Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

GIAO AN 12 T4965 TUYET

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.02 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn 15/12/2009</b>
<i><b>Tiết: 49-50</b></i>


VỢ CHỒNG A PHỦ


Tơ Hồi
<b>A. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


- Hiểu được cuộc sống cơ cực, tối tăm của đồng bào các dân tộc thiểu số vùng cao dưới ách áp bức
kìm kẹp của thực dân và chúa đất thống trị; quá trình người dân các dân tộc thiểu số thức tỉnh cách
mạng và vùng lên tự giải phóng đời mình, đi theo tiếng gọi của Đảng.


- Nắm được những đóng góp riêng của nhà văn trong nghệ thuật khắc hoạ tính cách các nhân vật, sự
tinh tế trong diễn tả cuộc sống nội tâm; Sở trường của nhà văn trong quan sát những nét lạ về phong
tục, tập quán và cá tính người Mơng; Nghệ thuật trần thuật linh hoạt, lời văn tinh tế, mang màu sắc
dân tộc và giàu chất thơ.


<b>B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN</b>
- Sách giáo khoa, sách giáo viên
- Thiết kế bài học.


- Tài liệu tham khảo


<b>C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>
- Gợi tìm, phân tích, so sánh, tổng hợp
<b>D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC</b>
1. Kiểm tra bài cũ


2. Tổ chức bài mới


Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu



chung


1. HS đọc phần Tiểu dẫn, dựa vào
những hiểu biết của bản thân để
trình bày những nét cơ bản về:
- Cuộc đời, sự nghiệp văn học và
phong cách sáng tác của Tơ Hồi.
- Xuất xứ truyện Vợ chồng A Phủ
của Tơ Hồi.


<b>I. TÌM HIỂU CHUNG</b>
<b>1. Tác giả</b>


Tơ Hồi tên khai sinh là Nguyễn Sen. Ơng sinh năm
1920. Quê nội ở Thanh Oai, Hà Đông (nay là Hà Nội)


Tơ Hồi viết văn từ trước cách mạng, nổi tiếng với
truyện đồng thoại Dế mèn phiêu lưu kí.


Năm 1996, Tơ Hồi được nhà nước tặng giải thưởng
Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.


Một số tác phẩm tiêu biểu : Dế mèn phiêu lưu kí
(1941), O chuột (1942), Nhà nghèo (1944), Truyện Tây
<i>Bắc (1953), Miền Tây (1967),…</i>


<b>2. Xuất xứ tác phẩm</b>


<i>Vợ chồng A Phủ in trong tập truyện Tây Bắc (1954).</i>


Tập truyện được tặng giải nhất- giải thưởng Hội văn nghệ
Việt Nam 1954- 1955


Hoạt động 2: Đọc và tóm tắt văn
bản tác phẩm


1. GV đọc mẫu 1 đoạn. HS có
giọng đọc tốt đọc nối tiếp một số
đoạn.


<b>II. ĐỌC VÀ TÓM TẮT TÁC PHẨM</b>
1. Đọc


+ Đọc- hiểu trước ở nhà.


+ Đọc diễn cảm một số đoạn ở lớp.
2. Trên cơ sở đọc và chuẩn bị bài ở


nhà, HS tóm tắt tác phẩm.


2. Tóm tắt
GV bổ sung.
Hoạt động 3: Tổ chức đọc- hiểu


văn bản <b>III. ĐỌC- HIỂU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

xét cách giới thiệu nhân vật Mị,
cảnh ngộ của Mị, những đày đọa
tủi cực khi Mị bị bắt làm con dâu
gạt nợ cho nhà Thống lí Pá Tra.


- HS thảo luận và phát biểu tự do.
GV định hướng, nhận xét, nhấn
mạnh những ý kiến đúng và điều
chỉnh những ý kiến chưa chính
xác.


<i><b>a) Mị- cách giới thiệu của tác giả </b></i>
"Ai ở xa về …"


+ Mị xuất hiện khơng phải ở phía chân dung ngoại
hình mà ở phía thân phận- một thân phận quá nghiệt
ngã-- một thân phận đau khổ, éo le.


+ Mị khơng nói, chỉ "lùi lũi như con rùa ni trong xó
cửa".


+ "Sống lâu trong cái khổ Mị cũng đã quen rồi", "Mị
tưởng mình cũng là con trâu, mình cũng là con ngựa", Mị
chỉ "cúi mặt, không nghĩ ngợi", chỉ "nhớ đi nhớ lại những
việc giống nhau". Mị khơng cịn ý thức được về thời
gian, tuổi tác và cuộc sống. Mị sống như một cỗ máy,
một thói quen vơ thức. Mị vô cảm, khơng tình u,
khơng khát vọng, thậm chí khơng cịn biết đến khổ đau.
2. GV tổ chức cho HS tìm những


chi tiết cho thấy sức sống tiềm ẩn
trong Mị và nhận xét.


- GV gợi ý: Hình ảnh một cơ Mị
khi cịn ở nhà? Phản ứng của Mị


khi về nhà Thống lí?


- HS làm việc cá nhân và phát biểu
ý kiến.


<i><b>b) Mị- một sức sống tiềm ẩn:</b></i>


+ Nhưng trong cõi sâu tâm hồn người đàn bà câm lặng
vì cơ cực, khổ đau ấy vẫn tiềm ẩn một cô Mị ngày xưa,
một cô Mị trẻ đẹp như đóa hoa rừng đầy sức sống, một
người con gái trẻ trung giàu đức hiếu thảo.


+ Ở Mị, khát vọng tình u tự do ln ln mãnh liệt.
(Mị đã từng hồi hộp khi nghe tiếng gõ cửa của người
<i>yêu. Mị đã bước theo khát vọng của tình yêu nhưng</i>
<i>không ngờ sớm rơi vào cạm bẫy.)</i>


+ Bị bắt về nhà Thống lí, làm con dâu gạt nợ, Mị định
tự tử. (Mị tìm đến cái chết chính là cách phản kháng duy
<i>nhất của một con người có sức sống tiềm tàng mà khơng</i>
<i>thể làm khác trong hồn cảnh ấy. "Mấy tháng rịng đêm</i>
<i>nào Mị cũng khóc" Mị trốn về nhà cầm theo một nắm lá</i>
<i>ngón.) Chính khát vọng được sống một cuộc sống đúng</i>
nghĩa của nó khiến Mị khơng muốn chấp nhận cuộc sống
hiện tại.


3. GV tổ chức cho HS phát biểu
cảm nhận về nghệ thuật miêu tả
những yếu tố tác động đến sự hồi
sinh của Mị, đặc biệt là tiếng sáo


và diễn biến tâm trạng Mị trong
đêm tình mùa xuân.


- HS thảo luận và phát biểu tự do.
- GV định hướng, nhận xét, nhấn
mạnh những ý kiến đúng và điều
chỉnh những ý kiến chưa chính
xác.


<i><b>c) Mị- sự trỗi dậy của lịng ham sống và khát vọng</b></i>
<i><b>hạnh phúc </b></i>


- Rượu là chất xúc tác trực tiếp để tâm hồn yêu đời,
khát sống của Mị trỗi dậy. ("Mị đã lấy hũ rượu uống ừng
<i>ực từng bát một". Mị vừa như uống cho hả giận vừa như</i>
<i>uống hận, nuốt hận. Hơi men đã dìu tâm hồn Mị theo</i>
<i>tiếng sáo.)</i>


( Trong đoạn diễn tả tâm trạng hồi sinh của Mị, tiếng
<i>sáo có một vai trị đặc biệt quan trọng, tiếng sáo đưa Mị</i>
<i>đi theo những cuộc chơi, những đám chơi", "trong đầu Mị</i>
<i>rập rờn tiếng sáo",…</i> )


+ Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân:
- Mị nhớ lại quá khứ … và niềm ham sống trở lại "Mị
<i>thấy phơi phới trở lại, lòng đột nhiên vui sướng như</i>
<i>những đêm tết ngày trước".</i> Mị thấy mình cịn trẻ lắm và
muốn được đi chơi.


- Phản ứng đầu tiên của Mị là: "nếu có nắm lá ngón


trong tay Mị sẽ ăn cho chết". (Mị đã ý thức được tình
<i>cảnh đau xót của mình. Những giọt nước mắt tưởng đã</i>
<i>cạn kiệt vì đau khổ đã lại có thể lăn dài. )</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

hoa vắt ở phía trong vách"…


- Mị qn hẳn sự có mặt của A Sử, qn hẳn mình
đang bị trói, tiếng sáo vẫn dìu tâm hồn Mị "đi theo những
cuộc chơi, những đám chơi".


4. GV tổ chức cho HS phân tích
diễn biến tâm trạng Mị trước cảnh
A Phủ bị trói.


- GV gợi ý: lúc đầu? Khi nhìn thấy
dịng nước mắt của A Phủ? Hành
động cắt dây trói của Mị?


- HS thảo luận và phát biểu tự do.
- GV định hướng, nhận xét, nhấn
mạnh những ý kiến đúng và điều
chỉnh những ý kiến chưa chính
xác.


<i><b>d) Mị trước cảnh A Phủ bị trói</b></i>


+ Trước cảnh A Phủ bị trói, ban đầu Mị hồn tồn vơ
cảm: "Mị vẫn thản nhiên thổi lửa hơ tay".


+ Thế rồi, Giọt nước mắt tuyệt vọng của A Phủ đã


giúp Mị nhớ lại mình, nhận ra mình,Thương người và
thương mình đồng thời nhận ra sự tàn ác của nhà Thống
lí, dẫn đến hành động của Mị mang tính tất yếu.


+ Sau khi cứu A Phủ, Mị cũng rất lo lắng, hoảng sợ.
(Mị sợ mình bị trói thay vào cái cọc ấy, "phải chết trên
<i>cái cọc ấy". Khi đã chạy theo A Phủ, cái ý nghĩ ấy vẫn</i>
<i>còn đuổi theo Mị: "ở đây thì chết mất".) Dẫn đến hành</i>
động chạy theo A Phủ.


5. GV tổ chức cho HS tìm hiểu về
nhân vật A Phủ (sự xuất hiện, thân
phận, tính cách,…).


- HS thảo luận và phát biểu tự do.
- GV định hướng, nhận xét, nhấn
mạnh những ý kiến đúng và điều
chỉnh những ý kiến chưa chính
xác.


<b>2. Nhân vật A Phủ</b>


-A Phủ xuất hiện trong cuộc đối đầu với A Sử. Qua
hành động đó thấy được tính cách mạnh mẽ, gan góc,
một khát vọng tự do được bộc lộ quyết liệt ở A Phủ.


- Thân phận của A Phủ


+ Cha mẹ chết cả trong trận dịch đậu mùa.
+ A Phủ là một thanh niên nghèo.



+ Cuộc sống khổ cực đã hun đúc ở A Phủ tính cách
cứng cõi.


+ A Phủ là đứa con của núi rừng, tự do, hồn nhiên,
chất phác.


6. HS phát biểu cảm nhận về cảnh
xử kiện A Phủ quái đản, lạ lùng
trong tác phẩm.


- HS phát biểu tự do.


- GV nhận xét, định hướng vào
một số ý chính


- Cảnh xử kiện quái đản, lạ lùng


+ Cuộc xử kiện diễn ra trong địn roi và khói thuốc
phiện mù mịt .. "Người thì đánh, người thì quỳ lạy, kể lể,
<i>chửi bới. Xong một lượt đánh, kể, chửi, lại hút. Cứ thế từ</i>
<i>trưa đến hết đêm". Cịn A Phủ gan góc quỳ chịu đòn chỉ</i>
<i>im như tượng đá.</i>


+ Hủ tục và pháp luật trong tay bọn chúa đất nên kết
quả: A Phủ trở thành con ở trừ nợ đời đời kiếp kiếp cho
nhà Thống lí Pá Tra.


<i>(Cảnh xử kiện quái đản, lạ lùng và cảnh A Phủ bị</i>
<i>đánh, bị trói vừa tố cáo sự tàn bạo của bọn chúa đất vừa</i>


<i>nói lên tình cảnh khốn khổ của người dân.)</i>


7. GV tổ chức cho HS rút ra những
giá trị nội dung tư tưởng của tác
phẩm.


- HS thảo luận và phát biểu tự do.
- GV định hướng, nhận xét, nhấn
mạnh những ý kiến đúng và điều
chỉnh những ý kiến chưa chính
xác.


<b>3. Giá trị nội dung tư tưởng tác phẩm</b>
<i><b>a) Giá trị hiện thực</b></i>


- Bức tranh đời sống xã hội của dân tộc miền núi Tây
Bắc.


- Bộ mặt của chế độ phong kiến miền núi: khắc nghiệt,
tàn ác .


- Phơi bày tội ác của bọn thực dân Pháp.


- Những trang viết chân thực về cuộc sống bi thảm của
người dân miền núi.


<b>b) Giá trị nhân đạo:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Ngợi ca những gì tốt đẹp ở con người.



- Trân trọng, đề cao những khát vọng chính đáng của
con người.


- Chỉ ra con đường giải phóng người lao động có cuộc
đời tăm tối và số phận thê thảm.


8. GV tổ chức cho HS nhận xét về:
+ Nghệ thuật xây dựng nhân vật,
miêu tả tâm lí.


+ Nét độc đáo về việc quan sát và
miêu tả nếp sinh hoạt, phong tục
tập quán của người dân miền núi.
+ Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên.


<b>4. Nghệ thuật :</b>


<b>- Xây dựng nhân vật sinh động, có cá tính đậm nét </b>
- Miêu tả phong tục tập quán đặc sắc với những nét
riêng (cảnh xử kiện, khơng khí lễ hội mùa xn, những
<i>trò chơi dân gian, tục cướp vợ, cảnh cắt máu ăn thề,…)</i>


<b>- Miêu tả thiên nhiên miền núi với những chi tiết, hình</b>
ảnh thấm đượm chất thơ.


<b>- Nghệ thuật kể chuyện tự nhiên, sinh động, hấp dẫn.</b>
<b>- Ngôn ngữ tinh tế mang đậm màu sắc miền núi.</b>
Hoạt động 4: Tổ chức tổng kết


GV tổ chức cho HS rút ra những


giá trị cơ bản của tác phẩm.


- GV định hướng.


- HS phát biểu và tự viết phần tổng
kết.


<b>IV. TỔNG KT</b>
HV c ghi nh SGK.


<i><b>Ngy son 18/12/2009</b></i>
<b>Tit: 51-52.</b>


Làm văn:


<b>Viết bài làm văn số 5: nghị luận văn học</b>
A- Mơc tiªu bAi häc


Giúp HS:


- Củng cố và nâng cao trình độ làm văn nghị luận về các mặt: xác định đề, lập dàn ý, diễn đạt.
- Viết được bài văn nghị luận văn học thể hiện ý kiến của mình một cách rõ ràng, mạch lạc, có
sức thuyết phục.


B- Phơng pháp v phơng tiện dạy học
1. Phng phỏp dạy học:


Bài học tập trung vào nghị luận một vấn đề văn học. => Lưu ý HS ôn lại những tri thức về nghị
luận, về thao tác lập luận,...để HS biết cách lập luận một cách chặt chẽ, nêu luận điểm rõ ràng, đưa
dẫn chứng thuyết phục,hấp dẫn.



2. Phương tiện dạy học:
SGK, GA, ...


<b>C- </b>Néi dung, tiÕn tr×nh lªn líp
1. Ổn định, kiểm tra sĩ số lớp.


2. Ra đề làm văn cho HS: GV có thể vận dụng theo đề bài trong SGK hoặc tự ra đề cho phù với
đối tượng học sinh.


Đề 1 SGK:


Trong một bức thư luận về văn chương, Nguyễn Văn Siêu có viết: “Văn chương (...) có loại đáng
thờ. Có loại khơng đáng thờ. Loại khơng đáng thờ là loại chỉ chuyên chú ở văn chương. Loại đáng
thờ là loại chuyên chú ở con người”. Hãy phát biểu ý kiến về quan niệm trên.


3. Hướng dẫn HS xác định đề: Căn cứ vào SGK và SGV để hướng dẫn HS viết đúng hướng,
đúng trọng tâm.


Gợi ý một số đề tham khảo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Gợi ý:</i>


Bài viết cần có những luận điểm sau:
+ Thơ là hiện thực.


+ Th l cuc i.


+ Mi quan hệ giữa thơ với hiện thực, cuộc đời.



+ Thơ cịn là thơ nữa. Tức là thơ cịn có những đặc trng riêng: cảm xúc, hình tợng, ngơn ngữ,
nhạc điệu,…


<i>§Ị 2: B×nh ln ý kiÕn cđa Nam Cao: </i>


"Một tác phẩm thật có giá trị phải vợt lên trên tất cả bờ cõi, giới hạn, phải là tác phẩm chung
cho cả lồi ngời. Nó phải chứa đựng một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn lại vừa phấn khởi. Nó
ca tụng lịng thơng, tình bác ái, sự cơng bình. Nó làm cho con ngời ngày càng ngời hơn"


(Nam Cao- Đời thừa)
<i>Gợi ý:</i>


Bài viết cần có những luận điểm sau:


+ "Một tác phẩm thật sự có giá trị phải vợt lên trên tất cả bờ cõi, giới hạn, phải là tác phẩm
chung cho cả loài ngời". Đó là sức sống của tác phẩm văn học. Tác phẩm văn học vợt lên giới hạn
không gian, thời gian.


+ "Mt tỏc phm tht cú giỏ trị phải chứa đựng một cái gì lớn lao mạnh mẽ, vừa đau đớn lại vừa
phấn khởi". Đây chính là giá trị nội dung và tác động tinh thần, tác dụng giáo dục của tác phẩm văn
học.


- Phải đặt đợc những vấn đề lớn lao chính là nội dung phản ánh hiện thực của tác phẩm và tình
cảm của nhà văn trớc hiện thực ấy.


- "Mạnh mẽ, đau đớn, phấn khởi" là sức mạnh lay động tâm hồn con ngời của tác phẩm văn
ch-ơng.


