Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

35 đề thi thử TN THPT 2021 môn hóa THPT chuyên nguyễn trãi hải dương lần 1 file word có lời giải chi tiết doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.51 KB, 11 trang )

SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN 1

TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI

NĂM HỌC 2020 – 2021

-----------------ĐỀ CHÍNH THỨC

Mơn: Hóa Học – Lớp 12 – Khối: KHTN
(Thời gian làm bài: 50 phút)
------------------------------------

Họ và tên học sinh: ....................................................................
Số báo danh: ..............................................................................
Cho biết nguyên tử khối của: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl =
35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Sr = 88; Ag = 108; Ba = 137; Pb = 207.
Câu 41: Trong phân tử este (X) no, đơn chức, mạch hở có thành phần hidro chiếm 9,09% khối lượng. Số đồng
phân este của X là
A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 42: Trong các chất dưới đây, chất nào có tính bazơ mạnh nhất?
A. (CH3)2NH.


B. C6H5NH2.

C. CH3NH2.

D. NH3.

C. Axit Glutamic.

D. Glyxin.

Câu 43: Dung dịch chất nào sau đây làm q tím hóa đỏ?
A. Lysin.

B. Alanin.

Câu 44: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy?
A. Cu.

B. Fe.

C. Zn.

D. Al.

Câu 45: Trong mơi trường kiềm, protein có khả năng phản ứng màu biure với:
A. CuSO4.

B. NaCl.

C. Al(OH)3.


D. Cu(OH)2.

Câu 46: Một số loại khẩu trang y tế chứa chất bột màu đen có khả năng lọc khơng khí. Chất đó là
A. đá vơi.

B. muối ăn.

C. thạch cao.

D. than hoạt tính.

Câu 47: Este nào sau đây khi tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm
CH3COONa và CH3CHO?
A. HCOOCH=CH2.

B. CH3COOCH=CH2.

C. CH3COOCH=CHCH3.

D. CH2=CHCOOCH3.

Câu 48: Có thể chuyển hóa trực tiếp từ chất béo lỏng sang chất béo rắn bằng phản ứng
A. Xà phịng hóa.

B. Hidro hóa.

C. Tách nước

D. Đề hidro hóa.


C. Polistiren.

D. Polipropilen.

Câu 49: Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên?
A. Tinh bột.

B. Polietilen.

Câu 50: Các este thường có mùi thơm đặc trưng, isoamyl axetat có mùi thơm của loại hoa (quả) nào sau đây
1


A. Dưa chín.

B. Hoa nhài.

C. Chuối chín.

D. Hoa hồng.

Câu 51: Công thức của tripanmitin là
A. (C17H31COO)3C3H5.

B. (C17H35COO)3C3H5.

C. C15H31COOH.

D. (C15H31COO)3C3H5


Câu 52: Thủy phân este nào sau đây trong môi trường kiềm tạo ra 2 sản phẩm hữu cơ có cùng số ngun tử
cacbon?
A. CH3COOCH3.

B. CH3COOC6H5.

C. CH3COOC2H5.

D. HCOOC2H3.

Câu 53: Xà phịng hố hoàn toàn m gam CH 3-CH2-COOC2H5 trong dung dịch KOH (vừa đủ) thu được dung
dịch chứa 16,8 gam muối. Giá trị của m là
A. 15,3.

B. 13,5.

C. 13,2.

D. 10,2.

Câu 54: Sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần của các chất sau đây: (1) C 3H7COOH; (2) CH3COOC2H5; (3)
C3H7CH2OH. Ta có thứ tự là
A. (3), (2), (1).

B. (1), (2), (3).

C. (2), (3), (1).

D. (1), (3), (2).


Câu 55: Thủy phân một peptit: Ala-Gly-Glu-Val-Lys thì trong sản phẩm thu được sẽ khơng chứa peptit nào
dưới đây?
A. Gly-Glu-Val.

B. Ala-Gly-Glu.

C. Glu-Val.

D. Glu-Lys

Câu 56: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit?
A. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH
C. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.
D. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH.
Câu 57: Các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch Cu(NO3)2 là
A. CuO, AI, Mg.

B. Zn, Al, Fe.

C. ZnO, AI, Fe.

D. MgO, Na, Ba.

Câu 58: “Nước đá khơ” khơng nóng chảy mà dễ thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô, rất
tiện cho việc bảo quản thực phẩm. “Nước đá khô” là
A. CO rắn.

