www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
NGUYỄN TRÃI
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM 2017
Mơn: Tốn
Thời gian làm bài: 90 phút
2
2
2
Câu1:Trong khơng gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu S:x1 y2 z3 25 và mặt phẳng
: 2x y 2z m 0 . Tìm các giá trị của m để và S không có điểm chung.
A. m 9 hoặc m 21.
B. 9 m 21.
C. 9 m 21.
D. m 9 hoặc m 21.
Câu2: Đồ thị của hàm số y 3x4 4x3 6x 2 12x 1 đạt cực tiểu tại M x1; y1. Tính tổng x1 + y1
A.5.
B.11.
C.7.
D. 6.
Câu 3. Cho hàmsố y f xcó lim f(x) 3 và lim f(x) 3 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định
x
đúng?
x
A. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang.
B. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đườngthẳng x = 3 và x = -3
C. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đườngthẳng y = 3 và y = -3
D. Đồ thị hàm số đã cho khơng có tiệm cậnngang.
Câu4:Trong khơng gian với hệ toạ độ Oxyz , cho đường thẳng có phương trình
x 1 y z 1
và mặt phẳng P: 2x y 2z 1 0 . Viết phương trình mặt phẳng Qchứa và
2
1
1
tạo vớiPmột góc nhỏ nhất.
A.2xy2z10.B. 10x 7 y 13z 3 0
C. 2x y z 0.D.x6y4z50.
Câu5:Hàmsố y x4 4x2 1 nghịch biến trên mỗi khoảng nào sau đây?
A. ( 2; 2)
B. ( 3;0);( 2; ) C. ( 2;0);( 2; )
D. ( 2; )
Câu6: Tập hợp các điểm trong mặt phẳng tọa độ biểu diễn số phức z thoả mãn điều kiện
2 z i z z 2i là hình gì?
A. Mộtđườngthẳng.
B. Một đường Parabol.
C. MộtđườngElip.
D. Một đườngtrịn.
Câu7:Kí hiệu Hlà hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y 2x x2và trục Ox . Tính thể tích
vậtthểtrịnxoayđượcsinhrabởihìnhphẳngHkhi nó quay quanh trục Ox .
A.
17
15
B.
18
15
C.
19
15
D.
16
15
Câu 8: Một màn ảnh hình chữ nhật cao 1, 4m được đặt ở độ cao 1,8m so với tầm mắt (tính đầu
mép dưới của màn ảnh). Để nhìn rõ nhất phải xác định vị trí đứng sao cho góc nhìn lớn nhất. Tính
khoảng cách từ vị trí đó đến mànảnh.
1 Truy cập trang để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn –
Anh – Sử - Địa tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
A.1,8m.
B. 1,4m.
C.
84
m
193
x 2 3x 10
1
Câu 9. Tìm số nghiệm nguyên của bất phương trình
3
A. 1
B. 0
C. 9
D. 2, 4m.
1
3
x 2
D. 11
Câu 10: Tìm tập nghiệm của bất phương trình log 1 (x 2 3x 2) 1
2
A. ;1.
B.0;12;3.
C. 0; 2 3;7.
Câu 11: Cho số phức z 3 2i . Tìm phần ảo của số phức liên hợp của z
A.2i.
B.2i.
C.2.
D.0;2.
D. 2.
2
Câu 12: Tính tích phân I x 2 ln xdx
1
8
7
A. ln 2
3
9
B.
8
7
ln 2
3
3
C. 24ln2 7
D. 8ln 2
7
3
Câu 13: Cho hàm số y x3 3mx 1 (1). Cho A2; 3, tìm m để đồ thị hàm số (1) có hai điểm
cực trịB và C sao cho tam giác ABC cân tại A .
1
3
1
3
B. m
C. m
D. m
2
2
2
2
Câu 14: Hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình chữ nhật cạnh AB a, AD a 2
A. m
SA ABCD, góc giữa SC và đáy bằng 60 . Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD .
A. 3 2a 3
B. 3a 3
C.
6a 3
D.
2a 3
Câu 15: Tìm nguyên hàm của hàm số f xx.e2 x
1
A.Fx e2xx2C.
B.Fx 2e2xx2 C.
1
1
1
C. F(x) e2x x C
D. F(x) 2e2x x C
2
2
2
2
x x
0,09 0, 3x x 0, 09 .
Câu 16: Tìm tập nghiệm của bất phương trình 0,3
A. ;2 .
B.;21; .
C. 2;1.
D. 1; .
Câu 17: Hình đa diện đều có tất cả các mặt là ngũ giác có bao nhiêu cạnh?
A.60.
B.20.
Câu 18:Biết Fxlà nguyên hàm của f x
C.12.