+ Đặc biệt một tác phẩm có giá trị phải "ca tụng lịng thơng, tình bác ái, sự cơng bình. Nó làm
cho con ngời gần ngời hơn". Đây là giá trị nhân đạo và chức năng nhân đạo hóa con ngời của tác


phẩm văn học. Đó là điều cốt lõi, là hạt nhân cơ bản của một tác phẩm có giá trị.


+ Bình luận nâng cao vấn đề:


- ý kiến của Nam Cao hoàn toàn đúng, nhng cha đủ. Tác phẩm văn học thật sự có giá trị cịn
phải mang giá trị nhân đạo tích cực, nghĩa là phải tham gia đấu tranh cải tạo xã hội, phải là một thứ
vũ khí chống bất cơng, tiêu diệt cái ác. Có nh vậy mới "ca tụng lịng thờn, tình bác ái" một cách tích
cực.


- Văn học cịn phải chắp cánh, mở đờng cho con ngời, tìm đờng đi cho mỗi số phận, mỗi con
ngời. Có nh vậy tác phẩm văn học mới đạt giá trị nhân đạo tích cực.


<i><b>Ngày soạn 20/12/2009</b></i>
<b>Tiết 53</b>


TIẾNG VIỆT:


<b>NHÂN VẬT GIAO TIẾP</b>



<b> A. MỤC TIÊU BÀI HỌC </b>


- Nắm chắc khái niệm nhân vật giao tiếp với những đặc điểm về vị thế xã hội, quan hệ thân
sơ của họ đối với nhau, cũng những đặc điểm khác chi phối nội dung và hình thức lời nói của các
nhân vật trong oạt động giao tiếp.


- Nâng cao năng lực giao tiếp của bản thân và có thể xác định được chiến lược giao tiếp trong
những ngữ cảnh nhất định.


<b>B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN</b>
- SGK, SGV



- Thiết kế bài học


<b>C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH</b>


Gợi ý trả lời câu hỏi, thảo luận ; hướng dẫn làm bài tập thực hành.
<b>D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


- Kiểm tra bài cũ
- Bài mới


Hoạt động của thầy và trò Nội dung cầu cần đạt
Hoạt động 1: Phân tích các ngữ liệu


1. GV gọi 1 HS đọc ngữ liệu 1
(SGK) và nêu các yêu cầu sau (với
HS cả lớp):


<b>I. PHÂN TÍCH CÁC NGỮ LIỆU </b>
<b>1. Ngữ liệu 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

a) Hoạt động giao tiếp trên có những
nhân vật giao tiếp nào? Những nhân
vật đó có đặc điểm như thế nào về
lứa tuổi, giới tính, tầng lớp xã hội?
b) Các nhân vật giao tiếp chuyển đổi
vai người nói, vai người nghe và
luân phiên lượt lời ra sao? Lượt lời
đầu tiên của "thị" hướng tới ai?
c) Các nhân vật giao tiếp trên có


bình đẳng về vị thế xã hội không?
d) Các nhân vật giao tiếp trên có
quan hệ xa lạ hay thân tình khi bắt
đầu cuộc giao tiếp?


e) Những đặc điểm về vị thế xã hội,
quan hệ thân-sơ, lứa tuổi, giới tính,
nghề nghiệp,… chi phối lời nói của
các nhân vật như thế nào?


<i>- GV hướng dẫn, gợi ý và tổ chức. </i>
- HS thảo luận và phát biểu tự do.
- GV nhận xét, khẳng định những ý
kiến đúng và điều chỉnh những ý
kiến sai.


- Về lứa tuổi : Họ đều là những người trẻ tuổi.
- Về giới tính : Tràng là nam, còn lại là nữ.


- Về tầng lớp xã hội: Họ đều là những người dân lao động
nghẹ đói.


b) Các nhân vật giao tiếp chuyển đổi vai người nói, vai
người nghe và luân phiên lượt lời như sau:


- Lúc đầu: Hắn (Tràng) là người nói, mấy cơ gái là người
nghe.


- Tiếp theo: Mấy cơ gái là người nói, Tràng và "thị" là
người nghe.



- Tiếp theo: "Thị" là người nói, Tràng (là chủ yếu) và mấy
cô gái là người nghe.


- Tiếp theo: Tràng là người nói, "thị" là người nghe.
- Cuối cùng: "Thị" là người nói, Tràng là người nghe.
Lượt lời đầu tiên của "thị" hướng tới Tràng.


c) Các nhân vật giao tiếp trên bình đẳng về vị thế xã hội
(họ đều là những người dân lao động cùng cảnh ngộ).


d) Khi bắt đầu cuộc giao tiếp, các nhân vật giao tiếp trên
có quan hệ hồn tồn xa lạ.


e) Những đặc điểm về vị thế xã hội, quan hệ thân-sơ, lứa
tuổi, giới tính, nghề nghiệp,… chi phối lời nói của các nhân
vật khi giao tiếp. Ban đầu chưa quen nên chỉ là trêu đùa thăm
dò. Dần dần, khi đã quen họ mạnh dạn hơn. Vì cùng lứa tuổi,
bình đẳng về vị thế xã hội, lại cùng cảnh ngộ nên các nhân
vật giao tiếp tỏ ra rất suồng sã.


2. HS đọc đoạn trích và trả lời
những câu hỏi (SGK).


- GV hướng dẫn, gợi ý và tổ chức.
- HS thảo luận và phát biểu tự do.
- GV nhận xét, khẳng định những ý
kiến đúng và điều chỉnh những ý
kiến sai.



<b>2. Ngữ liệu 2</b>


a) Các nhân vật giao tiếp trong đoạn văn: Bá Kiến, mấy bà
vợ Bá Kiến, dân làng và Chí Phèo.


Bá Kiến nói với một người nghe trong trường hợp quay
sang nói với Chí Phèo. Cịn lại, khi nói với mấy bà vợ, với
dân làng, với Lí Cường, Bá Kiến nói cho nhiều người nghe
(trong đó có cả Chí Phèo).


b) Vị thế xã hội của Bá Kiến với từng người nghe:


+ Với mấy bà vợ- Bá Kiến là chồng (chủ gia đình) nên
"quát".


+ Với dân làng- Bá Kiến là "cụ lớn", thuộc tầng lớp trên,
lời nói có vẻ tơn trọng (các ơng, các bà) nhưng thực chất là
đuổi (về đi thơi chứ! Có gì mà xúm lại thế này?).


+ Với Chí Phèo- Bá Kiến vừa là ơng chủ cũ, vừa là kẻ đã
đẩy Chí Phèo vào tù, kẻ mà lúc này Chí Phèo đến "ăn vạ".
Bá Kiến vừa thăm dò, vừa dỗ dành vừa có vẻ đề cao, coi
trọng.


+ Với Lí Cường- Bá Kiến là cha, cụ quát con nhưng thực
chất cũng là để xoa dịu Chí Phèo.


c) Đối với Chí Phèo, Bá Kiến thực hiện nhiều chiến lược
giao tiếp:



+ Đuổi mọi người về để cơ lập Chí Phèo.


+ Dùng lời nói ngọt nhạt để vuốt ve, mơn trớn Chí.


+ Nâng vị thế Chí Phèo lên ngang hàng với mình để xoa
dịu Chí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Kiến. Đến như Chí Phèo, hung hãn là thế mà cuối cùng cũng
bị khuất phục.


Hoạt động 2: Tổ chức rút ra nhận xét <b>II. NHẬN XÉT VỀ NHÂN VẬT GIAO TIẾP TRONG</b>
<b>HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP.</b>


- GV nêu câu hỏi và gợi ý: Từ việc
tìm hiểu các ngữ liệu trên, anh (chị)
rút ra những nhận xét gì về nhân vật
giao tiếp trong hoạt động giao tiếp?
- HS thảo luận và trả lời.


- GV nhận xét và tóm tắt những nội
dung cơ bản.


1. Trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, các nhân vật
giao tiếp xuất hiện trong vai người nói hoặc người nghe.
Dạng nói, các nhân vật giao tiếp thường đổi vai luân phiên
lượt lời với nhau. Vai người nghe có thể gồm nhiều người,
có trường hợp người nghe khơng hồi đáp lời người nói.


2. Quan hệ giữa các nhân vật giao tiếp cùng với những đặc
điểm khác biệt (tuổi, giới, nghề,vốn sống, văn hóa, mơi


trường xã hội,… ) chi phối lời nói (nội dung và hình thức
ngơn ngữ).


3. Trong giao tiếp, các nhân vật giao tiếp tùy ngữ cảnh mà
lựa chọn chiến lược giao tiếp phù hợp để đạt mục đích và
hiệu quả.


Hoạt động của thầy và trị Nội dung cần đạt


Hoạt động 1: Luyện tập <b>I. LUYỆN TẬP </b>
<i>Bài tập 1: Phân tích sự chi phối</i>


của vị thế xã hội ở các nhân vật
đối với lời nói của họ trong đoạn
trích (mục 1- SGK).


<i>- HS đọc đoạn trích.</i>


<i>- GV gợi ý, hướng dẫn phân tích.</i>
<i>- HS thảo luận, trình bày.</i>


<i>- GV nhận xét, nhấn mạnh những</i>
<i>điểm cơ bản.</i>


Bài tập 1:


Anh Mịch Ơng Lí


Vị thế xã
hội



Kẻ dưới- nạn
nhân bị bắt đi
xem đá bóng.


Bề trên- thừa lệnh
quan bắt người đi
xem đá bóng.


Lời nói


Van xin, nhún
nhường (gọi ông,
lạy…)


Hách dịch, quát nạt
(xưng hô mày tao,
quát, câu lệnh…)


<i>Bài tập 2: Phân tích mối quan hệ</i>
giữa đặc điểm về vị thế xã hội,
nghề nghiệp, giới tính, văn hóa,…
của các nhân vật giao tiếp với đặc
điểm trong lời nói của từng người
ở đoạn trích (mục 2- SGK).


<i>- HS đọc đoạn trích.</i>


<i>- GV gợi ý, hướng dẫn phân tích.</i>
<i>- HS thảo luận, trình bày.</i>



<i>- GV nhận xét, nhấn mạnh những</i>
<i>điểm cơ bản.</i>


<i>Bài tập 2:</i>


Đoạn trích gồm các nhân vật giao tiếp:
- Viên đội sếp Tây.


- Đám đông.


- Quan Toàn quyền Pháp.


Mối quan hệ giữa đặc điểm về vị thế xã hội, nghề nghiệp,
giới tính, văn hóa,… của các nhân vật giao tiếp với đặc điểm
trong lời nói của từng người:


- Chú bé: trẻ con nên chú ý đến cái mũ, nói rất ngộ nghĩnh.
- Chị con gái: phụ nữ nên chú ý đến cách ăn mặc (cái áo
dài), khen với vẻ thích thú.


- Anh sinh viên: đang học nên chú ý đến việc diễn thuyết,
nói như một dự đoán chắc chắn.


- Bác cu li xe: chú ý đôi ủng.


- Nhà nho: dân lao động nên chú ý đến tướng mạo, nói bằng
một câu thành ngữ thâm nho.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Bài tập 3: Đọc ngữ liệu (mục </i>


3-SGK), phân tích theo những yêu
cầu:


a) Quan hệ giữa bà lão hàng xóm
và chị dậu. Điều đó chi phối lời
nói và cách nói của 2 người ra
sao?


b) Phân tích sự tương tác về hành
động nói giữa lượt lời của 2 nhân
vật giao tiếp.


c) Nhận xét về nét văn hóa đáng
trân trọng qua lời nói, cách nói của
các nhân vật.


<i>HS đọc đoạn trích. GV gợi ý,</i>
<i>hướng dẫn phân tích. HS thảo</i>
<i>luận, trình bày. GV nhận xét, nhấn</i>
<i>mạnh những điểm cơ bản.</i>


<i>Bài tập 3:</i>


a) Quan hệ giữa bà lão hàng xóm và chị dậu là quan hệ hàng
xóm láng giềng thân tình.


Điều đó chi phối lời nói và cách nói của 2 người- thân mật:
+ Bà lão: bác trai, anh ấy,…


+ Chị Dậu: cảm ơn, nhà cháu, cụ,…



b) Sự tương tác về hành động nói giữa lượt lời của 2 nhân
vật giao tiếp: Hai nhân vật đổi vai luân phiên nhau.


c) Nét văn hóa đáng trân trọng qua lời nói, cách nói của các
nhân vật: tình làng nghĩa xóm, tối lửa tắt đèn có nhau.


Hoạt động 2: Củng cố lí thuyết <b>II. CỦNG CỐ LÍ THUYẾT</b>
Cần nắm vững những nội dung sau:
GV củng cố lí thuyết và giao việc


cho HS.


1. Vai trò của nhân vật giao tiếp.


2. Quan hệ xã hội và những đặc điểm của nhân vật giao tiếp
chi phối lời nói.


3. Chiến lược giao tiếp phù hợp.


<i><b>Ngày soạn 25/12/2009</b></i>
<b>Tiết 54-55</b>


<b> VỢ NHẶT</b>


<b> Kim Lân</b>
<b>A. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


- Hiểu được tình cảm thê thảm của người nơng dân nước ta trong nạn đói khủng khiếp năm
1945 do thực dân Pháp và phát xít Nhật gây ra.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật của thiên truyện: sáng tạo tình huống, gợi khơng
khí, miêu tả tâm lí, dựng đối thoại.


<b>B. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
1. Phương pháp dạy học:


- Phương pháp thuyết trình kết hợp với phát vấn theo tiến trình quy nạp.


- Để q trình nắm bắt thơng tin hiệu quả GV cần yêu cầu HS làm việc tích cực: tự đọc ở nhà
và tóm tắt trước nội dung bài học theo yêu cầu của hệ thống câu hỏi hướng dẫn trong SGK.


- Có thể tổ chức cho HS thảo luận trên lớp, trao đổi và thống nhất những nội dung cần nắm bắt của
văn bản.


2. Phương tiện dạy học:
SGK, GA, Phiếu học tập ...


C- NỘI DUNG, TIẾN TRÌNH LÊN LỚP


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu</b>
<b>chung</b>


GV yêu cầu 1 HS đọc phần Tiểu
<i>dẫn (SGK) và nêu những nét chính</i>
về:


1) Nhà văn Kim Lân.



2) Xuất xứ truyện ngắn Vợ nhặt 3)
Bối cảnh xã hội của truyện.


HS dựa vào phần Tiểu dẫn và
những hiểu biết của bản thân để
trình bày.


GV sưu tầm thêm một số tư liệu,
tranh ảnh để giới thiệu cho HS
hiểu thêm về bối cảnh xã hội Việt
Nam năm 1945.


<b>I. Tìm hiểu chung </b>


<b>1. Kim Lân (1920- 2007)Tên khai sinh: Nguyễn Văn</b>
Tài.Quê tỉnh Bắc Ninh.


Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm
2001.


Tác phẩm chính: Nên vợ nên chồng (1955),
Con chó xấu xí (1962).


Kim Lân là cây bút truyện ngắn. Thế giới nghệ thuật của
ông thường là khung cảnh nông thôn, hình tượng người nơng
dân.


<b>2. Xuất xứ truyện.</b>



<i>Vợ nhặt là truyện ngắn xuất sắc in trong tập truyện Con</i>
chó xấu xí (1962).


<b>3. Bối cảnh xã hội của truyện.</b>


Viết về nạn đúi khủng khiếp nóm 1945.
<b>Hoạt động 2: Tổ chức đọc- hiểu</b>


<b>văn bản</b>


1. HS đọc và tóm tắt tác phẩm


<b>II. ĐỌC- HIỂU </b>
<b>1. Đọc- tóm tắt.</b>


+ Đọc diễn cảm một số đoạn tiêu biểu.


+ Tóm tắt diễn biến cốt truyện với những chi tiết chính.
2. Dựa vào nội dung truyện, hãy


giải thích nhan đề Vợ nhặt.


GV gợi ý. HS thảo luận và trình
bày. GV nhận xét và nhấn mạnh
một số ý cơ bản.


<b>2. Tìm hiểu ý nghĩa nhan đề Vợ nhặt.</b>


Nhan đề Vợ nhặt vừa thể hiện thảm cảnh của người dân
trong nạn đói 1945 vừa bộc lộ sự cưu mang, đùm bọc và


khát vọng, sức mạnh hướng tới cuộc sống, tổ ấm, niềm tin
của con người trong cảnh khốn cùng.


3. GV nêu vấn đề: Nhà văn đã xây
dựng tình huống truyện như thế
nào? Tình huống đó có những ý
nghĩa gì?


HS thảo luận và trình bày, bổ
sung. GV gợi ý, nhận xét và nhấn
mạnh những ý cơ bản.


<b>3. Tìm hiểu tình huống truyện.</b>


éộc ðỏo, mới lạ vừa bi thảm vừa thấm ðẫm tỡnh ngýời.


4. GV lần lượt nêu các vấn đề. Sau
mỗi vấn đề, HS suy nghĩ và phát
biểu tự do, tranh luận. GV định
hướng, nhận xét và nhấn mạnh
những ý cơ bản.


a) Cảm nhận của anh (chị) về diễn


<b>4. Tìm hiểu về diễn biến tâm trạng các nhân vật.</b>
<i><b>a) Nhân vật Tràng:</b></i>


+ Tràng là nhân vật có bề ngồi thơ, xấu, thân phận lại
nghèo hèn, mắc tật hay vừa đi vừa nói một mình,…



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

biến tâm trạng của nhân vật Tràng
(lúc quyết định để người đàn bà
theo về, trên đường về xóm ngụ
cư, buổi sáng đầu tiên có vợ).


+ Tất cả biến đổi từ giây phút ấy. Trên đường về xóm ngụ
cư, Tràng khơng cúi xuống lầm lũi như mọi ngày mà "phởn
phơ", "vênh vênh ra điều". Trong phút chốc, Tràng qn tất
cả tăm tối, "chỉ cịn tình nghĩa với người đàn bà đi bên" và
cảm giác êm dịu của một anh Tràng lần đầu tiên đi cạnh cô
vợ mới.


+ Buổi sáng đầu tiên có vợ, Tràng biến đổi hẳn: "Hắn thấy
bây giờ hắn mới nên người". Tràng thấy trách nhiệm và biết
gắn bó với tổ ấm của mình.


b) Cảm nhận của anh (chị) về
người vợ nhặt (tư thế, bước đi,
tiếng nói, tâm trạng,…).