B. H2O rắn.


C. CO2 rắn.

D. SO2 rắn.

Câu 59: Cho các chất sau: propan, etilen, propin, benzen, toluen, stiren, phenol, vinyl axetat, anilin. Số chất tác
dụng được với nước brom ở điều kiện thường là
A. 6.

B. 7.

C. 5.

D. 4.

Câu 60: Loại polime nào dưới đây là kết quả của phản ứng đồng trùng ngưng?
A. tơ capron

B. tơ nilon-6,6.

C. cao su buna-N

Câu 61: Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
2

D. tơ clorin.


A. Ca2+.


B. Ag+.

C. Fe2+.

D. Zn2+.

Câu 62: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân?
A. Glucozơ.

B. Xenlulozơ.

C. Tinh bột.

D. Saccarozơ.

Câu 63: Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được kết tủa màu
A. xanh.

B. trắng.

C. đen.

D. vàng nhạt.

Câu 64: Cho các chất: NaOH, Cu, Ba, Fe, AgNO3, K2SO4. Số chất phản ứng được với dung dịch FeCl3 là
A. 4.

B. 6.

C. 5.


D. 3.

Câu 65: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. CH2=C(CH3)COOCH3.

B. CH2=CHCOOCH3.

C. C6H5CH=CH2.

D. CH3COOCH=CH2.

Câu 66: Kim loại Al tan được trong dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch HNO3 đặc, nguội.

B. Dung dịch MgSO4.

C. Dung dịch H2SO4 đặc, nguội.

D. Dung dịch HCl đặc, nguội.

Câu 67: Saccarozơ và glucozơ đều có
A. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam.
B. phản ứng với dung dịch NaCl.
C. phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng.
D. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit.
Câu 68: Ở nhiệt độ thường, kim loại nào sau đây không tác dụng với nước?
A. Ca.

B. Ba.


C. Be.

D. Na.

Câu 69: Hòa tan hết 28,3 gam hỗn hợp X gồm Al(NO 3)3, MgO, Mg và Al vào dung dịch gồm 0,05 mol KNO 3
và 0,85 mol H2SO4 (đun nóng). Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 101,85 gam muối và
7,84 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và H 2 có tỉ khối so với H2 bằng 7. Dung dịch Y tác dụng tối đa với dung
dịch chứa 1,85 mol KOH, lấy kết tủa nung ngồi khơng khí tới khối lượng không đổi thu được 20 gam rắn.
Phần trăm khối lượng của Al có trong X là
A. 14,31%.

B. 42,80%.

C. 28,50%.

D. 22,66%.

Câu 70: Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H8N2O4) và chất Z (C5H10N2O3); trong đó, Y là muối của axit đa chức, Z là
đipeptit mạch hở. Cho 34,3 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,2 mol khí. Mặt khác
34,3 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là
A. 45,45.

B. 55,25.

C. 52,55.

D. 44,55.

Câu 71: Nung nóng hỗn hợp X gồm metan, etilen, propin, vinyl axetilen và a mol H 2 có Ni xúc tác (chỉ xảy ra

phản ứng cộng H2) thu được 0,2 mol hỗn hợp Y (gồm các hiđrocacbon) có tỉ khối so với H 2 là 14,5. Biết 0,2 mol
Y phản ứng tối đa với 0,1 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
3


A. 0,3.

B. 0,10

C. 0,05.

D. 0,20.

Câu 72: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần dùng 31,36 lít khí O 2 thu được
26,88 lít khí CO2 và 21,6 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 500 ml dung dịch NaOH 1M, cơ cạn
dung dịch sau phản ứng thì thu được 32,6 gam chất rắn khan, trong đó có a mol muối Y và b mol muối Z (M Y <
MZ). Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tỉ lệ a : b là
A. 1:3.

B. 3:2.

C. 3:1.

D. 2:3.

Câu 73: Thủy phân 250 gam dung dịch saccarozơ 6,84%, sau một thời gian, lấy hỗn hợp sản phẩm cho tác
dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, sau phản ứng thu được 17,28 gam Ag. Tính hiệu suất phản ứng thủy phân?
A. 75.

B. 80.


C. 50.

D. 37,5.

Câu 74: Hòa tan 42,9 gam hỗn hợp E gồm hai muối M2CO3 và MHCO3 vào nước, thu được dung dịch X. Chia
X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH) 2 dư, thu được 49,25 gam
kết tủa. Cho phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl 2 dư, thu được 19,7 gam kết tủa. Phát biểu nào
dưới đây đúng?
A. Hai muối trong E có số mol bằng nhau.

