Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

chuyen de nguyen tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.71 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GV: Phạm Đức Thọ</b>

<b> </b>

<b> </b>

<b> ĐT: (058)2460884 - 0972551080</b>


<b>CHUYÊN ĐỀ 1: NGUYÊN TỬ</b>



<b>PHẦN 1: BÀI TẬP TỰ LUẬN.</b>



<b>Dạng 1: Bài toán về đồng vị</b>



Bài 1: Có các đồng vị: 816O ; 817O; 818O và 11H ; 12H hỏi có thể tạo ra được bao nhiêu phân tử HOH có thành phần đồng vị khác nhau ?


Bài 2: Có các đồng vị sau: 1735Cl ; 1737Cl và 11H ; 12H ; 13H . Hỏi có thể tạo ra bao nhiêu phân tử hiđroclorua có thành phần đồng vị khác nhau.


Bài 3: Có các đồng vị: 816O ; 817O; 818O và 612C ; 612C hỏi có thể tạo ra được bao nhiêu phân tử khí cacbonic có thành phần đồng vị khác nhau ?


Bài 4: Cho hai đồng vị hiđro với tỉ lệ % số nguyên tử 1<sub>1</sub>

<i>H</i>

(99%); <sub>1</sub>2

<i>H</i>

(1%) và <sub>17</sub>35

<i>Cl</i>

(75,53%) ; <sub>17</sub>37

<i>Cl</i>

(24,47%) .


a. Tính ngun tử khối trung bình của mỗi ngun tố.


b. Có thể có bao nhiêu loại phân tử HCl khác nhau tạo ra từ hai loại đồng vị của hai nguyên tố đó? Tính phân tử khối của mỗi loại nói trên.


Bài 5: Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,546. Đồng tồn tại trong tự nhiên dưới dạng hai đồng vị 63<sub>29</sub>

<i>Cu</i>

và 65<sub>29</sub>

<i>Cu</i>

. Tìm % số nguyên tử 63<sub>29</sub>

<i>Cu</i>



trong tự nhiên.


Bài 6: Trong tự nhiên đồng vị1737Cl chiếm 24,23 % số nguyên tử clo. Tính % về khối lượng của 1737Cl có trong HClO4 (Cho nguyên tử khối của oxi là 16,


hiđrô là 1 và nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5).


Bài 7: Ngun tử nhơm có bán kính 1,43 A0<sub> và có khối lượng nguyên tử là 27 đ.v.C.</sub>


a. Tính khối lượng riêng của nguyên tử Al?



b. Trong thực tế, thể tích thật chiếm bởi các nguyên tử chỉ 74% của tinh thể, còn lại là các khe trống. Định khối lượng riêng đúng của Al. Biết


thể tích hình cầu: V = <sub>3</sub>4

R3


Bài 8: Đồng trong thiên nhiên gồm hai loại đồng vị là 63<sub>29</sub>Cu và 65<sub>29</sub>Cu với tỉ số <sub>29</sub>63Cu: 65<sub>29</sub>Cu = 105:245. Tính khối lượng nguyên tử trung bình của


Cu?


<b>Dạng 2: Bài tốn về khối lượng riêng và bán kính nguyên tử</b>



Bài 1:


a. Tính bán kính nguyên tử gần đúng của Fe ở 200<sub>C biết ở nhiệt độ đó khối lượng riêng của Fe là 7,87 g/cm</sub>3<sub> với giả thiết trong tinh thể các ngun tử Fe </sub>


những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng giữa các quả cầu. Cho MFe = 55,85.


b. Tính bán kính nguyên tử gần đúng của Au ở 200<sub>C biết ở nhiệt độ đó khối lượng riêng của Au là 13,92 g/cm</sub>3<sub> với giả thiết trong tinh thể các nguyên tử </sub>


Fe những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng giữa các quả cầu. Cho MAu = 196,97.


Bài 2: Bán kính nguyên tử của hidro xấp xỉ bằng 0,053nm. Cịn bán kính của proton bằng 1,5.10-15<sub>m. Tính tỉ lệ thể tích của tồn bộ nguyên tử hidro với </sub>


thể tích của hạt nhân.


Bài 3: Coi ngun tử flo là một hình cầu có bán kính là 10-10<sub> m và hạt nhân cũng là một hình cầu có bán kính 10</sub>-14<sub>m</sub>


a. Khối lượng của 1 nguyên tử 919F tính bằng gam là bao nhiêu ?


b. Khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử flo ?



c. Tính tỉ số thể tích của tồn ngun tử flo so với thể tích của hạt nhân nguyên tử ?


Bài 4: Ngun tử nhơm có bán kính 1,43 Ao<sub> và có ngun tử khối là 27.</sub>


a. Tính khối lượng riêng của nguyên tử Al ?


b. Trong thực tế thể tích thật chiếm bởi các nguyên tử chỉ bằng 74% của tinh thể, còn lại là các khe trống. Định khối lượng riêng đúng của Al ?


Bài 5: Nguyên tử Zn có bán kính r = 1,35.10-10<sub>m và có ngun tử khối là 65 đvc.</sub>


a. Tính khối lượng riêng của Zn.


b. Thực tế hầu như toàn bộ khối lượng nguyên tử của Zn tập trung vào hạt nhân với bán kính r = 2.10-15<sub>m. Tính khối lượng riêng của hạt nhân.</sub>


Bài 6: Bán kính nguyên tử và khối lượng của nguyên tử Fe lần lượt là 1,28A0<sub> và 56 g/mol. Tính khối lượng riêng của Fe. Biết rằng trong tinh thể các tinh</sub>


thể Fe chiếm 74% thể tích cịn lại là phần rỗng.


Bài 7: Ngun tử Au có bán kính và khối lượng mol nguyên tử lần lượt là 1,44A0<sub> và 197g/mol. Biết khối lượng riêng của Au là 19,36g/cm</sub>3<sub>. Hỏi các </sub>


nguyên tử Au chiếm bao nhiêu phần trăm thể tích trong tinh thể


Bài 8: Ngun tử X có bán kính 1,28A0<sub> và khối lượng riêng là 7,89 g/cm</sub>3<sub>. Biết rắng các nguyên tử chỉ chiếm 74% thể tích, cịn lại là các khe trống. Tính </sub>


khối lượng mol nguyên tử của X?


<b>Dạng 3: Bài toán liên quan đến các hạt e, p, n.</b>



Bài 1: Một nguyên tử R có tổng số hạt là 34, trong đó số hạt mang điện nhiều gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện. Tìm số hạt p, n, e và số khối của
R?



Bài 2: Một nguyên tử X có tổng số hạt là 62 và có số khối nhỏ hơn 43. Tìm số p,n và khối lượng mol nguyên tử
Bài 3: Nguyên tử R có tổng số hạt là 115 và có số khối là 80. Tìm điện tích hạt nhân của R?


Bài 4: Tổng số hạt trong nguyên tử R là 76, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 20. Tìm số p, n, e và số điện tích hạt nhân của R?
Bài 5: Nguyên tử X có tổng số hạt là 49, trong đó số hạt mang điệng bằng 53,125% số hạt mang điện. Tìm số khối và điện tích hạt nhân?


Bài 6: Tổng số hạt trong nguyên tử R là 155, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. Tìm số p, n, e và số điện tích hạt nhân của R?
Bài 7: Tổng số hạt trong nguyên tử R là 21. Tìm số p, n, e và số điện tích hạt nhân của R?


Bài 8: Tổng số hạt trong nguyên tử R là 115, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Tìm số p, n, e và số điện tích hạt nhân của R?
Bài 9: Tổng số hạt trong nguyên tử R là 36, số hạt mang điện là 24. Tìm số p, n, e và số điện tích hạt nhân của R?


Bài 10: Hợp chất vơ cơ A có công thức phân tử M2X.


- Tổng số các hạt trong phân tử A là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36.


- Tổng số các hạt trong X2-<sub> nhiều hơn trong M</sub>+<sub> là 17.</sub>


- Khối lượng nguyên tử của X nhiều hơn của M là 9.


Xác định điện tích hạt nhân và số khối của M và X. Viết cấu hình electron trên các phân lớp của M+<sub> và X</sub>2-<sub>.</sub>


Bài 11: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A là 12.


a. Xác định 2 kim loại A và B.


b. Viết các phương trình phản ứng điều chế A từ muối Cacbonat và điều chế B từ oxít của B.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>GV: Phạm Đức Thọ</b>

<b> </b>

<b> </b>

<b> ĐT: (058)2460884 - 0972551080</b>



Bài 1:


Hãy viết cấu hình e đầy đủ và cho biết số hiệu nguyên tử của các nguyên tố có cấu hình e ngồi cùng như sau:


a. 2s1 <sub>b. 2s</sub>2<sub>2p</sub>3 <sub> c. 2s</sub>2<sub>2p</sub>6 <sub> d. 3s</sub>2 <sub>e. 3s</sub>2<sub>3p</sub>1 <sub>f. 3s</sub>2<sub>3p</sub>4 <sub>g. 3s</sub>2<sub>3p</sub>5 <sub>h. 3d</sub>3<sub>4s</sub>2


Bài 2:


Viết cấu hình e của Fe, Fe2+<sub>; fe</sub>3+<sub>; S; S</sub>2-<sub> biết Fe ở ô thứ 26 và số ô của S là 16 trong bảng tuần hồn?</sub>


Bài 3:


Cation R+<sub> có cấu hình e ở phân lớp ngồi cùng là 2p</sub>6


a. Viết cấu hình e ngun tử của nguyên tố R?
b. Viết sự phân bố e vào các obitan nguyên tử?