<i><b>b) Người vợ nhặt:</b></i>


+ Thị theo Tràng trước hết là vì miếng ăn (chạy trốn cái
đói).


+ Nhưng trên đường theo Tràng về, cái vẻ "cong cớn"
biến mất, chỉ còn người phụ nữ xấu hổ, ngượng ngừng và
cũng đầy nữ tính (đi sau Tràng ba bốn bước, cái nón rách
<i>che nghiêng, ngồi mớm ở mép giường,…). Tâm trạng lo âu,</i>
băn khoăn, hồi hộp khi bước chân về "làm dâu ngà người".



+ Buổi sớm mai, chị ta dậy sớm, quét tước, dọn dẹp. Đó là
hình ảnh của một người vợ biết lo toan, thu vén cho cuộc
sống gia đình, hình ảnh của một người "vợ hiền dâu thảo".
c) Cảm nhận của anh (chị) về diễn


biến tâm trạng nhân vật bà cụ
Tứ-mẹ Tràng (lúc mới về, buổi sớm
mai, bữa cơm đầu tiên).


<i><b>c) Bà cụ Tứ:</b></i>


+ Tâm trạng bà cụ Tứ: mừng, vui, xót, tủi, "vừa ai ốn vừa
xót thương cho số kiếp đứa con mình". Đối với người đàn bà
thì "lịng bà đầy xót thương". "ừ, thơi thì các con phải dun,
phải số với nhau, u cũng mừng lòng".


+ Bữa cơm đầu tiên đón nàng dâu mới, bà cụ Tứ đã
nhen nhóm cho các con niềm tin, niềm hi vọng: "tao tính khi
<i>nào có tiền mua lấy con gà về ni, chả mấy mà có đàn gà</i>
<i>cho xem".</i>


Bà cụ Tứ là hiện thân của nỗi khổ con người. Người mẹ
ấy đã nhìn cuộc hơn nhân éo le của con thơng qua tồn bộ
nỗi đau khổ của cuộc đời bà. Bà lo lắng trước thực tế quá
nghiệt ngã. Bà mừng một nỗi mừng sâu xa. Cũng chính bà
cụ là người nói nhiều nhất về tương lai, một tương lai rất cụ
thể thiết thực với những gà, lợn, ruộng, vườn,… một tương
lai khiến các con tin tưởng bởi nó khơng q xa vời.



5. GV nêu vấn đề: Nhận xét về
nghệ thuật viết truyện của Kim
Lân (cách kể chuyện, cách dựng
cảnh, đối thoại, nghệ thuật miêu tả
tâm lí ngân vật, ngơn ngữ,…)
HS thảo luận và trả lời theo những
gợi ý, định hướng của GV.


<b>5. Tìm hiểu một số nét đặc sắc nghệ thuật.</b>
+ Cách kể chuyện tự nhiên, lôi cuốn, hấp dẫn.


+ Dựng cảnh chân thật, gây ấn tượng: cảnh chết đói, cảnh
bữa cơm ngày đói,…


+ Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế nhưng bộc lộ tự nhiên,
chân thật.


+ Ngôn ngữ nông thôn nhuần nhị, tự nhiên.
<b>Hoạt động 3: Tổ chức tổng kết </b> <b>III. TỔNG KẾT </b>


GV yêu cầu HS: Hãy khái quát lại
bài học và tổng kết trên hai mặt:
nội dung và hình thức.


GV gợi ý. HS suy nghĩ, xem lại
toàn bài và phát biểu tổng kết.


<i>+ Vợ nhặt tạo được một tình huống truyện độc đáo, cách</i>
kể chuyện hấp dẫn, miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, đối thoại
sinh động.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Ngày soạn 30/12/2009</b></i>
<b>Tiết 56-57</b>


LÀM VĂN:


<b>NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM, MỘT ĐOẠN TRÍCH VĂN XI</b>
a. MỤC TIÊU BÀI HỌC


- Có kĩ năng vận dụng các thao tác phân tích , bình luận, chứng minh, so sánh ... để làm văn nghị
luận văn học.


- Biết cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm một trích đoạn văn xi .
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC


- Sách giáo khoa, sách giáo viên
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Gợi tìm , Thảo luận


D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ


2. Tổ chức bài mới .


Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt


Hoạt động 1: Tìm hiểu cách viết
bài văn nghị luận về một tác phẩm,
đoạn trích văn xi



1. HS đọc đề 1. GV tổ chức cho
HS thực hiện các yêu cầu (SGK)
<i>Đề 1: Phân tích truyện ngắn Tinh</i>
<i>thần thể dục của Nguyễn Công</i>
Hoan.


- GV nêu yêu cầu và gợi ý, hướng
dẫn.


- HS thảo luận về nội dung vấn đề
nghị luận, nêu được dàn ý đại
cương.


* Đề tham khảo thêm:


<b>I. CÁCH VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC</b>
<b>PHẨM, ĐOẠN TRÍCH VĂN XI </b>


<b>1. Gợi ý các bước làm đề 1</b>


a) Tìm hiểu đề, định hướng bài viết:


* Phân tích truyện ngắn Tinh thần thể dục của Nguyễn Cơng
Hoan tức là phân tích nghệ thuật đặc sắc làm nổi bật nội dung
của truyện.


b) Lập dàn ý: (SGK)
*Mở bài:


*Thân bài:



-Đặc sắc của kết cấu truyện:Truyện gồm những cảnh khác
nhau tưởng như rời rạc( cảnh van xin, thuê người đi thay, bị áp
giải đi xem đá bóng..) nhưng đều tập trung biểu hiện chủ đề:
bọn quan lại cầm quyền cưỡng bức dân chúng…


-Mâu thuẫn và tính chất trào phúng của truyện:


+việc xem đá bóng vốn mang t/c giải trí bỗng trở thành một
tai hoạ giáng xuống người dân.


+Sự tận tuỵ, siêng năng thực thi lệnh của Lí trưởng đã gặp
phải mọi cách đối phó của người dân khốn khổ.


-Đặc điểm ngơn ngữ của truyện:


+Ít lời như muốn để người đọc tự hiểu lấy ẩn ý.
+Đối thoại giữa các nhân vật rất tự nhiên, sinh động.


-Giá trị hiện thực và ý nghĩa phê phán của truyện: T/g dùng
bút pháp trào phúng để châm biếm trò lừa bịp của chính quyền.
Để tách người dân ra khỏi ảnh hưởng của các phong trào yêu
nước TDP đã bày ra các trò thể dục, thể thao(đua xe đạp, thi
bơi lội, đấu bóng đá..) để đánh lạc hướng.


*Kết bài:


Qua Tác phẩm, cần thấy được mối quan hệ giữa văn học và
thời sự; văn học và sự thức tỉnh XH.



<i><b>Học sinh lập dàn ý:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Phân tích hình tượng Sơng Đà
trong đoạn trích Người lái đị Sơng
Đà của Nguyễn Tn.


-HS xác định luận đề.


-HS tìm các luận điểm chính.
-HS tìm các luận cứ.


-HS tìm các luận chứng...


2. Thân bài : Nêu các luận điểm:
*Luận điểm 1: Tính cách hung bạo:
+Luận cứ:


-Thể hiện ở diện mạo bên ngoài: Những thác đá, những bờ
song dựng vách thành, những hút nước ghê rợn...


-Cảnh thác nước dữ dội như chặn đánh, tiêu diệt người lái
đị.(Tìm luận chứng)


-Cảnh thác nước miêu tả từ xa đến gần: Từ xa-> Réo to mãi
lên, như ốn trách, như van xin, như khiêu khích... Đến gần->
Như tiếng ngàn con trâu mộng...


*Luận điểm 2: Tính cách trữ tình:
+Luận cứ:



-Sông Đà tn dài tn dài như một áng tóc trữ tình....
-Vẽ đẹp Sơng Đà qua những mùa khác nhau: Mùa xuân->
xanh ngọc bích, mùa thu-> lừ lừ chín đỏ...


-Sông Đà như một cố nhân ...


-Sơng Đà như một nỗi niềm cổ tích-> khi thì lai láng chất
thơ tình tứ của tản đà gửi người “Tình nhân chưa quen biết”
3.Kết luận:


-Khẳng định vẽ đẹp sông đà...


-Tài năng nghệ thuật của Nguyễn Tuân...
2. Qua việc nhận thức đề và lập ý


cho đề trên, GV yêu cầu HS rút ra
kết lận về cách làm nghị luận một
tác phẩm văn học.


- HS thảo luận và phát biểu.


c) Cách làm nghị luận một tác phẩm văn học


+ Đọc, tìm hiểu, khám phá nội dung, nghệ thuật của tác
phẩm.


+ Đánh giá được giá trị của tác phẩm.
3. GV tổ chức cho HS nhận xét về


nghệ thuật sử dụng ngôn từ trong


<i>Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân</i>
(có so sánh với chương Hạnh phúc
<i>một tang gia- Trích Số đỏ của Vũ</i>
Trọng Phụng).


- GV nêu yêu cầu và gợi ý.
- HS thảo luận và trình bày.


<b>2. Gợi ý các bước làm đề 2</b>


a.Tìm hiểu đề, định hướng bài viết:


* Đề yêu cầu nghị luận về một kía cạnh của tác phẩm:
- Sự khác nhau về từ ngữ được sử dụng trong hai văn bản:


+Trong CNTT: t/g sử dụng từ Hán việt cổ, cách nói cổ để
dựng nên cảnh tượng những con người thời PK suy tàn. Với
giọng văn cổ kính trang trọng, t/g nói đến những con người tài
hoa, trọng thiên lương, nay chỉ cịn “vang bóng” của “một
thời”.


+Trong HPCMTG : T/g dùng nhiều từ, nhiều cách chơi chữ
để mỉa mai, giễu cợt tính chất giả dối, lố lăng, đồi bại của XH
“thượng lưu” ở thành thị những năm trước CM T.8


- Việc dùng từ, chọn giọng văn phải hợp với chủ đề của
truyện và thể hiện đúng tư tưởng tình cảm của tác giả.


4. Qua việc nhận thức đề và lập ý
cho đề trên, GV yêu cầu HS rút ra


kết lận về cách làm nghị luận một
tác phẩm văn học.


- HS thảo luận và phát biểu.


b.Lập dàn ý: (SGK)


<b>** Cách làm nghị luận một khía cạnh của tác phẩm văn học:</b>
+ Cần đọc kĩ và nhận thức được kía cạnh mà đề u cầu.
+ Tìm và phân tích những chi tiết phù hợp với khía cạnh mà
đề yâu cầu.


5. Từ hai bài tập trên, GV tổ chức
cho HS rút ra cách làm bài văn
nghị luận về một tác phẩm, một


<b>3. Cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm, một</b>
<b>đoạn trích văn xi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

đoạn trích văn xi.


- HS phát biểu. GV nhận xét, nhấn
mạnh những ý cơ bản.


các yêu cầu đó.


+ Có đề để HS tự chọn nội dung viết. Cần phải khảo sát và
nhận xét toàn truyện. Sau đó chọn ra 2, 3 điểm nổi bật nhất,
sắp xếp theo thứ tự hợp lí để trình bày. Các phần khác nói lướt
qua. Như thế bài làm sẽ nổi bật trọng tâm, không lan man, vụn


vặt.


Hoạt động 2: Luyện tập II. LUYỆN TẬP
1. Đề: Đòn châm biếm, đả kích


trong truyện ngắn Vi hành của
Nguyễn ái Quốc.


- GV gợi ý, hướng dẫn.


- HS tham khảo các bài tập trong
phần trên và tiến hàng tuần tự theo
các bước.


2. Phõn tớch giỏ trị hiện thực và
giỏ trị nhõn ðạo trong tỏc phẩm
Vợ chồng A Phủ


1. Nhận thức đề


Yêu cầu nghị luận một khía cạnh của tác phẩm: châm biếm,
đả kích trong truyện ngắn Vi hành của Nguyễn ái Quốc.


2. Các ý cần có:


+ Sáng tạo tình huống: nhầm lẫn.


+ Tác dụng của tình huống: miêu tả chân dung Khải Định
không cần y xuất hiện, từ đó mà làm rõ thực chất những ngày
trên đất Pháp của vị vua An Nam này đồng thời tố cáo cái gọi


là "văn minh", "khai hóa" của thực dân Pháp.


+NT chừi chữ.
+Giọng vón …
Học sinh tự làm.


<i><b>Ngày soạn 2/01/2010</b></i>
<b>Tiết 58-59</b>


<b>RỪNG XÀ NU</b>


<b> (Nguyễn Trung Thành)</b>
<b>A. </b>


<b> MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


- Nắm vững đề tài, cốt truyện , các chi tiết sự việc tiêu biểu và hình tượng nhân vật chính ; trên cơ
sở đó , nhân rõ chủ đề cùng ý nghĩa đẹp đẽ , lớn lao của truyện ngắn đối với thời đại bấy giờ và đối
với thời đại ngày nay .


- Thấy được tài năng của Nguyễn Trung Thành trong việc tạo dựng cho tác phẩm một khơng khí
đậm đà hương sắc Tây Ngun , một chất sử thi bi tráng và một ngôn ngữ nghệ thuật được chau
chuốt kĩ càng .


- Thành thục hơn trong cơng việc vận dụng các kĩ năng phân tích tác phẩm văn chương tự sự .
<b>B- CHUẨN BỊ</b>


1. Phương tiện dạy học: SGK, GA, Phiếu học tập ...
2. Thiết bị:



<b>C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
1. Ổn ðịnh lớp


2. Kiểm tra bài cũ:
<i> 3. Giảng mới:</i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS</b> <b>NỘI DUNG CẦN ĐẠT</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

HS đọc phần Tiểu dẫn (SGK) kết
hợp với những hiểu biết cá nhân để
giới thiệu về nhà văn Nguyễn Trung
Thành (cuộc đời, sự nghiệp, đặc điểm
sáng tác,…) và cho biết xuất xứ của
truyện ngắn Rừng xà nu.


<b>1. Tác giả</b>


+ Tên khai sinh của Nguyễn Trung Thành (Nguyên Ngọc)
là Nguyễn Ngọc Báu. Ông sinh năm 1932, quê ở Thăng
Bình, Quảng Nam.


+ Tác phẩm: Đất nước đứng lên;


+ Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc (1969);
+ Mạch nước ngầm.


+ Năm 2000, ông được tặng giải thưởng Nhà nước về văn
học nghệ thuật.



HS bằng việc tham khảo tài liệu và
hiểu biết lịch sử, cho biết hoàn cảnh
ra đời của truyện ngắn Rừng xà nu.
GV điều chỉnh, nhận xét và cho
những HS khác phát biểu bổ sung.


<b>2. Hoàn cảnh ra đời tác phẩm.</b>


+ Rừng xà nu (1965) lúc Mĩ đổ quân ồ ạt vào miền Nam
và tiến hành đánh phá ác liệt ra miền Bắc.


<i>+ Truyện đăng trên Tạp chí văn nghệ quân giải phóng</i>
<i>miền Trung Trung bộ (số 2- 1965), sau đó được in trong tập</i>
<i>Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc.</i>


<i><b>Hoạt động 2: Tổ chức đọc- hiểu văn</b></i>
<b>bản tác phẩm.</b>


GV đọc đoạn mở đầu. HS đọc tiếp
một số đoạn và tóm tắt tồn bộ tác
phẩm.


<b>II. ĐỌC- HIỂU </b>
<b>1. Đọc- tóm tắt(Sgk)</b>


Qua việc đọc và chuẩn bị ở nhà,
HS nhận xét về cốt truyện và cách tổ
chức bố cục tác phẩm (HS thảo luận
và phát biểu tự do). GV định hướng,


nhận xét và điều chỉnh, nhấn mạnh
những ý cơ bản.


<b>2. Cốt truyện và cách tổ chức bố cục tác phẩm</b>


+ Rừng xà nu được kể theo một lần về thăm làng của Tnú
sau 3 năm đi bộ đội. Đêm ấy, dân làng quây quần bên bếp
lửa nhà rông nghe cụ Mết kể lại câu chuyện bi tráng về cuộc
đời Tnú và cuộc đời làng Xô Man.


<i>+ Rừng xà nu là sự lồng quyện hai cuộc đời: cuộc đời Tnú</i>
và cuộc đời làng Xô Man. (Hai cuộc đời ấy đều đi từ bóng
<i>tối đau thương ra ánh sáng của chiến đấu và chiến thắng, đi</i>
<i>từ hai bàn tay không đến hai bàn tay cầm vũ khí đứng lên</i>
<i>dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách</i>
<i>mạng.)</i>


+ Cốt truyện Rừng xà nu tái hiện lại xung đột quyết liệt
một mất một còn giữa một bên là nhân dân, một bên là kẻ
thù Mĩ- Diệm.


HS phát biểu cảm nhận về nhan đề
tác phẩm (thảo luận và phát biểu tự
do). GV định hướng, nhận xét và điều
chỉnh, nhấn mạnh ý cơ bản.


<b>3. Nhan đề tác phẩm</b>


Rừng xà nu mang nhiều tầng nghĩa bao gồm cả ý nghĩa tả
thực lẫn ý nghĩa tượng trưng. Hai lớp ý nghĩa này xun


thấm vào nhau tốt lên hình tượng sinh động của xà nu, đưa
lại khơng khí Tây Nguyên rất đậm đà cho tác phẩm.


GV tổ chức cho HS tìm hiểu về
hình tượng rừng xà nu theo các yêu
cầu sau đây:


Hình tượng rừng xà nu dưới tầm đại
bác.


Tìm các chi tiết miêu tả cánh rừng
xà nu đau thương và phát biểu cảm
nhận về các chi tiết ấy.


Sức sống man dại, mãnh liệt của
rừng xà nu mang ý nghĩa biểu tượng
như thế nào?


Hình ảnh cánh rừng xà nu trải ra hút
tầm mắt chạy tít đến tận chân trời


<b>4. Hình tượng rừng xà nu</b>


+ Mở đầu tác phẩm, nhà văn tập trung giới thiệu về rừng
xà nu "nằm trong tầm đại bác của đồn giặc".