B. Chỉ có muối Muối MHCO3 bị nhiệt phân.

C. X tác dụng được tối đa với 0,7 mol NaOH.

D. X tác dụng được tối đa với 1,0 mol NaOH.

Câu 75: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Cho hỗn hợp gồm x mol Cu và x mol Fe3O4 vào dung dịch chứa 4x mol H2SO4 loãng.
(2) Cho hỗn hợp NaHSO4 và KHCO3 (tỉ lệ mol 1:1) vào nước dư.
(3) Cho x mol Fe vào dung dịch chứa 2,5x mol AgNO3.
(4) Cho dung dịch chứa x mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa x mol NaHCO3.
(5) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch chứa BaCl2.
(6) Cho x mol Fe3O4 vào dung dịch chứa 8x mol HCl.
Sau khi các phản ứng kết thúc mà sau thí nghiệm thu được dung dịch chứa 2 muối là
A. 3.

B. 5.

C. 4.


D. 6.

Câu 76: Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng 23,2 gam bột Fe 3O4 nung nóng, thu được hỗn hợp khí X. Cho tồn bộ
X vào nước vôi trong dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 40.

B. 30.

C. 10.

Câu 77: Hình vẽ mơ tả q trình điều chế khí metan trong phịng thí nghiệm

4

D. 15.


Một học sinh dựa vào thí nghiệm trên đã nêu ra các phát biểu sau:
(a) Khí metan dễ tan trong nước nên cần phải thu bằng phương pháp đẩy H2O.
(b) Các chất rắn trong X là CaO, NaOH, CH3COONa.
(c) Ống nghiệm đựng chất rắn khi lắp cần phải cho miệng hơi chúc xuống dưới.
(d) Khi kết thúc thí nghiệm phải tắt đèn cồn trước rồi mới tháo ống dẫn khí.
(e) CaO là chất bảo vệ ống thủy tinh, tránh bị nóng chảy.
Số phát biểu đúng trong các phát biểu trên là
A. 2.

B. 1.

C. 4.


D. 3.

Câu 78: Cho 11,85 gam hỗn hợp kim loại X gồm Mg, Al tác dụng với 200 ml dung dịch CuSO 4 2M, sau phản
ứng hoàn tồn thu được 29,65 gam chất rắn khơng tan. Phần trăm khối lượng Al trong X là
A. 82,56%.

B. 69,23%.

C. 45,57%.

D. 79,75%.

Câu 79: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic (trong đó nguyên tố oxi chiếm 41,45% về khối lượng).
Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 49,6 gam muối. Giá trị của m là
A. 40.

B. 39,3.

C. 38,6.

D. 36,8.

Câu 80: Thuỷ phân hoàn toàn m gam hexapeptit X mạch hở thu được (m + 4,5) gam hỗn hợp Y gồm alanin và
valin. Oxi hoá hoàn toàn một lượng hỗn hợp Y ở trên cần vừa đủ a mol khí oxi, thu được là hợp Z gồm CO 2, hơi
H2O và N2. Dẫn hỗn hợp Z qua bình H2SO4 đậm đặc (dư) thấy khối lượng khí thốt ra khỏi bình giảm 18b gam
so với khối lượng hỗn hợp Z; tỉ lệ a : b = 57 : 50. Để oxi hố hồn tồn 18,75 gam X thành CO 2, H2O và N2 cần
tối thiểu V lít oxi (đktc). Giá trị của V là
A. 24,93.


B. 29,70.

C. 23,94.

---------------- HẾT -----------------

5

D. 33,42.


BẢNG ĐÁP ÁN
41-C

42-C

43-A

44-D

45-D

46-D

47-D

48-C

49-A


50-B

51-C

52-D

53-B

54-A

55-B

56-A

57-C

58-C

59-B

60-A

61-D

62-D

63-D

64-D


65-D

66-B

67-B

68-C

69-A

70-B

71-D

72-B

73-A

74-B

75-D

76-C

77-C

78-A

79-A


80-A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 41: Chọn C.
X dạng C x H 2x O 2
→ %H =

