Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

DE CUONG ON LI 9 KT 1 tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.77 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÝ 9 HOC KỲ I


I - Lý Thuyết


1<i>. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu</i>


<i>dây dẫn</i> .


<i><b>Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng hoặc giảm bao nhiêu lần thì cường độ</b></i>
<i><b>dịng điện chạy qua dây dẫn đó tăng hoặc giảm bấy nhiêu lần</b></i>.


2. <i>Điện trở dây dẫn định luật ơm</i>


Điện trở : <i>R</i> <i>U<sub>I</sub></i>


Trong đó : R là điện trở (đơn vị )
U là hiệu điện thế (đơn vị V)
I là cường độ dòng điện (đơn vị A)
1  =


<i>A</i>
<i>V</i>
1
1


vaø 1k = 1000 , 1M= 1000.000 


<i>Định luật ơm</i> : Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với


hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây .


3. <i>Đoạn mạch nối tiếp</i>



Cường độ dòng điện : I = I1 = I2 = I3 = . . . = In


Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch : U = U1 + U2 + U3 + … + Un
Nếu hai điện trở mắc nối tiếp thì :


2
1
2
1


<i>R</i>
<i>R</i>
<i>U</i>
<i>U</i>




Điện trở tương đương của đoạn mạch nới tiếp : Rtđ = R1 + R2 + R3 + . . . + Rn
<i><b>Điện trở tương đương của đoạn mạch là điện trở có thể thay thế cho</b></i>
<i><b>đoạn mạch này , sao cho với cùng hiệu điện thế thì cường độ dịng điện chạy</b></i>
<i><b>qua đoạn mạch vẫn có giá trị như trước</b></i> .


4. <i>Đoạn mạch song song</i>


Cường độ dịng điện chạy qua mạch chính : I = I1 + I2 + I3 + . . . + In
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch : U = U1 = U2 = U3 = … = Un


Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm nhiều điện trở mắc song song :
<i>n</i>



<i>tđ</i> <i>R</i> <i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>


<i>R</i>


1
...
1
1
1
1


3
2
1








Nếu có hai điện trở mắc song song thì điện trở tương đương được tính theo cơng
thức :


Rtđ =


2
1



2
1.


<i>R</i>
<i>R</i>


<i>R</i>
<i>R</i>




5. <i>Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn , tiết diện dây dẫn</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

R =  <i><sub>S</sub>l</i> Trong đó : R là điện trở dây dẫn (<sub></sub>)


 <sub> là điện trở suất (</sub><sub></sub><sub>m)</sub>


<i>l </i> là chiều dài dây dẫn (m)
S là tiết diện dây dẫn(m2<sub>)</sub>


<i><b>Điện trở suất của 1 vật liệu (hay một chất) có trị số bằng điện trở của</b></i>
<i><b>một đoạn dây hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài 1m và có tiết</b></i>
<i><b>diện 1m</b><b>2 </b></i><sub>.</sub>


6. <i>Công suất điện</i>


<i><b>Cơng suất tiêu thụ của một dụng cụ điện (hoặc một đoạn mạch) bằng tích của</b></i>
<i><b>hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ đó (hoặc đoạn mạch đó) và cường độ dịng</b></i>
<i><b>điện chạy qua nó</b></i> .



Cơng thức tính cơng suất điện : P = U.I
Trong đó : P là cơng suất đo bằng ốt (W)


U là hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ hoặc đoạn mạch
(V)


I là cường độ dòng điện chạy qua dụng cụ hoặc đoạn mạch
(A)


1W = 1V.1A


Trường hợp đoạn mạch có điện trở R thì :
P = I2<sub>.R hay P = </sub>


<i>R</i>
<i>U</i>2


7. <i>Điện năng – công của dòng điện</i>


a. Điện năng : <i><b>Dịng điện có mang năng lượng vì nó có khả năng thực hiện</b></i>
<i><b>cơng ,cũng như nó có thể làm thay đổi nhiệt năng của vật năng lượng đó gọi</b></i>
<i><b>là điện năng</b></i> .


<i><b>Điện năng có thể chuyển hố thành các dạng năng lượng khác như cơ</b></i>
<i><b>năng , nhiệt năng , quang năng , hố năng … trong đó có phần năng lượng có</b></i>
<i><b>ích và phần năng lượng vơ ích .Tỷ số giữa phần năng lượng có ích được</b></i>
<i><b>chuyển hố từ điện năng và tồn bộ điện năng tiêu thụ được gọi là hiệu suất </b></i>


H =
<i>tp</i>


<i>ci</i>
<i>A</i>
<i>A</i>


.100%


b. Cơng của dịng điện : <i><b>Sản ra trong một đoạn mạch là số đo lượng điện năng</b></i>
<i><b>mà đoạn mạch đó tiêu thụ để chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác</b></i> .