Bài 4<b>. </b>a. Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố: Na, Mg, Al, Si, P, S, Cl, Ar, K, Ca.


b. Cho biết trong số các nguyên tố trên nguyên tố nào là kim loại, nguyên tố nào là phi kim, khí hiếm? Giải thích?


Bài 5<b>. </b>a. Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố Fe, Co, Cr, Cu, Zn. Br, Ag, I


b. Từ cấu hình lectron nguyên tử của các ngun tố trên có gì đặc biệt?


c. Cho biết số lớp electron, số electron lớp ngoài cùng và số electron độc thân của các nguyên tử các nguyên tố trên?
d. Các nguyên tử này nguyên tử nào là kim loại hay phi kim?



Bài 6<b>. </b> Các ion A2+<sub>, B</sub>+<sub>, X</sub>-<sub>, Y</sub>2-<sub> có cùng cấu hình electron với Ar (Z=18). Viết cấu hình electron và xác dịnh các nguyên tử X, Y, A, B.</sub>


Bài 7 a. Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố He, B, C, Al, Si


b. Trong các nguyên tố trên, nguyên tố là kim loại, phi kim hay khí hiếm?


<b>PHẦN 2: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM</b>



<b>D</b>

<b>ạng</b>

<b> 1: THÀNH PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ</b>



Câu 1: Hạt nhân nguyên tử là phần mang điện tích ?


a. Khơng mang điện b.Mang điện dương c. Mang điện âm d.Có thể mang điện hoặc không


Câu 2: Trong nguyên tử ta sẽ biết số p, n, e nếu biết


a.số p, e. b. điện tích hạt nhân. c.số p. d.số e, n.
Câu 3: Số phân lớp e của của lớp M (n=3) là


a.4 b.2 c.3 d.1


Câu 4:Trong hạt nhân của các nguyên tử được tạo nên từ các hạt :


a. electron vaø proton c. proton và nơtron b.electron và nơtron d. electron ;proton và nơtron


Câu 5: Các phát biểu sau, phát biểu nào đúng:


a.Trong 1 nguyên tử luôn luôn số proton bằng số electron bằng điện tích hạt nhân.
b. Tổng số proton và số electron trong 1 hạt nhân được gọi là số khối.



c. Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử.


d. Đồng vị là các nguyên tố có cùng số proton nhưng khác số nơtron.
Câu 6:Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng ?


A. Nguyên tử trung hoà về điện. B. Electron là hạt mang điện tích dương
C. Nơtron là hạt khơng mang điện. D. Proton là nhân của nguyên tử hidro.
Câu 7: Số hiệu nguyên tử đặc trưng cho một ngun tố hố học vì nó


a.Là tổng số proton và nơtron trong nhân. b.Là kí hiệu của một ngun tố hố học.


c.Là điện tích hạt nhân của một ngun tố hố học. d.Cho biết tính chất của một ngun tố hố học.
Câu 8: Ngun tử Na, có 11 proton, 12 nơtron, 11 electron thì khối lượng của nguyên tử Na.là


a.Đúng bằng 23 u. b.Gần bằng 23 gam. c Gần bằng 23 u. d. Đúng bằng 23 gam.
Câu 9: Chọn câu phát biểu đúng về cấu tạo hạt nhân nguyên tử


a.Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi các hạt nơtron. b.Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bới các hạt proton.
c.Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi các hạt proton mang điện dương (+) và các hạt nơtron không mang điện.
d.Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bới các hạt nơtron mang điện tích dương (+) và các hạt proton khơng mang điện.
Câu 10: Cho kí hiệu của Clo là: 35

<i>Cl</i>



17 và

<i>Cl</i>



37


17 . Tìm câu trả lời <b>sai</b>


a.Hai nguyên tử trên có cùng số electron. b.Hai nguyên tử trên có cùng số nơtron.



c.Hai nguyên tử trên có cùng số hiệu nguyên tử. d.Hai nguyên tử trên là đồng vị của nhau


Câu 11:Tìm câu phát biểu <b>sai</b>


a.Trong một ngun tử số proton luôn luôn bằng số electron và bằng số điện tích hạt nhân.
b.Tổng số proton và electron trong một hạt nhân được gọi là số khối.


c.Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron.
d.Số proton bằng điện tích hạt nhân.


Câu 12:Tìm một câu phát biểu <b>khơng</b> đúng khi nói về ngun tử


a.Trong ngun tử, nếu biết điện tích hạt nhân có thể suy ra.số proton, nơtron, electron trong nguyên tử ấy.
b.Nguyên tử là một hệ trung hồ điện tích.


c. Ngun tử là thành phần nhỏ bé nhất của chất, không bị chia nhỏ trong các phản ứng.
d. Một nguyên tố hoá học có thể có những nguyên tử với khối lượng khác nhau.
Câu 13: Số electron tối đa trong lớp thứ 3 là


a.32 e. b. 18 e. c. 8 e. d. 9 e.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>GV: Phạm Đức Thọ</b>

<b> </b>

<b> </b>

<b> ĐT: (058)2460884 - 0972551080</b>



A. Số khối bằng tổng số hạt p và n B. Tổng số p và số e được gọi là số khối
C. Trong 1 nguyên tử số p = số e = điện tích hạt nhân D. Số p bằng số e


Câu 15: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có số hạt nơtron nhỏ nhất?


A. 199F B. 4121Sc C.



39


19K D. 4020Ca


Câu 16: Chọn câu phát biểu <b>đúng</b>:


A. Số khối bằng tổng số hạt p và n B. Tổng số p và số e được gọi là số khối
C. Trong 1 nguyên tử số p = số e = điện tích hạt nhân D. a; c đúng.


Câu 17: Sắp xếp các nguyên tử sau theo thứ tự tăng dần số Nơtron


A. 19<sub>9</sub>F;<sub>17</sub>35Cl;40<sub>20</sub>Ca;23<sub>11</sub>Na;13<sub>6</sub>C B. 23<sub>11</sub>Na;13<sub>6</sub> C;19<sub>9</sub>F;<sub>17</sub>35Cl;40<sub>20</sub>Ca


C. 13


6C;199F; 2311Na;


35


17Cl;4020Ca D. 4020Ca;2311Na;


13


6C;199F;1735Cl;


Câu 18: Sắp xếp các nguyên tử sau theo thứ tự tăng dần số Nơtron:


1> 23<sub>11</sub>Na; 2> 13<sub>6</sub> C; 3> 19<sub>9</sub>F; 4> <sub>17</sub>35Cl;
A. 1;2;3;4 B. 3;2;1;4 C. 2;3;1;4 D. 4;3;2;1
Câu 19: Trong ngun tử 86



37Rb có tổng số hạt p và n là:


A. 49 B. 123 C. 37 D. 86
Câu 20: Nguyên tử có 10 hạt nơtron và số khối 19. vậy số p là


A. 9 B. 10 C. 19 D. 28
Câu 21: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có hạt nhân chứa 19p và 20n ?


A. 199F B. 4121Sc C.


39


19K D. 4020Ca


Câu 22:Chọn định nghĩa <b>đúng </b>về đồng vị


a.Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau số nơtron. b.Đồng vị là những nguyên tố có cùng số khối.


c.Đồng vị là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân. d.Đồng vị là những ngun tử có cùng điện tích hạt nhân và cùng số khối


Câu 23: Nguyên tử 19<sub>9</sub>F có tổng số hạt p,n,e là:


A. 28 B. 9 C. 38 D. 19
Câu 24: Cacbon có hai đồng vị, chúng khác nhau về:


A. Cấu hình electron. B. Số khối C. Số hiệu nguyên tử. D. Số P
Câu 25: Kí hiệu hóa học biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử của nguyên tố hóa học vì nó cho biết:


A. số A và số Z B. số A C. nguyên tử khối của nguyên tử D. số hiệu nguyên tử


Câu 26: Một đồng v ị của ngun tử photpho32


15P có số proton laø:


A. 32 B. 15 C. 47 D. 17
Câu 27: Nguyên tử 19<sub>9</sub>F có số khối là:


A. 10 B. 9 C. 28 D. 19
Câu 28: Nguyên tử 19<sub>9</sub>F khác với nguyên tử 32<sub>15</sub>P . Là nguyên tử 32<sub>15</sub>P :


A. hơn nguyên tử F 13p B. hơn nguyên tử F 6e C. hơn nguyên tử F 6n D. hơn nguyên tử F 13e
Câu 29: Hạt nhân nguyên tử 6529Cu có số nơtron là:


