Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

Câu hỏi trắc nghiệm huyết học lâm sàng vòng cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.33 KB, 75 trang )

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
HUYẾT HỌC LÂM SÀNG - VÒNG CƠ SỞ - 275 CÂU
PHẦN 1. CÂU HỎI GHI NHỚ (50%) - 135 CÂU
Câu 1.

Những tế bào máu đầu tiên ở người hình thành ở cơ quan nào?

A. Gan
B. Lách
C. Tủy xương
D. Túi nỗn hồng

Đáp án: D
Câu 2.

Tạo máu ngun thủy xảy ra vào thời gian nào của phôi thai?

A. Tuần thứ 2 - tuần thứ 5
B. Tuần thứ 8 - tuần thứ 19
C. Ngày thứ 19 - tuần thứ 8
D. Ngày thứ 15 - tuần thứ 6

Đáp án: C
Câu 3.

Tạo máu nguyên thủy cung cấp các loại tế bào nào?

A. Hồng cầu, bạch cầu hạt, tiểu cầu nguyên thủy
B. Hồng cầu, bạch cầu lympho, tiểu cầu nguyên thủy
C. Hồng cầu, bạch cầu hạt, đại thực bào
D. Hồng cầu, đại thực bào, tiểu cầu nguyên thủy



Đáp án: D
Câu 4.

Gan bắt đầu tạo máu vào thời gian nào?

A. Tuần lễ thứ 5 hoặc 6 của phôi
B. Tuần lễ thứ 16 hoặc 18 của phôi
C. Ngay tuần lễ đầu tiên
D. Tuần thứ 2 hoặc 3 của phôi


Đáp án: A
Câu 5.

Lách bắt đầu sinh máu vào tuần thứ mấy?

A. Tuần 5
B. Tuần 7
C. Tuần 8
D. Tuần 10

Đáp án: D
Câu 6.

Tủy xương đóng vai trị tạo máu chính của thai từ tháng thứ mấy?

A. Tháng thứ 5
B. Tháng thứ 3
C. Tháng thứ 7

D. Tháng thứ 10

Đáp án: C
Câu 7.

Chọn câu đúng:

A. Mầm lympho được hình thành trong ống ngực từ tháng thứ 3
B. Tuyến ức cũng tham gia sinh máu trong suốt 3 tháng cuối thai kỳ
C. Sinh máu ở bào thai là q trình tiến hóa khơng ngừng và mạnh mẽ
D. Mỗi cơ quan sinh máu đều sinh cả 3 dịng tế bào trong suốt thai kì

Đáp án: A
Câu 8.

Thời kì sơ sinh cơ quan nào tham gia tạo máu?

A.

Tủy xương.

B.

Gan.

C.

Lách.

D.


Cả a, b đúng
Đáp án: D

Câu 9.

Sau 20 tuổi cơ quan nào khơng cịn tham gia tạo máu?


A.

Xương sống

B.

Xương chậu

C.

Xương đùi

D.

Xương sọ
Đáp án: C

Câu 10.

Chọn câu đúng về các thành phần của tủy xương ở thời kì sau sinh:


A.

Gồm 3 thành phần: tủy đỏ, tủy vàng, tủy trắng.

B.

Tủy vàng là vùng tạo máu nhiều nhất

C.

Tủy trắng là tổ chức mỡ

D.

Tủy đỏ chứa nhiều tế bào máu đang biệt hóa và trưởng thành
Đáp án: D

Câu 11.

Chọn câu sai: Các tế bào gốc tạo máu cư trú ở người trưởng thành:

A.

Tủy xương

B.

Lách

C.


Máu ngoại vi

D.

Gan
Đáp án: D

Câu 12.

Chọn câu đúng:

A.

Thời gian sống của bạch cầu hạt là vài giờ, tiểu cầu có đời sống vài ngày, hồng
cầu có thể tồn tại trong vài tháng

B.

Thời gian sống của bạch cầu hạt là vài tuần, tiểu cầu có đời sống vài giờ, hồng
cầu có thể tồn tại trong vài tháng

C.

Thời gian sống của bạch cầu hạt là vài ngày, tiểu cầu có đời sống vài tuần, hồng
cầu có thể tồn tại trong vài tháng

D.

Tất cả đều sai

Đáp án: A


Số lượng tế bào mới phải được thay thế mỗi ngày để duy trì tính
hằng định của tế bào máu ngoại vi?