2x
= 9, 09% → x = 4
14x + 32

X có 4 đồng phân este:
HCOO − CH 2 − CH 2 − CH 3
HCOO − CH ( CH 3 ) 2
CH 3 − COO − CH 2 − CH 3
CH 3 − CH 2 − COO − CH 3
Câu 53: Chọn B.
CH 3CH 2COOC2 H 5 + KOH → CH 3CH 2COOK + C 2 H 5OH
→ n CH3CH 2COOC2 H5 = n CH3CH 2COOK = 0,15
→ m CH3CH 2COOC2 H5 = 0,15.102 = 15,3 gam
Câu 54: Chọn A.
Các chất có phân tử khối khơng khác nhau nhiều thì axit có nhiệt độ sơi cao nhất do có liên kết H liên phân tử
mạnh nhất, este có nhiệt độ sơi thấp nhất do khơng có liên kết H.
→ ( 2 ) < ( 3) < ( 1)
Câu 55: Chọn B.
Thủy phân một peptit Ala-Gly-Glu-Val-Lys thì trong sản phẩm thu được sẽ khơng chứa peptit Glu-Lys vì AlaGly-Glu-Val-Lys khơng có đoạn Glu-Lys.
Câu 57: Chọn C.
Các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch Cu(NO3)2 là Zn, Al, Fe.
6



Các lựa chọn cịn lại có các oxit phản ứng với Cu(NO3)2.
Câu 59: Chọn B.
Các chất tác dụng được với nước brom ở điều kiện thường là:
Etilen, propin, stiren, phenol, vinyl axetat, anilin.
Câu 64: Chọn D.
Các chất phản ứng được với dung dịch FeCl3 là:
NaOH + FeCl3 → Fe ( OH ) 3 + NaCl
Cu + FeCl3 → CuCl2 + FeCl2
Ba + H 2 O → Ba ( OH ) 2 + H 2
Ba ( OH ) 2 + FeCl3 → Fe ( OH ) 3 + BaCl 2
Fe + FeCl3 → FeCl2
AgNO3 + FeCl3 → AgCl + Fe ( NO3 ) 3
Câu 69: Chọn A.
Khí Z gồm NO (0,15) và H2 (0,2)
KOH phản ứng tối đa → n MgO = 0,5
3+
2+
+
+
2−
Dung dịch Y chứa Al ( a ) , Mg ( 0,5 ) , NH 4 ( b ) , K ( 0, 05 ) ,SO 4 ( 0,85 )

Bảo tồn điện tích → 3a + b + 0,5.2 + 0, 05 = 0,85.2
m muối = 27a + 18b + 0,5.24 + 0, 05.39 + 0,85.96 = 101,85
→ a = 0, 2 và b = 0,05
n H+ = 4n NO + 2n H2 + 10n NH+ + 2n O
4

→ n O = 0,1 → n MgO = 0,1

Bảo toàn Mg → n Mg = 0, 4
Bảo toàn electron: 3n Al + 2n Mg = 3n NO + 2n H 2 + 8n NH+4
→ n Al = 0,15
→ %Al = 14,31%
Câu 70: Chọn B.
7


Y là ( COONH 4 ) 2 (0,1 mol, tính từ n NH3 = 0, 2)
Z là Gly-Ala (0,15 mol, tính từ m X )
X + HCl dư tạo ra các chất hữu cơ gồm ( COOH ) 2 ( 0,1) , GlyHCl ( 0,15 ) và AlaHCl (0,15)

→ m chất hữu cơ = 44,55 gam.
Câu 71: Chọn D.
Y có dạng C n H 2n + 2− 2k với k =

n Br2
nY

= 0,5

M Y = 14n + 2 − 2k = 14,5.2
→n=2

→ Y là C2H5
Phản ứng cộng H2 không làm thay đổi số C nên các hiđrocacbon trong X có dạng C2H4.
C 2 H 4 + 0,5H 2 → C 2 H5
→ n H2 =

nY

= 0,1
2

Câu 72: Chọn B.
n CO2 = n H2O = 1, 2 → X là este no, đơn chức, mạch hở:
Bảo toàn O → 2n X + 2n O2 = 2n CO2 + n H 2O
→ n X = 0, 4
Số C =

n CO2
nX

= 3 → X là C3H6O2

X gồm HCOOC2H5 (a) và CH3COOCH3 (b)
n X = a + b = 0, 4
n NaOH ban đầu = 0,5 → n NaOH dư = 0,1
m rắn = 68a + 82b + 0,1.40 = 32, 6
→ a = 0,3; b = 0,1
→ a : b = 3 :1

Câu 73: Chọn A.
n C12 H22O11 =

250.6,84%
= 0, 05
342
8



n Ag = 0,,16 → n C6 H12O6 phản ứng = 0,08
→H=

0, 08
= 80%
0, 05.2

Câu 74: Chọn B.
Mỗi phần nặng 21,45 gam, gồm M2CO3 (a) và MHCO3 (b)
Phần 1: n BaCO3 = a + b = 0, 25
Phần 2: n BaCO3 = a = 0,1 → b = 0,15
m hỗn hợp = 0,1( 2M + 60 ) + 0,15 ( M + 61) = 21, 45
→ M = 18 : M là NH4.