A. 94 B. 36 C. 65 D. 29
Câu 30: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có số hạt e lớn nhất ?


A. 19<sub>9</sub>F B. 41<sub>21</sub>Sc C. 39<sub>19</sub>K D. 40<sub>20</sub>Ca
Câu 31: Những nguyên tử 40<sub>20</sub>Ca, 39<sub>19</sub>K, 41


21Sc có cùng:


A. số hiệu ngun tử B. số e C. số nơtron D. số khối
Câu 32: Các hạt cấu tạo nên nguyên tử của hầu hết các nguyên tố là


A. proton,nơtron B. nơtron,electron C. electron, proton D. electron,nơtron,proton
Câu 33: Đồng có hai đồng vị, chúng khác nhau về:


A. Số electron B. Số P C. Cấu hình electron. D. Số khối
Câu 34: Ngun tố hóa học là những nguyên tử có cùng:



A. số nơtron và proton B. số nơtron C. số proton D. số khối.
Câu 35: Nguyên tử 7

Li



4 khác với nguyên tử

He


4


2 là nguyên tử Li có:


A. nhiều hơn 1p B. ít hơn 2p C. ít hơn 2n D. nhiều hơn 1n
Câu 36: Nguyên tử có số lớp electron tối đa là


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>GV: Phạm Đức Thọ</b>

<b> </b>

<b> </b>

<b> ĐT: (058)2460884 - 0972551080</b>



Câu 37: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có số electron độc thân là lớn nhất?


A. Cl(Z=17) B. Ca(Z=20) C. Al(Z=13) D. C(Z=6)


Câu 38: Nguyên tử nào sau đây chứa nhiều nơtron nhất?


A. 24<sub>Mg(Z=12)</sub> <sub>B.</sub> 23<sub>Na(Z=11)</sub> <sub>C.</sub> 61<sub>Cu(Z=29)</sub> <sub>D.</sub> 59<sub>Fe(Z=26)</sub>


Câu 39: Nguyên tử K(Z=19) có số lớp electron là


A. 3 B. 2 C. 1 D. 4


Câu 40: Lớp thứ 4(n=4) có số electron tối đa là


A. 32 B. 16 C. 8 D. 50
Câu 41: Cho 2 kí hiệu nguyên tử: 1123

<i>Na</i>

<sub>và </sub>

<i>Mg</i>




24


12 <sub>, chọn câu trả lời đúng</sub>


a.Na và Mg là đồng vị của nhau. b Na và Mg có cùng số nơtron.


c. Na và Mg cùng có 23 electron. d. Hạt nhân của Na và Mg đều có 23 hạt.


Câu 42: Nguyên tử của ngun tố R có 4 lớp e, lớp ngồi cùng có 1e. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là
A. 15 B. 16 C. 14 D. 19


Câu 43: Số e tối đa trong phân lớp d là:


A. 2 B. 10 C. 6 D. 14
Câu 44: Mệnh đề nào sau đây khơng đúng ?


a.Chỉ có hạt nhân ngun tử oxi mới có 8 prơtơn b.Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 notron
c.Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có tỉ lệ giữa số proton và notron là 1:1


d.Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 electron
Câu 45: Nguyên tố X(z =13), điện tích hạt nhân của nguyên tử X là


a.13+ b.+13 c.13- d.13


Câu 46: Trong nguyên tử của nguyên tố X(z =13) có


a.1 lớp electron b.2 lớp electron. c.3 lớp electron d.4 lớp electron.
Câu 47: Số electron hoá trị của nguyên tử X(z =13) là :


a.2 b.3 c.1 d.4



Câu 48: Cấu hình electron lớp ngồi cùng của ngun tử một nguyên tố X là ns2<sub>np</sub>x<sub>, X có số electron độc thân cực đại. Số hiệu nguyên tử của R là</sub>


A. 14 B. 15 C. 16 D. 17
Câu 49: Nguyên nhân nào tạo thành nên các ion?


a. Để ngun tử đạt đến cấu hình bền của khí hiếm. c. Kim loại dư electron.


b. Phi kim thieáu electron. d. Vì ion tham gia trong việc hình thành liên kết ion.
Câu 50: Kí hiệu nào sau đây là của khí trô :


a. 39

<i>X</i>



19 b. 1021

<i>X</i>

c. 178

<i>X</i>

d. 136

<i>X</i>



Câu 51: Xét các nguyên tử : 1H, 3Li, 11Na, 8O, 19F, 2He, 10Ne. Nguyên tử có số e độc thân bằng 0 là:


A. H, Li, Na, F B. O, F, He C. Na, Ne D. He, Ne
Câu 52: Xét các nguyên tử 1H, 3Li, 11Na, 8O, 19F, 2He, 10Ne. Nguyên tử có số e độc thân bằng 1 là:


A. H, Li, Na, F B. He, H, Li, Na C. H, Li, Na, O D. Li, Na, Ne


Câu 53: Phân lớp electron ngoài cùng của 2 nguyên tử A,B là 3p và 4s, có tổng electron ở 2 phân lớp này là 7 và hiệu là 3.Hai nguyên tử đó thuộc
2 nguyên tố nào ?


a.Cl & Na b.Cl & K c.Cl & Ca d.Br & Ca


Câu 54: A có phân lớp ngồi cùng là 3p.Tổng electron các phân lớp p là 9. Nguyên tử của nguyên tố nào?
a.P b.S c.Si d.Cl



Câu 55: Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử bằng 15 (Z=15). X là


A.Kim loại <sub>B. Phi kim</sub> <sub>C. Khí hiếm</sub> <sub>D.kết quả khác.</sub>


Câu 56: Khối lượng của electron ( tính bằng kilogam) bằng


A.1,67.10-27 <sub>B.1,6.10</sub>-19 <sub> C.</sub><sub> 9,1.10</sub>-28<sub> D.</sub> <sub>9,1.10</sub>-31


Câu 57: Nguyên tử X có 11 proton; 12 nơtron và 11 electron. Nguyên tử khối gần đúng của nó bằng
A. 12 B. 23 <sub>C. 22 </sub> <sub>D. 34 </sub>


Câu 58 :Trong phản ứng hóa học, để biến thành anion clorua, nguyên tử clo đã


A. Nhận thêm 1 proton B. Nhận thêm 1 electron C. Nhường đi 1 electron D. Nhường đi 1 proton
Câu 59 :Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích ...và lớp vỏ mang điện tích...


A. Dương- âm B. Âm- dương. C.Dương- không mang điện. D.Âm- không mang điện.
Câu 60: Cấu hình bền của khí trơ là:


A. Có 2 electron lớp ngồi cùng B. Có 18 electron lớp ngồi cùng C. Có 8 electron lớp ngoài cùng D. A hoặc B


Câu 61:Cho kí hiệu ngun tử 3580

<i>Br</i>

<sub>(đồng vị khơng bền). Tìm câu </sub><b><sub>sai</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>GV: Phạm Đức Thọ</b>

<b> </b>

<b> </b>

<b> ĐT: (058)2460884 - 0972551080</b>



c.Nếu nguyên tử này mất 1e thì sẽ có kí hiệu là 80

<i>Br</i>



34 . d.Số nơtron trong hạt nhân hơn số proton là 10.


Câu 62: Trong nguyên tử, các electron lần lượt chiếm các mức năng lượng...



A. Từ thấp đến cao B. Từ cao xuống thấp C. Tuỳ theo mỗi nguyên tử. D. Cả A và B.
Câu 63: Số electron tối đa ở lớp thứ n là:


A. n2<sub> B. n C. 2n</sub>2<sub> D. 2n </sub>


Câu 64: Số khối A của một nguyên tử là:


A. Số proton trong nhân C. Số nơtron, proton và electron
B. Tổng số proton và nơtron trong nhân D. Số electron ở lớp vỏ.


Câu 65. Một nguyên tử X có 75 electron và 110 hạt nơtron. Kí hiệu của nguyên tử X là :
A. 185

<i>X</i>



75 B.

<i>X</i>



110


75 C.

<i>X</i>



75


185 D.

<i>X</i>



75
110


Câu 66 Nguyên tử Clo có 17 electron, hãy cho biết nguyên tử Clo có bao nhiêu electron ở phân lớp có mức năng lượng cao nhất.
A. 7 B. 5 C. 17 D . 2



Câu 67 Nguyên tử <sub>19</sub>39

<i>K</i>

, hãy cho biết lớp ngồi cùng của Kali có bao nhiêu electron.