Câu 13.

A.

1011

B.

1012

C.

1013

D.

1014
Đáp án: C
Mọi tế bào máu trưởng thành trong máu ngoại vi đều được tạo thành từ quá
trình sản sinh và biệt hóa, bắt đầu từ tế bào nào?

Câu 14.

A.


Tế bào gốc đa năng

B.

Tiền nguyên hồng cầu

C.

Nguyên tủy bào

D.

Tế bào gốc vạn năng
Đáp án: D
Sắp xếp thời gian sống của các tế bào máu trưởng thành theo thứ tự tăng
dần:

Câu 15.

A.

Bạch cầu hạt < hồng cầu < tiểu cầu.

B.

Bạch cầu hạt < tiểu cầu < hồng cầu

C.


Hồng cầu < tiểu cầu < bạch cầu hạt

D.

Tiểu cầu < bạch cầu hạt < hồng cầu
Đáp án: B

Câu 16.

Tác dụng của G - CSF: (chọn câu sai)

A. Kích thích tăng sinh và hoạt hóa chức năng bạch cầu hạt
B. Tăng sinh dưỡng bào
C. Kích thích tế bào gốc giai đoạn sớm cùng các cytokin khác
D. Kích thích lympho tiền B Kích thích tăng sinh dịng hạt

Đáp án: B


Câu 17.

Yếu tố nào sau đây không là yếu tố kích thích tạo máu:

A. Erythropoietin
B. G - CSF
C. GM - CSF
D. TNF

Đáp án: D
Câu 18.


Các yếu tố tham gia điều hòa tạo máu:

A. KIT ligand
B. Interleukin
C. Interferon α
D. Tất cả đều đúng

Đáp án: D
Câu 19.

Viết tắt của các yếu tố kích thích tạo máu là

A. HGFs
B. G - CSF
C. GM - CSF
D. TNF

Đáp án: A
Tế bào mỡ chiếm tỉ lệ 30 - 40% trong thành phần tế bào và diện tích tạo máu
ở tủy xương ở lứa tuổi nào sau đây:

Câu 20.

A. Người trưởng thành
B. Trẻ em
C. Phụ nữ có thai
D. Sơ sinh

Đáp án: A

Câu 21.

Giai đoạn biệt hóa của hồng cầu xuất hiện với số lượng khoảng?


A.

0 - 50 G/l

B.

25 - 75 G/l

C.

50 - 100 G/l

D.

75 - 125 G/l
Đáp án: B

Câu 22.

Thời gian trung bình hồng cầu lưu hành trong máu?

A.

40 - 60 ngày


B.

60 - 80 ngày

C.

80 - 100 ngày

D.

100 - 120 ngày
Đáp án: D

Câu 23.

Vitamin K cần thiết cho quá trình tổng hợp yếu tố đông máu nào sau đây?
A. Tất cả các yếu tố gây đông máu
B. Prothrombin
C. Fibrinogen
D. Thromboplastin

E.

Yếu tố Hageman
Đáp án: B
Tiểu cầu giữ vai trò quan trọng trong giai đoạn cầm máu tức thời do tiểu cầu
tiết ra chất nào sau đây?

Câu 24.


A. Histamine
B. Bradykinin
C. Adrenalin
D. Phospholipid
E.

Thromboplastin
Đáp án: C


Câu 25.

Câu nào sau đây đúng với bản chất của máu?
A. Chất dịch protein hòa tan
B. Hỗn hợp các dịch thể
C. Mô liên kết đặc biệt
D. Hỗn hợp các loại tế bào máu
E. Hợp chất vô cơ và hữu cơ

Đáp án: C
Câu 26.

Hematocrit là tỷ lệ phần trăm giữa hai đại lượng nào sau đây?
A. Tổng thể tích huyết cầu và thể tích máu tồn phần
B. Tổng thể tích hồng cầu và thể tích huyết tương
C. Tổng thể tích huyết cầu và thể tích huyết tương
D. Tổng thể tích huyết cầu và thể tích huyết thanh

E.


Tổng thể tích hồng cầu và thể tích bạch cầu cộng với tiểu cầu
Đáp án: A
Sắt là một chất quan trọng trong sự thành lập hemoglobin, nó được hấp thu
chủ yếu ở nơi nào sau đây?

