Tải bản đầy đủ (.doc) (156 trang)

giao an hinh anh dep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 156 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngµy so¹n:15/8/2010.


<b>PhÇn mét</b>


<b>lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 - 2000</b>

<b>. </b>


<b>Ch¬ng I</b>


<b> sự hình thành trật tự thế giới mới sau </b>

<b> chiÕn tranh thÕ giỚi thỨ hai(1939-1945)</b>


<b> Bµi 1 </b>


<b>sự hình thành trật tự thế giới </b>



<b>sau chiến tranh thÕ giíi thø hai (1945- 1949)</b>



PPCT:01


i. mục tiêu bài học.


<i><b> 1. Kiến thức</b></i>. Qua bài này HS nhận thức đợc:


- Trên cơ sở những quyết định của hội nghị Ianta cùng những thoả thuận của 3
c-ờng quốc (LX, M, A) 1 trật tự thế giới mới đã đợc hình thành với đặc trng lớn là thế
giới chia làm 2 phe TBCN- XHCN do 2 siêu cờng Mĩ và LX đứng đầu mỗi phe.
Ngời ta gọi đó là trật tự 2 cực Ianta.


- Mục đích, nguyên tắc hoạt động và vai trò quốc tế quan trọng của LHQ.


<i><b> 2. Kỉ năng. </b></i>



- Quan sát khai thác tranh ảnh và lợc đồ.


- Các kỉ năng t duy: trình bày kiến thức, so sánh phân tích tổng hợp đánh gía sự
kiện.


<i><b>3. T tëng. </b></i>


Giúp HS nhận thức khách quan về những biến đổi to lớn của tình hình thế giới sau
chiến tranh thế giới thứ 2, đồng thời biết q trọng và gìn giữ hồ bình.


ii. thiết bị và tài liệu dạy học.


- Bản đồ thế giới, lợc đồ nớc Đức sau chiến tranh TG 2, sơ đồ LHQ. một số tranh
ảnh có liên quan. Các tài liệu tham khảo.


iii. tiến trình tổ chức dạy học.
1. Giới thiệu khái quát về chơng trình ls 12.
2. Dẫn dắt vào bài mới.


3. Tỉ chøc d¹y học


<b>Hoạt động của GV và Hs</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


<b>Hoạt động 1:Cả lớp, cá nhân. </b>


- GV nêu câu hỏi<i>: Hội nghị Ianta diễn</i>
<i>ra trong hoàn cảnh lịch sử nào?</i>


- HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi



<i>- </i>GV hớng dẫn HS quan sát hình 1
sgk kết hợp giảng giải bổ sung:


<i><b>I. Héi nghÞ Ianta (2- 1945) và những</b></i>
<i><b>thỏa thuận của 3 cờng quốc. </b></i>


<i>* Hoàn cảnh triệu tËp:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV tiếp tục đặt câu hỏi<i>: Hội nghị</i>
<i>Ian ta đã đa ra những quyết định quan</i>
<i>trọng nào?</i>


- HS theo dâi sgk ph¸t biĨu. GV nhËn
xÐt kÕt luËn:


- GV sử dụng lợc đồ hớng dẫn HS
quan sát lợc đồ và kết hợp phần chữ
nhỏ ở sgk để xác định khu vực phạm
vi thế lực của LX, của Mĩ.


- GV đa ra câu hỏi<i>: Qua những quyết</i>
<i>định quan trọng của hội nghị và qua</i>
<i>quan sát trên lợc dồ về phạm vi ảnh </i>
<i>h-ởng của LX và Mĩ em có nhận xét gì về</i>
<i>hội nghị Ianta?</i>


1. việc nhanh chóng đánh bại các nớc phát
xít.



2. ViƯc tỉ chøc l¹i thÕ giíi sau chiÕn
tranh.


3. Việc phân chia thành quả giữa các nớc
thắng trận.


Do đó từ 4- 11/ 2/1945 một hội nghị quốc
tế đợc triệu tập tại Ianta với sự tham dự của
những ngời đứng đầu 3 cờng quốc: LX, M,
A.


<i>* Quyết định của hội nghị:</i>


- Xác định mục tiêu chung là tiêu diệt tận
gốc chủ nghĩa phát xít Đức – Nhật. để
nhanh chóng kết thúc chiến tranh trong
thời gian từ 2- 3 tháng sau khi đánh bại
n-ớc Đức LX sẽ tham gia chống Nhật ở Châu
á.


- Thành lập tổ chức LHQ để duy trì hồ
bình và an ninh tế giới.


- Thoả thuận việc đóng quân giữa các nớc
nhằm giải giáp quân đội phát xít và phân
chia phạm vi ảnh hởng ở C. âu và C. á.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hinh: Bản hai cc </b>


- HS thảo luận phát biểu và bổ sung


cho nhau.


GV nhận xét phân tích vµ kÕt luËn:


*Hoạt động 2:cả lớp, cá nhân


- GV hớng dẫn HS quan sát hình 2
đồng thời giới thiệu về sự ra đời của
LHQ.


GV hỏi: <i>Mục đích cao nht ca LHQ</i>
<i>l gỡ?</i>


HS căn cứ sgk tr¶ lêi GV nhËn xÐt
chèt ý:


Ian ta đã trở thành khuôn khổ của trật tự
thế giới mới từng bớc đợc thiết lập sau
chiến tranh thờng gọi là“trật tự 2 cc
Ianta


<i><b>II. Sự thành lập Liên Hợp Quốc</b></i>


<i>* Sự thµnh lËp. </i>


- Từ ngày 25/4- 26/6/1945 một hội nghị
quốc tế lớn gồm đại biểu 50 nớc họp tại
Xanphranxixcô (Mĩ) đã thông qua hiến
ch-ơng và tuyên bố thành lập tổ chức LHQ.



<i>* Mục đích: </i>Hiến chơng nêu rõ mục đích
của LHQ là duy trì hồ bình và an ninh thế
giới, đấu tranh để thúc đẩy, phát triển các
mối quan hệ hữ nghị hợp tác giữa các nớc
trên cơ sở tơn trọng quyền bình dẳng và
nguyên tắc dân tộc tự quyết.


<i>* Nguyên tắc hoạt động:</i>


- Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia
và quyền tự quyết của các dân tộc.


- Tôn trọng toàn vẹn lÃnh thổ và dộc lập
chính trị của tất cả các nớc.


- Không can thiệp vào công việc nội bộ
của bất kì nớc nào.


- Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng
biện pháp hoà bình.


- Chung sống hồ bình và đảm bảo sự nhất
trí giữa 5 nớc lớn (LX, M, A,P, TQ).


<i>* Vai trß cđa LHQ</i>


- Là một diễn đàn quốc tế vừa hợp tác vừa
đấu tranh nhằm duy trì hồ bình và an ninh
thế giới.



- Thúc đẩy giải quyết các vụ tranh chấp
xung đột ở nhiều khu vực bằng biện pháp
hồ bình.


- Thóc đẩy các mối quan hệ hữu nghị và
hợp tác quốc tÕ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Gv giới thiệu 5 nguyên tắc hoạt
động của LHQ.


- Tiếp đó GV giới thiệu cho HS bộ
máy tổ chức của LHQ theo sơ đồ gv
chuẩn bị sẵn và treo lên bảng.


- GV hỏi<i>:Qua quan sát sơ đồ và</i>
<i>những hiểu biết của mình em hãy đa</i>
<i>ra đánh giá của mình về vai trị của</i>
<i>LHQ trong hơn nửa thế kỉ qua? LHQ</i>
<i>có sự giúp đỡ ntn đối với VN?</i>


<i>- </i>HS trao đổi thảo luận phát biểu ý
kiến. GV nhận xét bổ sung, kết luận:


<b>H×nh 2: Trơ së cđa LHQ</b>


<b>* Hoạt động3: nhóm</b>


GV dẫn dắt để hiểu rõ về sự hình
thành 2 hệ thống các em cần nắm 3 sự
kiện: việc giải quyết vấn đề nớc Đức


sauy chiến tranh, CNXH trở thành hệ


<i><b>III. Sự hình thành hai hệ thống xã hội</b></i>
<i><b>đối lập. </b></i>


* <i>Việc giải quyết vấn đề nớc Đức sau</i>
<i>chiến tranh. </i>


- Theo thoả thuận của hội nghị Pôtxđam
quân đội 4 nớc LX, M, A, P phân chia khu
vực chiếm đóng nớc Đức nhằm tiêu diệt
tận gốc chủ nghĩa phát xít, làm cho nớc
Đức trở thành nớc hoàg bình dân chủ và
thống nhất.


- Với âm mu chia cắt lâu dài nớc Đức A, P,
M đã hợp nhất khu vực chiếm đóng của
mình lập ra nhà nớc CHLBĐ (9/1949)
theo chế độ XHCN.


- 10/1949 đợc sự giúp đỡ của LX nhà nớc
CHDCĐ đợc thành lập đI theo con đờng
CNXH.


*<i>CNXHđã trở thành hệ thống thế giới</i>.
- 1945- 1949 các nớc Đ. âu từng bớc hoàn
thành cuộc cmdcnd và bớc vào thời kì
xây dựng CNXH. LX và các nớc Đ. âu
quan hệ ngày càng chặt chẽ



CNXH đã vợt ra khỏi phạm vi của 1 nớc và
trở thành hệ thống thế giới.


* <i>Mĩ khống chế các nớc Tây âu. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

thèng thÕ giíi vµ viƯc M khèng chế
các nớc Tây âu <i>TBCN. </i>


<i>- GV chia líp thµnh 3 nhãm:</i>


<i>+ Nhóm1: Việc giải quyết vấn đề nớc</i>
<i>Đức sau chiến tranh đợc thực hiện</i>
<i>ntn? Tại sao ở Đức lại hình thành 2</i>
<i>nhà nớc riêng theo 2 chế độ chính trị</i>
<i>đối lập nhau?</i>


<i>+Nhóm 2: CNXH đã vợt ra khỏi phạm</i>
<i>vi 1 nớc và trở thành hệ thống thế giới</i>
<i>ntn?</i>


<i>+ Nhóm 3: Các nớc Tây âu TBCN đã</i>
<i>bị Mĩ khống chế ntn?</i>


Các nhóm đọc sgk thảo luận trả lời.
GV sử dụng lợc đồ nớc Đức sau chiến
tranh nhận xét phân tích kết luận:


<b>Hình 3: Lợc đồ Đức bị đồng minh</b>
<b>chiếm đóng sau CTTG2</b>



- Cuối cùng GV tổng hợp vn :


Macsan viện trợ các nớc,âu khôi phục kinh
tế, làm cho các nớc này ngày càng lệ thuộc
vào Mĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> 4. Sơ kết bài học. </b>


Cđng cè: GV cđng cè nh÷ng kiÕn thøc cơ bản nhất của bài học.
5.Dặn dò: học bài cũ, làm bài tập ở sách bài tập.


<b> </b>





Ngày
soạn:20/8/2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>liờn xụ v cỏc nc ụng âu (1945- 1991). </b>


<b>Liên bang nga (1991- 2000)</b>



<b> Bµi 2</b>


<b>liên xơ và các nớc đông âu (1945- 1991). </b>


<b>Liên bang nga (1991- 2000)</b>



PPCT:02



i. mục tiêu bài học


<i><b> 1. </b><b>kiến thức</b></i>: HS cần nắm.


- Nm c nhng nét lớn về công cuộc xây dựng CNXH ở LX và các nớc Đông âu
từ 1945- 1991, sự khủng khoảng của chế độ XHCN ở LX và các nớc Đông âu từ
giữa những năm 70 đến 1991. 1 vài nét về Liên Bang Nga từ 1991 - 2000.


- Nh÷ng nÐt lín vỊ mèi quan hệ giữa các nớc XHCN ở LX và các nớc XHCN
khác.


<i><b> 2. Về kỉ năng. </b></i>


Rèn luyện t duy cơ bản cho HS nh phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử.


<i><b> 3. T tëng. </b></i>


Thấy đợc tinh thần lao động cần cù sáng tạo của nhân dân LX và nhân dân các nớc
XHCN Đ. âu trong công cuộc xây dng CNXH.


ii. tài liệu và thiết bị dạy häc.


- Lợc đồ LX và các nớc Đ. âu sau 1945.


- Một số tranh ảnh t liệu về công cuộc xd CNXH ở LX và các nớc Đ. âu
(1945-1991). Liên bang Nga 1991- 2000.


iii. tiến trình tổ chøc d¹y häc


1. ổn định lớp: 5p



2. Kiểm tra bài cũ: Câu1:<i>Hội nghị Ianta (2/1945) diễn ra trong hoàn cảnh nào,</i>
<i>hãy nêu những quyết định quan trọng của Hội nghị?</i>


3. Giới thiệu bài mới: GV sử dụng đoạn mở đầu bài trong sgk để giới thiệu.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


* <i><b>Hoạt động 1</b></i>: Cả lớp


- GV sử dụng lợc đồ LX sau năm
1945 giới thiệu sơ lợc LX.


- GV nêu câu hỏi:<i>LX đã phải chịu</i>
<i>tổn thất ntn trong CTTGII và để khắc</i>
<i>phục nền kinh tế sau chiến tranh LX</i>
<i>đã có kế hoạch gì?</i>


- HS dựa vào sgk trả lời GV nhận xét
bổ sung vµ kÕt ln:


<b>I. Liên xơ và các nớc Đ. âu từ năm 1945</b>
<b>đến giữa những năm 70. </b>


<i><b>1. Liªn x«. </b></i>


<i>a. C«ng cc kh«i phơc kinh tÕ (1945- 1950)</i>


- LX là nớc chịu tổn thất nặng nề nhất trong
CTTGII: 27 triệu ngời chết, 1710 thành phố,


hơn 7 vạn làng mạc và 32000 xí nghiệp bị tàn
phá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV giải thích biểu đồ tỷ lệ sản
phẩm nông nghiệp của LX vào năm
1950.


- Yêu cầu HS đọc sgk trình bày
những thành tựu cơ bản của LX từ
1950 đến giữa những năm 70?


- GV hỏi:<i>Những thành tựu đó có ý</i>
<i>nghĩa ntn đối với cơng cuộc khơi xây</i>
<i>dựng csvc của CNXH ở LX?</i>


- HS khá trả lời GV phân tích ý
nghĩa các thành tựu khơng chỉ có ý
nghĩa đối với LX mà còn đối với cục
diện của thế giới.


<i><b>*Hoạt động2:</b></i><b>Cá nhân tập thể. </b>
- GV sử dụng lợc đồ các nớc Đ. âu
sau CTTGII chỉ rõ biên giới của các
nớc Đ. âu.


th¸ng.


- Thành tựu cơ bản: CN đợc phục hồi
năm1947, Nông nghiệp năm 1950 đạt mức
tr-ớc chiến tranh, năm 1949 chếtạo thành công


bom nguyên tử.


<i>b. Lxô tiếp tục xây dựngCNXH (từ 1950 đến</i>
<i>nửa đầu những năm 70). </i>


* Thµnh tùu:


+ Cơng nghiệp: Trở thành cờng quốc công
nghiệp đứng thứ 2 thế giới (sau Mĩ), là nớc đi
đầu trong công nghiệp vũ trụ, điện hạt nhân.
+ Nông nghiệp: Tốc độ tăng trung bình hàng
năm 16% (1960).


+ KHKT: Tiên tiến năm 1957 phóng thành
cơng vệ tinh nhân tạo, năm 1961 phóng con
tàu vũ trụ đa nhà du hành Gagarin gay vòng
quanh trái đất.


+ Xã hội: Học vấn ngời dân đợc nâng cao,
công nhân chiếm 55% dõn s.


<i><b>2. Các nớc Đông Âu. </b></i>


<i>a. S ra đời các nhà nớcDCND Đ. âu. </i>


- Các nớc DCND Đ. âu ra đời là do Hồng
quân LX truy kích quân phát xít kết hợp với
sự nổi dậy giành chính quyền của lực lợng
cách mạng ở các nớc.



- Các nhà nớc ở Đ. âu là chính quyền liên
hiệp của nhiều giai cấp làm nhiệm vụ của
cuộc cách mạng dcnd nh cải cách ruộng
đất, quốc hữu hóa xí nghiệp lớn của TB, ban
hành quyền tự do dc, nâng cao đời sống nhân
dân.


<i>b. Công cuộc xây dựng CNXH ở các nớc Đ.</i>
<i>âu. </i>


+ Khú khn: Cỏc nc . õu u xuất phát từ
trình độ thấp, bị bao vây kinh tế, bị các thế lực
phản động điên cuồng chống phá.


+ Thuận lợi: đợc sự giúp đỡ của LX và nỗ lực
vơn lên của nhân dân Đ. âu.


+ Thàng tựu: từ những nớc nghèo các nớc Đ.
âu đã trở thành các nớc cơng nơng nghiệp.


<i><b>3. Quan hƯ hợp tác giữa các nớc XHCN ở</b></i>
<i><b>Châu âu. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hình 4: Lợc đồ Đơng âu. </b>


Sau đó nêu câu hỏi:<i>Các nhà nớc</i>
<i>DCND Đ. âu ra đời trong hon cnh</i>
<i>no?</i>


- HS trả lời và ghi nhớ:



- GV yêu cầu HS theo dõi sgk tìm
hiểu những khó khăn và thuận lợi của
nhd Đ. âu trong quá trình xây dựng
CNXH.


- HS trình bày GV nhËn xÐt ph©n
tÝch HS ghi nhí:


- GV nêu 1 số thành tựu cụ thể ở 1
số nớc nh Ba Lan, Tiệp Khắc, CHDC
Đức.


<b>* Hoạt động 3: nhóm</b>


GV chia líp thµnh 2 nhãm và yêu cầu
các nhóm tìm hiểu:


+Nhúm1: <i>Tỡm hiu s ra đời và mục</i>
<i>tiêu, thành tựu của khối SEV?</i>


+ Nhóm2<i>: Tìm hiẻu sự ra đời và mục</i>
<i>tiêu của Hiệp ớc Vác sava?</i>


- Các nhóm làm việc cử đại diện
nhóm trình bày


- 8- 1- 1949 Hội đồng tơng trợ kinh tế
(SEV)đợc thành lập với sự tham gia của
LX,Anbani, Hungari, Bungari, Rumani,Tiệp


khắc năm 1950 kết nạp thêm CHCDĐức.
+ <i>Mục tiêu</i>:Tăng cờng sự hợp tác giữa cỏc nc
v kinh t


+ Thành tựu: Thúc đẩy sự tiến bộ về khoa học
kỉ thuật, không ngừng nâng cao mức sèng cđa
ngêi d©n.


<i>b. Quan hệ về chính- quân sự. </i>
<i>+ Sự ra đời của Vacsava. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

GV nhËn xÐt bỉ sung vµ chèt ý:
4. Cñng cè


GV khái quát ngắn gọn những kiến thức trọng tâm của tiết học để HS dễ khắc sâu
kiến thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Ngày soạn:24/8/2010.


<b>Bài 2</b>


<b>Liên xô và các nớc đông âu (1945 </b>

<b> 1991). </b>



<b>Liªn bang nga (1991- 2000) (</b>

<b>TiÕp theo</b>

<b>)</b>



PPCT :03


<b>i. </b>mơc tiªu bài học (Nh tiết1)



ii. thiết bị và tài liệu (nh tiết 1)


iii. tiến trình tổ chức dạy häc


1. ổn định lớp


2. KiĨm tra bµi cị: <i>Nêu những thành tựu chính của LX trong công cuộc kh«i phơc </i>
<i>kinh tÕ sau chiÕn tranh?</i>


3. Giới thiệu bài mới: GV sơ lợc kiến thức cơ bản đã học ở tiết 1.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


<b>*Hoạt động1:Cá nhân tậpthể</b>


- GV yêu cầu HS theo dõi sgk trả lời
câu hỏi: Bối cảnh nào dẫn đến sự
khủng khoảng của chế độ XHCN ở
LX?


HS tr¶ lêi GV nhËn xÐt kết luận:


- GV nêu số liệu về việc giảm sót cđa
thu nhËp qc dân, của sx c.
nghiệp,nông nghiÖp.


- GV nêu vấn đề: <i>Trong bối cảnh nh</i>
<i>thế những ngời đứng đầu Đảng và nhà</i>
<i>nớc Xụ vit ó lm gỡ?</i>



Gv phân tích:


giới thiệu vài nét về Goocbachốp


- Yêu cầu HS t×m hiĨu sự khủng
hoảng về kinh tế chính trị ë sgk.


<b>II. Liên xô và các nớc Đông âu từ</b>
<b>giữa những năm 70 đến năm 1991. </b>


<i><b>1. Sự khủng khoảng của chế độ XHCN ở</b></i>
<i><b>Liên xô. </b></i>


<i>*Bối cảnh dẫn đến sự sụp đổ. </i>


- Năm 1973 cuộc khủng khoảng dầu mỏ
bùng nổ đã tác động đến các nớc trên thế
giới, trong đó có LX.


- LX chậm sửa đổi khơng thích ứng với tình
hình mới lâm vào trì trệ. Giới lãnh đạo phạm
sai lầm duy ý chí, độc đốn thiếu dân chủ.
Thiếu cơng bằng nhân dân bất bình.


*Sự sụp đổ của chế độ XHCN ở LX


- Công cuộc cải tổ: Cải cách kinh tế triệt để
và tiếp theo là cải cách hệ thống chính trị và
đổi mới t tởng.



- Do những sai lầm trong quá trình cải tổ
nên kinh tế lâm vào tình trạng khủng khoảng
trầm trọng, chính trị mất ổn định, t tởng rối
loạn


* DiÔn biÕn sù tan r·


- Cuộc đảo chính tháng 8- 1991 không
thành công Goocbachôp yêu cầu giải tán
UBTƯĐ, ĐCSLX bị đình chỉ hoạt động,
chính phủ liên bang tê liệt. Cộng đồng các
quốc gia độc lập ra đời (21- 12- 1991), ngày
25/12/1991 lá cờ búa liềm trên nóc điện
kremli bị hạ xuống chấm dứt chế độ XHCN
ở LX.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Gv nêu câu hỏi: <i>Em hãy trình bày</i>
<i>diễn biến sự sụp đổ của chế XHCN</i>
<i> LX?</i>


HS dựa vào sgk trình bày GV nhận xÐt
chèt ý:


<b>* Hoạt động2: Cá nhân tập thể</b>
- GV nêu câu hỏi: <i>Hãy trình bày khái</i>
<i>quát tình hình kinh tế, chính trị của</i>
<i>các nớc Đ. õu sau khng khong kinh</i>
<i>t?</i>


HS trình bày GV nhận xét (đa ra một


số số liệu cụ thể) kết luân HS nghe ghi
nhớ:


<b>Hình 5: Phá Bức tờng Béclin</b>


- Gv nêu ngắn gọn sự sụp đổ đặc biệt
ở CHDCĐ


<b>* Hoạt đông3: cá nhân</b>


- GV phân tích ngắn gọn 4 nguyên
nhân chính trong sgk HS nghe ghi
nhí:


<b>* Hoạt động 4: Cá nhân tập thể. </b>
- GV trình bày:


* T×nh h×nh kinh tÕ, chính trị Đ. âu sau
khủng khoảng:


- Vào những năm cuối thập niên 70 đầu 80
nền kinh tế Đ. âu lâm vào tình trạng trì trệ,
cuộc sống nhân dân bị sa sót.


- Ban lãnh đạo và nhà nớc Đ. âu chậm cải
cách, sai lầm về đờng lối, tệ quan liêu, tham
nhũng trầm trọng, độc đoán thiếu dân chủ.
Nhdân giảm lòng tin vào chế độ XHCN, các
thế lực trong và ngoài nớc ráo riết hoạt động
chống phá Đảng và nhà nớc.



* Sự sụp đổ:


<i><b>3. Nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN</b></i>
<i><b>ở LX và Đ. âu. </b></i>


- Đờng lối lãnh đạo chủ quan duy ý chí,
quan liêu bao cp


- Không bắt kịp bớc phát triển cđa KHKT
tiªn tiÕn.


- Cải tổ phạm sai lầm trên nhiều mặt. .
- Sự chống phá của các thế lực thù địch
trong và ngoài nớc.


<i><b>III. Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm</b></i>
<i><b>2000. </b></i>


- Liên bang Nga là quốc gia kế tục LX kế
thừa địa vị pháp lí của LX trong quan hệ
quốc tế.


<i>+ Về kinh tế:</i>giai đoạn từ 1990- 1995 tốc độ
tăng trởng bình quân hàng năm của GDP là
số âm, từ 1996- 2000 co dấu hiệu phục hồi.
+<i> Chính trị: </i>Tình hình chính trị không ổn
định: sự tranh chấp giữa các đảng pháI, xung
đột sắc tộc, đặc biệt là phong trào li khai ở
vùng Trécbia.



1993 hiÕn ph¸p liên bang ban hành quy chế
tổng thống.


+ Đối ngoại: Một mặt ngả về phơng tây mặt
khác nớc Nga khôi phơc mèi quan hƯ víi c¸c
níc C. ¸


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV yêu cầu HS theo dõi sgk sau đó
gọi hs trình bày những nét cơ bản nhất
về kinh tế chính trị và đối ngoại của
LBN:


chuyển kinh tế tăng trởng, chính trị ổn định,
vị thế quốc tế đợc nâng cao


4:Sơ kết bài


+ Cng c: GV nhn mnh s khủng khoảng và dẫn đến sự sụp đổ của CNXH LX và
Đ. âu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Ngày soạn:30/8/2010
<b>Chơng III</b>


<b>các nớc á, phi và mÜ latinh (1945- 2000)</b>


<b>Bµi 3</b>


<b>các nớc đơng bắc á</b>



PPCT:04



i. mục tiêu bài học


Học xong bài hs cần:


<i><b> 1. VÒ kiÕn thøc</b></i>.


- Biết đợc những biến đổi lớn lao của khu vực Đông Bắc á sau CTTG2.


- Trình bày đợc các giai đoạn và nội dung các giai đoạn cách mạng TQ từ sau năm
1945 đến 2000.


<i><b> 2. Về kỉ năng. </b></i>


Rốn luyn k nng tổng hợp và hệ thống hoá các sự kiện lịch sử. biết khai thác các
tranh ảnh để hiểu nội dung sự kiện lịch sử.


<i><b> 3. Về thái độ. </b></i>


Nhận thức đợc sự ra đời của nớc CHNDTH và 2 nhà nớc trên bán đảo Triều Tiên
không chỉ là thành quả đấu tranh của nhân dân các nớc này mà cón thắng lợi chung
của nhân dân các dân tộc bị áp bức trên thế giới.


Nhận thức rõ quá trình xây dựng CNXH diễn ra không theo con đờng thẳng tắp bằng
phẳng mà gập gnh, khú khn.


ii. thiết bị tài liệu dạy häc


- Lợc đồ khu vực Đông Bắc á sau CTTG2
- Tranh ảnh đất nớc TQ, bán đảo Triều Tiên.



iii. tiÕn tr×nh tỉ chøc d¹y häc


1. ổn định lớp.


2. Kiểm tra bài cũ: <i>HÃy nêu những nét chính về LBN từ năm 1991- 2000?</i>


3. Gii thiu bi mới: GV sử dụng đoạn mở đầu ở sgk để giới thiệu…


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


<b>*Hoạt động1: Cả lớp và cá nhân</b>
- GV sử dụng lợc đồ thế giới sau
CTTG2 yêu cầu HS xác định các nớc
trong khu vực ĐBA trên bản đồ. Sau
đó GV giới thiệu về khu vài nét về khu
vực này.


- GV hái: <i>Tõ sau CTTG2 c¸c níc</i>
<i>trong khu vùc §BA cã chuyÓn biÕn</i>
<i>ntn?</i>


<i><b>I. Nét chung về khu vực Đông Bắc á. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- HS theo dõi sgk trả lời câu hỏi. GV
nhận xét rút ra kết luận các vấn đề cơ
bản nh sgk. Về vấn đề Triều Tiên GV
có thể bổ sung thêm.


*Hoạt động2:Cả lớp và cỏ nhõn



<b>- GV thông báo:</b>


- GV yêu cầu HS quan sát hình 5 GV
cung cấp thêm thông tin.


- Sau CTTG2 khu vùc nµy cã nhiỊu biÕn
chun:


* VỊ chÝnh trÞ:


+ Cách mạng TQ thắng lợi dẫn tới sự ra đời
của nớc CHNDTH (10/1949), cuối thập niên
90 TQ thu hồi Hồng Kông và Ma Cao, Đài
Loan vẫn tồn tại chính quyền riêng.


+ Bán đảo Triều Tiên bị chia cắt và hình
thành nên 2 nhà nớc riêng biệt: Đại Hàn Dân
Quốc (8/1948) và CHDCND (9/1948).
* Về kinh tế: Các nớc đều bắt tay vào xây
dựng và phát triển kinh tế đạt đợc thành tựu
to lớn (ba con rồng HQ,HK, ĐL, NB đứng
thứ 2 thế giới, những năm 80- 90 thế kỉ XX
TQ đạt mức tăng trởng co nhất thế giới)
<b>II. Trung Quốc</b>


<i><b>1. Sự thành lập nớc CHNDTH và thành</b></i>
<i><b>tựu 10 năm đầu xây dựng chế độ mới</b></i>
<i><b>(1949- 1959). </b></i>



<i>* Sù thµnh lËp</i>


- Sau khi chiến tranh chống Nhật kết thúc
đã diễn ra cuộc nội chiến giữa QDĐ và ĐCS
(1946- 1949).


+ Cuối 1949 nội chiến kết thúc, ngày 1-
10-1949 nớc CHNDTH đợc thành lập đứng đầu
là chủ tịch Mao Trạch Đông.


- ýnghĩa: Đánh dấu thắng lợi của
CMDTDC TQ, chấm dớt hơn 100 năm nô
dịch và thống trị của đế quốc, xoá bỏ tàn d
của chế độ phong kiến, da TQ tiến lên
CNXH, làm tăng cờng lực lợng của hệ thống
XHCNtrên thế giới, có ảnh hởng sâu sắc đến
phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
<b>* </b><i><b>TQ trong 10 năm đầu xây dựng chế độ</b></i>
<i><b>mới (1949- 1959)</b></i>


- Nhiệm vụ: Đa đất nớc thoát khỏi nghèo
nàn, lạc hậu, vơn lên phát triển về mọi mặt.
- Thành tựu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Hình 6: Mao Trạch Đông tuyên bố</b>
<b>thành lập nớc CHNDTH. </b>


GV phát vấn: <i>Sự ra đời của nớc</i>
<i>CHNDTH có ý nghĩa lịch sử ntn?</i>



- HS ph¸t biĨu ý kiÕn GV nhËn xÐt bỉ
sung:


- GV nêu câu hỏi: <i>nhiệm vụ hàng đầu</i>
<i>của nhân dân TQ trong thời kì này là</i>
<i>gì và TQ đã đạt đợc những thnh tu</i>
<i>ntn?</i>


- HS theo dõi sgk trả lời câu hỏi. GV
nhËn xÐt ®a ra kÕt luËn:


tế, cải cách ruộng đất.


+ 1953- 1957: Thực hiện thắng lợi kế hoạch
5 năm, kinh tế- văn hoá giáo ục đều có
những bớc tin ln.


+ Đối ngoại: Thi hành chính sách tích cực
nhằm củng cố hoà bình và thúc đẩy sự phát
triển của phong trào cách mạng thế giới.
18/1/1950 TQ thiết lËp quan hƯ ngo¹i giao
víi VN.


<i><b>2. Trung Quốc những năm khơng ổn định</b></i>
<i><b>(1959 </b></i>–<i><b> 1978). </b></i>


* §èi néi: Từ 1959- 1978 TQ lâm vào tình
trạng không ổn vỊ mäi mỈt.


- Ngun nhân: 1958 TQ thực hiện đờng lối


“ Ba ngọn cờ hồng”


- BiĨu hiƯn:


+ Kinh tế: sản xuất ngừng trên, nạn đói diễn
ra trầm trọng.


+ Chính trị: có biến động lớn, nội bộ ban
lãnh đạo bất đồng gay gắt về đờng lối và
tranh dành quyền lực lẫn nhau đỉnh cao là
cuộc “ Đại cách mạng văn hố vơ sản”
(1966- 1976).


+ Xã hội: hỗn loạn, đời sống nhân dân khó
khăn.


* Đối ngoại: ủng hộ phong trào cách mạng
của nhân dân A, Phi, Mĩ la tinh, xung đột
biên giới với ÂĐ (1962), LX (1969), 1972
quan hệ ho du vi M.


<i><b>3. Công cuộc cải cách mở cửa (từ năm</b></i>
<i><b>1978)</b></i>


- 12/1978 TƯĐTQ đề ra đờng lối mới mở
đầu cho công cuộc cải cách kinh tế- Xã hội
của đất nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Hình7: Quân giẩi tiến vào Bắc Kinh</b>
<b>1949. </b>



<b>* Hoạt động 3: Cá nhân</b>


- GV yêu cầu HS đọc sgk và trả lời
câu hỏi: <i>Tại sao từ năm 1959- 1978</i>
<i>TQ lại lâm vào tình trạng không ổn</i>
<i>định về kinh tế, chính trị, xã hội?</i>


- HS trao đổi trả lời câu hỏi, GV nhận
xét phân tích kết luận:


GV: <i>Việc thực hiện đờng lối Ba ngọn</i>“


<i>cê hång g©y ra hậu quả tai hại ntn</i>


<i>i vi i sng kinh t, chính trị- xh</i>
<i>TQ?</i>


<i>- </i>HS tr¶ lêi GV nhËn xÐt tæng kÕt.


<b>*Hoạt động4:cá nhân và tập thể. </b>
- GV thông báo:


và xây dựng CNXH mang đặc sắc TQ với
mục tiêu biến TQ thành quốc gia giàu mạnh
dân chủ văn minh.


* Thµnh tùu:


- Kinh tÕ: TiÕn bé nhanh chãng, thu nhËp


b×nh quân đầu ngời tăng vọt.


- KHKT: Thử thành công bom nguyên tử,
phóng thành công tàu vũ trụ đa con ngời bay
vào không gian,


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- GV nêu câu hỏi: <i>Đờng lối chung của</i>
<i>công cuộc cải cách ở TQ đợc thể hiện</i>
<i>ở những điểm nào?</i>


- HS trả lời GV nhận xét và chốt ý:


- GV hỏi: <i>Thực hiện đờng lối cải cách</i>
<i>mở cửa TQ đã đạt đợc những thành</i>
<i>tựu quan trng gi?</i>


- HS trình bày GV nhận xét chốt ý:


4. Củng cố: GV tóm tắt và nhấn mạnh nội dung chính của bài học.
5.Dặn dò: Học bài cũ, làm bài tập, chuẩn bị trớc bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> </b>


<b> Ngày soạn:04/9/2010</b>
<b> Bài 4</b>


<b>các nớc Đông nam á và ấn Độ</b>


PPCT:5&6


I. Mục tiêu bài học



<i><b> 1. V kớờn thức:</b></i> Qua bài này hs cần nắm đợc:


Nét chính về q trình đấu tranh giành độc lập của các quốc gia ĐNA,tiêu biểu là
Lào và CPC.


Qúa trình xây dựng và phát triểncủa các nớc ĐNA. Sự ra đời, phát triển và vai trò
của tổ chức ASEAN.


Những nét lớn về cuộc đấu tranh giành độc lập và công cuộc xây dựng đất nớccủa
ÂĐ từ sau CTTG2.


<i><b> 2. Về kỉ năng</b></i>


<b> Quan sỏt khai thác lợc đồ và tranh ảnh, các kĩ năng t duy nh so sánh, phân tích tổng</b>
hợp.


<i> 3<b>. VÒ T tëng. </b></i>


Hiểu trân trọng,cảm phục những thành tựu đạt đợc trong công cuộc đấu tranh giành
độc lập và xây dựng phát triển đất nớc của các quốc gia ĐNA và ÂĐ. Rút ra đợc
những bài học cho sự đổi mới và phát trin ca t nc VN.


ii. thiết bị và tài liệu dạy học


- Lc khu vực ĐNA sau CTTG2.
- Lợc đồ các nớc Nam á.


- Mét sè tranh ảnh có liên quan và tài liệu tham khảo cần thiết.



Iii. tién trình tổ chức dạy học


1. ổn định lớp: 5p
2. Kiểm tra bi c:


Câu 1. <i>HÃy nêu những sự kiện chính trong những năm 1946- 1949 dẫn tới sù thµnh</i>
<i>lËp níc CHNDTH vµ ý nghÜa cđa sù thµnh lËp nhµ níc nµy?</i>


<i> Câu2: Trình bày nội dung cơ bản của đờng lối cải cách ở TQ năm 1978 và thành</i>
<i>tựu của nó?</i>


3. Giới thiệu bài mới: GV sử dụng đoạn mở đầu bài học ở sgk để giới thiệu bài mới.


<b>Hoạt đông của GV và HS</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


<b>* Hoạt động1: cả lớp và cá nhân</b> <b>I. các nớc đông nam á. </b>
- GV hớng dẫn HS quan sát lợc đồ


khu vực ĐNA sau CTTG2 để biết đợc
vị trí của từng quốc gia và tồn cảnh
ĐNA sau CTTG2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Hình8:Các nớc §NAsau chiÕn tranh thÕ</b>
<b>giíi hai</b>


- GV trình bày: Trớc chiến tranh hầu
hết các nớc trong khu vực (trừ TháI
Lan) đều là thuộc địa của các nớc
Âu-Mĩ. Sau đó GVhỏi: <i>Sau CTTG các </i>
<i>n-ớc ĐNA đã đấu tranh chống kẻ thù</i>


<i>nào và thu đợc kết quả gì?</i>


<i>a. Vài nét chung về quá trình đấu tranh</i>
<i>giành độc lập. </i>


- Hs theo dâi sgk suy nghÜ tr¶ lêi GV
nhËn xÐt vµ chèt ý:


- Sau CTTG2 các nớc ĐNA liên tục nổi dậy
đấu tranh và giành độc lập ở những mức độ
khác nhau:


+ Inđônêxia 17- 8- 1945. Việt Nam 2-
9-1945.


Lµo 12- 10- 1945.


- các nớc ĐNA tiến hành kháng chiến chống
thực dân Âu- Mĩ quay trở lại xâm lợc và đều
giành đợc thắng lợi:


+ VN đánh bại thực dân Pháp (1954) và đế
quốc Mĩ (1975).


+ Hà lan phải công nhận độc lập của
Iđônêxia (1949).


+Các nớc Âu- Mĩ phải công nhận độc lập
của Philippin (1946)MiễnĐiện (1948),
Singapo (1959). Brunây (1984)…



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>* Hoạt động2: Nhóm. </b>


GV chia líp thµnh 2 nhãm víi nhiƯm
vơ:


+ Nhãm1: Lập bảng thống kê về các
giai đoạn ph¸t triĨn cđa cách mạng
Lào (1945- 1975)?


+ Nhóm2: Lập bảng thống kê về các
giai đoạn phát triĨn cđa c¸ch m¹ng
Capuchia (1945- 1993).


- Các nhóm tiến hành thảo luận và
thống nhất ý kiến lập bảng thống kê
của nhóm mình và cử đại diện báo cáo.
- GV nhận xét, đa thông tin phản hồi
đã chuẩn bị t trc.


<b>Bảng1: Các giai đoạn phát triển của cách mạng Lào (1945- 1975)</b>


<b>Các giai đoạn pt</b> <b>Thời gian</b> <b>Sự kiện chính và kết quả</b>
Kháng chiến chốngNhật


(1945)


23/8/1945 Nhân dân Lào nổi dậy giành


chính quyền



12/10/1945 Chớnh ph Lào tuyên bố độc


lËp
Kh¸ng chiÕn chèng Pháp


(1946- 1954)


3/1946 Thực dân pháp trở lại xâm lợc


Lào


1946- 1954 Phối hợp với VN và CPC tiến
hành kh¸ng chiÕn chèng
Ph¸p.


7/1954 Pháp phải kí Hiệp nh


Zơnevơ công nhận quyền dân
tộc cơ bản của Lào


22/3/1945 ĐNDCM Lào đợc thành lập
lãnh đạo nhân dân kháng
chiến chống Mĩ.


Kháng chiến chống Mĩ 21/2/1973 Mĩ và tay sai phải kí Hiệp
định Viêngchăn lập lại hồ
bình,thực hiện hồ hợp dân
tộc ở Lào.



Tõ 5- 12/1975 Quân dân Lào nổi dậy giành
chính quyền trong cả nớc.
2/12/1975 Níc CHND Lµo chÝnh thøc


tuyên bố độc lập
<b>Bảng2: Các gđ phát trin ca cỏch mng Campuchia (1945- 1993)</b>


<b>Các gđ phát triển</b> <b>Thời gian</b> <b>Sự kiện chính và kết quả</b>
10/1945 Pháp trở lại xâm lợc Campuchia
1951


ng NDCM Campuchia thàmh lập, lãnh
đạo nhân dân đấu tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Kh¸ng chiÕn chèng
Ph¸p (1945- 1954)


9/11/1953 nhng quân P vẫn chiếm đóng
7/1954


Hiệp định Zơnevơ cơng nhận độc lập chủ
quyền và tồn vẹn lãnh thổ CPC


Thêi k× trung lËp
1954- 1970


1954- 1970


Chính phủ Xihanúc thực hiện dờng lối hồ
bình trung lập, đẩy mạnh công cuộc xây


dựng kinh tế, văn hoá giáo dục của đất nớc.
Kháng chiến chống


MÜ (1970- 1975)


18/3/1970 Mĩ điều khiển tay sai lật đổ chính phủ
Xihanúc. Nhân dân CPC tiến hành kháng
chiến chống Mĩ.


17/4/1975 GiảI phóng thủ đô Phnômpênh đế quốc
Mĩbị đánh bại


Đấu tranh chống
tập đoàn Khơ me đỏ
(1975- 1979)


1975- 1979 Nhân dân CPC nổi dậy đánh đổ tập đồn
Khơme đỏ do Pơpơt cầm đầu.


7/1/1979 Tập đoàn Khơme đỏ bị lật đổ nớc CHND
CPC đợc thành lập.


Néi chiÕn
(1979-1991)


1979 Bùng nổ nội chiến giữa Đảng NDCM với


cỏc phe phái đối lập.


23/10/1991 Đợc cộng đồng quốc tế giúp đỡ Hiệp định


hồ bình về CPC đợc kí kết tại Pa ri.


9/1993 Tổng tuyển cử quốc hội mới thành lập vơng
quốc CPC do Xihanuc làm quốc vơng.
* Hoạt động3: Cả lớp


- GV nêu câu hỏi: <i>Qua tìm hiểu quá </i>
<i>trình đấu tranh giành độc lập của Lào </i>
<i>và CPC em hãy cho biết tình đồn kết </i>
<i>của nhân dân 3 nớc ĐD đợc thể hiện </i>
<i>ntn?</i>


- HS phát biểu GV nhân xét và bổ sung
làm rõ.


<b>* Hoạt động1: Nhóm</b> <i><b>2. Qúa trình xây dựng và phát triển của </b></i>
<i><b>các nớc Đơng Nam á</b></i>


GV chia líp thµnh 3 nhãm vµ giao
nhiƯm vơ:


+Nhóm1: <i>Chiến lợc phát triển kinh tế </i>
<i>và thành tựu đạt đợc trong công cuộc </i>
<i>xây dựng đát nớc của nhóm 5 nớc sáng </i>
<i>lập ASEAN. </i>


+Nhóm2<i>:Đờng lối phát triển kinh tế và </i>
<i>thành tựu đạt đợc trong công cuọc xây </i>
<i>dựng đất nớc của nhóm các nớc ĐD?</i>
<i>+</i> Nhóm3<i>: Đờng lối phát triển và thành</i>


<i>tựu đạt đợc trong công cuộc xây dựmg </i>
<i>đất nớc ở Brunây và Mianma</i>?


- Các nhóm thảo luận thống nhất và cử
đại diên nhóm trình bày.


- GV nhận xét,phân tích, kết luận:
+ Đa thơng tin phản hồi đã chuẩn bị
tr-ớc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Qúa trình xây dựng và phát triển đất nớc
trải qua 2 giai on:


C/lợc Hớng nội Hớng ngoại


Th. gian Sau khi giành độc lập Từ những năm 60- 70 (Tk XX)
M. tiờu Nhanh chúng xoỏ


nghèo nàn lạc hậu Khắc phục hạn chế của kt hớng nội


Ndung Đẩy mạnh pt các


nghành CN sx hàng
tiêu dùng


Tiến hành mở cởa nền KT, thu hút vốn
đầu t kỉ thuật nớc ngoài


T. Tựu Đáp ứng đc nhu cầu cơ



bn cho nhdân… Bộ mặt kinh tế có biến đổi,tỷ trọng cn vàmậu dịch tăng nhanh. .
H. Chế Thiếu vốn thiếu cơng


nghệ… Xảy ra cuộc khủng khoảng tài chính 1997- 1998. song đã khắc phục đợc.


