SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN 1
TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG 1
NĂM HỌC 2020 – 2021
-----------------ĐỀ CHÍNH THỨC
Mơn: Hóa Học – Lớp 12 – Khối: KHTN
(Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề)
------------------------------------
Họ và tên học sinh: ....................................................................
Số báo danh: ..............................................................................
Cho biết nguyên tử khối của: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl
= 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Sr = 88; Ag = 108; Ba = 137; Pb = 207.
Câu 41: Chất X là một khí rất độc, có trong thành phần của khí than. Chất X là
A. N2.
B. CO.
C. CO2.
D. HCl.
Câu 42: Cho 5,4 gam Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, sau phản ứng thu được V lít H 2 (ở
đktc). Giá trị của V là
A. 6,72.
B. 3,36.
C. 4,48.
D. 2,24.
Câu 43: Trong thực tế, không sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn?
A. Gắn đồng với kim loại sắt.
B. Tráng thiếc lên bề mặt sắt.
C. Tráng kẽm lên bề mặt sắt.
D. Phủ một lớp sơn lên bề mặt sắt.
Câu 44: Cho từ từ bột Fe vào 100ml dung dịch CuSO 4 0,2M, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch mất màu
xanh. Khối lượng bột Fe đã tham gia phản ứng là
A. 0,56 gam.
B. 2,24 gam.
C. 1,12 gam.
D. 11,2 gam.
Câu 45: Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư
A. kim loại Cu.
B. kim loại Ag.
C. kim loại Mg.
D. kim loại Ba.
C. Fe2O3.
D. CO.
Câu 46: Oxit nào sau đây là oxit axit?
A. Al2O3.
B. SiO2.
Câu 47: Trong các kim loại sau, kim loại nào có khối lượng riêng lớn nhất?
A. Fe.
B. Ba.
C. Na.
D. Al.
Câu 48: Cho các phản ứng hoá học sau đây :
(a) 3NaOH + H3PO4 → Na3PO4 + 3H2O.
(b) Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O.
(c) HCl + NaOH → NaCl + H2O.
(d) KOH + HNO3 → KNO3 + H2O.
Số phản ứng có phương trình ion rút gọn: H+ + OH- → H2O là
A. 4.
B. 2.
C. 1.
1
D. 3.
Câu 49: Cho các kim loại: Cu, Fe, Na, Al. Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?
A. Cu.
B. Fe.
C. Na.
D. Al.
Câu 50: Cho 90 gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất 80% thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 8,96.
B. 17,92.
C. 11,20.
D. 22,40.
C. Saccarozơ.
D. Glucozơ.
Câu 51: Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?
A. Polietilen.
B. Tinh bột.
Câu 52: Cho dãy gồm: (1) tơ nitron, (2) tơ capron, (3) tơ visco, (4) tơ nilon-6,6. Số tơ được sản xuất từ
xenlulozơ là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 53: Este nào sau đây có thể tham gia phản ứng tráng gương
A. CH3COOCH3.
B. C2H5COOCH3.
C. HCOOCH3.
D. CH3COOC2H5.
Câu 54: Polime nào sau đây được dùng làm tơ sợi?
A. Poli(vinyl clorua).
B. Poli(metyl metacrylat).
C. Polibutadien.
D. Poliacrilonitrin.
Câu 55: Canxi cacbonat được dùng sản xuất vôi, thủy tinh, xi măng. Công thức của canxi cacbonat là
A. CaCO3.
B. CaCl2.
C. Ca(OH)2.
D. CaO.
Câu 56: Có bao nhiêu nguyên tử oxi trong phân tử Ala-Gly-Glu?
A. 3.
B. 4.
C. 6.
D. 5.
C. Benzyl axetat.
D. Metyl axetat.
Câu 57: Xà phịng hóa chất nào sau đây thu được glyxerol?
A. Tristearin.
B. Metyl fomat.
Câu 58: Để phòng chống dịch covid, người ta thường rửa tay bằng dung dịch sát khuẩn khô nhanh chứa
thành phần chủ yếu là chất X. Tên gọi của X là
A. Metanol.
B. Etanol.
C. Than hoạt tính.
D. Glyxerol
C. (C2H4)n.
D. (C5H8)n.
Câu 59: Cơng thức phân tử của cao su thiên nhiên là
A. (C4H8)n.
B. (C4H6)n.
Câu 60: Cho các dung dịch: glucozơ, Gly-Gly, Ala-Ala-Ala, protein, sobitol. Trong môi trường kiềm, số
dung dịch tác dụng được với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 61: Cho Fe tác dụng với dung dịch HCl, thu được muối trong đó sắt có số oxi hóa là
A. +1.
B. +4.
C. +3.
D. +2.
C. CH3CH2OH.
D. CH3COONH4.
Câu 62: Chất nào sau đây thuộc loại amin?