Câu 27.

A. Tá tràng
B. Hổng tràng
C. Hồi tràng
D. Manh tràng
E. Đại tràng
Đáp án: A
Câu 28.

Thiếu máu cấp cho kết quả phết máu ngoại vi như thế nào?

A.

Ưu sắc.

B.

Đa sắc.

C.

Nhược sắc.



D.

Khơng có đáp án.
Đáp án: B

Câu 29.
A.
B.
C.
D.

Hình ảnh của hồng cầu nhược sắc trên phết máu ngoại vi?

Hình vịng nhẫn.
Hình móng ngựa.
Hình bia.
Hình lõm 2 đầu.
Đáp án: A

Câu 30.

Số lượng tiểu cầu được cho là giảm khi:

A.

< 400 G/l

B.

< 150 G/l


C.

< 100 G/l

D.

Đáp án khác
Đáp án: C

Câu 31.

Yếu tố nào nằm trên đường đông máu nội sinh

A.

I, II, III, IV, V, X, XI, XII

B.

I, II, III, IXV, V, X, XII, XI

C.

I, II, V, X, VIII, IX, XI, XII

D.

I, II, V, X, VII, III, XII, XI
Đáp án C

Phương pháp xét nghiệm thời gian máu chảy theo phương pháp Ivy tiến
hành lấy máu ở:

Câu 32.

A.

Dái tai

B.

Cẳng tay

C.

Đầu ngón tay

D.

Vị trí bất kì


Đáp án: A
Câu 33.

Xét nghiệm nào thay đổi trong bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu:

A. Thời gian máuchảy
B. Số lượng tiểu cầu
C. aPTT

D. PT
Đáp án: B
Câu 34.

Số lượng tiểu cầu giảm trong các bệnh nào sau đây:

A.

Xuất huyết giảm tiểu cầu

B.

Sốt xuất huyết

C.

Đông máu nội mạch lan tỏa (DIC)

D.

Tất cả đều đúng
Đáp án: D

Câu 35.

Nồng độ Fibrinogen bình thường:

A.

3 - 5 g/L


B.

6 - 7 g/L

C.

2 - 4 g/L

D.

1 - 2 g/L
Đáp án: C

Câu 36.

Thời gian máu đơng (TC) bìnhthường

A.

3 - 5 phút

B.

10 - 15 phút

C.

5 - 10 phút


D.

>15 phút
Đáp án: C

Câu 37.

aPTT được cho là bệnh lý khi:


A.

(aPTT bệnh)/(aPTT chứng) > 1,2

B.

(aPTT chứng)/(aPTT bệnh) > 1,2

C.

(aPTT bệnh)/(aPTT chứng) > 0,5

D.

(aPTT chứng)/(aPTT bệnh) > 0,5
Đáp án: A

Câu 38.

CHỌN CÂU SAI. Xét nghiệm đánh giá đông máu bao gồm?


A.

Thời gian prothrombin

B.

Định lượng fibrinogen

C.

Sức bền mao mạch

D.

Thời gian máu đông
Đáp án: C

Câu 39.

Số lượng tiểu cầu ở người bình thường là?

A.

50 - 200 G/l

B.

50 - 200 G/l


C.

150 - 400 G/l

D.

150 - 400 G/l
Đáp án: C

Câu 40.
A.

Thời gian máu chảy có trị số bình thường theo phương pháp Duke là:

2 - 5 phút

B.

1 - 4 phút

C.

2 - 10 phút

D.

1 - 2phút
Đáp án: A
Ở người trưởng thành, tế bào mỡ chiếm tỉ lệ bao nhiêu trong thành phần tế
bào và diện tích tạo máu ở tủy xương?


Câu 41.

A.

20 - 30%


B.

30 - 40%

C.

40 - 50%

D.

50 - 60%
Đáp án: B
Tỷ lệ hồng cầu lưới xuất hiện trong máu ngoại vi là bao nhiêu? Ở người
trưởng thành, tế bào mỡ chiếm tỉ lệ bao nhiêu trong thành phần tế bào và diện
tích tạo máu ở tủy xương?

Câu 42.

A.

20 - 30%


B.

30 - 40%

C.

40 - 50%

D.