D. 30
1
và F21.TínhF 3
x 1
2 Truy cập trang để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn –
Anh – Sử - Địa tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
1
3
C. ln
D. ln 2.
2
2
Câu 19: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , tính khoảng cách từ điểm M 1; 2;3 đến mặt phẳng
P: x 2 y 2z 2 0 .
11
1
A. 1
B.
C.
D. 3
3
3
A. ln 21.
B.
Câu 20: Cho a 0, a 1 . Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. Tập xác định của hàmsố y axlà khoảng 0; .
B. Tập giá trị của hàmsố y loga xlà tập .
C. Tập giá trị của hàmsố y axlà tập .
D. Tập xác định của hàmsố y loga x là tập
Câu 21: Khẳng định nào sau đây là sai ?
A. log3 x 0 0 x 1.
B. log 1 a log 1 b a b 0
3
C. ln x 0 x 1
3
D. log 1 a log 1 b a b 0
2
2
Câu 22: Tìm tích các nghiệm của phương trình ( 2 1) ( 2 1) 2 2 0
x
A.2.
B.1.
x
C.0.
D.1.
Câu 23: Cho số phức z1 12i và z2 2 2i . Tìm mơđun của số phức z1 z2 .
A. z1 z 2 2 2
B. z1 z 2 1
C. z1 z 2 17
D. z1 z 2 5
Câu 24: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , tính góc giữa hai đường thẳng d1 :
x y 1 z 1
1
1
2
x 1 y z 3
1 1
1
A.45.
B.30.
C.60.
D. 90.
Câu 25: Biết rằng khi quay một đường trịn có bán kính bằng 1 quay quanh một đường kính của nó
ta được một mặt cầu. Tính diện tích mặt cầu đó.
4
A. 4
B.
C. 2
D.
3
và d 2 :
Câu 26: Hàm số y sinx là một nguyên hàm của hàm số nào trong các hàm số sau?
A. y sinx1.
B. y cosx.
C. y cot x .
D. y tanx.
x 1
Câu 27: Tìm tập xác định của hàm số y
x 1
A. \1.
B. \1.
C. \1.
D. 1; .
3 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn –
Anh – Sử - Địa tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Câu 28: Trong mặt phẳng toạ độ, điểm A1; 2là điểm biểu diễn của số phức nào trong các số sau?
A. z 12i.
B. z 1 2i
C. z = 1 – 2i
D. z = -2 + i
Câu 29: Cho hàm số fxđồng biến trên tập số thực , mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Với mọi x1 x2 f(x1 ) f(x2 ).
B. Với mọi x1,x2 f(x1 ) f(x2 ).
C. Với mọi x1,x2 f(x1 ) f(x2 ).
D. Với mọi x1 x2 f(x1 ) f(x2 ).
1
Câu 30: Tìm tập xác định của hàm số y
ln(x 2 1)
2x
A. ; 11;2.
Câu 31: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y
A. min y
[2;4]
19
3
C. ; 11;2.
B. \2.
B. min y 3
[2;4]
D. 1; 2.
x2 3
trên đoạn 2; 4.
x 1
C. min y 2
D. min y 6
[2;4]
[2;4]
Câu 32: Một người mỗi tháng đều đặn gửi vào ngân hàng một khoản tiền T theo hình thức lãi kép
với lãi suất 0, 6% mỗi tháng. Biết sau 15 tháng người đó có số tiền là 10 triệu đồng. Hỏi số tiền T
gần với số tiền nào nhất trong các sốsau?
A.535.000.
B.635.000.
C.613.000.
D. 643.000.
Câu 33: Hàm số y x3 3x2 1 đạt cực trị tại các điểm nào sau đây?
A. x 2.
B. x 1.
C. x 0, x 2.
D. x 0, x 1.
x 1
Câu 34: Đồ thị của hàm số y 2
có bao nhiêu tiệm cận ?
x 2x 3
A.1.
B.0.
C.3.
D. 2.
Câu 35: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M –3; 2; 4, gọi A , B , C lần lượt là
hìnhchiếu của M trên Ox , Oy , Oz . Mặt phẳng nào sau đây song song với mp ABC ?
A.4x6y3z120.
B.3x6y4z120.
C.4x6y3z120.
D.6x4y3z120.
Câu 36: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình mặt phẳng P chứa đường thẳng
x 1 y z 1
d:
và vng góc với mặt phẳng Q: 2x y z 0 .
2
1
3
A. x 2 y z 0.
B. x2y10. C x2y10.
D. x 2 y z 0 .
x t
Câu 37: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : y 1 và 2 mặt phẳng
z t
PvàQlần lượt có phương trình x2y2z30;x 2 y 2z 7 0 . Viết phương trình mặt cầu S
có tâm I thuộc đường thẳng d , tiếp xúc với hai mặt phẳng Pvà Q.