A. 19 B. 3 C. 1 D . 2
Câu 68:Ngun tử Rubiđi có kí hiệu là 85

<i>Rb</i>



37 , vậy số hạt nơtron trong 85 gam Rb.là


a.37.6,02.1023<sub>. b. 48.6,02.10</sub>23<sub>.</sub> <sub> c.48.</sub> <sub> d.37.</sub>


Câu 69 Hãy cho biết phân mức năng lượng cao nhất có chứa electron của nguyên tử Fe ( Z= 26) là:
A. 3s B 3p C. 4s D. 3d
Câu 70 Nguyên tử Fe(Z=26). Số lớp electron trong nguyên tử Fe là:


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


Câu 71. Nguyên tử X có 20 hạt nơtron. Phân lớp ngồi cùng của ngun tử đó là 4s2<sub>. Hãy xác định giá trị đúng với số khối của X là:</sub>


A. 39. B. 40 C. 41 D. 42
Câu 72 Hãy cho biết lớp M có thể chứa tối đa bao nhiêu electron:


A. 2 B. 8 C. 18 D. 32.


Câu 73: Lớp thứ 3 của nguyên tử nguyên tố X có 3 electron. Hãy cho biết số hiệu nguyên tử đúng của X là:


A. 12 B. 13 C. 14 D. 15


Câu 74. Một nguyên tử của nguyên tố X có 5 phân lớp electron, phân lớp ngồi cùng có 4 electron. Hãy chọn giá trị đúng với số hiệu nguyên tử
của nguyên tố trên.


A. 14 B. 15 C . 16 D. 17


Câu 75:Khái niệm nào sau đây chưa đúng:


A. Tập hợp các electron có năng lượng bằng nhau được xếp vào cùng một lớp.
B. Tập hợp các electron có năng lượng gần bằng nhau được xếp vào cùng một lớp.
C. Tập hợp các electron có năng lượng bằng nhau được xếp vào cùng một phân lớp.
D. Lớp thứ n có tối đa 2n2<sub> electron.</sub>


Câu 76: Theo mơ hình hành tinh ngun tử thì


a.Electron chuyển động xung quanh hạt nhân không theo một quỹ đạo xác định tạo thành đám mây electron .
b.Chuyển động của các electron trong nguyên tử trên các obitan hình trịn hay hình bầu dục.


c.Chuyển động của electron trong ngun tử theo một quỹ đạo nhất định hình trịn hay hình bầu dục.
d.Các electron chuyển động có năng lượng bằng nhau.


Câu 77: Yếu tố cho biết tới tính chất hố học cơ bản của một nguyên tố là


a. Số electron hoá trị. b.Số electron ở lớp ngồi cùng. c. Điện tích hạt nhân. d. Toàn bộ số electron ở lớp vỏ nguyên tử.
Câu 78: Sự phân bố electron vào các lớp và phân lớp căn cứ vào


a. Số khối tăng dần. b. Điện tích hạt nhân tăng dần. c. Sự bão hoà các lớp và phân lớp electron. d. Mức năng lượng tăng dần.


<b>D</b>

<b>ạng</b>

<b> 2: BÁN KÍNH, THỂ TÍCH, KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA NGUYÊN TỬ</b>



Câu 1: Ở 200<sub>C khối lượng riêng của Fe là 7,87 g/cm</sub>3<sub>. Trong tinh thể Fe, các nguyên tử Fe là những hình cầu chiếm 75% thể tích tồn khối tinh thể,</sub>


phần còn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu. Khối lượng nguyên tử của Fe là 55,85u. Bán kính nguyên tử gần đúng của Fe ở 200<sub>C là:</sub>


a. 1,35.10-10<sub>m b. 1,92.10</sub>-8 <sub>cm c. 1,29.10</sub>-7 <sub>cm d. 1,29.10</sub>-8 <sub>cm </sub>



Câu 2: Ở 200<sub>C khối lượng riêng của Au là19,32 g/cm</sub>3<sub>. Trong tinh thể Au, các nguyên tử Au là những hình cầu chiếm 75% thể tích tồn khối tinh</sub>


thể, phần cịn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu. Khối lượng nguyên tử của Au là 196,97. Bán kính nguyên tử gần đúng của Au ở 200<sub>C là:</sub>


a. 1,48.10-8 <sub>cm b. 1,44.10</sub>-8 <sub>cm c. 1,84.10</sub>-7 <sub>cm d. 1,67.10</sub>-8 <sub>cm </sub>


Câu 3: Giữa bán kính hạt nhân ( r) và số khối A. của nguyên tử có mối liên hệ như sau :
R = 1,5.1013<sub>A</sub>1/3<sub>cm. Khối lượng riêng của hạt nhân ngun tử đó là:</sub>


a.116.106<sub>tấn/cm</sub>3<sub> b.58.10</sub>6<sub>taán/cm</sub>3<sub> c.86.10</sub>3<sub>taán/cm</sub>3<sub> d.1,16.10</sub>4<sub>taán/cm</sub>3<sub> </sub>


Câu 4: Bán kính của nguyên tử H bằng 0,53A0<sub>, bán kính của hạt nhân H bằng 1,5.10</sub>-15<sub>m. Cho rằng cả ngun tử H và hạt nhân đều có dạng hình</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>GV: Phạm Đức Thọ</b>

<b> </b>

<b> </b>

<b> ĐT: (058)2460884 - 0972551080</b>



a. 4,4.1013<sub> b. 3,5.10</sub>13<sub> c. 2,68.10</sub>13<sub> d. 35.10</sub>12<sub> </sub>


Câu 5: Coi nguyên tử 19<sub>9</sub>F là một hình cầu đường kính là 10-10<sub>m và hạt nhân cũng làmột hình cầu đường kính là 10</sub>-14<sub>m. Khối lượng riêng của hạt</sub>


nhân F là:


a. 7,535.1018<sub>g/m</sub>3 <sub>b. 7,55.10</sub>18<sub>g/m</sub>3 <sub>c. 0,535.10</sub>10<sub>g/m</sub>3 <sub>d. 7,535.10</sub>19<sub>g/m</sub>3


Câu 6: Coi nguyên tử 65<sub>Zn là một hình cầu bán kính là 1,35.10</sub>-10<sub>m , khối lượng riêng của nguyên tử Zn là:</sub>


a. 10,475g/cm3 <sub>b. 10,475kg/cm</sub>3 <sub>c. 10,575 g/m</sub>3 <sub>d. 0,535.10</sub>2<sub>g/m</sub>3


Câu 7:Coi nguyên tử 23<sub>Na là một hình cầu bán kính là 1,86.10</sub>-10<sub>m , khối lượng riêng của nguyên tử Na là:</sub>


a. 0,97g/cm3 <sub>b. 0,4kg/cm</sub>3 <sub>c. 1,42 g/cm</sub>3 <sub>d. 0,55.10</sub>2<sub>g/m</sub>3



<b>D</b>

<b>ạng </b>

<b>3: BÀI TẬP VỀ CÁC HẠT</b>



Câu 1: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của một nguyên tố là 18. Số khối của nguyên tử là :


a.12 b.13 c.14 d.Tất cả đều sai


Câu 2: Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 34. Biết số nơtron nhiều hơn số proton là 1. Số khối của X là:
A.12 <sub>B. 20</sub> <sub>C. 23</sub> <sub>D. 24</sub>


Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt, hạt mang điện gấp đôi hạt không mang điện . <i>(áp dụng cho câu3,4)</i>


Câu 3: Số khối của nguyên tử là


a.23 b.24 c.25 d.kết quả khác
Câu 4: Cấu hình electron của nguyên tử là :


a.1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>1 <sub>b.1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2 <sub>c.1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6 <sub>d.tất cả đều sai </sub>


Câu 5: Biết tổng số hạt cơ bản trong một nguyên tử là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 25 hạt.Xác định proton trong
nguyên tử ?


a.35 b.45 c.23 d.tất cả đều sai


Câu 6: Nguyên tử của một nguyên tố có cấu tạo bởi 115 hạt. Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 25 hạt. Số nơtron của nguyên tử
trên là:


a. 46 b. 45 c. 40 d. 39


Câu 7: Nguyên tử của một nguyên tố có tổng số hạt là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là33 hạt. Số khối của nguyên tử


trên là:


a.108 b. 122 c. 61 d. 188


Câu 8: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 13. Số khối của nguyên tử là :
a. 8 b. 9 c. 10 d. 11


Câu 9: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 16. Số khối của nguyên tử là :
a. 11 b. 12 c. 13 d. 5


Câu 10: Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử của một nguyên tố là 14. Tổng số obitan nguyên tử của nguyên tố đó là :
a. 4 b. 5 c. 6 d. 7


Câu 11: Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử của một nguyên tố là 52. Tổng số obitan chứa electron của nguyên tử nguyên tố đó là :
a. 14 b. 15 c.16 d. kết quả khác


Câu 12: Có hợp chất MX3, cho biết:


_ Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong một phân tử hợp chất là 196; trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60.
_ Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 8.


_ Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong ion X-<sub> nhiều hơn trong ion M</sub>3+<sub> là 16</sub>


M, X lần lượt là:


a. Al, Cl b. Fe, Br c. Cr, O d. Mg, Cl
Câu 13: Có hợp chất M2X, cho biết:


_ Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong một phân tử hợp chất là116; trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 36.
_ Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 9.



_ Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong ion X2-<sub> nhiều hơn trong ion M</sub>+<sub> laø 17</sub>


M, X lần lượt là:


a. K, S b. Na, S c. Li, O d. Mg, Cl
Câu 14: Một hợp chất MX3 với :


_ Tổng số hạt cơ bản trong một phân tử là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60.
_ Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn M là8 .


