lịch sử đấu tranh giành độc lập của dân tộc kể từ khi thực dân


Pháp đặt chân lên Việt Nam. Thành phố Hồ Chí Minh cũng là nơi Chủ


tịch Hồ Chí Minh vĩ đại ra đi tìm đường cứu nước (1911). Gắn liền với sự


kiện đó, cảng Nhà Rồng và Bảo tàng Hồ Chí Minh là một di tích quan


trọng, thu hút nhiều khách du lịch trong và ngoài nước. Các di tích cách


mạng khác như địa đạo Củ Chi, hệ thống các bảo tàng, nhà hát, nhà văn


hố, các cơng trình kiến trúc thời Pháp là những điểm du lịch hấp dẫn.


Gần đây thành phố đã đầu tư nhiều khu du lịch như Thanh Đa, Bình



Qưới, nhiều khu vui chơi giải trí như Đầm Sen, Kỳ Hồ, cơng viên Nước,


Suối Tiên,... đã thu hút và hấp dẫn du khách. Hiện nay, thành phố đang tiến hành tơn tạo các di tích lịch sử, các


cơng trình kiến trúc cổ, đầu tư cho hệ thống bảo tàng, khơi phục nền văn



hố truyền thống kết hợp với tổ chức các lễ hội, khôi phục văn hoá miệt


vườn, làng hoa để phát triển một cách vững chắc ngành du lịch của


thành phố.



Với hơn 300 năm hình thành và phát triển, thành phố Hồ Chí Minh có


nhiều cơng trình kiến trúc cổ như Nhà Rồng, đền Quốc Tổ, dinh Xã Tây,


Nhà hát lớn, Bưu điện, hệ thống các ngôi chùa cổ (chùa Giác Lâm, chùa


Bà Thiên Hậu, chùa Tổ Đình Giác Viên...), hệ thống các nhà thờ cổ (Đức


Bà, Huyện Sỹ, Thông Tây Hội, Thủ Đức...). Nhìn chung, một trong những


đặc trưng văn hố của 300 năm lịch sử đất Sài Gịn - Gia Định, nơi hội tụ


nhiều dịng chảy văn hố, là "cơ cấu kiến trúc" Việt - Hoa - châu Âu. Một



nền văn hố kết hợp hài hồ giữa truyền thống dân tộc của người Việt với những nét đặc sắc của văn hoá


phương Bắc và phương Tây.



<b>Giao thơng</b>



Thành phố Hồ Chí Minh là đầu mối giao thơng của cả miền Nam bao gồm


đường sắt, đường bộ, đường thủy và đường khơng. Từ thành phố đi Hà


Nội có quốc lộ 1A, đường sắt Thống nhất và quốc lộ 13 xuyên Đông


Dương.



Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất chỉ cách trung tâm thành phố 7km, là sân


bay lớn nhất nước với hàng chục đường bay nội địa và quốc tế. Có các


đường bay nội địa từ Tp. Hồ Chí Minh tới Bn Ma Thuột, Đà Lạt, Đà


Nẵng, Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Nha Trang, Phú Quốc, Pleiku, Quy Nhơn,



Rạch Giá, Vinh.



Dinh Thống Nhất


Suối Tiên


Địa đạo Củ Chi


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tp. Hồ Chí Minh cách Hà Nội 1.730 km, cách Tây Ninh 99km, Biên Hòa (Đồng Nai) 30km, Mỹ Tho 70km, Vũng


Tàu 129km, Cần Thơ 168km, Đà Lạt 308km, Buụn Ma Thut 375km.



Cần thơ



<b>Thnh phố Cần Thơ</b>



<b>Diện tích:</b>

1.401,6 km²



<b>Dân số:</b>

1.139,9 nghìn người (năm 2006)



<b>Các quận, huyện:</b>



- Quận:

Ninh Kiều, Bình Thủy, Cái Răng, Ô Môn.


- Huyện:

Phong Điền, Cờ Đỏ, Thốt Nốt, Vĩnh Thạnh.



<b>Dân tộc:</b>

Việt (Kinh), Khmer, Hoa, Chăm...



<b>Điều kiện tự nhiên</b>



Thành phố Cần Thơ nằm ở trung tâm đồng bằng sơng Cửu Long, giữa


một mạng lưới sơng ngịi kênh rạch. Cần Thơ tiếp giáp với 5 tỉnh: phía



bắc giáp An Giang và đơng bắc giáp Đồng Tháp, phía nam giáp Hậu


Giang, phía tây giáp Kiên Giang, phía đơng giáp Vĩnh Long.



Cần Thơ có nhiều hệ thống sơng ngịi kênh rạch như sơng Hậu, sơng


Cần Thơ, kênh Thốt Nốt, rạch Ơ Mơn... Khí hậu Cần Thơ điều hồ dễ


chịu, ít bão. Quanh năm nóng ẩm, khơng có mùa lạnh. Mùa mưa kéo dài


từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 tới tháng 4 năm sau. Nhiệt


độ trung binh là 27ºC.



<b>Tiềm năng phát triển kinh tế và du lịch</b>



Thành phố Cần Thơ có 3 bến cảng có thể tiếp nhận tàu trên 10.000 tấn


phục vụ cho việc xếp nhận hàng hóa dễ dàng. Từ xa xưa Cần Thơ đã


được coi là trung tâm lúa gạo của miền Tây Nam bộ, hiện nay là một


trong những nơi sản xuất và xuất khẩu gạo chính của cả nước.



Với đất đai phì nhiêu, bên cạnh thế mạnh về cây lúa và cây ăn quả các


loại, Cần Thơ cịn có nguồn thủy sản khá phong phú, chủ yếu tôm cá


nước ngọt và chăn nuôi: lợn, gà, vịt. Các ngành công nghiệp hiện có chủ


yếu là điện năng (nhà máy điện



Trà Nóc, 33.000 kw); kỹ thuật


điện, điện tử, hoá chất, may, da


và chế biến nông sản, thủy sản...


là thế mạnh của tỉnh.



Địa danh Cần Thơ có xuất xứ từ tên “cầm thi giang” (sơng thơ, đàn) cho


thấy đây là vùng văn hố sông nước. Con sông gắn liền với mọi hoạt


động kinh tế, văn hoá cư dân. Nét độc đáo tự nhiên và kiến trúc đô thị


của Cần Thơ là mạng lưới kênh rạch. Kênh rạch cũng là "đường phố", nó



mang vẻ đẹp cho một đô thị lớn từng được mệnh danh là Tây Đơ. Cần


Thơ lại có vẻ đẹp bình dị nên thơ của làng quê sông nước, dân cư tập


trung đơng đúc, làng xóm trù phú núp dưới bóng dừa. Cần Thơ nổi tiếng


với bến Ninh Kiều, vườn cò Bằng Lăng.



Tp. Cần Thơ tập trung nhiều cơ sở đào tạo, nghiên cứu khoa học - công


nghệ. Đã từ lâu, nơi đây là trung tâm kinh tế - văn hoá của các tỉnh miền


Tây Nam Bộ.



<b>Dân tộc, tôn giáo</b>



Cần Thơ có nhiều nét đặc sắc, độc đáo của văn hố đồng bằng Nam Bộ


được kết hợp hài hoà các sắc thái văn hố truyền thống của người Việt,


Khmer, Hoa...



<b>Giao thơng</b>



Cần Thơ cách Vĩnh Long 34km, Long Xuyên 62km, Sóc Trăng 63km, Mỹ


Tho 104km, Rạch Giá 116km, Châu Đốc 117km, thành phố Hồ Chí Minh



Bến Ninh Kiều


Du lịch vườn Cần Thơ


Chợ Cần Thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

169km và Cà Mau 179km.



<i>Đường bộ:</i>

Các tuyến đường lớn chạy qua tỉnh là quốc lộ 1A, quốc lộ 91 đi An Giang; quốc lộ 80 đi Kiên Giang.