4 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn –
Anh – Sử - Địa tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
2
2
2 4
2
2
2 4
A.x3 y1 z3 .
B.x3 y1 z3
9
9
2
2
2 4
2
2
2 4
C.x3 y1 z3
D.x3 y1 z3
9
9
Câu 38:Cho lăng trụđứng ABC.ABC có đáy là tam giác vng tại A, AC = a, ACB 600 . Đường
chéo BC’ của mặt bên (BCC’B’) tạo với mặt phẳng (AA’C’C) một góc 300. Tính thể tích của khối lăng
trụ theo a.
a3 6
a3 6
2 6a 3
A.
B.
C.
D. a 3 6
2
3
3
Câu 39:Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vng cân tại B với AB = BC = a 3 , góc
SCB
900 và khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng a 2 . Tính diện tíchmặt cầu ngoại
SAB
tiếp hình chóp S.ABC
A. 16a 2
B. 8a 2
C. 12a 2
D. 2a 2
Câu 40: Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình 2z2 3z 7 0 . Tính giá trị của biểu
thức z1 z 2 z1z 2
A.2.
B.2.
C.5.
D. 5.
Câu 41: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho
đường thẳng d có phương trình
x 1 y 2 z 3
. Điểm nào sau đây không thuộc đường thẳng d ?
3
2
4
A. N 4;0;1.
B. M 1;2;3.
C. P 7;2;1.
D.Q2;4;7.
Câu 42: Trong khơng gian, cho hình chữ nhật ABCD có AD a , AC 2a . Tính theo a độ dài
đường sinh l của hình trụ, nhận được khi quay hình chữ nhật ABCD xung quanh trục AB
A. l a 3
B. l a 5
Câu 43: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
C. l a 2
B. 2xdx x 2 C.
A. sin xdx cos x C .
C. exdx ex C.
D. l a
D.
1
x dx ln x C
x 1
x2
A. x 2.
B x 1
C. y1.
D. x 2 .
Câu 45:Cho hình lậpphương ABCD.ABCDcó cạnh bằng a . Gọi S là diện tích xung quanh của
hình trụ có hai đường trịn đáy ngoại tiếp hai hình vng ABCD và ABCD. Tính S .
Câu 44: Tìm phương trình đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y
a 2 2
C. a 2
D. a 2 2
2
Câu 46: Cho tứ diện MNPQ . Gọi I ; J ; K lần lượt là trung điểm của các cạnh MN ; MP ; MQ .
A. a 2 3
B.
5 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn –
Anh – Sử - Địa tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Tính tỉ số thể tích
A.
VMIJK
VMNPQ
1
6
B.
1
8
C.
1
4
1
3
D.
Câu 47: Một vật chuyển động với vận tốc 10m / s thì tăng tốc với gia tốc được tính theo thời gian
t là a(t) 3t t 2 . Tính quảng đường vật đi được trong khoảng 10s kể từ khi bắt đầu tăng tốc.
A.
3400
m
3
B.
4300
m
3
C.
130
m
3
D. 130m
Câu 48: Trên tập số phức, tìm nghiệm của phương trình iz 2 i 0 .
A. z 12i.
B.z 2 i .
C. z 12i.
D.z 4 3i .
Câu 49: Tìm nghiệm của phương trình log2 3x 2 3
A. x
10
3
B. x
16
3
Câu 50: Tìm tập nghiệm của phương trình log3 x
A. 1;2
1
B. ;9
3
D. x
11
3
D. x
8
3
1
3
log9 x
1
C. ;3
3
D. 3;9
6 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn –
Anh – Sử - Địa tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Thực hiện: Ban chuyên môn Tuyensinh247.com
1A
11C
21B
31D
41C
2B
12A
22B
32B
42A
3C
13C
23D
33C
43A
4B
14D
24D
34C
44A
5C
15C
25A
35C
45D
6B
16C
26B
36B
46B
7D
17D
27C
27B
47B
8D
18A
28C
38D
48C
9C
19D
29D
39C
49A
10B
20B
30A
40A
50D
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Thực hiện: Ban chuyên mơn Tuyensinh247.com
Câu 1
– Phương pháp:
Để xét vị trí tương đối giữa mặt phẳng với mặt cầu ta so sánh khoảng cách từ tâm mặt cầu đến mặt phẳng với
bán kính mặt cầu. Để mặt cầu với mặt phẳng khơng có điểm chung thì khồng cách từ tâm mặt cầu đến mặt
phẳng lớn hơn bán kính mặt cầu
– Cách giải
Mặt cầu (S) có tâm I(-1;2;3), bán kính R=5.Để mặt cầu với mặt phẳng khơng có điểm chung thì khồng cách từ
tâm mặt cầu đến mặt phẳng lớn hơn bán kính mặt cầu
Ta có
d I , 5
2. 1 2 2.3 m
22 12 2
2
5
m 6 15
m 21
m 6 15
m 6 15
m 9
Chọn A.