Cơng thức tính điện năng tiêu thụ :
A = P.t = U.I.t


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

I đo bằng ampe (A)
t đo bằng giây (s)
P đo bằng ốt (W)


Vậy công A đo bằng jun (J) vaø 1J = 1W.1s =
1V.1A.1s


8. <i>Định luật Jun – Lenxơ</i>


<i><b>Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dịng điện chạy qua tỷ lệ thuận với bình</b></i>
<i><b>phương cường độ dịng điện , với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện</b></i>
<i><b>chạy qua</b></i> .


Hệ thức định luật : Q = I2<sub>.R.t</sub>
Trong đó : I đo bằng ampe(A)


R đo bằng ôm ()
t đo bằng giây (s)


Thì Q đo bằng Jun (J)


Nếu tính bằng đơn vị calo thì hệ thức là :
Q = 0,24. I2<sub>.R.t</sub>


9. <i>Nam châm vĩnh cửu</i>


<i>Từ tính của nam châm<b> : Bình thường kim hoặc thanh nam châm tự do</b></i>


<i><b>khi đã đứng cân bằng luôn chỉ hướng Bắc – Nam . Một cực của nam châm</b></i>
<i><b>( còn gọi là từ cực) luôn chỉ hướng Bắc (được gọi là cực Bắc) , cịn cực kia</b></i>
<i><b>ln chỉ hướng Nam (được gọi là cực Nam)</b></i>


<i>Tương tác giữa hai nam châm<b> :Khi đưa từ cực của hai nam châm lại gần</b></i>


<i><b>nhau thì chúng hút nhau nếu các cực khác tên , đẩy nhau nếu các cực cùng</b></i>
<i><b>tên</b></i>.


10. <i>Tác dụng từ của dòng điện – từ trường</i>


<i>Lực từ</i> : <i><b>Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng</b></i>


<i><b>bất kỳ đều gây ra tác dụng lực (gọi là lực từ) lên kim nam châm đặt gần nó .</b></i>
<i><b>Ta nói dịng điện có tác dụng từ .</b></i>


<i>Từ trường</i> : <i><b>Không gian xung quanh nam châm . xung quanh dịng điện</b></i>


<i><b>có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt gần nó . Ta nói khơng</b></i>
<i><b>gian đó có từ trường </b></i>



<i><b>Kim nam châm luôn chỉ một hướng xác định khi đặt trong từ trường .</b></i>
<i><b>Để xác định từ trường ta dùng kim nam châm thử</b></i>


11. <i>Từ phổ - Đường sức từ</i>


<i>Từ phổ</i> : <i><b>Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm gọi là từ</b></i>


<i><b>phoå</b></i>


<i>Đường sức từ</i> : <i><b>Các đường mạt sắt nối liền cực này đến cực kia của nam</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Bắc và đi vào từ cực Nam) nơi nào từ trường mạnh thì đường sức từ dày và</b></i>
<i><b>ngược lại</b></i> .


12. <i>Từ trường của ống dây có dịng điện chạy qua</i>


<i>Từ phổ , đường sức từ của ống dây có dịng điện chạy qua</i> : <i><b>Phần từ phổ</b></i>


<i><b>bên ngồi ống dây có dịng điện chạy qua và bên ngồi của nam châm giống</b></i>
<i><b>nhau nhưng trong lịng ống dây các đường sức từ được sắp xếp gần như song</b></i>
<i><b>song với nhau .</b></i>


<i><b>Đường sức từ của ống dây là những đường cong khép kín .</b></i>


<i><b>Hai dầu của ống dây có dòng điện chạy qua cũng là hai từ cực giống</b></i>
<i><b>như nam châm</b></i> .


<i>Qui tắc nắm tay phải</i> : <i><b>Nắm bàn tay phải , rồi đặt sao cho bốn ngón tay</b></i>


<i><b>hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái chỗi ra</b></i>


<i><b>chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây</b></i> .


13. <i>Sự nhiểm từ của sắt , thép – nam châm điện</i>


<i>Sự nhiểm từ của sắt và thép</i> : <i><b>Lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng lực từ của</b></i>


<i><b>ống dây có dòng điện . </b></i>


<i><b>Khi ngắt điện lõi sắt non lập tức bị mất từ tình cịn lõi thép vẫn giữ được</b></i>
<i><b>từ tính</b></i>


<i>Nam châm điện : </i>


<i>Cấu tạo :</i> gồm một ống dây dẫn , một lõi sắt non


<i>Các cách làm thay đổi lực từ của nam châm điện</i> : Có hai cách


+ <i><b>Tăng cường độ dịng điện chạy qua các vịng dây</b></i>


<i>+<b> Tăng số vòng dây của ống dây</b></i>


<i>Loa điện</i> : <i><b>khi có dòng điện chạy qua , ống dây chuyển động . Khi cường</b></i>


<i><b>độ dịng điện thay đổi thì ống dây chuyển động dọc theo khe hở giữa hai cực</b></i>
<i><b>của nam châm</b></i> .