Bến xe buýt cách trung tâm thành phố khoảng 2km về phía tây bắc, dọc theo đường Nguyễn Trãi.




<i>Đường thủy:</i>

Cần Thơ là trung tâm giao thông thủy bộ của cả vùng Nam bộ, nối liền với Cam-pu-chia. Thành phố


có cảng quốc tế Cái Cui khá lớn tiếp nhận tàu 5.000 tấn.



<i>Đường khơng:</i>

Sân bay Trà Nóc.



Ngồi những đơ thị, thành phố sầm uất Việt Nam đợc biết tới nh một nơi có nhiều phong cảnh đẹp mê hoặc


lũng ngi



vịnh hạ long



<b>N</b>

m vựng éụng Bc Vit Nam, vịnh Hạ Long là một phần vịnh Bắc Bộ, bao gồm vùng biển của thành phố Hạ


Long, thị xã Cẩm Phả và một phần của huyện đảo Vân Ðồn. Phía tây nam Vịnh giáp đảo Cát Bà, phía đơng là biển,


phần còn lại giáp đất liền với đường bờ biển dài 120 km, được giới hạn từ 106

o

<sub>58' - 107</sub>

o

<sub>22' kinh độ Ðông và 20</sub>

o

<sub>45' </sub>



-20

o

<sub>50' vĩ độ Bắc với tổng diện tích 1553 km</sub>

2

<sub> gồm 1969 hịn đảo lớn nhỏ, trong đó 989 đảo có tên và 980 đảo chưa</sub>


có tên. Ðảo của vịnh Hạ Long có hai dạng là đảo đá vôi và đảo phiến thạch, tập trung ở hai vùng chính là vùng phía



đơng nam (thuộc vịnh Bái Tử Long) và vùng phía tây nam (thuộc vùng vịnh Hạ Long) có tuổi kiến tạo địa chất từ


250 - 280 triệu năm. Vùng tập trung dày đặc các đảo đá có phong cảnh ngoạn mục và nhiều hang động đẹp nổi tiếng


là vùng trung tâm Di sản thiên nhiên vịnh Hạ Long, bao gồm vịnh Hạ Long và một phần vịnh Bái Tử Long. Vùng Di


sản thiên nhiên được thế giới cơng nhận có diện tích 434 km

2

<sub> bao gồm 775 đảo, như một hình tam giác với 3</sub>


đỉnh là đảo Ðầu Gỗ (phía tây), hồ Ba Hầm (phía nam), đảo Cống Tây (phía đơng) vùng kế bên là khu vực



đệm và di tích danh thắng quốc gia được Bộ Văn hố Thơng tin xếp hạng năm 1962.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

ngập mặn, hệ sinh thái rạn san hô, hệ sinh thái tùng áng, hệ sinh thái rừng cây nhiệt đới... Với hàng ngàn lồi động,


thực vật vơ cùng phong phú trên rừng dưới biển, cá, mực... Có những lồi đặc biệt q hiếm chỉ có ở nơi đây.


<i><b>V</b></i>

ới những giá trị đặc biệt như vậy, ngày 17/12/1994, trong phiên họp lần thứ 18 của Hội đồng Di sản Thế giới thuộc


UNESCO tổ chức tại Thái Lan, vịnh Hạ Long chính thức được cơng nhận là Di sản thiên nhiên, khẳng định giá trị



mang tính tồn cầu của Di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long.



Phong nha kẻ bàng



<b>ng Phong Nha - chn thn tiờn</b>



<i>Giu mỡnh trong núi đá vôi được che chở bởi những cánh rừng nhiệt đới, Phong Nha giờ đây đã trở nên nổi tiếng bởi sự hào </i>


<i>phóng của tạo hố đã ban tặng cho vùng đất này một hệ thống hang động thật lộng lẫy với con sông ngầm được xác định là </i>


<i>dài nhất thế giới.</i>



<i><b>Ð</b></i>

ộng nằm ở vùng núi đá vôi Kẻ Bàng, cách thị xã Ðồng Hới 50 km về phía tây bắc. Từ Ðồng Hới, đi ơ tơ đến xã


Sơn Trạch, sau đó đi thuyền trên sơng Son, khoảng 30 phút thì đến động. Chỉ cách đây vài năm, đây còn là một con


đường đất đỏ, mưa thì lầy lội, nắng thì bụi bẩn. Nơi mà một thời bom đạn chiến tranh đã không chừa một tấc đất,


một nhành cây, một ngọn cỏ. Nhưng giờ đây, chính con đường này đã thổi một luồng sinh khí mới cho bộ mặt của


cả vùng núi hoang sơ này.



Nếu như đấng tạo hoá đã tạo ra con người thì hình như chính tạo hố lại chở che cho chúng. Trải qua bao cuộc


chiến, Ðộng Phong Nha vẫn cịn đó, ngun sơ như hàng triệu năm về trước.



Những làng quê yên bình nằm xen kẽ giữa những lùm tre thấp thoáng mái nhà nâu đỏ bên hữu ngạn sông Son.


Những O thôn nữ đứng gọi đò bên bến nước, những chiếc thuyền đưa khách ngước xuôi, chào hỏi nhau bằng ngôn


ngữ của nhiều vùng làm sống động cả bến sông. Thuyền cập bến cũng là lúc du khách bắt đầu một cuộc hành trình


khám phá một mê hồn cung giữa chốn đời thường.



Ðộng Phong Nha có rất nhiều nhánh với chiều dài lên đến khoảng trên 20 km, nhưng


hiên nay người ta mới khám phá nhánh dài nhất là một phần của con sông ngầm có tên


là Nậm Aki mà sơng Son là phần lộ ra mặt đất, nó chui ngầm dưới đất ở vùng núi


Pu-Pha-Ðam cách đó hơn 20km về phía Nam. Trước cửa động, cảnh núi non sông nước


càng thêm quyến rũ, thiên nhiên hùng vĩ với vơ vàn hình ảnh kỳ thú hiện ra như khêu


gợi trí tưởng tượng của con người. Người ta đã khéo đặt tên cho cảnh đẹp nơi đây là



Ðộng Phong Nha (Ðộng Răng Gió). Vào mùa nước lớn. nước sông Son dâng cao che


khuất cửa hang, thuyền du lịch không vào đây được. Tương truyền hơn một trăm năm


về trước, ông vua trẻ Hàm Nghi đã ẩn mình ở đây cùng một số cận thần và ra lời kêu


gọi Cần Vương.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

thuần kiết hơn là nhìn nhân du khách như là một cơ hội để tìm kiếm nguồn tài chính. Ðiều này càng làm cho


Phong Nha thêm hấp dẫn khách du lịch".



Tháng 4 - 1997, một cuộc hội thảo khoa học về di tích danh thắng Phong Nha - Xuân Sơn được tổ chức tại Quảng


Bình. Kết quả nghiên cứu khảo sát cho biết Phong Nha có 7 cái nhất:



1. Hang nước dài nhất



2. Cửa hang cao và rộng nhất


3. Bãi cát và đá rộng đẹp nhất


4. Hồ ngầm đẹp nhất



5. Thạch nhũ tráng lệ và kỳ ảo nhất



6. Dịng sơng ngầm dài nhất Việt Nam (13.969 m)


7. Hang khô rộng và đẹp nhất.



Thánh địa mĩ sơn



<b>Thánh địa Mỹ Sơn</b>

thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 69



km và cách thành cổ Trà Kiệu khoảng 20 km, là tổ hợp bao gồm nhiều đền đài Chăm Pa, trong một thung lũng


đường kính khoảng 2 km, bao quanh bởi đồi núi. Đây từng là nơi tổ chức cúng tế của vương triều Chăm pa cũng


như là lăng mộ của các vị vua Chăm pa hay hồng thân, quốc thích. Thánh địa Mỹ Sơn được coi là một trong những


trung tâm đền đài chính của Ấn Độ giáo ở khu vực Đông Nam Á và là di sản duy nhất của thể loại này tại Việt



Nam.