Câu 2
– Phương pháp
Nếu hàm số y có y’(x0) = 0 và y’’(x0) < 0 thì x0 là điểm cực đại của hàm số.
Nếu hàm số y có y’(x0) = 0 và y’’(x0) >0 thì x0 là điểm cực tiểu của hàm số.
– Cách giải
Ta có
y ' 12x 3 12x 2 12x 12
y '' 36x 2 24x 12
x 1
y' 0
x 1
y ''(1) 0
y ''(1) 48
7 Truy cập trang để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn –
Anh – Sử - Địa tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Hàm số đạt cực tiểu tại x=-1 suy ra y1 y(-1)=-10 khi đó x1 y1 11
Chọn B
Câu 3
– Phương pháp
Đường thẳng y a là tiệm cận ngang của hàm số f x khi và chỉ khi lim f x a hoặc lim f x a
x
x
– Cách giải
Dựa vào định nghĩa tiệm cận ngang suy ra đô thị ham số có hai tiệm cận ngang là y=3; y=-3
Chọn C
Câu 4
– Phương pháp
Mặt phẳng (Q) chứa d và tạo với (P) một góc nhỏ nhất chính là mặt phẳng chứa d và d’ với d’ là đường thẳng
nằm trong (P) và vng góc với d.
– Cách giải
Ta có vectơ chỉ phương của là u 2;1; 1
Vecto pháp tuyến của mp (P) là n 2; 1;2
Viết phương trình đt d’ nằm trong (P) và vng góc với suy ra vecto chỉ phương của d’ là
a u, n 1; 6; 4
Khi đó mặt phẳng (Q) chứa d và d’ nên vectơ pháp tuyến của (Q) là v u, a 10; 7;13
Phương trình mặt phẳng (Q) là 10(x-1)-7y+13(z+1)=0 hay 10x-7y+13z+3=0
Chọn B
Câu 5
– Phương pháp
Cách tìm khoảng đồng biến của f(x):
+ Tính y’ . Giải phương trình y’ = 0
+ Giải bất phương trình y’ > 0
+ Suy ra khoảng đồng biến của hàm số (là khoảng mà tại đó y’ ≥ 0 ∀x và có hữu hạn giá trị x để y’ = 0)
– Giải
x 0
y ' 4x3 8x y ' 0
x 2
Bảng biến thiên
8 Truy cập trang để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn –
Anh – Sử - Địa tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
x
y'
-∞
- 2
+0
5
0
0
-
+
+∞
2
0
5
-
y
1
Hàm số nghịch biến trên 2;0 và
2;
Chọn C
Câu 6
– Phương pháp
Chú ý cơng thức tính modun của số phức z là z a bi z a2 b2
– Giải
Đặt
z a bi; a, b ; i 2 1
z i a b 1 i
z z 2i 2 2 b i
z z 2i 2 z i
2 2b
2
2 a2 b 1 4 a2 16b 0 b
2
1 2
a
4
Tập hợp các điểm biểu diễn số phức là đường parabol
Chọn B
Câu 7
– Phương pháp:
Thể tích khối trịn xoay tạo bởi một hình thang cong giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x), trục Ox, hai
đường thẳng x = a, x = b (a < b) quay quanh trục Ox được tính bởi cơng thức:
b
V f 2 ( x )dx
a
– Cách giải:
x 0
2x x2 0
x 2
2
2
V 2 x x 2 dx
0
16
15
Chọn D
Câu 8
– Phương pháp
9 Truy cập trang để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn –
Anh – Sử - Địa tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Đặt ẩn cho yếu tố cần tìm và đưa yêu câu bai toán về xét giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số.
– Cách giải
Mô tả giả thiết bởi hình vẽ trong đó BC=1,4m; AB=1,8m.
lớn nhất.
u cầu bài toán trở thành xác định OA để BOA
Đặt OA=x (m) với x>0
Ta có
AOB
tan AOC tan AOB 1, 4 x
tan
BOC tan AOC
2
1 tan
AOC. tan
AOB x 5,76
Xét hàm f x
1, 4 x
x 5,76
2
Bài toán trở thanh tìm x>0 để
f ' x
1, 4 x 2 1, 4.5,76
x
2
5,76
2
f '( x ) 0 x 2, 4
Bảng biến thiên
x
0
y'
2,4
+
y
+∞
0
84
193
-
0
0
Vậy vị trí cho góc nhìn lớn nhất cách màn ảnh 2,4m
Chọn D
Câu 9
– Phương pháp
Ta có
a
a
f x
a
g x
f ( x ) g( x )
f x
a
g x
f ( x ) g( x )
a 1
0 a 1
– Cách giải.