<i>Qui tắc bàn tay trái : </i><b>Xòe bàn tay trái ra sao cho các đường sức từ</b>


<b>xuyên qua lòng bàn tay .Chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều</b>
<b>dịng điện thì ngón tay cái chỗi ra 90o<sub> là chiều của lực điện từ</sub></b>



<b>II – Bài Tập</b>


A-



BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

:

<i> ( Chọn câu đún in đậm khác màu-gạch chân )</i>
Câu 1. Đơn vị của điện trở suất là:


A. Ôm (). <b>B</b>.ơm mét (.m) C. Kiloâoâm(K) D.
Mêgaôm(M)


Câu 2. Điện trở của một dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Câu 3. Hệ thức của định luật Ơm là:


A.<i>I</i> <i><sub>U</sub>R</i> B.


<i>I</i>
<i>U</i>


<i>R</i> <b>C.</b>


<i>R</i>
<i>U</i>
<i>I</i>


D.


<i>U</i>
<i>I</i>
<i>R</i>



Câu 4 Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết:


<b>A</b>. Cơng suất định mức của bóng đèn. B. Điện trở của đèn.


C. Cường độ dòng điện định mức của đèn. D. Hiệu điện thế định mức
của đèn.


Câu 5. Hệ thức nào sau đây là đúng đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc
song song?


A. I = I1 = I2 <b>B.</b> I = I1 + I2 C. U = U1 + U2 D. R = R1 +
R2


Câu 6. Cho hai dây dẫn làm bằng đồng có chiều dài và điện trở lần lượt là l1, R1 và l2
= 2,5l1, R2. Hãy cho biết hệ thức nào sau đây là đúng?


A. R1 = 5R2 <b>B.</b> R2 = 2,5R1 C. R2 = 5R1 D. R1 = 2,5R2
Câu 7. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = R2 mắc song song
là:


<b>A.</b>


2


2
<i>R</i>


<i>R</i> B.



2


2
1 <i>R</i>
<i>R</i>


<i>R</i>   C.


2
1


1
1


<i>R</i>
<i>R</i>


<i>R</i> 


D. R = R1 + R2


Câu 8. Trong các hoạt động sau, hoạt động nào đã thực hiện việc tiết kiệm điện
năng?


A. Thường xuyên sử dụng các thiết bị điện vào giờ cao điểm.
B. Sử dụng bếp điện, bàn là điện thường xun.


<b>C.</b> Tắt điện khi ra khỏi nhà.


D. Khơng sử dụng bếp điện và các thiết bị nung nóng khác.



Câu 9. Hiện tượng cảm ứng điện từ được ứng dụng để chế tạo dụng cụ điện nào dưới
đây?


A. Nồi cơm điện. <b>B.</b> Máy phát điện.
C. Mỏ hàn điện. D. Bàn là điện.


Câu 10. Trong cuộn dây dẫn kín sẽ xuất hiện dịng điện cảm ứng xoay chiều khi số
đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây…


A. Đang tăng mà chuyển thành giảm. C. Đang giảm mà chuyển
thành tăng.


C. Tăng đều đặn rồi giảm đều đặn. <b>D.</b> Luân phiên tăng giảm.
Câu 11. Một bàn là có ghi 220V – 1000W được dùng ở hiệu điện thế 220V trong một
giờ, hỏi số đếm của công tơ điện là bao nhiêu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A. 1,5A B. 2,5A <b>C</b>. 0,5A D. 0,25A
Câu 13 Điện trở và nhiệt lượng tỏa ra trong một khỏang thời gian của hai điện trở mắc
song song lần lượt là R1, Q1 và R2, Q2 = 3Q1. Hệ thức nào sau đây là đúng?


A. R2 = 3R1 <b>B</b>. R1 = 3R2 C. R2 = 6R1 D. R1 = 6R2
Câu 14. Một bếp điện hoạt động bình thường trong 10 phút tỏa ra một nhiệt lượng là
600KJ. Vậy công suất của bếp điện là bao nhiêu?


A. 600W B. 60W C. 100W <b>D.</b>


1000W
Caâu



15. Số đếm cơng tơ điện ở gia đình cho biết :


A. Số dụng cụ và thiết bị đang được sử dụng. B. Điện năng mà gia đình sử
dụng.


C. Thời gian sử dụng điện của gia đình. D. Cơng suất điện mà gia đình
sử dụng.


Caâu


16. . Định luật Jun – Lenxơ cho biết điện năng được biến đổi thành:
A. Cơ năng. B. Hoá năng.
C. Nhiệt năng. D. Quang năng.
Câu


17.. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau, hệ thức nào
sau đây là đúng?