Từ chỗ tả thực, rất tự nhiên hình ảnh xà nu đã trở thành
một biểu tượng. Xà nu hiện ra với tư thế của sự sống đang
đối diện với cái chết, sự sinh tồn đối diện với sự hủy diệt.
Cách mở của câu chuyện thật gọn gàng, cô đúc mà vẫn đầy


uy nghi tầm vóc.


Nhà văn đã mang nỗi đau của con người để biểu đạt cho
nỗi đau của cây. Do vậy, nỗi đau của cây tác động đến da thịt
con người gợi lên cảm giác đau đớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

xuất hiện ở đầu và cuối tác phẩm gợi
cho anh (chị) ấn tượng gì?


HS thảo luận theo nhóm, cử đại
diện trình bày và tranh luận với các
nhóm khác.


GV định hướng, nhận xét và điều
chỉnh, nhấn mạnh ý cơ bản.


<i>nu ưỡn tấm ngực lớn ra che chở cho làng". Hình tượng xà nu</i>
<i>chứa đựng tinh thần quả cảm, một sự kiêu hãnh của vị trí</i>
<i>đứng đầu trong bão táp chiến tranh. </i>


<i> NT Nhân hóa.</i>


+ Câu văn mở đầu được lặp lại ở cuối tác phẩm (đứng
<i>trên đồi xà nu ấy trông ra xa đến hết tầm mắt cũng không</i>
<i>thấy gì khác ngồi những đồi xà nu nối tiếp tới chân trời)</i>
gợi ra cảnh rừng xà nu hùng tráng, kiêu dũng và bất diệt, .
Ấn tượng đọng lại trong kí ức người đọc mãi mãi chính là
cái bát ngát của cánh rừng xà nu kiêu dũng đó.


GV tổ chức cho HS tìm hiểu về


cuộc đời Tnú và cuộc nổi dậy của dân
làng Xô Man theo các nội dung sau:
- Phẩm chất của người anh hùng Tnú.
- Vì sao trong câu chuyện bi tráng về
cuộc đời Tnú, cụ Mết 4 lần nhắc tới ý:
"Tnú không cứu được vợ con" để rồi
ghi tạc vào tâm trí người nghe câu
nói: "Chúng nó đã cầm súng, mình
phải cầm giáo".


- Cảm nhận về cuộc đời Tnú và cuộc
nổi dậy của dân làng Xơ Man.


- HS thảo luận theo nhóm, cử đại diện
trình bày và tranh luận với các nhóm
khác.


- GV định hướng, nhận xét và điều
chỉnh, nhấn mạnh ý cơ bản.


<b>5. Cuộc đời Tnú và cuộc nổi dậy của dân làng Xô Man</b>
Cuộc đời Tnú gắn liền với cuộc đời làng Xô Man. (Âm
<i>hưởng sử thi chi phối tác giả trong khi xây dựng nhân vật</i>
<i>này. Tnú có cuộc đời tư nhưng khơng được quan sát từ cái</i>
<i>nhìn đời tư. Tác giả xuất phát từ vấn đề cộng đồng để phản</i>
<i>ánh đời tư của Tnú.)</i>


+ Phẩm chất, tính cách của người anh hùng:


- Gan góc, táo bạo, dũng cảm, trung thực (khi còn nhỏ


cùng Mai vào rừng tiếp tế cho anh Quyết).


- Lòng trung thành với cách mạng được bộc lộ qua thử
thách (bị giặc bắt, tra tấn, lưng Tnú ngang dọc vết dao chém
của kẻ thù nhưng anh vẫn gan góc, trung thành).


- Số phận đau thương: khơng cứu được vợ con, bản thân
bị bắt, bị tra tấn (bị đốt 10 đầu ngón tay).


- Quật khởi đứng dậy cầm vũ khí tiêu diệt bọn ác ơn.
+ Số phận của người anh hùng gắn liền với số phận cộng
đồng. Cuộc đời Tnú đi từ đau thương đến cầm vũ khí thì
cuộc đời của làng Xơ Man cũng vậy.


Câu chuyện về cuộc đời một con người trở thành câu
chuyện một thời, một nước. Như vậy, câu chuyện về cuộc
đời Tnú đã mang ý nghĩa cuộc đời một dân tộc.


HS nhận xét về các nhân vật: cụ
Mết, Mai, Dít, Heng (GV gợi ý: Các
nhân vật này có đóng góp gì cho việc
khắc họa nhân vật chính và làm nổi
bật tư tưởng cơ bản của tác phẩm?).


<b>6. Vai trò của các nhân vật: cụ Mết, Mai, Dít, Heng.</b>
+ Cụ Mết, Mai, Dít, bé Heng là sự tiếp nối các thế hệ làm
nổi bật tinh thần bất khuất của làng Xơ Man nói riêng, của
Tây Nguyên nói chung.


+ Cụ Mết "quắc thước như một cây xà nu lớn" là hiện thân


cho truyền thống thiêng liêng, biểu tượng cho sức mạnh tập
hợp để nổi dậy đồng khởi.


+ Mai, Dít là thế hệ hiện tại. Trong Dít có Mai của thời
trước và có Dít của hơm nay. Vẻ đẹp của Dít là vẻ đẹp của
sự kiên định, vững vàng trong bão táp chiến tranh.


+ Bé Heng là thế hệ tiếp nối, kế tục cha anh để đưa cuộc
chiến tới thắng lợi cuối cùng.


Qua những phân tích trên, HS phát
biểu chủ đề của truyện.


GV điều chỉnh và nhấn mạnh.


<b>7. Chủ đề tác phẩm</b>


Chủ đề tác phẩm được phát biểu trực tiếp qua lời cụ
Mết:Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo!", tức là
phải dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách
mạng. Đó là con đường giải phóng dân tộc của thời đại CM.
GV nêu vấn đề để HS tìm hiểu vẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ Cách thức trần thuật: kể theo hồi tưởng qua lời kể của
cụ Mết (già làng), kể bên bếp lửa gợi nhớ lối kể " khan" sử
thi của các dân tộc Tây Nguyên, những bài "khan" được kể
như những bài hát dài hát suốt đêm.


+ Cảm hứng lãng mạn: tính lãng mạn thể hiện ở cảm xúc
của tác giả bộc lộ trong lời trần thuật, thể hiện ở việc đề cao


vẻ đẹp của thiên nhiên và con người trong sự đối lập với sự
tàn bạo của kẻ thù.


<i><b>Hoạt động 3: Tổ chức tổng kết</b></i>
Qua truyện ngắn Rừng xà nu, HS
nhận xét về phong cách Nguyễn
Trung Thành.


<b>IV. TỔNG KẾT</b>


+ Qua truyện ngắn Rừng xà nu, ta nhận thấy đặc điểm
phong cách sử thi Nguyễn Trung Thành: hướng vào những
vấn đề trọng đại của đời sống dân tộc với cái nhìn lịch sử và
quan điểm cộng động.


+ Rừng xà nu là thiên sử thi của thời đại mới. Tác phẩm
đã đặt ra vấn đề có ý nghĩa lớn lao của dân tộc và thời đại:
phải cầm vũ khí đứng lên tiêu diệt kẻ thù bạo tàn để bảo vệ
sự sống của đất nước, nhân dân.


4. Củng cố, hệ thống bài học:


( Nhắc lại các kiến thức cơ bản)
5. Hướng dẫn về nhà:


Học bài cũ và chuẩn bị bài mới
* Rút kinh nghiệm sau khi dạy:


Ngày soạn 4/01/2010
<b>Tiết 60</b>



ĐỌC THÊM:


<b>BẮT SẤU RỪNG U MINH HẠ</b>
(Trích Hương rừng Cà Mau)
Sơn Nam


<b> I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
Hướng dẫn HS:


- Cảm nhận những nét riêng của thiên nhiên và con người vùng U Minh Hạ.
- Phân tích tính cách, tài nghệ của nhân vật Năm Hên.


- Chú ý những đặc điểm kể chuyện, sử dụng ngôn ngữ đậm màu sắc Nam bộ của Sơn Nam.
<b>II- CHUẨN BỊ</b>


- HS đọc và tóm tắt truyện, trả lời những câu hỏi phần Hướng dẫn học bài (ở nhà).
- HS tìm hiểu thêm về nhà văn Sơn Nam và Hương rừng Cà Mau.


<b>III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
- Kiểm tra bài cũ:


- Bài mới:


Hướng dẫn cho HS đọc hiểu những nội dung sau :


Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt


Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu chung <b>I. TÌM HIỂU CHUNG</b>
HS đọc phần Tiểu dẫn trong SGK,



nêu những nét chính về nhà văn Sơn


1. Nhà văn Sơn Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Nam và tập truyện Hương rừng Cà
<i>Mau</i>


GV nhận xét, lướt qua những nét
chính.


- Q trình sáng tác.
- Các tác phẩm tiêu biểu.
- Đặc điểm sáng tác.


2. Tập truyện Hương rừng Cà Mau.


- Nội dung: viết về thiên nhiên và con người vùng rừng
U Minh với những người lao động có sức sống mãnh liệt,
sâu đậm ân nghĩa và tài ba can trường.


- Nghệ thuật: Dựng truyện li kì, chi tiết gợi cảm, nhân
vật và ngôn ngữ đậm màu sắc Nam Bộ.


Hoạt động 2: Tổ chức hướng dẫn
đọc-hiểu văn bản đoạn trích.


<b>II. HƯỚNG DẪN ĐỌC- HIỂU </b>
1. GV nêu vấn đề: Qua đoạn trích, anh



(chị) nhận thấy thiên nhiên và con
người vùng U Minh Hạ có những đặc
điểm nổi bật nào?


- HS đọc đoạn trích, chú ý những chi
tiết về thiên nhiên, con người, từ đó
đưa ra những nhận xét.


- GV hướng dẫn đọc, tìm hiểu, thảo
luận.


<i><b>1. Thiên nhiên và con người U Minh Hạ</b></i>
<i>a) Thiên nhiên</i>


Thiên nhiên vùng U Minh Hạ là một thế giới bao la, lì
thú:


+ "U Minh đỏ ngịm
Rừng tràm xanh biếc"


+ "Sấu lội từng đàn", "những ao sấu", "Miền Rạch Giá,
Cà Mau có những con lạch ngã ba mang tên Đầu Sấu,
Lưng Sấu, Bàu Sấu". Đó là những nơi ghê gớm.


<i>b) Con người</i>


+ Con người vùng U Minh Hạ là những người lao động
có sức sống mãnh liệt, đậm sâu ân nghĩa và cũng đầy tài
ba trí dũng, gan góc can trường.



+ Tất cả những điều đó tập trung ở hình ảnh ơng Năm
Hên, một con người sống phóng khống giữa thiên nhiên
bao la kì thú. Tài năng đặc biệt của ông là bắt sấu. Sự xuất
hiện của ông Năm cùng một con xuồng, lọn nhang trần và
một hũ rượu, vừa bơi xuồng mà hát: "Hồn ở đâu đây. Hồn
ơi! Hồn hỡi!" vừa huyền bí vừa mang đậm dấu ấn con
người đất rừng phương Nam.


2. GV tổ chức cho HS phân tích tính
cách, tài nghệ của nhân vật ơng Năm
Hên. (Gợi ý: ông là người thế nào?
điều đó được biểu hiện qua những chi
tiết nào? Bài hát của ơng Năm gợi cho
anh (chị) cảm nghĩ gì?,…)


<i><b>2. Nhân vật ơng Năm Hên</b></i>


Tính cách, tài nghệ của ơng Năm Hên tiêu biểu cho tính
cách con người vùng U Minh Hạ:


+ Một con người tài ba, cởi mở nhưng cũng đầy bí ẩn.
+ Ơng là thợ bắt sấu, "bắt sấu bằng hai tay khơng".
+ Ơng có tài nghệ phi phàm, mưu kế kì diệu, bắt sống
45 con sấu, "con này buộc nối đi con kia đen ngịm như
một khúc cây khô dài".


+ Bài hát của ông Năm Hên:
<i>Hồn ở đâu đây</i>
<i>Hồn ơi! Hồn hỡi! </i>
<i>…</i>



<i>Ta thương ta tiếc</i>
<i>Lập đàn giải oan…</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

3. Nghệ thuật kể chuyện, sử dụng
ngơn ngữ của nhà văn Sơn Nam có gì
đáng chú ý?


GV tổ chức cho HS thảo luận và chốt
lại những ý cơ bản.


<i><b>3. Những nét đặc sắc về nghệ thuật</b></i>


+ Nghệ thuật kể chuyện: Dựng chuyện li kì, nhiều chi
tiết gợi cảm.


+ Nhân vật giàu chất sống.


+ Ngôn ngữ đậm màu sắc địa phương Nam Bộ.
Hoạt động 3: Tổ chức tổng kết <b>III. TỔNG KẾT</b>


GV hướng dẫn. HS ghi nhớ để tự viết
ở nhà.


Nội dung tổng kết:


+ Những đặc sắc nghệ thuật.
+ chủ đề tư tưởng.


+ Đánh giá chung về giá trị tác phẩm.


ĐỌC VĂN:


<b>NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH</b>
Nguyễn Thi
<b> A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>


- Hiểu được hiện thực đau thương, đầy hi sinh gian khổ nhưng rất đỗi anh dũng, kiên cường, buất
khuất của nhân dân miền Nam trong những năm chống Mĩ cứu nước.


- Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của người dân Nam Bộ : lòng yêu nước, căm thù giặc, tình cảm
gia đình là sức mạnh tinh thần to lớn trong cuộc chống Mĩ cứu nước.


- Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật : Nghệ thuật trần thuật đặc sắc; khắc hoạ tính cách
và miêu tả tâm lí sắc sảo; ngơn ngữ phong phú, góc cạnh, giàu giá trị tạo hình và đậm chất Nam Bộ.
<b>B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN</b>


SGK, Sách giáo viên, tài liệu tham khảo và thiết kế bài dạy
<b>C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH</b>


Giáo viên gợi ý, nêu câu hỏi, hướng dẫn học sinh thảo luận và trả lời.
<b>D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới


Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt


Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu chung <b>I. TÌM HIỂU CHUNG</b>
1. HS đọc phần Tiểu dẫn, kết hợp với



những hiểu biết của bản thân, giới thiệu
những nét chính về cuộc đời Nguyễn
Thi, những sáng tác, đặc điểm phong
cách, đặc biệt là thế giới nhân vật của
nhà văn.


GV nhận xét, bổ sung và khắc sâu một
số ý cơ bản.


<i><b>1. Tác giả</b></i>


+ Nguyễn Thi (1928- 1968) tên khai sinh là Nguyễn
Hoàng Ca, quê ở Hải Hậu- Nam Định.


+ Nguyễn Thi sinh ra trong một gia đinhg nghèo, mồ
côi cha từ năm 10 tuổi, mẹ đi bước nữa nên vất vả, tủi
cực từ nhỏ. Năm 1943, Nguyễn Thi theo người anh vào
Sài Gòn, năm 1945, tham gia cách mạng, năm 1954, tập
kết ra Bắc, năm 1962, trở lại chiến trường miền Nam.
Nuyễn Thi hi sinh ở mặt trận Sài Gòn trong cuộc tổng
tiến công và nổi dậy Mậu thân 1968.


+ Nguyễn Thi cịn có bút danh khác là Nguyễn Ngọc
Tấn. Sáng tác của Nguyễn Thi gồm nhiều thể loại: bút kí,
truyện ngắn, tiểu thuyết. Ơng được tặng giải thưởng Hồ
Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2000.


+ Đặc điểm sáng tác: Nguyễn Thi gắn bó với nhân dân
miền Nam và thực sự xứng đáng với danh hiệu: Nhà văn
của người dân Nam Bộ.



Nhân vật của Nguyễn Thi có cá tính riêng nhưng tất cả
đều có những đặc điểm chung "rất Nguyễn Thi". Đó là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

chúng, vơ cùng gan góc và tinh thần chiến đấu rất
cao-những con người dường như sinh ra để đánh giặc.


- Tính chất Nam bộ: thẳng thắn, bộc trực, lạc quan,
yêu đời, giàu tình nghĩa.


Các nhân vật trong Những đứa con trong gia đình từ
ba má Việt, chú Năm đến chị em Việt đều tiêu biểu cho
những đặc điểm trên.


2. HS giới thiệu khái quát về Những
<i>đứa con trong gia đình của Nguyễn</i>
Thi.


<i><b>2. Tác phẩm Những đứa con trong gia đình:</b></i>


+ Xuất xứ: tác phẩm được viết ngay trong những ngày
chiến đấu ác liệt khi ông công tác với tư cách là một nhà
văn- chiến sĩ ở Tạp chí Văn nghệ Quân giải phóng (tháng
2 năm 1966). Sau được in trong Truyện và kí, NXB Văn
học Giải phóng, 1978.


+ Tóm tắt tác phẩm theo nhân vật chính và cốt truyện.
Hoạt động 2: Tổ chức đọc- hiểu văn


bản <b>II. ĐỌC- HIỂU </b>



1. GV nêu vấn đề: Tình huống truyện
có ý nghĩa như thế nào?


HS thảo luận và phân tích. GV theo
dõi, nhận xét góp ý.


<i><b>1. Tình huống truyện.</b></i>


Đây là câu chuyện của gia đình anh giải phóng qn
tên Việt. Nhân vật này rơi vào một tình huống đặc biệt:
trong một trận đánh, bị thương nặng phải nằm lại giữa
chiến trường. Anh nhiều lần ngất đi tỉnh lại, tỉnh rồi lại
ngất. Truyện được kể theo dòng nội tâm của nhân vật khi
đứt (ngất đi) khi nối (tỉnh lại). Tóm lại, tình huống truyện
dẫn đến một cách trần thuật riêng của thiên truyện theo
dòng ý thức của nhân vật.


2. GV tổ chức cho HS tìm hiểu về
phương thức trần thuật của tác phẩm
bằng cách nêu một số câu hỏi:


- Truyện được trần thuật chủ yếu từ
điểm nhìn của nhân vật nào? Theo
phương thức nào?


- Cách trần thuật này có tác dụng như
thế nào đối với kết cấu truyện và việc
khắc họa tính cách nhân vật?