50 - 60%
Đáp án: B
Tỷ lệ hồng cầu lưới xuất hiện trong máu ngoại vi là bao nhiêu? Ở người
trưởng thành, tế bào mỡ chiếm tỉ lệ bao nhiêu trong thành phần tế bào và diện
tích tạo máu ở tủy xương?

Câu 43.

A.

20 - 30%

B.

30 - 40%

C.

40 - 50%


D.

50 - 60%
Đáp án: B
Ở người trưởng thành, tế bào mỡ chiếm tỉ lệ bao nhiêu trong thành phần tế
bào và diện tích tạo máu ở tủy xương?

Câu 44.

A.

20 - 30%

B.

30 - 40%

C.

40 - 50%

D.

50 - 60%
Đáp án: B


Câu 45.

Tỷ lệ hồng cầu lưới xuất hiện trong máu ngoại vi là bao nhiêu?


A.

0,5 - 1%

B.

0,25 - 0,5%

C.

0,5 - 1,5%

D.

1 - 1,5%
Đáp án: C
Đặc điểm: Hạt nhỏ, bắt màu đỏ tươi trải đều trên nền nguyên sinh chất là của
loại bạch cầu nào sau đây?

Câu 46.

A.

Bạch cầu hạt ưa axit

B.

Bạch cầu hạt ưa kiềm


C.

Bạch cầu mono

D.

Bạch cầu hạt trung tính
Đáp án: D

Câu 47.

Tại tủy xương bình thường, tỉ lệ dòng bạch cầu hạt/dòng hồng cầu là:

A.

1

B.

2

C.

3-4

D.

10
Đáp án: C


Câu 48.

Tỷ lệ dòng bạch cầu lympho tại tủy xương:

A.

5% - 10%

B.

10% - 15%

C.

50% - 60%

D.

65% - 75%
Đáp án: B

Câu 49.

Số lượng tế bào tủy bình thường là:


A. 10 - 30 G/l
B. 50 - 80 TB/tiêu bản
C. 30 - 100 TB/tiêu bản
D. 30 - 100 G/l


Đáp án: D
Câu 50.

Nghiệm pháp Coombs. Chọn câu đúng:

A.

Nghiệm pháp Coombs trực tiếp: tìm tự kháng thể trên bề mặt hồng cầu

B.

Nghiệm pháp Coombs trực tiếp: tìm tự kháng thể lưu hành trong huyết tương

C.

Nghiệm pháp Coombs gián tiếp: tìm tự kháng thể lưu hành trong huyết tương

D.

Nghiệm pháp Coombs trực tiếp và Coombs gián tiếp khơng có vai trị trong chẩn
đốn thiếu máu tan máu tự miễn
Đáp án: A

Câu 51.

Một người được coi là thiếu máu khi:
A. Có

lượng huyết sắc tố thấp hơn 125 g/l.


B. Có

lượng huyết sắc tố dưới 130 g/l.

C. Có

lượng huyết sắc tố thấp so với người cùng tuổi, cùng giới, cùng trạng
thái và điều kiện sống (môi trường).

D. Khó

thở khi gắng sức.

Đáp án C.
Câu 52.

Đặc điểm của thiếu máu hồng cầu nhỏ nhược sắc là:
A. MCV

nhỏ hơn 80 fl, MCHC nhỏ hơn 330g/l.

B. MCV

nhỏ hơn 80 fl, MCHC nhỏ hơn 320g/l.

C. MCV

nhỏ hơn 80 fl, MCHC nhỏ hơn 300g/l


D. MCV

nhỏ hơn 85 fl, MCHC nhỏ hơn 330g/l

Đáp án C.
Câu 53.

Xét nghiệm sắt ở bệnh nhân thiếu máu do thiếu sắt thường là:


A. Sắt

huyết thanh tăng, ferritin huyết thanh giảm

B. Sắt

huyết thanh tăng, ferritin huyết thanh tăng.

C. Sắt

huyết thanh giảm, ferritin huyết thanh tăng

D. Sắt

huyết thanh giảm, ferritin huyết thanh giảm.

Đáp án D.
Câu 54.

Căn cứ để xác định có thiếu máu là dựa vào kết quả xét nghiệm:

A. Hematocrit
B. Định

lượng huyết sắc tố

C. Đếm

số lượng hồng cầu

D. Thể

tích trung bình hồng cầu và nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu.

Đáp án B.
Câu 55.