<i><b>b. Nhãm c¸c nớc Đông Dơng. </b></i>


- Sau khi ginh c lp các nớc ĐD phát
triển KT theo hớng tập trung gặp nhiều khó
khăn.


- Từ những năm 80- 90 các nớc này chuyển
sang KT thị trờng bộ mặt đất nớc có nhiều
đổi mới song tốc độ tăng trởng cha cao.
<b>c. Các nớc khác ở ĐNA. </b>


+ Brunây: Thu nhập của đát nớc dựa vào
dầu mỏ và khí đốt. Từ những năm 80 chính
phủ thi hành chính sách đa dạng hố nền kt
để gia tăng hàng tiêu dùng và xuất khẩu.
+ Mianma: Ban đầu thực hiện chính sách tự
lực hớng nội, từ1988 tiến hành cảI cách kt
đã có sự khởi sắc.


<b>*Hoạt động1:Cả lớp và cá nhân</b> <b>3</b><i><b>. Sự ra đời và phát triển của tổ chức </b></i>
<i><b>ASEAN. </b></i>


- GV nêu câu hỏi: <i>Tổ chức ASEAN ra </i>
<i>đời trong bối cảnh nh thế nào?</i>



* Bối cảnh ra đời.
- HS theo dõi sgk trả lời


GVnhận xét chốt ý: - Bớc vào thời kì xây dựng và phát triển kt
các nớc cần phải hợp tác và liên kết phỏt
trin.


- Hạn chế ảnh hởng của các cờng quốc bên
ngoài.


- Xu thế xuất hiện các tổ chức trên thế giới
ngày càng nhiều.


Do đó ngày 8/8/1967 Hiệp hội các nớc
ĐNA (ASEAN)đợc thành lập tại Băngcốc
(Tlan) gồm 5 nớc…


- Gv lµm rõ 2 gđ phát triển của ASEAN <i>* Qúa trình phát triển. </i>


Trải qua 2 gđ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- gv hỏi: <i>Tại sao nói Hiệp ớc Bali đánh </i>
<i>dấu sự phát triển của tổ chức ASEAN?</i>


HS tr¶ lêi GV nhËn xÐt chèt ý.


- Hiệp ớc Bali (2/1976) đánh dấáỵ khởi sắc
của ASEAN.


- Từ những năm 80 trở đi khi vấn đề CPC


đợc giải quyết thì quan hệ giữa ASEAN và
các nớc ĐD hoà dịu.


- Tiếp đó kết nạp thêm Brunây (1984), VN
(1995), Lào và Mianma (1997)), CPC
(1999).


- GV hớng dẫn HS khai thác Hình 11
sgk GV cung cấp thêm thông tin.


<b>Hình 9: Hình ảnh ASEAN</b>


Nh vy từ 5 nớc ban đầu đã phát triển thành
10 nớc hợp tác ngày càng chặt chẽ về mọi
mặt.


- GV hỏi<i>: Em đánh giá gì về vi trị của </i>
<i>tổ chức ASEAN?</i>


- HS trả lời GV nhận xét và kết luận: * Vai trò: Ngày càng trở thành tổ chức hợp
tác toàn diện và chặt chẽ của khu vực, góp
phần tạo dựng khu vực ĐNA hồ bình ổn
đạnh cùng phát triển.


<b>* Hoạt động1: Cả lớp và cá nhân</b> <b>ii. ấn độ</b>
- GV s dng lc gii thiu vi nột


về ÂĐ.


<i><b>1. Cuộc đấu tranh giành độc lập. </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Hình10: Bản đồ ÂĐộ sau chiến tranh thế </b>
<b>giới hai. </b>


- GV hỏi:<i>Vì sao thực dân Anh phải </i>
<i>nh-ợng bộ và trao trả quyền tự trị cho </i>
<i>nhdân ÂĐ?</i>


- HS trả lời GV bổ sung và nhấn mạnh:


<b>Hình 11</b>


- Do sc ộp ca phong tro ỏu tranh thực
dân Anh phải nhợng bộ và trao quyền tự trị
cho ÂĐ kết quả ngày 15/8/1947 đã chia
ÂĐ thành 2 quốc gia ÂĐ và Pakixtan.


- GV thông báo về sự kiện Gan đi bị
ám s¸t….


- Khơng thoả mãn với quy chế tự trị ĐQĐ
tiếp tục lãnh đạo nhdân đấu tranh giành
thắng lợi hoàn toàn. 26/1/1950 ÂĐ tuyên
bố độc lậpvà thành lập nớc Cộng hoà.
- GV hỏi; <i>Sự thành lập nớc CHÂĐ có ý </i>


<i>nghÜa lÞch sö gi?</i>


* ý nghÜa:



- HS trả lời GV nhận xét nhấn mạnh: - Đánh dấu bớc ngoặt quan trọng của lịch
sử ÂĐ, cổ vũ phong trào gpdt trên thế giới.
* Hoạt động1: cả lớp <i><b>2. Công cuộc xây dựng đất nớc. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>v phỏt trin t nc?</i>


- HS khai thác sgk trả lêi c©u hái


GV nhận xét chốt lại các vấn đề cơ bản: - Thành tựu:


+ Nông nghiệp: Từ những năm70 thực hiện
“Cách mạng xanh” trong nơng nghiệp nhờ
đó tự túc đợc lơng thực, xuất khẩu gạo đứng
thứ 3 thế giới.


+ Công nghiệp: Trong thập niên 80 ÂĐ
ng hng th 10 tgii.


+ KHKT: Đang cố gắng vơn lên hàng các
c-ờng quốc công nghệ phần mềm, hạt nhân,
vũ trụ.


+ Văn hoá- Giáo dục: Thực hiện công
nghệ chất xám


- V chính sách đối ngoại GV bổ sung
thêm.


- Đối ngoại: ÂĐ theo đuổi chính sách hoà
bình trung lập, tích cực ủng hộ phong trào


cách mạng thế giíi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>



Ngày soạn:08/9/2010

<b>Các nớc châu phi và mĩ la tinh</b>



PPCT:7


i. mục tiêu bµi häc


<i><b> 1. V</b><b>Ị kiÕn thøc</b></i>. Häc xong hs cần nắm:


Sau CTTG2 phong tro u tranh giành độc lập ở đây diễn ra sôi nổi, các nớc lần lợt
giành và bảo vệ đợc nền độc lập của mình.


Qúa trình phát triển kinh tế- xã hội của những nớc này và những khó khăn mà họ
đang phải đối mặt.


<i><b> 2. Về kỉ năng. </b></i>


Bit khỏi quỏt tổng hợp vấn đề, biết đánh giá rút ra những kết luận cần thiết, biết
khai thác lợc đồ.


<i><b> 3. Về thái độ. </b></i>


Tiếp tục bồi dỡng tinh thần đoàn kết quốc tế, ủng hộ cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa
thực dân của nhân dân Châu Phi, và khu vực MLT.


Chia sẽ những khó khăn mà nhân dân 2 khu vực này đang phi i mt.



ii. Thiết bị tài liệu dạy học


- Lợc đồ Châu Phi và khu vực MLT sau chiến tranh thế giới thứ 2.
- Tranh ảnh và t liệu về Châu phi và khu vực MLT.


iii. tiÕn tr×nh tỉ chøc d¹y häc


1, ổn định lớp: 5 p
2. Kiểm tra bài cũ.


Câu 1: Em hãy trình bày sự ra đời và quá trình phát triển của tổ chức ASEAN


Câu2: Nêu những thành tựu chính trong cơng cuộc xây dựng đất nớc của ÂĐ từ sau
CTTG2?


3 Giíi thiƯu bµi míi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>
<b>* Hoạt động 1:Cả lớp và cá nhân</b> <b>i. các nớc châu phi</b>


- GV sử dụng lợc đồ C. Phi sau
CTTG2 giới thiệu vài nét về C. phi.


1. Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập
GV đặt câu hỏi: <i>qua sử dụng sgk và</i>


<i>quan sát lợc đồ em hãy nêu các</i>
<i>mốcchínhtrong</i> <i>cuộc</i> <i>đấu</i>
<i>tranhgiành độc lập của các nớc C.</i>


<i>phi?</i>


- HS tr¶ lêi GV nhËn xÐt và tổng
kết (kiến thức cơ bản nh trong sgk)


- Sau CTTG2 phong trào đấu tranh giành độc
lập bùng nổ mạnh mẽ, phong trào đặc biệt phát
triển từ những năm 50 trớc hết là ở khu vực Bắc
phi sau đó lan ra các khu vợc khác. Hàng loạt
nớc giành đợc độc lập nh ACập (1953), Angiêri
(1962), Tuynidi, Marốc, Xuđăng (1956), Gama
(1957), Ghinê (1958).


- Năm 1960 lịch sử gọi năm C. phi vì có 17 nớc
tun bố độc lập.


- Năm 1975 Mơdămbíc, Ănggơla giành thắng
lợi đánh dấu sự sụp đổ căn bản của chủ nghĩa
thực dân cũ.


- Sau 1975 nhân dân các nớc cị lại hồn thành
cuộc đấu tranh đánh đổ chủ nghĩa thực dân cũ
và thành lập nớc cộng hoà nh Dimbabua
(4/980), Namibia (3/1991).


- GV khắc sâu hình ảnh Nen xơn
Manđêla.


- GV có thể hỏi: <i>Vì sao cuộc đấu </i>
<i>tranh chống phân biệt chủng tộc ở </i>


<i>Nam phi đợc xếp vào phong trào </i>
<i>đấu tranh giải phóng dân tộc?</i>


HS tr¶ lêi Gv cñng cè.


- ở Nam phi sau cuộc bầu cử dân chủ giữa các
chủng tộc (4/1994) N. Xơnmanđela trở thành
tổng thống ngời da đen đầu tiên, chấm dứt chế
độ phân biệt chủng tộcdã man ở nớc này.


<b>* Hoạt động 1:Cả lớp và cá nhân</b> <i><b>2. Tình hình phát triển kinh tế- xã hội. </b></i>


- GV trình bày: - Sau khi giành đợc độc lập các nớc C. phi tiến
hành công cuộc xây dựng đất nớc và thu đợc 1
số thành tựu ban đầu.


- GV hái:<i>Em hÃy nêu những khó </i>
<i>khăn của nhân dân C. puatrong </i>
<i>công cuộc xây dựng kinh tế- xà </i>
<i>hội? Triển vọng của châu lục này ra</i>
<i>sao?</i>


- Tuy nhiên C. phi vẫn là châu lục nghèo nàn,
lạc hậu gặp rất nhiều khó khăn:


- HS trình bày GV nhận xÐt vµ chèt
ý (cho HS cacsù kiƯn, dÉn chøng)


+ Xung đột sắc tộc và tôn giáo, nội chiến din
ra liờn miờn.



+ Bệnh tật và mù chữ.
+ Sự bùng nổ về dân số.


+ Đói nghèo nợ níc ngoµi chång chÊt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

(AU)đang triển khai nhiều chơng trình phát
triểncủa châu lục song cịn rất lâu dài, gian khổ
mới thu đợc kết quả.


<b>*Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân</b> <b>ii. các nớc mĩ la tinh</b>
- GV sử dụng lợc đồ khu vực MLT


sau CTTG2 giíi thiƯu vµi nÐt vỊ khu
vùc nµy.


<i><b>1. Vài nét về q trình giành và bảo vệ độc</b></i>
<i><b>lập. </b></i>


- GV hái: <i>Tình hình khu vực MLT</i>
<i>có điểm gì khác so víi C. ¸, C. phi?</i>


- HS trả lời GV nhận xét và cốt ý: - Các nớc MLT gìanh đợc độc lập sớm (Thế kỉ
XIX), sau đó lại lệ thuộc vào Mĩ và Mĩ tìm mọi
cách biến các nớc này thành “Sân sau” của
mình và xây dựng chế độ độc tài ở đây. vì thế
cuộc đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ
bùng nổ và phát triển.


- GV đa ra câu hỏi: <i>Trên cơ sở </i>


<i>quan sát lợc đồ và sgk em hãy nêu </i>
<i>những sự kiện tiêu biểu trong phong</i>
<i>trào đấu tranh giành và bảo vệ độc </i>
<i>lập của các nớc MLT?</i>


- HS theo dõi sgk trả lời GV nhận
xét và đa ra kết luận về các sự kiện.
- GV cung cấp thêm thông tin về
cuộc đấu tranh ở Cuba và đàm thoại
về nhân vật PhiđenCaxtơrô và công
lao của ông đối với sự nghiệp cách
mạng Cuba.


+ 1/1/1959 cách mạng Cuba do PhiđenCaxtơrô
lãnh đạo đã giành đợc thắng lợi đã lật đổ chế độ
độc tài Baxti thành lập nớc Cộng hoà Cuba do
Phiđen đứng đầu.


- Từ thập niên 60- 70 phong trào đấu rtanh
chống Mĩ và chế độ độc tài thân Mĩ ở khu vực
ngày càng phát triển và giành nhiều thắng lợi:
+ Nhân dân Panama đấu tranh và thu hồi đợc
chủ quyền kênh đào Panama (1964- 1999).
+ Đến 1983 13 quốc gia ở Ca ribê giành đợc
độc lập.


- GV yêu cầu HS theo dõi sgk tìm
hiểu về hình thức u tranh ca cỏc
nc MLT?



- HS trình bày GV nhËn xÐt vµ chèt
ý:


- Hình thức đấu tranh phong phú: Bãi công của
công nhân, nổi dậy của nông dân,đấu tranh
nghị trờng, đặc biệt là đấu tranh vũ trang.
Các nớc MLT lần lợt lật đổ chế đọ độc tài phản
động giành lại chủ quyền dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- GV hái:<i> H·y nªu những thành tựu </i>
<i>và khó khăn chủ yếu của ác nớc </i>
<i>MLT trong quá trình xây dựng và </i>
<i>phát triển Kinh tÕ- x· héi?</i>


- HS theo dõi dgk trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và giúp HS tóm lợc
những vấn đề cơ bản nhất GV kết
luận:


- Sau khi khôi phục độc lập chủ quyền các nớc
MLT tiến hành xây dựng và phát triển kinh
tế-xã hội đạt đợc những thành tựu quan trọng:
Braxin, Achentina, Mêhicô trở thành các nớc
công nghiệp mới (NIC)


- Thập niên 80 các nớc MLT gặp nhiều khó
khăn KT suy thối, lạm phát tăng nhanh, nợ
n-ơca ngồi chồng chất, chính trị biến động phức
tạp.



- Thập niêm 90 KT MLT có chuyển biến tích
cực thu hút đợc nguồn vốn đầu t lớn của nớc
ngồi. Tuy nhiênnhững khó khăn đặt ra cịn rất
lớn nh tình trạng mâu thuẩn xã hội, nạn tham
nhũng…


4. Củng cố bài: Gv điểm lại những nội dung cơ bản của bài học nhấn mạnh những
thành tựu trong công cuộc đấu tranh giành độc lập làm thay đổi bộ mặt của 2 khu vực
này, nêu những thành trong xây dựng đất nớc và chia sẽ những khó khăn mà họ đang
phải đối mặt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Ngày soạn:12/9/2010
<b>Chơng IV</b>


<b>mĩ- tây ©u- nhËt b¶n (1945- 2000</b>

<b>)</b>



bµi 1
Níc mĩ


ppct:8



I. Mục tiêu bài học


<i><b> 1. Về kiến thức</b></i>. HS cần nắm


Nm c quá trình phát triển của nớc Mĩ từ sau chiến tranh thế giới2.
Nhận thức đợc vai trò hàng đầu của Mĩ trong đời sống quan hệ quốc tế.


Hiểu đợc những thành tựu cơ bản của Mĩ trong lĩnh vực khoa học- kỉ thuật, văn
hố. .



<i><b> 2. VỊ kỉ năng. </b></i>


Rốn luyn k nng phân tích, tỏng hợp để hiểu đợc thực chất của các vấn đề hoặc sự
kiện.


<i><b> 3. Về thái độ. </b></i>


Tự hào về thắng lợi vĩ đại của nhân dân ta trớc 1 đế quốc Mĩ hùng mạnh.


NhËn thøc vÒ ảnh hởng cảu chiến tranh VN trong lịch sử nơca Mĩ giai đoạn này.


Ii. Thiết bị và tài liƯu d¹y häc


Bản đồ nớc Mĩ, Bản đồ hế giới thời kì chiến tranh lạnh.


iii. tiÕn trình tổ chức dạy học.


1. n nh lp: 5p
2. Kiểm tra bài cũ:


<i> Câu1. Nêu những nét chính về cuộc đấu tranh giành độc lập của các nớc Châu phi </i>
<i>sau CTTG2?</i>


<i> Câu 2: Thành tựu và khó khăn về kinh té- x· héi cđa c¸c níc MLT sau CTTG2?</i>


3. Giới thiệu bài mới: GV sử dụng phần mở đầu bài học ở sgk để giới thiệu, hoặc
giới thiệu vài nét về Vị trí địa lí,diện tích và dân số nớc Mĩ…


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>



<b>* Hoạt động 1: cả lớp</b> <i><b>I. Nớc Mĩ từ năm 1945 đến nă1973</b></i>
- GV trình bày: Sau chiến tranh


trong khi các nớc châu âu bị thiệt
hại nặng nề phải mất ít nhất 5 năm
để phục hồi kinh tế thì ngợc lại Mĩ
sau chiến tranh kinh tế Mĩ phát
triển mạnh mẽ.


<b>* VÒ kinh tÕ. </b>


- Sau chiÕn tranh kinh tế Mĩ phát triển mạnh
mẽ.


<b>* Hot ng 2: cỏ nhân</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

nhận xét con số nói lên sự phát
triển của nớc Mĩ sau chiến tranh.
HS theo dõi số liệu đa ra đánh giá
nhận xột. GV nhn xột kt lun:


+ Sản lợng công nghiƯp chiÕm 56,5% cđa thÕ
giíi (1948).


+ S¶n lợng nông nghiệp bằng 2 lần
A,P,CHLBĐ,NB, Itali cộng lại (1949)


+ Nắm 50% tàu bè đi lại trên biển, ắ giữ trữ
vàng của thế giới.



+ Kinh tế Mĩ chiếm gần 40% tổng sản phẩm
kinh tế thế giới


Khoảng 20 năm sau chiến tranh M là trung
tâm kinh tế tài chÝnh lín nhÊt TG.


<b>* Hoạt đơng3: Cả lớp cá nhân</b>
GV: <i>Nguyên nhân nào dẫn đến sự</i>
<i>phát triển nhảy vt ca kinh t M</i>
<i>sau chin tranh?</i>


- Nguyên nhân:


- Hs theo dõi sgk nắm đợc nguyên
nhân chính. GV tập trung phân
tích làm rõ 1 số nguyên nhân cơ
bả:


+ Lãnh thổ rộng lớn, tài ngun phong phú,
nguồn nhân lực dồi dào, có trình độ kỉ thuật
cao, năng động, sáng tạo.


+ M lợi dụng chiến tranh để làm giàu.


+ ứng dụng thành công thành tựu khoa học kỉ
thuật hiện đại vào sản xuất.


+ Tập trung sản suất t bản cao, các cơng ty
độc quyền có sức sản xuất lớn và cnh tranh


cú hiu qu.


+ Do chính sách và biện pháp điều tiết của
nhà nớc.


<b>* Hot ng 4: c lớp và cá nhân</b> * Về khoa học kỉ thuật
- GV trình bày Mĩ là nơi khởi dầu


của cuộc cách mạng khoa học hiện
đại và đạt đợc nhiều thành tựu to
lớn.


HS nghe tiÕp thu


GV và HS đàm thoại về những
thành tựu khoa học kỷ thuật của Mĩ
và khai thác hình 18 sgk.


- Mĩ là nơi khởi đầu của cuộc cách mạng
KHKT hiện đại và đạt đợc nhiều thành tựu:
+ Đi đầu trong các lĩnh vực chế tạo công cụ
mới, vật liệu mới, tìm ra năng lợng mới,
chinh phục vũ trụ,đi đầu trong “cách mạng
xanh” trong nông nghiệp.


<b>* Hoạt động 5: cả lớp</b> <b>* Về chính trị- xã hội</b>
- GV trình bày chính sách i ni


của Mĩ



GV có thể kể về vụ Oatơgêt.


- Chính sách đối nội nhằm cảI thiện tình
hình xã hội khắc phục những khó khăn trong
nớc.


- Xã hội Mĩ khơng hồn tồn ổn định chứa
đựng nhiều mâu thuẩn: giai cấp, sắc tộc, nạn
thất nghiệp, nhiều tệ nạn xã hội khác.


<b>* Hoạt động 6: cả lớp</b> <b>* Chính sách đối ngoại</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

sách đối ngoại và GV phân tích 1
số nội dung:


väng b¸ chđ thÕ giíi.
- Mục tiêu:


+ Ngăn chặn đẩy lùi và tiÕn tíi tiªu diƯt
CNXH.


+ đàn áp phong trào cách mạng thế giới.
+ Khống chế chi phối các nớc đồng minh.
- Thực hiện: khởi xớng cuộc chiến tranh
lạnh, gây chiến trnh xung đột ở nhiều nơI
tiêu biểu là chiến tranh VN (1954- 1975)…
Mĩ còn bắt tay với các nớc XHCN (TQ,
LX)nhằm hoà hoãn để dễ bề chống lại phong
trào cách mạng thế giới.



<b>* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân</b> <b>ii. nớc mĩ từ năm 1973 đến 1991. </b>
GV u cầu HS trình bày tóm tắt


những nét chính về tình hình kinh
tế, chính trị và chính sách đối
ngoại của Mĩ trong giai đoạn này.
1HS trình bày GV nhận xét hoàn
thiện phần kién thức của HS đồng
thời mở rộng chính sách đối ngoại.
HS ghi nhớ.


<b>+ Kinh tÕ</b>


- Từ 1973- 1982 kinh tế suy thoáI do tác
đông của khủng khoảng năng lợng 1973.
- Từ 1983 kinh tế phục hồi và phát triển trở
lại.


+ Chính trị: Thờng xuyên bê bối.
<b>+ Đối ngoại: Có nhiều thay đổi</b>


- Tiếp tục triển khai chiến lợc toàn cầu tăng
cờng chạy đua vũ trang đối đầu với LX.
- Từ những năm 90 xu thế đối thoại ngày
càng chiếm u thế trong quan hệ quốc tế.
- 12/ 1989 M và LX tuyên bố chấm dứt
chiến tranh lạnh.


<b>* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân</b> <b>iii. nớc mĩ từ năm 1991 đến 2000</b>
- GV nêu câu hỏi: <i>Em biết gì về </i>



<i>n-íc MÜ trong giai đoạn này với 2</i>
<i>nhiƯm k× tỉng thèng BinClint¬n</i>
<i>(1993- 2000)?</i>


- HS trao đổi trả lời GV nhận xét
bổ sung và lầm rõ nhứng ý chính
HS theo dõi và ghi nhớ:


+ Kinh tế: trải qua những đợt suy thoái ngắn
nhng kinh tế Mĩ vẫn đứng đầu thế giới.


+ KHKT: TiÕp tơc ph¸t triĨn chiÕm 1/3 phát
minh thế giới.


+ Đối ngoại:


- LX tan rã M vơn lên thế 1 cực chi phối và
lãnh đạo thế giới nhng rất khó


- Vụ khủng bố ngày 11/9/2001 cho thấy chủ
nghĩa khủng bố sẽ là yếu tố khiến M thay đổi
chính sách đối ngoại khi bớc vào thế kỉ XXI.
4. Củng cố bài: u cầu HS trình bày nội dung chính của bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>



Ngày soạn:16 /9/2010
:
<b>Bài 7. </b>



<b>Tây âu</b>


PPCT:9& 10


I. mục tiêu bµi häc


<i><b> 1. VỊ kiÕn thøc. </b></i>


Nắm đợc quá rình phát triển chung củâ C. âu, quá trình hình thành và phát triển cuả
1 C. õu thng nht (EU).


Những thành tựu cơ bản của EU trong lĩnh vực khoa học kỉ thuật, văn hoá
Mối quan hệ hợp tác giữa EU và VN.


<i><b> 2. Về kỉ năng. </b></i>


Nhận thức về khả năng hợp tác trên cơ sở cùng tồn tại và cùng phát triển.


<i><b> 3. Về kỉ năng. </b></i>


Rèn luyện kỷ năng phân tích, tổng hợp.


ii. THIếT Bị TàI LIệU DạY HọC


Bn th giới thời kì chiến tranh lạnh.


iii. tỉ chøc quá trình dạy học


1. n nh lp.



2. Kiểm tra bài cũ: <i>Em hãy nêu tình hình kinh tế nớc Mĩ từ năm1945- 1973. trình </i>
<i>bày nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của kinh tế Mĩ?</i>


<i> Trình bày chính sách đối ngoại của Mĩ từ năm 1945- 2000?</i>


3. Giới thiệu bài mới: GV đặt câu hỏi: Các em biết những gì về khu vực Tây âu hoặc
liên minh C. âu (Địa lí, dân số…)?


Bµi míi:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


<b>* Hoạt đông1: Cả lớp và cá nhân</b> <b>i. tây âu từ năm 1945 đến năm 1950</b>
- GV sử dụng lợc đồ giới thiệu sơ lợc


vỊ T. ©u.


GV hỏi: <i>Tình hình kinh tế, chính trị và</i>
<i>đối ngoại T. âu sau CTTG2 ntn?</i>


* Kinh tÕ:
- HS dùa vµo sgk trả lời câu hỏi.


GV nhận xét bổ sung và chèt ý: - BÞ chiÕn tranh tàn phá, lâm vào tình
trạng tiêu điều kiƯt q.


GV ph©n tÝch b¶n chÊt cđa kÕ ho¹ch
Macsan.


- Dựa vào viện trợ của Mĩ qua kế hoạch


Macsan. Năm 1950 kinh tế đợc phục hồi.
* Chính trị:


- Củng cố chính quyền của giai cấp t sản,
ổn định tình hình chính trị xã hội, hàn
gắn vết thơng chiến tranh,phục hồi kinh
tế.


GV hái: <i>V× sao sau chiến tranh các </i>
<i>n-ớc T. âu lệ thuộc vào Mĩ?</i>


HS trả lời GV nhận xét và làm rõ vì:
Nhân viện trợ của M để khoi phục kinh
tế. Lo ngại ảnh hởng của LXvà các
ớc ĐCNĐ. âu đối với tình hình trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

íc.


<b>* Hoạt động2:Cả lớp và các nhân</b> <b>ii. Tây âu từ năm 1950 đến năm 1973</b>
- GV khái quát sự phỏt trin kinh t


nhanh chóng của các nớc T. âu:


* Kinh tế: Phát triển nhanh, nhiều nớc
v-ơn lên Đức đứng thứ 3, Anh đứng thứ 4,
Pháp thứ 5 trong thế giới TB.


- Đầu thập kỉ 70 trở thành 1 trung tâm
kinh tế tài chính lớn,khoa học kỉ thuật
cao hiện đại.



GV nêu câu hỏi: <i>Trình bày nguyên</i>
<i>nhân cơ bản dẫn đến những thành</i>
<i>công của T. âu đã nêu trên?</i>


HS dựa vào sgk trình bày GV nhận xét
và chốt ý:


+ Nguyên nhân dẫn tới sự phát triển:
- Cá nớc T. âu áp dụng những thành tựu
của cách mạng khoa học kỉ thuật hiện đại
để tăng năng suất, năng cao cht lng, h
giỏ thnh.


Vai trò quản lí điều tiết của nhà nớc.
-ĐÃ tận dụng tốt cơ hội bên ngoài nh viện
trợ của Mĩ, hợp tác có hiệu quả trong
khuôn khổ EU


GV trình bày:


- Yêu cầu HS theo dõi sgk khai thác
phần chữ nhỏ.


* Chính trị:


- Tiếp tục phát triển nền dân chủ t sản,
chứa đựng nhiều biến động.


GV yêu cầu HS theo dõi sgk trình bày


chính sách đối ngoại của T. âu trong
giai on ny?


- HS trình bày GV nhËn xÐt bỉ sung
vµ chèt ý:


- Mét sè nớc tiệp tục liên minh chặt chẽ
với Mĩ (A, Đ,I)


- Một số nớc đã đa dạng hoá quan hệ đối
ngoại, dần khẳng định đợc ý thức độc lập,
thoát khỏi sự lệ thuộc của Mĩ (P,TĐ,P.
Lan).


*Hoạt đông 3: cả lớp <b>iii. tây âu t nm 1973 - 1991</b>


<i>- GV nêu câu hỏi: Trình bày những nét</i>
<i>chính về tình hình kinh tế, chính trị và</i>
<i>dối ngoại của T. âu trong giai đoạn</i>
<i>này?</i>


- HS trình bày GV nhận xét và chốt ý:


* Kinh tÕ:


- Do tác động của khủng khoảng dầu mỏ
1973 kinh tế lâm vào suy thoái.


- GỈp nhiỊu khã khăn: Lạm phát, thÊt
nghiƯp, c¹nh tranh khèc liƯt víi MÜ và


NB.


* Chính trị:


- Phân hoá giàu nghèo ngày càng lớn, tệ
nạn xà hội thờng xuyên xảy ra.


* Đối ngoại:


- Thỏng 11/1972 ụng c- Tây Đức kí
hiệp định về những cơ sở quan hệ giữa 2
nớc Đức, tình hình C. âu dịu đi.


- 30/10/1990 níc §øc thèng nhÊt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>iv. tây âu từ năm 1991 - 2000</b>
Bài cũ: KT tây âu từ năm1973->1991


ntn?


GV nêu câu hỏi: Trình bày tình hình
phát triển kinh tÕ T©y ©u từ
1991-2000?


Học sinh trình bày các ý.
GV: nhËn xÐt ,chèt ý


Tình hình chính trị ,đối ngoại của Tây
âu có những thay đổi nh thế nào?
HS : trình by.



-Chính trị
-Đối ngoại.


Giáo viên nhận xét và chốt ý


*Kinh tế:


- phục hồi và phát triển.


-Là một trong ba trung tâm kinh tế- tài
chính lớn của TG.


-giữa thập kỷ 90 GDP chiÕm 1/4 tỉng s¶n
phÈm thÕ giíi.


* Chính trị và chính sách đối ngoại:
- Chính trị : cơ bản ổn định.


-đối ngoại: có sự điều chỉnh.


+ Anh vẫn liên minh chặt chẽ vớiMỹ.
+ Pháp và Đức trở thành đối trọng của
Mỹ.


+C¸c níc t©y ©u më rộng, đa phơng
hoá ,đa dạng hoá ngoại giao trên thế giới.


* Hot động 5: Cả lớp <b>v. liên minh châu âu (eu)</b>



- GV giới thiệu: Sự hợp tác C. âu là nét
nổi bật nhất của C. âu sau chiến tranh,
là biểu hiện nhất của xu hớng khu vực
hoá hoá trong thi i ngy nay.


a. Quá trình hình thành và phát triển:


GV . nêu câu hỏi:liên minh châu âu
đ-ợc hình thành trên cơ sở nào? thời
gian?


HS trình bày các ý chính,GV nhận xét
chốt ý.


GV vẽ sơ đồ về cơ cấu tổ chức của
EU.


Cung cÊp cho HS số lợng thành viên
EU.


*Trong thi gian tồn tại EU có những
quyết định nào quan trọng?


- 18/4/1951 Thành lập “Cộng đồng than
thép châu âu”gồm: P,tây Đức, Bỉ, Hà
Lan,lúc xăm bua.


- 25/3/1957 thành lập “Cộng đồng năng
lợng nguyên tử châu âu”và “Cộng đồng
kinh tế châu âu” (EEC).



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

*Liên minh châu âu thành lập nhằm
mục đích gì?


*c¬ cÊu cđa tỉ chøc nh thÕ nµo ?


*Hiện nay EU cơ bản đã thống nhất
trên những lĩnh vực nào ?


*Hiện nay EU cha thống nhất đợc vấn
đề gì ?


<b>-Mét nhµ níc chung Liên bang châu</b>
âu.


-Hệ thống an ninh tập thể.


-hệ thống quốc phòng phòng thủ
*VN-liên minh châu âu thiết lập quan
hệ ngoại giao khi nào?


* từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao
với Việt Nam đến nay, EU đẵ thực hiên
những dự án nào giúp đỡ VN ?


- Thèng nhất trong đa dạng.nhằm xây
dựng một nhà nớc chung.


*chớnh tr: Hội đồng bộ trởng, uỷ ban
châu âu, nghị viện châu âu, tồ án châu


âu.


*kinh tÕ


-Hệ thống tài chính chung .Đồng ơ rô
-kT đối ngoại (quan hệ với các nớc trờn
th gii.


-Ngân hành chung châu âu
<b>*Đối ngoại: </b>


-Biên giới chung


-Quan hệ đối tác mở rộng .


<b>-> đến cuối thập kỉ 90 EU trở thành tổ</b>
chức liên kết chính trị- kinh tế lớn nhất
hành tinh chiếm hơn 1/4 GDP của thế
giới.


b. Quan hÖ ViÖt nam -EU


- Th¸ng 10/1990 EU thiÕt lËp quan hƯ
ngo¹i giao víi VN.


-hợp tác về kinh tế, phát triển, thơng mại,
đầu t văn hoá -giáo dục, kH-KT....


4. Cng c bi: chốt lại các vấn đề chính nh các giai đoạn phát triển của T. âu.
Khối thị trờng chung Châu âu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>



Ngày soạn:26/ 9/ 2010
<b>Bài 8</b>


<b> nhËt b¶n</b>


ppct:11



<b>i. </b>mơc tiêu bài học


<i><b> 1. Về kiến thức. </b></i>


- Nhận thức đợc quá trình phát triển của NB từ sau CTTG2.


<b> - Trình bày đợc vai trò kinh tế quan trọng của NB. Trên thế giới đặc biệt ở C. á. </b>
- Lý giải đợc sự phát triển thần kì ca NB.


<i><b> 2. Về kỉ năng. </b></i>


Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp nhất là đi sâu tìm hiểu thực chất của 1 vấn đề
quan trọng.


3. <i><b>Về thái độ. </b></i>


Khâm phục khả năng sáng tạo và ý thức tự cờng của ngời Nhật, từ đó có ý thức
trong học tập v cuc sng.


ii. thiết bị và tài liệu d¹y häc



- Bản đồ nớc Nhật, Bản đồ thế giới thời kì chiến tranh lạnh.
- Tranh ảnh tài liệu liên quan.


III.träng t©m :


-Mục II và IV của bài học đã đển lại những bài học cho Việt Nam chúng ta ngày nay
đang trong xu thế hội nhập..


iV. tiÕn tr×nh tỉ chøc d¹y häc


1. ổn định lớp.


2. Kiểm tra bài cũ: <i>Trình bày tình hình Tây âu từ năm 1952 - 1973. nguyên nhân </i>
<i>dẫn đến sự phát triển Tây âu giai đoạn này. ?</i>


3. Giới thiệu bài mới: Gv sử dụng đoạn mở đầu bài ở sgk để giới thiệu bài học.
Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>* Hoạt động 1: Cá nhân</b>


<i>- GV hỏi: Em hãy cho biết NB đã ra khỏi</i>
<i>chiến tranh thế giới 2 trong tình trạng nh</i>
<i>thế nào?</i>


- HS trả lời GV nhận xét và yêu cầu HS
theo dõi sgk những con số nói lên sự thiệt
hại của Nhật. Những con số đó nói lờn
iu gỡ?



HS theo yêu cầu của GV trả lời câu hỏi Gv
nhận xét bổ sung và kết luận:


- GV yêu cầu HS theo dõi sgk để thấy đợc
những thay đổi về chính trị, kinh tế, xã hội
và đối ngoại của Nhật sau chiến tranh.
HS theo dõi sgk, GV cung cấp cho HS
những nội dung chính:


<b>* Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân</b>


<b>i. nhật bản từ năm 1945 - 1952</b>
- Bị chiến tranh tàn phá nặng nề, thất
nghiệp, thảm hoạ đói, rét đe doạ .
-bị quân đội Mĩ chiếm đóng chỉ huy
và giám sát mọi hoạt động.


*VỊ chÝnh trÞ:


+ Xố bỏ chế độ qn phiệt, xét xử tội
phạm chiến tranh.


+Ban hành Hiến pháp mới (1947) quy
định Nhật là nhà nớc quân chủ lập
hiến


+ Cam kết từ bỏ chiến tranh, khơng
duy trì qn đội thờng trực.


* Về kinh tế: Thực hiện 3 cuộc cải


cách dân chñ:


+ Giải tán Daibatxi
+ Cải cách ruộng đất.
+ Dân chủ hoá lao động.


Dựa vào sự viện trợ của Mĩ
(1950-1951) kinh tế Nhật đợc phục hồi.
*Đối ngoại: Liên minh chặt chẽ với
Mĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- GV yêu cầu HS theo dõi sgk để thấy đ
kiến thức.


GV cung cÊp t liƯu vỊ cầu Ôhasi (hình 21
sgk)


* Hot ụng4: cỏ nhõn, c lớp


- GV nêu câu hỏi: <i>Nguyên nhân nào dẫn</i>
<i>đến sự phát triển thần kì của kinh tế Nhật?</i>


HS tr¶ lời GV nhận xét và phân tích 1 số
nguyên nhân.


- GV yêu cầu HS nêu những hạn chế cđa
kinh tÕ NhËt.


* VỊ kinh tÕ:



- Từ 1952 đến 1960 phát triển nhanh.
- Từ 1960 – 1973 kinh tế phát triển
thần kì.


+ 1968 NhËt trở thành 1 trong 3 trung
tâm tài chính lớn của TG.


*VÒ khoa häc kØ thuËt:


- NB rÊt coi trọng giáo dục và KHKT
- Chủ yếu tập trung vào công nghiệp
dân dụng.


* Nguyên nhân phát triÓn.


- ở Nhật con ngời đợc coi là vốn quý
nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu.
- Vai trị lãnh đạo quản lí của nhà nớc.
- Các cơng ty nhật năng động,có tầm
nhìn xa, quản lý tt.


- ứng dụng thành công khoa học kỷ
thuật vào sản xuất.


- Chi phí quốc phòng thÊp.


- Lợi dụng tốt các yếu tố bên ngồi
để phát triển.


+ H¹n chÕ:



- Cơ cấu kinh tế mất cân đối giữa
công nghiệp và nông nghiệp.


- Khó khăn về nguyên liệu phải nhập
khẩu.


- Chịu sự cạnh tranh quyết liệt của
Mĩ -T. âu và các nớc CN mới.


* Chớnh tr: ng DC tự do cầm quyền
từ 1955- 1993 nhìn chung ổn định.
* Đối ngoại: Tiếp tục LM với Mĩ.
- 1956 bình thờng hố quan hệ ngoại
giao với LX và gia nhập Liên hợp
quốc.


<b>iii. nhật bản từ năm 1973 - 1991</b>
* Kinh tế: phát triển sen kẽ đi đôi với
khủng khoảng, suy thoỏi.


- Nửa sau những năm 80 vơn lên siêu
cờng tài chính số 1 thế giới.


* Đối ngoại:


- Những năm 70 đa ra chính sách đối
ngoại mới: tăng cờng quan hệ kinh tế,
chính trị văn hố xã hội với các nớc
ĐNA và ASEAN.



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- GV trình bày lớt qua những thành tựu cơ
bản của kinh tế NB trong giai đoạn này.
GV gọi 1 hs trình bày chính sách đối ngoại
mới của Nht.


GV mở rộng thêm chính sách ngoại giao
cña NhËt.


<b>* Hoạt động 1: Cả lớp</b>


- GV điểm qua nét chính về tình hình kinh
tế chính trị của NB thời kì này.


hệ ngoại giao với VN.


<b>iv. nhật bản từ năm 1991 - 2000</b>
* Kinh tÕ:


- Lâm vào Suy thoái .Tuy nhiên Nhật
vẫn là 1 trong 3 trung tâm kinh tế tài
chính của thé giới, đứng thứ 2 sau Mĩ.
* Khoa học kỉ thuật: Tiếp tục phát
triển ở trỡnh cao.


*Văn hoá:


- Gi c cỏc giỏ tr,bn sắc dân tộc.
- Kết hợp hài hoà giữa truyền thống
và hiện đại.



* Chính trị: Có phần khơng ổn định.
* Đối ngoại:


- Tái khẳng định việc kéo dài vĩnh
viẽn Hiệp ớc an ninh Mĩ – Nhật.
- Coi trọng quan hệ với phơng Tây và
mở rộng quan hệ với các đối tác khác
trên phạm vi tồn cầu


4. Cđng cè bài; GV nhấn mạnh những ý chính của bài học yêu cầu HS ghi nhớ.
5. Dặn dò: học bài cũ, làm bài tập và chuẩn bị bài míi.


V. Rót kinh nghiƯm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Ngày soạn :28/9/2010


Ch¬ng v


<b> </b>

<b>quan hÖ quèc tÕ (1945- 2000)</b>


<b> bµi 9</b>


<b>quan hƯ quốc tế trong và sau thời kì </b>


<b>chiến tranh lạnh</b>



PPCT:12&13


I. mục tiêu bài học



<i><b> 1. Về kiến thức. </b></i>


- Nắm vững những nét chính của quạn hệ quốc tế sau CTTG2


- Tình hình chung và xu thế phát triển của thế giới tõ sau chiÕn tranh l¹nh.


<i><b> 2. VỊ kØ năng. </b></i>


Rốn luyn k nng phõn tích, khái quát tổng hợp các vấn đề.


<i><b> 3. VÒ t tëng. </b></i>


- NhËn râ mặc dù hoà bình thế giới vẫn trong tình trạng chiÕn tranh l¹nh.


- Trong bối cảnh chiến tranh lạnh nhân dân ta phải tiến hành 2 cuộc kháng chiến lâu
dài chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ góp phần to lớn vào cuộc đấu tranh vì hồ
bình thế giới, độc lập dân tộc và tiến b xó hi.


ii. thiết bị và tài liệu d¹y häc


Bản đồ thế giới và một số tranh ảnh có liên quan bài học.


III.Träng t©m : Mơc I vµ IV cđa bµi häc .


iV. TiÕn trình tổ chức dạy- học


1. n nh lp.
2. Kiểm tra bài cũ


Câu hỏi: <i>Sự phát triển của kinh tế NB 1952- 1973. ngun nhân dẫn đến sự</i>


<i>phát triển đó?</i>


3. Giíi thiệu bài mới: GV sử dụng đoạn mở đầu bài häc ë sgk giíi thiƯu bµi häc.
Bµi míi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>* Hoạt động 1: Cá nhân</b>
HS trả lời


GV nhận xét bổ sung và kết luận, minh
hoạ thêm


<b>* Hoạt động 1: Cá nhân</b>


GV yêu cầu HS theo dõi sgk để thấy
đ-ợc:


- Sự chia cắt trên bán đảo Triều Tiên


- Chiến tranh TT là sự đụng đầu trực
tiếp giữa 2 phe TBCN và XHCN do Mvà
LX đứng đầu.


<b>I. mâu thuẫn đông - tây và sự khởi </b>
<b>đầu của chến tranh lạnh</b>


- Sau chiến tranh thế giới 2 quan hệ đồng
minh trong chiến tranh dã chuyển thành
mâu thuẩn đối đầu giữa 2 khối Đông- Tây.
- Mâu thuẩn này bắt đầu từ tham vọng và
âm mu bá chủ thế giới của Mĩ.



- Năm 1947 học thuyết Tơruman khởi đầu
chiến tranh lạnh. Tạo sự đối lập về mục tiêu
chién lợc giữa LX và Mĩ.


- Tháng 6/1947 Mĩ thực hiệ kế hoạch
Macsan phục hng các nớc TBCN ở Tây âu.
- Tháng 1/1949 LX và Đông âu đã thành
lập Hội đồng tơng trợ kinh tế


- Năm 1949 Mĩ thành lập khối NATO
-Năm 1955 LX và Đ. âu thành lập khối
Vacsava để phòng thủ.


Nh vậy cục diện 2 phe đợc xác lập chiến
tranh lạnh bao trùm cả thế giới.


<b>II. cuộc đối đầu đông tây và và các</b>
<b>cuộc chiến tranh cục bộ</b>


<i><b>1. Cuéc chiÕn tranh xâm lợc Đông Dơng </b></i>
<i><b>của thực dân Pháp (1945- 1954)</b></i>


- Từ 1946 nhân dân 3 nớc ĐD đã phải tiến
hành cuộc kháng chiến chống Pháp quay lại
xâm lợc.


- Chiến tranh ĐD ngày càng chịu tác động
của 2 phe.



+ Từ 1949 VN có điều kiện liên lạc, nhân
đ-ợc sự giúp đỡ của LX, TQ, . õu.


+ năm 1950 Mĩ can thiệp ngày càng sâu vào
chiến tranh của Pháp ở ĐD.