A. U = U1 + U2. <b>B.</b> I = I1 + I2
C. R = R1 + R2 D. I = I1 = I2
Caâu


18 . Đơn vị đo điện năng laø:


A. KJ/Kg B. KW/h
<b>C. KJ/Kg.K </b> <b>D.</b> KW.h
Caâu


19 . Trong các kết luận sau, kết luận nào là <i><b>không</b><b>đúng</b></i>?
A. Dây dẫn càng dài thì điện trở càng lớn.



<b>B.</b> Dây dẫn có tiết diện càng lớn thì điện trở càng lớn.


C. Dây dẫn có điện trở càng lớn thì nhiệt lượng tỏa ra càng lớn.


D. Dụng cụ điện có cơng suất càng lớn thì điện năng tiêu thụ càng lớn.
Câu


20 . Hai điện trở R1 và R2 mắc song song, cơng thức tính điện trở tương đương nào
sau đây là đúng:


A.


2


1 R


1
R


1


R   B.


2
1


2
1



R
R


R
R


R   <b>C. </b>


2
1


2
1


R
R


R
R
R




 D.


2
1


2
1



R
R


R
R
R
1





Caâu


21 . Cường độ dòng điện chạy qua một điện trở là 0,4A. Khi tăng hiệu điện thế
giữa hai đầu điện trở lên bốn lần thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở là bao
nhiêu?


A. 0,4A <b>B.</b> 1,6A C. 0,8A D. 0,1A


Caâu


22. Kết luận nào sau đây là <i><b>không đúng</b></i>?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

R3
R1
R2


Caâu



23. . Dụng cụ dùng để đo điện năng tiêu thụ là:


<b>A</b>. Công tơ B. Ơm kế C. Oát kế D. Tốc kế


Câu 24.. Cho mạch điện gồm R1 = R2 = 10 mắc song song. Điện trở tương đương
của đoạn mạch là:


A. 10 B. 20 C. 2 <b>D.</b> 5


Caâu


25. .Trên bóng đèn sợi đốt có ghi 220V- 40W có nghĩa là :


<b> A.</b> 220 V điện áp định mức; 40W công suất định mức.
B. 220 V dịng điện định mức; 40W cơng suất định mức.


C. 220V dung tích chứa, 40W dịng điện định mức.
D. 220V là công suất định mức, 40W điện áp định mức .
Câu


26. Trong các công thức tính cơng suất sau cơng thức nào là khơng đúng ?


A. P = U.I B. P = I2<sub> . R </sub>


<b>C.</b> P = I . R D. P =
<i>R</i>
<i>U</i>2
Caâu


27. Hành động nào sau đây là an toàn điện ?



A. Chơi đùa, trèo lên cột điện. B.Thả diều gần đường dây
điện.


<b>C.</b> Không buộc trâu bò vào cột điện. D.Chơi đùa dưới đường dây
điện lúc trời mưa.


Câu


28. Trong các kí hiệu sơ đồ sau , kí hiệu sơ đồ nào <i><b>không phải</b></i> là của biến trở ?


A. B. C. <b>D</b>.


Caâu


29 .Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì :
A. cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn khơng đổi.


B. cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn lúc tăng lúc giảm.
C.cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm.


<b>D</b>.cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ với hiệu điện thế.


Câu3 0 .Cho sơ đồ mạch điện như hình bên : Biết R1 = 10 ; R2 = 10  ; R3 = 20
Tính RAB = ? 


A. RAB = 40 B. RAB = 30 C. RAB = 20 <b>D</b>. RAB = 10



Caâu



31.

Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn tỷ lệ thuận với :


A. bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây cùng chiều dài của dây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>C.</b> bình phương cường độ dịng điện, với điện trở của dây và thời gian dòng điện
chạy qua.


D. cường độ dòng điện, với điện trở của dây và thời gian dòng điện chạy qua.
<b>Câu 32 Cơng thức tính điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện.</b>


<b>A</b>. A = P.t B. A = P : t C. A = P . S D. A =
F.t


Câu33.

Trong những cách sau :Cách nào là <i>không tiết kiệm điện năng</i> ?


A. Tắt điện trước khi ra khỏi phòng. B. Đun nấu bằng
điện trong thời gian tối thiểu cần thiết.


<b>C.</b> Mở TiVi lúc đã ngủ. D. Sử


dụng các thiết bị điện có công suất phù hợp.

Câu



34

.

Một bóng đèn có ghi 220V – 75W được thấp sáng liên tục với hiệu điện thế
220V trong 4 giờ. Điện năng tiêu thụ của bóng đèn này là bao nhiêu ?