Thông thường người ta hay so sánh thánh địa này với các tổ hợp đền đài chính khác ở Đơng


Nam Á như Borobudur (Java, Indonesia), Pagan (Myanma), Angkor Wat (Campuchia) và Ayutthaya (Thái Lan). Từ


năm 1999, thánh địa Mỹ Sơn đã được UNESCO chọn là một trong các di sản thế giới tại phiên họp thứ 23 của Ủy


ban di sản thế giới theo tiêu chuẩn C (II) như là một ví dụ điển hình về trao đổi văn hố và theo tiêu chuẩn C (III)


như là bằng chứng duy nhất của nền văn minh châu Á đã biến mất.



Sa pa



Nằm ở phía tây bắc của Tổ quốc, Sa Pa là một huyện vùng cao của tỉnh Lào Cai, một vùng đất khiêm nhường, lặng


lẽ nhưng ẩn chứa bao điều kỳ diệu của cảnh sắc thiên nhiên. Phong cảnh thiên nhiên của Sa Pa được kết hợp với sức


sáng tạo của con người cùng với địa hình của núi đồi, màu xanh của rừng, như bức tranh có sự sắp xếp theo một bố


cục hài hồ tạo nên một vùng có nhiều cảnh sắc thơ mộng hấp dẫn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

mang nhiều sắc thái đa dạng. Nằm ở độ cao trung bình 1500m – 1800m, nên khí hậu Sa Pa ít nhiều lại mang sắc thái


của xứ ơn đới, với nhiệt độ trung bình 15-18°C. Từ tháng 5 đến tháng 8 có mưa nhiều.



Sa Pa tên gọi này từ tiếng quan thoại. Tiếng quan thoại gọi Sa - Pả, “Sa” là cát, “Pả” là bãi. Địa danh của “bãi cát”


này ở bên phải cầu km 32 từ Lào Cai vào Sa Pa. Ngày xưa chưa có thị trấn Sa Pa, cư dân ở vùng đất này đều họp


chợ ở “bãi cát” đó. Do vậy, dân địa phương ai cũng nói là “đi chợ Sa Pả”.



Từ hai chữ “Sa Pả”, người Phương Tây phát âm khơng có dấu, nên


thành Sa Pa và họ đã viết bằng chữ Pháp hai chữ đó là “Cha Pa” và


một thời gian rất lâu người ta đều gọi “Cha Pa” theo nghĩa của từ tiếng


Việt.



Còn thị trấn Sa Pa ngày nay, trước có một mạch nước đùn lên đục đỏ,


nên dân địa phương gọi là “Hùng Hồ”, “Hùng” là đỏ, “Hồ” là hà, là


suối, suối đỏ.




Sa Pa có đỉnh Phan Si Păng cao 3.143m trên dãy Hoàng Liên Sơn. Gọi


Hoàng Liên Sơn, bởi duy nhất trên dãy núi này có cây Hồng Liên,


một loại dược liệu q, hiếm. Ngồi ra dãy Hồng Liên cịn là “mỏ”


của lồi gỗ q như thơng dầu, của bao chim thú, như gà gô, gấu, khỉ,



sơn dương và của hàng ngàn loại thuốc. Khu rừng quốc gia Hoàng Liên Sơn có 136 lồi chim, có 56 lồi thú, 553


lồi cơn trùng. Có 37 lồi thú được ghi trong “sách đỏ Việt Nam. Rừng Hồng Liên Sơn có 864 lồi thực vật, trong


đó có 173 lồi cây thuốc.



Núi Hàm Rồng



Sa Pa có núi Hàm Rồng ở sát ngay thị trấn, bất kỳ du khách nào cũng có thể lên đó để ngắm tồn cảnh thị trấn, thung


lũng Mường Hoa, Sa Pả, Tả Phìn ẩn hiện trong sương khói. Hiện nay, với bàn tay tơn tạo của con người, Hàm Rồng


thực sự là một thắng cảnh đầy hoa trái của Sa Pa. Và, nếu ai đã đến Thạch Lâm (Vân Nam, Trung Quốc) thì Hàm


Rồng cũng có thể giúp các bạn tưởng tượng là Thạch Lâm được. Lên Hàm Rồng, du khách như lạc vào vườn tiên,


mây ùa kín thân người, hoa rực rỡ mặt đất.



Sa Pa cịn có nhà thờ cổ ở ngay thị trấn và từ thị trấn đi ngược về hướng đơng bắc trên đường đi tới động Tả Phìn có


một tu viện được xây gần toàn như bằng đá tại một sườn đồi quang đãng, thoáng mát. Qua tu viện đi bộ ba cây số


theo hướng bắc ta đến hang động Tả Phìn với độ rộng có thể đủ chứa một số lượng người cỡ trung đoàn của quân


đội. Trong hang nhiều nhũ đá tạo nên những hình thù kỳ thú như hình tiên múa, đồn tiên ngồi, cánh đồng xa, rừng


cây lấp lánh.



Đặc biệt tại thung lũng Mường Hoa có 196 hịn chạm khắc nhiều hình kỳ lạ của những cư dân cổ xưa cách đây hàng


ngàn vạn năm mà nhiều nhà khảo cổ học vẫn chưa giải mã được. Khu chạm khắc cổ đã được xếp hạng di tích quốc


gia.



Từ thị trấn Sa Pa, đi về phía tây khoảng 12km trên đường đi Lai Châu, ta sẽ gặp Thác Bạc với những dòng nước đổ


ào ào từ độ cao trên 200m tạo thành âm thanh núi rừng đầy ấn tượng.




Sa Pa là “vương quốc” của hoa trái, như đào hoa, đào vàng to, đào vàng nhỏ, mận hậu, mận tím, mận tam hoa, hoa


lay dơn, hoa mận, hoa lê, hoa đào, hoa cúc, hoa hồng…đặc biệt là hoa bất tử sống mãi với thời gian.



Sa Pa với 6 tộc người cũng cư trú, mỗi tộc người có một vốn văn hố riêng với các


lễ hội như lễ hội “Roóng pọc” của người Giáy Tả Van, lễ hội “Sải Sán” (đạp núi)


của người Mông, lễ “Tết nhảy” của người Dao Đỏ, tất cả đều diễn ra vào tháng tết


hàng năm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Chợ phiên của Sa Pa họp vào ngày chủ nhật tại huyện lỵ (thị trấn Sa Pa). Người dân ở vùng xa phải đi từ ngày thứ


bẩy. Vào tối thứ bảy mọi người cùng thức vui với nhau bằng những bài hát dân ca của trai gái người Mông, người


Dao, bằng những âm thanh của đàn môi, của sáo, của khèn Mông, bằng những bát rượu tràn đầy của những người có


tuổi…

và người ta đã đặt cho nó là “chợ tình”.



đà lạt



Từ Thành phố Đà Lạt, đi theo hướng tây nam, qua Thác Cam Ly, qua


Xã Tà Nung về tới thị trấn nam Ban Huyện Lâm Hà với khoảng cách


khoảng 25km.



Nơi đây có Thác Liêng Rơwoa cịn gọi là thác Voi là một trong những


thác nước đẹp của Tây Nguyên hùng vĩ với chiều cao hơn 30m, rộng


chừng 15m nước đổ trắng xoá và bụi nước bay mù mịt cả một vùng.


Ở độ cao 1.650m so với mặt biển (cao hơn 150m tại Đà Lạt) điểm du


lịch hang dơi còn đầy vẻ hoang sơ và cách trung tâm Đà Lạt 26 km.