_ Tổng số hạt trong X-<sub> nhiều hơn trong M</sub>3+<sub> là 16</sub>


Số khối của M, X lần lượt là :


a. 27, 80 b. 24, 80 c. 27, 35 d. 52, 80
Câu 15: Hợp chất có cơng thức phân tử làM2X với :


_ Tổng số hạt cơ bản trong một phân tử là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36.
_ Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn M là9 .


_ Toång số hạt trong X2-<sub> nhiều hơn trong M</sub>+<sub> là 17</sub>


Số khối của M, X lần lượt là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>GV: Phạm Đức Thọ</b>

<b> </b>

<b> </b>

<b> ĐT: (058)2460884 - 0972551080</b>



A.8 <sub>B.10</sub> <sub>C.11</sub> <sub>D. Kết quả khác </sub>


Câu 17: Biết tổng số hạt proton , ntron và electron trong một nguyên tử là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 33 hạt. Tìm


số điện tích hạt nhân của nguyên tử trên.


A. 47 B. 61 <sub>C. 47 + </sub> <sub>D. 108 </sub>


Câu 18: Biết tổng số Proton, Notron và Electron trong một nguyên tử là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Tìm số
khối A của nguyên tử trên.


<i>a. 108</i> b. 122 c. 66 d. 94.


Câu 19: Tổng số hạt Proton, Notron và Electron của nguyên tử một nguyên tố là 21. Tên nguyên tố là
a. Oxi b. Cacbon c. Nitơ d. Bo


Cấu hình electron của nguyên tố là


a. 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>3<sub> b. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>2 <sub>c. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>4<sub> </sub> <sub>d.1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>1


Câu 20: Lưu huỳnh có số hiệu nguyên tử 16, oxy có số hiệu nguyên tử bằng 8. Tổng số electron trong ion SO32- bằng bao nhiêu?


A. 40 B. 38 C. 44 D. 42


Câu 21:. Số hiệu nguyên tử nitơ bằng 7, hidro bằng 1. Tổng số hạt mang điện trong ion NH4+ bằng bao nhiêu?


A. 18 B. 20 C. 22 D. 21


Câu 22: Một nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e bằng 40.Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt. Số khối
của nguyên tử X là:


A. 13 B. 40 C. 14 D. 27


Câu 23: Trong phân tử M2X có tổng số hạt p,n,e là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của M lớn



hơn số khối của X là 23. Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. CTPT của M2X là


A. K2O B. Rb2O C. Na2O D. Li2O


Câu 24: Trong phân tử MX2 .Trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong nhân X số


nơtron bằng số proton. Tổng số proton trong phân tử MX2 là 58. CTPT của MX2 là


A. FeS2 B. NO2 C. SO2 D. CO2


Câu 25: Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt p,n,e bằng 18. và tổng số hạt không mang điện bằng trung bình cộng của tổng số hạt mang
điện.Vậy số electron độc thân của nguyên tử R là


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


Câu 26: Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt p,n,e bằng 34, hiệu số hạt nơtron và electron băng 1. Vậy số e độc thân của R là:
A. 3 B. 4 C. 2 D. 1


Câu 27: Một oxit có cơng thức X2O trong đó tổng số hạt của.phân tử là 92 hạt, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28 hạt, vậy


oxit naøy laø


a.Na2O. b.Cl2O. c.H2O. d.K2O.


Câu 28: Tổng số hạt p,n,e của một nguyên tử bằng 40. Đó là nguyên tử của nguyên tố nào sau đây?
A. Ca B. Ba C. Al D. Fe


Câu 29: Nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e là 52 và số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của X là
A. 17 B. 18 C. 34 D. 52



Câu 30: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (n, p, e) là 82. Hãy chọn tính chất hóa học đặc của X:


A. Kim loại. B. Phi kim. C. Khí hiếm. D. á kim.


Câu 31: Một kim loại M có số khối A=54. Tổng số các hạt cơ bản trong nguyên tử M là 80. Cho biết M là kim loại nào trong số các kim loại sau:
A. 54


24Cr B. 5425Mn C. 5426Fe D. 5427Co


Câu 32: Một nguyên tử có tổng số hạt là 40 hạt trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. Vậy nguyên tử đó là
a.Ca. b.Mg. c.Na. d.Al.


<b>D</b>

<b>ạng </b>

<b>4: ĐỒNG VỊ</b>



Câu 1: Chọn câu phát biểu<i> sai</i> :


a.Trong một nguyên tử luôn luôn số prôton bằng số electron b. Nguyên tử khối là khối lượng tương đối của một nguyên tử


c. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số notron nhưng khác số proton nên khác số khối d. Ng tử khối có giá trị gần bằng khối lượng ng tử
Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng ?


A. Các đồng vị phải có cùng điện tích hạt nhân. B. Các đồng vị phải có số electron khác nhau.
C. Các đồng vị phải có số nơtron khác nhau D. Các đồng vị phải có số khối khác nhau.


Câu 3: Đồng có 2 đồng vị 63<sub>Cu và </sub>65<sub>Cu. Khối lượng nguyên tử trung bình của Đồng là 63,54. Xác định thành phần phần trăm của đồng vị </sub>65<sub>Cu </sub>


A. 20% B. 70% C. 73% D. 27%


Câu 4: Nguyên tố Argon có 3 đồng vị: 1

Ar




40


18 <sub>(99,63%), </sub>3818

Ar

<sub> (0,06%), </sub>

Ar


36


18 <sub>(0,31%). Xác định nguyên tử khối trung bình của Argon ?</sub>


A. 39,75 B. 37,55 C. 39,98 D. 39


Câu 5: Nguyên tử X có 6 proton, 6 nơtron và 6 electron. Chọn đúng đồng vị của nó:


A.6p, 6n, 4e. C. 6p, 8n, 6e. B.6p, 6n, 8e. D. 8p, 6n, 6e.


Câu 6: Nguyên tử khối trung bình của Brom là 79,91.Brom có 2 đồng vị là 79<sub>Br</sub><sub> và </sub>A<sub>Br . Trong đó </sub>79<sub>Br chiếm 54,5 %.Tìm A ? </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>GV: Phạm Đức Thọ</b>

<b> </b>

<b> </b>

<b> ĐT: (058)2460884 - 0972551080</b>



Câu 7: Nguyên tố B có 2 đồng vị trong tự nhiên là 10<sub>B và </sub>11<sub>B. Mỗi khi có 406 ngun tử của </sub>11<sub>B thì có bao nhiêu ngun tử của </sub>10<sub>B ? biết ngun tử</sub>


khối trung bình của B là 10,812 u


a.94 b.100 c.50 d.406
Câu 8: Có các đồng vị sau :

<i>H</i>

<i>H</i>

<i>Cl</i>

37

<i>Cl</i>



17
35
17
2
1


1


1

;

;

;

.Hỏi có thể tạo ra bao nhiêu phân tử hidroclorua có thành phần đồng vị khác nhau ?


a.8 b.4 c.6 d.9


Câu 9: Đồng trong thiên nhiên gồm 2 loại đồng vị 63<sub>Cu, </sub>65<sub>Cu với tỉ số : số nguyên tử </sub>63<sub>Cu/số nguyên tử </sub>65<sub>Cu = 105/245. Khối lượng ngun tử trung</sub>


bình của Cu là:


a. 64 b. 64,4 c. 63,9 d. 64,3


Câu 10: Magie trong thiên nhiên gồm 2 loại đồng vị là X, Y. Đồng vị X có khối lượng nguyên tử là 24. Đồng vị Y hơn X một nơtron. Biết số
nguyên tử của hai đồng vị có tỉ lệ X/Y = 3/2. Khối lượng nguyên tử trung bình của Mg là:


a. 24 b. 24,4 c. 24,2 d. 24,3


Câu 11: Một thanh đồng chứa 2 mol Cu trong đó có hai đồng vị 63<sub>Cu ( 75%), </sub>65<sub>Cu ( 25%). Vậy thanh đồng có khối lượng là:</sub>


a. 128 gam b. 126 gam c. 128,2 gam d. 127 gam


Câu 12: Một thanh Fe chứa 3 mol Fe trong đó có ba đồng vị 55<sub>Fe ( 2%), </sub>56<sub>Fe ( 97%), </sub>58<sub>Fe ( 1%). Vậy thanh Fe có khối lượng là:</sub>


a. 168 gam b. 167 gam c. 168,2 gam d. 187 gam


Câu 13: C chứa 2 đồng vị 12<sub>C và </sub>13<sub>C ; khối lượng nguyên tử trung bình là 12,011. Thành phần % các đồng vị </sub>12<sub>C , </sub>13<sub>C lần lượt là :</sub>


a. 98,9 ; 1,1 b. 1,1 ; 98,9 c. 49,5 ; 51,5 d. 25; 75


Câu 14: Khối lượng nguyên tử trung bình của R là 79,91. R có 2 đồng vị. Biết 79<sub>R chiếm 54,5 %. Tìm số khối của đồng vị thứ hai.</sub>



a. 80 b. 81 c. 82 d. 83


Câu 15: Ở trạng thái tự nhiên cacbon chứa hai đồng vị 12<sub>6</sub>

C

và 13<sub>6</sub>

C

. Biết khối lượng nguyên tử trung bình của cacbon M =12,011.Xác định thành phần % các đồng vị:
A. 98% và 12% B. 50% và 50% C. 98,9% và 1,1% D. 0,98% và 99,2%


Câu 16: Một đồng vị của nguyên tử 32<sub>15</sub>

P

. Nguyên tử này có số electron là:
A. 32 B. 17 C. 15 D. 47


Câu 17: Khối lượng nguyên tử trung bình của Brơm là 79,91. Brơm có hai đồng vị. Biết 79<sub>Br chiếm 54,5%. Tìm khối lượng nguyên tử của đồng vị</sub>


thứ 2.


a. 80 b. 82 c. 81 d. 79.