A. 200 W.h <b>B.</b> 300 W.h C. 300 kW.h D. 0,03 kW.h
Câu 35. Có một thanh sắt và một thanh nam châm hoàn toàn giống nhau. Để xác định
xem thanh nào là thanh nam châm, thanh nào là sắt, người ta đặt một thanh nằm
ngang, thanh còn lại cầm trên tay đặt vào phần giữa của thanh nằm ngang thì thấy hút
nhau rất mạnh. Kết luận nào sau đây là đúng?


<b>A</b>. Thanh cầm trên tay là thanh nam châm.
B. Thanh nằm ngang là thanh nam châm.


C. Phải hốn đổi hai thanh một lần nữa mới xác định được.


D. Không thể xác định được thanh nào là thanh nam châm, thanh nào là thanh
sắt.


Caâu 36. Nam châm có đặc tính gì?


A. Hút được tất cả các vật khác.
B. Hút được các vật làm bằng sắt, nhôm, đồng.


<b>C. </b> Luôn có hai cực từ là cực Bắc và cực Nam.
D. Các nam châm đặt gần nhau luôn hút nhau.


Câu 37. Đưa một đầu thanh nam châm lại gần một vật M, quan sát thấy vật A bị thanh
nam châm hút lại. Nhận xét nào sau đây là đúng?


A. Vật M là một thanh nam châm. B. Vật M là một thanh sắt.
C. Vật M là một thanh kim loại. <b>D</b>. Các câu A, B, C đều sai.
Câu 38. Nam châm được ứng dụng để chế tạo dụng cụ nào dưới đây?


A. Quạt điện. B. m điện. <b>C</b>. Chuông điện. D. Tất cả A,


B, C


Câu 39. Để chế tạo nam châm vĩnh cửu từ một thanh thép ta làm như thế nào?


<b>A.</b> Để thanh thép trong lịng ống dây có dịng điện một chiều chạy qua.
B. Nung nóng thanh thép ở nhiệt độ cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

D. Để thanh thép trong lịng ống dây có dịng điện xoay chiều chạy qua.
Câu 40 Quy tắc nắm tay phải dùng để xác định…


<b>A</b>. Chiều của đường sức từ trong lòng ống dây. B. Chiều của lực điện
từ.


C. Chiều của dòng điện trong dây dây thẳng. D. Cực của nam châm
thẳng.


B- BÀI TẬP TỰ LUẬN :



1. Bài Tập 1 : Cho mạch điện gồm hai điện trở R1 = 5 , R2 = 10 mắc nối tiếp với


nhau, cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là 0,2A . Tính hiệu điện thế ở hai đầu


đoạn mạch .


Tóm tắt : R1 = 5
R2 = 10 
I = 0,2A
UAB = ?


<b>Giải : Điện trở tương đươngcủa đoạn mạch</b>


Rtđ = R1 + R2 = 5 + 10 = 15


Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
UAB = I.Rtđ = 0,2.15 = 3V


2. Bài tập 2 : Cho mạch điện gồm hai điện trở mắc nối tiếp R1 = 10 , R2 = 20 . Hiệu
điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 12V .


Tính hiệu điện thế qua R1 và cường độ dịng điện qua mạch chính
Tóm tắt : R1= 10


R2 = 20
U = 12V
U1 = ?
I = ?


<b>Giải : Điện trở tương đương của đoạn mạch là </b>
Rtđ = R1 + R2 = 10 + 20 = 30 


Cường độ dịng điện qua mạch chính
<i>A</i>


<i>R</i>
<i>U</i>
<i>I</i>


<i>td</i>


4
.


0
30
12






Do hai điện trở mắc nối tiếp nên I1 = I2 = I = 0.4A
Vậy hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là


U1 = I.R1 = 0,4.10 = 4V


3. Bài Tập 3 : Cho 3 điện trở R1 = 10 , R2 = R3 = 20 được mắc song song với nhau và
mắc vào hiệu điện thế 12V


a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

R2 = R3 = 20
U = 12V
a. Rtñ = ?


b. I = ? , I1 = ? ; I2 = ? ; I3 = ?


