Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Luat tho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.23 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết 23 –TV


A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:


- Các thể thơ Việt Nam: Chia làm ba nhóm: Truyền thống của dân tộc,
Đường luật, hiện đại


- Vai trò của “ Tiếng” trong luật thơ


- Luật thơ trong một số thể thơ thường gặp.
- Kỹ năng: Nhận biết và phân tích được lu
- ật thơ ở một số bài thơ cụ thể đã học.


- Nhận ra sự khác biệt và tiếp nối của thơ hiện đại so với thơ truyền thống
- Cảm thụ được một bài thơ theo đặc trưng của luật thơ.


2. Thái độ: - Trân trọng sức sáng tạo và di sản văn học của cha ơng.
- Hình thành nếp quen cảm thụ và sáng tác trên cơ sở luật thơ.
B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC:


1. Giáo viên:


a. Dự kiến tổ chức học sinh hoạt động: Phát vấn, thảo luận nhóm, thực hành.
b. Phương tiện dạy học: SGK, bảng phụ, giáo án, giấy ghi kết quả thảo luận của
học sinh.


2. Học sinh: Chủ động đọc và lĩnh hội luật thơ ở một số thể thơ thường gặp.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


1. Ổn định lớp:



2. Bài cũ: Trình bày những nét chính về phong cách thơ Tố Hữu?


3. Bài mới: Ai trong chúng ta cũng từng đọc thơ hoặc đã có lần sáng tác thơ nhưng
thật bất ngờ là thơ có những quy định bắt buộc riêng và người ta gọi đó là luật thơ.


Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản cần đạt


Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát
về luật thơ.


? Luật thơ là gì


Hài thanh làsự hài hoà về âm
thanh do các tiếng của các dịng
thơ tạo thành


?Các thể thơ VN gồm có những


I/ Tìm hiểu bài:


A. Khái quát về luật thơ:


1. Khái niệm: Luật thơ là những quy định bắt
buộc trong một số thể thơ nhất định về số
tiếng, số câu ngắt nhịp, hiệp vần, hài thanh.
2. Các thể thơ Việt Nam: 3 nhóm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nhóm nào



?Lấy ví dụ cụ thể về các bài thơ
tương ứng với cácthể thơ vừa nêu.


Hoạt động 2: Tìm hiểu luật thơ
của các thể thơ dân tộc


- Lục bát


- Song thất lục bát
- Hát nói


b.Thể thơ Đường luật: Ngũ ngôn, thất ngôn ( tứ
tuyệt, bát cú).


c. Thể thơ hiện đại: Đa dạng.


3. Vai trò của “ Tiếng” trong luật thơ (SGK)
B. Luật thơ:


B.1/ Các thể thơ dân tộc:
Lục bát


Lục: 6, bát :8


- Có thể kéo dài khơng
hạn chế


- Ngắn nhất 2 dịng


- Nhịp chẵn



- Tuỳ thuộc vào sự sáng
tạo của nhà thơ


- Lục – bát vần lưng
- Bát – lục : vần


chân.Ngoài ra trong câu
bát tiếng 6: Huyền
tiếng 8: ngang và ngược
lại


-Tiếng lẻ: Tự do


- Tiếng chẵn: Bắt buộc.
- 2/ 4/ 6/ 8( B/ T/ B/ B)


Songthất lục bát
Hai dịng thất: 7
Hai dịng lục bát


-Có thể kéo dài khơng hạn
chế.


-Ngắn nhất 4 dòng


- Hai dòng thất: lẻ/chẵn.
- Hai dòng lục bát
( như thơ lục bát)



-Hai dòng thất: Tiếng 7
dòng trên hiệp tiếng 5
dòng dưới.


- Hai dòng lục bát
( như thơ lục bát)


-Lấy tiếng thứ 3 làm
chuẩn: Dòng trên T, dòng
dưới B. ( Nhớ từ thuở
đăng khoa ngày trước/
Vẫn sớm hôm tơi bác
củng nhau)


Hoạt động 3: Tìm hiểu luật thơ
của các thể thơ Đường Luật


? Các thể thơ Đường luật phổ biến
ở VN là các thể thơ nào


B.2/ Các thể thơ Đường luật:
1. Ngũ ngôn bát cú:


a. Số tiếng: Mỗi câu 5 tiếng.
b. Số dòng: 8 dòng


c. Ngắt nhịp: lẻ/ chẵn (3/2).
Đặc điểm


a. Số tiếng


b. Số dòng


c. Ngắt nhịp


d. Hiệp vần


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

?Lấy ví dụ bài thơ tứ tuyệt luật B
vần B hoặc luật T vần B.