Câu 18: Đồng có 2 đồng vị 63<sub>Cu (69,1%) và </sub>65<sub>Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là:</sub>


A. 64, 000(u) B. 63,542(u) C. 64,382(u) D. 63,618(u)


Câu 19: Trong thiên nhiên Ag có hai đồng vị 107<sub>44</sub>Ag(56%). Tính số khối của đồng vị thứ hai.Biết nguyên tử khối trung bình của Ag là 107,88 u.
A. 109 B. 107 C. 106 D. 108


Câu 20: A,B là 2 nguyên tử đồng vị. A có số khối bằng 24 chiếm 60%, nguyên tử khối trung bình của hai đồng vị là 24,4. Số khối của đồng vị B là:
A. 26 B. 25 C. 23 D. 27


Câu 21: Nguyên tố Cu có nguyên tử khối trung bình là 63,54 có 2 đồng vị X và Y, biết tổng số khối là 128. Số ng tử đồng vị X = 0,37 số nguyên tử
đồng vị Y. Vậy số khối của X và Y lần lượt là


A. 65 và 67 B. 63 và 66 C. 64 và 66 D. 63 và 65
Câu 22: Nguyên tố Bo có 2 đồng vị 11<sub>B (x</sub>



1%) và 10B (x2%), nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,8. Giá trị của x1% là:


A. 80% B. 20% C. 10,8% D. 89,2%


Câu 23: Clo có hai đồng vị 3717Cl( Chiếm 24,23%) và 3517Cl(Chiếm 75,77%). Nguyên tử khối trung bình của Clo.


A. 37,5 B. 35,5 C. 35 D. 37


Câu 24: Trong tự nhiên Oxi có 3 đồng vị 16<sub>O(x</sub>


1%) , 17O(x2%) , 18O(4%), nguyên tử khối trung bình của Oxi là 16,14. Phần trăm đồng vị 16O v à 17O


lần lượt là:


A. 35% & 61% B. 90%&6% C. 80%&16% D. 25%& 71%
Câu 25: Nguyên tố Bo có 2 đồng vị 11<sub>B (80%) và </sub>10<sub>B (20%). Nguyên tử khối trung bình của Bo là</sub>


A. 10,2 B. 10,6 C. 10,4 D. 10,8


Câu 26: Clo có hai đồng vị 37<sub>17</sub>Cl và <sub>17</sub>35Cl. Nguyên tử khối trung bình của Clo là 35,48. Phần trăm đồng vị 37<sub>Cl là</sub>


A. 65% B. 76% C. 35% D. 24%


Câu 27: Nguyên tử khối trung bình của R là 79,91; R có 2 đồng vị. Biết 81<sub>R( 54,5%). Số khối của đồng vị thứ nhất có giá trị là </sub>


A. 79 B. 81 C. 82 D. 80


Câu 28: Cho 5,85 gam muối NaX tác dụng với dd AgNO3 dư ta thu được 14,35 gam kết tủa trắng. Nguyên tố X có hai đồng vị 35X(x1%) và
37<sub>X(x</sub>



2%). Vậy giá trị của x1% và x2% lần lượt là:


A. 25% & 75% B. 75% & 25% C. 65% & 35% D. 35% & 65%


<b>D</b>

<b>ạng</b>

<b> 5: CAÁU HÌNH ELECTRON</b>



Câu 1: Trong nguyên tử C, 2 electron được phân bố trên 2 obitan khác nhau ở phân lớp 2p biểu diễn bằng 2 mũi tên cùng chiều.Xác định nguyên
lí ( hay quy tắc. được áp dụng,


a.Nguyên lí Pauli b.Qui tắc Hun c.Qui tắc Kleckowski d.A,C đều đúng
Câu 2: Số electron tối đa chứa trong các phân lớp s, p, d, f luần lượt là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>GV: Phạm Đức Thọ</b>

<b> </b>

<b> </b>

<b> ĐT: (058)2460884 - 0972551080</b>



Câu 3: Tổng số các obitan nguyên tử của lớp N ( n = 4) là:


A. 9 B. 4 C. 16 D. 1


Câu 4: Một nguyên tử có số hiệu là 29 và số khối là 61 thì ngun tử đó phải có:


A. 90 nơtron B. 61 electron C. 29 nơtron D.29 electron
Câu 5: Cho 16S, cấu hình electron của lưu huỳnh là:


A.1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>2 <sub> B.1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>5<sub> C.1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>4<sub> </sub> <sub>D.1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6


Câu 6: Các nguyên tử Flo,Clo, Brom, Iot, Oxi , Lưu huỳnh đều có.


a. Cấu hình electron ngun tử giống nhau. b. Cấu hình electron lớp ngồi cùng hồn tồn giống nhau
c. Lớp ngồi cùng có phân lớp d cịn trống, bán kính ngun tử bằng nhau d. Các electron ngoài cùng ở phân lớp s và p


Câu 7: Hãy cho biết cấu hình electron nào sau đây sai:


A. 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6 <sub>B. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>1 <sub>C. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d</sub>6 <sub>4s</sub>2 <sub>D. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 4s</sub>2<sub> 3d</sub>6


Câu 8: Cấu hình electron lớp ngồi cùng của.một ngun tố là 2s2<sub>2p</sub>5<sub>, số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó là</sub>


a.5. b.3. c.9. d.7.
Câu 9: Cấu hình electron 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6<sub>4s</sub>2<sub> là của nguyên tử :</sub>


A. Ca B. Sc C. Zn D. Fe


Câu 10: Nguyên tử ngun tố X có cấu hình electron lớp ngồi cùng là ns2<sub>np</sub>4<sub>, khi tham gia phản ứng hóa học tạo ra ion có điện tích:</sub>


A. 2+ B. 1+ C. 1- D.
2-Câu 11: Ion nào sau đây không có cấu hình eletron của khí hiếm?


A.Cl- <sub>B. Fe</sub> 2+ <sub>C.Ca</sub> 2+ <sub>D.Li</sub> +


Caâu 12: Mg (Z = 12) cấu hình e của Mg2+<sub> là</sub>


a. 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> </sub> <sub>b. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> c. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> </sub> <sub>d. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub>3p</sub>2


Câu 13: Nguyên tử X có cấu hình e là 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>5<sub>. Thì ion tạo ra từ ngun tử X có cấu hình e nào sau đây</sub>


a. 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> </sub> <sub>b. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub>3s</sub>1<sub> c. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> </sub> <sub>d.1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>4<sub> .</sub>


Câu 14: Ngun tử của một ngun tố có cấu hình e như sau:


A. 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>1<sub> </sub> <sub>B. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>4<sub> </sub> <sub>C. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>1<sub> D. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>5



Những nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm là:


a. A, B b. B, C c. A, C d. B, D
Câu 15: Cấu hình e của một ion X2+<sub> là 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> cấu hình e của nguyên tử tạo nên ion đó là</sub>


a. 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> </sub> <sub>b. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>5<sub> c. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 4s</sub>2<sub> </sub> <sub>d. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>4<sub> </sub>


Câu 16: Số electron trong các ion sau: NO3- , NH4+ , HCO3- , H+ , SO42- theo thứ tự là:


a. 32, 12, 32, 1, 50 b. 31,11, 31, 2, 48 c. 32, 10, 32, 2, 46 d. 32, 10, 32, 0, 50<i>.</i>


Câu 17: Chọn câu đúng : Số p; n; e; trong ion 112<sub>48</sub>Cd2+<sub> lần lượt là:</sub>


a.48, 64, 48. b. 48, 64, 46. c..46, 64, 46. d.48, 64, 50.
Câu 18:Cấu hình e của các nguyên tử như sau:


a.1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>.</sub> <sub>b. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>1<sub>.</sub> <sub>c. .1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>3<sub>.</sub> <sub>d. 1s</sub>2<sub>.</sub>


Nguyên tử kim loại là:


a. A, C, D. b. A, C<i>.</i> c.A, B, C. d.B.