Giải : Điện trở tương đương của đoạn mạch
20
4
20
1
20


1
10
1
1
1
1
1
3
2
1







<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R<sub>tđ</sub></i>
 Rtđ = 5


Cường độ dòng điện qua mạch chính


I = 2,4


5
12



<i>td</i>
<i>R</i>
<i>U</i>
A


Do mắc song song nên U = U1 = U2 = U3 = 12V


Vaäy I1 = <i><sub>R</sub></i> <i>A</i>


<i>U</i>
2
,
1
10
12
1



I2 = <i><sub>R</sub></i> <i>A</i>


<i>U</i>
6
,
0
20
12
2




I3 = I – (I1 + I2) = 2,4 – (1,2 + 0,6) = 0,6A


3. Bài Tập 3 : Hai bóng đèn khi sáng bìng thường có điện trở là R1 = 7.5 , R2 = 4.5 .
Dòng điện chạy qua hai đèn đều có cường độ định mức là I = 0.8A . Hai đèn này được
mắc nối tiếp nhau sau đó người ta lại mắc thêm điện trở R3 nối tiếp với 2 đèn và mắc
vào hiệu điện thế 12V


a. Tính R3 để đèn sáng bình thường


b. Điện trở R3 được quấn bằng dây nicrơm có điện trở suất 1,1.10-6m và
chiều dài là 0.8m . Tính tiết diện của dây này .


Tóm tắt : R1 = 7.5
R2 = 4.5
U = 12V
I = 0.8A
a. R3= ?


b.  = 1,1.10-6m
<i>l</i> = 0.8m
S = ?


<b>Giải : Điện trở tương đương của đoạn mạch </b>
Rtđ = <sub>0</sub><sub>,</sub><sub>8</sub> 15


12



<i>I</i>
<i>U</i>

Điện trở R3 có giá trị là :


R3 = Rtñ – (R1 + R2) = 15 – (7.5 + 4.5) = 3
Tiết diêän của dây nicrôm là :


R3 = <i><sub>S</sub></i>
<i>l</i>


  6 6 2


3
10
.
29
,
0
3
8
,
0
.
10
.
1
,
1 <i>m</i>
<i>R</i>


<i>l</i>


<i>S</i>  





</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

4. Bài Tập 4 . Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp R1 = 5Ω . Hiệu điện thế
mắc vào hai đầu đoạn mạch là 6V thì cường độ dịng điện lúc này là 0.5A


a. Tính điện trở tương đương
b. Tính giá trị R2


Tóm tắt R1 = 5 Ω


U = 6V


I = 0.5A


a. Tính Rtđ = ? b.Tính R2
Giải a. Điện trở tương đương của mạch là :
Rtđ = U/I = 6/0.5 = 12 Ω


b.Điện trở R2 có giá trị là :
Rtđ = R1 + R2


 R2 = Rtñ – R1 = 12 – 5 = 7 Ω


<b>5. Bài Tập 5 : Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song có R</b>1 = 10  , cường độ
dịng điện qua I1 = 1.2A và qua I = 1.8A . Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch


và tính giá trị R2 .


Tóm Tắt


R1 = 10 Ω
I1 = 1.2A
I = 1.8A


a. Tính UAB = ? b. Tính R2 = ?
<b>Giải </b>


a. Do đây là đoạn mạch mắc // nên
UAB = U1 = U2


Maø U1 = I1.R1 = 1.2x10 = 12 Ω
Vaäy UAB = 12 Ω


b. Cường độ dòng điện chạy qua R2 là


I = I1 + I2 I2 = I – I1 = 1.8 – 1.2 = 0.6A
Maø U2 = 12V neân :


R2 = U2/I2 = 12/0.6 = 20 Ω


6. Bài Tập 6 : Cho mạch điện gồm 3 điện trở mắc R1 nối tiếp với R2//R3 có giá trị là
R1 = 15 , R2 = R3 = 30 .Hiệu điện thế đặt vào 2 đầu đoạn mạch là 12V .


a. Tính điện trở tương đương


b. Tính cường độ dịng điện qua mạch chính và qua từng mạch rẽ


Tóm Tắt R1 = 15 Ω


R2 = R3 = 30 Ω
UAB = 12V
a. Tính RAB = ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Giải a. Do hai điện trở R2 và R3 mắc // nên ta có : RMB =
3
2
3
2.
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>


 = 3030 15
30


.
30
Mà R1 và RMB mắc nối tiếp nên


RAB = R1 + RMB = 15 + 15 = 30 
b. Vì R1 và RMB mắc nối tiếp nên


I = I1 = IMB = <i><sub>R</sub></i> <i>A</i>


<i>U</i>
<i>AB</i>



<i>AB</i> <sub>0</sub><sub>.</sub><sub>4</sub>


30
12





Vaäy UMB = IMB.RMB = 0.4x15 = 6V


 UMB = U2 = U3 = 6V


Cường độ dòng điện qua R 2 và R3 là :


<i>A</i>


<i>R</i>
<i>U</i>


<i>I</i> 0.2


30
6


2
2


2   



Vì U2 = U3 I2 = I3 = 0.2A


<b>7. Bài Tập 7 : Cho 2 đèn mắc song song với nhau và điện trở của 2 đèn là R</b>1 = 600