Trên đường vào hang dơi, du khách không thể không dừng chân tham


quan nhà máy chè cầu Đất thuộc thôn Trường Thọ, xã Xuân Trường,



nhưng trước khi đến địa điểm này trên suốt đoạn đường đi qua QL 20 du khách có dịp nhìn ngắm khung cảnh đồi núi


chập chùng, rừng thông xanh trong không gian êm đềm và giữa cái lạnh nhẹ khoảng 23 độ C.




Đồi Mộng Mơ là khu du lịch vừa quen mà vừa lạ. Nói quen vì nhiều người đã biết đến nơi này từ nhiều năm trước


với tên gọi Hồ Rồng, còn lạ vì nơi đây sau khi “đổi chủ” được đầu tư thích đáng, chủ nhân ln biết tìm tịi, sáng tạo


những sản phẩm du lịch mới để hấp dẫn du khách thập phương.



Nằm tại số 3 đường Huỳnh Thúc Kháng, cách trung tâm Đà lạt chừng 1km về phía Tây-Nam, biệt thự Hằng Nga hay


Lâu đài Mạng Nhện là tên gọi cơng trình kiến trúc của Tiến sĩ Đặng Việt Nga mà theo nhận xét của một du khách


nước ngồi, đây là "tịa lâu đài độc đáo, khác thường và hoang tưởng nhất Việt Nam, nếu khơng nói là của vùng


Đơng Nam Châu Á".



Có người nói rằng: Đồi Mộng Mơ là Đà Lạt thu


nhỏ, Tây Nguyên thu nhỏ điều đó quả thực khơng sai.



So với nhiều danh thắng có tên tuổi khác của xứ sở sương mù như hồ Xuân Hương, hồ Than Thở, dinh Bảo Đại, núi


Lang BiAng thì khu du lịch (KDL) đồi Mộng Mơ không nổi tiếng bằng nhưng hiện đang là một trong những điểm


du lịch hấp dẫn nhất, thu hút khách nhất của thành phố du lịch Đà Lạt. Đây là khu du lịch khép kín với những ngơi


biệt thự vườn, nghệ thuật đá chen hoa, hồ nước, nhà hàng, khu vui chơi giải trí, khu bán đồ lưu niệm … Đó là nét nỗi


bật rất riêng của Đồi Mộng Mơ, một địa điểm du lịch độc đáo của Thành phố Đà Lạt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Việt Nam - Tổ quốc của nhiều dân tộc. Các dân tộc cùng là con cháu của Lạc Long Quân - Âu Cơ, nở ra từ


trăm trứng, nửa theo mẹ lên núi, nửa theo cha xuống biển, cùng mở mang gây dựng non sông "Tam sơn, tứ


hải, nhất phần điền", với rừng núi trùng điệp, đồng bằng sải cánh cị bay và biển Đơng bốn mùa sóng vỗ;


bờ cõi liền một dãi từ chỏm Lũng Cú (Bắc) đến xóm Rạch Tàu (Nam), từ đỉnh Trường Sơn (Tây) đến quần


đảo Trường Sa (Đông).



Cùng chung sống lâu đời trên một đất nước, các dân tộc có truyền thống u nước, đồn kết giúp đỡ nhau


trong chinh phục thiên nhiên và đấu tranh xã hội, suốt quá trình lịch sử dựng nước, giữ nước và xây dựng


phát triển đất nước.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

ở vùng cao Việt Bắc, Tây Nguyên, đồng bào chọn



phương thức phát rừng làm rẫy - là cách ứng xử thiên nhiên ở thời đại tiền công nghiệp. Vùng cao, khí hậu


á nhiệt đới, việc trồng trọt chủ yếu thực hiện trong mùa hè thu. Để tranh thủ thời tiết và quay vòng đất, từ


ngàn xưa người vùng cao đã phát triển xen canh gối vụ, vừa tăng thu nhập vừa bảo vệ đất khỏi bị xói mịn


bởi những cơ mưa rào mùa hạ. Bàn tay khéo léo và tâm hồn thẩm mỹ của các cô gái đã tạo ra những bộ


trang phục: váy, áo với những hoa văn sặc sỡ hài hòa về màu sắc, đa dạng về mơ típ, mềm mại về kiểu


dáng, thuận cho lao động trên nương, tiện cho việc đi lại trên đường đèo dốc. Núi rừng hoang sơ cùng với


phương thức canh tác lạc hậu là mảnh đất phát sinh và phát triển các lễ nghi đầy tính thần bí, huyền ảo.


Hầu hết các cư dân Tây Nguyên đều có tục đâm trâu làm lễ cúng Giàng (trời), cầu xin sự phù hộ của Giàng


cho người sức khỏe, cho gia súc và cho mùa màng bội thu. Đây cũng là vùng tiềm ẩn nhiều truyện thần


thoại, nhiều sử thi anh hùng mà giá trị của nó có thể so sánh được các truyện thần thoại của Trung Quốc,


Âởn Độ nhưng chưa được sưu tầm và nghiên cứu đầy đủ. Đồng bào là chủ nhân sáng tạo ra những bộ đàn


đá, đàn T'rưng, đàn Krông pút... những bộ cồng chiêng và những điệu múa tập thể dân dã, khỏe khoắn kết


bó cộng đồng. Dọc theo bờ biển từ Bắc vào Nam, các dân tộc sống bằng nghề cài lưới. Cứ sáng sáng đoàn


thuyền của ngư dân giăng buồm ra khơi, chiều lại quay về lộng. Cuộc sống ở đây cũng nhộn nhịp, khẩn


trương như nông dân trên đồng ruộng ngày mùa.



ở khắp nơi, con người hòa nhập vào thiên nhiên, thiên nhiên cũng


biết chiều lịng người, khơng phụ cơng sức người.



Sống trên mảnh đất Đông Dương - nơi cửa ngõ nối Đông Nam Aá


lục địa với Đông Nam Aá hải đảo,Việt Nam là nơi giao lưu của các


nền văn hóa trong khu vực. ở đây có đủ 3 ngữ hệ lớn trong khu vực


Đông Nam Aá, ngữ hệ Nam đảo và ngữ hệ Hán - Tạng. Tiếng nói


của các dân tộc Việt Nam thuộc 8 nhóm ngơn ngữ khác nhau.


<i><b>Nhóm Việt - Mường có 4 dân tộc là: Chứt, Kinh, Mường, Thổ. </b></i>


<i><b>Nhóm Tày - Thái có 8 dân tộc là: Bố Y, Giáy, Lào, Lự, Nùng, Sán</b></i>


Chay, Tày, Thái.



<i><b>Nhóm Mơn-Khmer có 21 dân tộc là: Ba na, Brâu, Bru-Vân kiều, Chơ-ro, Co, Cơ-ho, Cơ-tu, Cơ-tu, </b></i>


Gié-triêng, Hrê, Kháng, Khmer, Khơ mú, Mạ, Mảng, M'Nông, Ơ-đu, Rơ-măm, Tà-ơi, Xinh-mun, Xơ-đăng,



Xtiêng.



<i><b>Nhóm Mơng - Dao có 3 dân tộc là: Dao, Mơng, Pà thẻn. </b></i>


<i><b>Nhóm Kađai có 4 dân tộc là: Cờ lao, La chí, La ha, Pu péo. </b></i>



<i><b>Nhóm Nam đảo có 5 dân tộc là: Chăm, Chu-ru, Ê đê, Gia-rai, Ra-glai. </b></i>



<i><b>Nhóm Hán</b></i>

có 3 dân tộc là: Hoa, Ngái, Sán dìu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Mặc dù tiếng nói của các dân tộc thuộc nhiều nhóm ngơn ngữ khác nhau, song do các dân tộc sống rất xen


kẽ với nhau nên một dân tộc thường biết tiếng các dân tộc có quan hệ hàng ngày, và dù sống xen kẽ với


nhau, giao lưu văn hóa với nhau, nhưng các dân tộc vẫn lưu giữ được bản sắc văn hóa riêng của dân tộc


mình. ở đây cái đa dạng của văn hóa các dân tộc được thống nhất trong qui luật chung - qui luật phát triển


đi lên của đất nước, như cái riêng thống nhất trong cái chung của cặp phạm trù triết học.