? Cơ sở nào để xác định đó là thơ
luật B vần B hoặc luật T vần B.
( Gợi ý: Tiếng thứ hai của các cặp
dòng: 1, 4 là T thì đó là luật T vần
B và ngược lại).


Ví dụ bài “ Mời trầu” của HXH:
Luật B vần B


?Cơ sở nào để xác định bài thơ
thất ngôn bát là thơ luật B vần B
hoặc thơ luật T vần B.


? Phép đối là gì? Phép đối được
thực hiện như thế nào? ( Đối trong
một dòng, đối giữa câu trên với
câu dưới. . .)


Đối: Đối lập về B – T; tương tự về
cú pháp; trái nghĩa hoặc bổ sung
nghĩa.



VD:


“ Lom khom dưới núi tiều vàichú,
B B T T B B T
Lác đác bên sông rợ mấy nhà”
T T B B T T B


d. Hiệp vần: Vần B, gián cách: ab,ac,ad. ..
e. Hài thanh:


- Tiếng cuối (5) luân phiên B – T hoặc T – B ( Luật)
- Tiếng 2: T, tiếng 4: B


g. Bố cục: 4 cặp : Đề - Thực – Luận – Kết.
2. Thất ngôn tứ tuyệt:


a. Số tiếng: Mỗi dòng 7 tiếng.
b. Số dòng: 4 dòng.


c. Ngắt nhịp: Chẵn/ lẻ ( 4/3;2 /2 /3)
d. Hiệp vần:


- Độc vận: Vần B


- Vần chân: Tiếng thứ 7 của các dòng1,2,4.
e. Hài thanh:


*Luật:
T


D


2 4 6 7 2 4 6 7


1 T B T B B T B B


2 B T B B T B T B


3 B T B T T B T T


4 T B T T B T B T


LUẬT T VẦN B LUẬT B VẦN B
*Niêm: Tiếng thứ hai của các cặp dòng thơ:


1 – 4, 2 – 3 1 – 4, 2 – 3
T – T, B – B B – B, T – T
g.Bố cục: Đề - Thực – Luận – Kết.


3. Thất ngơn bát cú:


a. Số tiếng: Mỗi dịng 7 tiếng.
b. Số dòng: 8 dòng.


c. Ngắt nhịp: Chẵn/ lẻ.
d. Hiệp vần:


- Độc vận: Vần B


- Vần chân: Tiếng thứ 7 của các dòng: 1, 2, 4, 6, 8.


e. Hài thanh:


* Luật:


Các dòng giống nhau: 1, 4, 8.
2, 6
3, 7
5


<b>( Giống thơ thất ngôn tứ tuyệt)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Hoạt động 4: Tìm hiểu các thể thơ
hiện đại


? Trong “ Thi nhân Việt Nam”,
Hồi Thanh từng đánh giá “ Ơng
là nhà thơ mới nhất trong số các
nhà thơ Mới”. Ông là ai?


Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh
luyện tập.


(3, 4) và luận (5, 6)


h. Bố cục: Theo cặp dịng: Đề - Thực – Luận – Kết (Có
thể bị phá vỡ do tính sáng tạo của nhà thơ- Ví dụ bài “
Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến).


C.Các thể thơ hiện đại ( Bắt đầu tứ phong trào thơ Mới)
1. Thể thơ: Đa dạng ( SGK).



2. Vần: Có thể tìm thấy những cách gieo vần như sau:
- Vần liên tiếp: aa,bb,cc. . .


- Vần gián cách: ab,ab . . .
- Vần ôm: ab,ba . . .


Mỗi bài thơ có thể gieo vần theo mỗi cách hoặc phối
hợp nhiều cách.


Thơ hiện đại không bắt buộc phải theo luật mà là sự tiếp
nối của thơ truyềnthống. Góp phần làm đa dạng cácthể
thơ Việt Nam.


II. Luyện tập:


1. Phân biệt cách ngắt nhịp, hiệp vần, hài thanh của
hai câu song thất ( song thất lục bát) với hai câu
thơ thất ngôn Đường luật.


2. Chọn một bài thơ thất ngôn ( Tứ tuyệt hoặc bát
cú) và phân tích luật thơ.


4.Củng cố: Phép hài thanh trong thơ thất ngôn.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×