Vi
1
1 nên ta có
3
10 Truy cập trang để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn –
Anh – Sử - Địa tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
x 2 3x 10 x 2 2
1
1
x 2 3x 10 x 2 x 2 3x 10 0
5 x 14
3
3
x 2 0
x 5,6,7,8,9,10,11,12,13
x 2 3x 10
x 2
Chọn C
Câu 10
–Phương pháp
0 a 1
loga b c b ac
– Cách giải
Điều kiện
x 1
x 2 3x 2 0
x 2
log 1 x 2 3x 2 log 1 2 x 2 3x 2 2 0 x 3
2
2
Kết hợp lại ta có nghiệm của bất phương trình là 0 x 1 và 2 x 3
Chọn B
Câu 11
– Phương pháp
Liên hợp của số phức z=a+bi là z a bi trong đó phần thực là a, phần ảo là -b
– Cách giải
z 3 2i z 3 2i suy ra phần ảo là 2
Chọn C
Câu 12
– Phương pháp
Phương pháp tính tích phân từng phần
b
Tính I u x v ' x dx
a
+) Chọn u x ; v ' x
+) Tính
u ' x và v( x) v '( x)dx
+) Áp dụng công thức:
11 Truy cập trang để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn –
Anh – Sử - Địa tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
b
b
u x v ' x dx u x v x a u ' x v x dx
b
a
a
– Cách giải
u ln x u '
1
x
x3
3
v ' x2 v
2
2
2
2
x3
1
x3
1 x3
8
7
I ln x.
x 2 dx ln x.
ln 2
3 1 31
3 1 3 3 1 3
9
Chọn A
Câu 13:
– Phương pháp
+ Tìm hai cực trị của đồ thị hàm số
+ Tam giác ABC cân tại A tương đương với AB = AC
– Cách giải
y ' 3x2 3m; y ' 0 x2 m
Để đồ thị có hai cực trị thì phương trình có hai nghiệm phân biệt m 0
Khi đó đồ thị hàm số có hai điểm cực trị là B( m ; 2m m 1); C ( m ; 2m m 1)
Để tam giác ABC cân tại A thì
m 2 m 2 2m
AB AC
2
m 2
2
m 2 2m
2m m 1 3
2
2
2
m 2 0
m 2
2
2m m 1 3
2
2
m 0(l )
4.2 m 4.4m m 0
m 1
2
Chọn C
Câu 14
– Phương pháp
1
Thể tích khối chóp V Bh trong đó B là diện tích đáy, h là chiều cao
3
– Cách giải
12 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn –
Anh – Sử - Địa tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
60
Ta có góc giữa SC với đáy là SCA
AC BC 2 AB 2 a 3
SA AC. tan 60 3a
S ABCD AB. AD a2 2
1
1
V .SA.S ABCD .3a.a2 2 a3 2
3
3
Chọn D
Câu 15
– Phương pháp
Các bước tính nguyên hàm bằng phương pháp nguyên hàm từng phần
Tính I u x v ' x dx
+) Chọn u x ; v ' x
+) Tính
u ' x và v( x) v '( x)dx
+) Áp dụng công thức:
u xv ' x dx u x v x u ' x v x dx
– Cách giải.
u x u' 1
e2x
2
x
1
xe2x e2x
1
1
xe2x dx e2x e2x dx
C e2 x x C
2
2
2
4
2
2
v ' e2x v
Chọn C
Câu 16
Phương pháp
a
f x
a
g x
f x g x
0 a 1
Cách giải
0,3x
2
x
0,09 0,3x
2
x
0,32 x 2 x 2 0 2 x 1
13 Truy cập trang để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn –
Anh – Sử - Địa tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Chọn C
Câu 17
– Phương pháp
Hình đa diện đều có tất cả các mặt là ngũ giác có 30 cạnh
Chọn D.