, R2 = 900 .Dây dẫn dùng để mắc đèn có chiều dài là 200m .Hiệu điện thế mắc
vào 2 đầu dây dẫn là 220V . Tính điện trở tương đương tồn mạch và hiệu điện thế
hai đầu mỗi đèn (Biết rằng dây dẫn làm bằng đồng có tiết diện 0.2mm2<sub> và điện trở</sub>
suất là 1,7.10-8<sub></sub><sub>m)</sub>


Tóm tắt


R1 = 600 
R2 = 900 
UMN = 220 V
<i>l</i> = 200 m
 <sub> = 1,7.10</sub>-8


m


S = 0,2 mm2<sub> = 0,2.10</sub>-6<sub> m</sub>2
a. Rtñ = ?


b. U1 = ? U2 = ?
<b>Giaûi</b>


a. Điện trở tương đương của 2 đèn :


 




 360
900
600
900
.
600
.
2
1
2
1
12 <i><sub>R</sub></i> <i><sub>R</sub></i>


<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>


Điện trở của dây dẫn là :


  <sub></sub>  

17
10
.
2
,
0
200
.


10
.
7
,
1
6
8
<i>S</i>
<i>l</i>
<i>R<sub>d</sub></i> 


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

I = Id = I12 = <sub>377</sub> 0,58


220





<i>tđ</i>
<i>MN</i>
<i>R</i>
<i>U</i>


A
Hiệu điện thế qua dây dẫn là :


Ud = I. Rd = 0,58.17 = 10 V
Vậy hiệu điện thế qua hai đèn là :


U12 = UMN – Ud = 220 – 10 = 210 V


Vì hai đèn mắc song song nên :


U12 = U1 = U2 = 210 V


8. Bài Tập 8 : Cho một bóng đèn sử dụng hiệu điện thế 220V thì cường độ dịng điện
qua đèn là 341mA .


a. Tính điện trở của đèn , nếu mỗi ngày đèn được dùng 4giờ thì cơng suất của
đèn là bao nhiêu ?


b. Tính lượng điện năng mà đèn tiêu thụ trong một tháng (30ngày) ra đơn vị
Jun và số đếm của công tơ điện ?


<i>Tóm Tắt Đề</i>
U = 220V


I = 341mA = 0,341A
a. R = ? P = ?


b. t = 4h.30 = 120h .3600s = 432.000s
= 120h .3600s = 432.000s
<b> </b><i><b>Giaûi </b></i>


a. Điện trở của đèn là :






 645



341
,
0


220


<i>I</i>
<i>U</i>
<i>R</i>


Vậy cơng suất của bóng đèn khi đó
P = U.I = 220.0,341 = 75W


b. Điện năng mà bóng đèn tiêu thụ trong một tháng
A = P.t = 75.432000 = 32.400.000 J


Vậy số đếm phải là :


N = 9


3600
.
1000


32400000


 soá


9. Bài Tập 9 : Người ta sử dụng một đèn (6V – 4,5W) để làm thí nghiệm nhưng lại


mắc vào hiệu điện thế 9V do vậy phài dùng một biến trở


+ Phaûi mắc biến trơ vào mạch điện như thế nào ?


+ Tính cường độ dịng điện và điện trở của đèn khi đèn sáng bình thường ?
+ Giá trị điện trở của biến trở lúc này phải là bao nhiêu , tính cơng suất của
biến trở ?


+ Tính cơng dịng điện sản ra trong biến trở và trong toàn mạch sau 10 phút ?
<i>Tóm Tắt</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

U = 9V


a. I = ? khi đèn sáng bình thường
b. R = ?


P = ?
c. Abt = ?
Atm = ?


t = 10 p = 10.60 = 600s


<i><b>Giaûi</b></i>


a. Điện trở của đèn


  8


5
,


4


62
2


<i>d</i>
<i>d</i>
<i>d</i>


<i>P</i>
<i>U</i>
<i>R</i>


Chỉ số ampe kế khi đèn sáng bình thường


<i>A</i>


<i>R</i>
<i>U</i>
<i>I</i>


<i>d</i>
<i>d</i>


<i>d</i> 0,75


8
6







b. Điện trở của biến trở là


Vì biến trở và đèn mắc nối tiếp nên :
Iđ = Ibt = 0,75A


vaø Ubt = U – Uñ = 9 – 6 = 3V


Vậy   4


75
,
0


3


<i>bt</i>
<i>bt</i>
<i>bt</i>


<i>I</i>
<i>U</i>
<i>R</i>


Cơng suất tiêu thụ của biến trở
Pbt = Ubt.Ibt = 3.0,75 = 2,25W
c. Cơng của dịng điện sản ra ở biến trở
Abt = Pbt.t = 2,25.600 = 1350J


Công sản ra trong toàn mạch là
Atm = Abt + Ađ = (Pbt.t) + (Pđ.t)
= 2,25.600 + 4,5.600
= 1350 + 2700 = 4050J