A. H2NCH2COOH.
B. (CH3)2N.
Câu 63: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Glucozơ tác dụng được với nước brom.
B. Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm OH kề nhau.
2
C. Thủy phân glucozơ thu được ancol etylic.
D. Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng.
Câu 64: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ ?
A. Fe.
B. Na.
C. Al.
D. Mg.
C. NaOH.
D. CH3COONa.
Câu 65: Chất nào sau đây là chất điện ly yếu?
A. HF.
B. NaCl.
Câu 66: Trong hỗn hợp tecmit dùng để hàn đường ray xe lửa có chứa đơn chất kim loại X. Kim loại X là
A. Fe.
B. Mg.
C. Al.
D. K.
Câu 67: Cho các phát biểu sau:
(1) Khi thủy phân peptit nhờ xúc tác axit hoặc bazơ sản phẩm chỉ thu được các α-amino axit.
(2) Xenlulozơ là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước.
(3) Các amin thơm đều là chất lỏng và dễ bị oxi hóa.
(4) Etyl axetat là chất lỏng, tan nhiều trong nước.
(5) Thủy phân hoàn toàn este dạng RCOOR' bằng dung dịch NaOH thu được khối lượng muối lớn hơn khối
lượng este ban đầu thì R là gốc CH3-.
(6) Một số polime của este được dùng để sản xuất chất dẻo như poli(vinyl axetat), poli(metyl metacrylat),...
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Câu 68: Hỗn hợp X gồm Ba, Na và Al (trong đó số mol của Al gấp 5 lần số mol của Ba). Cho m gan nước
dự đến phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 17,92 lít khí H2 và 2,7 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 30,6.
B. 31,8.
C. 28,1.
D. 56,7.
Câu 69: Cho CO2 vào V ml dung dịch Ba(OH)2 1M và NaOH 1M thu được kết quả như bảng sau:
Số mol CO2
0,1
0,35
Khối lượng kết tủa (gam)
m
2,5m
Giá trị của V là
A. 250.
B. 150.
C. 100.
D. 120.
Câu 70: Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng với 3,36 lít hỗn hợp Y gồm O 2 và Cl2, thu được
16,2 gam hỗn hợp rắn Z. Cho 2 vào dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít khí H 2. Biết các phản ứng xảy ra
hồn tồn, các thể tích khí đo ở đktc. Phần trăm khối lượng của Mg có trong X là
A. 81,6%.
B. 64,0%.
C. 18,4%.
Câu 71: Thực hiện chuỗi phản ứng sau (đúng với tỉ lệ mol các chất):
(a) X + 2NaOH → X1 + 2X3.
(b) X1 + 2NaOH → X4 + 2Na2CO3.
(c) C6H12O6 (glucozơ) → 2X3 + 2CO2.
(d) X3 → X4 + H2O.
3
D. 36,0%.
Biết X có mạch cacbon khơng phân nhánh. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. X có cơng thức phân tử là C8H14O4.
B. X1 hoà tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
C. Nhiệt độ sôi của X4 lớn hơn X3.
D. X tác dụng với nước Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1.
Câu 72: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2.
(2) Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
(3) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.
(4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HF.
(5) Cho dung dịch HCl vào dung dịch K2CO3.
(6) Cho ure vào dung dịch Ca(OH)2.
Sau khi kết thúc các thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 3.
B. 4.
C. 6.
D. 5.
Câu 73: Este A là hợp chất thơm có cơng thức C 8H8O2. A có khả năng tráng bạc. Khi đun nóng 16,32 gam A
với 150 ml dung dịch NaOH 1M thì NaOH cịn dư sau phản ứng. Số công thức của A thỏa mãn là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 74: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm FeS2 và Fe3O4 bằng 500 ml dung dịch HNO3 aM vừa đủ thu được
15,344 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và NO 2 có khối lượng 31,35 gam và dung dịch chỉ chứa 30,15 gam
hỗn hợp 2 muối. Giá trị của a là?