Câu 18
– Phương pháp
1
1
ax bdx a ln ax b
– Cách giải
Ta có
F x ln x 1 C
F(2) 1 ln 2 1 C 1 C 1 ln1 1
F(3) ln 3 1 C ln 2 1
Chọn A
Câu 19:
– Phương pháp
Khoảng cách từ điểm M (x 0 ; y0 ; z0 ) đến mặt phẳng ( P) : Ax By Cz D 0 là:
h
| Ax0 By0 Cz0 D |
A2 B 2 C 2
– Cách giải
d M ,(P)
| 1 2.2 2.(3) 2 |
12 22 22
9
9
3
Chọn D
Câu20:
– Phương pháp– Cách giải
Cho a 0; a 1 khi đó hàm số y a x có tập xác định là , tập giá trị là 0;
Hàm số y log a x có tập xác định là 0; , tập giá trị là
Suy ra B đúng
Chọn B
Câu 21
– Phương pháp
14 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn –
Anh – Sử - Địa tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
0 a 1
a 1
0 x 1
x y
log a x 0
; log a x log a y
a 1
0 a 1
x 1
x y
– Cách giải
A: log3 x 0 0 x 1 A đúng
B: log 1 a log 1 b 0 a b B sai
3
3
Chọn B
Câu 22
– Phương pháp
Để giải phương trình mũ ta chọn phương pháp đặt ẩn phụ rồi đưa phương trình đã cho về phương trình bậc hai
đã biết cách giải sau đó suy ra nghiệm của pt ban đầu
– Cách giải
Đặt t
t 0 phương trình có dạng t 1t 2
2 1
x
t 2 1
2 t 2 2 2t 1 0
t 2 1
Khi đó
t 2 1 x 1
t t 2 1 x 1
Suy ra tích các nghiệm bằng -1
Chọn B
Câu 23:
- Phương pháp:
+ Sử dụng các quy tắc cộng trừ, nhân chia số phức thông thường
2
+ z a bi | z | a b
2
- Cách giải:
z1 z2 1 2i (2 2i) 3 4i z1 z2 32 42 5
Chọn D
Câu 24
– Phương pháp
15 Truy cập trang để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn –
Anh – Sử - Địa tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
u1 .u2
Cho d1 , d2 lần lượt có vecto chỉ phương là u1 ; u2 , khi đó cos d
1 , d 2 cos u1 , u2
u1 . u2
– Cách giải
d1 có vecto chỉ phương u1 1; 1; 2 ; d 2 có vecto chỉ phương u2 1;1;1
u1 .u2
1.(1) (1).1 2.1
0
cos d
,
d
cos
u
,
u
0 d
1
2
1 2
1 , d 2 90
u1 . u2
1 1 1. 1 1 22
Chọn D
Câu 25
– Phương pháp
4
Diện tích mặt cầu bán kính r là S r 3
3
– Cách giải.
4
4
4
Diện tích mặt cầu bán kính r là S r 3 13
3
3
3
Chọn B.
Câu 26
– Phương pháp
F(x) là nguyên hàm của hàm số f(x) nếu F’(x)=f(x)
– Cách giải
(sinx)' cosx y=sinx là một nguyên hàm của hàm số y = cosx
Chọn B
Câu 27
– Phương pháp
Điều kiện phân thức là mẫu thức khác không
– Cách giải.
Điều kiện xác định x 1 0 x 1 suy ra tập xác định D \ 1
Chọn C.
Câu 28
– Phương pháp
Điểm A(a; b) là điểm biểu diễn của số phức z a bi
– Cách giải
16 Truy cập trang để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn –
Anh – Sử - Địa tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Phương trình (Oxy) : z 0
Điểm A(1; 2) là điểm biểu diễn của số phức z 1 2i
Chọn C
Câu 29
- Phương pháp – Cách giải:
Hàm số y f ( x) đồng biến trên tập nếu x1 x2 f ( x1 ) f ( x2 )
Chọn D
Câu 30
– Phương pháp
Điều kiện phân thức là mẫu thức khác không
Biểu thức trong căn luôn lớn hơn hoặc bằng 0.
Biểu thức dưới dấu logarit luôn lớn hơn không.
– Cách giải.
x2
2 x 0
x 1
x 1
Điều kiện xác định 2
suy ra tập xác định D= ; 1 1;2
x 1 0
1 x 2
x 1
Chọn A.
Câu 31
– Phương pháp
Tìm giá trị lớn nhất (nhỏ nhất) của hàm số trên 1 đoạn [a;b]
+ Tính y’, tìm các nghiệm x1, x2, ... thuộc [a;b] của phương trình y’ = 0
+ Tính y(a), y(b), y(x1), y(x2), ...
+ So sánh các giá trị vừa tính, giá trị lớn nhất trong các giá trị đó chính là GTLN của hàm số trên [a;b], giá trị
nhỏ nhất trong các giá trị đó chính là GTNN của hàm số trên [a;b]
– Cách giải
y'
2 x x 1 x 2 3
x 1
2
0
y 2 7; y 3 6; y 4
x2 2 x 3
x 1
2
x 1
0
x 3
19
min y 6
2;4
3
Chọn D
Câu 32
– Phương pháp
Nếu hàng tháng gửi vào ngân hàng số tiền a (đồng) , lãi suất hàng thàng m%. Sau n tháng thu được số tiền là
17 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn –
Anh – Sử - Địa tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Tn
a
n
1 m 1 1 m
m
– Cách giải.