Căn cứ để phân loại thiếu máu dựa trên kích thước hồng cầu là:
A. Định
B. Số

lượng huyết sắc tố

lượng hồng cầu

C. Hematocrit

D. Thể

tích trung bình hồng cầu và nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu.


Đáp án D.
Chẩn đốn thiếu máu bình sắc hồng cầu bình thường khi bệnh nhân thiếu
máu và có kết quả xét nghiệm là:

Câu 56.

A. MCH

> 26 pg, MCHC > 320 g/l, MCV từ > 80 - 105 fl

B. MCH

> 28 pg, MCHC > 320 g/l, MCV từ > 80 - 100 fl

C. MCH

> 28 pg, MCHC > 300 g/l, MCV từ > 80 - 95 fl

D. MCH

> 28 pg, MCHC > 300 g/l, MCV từ > 80 - 100 fl

Đáp án D.
Câu 57.
A. Dạ

Sắt được hấp thu chủ yếu ở:

dày



B. Tá

tràng

C. Hồi

tràng

D. Đại

tràng

Đáp án B.
Câu 58.

Triệu chứng lâm sàng thường gặp ở bệnh nhân thiếu máu thiếu sắt:

a. Teo niêm mạc và gai lưỡi
b. Phù 2 chi dưới.
c. Tiểu đêm
d. Béo khu trú
Đáp án A.
Câu 59.

Ở bệnh nhân trẻ thiếu máu thiếu sắt thường biểu hiện lâm sàng bởi:

a. Lưỡi giảm, mất gai.
b. Rối loạn tiêu hóa thường xuyên.
c. Mệt mỏi, chóng mặt thường xuyên.

d. Ăn uống kém dễ nơn ói.
Đáp án A.
Câu 60.

Đặc điểm lâm sàng nào phù hợp với thiếu máu huyết tán.
A. Lưỡi

mòn, mất gai.

B. Lưỡi

bự bẩn.

C. Lưỡi

dày, đỏ.

D. Lưỡi

nhợt vàng.

Đáp án D.
Câu 61.

Chỉ số quan trọng nhất để đánh giá mức độ thiếu máu là:
A. Huyết
B. Hồng
C. Thể

sắc tố.


cầu.

tích trung bình hồng cầu.


D. Lượng

huyết sắc tố trung bình hồng cầu.

Đáp án A
Câu 62.

Đặc điểm của thiếu máu thiếu sắt, câu không đúng là:
A. Hồng

cầu nhạt màu.

B. Lượng
C. Thể
D. Số

huyết sắc tố trung bình hồng cầu giảm.

tích trung bình hồng cầu giảm.

lượng hồng cầu trong 1 đơn vị thể tích máu giảm nặng.

Đáp án D.
Câu 63.


Kích thước hồng cầu bình thường là:
A. 7

- 7,5 µm.

B. 6

- 6,5 µm.

C. 8

- 9 µm.

D. >

9 µm.

Đáp án D.
Câu 64.

Thiếu máu mãn tính và nhược sắc:
A. Lưỡi
B. Gai

lưỡi mịn có vết ấn răng.

C. Lưỡi
D. Tất


nhợt, vàng.

to, bự bẩn.

cả đều sai.

Đáp án B.
Câu 65.

Phân loại thiếu máu theo bệnh nguyên, bệnh sinh có mấy loại:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5.

Đáp án C.


Câu 66.

Các nhóm nguyên nhân gây thiếu máu thiếu sắt:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Đáp án D.
Câu 67.

Sắt trong cơ thể tồn tại dưới mấy dạng;

A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Đáp án D.
Câu 68.

Các nhóm nguyên nhân gây thiếu vitamin B12.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

Đáp án D.
Câu 69.

Đặc điểm lâm sàng của thiếu máu do thiếu vitamin B12:
A. Lưỡi

dày, viền đỏ

B. Lưỡi

nhợt, vàng

C. Gai

lưỡi mịn, có vết ấn răng


D. Tất

cả đều đúng

Đáp án A.
Câu 70.

Phân loại thiếu máu gồm có mấy nhóm:
A. 1


B. 2
C. 3
D. 4

Đáp án D.
Câu 71.
A.

2

B.

3

C.

4

D.


5

Quá trinh đông máu có bao nhiêu giai đoạn?

Đáp án: B
Câu 72.