+ 1954 Hiệp định Zơnevơ đợc kí kết. Hiệp
định đã kết thúc cuộc chiến tranh của Pháp
ở ĐD, đồng thời cũng phản ánh rõ nétcuộc
đấu tranh gay gắt giữa 2 phe.


<i><b>2. Cuéc chiÕn tranh TriÒu Tiªn (1950- </b></i>
<i><b>1953). </b></i>


- Năm 1948 bán đảo Triều Tiên bị chia cắt
làm 2 miền (2 nớc):


+ Từ vĩ tuyến 38 trở ra Bắc là nớc
CHĐCNTT (LX bảo trợ)


+ T v tuyn 38 tr vo Nam là nớc Đại
Hàn Dân Quốc (Hàn Quốc) do Mĩ bảo trợ.
- Từ 1950- 1953 chiến tranh khốc liệt đã
diến ra giữa 2 miền.


<b>* Hoạt ng1: C lp, cỏ nhõn</b>


- GV trình bày về thời gian bắt đầu và
kết thúc cuộc kháng chiến chèng MÜ
cđa nh©n d©n VN.



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i>mâu thuẩn, sự đối đầu 2 phe đợc thể </i>
<i>hiện nh thế nào? Mĩ đã tiến hành nh thế</i>
<i>nào và thất bi ra sao?</i>


HS theo dõi sgk trả lời câu hỏi
GV nhËn xÐt bỉ sung vµ chèt ý:


- GV më rộng thêm về cuộc chiến tranh
của Mĩ ở VN và sù chi viƯn cđa


LX,TQ… đối với VN.
<b>* Hoạt động1: Cả lớp</b>


GV đặt vấn đề: Vì nhiều lí do khác
nhau mà từ đầu thạp kỉ 70 mâu thuẩn
xung đột Đông Tây bớt đi phần căng
thẳng dần nhờng chỗ cho 1 xu hớng
mới, xu hớng hoà hỗn Đơng Tây.
- GV trình bày về thời gian bắt đầu và
kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ
của nhân dân VN.


- GV hỏi: <i>Trong cuộc chiến tranh này </i>
<i>mâu thuẩn, sự đối đầu 2 phe đợc thể </i>
<i>hiện nh thế nào? Mĩ đã tiến hành nh thế</i>
<i>nào và thất bại ra sao?</i>


HS theo dâi sgk trả lời câu hỏi
GV nhận xét bổ sung và chốt ý



+ MB đợc sự bảo trợ của LX và sự chi viện
của TQ.


+ MN cã sù gióp søc cña MÜ.


- Chiến tranh Triều Tiên trở thành cuộc
đụng đầu trực tiếp giữa 2 phe.


<i><b>2. Cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam </b></i>
<i><b>của đế quốc Mĩ (1954- 1975)</b></i>


- Từ 1954- 1975 Mĩ đã thực hiện cuộc
chiến tranh xâm lợc TD kiểu mới ở VN.
- Nhân dân VN đợc sự giúp đỡ của LX, TQ,
các nớc XHCN khác đã đánh bại các các
chiến lợc của Mĩ, buộc Mĩ kí hiệp định Pari
1973 rút quân về nớc và 1975 giành thắng
lợi hồn tồn.


4. Cđng cè bài học


GV tóm tắt nội dung chính theo các giai đoạn:


- Từ 1945- đầu những năm 70. Từ đầu những năm 70- 1991. Từ 1991- 2000
Dặn dò: Về học bài cũ, làm bài tập và chẩn bị tríc bµi míi.


V. Rót kihn nghiƯm.


...


...
...
...


Ngày soạn :28/9/2010
bµi 9(tt)


<b>quan hƯ qc tÕ trong và sau thời kì </b>


<b>chiến tranh lạnh</b>



PPCT:13


I. mục tiêu bài học


<i><b> 1. Về kiến thức. </b></i>


- Nắm vững những nét chính của quạn hệ quèc tÕ sau CTTG2


- T×nh h×nh chung và xu thế phát triển của thế giới từ sau chiÕn tranh l¹nh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Rèn luyện kỷ năng phân tích, khái quát tổng hợp các vấn đề.


<i><b> 3. VÒ t tëng. </b></i>


- Nhận rõ mặc dù hoà bình thế giới vẫn trong tình trạng chiến tranh lạnh.


- Trong bối cảnh chiến tranh lạnh nhân dân ta phải tiến hành 2 cuộc kháng chiến lâu
dài chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ góp phần to lớn vào cuộc đấu tranh vì hồ
bình thế giới, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội.



ii. thiết bị và tài liệu dạy học


Bn thế giới và một số tranh ảnh có liên quan bi hc.


III.Trọng tâm : Mục I và IV của bài học .


iV. Tiến trình tổ chức dạy- häc


1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ


Câu hỏi: <i>Sự phát triển của kinh tế NB 1952- 1973. nguyên nhân dẫn đến sự</i>
<i>phát triển đó?</i>


3. Giíi thiƯu bµi míi: GV sư dụng đoạn mở đầu bài học ở sgk giới thiệu bµi häc.
Bµi míi:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


<b>* Hoạt động1: Cả lớp</b>


GV đặt vấn đề: Vì nhiều lí do khác
nhau mà từ đầu thạp kỉ 70 mâu thuẩn
xung đột Đông Tây bớt đi phần căng
thẳng dần nhờng chỗ cho 1 xu hớng
mới, xu hớng hồ hỗn Đơng Tây.
- GV yêu cầu HS theo dõi sgk trình bày
những biểu hiện ca s ho hoón ụng
Tõy.



HS trình bày GV nhËn xÐt bỉ sung vµ


<b>iii. xu thế hồ hỗn đông tây và </b>
<b>chiến tranh lạnh kết thúc</b>


- Đầu thập kỉ 70 xu hớng hồ hỗn Đơng
Tây đã xuất hiện


- BiĨu hiƯn:


+ Ngày 9/11/1972 Đơng Đức – Tây Đức đã
kí hiệp định về những cơ sở quan hệ 2 nớc.
+ Năm 1972 LX- Mkí hiệp ớc cắt giảm vũ
khí chiến lợc.


+ Th¸ng 8/1975, 33 nớc Châu âu, M,
Canađa kí hiệp ớc Henxinki


+ Từ đầu những năm 70 hai siêu cờng Xô-
Mĩ đã tiến hành những cuộc gặp cấp cao.
+ Tháng 12/1989 tại cuộc gặp gỡ cấp cao
giữa LX và Mĩ 2 bên đã tuyên bố chấm dứt
chiến tranh lạnh.


- Nguyên nhân chiến tranh lạnh kết thúc:
+ Chiến tranh lạnh đã làm suy giảm thế
mạnh của LX và Mĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Quan hÖ quốc tế. </b>



- GV nêu câu hỏi: <i>Nguyên nhân nào </i>
<i>khiến Mĩ và LX tuyên bố chấm dứt chiến</i>
<i>tranh lanh?</i>


HS dựa và sgk trả lời GV nhận xét kết
luËn:


<b>* Hoạt đông 1: Cả lớp, cá nhân</b>
GV yêu cầu HS theo dõi sgk GV nhấn
mạnh và minh hoạ thêm 1 số nội dung
nh:


- Sự xói mịn và đi đến sụp đổ của trật
tự hai cực Ianta.


- Phạm vi ảnh hởng của Mĩ bị thu hĐp
biĨu hiƯn.


* Hoạt đơng2: Cả lớp cá nhân


- GV đặt câu hỏi: Sau chiến tranh lạnh
thế giới phát triển theo xu hớng nào?
HS trả lời GV nhận xét phân tích và lấy
dẫn chứng minh hoạ + VD xung đột ở
Cat xmia, Paléxtin, Irăc…


gêm, thách thức với Mĩ.


+ LX ngày càng lâm vào khủng khoảng trì


trệ.


<b>iv. thế giới sau chiến tranh l¹nh</b>
+ LX tan vì hƯ thèng thÕ giíi cđa CNXH
không còn tồn tại. trật tự 2 cực của 2 siêu
cờng không còn, Mĩ là cự duy nhất còn lại.
+ Trật tự thế giới đang hình thành theo xu
hớng đa cực.


+ Cỏc quc gia điều chỉnh chiến lợc phát
triển tập trung vào phát triển kinh tế.
+ Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới “một
cực” bá chủ thế giới nhng khó thực hiện.
- Sự xuất hiện chủ nghĩa khủng bố nhất là
sự kiện ngày 1/9/2001 đã tác động mạnh
đến tình hình chính trị và quan hệ quốc tế.


4. Cđng cè bµi häc


-GV tóm tắt nội dung chính theo các giai đoạn:
-Học bài cũ đọc trớc bài mới.


V. Rót kinh nghiƯm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Ngµy soan:02/10/2010


<b> Chơng </b>

<b>iv</b>



<b>Cách mạng khoa học - công nghệ và </b>


<b>xu thế toàn cầu hoá</b>




<b>Bài 10</b>



<b>Cách mạng khoa học </b>

<b> công nghệ và xu thế </b>



<b>toàn cầu hoá nửa sau thế kỉ xx</b>



PPCT:13


i. mục tiêu bài häc


<i><b> 1. Về kiến thức</b></i>: Học xong hs cần nắm đợc


Hiểu và trình bày đợc nguồn gốc, đặc điểm, những thành tựu chủ yếu và tác động
của cách mạng khoa học- công nghệ thời kì sau chiến tranh thế giới thứ hai. Nh một
hệ quả tất yếu của cách mạng khoa học- cơng nghệ, xu thế tồn cầu hố đã diễn ra
mạnh mẽ trong những năm cuối thế kỉ XIX.


<i><b> 2. Về kỉ năng. </b></i>


Rèn luyện phơng pháp t duy phân tích, so sánh và liên hƯ thùc tÕ.


<i><b> 3. VỊ t tëng. </b></i>


<i><b> </b></i> - Thấy rõ ý chí vơn lên không ngừng và sự phát triển không giới hạn của trí tuệ con
ngời đã làm nên biết bao thành tựu kì diệu, những tiến bộ phi thờng. Tất cả nhằm
phục vụ cuộc sống ngày càng đòi hỏi cao của con ngời.


<i><b> </b></i> - Từ đó nhận thức: Tuổi trẻ VN ngày nay phải cố gắng học tập và rèn luyện, có ý
chí và hoài bão vơn lên để trở thành những con ngời đợc đào tạo có chất lợng đáp ứng


những yêu cầu của công cuộc CNH- HĐH.


ii. thiết bị và tài liệu dạy - học


Một số tranh ảnh, t liệu, tài liệu liên quan n bi hc.


III.TRọNG TÂM


Xu hớng toàn câu hoá và ảnh hởng của nó


iV. tiến trình tổ chức dạy- häc


1. ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ: <i>Hãy nêu những biến đổi chính của tình hình thế giới sau khi</i>
<i>chiến tranh lạnh kết thúc?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Ttgdtx anh s¬n ---––µ——--- tỉ x· héi


g a:lịch sử 12 cb 2010-2011 GV: đậu phi tùng
<b>* Hoạt động 1: Cá nhân</b>


GV thuyết trình: Cho đến nay loài ngời
đã trải qua 2 cuộc cách mạng trong lĩnh
vực khoa học công nghệ, cách mạng
công nghiệp ở thế kỉ XVIII và XIX, và
cách mạng khoa học công nghệ bắt đầu
từ những năm 40 của thế kỉ XX.


* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân



GV đặt câu hỏi: <i>Xuất phát từ nhu cầu</i>
<i>đòi hỏi nào mà con ngời cần phát minh</i>
<i>kkoa học- kỉ thuật (trong thời kì đồ đá</i>
<i>con ngời vẫn sống và tiến hố đợc)?</i>


- HS tr¶ lêi GV nhËn xÐt bỉ sung lÊy vÝ
dơ minh ho¹.


<b>* Hoạt động 3: Cả lớp</b>


- GV trình bày đặc điểm và 2 giai đoạn
phát triển của cuộc cách mạng KH- CN.
GV giải thích khái niệm cơng nghệ.


<b>i. cuộc cách mạng khoa </b>
<b>häc-c«ng nghƯ</b>


<i><b>1. Nguồn gốc và c im</b></i>.


- Cách mạng khoa học công nghệ
ngày nay bắt nguồn từ những năm 40
của thế kØ XX.


* Nguån gèc:


- Do những đòi hỏi của cuộc sống,
của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu
của vật chất và tinh thần ngày cng cao
ca con ngi.



* Đặc điểm


- Đặc điểm lớn nhất của cách mạng
khoa học công nghệ là trở thành lực
l-ợng sản xuất trực tiếp. Khoa học và kỉ
thuật có sự liên hệ chặt chẽ mọi phát
minh kỉ thuật đều bắt nguồn từ khoa
học.


- C¸ch mạng KHCN chia làm 2 giai
đoạn


+ T thp k 40 đến nửa đầu 70: Diến
ra trên cả lĩnh vực khoa học và kỉ thuật.
+ Từ 1973 đến nay: chủ yếu diễn ra
trên lĩnh vực cụng ngh.


<i><b>2. Những thành tựu tiêu biểu</b></i><b>. </b>


t đợc những thành tựu trên mọi lĩnh
vực:


- LÜnh vùc khoa học cơ bản có những
bớc tiến nhảy vọt:


+ 3/1997 tạo ra cừu Đôli bằng phơng
pháp sinh sản vô tính.


+ 4/2003 giải mã đợc bản đồ gen ngời.


- Lĩnh vực cơng nghệ:


+ Tìm ra đợc nguồn năng lợng mới:
mặt trời, nguyên tử.


+ chÕ t¹o ra nh÷ng vËt liƯu míi nh
p«lime.


+ Sản xt những cơng cụ mới nh máy
tính, máy tự động, hệ thống tự động.
+ Cơng nghệ sinh học có bớc đột phá
phi thờng trong công nghệ di truyền, tế
bào, vi sinh…


+ Phát minh ra những phơng tiện thông
tin liên lạc và giao thông vận tải siêu
nhanh, hiện đại nh: cáp quang, máy
bay, tàu siêu tốc…


+ Chinh phơc vị trơ: ®a ngời lên mặt
trăng.


* Tỏc ng:


- Tớch cực: Tăng năng suất lao đông.
Năng cao mức sống của con ngời.
Đa ra những đòi hỏi phải thay đổi về
<b>* Hoạt đông1: Cả lớp, cá nhân</b>


- GV yêu cầu HS theo dõi sgk GV và HS đàm thoại về các thành tựu trên các lnh


vc:


+ Khoa học cơ bản: có nghiên cứu nào?


+ Khoa học công nghệ: có những phát minh sáng chế nào


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Ttgdtx anh sơn ---à--- tæ x· héi


4. Củng cố bài: GV nhấn mạnh thành tựu và tác ng ca cuc cỏch mng khoa hc
cụng ngh.


Dặn dò: VỊ nhµ häc bµi cị, lµm bµi tËp vµ chn bị trớc bài mới
V.Rút kinh nghiệm.


...
...
...
...
...


Ngày soạn:8 /10/2010


Bµi 11


tổng kết lịch sử thế giới hiện đại

<b> từ năm 1945 đến năm 2000</b>



PPCT:14



i. mục tiêu bài học


<i><b> 1. V kin thức</b></i>: Học xong hs cần nắm đợc


Sự thay đổi to lớn các mối quan hệ trên thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai, đặc
biệt sau khi trật tự hai cực Ianta sụp đổ.


<i><b> 2. Về kỉ năng. </b></i>


Rèn luyện phơng pháp t duy phân tích, so sánh và liên hệ thực tÕ.


<i><b> 3. VÒ t tëng. </b></i>


<i><b> </b></i> - Thấy rõ ý chí vơn lên khơng ngừng và sự phát triển khơng giới hạn của trí tuệ con
ngời đã làm nên biết bao thành tựu kì diệu, những tiến bộ phi thờng. Tất cả nhằm
phục vụ cuộc sống ngày càng đòi hỏi cao của con ngời.


<i><b> </b></i> - Từ đó nhận thức: Tuổi trẻ VN ngày nay phải cố gắng học tập và rèn luyện, có ý
chí và hồi bão vơn lên để trở thành những con ngời đợc đào tạo có chất lợng đáp ứng
những yêu cầu của cơng cuộc CNH- HĐH.


ii. thiÕt bÞ và tài liệu dạy - học


Mt s tranh ảnh, t liệu, tài liệu liên quan đến bài hc.


iii. tiến trình tổ chức dạy- học


1. ổn định lớp



2. Kiểm tra bài cũ: <i>Hãy nêu những biến đổi chính của tình hình thế giới sau cuộc</i>
<i>cách mạng kH-KT</i>


3. Giới thiệu bài học: GV nêu 1 sự kiện lịch sử việt Nam hoặc lịch sử thế giới gần
đây nhất để mở đầu cho bài học.


- GV yêu cầu HS theo dõi sgk GV và HS đàm thoại về cỏc thnh tu trờn cỏc lnh
vc:


+ Khoa học cơ bản: có nghiên cứu nào?


+ Khoa học công nghệ: có những phát minh sáng chế nào


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Hot ng ca GV và HS</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>
* Hoạt đông 1: Cá nhân


GV nhắc lại tiêu đề các bài đã học và
từ đó đa ra những nhận định khái quát
về phân kì các giai doạn lịch sử từ sau
CTTG2.


- GV hớng dẫn HS củng cố kiến thức
đã học theo 2 giai đoạn.


* Hoạt đông 2: Cả lớp, cá nhân


- GV nêu câu hỏi<i>: Phần lịch sử thế</i>
<i>giới từ năm 1945 - 1991 chúng ta đã</i>
<i>học qua các chơng bài đè cập đén</i>
<i>những nội dung cơ bản nào?</i>



GV gỵi ý HS suy nghĩ trả lời.


GV nhận xét và tiếp tục nêu câu hỏi:


<i>Trật tự thế giới mới sau chiến tranh </i>
<i>đ-ợc xác lập nh thế nào, là trật tự gì?</i>
<i>nhắc lại khái niệm trËt tù 2 cực</i>
<i>Ianta?</i>


HS trình bày


- GV gi li HS nêu đợc nội dung:
- GV nêu câu hỏi<i>: Nhìn cách tổng</i>
<i>thể sau chiến tranh các nớc t bản</i>
<i>phát triển ntn?</i>


- HS nhớ lại kién thức đã học trả lời.
GV nhận xét và liên hệ để HS thấy
đ-ợc sự phát triển của CNTB v nhng
mt trỏi ca nú


- GV nêu câu hái: <i>sau chiÕn tranh</i>
<i>cao trµo cách mạng thế giới phát</i>
<i>triển nh thế nào?</i>


HS trình bµy GV nhËn xÐt vµ kÕt
luËn:


- GV hỏi: <i>Đặc trng lớn trong quan</i>


<i>hệ quốc tế sau chiến tranh là gì?</i>


- HS nh li kin thc đã học trả lời.
GV hỏi: <i>Cuộc cách mạng khoa học kỉ</i>
<i>thuật làn 2 đợc bắt nguồn từ đâu? em</i>
<i>đánh giá gì về thành tựu đạt đợc của</i>
<i>lồi ngời?</i>


HS tr¶ lêi GV chèt ý:


<b>* Hoạt đông 2:Cả lớp, cá nhân</b>
- GV nêu một số câu hỏi và giao
nhiêm vụ cho HS.


<i>+ Trật tự thế giới mới đợc thiết lập sẽ</i>
<i>là trật tự nh thế nào?</i>


<i>+ Quan hệ quốc tế ra sao? Xu hớng</i>
<i>chủ yếu? Quan hệ giữa các nớc lớn?</i>
<i>+ Ngợc chiều với xu hớng chung của</i>
<i>thế giới là hồ bình ổn định, hợp tác</i>
<i>phát triển là những hiện tợng gì?</i>


- GV ra bài tập yêu cầu HS lập niên
biểu cđa lÞch sư thÕ giíi 1945- 2000.


<b>I. nh÷ng néi dung chđ u cđa</b>
<b>lÞch sư thÕ giới từ sau năm 1945. </b>


<i><b>1. Giai on t năm 1945 đến 1991. </b></i>



* Trật tự thế giới mới đã đợc xác lập dựa
trên sự thoả thuận của Ianta. Phạm vi
ảnh hởng chủ yếu thuộc về 2 nớc
Xô-Mĩ gọi là 2 cực Ianta.


* Chñ nghÜa x· héi.


- Chủ nghĩa xã hội vợt ra khỏi phạm vi
của 1 nớc trở thành hệ thống thế giới.
- Trong nhiều thập kỉ với lực lợng hùng
hậu về kinh tế, chính trị, quân sự là nhân
tố quyết định với chiều hớng phát triển
của thế giới.


- Từ 1973 CNXH lâm vào khủng
khoảng và sụp đổ năm 1991.


* Mĩ vơn lên thành nớc t bản giàu mạnh
nhất, đứng đầu phe TBCN, theo đuổi mu
đồ bá chủ thế giới.


- Tây âu, NB sau khi khôi phục nền
kinh tế hàn gắn vết thơng chiến tranh,
nhờ sự tự điều chỉnh trong những thời
điểm quan trọng nền kinh tế hầu nh tăng
trởng liên tục, đạt nhiều thành tựu to lớn
tiêu biểu là NB và CHLBĐức.


* Sau chiến tranh cao trào giải phóng


dân tộc phát triển mạnh ở á- phi - Mĩ
LaTinh làm sụp đổ hệ thống của chủ
nghĩa thực dân, làm thay đổi căn bản bộ
mặt của thế giới.


*Đặc trng lớn hầu nh chi phối quan hệ
quốc tế sau chién tranh là thế giới phân
đôi chia thành 2 phe TBCN và XHCN.
2 phe dối đầu nhau gay gắt trong tình
trạng chiến tranh lạnh kéo dài nhiều
thập kỉ.


Cuộc cách mạng khoa học kỉ thuật lần 2
đợc bứt đầu từ nớc Mĩ đã lan nhanh toàn
thế giới, đạt đợc những thành tựu kì diệu
da con ngời iến tới những bớc dài trong
lịch sử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- GV gợi ý để HS chọn những sự kiện
theo nội dung cơ bản.


- Từ 1991 trật tự 2 cực Ianta sụp đổ thế
giới xuất hiện nhiều hiện tợng và xu thế
mới.


- Trật tự thế giới mới đã dần hình thành:
đa cực, đa trung tâm.


- Các nớc điều chỉnh chiến lợc phát
triển tập trung đẩy mạnh sản xuất, tăng


trởng kinh tế mở rộng hợp tác. - Xu
h-ớng tồn cầu hố diễn ra 1 cách mạnh
mẽ có ảnh hởng to lớn đến nhiều quốc
gia,dân tộc các quốc gia dân tộc đứng
trức những thời cơ và thách thức to lớn.
- ở nhiều nơi nội chiến xung đột, khủng
bố vẫn diễn ra gây nhiều tác hại, báo
hiệu nguy cơ mới của thế giới.


4. Củng cố bài: 6 nội dung cơ bản của lịch sử thế giới hiện đại 1945- 2000.
5. Dặn dị: Làm bài tập, ơn tập kĩ chuẩn bị làm bài kiểm tra 1 tiết.


...
...
...
...
...
...
...




Ngày soạn:8 /10/2010

kiÓm tra 1 tiÕt



ppct: 16



I. mục tiêu bài học



<i><b> 1. Về kiến thức. </b></i>


- Nắm vững những nét chính của quạn hƯ qc tÕ sau CTTG2


- T×nh h×nh chung và xu thế phát triển của thế giới từ sau chiến tranh lạnh.


<i><b> 2. Về kỉ năng. </b></i>


Rèn luyện kỷ năng phân tích, khái quát tổng hợp các vấn đề.


<i><b> 3. VÒ t tëng. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Trong bối cảnh chiến tranh lạnh nhân dân ta phải tiến hành 2 cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ góp phần to lớn vào cuộc đấu tranh vì hồ bình
thế giới, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội.


ii. chn bÞ cđa GV-HS


-GV :chuẩn bị đề và đáp án


-HS : chuẩn bị .Bút –thớc kẻ-giấy kiểm tra
GV : Phát đề kiểm tra và coi thi


. III:§Ị ra
<b>§Ị1:</b>


Câu 1 (6đ): Trình bày sự thành lập, mục tiêu ASEAN và quá trình trở thành “ASEAN
tồn ĐNA”cho biết thời cơ và thách thức đối với VN khi gia nhập ASEAN?


Câu 2 (4đ): Trình bày sự phát triển thần kì của kinh tế Nhật Bản từ năm 1952- 1973?


Nguyên nhân dẫn tới sự phát triển thần kì đó?


<b>đề2</b>


Câu 1 (4đ): Trình bày sự phát triển nhảy vọt của kinh tế Mĩ từ năm 1945 đến 1973?
Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển đó?


Câu (6đ)2: Hãy nêu và phân tích các sự kiện dẫn tới chiến tranh lạnh?
<b>đáp án và thang điểm</b>


<b>đề I</b>
<b>Câu1: HS phải trình bày đợc các ý:</b>


* Sự thành lập ASEAN (0,5đ): Tháng 8- 1967 “Hiệp hội các quốc gia ĐNA”
(ASEAN) đợc thành lập tại Băng cốc (Thái Lan) với sự tham gia của 5 nớc
Inđônêxia, Malaixia,Thỏi Lan, Xinggapo,v Philippin.


* Mục tiêu (1đ)


- Xõy dựng những mối quan hệ hồ bình, hữu nghị, hợp tác giữa các nớc trong khu
vực, tạo nên một cộng đồng ĐNA hùng mạnh trên cơ sở tự cờng khu vc.


- Thiết lập 1 khu vực hoà bình, tự do trung lập ở ĐNA.


Nh vậy ASEAN là 1 tổ chức liên minh chính trị kinh tế của khu vực ĐNA.
* Qúa trình trở thành ASEAN toàn ĐNA (1,5đ)


- Khi mới thành lập ASEAN có 5 thành viên, tại hội nnghị cấp cao ở Bali (2/1976)
ASEAN tuyên bố mở rộng hợp tác giữa các nớc trong khu vực ĐNA, ngày 7/1/1984
kết nạp thêm Brunây. Ngày 8/7/1995 VN trở thành thành viên chính thức của tổ chức.


Ngày 23/7/1997 kết nạp thêm Lào và Mianma. Ngày30/4/1999 Campuchia trở thành
thành viên thứ 10 của ASEAN. Trong tơng lai Đông ti mo cũng trở thành thành viên
của tổ chức, Nh vậy ASEAN sẽ trở thành ASEAN toàn ĐNA.


* Thời cơ và thách thức (2đ)


- Thời cơ: Tạo điều kịên cho VN đợc hoà nhập vào cộng đồng khu vực, vào thị trờng
các nớc ĐNA, thu hút đợc vốn đầu t, mở ra cơ hội giao lu, học tập tiếp thu trình độ
khoa học kỉ thuật, cơng nghệ và văn hố…để phát triển đất nớc.


- Thách thức: VN sẽ phải chịu sự cạnh tranh quyết liệt nhất là về kinh tế, hoà nhập
nếu khồng đứng vững thì sẽ dễ bị tụt hậu về kinh tế và bị hồ tan về chính trị, văn hoỏ,
xó hi


<b>Câu2: </b>


*Sự phát triển kinh tế NB (1đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Năm1968 kinh tế NB đã vợt A,P,CHLB Đức, ý và Canađa vơn lên đứng thứ 2 trong
thế giới t bn.


Từ đầu những năm 70 trở đi NB trở thành 3 trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế
giới.


* Nguyên nhân (3đ)


- Con ngi c coi là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu.
- Vai trị lãnh dạo, quản lí của nhà nớc.


- Chế độ làm việc suốt đời, chế độ lơng theo thâm niên và chủ nghĩa nghiệp đồn xí


nghiệp đợc coi là 3 kho báu thiêng liêng làm cho các cơng ty của NB có sức cạnh
tranh cao.


- áp dụng thành công các thành tựu của khoa học kỉ thuật hiện đại để năng cao năng
suất, chất lợng hạ giá thành sản phẩm.


- Chi phí quốc phịng thấp nên có điều kiện tập trung vốn đầu t cho kinh tế.
- Tận dụng các yếu tố bên ngoài để phát triển…


<b>đề ii</b>
<b>Câu 1: * Sự phát triển của kinh tế Mĩ (2đ)</b>


- Sau chiÕn tranh thÕ giíi 2 nỊn kinh tÕ Mĩ phát triển mạnh mẽ, năm 1948 sản lợng
công nghiệp của Mĩ chiếm hơn một nửa sản lợng công nghiệp thế giới (56,5%). Năm
1949 sản lợng nông nghiệp bằng 2 lần sản lợng nông nghiệp của
Anh,Pháp,CHLBĐức, Italia và NB cộng lại.


- Mĩ nắm trong tay 3/4 dự trữ vàng thế giới, có hơn 50% tàu bè đi lại trên biển.


- Trong hai thập kỉ đầu sau chiến tranh, Mĩ trở thành trung tâm kinh té tài chính lớn
nhất của thế giới (kinh tế Mĩ chiếm gần 40% tổng sản phẩm kinh tế thế giới).


* Nguyên nhân (2đ):


- Lónh thổ rộng lớn tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào.
- Mĩ lợi dụng chiến tranh để làm giàu, thu lợi nhuận lớn từ việc bn bán vũ khí.
- Mĩ áp dụng thành công những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kỉ thuật hiện
đại vào sản xuất.


- Tập trung sản xuất và tập trung t bản cao, tạo ra sức cạnh tranh có hiệu quả.


- Do chính sách và hoạt động điều tiết của nhầ nớc có hiu qu.


<b>Câu2 (6đ):Những sự kiện dẫn tới chiến tranh l¹nh</b>


- Từ liên minh chống phát xít, sau chiến tranh thế giới thứ 2, LX và M chuyển sang
thế đối đầu, dần dần đi tới tình trạng “chiến tranh lạnh” (1đ)


- Tháng3/1947, Tổng thống Tơruman khẳng định sự tồn tại của LX là nguy cơ lớn đối
với nớc Mĩ… (1đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>


Ngày soạn: 15 /10/2010
<b> Phần hai</b>


<b>lịch sử việt nam</b>



<b>t nm 1919 n nm 2000</b>



<b>Chơng I</b>


<b>việt nam từ năm 1919 đến năm 1930</b>


<b>Bài 12</b>


<b>phong trào dân tộc dân chủ ở việt nam</b>


<b> từ năm 1919 n nm 1925</b>



PPCT.17&18


i. mục tiêu bài học



<i><b>1. Về kiÕn thøc</b></i>


- Những thay đổi của tình hình thế giới sau chiến tranh thế giới thứ nhất, chính sách
khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và sự chuyển biến về kinh tế xã hội, văn hoá,
giáo dục ở VN.


- Phong trào dân tộc dân chủ VN từ năm 1919- 1925 có bớc phát triển mới.


<i><b>2. Về kỉ năng. </b></i>


- Rốn luyn k nng phân tích đánh giá các sự kiện lịch sử trong bối cảnh cụ thể của
đất nớc và quốc tế.


<i><b>3. V thỏi . </b></i>


- Bồi dỡng lòng yêu nớc, ý thức phản kháng dân tộc trớc sự xâm lợc và thống trị của
các đé quốc.


ii. thiết bị và tài liệu dạy- học


- Su tm v tập bản đồ về các khu công nghiệp,hầm mỏ, đồn điền, đờng giao thông,
đô thị trong cuộc khai thác thuộc địa lần 2 của thực dân Pháp, su tầm chân dung 1số
nhà hoạt đông yêu nớc cách mạng tiêu biểu, thống kê các cuộc bãi cơng của cơng
nhân.


iii.träng t©m.


<i><b>- Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp. </b></i>
<i><b>-Hoạt động của Nguyễn Aí Quốc</b></i>



iV. tiến trình tổ chức dạy- học


1. n nh lp.


2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra ®Çu giê.


3. Giới thiệu bài mới: GV có thể đặt câu hỏi: Tình hình thế giới sau chiến tranh TG1
và chính sách khai thác thuộc địa của Pháp đã tác động đến VN nh thế nào? Phong
trào yêu nớc VN từ năm 1919- 1925 có bớc phát triển mới ra sao? Chúng ta cùng tìm
hiểu bài học hơm nay.


4. Dạy học bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>*Hot động 1: Cả lớp cá nhân. </b>
- GV vào bài, hớng sự chú ý của HS:
sau chiến tranh thế giới thứ nhất xã
hội VN có nhiều biến đổi do tác đông
của cuộc khai thác thuộc địa lần 2 của
thực dân Pháp.


- GV phát vấn: <i>cuộc khai thác lần</i>
<i>thứ nhất của thực dân Pháp diễn ra</i>
<i>khi nào? đặc điểm?</i>


HS nhớ lại kiến thức đã học GV nhắc
lại, HS tiếp thu.


- GV đặt vấn đề: <i>Vậy cuộc khai thác</i>
<i>lần 2 của Pháp diễn ra trong hoàn</i>
<i>cảnh nào?</i>



- HS trả lời GV nhận xét chốt ý:
+ GV nhắc lại hệ thống Vec xai- Oa
sinh tơn thành lập.


GV yêu cầu HS nêu mục đích của
cuộc khai thác?


- GV yêu cầu HS theo dõi SGK thấy
đợc những chính sách khai thác kinh
tế của thực dân Pháp trên lĩnh vực:
Nông nghiệp, công nghoiệp, GTVT,
Thơng nghiệp và các lĩnh vực khác.
- GV mở rộng làm rõ:


* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm


GV phát vấn<i>: Em có nhận xét gì về</i>
<i>chính sách khai thác thuộc địa lần 2</i>
<i>của thực dân Pháp?</i>


- HS suy nghÜ th¶o luËn tr¶ lêi.
GV nhËn xÐt, kÕt luËn:


<b>* Hoạt động 1; Cả lớp</b>


- GV thuyết trình những chính sách
về chính trị văn hoá, giáo dục của
Pháp cơ bản vẫn nh cũ xong đợc thiết
lập ráo riết, triệt để hơn nhằm phục


vụ tốt cho công cuộc khai thác kinh
tế.


- GV yêu cầu HS tự theo dõi sgk
GV dẫn dắt:<i>Những chính sách khai</i>
<i>thác của thực dân Pháp có tác động</i>
<i>đén VN nh thế nào? tạo ra những</i>


<b>i. </b>

nh÷ng chun biÕn míi vỊ kinh



tÕ, chÝnh trị,văn hoá xà hội ë viÖt


nam sau chiÕn tranh thÕ giíi thø


nhÊt

<b>. </b>



<i><b>1. Chính sách khai thác thuộc địa lần</b></i>
<i><b>thứ hai của thực dân Pháp. </b></i>


<i><b>* Bối cảnh lịch sử. </b></i>


- Sau chiến tranh thế giới 1 trật tự
Vecxai- Oasinhtơn đợc thiết lập có lợi
cho các nớc thắng trận trong đó có Pháp.
- Cách mạng tháng mời Nga thành công,
Quốc tế cộng sản ra đời có tác động
mạnh đến cách mạng VN.


- Ph¸p bị thiệt hại nặng nề trong chiến
tranh.


- Trong hoàn cảnh đó Pháp thực hiện


cuộc khai thác thuộc địa lần 2 ởVN từ sau
chiến tranh thế giới 1 đến trớc cuộc
khủng hoảng kinh tế thế giới 1929- 1933.
- Mục đích:


+ Bï l¹i thiƯt h¹i trong chiÕn tranh


+ Khôi phục lại địa vị trong thế giới t
bản.


*<i> ChÝnh s¸ch khai th¸c. </i>


<i>+ Kinh tế</i>: Tăng cờng đầu t với tốc độ
nhanh quy mô lớn.


- Nông nghiệp: Thu hút vốn nhiều nhất
chủ yếu đầu t vào đồn điền cao su.


- <i>Công nghiệp</i>: Coi trọng việc khai thác
mỏ, ngoài ra mở thêm một số nghành chế
biến: muối, xay xát, dệt


- <i>Thơng nghiệp</i>: có bớc phát triển mới,
nhng do Pháp nắm độc quyền nhất là về
ngoại thơng.


- <i> GTVT</i>: Đợc phát triển, đô thị mở rộng,
dân c đông hơn.


- Pháp còn tăng thuế để tăng ngân sách,


ngân hàng ĐD nắm quyền chỉ huy kinh
Từ ĐD, phát hành giấy bạc cho vay lãi.
- <i>Thơng nghiệp</i>: có bớc phát triển mới,
nhng do Pháp nắm độc quyền nhất là về
ngoại thơng.


- <i> GTVT</i>: Đợc phát triển, đô thị mở rộng,
dân c đông hơn.


- Pháp còn tăng thuế để tăng ngân sách,
ngân hàng ĐD nắm quyền chỉ huy kinh
Từ ĐD, phát hành giấy bạc cho vay lãi.
* Nhận xét:


- Pháp hạn chế phát triển công nghiệp
nặng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i>bin i ra sao?</i>


<b>Hoạt động1:Cả lớp, cánhâ</b>


GV nêu câu hỏi: <i>Chính sách khai</i>
<i>thác thuộc địa lần 2 của thực dân</i>
<i>Pháp làm cho kinh tế VN có chuyển</i>
<i>biến nh thế nào?</i>


HS suy nghÜ tr¶ lêi


GV nhận xét, bổ sung và chốt ý:
+ GV sử dụng lợc đồ nguồn lợi của


Pháp ở ĐD để chỉ cho Pháp thấy sự
chuyển biến kinh tế ở 1 số vùng đợc
đầu t khai thác.


- GV thuyết trình: Những chính sách
khai thác của thực dân Pháp tác động
đến xã hội làm cho giai cấp trong xã
hội VN có những chuyển biến mới.
- GV tiếp tục yêu cầu HS theo dõi
sgk để thấy đợc các giai cấp cũ trong
xã hội nh: Nông dân,địa chủ có sự
biến đổi trớc chiến tranh, các giai cấp
công nhân, t sản, tiểu t sản ra đời có
chuyển biến sâu sắc.


- GV dùng phơng pháp so sánh tình
hình giai cấp ở đầu thế kỉ XX với tình
hình giai cấp trớc chiến tranh để HS
thấy rõ sự chuyển biến các giai cấp
trong xã hội VN, đồng thời phân tích
tình hình và thái độ các giai cấp VN
dới chính sách thống trị của thực dân
Pháp.


+ Địa chủ:
+ Nông dân:


+ Tiểu t sản:


+ T sản dân tộc:



+ Công nhân:


bóc lột phục vụ cho lợi ích t bản Pháp.
Kinh tế VN bị kìm hÃm và phụ thuộc vào
kinh tế Pháp.


<i><b>2. Chính sách chính trị, văn hoá, giáo</b></i>
<i><b>dục của thực dân Pháp</b></i>


<i>* Chính trị</i>


- Tăng cờng chính sách cai trị.


- Đa thêm ngời VN vào các công sở, lập
viện dân biểu Bắc kì, Trung kì.


<i>* Văn hoá giáo dục: </i>


- Hệ thống giáo dục đợc mở rộng hơn
gồm tiểu học, trung học, cao đẳng và đại
học.


- Sách báo đợc xuất bản ngày càng
nhiều, nhất là những sách báo cổ vũ cho
t tởng Phỏp Vit hu.


- Văn hoá phơng tây du nhập mạnh vào
VN, phát triĨn ®an xen với văn hoá
truyền thống



<i><b>3.Những chuyển biến míi vỊ kinh tÕ vµ</b></i>
<i><b>giai</b></i>


<i><b>cÊp x· héi ViƯt Nam</b></i>


- Sự đầu t vốn và các nhân tố kĩ thuật làm
kinh tế của Pháp ở Đông Dơng cã bíc
ph¸t triĨn.


- Do chính sách kìm hãm của thực dân
Pháp mà kinh tế VN phát triển mất cân
đối, lạc hậu, mang nặng tính lệ thuộc vào
kinh tế Pháp là thị trờng độc chiếm của
Pháp.


* Xã hội: Do tác động của chính sách
khai thác thuộc địa, các giai cấp ở VN có
những chuyển biến mới.


<i>+ Giai cấp địa chủ</i>: Tiếp tục phân
hoá-Đại địa chủ: Làm tay sai cho Pháp.


- Trung, tiểu địa chủ: tham gia phong
trào dân tộc, dân chủ khi có điều kiện.


<i>+ Giai cấp nơng dân</i>: bị đế quốc phong
kiến tớc đoạt ruộng đất, bị bần cùng hoá
nên căm thù đế quốc, phong kiến, là lực
lợng cách mạng to lớn.



<i>+ Tiểu t sản</i>: Số lợng tăng nhanh, có tinh
thần chống đế quốc và tay sai, là đội ngũ
trí thức nhạy bén với thời cuộc, hăng hái
đấu tranh.


<i>+ Giai cấp t sản:</i> Ra đời sau chiến trnah
thế giới thứ nhất, vừa mới ra đời đã bị
thực dân Pháp chèn ép, kìm hãm nên số
l-ợng ít, thế lực kinh tế yếu. Hội phân hoá
thành 2 bộ phận:


TS mại bản: có quyền lợi gắn liền với đế
quốc.


TS d©n téc: cã khuynh híng d©n téc d©n
chđ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

:


cơng nhânVN cịn có đặc điểm riêng:
chịu 3 tầng áp bức, có quan hệ gắn bó với
nơng dân, có truyền thống u nớc, sớm
chịu ảnh hởng của trào lu cách mạng vô
sản. vơn lên thành giai cấp lãnh đạo cách
mạng theo khuynh hớng tiến bộ của thời
đại.


- Cñng cè:



+ Chính sách khai thác thuộc địa của TD Pháp
+ Những chuyển biến mới về kinh tế và giai


-DỈn dò: Về nhà học bài cũ, làm bài tập và chuẩn bị trớc bài mới.
V.Rút kinh nghiÖm.


...
...
...
...
<b> Bµi 12(tt)</b>


<b> phong trào dân tộc dân chủ ë viÖt nam</b>



<b> từ năm 1919 đến năm 1925</b>


ppct.18


i. mục tiêu bài học


<i><b>1. Về kiến thức</b></i>


- Nhng thay đổi của tình hình thế giới sau chiến tranh thế giới thứ nhất, chính sách
khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và sự chuyển biến về kinh tế xã hội, văn hoá,
giáo dục ở VN.


- Phong trào dân tộc dân chủ VN từ năm 1919- 1925 có bớc phát triển mới.


<i><b>2. Về kỉ năng. </b></i>


- Rèn luyện kỉ năng phân tích đánh giá các sự kiện lịch sử trong bối cảnh cụ thể của


đất nớc và quốc tế.


<i><b>3. Về thái độ. </b></i>


- Bồi dỡng lòng yêu nớc, ý thức phản kháng dân tộc trớc sự xâm lợc và thống trị của
các đé quốc.


ii. thiết bị và tài liệu d¹y- häc


- Su tầm về tập bản đồ về các khu công nghiệp,hầm mỏ, đồn điền, đờng giao thông,
đô thị trong cuộc khai thác thuộc địa lần 2 của thực dân Pháp, su tầm chân dung 1số
nhà hoạt đông yêu nớc cách mạng tiêu biểu, thống kê các cuộc bãi cơng của cơng
nhân.


iii.träng t©m.


- Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp.
-Hoạt động của Nguyễn Quốc


iV. tiÕn tr×nh tỉ chøc d¹y- häc


1. ổn định lớp.


2. KiĨm tra bài cũ: không kiểm tra đầu giờ.


3. Giới thiệu bài mới: GV có thể đặt câu hỏi: Tình hình thế giới sau chiến tranh TG1
và chính sách khai thác thuộc địa của Pháp đã tác động đến VN nh thế nào? Phong
trào yêu nớc VN từ năm 1919- 1925 có bớc phát triển mới ra sao? Chúng ta cùng tìm
hiểu bài học hơm nay.



4. Dạy học bài mới:
* Hoạt động 1: Cả lớp


- GV ph¸t vÊn: <i>H·y cho biÕt những</i>
<i>hiểu biết của em về nhân vật PBC?</i>


<b>ii. </b>

<b>phong trào dân tộc dân chủ ở</b>



<b>việt nam 1919- 1925</b>

<b>. </b>


<i><b>1. Hoạt động của Phan Bội Châu,</b></i>
<i><b>Phan Châu Trinh và một số ngời Việt</b></i>
<i><b>Nam ở nớc ngồi. </b></i>


* Phan Béi Ch©u.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

tr-HS nhớ lại kiến thức đã học trả lời GV
nhận xét đa ra kết luận khái quát về
PBC:


- GV đặt vấn đề: <i>Sau chiến tranh PBC</i>
<i>tiếp tục cuộc đời hoạt động cách mạng</i>
<i>nh thế nào? quan điẻm cách mạng của</i>
<i>ơng có gì thay đổi?</i>


- GV yêu cầu HS theo dõi sgk trả lời
GV nhận xét làm rõ hoạt động của
PBC ở TQvà chốt ý:


- GV so s¸nh víi PBC về quan điểm


cách mạng, và cung cÊp thªm kiÕn
thøc.