Áp dụng cơng thức ta có 10000000
a
10000000.0,006
1,00615 1 .1,006 a
635,000
0,006
1,006 1,00615 1
Chọn B.
Câu 33
– Phương pháp
Cực trị hàm bậc ba:
+Tính y’, giải phương trình y’ = 0. Nếu có hai nghiệm phân biệt thì hàm số có hai cực trị; nếu vơ nghiệm hoặc
có nghiệm kép thì hàm số khơng có cực trị.
– Cách giải
x 0
y ' 3x2 6 x; y ' 0
hàm số đạt cực trị tại x = 0, x = 2
x 2
Chọn C
Câu 34
– Phương pháp
Nếu có một trong các điều kiện l im f x ; l im f x ; l im f x ; l im f x thì đường
x x0
x x0
thẳng x x0 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y f x
x x0
x x0
Nếu l im f x y0 hoặc l im f x y0 thì đường thẳng y y0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y f x
x
x
– Cách giải.
Ta có l im y 0
x
Suy ra y=0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
Mặt khác,
y
x 1
x 1
x 2x 3 x 1 x 3
2
Suy ra đồ thị hàm số có hai tiệm cận đứng là x=1 và x=-3
Chọn C.
Câu 35
– Phương pháp
18 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn –
Anh – Sử - Địa tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
: Ax+By+Cz D 0
: A' x B ' y C ' z D 0
/ /
A B C
D
A' B ' C ' D'
– Cách giải.
Ta có A 3;0;0 ; B 0;2;0 ; C 0;0;4 lần lượt là hình chiếu của M trên Ox, Oy, Oz.
Suy ra phương trình mặt phẳng (ABC) là
x y z
1 4x 6 y 3z 12 0
3 2 4
Khi đó mặt phẳng song song với (ABC) là 4x-6y-3z-12=0
Chọn C.
Câu 36
– Phương pháp
PT của (P) qua M 0 ( x0 ; y0 ; z0 ) và có VTPT n ( A; B; C ) là:
A( x x0 ) B( y y0 ) C( z z0 ) 0
– Cách giải.
Vì mặt phẳng (P) chứa d nên M 1;0; 1 P
Vectơ chỉ phương của d là u 2;1;3
Vectơ pháp tuyến của (Q) là n 2;1; 1
Vì (P) chứa d và vng góc với (Q) nên vectơ pháp tuyến của (P) là a n, u 4;8;0 4 1;2;0
Phương trình (P) là –(x-1)+2y=0 hay x-2y-1=0
Chọn B
Câu 37
– Phương pháp
Mặt cầu tiếp xúc với mặt phẳng khi và chỉ khi khoảng cách từ tâm mặt cầu đến mặt phẳng bằng bán kính mặt
cầu.
– Cách giải.
Ta có
19 Truy cập trang để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn –
Anh – Sử - Địa tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
I d I t; 1; t
d I, P d I, Q
I 3; 1; 3
R
3 1
9
t 2 2t 3
12 2 2 2 2
t 2 2t 7
12 2 2 2 2
t 1 t 5 t 3
2
3
( S ) : x 3 y 1 z 3
2
2
2
4
9
Chọn B.
Câu 38
– Phương pháp
Thể tích khối lăng trụ V Bh trong đó B là diện tích đáy, h là chiều cao
– Cách giải.
Đường chéo BC’ tạo với (AA’CC’) một góc 30 là góc BC
'A
Xét tam giác ABC có
AB AC. tan 60 a 3
S ABC
1
a2 3
AB. AC
2
2
Xét tam giác vuông AB’C có AC ' AB.cot 30 3a
Xét tam giác vng AA’C vng tại A’ có
AA' AC '2 A ' C '2 2a 2
Thể tích lăng trụ V SABC .AA '
a2 3
.2a 2 a3 6
2
Chọn D.
Câu 39
– Phương pháp
+ Xác định vị trí tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
+ Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp
2
+ Diện tích mặt cầu S 4R
20 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn –
Anh – Sử - Địa tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
– Cách giải
Gọi O là trung điểm SB. Do SAB, ACB vng tại B nên O là
tâm đường trịn ngoại tiếp của hai tam giác này
OA OB OC OS O là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình
chóp S.ABC.