Phong tục tập quán từng vùng cũng là một nét đẹp văn hóa, dân tộc Kinh sinh sống hầu hết trên lãnh thổ


của đất nớc.



<b>PHONG TỤC TẬP QUÁN</b>



<i><b>Tục ăn trầu</b></i>



Theo phong tục Việt Nam "miếng trầu là đầu câu chuyện" miếng trầu tuy rẻ tiền nhưng chứa đựng nhiều tình cảm ý nghĩa,
giầu nghèo ai cũng có thể có, vùng nào cũng có.


Miếng trầu đi đơi với lời chào, người lịch sự không "ăn trầu cách mặt" nghĩa là đã tiếp
thì tiếp cho khắp. Vì trầu cau là "đầu trò tiếp khách" lại là biểu tượng cho sự tơn kính, phổ
biến trong các lễ tế thần, tế gia tiên, lễ tang, lễ cưới, lễ thọ, lễ mừng...


Tương truyền có từ thời Hùng Vương và gắn liền với một chuyện cổ tích nổi



tiếng "chuyện trầu cau". Miếng trầu gồm 4 thứ nguyên liệu: cau (vị ngọt), lá


trầu không (vị cay), rễ (vị đắng) và vôi (vị nồng). Ăn trầu thể hiện nếp sinh hoạt


mang đậm tính dân tộc độc đáo của Việt Nam. Sách xưa ghi rằng "ăn trầu làm


thơm miệng, hạ khí, tiêu cơm".



Miếng trầu, làm cho người ta gần gũi, cởi mở với nhau hơn. Miếng trầu nhân lên niềm vui, khách đến được mời trầu; tiệc
cưới có đĩa trầu để chia vui; ngày lễ, tết, ngày hội miếng trầu với người lạ để làm quen, kết bạn; với người quen miếng trầu là
tri âm tri kỷ. Miếng trầu cũng làm người ta ấm lên trong những ngày đông lạnh giá, làm nguôi vợi bớt nỗi buồn khi nhà có
tang, có buồn được sẻ chia cảm thơng bởi họ hàng bạn bè làng xóm. Miếng trầu cịn là sự thể hiện lịng thành kính của thế hệ
sau với các thế hệ trước cho nên trên mâm cỗ thờ cúng gia tiên của người Việt có trầu cau.


<b>Hút thuốc lào</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Ngày cúng giỗ</b>



Theo tập quán lâu đời, dân ta lấy ngày giỗ (ngày mất) làm trọng, cho nên ngày đó, ngồi việc thăm phần mộ, tuỳ gia cảnh
và tuỳ vị trí người đã khuất mà cúng giỗ. Ðây cũng là dịp gặp mặt người thân trong gia đình trong dịng họ, họp mặt để tưởng
nhớ người đã khuất và bàn việc người sống giữ gìn gia phong. Vào dịp đó người ta thường tổ chức ăn uống, nên mới gọi là ăn
giỗ, thì cũng là trước cúng sau ăn, cũng là để cho cuộc gặp mặt đậm đà ấm cúng, kéo dài thời gian sum họp, kể chuyện tâm
tình, chuyện làm ăn. Với ý nghĩa "Uống nước nhớ nguồn" việc đó có thể xếp vào loại thuần phong mỹ tục.


Ngày giỗ theo âm Hán là huý nhật hay kỵ nhật, tức là lễ kỷ niệm ngày mất của tổ tiên, ơng bà, cha mẹ, cũng có nghĩa là
ngày kiêng kỵ.


Nguyên ngày trước, "Lễ giỗ" gọi là "Lễ chính kỵ"; chiều hơm trước lễ chính kỵ có "lễ tiên thường" (nghĩa là nếm trước),
con cháu sắm sanh một ít lễ vật, dâng lên mời gia tiên nếm trước. Ngày xưa, những nhà phú hữu mời bà con làng xóm ăn giỗ
cả hai lễ tiên thường và chính kỵ. Dần dần hoặc vì bận việc hoặc vì kinh tế hoặc vì thiếu người phục dịch, người ta giản lược
đi, chỉ mời khách một lần nhưng hương hoa, trầu rượu vẫn cúng cả hai lễ. Tóm lại, nếu vận dụng đúng phong tục cổ truyền
phổ biến trong cả nước thì trước ngày chết (lễ tiên thường) phải cúng chiều, cúng đúng ngày chết (lễ chính kỵ) phải cúng buổi
sáng.



<b>Mấy đời tống giỗ</b>



Theo gia lễ: "Ngũ đại mai thần chủ", hễ đến năm đời thì lại đem chơn thần chủ của cao tổ đi mà nhấc lần tằng tổ khảo lên
bậc trên rồi đem ông mới mất mà thế vào thần chủ ông khảo.


Theo nghĩa cửu tộc (9 đời): Cao, tằng, tổ, phụ (4 đời trên); thân mình và tử, tôn, tằng tôn, huyền tôn (4 đời dưới mình).
Như vậy là chỉ có 4 đời làm giỗ (cao, tằng, tổ, phụ) tức là kỵ (hay can), cụ (hay cố), ông bà, cha mẹ. Từ "Cao" trở lên gọi
chung là tiên tổ thì khơng cúng giỗ nữa mà nhập chung vào kỳ xuân tế, hoặc phụ tế vào ngày giỗ của thuỷ tổ.


<b>Cúng giỗ người chết yểu</b>



Những người đã đến tuổi thành thân, thành nhân nhưng khi chết chưa có vợ hoặc mới có con gái, chưa có con trai hoặc có
con trai nhưng con trai cũng chết, trở thành phạp tự (khơng có con trai nối giịng). Những người đó có cúng giỗ. Người lo
việc giỗ chạp là người cháu (con trai anh hoặc anh ruột) được lập làm thừa tự. Người cháu thừa tự được hưởng một phần hay
toàn bộ gia tài của người đã khuất. Sau khi người thừa tự mất thì con cháu người thừa tự đó tiếp tự.


Những người chưa đến tuổi thành thân (dưới 16 hoặc dưới 18 tuổi, tuỳ theo tục lệ địa phương) sau khi hết lễ tang yết cáo
với tổ tiên xin phụ thờ với tiên tổ. Những người đó khơng có lễ giỗ riêng, ai cúng giỗ chỉ là ngoại lệ. Có những gia đình bữa
nào cũng xới thêm một bát cơm, một đôi đũa đặt bên cạnh mâm, coi như người thân cịn sống trong gia đình. Ðiều này khơng
có trong gia lễ nhưng thuộc về tâm linh, niềm tưởng vọng đối với thân nhân đã khuất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Tết Nguyên đán (Tết Cả) là lễ hội lớn nhất trong các lễ hội truyền thống Việt Nam từ hàng ngàn đời nay,


là điểm giao thời giữa năm cũ và năm mới; giữa một chu kỳ vận hành của đất trời, vạn vật cỏ cây. Tết


Nguyên đán Việt Nam từ buổi "khai thiên lập địa" đã tiềm tàng những giá trị nhân văn thể hiện mối quan hệ


giữa con người với thiên nhiên, vũ trụ qua bốn mùa xuân-hạ-thu-đông và quan niệm "ơn trời mưa nắng phải


thì" chân chất của người nông dân cày cấy ở Việt Nam... Tết còn là dịp để mọi người Việt Nam tưởng nhớ,


tri âm tổ tiên, nguồn cội; giao cảm nhân sinh trong quan hệ đạo lý (ăn quả nhớ kẻ trồng cây) và tình nghĩa


xóm làng...