_ GV yêu cầu HS theo dõi sgk GV
nhấn mạnh hoạt động của Tâm tâm xã
và vụ mu sát toàn quyền M clanh ở Sað
Diện.


* Hoạt động 1: Cả lớp


- GV yêu cầu HS theo dõi sgk phoang
trào đấu tranh của t sản dân tộc.


- GV hỏi: <i>Em có nhận xét gì về mục</i>
<i>tiêu đấu tranh của t sản, thái độ chính</i>
<i>trị của họ?</i>


HS tr¶ lêi GV nhËn xÐt kÕt ln:
- VỊ mơc tiªu.


- Về thái độ chính trị.
* Hoạt động 2: Cả lớp.


- GV trình bày: Do cuộc sống bấp
bênh, làm thuê ăn lơng bị bạc đãi,
khinh rẽ, lại là tầng lớp trí thức nhận
thức rõ thân phận của ngời dân thuộc
địa vì vậy họ đã đấu tranh sơi nổi.
- GV yêu cầu HS theo dõi sgk nêu
diễn biến phong trào:



- GV nêu câu hỏi: Em có nhận xét gì
về phong trào đấu tranh của giai cấp
tiểu t sản? mục tiêu, ý nghĩa?


- HS suy nghÜ tr¶ lêi. GV nhËn xÐt kÕt
luËn.


* Hoạt động 3: Cá nhân


- GV yêu cầu HS theo dâi sgk t×m
hiĨu diƠn biÕn cđa pong trào công
nhân.


- gọi 1 HS nêu nhận xét của mình về
mục tiêu đấu tranh, tính chất phong
trào của giai cấp cơng nhân?


- HS tr¶ lêi HS kh¸c bæ sung. GV
nhËn xÐt kÕt luËn.


<b>* Hoạt động1: Cả lớp</b>


- GV yêu cầu HS trình bày dôi nét về
NAQ: Tên thật, ngày sinh, quê quán,


c chin tranh hot ng cỏch mạng của
PBC theo khuynh hớng dân chủ t sản.
- Cách mạng tháng mời Nga làm thay
đổi quan điểm cách mạng của PBC, từ


đó ơng chuyển sang tỡm hiu cỏch mng
thỏng mi


- Tháng 6/1925 ông bị bắt kết án tù và
đa về an trí ở Huế.


* Phan Ch©u Trinh


- Tiếp tục các hoạt động cách mạng yêu
nớc tại Pháp.


- Năm 1925 về nớc tiép tục hoạt động
theo đờng lối cũ.


* Hoạt động của một số ngời VN ở TQ.
- Nhóm thanh niên yêu nớc: Lê Hồng
Sơn, Hồ Tùng Mậu, Nguyễn Công Viễn
thành lập Tâm tâm xã.


- Ngµy 19/6/1924 tiÕng bom Sa DiƯn
cđa Phạm Hồng Thái g©y tiÕng vang
lín.


<i><b>2. Hoạt động của t sản, tiểu t sản và</b></i>
<i><b>cơng nhân Việt Nam. </b></i>


<i><b>* T s¶n</b></i>


- Sau chiến tranh mở cuộc vận dộng tẩy
chay hàng ngoại dùng hµng néi.



- Năm 1823 địa chủ t sản đấu tranh
chống độc quyền cảng Sài gịn và xuất
khẩu gạo ở Nam kì.


- Năm thành lập Đảng lập hiến đa ra
khẩu hiệu đòi tự do dân chủ, khi Pháp
nhợng bộ họ ngừng đáu tranh.


* <i><b>TiĨu t s¶n. </b></i>


- Đấu tranh sơi nổi, thành lập tổ chức
chính trị…hoạt động với nhiều hình
thức phong phú, sơi nổi, mít tinh, biểu
tình,bãi khoá…lập nhà xuất bản tiến bộ,
ra sách báo tiến bộ.


- Tiêu biểu có cuộc đấu tranh địi th
PBC (1925) v tang PBT (1926).


<i><b>* Công nhân</b></i>: Phong trào còn lẻ tẻ tự
phát.


- Cụng nhõn Sài gịn- Chợ lớn lập cơng
hội do Tơn Đức Thắng đứng đầu.


- Tháng 8/1925 phong trào đấu tranh
của cơng nhân xởng đóng tàu Ba son bãi
công, đánh dấu bớc phát triển mới của
phong trào công nhân từ tự phát sang tự


giác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

thành phần xuất thân, hồn cảnh ra đi
tìm đờng cứu nớc?


- HS tr×nh bµy GV nhËn xÐt vµ bỉ
sung.


- HS nghe vµ ghi nhí.


- GV tiếp tục u cầu HS theo dõi sgk
về những hoạt động của NAQ và ý
nghĩa của những hoạt động ú?


- HS làm theo yêu cầu của GV và tóm
tắt vào vở


- GV tập trung làm rõ thêm 1 sè kiÕn
thøc.


GV nêu câu hỏi: <i>Qua tìm hiểu về hoạt</i>
<i>động cảu NAQ em hãy cho biết ý</i>
<i>nghĩa của những hoạt động đó?</i>- HS
suy nghĩ trả lời GV nhận xét và kết
luận:


<b>Hình: Nguyễn ái Quốc tại đại hội Tua</b>


<i><b>* Hoạt động</b></i>



- Cuèi 1917 NAQ trë l¹i Pháp, gia nhập
Đảng xà hội Pháp.


- Ngy 18/6/1919 Ngời gửi tới hội nghị
Véc xai bản yêu sách của nhân dân An
nam đòi các quyền tự do dân chue, bình
đẳng.


- Tháng 7/1920 Ngời đọc luận cơng
Lênin vè vấn đề dân tộc và thuộc địa.
Từ đây Ngời đã tìm thấy con đờng giành
độc lập tự do cho dân tộc VN.


- Tháng 12/1920 dự Đại hội Tua, tán
thành Quốc tế III và tham gia ĐCS
Pháp. Ngời trở thành đảng viên cộng
sản.


- Năm 1921 thành lập hội Liên
hiệpthuộc địa ở Pari, ra báo <i>Ngời cùng</i>
<i>khổ </i>làm cơ quan ngôn luận của hội.
Viết bài cho báo <i>Nhân đạo, Đời sống</i>
<i>công nhân</i>, viết tác phẩm <i>Bản án chế độ</i>
<i>thực dân Pháp. </i> Sách báo này đều đợc
bí mật đa vè nớc.


- Th¸ng 6/1923 sang LX dù Đại hội
Quốc tế Nông dân (10/1923) và dự
Quốc tế cộng sản lần thứ V (1924).



<i><b>* ý nghÜa:</b></i>


- Tìm thấy con đờng cứu nớc cho dân
tộc VN.


- Chuẩn bị về t tởng, chính trị cho sự ra
đời của ĐCS.


- Cđng cè:


+ VÞ trÝ, ý nghĩa của phong trào dân tộc dân chủ cảu các tầng lớp, giai cấp.
+ Công lao đầu tiên của NAQ với cách mạng VN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

V.Rót kinh nghiƯm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Ngày soạn:20/10/2010
<b> BÀI 13 </b>


<b>PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM </b>


<b>TỪ 1925 ĐẾN NĂM 1930</b>



ppct.19&20


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>
1. Về kiến thức:


- Nhận thức được sự phát triển của PTĐTDC ở VN dưới tác động của các tổ chức
CM có khuynh hướng DTDC


- Hiểu được sự ra đời của ĐCSVN là kết quả của sự lựa chọn, sàng lọc lịch sử.


2. Về kỹ năng:


- Rèn lun kỹ năng phân tích, vai trị lịch sử của các tổ chức, đảng phái chính trị,


đặc biệt là ĐCSVN do Nguyễn Ái Quốc sáng lập.
3. Về thái độ:


- Bồi dưỡng tinh thần dân tộc theo tư tưởng CMVS.


<b>II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC</b>


<b>- Tài liệu về các tổ chức CM</b>


- Sưu tầm giới thiệu chân dung một số nhà hoạt động tiêu biểu của VNQDĐ, những
thành viên dự hội nghị thành lập Đảng.


iii.träng t©m.


*Hội Việt Nam cách mạng thanh niên


<b>IV. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC</b>


<b>1. Ổn định lớp. </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Trình bày những hoạt động của NAQ từ năm 1919 đến 1925, ý nghĩa của những
hoạt động đó?.


- Hãy nêu nhận xét về PTĐTC VN trong những năm 1919- 1925?



3. Dẫn dắt vào bài mới: Từ sau CTTG1do ảnh hởng cảu tình hình thế giới và tác
động của cuộc khai thác thuộc địa lần 2 của thực dân Pháp, phong trào cách mạng VN
có bớc phát triển, diễn ra sôi nổi, thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia với
nhiều hình thức đấu tranh phong phú…để thấy đợc phong trào từ năm 1925- 1930
phát triển ntn chúng ta cùng tìm hiểu bài 13.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Kiến thức cơ bản </b>
<b>Tiết 1</b>


- GV nêu câu hỏi: Hội VNCMTN
đã được thành lập và có nhứng
hoạt động như thế nào?tác động
của những hoạt động đó?


- HS dựa vào SGK suy nghỉ trả
lời.


- GV nhận xét chốt ý.


+Về đến Quảng Châu (TQ) ….
CM. Họ học làm CM, học cách
hoạt động bí mật. Phần lớn số học
viên đó sau khi “học xong, họ lại
bí mật về nước, truyền bá lý luận
giải phóng dân tộc và tổ chức nhân
dân”. Một số người được gởi sang
học tại trường Đại học Phương
Đông (LX) hoặc trường qn sự
Hồng Phố (TQ)



. . trong đó có Lê Hông Sơn, Hồ
Tùng Mậu, Lê Hông Phong…


Đường Kách mệnh<i>:</i> gồm những
bài giảng của NAQ ở các lớp huấn
luyện tại Quảng Châu được xuất
bản.


Báo TN và sách ĐCM đã trang
bị….


…Hội đã xây dựng tổ chức cơ cở
của mình ở hầu khắp cả nước. Các
kỳ bộ Trung kỳ, Nam kỳ, Bắc kỳ
của Hội lần lượt ra đời vào năm
1927. 1929 có khoảng 1700 hội


viên và còn xây dựng cơ sở trong
Việt kiều ở Thái Lan


- Nêu nội dung của chủ trương


tác động:PTCN vì thế ngày càng
phát triển mạnh mẽ hơn và trở
thành nòng cốt của PTDT trong cả
nước. Đấu tranh của công nhân đã
nổ ra tại các trung tâm kinh tế


<b>I. SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT DỘNG CỦA BA TỔ</b>
<b>CHỨC CÁCH MẠNG. </b>



<i><b>1. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. </b></i>


a. Sự thành lập


- Sau khi về Quảng Châu, NAQ mở lớp
huấn luyện, đào tạo những thanh niên yêu
nước thành các chiến sỹ cách mạng.


- Lựa chọn, giác ngộ một số thanh niên
tích cực trong Tâm tâm xã, lập ra Cộng sản
đoàn (2/1925).


- Tháng 6/1925, thành lập Hội VN cách
mạng thanh niên, cơ quan lãnh đạo là Tổng
bộ, trụ sở đặt tại Quảng Châu, ra báo Thanh
niên<i>,</i> cơ quan ngôn luận của Hội.


b. Hoạt động


- Năm 1927 xuất bản cuốn sách Đường
Kách mệnh trang bị lý luận cách mạng


cho cán bộ CM, tuyên truyền đến giai cấp
công nhân và các tầng lớp nhân dân VN.
<i>- </i>Xây dựng cơ sở trong nước: đến năm
1929 hầu khắp cả nước đều có tổ chức
Thanh niên. Các kỳ bộ được thành lập 3 kỳ.
- Thực hiện chủ trương vơ sản hóa
(1928)phong trào công nhân phát triển



mạnh mẽ, trở thành nòng cốt của phong trào
dân tộc trong cả nước. Đấu tranh của công
nhân đã nổ ra tại các trung tâm kinh tế,
chính trị.


- Trong các năm 1928- 1929, các cuộc bải
công của công nhân đã diến ra sôi nổi trong
cả nước, nhất là tại các thành phố lớn và các
trung tâm công nghiệp.


- Trong đấu tranh,có sự liên kết giữa các
ngành, vùng thành phong trào chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

chính trị


Sự kiện (SGK)


- Đến đây GV đặt câu hỏi: đặc
điểm của các cuộc đấu tranh của
công nhân?


- HS suy nghỉ trả lời. GV kết luận:


- GV nêu câu hỏi:TVCMĐ ra đời
như thế nào?đặc điểm của nó trong
q trình hoạt đông?


- HS dựa vào SGK trả lời.



- GV nhận xét bổ sung và kết luận
. . Trung kỳ. Đảng chủ trưong lãnh
đạo quần chúng ở trong nước và
liên lạc với các dân tộc bị áp bức
trên thế giới để đánh đổ đế quốc
chủ nghĩa, nhằm thiết lập một xã
hội bình đẳng và bác ái.


Đảng ra đời và hoạt động trong
điều kiện HVNCMTN phát triển
mạnh, nên tư tëng CM của NAQ


và đường lối của Hội có sức cuốn
hút nhiều đảng viên trẻ, tiên tiến
của Đảng Tân Việt.


- GV giới thiệu về sự ra đời của
ĐQDVN:Từ cơ sở hạt nhân đầu
tiên là Nam Đồng thư xã –một nhà
xuất bản tiến bộ ngày 25/12/…
- GV thơng qua tìm hiểu về mục
đích, chủ trương đây là đảng


theo khuuynh hướng CM nào?
- HS suy nghỉ trả lời. GV nhận xét
bổ sung và kết luận:…Dân tộc.
Lúc mới thành lập, chính đảng nµy


chưa có chính cương râ ràng, chỉ



nêu chung chung là: trước làm CM
dân tộc, sau làm thế giới CM.
Bản chương trình hành dộng của
ĐQDVN công bố năm 1929 đã nêu
nguyên tắc tư tưởng của Đảng là…


thương, tiểu chủ cũng đã diến ra một số nơi.
<b>2. Tân Việt Cách mạng đảng</b>


a. Sự thành lập


- Tháng 7/1925, một số tù chính trị ở Trung
kỳ và một nhóm sinh viên trường Cao đẳng
sư phạm Hà Nội lập ra Hội Phục Việt, sau
đổi thành Hưng Nam và đến 7/1928 đổi
thành Tân Việt Cách mạng đảng (Đảng
Tân Việt)


- Thành phần: trí thức nhỏ và thánh niên
tiểu tư sản yêu nước.


- Địa bàn hoạt động chủ yếu: Trung kỳ.
b. sự phân hóa: do tác động của tổ chức TN


Tân Việt phân hóa một số gia nhập tổ


chức Thanh niên, số còn lại tích cực chuẩn
bị để thành lập chính đảng vơ sản.


<b>3. Đảng Quốc dân Việt Nam </b>



<i>a</i>. Sự thành lập<i>. </i>


- Thành lập ngày 25/12/1927 từ tổ chức
hạt nhân là Nxb Nam Đồng thư xã


- Người sáng lập: Nguyễn Thái Học, Phạm
Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức
Chính. Đây là chính đảng CM theo khuynh
hướng DCTS, đại biểu cho tư sản dân tộc<i>. </i>


b. Hoạt động


- Nguyên tắc tư tưởng của Đảng: “Tự do –
Bình đẳng – Bác ái”.


- Mục tiêu: đánh đổ giặc Pháp, đấnh đổ
ngôi vua, thiét lập dân quyền.


- Chủ trương tiến hành cách mạng bằng
bạo lực, lực lượng chủ yếu là binh lính
người Việt trong quân đội Pháp được giác
ngộ.


- Tổ chức cơ sở quần chúng ít, địa bàn hoạt
động hẹp (Bắc kỳ. ), tổ chức lỏng lẻo, sớm
bị thực Pháp khủng bố.


<b>- </b><i><b>Khởi nghĩa Yên Bái</b></i><b>:</b>



+ Diễn ra trong thế bị động, bị đàn áp,
khủng bố.


+ Bùng nổ đêm ngày 2/9/1930, đầu tiên ở
Yên Bái, sau đó là Phú Thọ, Hải Dưong,
Thái Bình. .


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Thơng qua mục tiêu cho thấy tơn
chỉ mục đích khơng rỏ rệt


<b>Hình : Lợc đồ khởi nghĩa Yên</b>
<b>Bái</b>


Nhận xét việc lấy lực lượng nòng
cốt là binh lính Việt trong quân đội
Pháp …


- GV: cuộc khởi nghĩa Yên Bái
diến ra trong tình thế như thế nào?
Liệu có bảo đảm thắng lợi hay
không ? vì sao?


- HS dựa vào SGK trả lời. GV bổ
sung và chốt ý.


- GV: tuy thất bại nhưng cuộc
khởi nghĩa có ý nghĩa to lớn. <i>Hãy</i>
<i>nêu ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa ?</i>


vũ to lớn lịng u nước và ý chí căm thù


giặc của nhân dân ta.


Câu hỏi củng cố


*Vai trò của NAQ đối với quá trinhg vận động chuẩn bị thành lập ĐCSVN<i>.</i>


v. rót kinh nghiƯm


...
...
...
...
...
...
...




</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b> BÀI 13 (tt)</b>


<b>PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM </b>


<b>TỪ 1925 ĐẾN NĂM 1930</b>



ppct. 20


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>
1. Về kiến thức:


- Nhận thức được sự phát triển của PTĐTDC ở VN dưới tác động của các tổ chức
CM có khuynh hướng DTDC



- Hiểu được sự ra đời của ĐCSVN là kết quả của sự lựa chọn, sàng lọc lịch sử.
2. Về kỹ năng:


- Rèn lun kỹ năng phân tích, vai trò lịch sử của các tổ chức, đảng phái chính trị,


đặc biệt là ĐCSVN do Nguyễn Ái Quốc sáng lập.
3. Về thái độ:


- Bồi dưỡng tinh thần dân tộc theo tư tưởng CMVS.


<b>II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC</b>


<b>- Tài liệu về các tổ chức CM</b>


- Sưu tầm giới thiệu chân dung một số nhà hoạt động tiêu biểu của VNQDĐ, những
thành viên dự hội nghị thành lập Đảng.


iii.träng t©m


Hội nghị thành lập ĐCSVN (6/1- 8/2/1930)


<b>IV. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC</b>


<b> 1. Ổn định lớp. </b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Trình bày những hoạt động của NAQ từ năm 1919 đến 1925, ý nghĩa của những
hoạt động đó?.



- Hãy nêu nhận xét về PTĐTC VN trong những năm 1919- 1925?


3. Dẫn dắt vào bài mới: Từ sau CTTG1do ảnh hởng cảu tình hình thế giới và tác
động của cuộc khai thác thuộc địa lần 2 của thực dân Pháp, phong trào cách mạng VN
có bớc phát triển, diễn ra sôi nổi, thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia với
nhiều hình thức đấu tranh phong phú…để thấy đợc phong trào từ năm 1925- 1930
phát triển ntn chúng ta cùng tìm hiểu bài 13.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Kiến thức cơ bản </b>


<i><b>Hoạt động 1:Cá nhân, tập thể</b></i>


- GV nêu vấn đề:vì sao năm 1929 lần
lượt xuát hiện ba tổ chức cộng sản ?HS
suy nghỉ.


- GV dẫn dắt: ptđt 1929. . tháng 3/1929
một số hội viên tiên tiến của Hội ở Bắc
kỳ họp tại số nhà 5D, phố Hàm Long
(HN) đã lập ra chi bộ Cs đầu tiên ở VN
gồm 7 đ/v. Chi bộ đã mở rộng cuộc vân
động thành lập một ĐCS nhằm thay thế
cho tổ chức Hội.


…Cơ quan ngôn luận của Đảng và cử ra
BCHTW của Đảng.


Việc thành lập ĐDCSĐ đã tác động đến
các tổ chức Hội VNCMTNkhoảng



tháng 8/1929, các cán bộ lãnh đạo tiên
tiến trong Tổng bộ và Kỳ bộ ở Nam Kỳ
cũng đã quyết định thành lập ANCSĐ.
Tờ báo ĐỎ là cơ quan ngôn luận của
Đảng. Sau đó họp đại hội thơng qua
đường lối chính trị và bầu BCHTW của
Đảng.


- GV hái:Ý nghĩa xuất hiện 3 tổ chức


CS?


- HS suy nghỉ trả lời.


GV kết luận: Sự ra đời của ba tổ chức
cộng sản phản ánh xu thế khách quan
của cuộc vận dộng đấu tranh giải phóng
dân tộc VN theo con đường CMVS.
- GV dẫn dắt: với cương vị là phái viên
của QTCS, có quyền quýet định mọi
vấn đề liên quan đến PTCM ở ĐD,
NAQ chủ động triểu tập đại biểu của 3
đảng đến Cửu Long để bàn việc hợp
nhất.


- GV nêu câu hỏi: hội nghị đã thơng
qua các vấn đề gì?


- HS suy nghỉ trả lời.



- GV nêu tiếp: nội dung Cương lĩnh
chính trị đầu tiên của Đảng nói về


<b>II. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA</b>
<b>ĐỜI. </b>


<b> 1. Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản</b>
<b>năm 1929. </b>


<b> - Năm 1929, phong trào đấu tranh của</b>
các tầng lớp nhân dân phát triển mạnh
mẽ, lan rộng.


- Tháng 3/1929, Chi bộ cọng sản đầu
tiên đựoc thành lập ở Bắc kỳ, nhằm
chuẩn bị cho việc thành lập Đảng.
- Tháng 5/1929, tại Đại hội lần thứ nhất
của tổ chức HVNCMTN, ý kiến thành
lập đảng khơng đựoc chấp nhận, đồn
đại biểu bắc kỳ bỏ về nước và đến tháng
6/1929 đã quyết định thành lập
ĐDCSĐ, thông qua Tuyên ngôn, Điều
lệ, ra báo Búa liềm làm cơ quan ngôn
luận.


- Tháng 8/1929, tổ chức HVNCMTN ở
Trung kỳ thành lập A NCSĐ.


- Tháng 9/1929, bộ phận tiên tiến trong
Tân Việt tuyên bố thành lập ĐDCSLĐ.


- Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản
phản ánh xu thế khách quan của
CMVN. Nhưng sự hoạt động riêng rẽ,
tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau làm
cho PTCM có nguy cơ dẫn đến chia rẽ.
- Trước tình hình đó, NAQ rời Xiêm
sang TQ để thống nhất các tổ chức cộng
sản.


<b> 2. Hội nghị thành lập ĐCSVN </b>
<b>(6/1-8/2/1930)</b>


- Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng
sản bắt đầu họp từ ngày 6/1/1030 tại
Cửu Long (Hương cảng, TQ) do NAQ
triệu tập và chủ trì.


- Hội nghị đã thảo luận và nhất trí
thống nhất các tổ chức cộng sản thành
một đảng duy nhất lấy tên là ĐCSVN,
thơng qua Chính cương vắn tăt, Sách
lược vắn tắt do NAQ soạn thảo. Đó
chính là Cương lĩnh chính trị đầu tiên
của Đảng.


- Nội dung Cương lĩnh chính trị đầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

những vấn đề gì ?


- HS dựa vào SGK trả lời. GV chốt ý.


- GV kết luận chung: là. .


- GV giới thiều thêm một số sự kiện
+ NHân dịp Đảng ra đời, NAQ ra lời
kêu goi. . (SGK)


+ Ngày 8/2/1930: các đại biểu dự Hội
nghị về nước


+ BCHTW lâm thời được thành lập
gồm có 7 đ/c. Xứ ủy ba kỳ ra đời.


+ Ngày 24/2/1930, theo đề nghị của Đ
DCSLĐ, tổ chức nầy đựoc gia nhập
ĐCSVN


+ Đậi hội III của Đảng (9/1960) quyết
định lấy ngày 3/2 hằng năm làm ngày
kỷ niệm thành lập Đảng.


- GV nêu câu hỏi: ý nghĩa lịch sử của
việc thành lập Đảng ?


- HS trả lời. GV chốt ý:


tiên:


+ Đường lối chiến lược CM: là tiến
hành “tư sản dân quyền CM cvà thổ địa
CM để đi tới xã hội cộng sản”



+ Nhiệm vụ: đánh đổ đế quốc và phong
kiến, thành lập chính phu cơng nơng.
+ Lực lượng CM: là cơng nơng, TTS, trí
thức


+ Lãnh đạo ĐCSVN.


là cương lĩnh CMGPDT sáng tạo kết


hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và giai
cấp. Độc lập và tự do là tư tưởng cốt
lõi.


- Ý nghĩa sự thành lập Đảng:


+ Đảng ra đời là kết quả đấu tranh dân
tộc và giai cấp của nhân dân VN, là sự
sàng lọc nghiêm khắc của lịch sử.


+ Đảng ra đời là sản phẩm của sự kết
hợp giữa chủ nghĩa Mác- Lênin với
PTCN và PTYN ở VN trong thời kỳ
mới.


+ Đảng ra đời là bước ngoặc vĩ đại
trong lịch sử CMVN; là sự chuẩn bị tất
yếu đầu tiên có tính chất quyết định cho
những bước phát triển nhảy vọt mới
trong lịch sử phát triển của dân tộc VN.


Câu hỏi củng cố


- Vai trò của NAQ đối với quá trinhg vận động chuẩn bị thành lập ĐCSVN.
- Việc thành lập ĐCSVN đầu năm 1930 có ý nghĩa lịch sử như thế nào ?
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP


1. Trình bày hồn cảnh lịch sử và diễn biến của Hội nghị thành lập ĐCSVN.
2. Nêu nội dung Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt của ĐCSVN


v. rót kinh nghiÖm.


...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Ngày soạn :25/10/2010
<b>CHONG II</b>


<b>VIT NAM T NM 1930 N NM 1945</b>



<b> Bµi 14</b>


<b>PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930- 1935</b>



ppct .21&22


<b>I. MỤC TIÊU: thông qua bài học, HS </b>n¾m được:



<i><b>1. Kiến thức</b></i>


Tình hình KT, XH VN dưới tác động của cuộc khủng hoảng KT thế giới 1929
-1933


- Diễn biến chính của PTCM 1930 - 1931 mà đỉnh cao là XVNT.


- Diễn biến chính của HN lần thứ nhất BCHTW lâm thời ĐCSVN và những điểm
chính trong luận cương tháng 10/1930 cùng những hạn chế của luận cương so với
cương lĩnh.


- Một số điểm chính trong giai đoạn phục hồi phong trào cách mạng từ 1932- 1935.


<i><b>2 Thái độ</b></i>


<b>- Bồi dưỡng niềm tin và tự hào về sự lãnh đạo của Đảng, xác định nhiệm vụ của bản</b>
thân trong sự


nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.


<i><b>3. Kỹ năng</b></i>


+ Giúp HS rèn luyện kỹ năng phân tích,so sánh, đánh giá sự kiện lịch sử.


II<b>. PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY</b>


- Lược đồ, tranh ảnh về phong trào XVNT
iii.träng t©m


Phong trào cách mạng 1930- 1931



<b>IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC</b>


<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ. </b></i>


Để kiểm tra được nhiều HS, GV chuẩn bị 4 câu hỏi sau đó chia bảng đen thành 3
phần gọi 3 HS trả lời 3 câu hỏi trên bảng, 1 HS khác đứng tại chỗ trả lời câu hỏi thứ
4 cho GV và cả lớp nghe.


a. Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
b. Tại sao có HN thành lập Đảng ngày 3/2/1930.


c. Nêu nội dung cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.
d. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam vào đầu năm 1930.


Sau 5- 7 phút GV yêu cầu các HS trên bảng về chỗ,GV cùng HS cả lớp nhận xét, bổ
sung phần trả lời của các HS trên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i><b>4. Hoạt động dạy- học trên lớp</b></i>


<b>Hoạt động của GV vµ HS</b> <b>Kiến thức cơ bản </b>


<b>Tiết 1</b>


THẢO LUÂN


GV chia lớp ra làm nhiều nhóm nhỏ,
mỗi nhóm thảo luận một nội dung, cụ
thể như sau:



- Nhóm 1: tình hình kinh tế- xã hội
VN trong những năm khủng hoảng
kinh tế thế giới


- Nhóm 1:nêu những sự kiện chính về
các cuộc dấu tranh từ tháng 2 đến
tháng 9/1930


- Nhóm 3: trình bày các chính sách
của chính quyền Xơ viết Nghệ Tĩnh.
- Các nhóm thảo luân. Sau đó GV yêu
cầu nhóm bất kỳ lên trình bày nội dung
đã thảo luận. Mỗi nhóm trình bày
xong. GV gọi nhóm tiếp theo có cùng
nội dung góp ý nhận xét  GV khái


quát và chốt ý
<b>Vấn đề 1</b>


- GV gợi mở để HS tái hiện những
kiến thức về cuộc KHKT 1929- 1933
nói chung, đối với nước Pháp nói
riêng. VN là thuộc địa của Pháp nên
cũng bị kéo vào “vịng xốy” của cuộc
khủng hoảng đó.


- Để giúp HS hiểu rỏ hơn tác động của
cuộc KHKT từ nước Pháp đến kinh tế
VN, GV nêu một sô tư liệu:Cuộc


KHKT ở Pháp diễn ra chậm hơn (giữa
1930) nhưng rất trầm trọng: SLCN
giảm 1/3, NN giảm 2/5, ngoại thương
giảm 3/5, thu nhập quóc dân giảm 1/3
- VN là nước nông nghiệp nên khủng
hoảng kinh tế diễn ra trước tiên và chủ
yếu trong nông nghiệp (sản lượng, giá
cả, diện tích đất canh tác bỏ hoang),
tiếp đến là công nghiệp, thương
nghiệp…


- KHKTtác động đến các tầng lớp


giai cấp trong xã hội.


+ Xã hội VN bao gồm các tầng lớp
giai cấp…hầu hết đều bị tác động của


<b>I. VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM</b>
<b>KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI</b>


<b>1. Tình hình kinh tế: khủng hoảng,</b>
suy thoái nặng nề (SGK)


2. Tình hình xã hội:


Hầu hết các tầng lớp giai cấp đều bị tác
động của cuộc KHKT như khơng có
việc làm, thu nhập thấp, hàng hóa ế
ẩm…>< xã hội sâu sắc, nhất là hai



mâu thuẩn cơ bản:dân tộc VN><thực
dân Pháp và nông dân >< địa chủ. -<i> </i>
<i>-></i>những năm cuối thập kỷ 20, PTĐT
phát triển mạnh mẽ. Đầu năm 1930,
cuộc đàn áp dã man của thực dân Pháp
sau khởi nghĩa Yên Bái đã làm tăng
mâu thuẫn và tình trạng bất ổn trong xã
hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

cuộc KHKT như khơng có ciệc làm,
thu nhập thấp, hàng hóa ế ẩm…


+ Từ đó >< xã hội ngày càng tăng.
Đây là môti trong những nguyên nhân
làm bùng nổ PTCM 1930- 1931. PT đã
diễn ra mạnh mẽ, lôi cuốn đông đảo
các tầng lớp nhân dân tham gia.


<b>Vấn đề 2</b>


- Nguyên nhân của PTCM 1930- 1931
+ Tác động của cuộc KHKT
1929-1933.


+ Đàn áp khủng bố của thực dân Pháp
sau khởi nghĩa Yên Bái.


+ ĐCSVN ra đời đã lãnh đạo PTĐT.



<b>H×nh : Phong trào Xô viết Nghệ</b>
<b>Tĩnh 30 - 31</b>


- Diến biến của PTCM


+ Từ tháng 2- 4/1930: công nông đấu
tranh


Mục tiêu:kinh tế + chính trị


+Tháng 5/1930: diễn ra trong cả nước
nhất là từ ngày 1/5


+Tháng 9/1930: ptrào lên cao ở Nghệ
An- Hà Tĩnh.


Cơng nơng đấu tranh có vũ trang tự vệ
Cuộc biểu tình lớn ở Hưng Nguyên với
3 vạn người tham gia tấn cơng chính
quyền địch ở 2 tỉnh chính quyền
XVNT ra đời.


<b>TĨNH. </b>


<b>1. Phong trào cách mạng 1930- 1931. </b>
<b>a. Nguyên nhân:</b>


- Tác động của cuộc KHKT
1929-1933.



- Đàn áp khủng bố của thực dân Pháp
sau khởi nghĩa Yên Bái.


- ĐCSVN ra đời đã lãnh đạo PTĐT.
<b>b. Diển biến:</b>


- Từ tháng 2- 4/1930: nổ ra nhiều cuộc
đấu tranh của cơng nơng<i>. </i> địi cải thiện
đời sống như tăng lương, giảm giờ làm
giảm sưu thuế…bên cạnh đó cũng xuất
hiện những khẩu hiệu chính trị: chống
đế quốc, phong kiến…


- <i>Tháng 5</i>:đã diến ra nhiều cuộc đấu
tranh trong phạm vi cả nước nhân ngày
1/5. Tiếp đó trong các tháng 6,7,8 tiếp
tục nổ ra các cuộc đấu tranh của công
nông và các tầng lớp lao động khác
trong cả nước.


- Tháng 9/1930, phong trào đấu tranh
dâng cao ở hai tỉnh Nghệ An,Hà Tỉnh:
hàng nghìn nơng dân biểu tình (có vũ
trang tự vệ) kéo lên huyện, tỉnh địi
giảm sưu thuế. Cơng nhân Vinh- Bến
thủy đã bãi công hưởng ứng. - Tiêu biểu
là cuộc <i>biểu tình của nơng dân Hưng</i>
<i>Ngun </i> (Nghệ An) ngày 12/9/1930
với hơn 3 vạn người tham gia. Pháp đã
cho máy bay ném bom làm 217 ngừơi


chết, 126 người bị thương quÇn chúng


kéo đến huyện lỵ, phá nhà lao, đốt
huỵện đường…chính quyền thực dân
phong kiến ở nhiềi lãng xã tê liệt,tan rã.
Trước tình hình đó, các cấp ủy Đảng
thôn xã đứng ra điều hành mọi hoạt
động của làng xã chính quyền Xơ


Viết hình thành.


<b> 2. Xơ Viết Nghệ- Tĩnh </b>
<b> a</b><i><b>. Về chính trị</b></i>:


- Các đội tự về đỏ và tòa án nhân dân
được thành lập.


- Các đoàn thể cách mạng thu hút đông
đảo nhân dân tham gia hoạt động


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>Vấn đề 3</b>


- Sự ra đời:từ trong PTĐT của qcnd,
do đấu tranh của quần chúng nhân dân
mà có


- Nắm chính quyền


- Các chính sách của XVNT
+ Chính trị



+ Kinh tế


+ Văn hóa- xã hơi:


phục vụ nhân dân lao động.


sự ra đời, chính quyền, các chính sách
chứng tỏ:XVNT là chính quyền của
dân, do dân và vì dân; là hình thức sơ
khai của chính quyền công nông ở
nước ta.


dân nghèo, bãi bỏ thuế thân, xóa nợ cho
dân nghèo, sửa sang cầu cống đê điều,
lập các tổ chức để nông dân giúp đở
nhau sản xuất.


c. <i><b>Về văn hóa –xã hội</b></i>:tổ chức dạy chữ
quốc ngữ, xóa bỏ tệ nạn xã hội ; trật tự
an ninh được giữ vững.


d<i>. Ý nghĩa</i>:là đỉnh cao của PTCM
1930-1931, là nguồn cổ vũ mạnh mẽ nhân dân
trong cả nước.


- Trước tác động của phong trào, thực
dân Pháp tiến hành khủng bố dã man<i>:</i>


+ Quân sự: thiết lập hệ thống đồn binh


ở hai tỉnh;càn quét, băn giết, đốt phá
làng mạc.


+ Chính trị: chia rẽ, dụ dỗ, mua chuộc.


tổ chức Đảng bị phá vỡ, nhiều cán bộ


đảng viên bị bắt, tù đày từ giữa năm


1931, phong trào tạm lắng.
<b> CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP</b>


1. Nêu ý nghÜa và bài học kinh nghiệm của PTCM 1930- 1931 với đỉnh cao là Xô


viết- Nghệ Tĩnh.


2. Hãy nêu nhận xét về PTCM 1930- 1931


3. Sưu tầm thơ ca ngợi PTCM 1930- 1931 và Xô viÕt - Nghệ Tĩnh


v.rót kinh nghiệm:


...
...
...
...


Ngày soạn :25/10/2010



PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930- 1935(tt)


ppct . 22


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i><b> 1. Kiến thức</b></i>


- Tình hình KT, XH VN dưới tác động của cuộc khủng hoảng KT thế giới 1929 -
1933


- Diễn biến chính của PTCM 1930 - 1931 mà đỉnh cao là XVNT.


- Diễn biến chính của HN lần thứ nhất BCHTW lâm thời ĐCSVN và những điểm
chính trong luận cương tháng 10/1930 cùng những hạn chế của luận cương so với
cương lĩnh.


- Một số điểm chính trong giai đoạn phục hồi phong trào cách mạng từ 1932- 1935.


<i><b> 2 Thái độ</b></i>


<b> - Bồi dưỡng niềm tin và tự hào về sự lãnh đạo của Đảng, xác định nhiệm vụ của </b>
bản thân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.


<i><b> 3. Kỹ năng</b></i>


Giúp HS rèn luyện kỹ năng phân tích,so sánh, đánh giá sự kiện lịch sử.


II<b>. PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY</b>


- Lược đồ, tranh ảnh về phong trào XVNT
iii. träng t©m:



<b> Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành trung ương lâm thời Đảng Cộng sản </b>
<b>Việt Nam (10/1930)</b>


<b> IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC</b>


<i><b> 1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ. </b></i>


Để kiểm tra được nhiều HS, GV chuẩn bị 4 câu hỏi sau đó chia bảng đen thành 3
phần gọi 3 HS trả lời 3 câu hỏi trên bảng, 1 HS khác đứng tại chỗ trả lời câu hỏi
thứ 4 cho GV và cả lớp nghe.


-Nêu nội dung cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.
-Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam vào đầu năm 1930.


Sau 5- 7 phút GV yêu cầu các HS trên bảng về chỗ,GV cùng HS cả lớp nhận xét,
bổ sung phần trả lời của các HS trên bảng.


<i><b> 3. Dẫn dắt vào bài mới</b></i> (SGK)


<i><b> 4. Hoạt động dạy- học trên lớp</b></i>


<b>Hoạt động của GV vµ HS</b> <b>Kiến thức cơ bản </b>


- GV dẫn dắt: Giữa luc PTCM của
quần chúng dang diễn ra quyết
liệt,BCHTW lâm thời TWĐ CSVN họp
hội nghị lần thứ nhất tại Hương Cảng
(TQ) vào tháng 10/1930.



<b>* Hoạt động 1: Cá nhân tập thể</b>


- GV nêu câu hỏi: <i>hãy trình bày nội</i>
<i>dung của hội nghị ?</i>


<b>3. Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp</b>
<b>hành trung ương lâm thời Đảng Cộng</b>
<b>sản Việt Nam (10/1930) </b>


- Đổi tên Đảng thành ĐCSĐD, bầu
BCH chính thức do đ/c Trần Phú làm
TBT và thơng qua Luận cương chính trị
của Đảng.


- Nội dung luận cương:


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

- HS dựa vào SGK trả lời. GV nhận xết
bổ sung và chốt ý. Có so sánh với
Cương lĩnh chính trị đầu tiên do NAQ
khởi thảo


<b> Hình : ảnh Đ/c TrÇn Phó</b>


- GV kết luận:


+ Là hội nghị nhưng với nội dungcó


ý nghĩa như đại hội thành lập Đảng
+ Sau hội nghị, BCHTW tập trung


lãnh đạo PTCM


- GV cho HS nêu ý nghĩa và bài học
kinh nghiệm của PTCM 1930- 1931.
Sau đó GV chốt ý và nhấn mạnh:


- Đây là cuộc đấu tranh đàu tiên do
Đảng lãnh đạo ; mặc dù bị đàn áp
nhưng có ý nghĩa lịch sử to lớn. Các
PTCM trước năm 1930 thất bại do có
đường lối khơng đúng đắn. PTCM
1930- 1931 do Đảng lãnh đạo tuy thất
bại nhưng đã khẳng định đựoc đường
lối đúng đắn và vai trò lãnh đạo của
GCCN VN. PT đã gây đựoc tiếng vang
trong dư luận quốc tế.


- GV yêu cầu HS trình bày hậu quả của
cuộc khủng bố đối với lực lượng CM
và những âm mưu thủ đoạn của thực
dân


- GV nêu câu hỏi: lực lượng CM đã
đựoc phục hồi như thế nào trong thời kỳ
1932- 1935 ?


đề chiến lược và sách lược CM


+Tính chất: CMTSDQ sau đó tiến lên
CMXHCN bỏ qua giai đoạn phát triển


TBCN.


+ Nhiệm vụ CM: đánh đổ PK và ĐQ.
+ Động lực CM: công nông.


+ Lãnh đạo CM: ĐCS.


+ Nêu rõ hình thức và biện pháp đấu
tranh và mối quan hệ giữa CMĐD với
CM thế giới.


*Hạn chế (SGK)


<b>4 Ý nghiã lich sử và bài học kinh</b>
<b>nghiệm của PTCM 1930- 1931</b>


<b> a </b><i><b>Ý nghĩa lịch sử</b></i><b>:</b>


- Khẳng định đường lối đúng đắn
- của Đảng, quyền lãnh đạo của giai


cấp công nhân.


- Khối liên minh công nơng hình
thành.


- Được QTCS đánh giá cao,
ĐCSĐD được công nhận là phân
bộ của QTCS.



<b>b. </b><i><b>Bài học kinh nghiệm:</b></i><b>SGK. </b>


<b>III. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG</b>
<b>TRONG NHỮNG NĂM 1932- 1935. </b>


<b>1. Cuộc đấu tranh phục hồi lực lượng</b>
<b>cách mạng</b>


- Chính sách khủng bố của thực dân
Pháp:


+ Hàng vạn người bị bát giam trong các
nhà tù ở Hà Nội, Sài Gịn, Cơn đảo, Kon
tum, Lao Bảo… hầu hết các ủy viên
trung ương ĐCSĐD cũng bị bắt.


- Pháp sử dụng các thủ đoạn mị dân:
+Về chính trị: tăng người VN vào cơ
quan lập pháp.


+Về kinh tế: cho người bản xứ được
tham gia đấu thầu một số cơng trình
cơng cộng.


+Về văn hóa- xã hội: tổ chức lại một số
trường cao đẳng, lợi dụng tôn giáo để
chia rẽ dân tộc


-Đấu tranh phục hồi lực lượng CM
+Trong nhà tù: những người cộng sản


đã kiªn cường đấu tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- HS tìm các sự kiện để nói lên LLCM
đã đựoc phục hồi.


+kiên cường đấu tranh bảo vệ lập
trường quan điểm CM của Đảng, tổng
két bài học kinh nghiệm chỉ đạo phong
trào, tổ chức vượt ngục


+Những đảng viên khơng bị bắt tìm
cach gây dựng lại tổ chức Đảng và quần
chúng.


Cuối năm 1933, các tổ chức của Đảng
dần dần đựoc xây dựng và củng cố. Đầu
năm 1934, Ban lãnh đạo hải ngoại đựoc
thành lập do đ/c Lê Hồng Phong đứng
đầu. Cuối năm 1934 đầu 1935 các xứ ủy
Bắc kỳ, Trung kỳ Nam kỳ đựoc lập lại.
Như vậy đến đầu năm 1935 các tổ chức
Đảng và phong trào quần chúng đựoc
phục hồi.


Câu hỏi củng cố:


- Trong những năm 1932- 1935, PTCM
nước ta đã được phục hồi như thế nào ?
- Nêu nội dung và ý nghĩa Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ nhất cuả Đảng


(1932- 1935)?


tổ chức đảng và quần chúng.


+ Năm 1932, Lê Hồng Phong cùng một
số đồng chí nhận đươc chỉ thị của
QTCS tổ chức ban lãnh đạo Trung ương
của Đảng đưa ra Chương trình hành


động của Đảng, chủ trương đấu tranh
đòi các quyền tự dân dân chủ , cũng cố
phát triển các đoàn thể cách mạng


phong trào được nhen nhóm, các tổ


chức lãnh đạo của Đảng được phục hồi.
2. Đại hội đại biểu lần thứ nhất
<b>ĐCSĐD (3/1935) họp ở Ma cao</b>
<b>(TQ)</b>


- Nhiệm vụ trước mắt:củng cố và phát
triển Đảng, tranh thủ quần chúng rộng
rãi, chống chién tranh đề quốc.


- Thơng qua Nghị qêt chính trị,Điều
lệ Đảng và nhiều nghị quyết khác về
vân động các tầng lớp nhân dân.


- Bầu BCH TW do Lê Hơng Phong làm
tổng bí thư, NAQ cử làm đại diện của


Đảng tại QTCS.