<i>Gợi ý: </i>


- Có mấy phương thức trần thuật trong
nghệ thuật viết truyện? Căn cứ vào
đâu để nhận biết.


- Truyện được trần thuật theo phương
thức nào?


HS thảo luận theo nhóm và phát biểu.
GV nhấn mạnh những ý chính.


<i><b>2. Phương thức trần thuật của tác phẩm.</b></i>


+ Căn cứ vào ngôn ngữ của nhân vật trong truyện:
- Phương thức thứ nhất: Nhân vật truyện là đối tượng
thuật, kể nên thuộc ngôi thứ ba.


- Phương thức thứ hai: Nhân vật tự kể chuyện mình
nên thuộc ngơi thứ nhất.


- Phương thức thứ ba: Người trần thuật thuộc ngôi thứ
ba nhưng lời kể lại phỏng theo quan điểm, ngôn ngữ,
giọng điệu của nhân vật.


+ Truyện Những đứa con trong gia đình được trần
thuật theo phương thức thứ 3. Nghĩa là của người trần
thuật tự giấu mình nhưng cách nhìn và lời kể lại theo
giọng điệu của nhân vật.



+ Lối trần thuật này có hai tác dụng về mặt nghệ thuật:
- Câu chuyện vừa được thuật, kể cùng một lúc tính
cách nhân vật cũng được khắc họa.


- Câu chuyện dù khơng có gì đặc sắc cũng trở nên mới
mẻ, hấp dẫn vì được kể qua con mắt, tấm lịng và bằng
ngơn ngữ, giọng điệu riêng của nhân vật.


Nhà văn phải thành thạo tâm lí và ngơn ngữ nhân vật
mới có thể trần thuật theo phương thức này.


3. GV hướng dẫn HS tìm hiểu về
truyền thống những con người trong
gia đình (Tác phẩm kể chuyện một gia
đình nơng dân Nam Bộ, truyền thống
nào đã gắn bó những con người trong
gia đình với nhau?)


<i>Gợi ý: Muốn làm rõ truyền thống phải</i>


<i><b>3. Truyền thống gia đình.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

nói được mối quan hệ giữa chị em Việt
với ba má và chú Năm.


HS làm việc cá nhân và phát biểu.


mà còn là sự tiếp nối truyền thống. Đồng thời muốn hiểu
về những đứa con phải hiểu ngọn nguồn đã sinh ra nó,
phải hiểu về truyền thống của gia đình đó.



+ Chú Năm: đại diện cho truyền thống và lưu giữ
truyền thống (trong câu hò, trong cuốn sổ).


+ Má Việt cũng là hiện thân của truyền thống. Đó là
một con người chắc, khỏe, sực mùi lúa gạo và mồ hôi,
thứ mùi của đồng áng, của cần cù sương nắng.


ấn tượng sâu đậm ở má Việt là khả năng cắn răng
ghìm nén đau thương để sống và duy trì sự sống, che chở
cho đàn con và tranh đấu.


4. HS phân tích và so sánh tính cách
các nhân vật Việt và Chiến để làm rõ
sự tiếp nối truyền thống gia đình của
những người con.


GV Gợi ý:


- Nét chung của hai chị em?
- Nét riêng của mỗi người:


+ Của Chiến (khác với Việt và khác
với má)?


+ Của Việt?


HS phân tích theo các bước gợi ý của
GV.



<i><b>4. Hai chị em Chiến và Việt.</b></i>


* Người mẹ ngã xuống nhưng dịng sơng truyền thống
vẫn chảy.


<i>+ Hình ảnh người mẹ ln hiện về trong Chiến:</i>


- Chiến mang vóc dáng của má: "hai bắp tay tròn vo
sạm đỏ màu cháy nắng… thân người to và chắc nịch". Đó
là vẻ đẹp của những con người sinh ra để gánh vác, để
chống chọi, để chịu đựng và để chiến thắng.


- Chiến đặc biệt giống má ở cái đêm sắp xa nhà đi bộ
đội: Chiến biết lo liệu, toan tính việc nhà y hệt má (nói
nghe in như má vậy). Hình ảnh người mẹ như bao bọc
lấy Chiến, từ cái lối nằm với thằng út em trên giường ở
trong buồng nói với ra đến lối hứ một cái "cóc" rồi trở
mình. Đến nỗi chỉ trong một khoảng thời gian ngắn ngủi
trong đêm, Việt đã không dưới ba lần thấy chị giống in
má, có khác chỉ là ở chỗ chị "khơng bẻ tay rồi đập vào
bắp vế than mỏi" mà thơi. Chính Chiến cũng thấy mình
trong đêm ấy đang hịa vào trong mẹ: "Tao cũng đã lựa ý
nếu má còn sống chắc má tính vậy, nên tao cũng tính
vậy". Nguyễn Thi muốn cho ta hiểu rằng: trong cái thời
khắc thiêng liêng ấy, người mẹ sống hơn bao giờ hết
trong những đứa con.


<i>+ Nét tính cách chung của hai chị em:</i>


- Hai chị em cùng sinh ra trong một gia đình chịu


nhiều mất mát đau thương (cùng chứng kiến cái chết đau
thương của ba và má).


- Hai chị en có chung mối thù với bọn xâm lược. Tuy
cịn nhỏ tuổi, chí căm thù đã thôi thúc hai chị em cùng
một ý nghĩ: phải trả thù cho ba má, và có cùng nguyện
vọng: được cầm súng đánh giặc.


- Tình yêu thương là vẻ đẹp tâm hồn của hai chị em.
Tình cảm này được thể hiện sâu sắc và cảm động nhất
trong cái đêm chị em giành nhau ghi tên tòng quân và
sáng hôm sau trước khi lên đường nhập ngũ cùng khiêng
bàn thờ má sang nhà chú Năm


- Cả hai chị em đều là những chiến sĩ gan góc dũng
cảm. Đánh giặc là niềm say mê lớn nhất của hai chị em
Việt và Chiến cũng là của tuổi trẻ miền Nam trong những
năm tháng ấy: "Hạnh phúc của tuổi trẻ là trên trận tuyến
đánh quân thù".


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

giành nhau thành tích bắn tàu chiến giặc và giành nhau
ghi tên tịng quân).


<i>+ Nét riêng ở Chiến:</i>


- Hơn Việt chừng một tuổi nhưng Chiến người lớn hơn
hẳn: Chiến có thể bỏ ăn để đánh vần cuốn sổ gia đình.
Chiến khơng chỉ "nói in như má" mà cịn học được cách
nói "trọng trọng" của chú Năm,…



- Tính cách "người lớn" ở Chiến cịn thể hiện ở sự
nhường nhịn. Tuy có lúc giành nhau với em tranh cơng
bắt ếch, đánh tàu giặc, đi tịng quân nhưng cuối cùng bao
giờ cô cũng nhường em hết trừ việc đi tòng quân.


Nguyễn Thi đã xây dựng nhân vật Chiến vừa có cá
tính vừa phù hợp với lứa tuổi, giới tính. Chiến là nhân vật
được hồi tưởng qua Việt nhưng đã gây được ấn tượng sâu
sắc .


<i>+ Nét riêng ở Việt:</i>


- Nếu Chiến có dáng dấp một người lớn thực sự thì ở
Việt là sự lộc ngộc, vô tư của một cậu con trai đang tuổi
ăn tuổi lớn.


- Chiến nhường nhịn em bao nhiêu thì Việt hay tranh
giành với chị bấy nhiêu.


- Đêm trước ngày ra đi, Chiến nói với em những lời
nghiêm trang thì Việt lúc "lăn kềnh ra ván cười khì khì",
lúc lại rình "chụp một con đom đóm úp trong lịng tay".


- Vào bộ đội, Chiến đem theo tấm gương soi còn Việt
lại đem theo nột chiếc súng cao su.


- Nhưng sự vô tư không ngăn cản Việt trở nên một anh
hùng (ngay từ bé, Việt đã dám xông vào đá cái thằng đã
giết cha mình. Khi trở thành một chiến sĩ, mặc dù chỉ có
một mìh, với đơi mắt khơng cịn nhìn thấy gì, với hai bàn


tay đau đớn, Việt vẫn quyết tâm ăn thua sống mái với
quân thù)


Việt là một thành công đáng kể trong cách xây dựng
nhân vật của Nguyễn Thi. Tuy còn hồn nhiên và còn bé
nhỏ trước chị nhưng trước kẻ thù Việt lại vụt lớn, chững
chạc trong tư thế của một người chiến sĩ.


* Chiến và Việt là khúc sông sau nên đi xa hơn trong
cả dịng sơng truyền thống.


5. HS phát biểu cảm nhận về hình ảnh
chị em, Việt và Chiến khiêng bàn thờ
ba má sang gởi chú Năm (thảo luận và
phát biểu, bổ sung). GV định hướng và
nhận xét.


5. Hình ảnh chị em Việt khiêng bàn thờ ba má sang
gởi chú Năm.


+ Chỗ hay nhất của đoạn văn là khơng khí thiêng
liêng, nó hốn cải cả cảnh vật lẫn con người.


+ Khơng khí thiêng liêng đã biến Việt thành người lớn.
Lần đầu tiên Việt thấy rõ lịng mình (thương chị lạ, mối
thù thằng Mĩ thì có thể rờ thấy vì nó đang đè nặng trên
vai).


+ Hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng thể hiện sự trưởng
thành của hai chị em có thể gánh vác việc gia đình và viết


tiếp khúc sơng của mình trong dịng sơng truyền thống
gia đình. Hơn thế nữa, thế hệ sau cứng cáp, trưởng thành
và có thể đi xa hơn.


6. GV nêu vấn đề: Chất sử thi của thiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- GV có thể gợi ý bằng cách nhắc lại
khái niệm, đặc điểm của tính sử thi
trong văn học.


- HS làm việc với tác phẩm, sauy nghĩ
và phát biểu.


sổ của gia đình với truyền thống yêu ước, căm thù giặc,
thủy chung son sắt với quê hương.


+ Cuốn sổ là lịch sử gia đình mà qua đó thấy lịch sử
của một đất nước, một dân tộc trong cuộc chiến chống
Mĩ.


+ Số phận của những đứa con, những thành viên trong
gia đình cũng là số phận của nhân dân miền Nam trong
cuộc kháng chiến chống Mĩ khốc liệt.


+ Truyện của một gia đình dài như dịng sơng cịn nối
tiếp. "Trăm dịng sơng đổ vào một biển, con sơng của gia
đình ta cũng chảy về biển, mà biển thì rộng lắm…, rộng
bằng cả nước ta và ra ngoài cả nước ta…". Truyện kể về
một dịng sơng nhưng nhà văn muốn ta nghĩ đến biển cả.
Truyện về mọt gia đình nhưng ta lại cảm nhận được cả


một Tổ quốc đang hào hùng chiến đấu bằng sức mạnh
sinh ra từ những đau thương.


+ Mỗi nhân vật trong truyện đều tiêu biểu cho truyền
thống, đều gánh vác trên vai trách nhiệm với gia đình,
với Tổ quốc trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại.


Hoạt động 3: Tổ chức tổng kết <i><b>III. TỔNG KẾT</b></i>
Nhận xét tổng quát về nội dung và đặc


sắc nghệ thuật của tác phẩm.


- HS bao quát toàn bài để phát biểu.
- GV định hướng, nhận xét và khắc sâu
những ý cơ bản.


+ Truyện kể về những đứa con trong một gia đình
nơng dân Nam Bộ có truyền thống yêu nước, căm thù
giặc và khao khát chiến đấu, son sắt với cách mạng. Sự
gắn bó sâu nặng giữa tình cảm gia đình với tình yêu
nước, giữa truyền thống gia đình với truyền thống dân
tộc đã làm nên sức mạnh tinh thần to lớn của con người
Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.


+ Bút pháp nghệ thuật già dặn, điêu luyện được thể
hiện qua giọng trần thuật, trần thuật qua hồi tưởng của
nhân vật, miêu tả tâm lí và tính cách sắc sảo, ngơn ngữ
phong phú, góc cạnh và đậm chất Nam Bộ.




<i><b>---Ngày soạn 09/01/2010</b></i>


<b>Tiết 61.</b>


<b> </b>

<b>TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 5</b>


<i><b>(RA ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 6- LÀM Ở NHÀ)</b></i>
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT


- Củng cố những kiến thức và kỹ năng làm văn có liên quan đến bài làm.


- Nhận ra được những ưu điểm và thiếu sót trong bài làm của mình về các mặt kiến thức và kỹ
năng viết bài văn nói chung và bài nghị luận xã hội nói riêng.


- Có định hướng và quyết tâm phấn đấu để phát huy ưu điểm, khắc phục các thiếu sót trong các
bài làm văn sau.


B. PHƯƠNG TIỆN SỬ DỤNG
Bài làm của HS, Giáo án
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH


- HS chuẩn bị dàn ý bài viết (ở nhà).


- GV chấm chữa bài, chuẩn bị nhận xét chung và nhận xét cụ thể.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1: Tổ chức phân tích</b>


<b>đề</b>



1. GV tổ chức cho HS ơn lại cách
phân tích đề (Khi phân tích một đề
bài, cần phân tích những gì?) HS
áp dụng để phân tích đề bài viết số
5.


- HS nhớ lại kiến thức phân tích
đề, áp dụng phân tích đề bài số 5.
- GV định hướng, gạch dưới
những từ ngữ quan trọng để chỉ ra
các yêu cầu của đề.


<b>I. Phân tích đề</b>


1. Khi phân tích một đề bài, cần phân tích:
- Nội dung vấn đề.


- Thể loại nghị luận và những thao tác lập luận chính.
- Phạm vi tư liệu cần sử dụng cho bài viết.


2. Phân tích đề bài viết số 5 (ví dụ chọn đề 1- SGK trang 20)
<i>Đề: Anh (chị) hiểu thế nào về ý kiến sau của nhà thơ Xuân</i>
Diệu "Thơ là hiện thực, thơ là cuộc đời, thơ còn là thơ nữa"


- Nội dung vấn đề: ý kiến về thơ của Xuân Diệu (…).
- Thể loại: Nghị luận về một vấn đề văn học.


- Thao tác chính: giải thích, chững minh và bình luận.
- Phạm vi tư liệu: thơ và những ý kiến về thơ.



<b>Hoạt động 2: Tổ chức xây dựng</b>
<b>đáp án (dàn ý) </b>


<b>II. Xây dựng đáp án (dàn ý) </b>
GV tổ chức cho HS xây dựng dàn


ý chi tiết cho đề bài viết số 5 (GV
nêu câu hỏi để hướng dẫn HS hoàn
chỉnh dàn ý (đáp án) làm cơ sở để
HS đối chiếu với bài viết của
mình).


+ Dàn ý được xây dựng theo 3 phần: mở bài, thân bài, kết
bài. Phần thân bài cần xây dựng hệ thống luận điểm. Mỗi luận
điểm cần có các luận cứ, luận chứng.


+ Dàn ý cho đề bài số 5 (ví dụ là đề bài trên)


Nội dung: xem lại phần gợi ý đáp án cho đề bài này ở tiết
<i>Viết bài làm văn số 5- Nghị luận văn học.</i>


<b>Hoạt động 3: Tổ chức nhận xét,</b>
<b>đánh giá bài viết</b>


- GV cho HS tự nhận xét và trao
đổi bài để nhận xét lẫn nhau.
- GV nhận xét những ưu, khuyết
điểm.


<b>III. Nhận xét, đánh giá bài viết </b>


Nội dung nhận xét, đánh giá:


- Đã nhận thức đúng vấn đề nghị luận chưa?
- Đã vận dụng đúng các thao tác lập luận chưa?


- Hệ thống luận điểm đủ hay thiếu? Sắp xếp hợp lí hay chưa
hợp lí?


- Các luận cứ (lí lẽ, dẫn chứng) có chặt chẽ, tiêu biểu, phù
hợp với vấn đề hay không?


- Những lỗi về kĩ năng, diễn đạt,…
<b>Hoạt động 4: Tổ chức sửa chữa</b>


<b>lỗi bài viết</b>


GV hướng dẫn HS trao đổi để
nhận thức lỗi và hướng sửa chữa,
khắc phục.


<b>IV. Sửa chữa lỗi bài viết</b>
Các lỗi thường gặp:


+ Thiếu ý, thiếu trọng tâm, ý không rõ, sắp xếp ý khơng hợp
lí.


+ Sự kết hợp các thao tác nghị luận chưa hài hòa, chưa phù
hợp với từng ý.


+ Kĩ năng phân tích, cảm thụ cịn kém.



+ Diễn đạt chưa tốt, còn dùng từ viết câu sai, diễn đạt tối
nghĩa, trùng lặp,…


<b>Hoạt động 5: Tổ chức tổng kết</b>
<b>rút kinh nghiệm</b>


<i>GV tổng kết và nêu một số điểm cơ</i>
<i>bản cần rút kinh nghiệm </i>


<b>V. Tổng kết rút kinh nghiệm</b>


Nội dung tổng kết và rút kinh nghiệm dựa trên cơ sở chấm,
chữa bài cụ thể.


<i><b>Ra đề bài viết 06: Phân tích tình huống truyện Vợ nhặt của Kim Lân từ đó nêu lên giá trị hiện</b></i>
thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>Mở bài:</i>


+ Giới thiệu tác giả, tác phẩm:


- Nạn đói năm 1945 đã đi vào nhiều trang viết của các nhà văn, nhà thơ trong đó có Vợ nhặt
của Kim Lân.


+ Nhận xét khái quát:


- Vợ nhặt xây dựng tình huống truyện độc đáo.


- Qua tình huống truyện, tác phẩm thể hiện giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc.


<i>Thân bài:</i>


1. Bối cảnh xây dựng tình huống truyện.


+ Bối cảnh nạn đói khủng khiếp năm 1945 mà kết quả là hơn hai triệu người chết.


+ Cái chết hiện hình trong tác phẩm tạo nên một khơng khí ảm đạm, thê lương. Những người
sống luôn bị cái chết đe dọa.


2. Trong bối cảnh ấy, Tràng, nhân vật chính của tác phẩm "nhặt" được vợ. Đó là một tình
huống độc đáo


+ Ở Tràng hội tụ nhiều yếu tố khiến nguy cơ "ế" vợ rất cao:
- Ngoại hình xấu, thơ.