A. 2,14.
B. 1,00.
C. 1,82.
D. 1,68.
Câu 75: Cho hỗn hợp E gồm 0,1 mol X (C 12H29O6N3, là muối của lysin) và 0,15 mol Y (C 4H12O4N2, là muối
của axit cacboxylic hai chức) tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, được
hai amin no, đơn chức (kế tiếp trong dãy đồng đẳng) và dung dịch T. Cô cạn T, thu được hỗn hợp G gồm 3
muối khan (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic có cùng số nguyên tử cacbon) Phần trăm khối
lượng của muối có phân tử khối bé nhất trong G gần nhất với giá trị nào sau
A. 39,59%.
B. 31,16%.
C. 32.68%.
D. 29,25%.
Câu 76: Cho m gam hỗn hợp X gồm các triglixerit và axit stearic tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu
được 2,76 gam glixerol và hỗn hợp muối Y gồm natri stearat, natri oleat và natri panmitat (có tỉ lệ mol tương
ứng là x : x : y). Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 2,75 mol O 2, thu được CO2, Na2CO3 và 1,825 mol H2O.
Phần trăm khối lượng của axit stearic trong X có giá trị gần nhất với
A. 17.
B. 18.
C. 19.
D. 16.
Câu 77: Hỗn hợp X chứa ba este mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức và được tạo bởi từ
các axit cacboxylic có mạch không phân nhánh. Đốt cháy hết 0,2 mol X cần dùng 0,52 mol O 2, thu được
0,48 mol H2O. Đun nóng 24,96 gam X cần dùng 560 ml dung dịch NaOH 0,75M thu được hỗn hợp Y chứa
các ancol có tổng khối lượng là 13,38 gam và hỗn hợp Z gồm hai muối, trong đó có a gam muối A và b gam
muối B (MA < MB). Tỉ lệ gần nhất a : b là.
A. 0,6
B. 1,2
C. 0,8
D. 1,4
Câu 78: Hỗn hợp X gồm glyxin, valin, lysin và axit glutamic; trong đó tỉ lệ khối lượng của nitơ và oxi là 7 :
15. Cho 29,68 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng vừa
4
đủ dung dịch chứa 0,32 mol NaOH và 0,3 mol KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối
khan. Giá trị m là
A. 59,07.
B. 60,04.
C. 59,80.
D. 61,12.
Câu 79: Tiến hành thí nghiệm sau:
Bước 1: Cho vào ống nghiệm 2 ml nước cất.
Bước 2: Nhỏ tiếp vài giọt anilin vào ống nghiệm, sau đó nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch trong ống
nghiệm.
Bước 3: Nhỏ tiếp 1 ml dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm.
Cho các phát biểu sau:
1. Sau bước 2, dung dịch thu được trong suốt.
2. Sau bước 2, giấy quỳ tím chuyển thành màu xanh.
3. Sau bước 3, dung dịch thu được trong suốt.
4. Sau bước 3, trong dung dịch có chứa muối phenylamoni clorua tan tốt trong nước.
5. Sau bước 2, dung dịch bị vẩn đục.
Số phát biểu đúng là:
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 80: Điện phân dung dịch chứa 14,28 gam hỗn hợp CuSO 4 và NaCl bằng dòng điện một chiều có cường
độ 4A (điện cực trơ, có màng ngăn, hiệu suất 100%). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được
dung dịch X có pH < 7 và 4,48 lít hỗn hợp khí thốt ra ở cả hai điện cực, có tỉ khối so với He là 6,2. Giá trị
của t là
A. 8685.
B. 6755.
C. 5790.
D. 7720.
---------------- HẾT -----------------
BẢNG ĐÁP ÁN
41-B
42-A
43-A
44-C
45-A
46-B
47-A
48-B
49-C
50-B
51-B
52-B
53-C
54-D
55-A
56-C
57-A
58-B
59-D
60-C
61-D
62-B
63-C
64-D
65-A
66-C
67-D
68-B
69-A
70-B
71-D
72-A
73-C
74-C
75-B
76-B
77-D
78-C
79-D
80-D
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 44: Chọn C.
Dung dịch mất màu xanh → CuSO 4 phản ứng hết
Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu
n Fe = n CuSO4 = 0, 02 → m Fe = 1,12 gam.
5
Câu 48: Chọn B.