Trong ABC dựng H sao cho ABCH là hình chữ nhật, khi đó:
AB AH
AB SAH AB SH (1)
AB SA
BC CH
BC SCH BC SH (2)
BC
SC
Từ (1) và (2) suy ra SH ( ABC ) SH HB
Trong SHC dựng HM SC M HM SBC , mà
AH / / SBC d A, SBC d H , SBC a 2
Tam giác SHC vuông tại H nên
1
1
1
1
1
1
1
1
1
2 2 2 SH a 6
2
2
2
2
2
2
SH
HC
HM
SH
HM
HC
2a
3a
6a
Tam giác SHB vuông tại H nên HB SH 2 HB 2 6a 2 6a 2 a 12 R
a 12
a 3
2
Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp là S 4R2 4.3a2 12a2
Chọn C
Câu 40
– Phương pháp
b
a
Sử dụng viet đối với phương trình bậc hai z1 z2 ; z1 .z2
c
a
– Cách giải
Có z1 z2
3 3
7
3 7
4
; z1 .z2 z1 z2 z1 .z2 2
2 2
2
2 2
2
Chọn A
Câu 41
– Phương pháp
Điểm M thuộc đường thẳng d nếu tọa độ của M thỏa mãn phương trình đường thẳng d
– Cách giải
21 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn –
Anh – Sử - Địa tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
A:
4 1 0 2 1 3
1 N d
3
2
4
B:
1 1 2 2 3 3
0 M d
3
2
4
C:
7 1 2 2 1 3
Pd
3
2
4
Chọn C
Câu 42
– Phương pháp
Độ dài đường sinh của hình trụ tạo bởi một hình chữ nhật khi quay quanh một cạnh
hình chữ nhật bằng với độ dài cạnh đó của hình chữ nhật
– Cách giải
Độ dài đường sinh của hình trụ bằng độ dài đoạn thẳng CD
h CD AC 2 AD2 4a2 a2 a 3
Chọn A
Câu 43
– Phương pháp– Cách giải
Có sin xdx cos x C A sai
Chọn A
Câu 44
– Phương pháp
Đồ thị hàm số y
ax b
a
d
có tiệm cận ngang y , tiệm cận đứng x
cx d
c
c
– Cách giải
Đồ thị hàm số y
x 1
có tiệm cận đứng là x 2
x2
Chọn A
Câu 45
– Phương pháp:
+ Tính bán kính đáy hình trụ
+ Diện tích xung quanh hình trụ S 2R.h
– Cách giải
Hình trụ có chiều cao là AA’, đáy là đường trịn đường kính AC
22 Truy cập trang để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn –
Anh – Sử - Địa tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
AC AB2 BC 2 a 2 a 2 a 2 R
a 2
; h AA ' a
2
Diện tích xung quanh hình trụ là S 2R.h 2.
a 2
.a a 2
2
Chọn D
Câu 46
– Phương pháp:
Cho tứ diện MNPQ; I, J, K lần lượt là các điểm thuộc MN MP, MQ. Khi đó
VMNPQ
VMIJK
MN MP MQ
.
.
MI MJ MK
– Cách giải
VMIJK
MI MJ MK 1 1 1 1
.
.
. .
VMNPQ MN MP MQ 2 2 2 8
Chọn B
Câu 47
– Phương pháp
Gọi S(t), v(t) lần lượt là quãng đường, vận tốc của vật tại thời điểm t
+ S’(t) = v(t); v’(t) = a(t)
– Cách giải
v '(t ) a(t ) v(t ) a(t )dt 3t t
2
3t 2 t 3
dt
C
2
3
3t 2 t 3
v(0) 10 C 10 v(t)
10
2
3
3t 2 t 3
t3 t4
S '(t ) v(t ) S (t )
10 dt 10t C
3
2 12
2
t3 t4
103 104
4300
S (0) 0 C 0 S (t ) 10t S (10)
10.10
( m)
2 12
2
12
3
Chọn B
Câu 48
– Phương pháp
Sử dụng các biến đổi cộng, trừ, nhân, chia số phức thông thường
– Cách giải
iz 2 i 0 iz 2 i z
2 i
(2 i )(i ) 1 2i
i
23 Truy cập trang để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn –
Anh – Sử - Địa tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Chọn C
Câu 49
– Phương pháp
Giải phương trình log a f ( x) b
+ Điều kiện f ( x) 0
+ log a f ( x) b f ( x) a b
– Cách giải
Điều kiện: 3 x 2 0 x
2
3
log2 (3x 2) 3 3x 2 23 8 x
10
3
Chọn A
Câu 50
- Phương pháp
Giải phương trình logarit:
+ Đặt điều kiện cho phương trình
+ Biến đổi phương trình đưa về cùng cơ số
– Cách giải:
Điều kiện: x 0; x 1
log3 x
x 3
log3 x 1
1
2
2
3 log3 x
3 log3 x 3 log3 x 2 0
2
log 9 x
log3 x
log3 x 2
x 3 9
Chọn D
24 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn –
Anh – Sử - Địa tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01