- Tính tình có phần khơng bình thường.
- Ăn nói cộc cằn, thơ lỗ.


- Nhà nghèo, đi làm th ni mình và mẹ già.
- Nạn đói đe dọa, cái chết đeo bám.


+ Tràng lấy vợ là lấy cho mình thêm một tai họa (theo lơ gíc tự nhiên).
+ Việc Tràng lấy vợ là một tình huống bất ngờ


- Cả xóm ngụ cư ngạc nhiên.
- Bà cụ Tứ cũng hết sức ngạc nhiên


- Bản thân Tràng có vợ rồi vẫn cịn " ngờ ngợ".
+ Tình huống truyện bất ngờ nhưng rất hợp lí



- Nếu khơng phải năm đói khủng khiếp thì "người ta" khơng thèm lấy một người như Tràng.
- Tràng lấy vợ theo kiểu "nhặt" được.


3. Giá trị hiện thực: tình cảnh thê thảm của con người trong nạn đói
+ Cái đói dồn đuổi con người.


+ Cái đói bóp méo cả nhân cách.


+ Cái đói khiến cho hạnh phúc thật mỏng manh, tội nghiệp.


+ Vợ nhặt có sức tố cáo mạnh mẽ tội ác của bọn thực dân, phát xít.
4. Giá trị nhân đạo:


+ Tình người cao đẹp thể hiện qua cách đối xử với nhau của các nhân vật.
- Tràng rất trân trọng người "vợ nhặt" của mình.


- Thiên chức, bổn phận làm vợ, làm dâu được đánh thức nơi người "vợ nhặt"
- Tình yêu thương con của bà cụ Tứ.


+ Con người huôn hướng đến sự sống và luôn hi vọng, tin tưởng ở tương lai:
- Tràng lấy vợ là để duy trì sự sống.


- Bà cụ Tứ, một người già lại luôn miệng nói về ngày mai với những dự định thiết thực tạo
niềm tin cho dâu con vào một cuộc sống tốt đẹp.


- Đoạn kết tác phẩm với hình ảnh lá cờ đỏ và đồn người phá kho thóc Nhật.
<i>Kết bài:</i>


+ Khẳng định tài năng nhà văn qua việc xây dựng tình huống truyện độc đáo, hấp dẫn.
+ Khẳng định giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm.



<i><b>Ngày soạn 12/01/2010</b></i>
<b>Tiết 62-63.</b>


<b>CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>A-MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>
<b>1-Kiến thức `</b>


-Cảm nhận được được suy nghĩ của người nghệ sĩ nhiếp ảnh khi phát hiện ra sự thật: đằng sau bức
ảnh rất đẹp về chiếc thuyền trong sương sớm mà anh tình cờ chụp được là số phận đau đớn của
người phụ nữ và bao ngang trái trong một gia đình hàng chài.


-Thấy được nghệ thuật kết cấu độc đáo, cách triển khai cốt truyện, khắc hoạ nhân vật của một cây bút
truyện ngắn bản lĩnh và tài hoa.


.2-Kĩ năng: Đọc hiểu và phân tich một truyện ngắn.


<b>3-Thái độ: Thấu hiểu: Mỗi con người trong cõi đời, nhất là người nghệ sĩ, không thể đơn giản sơ </b>
lược khi nhìn nhận về cuộc sống và con người.


<b>B-PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP:</b>
<b>1.Phương tiện: SGK, SGV,Giáo án</b>


<b>2-Phương pháp:Đàm thoại(phát vấn phát hiện, lí giải minh họa tìm tịi theo câu hỏi SGK)</b>
<b>C- CHUẨN BỊ:</b>


1-Cơng việc chính


+Giáo viên: SGK, SGV,GA,tài liệu, công cụ;


+. Học sinh: Học bài cũ , chuẩn bị bài mới.


<b>2-Nội dung tích hợp: Lí luận về thể loại truyện ngắn, bài nghi luận về một tác phẩm văn xuôi,những</b>
tác phẩm khác của Nguyễn Minh Châu viết trong thời kì đổi mới: Người đàn bà trên chuyến tàu tốc
hành, Bến quê, Cỏ lau...


<b>D- Tiến trình:</b>


<b>1- Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số</b>


<b>2- Kiểm tra bài cũ: Tóm tắt cốt truyện Rừng xà Nu. </b>
<b>3-Giới thiệu bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và</b>


<b>học sinh</b> <b> Nội dung cần đạt</b>
<b>I. hoạt động : Tìm hiểu chung</b>


-HV đọc tiểu dẫn.


<b>GV: Em hãy trình bày những</b>
nét chính về cuộc đời, sự
nghiệp sáng tác Nguyễn Minh
Châu thể chia thành mấy gia
<i>đoạn ? Đặc điểm các tác phẩm</i>
<i>của ông trong từng gia đoạn ? </i>


Hãy nêu xuất xứ ?


Giáo viên đọc và hướng dẫn


cho các em tóm tắt.,


- HS đọc và tìm chủ đề của
truyện


<i>- Qua việc tóm tắt văn bản, em</i>
<i>hãy cho biết truyện có mấy tình</i>
<i>huống truyện, đó là những tình</i>
<i>huống nào ?</i>


<b>I –Tìm hiểu chung:</b>
<b>1- Tác giả :</b>


+ Nguyễn Minh Châu (1930-1989) ,quê ở Quỳnh Lưu ,Nghệ An .
+ Là một nhà văn quân đội.


+ Nguyễn Minh Châu viết tiểu thuyết ,truyện ngắn , tiểu luận phê
bình .


---> Ơng được coi là một trong những cây bút tiên phong của văn
học Việt Nam thời kì đổi mới..


+ Nhân vật chính của ơng thời kì này là những con người trong
cuộc mưu sinh ,trong hành trình nhọc nhằn tìm kiếm hạnh phúc
và hoàn thiện nhân cách


+Các tập truyện ngắn tiêu biểu : Người đàn bà trên chuyến tàu
<i>tốc hành (1983), Bến quê(1985),Chiếc thuyền ngoài xa(1987),Cỏ</i>
<i>lau(1989).</i>



<b>2- Tác phẩm:</b>


<b>a-Xuất xứ: Truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” in trong tập</b>
truyện ngắn cùng tên xuất bản năm 1987 của Nguyễn Minh
Châu .Truyện in đậm phong cách tự sự triết lí của tác giả.


<b>b-Tóm tắt tác phẩm: ( HS đọc và tóm tắt)</b>


<b>c. Tình huống truyện: Truyện xoay quanh ba tình huống chính:</b>
- TH1: Người nghệ sĩ bất ngờ, chớm ngợp trước vẻ đẹp tuyệt
đỉnh của ngoại cảnh.


- TH2: Người nghệ sĩ kinh ngạc khi chứng kiến cảnh người đàn
ông đánh vợ dã man trên bờ biển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>2.Hoạt động2:</b></i>
<i><b>TT1:</b></i>


-GV: Nghệ sĩ nhiếp ảnh đã phát
hiện ra những gì?


-HS: đọc thẩm và tìm chi tiết
trả lời.


GV gợi:


<i>+ Như đã tóm tắt, phát hiện</i>
<i>thứ nhất của người nghệ sĩ</i>
<i>nhiếp ảnh tại vùng biển nọ là “</i>
<i>một cảnh đắt trời cho” đó là gì</i>


<i>?</i>


<i>+ Tâm trạng của người nghệ sĩ</i>
<i>như thế nào khi bắt gặp cảnh</i>
<i>đẹp ấy ? </i>


- Thach lam: “ Văn chương
<i>không phải là cách đem đén</i>
<i>cho người đọc sự thoát li hay</i>
<i>sự quên .Trái lại văn chương</i>
<i>là một thứ vũ khí thanh</i>
<i>cao..làm cho lịng người thêm</i>
<i>trong sạch và phong phú hơn.”</i>
- GV dẫn dắt: Khi tâm hồn
đang bay bổng trong những
cảm xúc thẫm mĩ, đang tận
hưởng cái khoảnh khắc trong
ngần của tâm hồn, thì người
nghệ sĩ đã kinh ngạc phát hiện
ra điều gì tiếp theo ?


+ Đằng sau bức tranh tuyệt
<i>mĩ của thiên nhiên, người nghệ</i>
<i>sĩ đã chứng kiến cảnh tượng gì</i>
<i>?Anh đã chứng kiến và có thái</i>
độ như thế nào trước vẻ đẹp
của chiếc thuyền ngoài xa
trong biển sớm mờ sương?
( người đàn ông lấy trong
người ra một chiếc thắt lưng


quật tới tấp vào lưng người đàn
bà )


<b>TT2: </b>


-GV: Cảm nghĩ của em về
<b>nhân vật Phùng?</b>


<b>- HS thảo luận nhóm trả lời.</b>


<b>TT3:</b>


- GV: + Hình ảnh của người
<b>đàn bà hàng chài hiện lên</b>
trong tác phẩm như thế nào?
<i>( Người đàn bà hàng chài xuất</i>
<i>hiện với chân dung như thế</i>


nghệ thuật.
<b>II – Phân tích :</b>
1- Các nhân vật:


<b> a-Nhân vật Phùng, người nghệ sĩ nhiếp ảnh:</b>


* Phát hiện thứ nhất của người nghệ sĩ nhiếp ảnh đầy thơ
<b>mộng . </b>


- Niềm hạnh phúc của người nghệ sĩ chính là cái hạnh phúc của
khám phá và sáng tạo, của sự cảm nhận cái đẹp tuyệt diệu:



+ Và đó là giây phút mà Phùng bắt găp hình ảnh chiếc thuyền
ngồi xa trong mặt biển mờ sương,


+ anh thấy tâm hồn mình như được gột rửa trở nên trong trẻo, tinh
khôi hơn ở vẻ đẹp tồn thiện tồn mĩ ấy…


<i>->Đơi mắt tinh tường của người nghệ sĩ đã giúp anh phát hiện</i>
<i>vẻ đẹp trời cho trên mặt biển ban mai, vẻ đẹp mà cả đời bấm máy</i>
<i>anh chỉ có diễm phúc bắt gặp một lần : “…trước mặt tôi là bức</i>
<i>tranh mực tàu của một danh hoạ thời cổ ...toàn bộ khung cảnh từ</i>
<i>đường nét đên ánh sáng đều hài hồ và đẹp…Tơi tưởng chính</i>
<i>mình vừa khám phá ra cái chân lí của sự toàn thiện,khám phá</i>
<i>thấy cái khoảnh khắc trong ngần của tâm hồn.”</i>


<b>* Phát hiện thứ hai của người nghệ sĩ nhiếp ảnh đầy nghịch</b>
<b>lí .</b>


- Phùng vừa có một khoảnh khắc hạnh phúc do cái đẹp tuyệt đỉnh
của ngoại cảnh mang lại


-> và anh đã từng chiêm nghiệm rằng bản thân cái đẹp chính là
đạo đức.


+ Thế rồi ngay sau đó anh chứng kiến từ chiếc thuyền ngư phủ
đẹp như trong mơ kia bước ra một đôi vợ chồng hàng chài nghèo
khổ.


+ Lão chồng thô kệch ,dữ dằn và độc ác đã đánh người vợ mệt
mỏi và cam chịu của mình một cách tàn nhẫn và vơ lí chỉ để giải
toả những uất ức trong lịng mình… “Lão trút cơn giận như lửa


<i>cháy bằng cách dùng chiếc thắt lưng quật tới tấp vào lưng người</i>
<i>đàn bà , lão vừa đánh vừa thở hồng hộc…” </i>


=>Đó là một phát hiện bất ngờ và trớ trêu như một trò đùa quái ác
của cuộc sống .


<i><b>* Ý tưởng nghệ thuật của nhà văn: Cuộc đời không đơn giản</b></i>
<i><b>xuôi chièu, mà chứa đựng nhiều nghịch lí. Cuộc sống ln tồn</b></i>
<i><b>tại những mặt đối lập: đẹp - xấu, thiện – ác .</b></i>


<b>b.Nhân vật người đàn bà hàng chài</b>


+ Tác giả chỉ gọi là “người đàn bà” một cách phiếm định khơng
nói tên tuổi cụ thể


+ số phận của chị được tác giả và người đọc chú ý nhất trong tác
phẩm này.


+ Trạc ngồi 40 ,thơ kệch, với khuôn mặt lúc nào cũng mệt mỏi,
người đàn bà ấy


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>nào ?</i>


- HS: đọc thầm và tìm chi tiết
trả lời.




( GV bình: thái độ lạ lùng ấy
phải chăng: quen địn, dốt nát


khơng có ý thức về quyền
sống, hay lựa chọn bất đắc dĩ.
Thực chất đó là sự lựa chọn bất
đắc dĩ có suy tính kĩ lưỡng từ
trước khi mà cái đói,cái
nghèo,sự đơng con vẫn còn)
<i> + Em có suy nghĩ gì về</i>
<i>thái độ của người đàn bà khi bị</i>
<i>chồng đánh ?vì sao bà có thái</i>
<i>độ như thế?</i>


<b>- Câu chuyện của người đàn</b>
<b>bà ở toà án huyện nói lên điều</b>
gì?.Cảm nghĩ của em về nhân
vật này?.( GV đọc đoạn này và
gọi HS trả lời)


TT3:


- GV:+ Những chi tiết nào
<i>miêu tả ngoại hình của người</i>
<i>chồng ? Qua những chi tiết ấy,</i>
<i>các em thấy ở người đàn ông</i>
<i>này toát lên điều gì ? Vì sao</i>
anh con trai cục tính nhưng
hiền lành xưa kia trở thành một
<b>lão đàn ông độc ác?</b>


TT4: -GV: Hãy nêu cảm nghĩ
của em về chị em thằng Phác?


<b>- HS đọc và tìm chi tiết trả</b>
<b>lời.</b>


+ Bà thầm lặng chịu đựng mọi đớn đau:


- Tuy phải chịu cảnh “Ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một
<i>trận nặng” nhưng khi bị chồng đánh bà không hề kêu lên một</i>
tiếng và cũng không chịu từ bỏ người chồng vũ phu.


- Tất cả chỉ vì trong cuộc mưu sinh đầy cam go trên chiếc
thuyền ngoài biển xa rất cần một người đàn ơng khoẻ mạnh và
biết nghề, chỉ vì những đứa con của bà cần được sống và lớn
lên.


- Trong đau khổ, bà vẫn chắt lọc những niềm hạnh phúc nhỏ
nhoi : “vui nhất là khi ngồi nhìn đàn con tơi chúng nó được
<i>ăn no”.</i>


 <b>(GV phân tích) Câu chuyện của người đàn bà hàng</b>


<b>chài ở toà án huyện là câu chuyện về sự thật cuộc đời:</b>


<i><b> nguồn gốc mọi sự chịu đựng, hi sinh là lòng thương yêu bờ</b></i>


<i><b>bến đối với những đứa con ( ca ngợi vẻ đẹp tình mẫu tử )</b></i>


+ Nó giúp cho những người như Phùng, Đẩu và tất cả chúng ta
hiểu rằng không thể đơn giản, dễ dãi trong việc nhìn nhận mọi
điều trong cuộc sống.



=>> Bà là hiện thân của biết bao người phụ nữ Việt Nam nhân
<i>hậu, bao dung, giàu lòng vị tha và đức hi sinh.</i>


<b>c- Nhân vật lão đàn ông vũ phu:</b>


+Lão đàn ông có mái tóc tổ quạ ,chân đi chữ bát, hai con mắt đầy
<i>vẻ độc dữ ấy:</i>


+ Vừa là nạn nhân của cuộc sống khốn khổ,


+ Vừa là thủ phạm gây nên biết bao đau khổ cho chính những
người thân của mình.


+ Có lẽ cái đời đói nghèo vất vả, quẩn quanh bao nhiêu lo toan
cực nhọc đã biến anh con trai cục tính nhưng hiền lành xưa kia
thành một người chồng vũ phu, một lão đàn ông độc ác. “Bất kể
<i>lúc nào thấy khổ quá thì lão xách tơi ra đánh…Giá mà lão uống</i>
<i>rượu thì tơi cịn đỡ khổ…” .</i>


<i>+ Trong đời vẫn có những con người ích kỉ tự cho mình có cái</i>
quyền hành hạ người khác như thế .


=> Phải làm sao để nâng cao cái phần thiện, cái phần người
<i>trong những kẻ thô bạo ấy là nhiệm vụ đặt ra cho tất cả mọi</i>
<i>người.</i>


<b>d- Chị em thằng Phác:</b>


+ Những đứa trẻ trong gia đình hàng chài ấy thật đáng thương .
+ Trước cảnh bạo hành trong gia đình chúng biết làm thế nào để


trọn đạo làm con ?


- Chị thằng Phác:


<b>+ Một cô bé yếu ớt mà can đảm, đã phải vật lộn để tước con dao</b>
trong tay thằng em trai, khơng cho nó làm một việc trái với ln
thường đạo lí.


+ Cơ bé lại cịn biết chăm sóc lo toan khi mẹ đến tồ án huyện .
->Cơ là điểm tựa của người mẹ.


+ Còn thằng Phác lại thương mẹ theo kiểu một đứa con trai cịn
nhỏ, nó “ tuyên bố với các bác ở xưởng đóng thuyền rằng nó cịn
có mặt dưới biển này thì mẹ nó không bị đánh”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>TT5: </b>


<b>-GV: Cách xây dựng cốt</b>
<b>truyện của Nguyễn Minh Châu</b>
trong tác phẩm này có nét gì
độc đáo?


- HS thảo luận nhóm và phát
biều.


<b>- Ngơn ngữ người kể chuyện</b>
trong truyện có gì đáng chú ý ?.


<i>=>Nó cho ta thấy rằng sự cam chịu , hi sinh của người đàn bà</i>
<i>hàng chài không phải là vô nghĩa.</i>



<b>2- Đặc sắc nghệ thuật:</b>


<b>a-Nét độc đáo trong xây dựng cốt truyện của Nguyễn Minh</b>
Châu trong tác phẩm này là ở cách tạo tình huống mang ý nghĩa
<b>khám phá, phát hiện về đời sống . </b>


<b>b-Ngôn ngữ người kể chuyện cũng là ngôn ngữ nhân vật</b>
Phùng .