- Ý nghĩa:PT cách mạng đã đựoc phục
hồi. , tổ chức Đảng và các tổ chức quần
chúng CM đựoc khôi phục


<b> CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP: </b>


Ý nghÜaLSl và bài học kinh nghiệm của PTCM 1930- 1931


V.rót kinh nghiƯm :


...
...
...
...




Ngµy so¹n:30 /10/2010


<b>Bài 15 </b>


<b> PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936- 1939</b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b>1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được</b>


- Tình hình thế giới và trong nước dẫn đến phong trào



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- Những hình thức, phương pháp đấu tranh mới mẻ lần đầu tiên được Đảng tiến
hành.


- Kết quả thu được rất to lớn  chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số


yêu sách của quần chúng.


- Phong trào dân chủ 1936- 1939 đã để lại cho Đảng ta bài học kinh nghiệm
quý báu.


<b>2. Kỹ năng: rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá sự kiện, hiện tượng lịch sử,</b>
so sánh.


<b>3. Về thái độ:</b>


- Bồi dưỡng niềm tin vào sự lãnh đạo sáng suốt, đường lối chủ trương đúng đắn
của Đảng.


- Nâng cao nhiệt tình cách mạng, hăng hái tham gia phong trào cách mạng dưới
sự lãnh đạo của Đảng vì quyền lợi nhân dân.


<b>II. PHƯƠNG PHÁP: phân tích, so sánh, nhận xét đánh giá sự kiện, hiện tượng</b>
LS.


<b>III. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC</b>


- Kênh hình 34 SGK.


- Các tác phẩm sử, văn học giai đoạn 1936- 1939



<b>IV. TIẾN TRèNH DẠY HỌC</b>
<b>1. ổn định lớp</b>


2. Bài cũ: <i>Nêu ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng</i>
<i>1930- 1931 với đỉnh cao là Xô Viết Nghệ - Tĩnh. </i>


2. Bài mới: So với phong trào cách mạng 1930 - 1931 thì phong trào cách
mạng 1936- 1939 diễn ra trong một hoàn cảnh mới do đó chủ trương, đường lối,
phương pháp cách mạng… Trong giai đoạn này có nhiều thay đổi để thấy được
những nét mới của phong trào chúng ta tìm hiểu qua “Phong trào dân chủ
1936-1939”.


<b>3. Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV vµ HS</b> <b>Kiến thức cơ bản </b>


<b>* Hoạt đông 1: Cá nhân tập thể</b>


- GV nờu cõu hỏi: <b>Tình hình thế giới</b>
<b>những năm1936-1939 có điểm gì nổi bật</b>
<b>? trớc tình hình đó các lực lợng tiến bộ</b>
<b>trên thế giới làm gì?</b>


- HS: Dựa vào SGK trả lời, GV chốt ý.
ĐH VII QTCS: đã quyết nghị nhiều vấn
đề quan trọng như: xác định kẻ thù là
CNPX, mục tiêu đấu tranh là giành dân
chủ, bảo vệ hịa bình, thành lập MTND
rộng rãi



<b>I. ViÖt nam trong những năm</b>
<b>1936- 1939</b>


<b>1. tình hình thế giới vµ trong níc</b>


<b> a. Thế giới</b>


- <i>CNPX xuất hiện và nắm chính quyền</i>


ở Đức, Ý, Nhật ráo riết chạy đua vũ
trang để chuẩn bị chiến tranh thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>Vậy tình hình nớc Pháp gđ này có gì</b>
<b>thay đổi? sự thay đổi đó có tác động ntn</b>
<b>đến tình hình nớc ta?</b>


- GV liên hệ từ đại hội VII của Quốc tế
Cộng sản Phong trào mặt trận nhân dân đã
diễn ra ở các nước Trung Quốc, Pháp,
Tây Ban Nha, các thuộc địa Pháp ở Bắc
Phi để dẫn dắt HS đến phong trào CM
trong nước.


- GV nêu tiếp:<i>Tình hình chính trị trong</i>
<i>nước như thế nào ?</i>


- HS dựa vào SGK trả lời. GV chốt ý: có
sự thay đổi trong một số chính sách của
chính quyền thực dân Pháp ở VN, nới


rộng thêm quyền tự do dân chủ. Các đảng
phái chính trị đua nhau hoạt động.


- GV:<i>Bên cạnh sự chuyển biến về chính</i>
<i>trị, tình hình kinh tế - xã hội VN lúc nầy</i>
<i>như thế nào?</i>


- HS đọc SGK tóm tắt ý chính trả lời.
- GV nhận xét, khái quát.


Kinh tế


+<i> Về nông nghiệp</i>
<i> + Về thương nghiệp</i>
<i> + Về cơng nghiệp</i>


nhìn chung kinh tế phục hồi và phát


triển nhưng chỉ tập trung một số ngành
đáp ứng cho nhu cầu chiến tranh. Kinh tế
VN vẫn là nền kinh tế lạc hậu và lệ thuộc
Pháp


chống phát xít, chiến tranh.


- <i>Tháng 6. 1936 Mặt trận nhân dân</i>
<i>Pháp lên cầm quyền</i> ở Pháp đã cho thực
hiện một số chính sách tiến bộ ở thuộc
địa.



<b>b. Trong nước</b>


- Chính phủ Pháp cử phái viên sang
điều tra tình hình, cử Tồn quyền mới,
nới rộng các quỳền tự do dân chủ…
- Có nhiều đảng phái hoạt động tranh
giành ảnh hưởng trong quần chúng
nhưng chỉ có ĐCSĐD là mạnh nhất.
<b>2. Tình hình kinh tế- xã hội </b>


<b> a. Kinh tế:Pháp tập trung đầu tư khai</b>
thác để bù đắp sự thiếu hụt cho kinh tế
“chính quốc”


<i>- Về nơng nghiệp:</i>


+ chiếm đoạt ruộng đất 2/3 nơng


dân khơng có ruộng
+ Độc canh cây lúa.


+ Các đồn điền trồng cây cao su, cà
phê, chè, đay, gay. .


<i>- Về công nghiệp:</i>ngành khai mỏ được
đẩy mạnh, sản lượng các ngành dệt, xi
măng tăng.


<i>- Về thương nghiệp:</i> chính quyền thực
dân độc quyền bn bán thuốc phiện,


rượu, muối, nhập máy móc và hàng
cong nghiệp tiêu dùng, xuất khẩu
khống sản, nơng sản.


nhìn chung kinh tế phục hồi và phát


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Xã hội: đời sống của các tầng lớp nhân
dân chưa đựoc cải thiện nhiều;thất nghiệp,
nợ nần, đói kém vẫn diến ra ở cả thành thị
và nông thôn


<b>*Hoạt động2:Thảo luận nhúm</b>


- GV chia lớp ra làm 3 nhóm, phân cơng
thảo luận để trình bày trước lớp các vấn
đề sau:


+ Nhóm 1: <i>nêu đường lối và phương pháp</i>
<i>đấu tranh mới của Đảng. </i>


+ Nhóm 2: <i>nêu những phong trào đấu</i>
<i>tranh tiêu biểu</i>


+ Nhóm 3<i>: nêu ý nghĩa và bài học kinh</i>
<i>nghiệm của phong trào dân chủ </i>
<i>1936-1939</i>


- Các nhóm tiến hành thảo luận và sau đó
GV u cầu các nhóm lần lượt lên trình
bày vấn đề đựoc phân cơng. Sau trình bày


của mỗi nhóm, GV nhận xét bổ sung và
kết luận khái quát:


- GV mở rộng và nhấn mạnh những ý
sau:


+ <i>Đường lối và phương pháp đấu tranh</i>


của Đảng đự¬c xây dựng dựa trên tinh


thần Nghị quyết của Đại hội VII của
QTCS và căn cứ vào tình hình cụ thể của
VN. Đường lối và phương pháp đấu tranh
thể hiện sự chuyển hướng chỉ đạo chiến
lược của Đảng.


GV yêu cầu HS theo dõi sgk trình bày cá
phong trào đấu tranh


+ <i>ĐDĐH</i> thực chất là các cuộc họp của
nhân dân để thảo ra bản dân nguyện gởi
tới phái đoàn của Quốc hội Pháp sẽ sang
điều tra tình hình ở ĐD. Đây là một phong


đáp ứng cho nhu cầu chiến tranh. Kinh
tế VN vẫn là nền kinh tế lạc hậu và lệ
thuộc Pháp


b. Xã hội: đời sống của các tầng lớp
nhân dân chưa đựoc cải thiện nhiều;thất


nghiệp, nợ nần, đói kém vẫn diến ra ở
cả thành thị và nơng thơ


<b>II. Phong trµo d©n chđ 1936- 1939</b>


<b> 1. Hội nghị Ban chấp hành trung</b>
<b>ương ĐCS Đông Dương tháng 7. 1936</b>


Héi nghÞ đã đề ra đường lối và phương


pháp đấu tranh mới.


- Nhiệm vụ chiến lược cách mạng:
chống đế quốc, chống phong kiến.
Nhiệm vụ trước mắt: chống bọn phản
động thuộc địa, chống phát xít, chống
chiến tranh địi tự do, cơm áo, hồ bình.
- Phương pháp đấu tranh: kết hợp cơng
khai và bí mật hợp pháp và bất hợp
pháp.


- Chủ trương mặt trận nhân dân thống
nhất phản đế ĐD.


(3/1938 đổi thành MTDCDD)


<b>2. Những phong trào đấu tranh tiêu</b>
<b>biểu:</b>


<i>a Đấu tranh đòi tự do,dân sinh,dân</i>


<i>chủ. </i>


- Phong trào ĐD đại hội (1936)
- Phong trào đón Gơ- Đa (1937)


- Cuộc mit tinh lớn tại Hà Nội (1. 5.
1938)


<i>b. Đấu tranh nghị trường</i>


- Đảng đưa người ra tranh cử vào Viện
Dân biểu ở Trung và Bắc Kỳ,Hội đồng
Quản hạt Nam kỳ. . để đấu tranh công
khai.


<i> c. Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

trào cơng khai hợp pháp, bề ngoài dường
như hưởng ứng chủ trương của Quốc hội
Pháp. Khi phong trào diến ra rầm rộ, sôi
nổi trong cả nước, lôi cuốn đông đảo các
tầng lớp nhân dân tham gia thì chính
quyền thực dân hoảng sợ, nên đã cấm
phong trào hoạt động.


<i> + Đấu tranh nghị trường:</i>


là hình thức đấu tranh mới rất hiếm ở
các tuộc địa, Đảng rất nhạy bén, sáng tạo,
tận dụng mọi điều kiện đẻ có thể tổ chức


đấu tranh.


<i>+ Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí. </i>


là hình thức đấu tranh mới của Đảng là
cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tửong và
văn hóa: tuyên truyền đường lối quan
điểm của Đảng, chống quan điểm thực
dân, phản động và phi vơ sản. Mặt khác
báo chí tập hợp, hướng dẫn đấu tranh của
quần chúng.


sách chính trị- lý luận,


Các tác phẩm văn học hiện thực phê
phán…được xuất bản.


- Tác động: các tầng lớp nhân dân được
giác ngộ về con đường CM của Đảng.


<b> 3. Ý nghĩa, bài học kinh nghiệm của</b>
<b>phongtrào dân chủ 1936- 1939</b>


a. Ý nghĩa:


- Cuộc vận động dân chủ 1936- 1939
là phong trào quần chúng rộng lớn, có
tổ chức, do Đảng lãnh đạo.


- Kết qủa: chính quyền thực dân phải


nhượng bộ một số yêu sách về dân sinh
dân chủ…


- Quần chúng được giác ngộ, tham gia
vào mặt trận, trở thành lực lượng chính
trị hùng hậu của CM. Đội ngũ cán
bộ,đảng viên được rèn luyện,trưởng
thành.


b. Bài học kinh nghiệm:


Tích lũy được nhiều bài học kinh
nghiệm trong việc xây dựng mặt trận
dân tộc thống nhất. tổ chức, lãnh đạo
quần chúng đấu tranh công khai. Đồng
thời thấy được hạn chế của mình.


Phong trào dân chủ 1936- 1939 là


cuộc tập dượt, chuẩn bị cho Tổng khởi
nghĩa tháng Tám sau nầy.


<b>Sơ kết bài học:</b>


- Sự chuyển biến chính trị, kinh tế, XHCN


- Sự chuyển hướng đấu tranh của Đảng và phong trào đấu tranh với những hình thức
đấu tranh mới.


<b>Câu hỏi và bài tập: </b>



Em có nhận xét gì về qui mơ, lực lượng tham gia và hình thức đấu tranh trong PTDC
1936- 1939


v.rót kinh nghiƯm:


...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>BÀI 16 </b>


<b>PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC</b>



<b> VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939- 1945)</b>



<b>NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI</b>


<b>******** </b>


ppct. 24-25&26


I. MỤC TIấU BÀI HỌC: học xong bài này HS nắm đợc.


1. Về kiến thức


- Đường lối CM đúng đắn, sự lãnh đạo tài tình của Đảng và chủ tịch Hồ Chí
Minh.



- Công cuộc chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa của Đảng
- Diễn biến của Tổng khởi nghãi tháng Tám.


- Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của CMTT năm 1945.
2. Về kỹ năng


- Rèn luyện kỹ nang xác định kiến thức cơ bản, sự kiện cơ bản
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh,đánh giá các sự kiện lịch sử.
3. Về thái độ.


- Bồi dưỡng niềm tin vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng.


- Bồi dưỡng tinh thần hăng hái, nhiệt tình CM, khơng quản gian khổ, hi sinh vì sự
nghiệp CM ; noi gương tinh thần CMTT của ông cha, trân trọng giữ gìn và biết
phát huy thành quả CMTT.


<b> II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC</b>


<b> Sử dụng lược đồ để tường thuật diễn biến các cuộc khởi nghĩa,TKN</b>
iii.träng t©m.


*Hội nghị Ban chấp hành TWĐCSĐD tháng 11/1939.


<b> IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


1. Ổn định lớp:


2. Bài cũ: <i>Sự chuyển hướng đấu tranh của Đảng và ptđtranh với những hình </i>
<i> thức đấu tranh mới?</i>



3. Dạy học bài mới:
<b> a. Dẫn dắt vào bài mới</b>


Chiến tranh thế giới thứ hai đã tác động đến tình hình chính trị, xã hội nhièu
nớc. ĐCS ĐD đã kịp thời chuyển hớng đấu tranh, tích cực chuẩn bị về mọi mặt.
Giữa tháng 8/1945 khi thời cơ đến đảng đã lãnh đạo nhân dân cả nớc đứng dậy
giành chính quyền. Vậy chúng ta giành chính quyền nh thế nào ta cùng tìm hiểu
bài 16.


<b> b. </b>Ho t ạ động d y h c trên l pạ ọ ớ


<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Kiến thức cơ bản </b>


<b>*Hoạt động1: Cả lớp, cá nhân</b>


<b>I. V</b>iÖt <b>Nam TRONG NHỮNG NĂM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- GV: <i>tình hình chính trị thế giới và</i>
<i>trong nước có nét gì nổi bật?</i>


- HS dựa vào SGK trả lời.


- GV nhận xét chốt ý và phân tích
thêm: trong số các thuộc địa của các
nước phương Tây ở châu Á, Nhật
chiếm đựoc duy nhất có ĐD và phát
xít Nhật đã giữ nguyên hệ thống
chính quyền của thực dân Pháp. <i>Tại</i>
<i>sao vậy </i>? vì Pháp đã hàng Đức nên
khơng thể chi viện cho thuộc địa


được; Nhật không đủ lực lượng, quân
số rải khắp ĐD, nên chúng dùng bộ
máy sẳn có của Pháp từ TW xuống
địa phương để vơ vét, bóc lột của cải
của nhân dân và giữ an ninh địa bàn
cho quan Nhật. Nhưng mâu thuẫn
N-P là khơng thể điều hịa.


(Ngồi ách thống trị của N- P, ở ĐD
lúc nầy khơng chỉ có các đảng phái
thân Pháp mà cịn có các đảng phái
thân Nhật như Đại Việt, Phục
Quốc…)


<b>*Hoạt động 2: Cả lớp</b>


- GV: <i>sự câu kết giữa P- N để bóc</i>
<i>lột, vơ vét nhân dân ta thể hiện như</i>
<i>thế nào ?</i>


- HS suy nghỉ trả lời.
- GV nhận xét cốt ý:


+ Pháp: thực hiện chính sách kinh tế
chỉ huy, tăng cường bóc lột.


+ Nhật:


buộc Pháp cung cấp tiền của.



đ/v nông dân


Công ty đầu tư khai thác khống


sản


hậu quả: GV dùng hình ảnh, tư liệu


<b> 1. Tình hình chính trị</b>


- Tháng 9/1939, CTTG II bùng nổ.
Pháp đầu hàng Đứctác động lớn đến


tình hình ĐD.


- Ở ĐD, đô đốc Đờcu lên làm toàn
quyền đã thực hiện nhiều chính sách
nhằm vơ vét sức người sức của phục vụ
chiến tranh.


- Cuối 9/1940, Quân Nhật tiến vào
miền Bắc. Pháp ở ĐD nhanh chóng
đầu hàng.


Phát xít Pháp - Nhật câu kết với nhau
để bóc lột kinh tế và đàn áp về chính trị
đối với nhân dân ta.


- Nhật và tay sai ra sức tuyên truyền về
văn minh và sức mạnh Nhật Bản, về


thuyết Đại Đông Á, dọn đường cho việc
hất cẳng Pháp.


- Đến năm 1945, quân Đức- Nhật thất
trận nặng nề.


Ngày 9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp.
Các đảng phái chính trị tăng cường hoạt
động. Quần chúng nhân dân sục sơi khí
thế CM, săn sàng vùng lên khởi nghĩa.
2. Tình hình kinh tế- xã hội


<i>Thực dân Pháp</i>: thực hiện chính sách


<i>kinh tế chỉ huy</i>: tăng thuế cũ, đặt thêm
thuế mới, kiểm soát việc sản xuất và
phân phối, ấn định giá cả…


<i><b>Phát xít Nhật</b>:</i>


+ Buộc Pháp nộp khoản tiền lớn và
xuất sang Nhật than, sắt cao su…


+ Bắt nông dân phá lúa trồng đay, thầu
dầu phục vụ vhiến tranh.


+ Một số công ty Nhật đầu tư vào khai
thác manggan, sắt, apatit…phục vụ nhu
cầu quân sự.



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

về vieecj 2 triệu nhân dân chết dói
năm 1945 để minh họa.


- GV kết luận: những chuyển biến
của tình hình thế giới và trong nước
đòi hỏi Đảng ta phải kịp thời nắm bắt
và đánh giá chính xác tình hình, đề ra
phương pháp đấu tranh phù hợp.
<b>- GV chuyển ý sang nội dung II</b>


* Hoạt động 1: Cả lớp, các nhân


- GV gợi ý để HS tìm hiểu Héi nghÞ


11/39 thơng qua các vấn đề: <i>nhiệm</i>
<i>vụ, mục tiêu trước mắt, khẩu hiệu,</i>
<i>phương pháp đấu tranh của hội nghị</i>
<i>TWĐ 11/39</i><b> </b><i>có so sánh với giai đoạn</i>
<i>36- 39</i>.


- HS nêu các nội dung trên và có so
sánh với giai đoạn trước.


- GV nêu tiếp: <i>tại sao lại có sự thay</i>
<i>đổi như vậy</i>?


- HS: suy nghỉ trả lời. GV nhận xét,
chốt ý.


- GV: HN TWĐ 11/39 <i>có ý nghĩa</i>


<i>như thế nào </i>?


Hs trả lời GV nhận xét chốt ý:
<b>* Hoạt động 2: Cá nhân</b>


- Về 3 cuộc k/nghĩa và binh biến,
GV dùng bảng phụ: yêu cầu HS nêu
tóm tắc theo mẫu


Tên cuộc
KN và
thời gian
Nguyên
nhân
Diễn
biến
Ý
nghĩa
Bắc Sơn
27/9/40
Nam Kỳ
23/11/40
ĐôLương
13/1/41


- HS làm việc theo yêu cầu của GV


bào chết đói tất cả các tầng lớp giai


cấp (trừ tay sai đế quốc, đại địa chủ và


tư sản mại bản) đều bị ảnh hưởng đời
sống.


<b>II. PHONG TRÀO GẢI PHÓNG DÂN</b>
<b>TỘC TỪ THÁNG 9/1939 ĐẾN THÁNG</b>
<b>3/1945</b>


<b>1. Hội nghị Ban chấp hành</b>
<b>TWĐCSĐD tháng 11/1939. </b>


<b> a. Nội dung hội nghị</b>


- Xác định <i>nhiệm vụ, mục tiêu trước</i>
<i>mắt</i>: đánh đổ đế quốc và tay sai, giải
phóng dân tộc, làm cho ĐD hồn tịan
độc lập


- <i>Tạm gác khẩu hiệu</i> CM ruộng đất và
lập chính quyền Xơ viết thay bằng khẩu
hiệu tịch thu ruộng đất của bọn thực
dân đế quốc và địa chủ tay sai đế quốc,
thành lập chính phủ dân chủ cộng hòa.
- Về <i>mục tiêu phương pháp đấu tranh</i>:
+ Chuyển từ đấu tranh đòi dân sinh dân
chủ sang đánh đổ đế quốc và tay sai.
+Từ hoạt động hợp pháp sang hoạt
động bí mật, bất hợp pháp.


+Chủ trương thành lập
MTDTTNPDĐD thay cho MTDCDD.


b. Ý nghĩa: đánh dấu bước chuyển
hướng quan trọng về chỉ đạo chiến lược,
thể hiện sự nhạy bén về chính trị và
năng lực sáng tạo của Đảng.


<b> 2. Những cuộc đấu tranh mở đầu</b>
<b>thời kỳ mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- GV chốt ý (kết hợp sử dụng lược
đồ miêu tả từng cuộc khởi nghĩa,binh
biến)


- GV dùng tiếp bảng phụ thứ hai với
câu hỏi: <i>các em hãy nhận xét chung</i>
<i>các cuộc KN và binh biến trên về:</i>


- HS suy nghỉ trả lời theo từng vấn
đề. GV kết luận


Lónh đạo Tổ chức Đảng và
lực lợng ngoài
đảng


Lực lợng nhân dân và binh
lính trong qn đội
Pháp


Địa bàn C¶ 3 miỊn


Ng. nhõn tht


bi


Thất bại do thời cơ
cha chín muồi


ớ nghĩa chung - Nêu cao tinh
thần yêu nớc.
- Báo hiệu 1 thời
kì đấu tranh mới
- Để lại nhiều bài
học kinh nghiệm
vè thời cơ, k/nghĩ
vũ trang, chuẩn bị
lực lợng.


<i> b. Khởi nghĩa Nam kỳ (23/11/1940) </i>
<i>c.Cuộc binh biến Đô Long</i>
<i>(13/1/1941</i><b>)</b>


Nhn xột: (HS vẽ bảng vào vở)


4. Củng cố:


- Hệ thống các nội dung HS đã được học ë tiÕt 24


- Câu hỏi cuối tiÕt:<b> Nội dung hội nghị Ban chấp hành TWĐCSĐD tháng 11/1939? </b>
- Dặn dò: Về nhà học bài cũ làm bài tập và chuẩn bị tiết 25.


v.rót kinh nghiƯm:



...
...
...
...
<b> </b> Ngày soạn:6/ 11/2010


<b>BI 16(tt) </b>


<b>PHONG TRO GII PHÓNG DÂN TỘC</b>



<b> VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939- 1945)</b>


<b>NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI</b>



<b>******** </b>
PPCT: 25


I. MỤC TIấU BÀI HỌC: học xong bài này HS nắm đợc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

- Đường lối CM đúng đắn, sự lãnh đạo tài tình của Đảng và chủ tịch Hồ Chí
Minh.


- Công cuộc chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa của Đảng
- Diễn biến của Tổng khởi nghãi tháng Tám.


- Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của CMTT năm 1945.
2. Về kỹ năng


- Rèn luyện kỹ nang xác định kiến thức cơ bản, sự kiện cơ bản
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh,đánh giá các sự kiện lịch sử.
3. Về thái độ.



- Bồi dưỡng niềm tin vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng.


- Bồi dưỡng tinh thần hăng hái, nhiệt tình CM, khơng quản gian khổ, hi sinh vì sự
nghiệp CM ; noi gương tinh thần CMTT của ông cha, trân trọng giữ gìn và biết
phát huy thành quả CMTT.


<b> II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC</b>


<b> Sử dụng lược đồ để tường thuật diễn biến các cuộc khởi nghĩa,TKN</b>


<b> </b> iii.träng t©m.


-Hội nghị lần thứ 8 BCHTWDDCSĐD (5/1941)


-Công cuộc chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền


<b> IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


1. Ổn định lớp:


2. Bài cũ: Nội dung hội nghị Ban chấp hành TWĐCSĐD tháng 11/1939?
3. Dạy học bài mới:


<b> a. Dẫn dắt vào bài mới</b>


Chiến tranh thế giới thứ hai đã tác động đến tình hình chính trị, xã hội nhièu
nớc. ĐCS ĐD đã kịp thời chuyển hớng đấu tranh, tích cực chuẩn bị về mọi mặt.
Giữa tháng 8/1945 khi thời cơ đến đảng đã lãnh đạo nhân dân cả nớc đứng dậy
giành chính quyền. Vậy chúng ta giành chính quyền nh thế nào ta cùng tìm hiểu


bài 16.


<b> b. </b>Ho t ạ động d y h c trên l pạ ọ ớ


<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Kiến thức cơ bản </b>


<b>* Hoạt động1: Cá nhân, cả lớp</b>


- GV nêu vấn đề: <i>tại sao NAQ lại chọn</i>
<i>thời điểm đầu năm 1941 để về nước ?</i>


- HS có thể chưa trả lời được. GV gợi
mở dẫn dắt để làm rỏ vấn đề.


- GV: hãy tóm tắt nội dung của HNTWĐ
lần thứ 8 ?


- HS sử dụng SGK suy nghỉ trả lời. GV
kết luận


<b>II. PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN</b>
<b>TỘC TỪ THÁNG 9/1939 ĐẾN THÁNG</b>
<b>3/1945</b>


<b>3. NguyÔn i</b>Á <b> Quốc về nước trực tiếp</b>


<b>lãnh đạo CM. Hội nghị lần thứ </b>
<b> BCHTWDDCSĐD (5/1941)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

+<i>Xác định nhiệm vụ chủ yếu trước mắ</i>


<i> + Thay tên gọi mặt trận các hội</i>


<i> +Hình thức khởi nghĩa. </i>


GV trình bày thêm về vai trò của NAQ và
TWĐ trong soạn thảo đường lối mới:


- GV kết luận bằng câu gợi ý: <i>ý nghĩa</i>
<i>của hội nghị TW 8 có gì khác so với hội</i>
<i>nghị TW 6?</i>


- HS trả lời. GV nhận xét bổ sung.


<b>* Hoạt động 1: Cả lớp</b>


- GV: trước khi trình bày nội dung cụ thể
về công cuộc chuẩn bị, GV giúp HS được
rỏ:


+ Thời gian chuẩn bị K/nghĩa: từ sau
HNTW 8 đến trước ngày TKN chia làm
hai giai đoạn:


+ <i>Từ 5/1941 đến tháng 2/1943</i>: là giai
đoạn vừa xây dựng lực lượng chính trị +
lực lượng võ trang, xây dựng căn cứ địa
và tổ chức chiến đấu để bảo vệ căn cứ
địa.


<i> + Từ Hội nghị BTV (2/1943) đến giữa</i>


<i>tháng 8 /1945</i> là giai đoạn gấp rút chuẩn
bị k/n do thất bại của phe phát xít


- GV:<i>những sự kiện nào nói lên LLCT và</i>
<i>LLVT đã được xây dựng và phát triển ?</i>


- HS trả lời. GV chốt ý.


- GV giải thích: Đảng đề ra <i>Đề cương</i>
<i>văn hóa Việt Nam</i>. Năm 1944: thành


Pắc Bó (Hà Quảng- Cao Bằng).
- Nội dung Hội nghị:


+ <i>Xác định nhiệm vụ chủ yếu trước</i>
<i>mắt</i> là giải phóng dân tộc, tạm gác
khẩu hiệu CM ruộng đất.


+ <i>Thay tên</i> các hội Phản đế thành hội
Cứu quốc, <i>thành lập Mặt trân VN độc</i>
<i>lập đồng minh</i> thay cho
MTDTTNPĐĐD.


+ Xác định <i>hình thức khởi nghĩa</i>:
khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng
khởi nghĩa và nhấn mạnh:chuẩn bị
khởi nghi· là nhiệm vụ trung tâm.


- Ý nghĩa hội nghị: <i>hoàn chỉnh việc</i>
<i>chuyển hướng chỉ đạo chiến lược</i>



nhằm gải quyết mục tiêu số một của
CM là độc lập dân tộc và đề ra nhiều
chủ trương sáng tạo để thực hiện mục
tiêu ấy.


- Ngày 19/5/1941, VNĐLĐM (VM )
ra đời Sau đó Tun ngơn, Chương
trình, Điều lệ của VM đựoc công bố
và được đông đảo các tầng lớp nhân
dân ủng hộ


4. Công cuộc chuẩn bị tiến tới khởi
<b>nghĩa giành chính quyền</b>


<i><b>a. Bước đầu xây dựng lực lượng</b></i>
<i><b>cho cuộc khởi nghãi vũ trang</b></i>


<b>- </b><i>Xây dựng lực lượng chính trị:</i>


+ <i>Ở Cao Bằng</i>: năm 1942, khắp các
châu ở Cao Bằng đều có Hội Cứu
quốc, trong đó có ba châu hoàn
toàn,Ủy ban VM Cao bằng và liên
tình CaoBắc- Lạng đựoc thành lập.
+<i>Ở nhiều tỉnh</i> Bắc kỳ,Hà Nội, Hải
Phòng và 1 số tỉnh Trung kỳ, <i>các Hội</i>
<i>cứu quốc</i> phát triển rất mạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

lập<i>Hội văn hóa cứu quốc </i>và <i>Đảng Dân</i>


<i>chủ VN </i> tập hợp tầng lớp nhân dân ở


thành thị nhất là tầng lớp trí thức. Chú
trọngvận động binh lính ngoại kiều.
Ngày 15/9/1941,<i> Trung đội cứu quốc</i>
<i>quân II ra đời. </i>


- GV dùng lược đồ để chỉ hai căn cứ địa
CM (Hội nghị TW 11/1940 chủ trương
xây dựng BS- VN thành căn cứ địa CM.
Năm 1941, sau khi về nước,NAQ chon
Cao Bằng để xây dựng căn cứ địa )


- GV: diễn biến của CTTG II đòi hỏi
phải đẩy mạnh hơn nữa công tác chuẩn
bị. <i>Đảng đã gấp rút chuẩn bị cho khởi</i>
<i>nghĩa như thế nào?</i>


+ BTVTWĐ họp đã vạch ra kế hoạch cụ
thể


+ Ở hầu khắp các vùng nông thôn và
thành thị Bắc Kỳ, các đoàn thể VM, các
Hội Cứu quốc được xây dựng và củng
cố;nhiều cuộc bãi công của công nhân đã
nổ ra.


+Đặc biệt, tại các căn cứ địa CM…


Ngày 22/12/1944 theo chỉ thị của chủ tịch


HCM, ®ội VNTTGPQuân đựoc thành lập.


Chỉ hai ngày sau khi ra đời, Đội đã đánh
thắng liên tiếp hai trận Phay khắt và Nà


lập<i>Hội văn hóa cứu quốc </i>và <i>Đảng</i>
<i>Dân chủ VN </i> tập hợp tầng lớp nhân


dân ở thành thị nhất là tầng lớp trí
thức. Chú trọngvận động binh lính
ngoại kiều.


<i>- Xây dựng lực lượng vũ trang</i><b>:</b>
tháng 2/1941, các đội du kích Bắc
Sơn lớn mạnh và thống nhất thành


<i>Trung đội cứu quốc quân</i> I,hoạt động
ở các tỉnh Thái Nguyên, Tuyên
Quang, Lạng Sơn. Đến tháng 9/1941,


<i>Trung đội cứu quốc quân II ra đời</i>
<i>- Xây dựng căn cứ địa</i><b>: Bắc Sơn- Võ</b>
Nhai và Cao Bằng là hai căn cứ địa
đầu tiên của CM nước ta.


<i><b>b. Gấp rút chuẩn bị cho khởi nghĩa</b></i>
<i><b>vũ trang giành chính quyền</b></i><b>. </b>


- Từ đầu năm 1943, Hồng quân LX
chuyển sang phản công quân Đức, sự


thất bại của phe phát xít đã rỏ ràng


phải đẩy mạnh hơn nữa công tác


chuẩn bị khởi nghĩa.


- Tháng 2/1943, BTVTWĐ họp đã
vạch ra kế hoạch cụ thể cho việc
chuẩn bị khởi nghĩa giành chính
quyền.


+<i>Tổ chức VM và các hội Cứu quốc</i>


đựoc xây dựng và phát triển ở nhiều
địa phương trong cả nước.


+<i>Tại các căn cứ địa CM</i>: việc chuẩn
bị diễn ra khẩn trương: Ở Bắc
Sơn-Võ Nhai:Cứu quốc <i>quân hoạt động</i>
<i>mạnh</i><i>Trung</i> đội cứu quốc quân III


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Bắc-Ngần (Cao Bằng)


Công cuộc chuẩn bị được tiếp tục cho đến
trước ngày TKN.


<b>* Hoạt động1: Cả lớp, cá nhân</b>


- GV:<i>vì sao Nhật đảo chính Pháp</i>?
- Hs trả lời. GV chốt ý:



+ Hai nước thực dân – phát xít khơng thể
cùng một miếng mồi.


+ Nhật ra tay trước để tránh hậu họa
Pháp đánh sau lưng khi quân Đồng minh
vào.


- GV: <i>kết cục của cuộc đảo chính </i>?
- HS trả lời. GV kết luận:


+ Pháp đầu hàng nhanh chóng


+ Làm cho tình hình chính trị ĐD khủng
hoảng sâu sắc:hai nước cắn xé nhau;
chính quyền Pháp tan rã;chính quyền
Nhật chưa ổn định;quần chúng CM muốn
hành động.


- GV: theo dõi sát diễn biến của tình hình,
ngay sau khi Nhật đảo chính Pháp,
BTVTWĐ họp tại làng Đình Bảng (Từ
Sơn- Bắc Ninh). Ngày 12/3/45, ra chỉ
thị…nhận định “<i>Cuộc đảo chính đã tạo</i>
<i>nên sự khủng hoảng chính trị sâu sắc,</i>
<i>song những điều kiện tổng khởi nghĩa</i>
<i>chưa chín muồi”</i>


- GV tường thuât diễn biến:



Lạng lập ra 19 ban: “ xung phong
Nam tiến” để liên lạc với BS_VN và
phát triển lực lượng xuống miền xuôi.
- Tháng 5/1944, Tổng bộ VM ra chỉ
thị “sửa soạn khởi nghĩa”. TWĐ kêu
gọi nhân dân “Sắm vũ khí đuổi thù
chung”


- Ngày 22/12/1944 theo chỉ thị của
chủ tịch HCM, Dội VNTTGPQuân
đựoc thành lập.


III<b>. KHỞI NGHĨA VŨ TRANG GIÀNH</b>


<b>CHÍNH QUYỀN</b>


<b>1. Khởi nghĩa từng phần (3- 8/1945</b>


<i><b>a. Nhật đảo chính Pháp</b></i><b>: đêm</b>
9/3/1945,Nhật đảo chính PhápPháp


đầu hàng nhanh chóng.


<i> b<b>. Ngày 12/3/1945, BTVTWĐ họp</b></i><b>,</b>
ra chỉ thị “<i>Nhật- Pháp bắn nhau và</i>
<i>hành động của chúng ta</i>”:


- <i>Kẻ thù chính</i>: phát xít Nhật


- <i>Thay khẩu hiệu</i> “Đánh đuổi P- N”


bằng khẩu hiệu


“Đánh đuổi phát xít Nhật”


- <i>Chuyển hình thức đấu tranh</i> từ bãi
cơng,bãi thị sang biểu tình thị uy,vũ
trang du kích và sẳn sàng tổng khởi
nghĩa khi có điều kiện.


- “Phát động cao trào kháng Nhật cứu
nước mạnh mẽ làm tiền đề cho cuộc
tổng khởi nghĩa


<b>c. Diễn biến:</b>


<b>- </b><i>Ở căn cứ Cao- Bắc- Lạng</i>:đội
VNTTGPQ và CQQ giải phóng hàng
loạt xã, châu, huyện. Chính quyền
CM được thành lập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>*Hoạt động1: Cá nhân</b>


- Gv tiếp tục giới thiệu nội dung 2:


+ Để đẩy mạnh hơn nữa công tác chuẩn
bị khởi nghĩa vũ trang, từ ngày
15-20/4/1945, BTVTWĐ triệu tập Hội nghị
quân sự Bắc Kỳ … (SGK)


- GV: yêu cầu HS sử dụng lược đồ trong


SGK giới thiệu về khu giải phóng VB.
Lưu ý giải thích nhận định: <i>Khu giải</i>


<i>phóng VB trở thành căn cứ địa chính của</i>
<i>cá nước và là hinh ảnh thu nhỏ của nước</i>
<i>VN mới</i>


- <i>Khởi nghĩa từng phần diễn ra ở</i>
<i>nhiều nơi</i>: Tiên Du (Bắc Ninh), Yên
Nhân (Hưng Yên) Ba Tơ (Quảng
Ngãi), Mỹ Tho, Hậu Giang, ở các nhà
tù thực dân. .


<i><b>2. Công việc chuẩn bị cuối cùng</b></i>
<i><b>trước ngày Tổng khởi nghĩa</b> </i>


- Hội nghị Quân sự Bắc Kỳ (4/1945):
thống nhất và phát triên hơn nữa các
lực lượng vũ trang, phát triển chiến
tranh du kích và xây dựng chiến khu
- Ngày 16/4/1945, Ủy ban dân tộc giải
phóng VN và các cấp đựoc thành lập.
- Ngày 15/5/1945, hai đội VNTTGPQ
và CQQ thống nhất thành VNGPQ.
- Tháng 5/1945, HCM rời Pác Bó về
ân Trào (Tuyên Quang) trung tâm


chỉ đạo PTCM cả nước.


- Tháng 6/1945,khu giải phóng Việt


Bắc đựoc thành lập bao gồm nhiều
tỉnh thượng du và trung du thuộc
Đông Bắc bộ; ủy ban lâm thời khu
giải phóng được thành lập.


4. Củng cố:


- Hệ thống các nội dung HS đã được học ë tiÕt 25


- Câu hỏi cuối tiÕt:<b> Nội dung hội nghị Ban chấp hành TWĐCSĐD tháng 5/1941? </b>
- Dặn dò: Về nhà học bài cũ làm bài tập và chuẩn bị tiết 25.


v.rót kinh nghiƯm:


...
...
...
...


Ngày soạn: 8 /11/2010


<b>BI 16(tt) </b>


<b>PHONG TRO GII PHÓNG DÂN TỘC</b>



<b> VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939- 1945)</b>



<b>NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI</b>


<b>******** </b>



ppct. 26


I. MỤC TIấU BÀI HỌC: học xong bài này HS nắm đợc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

- Đường lối CM đúng đắn, sự lãnh đạo tài tình của Đảng và chủ tịch Hồ Chí
Minh.


- Công cuộc chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa của Đảng
- Diễn biến của Tổng khởi nghãi tháng Tám.


- Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của CMTT năm 1945.
2. Về kỹ năng


- Rèn luyện kỹ nang xác định kiến thức cơ bản, sự kiện cơ bản
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh,đánh giá các sự kiện lịch sử.
3. Về thái độ.


- Bồi dưỡng niềm tin vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng.


- Bồi dưỡng tinh thần hăng hái, nhiệt tình CM, khơng quản gian khổ, hi sinh vì sự
nghiệp CM ; noi gương tinh thần CMTT của ông cha, trân trọng giữ gìn và biết
phát huy thành quả CMTT.


<b> II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC</b>


<b> Sử dụng lược đồ để tường thuật diễn biến các cuộc khởi nghĩa,TKN</b>
iii.träng t©m.


* Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945.



<b> IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


1. Ổn định lớp:


2. Bài cũ: Nội dung hội nghị Ban chấp hành TWĐCSĐD tháng 5/1945?
3. Dạy học bài mới:


<b> a. Dẫn dắt vào bài mới</b>


Chiến tranh thế giới thứ hai đã tác động đến tình hình chính trị, xã hội nhièu
nớc. ĐCS ĐD đã kịp thời chuyển hớng đấu tranh, tích cực chuẩn bị về mọi mặt.
Giữa tháng 8/1945 khi thời cơ đến đảng đã lãnh đạo nhân dân cả nớc đứng dậy
giành chính quyền. Vậy chúng ta giành chính quyền nh thế nào ta cùng tìm hiểu
bài 16.


<b> b. </b>Ho t ạ động d y h c trên l pạ ọ ớ


<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Kiến thức cơ bản </b>


<b>* Hoạt động1: Cá nhân, tập thể</b>


- GV giới thiệu vắn tắc về sự kiện
Nhật đầu hàng Đồng minh tạo điều


kiện khách quan thuận lợi cho TKN


III<b>. KHỞI NGHĨA VŨ TRANG GIÀNH</b>
<b>CHÍNH QUYỀN</b>


<b>3.Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945</b>


<i>a. Nhật đầu hàng Đồng minh, lệnh</i>
<i>Tổng khởi nghĩa đựoc ban bố</i>


- Ngày 6 và 9/8/1945, Mỹ thả hai quả
bom nguyên tử xuống Hirôsima và
Nagadaki.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

- Ngày 14- 15/8:Hội nghị toàn quốc
của Đảng họp ở Tân Trào….


- GV: <i>vì sao từ ngày 14/8 (trước lệnh</i>
<i>TKN, nhiều địa phương trong nước đã</i>
<i>khởi nghãi giành chính quyền </i>?


- HS suy nghỉ trả lời. GV nhận xét bổ
sung


- GV sử dụng tư liệu để giới thiệu về
khởi nghÜa tháng T¸m đã diễn ra ở địa


phương mình. (tỉnh, huyện)


- GV sử dụng ảnh nhân dân Hà Nội
mít tinh tại nhà hát lớn ngày 19/8/1945
minh hoạ.


- GV nờu cõu hi: <i>khởi nghĩa thắng lợi</i>
<i>ở HN,H,SG có tác động như thế nào</i>
<i>đến TKN trong cả nước ?vì sao ?</i>



- HS trả lời


<i>- GV: ưu điểm của TKN tháng Tám?</i>


- HS trả lời. GV bổ sung


- GV kết luận: như vậy, trừ một số thị
xã do lực lượng của Tướng Giới Thạch
và tay sai chiếm đóng từ trước (Móng


- Ngày 15/8/1945, Nhật hoàng tuyên bố
đầu hàng phe Đồng minh quân Nhật


và tay sai ở ĐD hoang mang suy sụp.
Điều kiện khách quan thuận lợi cho
Tổng khởi nghĩa đã đến.


- Ngày 13/8/1945, TWĐ và Tổng bộ


<i>VM thành lập Ủy ban khởi nghĩa toàn</i>
<i>quốc</i> ra “Quân lệnh số 1” phát động


Tổng khởi nghĩa trong cả nước.


- Ngày 14- 15/8:Hội nghị toàn quốc của
Đảng họp ở Tân Trào thông qua kế
hoạch khởi nghĩa.


- Ngày 16- 17/8:<i>Đại hội Quốc dân</i>



(Tân Trào) tán thành chủ trương TKN,
thơng qua 10 chính sách của VM, cử ra


<i>Ủy ban dân tộc giải phóng VN</i> do HCM
làm chủ tịch, qui đinh quốc kỳ, quốc ca.
<b>b. Diễn biến cuộc Tổng khởi nghĩa </b>
- Từ ngày 14/8, nhiều xã, huyện trong
cả nước đã khởi nghĩa giành chính
quyền.


- Chiều 16/8, một đơn vị quân giải
phóng do đ/c Võ Nguyên Giáp chỉ huy
từ Tân Trào tiến về giải phóng Thái
Nguyên


- Ngày 18/8: có 4 tỉnh giành đựoc
chính quyền ở tỉnh lỵ sớm nhất là Bắc
Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng
Nam


- Ở Hà Nội, ngày 17/8: một cuộc mit
tinh lớn được tổ chức sau đó chuyển
thành cuộc biẻu tình tuần hành qua các
đường phố kêu gọi khởi nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

Cái, Hà Giang,Lào Cai, Lai Châu,
Vĩnh Yên), cuộc TKN đã giành thắng
lợi trong cả nước trong vòng nửa
tháng.