A. Sai
B. Sai, cả 2 muối đều bị nhiệt phân:

( NH 4 ) 2 CO3 → CO2 + NH3 + H 2O
NH 4 HCO3 → CO 2 + NH 3 + H 2O
C. Sai: n NaOH = a ( 2a + 2b ) = 1
D. Đúng
Câu 75: Chọn D.
(1) Cu + Fe3O 4 + 4H 2SO 4 → CuSO 4 + 3FeSO 4 + 4H 2O
(2) 2NaHSO 4 + 2KHCO3 → Na 2SO 4 + K 2SO 4 + 2CO 2 + 2H 2 O
(3) 2n Fe < n Ag+ < 3n Fe → Tạo muối Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3.
(4) Ba ( OH ) 2 + NaHCO3 → BaCO3 + NaOH + H 2O
(5) Na 2 CO3 + BaCl 2 → BaCO3 + NaCl (và Na2CO3 còn dư)
(6) Fe3O 4 + 8HCl → FeCl 2 + 2FeCl3 + 4H 2O
Câu 76: Chọn C.
Fe3O 4 + 4CO → 3Fe + 4CO 2

CO dư nên Fe3O4 hết
n Fe3O4 = 0,1 → n CO2 = 0, 4 → n CaCO3 = 0, 4
→ m CaCO3 = 40 gam
9


Câu 77: Chọn C.
(a) Sai, CH4 không tan trong H2O nên cần phải thu bằng phương pháp đẩy H2O.
(b) Đúng
(c) Đúng. Nếu ống nghiệm chếch lên phía trên thì nếu hóa chất bị ẩm, khí hơi H 2O thốt ra đến miệng ống gặp
lạnh, ngưng tụ lại và chảy ngược xuống dưới gây vỡ ống nghiệm.
(d) Sai, khi tắt đèn cồn trước thì nhiệt độ trong ống nghiệm giảm làm áp suất giảm, H 2O sẽ bị hút ngược vào
ống nghiệm gây vỡ ống. Vì vậy phải tháo ống dẫn khí trước rồi mới tắt đèn cồn.
(e) Sai, CaO để hút ẩm ngăn NaOH ăn mịn thủy tinh chứ khơng giúp ống tránh nóng chảy.
Câu 78: Chọn A.
n Cu = 0, 4 → m Cu = 25, 6 ×19, 65 → X cịn dư.
Nếu chỉ có Mg phản ứng thì n Mg =

29, 65 − 11,85
= 0, 445 > 0, 4 : Vô lý
64 − 24

Vậy Mg hết, Al phản ứng một phần.
Đặt a, b, c là số mol Mg, Al phản ứng Al dư
m X = 24a + 27 ( b + c ) = 11,85
n e = 2a + 3b = 0, 4.2
m rắn = 27c + 25, 6 = 29, 65
→ a = 0,1; b = 0, 2;c = 0,15
→ %Al = 79, 75%
Câu 79: Chọn A.

m O = 0, 4145m → n O = 0, 0259m
→ n NaOH phản ứng = n H2O = n COOH =

0, 0259m
2

Bảo toàn khối lượng:
m+

40.0, 0259m
18.0, 0259m
= 49, 6 +
2
2

→ m = 38, 6 gam
Câu 80: Chọn A.
Hexapeptit X + H 2 O → 6 (Amino axit) (gồm Ala (u mol) và Val (b mol))
n H2O =

4,5
0, 25.6
= 0, 25 → u + v =
( 1)
18
5
10


n O2 = a = 3, 75u + 6, 75v

n H2O = b = 3,5u + 5,5v
→ 50 ( 3, 75u + 6, 75v ) = 57 ( 3,5u + 5,5v ) ( 2 )

( 1) ( 2 ) → u = 0, 2; v = 0,1
u : v = 2 :1 nên X là ( Ala ) 4 ( Val ) 2 ( 0, 05 mol )

→ m X = 25 và n O2 = a = 1, 425
Tỷ lệ:
Đốt 25 gam X cần n O2 = 1, 425
→ Đốt 18,75 gam X cần n O2 = 1, 06875
→ VO2 = 23,94 lít

11



×