<b>c-Cách khắc hoạ nhân vật thơng qua điểm nhìn nhiều trăn trở</b>
và những chiêm nghiệm sâu sắc của người nghệ sĩ nhiếp ảnh.
<b>III- TỔNG KẾT:</b>


Xem phần ghi nhớ SGK
<b>4-Củng cố</b>


-Khái quát lại kiến thức cơ bản của tác phẩm.
- Đọc kĩ lại tác phẩm, nhớ chi tiết.


<b> 5. Dặn dò:</b>


-Chuẩn bị bài Thực hành về hàm ý.


<b>...</b>
<i><b>Ngày soạn 16/01/2010</b></i>


<b>Tiết 64.</b>


<b>THỰC HÀNH VỀ HÀM Ý</b>


<b> I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>


- Củng cố và nâng cao những kiến thức về hàm ý, về cách thức tạo lập và lĩnh hội hàm ý.
- Biết lĩnh hội và phân tích được hàm ý (trong văn bản nghệ thuật và trong giao tiếp hàng
ngày). Biết dùng câu có hàm ý khi cần thiết.


- Qua luyện tập thực hành, HS củng cố và nâng cao những kiến thức cơ bản về hàm ý, cách tạo
hàm ý, tác dụng của hàm ý trong giao tiếp ngôn ngữ.


- Có kĩ năng lĩnh hội được hàm ý, kĩ năng nói và viết theo cách có hàm ý trong những ngữ cảnh
cần thiết.


<b>II- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
- Kiểm tra:


- Bài mới:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>Hoạt động 1: Tổ chức ôn lại khái</b>


<b>niệm về hàm ý</b> <b>I. Ôn lại khái niệm về hàm ý</b>


GV nêu câu hỏi: Thế nào là hàm
ý?


HS nhớ lại kiến thức đã học, trả lời
câu hỏi của GV.


Hàm ý: Là những nội dung, ý nghĩ mà người nói khơng


nói ra trực tiếp bằng từ ngữ, tuy vẫn có ý định truyền báo đến
người nghe. Cịn người nghe phải dựa vào nghĩa tường minh
của câu và tình huống giao tiếp để suy ra thì mới hiểu đúng,
hiểu hết ý của người nói.


<b>Hoạt động 2: Tổ chức thực hành</b>
<b>về hàm ý</b>


<b>II. Thực hành về hàm ý</b>
<i><b>BàI tập 1: </b></i>


Đọc đoạn trích (SGK) và phân
tích theo các câu hỏi (SGK). A
Phủ đã cố ý vi phạm phương châm
về lượng khi giao tiếp như thế
nào?


<i>HS thảo luận và phát biểu tự do</i>


<i><b>Bài tập 1: </b></i>


- Lời đáp của A Phủ thiếu thông tin cần thiết nhất của câu
hỏi: Số lượng bò bị mất (mất mấy con bò?). A Phủ đã lờ yêu
cầu này của Pá Tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Cách trả lời của A Phủ có độ khơn khéo: Khơng trả lời
thẳng, gián tiếp cơng nhận việc để mất bị. Nói ra dư định “lấy
cơng chuộc tội” (bắn hổ chuộc tội mất bị); chủ ý thể hiện sự
tin tưởng bắn được hổ và nói rõ “con hổ này to lắm”.



Cách nói hịng chuộc tội, làm giảm cơn giận dữ của Pá
Tra . Câu trả lời của A Phủ chứa nhiều hàm ý


<i><b>Bài tập 3: Đọc và phân tích đoạn</b></i>
trích (SGK)


a) Bá Kiến nói: “Tơi khơng phải là
cái kho”. Nói thế là có hàm ý gì?.
Cách nói như thế có đảm bảo
phương châm cách thức không?
<i>HS suy nghĩ và trả lời</i>


<i><b>Bài tập 2: </b></i>


a) Câu nói của Bá Kiến với Chí Phèo: “Tơi khơng phải là
cái kho” có hàm ý: Từ chối trước lời đề nghị xin tiền như mọi
khi của Chí Phèo (cái kho - biểu tượng của của cải, tiền nong,
sự giàu có. Tơi khơng có nhiều tiền)


Cách nói vi phạm phương châm cách thức (khơng nói rõ
ràng, rành mạch. Nếu nói thẳng thì nói: Tơi khơng có tiền để
cho anh luôn như mọi khi.


b) Ở lượt lời thứ nhất và thứ hai
của Bá Kiến có những câu dạng
câu hỏi. Những câu đó nhằm mục
đích gì, thực hiện hành động nói
gì? Chúng có hàm ý gì?


<i>HS thảo luận nhóm và cử đại diện</i>


<i>trình bày</i>


b) Trong lượt lời thứ nhất của Bá kiến có câu với hình thức
hỏi: “Chí Phèo đấy hử?”


Câu này khơng nhằm mục đích hỏi khơng u cầu trả lời,
vì Chí Phèo đã đứng ngay trước mặt Bá Kiến. Thực chất, Bá
Kiến dùng câu hỏi để thực hiện hành vi hô gọi, hướng lời nói
của mình về đối tượng báo hiệu cho đối tượng biết lời nói
đang hướng về đối tượng (Chí Phèo) hay là một hành động
chào kiều trịch thượng của kẻ trên đối với người dưới. Thực
hiện hành vi ngôn ngữ theo kiểu giao tiếp như vậ cũng là hàm
ý.


- Trong lượt lời thứ nhất của Bá Kiến, câu mang hình thức
câu hỏi là: “Rồi làm mà ăn chứ cứ báo người ta mãi à?" <i>.</i>
Thực chất câu này không nhằm mục đích hỏi mà nhằm mục
đích thúc giục, ra lệnh: hãy làm lấy mà ăn. Đó cũng là câu nói
thực hiện hành vi ngơn ngữ theo lối gián tiếp, có hàm ý.
c) Ở lượt lời thứ và thứ hai của Chí


Phèo đều khơng nói hết ý. phần
hàm ý còn lại được tường minh
hoá ở lượt lời nào? Cách nói ở hai
lượt lời đầu của Chí Phèo không
đảm bảo phương châm hội thoại
nào?


<i>(HS thảo luận, phát biểu )</i>



<i><b>Bài tập 4: Đọc và phân tích truyện</b></i>
cười (SGK)


a) Lượt lời thứ nhất của bà đồ
nhằm mục đích gì, thực hiện hành
động nói gì, có hàm ý gì?


b) Vì sao bà đồ khơng nói thẳng ý
mình mà chọn cách nói như trong
truyện?


(HS thảo luận, phát biểu)


c) Ở lượt lời thứ nhất và thứ hai của mình, Chí Phèo khơng
nói hết ý, chỉ bác hỏ hàm ý trong câu nói của Bá Kiến: “Tao
khơng đến đây xin năm hào”, “Tao đã bảo tao khơng địi
tiền”. Vậy đến đây để làm gì? Điều đó là hàm ý. Hàm ý này
được tường minh hố, nói rõ ý ở lượt lời cuối cùng: “Tao
muốn làm người lương thiện”. Cách nói vừa để thăm dị thái
độ của Bá Kiến vừa tạo ra kịch tính cho cuộc hội thoại.


<i><b>Bài tập 3: </b></i>


a) Lượt lời thứ nhất bà đồ nói: “Ơng lấy giấy khổ to mà
viết có hơn khơng?. Câu nói có hình thức hỏi nhưng khơng
nhằm mục đích để hỏi mà nhằm gợi ý một cách lựa chọn cho
ông đồ.


Qua lượt lời thứ hai của bà đồ chứng tỏ trong lượt lời thứ nhất
của bà có hàm ý:Khuyên ơng nên sử dụng giấy cho có ích lợi;


cho rằng ông đồ viết văn kém, ông dùng giấy để viết văn chỉ
thêm lãng phí, hay bỏ phí giấy, vứt giấy đi một cách lãng phí.
b) Bà đồ chọn cách nói có hàm ý vì lí do tế nhị, lịch sự đối với
chồng, bà không muốn trực itếp chê văn của chồng mà thông
qua lời khuyên để gợi ý cho ông đồ lựa chọn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b> Hoạt động 3: Tổ chức rút ra kết</b>
<b>luận về cách thức tạo câu có</b>
<b>hàm ý</b>


GV nêu vấn đề: Qua những phần
trên, anh (chị) hãy xác định: để nói
một câu có hàm ý, người ta thường
dùng những cách thức nói như thế
nào? Chọn phương án trả lời thích
hợp (SGK)


HS suy nghĩ, tổng hợp và trả lời.


<b>III. Cách thức tạo câu có hàm ý</b>


Để có một câu có hàm ý, người ta thường dùng cách nói
chủ ý vi phạm một (hoặc một số) phương châm hội thoại nào
đó, sử dụng các hành động nói gián tiếp (Chủ ý vi phạm
phương châm về lượng (nói thừa hoặc thiếu thơng tin mà đề
tài yêu cầu; chủ ý vi phạm phương châm quan hệ, đi chệch đề
tài cuộc giao tiếp; chủ ý vi phạm phản cách thức, nói mập mờ,
vịng vo, khơng rõ ràng rành mạch.





<b>Hoạt động 4: Tổ chức thực hành</b> <b>IV. Tổ chức thực hành. </b>
<i><b>Bài tập 1: Đọc đoạn trích và phân</b></i>


tích theo các câu hỏi (SGK)


a) Lời bác Phô gái thực hiện hành
động van xin, cầu khẩn ông lí và
đáp lại bằng hành động nói như
thế nào?


<i>HS làm việc cá nhân, phát biểu ý</i>
<i>kiến.</i>


<i><b>Bài tập 1: </b></i>


a) Trong lượt lời mở đầu cuộc thoại, bác Phô gái van xin:
“Thầy tha cho nhà con, đừng bắt nhà con đi xem đá bóng
nữa”. Lời đáp của ông lí mang sắc thái mỉa mai, giễu cợt (ồ,
<i>việc quan không phải thứ chuyện đàn bà của các chị). Nếu là</i>
cách đáp tường minh phù hợp thì phải là lời chấp nhận sự van
xin hoặc từ chối, phủ định sự van xin.


b) Lời đáp của ơng Lí có hàm ý
gì?


<i>HS thảo luận, phát biểu</i>


b) Lời của ơng Lí khơng đáp ứng trực tiếp hành động van
xin của bác Phô mà từ chối một cách gián tiếp. Đồng thời


mang sắc thái biểu cảm: bộc lộ quyền uy, thể hiện sự từ chối
lời van xin, biểu lộ thái độ mỉa mai, giễu cợt cách suy nghĩ
kiểu đàn bà.


 Tính hàm súc của câu có hàm ý


<i><b>Bài tập 2: Đọc và phân tích đoạn</b></i>
trích (SGK):


<i><b>Bài tập 2: </b></i>
a) Câu hỏi đầu tiên của Từ là hỏi


về thời gian hay cịn có hàm ý gì
khác?


b) Câu nhắc khéo ở lượt lời thứ hai
của Từ thực chất có hàm ý nói với
Hộ điều gì?


<i>HS thảo luận nhóm, đại diện phát</i>
<i>biểu.</i>


a) Câu hỏi đầu tiên của Từ: “Có lẽ hơm nay đã là mồng hai,
mồng ba đây rồi mình nhỉ?”. Khơng phải chỉ hỏi về thời gian
mà thực chất, thơng qua đó Từ muốn nhắc khéo chồng nhớ
đến ngày đi nhận tiền. (Hàng tháng cứ vào kì đầu tháng thì
chồng Từ đều đi nhận tiền nhuận bút ).


b) Câu “nhắc khéo” thứ hai: “Hèn nào mà em thấy người
thu tiền nhà sáng nay đã đến...”. Từ khơng nói trực tiếp đến


việc trả tiền nhà. Từ muốn nhắc Hộ đi nhận tiền về để trả các
khoản nợ (Chủ ý vi phạm phương châm cách thức)


c) Tác dụng cách nói của Từ


- Từ thể hiện ý muốn của mình thơng qua câu hỏi bóng gió
về ngày tháng, nhắc khéo đến một sự việc khác có liên quan
(người thu tiền nhà)... Cách nói nhẹ nhàng, xa xơi những vẫn
đạt được mục đích. Nó tránh được ấn tượng nặng nề, làm dịu
đi khơng khí căng thẳng trong quan hệ vợ chồng khi lâm vào
hồn cảnh khó khăn.


<i><b>Bài tập 3: Phân tích hàm ý trong</b></i>
truyện cười Mua kính


<i>GV tổ chức hướng dẫn thảo luận.</i>
<i>HS thảo luận và phát biểu</i>


<i><b>Bài tập 3: </b></i>


a) Câu trả lời thứ nhất của anh chàng mua kính:


“Kính tốt thì đọc được chữ rồi” - chứng tỏ anh ta qua niệm
kính tốt thì phải giúp cho con người đọc được chữ. Từ đó suy
ra, kính khơng giúp con người đọc được chữ là kính xấu. Anh
ta chê mọi cặp kính của nhà hàng là kính xấu. Anh ta chê mọi
cặp kính của nhà hàng vì khơng có cặp kính nào giúp anh ta
đọc được chữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

kính”. Câu trả lời giúp người đọc xác định được anh ta là


người không biết chữ (vì khơng biết chữ nên mới cần mua
kính). Cách trả lời vừa đáp ứng được câu hỏi, vừa giúp anh ta
giữ được thể hiện.


<i><b>Bài tập 4: Chỉ ra lớp nghĩa tường</b></i>
minh và hàm ý của bài thơ Sóng
- Tác phẩm văn học dùng cách thể
hiện có hàm ý thì có tác dụng và
hiệu quả nghệ thuật như thế nào?
<i>HS đọc lại bài thơ, suy nghĩ, phát</i>
<i>biểu</i>


<i><b>Bài tập 4: Lớp nghĩa tường minh và hàm ý của bài thơ</b></i>
<i>Sóng</i>


- Lớp nghĩa tường minh: Cảm nhận và miêu tả hiện tượng
sóng biển với những đặc điểm, trạng thái của nó.


- Lớp nghĩa hàm ý: Vẻ đẹp tâm hồn của người thiếu nữ
đang yêu: đắm say, nồng nàn, tin yêu


- Tác phẩm văn học dùng cách thể hiện có hàm ý sẽ tạo nên
tính hàm súc, đa nghĩa, biểu đạt cảm xúc, tư tưởng của tác giả
một cách tinh tế, sâu sắc.


<i><b>Bài tập 5: Chọn cách trả lời có</b></i>
hàm ý trong câu hỏi: “Cậu có thích
truyện Chí Phèo của Nam Cao
không?”



<i>HS thảo luận và đưa ra phương án</i>
<i>đúng.</i>


<i><b>Bài tập 5: Cách trả lời có hàm ý cho câu hỏi: "Cậu có thích</b></i>
truyện Chí Phèo của Nam Cao khơng?”


+ Ai mà chẳng thích?
+ Hàng chất lượng cao đấy!
+ Xưa cũ như trái đất rồi!


<i>Ví đem vào tập đoạn trường</i>
<i>Thì treo giải nhất chi nhường cho ai?</i>
<b>Hoạt động 5: Tổ chức tổng kết</b>


<i><b>Bài tập: Trong hoạt động giao tiếp</b></i>
bằng ngôn ngữ dùng cách nói có
hàm ý trong ngữ cảnh cần thiết
mang lại những tác dụng và hiệu
quả như thế nào?


<i>HS thảo luận, chọn phương án trả</i>
<i>lời đúng </i>


<b>V. Tổng kết.</b>


Tác dụng và hiệu quả của cách nói có hàm ý:


Tuỳ thuộc vào hoàn cảnh giao tiếp, hàm ý có thể mang lại:
+ Tính hàm súc cho lời nói: lời nói ngắn gọn mà chất chứa
nhiều nội dung, ý nghĩa



+ Hiệu quả mạnh mẽ, sâu sắc với người nghe


+ Sự vô can, không phải chịu trách nhiệm của người nói về
hàm ý (vì hàm ý là do người nghe suy ra)


+ Tính lịch sự và thể diện tốt đẹp trong giao tiếp bằng ngôn
ngữ


<i><b>Ngày soạn 22/01/2010</b></i>
<b>Tiết 65.</b>


<i><b>ĐỌC THÊM:</b></i>


<b>MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN</b>
(Trích)


Ma Văn Kháng
<b> I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>


- Hiểu được diễn biến tâm lí của các nhân vật, nhất là chị Hồi và ơng Bằng trong buổi cúng
tất niên chiều ba mươi tết. Từ đó thấy được sự quan sát tinh tế và cảm nhận tinh nhạy của nhà văn về
những biến động, đổi thay trong tư tưởng, tâm tí con người Việt Nam giai đoạn xã hội chuyển mình.


- Trân trọng những giá trị của văn hóa truyền thống.
<b>II- CHUẨN BỊ</b>


- HS đọc và tóm tắt truyện, trả lời những câu hỏi phần Hướng dẫn học bài (ở nhà).


- GV hướng dẫn HS đi thư viện tìm hiểu thêm về nhà văn Ma Văn Kháng và tiểu thuyết Mùa lá


rụng trong vườn, tổ chức xem phim (nếu có điều kiện).


<b> III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
- ổn định tổ chức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu


khái quát về tác giả, tác phẩm
HS đọc SGK, tóm tắt nét chính.


<b>I. TÌM HIỂU CHUNG</b>
<i><b>1. Tác giả</b></i>


Ma Văn Kháng, tên khai sinh là Đinh Trọng Đoàn, sinh năm
1936, quê gốc ở phường Kim Liên, quận Đống Đa, Hà Nội, là
người có nhiều đóng góp tích cực cho sự vận động và phát
triển nhiều mặt của văn học nghệ thuật. Ông được tặng giải
thưởng văn học ASEAN năm 1998 và giải thưởng Nhà nước về
văn học nghệ thuật năm 2001.


Tác phẩm chính (SGK)
<i><b>2. Mùa lá rụng trong vườn </b></i>


Tiểu thuyết được tặng giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam
năm 1986. Thơng qua câu chuyện xảy ra trong gia đình ơng
Bằng, một gia đình nền nếp, ln giữ gia pháp nay trở nên
chao đảo trước những cơn địa chấn tinh thần từ bên ngoài, nhà
văn bày tỏ niềm lo lắng sâu sắc cho giá trị truyền thống trước
những đổi thay của thời cuộc .



Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu
giá trị của đoạn trích


1. GV tổ chức cho HS đọc, tóm tắt
và tìm hiểu nhân vật chị Hồi. Có
thể nêu câu hỏi:


Anh (chị) có ấn tượng gì về nhân
vật chị Hồi? Vì sao mọi người
trong gia đình đều u q chị?
HS làm việc cá nhân, trình bày suy
nghĩ của mình trước lớp.


<b>II. Tìm hiểu giá trị của đoạn trích</b>
<i><b>1. Nhân vật chị Hồi</b></i>


- Chị Hồi mang vẻ đẹp đằm thắm của người phụ nữ nông
thôn: “người thon gọn trong cái ông lông trần hạt lựu. Chiếc
khăn len nâu thắt ơm khn mặt rộng có cặp mắt hai mí đằm
thắm và cái miệng cười rất tươi”.


- Nét đằm thắm, mặn mà tốt lên từ tâm hồn chị, từ tình cảm
đôn hậu, từ cách ứng xử, quan hệ với mọi người. Từng là dâu
trưởng trong gia đình ơng Bằng, bây giờ chị đã có một gia đình
riêng với những quan hệ riêng, lo toan riêng, mọi người vẫn
nhớ, vẫn quí, vẫn yêu chị. Bởi vì “người phụ nữ tưởng đã cắt
hết mối dây liên hệ với gia đình này, vẫn giao cảm, vẫn chia sẻ
buồn vui và cùng tham dự cuộc sống của gia đình này” (Biết
chuyện cô Phượng đã chuyển công tác, nhận được thư bố


chồng cũ, sợ ông buồn nên phải lên ngay”; chu đáo, xởi lởi
chuẩn bị quà, hỏi thăm tất cả mọi người lớn, bé; sự thành tâm
của chị trước bàn thờ gia tiên chiều 30 tết....). Trong tiềm thức
mỗi người “vẫn sống động một chị Hoài đẹp người, đẹp nết”.


- Nhân vật chị Hoài là mẫu người phụ nữ vẫn giữ được nét
đẹp truyền thống quí giá trước những “cơn địa chấn” xã hội.
2. GV tổ chức cho HS tìm hiểu


cảnh sum họp gia đình trước giờ
cúng tất niên bằng các câu hỏi:
a) Phân tích diễn biến tâm lí hai
nhân vật ông Bằng và chị Hoài
trong cảnh gặp lại trước giờ cúng
tất niên.


b) Khung cảnh tết và dòng tâm tư
cùng với lời khấn của ông Bằng
trước bàn thờ gợi cho anh (chị)
cảm xúc và suy nghĩ gì về truyền
thống văn hoá riêng của dân tộc
ta? (GV gợi dẫn: Tìm những chi
<i>tiết miêu tả về khung cảnh ngày</i>
<i>tết, cử chỉ, lời khấn của ông Bằng</i>
<i>trong đoạn văn cuối)</i>


<i><b>2. Cảnh sum họp trước giờ cúng tất niên</b></i>


a) Diễn biến tâm lí hai nhân vật ơng Bằng và chị Hồi trong
cảnh gặp lại:



- Ơng Bằng: “nghe thấy xơn xao tin chị Hồi lên”, "ơng
sững lại khi nhìn thấy Hồi, mặt thống một chút ngơ ngẩn.
Rồi mắt ông chớp liên hồi, môi ông bật bật không thành tiếng,
có cảm giác ơng sắp khó ồ”, “giọng ơng bỗng khê đặc, khàn
rè: Hoài đấy ư, con? “. Nỗi vui mừng, xúc động không dấu
giếm của ông khi gặp lại người đã từng là con dâu trưởng mà
ông rất mực q mến.


- Chị Hồi: “gần như khơng chủ động được mình, lao về phía
ơng Bằng, qn cả đơi dép, đơi chân to bản... kịp hãm lại khi
cịn cách ơng già hai hàng gạch hoa”. Tiếng gọi của chị nghẹn
ngào trong tiếng nấc “ông!”


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

HS làm việc cá nhân, trình bày suy
nghĩ của mình trước lớp


b) Khung cảnh tết và dòng tâm tư cùng với lời khấn của ông
Bằng trước bàn thờ


- Khung cảnh tết: khói hương, mâm cỗ thịnh soạn “vào cái thời
<i>buổi đất nước còn nhiều khó khăn sau hơn ba mươi năm chiến</i>
<i>tranh....”, mọi người trong gia đình tề tựu, quây quần... Tất cả</i>
chuẩn bị chu đáo cho khoảnh khắc tri ân trước tổ tiên trong
chiều 30 tết.


- Ơng Bằng “sốt lại hàng khuy áo, chỉnh lại cà vạt, ho khan
một tiếng, dịch chân lại trước mặt bàn thờ”. “Thống cái, ơng
Bằng như quên hết xung quanh và bản thể. Dâng lên trong ông
cái cảm giác thiêng liêng rất đỗi quen thân và tâm trí ơng bỗng


mờ nhồ... Thưa thầy mẹ đã cách trở ngàn trùng mà vẫn hằng
sống cùng con cháu. Con vẫn vẳng nghe đâu đây lời giáo
huấn....”


- Những hình ảnh sống động gieo vào lịng người đọc niềm xúc
động rưng rưng, đề rồi “nhập vào dòng xúc động tri ân tiên tổ
và những người đã khuất”.


- Bày tỏ lòng tri ân trước tổ tiên, trước những người đã mất
trong lễ cúng tất niên - chiều 30 tết, điều đó đã trở thành một
nét văn hố truyền thống đáng trân trọng và tự hào của dân tộc
ta. “Quá khứ không cắt rời với hiện tại. Tổ tiên không tách rời
với con cháu. Tất cả liên kết một mạch bền chặt thuỷ chung”.
Dù cuộc sống hiện đại muôn sự đổi thay cùng sự thay đổi của
những cách nghĩ, cách sống, những quan niệm mới, nét đẹp
truyền thống văn hóa ấy vẫn đang và rất cần được gìn giữ, trân
trọng.


Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết.
GV hướng dẫn HS tự viết tổng kết.


<b>III. TỔNG KẾT</b>


Tổng kết giá trị đoạn trích dựa trên 2 mặt:
+ Giá trị nội dung tư tưởng.


+ Giá trị nghệ thuật.
<i><b> ĐỌC THÊM:</b></i>


<b>MỘT NGƯỜI HÀ NỘI</b>


Nguyễn Khải
<b> I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>


Giúp HS:


- Hiểu được nét đẹp của văn hoá “kinh kì” qua cách sống của bà Hiền, một phụ nữ tiêu biểu
cho “người Hà Nội”.


- Nhận ra một số đặc điểm nổi bật của phong cách văn xuôi Nguyễn Khải: giọng điệu trần thuật
và nghệ thuật xây dựng nhân vật.


<b>II- CHUẨN BỊ</b>


- HS đọc và tóm tắt truyện, trả lời những câu hỏi phần Hướng dẫn học bài (ở nhà).
- HS tìm hiểu thêm về nhà văn Nguyễn Khải và truyện ngắn Một người Hà Nội.
<b>III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


- ổn định nề nếp.


- Kiểm tra : + Kiểm tra bài Mùa lá rụng trong vườn (trích)
+ Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của HS.


- Giới thiệu bài mới:


Hoạt động của thầy và trò Nội dug cần đạt


Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu
chung


1. HS đọc phần Tiểu dẫn và tóm



<b>I. TÌM HIỂU CHUNG</b>
<i><b>1. Tác giả</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

tắt tiểu sử, quá trình sáng tác cùng
các đề tài chính của Nguyễn Khải.
GV gợi dẫn: chú ý các giai đoạn
sáng tác, tác phẩm chính.


Khải, sinh tại Hà Nội nhưng tuổi nhỏ sống ở nhiều nơi.


+ Nguyễn Khải viết văn từ năm 1950, bắt đầu được chú ý từ
tiểu thuyết Xung đột. Trước cách mạng, sáng tác cảu Nguyễn
Khải tập trung về đời sống nơng thơn trong q trình xây dựng
cuộc sống mới: Mùa lạc(1960), Một chặng đường (1962), Tầm
<i>nhìn xa (1963), Chủ tịch huyện (1972).... và hình tượng người</i>
lính trong kháng chiến chống Mĩ: Họ sống và chiến đấu(1966),
<i>Hoà vang (1967), Đường trong mày (1970), Ra đảo (1970),</i>
<i>Chiến sĩ (1973).... Sau năm 1975, sáng tác của ông đề cập đến</i>
nhiều vấn đề xã hội- chính trị có tính thời sự và đặc biệt quan
tâm đến tính cách, tư tưởng, tinh thần của con người hiện nay
trước những biến động phức tạp của đời sống: Cha và con,
<i>và .... (1970), Gặp gỡ cuối năm (1982)...</i>


<i><b>2. Tác phẩm</b></i>


<i>Một người Hà Nội in trong tập truyện ngắn cùng tên của</i>
Nguyễn Khải (1990). Truyện đã thể hiện những khám phá,
phát hiện của Nguyễn Khải về vẻ đẹp trong chiều sâu tâm hồn,
tính cách con người Việt Nam qua bao biến động thăng trầm


của đất nước.


Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc- hiểu
văn bản


1. GV tổ chức cho HS suy nghĩ,
thảo luận, phát biểu nhận xét, bổ
sung để hồn chỉnh các vấn đề sau:
a) Tính cách cô Hiền- nhân vật
trung tâm của truyện, đặc biệt là
suy nghĩ, cách ứng xử của cô trong
từng thời đoạn của đất nước.


<b>II. ĐỌC- HIỂU </b>
<i><b>1. Nhân vật cô Hiền</b></i>
<i>a) Tính cách, phẩm chất</i>


- Nhân vật trung tâm của truyện ngắn là cô Hiền cũng như
những người Hà Nội khác, cô đã cùng Hà Nội, cùng đất nước
trải qua nhiều biến động thăng trầm nhưng vẫn giữ được cái
cốt cách người Hà Nội. Cô sống thẳng thắn, chân thành, khơng
giấu giếm quan điểm, thái độ của mình với mọi hiện tượng
xung quanh.


- Suy nghĩ và cách ứng xử của cơ trong từng thời đoạn của
đất nước.


+ Hồ bình lập lại ở miền Bắc, cơ Hiền nói về niềm vui và
cả những cái có phần máy móc, cực đoan của cuộc sống xung
quanh: “vui hơi nhiều, nói cũng hơi nhiều”, theo cơ “chính phủ


can thiệp vào nhiều việc của dân q” .... Cơ tính tốn mọi việc
trước sau rất khơn khéo và “đã tính là làm, đã làm là khơng để
ý đến những đàm tiếu của thiên hạ”...


+ Miền Bắc bước vào thời kì ương đầu với chiến tranh phá
hoại bằng không quân của Mĩ. Cô Hiền dạy con cách sống
“biết tự trọng, biết xấu hổ”, biết sống đúng với bản chất người
Hà Nội. Đó cũng là lí do vì sao cô sẵn sàng cho con trai ra trận:
“Tao đau đớn mà bằng lịng, vì tao khơng muốn nó sống bám
vào sự hi sinh của bạn. Nó giám đi cũng là biết tự trọng”...


+ Sau chiến thắng mùa xuân 1975, đất nước trong thời kì đổi
mới, giữa khơng khí xơ bồ của thời kinh tế thị trường, cô Hiền
vẫn là “một người Hà nội của hôm nay, thuần tuý Hà Nội,
không pha trộn”. Từ chuyện cây si cổ thụ ở đền Ngọc Sơn, cơ
Hiền nói về niềm tin vào cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn.
b) Vì sao tác giả cho cô Hiền là


“một hạt bụi vàng” của Hà Nội?


<i>b) Cô Hiền- "một hạt bụi vàng của Hà Nội"</i>


- Nói đến hạt bụi, người ta nghĩ đến vật nhỏ bé, tầm thường.
Có điều là hạt bụi vàng thì dù nhỏ bé nhưng có giá trị q báu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i>* GV mở rộng </i>


những “áng vàng” chói sáng. Áng vàng ấy là phẩm giá người
Hà Nội, là cái truyền thống cốt cách người Hà Nội.



* Một so sánh độc đáo nằm trong mạch trữ tình ngoại đề của
người kể chuyện. Bản sắc Hà Nội, văn hoá Hà Nội là chất vàng
10 là mỏ vàng trầm tích được bồi đắp, tính tu từ biết bao hạt
bụi vàng như là Hiền


2. GV tổ chức các nhóm học tập,
giao việc cho mỗi nhóm tìm hiểu
về một nhân vật trong tác phẩm:
- Nhân vật “tôi”.


- Nhân vật Dũng- con trai cô Hiền.
- Những thanh niên Hà Nội và cả
những người đã tạo nên “nhận xét
không mấy vui vẻ" của nhân vật
“tôi” về Hà Nội.


<i><b>2. Các nhân vật khác trong truyện</b></i>
<i>+ Nhân vật "tơi" </i>


Thấp thống sau những dịng chữ là hình ảnh nhân vật “tơi”
- đó là một người đã chứng kiến và tham gia vào nhiều chặng
đường lịch sử của dân tộc. Trên những chặng đường ấy, nhân
vật tơi đã có những quan sát tinh tế, cảm nhận nhạy bén, sắc
sảo, đặc bịêt là về nhân vật cô Hiền, về Hà Nội và người Hà
Nội. ẩn sâu trong giọng điệu vừa vui đùa, khơi hài, vừa khơn
ngoan, trải đời là hình ảnh một con người gắn bó thiết tha với
vận mệnh đất nước, trân trọng những giá trị văn hoá của dân
tộc. Nhân vật “tơi” mang hình bóng Nguyễn Khải, là người kể
chuyện, một sáng tạo nghệ thuật sắc nét đem đến cho tác phẩm
một điểm nhìn trần thuật chân thật khách quan và đúng đắn,


sâu sắc.


<i>+ Nhân vật Dũng- con trai đầu rất mực u q của cơ</i>
<i>Hiền. </i>


Anh đã sống đúng với những lời mẹ dạy về cách sống của
người anh cùng với 660 thanh niên ưu tú của Hà Nội lên đường
hiến dâng tuổi xuân của mình cho đất nước. Dũng, Tuất và tất
cả những chàng trai Hà Nội ấy đã góp phần tơ thắm thêm cốt
cách tinh thần người Hà Nội, phẩm giá cao đẹp của con người
Việt Nam.


+ Bên cạnh sự thật về những người Hà Nội có phẩm cách
cao đẹp, cịn có những người tạo nên “nhận xét không mấy vui
<i>vẻ” của nhân vật “tơi” về Hà Nội. Đó là “ơng bạn trẻ đạp xe</i>
như gió” đã làm xe người ta suýt đổ lại cịn phóng xe vượt qua
rồi quay mặt lại chửi “Tiên sư cái anh già”..., là những người
mà nhân vật tôi quên đường phải hỏi thăm... Đó là những “hạt
sạn của Hà Nội”, làm mờ đi nét đẹp tế nhị, thanh lịch của
người Tràng An. Cuộc sống của người Hà Nội nay cần phải
làm rất nhiều điểm để giữ gìn và phát huy cái đẹp trong tính
cách người Hà Nội.


3. HS thảo luận về chuyện cây si
cổ thụ ở đền Ngọc Sơn bị bão
đánh bật rễ rồi lại hồi sinh.


<i><b>3. Ý nghĩa của câu chuyện "</b><b>cây si cổ thụ"</b></i>


+ Hình ảnh ... nói lên qui luật bất diệt của sự sống. Quy luật


này được khẳng định bằng niềm tin của con người thành phố
đã kiên trì cứu sống được cây si.


+ Cây si cũng là một biểu tượng nghệ thuật, một hình ảnh ẩn
dụ về vẻ đẹp của Hà Nội: Hà Nội có thể bị tàn phá, bị nhiễm
bệnh nhưng vẫn là một người Hà Nội với truyền thống văn hố
đã được ni dưỡng suốt trường kì lịch sử, là cốt cách, tinh
hoa, linh hồn đất nước.


4. GV gợi ý để HS nhận xét về
giọng điệu trần thuật và nghệ thuật
xây dựng nhân vật của Nguyễn
Khải trong tác phẩm.


<i><b>4. Giọng điệu trần thuật và nghệ thuật xây dựng nhân vật </b></i>
<i>+ Giọng điệu trần thuật: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

hiện trong lời kể: nhiều giọng (tự tin xen lẫn hoài nghi, tự hào
xen lẫn tự trào... Giọng điệu trần thuật đã làm cho truyện ngắn
đậm đặc chất tự sự rất đời thường mà hiện đại.


<i>+ Nghệ thuật xây dựng nhân vật:</i>


- Tạo tình huống gặp gỡ giữa nhân vật “tơi” và các nhân vật
khác.


- Ngơn ngữ nhân vật góp phần khắc hoạ tính cách (ngơn ngữ
nhân vật “tơi” đậm vẻ suy tư, chiêm nghiệm, lại pha chút hài
hước, tự trào; ngôn ngữ của cơ Hiền ngắn gọn, rõ ràng, dứt
khốt ...)



Hoạt động 3: Tổ chức tổng kết
GV hướng dẫn HS tự viết tổng kết.


<b>III. TỔNG KẾT</b>


Trong Người Hà Nội, Nguyễn Khải đã có những khám phá
sâu sắc về bản chất của nhân vật trên dòng lưu chuyển của hiện
thực lịch sử:


- Là một con người, bà Hiền ln giữ gìn phẩm giá người.
- Là một công dân, bà Hiền chỉ làm những gì có lợi cho đất
nước.


- Là một người Hà Nội, bà đã góp phần làm rạng rỡ thêm cái
cốt cách, cái truyền thống của một Hà Nội anh hùng và hào
hoa- tôn thêm vẻ đẹp thanh lịch quyến rũ của “người Tràng
An”.


Chất nhân văn sâu sắc của ngịi bút Nguyễn Khải chính là ở
đó.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×