<b>Giao thừa</b>



Lẽ trời đất có khởi thuỷ phải có tận cùng, một năm có bắt đầu ắt phải có kết thúc, bắt đầu vào lúc giao thừa, cũng lại kết
thúc vào lúc giao thừa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Lễ trừ tịch</b>



Trừ tịch là giờ phút cuối cùng của năm cũ sắp bắt đầu qua năm mới. Vào lúc này, dân chúng Việt Nam theo cổ lệ có làm
lễ Trừ tịch. Ý nghĩa của lễ này là đem bỏ hết đi những điều xấu của năm cũ sắp qua để đón những điều tốt đẹp của năm mới
sắp đến. Lễ trừ tịch còn là lễ để "khu trừ ma quỷ", do đó có từ "trừ tịch". Lễ trừ tịch cử hành vào lúc giao thừa nên còn mang
tên là lễ giao thừa.


<b>Sửa lễ giao thừa</b>



Người ta cúng giao thừa tại các đình, miếu, các văn chỉ trong xóm cũng như
tại các tư gia. Bàn thờ giao thừa được thiết lập ở giữa trời. Một chiếc hương án
được kê ra, trên có bình hương, hai ngọn đèn dầu hoặc hai ngọn nến. Lễ vật
gồm: chiếc thủ lợn hoặc con gà, bánh chưng, mứt kẹo, trầu cau, hoa quả, rượu
nước và vàng mã, đơi khi có thêm chiếc mũ của Ðại Vương hành khiển.


Ðến giờ phút trừ tịch, chuông trống vang lên, người chủ ra khấu lễ, rồi mọi
người kế đó lễ theo, thành tâm cầu xin vị tân vương hành khiển phù hộ độ trì
cho một năm nhiều may mắn. Các chùa chiền cũng cúng giao thừa nhưng lễ vật
là đồ chay. Ngày nay, ở các tư gia người ta vẫn cúng giao thừa với sự thành
kính như xưa nhưng bàn thờ thì giản tiện hơn, thường đặt ở ngoài sân hay trước
cửa nhà.


<b>Cúng ai trong lễ giao thừa và tại sao cúng giao thừa ngoài trời</b>



Dân tộc nào cũng coi phút giao thừa là thiêng liêng. Tục ta tin




rằng mỗi năm có một ơng hành khiển coi việc nhân gian, hết năm thì thần nọ bàn giao công việc cho thần


kia, cho nên cúng tế để tiễn ơng cũ và đón ơng mới. Các cụ quan niệm: Mỗi năm Thiên đình lại thay tồn bộ


quan qn trơng nom cơng việc dưới hạ giới, đứng đầu là một ngài có trí như quan tồn quyền. Năm nào


quan toàn quyền giỏi giang anh minh, liêm khiết thì hạ giới được nhờ như: được mùa, ít thiên tai, khơng có


chiến tranh, bệnh tật... Trái lại, gặp phải ông lười biếng, kém cỏi, tham lam thì hạ giới chịu mọi thứ khổ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Lễ cúng Thổ Công</b>



Sau khi cúng giao thừa xong, các gia chủ cũng khấn Thổ Công, tức là vị thần cai quản trong nhà. Lễ vật cũng tương tự
như lễ cúng giao thừa.


<b>Một số tục lệ trong đêm giao thừa</b>



Sau khi làm lễ giao thừa, các cụ ta có những tục lệ riêng mà cho đến nay, từ thôn quê đến thành thị, vẫn cịn nhiều người
tơn trọng thực hiện.


<i>- Lễ chùa, đình, đền:</i> lễ giao thừa ở nhà xong, người ta kéo nhau đi lễ các đình, chùa, miếu, điện để cầu phúc, cầu may,
để xin Phật, Thần phù hộ độ trì cho bản thân và gia đình và nhân dịp này
người ta thường xin quẻ thẻ đầu năm.


<i>- Kén hướng xuất hành: khi đi lễ, người ta kén giờ và hướng xuất </i>
hành, đi đúng hướng đúng giờ để gặp may mắn quanh năm.


<i>- Hái lộc: đi lễ đình, chùa, miếu, điện xong người ta có tục hái </i>
trước cửa đình, cửa đền một cành cây gọi là cành lộc mang về ngụ ý là
"lấy lộc" của Trời đất Thần, Phật ban cho. Cành lộc này được mang về
cắm trước bàn thờ cho đến khi tàn khơ.


<i>- Hương lộc: có nhiều người thay vì hái cành lộc lại xin lộc tại các </i>


đình, đền, chùa, miếu bằng cách đốt một nắm hương, đứng khấn vái
trước bàn thờ, rồi mang hương đó về cắm vào bình hương bàn thờ nhà mình.Ngọn lửa tượng trưng cho sự phát đạt được lấy từ
nơi thờ tự về tức là xin Phật, Thánh phù hộ cho được phát đạt quanh năm.


<i>- Xông nhà: thường người ta kén một người "dễ vía" trong gia đình ra đi từ trước giờ trừ tịch, rồi sau lễ trừ tịch thì xin </i>
hương lộc hoặc hái cành lộc ở đình chùa mang về. Lúc trở về đã sang năm mới và ngưịi này sẽ tự "xơng nhà" cho gia đình
mình, mang sự tốt đẹp quanh năm về cho gia đình. Nếu khơng có người nhà dễ vía người ta phải nhờ người khác tốt vía để
sớm ngày mồng một đến xơng nhà trước khi có khách tới chúc tết, để người này đem lại sự may mắn dễ dãi.


<b>Một số lễ đầu xuân</b>



<i>- Lễ Ðộng thổ : Lễ Ðộng thổ bắt đầu ở Trung Quốc sau truyền sang Việt Nam. Ðộng thổ nghĩa là động đất, và trong khi </i>
động đất phải có lễ cúng Thổ Thần để trình xin bắt đầu động đến đất cho một năm mới.


Hàng năm, sau ngày mồng ba tết, các làng thường làm lễ Ðộng thổ để cho dân
làng có thể đào cuốc xới được. Các bậc kỳ lão và quan viên được cử làm chủ tế và
bồi tế. Lễ vật gồm hương đăng, trầu rượu, y phục và kim ngân đồ mã. Trong buổi lễ,
ông chủ tế cuốc mấy nhát xuống đất để lấy một cục đất đặt lên bàn thờ, "tường
trình" với Thổ Thần xin cho dân được động thổ. Sau lễ động thổ dân làng mới được
động tới đất. Ai cuốc xới trước lễ động thổ bị dân làng bắt vạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Lễ hạ nêu còn được gọi là lễ Khai hạ. Nhân dịp này, ngoài lễ giữa trời cúng trời đất, người ta còn sửa lễ cúng Gia tiên,
cúng Thổ côngvà thần tài. Thường sau ngày lễ này, mọi công việc thường xuyên mới được bắt đầu trở lại.


<i>- Lễ Thần Nông : Thần Nông tức là vị hoàng đế Trung Hoa đầu tiên đã dạy dân nghề làm ruộng. Lễ Thần Nông tức là lễ tế</i>
vua Thần Nông để cầu mong sự được mùa và nghề nông phát đạt.


Trên các quyển lịch hàng năm của người Trung Hoa thường có vẽ một mục đồng dắt một con trâu. Mục đồng tức là vua
Thần Nơng, cịn con trâu tượng trưng cho nghề nơng. Hình mục đồng cũng như con trâu thay đổi hàng năm tuỳ theo sự ước
đốn của cơ sở dự báo khí tượng về mùa màng năm đó tốt hay xấu. Năm nào được mùa, Thần Nơng giầy dép chỉnh tề, cịn năm


nào đói kém, Thần Nơng có vẻ như vội vàng hấp tấp nên chỉ đi giày có một chân. Con trâu đổi màu tuỳ theo hành của mỗi
năm, vàng, đen, trắng, xanh, đỏ đúng với Kim, Mộc, Thuỷ, Hỏa, Thổ. Hàng năm, vào ngày Lập xuân tại triều đình xưa cũng


như tại các tỉnh có tục tế và rước Thần Nông. Người ta nặn trâu và tượng Thần Nông
có dáng vẻ và màu sắc đúng với sự ước lượng về mùa màng năm đó. Sau đó lập đài
để rước trâu và tượng Thần Nông tới làm lễ tế. Sau mỗi cuộc tế, trâu và tượng Thần
Nông được khiêng cất vào kho hoặc đem chôn.