<b>10. Bài Tập 10 : Khi dùng một bếp điện có điện trở 80</b>Ω thì cường độ dịng điện qua


bếp là 2,5A


a. Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 10 giây .


b. Nếu dùng bếp này để đun sơi 1.5 lít nước có nhiệt độ ban đầu là 25o<sub> C thì</sub>
phải đun 20 phút . Tính hiệu suất của bếp .


c. Tính điện năng mà bếp tiêu thụ trong 1 tháng (30 ngày) và số tiền phải trả
cho 1 tháng sử dụng .Biết rằng mỗi ngày bếp được dùng 3 giờ và giá 1 kWh điện là
700đồng .


<i>Tóm tắt.</i>


R = 80 
I = 2.5 A


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

b. V = 1.5 <i>l</i> m =1.5kg


t1 = 25oC t2 = 100oC
C = 4200 J/kgK


H = ? t = 20p .60 = 1200s



c. t = 3.30h = 90hT = ? tiền 700đ/1kWh


<i><b>Giải</b></i> <i>a. </i>Nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 1s
Q = I2<sub>.R.t = 2,5</sub>2<sub>.80.10 = 5000J = 5kJ</sub>


b. Năng lượng có ích mà nước cần thu vào
Qnc = m.C.(t2 – t1) =


= 1,5.4200.(100 – 25) = 472500 J
Năng lượng toàn phần mà bếp toả ra


Qtp = I2.R.t = 2,52.80.1200 = 600000 J
Hiệu suất của bếp là


H = .100% 472500.100%


600000


<i>nc</i>
<i>tp</i>
<i>Q</i>


<i>Q</i>  = 78,75%


c. Điện năng tiêu thụ trong 30 ngày


A = I2<sub>.R.t = 2,5</sub>2<sub>.80.90 = 45000 Wh = 45kWh</sub>
Vậy số tiền phải trả là : T = 45.700 = 31500 đồng


<b>11. Bài Tập 11 : Nếu sử dụng một bếp điện (220V – 1000W) để đun sơi 2 lít nước có</b>


nhiệt độ ban đầu là 20o<sub>C thì phải mất bao lâu ? Biết hiệu suất của bếp là 70% và bếp</sub>
được mắc vào nguồn điện 220V .(Cnc = 4200J/kgK


<i>Tóm Tắt</i>


m = 220V Pñm = 1000W
Ung= 220V V =2 lít
t1 = 20oC t2 = 100oC
H = 70% C = 4200J/kgK
 m = 2 kg


a. Qnc = ?b. b. Qtp = ? c. t = ?
<b>Giải</b> a. Nhiệt lượng mà nước thu được


Qnc = mC(t2 – t1) = 2. 4200.(100 – 20)
= 8400.80 = 672.000 J


b. Nhiệt lượng mà ấm toả ra


Ta coù H = .100% .100%


<i>H</i>
<i>Q</i>
<i>Q</i>
<i>Q</i>


<i>Q</i> <i><sub>nc</sub></i>


<i>tp</i>
<i>tp</i>



<i>nc</i> <sub></sub> <sub></sub>


Qtp = 672000.100% 960.000


70%  <i>J</i>


c. Thời gian để đun sơi 2 lít nước


Q = I2<sub>Rt </sub>


 t = <sub>2</sub> 960000 960


. 1000


<i>tp</i> <i>tp</i>


<i>Q</i> <i>Q</i>


<i>s</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>12. Bài Tập 12 : Để mắc điện cho một phòng học người ta sử dụng 50m dây điện </b>
bằng đồng có tiết diện 0,5mm2<sub> .( </sub>


 = 1,7.10-8 ) Biết hiệu điện thế nguồn là 220V.
Tính điện trở của tồn bộ đường dây , cường độ dịng điện qua dây dẫn .Biết
cơng suất của tồn bộ hệ thống là 200W


Tính nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn trong 30 ngày khi mỗi ngày dùng điện 3 giờ
Tóm tắt



<i>l =</i> 50m  = 1,7.10-8m
S = 0,5mm2<sub> = 0,5.10</sub>-6<sub>m</sub>2
U = 220V P = 200 W
t = 3h tth = 3.30 = 90h
a. R = ?


b. I = ? c. Q = ? kWh
<b>Giaûi </b>


a. Điện của toàn bộ đường dây dẫn
8


6


50


1,7.10 1,7


0,5.10


<i>l</i>
<i>R</i>


<i>S</i>


  <sub></sub>


   



b. Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn
ta có P = U.I  200 0,91


220


<i>P</i>


<i>I</i> <i>A</i>


<i>U</i>


  


c. Nhiệt lượng toả ra trong dây dẫn trong 30 ngày


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×