<b>* Hoạt động 1: Cá nhân, Tập thể</b>


- GV nêu câu hỏi: <i>nước VNDCCH</i>
<i>được thành lập như thế nào</i> ?


- HS trả lời.


- GV nêu các sự kiện chính. Sử dung
tư liệu ảnh hoặc tư liệu tiếng (Bác Hồ
đọc Tuyên ngôn độc lập ) để minh họa.
Nhấn mạnh nội dung cơ bản của Bản
Tuyên ngôn độc lập


<b>* Hoạt động 1: Cá nhân</b>


- GV cho HS rút ra ý nghía lịch sử của
CMTT. GV nêu câu hỏi:<i>trong các ý</i>
<i>nghĩa thì ý nghĩa nào là quan trọng</i>
<i>nhất ?</i>


- HS trả lời. GV kết luận. :mở ra kỷ
nguyên mới: độc lập, tự do.


19/8: khởi nghãi thắng lợi.


- Ở Huế: ngày 23/8: khởi nghĩa giành
thắng lợi.


- Ở Sài Gòn: ngày 25/8: khởi nghĩa
thắng lợi.



khởi nghĩa thắng lợi ở HN, H, SG có


tác dụng thúc đẩy các địa phương khởi
nghĩa giành chính quyền. Địa phương
giành chính quyền cuối cùng là Đồng
Nai Thượng và Hà Tiên (28/8). Như
vậy, cuộc TKN đã giành thắng lợi trong
vòng 14 ngày (14- 28/8).


- Ngày 30/8: vua Bảo Đại tuyên bố
thối vị.


<b>IV. NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG</b>
<b>HỊA ĐỰ¬C THÀNH LẬP (2/9/1945)</b>


- <i>Ngày 25/8</i>: chủ tịch HCM, TWĐ và
Ủy ban dân tộc giải phóng VN từ Tân
Trào về Hà Nội.


- <i>Ngày 28/8</i>: Ủy ban dân tộc gải phóng
VN được chuyển thành <i>Chính phủ lâm</i>
<i>thời nước VNDCCH </i>và HCT soạn thảo
bản <i>Tuyên ngôn độc lập</i>


- <i>Ngày 2/9/1945</i> tại Quảng trường Ba
Đình HN, chủ tịch HCM đọc <i>Tuyên</i>
<i>ngôn độc lập</i>, tuyên bố nước <i>VNDCCH</i>


được thành lập



<b>V. Ý NGHĨA LỊCH SỬ, NGUYÊN NHÂN</b>
<b>THẮNG LỢI VÀ BÀI HỌC KINH</b>
<b>NGHIỆM CỦA CÁCH MẠNG THÁNG</b>
<b>TÁM NĂM 1945. </b>


1. Ý nghĩa lịch sử


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

- GV cho HS rút ra nguyên nhân dẫn
đến thắng lợi của CMTT năm 1945.


<i>Trong đó ngun nhân mang tính chất</i>
<i>quyết định nhất là nguyên nhân nào ?</i>


- Phần bài học kinh nghiệm: GV yêu
cầu HS về trả lời dựa trên SGK


CNXH.


- Góp phần vào chiến thắng chống
CNFX, làm lung lay hệ thống thuộc địa
của CNĐQ, cổ vũ mạnh mẽ PTGPDT
thế giới (trực tiếp là Miên và Lào)
<b>2. Nguyên nhân thắng lợi </b>


<i>a. Nguyên nhân chủ quan:</i>


- Truyền thống yêu nước, tinh thần đấu
tranh kiên cường bất khuất của dân tộc.
- Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng và


chủ tịch HCM.


(SGK)


+ §ề ra đường lối CM đúng đắn, sáng


tạo.


+ Đã có quá trình chuẩn bị trong 15
năm (1930- 1945) qua các PTCM đã


rút ra đựoc những bài học kinh nghiệm,
nhất là về xây dựng lực lượng, căn cứ
địa CM…


+ Tồn Đảng, tồn dân đồng lịng. Các
cấp bộ Đảng và VM đã linh hoạt, sáng
tạo trong khởi nghĩa.


<i>b. Nguyên nhân khách quan</i>:Quân đồng
minh đánh bại FX Đức, Nhật cổ vũ, tạo
thời cơ… TKN


3. Bài học kinh nghiệm (SGK)
4. Củng cố:


- Hệ thống các nội dung HS đã được học ë tiÕt 26


- Câu hỏi cuối tiÕt:<i>trong các ý nghĩa, nguyên nhân nào là quan trọng nhất ?</i>



<b> </b>- Dặn dò: Về nhà học bài cũ và ôn tâp Bài 15&16 chuẩn bị kiểm tra 1tiết


v.rót kinh nghiƯm:


...
...
...
...


Anh sơn:15/11/2010


<b>KIM TRA 1 TIT bài 2</b>



PPCT: 27


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b> 1. Kiến thức:</b>


- Kiểm tra mức độ nắm kiến thức của học sinh.


- Đơn đốc học sinh tích cực học tập, nắm những nội dung cơ bản của chương trình.
<b> 2. Tư tưởng – Tình cảm:</b>


- Bồi dưỡng tinh thần tích cực, tự giác học tập.


- Rèn luyện tính kỷ luật, nghiêm túc trong quá trình học tập
<b> 3. Kĩ năng:</b>


- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá.


- Kĩ năng vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết những vấn đề lịch sử


<b> II. CHUẨN BỊ</b>


<b> 1. Giáo viên: Ra </b>®ề kiểm tra


<b> 2. Học sinh: Nắm vững kiến thức cơ bản theo yêu cầu của giáo viên</b>
<b> III. CẤU TRÚC ĐỀ</b>


<b> MĐĐG</b>
<b>NỘI DUNG</b>


<b>BIẾT</b> <b>THÔNG<sub>HIỂU</sub></b> <b><sub>DỤNG</sub>VẬN</b>


<b>TỔNG</b>


<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>


Bµi9:Quan hƯ quèc tÕ trong
vµ sau thêi kú chiÕn tranh
lạnh


Cõu 1


(4) <b>4</b>


Bài16:Phong trào GPDTvà
tổng khởi nghĩa tháng


tám(1939-1945


N-ớcVNDCCH ra đời



Câu 2


(6đ) <b>6đ</b>


<b> IV. NỘI DUNG ĐỀ</b>


Cõu 1: : Trình bày những biến đổi chính của tình hình thế giới sau khi " chiến
tranh lanh" chấm dứt.


Câu 2:Hoàn cảnh lịch sử, nội dung, ý nghĩa của Hội nghị TW Đảng lần thứ
VIII(5/1941)


<b> v.híng dÉn tr¶ lêi</b>


Cõu 1: : Trình bày những biến đổi chính của tình hình thế giới sau khi " chiến tranh
lanh" chấm dứt.


<b> *. Sự sụp đổ của trật tự tự thế giới hai cực Ianta</b>


- Sau nhiÒu năm trì trệ và khủng hoảng, t 1989 1991, chế độ XHCN ở Liên Xô


và Đông Âu tan rã.


- Ngày 28/6/1991, khối SEV giải thể


- 01/07/1991, Tổ chức Varsava chấm dứt hoạt động .


- Tháng 12/1991, Liên bang Xô viết tan rÃ, hệ thống XHCN không còn tồn tại



->Trt t hai cực” Ianta sụp đổ, phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô ở châu Âu và
châu Á mất đi, ảnh hưởng của Mỹ cũng bị thu hẹp ở nhiều nơi.


<i><b> *.Từ 1991, tình hình thế giới có nhiều thay đổi to lớn và phức tạp:</b></i>


+ Trật tự hai cực I-an-ta sụp đổ .Một trật tự thế giới đang dần dần hình thành theo
xu hướng đa cực.


+ Các quốc gia tập trung phát triển kinh tế


+ Mỹ đang ra sức thiết lập một trật tự thế giới “đơn cực” để làm bá chủ thế
giới,nhưng không thực hiện được .


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

quân sự kéo dài (Ban-căng, châu Phi, Trung Á).


+ Vụ khủng bố 11-09-2001 ở nước Mỹ đã đặt các quốc gia, dân tộc đứng trước
những thách thức của <i>chủ nghĩa khủng bố</i> với những nguy cơ khó lường


Câu 2:Hoàn cảnh lịch sử, nội dung, ý nghĩa của Hội nghị TW Đảng lần thứ
VIII(5/1941)


<b>*.Hoàn cảnh lịch sử </b>
<b> +Thế giới:</b>


-Sau khi chiếm phần lớn các nước Châu Âu, Đức chuẩn bị tấn công Liên Xô.
-Nhật mở rộng xâm lược Trung Quốc và tiến sát biên giới Việt Trung


+Trong nước:


-Nhân dân ta chịu hai tầng áp bức bóc lột Pháp- Nhật ->Mâu thuẫn giữa tồn thể dân


tộc ta với Pháp- Nhật ngày càng gay gắt .Từ tháng 9/1940 -> 1/1941 diễn ra 3
cuộc đấu tranh: khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kì…—Trước tình hình thế


giới và trong nước ngày càng khẩn trương, ngày 28/1/1941 Nguyễn Ái Quốc về
nước triệu tập Hội nghị Trung ương Đảng lầnVIII họp từ ngày 10 đến 19/5/1941 tại
Pắc Bó (Cao Bằng)


<b> *.Nội dung của Hội nghị Trung ương Đảng lần VIII</b>


-<i>Xác định nhiệm vụ</i>: chủ yếu trước mắt của cách mạng là giải phóng dân tộc.
-<i>Khẩu hiệu đấu tranh</i>: Tiếp tục tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất,nêu khẩu
hiệu giảm tô, giảm thuế, chia lại ruộng công, tiến tới thực hiện người cày có ruộng
-<i>Hình thức tập hợp lực lượng</i>: Hội nghị quyết định thành lập Mặt trận Việt Nam
độc lập đồng minh (gọi tắt làViệt Minh), bao gồm các tổ chức quần chúng lấy tên là
Hội cứu quốc….


-<i>Hình thức đấu tranh</i>: đi từ khởi nghĩa từng phần tiến tới tổng khởi nghĩa và nhấn
mạnh:chuẩn bị khởi nghĩa là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân.


<b> *.Ý nghĩa của Hội nghị TW Đảng lần thứ VIII</b>


<b> -Hội nghị TW Đảng lần VIII đã hoàn chỉnh chủ trương được đề ra từ Hội nghị lần </b>
VI nhằm giải quyết mục tiêu số 1 của cách mạng là độc lập dân tộc và đề ra nhiều
chủ trương sáng tạo để thực hiện mục tiêu âý.




Anh S¬n:18/11/2010


<b> </b>



<b> </b>


<b> Bài 17 </b>


<b> NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA </b>


<b> </b>

<b>TỪ SAU NGÀY 2/9/1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19/12/1946</b>



PPCT:28&29


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<i><b> 1. Kiến thức</b></i>


- Sau cách mạng tháng Tám, nước Việt Nam Dân chủ cộng hịa đứng trước tình thế
“ngàn cân treo sợi tóc”, Đảng và nhà nước đã lèo lái con thuyền cách mạng chống
lại các thế lực thù trong giặc ngồi, bảo vệ chính quyền cách mạng


- Sau chiến tranh, trên cả hai miền đất nước, nội phản, ngoại xâm đẩy mạnh hoạt
động, nhân dân cả nước quyết tâm bảo vệ chính quyền non trẻ, nhưng do sự chênh
lệch về tương quan lực lượng, Đảng đã chủ trương những sách lược hịa hỗn nhằm
tranh thủ thời gian để củng cố và xây dựng lực lượng


<i><b> 2. Tư tưởng</b></i>


- Bồi dưỡng tinh thần đoàn kết dân tộc


- Thấy được sự hy sinh gian khổ của ông cha trong công cuộc bảo vệ độc lập dân
tộc


- Ý thức đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc



<i><b> 3. Kĩ năng</b></i>


- Rèn luyện kỷ năng phân tích tổng hợp đánh giá


- Kĩ năng sử dụng và khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử
<b> II. THIẾT BỊ</b>


- Tranh ảnh về các phong trào Bình dân học vụ, hoạt động quyên góp ủng hộ cách
mạng


- Các tài liệu, tranh ảnh khác có liên quan
<b> iii.träng t©m</b>


xây dựng chính quyền cách mạng, giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài
chính


<b> IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ</b>


<b> 2. Giới thiệu bài mới</b>
<b> 3. Dạy bài mới</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b> <b>NỘI DUNG CƠ BẢN</b>


<i><b>Ho</b></i>


<i><b> </b><b>ạt động 1</b></i>


- GV: Tình hình nước ta năm đầu


tiên sau cách mạng tháng Tám có
nhữn khó khăn và thuận lợi như
thế nào?


- HS đọc sách thảo luận trả lời –
GV nhận xét và chốt ý =>


<i> - GV: Theo suy nghĩ của </i>
<i>bản thân, sau cách mạng tháng </i>


<b>I. Tình hình nước ta sau cách mạng tháng </b>
<b>Tám năm 1945</b>


<i><b>* Khó khăn</b></i>


- Chính quyền cách mạng cịn non trẻ
- Đối nội


+ Giặc đói
+ Giặc dốt


+ Ngân sách trống rỗng
+ Các thế lực phản động
- Đối ngoại


+ Miền Bắc: Quân Tưởng


+ Miền Nam: Quân Pháp có sự hỗ trợ của
quân An và Nhật.



</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<i>Tám, nước Việt Nam Dân chủ </i>
<i>cộng hòa đứng trước nhiều nguy </i>
<i>cơ, nhưng nguy cơ nòa em cho là </i>
<i>quan trọng nhất và nguy hiểm </i>
<i>nhất?</i>


<i>- HS đọc sách thảo luận trả lời – </i>
<i>GV nhận xét và chốt ý </i>


<i><b>Hoạt động 2: Nhóm</b></i>


- GV: Đảng, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã từng bước tháo gỡ
những khó khăn đó như thế nào
và kết quả ra sao?


- HS đọc sách thảo luận trả lời –
GV nhận xét và chốt ý cho từng
nhóm


<i><b>Nhóm 1:</b></i> Xây dựng chính quyền
cách mạng? =>


<i><b> Nhóm 2:</b></i> Để giải quyết nạn đói,
Đảng và Chủ tich Hồ Chí Minh
đã có những biện pháp thiết thực
như thế nào? – Kết quả ra sao? =>


<i><b> Nhóm 3:</b></i> Biện pháp giải quết
nạn dốt và kết quả của nó?



<i><b> </b></i>


<i><b> Nhóm 4:</b></i> Giải pháp khắc phục
tình trạng trống rổng nhân sách? –
Kết quả? =>


tóc


* Thuận lợi: Nhân dân được hưởng tự do,
quyết tâm ủng hộ cách mạng


- Được sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, Chủ
tịch HCM


<b>II. Bước đầu xây dựng chính quyền cách </b>
<b>mạng, giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó </b>
<b>khăn về tài chính</b>


<b>1. Xây dựng chính quyền cách mạng</b>
- 6/1/1946, tổng tuyển cử bầu quốc hội
- 2/3/1946, thông qua danh sách Chính phủ
liên hiệp kháng chiến, lập Ban dự thảo hiến
pháp


- 9/11/1946, thông qua hiến pháp đầu tiên
- 22/5/1946, Quân đội quốc gia Việt Nam
được thành lập


<b>2. Giải quyết nạn đói</b>



- Kêu gọi tiết kiệm, nhường cơm sẻ áo
- Tăng gia sản xuất


- Dấy lên phong trào thi đua sản xuất trong
cả nước


- Bãi bỏ các thứ thuế vơ lý, giảm tơ 25%...
=> Nạn đói nhanh chóng được đẩy lùi
<b>3. Giải quyết nạn dốt</b>


- Phát động phong trào bình dân học vụ
- 8/9/1945, thành lập Nha bình dân học vụ
- Hệ thống giáo dục từ PT đênd Đại học
được củng cố và xây dựng


<b>4. Giải quyết khó khăn về tài chính</b>
- Kêu gọi tự nguyện đóng góp


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<i><b> 4. Sơ kết bài</b></i>


<i> - Củng cố:</i>


+ Vì sao nói tình hình nước ta năm đầu sau cách mạng tháng Tám như “ngàn cân
treo sợi tóc”


+ Sách lược của Đảng ta nhằm giải quyết khó khăn trong nước như thế nào?


<i> - Dặn dò</i>: Học bài cũ, xem trước bài mới theo câu hỏi gọi ý cuối mục hoặc cuối bài
SGK



<b> V. Rút kinh nghiệm </b>


<b> ...</b>
...
...


Anh S¬n:24 /11/2010


<b> </b>


<b> </b>


<b> Bài 17 (tt) </b>


<b> NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA </b>


<b> </b>

<b>TỪ SAU NGÀY 2/9/1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19/12/1946</b>



PPCT: 29


<b> I. MỤC TIÊU</b>


<i><b> 1. Kiến thức</b></i>


- Sau cách mạng tháng Tám, nước Việt Nam Dân chủ cộng hịa đứng trước tình thế
“ngàn cân treo sợi tóc”, Đảng và nhà nước đã lèo lái con thuyền cách mạng chống
lại các thế lực thù trong giặc ngoài, bảo vệ chính quyền cách mạng


- Sau chiến tranh, trên cả hai miền đất nước, nội phản, ngoại xâm đẩy mạnh hoạt


động, nhân dân cả nước quyết tâm bảo vệ chính quyền non trẻ, nhưng do sự chênh
lệch về tương quan lực lượng, Đảng đã chủ trương những sách lược hịa hỗn nhằm
tranh thủ thời gian để củng cố và xây dựng lực lượng


<i><b> 2. Tư tưởng</b></i>


- Bồi dưỡng tinh thần đoàn kết dân tộc


- Thấy được sự hy sinh gian khổ của ông cha trong công cuộc bảo vệ độc lập dân
tộc


- Ý thức đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc


<i><b> 3. Kĩ năng</b></i>


- Rèn luyện kỷ năng phân tích tổng hợp đánh giá


- Kĩ năng sử dụng và khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử
<b> II. THIẾT BỊ</b>


- Tranh ảnh về các phong trào Bình dân học vụ, hoạt động quyên góp ủng hộ cách
mạng


- Các tài liệu, tranh ảnh khác có liên quan
<b> iii.träng t©m</b>


Đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản, bảo vệ chính quyền cách mạng
<b> IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b> <b>NỘI DUNG CƠ BẢN</b>



<i><b>Hoạt động 3</b></i>


- GV: Hành động của pháp sau
Cách mạng tháng Tám năm
1945? – Phản ứng của nhân dân
ta dưới sự lãnh đạo của Đảng như
thế nào?


- HS đọc sách thảo luận trả lời –
GV nhận xét và chốt ý =>


<i><b>Hoạt động 4</b></i>


- GV: Âm mưu cảu qn Trung
Hoa cơng hịa Dân quốc? – Đảng
ta đã đối phó với những âm mưu
đó như thế nào?


- HS đọc sách thảo luận trả lời –
GV nhận xét và chốt ý =>


<i><b>Hoạt động 5</b></i>


- GV: Tại sau ta phải hịa hỗn
với Pháp? – Nội dung, ý nghĩa
của hiệp định Sơ bộ (6/3) và tạm
ước 14/9/1946?


- HS đọc sách thảo luận trả lời –


GV nhận xét và chốt ý =>


<b>III. Đấu tranh chống ngoại xâm và nội </b>
<b>phản, bảo vệ chính quyền cách mạng</b>
<b>1. Kháng chiến chống thực dân Pháp trở </b>
<b>lại xâm lược ở Nam bộ</b>


- 2/9/1945, Pháp bắn vào đoàn mittinh ở SG
- 23/9/1945, được quân Anh giúp đỡ, Pháp
đánh úp trụ sở UBND Nam bộ


- Nhân dân SG anh dũng đấu tranh chặn
bước tiến của giặc


- Cả nước hướng về Nam bộ quyết tâm
kháng pháp


<b>2. Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân </b>
<b>quốc và bọn phản cách mạng ở miền Bắc</b>
- Âm mưu của quân Tưởng: Lật đổ chính
quyền cách mạng


- Thủ đoạn:


+ Đòi 70 ghế vào Quốc hội cho tay sai
+ Tung ra các loại tiền Quan kim, Quốc tệ
nhằm làm rối loạn tài chính của ta


+ Buộc ta phải cung cấp lương thực…
- Sách lược của ta:



+ Tạm thời hòa hỗn với Tưởng
+ Chấp nhận những địi hỏi của chúng
+ Dựa vào nhân dân vạch trần bộ mặt của
bọn phản động => Âm mưu lật đổ chính
quyền của Tưởng và tay sai bị thất bại
<b>3. Hịa hỗn với Pháp nhằm đẩy quân </b>
<b>Trung Hoa Dân quốc ra khỏi nước ta</b>
- 28/2/1946, hiệp ước Hoa – Tưởng được ký
kết giữa Pháp với Tưởng


- 6/3/1946, hiệp định Sơ bộ được ký kết giữa
chính phủ ta với Pháp


- Nội dung hiệp định (SGK)


- 14/9/1946, ta tiếp tục ký với Pháp Tạm ước,
(bổ sung cho hiệp định sơ bộ)


- Ý nghĩa:


+ Đẩy được quân Tưởng về nước


+ Tránh được tình trạnh phải đối phó với
nhiều kẻ thù


+ Tạo thời gian hịa hỗn để xây dựng và
củng cố lực lượng


<i><b> 4. Sơ kết bài</b></i>



<i> - Củng cố:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<i> - Dặn dò</i>: Học bài cũ, xem trước bài mới theo câu hỏi gọi ý cuối mục hoặc cuối bài
V. Rút kinh nghiệm


<b> ...</b>
...
...




Anh S¬n:30/11/2010


<b> </b>



<b> Bài 18. </b>



<b>NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN </b>



<b>TOÀN QUỐCCHỐNG THỰC DÂN PHÁP (</b>

<b>1946 – 1950)</b>



PPCT:30&31


<b> I. MỤC TIÊU</b>


<i><b> 1. Kiến thức</b></i>


- Thực dân Pháp ngày càng biểu hiện rõ quyết tâm xâm lược nước ta, không thi
hành những điều khoản đã ký kết …



- Do chênh lệch về lực lượng và vũ khí, cuộc kháng chiến của nhân dân ta trong
giai đoạn đầu gặp rất nhiều khó khăn


- Đường lối kháng chiến phù hợp đã đưa cuộc kháng chiến của nhân dân ta vượt
qua mn vàng khó khăn, đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, từng bước giành
thế chủ động chiến lược trên chiến trường


<i><b> 2. Tư tưởng</b></i>


- Ý thức đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc


- Thấy được quyết tâm bảo vệ độc lập và ý chí chống giặc ngoại xâm của ơng cha ta
- Niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng…


<i><b> 3. Kĩ năng</b></i>


- Rèn luyện kỷ năng phân tích tổng hợp đánh giá


- Kĩ năng sử dụng và khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử
<b> II. THIẾT BỊ</b>


- Tranh ảnh về cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ 1946 - 1950
- Các tài liệu lịch sử có liên quan


<b> iii. träng t©m.</b>


-Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng
-Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947
IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH



<b> 1. Kiểm tra bài cũ: Sách lược của Đảng ta nhằm giải quyết khó khăn trong nước </b>
như thế nào?


<b> 2. Giới thiệu bài mới</b>
<b> 3. Dạy bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<i><b>Hoạt động 1</b></i>


- GV: Thái độ của Pháp sau hiệp
định Sơ bộ (6/3) và Tạm ước (14/9)
như thế nào? – Hành động đó đã thể
hiện điều gì?


- HS: Đọc sách thảo luận trả lời –
GV nhận xét và chốt ý =>


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


- GV: Trước hành động bạo ngược
của Pháp, Đảng và chủ tịch Hồ Chí
Minh đã ứng phó ra sao?


- HS đọc sách, thảo luận trả lời GV
nhận xét và chốt ý =>


- Thường vụ TW Đảng phát động
toàn dân khởi nghĩa và ra chỉ thị tồn
dân kháng chiến



- Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu
gọi toàn quốc kháng chiến


- Tổng Bí thư Trường Chinh viết tác
phẩm kháng chiến nhất định thắng
lợi


=> Thể hiện rõ quyết tâm, và đường
lối kháng chiến của nhân dân ta
- GV: Em hiểu như thế nào về đường
lối kháng chiến toàn dân, toàn diên,
lâu dài, tự lực cánh sinh?


- HS đọc sách, thảo luận trả lời – GV
nhận xét và chốt ý =>


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


- GV: Cuộc kháng chiến của nhân
dân ta ở các đơ thị phía Bắc đã thể
hiện điều gì?


- HS đọc sách, thảo luận trả lời – GV
nhận xét và chốt ý =>


<i><b>Hoạt động 4</b></i>


- GV: Đảng và chính phủ đã lãnh đạo
nhân dân xây dựng thế trận kháng
chiến toàn dân, toàn diện như thế


nào?


- HS đọc sách thảo luận trả lời – GV
nhận xét và chốt ý? =>


<b>I. Kháng chiến toàn quốc chống thực </b>
<b>dân Pháp bùng nổ</b>


<b>1. Thực dân Pháp bội ước và tấn công </b>
<b>nước ta</b>


- Tấn công ta ở Nam bộ và Nam Trung bộ
- Kiêu khích ta ở Bắc bộ, ngày 28/12/1946
chúng gửi tối hậu thư đòi chính phủ ta phải
giải tán…


=> Thực dân Pháp quyết tâm xâm lược
nước ta


<b>2. Đường lối kháng chiến chống Pháp </b>
<b>của Đảng</b>


- Toàn dân:
- Toàn diện:
- Lâu dài:


- Tự lưc cánh sinh:


<b>II. Cuộc chiến đấu ở các đô thị và việc </b>
<b>chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài</b>


<b>1. Cuộc chiến đấu ở các đơ thị phía Bắc, </b>
<b>từ vĩ tuyến 16</b>


- Ở Hà Nội, cuộc chiến đấu ác liệt suốt 60
ngày đêm


- Ở các đô thị khác


=> Làm chậm bước tiến của địch, tạo điều
kiện thuận lợi cho việc chuẩn bị kháng
chiến lâu dài


<b>2. Tích cực chuẩn bị cho kháng chiến </b>
<b>lâu dài</b>


- Chuyển toàn bộ lực lượng về chiến khu
Việt Bắc


- Tích cực lãnh đạo nhân dân xây dựng lực
lượng kháng chiến:


+ Chính trị


+ Kinh tế: (SGK)
+ Quân sự:


+ Văn hóa:


<b>III. Chiến dịch Việt Bắc thu – đơng năm</b>
<b>1947 và việc đẩy mạnh kháng chiến </b>


<b>tồn dân, tồn diện</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<i><b>Hoạt động 5: Nhóm</b></i>


- GV: Giao nhiệm vụ cụ thể cho từng
nhóm


- HS đọc sách thảo luận trả lời – GV
nhận xét và chốt ý cho từng nhóm


<i><b> Nhóm 1</b></i>: Âm mưu thủ đoạn của
Pháp? (GV sử dụng lược đồ trình
bày các mũi tiến quân của địch) =>


<i><b>Nhóm 2:</b></i> Chủ trương của ta – Diễn
biến chính của cuộc chiến dịch? (GV
sử dụng lược đồ hướng dẫn HS trình
bày diễn biến) =>


<i><b> </b></i>


<i><b>Nhóm 3:</b></i> Ý nghĩa của chiến thắng
Việt Bắc thu – đông? =>


<i><b>* Âm mưu thủ đoạn của Pháp</b></i>


- Âm mưu: phá tan căn cứ Việt Bắc, tiêu
diệt chủ lực và đầu não kháng chiến của ta
để nhanh chóng kết thúc chiến tranh



- Thủ đoạn: 17/10/1047, 12000 quân Pháp
chia thành 3 mũi tấn công lên Việt Bắc
+ Quân dù


+ Bộ binh (SGK)
+ Lính thủy đánh bộ


<i><b>* Chủ trương của ta</b></i>


- 15/10, Đảng chỉ thị “phải phá tan cuộc
hành quân mùa Đông của Pháp”


- Diễn biến: (SGK)


<i><b>* Ý nghĩa</b></i>


- Bước đầu làm phá sản kế hoach đánh
nhanh thắng nhanh của Pháp


- Lực lượng ta trưởng thành hơn trong
chiến đấu


- Đầu não kháng chiến được bảo vệ…


<i><b> 4. Sơ kết bài</b></i>


<i> - Củng cố: </i>


+ Vì sao chúng ta phải kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài và tự lực cánh sinh?
+ Âm mưu của Pháp trong chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947? Kết quả?



<i> - Dặn dị</i>: Học bài cũ, xem trước phÇn IV. Hồn cảnh lich sử mới và chiến dịch Biên


giới thu – đông năm 1950
<b> V. Rút kinh nghiệm</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


Anh S¬n:30/11/2010


<b> </b>

Bài 18(tt)


<b>NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN </b>



<b>TOÀN QUỐCCHỐNG THỰC DÂN PHÁP (</b>

<b>1946 – 1950)</b>



PPCT: 31


<b> I. MỤC TIÊU</b>


<i><b> 1. Kiến thức</b></i>


- Thực dân Pháp ngày càng biểu hiện rõ quyết tâm xâm lược nước ta, không thi
hành những điều khoản đã ký kết …


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

- Đường lối kháng chiến phù hợp đã đưa cuộc kháng chiến của nhân dân ta vượt
qua mn vàng khó khăn, đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, từng bước giành


thế chủ động chiến lược trên chiến trường


<i><b> 2. Tư tưởng</b></i>


- Ý thức đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc


- Thấy được quyết tâm bảo vệ độc lập và ý chí chống giặc ngoại xâm của ông cha ta
- Niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng…


<i><b> 3. Kĩ năng</b></i>


- Rèn luyện kỷ năng phân tích tổng hợp đánh giá


- Kĩ năng sử dụng và khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử
<b> II. THIẾT BỊ</b>


- Tranh ảnh về cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ 1946 - 1950
- Các tài liệu lịch sử có liên quan


<b> iii. träng t©m.</b>


Hồn cảnh lich sử mới và chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950
IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH


<b> 1. Kiểm tra bài cũ: Sách lược của Đảng ta nhằm giải quyết khó khăn trong nước </b>
như thế nào?


<b> 2. Giới thiệu bài mới</b>
<b> 3. Dạy bài mới</b>



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b> <b>NỘI DUNG CƠ BẢN</b>


<i><b>Hoạt động 6</b></i>


- GV: Tinh thần kháng chiến toàn
dân, toàn diện của Đảng và nhân dân
ta được đẩy mạnh nư thế nào sau
chiến thắng Việt Bắc thu – đông năm
1947?


-HS đọc sách, thảo luận trả lời – GV
nhận xét và chốt ý =>


<i><b>Hoạt động 7: Nhóm</b></i>


- GV: Giao nhiệm vụ cho từng nhóm
- HS đọc sách thảo luận trả lời – GV
nhận xét và chốt ý cho từng nhóm


<i><b> Nhóm 1:</b></i> Tình hình thế giới cuối
những năm 40, đầu những năm 50 có
gì ảnh hưởng tích cực đến cách mạng
Việt Nam> =>


<i><b> Nhóm 2:</b></i> Nội dung cơ bản của kế
hoach Rơve như thế nào? =>


<i><b> Nhóm 3</b></i>: Mục tiêu chủ yếu của


<b>III. Chiến dịch Việt Bắc thu – đơng năm</b>


<b>1947 và việc đẩy mạnh kháng chiến tồn</b>
<b>dân, tồn diện</b>


<b>2. Đẩy mạnh kháng chiến tồn dân, tồn</b>
<b>diện</b>


- Chính trị: Việt Minh và Liên Việt thống
nhất thành Liên Việt


- Quân sự: phân tán chủ lực, phát triển
chiến tranh du kích


- Kinh tế: Chia ruộng cho dân cày nghèo,
giảm tơ, giảm tức…


- Văn hóa, giáo dục: Xây dựng nền móng
cho nền giáo dục dân tộc


<b>IV. Hồn cảnh lich sử mới và chiến dịch </b>
<b>Biên giới thu – đơng năm 1950</b>


<b>1. Hồn cảnh lịch sử mới của cuộc </b>
<b>kháng chiến</b>


<i><b>* Thế giới</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

Đảng khi quyết định mở chiến dịch
Biên giới? =>


<i><b>Nhóm 4:</b></i> Đảng và nhân dân ta đã


chuẩn bị như thế nào cho chiến dịch?
=>


<i><b> Nhớm 5</b></i>: Trình bày tóm tắt diễn
biến chiến dịch Biên giới? => (GV
sử dụng lược đồ hướng dẫn học sinh
trình bày diễn biến)


<i><b> Nhóm 6:</b></i> Kết quả - ý nghĩa của
chiến dịch Biên giới? =>


- 1/10/1949 nước Cộng hòa nhân dân
Trung Hoa ra đời


- 1/1950 các nước XHCN đặt quan hệ
ngoại giao với ta


<i><b>* Trong nước</b></i>: Được Mĩ ủng hộ, Pháp tiến
hành âm mưu mới


- Thiết lập hành lang Đông – Tây
- Khóa chặt biên giới Việt Trung


- Chuẩn bị tấn công Việt Bắc lần thứ hai…
<b>2. Chiến dịch Biên giới thu – đông năm </b>
<b>1950</b>


<i><b>* Mục tiêu của ta</b></i>


- Tiêu hao sinh lực địch



- Khai thông biên giới Việt Trung
- Củng cố và mở rộng khu căn cứ


<i><b>* Chuẩn bị </b></i>


<i><b>* Diễn biến</b></i> (SGK)


<i><b>* Kết quả - Ý nghĩa</b></i>
<i><b>4. Sơ kết bài</b></i>


<i>- Củng cố: </i>


+ Ý nghĩa của chiến th¾ng Biên giới thu – đơng?


<i>- Dặn dị</i>: Học bài cũ, xem trước bài mới ,lµm bµi tËp trong SGK


<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


Anh S¬n: 2/12/2010
<b> B I 19</b>À


<b> BƯỚC PHÁT TRIỂN CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN </b>


<b> </b>

<b>CHỐNG THỰC DÂN PHÁP</b>

<b> (1951 – 1953)</b>




PPCT:32


<b> I. MỤC TIÊU</b>


<i><b> 1. Kiến thức.</b></i>


- Được sự can thiệp ngày càng sâu của đế quốc Mĩ, Pháp ngày càng tăng cường cho
cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam với hàng loạt những âm mưu mới gây cho ta
nhiều khó khăn tổn thất


- Mặc dù vậy, cuộc kháng chiến của nhân dân ta cũng không ngừng phát triển
- Những nội dung cơ bản của Đại hội toàn quốc của Đảng (2/1951)


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<i><b> 2. Tư tưởng – tình cảm</b></i>


- Thấy được âm mưu của Mĩ trong việc can thiệp vào chiến tranh Đông Dươn
- Tinh thần chiến đấu quả cảm của quân dân ta…


<i><b> 3. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng phân tích tổng hợp đánh giá
- Kĩ nắngử dụng và khai thác lược đồ, tranh ảnh…


<b> II. THIẾT BỊ - TÀI LIỆU</b>


- Lược đồ chiến sự khi ta mở các chiến dịch tiến công
- Tranh ảnh về Đậi hội II của Đảng…


<b> </b>iii.träng t©m



<b> -</b>Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi


-Đại hội Đại biểu lần thứ Hai của Đảng


<b> IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH</b>


<i><b> 1. Kiểm tra bài cũ</b></i>
<i><b> 2. Vào bài mới</b></i>
<i><b> 3. Dạy bài mới</b></i>


<b>HOẠT ĐỘN DẠY VÀ HỌC</b> <b>NỘI DUNG CƠ BẢN</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


- GV: Âm mưu của đế quốc
Pháp – Mĩ từ sau thất bại của
chiến dịch biên giới Thu Đông
như thế nào?


- HS đọc sách thảo luận trả lời,
GV nhận xét và chốt ý =>


- GV: Nội dung cơ bản của kế
hoạch Đờ Lát đờ Taxinhi?


- HS đọc sách giáo khoa trả lời –
GV chốt ý và diễn giải thêm =>


<i><b>Hoạt động 2</b></i>



- GV: Trình bày tóm tắt bối
cảnh lịch sử, nội dung cơ bản
của Đại hội Đại bioểu toàn quốc
lần thứ hai?


<b>I. Thực dân Pháp đẩy mạnh chiến tranh </b>
<b>xâm lược Đông Dương</b>


<b>1. Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh</b>
- Từ 9/1949 Mĩ đã từng bước can thiệp vào
chiến tranh xâm lược Đông Dương


- 23/12/1950, Mĩ ký với Pháp hiệp định Phịng
thủ chung Đơng Dương


- 9/1951 Mĩ ký với Bảo Đại hiệp ước Hợp tác
kinh tế Việt – Mĩ


=> Tăng cường viện trợ cho Pháp
<b>2. Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi</b>


- Tập trung quân Âu – Phi thành lực lượng cơ
đơng mạnh…


- Xây dựng phịng tuyến Boongke, thành lập
“vành đai trắng”…


- Tiến hành chiến tranh tổng lực bình định
vùng tạm chiếm



- Đánh phá hậu phương của ta bằng biệt kích,
thổ phỉ, gián điệp..


=>Cuộc kháng ciến trở nên gây go, phức tạp
<b>II. Đại hội Đại biểu lần thứ Hai của Đảng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

- HS đọc sách thảo luận trả lời –
GV nhận xét và chốt ý =>


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


- GV: Sự phát triển mọi mặt của
hậu phương kháng chiến được
thể hiện như thế nào?


- HS đọc sách thảo luận trả lời –
GV giới thiệu tranh ảnh minh
họa, nhận xét và chốt ý =>


<i><b>Hoạt động 4: Nhóm</b></i>


- GV: Trình bày mục tiêu, kết
quả của các chiến dịch sau:


<i><b> Nhóm 1</b></i>: Các chiến
dịch ở Trung du và đồng bằng
Bắc bộ? =>


<i><b>Nhóm 2:</b></i> Chiến dich Hịa Bình
đơng – xn 1951 1952? =>



<i><b> Nhóm 3:</b></i> Chiến dịch Tây Bắc
thu – đơng 1952? =>


<i><b> Nhóm 4:</b></i> Chiến dịch Thượng
Lào xuân – hè 1953? =>


- Thông qua các báo cáo quan trọng
+ Báo cáo chính trị


+ Báo cáo bàn về cách mạng Việt Nam
- Đổi tên Đảng thành đảng Lao động Việt
Nam, tách khỏi Đảng cộng sản Đơng Dương
- Thơng qua chính cương, tuyên ngôn, điều lệ
mới


- Xuất bản báo nhân dân – cơ quan ngôn luận
của Đảng


- Bầu ban chấp hành Trung ương lâm thời
=> Đánh dấu bước phát triển mới về tư tưởng
lãnh đạo của Đảng


<b>III. Hậu phương kháng chiến phát triển </b>
<b>mọi mặt</b>


- Chính trị


- Kinh tế (SGK)
- Văn hóa – xã hội



<b>IV. Những chiến dịch tiến công giữ vững </b>
<b>quyền chủ động trên chiến trường</b>


<b>1. Các chiến dịch ở Trung du và đồng bằng </b>
<b>Bắc bộ (Từ cuối năm 1950 đến giữa năm </b>
<b>1951)</b>


- Chiến dịch Trần Hưng Đạo
- Chiến dịch Hoàn Hoa Thám
- Chiến dịc Quang Trung


=> Đẩy địch lùi sâu vào thế bị động đối phó
<b>2. Chiến dịch Hịa Bình đơng – xn 1951 – </b>
<b>1952</b>


- Hịa Bình là cửa ngõ nối liền vùng tự do với
đồng bặng Bắc bộ


- Phá tan kế hoạch bình định của chúng…
- Giải phóng 2000 km với 15 vạn dân
<b>3. Chiến dịch Tây Bắc thu – đông 1951</b>
- Đây là vùng chiến lược quan trọng


- 14/10 – 10/12 ta tấn công Mộc Châu, Lai
Châu, Sơn La, Yên Bái…


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>4. Chiến dịch Thượng Lào xuân – hè 1953</b>
- 8/4 – 18/5/1953 phối hợp với quân Phathet
Lào mở chiến dịch Thượng Lào



- Giải phóng vùng đất đai rộng lớn với 30 vạn
dân


<i><b>4. Sơ kết bài</b></i>


<i> - Củng cố</i>


+ Tác dụng của các chiến dịc tiến cơng du kích (1951 – 1953)?
+ Nội dung, ý nghĩa của Đại hội II của Đảng?


+ Những điểm chính của kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi?


<i> - Dặn dò:</i> học bài, xem trước bài mới theo câu hỏi gợi ý cuối mục và cuối bài SGK
<b> V. Rút kinh nghiệm </b>


<b> ...</b>
<b> ...</b>
<b> ...</b>
<b> ... </b>


<b> </b>


<b> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>

<b>LỚP 12</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Kiểm tra mức độ nắm kiến thức của học sinh.



- Đôn đốc học sinh tích cực học tập, nắm những nội dung cơ bản của chương trình.
<b>2. Tư tưởng – Tình cảm:</b>


- Bồi dưỡng tinh thần tích cực, tự giác học tập.


- Rèn luyện tính kỷ luật, nghiêm túc trong q trình học tập
<b>3. Kĩ năng:</b>


- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá.


- Kĩ năng vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết những vấn đề lịch sử
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Giáo viên: Đề kiểm tra</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>III. CẤU TRÚC ĐỀ</b>
<b> MĐĐG</b>
<b>NỘI DUNG</b>


<b>BIẾT</b> <b>THÔNG<sub>HIỂU</sub></b> <b>VẬN DỤNG</b> <b>TỔNG</b>
<b>ĐỀ 1 ĐỀ 2</b> <b>ĐỀ 1</b> <b>ĐỀ 2</b> <b>ĐỀ 1</b> <b>ĐỀ 2 ĐỀ</b>


<b>1</b>


<b>ĐỀ</b>
<b>2</b>
Bài 4:Các nước ĐNÁ


và Ấn Độ



Câu3a
2,0


Câu3b
1,0
Bài 5: Các nước Á,


Phi, Mĩ Latinh


Câu3
3,0
Bài 15: Phong trào dân


chủ 1936 - 1939


Câu 1
4,0
Bài 16: Phong trào


giải phóng…(1939 –
1945)


Câu2
3,0


Câu1
4,0


Câu2


3,0

<b>IV. NỘI DUNG ĐỀ</b>



<b>ĐỀ 1</b>


<b>I. PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (7 điểm)</b>
<b>Câu 1: </b><i><b>(Lớp 12B - 4 điểm; Lớp 12A – 3,0 điểm)</b></i>


Trình bày hồn cảnh lịch sử, chủ trương chỉ đạo chiến lược, diễn biến chính và
ý nghĩa lịch sử của phong trào dân chủ 1936 – 1939?


<b>Câu 2: </b><i><b>(Lớp 12B – 3,0 điểm; Lớp 12A – 2,5 điểm)</b></i>


Trình bày nội dung cơ bản của chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của
chúng ta” và ý nghĩa của nó?


<b>Câu 3</b><i><b>:</b></i><b> </b><i><b> (1,5 điểm) – Giành cho lớp 12A; lớp 1ab chỉ làm câu 1,2,4)</b></i>


Thời cơ “ngàn năm có một” của cách mạng tháng tám đã xuất hiện và tồn tại
như thế nào?


<b>II. PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI (3 điểm)</b>
<b>Câu 3: </b><i><b>(3 điểm)</b></i>


a. Trình bày sự thành lập, mục tiêu, và các giai đoạn phát triển của ASEAN?
b. Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập khối ASEAN?


<i><b>ĐỀ 2</b></i>


<b>I. PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (7 ĐIỂM)</b>


<b>Câu 1: </b><i><b>(4 điểm)</b></i>


Trình bày nội dung cơ bản của hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 6 (11/1939)?
Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 (5/1941) đã bổ sung những nội dung cơ bản
nào?