Giai đoạn 2 của q trình đơng máu, chọn câu đúng:

A

Thành lập phức hợp men prothrombinase

B

Thành lập Thrombin

C

Thành lập Fibrin

D

Các câu trên đều sai
Đáp án: B

Câu 73.

Các chất gây ngưng tập tiểu cầu chính, ngoại trừ:


A

Thromboxan A2

B

Adenosin

C

Adenosin diphodphat

D

Thrombin
Đáp án: B

Câu 74.

Nghiệm pháp dây thắt dùng để khảo sát:

A

Sức bền mao mạch

B

Chức năng tiểu cầu


C

Thời gian co cục máu


D

Q trình đơng máu
Đáp án: A

Câu 75.

Yếu tố nào nằm trên đường đông máu nội sinh:

A

I, II, III, IV, V, X, XI, XII

B

I, II, III, IXV, V, X, XII, XI

C

I, II, V, X, VIII, IX, XI, XII

D

I, II, V, X, VII, III, XII, XI
Đáp án: C

Phương pháp xét nghiệm thời gian máu chảy theo phương pháp Ivy tiến
hành lấy máu ở:

Câu 76.

A

Dái tai

B

Cẳng tay

C

Đầu ngón tay

D

Vị trí bất kì
Đáp án: B
Vùng tạo ra bề mặt phản ứng mạnh đối với tiểu cầu và các yếu tố đông máu
huyết tương là:

Câu 77.

A

Lớp ngoài


B

Lớp nội mạc mạch máu

C

Lớp dưới nội mạc

D

Lớp trong
Đáp án: C

Câu 78.

Các đặc tính cơ bản của tiểu cầu, chọn câu đúng nhất:

A. Kết dính
B. Ngưng tập tiểu cầu
C. Thay đổi hình dạng và phóng thích các chất


D. Cả 3 câu trên đều đúng
Đáp án: D
Câu 79.

Các yếu tố phụ thuộc vitamin K, chọn câu đúng nhất:

A


I, II, VII, IX

B

II, V, VII, IX

C

II, VII, IX, X

D

II, V, VII, X
Đáp án: C

Câu 80.

Yếu tố Von - Willebrand được tổng hợp bởi:

A

Tế bào nội mạc + collagen

B

Collagen + mẫu tiểu cầu

C

Mẫu tiểu cầu + tế bào nội mạc


D

Các thể Weibel - Palade của tế bào nội mạc
Đáp án: C

Câu 81.

Tên 2 chất làm tan cục máu đông:

A

Fibrinogen, plasminogen

B

Plasminogen, plasmin

A

Heparin, plasminogen

C

Plasminogen, fibrin
Đáp án: B

Câu 82.

Chọn câu sai:


A

Tiểu cầu gắn kết với collagen là nhờ von - Willebrand.

B

1/3 tiểu cầu lưu hành ở huyết tương, 2/3 giữ ở lách.

C

Thời gian sống của tiểu cầu 7 - 10 ngày.

D

Ở bệnh nhân có tiểu cầu giảm, tính bền vững của thành mạch cũng khơng cịn.
Đáp án: B


Câu 83.

Đâu khơng phải là đặc tính của tiểu cầu:

A

Ngưng tập tiểu cầu.

B

Thay đổi hình dạng và phóng thích các chất.


C

Tham gia cầm máu.

D

Kết dính.
Đáp án: C

Câu 84.

D - dimer tăng trong các bệnh lý nào sau đây:

A.

Xơ gan

B.

Ung thư

C.

Tắc mạch phổi

D.

Tất cả đều đúng
Đáp án: D


Câu 85.

Xét nghiệm nào thay đổi trong bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu:

A.

Thời gian máu chảy

B.

Số lượng tiểu cầu

C.

aPTT

D.

PT
Đáp án: B
Yếu tố đông máu nào cần thiết để các yếu tố đơng máu cịn lại bám vào
màng phospholipid:

Câu 86.

A

Yếutố mô


B

Calci

C

Yếutố V

D

Yếutố VII
Đáp án: B

Câu 87.

Con đường đông máu nội sinh được khởi động bởi yếu tố đông máu:


A

Yếu tố III

B

Yếu tố VII

C

Yếu tố XII


D

Yếu tố XIII
Đáp án: C

Câu 88.