Câu 19: Nguyên tử X, ion Y2+<sub> và ion Z</sub>-<sub> đều có cấu hình e là 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>. X, Y, Z là kim loại, phi kim hay khí hiếm.</sub>


a. X: Phi kim; Y: Khí hiếm; Z: Kim loại . b.X: Khí hiếm; Y: Phi kim; Z: Kim loại .


c. X: Khí hiếm; Y: Kim loại; Z: Phi kim. d.X: Phi kim. Y: Kim loại; Z: Khí hiếm


Câu 20: Ngun tử X có cấu hình electron kết thúc ở 4s1<sub> .Tìm Z của nguyên tử X ?</sub>



A. 19 B. 24 <sub>C. 29 D. Cả A và C đều đúng </sub>


Câu 21: Ngun tử của X có cấu hình e: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6 <sub>. Cation X</sub>2+<sub> có cấu hình e là:</sub>


a. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2<sub>. b. Cấu hình khác.</sub> <sub>c. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4<sub>.</sub> <sub>d. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6 <sub>.</sub>


Câu 22 :Chọn câu đúng : Nguyên tử 27<sub>13</sub>X có:


a. 13e;14p. b. 13n;14p. c. 13p;14n. d. 14e; 14n.
* Hạt nhân của X có 19 prơton, của ngun tử Y có 17 proton <i>(áp dụng cho câu 24,25)</i>


Câu 24: X,Y có cấu hình electron ngun tử là :


a. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4<sub> và 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1 <sub>b.1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>1<sub> vaø 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>5


c.1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>5<sub> và 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>1 <sub>d.tất cả đều sai </sub>


Câu 25: X,Y là các nguyên tử :


a.Na và K b.K và Cl c.Cl và S d.S và Na
Câu 26: Cấu hình electron của nguyên tử Al (Z=13) là 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>1<sub>. Vậy : </sub>


a. Lớp electron ngoài cùng của ngun tử nhơm có 1 electron
b.Lớp electron ngồi cùng của ngun tử nhơm có 3 electron
c.Lớp thứ 2 (lớp L) của ngun tử nhơm có 2 electron
d.Lớp thứ 3(lớp M) của ngun tử nhơm có 6 electron


Câu 27: Cho nguyên tử các nguyên tố A, B, C, D, E, F lần lượt có cấu hình e như sau :


A : 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1<sub> B : 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2<sub> C : 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>1 <sub>D : 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>5 <sub>E : 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6<sub>4s</sub>2<sub> F : 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6



Các nguyên tố kim loại gồm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>GV: Phạm Đức Thọ</b>

<b> </b>

<b> </b>

<b> ĐT: (058)2460884 - 0972551080</b>



Câu 28: Cho nguyên tử các nguyên tố X1, X2, X3, X4, X5, X6 lần lượt có cấu hình e như sau :


X1 : 1s22s22p63s2 X2 : 1s22s22p63s23p64s1 X3 : 1s22s22p63s23p64s2


X4 : 1s22s22p63s23p5 X5 : 1s22s22p63s23p63d64s2 X6 : 1s22s22p63s23p4


Các nguyên tố cùng một phân nhóm chính là :


a. X1, X2, X6 b. X1, X2 c. X1, X3 d.X1, X3, X5


Câu 29: Cho nguyên tử các nguyên tố X1, X2, X3, X4, X5, X6 lần lượt có cấu hình e như sau : Các nguyên tố cùng một chu kì là :


a. X1, X3, X6 b. X2, X3, X5 c. X1, X2, X6 d. X3, X4


Câu 30: Cho các nguyên tố X1, X2, X3, X4, X5, X6 lần lượt có cấu hình e như sau : Các nguyên tố kim loại là :


a. X1, X2, X3, X5 b. X1, X2, X3 c. X2, X3, X4, X6 d. X3, X4


Câu 31: ion X2-<sub> có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>. Cấu hình electron lớp ngồi cùng của ngun tử X là</sub>


a.3s2<sub>3p</sub>6<sub>. b.4s</sub>2<sub>. c. 3s</sub>2<sub>3p</sub>4<sub>.</sub> <sub> d.3s</sub>2<sub>3p</sub>5<sub>.</sub>


Câu 32: Cấu hình electron lớp ngồi cùng của.ngun tử một nguyên tố là 3d3<sub>4s</sub>2<sub>, số hiệu nguyên tử của.nguyên tố đó là</sub>


a.25. b.19. c.21. d.23.


Câu 33: Cation Mn+<sub> có cấu hình e ở phân lớp ngồi cùng là2p</sub>6<sub>. Vậy cấu hình e ngồi cùng của R là:</sub>


a. 3s1<sub> b. 3s</sub>2<sub> c. 3p</sub>1<sub> d. Cả a, b, c đều có thể đúng </sub>


Câu 34: Cation R+<sub> có cấu hình e ở phân lớp ngồi cùng là2p</sub>6<sub>. Vậy cấu hình e của R là:</sub>


a. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>5<sub> b. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>4<sub> c. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>3<sub> d. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1<sub> e. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2


Câu 35: Anion X2-<sub> có cấu hình e ở phân lớp ngồi cùng là2p</sub>6<sub>. Vậy cấu hình e của X là:</sub>


a. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>2<sub> b. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub> c. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>4<sub> d. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>5<sub> e. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1


Câu 36: Các ngun tử A, B, C, D có cấu hình electron lần lượt là: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>, 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1<sub>, 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>, 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>1<sub>. Thứ tự tăng dần tính kim </sub>


loại là:


a. A < C < B < D b. A < B < C < D c. D < B < A < C d. A < C < B < D
Câu 37: Các nguyên tử A, B, C, D có cấu hình electron lần lượt là: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>5<sub>, 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4<sub>, 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>5<sub>, 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2<sub>4p</sub>4<sub>. Thứ tự tăng </sub>


dần tính phi kim laø:


a. A < C < B < D b. A < B < C < D c. D < B < A < C d. D < B < C < Ac
Câu 38: Ion A-<sub> có cấu hình electron lớp ngồi cùng 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub>. Cấu hình e của A là</sub>


A.1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>3 <sub> C.1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>5 <sub>B.1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>4<sub> D.1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6


Câu 39: Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử bằng 20. Cấu hình e của ion X 2+ <sub> là</sub>


A. 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6 <sub> B. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6 <sub>3d</sub>4 <sub>C. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6 <sub>4s</sub>2<sub> D. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6 <sub>4s</sub>2<sub> 3d</sub>2



Câu 40: Fe có số hiệu nguyên tử bằng 26. ion Fe2+<sub> có cấu hình electron là</sub>


A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2<sub>3d</sub>4<sub> </sub> <sub>B. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6 <sub>C. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>4<sub>4s</sub>2 <sub>D. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>1<sub>3d</sub>5


Câu 41: Nguyên tử S(Z=16) nhận thêm 2e thì cấu hình e tương ứng của nó là:


A. 1s2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>1 <sub>B. 1s</sub>2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>C. 1s</sub>2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>3 <sub>D. 1s</sub>2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>6


Câu 42: Nguyên tử Na(Z=11) bị mất đi 1e thì cấu hình e tương ứng của nó là:


A. 1s2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>B. 1s</sub>2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>1 <sub>C. 1s</sub>2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>3 <sub>D. 1s</sub>2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>6<sub> 4s</sub>1


Câu 43: Cấu hình e sau: 1s2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>6 <sub>4s</sub>1<sub> là của nguyên tử nào sau đây:</sub>


A. F(Z=9) B. Na(Z=11) C. K(Z=19) D. Cl(Z=17)
Câu 44: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây là phi kim.


A. D(Z=11) B. A(Z=6) C. B(Z=19) D. C(Z=2)


Câu 45: Nguyên tử của nguyên tố R có 3 lớp e, lớp ngồi cùng có 3e. Vậy số hiệu ngun tử của nguyên tố R là:
A. 3 B. 15 C. 14 D. 13


Câu 46: Phát biểu nào sau đây là đúng.