<b>Câu 2: </b><i><b>(3 điểm) (câu 2a giành riêng cho lớp 12A; lớp 12B chỉ làm câu 2b)</b></i>


a. Thời cơ “ngàn năm có một” của cách mạng tháng tám đã xuất hiện và tồn tại
như thế nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>II. PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI (3 điểm)</b>


<b>Câu 4: Các giai đoạn phát triển của cách mạng Mĩ Latinh?</b>

<b>V. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI</b>



<b>ĐỀ 1</b>
<b>Câu 1: Phong trào dân chủ 1936 – 1939</b>


<i><b>* Hoàn cảnh lịch sử (1,0 điểm)</b></i>


- Thế giới:


+ Chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh xuất hiện
+ Đại hội lần thứ 7 của QTCS (7/1935)…


+ Mặt trận nhân dân Pháp giành thắng lợi


- Trong nước: Lực lượng cách mạng được phục hồi…



<i><b>* Chỉ đạo choến lược (1,0 điểm)</b></i>


- Xác định kẻ thù trước mắt là chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh
- Thành lập “Mặt trận dân chủ thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương”


- Tạm gác khẩu hiệu “độc lập dân tộc”, “Người cày có ruộng” đề ra chủ trương tự do,
dân sinh, dân chủ…


- Phát động nhân dân đấu tranh dưới nhiều hình thức…


<i><b>* Phong trào tiêu biểu (1,0 điểm)</b></i>


- Đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ
- Đấu tranh nghị trường


- Đấu tranh báo chí…


<i><b>* Ý nghĩa: (1,0 điểm)</b></i>


- Đây là cuộc đấu tranh chính trị cơng khai có tính chất quần chúng lớn nhất của nhân
dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng


- Chứng tỏ sự trưởng thành hơn của Đảng và sự giác ngộ hơn của quần chúng
- Được coi là cuộc tổng diễn tập lần thứ hai cho Cách mạng tháng Tám sau này
<b>Câu 2: Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”</b>


- 9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp, Ban thường vụ Trung ương họp và ra chỉ thị…
+ Xác định kẻ thù chính: phát xít Nhật


+ Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước



+ Phát động nhân dân đấu tranh dưới nhiều hình thức, kể cả vũ trang


+ Thay đổi hình thức hoạt động, hình thức đấu tranh cho phù họp với tình hình mới
+ Chỉ thị nêu rõ con đường của cách mạng Việt Nam là khởi nghĩa từng phần rồi tiến
tới tổng khởi nghĩa


- Đây là lời kêu gọi, có giá trị như một chương trình hành động…
<b>Câu 3</b><i><b>: Thời cơ “Ngàn năm có một” (1,0 điểm)</b></i>


<i> -</i>Tháng 8/1945, Nhật đầu hàng Đồng minh, Nhật ở Đơng Dương hoang mang rệu rã,
chính phủ bù nhìn tê liệt… giai cấp thống trị khơng thể tiếp tục cai trị nhân dân ta
như trước


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

- Mặt trận Việt Minh đã lãnh đạo nhân dân chuẩn bị sẵn sàn cho cuộc tổng khởi
nghĩa…


- Trước tình hình đó, Trong Hội nghị tồn quốc của Đảng Cộng sản Đơng Dương, Ủy
ban khởi nghĩa tồn quốc được thành lập và ra quân lệnh số 1 kêu gọi tồn dân nổi
dậy


- Tiếp đó, Đại hội Quốc dân họp ở Tân Trào quyết định thành lập Ủy ban dân tộc giải
phóng Việt Nam (Chính phủ lâm thời sau này)


Như vậy, thời cơ “Ngàn năm có một” đã xuất hiên khi phát xít Nhật đầu hàng
Đồng minh và tồn tại đến trước khi quân Đồng mjinh kéo vào nước ta.


<b>Câu 4: Tổ chức ASEAN</b>


<i><b>* Sự thành lập (0,75 điểm)</b></i>



- Sau khi giành được độc lập, do tác động của bên ngồi, Đơng Nam Á cần có sự hợp
tác trong khu vực


- 8/8/1967, đại biểu 5 nước Inđônêsia, Philippin, Malaisia, Thái Lan, Xingapo họp ở
Băng Cốc thành lập ASEAN


- Sự gia nhập của các nước Đông Nam Á khác…


<i><b>* Mục tiêu (0,5 điểm)</b></i>


- Thúc đẩy hợp tác, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội…


- Xây dựng Đơng Nam Á thành khu vực hịa bình trung lập và phát triển


<i><b>* Các giai đoạn phát triển (0,75 điểm)</b></i>


- Giai đoạn 1 (1967 – 1975): còn non yếu, đopói đầu với các nước Đơng Dương
- Giai đoạn 2 (1976 – nay): Đối thoại, hợp tác và tiến tới kết nạp ba nước Đông
Dương, ASEAN trở thành một tổ chức khu vực…


<i><b>* Cơ hội và thách thức (1 điểm)</b></i>


<i>- Cơ hội</i>


+ Cơ hội hội nhập kinh tế


+ Tạo điều kiện rút ngắn khoảng cách với khu vực và thế giới
+ Tiếp thu thành tựu khoa học – kỹ thuật



+ Học hỏi trình đội quản lý…
+ Giao lưu giáo dục, văn hóa…


<i>- Thách thức: </i>


+ Nguy cơ tục hậu


+ Sự cạnh tranh gây gắt với các nước trong khu vực
+ Nguy cơ hịa tan về văn hóa…


<b>ĐỀ 2</b>
<b>Câu 1: </b>


<i><b>* Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 6 (11/1939) (2,5 điểm)</b></i>


- Chiến tranh thế giới bùng nổ, trước những chuyển biến của tình hình thế giới, Hội
nghị Trung ương Đảng lần thứ 6 đã hợp và kịp thời chuyển hướng chỉ đạo chiến lược
cho phù hợp với tình hình mới


- Đặt vấn đề giải phóngb dân tộc lên hàng đầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

- Thành lập mặt trận “Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương” để tập họp mọi lực
lượng


- Rút vào hoạt động bí mật


=> Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 6 đã đánh dấu sự chuyển hướng chỉ đạo chiến
lược


<i><b>* Hội nghị Trung ương Đảng lần 8 (5/1941) (1,5 điểm)</b></i>



- Tán thành những chủ trương cơ bản của Hội nghị Trung ương Đảng lần 6
- Bổ sung một số nội dung


+ Xác định kẻ thù chính của nhân dân Đơng Dương là đế quốc – phát xít Pháp – Nhật
+ Tiếp tục tạm gát khẩu hiệu “Người cày có ruộng” chỉ tịch thu ruộng đất của bọn đế
quốc, Việt gian chia cho dân cày nghèo


+ Chủ trương thành lập mặt trân Việt Minh…
+ Xúc tiến việc chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang


=> Hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược đã đề ra từ Hội nghị 6.
<b>Câu 2: </b>


<b>a. </b><i><b>Thời cơ “Ngàn năm có một” (1,0 điểm)</b></i>


<i> -</i>Tháng 8/1945, Nhật đầu hàng Đồng minh, Nhật ở Đông Dương hoang mang rệu rã,
chính phủ bù nhìn tê liệt… giai cấp thống trị không thể tiếp tục cai trị nhân dân ta
như trước


- Nạn đói 1944 – 1945 và phong trào phá kho thốc cứu đói của Việt Minh đã lơi kéo
đại bộ phận nhân dân về phía cách mạng


- Mặt trận Việt Minh đã lãnh đạo nhân dân chuẩn bị sẵn sàn cho cuộc tổng khởi
nghĩa…


- Trước tình hình đó, Trong Hội nghị tồn quốc của Đảng Cộng sản Đơng Dương, Ủy
ban khởi nghĩa tồn quốc được thành lập và ra quân lệnh số 1 kêu gọi tồn dân nổi
dậy



- Tiếp đó, Đại hội Quốc dân họp ở Tân Trào quyết định thành lập Ủy ban dân tộc giải
phóng Việt Nam (Chính phủ lâm thời sau này)


Như vậy, thời cơ “Ngàn năm có một” đã xuất hiên khi phát xít Nhật đầu hàng
Đồng minh và tồn tại đến trước khi quân Đồng mjinh kéo vào nước ta.


<i><b>b. Diễn biến – Ý nghĩa tổng khởi nghĩa tháng Tám</b></i>
<i><b>* Diễn biến (1,0 điểm)</b></i>


- 13/8 UB khởi nghĩa ban bố lệnh tổng khởi nghĩa
- 14/8 giải phóng Quảng Ngãi


- 16/8 giải phóng thị xã Thái Nguyên
- 19/8 giải phóng Hà Nội


- 23/8 giải phóng Huế
- 25/8 giải phóng Sài Gịn


- 28/8 tổng khởi nghĩa tháng Tám thành cơng trong cả nước


- 2/9 Hồ Chí Minh độc bản tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa


<i><b>* Ý nghĩa (1,0 điểm)</b></i>


- Lật đổ chế độ phong kiến…lập ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
- Mở ra kỹ nguyên mới cho lịch sử dân tộc – kỷ nguyên độc lập dân tộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

- Ảnh hưởng sâu sắc đến tình hình cách mạng thế giới
- Goớ phần củng cố hịa bình khu vực và thế giới…



<b>Câu 3: Các giai đoạn phát triển của cách mạng Mĩ Latinh</b>


- Trước chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ Latinh với danh nghĩa là những nước độc lập
nhưng thực tế phụ thuộc chặt chẽ vào Mĩ (0,5 điểm)


- Từ 1945 – 1959: Phong trào bùng nổ dưới nhiều hình thức…(0,75 điểm)


- 1959 – đầu những năm 80: Mở đầu bằng thắng lị của cách mạng Cuba, Mĩ Latinh
trở thành “lục địa bùng cháy”… (0,75 điểm)


- Từ cuối những năm 80 đến nay: do sự sụp đổ của Liên Xô và các nước XHCN, cách
mạng Mĩ Latinh đứng trước nhiều khó khăn thử thách. Trong thời kỳ hội nhập, Mĩ
Latinh cũng đang đứng trước những thời cơ nhất định… (1,0 điểm)


<b>VI. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ </b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


Anh S¬n:


<b> </b>
<b> Bài 20 </b>


<b>CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC</b>



<b>CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC </b>

<b>(1953 – 1954)</b>


PPCT:34&35


I. MỤC TIÊU
<i><b> 1. Kiến thức</b></i>


- Được sự can thiệp ngày càng sâu của đế quốc Mĩ, Pháp quyết tâm theo đuổi chiến
tranh ở Đông Dương


- Kế hoạch Na-va là cố gắng cuối cùng của thực dân Pháp ở Đông dương


- Hoạt động quân sự của ta trong đông – xuân 1053 – 1954 đã bước đầu làm phá
sản kế hoạch Na-va của Pháp


- Chiến thắng Điện Biên Phủ là chiến thắng vĩ đại kết thúc thắng lợi9 năm kháng
chiến gian khổ của quân dân ta


- Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi, bài học kinh nghiệm…


<i><b> 2. Tư tưởng</b></i>


- Ý thức đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc


- Thấy được quyết tâm bảo vệ độc lập và ý chí chống giặc ngoại xâm của ông cha
ta


- Niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng…


<i><b> 3. Kĩ năng</b></i>



- Rèn luyện kỷ năng phân tích tổng hợp đánh giá


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b> II. THIẾT BỊ</b>


- Tranh ảnh về chiến cuộc đông – xuân 1953 1954 và chiến dịch Điện Biên phủ
- Các tài liệu lịch sử có liên quan


iii. träng t©m


Tiến cơng chiến lược đông – xuân 1953 – 1954 và CD Điện Biên phủ năm 1954
Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc K/C chống Pháp (1945 – 1954)


<b> IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH</b>


<i><b> 1. Kiểm tra bài cũ</b></i>
<i><b> 2. Giới thiệu bài mới</b></i>
<i><b> 3. Dạy bài mới</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b> <b>NỘI DUNG CƠ BẢN</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


- GV: Cho học sinh tham khảo
bảng hệ thống sự gia tăng viện trợ
của Mĩ cho Pháp trong chiến
tranh Đơng Dương và <i><b>hỏi: </b></i>Em có
nhận xét gì về âm mưu của Pháp,
Mĩ đối với Đông Dương?


- HS đọc sách thảo luận trả lời –


GV nhận xét và chốt ý


- GV: Trình bày nội dung cơ bản
của kế hoạch Nava? Để thực hiện
kế hoach đó, Pháp đã có những
thủ đoạn như thế nào?


- HS đọc sách thảo luận trả lời –
GV nhận xét và chốt ý


<i>Sử dụng lược đồ trình bày kế </i>
<i>hoach Nava cho học sinh dễ nhận</i>
<i>thức</i>


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


- GV: Đảng ta đã làm gì để đối
phó với kế hoạch Nava của Pháp.
Kế quả như thế nào?


- HS đọc sách thảo luận trả lời –
GV nhận xét và chốt ý =>


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


<b>I. Âm mưu mới của Pháp – Mĩ ở Đông </b>
<b>Dương. Kế hoạch Na-va</b>


<i><b>* Kế hoạch Na-va</b></i>



<i>- Nội dung:</i>


+ Bước 1: tiến công ở miền Nam, tránh
xung đột với ta ở Bắc bộ


+ Dước 2: tập trung quân ở Đồng bằng Bắc
bộ,


chuẩn bị chiến tranh tổng lực…


<i>- Biện Pháp:</i>


+ Tăng cường viện binh


+ Tăng đầu tư chi phí, ra sức phát triển ngụy
quân


+ Tranh thủ sự viện trợ của Mĩ…


- Thu – đông 1953, quân Pháp tập trung ở
đồng bằng Bắc bộ 44/88 tiểu Đồn trên tồn
Đơng Dương


<b>II. Tiến cơng chiến lược đông – xuân 1953</b>
<b>– 1954 và chiến dịch Điện Biên phủ năm </b>
<b>1954</b>


<b>1. Cuộc tiến công chiến lược động xuân </b>
<b>1953 - 1954</b>



<i><b>* Chủ trương của ta (SGK)</b></i>
<i><b>* Thực hiện</b></i>


- 12/1953 ta tấn cơng giải phóng Lai Châu,
địc tăng viện, biến ĐBP trở thành cứ điểm
thứ hai (sau đồng bằng Bắc bộ)


- 12/1953, liên quân Lào – Việt tấn công
Trung Lào, uy hiếp Sênô, địch tăng viện
biến Sênô thành cứ điểm thứ ha


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

- GV: Vì sao Pháp chọn Điện
Biên phủ làm điểm quyết chiến
với quân ta? Vài nét về tập đoàn
cứ điểm ĐBP?


- HS đọc sách thảo luận trả lời –
GV nhận xét và chốt ý, đồng thời
sử dụng lược đồ giới thiệu đôi nét
về Điện Biên phủ =>


- GV: Thái độ của Đảng ta trước
âm mưu của Pháp?


- HS đọc sách thảo luận trả lời –
GV nhận xét và chốt ý =>


- GV: Tồn Đảng, tồn qn, tồn
dân ta đã có sự chuẩn bị như thế
nào cho chiến dịch ĐBP?



- HS đọc sách thảo luận trả lời –
GV nhận xét và chốt ý =>


- GV; Trình bày Diễn biến chính,
kết quả - ý nghĩa của chiến dịch
ĐBP?


- HS đọc sách thảo luận trả lời –
GV nhận xét và chốt ý, đồng thời
sử dụng lược đồ hướng dẫn học
sinh trình bày diễn biến =>


Phabang trở thành cứ điểm thứ tư


- 2/1954, ta tấn công Tây Nguyên => Playcu
trở thành cứ điểm thứ năm


=> Kế hoạch Nava bước đầu bị phá sản
<b>2. Chiến dịch Điện Biên phủ</b>


<i><b>a. Âm mưu của Pháp</b></i>


- Biến Điện Biên phủ thành tập đoàn cứ
điểm mạnh gồm 49 cứ điểm với 3 phân khu
+ Phân khu Bắc


+ Phân khu Nam
+ Khu trung tâm



<i><b>b. Chủ trương và chuẩn bị của ta</b></i>


- Chủ động mở chiến dịch ĐBP với các mục
tiêu: tiêu diệt sinh lục địch, giải phóng Tây
Bắc…


- Chuẩn bị: (SGK)


<i><b>c. Diễn biến: ba đợt</b></i>


- Đợt 1:


- Đợt 2 (SGK)
- Đợt 3


<i><b>d. Kết quả - Ý nghĩa: </b></i>


- Chiến dịch ĐBP toàn thắng ta tiêu diệt
16.200 tên. Hạ 62 máy bay, thu tồn bộ vũ
khí, phương tiện chiến tranh


- Kế hoạch Nava hoàn toàn phá sản…
- Tạo đà thắng lợi trên mặt trận ngoại giao..


<i><b> 4. Sơ kết bài</b></i>


<i> - Củng cố: </i>


+ Nội dung cơ bản của kế hoạch Na-va? – Kế hoạch này đã được thực hiện như rhế
nào?



+ Trình bày trên bản đồ diễn biến chiến dịch Điện Biên phủ?
+ Nội dung cơ bản của hiệp định Giơ-ne-vơ?


<i> -Dặn dò</i>: Học bài cũ, xem trước bài mới theo câu hỏi gọi ý cuối mục hoặc cuối bài


<i> </i>SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b> ...</b>
...
...
...


Anh S¬n:


<b> </b>
<b> Bài 20(tt) </b>


<b>CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC</b>



<b>CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC </b>

<b>(1953 – 1954)</b>


PPCT:34&35


I. MỤC TIÊU
<i><b> 1. Kiến thức</b></i>


- Được sự can thiệp ngày càng sâu của đế quốc Mĩ, Pháp quyết tâm theo đuổi chiến
tranh ở Đông Dương



- Kế hoạch Na-va là cố gắng cuối cùng của thực dân Pháp ở Đông dương


- Hoạt động quân sự của ta trong đông – xuân 1053 – 1954 đã bước đầu làm phá
sản kế hoạch Na-va của Pháp


- Chiến thắng Điện Biên Phủ là chiến thắng vĩ đại kết thúc thắng lợi9 năm kháng
chiến gian khổ của quân dân ta


- Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi, bài học kinh nghiệm…


<i><b> 2. Tư tưởng</b></i>


- Ý thức đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc


- Thấy được quyết tâm bảo vệ độc lập và ý chí chống giặc ngoại xâm của ông cha
ta


- Niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng…


<i><b> 3. Kĩ năng</b></i>


- Rèn luyện kỷ năng phân tích tổng hợp đánh giá


- Kĩ năng sử dụng và khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử


<b> II. THIẾT BỊ</b>


- Tranh ảnh về chiến cuộc đông – xuân 1953 1954 và chiến dịch Điện Biên phủ
- Các tài liệu lịch sử có liên quan



iii. träng t©m


Tiến công chiến lược đông – xuân 1953 – 1954 và CD Điện Biên phủ năm 1954
Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc K/C chống Pháp (1945 – 1954)


<b> IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH</b>


<i><b> 1. Kiểm tra bài cũ</b></i>
<i><b> 2. Giới thiệu bài mới</b></i>
<i><b> 3. Dạy bài mới</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b> <b>NỘI DUNG CƠ BẢN</b>


<i><b>Hoạt động 4</b></i>


- GV: Hiệp định Giơ-ne-vơ đã
diễn ra như thế nào? – Lập


trường, quan điểm của cả hai bên


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

trong hội nghị đã thể hiện điều
gì?


- HS đọc sách thảo luận trả lời –
GV nhận xét và chốt ý =>


<i><b>Hoạt động 5</b></i>


- GV: Nội dung, ý nghĩa của hiệp
định Giơ-ne-vơ về Đông Dương?


- HS đọc sách thảo luận trả lời –
GV nhận xét và chốt ý =>


<i><b>Hoạt động 6</b></i>


- GV: Phân tích nguyên nhân
thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của
cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp?


- HS đọc sách thảo luận trả lời –
GV nhận xét và chốt ý =>


<b>1. Hội nghị Giơ-ne-vơ</b>
- Ta sãn sàn thương lượng…


- Pháp ngoan cố, sau thất bại ở ĐBP mới
xâm chấp nhận thương lượng với ta
- 1/1954, hội nghị ngoại trưởng ba nước
(Anh,


Mĩ, LX) thõa thuận việc triệu tập hội nfghị
Giơ-ne-vơ


- 8/5/1954, Đoàn đại biểu của ta sang dự hội
nghị do Phạm Văn Đồng làm trưởng Đoàn
- 21/7/1954 hiệp định Giơ-ne-vơ được ký
kết


<b>2. Hiệp định Giơ-ne-vơ</b>



<i><b>- Nội dung (SGK)</b></i>
<i><b>- Ý nghĩa: </b></i>


+ Là văn bản pháp lý đầu tiên quy định
quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông
Dương


+ Miền Bắc nước ta được giải phóng…
+ Đánh bại hồn tồn âm mưu xâm lược của
Pháp …


<b>IV. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch </b>
<b>sử của cuộc kháng chiến chống Pháp </b>
<b>(1945 – 1954)</b>


<b>1. Nguyên nhân thắng lợi</b>
- Sự lãnh đạo tài tình của Đảng
- Tinh thần đồn kết…


- Có hậu phương vững chắc


- Tình đồn kết chiến đấu của ba dân tộc
Đơng Dương


<b>2. Ý nghĩa lịch sử</b>


- Miền Bắc hồn tồn giải phóng…


- Làm cơ sử cho cuộc đấu tranh giải phóng


miền Nam, thống nhất đất nước


- Giáng đòn mạnh vào CNTD cũ, cổ vũ tinh
thần giải phóng dân tộc thế giới


<i><b> 4. Sơ kết bài</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

+ Nội dung cơ bản của kế hoạch Na-va? – Kế hoạch này đã được thực hiện như rhế
nào?


+ Trình bày trên bản đồ diễn biến chiến dịch Điện Biên phủ?
+ Nội dung cơ bản của hiệp định Giơ-ne-vơ?


<i> - Dặn dò</i>: Học bài cũ, xem trước bài mới theo câu hỏi gọi ý cuối mục hoặc cuối bài
SGK


<b> V. Rút kinh nghiệm</b>


<b> ...</b>
...
...
...


<b> </b>


Anh S¬n:


<b>Bài 21</b>


<b> XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC</b>



<b> ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨVÀ CHÍNH QUYỀN</b>



<b>SÀI </b>

<b>gßn </b>

<b>Ở MIỀN NAM</b>

<b> (1954 – 1965)</b>


PPCT:36&37


<b> I. MỤC TIÊU</b>


<i><b> 1. Kiến thức</b></i>


- Sau hiệp định Giơ-ne-vơ nhân dân ta có những điều kiện hết sức thuận lợi để xây
dựng và củng cố lực lượng kháng chiến, hoàn thành thống nhất đất nước


- Hành động xâm lược của Mĩ và thái độ ngoan cố của Pháp đã gây cho ta rất nhiều
khó khăn, Đảng ta đã tiếp tục chứng minh đường lối sáng suốt của mình trong việc
lãnh đạo phong trào đấu tranh chống Mĩ


- Miền Bắc hồn tồn giải phóng, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, trở thành hậu
phương vững chắc cho tiền tuyến miền Nam


- Cách mạng Việt Nam đứng trước những kgó khăn thách thức mới với những
nhiệm vụ mới


<i><b> 2. Tư tưởng</b></i>


- Ý thức đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc


- Thấy được quyết tâm bảo vệ độc lập và ý chí chống giặc ngoại xâm của ơng cha ta
- Niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng…



<i><b> 3. Kĩ năng</b></i>


- Rèn luyện kỷ năng phân tích tổng hợp đánh giá


- Kĩ năng sử dụng và khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử


<b> II. THIẾT BỊ</b>


- Tranh ảnh về công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và cuộc đấu tranh
chống chính qyuền Sài Gịn ở miền Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

iii.träng t©m


-Tình hình và nhiệm vụ của CM nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 vỊ §D


-Phong trào Đồng khởi (1959 – 1960)


<i><b> </b></i><b>IV CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH</b>


<i><b> 1. Kiểm tra bài cũ</b></i>
<i><b> 2. Giới thiệu bài mới</b></i>
<i><b> 3. Dạy bài mới</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b> <b>NỘI DUNG CƠ BẢN</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


- Thái độ của Pháp – Mĩ sau khi ký
kết hiệp định Giơ-ne-vơ như thế nào?


– Cách mạng Việt Nam đứng trước
những nhiệm vụ gì?


- HS đọc sách thảo luận trả lời – GV
nhận xét và chốt ý =>


<i><b>Hoạt động 2: Nhóm</b></i>


- GV: Giao nhiệm vụ cụ thể cho từng
nhóm


- HS đọc sách thảo luận trả lời – GV
nhận xét và chốt ý


<i><b> Nhóm 1</b></i>: Cuộc cải cách ruộng
đất ở miền Bắc diễn ra trong bối cảnh
lịch sử như thế nào? - Những thành
tựu và ý nghĩa cơ bản của nó? =>


<b>I.t×nh h×nh, nhiƯm vơ cm níc ta</b>


sau hiệp định giơnevơ 1954


<i><b>- Tình hình: </b></i>


+ Pháp rút khỏi nước ta khi chưa thực
hiện hiệp thương tổng tuyển cử


+ Mĩ dựng chính quyền bù nhìn, thay
chân Pháp ở miền Nam



<i><b>- Nhiệm vụ:</b></i>


+ Hàn gắn vết thương và xây dựng
CNXH ở miền Bắc


+ Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân ở miền Nam, thống nhất đát
nước


<b>II. Miền Bắc hoàn thành cải cách </b>
<b>ruộng đất, khôi phục kinh tế, hàn gắn </b>
<b>vết thương chiến tranh (1954 – 1957)</b>
<b>1. Hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi</b>
<b>phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến</b>
<b>tranh (1954 – 1957)</b>


<i><b>a. Hoàn thành cải cách ruộng đất</b></i>


<i>* Hoàn cảnh:</i>


- Hậu quả chiến tranh và tàn dư phong
kiến


- Qui mô sản xuất nhỏ bé, lạc hậu


<i>* Thành tựu</i>


- Từ 1954 – 1956 tiến hành 4 đợt cải cách
+ 81 vạn ha ruộng đất được chia cho


nông dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<i><b> </b></i>


<i><b> Nhóm 2:</b></i> Đảng ta đã có những
chủ trương như thế nào để khơi phục
kinh tế, hàn gắn vết thương chiến
tranh ở miền Bắc? – Kết quả? =>


<i><b> Nhóm 3:</b></i> Cơng cuộc cải tạo
XHCN ở miền Bắc đã đem lại kết
quả như thế nào? =>


<i><b> Nhóm 4:</b></i> Những thành tựu cơ
bản trong bước đầu phát triển kinh tế
- xã hội? =>


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


- GV: Âm mưu cơ bản của Mĩ khi
thay chân Pháp ở Đông Dương?
- HS đọc sách thảo luận trả lời – GV
nhận xét và chốt ý =>


+ Đánh đổ địa chủ phong kiến, giải
phóng nơng dân


<i><b>b. Khơi phục kinh tế, hàn gắn vết </b></i>
<i><b>thương chiến tranh</b></i>



- Công nghiệp:
- Nông nghiệp:


- Thủ công - thương nghiệp: SGK
- Giao thông vận tải:


<b>2. Cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu </b>
<b>phát triển kinh tế - xã hội (1958 – </b>
<b>1960)</b>


<i><b>* Cải tạo quan hệ sản xuất</b></i>


- Nông nghiệp: 1960, miền Bắc có 85%
nơng hộ với 68% ruộng đất vào HTX
- Lôi kéo các hộ tư sản vào Cơng tư hợp
doanh


- Sai lầm: nóng vội, vi phạm nguyên tắc
tự nguyện,…


<i><b>* Phát triển kinh tế - xã hội (SGK)</b></i>


<b>III. Miền Nam đấu tranh chống chế độ </b>
<b>Mĩ – Diệm, giữ gìn và phát triển lực </b>
<b>lượng cách mạng, tiến tới “Đồng khởi”</b>
<b>(1954 – 1960</b>

<b>)</b>



<b>1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm, </b>
<b>giữ gìn và phát triển lực lượng cách </b>
<b>mạng (1954 – 1959)</b>



<i><b>* Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ – Diệm</b></i>


- Dựng lên chế độ độc tài làm tay sai cho


- Từ chối hiệp thương tổng tuyển củ
- Lấy “tố cộng”, “diệt cộng” làm quốc
sách


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

-GV: Cuộc đấu tranh chống chế độ
Mĩ – Diệm ở miền Nam VN (1954 –
1959) diễn ra như thế nào? – Mục
tiêu cơ bản của nhân dân ta trong
cuộc đấu tranh đó?


- HS đọc sách thảo luận trả lời – GV
nhận xét và chốt ý =>


<i><b>Hoạt động 4: Nhóm:</b></i>


- GV: giao nhiệm vụ cụ thể cho từng
nhóm


- HS đọc sách thảo luận trả lời – GV
nhận xét và chốt ý =>


<i><b> </b></i>


<i><b> Nhóm 1:</b></i> Nguyên nhân dẫn


đến


phong trào đồng khởi? =>




<i><b>Nhóm 2:</b></i> Diễn biến chính của
phong trào Đồng khởi? =>


<i><b>Nhóm 3:</b></i> Trình bày diễn bién
chính của phong trào Đồng khởi ở
Bến Tre? =>


<i><b>Nhóm 4:</b></i> Ý nghĩa của phong
trào Đồng Khởi? =>


=> Âm mưu biến miền Nam Việt Nam
thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ


<i><b>* Đấu tranh chống Mĩ – Diệm</b></i>


- Chuyển từ đấu tranh vũ trang chống
Pháp sang đấu tranh chính trị chống Mĩ
- 8/1958, phong trào hịa bình ở SG –
Chợ lớn,…


- Mục tiêu:


+ Chống khủng bố



+ Đòi thi hành hiệp định Giơ-ne-vơ
+ Đòi hiệp thương tổng tuyển cử,…
<b>2. Phong trào Đồng khởi (1959 – 1960)</b>


<i><b>* Nguyên nhân</b></i>


- Chính sách tố cộng, diệt cộng của Mĩ –
Diệm


- Luật 10/59, lê máy chém khắp miền
Nam


- Hội nghị 15 khẳng định: giành chính
quyền về tay nhân dân bằng lực lượng
chính trị của quần chúng và lực lượng vũ
tranh nhân dân


<i><b>* Diễn biến</b></i>


- Từ Bắc Ái, Trà Bồng => khắp miền
Nam


- Tiêu biểu là ở Bến tre (17/1/1960)
(SGK)


<i><b>* Kết quả - Ý nghĩa</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<i><b>Hoạt động 5</b></i>


- GV: Trình bày tóm tắt hồn cảnh


lịch sử, nội dung cơ bản và ý nghĩa
lịch sử của Đại hội Đại biểu toàn
quốc lần III của Đảng?


- HS đọc sách thảo luận trả lời – GV
nhận xét và chốt ý =>




<i><b>Hoạt động 6</b></i>


- GV: Trình bày tóm tắt phương
hướng, nhiệm vụ và thành tựu của kế
hoạch năm năm (1961 – 1965)? –
Qua đó, Đảng ta đã rút ra những bài
học như thế nào?


- HS đọc sách thảo luận trả lời – GV
nhận xét và chốt ý =>


<i><b>Hoạt động 7</b></i>


- GV: Âm mưu, thủ đoạn của Mĩ
trong chiến lược “chiến tranh đặc


<i>- Ý nghĩa</i>:


+ Giáng đòn mạnh vào chế độ Mĩ – Diệm
+ Đánh dấu bước phát triển mới của cách
mạng miền Nam ( từ thế giữ gìn lực


lượng sang thế tiến công)


+ Trong phong trào, mặt trận dân tộc giải
phóng miền Nam VN ra đời (20/12/1960)
<b>IV. Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở</b>
<b>vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã </b>
<b>hội (1961 – 1965)</b>


<b>1. Đại hội đại biểu toàn quốc làn thứ </b>
<b>III của Đảng (9/1960)</b>


<i><b>* Hoàn cảnh lịch sử</b></i>


- Cách mạng XHCN ow miền Bắc bước
đầu giành được những thắng lợi quan
trọng


- Cách mạng DCND ở miền Nam bước
sang giai đoạn mới


<i><b>* Nội dung:</b></i> vạch ra nhiệm vụ từng miền
- MB: xây dựng XHCN


- MN: CM DTDCND


=> Hoàn thành CM DCND, thống nhất
đất


nước



<b>2. Miền Bắc thực hiện kế hoạch 5 năm </b>
<b>(1961 – 1965)</b>


<i>- Phương hướng – nhiệm vụ</i>


+ Nông nghiệp


+ Công nghiệp (SGK)
+ Các ngành khác


<i>- Q trình thực hiện cịn mắc sai lầm:</i>


+ Chủ quan, nóng vội => ngèo nàn, lạc
hậu


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

biệt”?


- HS đọc sách thảo luận trả lời – GV
nhận xét và chốt ý =>


<i><b>Hoạt động 8</b></i>


- GV: Nhân dân miền Nam đã chiến
đấu chống “chiến tranh đặc biệt” như
thế nào? – Ý nghĩa của nó?


- HS đọc sách thảo luận trả lời – GV
nhận xét và chốt ý. Đồng thời giới
thiệu tranh ảnh để minh họa =>



<b>V. MN chiến đấu chống chiến lược </b>
<b>“chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961 – </b>
<b>1965)</b>


<b>1. Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” </b>
<b>của Mĩ ở miền Nam</b>


<i><b>- Âm mưu</b></i>: Dùng người Việt trị người
Việt


<i><b>- Thủ đoạn:</b></i> kế hoạch Xtalây – Taylo
(SGK)


<b>2. Miền Nam chiến đấu chống “chiến </b>
<b>tranh đặc biệt” của Mĩ</b>


<i><b>* Diễn biến</b></i>


- Kết hợp đấu tranh chính trị với vũ
trang, thực hiện ba mũi giáp công


- Q.sự: Ấp Bắc, Bình Giả, Ba Gia, Đồng
Xồi…


- Chính trị:


+ 1/1961, TW cục miền Nam ra đời


+ 2/1961, các lực lượng thống nhất thành
Quân giải phóng miền Nam



+ Phá ấp chiến lược ở nông thôn


+ Phong trào tăng ni – Phật tử ở thành thị
(sự kiện Thích Quản Đức tự thiêu)


<i><b>* Ý nghĩa:</b></i>


- Tiếp tục giữ vững thế chủ động…
- Làm thất bại âm mưu dùng người Việt
đánh người Việt,…


<i><b>4. Sơ kết bài</b></i>


<i>- Củng cố: </i>


+ Nêu những nét chính về tình hình Việt Nam sau hiệp định Giơ-ne-vơ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

+ Vì sao nói phong trào Đồng khởi đánh dấu bước chuyển mình của cách mạng Việt
Nam?


+ Am mưu cơ bản trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ?


<i>- Dặn dò</i>: Học bài cũ, xem trước bài mới theo câu hỏi gọi ý cuối mục hoặc cuối bài
SGK


<b>IV. Rút kinh nghiệm </b>


Anh S¬n:



<b>Bài 21</b>


<b>XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC</b>



<b> ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨVÀ CHÍNH QUYỀN</b>



<b>SÀI </b>

<b>gßn </b>

<b>Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)</b>


PPCT:36&37


<b> I. MỤC TIÊU</b>


<i><b> 1. Kiến thức</b></i>


- Sau hiệp định Giơ-ne-vơ nhân dân ta có những điều kiện hết sức thuận lợi để xây
dựng và củng cố lực lượng kháng chiến, hoàn thành thống nhất đất nước


- Hành động xâm lược của Mĩ và thái độ ngoan cố của Pháp đã gây cho ta rất nhiều
khó khăn, Đảng ta đã tiếp tục chứng minh đường lối sáng suốt của mình trong việc
lãnh đạo phong trào đấu tranh chống Mĩ


- Miền Bắc hồn tồn giải phóng, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, trở thành hậu
phương vững chắc cho tiền tuyến miền Nam


- Cách mạng Việt Nam đứng trước những kgó khăn thách thức mới với những
nhiệm vụ mới


<i><b> 2. Tư tưởng</b></i>


- Ý thức đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc



- Thấy được quyết tâm bảo vệ độc lập và ý chí chống giặc ngoại xâm của ơng cha ta
- Niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng…


<i><b> 3. Kĩ năng</b></i>


- Rèn luyện kỷ năng phân tích tổng hợp đánh giá


- Kĩ năng sử dụng và khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử


<b> II. THIẾT BỊ</b>


- Tranh ảnh về công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và cuộc đấu tranh
chống chính qyuền Sài Gịn ở miền Nam


- Các tài liệu lịch sử có liên quan
iii.träng t©m


-Tình hình và nhiệm vụ của CM nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 vỊ §D


-Phong trào Đồng khởi (1959 – 1960)


<i><b> </b></i><b>IV CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<b>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b> <b>NỘI DUNG CƠ BẢN</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


- Thái độ của Pháp – Mĩ sau khi ký
kết hiệp định Giơ-ne-vơ như thế nào?
– Cách mạng Việt Nam đứng trước


những nhiệm vụ gì?


- HS đọc sách thảo luận trả lời – GV
nhận xét và chốt ý =>


<i><b>Hoạt động 2: Nhóm</b></i>


- GV: Giao nhiệm vụ cụ thể cho từng
nhóm


- HS đọc sách thảo luận trả lời – GV
nhận xét và chốt ý


<i><b> Nhóm 1</b></i>: Cuộc cải cách ruộng
đất ở miền Bắc diễn ra trong bối cảnh
lịch sử như thế nào? - Những thành
tựu và ý nghĩa cơ bản của nó? =>


<i><b> Nhóm 2:</b></i> Đảng ta đã có những chủ
trương như thế nào để khôi phục kinh
tế, hàn gắn vết thương chiến tranh ở
miền Bắc? – Kết quả? =>


<i><b>Nhóm 3:</b></i> Cơng cuộc cải tạo XHCN ở
miền Bắc đã đem lại kết quả như thế
nào? =>


<i><b>Nhóm 4:</b></i> Những thành tựu cơ bản
trong bước đầu phát triển kinh tế - xã
hội? =>



<i><b>Hoạt động 3</b></i>


- GV: Âm mưu cơ bản của Mĩ khi
thay chân Pháp ở Đông Dương?
- HS đọc sách thảo luận trả lời – GV
nhận xét và chốt ý =>


<b>I.t×nh h×nh, nhiƯm vơ cm níc ta</b>


sau hiệp định giơnevơ 1954


<i><b>- Tình hình: </b></i>


+ Pháp rút khỏi nước ta khi chưa thực
hiện hiệp thương tổng tuyển cử


+ Mĩ dựng chính quyền bù nhìn, thay
chân Pháp ở miền Nam


<i><b>- Nhiệm vụ:</b></i>


+ Hàn gắn vết thương và xây dựng
CNXH ở miền Bắc


+ Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân ở miền Nam, thống nhất đát
nước


<b>II. Miền Bắc hồn thành cải cách </b>


<b>ruộng đất, khơi phục kinh tế, hàn gắn </b>
<b>vết thương chiến tranh (1954 – 1957)</b>
<b>1. Hồn thành cải cách ruộng đất, khơi</b>
<b>phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến</b>
<b>tranh (1954 – 1957)</b>


<i><b>a. Hoàn thành cải cách ruộng đất</b></i>


<i>* Hoàn cảnh:</i>


- Hậu quả chiến tranh và tàn dư phong
kiến


- Qui mô sản xuất nhỏ bé, lạc hậu


<i>* Thành tựu</i>


- Từ 1954 – 1956 tiến hành 4 đợt cải cách
+ 81 vạn ha ruộng đất được chia cho
nông dân


+ Tịch thu 10 vạn trâu bị và 2 triệu nơng
cụ chia cho dân cày nghèo


+ Đánh đổ địa chủ phong kiến, giải
phóng nông dân


<i><b>b. Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết </b></i>
<i><b>thương chiến tranh</b></i>



- Công nghiệp:
- Nông nghiệp:


- Thủ công - thương nghiệp: SGK
- Giao thông vận tải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

-GV: Cuộc đấu tranh chống chế độ
Mĩ – Diệm ở miền Nam VN (1954 –
1959) diễn ra như thế nào? – Mục
tiêu cơ bản của nhân dân ta trong
cuộc đấu tranh đó?


- HS đọc sách thảo luận trả lời – GV
nhận xét và chốt ý =>


<i><b>Hoạt động 4: Nhóm:</b></i>


- GV: giao nhiệm vụ cụ thể cho từng
nhóm


- HS đọc sách thảo luận trả lời – GV
nhận xét và chốt ý =>


<i><b> </b></i>


<i><b>Nhóm 1:</b></i> Nguyên nhân dẫn đến
phong trào đồng khởi? =>


<i><b>Nhóm 2:</b></i> Diễn biến chính của phong
trào Đồng khởi? =>



<i><b>Nhóm 3:</b></i> Trình bày diễn bién chính
của phong trào Đồng khởi ở Bến Tre?
=>




<i><b>Nhóm 4:</b></i> Ý nghĩa của phong trào
Đồng Khởi? =>


<b>phát triển kinh tế - xã hội (1958 – </b>
<b>1960)</b>


<i><b>* Cải tạo quan hệ sản xuất</b></i>


- Nơng nghiệp: 1960, miền Bắc có 85%
nông hộ với 68% ruộng đất vào HTX
- Lôi kéo các hộ tư sản vào Công tư hợp
doanh


- Sai lầm: nóng vội, vi phạm nguyên tắc
tự nguyện,…


<i><b>* Phát triển kinh tế - xã hội (SGK)</b></i>


<b>III. Miền Nam đấu tranh chống chế độ </b>
<b>Mĩ – Diệm, giữ gìn và phát triển lực </b>
<b>lượng cách mạng, tiến tới “Đồng khởi”</b>
<b>(1954 – 1960)</b>



<b>1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm, </b>
<b>giữ gìn và phát triển lực lượng cách </b>
<b>mạng (1954 – 1959)</b>


<i><b>* Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ – Diệm</b></i>


- Dựng lên chế độ độc tài làm tay sai cho


- Từ chối hiệp thương tổng tuyển củ
- Lấy “tố cộng”, “diệt cộng” làm quốc
sách


- Cô-lin vào SG mang theo kế hoạch 6
điểm


=> Âm mưu biến miền Nam Việt Nam
thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ


<i><b>* Đấu tranh chống Mĩ – Diệm</b></i>


- Chuyển từ đấu tranh vũ trang chống
Pháp sang đấu tranh chính trị chống Mĩ
- 8/1958, phong trào hịa bình ở SG –
Chợ lớn,…


- Mục tiêu:


+ Chống khủng bố



</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<i><b>* Nguyên nhân</b></i>


- Chính sách tố cộng, diệt cộng của Mĩ –
Diệm


- Luật 10/59, lê máy chém khắp miền
Nam


- Hội nghị 15 khẳng định: giành chính
quyền về tay nhân dân bằng lực lượng
chính trị của quần chúng và lực lượng vũ
tranh nhân dân


<i><b>* Diễn biến</b></i>


- Từ Bắc Ái, Trà Bồng => khắp miền
Nam


- Tiêu biểu là ở Bến tre (17/1/1960)
(SGK)


<i><b>* Kết quả - Ý nghĩa</b></i>


<i>- Kết quả (SGK)</i>
<i>- Ý nghĩa</i>:


+ Giáng đòn mạnh vào chế độ Mĩ – Diệm
+ Đánh dấu bước phát triển mới của cách
mạng miền Nam ( từ thế giữ gìn lực
lượng sang thế tiến cơng)



+ Trong phong trào, mặt trận dân tộc giải
phóng miền Nam VN ra đời (20/12/1960
<i><b>4. Sơ kết bài</b></i>


<i> - Củng cố: </i>


+ Nêu những nét chính về tình hình Việt Nam sau hiệp định Giơ-ne-vơ?


+ Miền Bắc đã đạt được những thành tựu gì trong cơng cuộc khơi phục kinh tế,
hàn gắn vết thương chiến tranh?


+ Vì sao nói phong trào Đồng khởi đánh dấu bước chuyển mình của cách mạng
Việt Nam?


+ Am mưu cơ bản trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ?


<i> - Dặn dò</i>: Học bài cũ, xem trước bài mới theo câu hỏi gọi ý cuối mục hoặc cuối bài
SGK


<b> V. Rút kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<b> Bài 22</b>


<b> NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU</b>


<b> CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC</b>
<b> VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>



<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Nhân dân miền Nam đã anh dũng chiến đấu đánh bại các chiến lược chiến tranh của
đế quốc Mĩ (1965 – 1973)


- Cuộc tổng tiến công 1968 đã cơ bản làm phá sản chiến tranh cục bộ của Mĩ, buộc
chúng phải chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán với ta tại Pari


- Miền Bắc vừa phải đẩy mạnh chiến đấu vừa phải chiến đấu chống chiến tranh phá
hoại của Mĩ


- Hiệp định Giơ-ne-vơ đánh dấu bước thắng lợi quan trọng của cách mạng Việt Nam,
Mĩ rút quân về nước, ta có điều kiện thuận lợi để hoàn thành cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân, thống nhất đất nước


<i><b>2.Tư Tưởng – tình cảm</b></i>


- Bồi dưởng tinh thần đấu tranh bảo vệ nền độc lập dân tộc
- Ý thức đoàn kết toàn dân…


<i><b>3. Kĩ năng</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá
- Kĩ năng sử dụng các loại tranh ảnh, sơ đồ, lược đồ
<b>II. Thiết bị - tài liệu</b>


- Tranh ảnh lịch sử về cuộc chiến đấu của nhân dân hai miền (1965 – 1973)
- Tài liệu có liên quan



<b>III. Các bước tiến hành</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i><b> Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của phong </b>
trào Đồng Khởi (1059 – 1960)?