Con đường đông máu ngoại sinh được khởi động bởi yếu tố đông máu:

A

Yếu tố XII

B

Yếu tố III

C

Yếu tố V

D

Yếu tố VII
Đáp án: B

Câu 89.

Các chất hoạt hóa plasminogen gồm, chọn sai:


A.

t - PA

B.

UK

C.

SK

D.

PAI - 1
Đáp án: D

Câu 90.

Nồng độ Fibrinogen bình thường:

A

3 - 5 g/L

B

6 - 7 g/L

C


2 - 4 g/L

D

1 - 2 g/L
Đáp án: C

Câu 91.

Đồng yếu tố của Heparin

A

Anti - thrombin 3

B

Protein C


C

Protein S

D

Von - Willebrand
Đáp án: A


Câu 92.

Các chất hoạt hóa Plasminogen

A

T - PA

B

Urokinase

C

Streptokinase

D

Cả 3
Đáp án: D

Câu 93.

Mạch

máu

được

tạo


A.
B.
C.
D. 4

thành

bởi

mấy

lớp?
1
2

3

Đáp án: C
Câu 94.

Tiểu

cầu

A.
B.
Ngưng
C.
Thay

đổi
hình
D. Tất cả đều đúng


Kết
tập
dạng


chức

phóng

năng
tiểu
thích

Đáp án: D
Câu 95.

Khởi động con đường đông máu ngoại sinh, nội sinh lần lượt

là. Chọn câu đúng.
A

IIa, III

B


Thromboplastin, XIIa

C

Yếu tố tổ chức, XIa

D

XIIa, Ca++
Đáp án: B

các

gì?
dính
cầu
chất


Câu 96.

Câu nào dưới đây đúng về hình chiếu của lách trên thành ngực:

A.

Cực trước không vượt quá đường nách trước.

B.

Cực sau nằm sát cột sống.


C.

Trục dọc theo xương sườn 9 trái.

D.

Giới hạn trên - dưới nằm trong khoảng xương sườn 9 - 11.
Đáp án: D

Câu 97.

Chức năng sinh lý của lách:

A.

Đáp ứng miễn dịch: thực bào và sản xuất kháng thể

B.

Tiêu hủy tế bào già cỗi.

C.

Sinh máu trong một số tình huống.

D.

Cả 3 đáp án trên
Đáp án: D


Câu 98.

Câu nào sau đây đúng

A.

Trọng lượng của lách từ 100 - 120g

B.

Lách nằm ở vùng mạn sườn trái

C.

Về giải phẫu thận và tuyến thượng thận trái ở phía sau lách

D.

Lách khơng có chức năng tạo máu
Đáp án: C

Câu 99.

Câu nào sau đây đúng khi nói về liên quan giải phẫu của lách:

A.

Thận và tuyến thượng thận trái ở phía sau


B.

Thận và tuyến thượng thận trái ở phía dưới

C.

Túi hơi dạ dày và thùy trái gan ở phía trong

D.

Góc trái đại tràng ngang ở phía trước
Đáp án: A

Câu 100.Lách
A.

to khi khám có đặc điểm:

Di động theo nhịp thở và di động tự do ra các phía


B.

Không di động theo nhịp thở và tự do ra các phía

C.

Di động theo nhịp thở và khơng di động tự do ra các phía

D.


Khơng di động theo nhịp thở và di động tự do ra các phía
Đáp án: C

Câu 101.Tìm

ý chính xác nhất: cần chẩn đốn phân biệt lách to với

A.

U gan

B.

U đại tràng

C.

U đuôi tụy

D.

U tuyến thượng thận
Đáp án: C

Câu 102.U

dạ dày khác với lách to ở đặc điểm:

A.


Di động theo nhịp thở

B.

Không di động theo nhịp thở

C.

Nằm ở hạ sườn trái

D.

Nằm ở thượng vị
Đáp án: B

Câu 103.U

tuyến thượng thận trái phân biệt với lách to bởi đặc điểm:

A.

Khơng di động theo nhịp thở

B.

Gõ có thể vang do khối u nằm sâu

C.


Lâm sàng có tăng huyết áp từng cơn

D.

Cả 3 ý trên
Đáp án: D

Câu 104.U

góc đại tràng trái khác lách to ở đặc điểm:

A.

Không di động tự do ra các phía

B.

Gõ thường đục

C.

Cần chụp khung đại tràng cản quang để chẩn đoán xác định


×