A. Những e có mức năng lượng bằng nhau được xếp vào một phân lớp. B. Tất cả đều đúng.


C. Những e có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào một lớp. D. Lớp thứ n có n phân lớp( n

4

)



Câu 47: Nguyên tử P(Z=15) có số e ở lớp ngoài cùng là



A. 8 B. 4 C. 5 D. 7


Câu 48: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có số e độc thân khác với 3 nguyên tố còn lại.
A. D(Z=7) B. A(Z=17) C. C(Z=35) D. B(Z=9)


Câu 49: Nguyên tử của ngun tố R có phân lớp ngồi cùng là 3d1<sub>. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là:</sub>


A. 21 B. 15 C. 25 D. 24
Câu 50: Lớp ngồi cùng có số e tối đa là


A. 7 B. 8 C. 5 D. 4
Câu 51: Nguyên tử C(Z=6) ở trạng thái cơ bản có bao nhiêu e ở lớp ngoài c4ùng?
A. 5 B. 8 C. 4 D. 7


Câu 52: Nguyên tử của nguyên tố A và B đều có phân lớp ngồi cùng là 2p. Tổng số e ở hai phân lớp ngoài cùng hai nguyên tử này là 3. Vậy số
hiệu nguyên tử của A và B lần lượt là:


A. 1 & 2 B. 5 & 6C. 7 & 8 D. 7 & 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>GV: Phạm Đức Thọ</b>

<b> </b>

<b> </b>

<b> ĐT: (058)2460884 - 0972551080</b>



Câu 54: Cấu hình e nào sau đây là đúng:


A. 1s2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>6 <sub>B. 1s</sub>2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>3 <sub>4s</sub>2 <sub>C. 1s</sub>2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>7 <sub>D. 1s</sub>2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>5 <sub>4s</sub>1


Câu 55: Cấu hình e sau: ...4s2<sub> là của nguyên tử nào sau đây:</sub>


A. Na(Z=11) B. Cl(Z=17) C. K(Z=19) D. Ca(Z=20)
Câu 56: Lớp thứ 3(n=3) có số obitan là



A. 9 B. 10 C. 7 D. 18
Câu 57: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây là khí hiếm.


A. C(Z=11) B. D(Z=2) C. B(Z=5) D. A(Z=4)
Câu 58: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây là khí hiếm.


A. A(Z=4) B. B(Z=5) C. D(Z=18) D. C(Z=20)
Câu 59: Cấu hình electron nào sau đây là của kim loại:


A. 1s2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>1 <sub>B. 1s</sub>2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>5 <sub>C. 1s</sub>2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>4 <sub>D. 1s</sub>2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>3


Câu 60: Nguyên tử của nguyên tố R có phân lớp ngồi cùng là 3d5<sub>. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là:</sub>


A. 13 B. 24 C. 15 D. 25
Câu 61: Nguyên tử Cl(Z=17) nhận thêm 1e thì cấu hình electron tương ứng của nó là:


A. 1s2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>1 <sub>B. 1s</sub>2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>C. 1s</sub>2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>3 <sub>D. 1s</sub>2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>6<sub> 4s</sub>1


Câu 62: Nguyên tử P(Z=15) có số electron độc thân là:


A. 4 B. 5 C. 3 D. 2
Câu 63: Cấu hình electron nào sau đây là của He?


A. 1s2 <sub>B. 1s</sub>2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>C. 1s</sub>2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>6 <sub>D. 1s</sub>2 <sub>2s</sub>2


Câu 64: Cấu hình electron nào sau đây vi phạm nguyên lí Pau-li?


A. 1s2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>B. 1s</sub>2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>1 <sub>C. 1s</sub>2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>7 <sub>D. 1s</sub>2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2


Câu 65: Số obitan tối đa có thể phân bố trên lớp M(n=3) là



A. 32 B. 18 C. 9 D. 16
Câu 66: Số elctrron tối đa có thể phân bố trên lớp M(n=3) là


A. 32 B. 18 C. 9 D. 16


Câu 67: Ngun tử của ngun tố A có cấu hình elctrron ở phân lớp ngoài cùng là 3d6<sub>. Số hiệu nguyên tử của A là</sub>


A. 26 B. 6 C. 20 D. 24
Câu 68: Cấu hình electron của các nguyên tử sau: 10Ne, 18Ar, 36Kr có đặc điểm chung là


A. số lớp electron bằng nhau B. số phân lớp electron bằng nhau


C. số electron nguyên tử bằng nhau D. số e lectron ở lớp ngoài cùng bằng nhau


Câu 69: Nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e là 52 và số khối là 35. Cấu hình electron của X là


A. 1s2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>6 <sub>B. 1s</sub>2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>5 <sub>C. 1s</sub>2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>4 <sub>D. 1s</sub>2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2 <sub>3d</sub>10<sub>5s</sub>2 <sub>4p</sub>3


Câu 70: Nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e là 52 và số khối là 35. Số electron độc thân của X là
A. 0 B. 1 C. 3 D. 2


Câu 71: Nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e là 34 và số khối là 23. Số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng lần lượt là
A. 3 & 1 B. 2 & 1 C. 4 & 1 D. 1 & 3


Câu 72: Nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e là 34 và số khối nhỏ hơn 24. Số hạt electron của X là
A. 11 B. 12 C. 10 D. 23


Câu 73: Cấu hình electron nào sau đây vi phạm nguyên lí Pau-li?



A. 1s2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>B. 1s</sub>2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>1 <sub>C. 1s</sub>2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>7 <sub>D. 1s</sub>2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2


Câu 74: Số obitan tối đa có thể phân bố trên lớp M(n=3) là


A. 32 B. 18 C. 9 D. 16
Câu 75: Số elctrron tối đa có thể phân bố trên lớp M(n=3) là


A. 32 B. 18 C. 9 D. 16


Câu 76: Cho 10 gam ACO3 tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 2,24 lít khí CO2(đktc.. Cấu hình electron của A là ( biết A có số hạt proton


bằng số hạt nơtron)


A. 1s2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>B. 1s</sub>2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2 <sub>C. 1s</sub>2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>4 <sub>D. 1s</sub>2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2


Câu 77: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 58. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18. Hãy lựa chọn cấu hình
electron đúng với nguyên tử của nguyên tử X.


A. 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>5 <sub>B. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> </sub> <sub>C. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 4s</sub>1 <sub>D. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 4s</sub>2


Câu 78: Cho cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố sau: ....3d5<sub>4s</sub>2<sub> . Số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó là:</sub>


A. 24 B. 25 C. 26 D. 27


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>GV: Phạm Đức Thọ</b>

<b> </b>

<b> </b>

<b> ĐT: (058)2460884 - 0972551080</b>



A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 80: Cho nguyên tử sau : 65

<i>Zn</i>



30 . Hãy cho biết số electron ở lớp ngoài cùng là:



A. 2 B. 3 C. 4 D. 5


Câu 81: Nguyên tử Clo có cấu hình electron: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>5<sub>. Hãy cho biết lớp ngồi cùng của Clo cần bao nhiêu electron nữa để bão hòa:</sub>


A. 1 B. 5 C. 7 D. 11


Câu 82: Nguyên tử của nguyên tố X có 5 lớp electron và lớp ngồi cùng có 5 electron. Hãy chọn một tính chất đúng nhất của nguyên tố X.
A. Kim loại B. Phi kim C. Khí hiếm D. á kim.


Câu 83: Nguyên tử X có Z= 23. Cấu hình đúng của X là:


A. 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d</sub>5 <sub> . 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6 <sub>3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d</sub>3<sub> 4s</sub>2 <sub>C. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6 <sub>3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 4s</sub>2 <sub>3d</sub>3<sub>D. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6 <sub>3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 4s</sub>2<sub> 4p</sub>3


Câu 84: ở trạng thái cơ bản, nguyên tử X có 7 electron thuộc các phân lớp s. Hãy cho biết cấu hình đúng của X là:


A. 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6 <sub>3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 4s</sub>1 <sub> B. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6 <sub>3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d</sub>5<sub> 4s</sub>1 <sub>C. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6 <sub>3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 4d</sub>10<sub> 4s</sub>1 <sub>D. Cả 3 trường hợp đều thỏa mãn. </sub>


Câu 85: Nguyên tử X có Z = 24. Hãy chọn cấu hình electron đúng với X ở trạng thái cơ bản.


A. 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6 <sub>3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d</sub>4<sub> 4s</sub>2 <sub> B. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6 <sub>3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d</sub>5<sub> 4s</sub>1 <sub>C. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6 <sub>3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 4s</sub>2<sub> 4p</sub>4 <sub>D. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6 <sub>3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d</sub>6


Caâu 86: Cấu hình bền của khí trơ


a.Có 2 lớp trở lên với 18 electron ở lớp ngồi cùng. b.Có số electron bão hồ ở lớp bên trong.
c.Tất cả đều đúng. d.Có 2 hay 8 e lớp ngoài cùng.


Câu 87: Xét cấu hình electron lớp ngồi cùng của.ngun tố 105

<i>B</i>

<sub>, câu nào </sub><b><sub>sai</sub></b>


a.Có 3 electron ở lớp ngồi cùng. b.Có 1 electron độc thân.


c. Có 2 obitan trống. d.Có 3 electron độc thân.


Câu 88: Cấu hình electron lớp ngồi cùng của.một nguyên tố là 2s1<sub>, số hiệu nguyên tử của.nguyên tố đó là</sub>


a.3. b.2. c.5. d.4.
Câu 89: Cấu hình electron nào sau đây vi phạm nguyên lí Pauli


a.1s3<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>3<sub>.</sub> <sub> b.1s</sub>2<sub>. c.1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>3<sub>.</sub> <sub> d.1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>.</sub>


Câu 90: Một ngun tử có kí hiệu là 2145

<i>X</i>

<sub>, cấu hình electron của.nguyên tử X là</sub>


a.1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2<sub>3d</sub>1<sub>. b.1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>1<sub>4s</sub>2<sub>.</sub> <sub>c.1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>3<sub>.</sub> <sub> d.1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2<sub>3d</sub>1<sub>.</sub>


Câu 91:Một ngun tử có cấu hình 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>3<sub> thì nhận xét nào </sub><b><sub>sai</sub></b>


a.Có 7 nơtron. b.Có 7 electron. c.Có 7 proton. d.Không xác định được số nơtron.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×