<i>- Lễ Tịch điền :</i> Lễ Tịch điền còn gọi là lễ Hạ điền do chính vua Thần Nơng đặt
ra. Cũng như các nghi lễ khác, lễ Tịch điền của người Tàu đã du nhập sang ta. Hàng
năm vào đầu xuân, nhà vua lại tự thân cày mấy luống đất để làm gương cho dân
chúng và cử hành lễ Tịch điền. Tiếp sau vua, các hoàng thân, các quan văn võ, các
chức sắc, bộ lão sở tại cũng ra cày. Tại các tỉnh, các xã cũng có lễ Tịch điền... Ở
tỉnh, quan tỉnh bắt đầu lễ Tịch điền bằng việc cày và ở xã là vị chức sắc cao nhất
trong xã. Tùy từng triều đại việc cử hành lễ Tịch điền có lúc long trọng, lúc đơn giản
và ở mỗi địa phương cũng có những tục lệ riêng.


Cưới hỏi là một lễ trọng có quy định chặt chẽ của dân tộc Việt từ trước tới nay
không có gì thay đổi trên nền tảng cơ bản, chỉ có một số lễ tục thay đổi để phù hợp
với thời đại.


Nam nữ thụ thụ bất thân, đây là câu nói cửa miệng, quen dùng chỉ mối quan hệ nam nữ theo quan niệm của nhà nho.
Người đàn ông và người đàn bà ngày xưa trao cho nhau cái gì, nhận của nhau cái gì, đều khơng trực tiếp tận tay, sợ bấm nháy,
ra hiệu gì với nhau chăng? Hai người muốn mời nhau ăn trầu, thì người chủ tiêm trầu, đặt giữa bàn, khách tự nhặt lấy mà ăn.
Lễ giáo phong kiến thật khắt khe, việc tỏ tình trực tiếp khó mà thực hiện được, họa chăng chỉ có đơi mắt là thầm lén nhìn
nhau! Vì vậy các nhà quyền quý thường "cấm cung" con gái. Ngay từ tuổi thơ đã sớm hình thành sự ngăn cách giới tính.
Trong xã hội phong kiến xưa "Nam nữ thụ thụ bất thân" nên hôn nhân cần phải có mơi giới. Nếu u nhau, cưới hỏi khơng cần
mối lái sẽ bị chê trách. Trong xã hội cũ, có những người chuyên làm nghề mối lái, nếu đẹp đơi vừa lứa thì trở thành ân nhân
suốt đời. Ở xã hội mới, ngày nay vẫn cịn có các bà mối, các bà mối thời nay là người cố vấn, người đỡ đầu cho đôi trẻ xây
dựng hạnh phúc lâu dài. Các bà mối chính là phương tiện thông tin đại chúng, câu lạc bộ người độc thân, các công ty dịch


vụ....


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Là lễ nhà trai đến nhà gái hỏi tên tuổi cô gái, ngày nay gọi là lễ "chạm ngõ" hay là lễ "dạm".


Trong hơn nhân xưa chỉ chú trọng có mơn đăng hộ đối hay khơng, có hợp tuổi khơng, gia đình nào thận trọng mới tìm
hiểu "cơng, dung, ngơn, hạnh". Chẳng những các chàng trai, trước khi cưới nhiều chàng chưa biết mặt vợ, mà cả những ông
bố chồng là người chủ động đi hỏi dâu cũng không biết mặt con dâu.


<b>Tục thách cưới</b>



Thách cưới là một lệ tục lạc hậu, trói buộc cả nhà trai lẫn nhà gái, có khi làm cho chàng rể phải bỏ cuộc mà nỗi thiệt thòi
lại rơi vào thân phận người con gái, dẫu sao cũng mang tiếng một đời chồng, dẫu sao cũng làm cho những chàng trai khác
phải ngại xui nên thân phận hẩm hiu.


Ðáng lẽ nên vợ nên chồng, thành gia thành thất, là mừng cho cả hai gia đình nhưng gặp phải ông bác bà cô bên nhà gái
khó tính, thách cưới nào là quần áo, nón dép, nào nhẫn xuyến, hoa tai, tiền mặt, cỗ cưới... nên nhà trai phải bỏ cuộc hoặc phải
chạy ngược chạy xuôi, lo xong việc rồi kéo cày trả nợ, song ngay từ buổi thành hơn, nghĩa vợ chồng, tình thơng gia đã bị sứt
mẻ, đó là mầm mống gây nhiều bất trắc về sau.


Cũng có trường hợp nhà gái túng thiếu không thể tự lực cung cấp cho đủ lệ làng, địi hỏi nhà trai phải lo chu tồn. Cũng
có trường hợp bố mẹ cơ dâu cịn phải xuất ra gấp năm gấp mười lần, và sau khi thành thân, còn cho con gái, con rể nhiều thứ,
nhưng cũng thách cưới cao để tránh tiếng xì xào, đàm tiếu rằng con gái mình dở duyên rồi, nên phải cho khơng.


Hay các gia đình có học thì lại khơng thách tiền, thách của mà thách chữ nghĩa văn chương chọn rể con nhà gia thế, với
hy vọng tương lai con gái mình cịn được "võng anh đi trước, võng nàng theo sau".


<b>Tiền "cheo"</b>



Tiền "cheo" là khoản tiền nhà trai nạp cho làng xã bên nhà gái. Trai gái cùng làng xã lấy nhau cũng phải nộp cheo nhưng
có giảm bớt. Xuất xứ của lệ "nạp cheo" là tục "lan nhai" tức là tục chăng dây ở dọc đường hoặc ở cổng làng. Ðầu tiên thì


người ta tổ chức đón mừng hơn lễ, người ta chúc tụng. Ðể đáp lễ, đoàn đưa dâu cũng đưa trầu cau ra mời, đưa quà, đưa tiền
biếu tặng. Dần dần có nhiều người lợi dụng vịi tiền, sách nhiễu, trở thành lệ tục xấu, triều đình ra lệnh bãi bỏ. Thay thế vào
đó, cho phép làng xã được thu tiền cheo. Khi đã nộp cheo cho làng, tức là đám cưới được cơng nhận có giấy biên nhận hẳn
hoi. Ngày xưa, chưa có thủ tục đăng ký kết hơn, thì tờ nạp cheo coi như tờ hơn thú. Khoản tiền cheo này nhiều địa phương
dùng cho việc cơng ích như đào giếng, đắp đường, lát gạch, xây cổng làng... Ðã hơn nửa thế ký, lệ làng này bị bãi bỏ rồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Khi nhà trai bắt đầu đến đón dâu cùng với chú rể đến trước bàn thờ xin tổ tiên chấp nhận kể từ nay nên vợ nên chồng,
phù hộ cho trăm năm duyên ưa phận đẹp, cầm sắt giao hoà. Lễ xong, hai người đi mời chào thân nhân, khách khứa, trước hết
là những người bề trên, cao tuổi, khách trước, người nhà sau. Trong khi chào mời, cô dâu phải giới thiệu cho chàng rể biết
mối quan hệ để biết cách xưng hô.


Sau cùng, trước khi bước ra cửa để về nhà chồng là lễ tạ cha mẹ. Cha mẹ ngồi sẵn một phía ở cửa chính, nếu ơng bà nội
ngoại cịn thượng tại có đến dự thì ơng bà cũng ngồi chung một phía, nhưng ở phía cao hơn. Thời xưa đôi tân hôn phải lạy hai
lạy, ngày nay châm chước, cúi đầu cung kính xin phép ơng bà, cha mẹ. Lúc đó, cha mẹ ban phát cho con gái, con rể một vật gì
đó làm kỷ niệm.