( a ) 3OH − + H3PO 4 → PO34− + 3H 2O
+
2+
(b) Fe ( OH ) 2 + 2H → Fe + 2H 2O
+
−
(c) (d) H + OH → H 2 O
Câu 50: Chọn B.
n C6 H12O6 = 0,5
C6 H12 O6 → 2C 2 H5OH + 2CO 2
0,5.....................................1
→ VCO2 thực tế thu được = 1.22, 4.80% = 17,92 lít
Câu 56: Chọn C.
Gly : C2 H 5 NO 2
Ala : C3H 7 NO 2
Glu : C5 H 9 NO 4
→ Số O của Ala-Gly-Glu = 2 + 2 + 4 – 2 = 6.
Câu 60: Chọn C.
Các chất có từ 2 liên kết peptit trở lên thì dung dịch của chúng tác dụng được với Cu(OH) 2 tạo hợp chất màu
tím: Ala-Ala-Ala, protein.
Câu 67: Chọn D.
(1) Sai, một phần α − a min o axit có thể chuyển thành dạng muối.
(2) Đúng
(3) Sai, các amin thơm lớn có thể là chất rắn
(4) Sai, etyl axetat khơng tan trong H2O.
(5) Sai, các este của phenol cũng có m muối > m este
(6) Đúng.
Câu 68: Chọn B.
Đặt n Ba = a, n Na = b và n Al = 5a
→ n Al phản ứng = 2n Ba + n Na = 2a + b
Bảo toàn electron: 2a + b + 3 ( 2a + b ) = 0,8.2
→ a = 0,1 và b = 0, 2
6
→ m = 31,8 gam.
Câu 69: Chọn A.
Khi n CO2 tăng thì kết tủa tăng nên lúc n CO2 = 0,1 thì kết tủa chưa đạt max.
→ n BaCO3 =
m
= 0,1
197
Đặt n NaOH = n Ba ( OH ) 2 = x
Nếu n CO2 = 0,35 thì kết tủa đã bị hịa tan
Khi n CO2 = 0,35 thì n NaHCO3 = x, n BaCO3 = 0, 25 và n Ba ( HCO3 ) 2 = x − 0, 25
Bảo toàn C → x + 0, 25 + 2 ( x − 0, 25 ) = 0,35
→ x = 0, 2 : Loại, vì khi đó n Ba ( HCO3 ) 2 âm.
Vậy khi n CO2 = 0,35 thì kết tủa chưa bị hòa tan.
→ x = n BaCO3 = 0, 25
→ Vdd = 250ml
Câu 70: Chọn B.
Y gồm O 2 ( a ) và Cl2 ( b )
n Y = a + b = 0,15
m Y = 32a + 71b = m Z − m X
X gồm Mg ( x ) và Al ( y )
m X = 24x + 27y = 7,5
Bảo toàn electron: 2x + 3y = 4a + 2b + 2n H2
→ x = 0, 2; y = 0,1
→ %Al =
27y
= 36%
7,5
Câu 71: Chọn D.
( c ) → X3
là C 2 H5OH
( d ) → X4
là C 2 H 4
( b ) → X1
là NaOOC − CH = CH − COONa
7
( a) → X
là C 2 H5OOC − CH = CH − COOC 2 H 5
A. Sai, X là C8 H12 O 4
B. Sai
C. Sai
D. Đúng.
Câu 72: Chọn A.
(1) CO2 dư + Ca ( OH ) 2 → Ca ( HCO3 ) 2
(2) NH 3 + H 2 O + AlCl3 → Al ( OH ) 3 + NH 4Cl
(3) CO 2 + H 2 O + NaAlO 2 → Al ( OH ) 3 + NaHCO3
(4) Không phản ứng
(5) HCl + K 2 CO3 → KCl + CO 2 + H 2O
(6) ( NH 2 ) 2 CO + Ca ( OH ) 2 → CaCO3 + NH 3 .
Câu 73: Chọn C.
n A = 0,12; n NaOH = 0,15
NaOH còn dư nên A tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:1
Mặt khác A có chức este và có phản ứng tráng gương nên A có 1 cấu tạo thỏa mãn: HCOO − CH 2 − C6 H 5 .
Câu 74: Chọn C.
n NO = 0, 01 và n NO2 = 0, 675
Ban đầu đặt x, y là số mol FeS2 và Fe3O4.