<i><b>2. Vào bài mới:</b></i> Sau thất bại của “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ đã liên tiếp thực hiện
hàng loạt những âm mưu mới qua các chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, “Việt Nam
hóa chiến tranh” nhằm đè bẹp ý chí kháng chiến của nhân dân ta. Vậy nhân dân ta đã
chiến đấu như thế nào và kết quả ra sao, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung của bài học
hơm nay.


<i><b>3. Dạy bài mới</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b> <b>NỘI DUNG CƠ BẢN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

- GV: Trình bày âm mưu và thủ đoạn
của Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh
cục bộ”?


- HS đọc sách thảo luận trả lời – GV
nhận xét và chốt ý =>


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


- GV: Trong cuộc chiến đấu chống
“Chiến tranh cục bộ”, nhân dân miền
Nam đã thu được những thắng lợi gì?
- HS đọc sách thảo luận trả lời – GV
nhận xét và chốt ý. Đồng thời sử dụng
tài liệu, tranh ảnh lịch sử để minh họa


thêm =>


<i><b>Hoạt động 3: Nhóm</b></i>


- GV: Giao nhiệm vụ cụ thể cho từng
nhóm


- HS đọc sách thảo luận trả lời – GV
nhận xét và chốt ý =>


<i> Nhóm 1:</i> Vì sao Đảng ta quyết
định mở cuộc tổng tiến công Xuân
Mậu Thân 1968? =>


<b>tranh cục bộ” của đế quốc Mĩ ở miền </b>
<b>Nam (1965 – 1968)</b>


<b>1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của </b>
<b>Mĩ ở miền Nam</b>


- Âm mưu


- Thủ đoạn SGK


<b>2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến </b>
<b>tranh cục bộ” của Mĩ</b>


- Chiến thắng Vạn Tường mở ra khả năng
thắng Mĩ của quân dân ta



- Chiến thắng hai mùa khô (1965 – 1966,
1966 – 1967) ta tiêu diệt một bộ phận lớn
sinh lực địch


- Phong trào quần chúng phát triển khắp
miền Nam:


+ Nông thôn: phá ấp chiến lược, chống ách
kìm kẹp...


+ Thành thị: HS, SV, phật tử, binh lính đấu
tranh địi qn Mĩ rút về nước...


- Năm 1967, Mặt trận DTGP miền Nam VN
có cơ qua thường trực ở hầu hết các nước
XHCN....


=> Đưa chiến lược “Chiến tranh cục bộ”
đến nguy cơ phá sản


<b>3. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân </b>
<b>Mậu Thân 1968</b>


<i><b>- Điệu kiện:</b></i>


+ Tương quan so sánh lực lượng thay đổi có
lợi cho ta


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<i>Nhóm 2:</i> Trình bày tóm tắt diễn
biến của =>



<i><b> Nhóm 3</b></i>:Kết quả - Ý nghĩa của
cuộc tổng tiến cơng 1968? =>


<i><b>Nhóm 4:</b></i> Hãy nêu những hạn
chế của Đảng ta trong cuộc tổng tiến
cơng Xn 1068? – Qua đó em có
thêm bài học gì? => (SGK)


<i><b>Hoạt động 4</b></i>


- GV: Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ
trong cuộc chiến tranh phá hoại miền
Bắc lần thưa nhất (1965 – 1968)?
- HS đọc sách thảo luận trả lời – GV
nhận xét và chốt ý. Đồng thời sử dụng
tranh ảnh và tư liệu lịch sử để minh
họa =>


<i><b>Hoạt động 5</b></i>


=> Ta mở cuộc tổng tiến công nhằm tiêu
hao sinh lực địch, buộc Mĩ rút quân về nước


<i><b>- Diễn biến:</b></i> 3 đợt với 37/44 tỉnh, 4/6 đô thị
lớn, 64/242 quận lị...


+ Đợt 1 từ 30/1 – 25/2/1968 ta giành thắng
lợi nhanh chóng



+ Đợt hai: tháng 5 và 6/1968
+ Đợt 3: tháng 8 và 9/1968


=> Đợt 2 và 3, địch phản công gây cho ta
nhiều tổn thất


<i><b>- Ý nghĩa: </b></i>


+ Làm lung lay ý chí xâm lược của đế quốc


+ Làm phá sản “Chiến tranh cục bộ”
+ Buộc Mĩ phải chấm dứt chiến tranh phá
hoại miền Bắc


+ Chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán với ta
tại Pari


<b>II. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến </b>
<b>tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ, vừa </b>
<b>sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương </b>
<b>(1965 – 1968)</b>


<b>1. Mĩ tiến hành chiến tranh bàng không </b>
<b>quân và hải quân phá hoại miền Bắc</b>


<i><b>- Âm mưu:</b></i>


+ Phá hoại công cuộc xây dựng XHCN ở
miền Bắc



+ Phá tiềm lực kinh tế quốc phòng của ta,
ngăn cản sự chi viện từ Bắc vào Nam hoặc
từ các nước XHCN vào VN


+ Uy hiếp tinh thần làm lung lay ý chí...


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

- Quân dân Miền Bắc đã chiến đấu
chống chiến tranh phá hoại của Mĩ và
làm tròn nghĩa vụ hậu phương như thế
nào?


- HS đọc sách thảo luận trả lời – GV
nhận xét và chốt ý. Đồng thời, sử
dụng tranh ảnh và tư liệu lịch sử để
minh họa thêm =>


<i><b>Hoạt động 6</b></i>


- GV: Trình bày âm mưu và thủ đoạn
của Mĩ trong chiến lược “Việt Nam
hóa chiến tranh”?


- HS đọc sách thảo luận trả lời – GV
nhận xét và chốt ý =>


<i><b>Hoạt động 7</b></i>


- GV: Hãy nêu những thắng lợi tiêu
biểu trên lĩnh vực chính trị - ngoại


giao – quân sự của nhân dân miền
Nam (từ 1969 – 1973)?


- HS đọc sách thảo luận trả lời – GV
nhận xét và chốt ý. Đồng thời, sử
dụng tranh ảnh và tài liệu lịch sử để
minh họa =>


- GV: Kết quả quan trọng nhất mà ta
đạt được trong cuộc tiến công chiến
lược 1972 là gì?


- HS đọc sách thảo luận trả lời – GV
nhận xét và chốt ý =>


<b>2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến </b>
<b>tranh phá hoại vừa sản xuất làm tròn </b>
<b>nghĩa vụ hậu phương</b>


- Trong chiến đấu


- Trong sản xuất SGK
- Làm tròn nghĩa vụ hậu phương


<b>III. Chiến đấu chống chiến lược “Việt </b>
<b>Nam hóa chiến tranh” và “Đơng Dương </b>
<b>hóa chiến tranh của Mĩ (1969 – 1973)</b>
<b>1. Chiến lược “Việt Nam hóa chiến </b>
<b>tranh” và “Đơng Dương hóa chiến </b>
<b>tranh” của Mĩ </b>



<i><b>- Âm mưu</b></i>


<i><b>- Thủ đoạn</b></i> SGK


<b>2. Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam</b>
<b>hóa chiến tranh” và “Đơng Dương hóa </b>
<b>chiến tranh” của Mĩ</b>


<i><b>- Chính trị - ngoại giao</b></i>


+ 6/6/1969, chính phủ lâm thời CM miền
Nam VN ra đời


+ 1970, hội nghị cấp cao 3 nước ĐD ...
+ Phong trào quần chúng phát triển rầm rộ ở
khắp các vùng nông thôn và thành thị...


<i><b>- Quân sự (SGK)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<i><b>Hoạt động 8: Nhóm</b></i>


- GV: Những thành tựu cơ bản của
nhân dân miền Bắc trong công cuộc
khôi phục kinh tế?


- HS đọc sách thảo luận trả lời – GV
nhận xét và chốt ý. Đồng thời, sử
dụng tranh ảnh và tư liệu lịch sử để
minh họa =>



<i><b>Nhóm 1: </b></i>Nơng nghiệp
<i><b>Nhóm 2:</b></i> Cơng nghiệp
<i><b>Nhóm 3:</b></i> Giao thơng vận tải
<i><b>Nhóm 4:</b></i> Văn hóa – giáo dục
GV: Trình bày âm mưu, thủ đoạn của
Mĩ trong chiến tranh phá hoại miền
bắc lần thứ hai? – nhân dân miền Bắc
đã đánh bại chiến tranh phá hoại của
Mĩ như thế nào?


-


HS đọc sách thảo luận trả lời – GV
nhận xét và chốt ý =>


<i><b>Hoạt động 9 Nhóm</b></i>


- GV: Giao nhiệm vụ cụ thể cho từng
nhóm


- Chọc thủng ba phịng tuyến lớn của địch
- Mĩ gây trở lại chiến tranh phá hoại miền
Bắc


- Làm phá sản chiến lược “Việt Nam hóa
chiến tranh”


<b>IV. Miền Bắc khơi phục và phát triển </b>
<b>kinh tế - xã hội, chiến đấu chống chiến </b>


<b>tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ và làm</b>
<b>nghĩa vụ hậu phương (1969 – 1973)</b>


<b>1. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh </b>
<b>tế</b>


<i><b>- Nông nghiệp</b></i>
<i><b>- Công nghiệp</b></i>


<i><b>- Giao thông vận tải </b></i>SGK


<i><b>- Văn hóa – giáo dục</b></i>


<b>2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến </b>
<b>tranh phá hoại, vừa sản xuất làm trịn </b>
<b>nghĩa vụ hậu phương</b>


- 16/4/1972, Ních-xơn tun bố chiến tranh
phá hoại miền Bắc lần thứ hai


- 9/5/1972, chúng phong tỏa các của sơng,
luồng lạch...


- Vấp phải địn đánh trả quyết liệt của nhân
dân ta, từ 18 – 29/12/1972, Mĩ mở cuộc tập
kích 12 ngày đêm vào thành phó Hải Phịng
và thủ đơ Hà Nội...


- Qn dân miền Bắc đã làm nên trận “ĐBP
trên không” bắn rơi 81 B52, bắt 43 giặc


lái...


=> Buộc Mĩ phải ngưng chiến tranh phá
hoại miền Bắc, nối lại bàn đàm p-hán với ta
ở Pari


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

- HS đọc sách thảo luận trả lời – GV
nhận xét và chốt ý =>


<i><b>Nhóm 1:</b></i> Hội nghị Pari đã diễn
ra như thế nào? =>


<i><b>Nhóm 2:</b></i> Nội dung cơ bản của
Hiệp định? =>




<i><b>Nhóm 3:</b></i> Ý nghĩa của Hiệp
định? =>


<i><b>- Diễn biến hội nghị</b></i>: (SGK)


<i><b>- Nội dung hiệp định </b></i>(SGK)


<i><b>- Ý nghĩa:</b></i>


+ Mĩ và các nước lớn phải công nhận các
quyền cơ bản của dân tộc Việt Nam


+ Tạo thời cơ thuận lợi để giải phóng miền


Nam...


<i><b>4. Sơ kết bài</b></i>


<i>- Củng cố</i>


+ So sánh sự giống và khác nhau về âm mưu và thủ đoạn của các chiến lược chiến
tranh của Mĩ?


+ Mục đích của Mĩ trong hai lần gây chiến tranh phá hoại miền Bắc?


+ Ý nghĩa của thắng lợi của nhân dân miền Bắc trong trận “Điện Biên phủ trên
không”?


+ Ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968?


<i>- Dặng dò:</i> Học bài cũ, xem trước bài mới theo câu hỏi cuối bài, cuối mục SGK
<b>IV. Rút kinh nghiệm </b>


. . .
. . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<b> Bài 23: KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN</b>


<b> KINH TẾ - XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI PHĨNG</b>
<b> HỒN TỒN MIỀN NAM (1973 – 1975)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>



- Sau hiệp định Pari, miền Bắc trở lại hịa bình, bắt tay vào công cuộc xây dựng và
phát triển kinh tế xã hội


- Miền Nam tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, “Đánh cho nghuy
nhào”, hoàn tồn thống nhát đất nước...


- Cuộc tổng tiến cơng 1975 chấm dứt hoàn toàn cuộc chiến tranh xâm lược miền Nam
Việt Nam của đế quốc Mĩ, tiêu diệt hoàn toàn thế lực tay sai đến sào huyệt cuối cùng
của chúng...


<i><b>2. Tư tưởng – tình cảm</b></i>


- Ý chí chiến đấu kiên cường của nhân dân ta
- Tinh thần đoàn kết gắn bó của tồn dân tơc


<i><b>3. Kĩ năng</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng đánh giá phân tích tổng hợp...


- Kĩ năng sử dụng và khai thác sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh
<b>II. Thiết bị - tài liệu</b>


- Lược đồ cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975
- Tranh ảnh về hoạt động cách mạng từ 1973 – 1975


<b>III. Các bước tiến hành</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>
<i><b>2. Giới thiệu bài mới</b></i>
<i><b>3. Dạy bài mới</b></i>



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b> <b>NỘI DUNG CƠ BẢN</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


- GV: Sau hiệp định Pari, Miền Bắc đã
thức hiện nhiệm vụ cách mạng của
mình như thế nào?


- HS đọc sách thảo luận trả lời, GV
nhận xét và chốt ý =>


<b>I. Miền Bắc khôi phục và phát triển </b>
<b>kinh tế xã hội, ra sức chi viện cho miền </b>
<b>Nam</b>


<i><b>- Điều kiện:</b></i> Hòa bình, có điều kiện thuận
lợi khơi phục và phát triển kinh tế xã hội


<i><b>- Thành tựu:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<i><b>Hoạt động 2</b></i>


- GV: Tình hình miền Nam sau hiệp
định Pari như thế nào?


- HS đọc sách thảo luận trả lời – GV
nhận xét và chốt ý =>


- GV: Phong trào đấu tranh của nhân


dân miền Nam nhằm chống lại những
âm mưu mới của địch diễn ra như thế
nào?


- HS đọc sách thảo luận trả lời – GV
nhận xét và chốt ý =>


<i><b>Hoạt động: Nhóm</b></i>


- GV: Giao nhiệm vụ cụ thể cho từng
nhóm


- HS đọc sách thảo luận trả lời – GV
nhận xét và chốt ý


<i><b>Nhóm 1</b></i>: Bộ chính trị đã đề ra kế
hoạch giải phóng miền Nam như thế
nào? =>


khơi phục xong các cơ sở kinh tế


+ Đáp ứng kịp thời nhu cầu về vật chất kĩ
thuật, chi viện cho tiền tuyến miền Nam
+ Hàng vạn thanh niên xung phong vào
Nam chiến đấu...


<b>II. Miền Nam đấu tranh chống địch </b>
<b>“Bình định – lấn chiếm”. Tạo thế và </b>
<b>lực tiến tới giải phóng hồn tồn</b>



<i><b>- Điều kiện: </b></i>


+ Tương quan so sánh lực lượng thay đổi
có lợi cho ta


+ “Mĩ cút” nhưng vẫn tiếp tục chi viện
cho chính quyền Sài Gịn


=> Địch tiến hàng “Bình định – lấn
chiếm” với âm mưu tràng ngập lãnh thổ


<i><b>- Đấu tranh chống “Bình định – lấn </b></i>
<i><b>chiếm”</b></i>


+ 7/1973, Hội nghị BCH TW lần 21
+ Cuối năm 1973, ta kiên quyết đánh trả
địch bảo vệ vùng giải phóng...


+ 1974 – 1075, ta mở chiến dich đánh
Đường 14 – Phước Long nhằm thăm dò
phản ứng của địch


- Phong trào đấu tranh chính tri ngoại
giao cũng được đẩy mạnh


- Ở vùng tự do, nhân dân tăng gia sản
xuất phục vụ chiến đấu...


<b>III. Giải phóng hồn tồn miền Nam. </b>
<b>Giành toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc</b>


<b>1. Chủ trương kế hoạch giải phóng </b>
<b>miền Nam</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

<i><b> Nhóm 2:</b></i> Trình bày tóm tắt
diễnbiến của chiến dịch Tây Nguyên
trên lược đồ? =>


<i><b> Nhóm 3:</b></i> Trình bày tóm tắt chiến
dịch Huế - Đà Nẵng trên lược đồ? =>


<i><b> Nhóm 4:</b></i> Tóm tắt diễn biến chiến
dich Hồ Chí Minh trên lược đồ? =>


<i><b>Hoạt động 4</b></i>


- GV: Trình bày nguyên nhân thắng lợi
của cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 –
1975)?


- HS đọc sách thảo luận trả lời – GV
nhận xét và chốt ý =>


<i><b>Hoạt động 6</b></i>


- GV: Phân tích ý nghĩa của cuộc kháng
chiến chống Mĩ cứu nước (1954 –
1975)?


- HS đọc sách thảo luận trả lời – GV
nhận xét và chốt ý =>



trong hai năm 1975 và 1976


- Nếu thời cơ xuất hiện vào đầu hoặt cuối
năm 1975 thì lập tức giải phóng miền
Nam trong năm 1975


<b>2. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa </b>
<b>xuân năm 1975</b>


<i><b>a. Chiến dịch Tây Nguyên</b></i>
<i><b>b. Chiến dịch Huế Đà Nẵng</b></i>
<i><b>c. Chiến dịch Hồ Chí Minh</b></i>


<b>IV. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch</b>
<b>sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ </b>
<b>(1954 – 1975)</b>


<b>1. Nguyên nhân thắng lợi</b>
- Sự lãnh đạo tài tình của Đảng


- Truyền thống yêu nước và tinh thần
đoàn kết của nhân dân ta


- Sự đoàn kết gắn bó của nhân dân ba
nước Đơng Dương


<b>2. Ý nghĩa lịch sử </b>


- Mở ra kỷ nguyên mới cho dân tộc ta


- Bảo vệ thành quả của cách mạng tháng
Tám


- Ảnh hưởng mạnh mẽ đến phong tèao
cách mạng thế giới...


<i><b>4. Sơ kết bài</b></i>


<i>- Củng cố</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

+ Nguyên nhân thắng lợi của kháng chiến chống Mĩ cứu nước? Nguyên nhân nào là
quyết định nhất?


<i>- Dặng dò:</i> Học bài cũ, xem trước bài mới theo câu hỏi cuối bài, cuối mục SGK
<b>IV. Rút kinh nghiệm </b>


. . .
. . .


. . .


<b>KIỂM TRA 1 TIÊT</b>
<b>MÔN LỊCH SỬ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Kiểm tra mức độ nắm kiến thức của học sinh.


- Đơn đốc học sinh tích cực học tập, nắm những nội dung cơ bản của chương trình.


<b>2. Tư tưởng – Tình cảm:</b>


- Bồi dưỡng tinh thần tích cực, tự giác học tập.


- Rèn luyện tính kỷ luật, nghiêm túc trong quá trình học tập
<b>3. Kĩ năng:</b>


- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá.


- Kĩ năng vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết những vấn đề lịch sử
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Giáo viên: Đề kiểm tra</b>


<b>2. Học sinh: Nắm vững kiến thức cơ bản theo yêu cầu của giáo viên</b>
<b>III. CẤU TRÚC ĐỀ</b>


<b> MĐĐG</b>
<b>NỘI DUNG</b>


<b>BIẾT</b> <b>THÔNG<sub>HIỂU</sub></b> <b>VẬN DỤNG</b>


<b>TỔNG</b>


<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>


<i><b>Bài 20: Cuộc kháng </b></i>
<i><b>chiến toàn quốc...</b></i>


Câu 3 <b><sub>2,0</sub></b>



<i><b>Bài 21: Xây dựng</b></i>


<i><b>CNXH ở miền Bắc...</b></i> Câu 1 Câu 2 <b>8,0</b>


<b>IV. NỘI DUNG ĐỀ</b>


<b>ĐỀ 1</b>


<b>Câu 1: Âm mưu, thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”? </b>
Những thắng lợi tiêu biểu của nhân dân ta trong cuộc đấu tranh chống chiến lược
“Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ trên chiến trường miền Nam? (4 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<b>Câu 3: Phân tích nguyên nhân thắng lợi của cuiộc kháng chiến chống Pháp? (2 điểm)</b>
<b>V. HƯỚNG DẪN CHẤM</b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>1</b>


* Âm mưu – thủ đoạn <b>2,0</b>


- Âm mưu: tiếp tục âm mưu dùng người Việt đánh người Việt 1,0
- Thủ đoạn:


1,0
+ Tăng cường viện trợ về kinh tế, quân sự, KH – KT giúp Ngụy


quyền có thể tự đứng vững trong chiến tranh



+ Gây chiến tranh phá hoại miền Bắc hỗ trợ cho chiến trường miền
Nam


+ Mở rộng chiến tranh xâm lược Lào, Campuchia với âm mưu
dùng người Đơng Dương đánh người Đơng Dương


+ Hịa hỗn với LX, TQ nhằm cơ lập cuộc kháng chiến của nhân
dân ta


* Thắng lợi tiêu biểu <b>2,0</b>


- Chính trị


0,75
+ 6/6/1969, chính phủ lâm thời cách mạng miền Nam Việt Nam ra


đời


+ 4/1970, Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương
- Quân sự


1,25
+ Năm 1970, phối hợp với Campuchia đánh tan cuộc hành quân


của hơn 10 vạn Mĩ – Ngụy


+ Năm 1971, phối hợp với Lào đánh tan cuộc hành quân “Lam Sơn
719”


+ Năm 1972, ta mở cuộc tiến cơng chiến lược...


=> Mĩ buộc phải “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh


<b>2</b>


* Nguyên nhân


<b>1,0</b>
- Chính sách tố cộng – diệt cộng


- Luật 10/59 của Ngơ Đình Diệm
- Hội nghị 15 của TW Đảng
* Diễn biến


<b>1,5</b>
- Lúc đầu nổ ra lẻ tẻ ở Trà Bồng, Bắc Ái => Lan khắp tây Nguyên,


Nam bộ


- Tiêu biểu là phong trào “Đồng khởi” ở bến tre (17/1/1960)
* Kết quả - Ý nghĩa


<b>1,5</b>
- Tính đến 1960, ta làm chủ được 600/1298 xã ở Nam Bộ,


904/3829 thơn ở miền núi...


- Giáng địn mạnh vào chính sách thực dân mới của Mĩ
- Làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngơ Đình Diệm
- Ta từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công...



<b>3</b> Nguyên nhân thắng lợi của kháng chiến chống Pháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

- Tinh thần yêu nước, truyền thống đoàn kết của dân tộc 0,5
- Sự đoàn kết gắn bó của nhân dân ba nước Đơng Dương và 0,5


- Sự ủng hộ của cách mạng thế giới... 0,5


<b>V. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ </b>
. . .


. . .


<b> Bài 24: VIỆT NAM TRONG NĂM ĐẦU</b>
<b> SAU THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN</b>


<b> CHỐNG MĨ, CỨU NƯỚC NĂM 1975</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Chiến tranh đã gây cho ta những hậu quả hết sức nặng nề về kinh yế xã hội


- Sau khi giành được thắng lợi, nhân dân ta bắt tay vào công cuộc khôi phục kinh tế,
xã hội. Hồn thành cơng cuộc thống nhất đất nước...


<i><b>2. Tư tưởng – tình cảm</b></i>


- Củng cố niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, vào lý tưởng xây dựng xã hội chủ
nghĩa



- Thấy được tinh thần chịu thương chịu khó của nhân dân ta củng như ý chí quyết tâm
xây dựng và bảo vệ đất nước...


<i><b>3. Kĩ năng</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá


- Kĩ năng khai thác và sử dụng các loại tài liệu, tranh ảnh
<b>II. Thiết bị - tài liệu</b>


- Lược đồ Việt Nam thống nhất


- Tranh ảnh, tài liệu lịch sử có liên quan
<b>III. Các bước tiến hành</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>
<i><b>2. Giới thiệu bài mới</b></i>
<i><b>3. Dạy bài mới</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b> <b>NỘI DUNG CƠ BẢN</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


- GV: Sau đại thắng mùa xuân 1975,
nước ta đứng trước những khó khăn,
thách thức như thế nào?


- HS đọc sách thảo luận trả lời – GV
nhận xét, chốt ý và sử dụng tranh ảnh
minh họa =>



<i><b>Hoạt động 2</b></i>


<b>I. Tình hình hai miền Bắc – Nam sau 1975</b>


<i><b>- Bắc</b></i>: Thiệt hai do chiến tranh phá hoại
Di hại của chính quyền Sài Gòn


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

- GV: Miền Bắc đã đạt được những
thành tựu gì trong cơng cuộc khắc phục
hậu quả chiến tranh sau 1975?


- HS đọc sách thảo luận trả lời – GV
nhận xét và chốt ý =>


- GV: Tình hình ở miền Nam sau năm
1975 như thế nào?


- HS đọc sách thảo luận trả lời – GV
nhận xét và chốt ý =>


<i><b>Hoạt động 3: Nhóm</b></i>


- GV: Giao nhiệm vụ cụ thể cho từng
nhóm


- HS đọc sách thảo luận trả lời – GV
nhận xét và chốt ý


<i><b>Nhóm 1</b></i>: Nước ta tiến


hành thống nhất nhà nước trong điều
kiện như thế nào? =>


<i><b> Nhóm 2</b></i>: Diễn biến q
trình thống nhất nhà nước? =>


<i><b>Nhóm 3:</b></i> Nội dung cơ
bản của kì họp thứ nhất của Quốc hội
khóa VI? =>


<i><b>Nhóm 4</b></i>: Ý nghĩa của


<b>phục và phát triển kinh tế, xã hội ở hai </b>
<b>miền đất nước</b>


<i><b>- Ở miền Bắc:</b></i>


+ 1976 hoàn thành khắc phục hậu quả chiến
tranh


+ Thực hiện nghĩa vụ hậu phương đối với
miền Nam và nghĩa vụ quốc tế đối với Lào
và Campuchia


<i><b>- Ở miền Nam: </b></i>


+ Khẩn trương tiếp quản vùng mới giải
phóng


+ Tịch thu ruộng đất của bọn phản động chia


cho dân cày


+ Các hoạt động kinh tế, văn hóa, ngoại giao
được khơi phục


<b>III. Hồn thành thống nhất đất nước về </b>
<b>mặt nhà nước</b>


<i><b>- Điều kiện:</b></i> tồn tai hai tổ chức nhà nước
+ Bắc: Chính phủ VN DCCH


+ Chính phủ lâm thời cách mạng


=> Nhu cầu thống nhát trở nên cấp bách


<i><b>- Sự thống nhất</b></i>


+ Từ 15 – 21/11/1975, Hội nghị hiệp thương
thống nhất (Sài Gòn) nhất trí thống nhất về
mặt nhà nước


+ 25/4/1976, tổng tuyển cử bầu quốc hội
chung


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

việc thống ngất về mặt nhà nước? =>


<i><b>4. Sơ kết bài</b></i>


<i>- Củng cố:</i>



+ Nêu những thuận lợi và khó khăn của cách mạng hai miền sau thắng lợi cuae cuộc
kháng chiến chống Mĩ?


+ Ý nghĩa của việc thống nhất đất nước về mặt nhà nước?


<i>- Dặn dò:</i> Học bài cũ, xem trước bài mới theo câu hỏi gợi ý SGK
<b>IV. Rút kinh nghiệm </b>
. . .
. . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<b> Bài 25: VIỆT NAM XÂY DỰNG</b>


<b> CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ ĐẤU TRANH BẢO VỆ</b>
<b> TỔ QUỐC (1976 – 1986)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Mặc dù đất nước đã hoàn toàn độc lập, thống nhất nhưng cách mạng cả nước vẫn
đang đứng trước nhiều khó khăn, thử thách


- Nhân dân ta bắt tay vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và đã đạt được nhiều
thành tựu quan trọng


- Tuy còn mắc phải nhữn sai lầm, thiếu sót nhưng Đảng ta đã kịp thời phát hiện và
sửa chửa nên hậu quả của nó củng khơng đáng kể


<i><b>2. Tư tưởng – tình cảm</b></i>



- Củng cố niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, vào lý tưởng xây dựng xã hội chủ
nghĩa


- Thấy được tinh thần chịu thương chịu khó của nhân dân ta củng như ý chí quyết tâm
xây dựng và bảo vệ đất nước...


<i><b>3. Kĩ năng</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá


- Kĩ năng khai thác và sử dụng các loại tài liệu, tranh ảnh
<b>II. Thiết bị - tài liệu</b>


- Tranh ảnh về công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa (1976 – 1986)
- Tài liệu có liên quan


<b>III. Các bước tiến hành</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>
<i><b>2. Giới thiệu bài mới</b></i>
<i><b>3. Dạy bài mới</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b> <b>NỘI DUNG CƠ BẢN</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


- GV: Phân tích những đặc điểm của
cách mạng Việt Nam trong giai đoạn
mới?



- HS đọc sách thảo luận trả lời – GV
nhận xét và chốt ý =>


<b>I. Đất nước bước đầu đi lên chủ nghĩa xã </b>
<b>hội (1076 – 1986)</b>


<b>1. Cách mạng Việt Nam chuyển sang giai </b>
<b>đoạn mới</b>


- Độc lập, thống nhất, tiến lên chủ nghĩa xã
hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<i><b>Hoạt động 2: Nhóm</b></i>


- GV: Giao nhiệm vụ cụ thể cho
từng nhóm


- HS đọc sách thảo luận trả lời – GV
nhận xét, chốt ý và giới thiệu tranh
ảnh minh họa


<i><b>Nhóm 1:</b></i> Nội dung cơ bản
của Đại hội Đại biểu toàn quốc của
Đảng lần thứ IV? =>


<i><b>Nhóm 2:</b></i> Phương hướng,
nhiệm vụ, mục tiêu của kế hoạch 5
năm 1976 – 1980? =>


<i><b>Nhóm 3</b></i>: Thành tưu của kế


hoạch 5 năm trong xây dựng
CNXH? =>


<i><b> Nhóm 4:</b></i> Thành tựu của kế
hoạch 5 năm trong cải tạo quan hệ
sản xuất? =>


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


- GV: Mục tiêu, phương hướng của
kế hoạch nhà nước 1981 – 1985
được đề ra như thế nào?


- HS đọc sách thảo luận trả lời – GV
nhận xét và chốt ý =>


- GV: Thành tựu của việc thực hiện
kế hoạch nhà nước 1981 – 1985?
- HS đọc sách thảo luận trả lời – GV
nhận xét và chốt ý =>


<b>2. Thực hiện kế hoach nhà nước 5 năm </b>
<b>1976 – 1980</b>


<i><b>* Đại hội toàn quốc lần thứ IV của Đảng</b></i>


- Đề ra đường lối xây dựng xã hội chủ nghĩa
trong phạm vi cả nước


- Quyết định phương hướng, nhiệm vụ, mục


tiêu của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (SHK)


<i><b>* Thành tựu của kế hoạch 5 năm</b></i>


- Xây dựng xã hội chủ nghĩa
+ Nông nghiệp


+ Công nghiệp


- Cải tạo quan hệ sản xuất (SGK)


- Hệ thống giáo dục hồn thiện, xóa bỏ văn
hóa phản động...


<b>3. Thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm </b>
<b>1981 – 1985</b>


<i><b>* Đại hội đại biểu toàn quốc lần V</b></i>


- Bổ sung và cụ thể hóa một số điểm ở Đại hội
IV


- Khẳng định thời kỳ quá độ lên CNXH gồm
nhiều chặng đường


- Đề ra phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu của
kế hoạch 5 năm 1981 – 1985 (SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<i><b>Hoạt động 4</b></i>



- GV: Cuộc đấu tranh bảo vệ biên
giới Tây Nam và Biên giới phía Bắc
của nhân dân ta đã diễn ra như thế
nào?


- HS đọc sách thảo luận trả lời – GV
nhận xét, chốt ý và giới thiệu tranh
ảnh để minh họa =>


<i><b>1985</b></i>


- Trong nông nghiệp và công nghiệp
- Xây dựng cơ sở cật chất kỹ thuật
- Các hoạt động khoa học kỹ thuật


<b>II. Đấu tranh bảo vệ tổ quốc 1975 – 1979</b>


- Bảo vệ biên giới Tây Nam, chống tập đồn
Pơn-Pốt


- Bảo vệ biên giới phía Bắc, chống sự xâm lấn
của Trung Quốc


<i><b>4. Sơ kết bài </b></i>


<i>- Củng cố:</i>


+ Thành tựu cơ bản của công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa (1976 – 1986)?


+ Những sai lầm, thiếu sót mà Đảng đã mắc phải trong quá trình xây dựng xã hội chủ


nghĩa (1976 – 1986)?


<i>- Dặn dò:</i> Học bài cũ, xem trước bài mới theo câu hỏi gợi ý cuối bài, cuối mục SGK
<b>IV. Rút kinh nghiệm </b>


. . .
. . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

<b> Bài 26: ĐẤT NƯỚC TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI</b>
<b> ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1986 – 2000)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Đường lối đổi mới của Đảng năm 1986 là hết sức sáng suốt, kịp thời và phù hợp với
nguyện vọng của quần chúng


- Quá trình thặc hiện đường lối đổi mới, nhân dân ta đã đạt được những thắng lợi to
lớn, củng cố lòng tin của nhân dân đối với Đảng


- Trên đà thắng lợi của đường lối đổi mới, nhân dân ta không ngừng đạt được những
thành tựu to lớn trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, chính trị, xã hội


<i><b>2. Tư tưởng – tình cảm</b></i>


- Bồi dưỡng ý thức xây dựng và bảo vệ đất nước trong thời đại mới
- Củng cố và tăng cường lòng tin đối với Đảng, chế độ xã hội chủ nghĩa


<i><b>3. Kĩ năng</b></i>



- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá


- Kĩ năng khai thác và sử dụng các loại tài liệu, tranh ảnh
<b>II. Thiết bị - tài liệu</b>


- Tranh ảnh về công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa (1986 – 2000)
- Tài liệu có liên quan


<b>III. Các bước tiến hành</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>
<i><b>2. Giới thiệu bài mới</b></i>
<i><b>3. Dạy bài mới</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b> <b>NỘI DUNG CƠ BẢN</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


- Vì sao Đảng ta phải đề ra đường lối
đổi mới? – Q trình tìm tồi va khảo
nghiệp đường lối đổi mới diễn ra như
thế nào?


- HS đọc sách thảo luận trả lời – GV
nhận xét, chốt ý và giới thiệu tranh
ảnh để minh họa =>


<b>I. Đường lối đổi mới của Đảng</b>
<b>1. Hoàn cảnh lịch sử</b>



<i><b>- Thế giới</b></i>


+ Liên Xô và các nước XHCN khủng hoảng
+ Tác động của cách mạng KHKT


<i><b>- Trong nước</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<i><b>Hoạt động 2</b></i>


- GV: Nội dung cơ bản đưởng lối đổi
mới của Đảng?


- HS đọc sách thảo luận trả lời – GV
nhận xét, chốt ý =>


<i><b>Hoạt động 3 Nhóm</b></i>


- GV: Giao nhiệm vụ cụ thể cho từng
nhóm


- HS đọc sách thảo luận trả lời – GV
nhận xét, chốt ý và giới thiệu tranh
ảnh để minh họa


<i><b>Nhóm 1:</b></i> Đại hội VI của Đảng
đã quyết định những vấn đề quan
trọng gì? =>






<i><b> Nhóm 2:</b></i> Xác định mục tiêu,
phương hướng, nhiệm vụ của kế
hoạch 5 năm (1986 – 1990)? =>
<i><b>Nhóm 3</b></i>: Những thành tựu cơ
bản về kinh tế trong việc thực hiện kế
hoạch 5 năm (1986 – 1990)? =>


thành tựu nhất định


+ Những sai lầm nghiêm trọng đã đưa đất
nước vào tình trạng khủng hoảng


=> Đảng đề ra đường lối đổi mới tai Đại hội
VI (ĐH VII, VIII, IX bổ sung và hoàn chỉnh)


<b>2. Đường lối đổi mới của Đảng</b>


- Đổi mới về kinh tế


- Đổi mới về chính trị SGK


<b>II. Quá trình thực hiện đường lối đổi mới </b>
<b>(1986 – 2000)</b>


<b>1. Thực hiện kế hoạch 5 năm 1986 – 1990</b>


<i><b>a. Đại hội VI (12/1986) mở đầu công cuộc </b></i>
<i><b>đổi mới</b></i>



- Đánh giá, kiểm điểm vai trò lãnh đạo của
Đảng và nhà nước trong thời gian qua


- Đổi mới là tiếp tục đường lối xây dựng kinh
tế - xã hội đã đề ra từ đại hội IV, V


- Quá độ lên CNXH là một thời kì lâu dài,
khó khăn...


- Đề ra kế hoạt 5 năm với ba chương trình
kinh tế lớn: lương thực, thực phẩm – hàng
tiêu dùng và xuất khẩu


<i><b>b. Kết quả bước đầu của công cuộc đổi mới</b></i>
<i><b>- Kinh tế</b></i>


+ Về lương thực – thực phẩm


+ Hàn hóa trên thị trường (SGK)
+ Kinh tế đối ngoại


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

<i><b>Nhóm 4</b></i>: Những thành tựu cơ
bản về chính trị - xã hội trong việc
thực hiện kế hoạch 5 năm (1986 –
1990)? =>


<i><b>Hoạt động 4</b></i>


- GV: Nội dưng cơ bản của Đại hội
VII và kế hoạch 5 năm 1991 – 1996?


- HS đọc sách thảo luận trả lời – GV
nhận xét, chốt ý và giới thiệu tranh
ảnh để minh họa =>


- GV: Những tiến bộ và hạn chế của
sự nghiệp đổi mới (1991 – 1996?
- HS đọc sách thảo luận trả lời – GV
nhận xét, chốt ý và giới thiệu tranh
ảnh để minh họa =>


<i><b>Hoạt động 5: Nhóm</b></i>


- GV: Giao nhiệm vụ cụ thể cho từng
nhóm


- HS đọc sách thảo luận trả lời – GV
nhận xét, chốt ý và giới thiệu tranh
ảnh để minh họa =>


<i><b>Nhóm 1</b></i>: Nội dung cơ bản của
Đại hội VIII? =>


<i><b>Nhóm 2:</b></i> Mục tiêu, phương
hướng, nhiệm vụ của kế hoạch 5 năm


<i><b>- Chính trị:</b></i> bộ máy nhà nước từ trung ương
đến địa phương được củng cố theo hướng
phát huy dân chủ


<b>2. Thực hiện kế hoạch 5 năm 1991 – 1995</b>



<i><b>a. Đại hội VII (6/1991) tiếp tục sự nghiệp </b></i>
<i><b>đổi mới (SGK)</b></i>


<i><b>b. Tiến bộ và hạn chế của sự nghiệp đổi </b></i>
<i><b>mới</b></i>


<i><b>- Tiến bộ</b></i>


+ Khắc phục được nạn lạm phát
+ Kinh tế đối ngoại được mở rộng
+ Vốn đầu tư nước ngoài tăng


+ thu nhập tăng, đời sống của nhân dân được
cải thiện


+ Chính trị - xã hội ổn định


+ Phá thế bao vây, cô lập của CNTB...
- Hạn chế


+ Tham nhũng, lãng phí
+ Phân hóa giàu nghèo...


<b>3. Thực hiện kế hoạch 5 năm 1996 – 2000</b>


<i><b>a. Đại hội VIII (8/1996) đẩy mạnh công </b></i>
<i><b>nhiệp hóa – hiện đại hóa đát nước</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

1996 – 2000? =>



<i><b> Nhóm 3:</b></i> Những chuyển biến
tiến bộ của công cuộc đổi mới 1996
-2000? =>


<i><b>Nhóm 4:</b></i> Những hạn chế, khó
khăn trong cơng cuộc đổi mới? =>


- Mục tiêu, phương hướng kế hoạch 5 năm
1996 – 2000 là: (SGK)


<i><b>b. Chuyển biến tiến bộ và khó khăn, hạn </b></i>
<i><b>chế của cơng cuộc đổi mới</b></i>


- Tiến bộ


- Khó khăn, hạn chế (SGK)


<i><b>4. Sơ kết bài</b></i>


<i>- Củng cố:</i>


+ Việt Nam tiến hành đổi mới trong điều kiện như thế nào?
+ Thành tựu cơ bản trong công cuộc đổi mới? – Liên hệ thực tế?


<i>- Dặn dò:</i> Học bài cũ, xem trước bài mới theo câu hỏi gợi ý cuối bài, cuối mục SGK
<b>IV. Rút kinh nghiệm </b>


. . .
. . .



</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<i><b>Bài 27</b></i>: TỔNG KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM
<b>(TỪ 1919 – 2000)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Củng cố kiến thức đã học về lịch sử Việt Nam hiện đại từ 1945 – 2000
- Hệ thống lại hệ thống kiến thức đã học


<i><b>2. Tư tưởng tình cảm:</b></i>


- Thấy được bản chất ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa
- Tin vào sự lãnh đạo của Đảng và lý tưởng xã hội chủ nghĩa
người


- Bồi dưỡng ý thức học tập, lao động,sáng tạo


<i><b>3. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp đánh giá


- Kĩ năng sử dụng và khai thác sơ đồ, tranh ảnh và tài liệu có liên quan…
<b>II. BỊ - TÀI LIỆU</b>


- Các biểu bảng thống kê do GV tự chuẩn bị
- Bảng tóm tắt, so sánh do HS chẩn bị


<b>III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH</b>



<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>
<i><b>2. Giới thiệu bài mới</b></i>
<i><b>3. Dạy bài mới</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b> <b>NỘI DUNG CƠ BẢN</b>


<i><b>Họat động 1</b></i>


- GV: Trình bày những nội dung cơ
bản của các thời kì lịch sử?


- HS đọc sách thảo luận trả lời – GV
nhận xét, chốt ý và sử dụng bảng tóm
tắt hệ thống hóa kiến thức


<i><b>Nhóm 1:</b></i> Thời kì 1919 – 1930? =>


<b>I. Các thời kì phát triển của lịch sử dân</b>
<b>tộc</b>


<b>1. Thời kì 1919 – 1930</b>


- Thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác
thuộc địa


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

<i><b>Nhóm 2:</b></i> Thời kì 1930 – 1945? =>


<i><b> Nhóm 3:</b></i> Thời kì 1945 – 1954? =>



<i><b>Nhóm 4:</b></i> Thời kì 1954 – 1975? =>


<i><b>Nhóm 5:</b></i> Thời kì 1975 – 2000? =>


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


- GV: Nguyên nhân dẫn đến thắng lợi
của cách mạng nước ta? – Nguyên
nhân nào là quyết định?


- HS đọc sách thảo luận trả lời – GV
nhận xét, chốt ý và giới thiệu tranh ảnh
để minh họa =>


- Phong trào yeu nước bước đầu chuyển
sang tự giác => Sự ra đời của ĐCS Việt
Nam


<b>2. Thời kì 1930 – 19 45</b>


- Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế
thế giới 1929 – 1933 => Cao trào cách
mạng 1930 -1931


- Phong dân chủ 1936 – 1939


- Sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược tai
Hội nghị TW 6 (11/1939) và Hội nghị 8
(5/1941)



- Cao trào kháng Nhật cứu nước và Cách
mạng tháng Tám (1945) => sự ra đời của
nước Việt Nam dân chủ cộng hịa


<b>3. Thời kì 1945 – 1954</b>


- Kháng chiến chống thực dân Pháp
- Kiến quốc xây dựng chính quyền dân
chủ


<b>4. Thời kì 1954 – 1975</b>


- Miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội
- Miền Nam tiến hành cuộc cách mạng
dân tộc dân chủ nhân dân chống Mĩ và
tay sai


<b>5. Thời lỳ 1975 – 2000</b>


- Công cuộc khắc phục hậu quả chiến
tranh


- Đường lối đổi mới và q trình cơng
nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước


<b>II. Nguyên nhân thắng lợi, bài học kinh</b>
<b>nghiệm</b>


<i><b>- Nguyên nhân thắng lợi</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<i><b>Hoạt động 3</b></i>


- GV: Thực tế cách mạng nước ta đã
để lại những bài học kinh nghiệm gì?
- HS đọc sách thảo luận trả lời – GV
nhận xét, chốt ý và giới thiệu tranh ảnh


để minh họa => <i><b>- Bài học kinh nghiệm (SGK)</b></i>


<i><b>4. Sơ kết bài</b></i>


<i>- Củng cố:</i>


+ Lịch sử Việt Nam từ 1919 – 2000 có thể được chia thành bao nhiêu giai đoạn?
+ Trình bày nguyênnhân thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong cuộc đấu tranh
giành độc lập dân tộc và xây dựng chế độ mới?


<i>- Dặn dò:</i> Học bài cũ, chuẩn bị bài kiểm tra học kì I


<b>IV. Rút kinh nghiệm </b>
. . .
. . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149></div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>



</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151></div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152></div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153></div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154></div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155></div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×