<b>Ý nghĩa của lễ xin dâu và thủ tục</b>



Lễ này rất đơn giản, trước giờ đón dâu, nhà trai cử một hai người, thường là bác, bà cô, bà chị của chú rể đưa một cơi
trầu, một be rượu đến xin dâu, báo trước giờ đồn đón dâu sẽ đến, để nhà gái sẵn sàng đón tiếp. Phong tục này có nhiều ý
nghĩa hay: mặc dù hai gia đình đã quy ước với nhau từ trước về ngày giờ và thành phần đón dâu, song để đề phịng mọi bất
trắc nên mới định ra lễ này để cẩn trọng trong hôn lễ. Thời gian này chú rể và bố mẹ chú rể rất bận rộn nên không thể sang
nhà gái, nên uỷ thác cho người đại diện sang báo như bộ phận "tiền trạm".


Trong trường hợp hai gia đình cách nhau quá xa hoặc quá gần, hai gia đình có thể thoả thuận để miễn lễ nay, hoặc nhập
lễ xin dâu và lễ đón dâu vào làm một. Cách nhập lễ xin dâu và đón dâu tiến hành như sau:


Khi đồn vào đón dâu đến ngõ nhà gái, đoàn chỉnh đốn lại y trang, sắp xếp lại thứ tự đi trước đi sau, trong khi đó một cụ
già đi đầu cùng một người đội lễ (mâm quả trong đựng trầu cau, rượu) vào trước, đặt lên bàn thờ, thắp hương vái rồi trở ra
dẫn đồn vào chính thức làm lễ đón dâu. Lễ này phải tiến hành rất nhanh. Thông thường nhà gái vái chào xong, chủ động xin


miễn lễ rồi một vị huynh trưởng cũng ra ln để đón đồn nhà trai vào.


<b>Mẹ chồng làm gì khi con dâu bắt đầu về nhà?</b>



Phong tục ở mỗi địa phương một khác, trái ngược nhau nhưng đều có ý nghĩa hay. Ví dụ như: ngày xưa ở nhiều địa
phương Nghệ An, Hà Tĩnh có lệ tục mẹ chồng ra cất nón cho con dâu. Nhà trai đặt sẵn trước ngõ một nồi đồng, một cái gáo,
trong nồi đặt sẵn một quan tiền đồng và đựng đầy nước trong. Cô dâu vào đến cổng dùng gáo múc nước rửa mặt mũi chân tay,
mẹ chồng bước ra cất nón cho con dâu...


<b>Sự tích tơ hồng</b>



Tơ hồng Nguyệt lão thiên tiên dựa theo tích Vi Cố gặp ông lão trong một đêm trăng, ngồi kiểm sốt hướng về phía mặt
trăng, sau lưng có túi đựng dây đỏ. Ơng lão bảo đó là văn thư đựng hơn ước của thiên hạ, cịn những sợi dây đỏ để buộc chân
những đôi trai gái sẽ thành vợ thành chồng. Một hôm, Vi Cố vào chợ gặp một bà lão chột mắt bế một đứa bé gái, ông lão hiện
ra bảo cho biết đứa bé gái kia sẽ là vợ anh, Vi Cố giận, sai đầy tớ tìm giết đứa bé ấy đi. Người đầy tớ đâm đứa bé giữa đám
đông rồi bỏ trốn. Muời bốn năm sau, quan Thứ Sử Trương Châu là Vương Thái gả con gái cho Vi Cố. Người con gái dung sắc
tươi đẹp, giữa lơng mày có dính trang điểm một bông mai vàng. Vương Cố gạn hỏi, vợ mới thưa: thuở còn bé, bà vú bế vào
chợ bị một đứa cuồng tặc đâm. Vi Cố hỏi lại: có phải bà vú bị chột mắt khơng? Người vợ bảo: đúng thế. Vi Cố kể lại việc
trước, hai vợ chồng càng quý trọng nhau cho là duyên trời đã định sẵn.ư


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Áo dài là loại trang phục truyền thống của Việt Nam, che thân người từ cổ đến đầu gối hoặc quá đầu gối, </b>


dành cho cả nam lẫn nữ. Áo dài thường được mặc vào các dịp lễ hội trang trọng, hoặc nữ sinh mặc khi


đi học.



Khác với kimono của Nhật Bản hay hanbok của Hàn Quốc, chiếc áo dài Việt Nam vừa truyền thống lại


cũng vừa hiện đại. Trang phục dành cho nữ này không bị giới hạn chỉ mặc tại một số nơi hay dịp mà có


thể mặc mọi nơi, dùng làm trang phục công sở, đồng phục đi học, mặc đi chơi hay mặc để tiếp khách


một cách trang trọng ở nhà. Việc mặc loại trang phục này không hề rườm rà hay cầu kỳ, những thứ mặc


kèm đơn giản: mặc với một quần lụa hay vải mềm, dưới chân đi hài, guốc, hay giày gì đều được; nếu


cần trang trọng (như trang phục cô dâu) thì thêm áo chồng và chiếc khăn đóngtruyền thống đội đầu,



hoặc một chiếc miện Tây phương tùy thích. Đây chính là điểm đặc biệt của thứ trang phục truyền thống


này.



<b>Áo dài có thể có nhiều màu nhưng đẹp nhất là áo dài trắng; áo dài mặc kèm với áo lá, mang giày </b>


<b>cao gót trắng, đội nón lá màu trắng.</b>



Chiếc áo dài hình như có cách riêng để tơn đẹp mọi thân hình. Phần trên ơm sát thân nhưng hai vạt buông


thật mềm mại trên đôi ống quần rộng. Hai tà xẻ chí trên vịng eo khiến cho cử chỉ người mặc thật thoải


mái, lại tạo dáng thướt tha, tơn vẻ nữ tính, vừa kín kẽ vì tồn thân được bao bọc bởi lụa mềm, lại cũng


vừa khiêu gợi vì chiếc áo làm lộ ra sống eo.



Chiếc áo dài vì vậy mang tính cá nhân hóa rất cao: mỗi chiếc chỉ may riêng cho một người, dành cho riêng


người đó; khơng thể có một cơng nghệ "sản xuất đại trà" cho chiếc áo dài. Người đi may được lấy số đo


thật kỹ. Khi may xong phải qua một lần mặc thử để sửa nhỏ nữa mới hoàn thiện.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>Bởi</i>

<i>chúng ta là con rồng cháu tiên 54 dân tộc anh em sống trên một dải đất</i>

<i> hình</i>

<i> chữ S bao gồm biển đơng đảo và quần đảo.</i>


<i>Đất nước ta có nền văn hiến 4000 năm, dựn</i>

<i>g nước và giữ n</i>

<i>ước. lịch sử giữ nước hào hùng.</i>



<i>Dân tộc ta cần cù năng động sáng tạo</i>

<i>, cha ông ta bất khuất kiên cường</i>



<i>Nền văn hóa tốt đẹp đa dạng ph</i>

<i>ong phú</i>



<i>Đất nước ta đang phát triể</i>

<i>n từng ngày</i>



<i>Ta tự hào vì </i>

<i>Đỗ Trung quân đã</i>

<i> viết</i>



<i>Quê hương mỗi người chỉ một</i>


<i>Như là chỉ một mẹ thôi</i>


<i>Quê hương nếu ai không nhớ</i>


<i>Sẽ không lớn nổi thành người</i>




<i>Hãy là người Việt Nam</i>


<i>Quảng Ngãi, ngày 6-10-2010</i>



Thị Hòa.



</div>

<!--links-->

Một số giải pháp nhằm phát triển mối quan hệ giữa công ty Việt Nam Open Tour với các doanh nghiệp khác
  • 60
  • 758
  • 3
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×