Bảo toàn electron:
15x + y = 3n NO + n NO2 = 0, 705 ( 1)
3+
2−
Dung dịch muối chứa Fe ( x + 3y ) ;SO 4 ( 2x ) . Bảo tồn điện tích → n NO3− = 9y − x
m muối = 56 ( x + 3y ) + 96.2x + 62 ( 9y − x ) = 30,15 ( 2 )
( 1) ( 2 ) → x = 0, 045
và y = 0,03
→ n NO− = 9y − x = 0, 225
3
Bảo toàn N:
n HNO3 = n NO + n NO2 + n NO− = 0,91
3
8
→a =
0,91.63
= 57,33%
100
Câu 75: Chọn B.
E + KOH → 2 amin đơn chức + 2 muối cacboxylat cùng C + LysK nên:
Y là ( COONH3CH 3 ) 2 ( 0,15 )
→ Amin còn lại là C 2 H5 NH 2 và muối cacboxylat còn lại là CH3COOK
X là:
CH 3COO − NH 3 − ( CH 2 ) 4 − CH ( NH 3 − OOC − CH 3 ) − COO − NH 3 − C 2 H 5 ( 0,1)
→ G gồm ( COOK ) 2 ( 0,15 ) , CH 3COOK ( 0, 2 ) và LysK (0,1)
→ %CH3COOK = 31,16%
Câu 76: Chọn B.
Y gồm C17 H 35COONa ( x ) , C17 H 33COONa ( x ) và C15 H 31COONa ( y )
n O2 = 26x + 25,5x + 23y = 2, 75
n H2O =
35x 33x 31y
+
+
= 1,825
2
2
2
→ x = 0, 04; y = 0, 03
n C3H5 ( OH ) = 0, 03 → m muối tạo từ chất béo = 0,09
3
→ n H2O = n C17 H35COOH = x + x + y − 0, 09 = 0, 02
Bảo toàn khối lượng:
m X + m NaOH = m muối + m C3H5 ( OH ) 3 + m H2O
→ m X = 31, 46
→ %C17 H35 COOH = 18, 05%
Câu 77: Chọn D.
Trong phản ứng xà phịng hóa: n X =
24,96
& n NaOH = 0, 42. ta có tỉ lệ:
X
24,96
mol X chứa n O = 0, 42.2 = 0,84
X
→ Trong 0,2 mol X chứa n O =
7X
mol O
1040
Bảo toàn O cho phản ứng cháy:
9
n CO2 =
7X
+ 0, 28
2080
Khối lượng este bị đốt cháy:
16.7X
7X
0, 2X = 12
+ 0, 28 ÷+ 0, 48.2 +
1040
2080
→ X = 83, 2
→ n CO2 = 0,56 → Số C = 2,8
n O = 0,56 → Số C = 2,8
Vậy este X có số C = số O → Hai muối trong Z chỉ có thể là HCOONa ( x mol ) và ( COONa ) 2 ( y mol )
n NaOH = x + 2y = 0, 42
Bảo toàn khối lượng:
m muối = 68x + 134y = 28,38
→ x = 0, 24 & y = 0, 09
→ a : b = 1,353
Câu 78: Chọn C.
mN 7
n
8
= → N =
m O 15
n O 15
Đặt n HCl = n N = 8x
→ n O = 15x → n COOH = 7,5x
n OH− = 0,32 + 0,3 = 8x + 7,5x
→ x = 0, 04
n H2O = n OH− = 0, 62
Bảo toàn khối lượng:
m muối = m X + m HCl + m NaOH + m KOH − m H2O = 59,8
Câu 79: Chọn D.
(1) Sai, anilin không tan nên phân lớp.
(2) Sai, anilin có tính bazơ rất yếu, khơng làm đổi màu quỳ tím.
(3) Đúng: C6 H 5 NH 2 + HCl → C6 H 5 NH 3Cl ( tan )
(4) Đúng
10
(5) Đúng
Câu 80: Chọn D.
Đặt n CuSO4 = a và n NaCl = b
→ 160a + 58,5b = 14, 28 ( 1)
Catot: n Cu = a và n H2 = c
Anot: n Cl2 = 0,5b và n O2 = 0, 2 − 0,5b − c
Bảo toàn eletron:
2a + 2c = 2.0,5b + 4 ( 0, 2 − 0,5b − c ) ( 2 )
m khí = 2c + 71.0,5b + 32 ( 0, 2 − 0,5b − c ) = 0, 2.4.6, 2 ( 3 )
( 1) ( 2 ) ( 3) → a = 0, 06; b = 0, 08;c = 0,1
n e = 2a + 2c =
It
→ t = 7720
F
11